You are on page 1of 33

ĐỀ BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP 1

C. BÀI TẬP CHƯƠNG 2


Bài 2.1. 1) Tính AB và BA (nếu tồn tại), biết rằng:

0  1
1 2 3 2 3 
a) A =  ; B =  
0  4 2  4 1 

 1 0 2  1 0 2 2 
b) A =  1 2 1 ; B   2 1 2 1
 
 0 1 1   3 2 1 0 

2) Tính

a 1 0 
100
n n
cos x  sin x   4 1
a)  b) c)  0 a 1 
 sin x cos x   0 3
   0 0 a 

Bài 2.2. Tìm tất cả các ma trận B giao hoán với ma trận A đối với phép nhân, nghĩa là
AB = BA, biết:

1 2  1 1
a) A    b) A   
3 4  1 1 

Bài 2.3. Tính các định thức sau

4 2 3
5 7 9 6
a)  2010 b) c) d) 1 3 5
8 12 1 3
2 8 13

1 0 5 2 0 3 4 2 3 5 3 2
e) 3 2 4 f) 2 3 1 g) 1 1 3 h) 2 1 1
2 4 1 3 9 5 2 3 1 3 2 1

Bài 2.4. Tính các định thức sau


1 0 3 2 1 0 3 2
2 1 4 3 2 2 3 1
a) b)
3 2 3 1 3 4 5 1
4 3 4 6 2 6 5 4

2 1 3 4 0 1 0 2 3 1
1 2 3 5 4 2 1 3 0 1
c) 3 1 2 0 2 d) 3 2 1 1 2
4 3 0 1 3 2 4 3 1 1
4 1 8 0 5 4 3 5 5 2

2 8 9
Bài 2.5. Chứng minh rằng định thức : D = 1 8 7 chia hết cho 17.
1 7 0

2 9 0
Bài 2.6. Chứng minh rằng định thức D = 1 4 5 chia hết cho 29.
4 3 5

Bài 2.7. Chứng minh các đẳng thức sau:

a b ax  by  c a b c 1 a bc
a) a1 b1 a1x  b1y  c1 = a1 b1 c1 b) 1 b ca  (b  a )(c  a )(c  b )
a 2 b2 a 2x  b2y  c2 a 2 b2 c2 1 c ab

1 1 1 1 a bc 1 a a2
c) a b c  (a  b  c )(b  a )(c  a )(c  b ) d) 1 b ca  1 b b 2
a 3 b3 c3 1 c ab 1 c c 2

Bài 2.8. Trong các định thức cấp n, xác định dấu của

a) Tích các phần tử nằm trên đường chéo chính

b) Tích của các phần tử nằm trên đường chéo phụ

Bài 2.9. Định thức cấp n sẽ thay đổi thế nào nếu:

a) Đổi dấu tất cả các phần tử của nó

b) Viết các cột theo thứ tự ngược lại


Bài 2.10. Tìm giá trị lớn nhất của định thức cấp 3 chỉ nhận các phần tử là

a) 0 và 1 b) 1 và -1

Bài 2.11. Giải phương trình sau

3x 2 x 2x 2
1 2 3 4
=0
3 2 1 2
9 2 3 18

Bài 2.12. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:

 1 0 2 
1 2  a b 
a)   b)   c)  3 1 3 
3 4  c d   2 3 1 

 2 1 3 0  1 0 1 3
 2 1 3   4 2 2 3  0 2 4 6 
d)  3 2 1 e)   f) 
 1 3 1 2  0 0 2 3 
 1 0 5     
 1 4 2 1  0 0 0 1

Bài 2.13. Giải các phương trình A  X = B, biết:

 2 3  5 6  5 4   1 2
a) A =   ;B=   b) A =   ;B=  
 3 4  7 8   4 3  2 3 

 1 3 4 3
c) A =  ;B= 1 2  d)
 3 9   
1 1 ... 1 1 1 2 ... n  1 n 
0 1 ... 1 1 0 1 ... n  2 n  1
 
A  . . ... . .  ; B   . . ... . . 
   
0 0 ... 1 1 0 0 ... 1 2 
 0 0 ... 0 1 0 0 ... 0 1 

Bài 2.14. Cho A là ma trận thỏa mãn điều kiện: A2  2010A  E  0 . Tìm ma trận
nghịch đảo của A.

Bài 2.15. Tìm hạng của các ma trận sau:


 2 1 3  1 2 1 3  1 2 3 0 
 0 3 1 2 0 1 4   2 1 2 1
A=  ; B=  ; C=   ;
 2 4 2  1 2 2 3   3 3 5 1
     
2 5 7 2 1 4 0  4 2 4 2 

 2 1 3 1 
1 2 2 3   1 2 3 4 
 1 2 3 0 4   2 0 1
 
 3 1 2 3 2  ; F =  3 
D = 3 1 1 2  ; E =  
   1 6 10 8
 2 4 4 4   1 3 4 3 1   
8 6 2 10   2 4 6 7 

Bài 2.16. Tìm m để ma trận sau có hạng bé nhất:

1 m 1 2 
 2 1 m 5 
 
1 10 6 1 

Bài 2.17. Cho A là ma trận vuông cấp n. Tìm r( A ), biết:

a) r (A)  n . b) r (A)  n  1. c) r (A)  n  2.

a b 
Bài 2.18. a) Chứng minh rằng, ma trận A    thoả mãn:
c d 

X 2  (a  d )X  ad  bc  E  0

b) Giả sử A là ma trận vuông cấp 2 và k là số nguyên lớn hơn 2. Chứng minh rằng:
Ak  0  A2  0.

Bài 2.19. a) Giả sử Ak = 0 (k là số nguyên lớn hơn 2). Chứng minh rằng

 E – A
1
 E  A  A2   Ak 1

b) Cho A là ma trận vuông cấp n có các phần tử trên đường chéo chính bằng 0,
các phần tử còn lại bằng 1 hoặc 2000. Chứng minh rằng r (A)  n  1

Bài 2.20. a) Cho A là ma trận vuông cấp n có A1  3A . Tính det  A2009 – A
b) Chứng minh rằng không tồn tại các ma trận A, B vuông cấp n sao cho
AB – BA  E .

Bài 2.21. Tính các định thức cấp n sau

1 2 3 ... n 1 a 0 ... 0
1 0 3 ... n 1 1a a ... 0
a) 1 2 0 ... n b) 0 1 1  a ... 0
... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
1 2 3 ... 0 0 0 0 ... 1  a

x y 0 ... 0 0 1 0 0 ... 0 1
0 x y ... 0 0 1 a1 0 ... 0 0
0 0 x ... 0 0 1 1 a2 ... 0 0
c) d)
... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ...
0 0 0 ... x y 1 0 0 ... an  2 0
1 1 1 ... 1 1 1 0 0 ... 1 an 1

2cos  1 0 ... 0 0
1 2cos  1 ... 0 0
0 1 2cos  ... 0 0
e) (sin   0)
... ... ... ... ... ...
0 0 0 ... 2cos  1
0 0 0 ... 1 2cos 

Bài 2.22. Tính định thức Vandermon cấp n

1 1 1 ... 1 1
x1 x2 x3 ... x n 1 xn
x12 x 22 x 32 ... x n21 x n2
n 
... ... ... ... ... ...
x1n  2 x 2n  2 x 3n  2 ... x nn12 x nn  2
x1n 1 x 2n 1 x 3n 1 ... x nn11 x nn 1

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ


 0 4 2 
16 8 
Bài 2.1. 1) a) A  B =   ; B  A =  2 8 12 
 0 10   4 4 14 

 5 4 4 2 
c) A  B =  2 4 1 0  ; B  A (Không tồn tại)
1 3 1 1 

cos nx  sin nx 
2) a) Quy nạp ta có 
 sin nx cos nx 

n
 4 1  3 0   1 1   4 1  4n 4n  3n 
b) Viết  
  
  
     
