You are on page 1of 6

Câu 1: Viết CTCT và gọi tên các este có công thức phân tử C4H8O2, C5H10O2,

C8H8O2 (có chứa vòng benzen).


C4H8O2:
HCOOCH2 – CH2 – CH3: n – propyl
fomat : Isopropyl
HCOOCH(CH3)CH3: Isopropyl fomat axetat
CH3COOC2H5: Etyl axetat
CH3 – CH2 – COO – CH3: HCOO – CH2 – CH2 – CH2 – CH3: n –
Metylpropinat butyl fomat
HCOO – CH(CH3) – CH2 – CH3: Sec –
C5H10O2: butyl fomat
CH3 - CH2 - CH2 - COO - CH3: Metyl HCOO – CH2 – CH(CH3) – CH3:
butyrat Isobutyl fomat
HCOO – C(CH3)3: Tert – butyl fomat

: Metyl C8H8O2:
isobutyrat C6H5COOCH3;
CH3 - CH2 - COO - CH2 - CH3: Etyl CH3COOC6H5;
propionate HCOOCH2C6H5;
CH3 - COO - CH2 - CH2 - CH3: n – o,m,p-HCOOC6H4CH3
propyl axetat

Câu 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho các chất dưới đây tác
dụng với dung dịch NaOH đun nóng:
(HCOO)2C2H4+2NaOH  C2H4(OH)2 +2HCOONa
CH3COOC(CH3)=CH2+NaOHCH3COONa+O=C(CH3)2
HOCH2CH2COOC2H4COOH+2NaOH2HOCH2CH2COONa+H2O
HCOOCH2C6H5+NaOHHCOONa+HOCH2C6H5 (Benzyl fomat)
CH3COOCH=CH2+NaOHCH3COONa+O=CHCH3 (Vinyl axetat)
(C17H33COO)3C3H5+3NaOH3C17H33COONa+C3H5(OH)3 (Triolein)
CH3COOC6H5+2NaOHCH3COONa+NaOC6H5+H2O (Phenyl axetat)
CH3COOCH2CH=CH2+NaOHCH3COONa+HOCH2CH=CH2 (Anlyl axetat)
Câu 3: Ba chất hữu cơ A, B, C mạch hở và có cùng công thức phân tử C4H6O2.
Biết A có mạch cacbon phân nhánh, phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ
thường. B phản ứng với dung dịch NaOH khi đun nóng cho hai sản phẩm đều có
khả năng tham gia phản ứng tráng gương. C không phản ứng với dung dịch
nước brom, C phản ứng với H2 (Ni, t o ) thu được rượu đa chức có khả năng
phản ứng với Cu(OH)2. Viết công thức cấu tạo của A, B và C.
k = 2.
A phản ứng với NaOH ở nhiệt độ thường → chứa chức este hoặc axit.
A có 1 liên kết π C=C, và có mạch phân nhánh→ A: CH2=C(CH3)COOH
Thủy phân B (Este) tạo ra 2 sản phẩm có khả năng tráng bạc → Gốc axit là
HCOO-
→ Gốc ancol có liên kết π C=C liền kề→ B: HCOOCH=CH-CH3
C không phản ứng với nước brom → không có liên kết π C=C, chỉ có liên kết π
C=O.
Hiđro hóa hoàn toàn C thu được rượu đa chức có khả năng phản ứng với
Cu(OH)2
→ 2 nhóm C=O liền kề → C: C2H5COCHO

Câu 9: Từ tinh bột viết các phương trình hóa học điều chế: ancol etylic, axit
axetic, etyl axetat, metyl fomat.
0
(C6H10O5)n + nH2O xt→, t nC6H12O6
0
C6H12O6 men→ , t 2C2H5OH + 2CO2
C2H5OH + O2men→, xt CH3COOH + H2O
0 +¿
CH3COOH + C2H5OHt , H

¿CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
CH3COONa + NaOH CaO , t 0Na2CO3 + CH4

