You are on page 1of 28

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HOÁ HỌC

Câu 1. Cho các oxit sau: CO2, CaO, SO3, P2O5, SiO2, CO, NO. Số oxit axit là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2. Chất không khử được sắt oxit ở nhiệt độ cao là :
A . Al B. Cu C. CO D. H2
Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm là:
A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5
Câu 4. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO. B. BaO, C. Na2O D. SO3.
Câu 5. Sắt (III) oxit tác dụng được với
A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.
C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.
 HCl
Câu 6. Trong sơ đồ phản ứng sau: M   NaOH
 N  Cu  OH 2 . M là:
A. Cu . B. Cu(NO3)2. C. CuO. D. CuSO4.
Câu 7. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được chất rắn gồm :
A . Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO
Câu 8. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dd HCl (dư).
B. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dd NaOH (dư).
C. dùng dd NaOH (dư), dd HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dd NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Câu 9. Khi cho luồng khí H2 dư đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm
A. Al2O3, FeO, CuO, MgO. B. Al, Fe, Cu, Mg.
C. Al2O3, Fe, Cu, MgO. D. Al, Fe, Cu, MgO.
Câu 10. Các oxit sau: FeO, MgO, Fe3O4, ZnO những oxit nào phản ứng với HNO3 có tạo ra khí?
A. FeO, Fe3O4. B. MgO, FeO. C. Fe3O4, ZnO. D. MgO, ZnO
Câu 11. Khí CO2 bị lẫn một ít tạp chất SO2. Chất nào tốt nhất để loại tạp chất SO2 lấy được CO2 nguyên chất.
A. Dung dịch NaOH B. CaO
C. Dung dịch H2SO4 đặc D. Dung dịch nước brom
Câu 12. Giấy quỳ tím chuyển màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ:
A. 1 mol H2 SO4 và 1,7 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1 mol KOH
C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl D. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH
Câu 13. Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:
A. K B. Na C. Zn D. Al
Câu 14. Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối Fe(III):
A. Fe tác dụng với dd HCl B. Fe2O3 tác dụng với dd HCl
C. Fe3O4 tác dụng với dd HCl D. Fe(OH)3 tác dụng với dd H2SO4
Câu 15. Cho dãy các kim loại : K, Mg, Cu, Al số kim loại trong dãy phản ứng được với dd HCl:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 16. Hai kim loại đều phản ứng với dd Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là :
A. Fe và Al B. Al và Ag C. Fe và Au D. Fe và Ag
Câu 17. Cho dd FeCl2 tác dụng với dd AgNO3 dư thu được phần không tan Z. Trong Z chứa:
A. Ag. B. Ag, AgCl, Fe. C. AgCl. D. Ag, AgCl.
Câu 18. Nhóm các chất nào sau đều tác dụng với dd Fe(NO3)3?
A. Fe, Cu, Ag. B. Fe, Al, Cu. C. Al, Ag, Mg. D. Fe, Mg, Ag.
Câu 19. Cặp chất không xảy ra phản ứng là :
A. Ag + Cu(NO3)2 B. Cu + AgNO3 C. Zn + Fe(NO3)2 D. Fe + Cu(NO3)2
Câu 20. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch :
A. HNO3 loãng B. H2SO4 loãng C. KOH D. HCl
Câu 21. Trong sơ đồ phản ứng sau: Fe  Y  Fe  OH 3 . X không thể là
X  NaOH

A. Cl2. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng. D. H2SO4 đặc nóng.


Câu 22. Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dd HCl được muối Y. Nếu
cho kim loại M tác dụng với dd muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là :
A. Fe B. Mg C. Zn D. Al
Câu 23. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào
lượng dư dung dịch:
A. AgNO3 B. HNO3 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2
Câu 24. Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là :
A . Cu + dd FeCl3 B. Fe + dd HCl C. Cu + dd FeCl2 D. Fe + FeCl3
Câu 25. Thuốc thử để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl là:
A. Phenolphtalein B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Na2CO3 D. Dung dịch Na2SO4.
Câu 26. Để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp Cu và Fe ta có thể dùng cách sau
A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaCl.
B. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl.
D. Hoà tan hỗn hợp vào nước.
Câu 27. Khi cho sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được muối sắt là:
A. Fe(NO3)3 và AgNO3. B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)2.
Câu 28. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra làm khô, cân lại thấy tăng
a gam. Giá trị của a là:
A. khối lượng kim loại Cu bám vào.
B. khối lượng CuSO4 bám vào.
C. khối lượng gốc sunfat bám vào.
D. hiệu số giữa khối lượng kim loại Cu bám vào và khối lượng Fe tan ra.
Câu 29. Dãy chất gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về hoạt động hóa học:
A. Cu; Fe; Zn; Al; Na; K.B. Al; Na; Fe; Cu; K; Zn.
C. Fe; Al; Cu; Zn; K; Na.D. Fe; Cu; Al; K; Na; Zn.
Câu 30. Có 5 dung dịch H2SO4, Na2CO3, BaCl2, NaHCO3, Mg(NO3)2. Cho các dung dịch tác dụng với nhau từng
đôi một. Số kết tủa tạo thành là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 31. Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2 B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO
C. H2SO4, SO2, CO2, FeCl3, Al D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
Câu 32. Cho các kim loại: Zn, Al, Fe, Ni, Cu, Ag. Số kim loại phản ứng được với muối sắt (III) là?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 33. Cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. dd NaOH và Al2O3 B. dd AgNO3 và dd KCl
C. K2O và H2O D. dd NaNO3 và dd MgCl2
Câu 34. Khi nhúng một thanh đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 thì:
A. thấy thanh đồng tan ra và dung dịch có màu xanh.
B. không thấy có hiện tượng gì.
C. thấy thanh đồng tan ra, dung dịch có màu xanh và có sắt tạo thành.
D. thấy thanh đồng tan ra và có sắt tạo thành.
Câu 35. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Có thể hòa tan BaSO4 bằng dung dịch HCl
B. Nhôm là một kim loại lưỡng tính
C. Trong bình cứu hỏa có chứa dung dịch H2SO4 và Na2CO3
D. Có thể hoà tan BaCO3 bằng dung dịch HCl dư.
Câu 36. Cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch?
A. NaHCO3 và CaCl2 B. NaHCO3 và Ba(OH)2.
C. CuSO4 và NaOH D. Ba(HCO3)2 và Na2CO3
Câu 37. Có các dung dịch Na2CO3, BaCl2, NaHCO3, H2SO4, NaOH. Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau từng
đôi một( có tất cả 10 trường hợp). Có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 38. Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Số lượng thuốc thử ít nhất để nhận
biết 4 dung dịch trên là:
A. 0 B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 39. Có 1 miếng bạc kim loại bị bám bên ngoài bởi một ít sắt kim loại. Có thể dùng các dung dịch nào dưới
đây để thu được miếng bạc nguyên chất: HCl, CuSO4, FeCl3, NaOH, Na2CO3
A. Tất cả các dung dịch B. Chỉ có HCl
C. Chỉ có HCl và FeCl3 D. Chỉ có HCl, CuSO4 và FeCl3
Câu 40. Ag kim loại bị lẫn một ít tạp chất Al, Fe, Cu, Zn. Nên dùng chất nào để thu được Ag tinh khiết?
A. HCl B. NaOH C. O2 D. AgNO3.
Câu 41. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phải dùng chất nào dưới đây để có thể loại bỏ được tạp chất?
A. Bột Fe dư B. Bột Cu dư C. Bột Al dư D. Bột Na dư
Câu 42. Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây có thể hoà tan hoàn toàn hợp
kim trên thành dung dịch?