 0 3  0 3   0 0   0 3 0 3n 

c) Viết

a 1 0  a 0 0   0 1 0  a 1 0  a 100 100a 99 50.99a 98 


100

0 a 1   0 a 0   0 0 1   0 a 1   
         0 a 100 100a 99 
 0 0 a   0 0 a   0 0 0   0 0 a   0 0 a 100 

  
Bài 2.2. a) B =  3  ; ;   R
    3 
2 2 

  
b) B =   ; ;   R
   

Bài 2.3. a) -2010; b) – 4 c) -33 d) 0

e) 62 f) 93 g) -117 h) -4

Bài 2.4. a) 0 b) 52 c) 0 d) 189


n (n 1)
Bài 2.8. a) Dấu (+) b) Dấu (1) 2

n (n 1)
n
Bài 2.9. a) Sai khác hệ số (1) b) Sai khác hệ số (1) 2

Bài 2.10. a) Giá trị lớn nhất là 2 b) Giá trị lớn nhất là 4

Bài 2.11. x = -3 và x = 1
 8 6 2
  22 22

22 
 2 1   
1  d b  3 5 9 
Bài 2.12. a)  3 1  b) c)   
   ad  bc  c a   22 22 22 
2 2  7 3 1
  
 22 22 22 

 1 3 
1 0 
2 2 
 
0 1
1 0 
d) Không tồn tại e) không tồn tại f)  2 
 1 3
0 0   
 2 2
0 0 0 1 

1 1 ... 1 1
0 1 ... 1 1
 1 0   11 6  
Bài 2.13. a)   b)   c) Không tồn tại d)  . . ... . . 
 1 2  14 7   
0 0 ... 1 1
0 0 ... 0 1

Bài 2.14. a) A1  2010E  A

b) HD: Sử dụng định nghĩa của A * .

Bài 2.15. r(A) = 3; r(B) = 4; r(C) = 2; r(D) = 3; r(E) = 3; r(F) = 3

Bài 2.16. Hướng dẫn : Biến đổi đưa ma trận A về dạng bậc thang. Đáp số m = 3

a b 
Bài 2.17. Hướng dẫn: b) Chỉ cần xét các ma trận A      và xét phần thuận :
c d 

Giả sử Ak =  thì det(Ak) = 0  det(A) = 0.

Mặt khác, đối với ma trận vuông A cấp 2 có det(A) = 0 theo a) ta có A2 = (a + d)A

 Ak = (a + d)k – 1A = 0  a + d = 0. Suy ra A2 = 0

Bài 2.18. Hướng dẫn: a) Sử dụng Ek – Ak = E. Suy ra E – A khả nghịch và đpcm

b) Dùng tính chất hạng của ma trận.


 1 
Bài 2.19. Hướng dẫn: a) Do A-1 = 3A nên 3A2 = E. Ta có A2009  A   1004  1 A .
3 
Từ đó suy ra kết quả.
n
b) Sử dụng khái niệm vết của ma trận vuông A= [aij]n x n: Tr (A)   aii
i 1

Bài 2.20

a) Cộng dòng 1 vào các dòng khác, đưa về định thức tam giác trên, được kết quả
n!

b) Nhân dòng thứ 1 với (-1) rồi cộng vào dòng 2, nhân dòng 2 với (-1) cộng vào
dòng 3, ..., nhân dòng n- 1 với (- 1) rồi cộng vào dòng thứ n, được kết quả bằng
1.

c) Khai triển định thức theo cột 1 kết hợp với khai triển định thức theo cột n được
x n  yn
kết quả (x  y ) hoặc nx n 1  x  y 
x y

d) Dùng phương pháp truy hồi được kết quả:


n n 1
a1a 2 ... an 1an – a1a 2 .... an 2  .   1 a1   1
sin(n  1)
e) Dùng phương pháp truy hồi được kết quả:
sin 

Bài 2.21. Lần lượt từ j = n giảm xuống j = 2 lấy dòng j -1 nhân với (- x1) cộng với
dòng j sau đó khai triển định thức theo cột 1 và đưa thừa số chung ra ngoài, thu được

n  (x 2  x1 )(x 3  x1 )...(x n  x1 )n 1

Áp dụng quá trình trên cho n 1 ta được n  


1i  j n
(x j  x i ) .
C. BÀI TẬP CHƯƠNG 3
Bài 3.1. Tìm véc tơ x = 2x1 – x2 + x3 biết:

a) x1 = (2; 1; -1; 3); x2 = (- 2; 1; 3; 4); x3 = (-3; 1; 4; 5)

b) x1 = (a; 1; 2; -1); x2 = (- 2; - a; 1; -1);x3 = (- 2; 4; a; 3)

Bài 3.2. Xét sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính của các hệ véc tơ sau

a) U = {x1 = (2; 1; -1); x2 = (- 2; 3; -4); x3 = (3; - 1; 2)}

b) U = {x1 = (3; -2; 4); x2 = (- 2; 2; 0); x3 =(- 1; 2; 4)}

c) U = {x1 =(1;1;0); x2 =(0;1;1); x3 = (1;0;1); x4 =(2;-2; 2)}

d) U = {x1 = (1; -1; 2); x2 = (2; 0; 1)}

e) U = {x1 =(1;-1;2;3); x2 = (2;3;- 2;- 4); x3 = (3;2; 0; -1)}

Bài 3.3. Biểu diễn véc tơ a qua các véc tơ u1, u2, u3

a) a = (4; 9; -3; -1); u1 = (1; 2; -1; 1); u2 = (0; - 1; 2; 2); u3 = (2; 4; 1; -1)

b) a = (3; 0; 4) ; u1 = (1; -1; 2); u2 = (2; -1; 4); u3 = (0; 1; -1)


Bài 3.4. Trong R3, hệ véc tơ nào sau đây là cơ sở của R3
a) U = {u = (1 ; -2 ; 3)}
b) U = {u1 = (1 ; -1 ; -2) ; u2 = (3 ; 0 ; 1)}
c) U = {u1 =(1 ; -2 ; 1) ;u2 = (1 ;-3 ; - 4) ; u3 = (2 ; -5 ; - 3) }
d) U = {u1 = (1 ; -1 ; -3) ;u2 = (0 ; 0 ; 0); u3 = (5 ; -4 ; 0)}
e) U = {u1 = (1 ; 1 ; 0) ; u2 = (-1 ; 1 ; 2); u2 = (2 ; 0 ; 1) ; u3 = (1 ; 2 ; 3)}
f) U = {u1 = (1 ; 1 ; -2) ; u2 = (0 ; -1 ; 1) ; u3 = (0 ; 0 ; 2)}
Bài 3.5. Tìm hạng của hệ véc tơ sau
a) U = {u1 = (3 ; 1 ; -2) ; u2
= (-2 ; 1 ; 3) ; u3 = (-1 ; 3 ; 4)}
b) U = {u1 = (-1 ; 1 ; 2) ; u2
= (2 ; - 3 ; -1) ; u3 = (-3 ; 2 ; 6)}
c) U = {u1 = (2 ; 3 ; 1 ; 2) ;
u2 = (3 ; 1 ; 2 ; 7) ; u3= (2 ; 4 ; 3 ; 3) ; u4= (1 ; 1 ; 2 ; 3)}
d) U = {u1 = (1;2 ;3 ; -3) ;
u2 = (2 ; 1 ; -2 ; 3) ; u3 = (-3 ; 1 ; 2 ; 1) ; u4 = (-3 ; 6 ; 3 ; 2)}
e) U = {u1 = (1 ; 0 ; 1 ; -2) ;
u2 = (1 ; 1 ; 3 ; -2) ; u3 = (2 ; 1 ; 5 ; -1) ; u4=(1 ; -1 ; 1 ; 4)}
Bài 3.6. Tuỳ theo giá trị của m, tìm hạng của hệ véc tơ sau
a) U = {u1= (1 ; - 2 ; 3) ; u2 = (2 ; 1 ; 0) ; u3 = (m ; 0 ; 0)}
b) U = {u1 = (1 ; 2 ; -1) ; u2 = (2 ; 4 ; m)}
c) U = {u1 = (1;1;1; 2) ; u2 = (1; -1; 2; 0) ; u3 = (1; 2; 0; 0) ; u4 = (m -1; -1; -1; -2)}

Bài 3.7. Tập hợp nào sau đây là không gian con của không gian R3

a) F = {(x1; 0; x2); x1, x2  R}


b) F = {(x1; 0; 1); x1  R}
c) F = {(a; b; a - 2b); a, b  R }
d) F = {(x1, x2, x3): x1 - 2x2 + x3 = 1; x1, x2, x3  R}
Nếu F là không gian con của R3 thì tìm cơ sở và số chiều của F.