0
2CH4 + O2t , xt

, p2CH3OH
0
CH3OH + O2t , xt

, pHCOOH + H2O
0 +¿
HCOOH + CH3OHt , H

¿HCOOCH3 + H2O

Câu 10: Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
0
(1)(C6H10O5)n+nH2O xt→, t nC6H12O6
0
(2)C6H12O6+H2¿ →, t -->C6H14O6
(3)C6H12O6+2[Ag(NH3)2]OH2Ag+H2O+3NH3+CH2OH(CHOH)4COONH4
(4)C6H12O6 xt

2C2H5OH+2CO2
(5)5nCO2+6nH2Oclorofin

(C6H10O5)n+6nO2
0
(6)C2H5OH+O2 xt→, t CH3COOH+H2O
0 +¿
CH3COOH+C2H5OHt , H

¿CH3COOC2H5+H2O

Câu 11: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được
sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Cho 2,2 gam X
vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Xác định công
thức cấu tạo của X.
(b) Cho 13,2 gam chất Z là đồng phân của X tác dụng hoàn toàn với 75ml dung
dịch chứa NaOH 1,5M và KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 15
gam chất rắn khan. Xác định công thức cấu tạo của Z.
0
4,4(g)X+O2t→4,48(l)CO2+3,6(g)H2O
2,2(g)X+20(g)NaOH8%  Y  4,4(g)X+40(g)NaOH8%  6(g)Y
4,48 3,6
nCO2= 22,4 =0,2(mol); nH2O= 18 =0,2(mol)

4,4−0,2∗12−0,2∗2
(a) BTKL

nO(X)= 16
=¿0,1(mol)  n-COO-=0,05(mol)  C4H8O2

nNaOHpu=n−COO−¿ 0,05(mol)

{
nNaOHdu=
20∗8 %
40
∗2−0,05=0,03(mol)
mMuoi=6−0,03∗40=4,8(g)

Mmuoi=96 C2H5COONa C2H5COOCH3


NaOH : 0,1125(mol)
{
13,2(g)Z(C4H8O2)+ KOH :0,075(mol) 15(g)ran+ancol

(b) BTKL
------------------------------> 13,2+0,1125∗40+0,075∗56=15+0,15∗Mancol
nZ=0,15(mol)=nancol
Mancol=46
C2H5OH->CH3COOC2H5
Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm hai este A và B. Nếu đun nóng 5,44 gam hỗn hợp X
với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp gồm 5,64 gam muối của một axit
cacboxylic đơn chức duy nhất và 2,2 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch
hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Xác định công thức cấu tạo và khối lượng
mỗi chất trong hỗn hợp X.

{A
5,44 B +NaOH 5,64(g)muoi + 2,2(g)ancol

BTKL mNaOH =5,64+2,2−5,44=2,4 ( g ) → nNaOH =0,06 ( mol )


nmuoi=nNaOH=0,06(mol) Mmuoi=94H2C=CHCOONa
CH 3 OH :0,04 (mol)
{
nancol=nNaOH=0,06(mol) Ḿ ancol=36,666 C 2 H 5 OH :0,02(mol)

H 2C=CHCOOCH 3 :0,04 (mol) mH 2 C=CHCOOCH 3=3,44 (g)


{ {
 H 2 C=CHCOOC 2 H 5 :0,06( mol)  mH 2C=CHCOOC 2 H 5=2( g)

Câu 15: Hợp chất hữu cơ E là este của glixerol. Trong E ngoài chức este không
còn chức hóa học nào khác. Đun nóng 8,64 gam E với lượng dư dung dịch NaOH.
Sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn hỗn hợp thu được 9,48 gam hỗn hợp muối
của hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Xác định
công thức cấu tạo của E.
8,64(g)E+NaOH9,48(g)muoi+C3H5(OH)3
x
nNaOH=x(mol)nC3H5(OH)3= 3 (mol)