A. NaOH B. H2SO4 đặc nguội C. HCl D. HNO3 loãng
Câu 43. Cho bột Mg vào dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và FeSO4. Phản ứng xong, thu được chất rắn gồm 2 kim
loại và dung dịch chứa 2 muối thì điều nào sau đây đúng?
A. 2 kim loại là Cu và Fe, 2 muối là MgSO4 và FeSO4.
B. 2 kim loại là Cu và Mg, 2 muối là MgSO4 và FeSO4.
C. 2 kim loại là Cu và Fe, 2 muối là MgSO4 và CuSO4.
D. 2 kim loại là Fe và Mg, 2 muối là MgSO4 và FeSO4.
Câu 44. Cho các dung dịch: MgCl2, FeCl2, CuCl2, AlCl3. Kim loại nào đẩy được cả 4 kim loại ra khỏi 4 dung dịch
muối trên?
A. Na B. Mg C. Al. D. không có.
Câu 45. Cho các dung dịch: FeCl3, FeCl2, CuCl2, AlCl3. Kim loại phản ứng được với cả 4 dung dịch muối đó là
A. Na B. Mg C. Al. D. Na và Mg.
Câu 46. Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối
lượng có thể dùng hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch HNO3. C. Dung dịch FeCl3. D. Dung dịch HCl, khí O2.
Câu 47. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng
hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
(TSĐH khối A – 2007)
Câu 48. Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) →
C. Cu + HCl (loãng) + O2 → D. Cu + H2SO4 (loãng) →
(TSĐH khối A – 2009)
Câu 49. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2.
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
(TSĐH khối A – 2009)
Câu 50. Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
(TSĐH Khối A – 2012)
Câu 51. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ?
A. Al B. Mg. C. Na. D. Cu.
(TSĐH Khối A – 2014)
Câu 52. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các
chất
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
(TSĐH Khối B – 2014)
Câu 53. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
B. 2Al + Fe2O3   Al2O3 + 2Fe
o
t
A. Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2.
C. 4Cr + 3O2   2Cr2O3.
o
t
D. 2Fe + 3H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + H2.
(TSĐH Khối B – 2014)
Câu 54. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
(Đề thi THPTQG – 2015)
Câu 55. Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất
lỏng. Kim loại X là
A. W. B. Cr. C. Pb. D. Hg.
(Đề thi THPTQG – )
Câu 56. Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Fe + ZnSO4 (dung dịch) → FeSO4 + Zn.
C. H2 + CuO 
 Cu + H2O.
t0
D. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2.
(Đề thi THPTQG – )
Câu 57. Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau
đây?
A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe.
(Đề minh hoạ thi THPTQG – 2017)
Câu 58. Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
(Đề minh hoạ thi THPTQG – 2017)
Câu 59. Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3
(loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là
A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
(Đề minh hoạ thi THPTQG – 2017)
Câu 60. Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
(Đề minh hoạ thi THPTQG – 2017)
Chương 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - HỆ THỐNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HOÁ HỌC
I. Câu hỏi lý thuyết căn bản
Câu 1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
D. Cả A, B, C.
Câu 2. Chu kì là
A. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều khối
lượng nguyên tử tăng dần.
B. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số khối
tăng dần.
C. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện
tích hạt nhân nguyên tử tăng dần.
D. dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều số
nơtrron tăng dần.
Câu 3. Nhóm nguyên tố là
A. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron giống nhau, được xếp ở cùng một cột.
B. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron gần giống nhau, do đó có tính chất hoá
học giống nhau và được xếp thành một cột.
C. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hoá
học gần giống nhau và được xếp thành một cột.
D. tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có tính chất hoá học giống nhau và được xếp cùng một cột.
Câu 4. Tìm câu sai trong những câu sau đây:
A. Trong 1 chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Trong 1 chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì có số electron bằng nhau.
D. Chu kì thường bắt đầu bằng một kim loại kiềm, kết thúc là một khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7
chưa hoàn thành).
Câu 5. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số thứ tự lần lượt là 11, 19, 29 có đặc điểm gì
giống nhau?