Bài 3.8. Tìm cơ sở và số chiều của không gian con F của R3 sinh bởi hệ véc tơ sau

a) U = {u1 = (- 1 ; 2 ; -3)}
b) U = {u1 = (1 ; - 1 ; 2) ; u2
= (-3 ; 0 ; 1)}
c) U = {u1 = (1 ; 2 ; 1) ;u2 =
(- 1 ;- 3 ; 4) ; u3 = (0 ; - 1 ; 5) }
d) U = {u1 = (-1 ; 1 ; - 3) ;
u2 = (0 ; 0 ; 0) ; u3 = (-1 ; 0 ; - 4)}
e) U = {u1 = (1 ; 0 ; 0) ; u2
= (1 ; -1 ; 0) ; u3 = (1 ; 1 ; -1) ;u4 = (1 ; - 2 ; - 3)}
f) U = {u1 = (1 ; 0 ; 0) ; u2
= (1 ; - 1 ; 0) ; u3 = (-1 ; 1 ; 1)}

Bài 3.9. Tìm m để hệ véc tơ sau là cơ sở của không gian R3

a) U = {u1 = (3; 1; m); u2 =


(1; 1; 0) ; u3 = ( 2; 1; m)}
b) U = {u1 = (1; - 2; 2); u2 = (0; 1; -1) ; u3 = (1; -1; m)}
Bài 3.10. Cho tập F  (x ; y ; z ) R 3 :ax  by  z  0;a ,b  R

a) Chứng minh rằng F là


không gian con của R3
b) Tìm dim F
 x  2y  mz  0 
Bài 3.11. Cho tập F  (x ; y ; z ) R 3 :   (m là tham số)
 x  y 0 

a) Chứng minh rằng F là không gian con của R3


b) Tìm dimF
Bài 3.12. Cho hệ {u1, u2, u3} là phụ thuộc tuyến tính trên Rn và u3 không biễu diễn tuyến
tính qua {u1, u2}. Chứng minh rằng u1 và u2 tỷ lệ nhau.
Bài 3.13. Chứng minh rằng hạng của hệ véc tơ không đổi nếu:
a) Đổi chỗ hai véc tơ trong hệ
b) Nhân một véc tơ của hệ với một số khác không
c) Nhân một véc tơ của hệ với một số thực khác không rồi cộng vào một véc tơ
khác trong hệ
Bài 3.14. Cho U = {u1, u2, …, um}  Rn. Gọi L(U) là tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến
tính của các phần tử trên U:
L(U) = {u = t1u1 + t2u2 + … + tmum| t1, t2, …, tm  R}
Chứng minh rằng L(U) là không gian véctơ con của Rn và dimL(U) = r(U)
Bài 3.15. Cho hệ véc tơ U = {u1, u2, …, um} là độc lập tuyến tính trên Rn và hệ
{X, u1, u2, …, um } phụ thuộc tuyến tính. Chứng minh rằng véc tơ X biểu diễn duy nhất
dưới dạng tổ hợp tuyến tính của các véc tơ trong hệ U.
 x y z 
 
Bài 3.16. Cho tập F  (x ; y ; z ) R 3 : 1 0 1  0 
 1 2 2 
 
a) Chứng minh rằng F là không gian con của R3
b) Tìm cơ sở và số chiều của F.
Bài 3.17. Cho hệ véc tơ a1 = (2; 1; 0); a2 = (-1; 1; 1); a3 = (1; 2; -1) và các véc tơ b1 = a1
– a2; b2 = 2a2 – a3; b2 = 2a2 – a3; b3 = a1 – 2a3.
a) Xét sự độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính của hệ véc tơ {b1, b2, b3}
b) Biểu diễn véc tơ x = (3; 1; -1) qua hệ véc tơ {b1, b2, b3}
 a b  
Bài 3.18. Cho tập E  A    ; a , b , c , d  R 
 c d  
a) Chứng minh rằng E với phép toán cộng hai ma trận, nhân ma trận với một số lập
thành một không gian véc tơ trên R.
b) Tìm cơ sở và số chiều của E.
Bài 3.19. Cho E, F là các không gian véc tơ con của E. Hỏi E  F có là không gian con
của Rn hay không?

Bài 3.20. Trong R4, cho hệ véc tơ

U = {u1=(-1; 2;1;2); u2 =(1; m; 1; 3); u3 =(1; -1; -1; -1); u4 =(-1; 2; m; 2); u5 =(1; 1; -1;
1)}
Tìm một cơ sở không gian con L(U).
Bài 3.21. Trong không gian R4, cho hệ véc tơ U = {u1, u2, u3, u4}với u1 = (2; 3; 3; -1);
u2 = (1; -1; 3; 3);
u3 = (2; 3; 1; a); u4 = (1; -1; b; 1)
a) Tìm điều kiện của a, b để u là một cơ sở của R4.
b) Khi a = -1, b = 2; hãy biểu diễn X = (2; 3; 0; 1) qua hệ véc tơ U
Bài 3.22. Cho các tập con của R3:
E  (x ; y ; z )  R 3 :x  2y  z  0 

 x  y  2z  0 
F  (x ; y ; z )  R 3 :  
  2x  3y  mz  0 
Tìm m để E  F là không gian con của R3 có số chiều bằng 1.
Bài 3.23. Trong R3, hãy chứng minh rằng L({u1, u2}) = L({v1, v2})
a) u1 = (3; -4; 2); u2 = (2; 3; -1); v1 = (0; -17; 7);
v2 = (11; -9; 5)
b) u1 = (2; -1; 5); u2 = (-1; 4; 3); v1 = (1; 2; 8);
v2 = (4; 5; 21)
Bài 3.24. Trong R4, cho hệ véc tơ U = {u1 = (1; 2; a; 1); u2 = (a; 1; 2; 3); u3 = (0; 1; b;
0)}
a) Xác định a, b để hệ U là phụ thuộc tuyến tính.
b) Với a, b tìm được, hãy tìm một cơ sở và số chiều của L(U).
Bài 3.25. Giả sử u, v  Rn và A là ma trận vuông cấp n. Chứng minh rằng
a) Nếu {Au, Av} là độc lập tuyến tính thì {u, v} là độc lập tuyến tính.
b) Nếu {u, v} là độc lập tuyến tính và A khả nghịch thì {Au, Av} độc lập tuyến
tính
Bài 3.26. Trong không gian R4, cho
F  (x  z ; y ;y  z ; x  2y ) :x , y , z  R và

V = {(1; 0; 0; 1); (0; 1; 1; 2); (1; 0; 1; 0); (-1; 1; 1; 1)}


a) Chứng minh rằng F là không gian con của R4 và V là hệ sinh của F.
b) Tìm một cơ sở của F và hạng của V.
c) Véc tơ a = (1; 1; 1; 3) có phải là một tổ hợp tuyến tính của V hay không? Bổ
sung các véc tơ vào hệ V để trở thành một cơ sở của R4.