BTKL 8,64+40x=9,84+92* x x=0,09nE=0,09*3=0,27 (mol)


→ 3

ME=288(CH2OOCH)(CHOOCH)(CH2OOCCH3)
Câu 16: Khi thủy phân a gam một triglixerit X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02
gam natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Xác định
các giá trị của a và m và viết CTCT có thể có của X.
A(g)X+3NaOH  0,01(mol)C3H5(OH)3 +
0,01(mol)C17H33COONa+m(g)C17H35COONa
BTOH g nC17H35COONa=3*nC3H5(OH)3-nC17H33COONa=0,02(mol)

 m=6,12(g)
(CH 2OOCC 17 H 35)(CHOOCC 17 H 35)(CH 2 OOCC 17 H 33)
{
 (CH 2OOCC 17 H 35)(CHOOCC 17 H 33)(CH 2 OOCC 17 H 35)

Câu 19: Hỗn hợp X gồm este Y (C5H10O2) và este Z (C8H8O2). Để phản ứng hết
với 0,4 mol X cần dùng 385 gam dung dịch KOH 8%, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được 59 gam hỗn hợp T gồm ba muối. Xác định khối lượng của mỗi
muối trong T.
Y :C 5 H 10 O2 : x (mol)
{
0,4(mol)X X :C 8 H 8 O 2: y ( mol) +0,55 ( mol ) KOH  59(g)T + Ancol + H2O

{ x + y=0,4 {x=0,25(mol)
nKOH>nX  Y:este/phenol  x+2 y=0,55  y=0,15( mol)

nH2O=nY=0,15(mol) BTKL

mancol=mX+mKOH-m-mH2O=15 Mancol =60 
C3H7OH
HCOOK :12,6 (g)
{
Y:CH3COOC3H7  mCH3COOK=24,5(g)  CH 3 C 6 H 4 OK : 21,9( g)

Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, là đồng phân của nhau. Ở cùng điều
kiện về nhiệt độ, áp suất, tỉ khối hơi của X so với không khí là 3,034. Nếu xà
phòng hóa hoàn toàn 44,0 gam X bằng 250ml dung dịch KOH 2,5M (phản ứng
xảy ra hoàn toàn) thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 59,5 gam
chất rắn khan. Cho lượng chất rắn tác dụng với axit HCl dư thu được hai axit
cacboxulic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Xác định CTCT và số mol của mỗi
este trong hỗn hợp X.
44,0(g)X+0,625(mol) KOH59,5(g) rắn +amcol
ŔCOOK :0,5(mol)
dX/kk=3,034MX=88(g/mol)  nX=0,5(mol)  rắn { KOH :0,125 ( mol )

BTKL 0,5∗( R+83 ) +0,125∗45=59,5 Ŕ=22 CH 3 :15


→ {
C 2 H 5 :29
nX a+b=0,5 a=0,25 ( mol )
CH 3 COOC 2 H 5 :a ( mol )
{ { →

 C 2 H 5 COOCH 3 :b ( mol )  mrắn 98 a+112 b+0,125∗56=59,5
→ {
b=0,25 ( mol )

Câu 30: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 75%, hấp thụ
toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,15 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa
A và dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NaOH và Y, đến khi kết tủa lớn nhất thì
cần tối thiểu 50 ml dung dịch NaOH 1 M. Xác định giá trị của m.
0
C6H12O6 men→ , t 2C2H5OH+2CO2

BaCO 3↓ ( 1 )
{
CO2+0,15(mol)Ba(OH)2 Ba ( HCO3 ) 2+ NaOH → BaCO 3 ↓ (2 )

nBa ( HCO 3 ) 2=0,05 ( mol )


nNaOH(min)=0,05(mol) nBaCO3(2)(max)=0,05(mol)  { nBaCO 3=0,1 ( mol )

 nCO2=0,2(mol)+H%=75%  mC6H12O6 =0,1*162/75%=21,6(g)

You might also like