You are on page 1of 30

PHẦN 1

CÔNG TÁC ĐẤT


Chương 06: THI CÔNG CỌC

Dương Minh Tín – Lê Thanh Tuyến


BM Thi công & QLXD – Khoa KTXD - ĐHBK
NỘI DUNG

1. Phân loại cọc


2. Quy thi thi công cọc đóng, cọc ép
3. Quy trình thi công cọc khoan nhồi

2
PHÂN LOẠI CỌC

Theo vật liệu:

 Vật liệu tự nhiên: tre, gỗ, cừ tràm

Vật liệu nhân tạo: bê tông cốt thép, thép

3
PHÂN LOẠI CỌC

Theo phương pháp thi công:

 Cọc chiếm chỗ: cọc ép, cọc đóng…

 Cọc thay thế: cọc khoan nhồi, cọc barret…

4
QUY TRÌNH THI CÔNG
Cọc chiếm chỗ bằng phương pháp đóng (cọc đóng):

Xác định vị trí cọc trên mặt bằng (dùng dây căng, máy kinh vĩ)

Khi đóng nên dùng hai máy kinh vĩ đặt vuông góc nhau theo hai trục của hàng cọc để kịp
thời hiệu chỉnh khi cọc bị lệch khỏi vị trí

Những nhát búa đầu tiên đóng nhẹ, sau khi cọc đã vào đúng vị trí mới đóng mạnh

Khi đóng gần xong cần phải đo độ lún theo từng đợt để xác định độ chối

Khi đóng cọc phải lập biên bản cho từng cọc

Tại những vùng đất yếu, khi đóng cọc có thể xuống rất nhanh nên cọc có thể bị lệch
hướnglúc đầu phải treo cọc bằng dây để cọc xuống từ từ & đúng hướng
5
QUY TRÌNH THI CÔNG

Một
Clip
về
thi
công
cọc
đóng

Nguồn: www.youtube.com 6
QUY TRÌNH THI CÔNG

Một Clip về
thi công cọc
ép

Nguồn: www.youtube.com 7
QUY TRÌNH THI CÔNG

Cọc khoan nhồi:

Định vị tim cọc và đài cọc

Khoan mồi, hạ ống vách

Khoan tạo lỗ

Lắp đặt lồng thép

8
QUY TRÌNH THI CÔNG

Cọc khoan nhồi:

Lắp đặt ống đổ bê tông

Thổi rửa hố khoan

Rút ống vách

Kiểm tra chất lượng cọc

9
THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Quá trình khoan:

Trong quá trình khoan lỗ thì luôn luôn giữ mức của dung dịch
Bentonite trong lỗ khoan ở ít nhất 1m trên mức tĩnh cao nhất của
nước ngầm

Phương pháp đổ bê tông:

- Theo phương pháp vữa dâng


10
THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Bê tông:

- Độ sụt: 14 ±1 cm

- Đường kính cốt liệu = min(1/4 đường kính ống thép, ¼ khoảng cách
các thanh thép, ½ lớp bê tông bảo vệ)

Kiểm tra đường kính và chiều sâu cọc:

- Đo chiều sâu bằng thước dây

- Độ nghiêng cọc <1% chiều sâu cọc 11


THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Một clip về thi


công cọc nhồi

Nguồn: www.youtube.com 12
THI CÔNG CỌC ĐỔ TẠI CHỖ
Một
clip về
thi
công về
cọc đổ
tại chỗ

Nguồn: www.youtube.com 13
THI CÔNG CỌC ĐỔ TẠI CHỖ
Một
clip về
thi
công về
cọc đổ
tại chỗ

Nguồn: www.youtube.com 14
THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu cọc nhồi: TCVN 9395-2012, Một số
nội dung chính của tiêu chuẩn:

 Số lượng ống siêu âm cần: 2, 3, 4 khi đường kính <600, 600-1000, >1000
mm (Mục 7.6)

 Các biện pháp kiểm tra chất lượng cọc (M. 11.5.2): siêu âm (TCVN
9396-2012), tán xạ gamma, biến dạng nhỏ (TCVN 9397-2012); với số
lượng cọc từ 1-25% số cọc tùy theo phương pháp kiểm tra (M. 11.5.3)