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ

Bài 3.1. a) x = (3; 2; -9; 7) b) x = (2a; a + 6; a + 3; 2)


Bài 3.2. Hướng dẫn: Tìm hạng của hệ véc tơ đó rồi kết luận
a) độc lập tuyến tính b) phụ thuộc tuyến tính
c) phụ thuộc tuyến tính d) độc lập tuyến tính
e) phụ thuộc tuyến tính
Bài 3.3. Hướng dẫn: Viết a = x1u1 + x2u2 + x3u3. Tìm x1, x2, x3.
a) a = 2u1 – u2 + u3 b) a  u1  u 2  2u 3
Bài 3.4. Hướng dẫn: Hệ véc tơ có 3 véc tơ độc lập tuyến tính là cơ sở của R3
a), b), c), d) e) U không là cơ sở của R3
f) U là cơ sở của R3
Bài 3.5. Hướng dẫn: Đưa về tìm hạng của ma trận
a) r(U) = 3 b) r(U) = 3 c) r(U) = 3
d) r(U) = 4 e) r(U) = 3
Bài 3.6. Hướng dẫn: Đưa về hạng của ma trận
a) m = 0: r(U) = 2; m  0: r(U) = 3
b) m = -2: r(U) = 1; m  - 2: r(U) = 2
c) m = 0: r(U) = 3; m  0: r(U) = 4
Bài 3.7. Hướng dẫn: Sử dụng điều kiện của không gian con
a) F là không gian con của R3 và cơ sở là
{(1 ; 0 ; 0) ; (0 ; 0 ; 1) }
b) F không là không gian con của R3.
c) F là không gian con của R3 và cơ sở của nó là
{(1 ; 0 ; 1) ; (0 ; 1 ; -2)}
d) F không là không gian con của R3
Bài 3.8. Hướng dẫn : dimL(U) = r(U) với L(U) là không gian con sinh bởi U và một
hệ có r(U) véc tơ độc lập tuyến tính là cơ sở của L(U)
a) dimL(U) = 1 và U là cơ sở của không gian con đó
b) dimL(U) = 2 và U chính là cơ sở của không gian con đó
c) dimL(U) = 2 và một cơ sở của không gian con đó là {u1, u2}
d) dimL(U) = 2 và một cơ sở của không gian con đó là {u1, u3}
e) dimL(U) =3 và một cơ sở của không gian con đó là {u1, u2, u3 }
f) dimL(U)=3 và U chính là cơ sở của không gian con đó
Bài 3.9. Hướng dẫn : Đưa về định thức của ma trận liên kết với hệ véc tơ đó khác
không
a) m  0 b) m  1
Bài 3.10.
a) Sử dụng điều kiện cần và đủ để tập F là không gian con của R3
b)
F  (x ; y ; z ) R 3 :ax  by  z  0;a ,b  R
 (x ; y ; z ) R 3 :z  ax  by ;a ,b  R

F có một cơ sở là {(1; 0; a); (0; 1; a)} và dimF = 2


Bài 3.11.
a) Sử dụng điều kiện cần và đủ để tập F là không gian con của R3
  mz 
 x  
 3
b) F  (x ; y ; z ) R 3 :  
 y  mz 
  3 
 m m  
F có một cơ sở là  ; ;1  và dimF = 1
 3 3  
Bài 3.12, Bài 3.13, Bài 3.14, Bài 3.15: bạn đọc tự giải
Bài 3.16
a) Sử dụng điều kiện cần và đủ để tập F là không gian con của R3
b) dimF = 2 và một cơ sở của F là {(3; 2; 0); (1; 0; 1) }
Bài 3.17. a) Hệ {b1, b2, b3} độc lập tuyến tính
4 1 1
b) x  b1  b2  b3
3 3 3
Bài 3.18.
a) Sử dụng điều kiện cần và đủ để tập F là không gian con của R3
 1 0   0 1   0 0   0 0  
b) dimE = 4 và một cơ sở của E là   ; ; ;  
  0 0   0 0  1 0   0 1  
Bài 3.19. E  F không là không gian con của Rn
Bài 3.20. Tìm cơ sở của L(U) chính là đi tìm hệ véc tơ con độc lập tuyến tính cực đại
của U.
Dựa trên biến đổi ma trận liên kết với hệ véc tơ U đưa về ma trận dạng bậc thang
để tìm
 1 1 1 1 1
2 m 1 2 1 
A
1 1 1 m 1
 
2 3 1 2 1

 1 1 1 1
1 
0 3 1 0 m  2 
 =B
0 0 0 m 1 2 
 
0 0 0 0 3m

* Nếu m = 3 thì hệ véc tơ gồm các cột 1, cột 2, cột 4 của B là độc lập tuyến tính cực
đại. Tương ứng với hệ gồm các véc tơ {u1, u4, u5} là một cơ sở của L(U).
* Nếu m = 1 thì hệ véc tơ gồm các cột 1, cột 2, cột 5 của B là độc lập tuyến tính cực
đại. Tương ứng với hệ gồm các véc tơ {u1, u2, u5} là một cơ sở của L(U).
* Nếu m  1 và m  3 thì hệ véc tơ gồm các cột 1, 2, 4, 5 của B là độc lập tuyến
tính cực đại. Tương ứng với hệ gồm các véc tơ {u1, u2, u4, u5} là một cơ sở của L(U).
Bài 3.21.
a) Hệ U là cơ sở của R4 khi và chỉ khi det(A)  0 với A là ma trận liên kết của U
 3a  ab  b  7  0 .
b) x = -u1 + u2 + 2u3 – u4
 x  2y  z  0 
 3  
Bài 3.22. Ta có E  F  (x ; y ; z )  R : x  y  2z  0 
  2x  3y  mz  0 
  
x  2y  z  0 x  2y  z 0
 
x  y  2z  0   y z  0 (*)
 2x  3y  mz  0  (m  3)z  0
 
x  3z
Nếu m = 3 thì hệ (*) có nghiệm   E  F  (-3z;-z; z):z  R 
y  z
hay dim(E  F)  1
Nếu m  3 thì hệ (*) có nghiệm x  y  z  0  E  F  (0;0;0)  hay

dim(E  F)  0
Bài 3.23. Hướng dẫn: Do {u1, u2}, {v1, v2 } độc lập tuyến tính nên ta chỉ cần chứng
minh v1, v2 thuộc L({u1, u2}).
Bài 3.24. a) Dùng định nghĩa và dùng hạng của ma trận, suy ra đáp số a = 3 ; b = 7/5
b) Cơ sở là {u1, u2 } và dimL(U) = 2.
Bài 3.25. Dùng định nghĩa hệ véc tơ độc lập tuyến tính và tính chất của các phép toán
ma trận.
Bài 3.26.
a) Chứng minh rằng F = L({(1; 0; 0; 1); (0; 1; 1; 2); (1; 0; 1; 0)} và nhận xét rằng
(-1; 1; 1; 1) = (0; 1; 1; 2) – (1; 0; 0; 1)
b) Cơ sở của F là U = {(1; 0; 0; 1); (0; 1; 1; 2); (1; 0; 1; 0)} và r(V) = 3
c) Bổ sung thêm véc tơ (1; 1; 1; 0) vào U thì được cơ sở của R4.
C. BÀI TẬP CHƯƠNG 4
Bài 4.1. Giải các hệ phương trình tuyến tính sau:
 x1 - x 2 + 2x 3 = 1 x1  2x 3  3
 
1. 3x1 - 2x 2 + 5x 3 = 2 2 .  2x1  x 2  6x 3  11
-x + x - x3 = 2  x + 5x  4x = -4
 1 2  1 2 3

 4x1 + x 2 + 2x 3 = 1  x1  2x 2  x 3  2x 4  1
 
3 .  x1 + x3 = 2 4 .  x1  3x 2  x 3  3x 4  2
6x + x + 4x 3 = 3  x  x  3x  x  4
 1 2  1 2 3 4

 x1  2x 2  3x 3  x 4  1
5x1  x 2  2x 3  x 4  7  2x  x
   x 3  3x 4  0
5.  2x1  x 2  4x 3  2x 4  1
1 2
6. 
 x - 3x  6x  5x = 0  3x 2 - x 3 + x 4 = -1
 1 2 3 4
 5x1 + x 2 - 4x 3 + 6x 4 = 1

 x1  2x 2  x 3  3x 4  1 3x1  2x 2  5x 3  x 4  3
 2x  x  2x  5x  2  2x  3x  x  5x  3
 1 2 3 4  1 2 3 4
7.  8. 
5x1  4x 2  3x 3  7x 4  5 x1  2x 2 - 4x 4 =  3
3x1 - 3x 2 + x 3 + 2x 4 = 3  x1  x 2 - 4x 3 + 9x 4 = 22

 x1  4x 2  2x 3  4
3x
3x1  5x 2  2x 3  2  1 - x3  9

9.  2x1  7x 2  2x 3  12 10.  3x1  5x 2  3x 3  15
 x  5x  3x  9  2x  7x  3x  13
 1 2 3
 1 2 3

