You are on page 1of 4

Mỗi ngày một thuật ngữ Xử Lý Nước Thải:

MLSS trong xử lý nước thải là gì?


MLSS rất quan trọng trong việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải nắm
vững được MLSS là gì bạn sẽ giúp bạn rút ngắn thời gian thiết kế.
MLSS là thuật ngữ trong ngành môi trường, là chỉ số thể tích chất rắn lơ
lững có trong bể bùn hoạt tính.
Để tính được MLSS bể bùn xử lý hiếu khí bao nhiêu, bạn lấy 1 lít nước
thải trong bể hiếu khí rồi lọc qua giấy lọc để thu bùn có trong nước thải,
sấy khô ở nhiệt độ 105 độ C rồi đem đi cân sẽ được hàm lượng bùn
hoạt tính lơ lững (MLSS), MLSS được biểu thị bằng mg/l.
Nồng độ bùn ht bằng 70% của MLSS ký hiệu là X khi tính toán bể
Aerotank X nằm khoảng 800 - 4000 mg/l - trong thiết kế bể Aerotank
trộn hoàn chỉnh thường chọn 3000 mg/l - 3500.
Có thể gọi mlss là SS ở bể sinh học hiếu khí
Công thức tính chất rắn lơ lửng trong hỗn hợp dễ bay hơi (MLVSS)
Chất rắn lơ lửng trong hỗn hợp dễ bay hơi hoă ̣ c MLVSS đại diê ̣ n cho kích
thước dân số vi sinh ở trong bùn hoạt tính. Chất rắn lơ lửng dễ bay hơi
được nung nóng trong mô ̣ t lò ủ ở nhiê
̣ t đô
̣ 550 đô ̣ C. Nhưng vi khuẩn và
các chất hữu cơ khác, ví dụ, dầu, mỡ và vâ ̣ t chất dạng hạt (particulate
materials) được nung nóng trong lò ủ ở nhiệt đô ̣ 550 đô ̣ C, giả định tất cả
các chất rắn dễ bay hơi là các vi khuẩn. Vì vâ ̣ y, sự gia tăng thành phần dễ
bay hơi của MLSS (chất rắn lơ lửng trong hỗn hợp) đại diệ n sự tăng trưởng
quần thể vi sinh, trong khi đó giảm nồng đô ̣ bay hơi của MLSS cũng thể
̣ n sự giảm quần thể vi sinh.
hiê
 
Công thức tính MLVSS như sau:
 
MLVSS/MLSS = a
 
Với a: 0.65 – 0.85, thường thiết kế hệ thống ta chọn a = 0.8
 

 
MLSS mô ̣ t trong những chỉ số đo quan trọng vì giữa MLSS và SV30 có mối
quan hệ mâ ̣ t thiết với nhau để biết được tình trạng nước thải đầu ra tốt
chừng nào thông qua chỉ tiêu SVI!
 
Nguyễn Đức Tiê ̣ p - Ks. Kỹ Thuâ
̣ t Xử Lý Môi Trường (ĐHBK)
Giám đốc kỹ thuậ t

Xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học hiếu khí Aerotank 

Một số thông số cần lưu ý khi tính toán các thiết bị xử lý sinh học.

* Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong bùn lỏng (Mixed Liquoz Suspended
Solids - MLSS):

là nồngđộ chất rắn trong bùn lỏng. MLSS được xác định là lượng cặn
lắng được trong bể trong môitrường tĩnh trong khoảng thời gian
nhất định. MLSS bao gồm cả phần hữu cơ và phần vô cơ.

* Hàm lượng rắn bay hơi (MLVSS):là hàm lượng các chất hữu cơ bay hơi
(VSS) có trong bể xửlý (hay còn gọi là nồng độ vi sinh vật trong bùn hoạt
tính). Trong tính toán thì lượng MLVSSnày chính bằng giá trị bùn hoạt
tính X trong bể xử lý. MLVSS được xác định bằng cách lấyMLSS cho vào
tủ sấy ở nhiệt độ 550-600đoC đến khối lượng không đổi ta thu được độ
tro củacặn. Lấy MLSS trừ đi độ tro này ta thu được MLVSS

 Chỉ số thể tích bùn (Sludge Volume Index - SVI:là số ml nước thải


đang xử lý lắng được 1 gam bùn (theo chất khô không tro) trong
vòng 30 phút. Cách tính SVI: = (V.1000)/MLSS

Đây là thông số cho biết trạng thái của bùn và hiệu quả xử lý của bể
aerotank. Nếu SVInằm trong khoảng 80-150 thì bùn dễ lắng. Nếu SVI >
200 thì bùn khó lắng, dễ bị trôi ra ngoài do bùn bị trương phồng lên.

* Hệ số sử dụng chất nền cực đại (Heterotrophic synthesis yield Y, mg


VSS/mg COD):

Là tỷ sốgiữa khối lượng tế bào và khối lượng chất nền được tiêu thụ
trong một thời gian nhất định. Hệ sốsử dụng chất nền cực đại còn có
thể được hiểu là “hệ số đồng hoá” là thông số cho biết khốilượng tế
bào vi sinh vật được sinh ra khi xử lý được 1 khối lượng cơ chất (COD).
Đây là mộtthông số động học trong quá trình thiết kế hệ thống xử lý
nước thải. Giá trị tiêu biểu của Y (tínhtheo mg BOD) vào khoảng 0,6
(khoảng giao động từ 0,4-0,8); còn Y (tính theo mg COD) vàokhoảng 0,4
(khoảng giao động từ 0,3-0,6)

* Hệ số phân huỷ nội bào Kd,(mg VSS/mg VSS.ngày - Endogenous decay


coefficient, 1/ngày):

Đây là hệ số được sử dụng để thiết kế một hệ thống bùn hoạt tính


khuấy trộn hoàn chỉnh. Hệ sốnày tính đến việc mất sinh khối tế bào
(VSS) do quá trình oxy hoá để thu năng lượng phục vụcho sự sinh
trưởng và phát triển của tế bào. Nhu cầu năng lượng là cần thiết đối với
tế bào nhưnghệ số này thay đổi theo tuổi của tế bào. Khoảng giá trị của
Kd là 0,02 – 0,1 (điển hình là0,055/ngày)

* Thời gian lưu thuỷ lực (Hydrolic Retention Time HRT):

Là thời gian lưu của nước trong bể xửlý, tính bằng tỷ số giữa thể tích
của bể (V) và thể tích nước thải đi vào (Qv) trong một khoảngthời gian
(ngày hay giờ)

* Tuổi của bùn (SRT Solids Retention Time): Là thời gian của bùn lưu trú
lại trong bể xử lý, haycòn gọi là tuổi của cặn. Đây là một thông số quan
trọng để thiết kế và vận hành một hệ thống bùnhoạt tính. SRT được
tính bằng tỷ số giữa lượng bùn có trong bể (V.X) với tổng lượng bùn đi
rakhỏi hệ thống (QxaXr + QeXe) trong một ngày “công thức trong sổ ngày tháng”
Tổng hàm lượng các chất lơ lửng (SS)

Các chất rắn lơ lửng (các chất huyền phù) là những chất rắn không tan trong
nước. Hàm lượng các chất lơ lửng (SS: Suspended Solids) là lượng khô của phần
chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh khi lọc 1 lít nước mẫu qua phễu lọc rồi
sấy khô ở 150 độ C cho tới khi khối lượng không đổi, đơn vị tính là mg/l

You might also like