15
THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

Một
clip về
thí
nghiệm
PDA

Nguồn: www.youtube.com 16
CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG

Cở sở hình thành: xi măng và các chất kết dính khác được trộn đều với
đất ở xung quanh trục khoan  cọc đất trộn xi măng
Phương pháp trộn
 Trộn khô
 Trộn ướt
Ứng dụng
 Gia cố nền đường, nền đất đắp
Nguồn: Masaki Kitazume & Masaaki Terashi
 Làm tường chắn
 Móng công trình 17
CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG-PHƯƠNG PHÁP TRỘN KHÔ

Thiết bị

1. Máy trộn

2. Hệ thống cung
cấp chất kết dính

3. Phòng kiểm soát


Nguồn: Masaki Kitazume & Masaaki Terashi

18
CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG-PHƯƠNG PHÁP TRỘN KHÔ

Thông số kỹ
thuật một số
loại máy trộn

Nguồn: Masaki Kitazume & Masaaki Terashi


19
CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG-PHƯƠNG PHÁP TRỘN KHÔ

Chi tiết cần khoan

Nguồn: Masaki Kitazume & Masaaki Terashi 20


CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG-PHƯƠNG PHÁP TRỘN KHÔ

Hệ thống cung cấp chất kết


dính:

 Si lo chứa chất kết dính

 Bồn chứa khí nén

 Máy bơm chất kết dính đến


cần khoan: tại đây, chất kết
Nguồn: Masaki Kitazume & Masaaki Terashi
dính được kết hợp vào dòng
khí nén đi đến mũi khoan
21
CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG-PHƯƠNG PHÁP TRỘN KHÔ

Phòng kiểm soát:


 Được đặt cạnh máy bơm
chất kết dính
 Mục đích: để đo lường dữ
liệu (áp lực khí nén, tốc độ
dòng không khí, lượng
chất kết dính, độ sâu mũi Nguồn: Masaki Kitazume & Masaaki Terashi
khoan trong suốt quá trình
thi công)
22
CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG-PHƯƠNG PHÁP TRỘN KHÔ

Quy trình thi công

1. Chuẩn bị mặt bằng: dọn dẹp, làm phẳng mặt bằng, lót tấm
thép tản lực (nếu cần) ở bên dưới các thiết bị

2. Thử nghiệm hiện trường

3. Thi công

4. Kiểm soát chất lượng, an toàn

23
CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG-PHƯƠNG PHÁP TRỘN KHÔ

Quy trình thi công


1. Chuẩn bị mặt bằng
2. Chạy thử
3. Thi công: theo một
trong 2 quy trình
như hình bên
4. Kiểm soát chất
lượng, an toàn Nguồn: Masaki Kitazume & Masaaki Terashi
24
CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG-PHƯƠNG PHÁP TRỘN ƯỚT

Thiết bị, qui trình thi


công: tương tự như
phương pháp trộn khô

Điểm khác biệt: chất


kết dính được pha vào
nước tạo thành dung
dịch trước khi bơm vào
trong đất
Nguồn: Masaki Kitazume & Masaaki Terashi
25
CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG-PHƯƠNG PHÁP TRỘN ƯỚT

Thông số kỹ thuật
của một số loại máy
trộn

Nguồn: Masaki Kitazume & Masaaki Terashi 26


CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG
Một clip về thi công
cọc đất trộn xi măng
theo phương pháp ướt

27
Nguồn: www.youtube.com
THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC (THEO TCVN 9393:2012)

Mục đích: thăm dò sức chịu tải đất nền phục vụ cho thiết kế (Mục 2.2) hoặc
kiểm tra chất lượng cọc sau khi thi công (M. 2.3)

Số lượng cọc: theo thiết kế và ít nhất = min (1% tổng số cọc; 2) (M. 2.6)

Quy trình gia tải: Xem M. 7

Sơ đồ bố trí thiết bị thí nghiệm: Phụ lục A, TCVN 9393:2012

28
THÍ NGHIỆM NÉN TĨNH CỌC (THEO TCVN 269-2002)

Một clip về thí


nghiệm nén tĩnh
cọc

Ví dụ về báo cáo
thí nghiệm nén
tĩnh dọc trục
Nguồn: www.youtube.com
29
KẾT THÚC

30

You might also like