 2x1  4x 2  5x 3  11


 2x1 - 4x 3  7x 4  2  2x1  5x 2  3x 3 =3
 
11.  x1  x 2 - 2x 4  7 12.  - 3x 2  2x 3  2x 4  3 13.
5x  6x  3x =-6  3x - 5x 3 + x 4 = -12
 1 2 3  1
 2x1  3x 2  2x 4  14  x1  5x 3  3x 4  4x 5  2
 
3x1  x 2  5x 3  3x 4  1 14.  2x 2  3x 3  6x 5  6
 4x  2x  5x  3x  2  2x  3x  5x 5  7
 1 2 3 4  1 2

Bài 4.2. Tìm các giá trị của tham số a trong mỗi hệ phương trình sau để hệ có nghiệm:
 4x1  x 2  3x 3  x 4  3 x1  x 2  x 3  1 x1  x 2  x 3  1
  
1. x1  x 2  2x 3  x 4  a 2. x1  ax 2  3x 3  2 3. x1  ax 2  x 3  1
 3x  x  x  7  2x  3x  ax  3 x  x  ax  a
 2 3 4  1 2 3  1 2 3

Bài 4.3. Giải và biện luận các hệ phương trình sau:


ax + y + z + t = 1  ax  y  z  a
 
1.  x + ay + z + t = 1 2. ax  y  2z  1
 x + y + az + t = 1  x  ay  2z  1
 
ax + 2z = 2 ax+by + z =1
 
3. 5x + 2y =1 4.  x+aby + z =b
 x - 2y + bz = 3  x +by  az  1
 
x  ay  a 2z  a 3 kx y z k
 
5. x  by  b 2z  b 3 6.  2x  (k  1)y  2z  2
x  cy  c 2z  c 3  x  y  (k  2)z  1
 

ax  y  z  t  1
ax  by  2z  1 x  ay  z  t  a
 
7. ax  (2b  1)y  3z  1 8. 
x  y  az  t  a
2
ax  by  (b  3)z  b
 x  y  z  at  a 3

Bài 4.4. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
 x1  x 2 + 2x 4 = 5
 2x + 4x - x 3x1  x 2  x 3  2x 4  1
 1 2 3 + 5x 4 = -1 x  x  2x  4x  5
 1 2
1.  x1 + 3x 2
3 4
+ 5x 4 = -3 2. 
3x + 7x - 3x + 9x 4 = -14 x1  x 2  3x 3  6x 4  9
 1 2 3
12x1  2x 2  x 3  2x 4  10
 x1 + 4x 2 - 2x 3 + x 4 = -11

 4x1  2x 2  x 3  3x 4  7  x1  3x 2  5x 3  21
x - x + x + 2x = 5  3x  5x  6x  5
 1 2 3 4  1 2 3
3.  4. 
 2x1  3x 2  3x 3  x 4 = 3  4x1  3x 2  7x 3  6
 4x1  x 2  x 3  5x 4 = 1  2x1  4x 2  3x 3  0

 x1  3x 2  5x 3  2x 4  1  x1  5x 2  4x 3  2x 4  3
 3x  5x  7x  3x  1  x  11x  6x  x  5
 1 2 3 4  1 2 3 4
5.  6. 
 5x1  7x 2  4x 3  2x 4  5  3x1  x 2  2x 3  5x 4  1
 3x1  5x 2  2x 3  x 4  5  4x1  12x 2  4x 3  6x 4  4

 x1  5x 2  2x 3  3x 4  15  x1  3x 2  5x 3  2x 4  4x 5  1
3x  2x  5x  4x  8  4x  5x  3x  3x  5x  3
 1 2 3 4  1 2 3 4 5
7.  8. 
 4x1  12x 2  10x 3  x 4  11  3x1  8x 2  8x 3  x 4  x 5  4
5x1  3x 2  7x 3  x 4  11  6x1  x 2  7x 3  7x 4  3x 5  1
Bài 4.5. Tìm điều kiện để các hệ thuần nhất sau: có nghiệm duy nhất, vô số nghiệm
ax + y +z +t=0
ax - y + z = 0  2x + (a+1)y
  + 2z + 2t = 0
1.  bx + y - z = 0 2.  3.
 x + 2y - az = 0 -x - y + (a+2)z + 2t = 0
 -x -y + 2z + (a+2)t = 0

 ax + by - cz + dt = 0
-bx + ay - dz - ct = 0


 cx + dy + az - bt = 0
-dx + cy + bz + at = 0

Bài 4.6. Tìm một hệ nghiệm cơ bản và công thức nghiệm tổng quát của các hệ thuần
nhất sau:
 2x1  x 2  4x 3  0  2x1  x 2  5x 3  7x 4  0
 
1. 3x1  5x 2  7x 3  0 2.  4x1  2x 2  7x 3  5x 4  0
 4x  5x  6x  0  2x  x  x  5x  0
 1 2 3  1 2 3 4

 x1  2x 2  3x 3  x 4  0  x1  3x 2  4x 3  3x 4  0
 2x  3x  x  2x  0  2x  5x  5x  8x 4  0
 1 2 3 4  1 2 3
3.  4. 
 3x1  x 2  4x 3  x 4  0  4x1 + 6x 2  2x 3  24x 4  0
 x1  2x 2 -3x 3 - x 4 = 0 -3x1  4x 2 + 3x 3  19x 4 = 0

3x1  x 2  8x 3  2x 4  x 5  0
 2x  2x  3x  7x  2x  0  3x1  2x 2  x 3  4x 4  0
 1 
6.  2x1  7x 2  6x 3  x 4  0
2 3 4 5
5. 
x1  11x 2  12x 3  34x 4  5x 5  0  x  5x  5x  3x  0
x1  5x 2  2x 3  16x 4  3x 5  0  1 2 3 4

 x1  2x 2  4x 3  3x 4  0  x1  4x 2  6x 3  4x 4  x 5  0
 
7.  4x1  3x 2  5x 3  7x 4  0 8.  x1  2x 2  2x 3  8x 4  6x 5  0
 2x  x  3x  x  0  x  x  4x  6x  4x  0
 1 2 3 4  1 2 3 4 5

Bài 4.7. Cho hệ phương trình tuyến tính


n

a x
j 1
ij j  bi ,(i  1, m )

a) Tìm điều kiện cần và đủ để tổng hai nghiệm bất kì của hệ phương trình đã cho lại
là một nghiệm của nó.
b) Tìm điều kiện cần và đủ để tích của một nghiệm bất kì của hệ phương trình đã
cho với một số thực k  0 lại là một nghiệm của nó.
Bài 4.8. Cho véctơ X = (2k, 1, 1); X1 = (k, 1, 1); X2 = (-1, 2k, -2); X3 = (-1, -1, -1). Với
những giá trị nào của k thì véctơ X:
a) Biểu diễn một cách duy nhất qua X1, X2, X3
b) Có vô số cách biểu diễn qua X1, X2, X3
c) Không biểu diễn được qua X1, X2, X3
Bài 4.9. Hãy xác định m sao cho x là tổ hợp tuyến tính của các véctơ u, v, w:
a) x = (7, -2, m); u = (2, 3, 5), v = (3, 7, 8), w = (1, -6, 1)
b) x = (5, 9, m); u = (4, 4, 3), v = (7, 2, 1), w = (4, 1, 6)
c) x = (1, 3, 5); u = (3, 2, 5), v = (2, 4, 7), w = (5, 6, m)
Bài 4.10. 1) Cho ma trận A = [aij]n x n thoả mãn
n
|akk| > | a
s 1
ks | , k  1, n
s k

Chứng minh rằng hệ phương trình tuyến tính Ax = B có nghiệm duy nhất (B).
2) Cho aij  Z ( i , j  1, n ); p  Z (p  0; 1) . Chứng minh rằng, hệ phương trình
sau có nghiệm duy nhất:
 x1
a11x1  a12x 2  a13x 3  ........  a1n x n  p

 x2
a x  a x  a x  ........  a n x n 
p
21 1 22 2 23 3 2

 x3
a 31x1  a 32x 2  a 33x 3  ........  a 3n x n 
 p
..................................................................

a x  a x  a x  ........  a x  x n
 n1 1 n 2 2 n 3 3 nn n
p


3) Cho n là một số nguyên dương lẻ và các số aịj (i, j = 1, 2, ..., n) thoả mãn các điều
kiện
aij  a ji  0
 (i , j  1, 2, ..., n)
a
 ii  0
n
Chứng minh rằng hệ phương trình a x
j 1
ij j  0 (i  1, n) có nghiệm không tầm thường.

4) Chứng minh rằng: nếu a  0 thì hệ


ax  (1  b )y  cz  (1  d )t a
(b  1)x  ay  (d  1)z  ct b


 cx  (1  d )y  az  (b  1)t c
(d  1)x  cy  (1  b )z  at d

luôn có nghiệm duy nhất với mọi b, c, d  R.


Bài 4.11. Cho hệ phương trình
ax1  bx 2  bx 3  ...  bx 2007  bx 2008 1
bx  ax  bx  ...  bx
 1 2 3 2007  bx 2008 2
................
bx  bx  bx  ...  ax
2007  bx 2008  2007
 1 2 3

bx1  bx 2  bx 3  ...  bx 2007  ax 2008  2008

Tìm điều kiện đối với a và b để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
Bài 4.12. Cho hệ phương trình tuyến tính có 10 phương trình và 11 ẩn số. Biết rằng
a) Bộ số (1992, 1993, …, 2002) là một nghiệm của hệ phương trình đã cho.
b) Khi xoá cột thứ j trong ma trận hệ số của hệ đã cho thì được một ma trận vuông
có định thức đúng bằng j (j = 1, 2, …, 11). Hãy tìm tất cả các nghiệm của phương trình
đã cho.
Bài 4.13. Cho ma trận vuông A = [aij]nn (n > 1) có hạng là R. Ma trận A = [Aij]nn,
trong đó Aij là phần phụ đại số của aij của ma trận A. Tìm hạng của ma trận A .
Bài 4.14. Trong một nền kinh tế có 3 ngành sản xuất: ngành 1, ngành 2 và ngành 3. Cho
 0,3 0, 2 0,3 
biết ma trận hệ số kỹ thuật là A   0,1 0,3 0, 2  và mức cầu cuối cùng đối với hàng
 0,3 0,3 0, 2 

hóa của các ngành 1, 2, 3 lần lượt là 6, 9, 8 triệu USD. Hãy xác định mức tổng cầu đối
với hàng hóa và tổng chi phí cho các hàng hóa được sử dụng làm đầu vào của sản xuất
của mỗi ngành.
Bài 4.15. Giả sử thị trường gồm 2 mặt hàng: hàng hóa 1 và hàng hóa 2, với hàm cung
và hàm cầu như sau:
hàng hóa 1: Qs1 = -3 + 5p1; Qd1 = 12 – 4p1 + 2p2;
hàng hóa 2: Qs2 = -1 + 4p2; Qd1 = 15 + 2p1 - p2 .
Hãy xác định giá và lượng cân bằng của hai mặt hàng.

Bài 4.16. Xét mô hình cân bằng thu nhập quốc dân:

Y = C + I0 + G0 ; C = 0,85Yd + 150 ; Yd = (1- t)Y ( t là thuế suất thu nhập)

Tính mức thu nhập quốc dân cân bằng và mức tiêu dùng cân bằng với Io = 200; Go =
450 (đơn vị: tỷ VNĐ) và thuế suất thu nhập t = 0,2.

Bài 4.17. Xét mô hình IS – LM với

C = 0,7Y + 25; I = 80 – 2r; G = Go;

L = 4Y – 30r; M = Mo

Tính mức thu nhập quốc dân cân bằng và lãi suất cân bằng với Go = 60; Mo = 1350
(nghìn tỷ VNĐ).

HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ


Bài 4.1
1. (x1 = -3; x2 = 2; x3 = 3).
2. (x1 = 1; x2 = 1; x3 = 2).
3. Hệ vô nghiệm.
4. (x1 = - 7 - 5; x2 = -3 - 2 + ; x3 = ; x4 = ); ,   R.
5. Hệ vô nghiệm.
6. Hệ vô nghiệm.
 5 13 4 11 
7.  x1  1    ; x 2     ; x 3  ; x 4    ; ,   R.
 3 3 3 3 
 137 87 22 198 
8.  x1   ; x 2 =  ; x3 =  ; x 4 = .
 13 15 5 195 

 398 22 513 
9.  x1  ;x 2  ;x 3  .
 139 139 139 
10. ( x1  2; x 2  0; x 3  3 ).

 27 73 101 
11.  x1  3  ; x 2  4  ; x 3  1  ; x 4    ;   R.
 50 50 50 
 108  49 27  34 8 
12.  x1  ;x 2   ; x 3   ; x 4    ;   R.
 27 27 9 
 16  14 154  77 
13.  x1  15  8; x 2   ;x3   ; x 4    ;   R.
 3 15 
14.
 27  4  2 18  51  69 12  24  12 
 x1  ;x 2  ;x 3  ; x 4  ; x 5    ; ,   R.
 29 29 29 
 lần lượt là ma trận hệ số và ma trận bổ sung của hệ trên. Tìm điều
Bài 4.2. Gọi A và A
 ).
kiện để r(A) = r( A
1. Mọi a  R. 2. a  -3. 3. a  -1.
Bài 4.3
1. + a  1 và a  -2: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
 1- 1- 1- 
x = ;y = ; z= ; t    ;   R;
 a+2 a+2 a+2 
+ a = 1: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
(x  1      ; y  ; z  ; t   ); , ,   R;
+ a = -2: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
(x = ; y = ; z = ; t = 1);   R.
2. + a  -1 và a  -3: Hệ có nghiệm duy nhất:
 1  2a 1  2a 1a2 
 x   ; y  ; z =  ;
 a  3 a  3 a  3 
+ a = -1: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
 1 1 2 2
 x  ; y     ; z      ;   R;
 3 3 3 3
+ a = -3: Hệ vô nghiệm.
3. + ab  12: Hệ có nghiệm duy nhất:
 2b  8 ab  10b  28 4a  12 
x  ;y= ;z= ;
 ab  12 2(ab  12) ab  12 
+ ab = 12 và a  3: Hệ vô nghiệm;
+ a = 3 và b = 4: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
 2 - 2 10 -7 
x = ;y= ; z    ;   R.
 3 6 
a  1

4. + a  -2 : Hệ có nghiệm duy nhất:
b  0

 a b ab  b  2 a b 
x  ; y= ; z= ;
 (a  1)(a  2) b (a  1)(a  2) (a  1)(a  2) 

a  1 a  2
+ b = 0 hoặc  hoặc  : Hệ vô nghiệm;
b  1 b  2
+ a = b = 1: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
(x = 1 -  - ; y = ; z = ); ,   R;
+ a = b = -2: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
 1+ 
 x = ; y = - ; z    ;   R.
 2 

1 a a2
5. det(A) = 1 b b 2 = (b - a)(c - a)(c - b) (Định thức Vandermone cấp 3).
1 c c2

+ a, b, c khác nhau từng đôi một: Hệ có nghiệm duy nhất


(x = abc; y = -(ab + bc + ca); z = a + b + c);
+ Hai trong ba số a, b, c bằng nhau: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
(x = -ac(a + c) + ac; y = a2 + ac + c2 – (a + c); z = );   R;
+ a = b = c: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
(x = a3 - a - a2; y = ; z = ); ,   R.
6. + k  1: Hệ có nghiệm duy nhất
 k 2  4k  5 4 k 2 
 x  ; y=  2 ; z= 2 ;
 k 2
 4k  7 k  4k  7 k  4k  7 
+ k = 1: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
 1 1
 x   ; y  ; z   ;   R.
 2 2
7. + a  0, b   1: Hệ có nghiệm duy nhất
 3 1 b 1 
x  ;y   ;z  ;
 a (b  1) b 1 b 1
+ b = 1: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
(x = ; y = 1 - a; z = 0);   R;
+ a = 0, b  1: Hệ vô nghiệm.
+ b = -1: Hệ vô nghiệm.
8. + a  1, a  -3: Hệ có nghiệm duy nhất:
 a 2  2a  2 a 2  a  1 2a  1 a 3  3a 2  2a  1 
 x  ; y  ; z  ; t  ;
 a 3 a 3 a 3 a 3 
+ a = 1: Hệ có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát của hệ là:
(x = 1 –  –  – ; y = ; z = ; t = ); , ,   R.
+ a = -3: Hệ vô nghiệm.
Bài 4.4
 29 17 4
1.  x1  ; x 2  2; x 3  ; x 4    .
 3 3 3

   2  4 5  10  14 
2.  x1  ; x2  ; x 3  ; x 4    ; ,   R.
 2 2 
3. Hệ vô nghiệm.
4. Hệ vô nghiệm.
 3  26   42 2  4 
5.  x1  ;x 2  ;x3  ; x 4    ;   R.
 20 20 5 
 14  27  8 10    8 
6.  x1  ;x 2  ; x 3  ; x 4    ; ,   R.
 16 16 
 162 36 54 325 
7.  x1  ;x 2   ;x3  ;x 4  .
 59 59 59 59 

 16  19  4 23  5  7 


8.  x1  ;x 2  ; x 3  ; x 4  ; x 5  0  ; ,   R.
 17 17 
Bài 4.5
a  -b
1. +  : Hệ có nghiệm duy nhất;
a  2
+ a = -b hoặc a = 2: Hệ có vô số nghiệm.
a  0
2. +  : Hệ có nghiệm duy nhất;
a  1
+ a = 0 hoặc a = 1: Hệ có vô số nghiệm.
3.
a 2  b 2  c 2  d 2 0 0 0 
 
0 a b  c2  d 2
2 2
0 0
A.A = 
T .
 0 0 a b c2 d 2
2 2
0 
 
 0 0 0 a2 b2  c2  d 2 

 det(A.AT) = (a2 + b2 + c2 + d2)4


 (det(A))2 = (a2 + b2 + c2 + d2)4.
 det(A) = (a2 + b2 + c2 + d2)2.
Vậy:
+ a  0 hoặc b  0 hoặc c  0 hoặc d  0: Do det(A)  0 nên hệ có nghiệm duy nhất;
+ a = b = c = d = 0: Hệ có vô số nghiệm.
Bài 4.6
1. + Một hệ nghiệm cơ bản của hệ: {X = (13; 2; 7)};
+ Nghiệm tổng quát của hệ: (x1 = 13; x2 = 2; x3 = 7);   R.
2. + Một hệ nghiệm cơ bản của hệ: {X1 = (1; 2; 0; 0); X2 = (4; 0; -3; 1)};
+ Nghiệm tổng quát của hệ: (x1 =  + 4; x2 = 2; x3 = -3; x4 = ); ,   R.
3. + Một hệ nghiệm cơ bản của hệ: {X1 = (11; -5; 7; 0); X2 = (-1; -4; 0; 7)};
+ Nghiệm tổng quát của hệ:
(x1 = 11 - ; x2 = -5 - ; x3 = 7; x4 = 7); ,   R.
4. + Một hệ nghiệm cơ bản của hệ:
{X1 = (5; -3; 1; 0); X2 = (-9; 2; 0; 1)};
+ Nghiệm tổng quát của hệ:
(x1 = 5 - 9; x2 = -3 + 2; x3 = ; x4 = ); ,   R.
5. + Một hệ nghiệm cơ bản của hệ:
{X1 = (19; 7; 8; 0; 0); X2 = (3; -25; 0; 8; 0); X3 = (-1; 1; 0; 0; 2)};
+ Nghiệm tổng quát của hệ:
(x1 = 19 + 3 - ; x2 = 7 - 25 + ; x3 = 8; x4 = 8; x5 = 2); , ,   R.
6. + Một hệ nghiệm cơ bản: {X1 = (5; 16; 17; 0); X2 = (26; 5; 0; 17)};
+ Nghiệm tổng quát của hệ:
(x1 = 5 + 26; x2 = 16 + 5; x3 = 17; x4 = 17); ,   R.
7. + Một hệ nghiệm cơ bản: {X1 = (2; 11; 5; 0); X2 = (1; -1; 0; 1)};
+ Nghiệm tổng quát của hệ: (x1 = 2 + ; x2 = 11 - ; x3 = 5; x4 = ); ,   R.
8. + Một hệ nghiệm cơ bản:
{X1 = (-10; -2; 3; 0;0); X2 = (-20; 2; 0; 3;0)};
+ Nghiệm tổng quát của hệ:
(x1 = -10 - 20; x2 = -2 + 2; x3 = 3; x4 = 3; x5 = 0); ,   R.
Bài 4.7. bi = 0, với mọi i  1, m .
Bài 4.8
a) X biểu diễn tuyến tính một cách duy nhất qua X1, X2, X3  tồn tại duy nhất bộ 3 số
x1, x2, x3 sao cho X = x1X1 + x2X2 + x3X3  hệ phương trình tuyến tính đối với ẩn x1,
x2, x3:
kx1  x 2  x 3  2k

 x1 + 2kx 2  x 3  1
 x - 2x  x = 1
 1 2 3

k 1 1
có nghiệm duy nhất  1 2k 1  0  k  1 .
1 2 1

b) Tương tự, X có vô số cách biểu diễn tuyến tính qua X1, X2, X3  hệ phương trình
tuyến tính đối với ẩn x1, x2, x3:
kx1  x 2  x 3  2k

 x1 + 2kx 2  x 3  1
 x - 2x  x = 1
 1 2 3

có vô số nghiệm. Trong trường hợp này k chỉ có thể nhận giá trị là 1 hoặc -1.
 x1  x 2  x 3   2

- Với k = -1, hệ đã cho trở thành:  x1  2x 2  x 3  1 . Hệ này có vô số nghiệm.
 x - 2x  x = 1
 1 2 3
 x1  x 2  x 3  2

- Với k = 1, hệ đã cho trở thành:  x1 + 2x 2  x 3  1 . Hệ này vô nghiệm.
 x - 2x  x = 1
 1 2 3

Kết luận: k = -1.


c) Theo phần b), ta có: k = 1.
Bài 4.9.
a) Giả sử x = x1u + x2v + x3w
 x1(2, 3, 5) + x2(3, 7, 8) + x3(1, -6, 1) = (7, -2, m)
 2x1  3x 2  x3  7

 hệ phương trình  3x1  7x 2  6x 3  2
5x  8x 2  x3  m
 1
Yêu cầu bài toán tương đương với việc tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm.
Giải ra ta được m = 15.
b) Mọi m  R.
c) m  12.
Bài 4.10.
a) Yêu cầu của bài toán  det(A)  0.
Bằng phản chứng, giả sử det(A) = 0.
Khi đó, hệ véctơ cột của A: Cj = (a1j, a2j, …, anj)
(j = 1,n ) phụ thuộc tuyến tính
n
 tồn tại các số 1, 2, 3, …, n không đồng thời bằng 0 sao cho:  C
j 1
j j 0

 tồn tại các số 1, 2, 3, …, n không đồng thời bằng 0 sao cho
n

 a
j 1
j ij  0, i= 1, n

Chọn k0 sao cho | k0 | = m ax{| j |} .


j=1,n

n n
Vì  a j k0 j  0  k0ak0k0 = -   jak0 j
j 1 j 1
j k 0
n n
 | k0ak0k0 |  |   jak0 j |  | k0 |  | ak0 j |
j 1 j 1
j k 0 j k 0

n
 | ak0k0 |  |a
j 1
k0 j | (vì | k0 |  0).
j k 0

Điều này mâu thuẫn với giả thiết. Vậy ta có điều phải chứng minh.
b) Hệ đã cho tương với hệ
 1
(a11  p )x1  a12x 2  a13x 3  ........  a1n x n  0

 1
a 21x1  (a 22  p )x 2  a 23x 3  ........  a 2n x n  0

 1
a 31x1  a 32x 2  (a 33  )x 3  ........  a3n x n  0
 p
..................................................................

a x  a x  a x  ........  (a  1 )x  0
 n1 1 n 2 2 n 3 3 nn
p
n



Ma trận hệ số của hệ trên là:
 1 
 a  a12 a13 ... a1n 
p
11
 
 1 
 a 21 a 22 
p
a 23 ... a 2n 
 
A=  1 
 a 31 a 32 a33 
p
... a 3n 
 
 ... ... ... ... ... 
 1
 an 1 an 2 an 3 ... ann  
 p 
Dễ thấy, det(A) có dạng:
n
1 1
n 1
1
n 
det(A) = (-1) p + bn-1   + ...+ b1 + b0 (với bi  Z; i = 0, n-1 ).
  p p
Hệ trên hệ có nghiệm duy nhất  det(A)  0.
Bằng phản chứng, ta giả sử det(A) = 0. Khi đó, ta có:
b0pn + b1pn-1 + ... + bn-1p + (-1)n = 0.
Vậy p là nghiệm của đa thức:
f(x) = b0xn + b1xn-1 + ... + bn-1x + (-1)n.
Theo tính chất của đa thức với hệ số nguyên, p \ (-1)n  p =  1 (mâu thuẫn với giả
thiết). Vậy, det(A)  0. Điều đó chứng tỏ hệ đã cho có nghiệm duy nhất.
c) Giả sử A = [aij].
aij  a ji  0
Từ giả thiết  (i , j  1, 2, ..., n)  At = -A
aii  0
 det(At ) = (-1)ndet(A) = -det(A) (do n lẻ)  det(A) = -det(A)  det(A) = 0.
Vậy hệ đã cho có nghiệm không tầm thường.
d) Ta chỉ cần chứng minh det(A)  0, với A là ma trận hệ số của hệ trên.
x 0 0 0
0 x 0 0 
A.AT =  , với x = a2 + (1-b)2 + c2 + (1-d)2.
0 0 x 0
 
0 0 0 x

 det(A.AT) = x4  (det(A))2 = x4
 det(A) = x2 = [a2 + (1-b)2 + c2 + (1-d)2]2.
Do a  0 nên det(A)  0. Vậy hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm duy nhất với
mọi b, c, d  R.
Bài 4.11. Ma trận hệ số của hệ đã cho là ma trận vuông cấp 2008
a b b ... b b  a b b ... b b
b a b ... b b  b a b ... b b

A = ... ... ... ... ... ... . det(A) = ... ... ... ... ... ...
 
b b b ... a b  b b b ... a b
 b b b ... b a  b b b ... b a

a  2007b b b ... b b
a  2007b a b ... b b
C éng c¸c C2 ,C3 ,...,C2008 vµo C1
 ... ... ... ... ... ...
a  2007b b b ... a b
a  2007b b b ... b a
1 b b ... b b
1 a b ... b b
= (a + 2007b) ... ... ... ... ... ...
1 b b ... a b
1 b b ... b a

1 b b ... b b
0 a  b 0 ... 0 0
= (a + 2007b) ... ... ... ... ... ...
0 0 0 ... a  b 0
0 0 0 ... 0 a b

= (a + 2007b)(a – b)2007
a  2007b
Vậy để hệ đã cho có nghiệm duy nhất thì det(A)  0   .
a  b
Bài 4.12. Ký hiệu A = [aij]10  11 là ma trận hệ số của hệ phương trình. Từ giả thiết 2) ta
có r(A) = 10. Do đó, hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình thuần nhất tương ứng với
hệ phương trình trên chỉ có duy nhất một nghiệm. Theo giả thiết 1) thì (1992, 1993, …,
2002) là một nghiệm (riêng) của hệ phương trình đã cho, do đó mọi nghiệm của phương
trình đã cho đều có dạng (x1, x2, …, x11) = (1992, 1993, …, 2002) + (a1, a2, …, a11)t, t
 R.
trong đó (a1, a2, …, a11) là một nghiệm nào đó của phương trình thuần nhất. Với mỗi j
= 1, 2, …, 10, ký hiệu Qj là ma trận vuông cấp 11 có dòng đầu tiên là dòng thứ j của ma
trận A, 10 dòng còn lại vẫn giữ nguyên các dòng của A, nghĩa là
 a j ,1 a j ,2  a j ,10 a j ,11 
a a1,11 
 1,1 a1,2  a1,10
      
 
Qj =  a j ,1 a j ,2  a j ,10 a j ,11 
      
 
 a 9,1 a 9,2  a 9,10 a 9,11 
a a10,11 
 10,1 a10,2  a10,10

Do Qj có 2 dòng giống nhau nên det(Qj) = 0. Khai triển định thức Qj theo dòng
đầu tiên và sử dụng giả thiết 2), ta được
aj,1(1) + aj,2(-2) + aj,3(3) + … + aj,10(-10) + aj,11(11) = 0, j = 1, 2, …, 10
 (1, -2, 3, -4, 5, -6, 7, -8, 9, -10, 11) là một nghiệm của phương trình thuần
nhất. Vậy phương trình đã cho có nghiệm là
(x1, x2, …, x11) = (1992, 1993, 1994,…, 2001, 2002) + (1, -2, 3, …, -10, 11)t
= (1992 + t, 1993 – 2t, 1994 + 3t, …, 2001 – 10t, 2002 + 11t), t  R.
Bài 4.13
+ R < n – 1: Do r(A) = R nên mọi định thức cấp lớn hơn R đều bằng 0
 Aij  ( 1)i  j Dij ; với  i , j  1, n (  ij là định thức cấp n – 1 thu được từ A

bằng cách bỏ đi dòng i và cột j)  AT là ma trận không  r(A* ) = 0.


+ R = n: Khi đó, det(A)  0  tồn tại ma trận A-1 xác định bởi:
1
A1  .A  AT = det(A).A-1
A

 det(AT) = (det(A))n-1  0
 r(AT) = n.
+ R = n – 1: Khi đó, det(A) = 0. Với mỗi i = 1, 2, …, n, khai triển định thức của A
n
theo dòng thứ i, ta được: det(A)  a ijAij = 0.
j 1

n
Mặt khác: a
j 1
kj Aij  0 (k  i )

 
Vậy Xi = (Ai1, Ai2, …, Ain) i  1, n chính là các nghiệm của hệ phương trình

thuần nhất n phương trình, n ẩn: AX = . Không gian nghiệm của hệ thuần nhất trên có
số chiều là n – (n – 1) = 1
 r{X1, X2, …, Xn}  1.
Mặt khác vì r(A) = n – 1 nên tồn tại ít nhất một định thức con cấp n – 1 của ma
trận A khác 0 nên trong hệ {X1, X2, …, Xn} có ít nhất một nghiệm khác nghiệm tầm
thường. Vì vậy r{X1, X2, …, Xn}  1.
Vậy, r{X1, X2, …, Xn} = 1  r(AT) = 1.
Bài 4.14. x1 = 29 triệu USD; x2 = 25,72 triệu USD; x3 = 30,52 triệu USD.
Chi phí đầu vào: c1 = 20,3 triệu USD; c2 = 20,576 triệu USD; c3 = 21,364 triệu USD.
107 174 412 655
Bài 4.15. p1  ; p2  ; Q1  ; Q2  .
41 41 41 41
Bài 4.16. Y = 2500 (tỷ VNĐ); C = 1850 (tỷ VNĐ).

Bài 4.17. Y = 450 (nghìn tỷ VNĐ); r = 15.

Tài liệu tham khảo:

Sách bài tập Toán cao cấp 1, Chủ biên TS Phùng Duy Quang.

You might also like