A. Có cùng 1 e lớp ngoài cùng. B. Cùng có số e lẻ
C. Cùng kết thúc bằng phân lớp 4s. D. Cùng số lớp e.
Câu 6. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Chu kỳ gồm các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau.
B. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được xếp theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử.
C. Các nguyên tử có số lớp electron bằng nhau xếp cùng một hàng.
D. Các nguyên tử có số electron hoá trị bằng nhau xếp cùng một cột.
Câu 7. Nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kỳ 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Câu 8. Số nguyên tố thuộc chu kỳ 2 là
A. 8. B. 18. C. 32. D. 50.
Câu 9. Trong bảng tuần hoàn, chu kỳ nhỏ là những chu kỳ nào sau đây?
A. 1. B. 2 C. 3. D. Cả 3 chu kỳ 1, 2, 3.
Câu 10. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kỳ 3. Điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố đó là:
A. 3+. B. 14+. C. 5+. D. 16+
Câu 11. Cho cấu hình electron của Mn [Ar]3d54s2. Mn thuộc nguyên tố nào?
A. Nguyên tố s B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f
Câu 12. Cho cấu hình electron của Zn [Ar] 3d10 4s2. Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 29, chu kỳ 4, nhóm IIA B. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIB. D. Ô 31, chu kỳ 4, nhóm IIB.
Câu 13. Có các hợp chất NaF, NaCl, NaBr, MgO, CaO, BaO. Những hợp chất nào mà trong thành
phần của nó chỉ có những ion có cấu hình electron lớp bên ngoài là…2s2 2p6 ?
A. NaF, MgO. B. NaCl, CaO. C. NaBr, BaO D. NaF, CaO.
Câu 14. Nguyên tố M ở chu kì 3, nhóm IA. Nguyên tố G ở chu kì 2, nhóm VIA. Vậy tổng số proton trong
hạt nhân nguyên tử M và G là :
A. 19. B. 11. C.18. D. 8.
Câu 15. Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p3. Vậy vị trí X trong bảng tuần hoàn và công
thức hợp chất khí với hiđro của X là :
A. chu kì 2, nhóm VA, HXO3. B. chu kì 2, nhóm VA, XH4.
C. chu kì 2, nhóm VA, XH3. D. chu kì 2, nhóm VA, XH2.
Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron ở phân lớp p là 5, Vị trí của nguyên tố A trong
bảng tuần hoàn là
A. Nhóm VA, chu kì 3. B. VIIA, chu kì 2.
C. VIIB, chu kì 2. D. VIA, chu kì 3.
Câu 17. Nguyên tử nguyên tố M có electron cuối cùng ở lớp electron thứ 3, phân lớp p, ô lượng tử thứ
nhất và là electron ghép đôi. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn và công thức hiđroxit cao nhất của M là
A. chu kì 3, nhóm VA, HXO3. B. chu kì 3, nhóm VIA, H2XO4.
C. chu kì 3, nhóm IVA, H2XO3. D. chu kì 3, nhóm VIA, H2XO3.
Câu 18. X là một nguyên tố nguyên tố p. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. Vị trí của X
trong bảng tuần hoàn là
A. Ô 40, chu kỳ 5, nhóm IVB. B. Ô 14, chu kỳ 3, nhóm IIA.
C. Ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Ô 15, chu kỳ 3, nhóm VA.
Câu 19. Nguyên tố Se (Z=34). Vị trí của Se là
A. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIA. B. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIB
C. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VA. D. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VB.
Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố kim loại X có tổng số hạt là 58. X thuộc nhóm
A. IA B. IIA. C. IIIA D. IIB.
Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có khuynh hướng nhường 1 electron trong các phản ứng
hóa học?
A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn.
C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn. D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn.
Câu 22. Các nguyên tố của nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron
nguyên tử, mà quyết định tính chất hóa học của nhóm?
A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K = 2.
C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 2.
Câu 23. Nguyên tố Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20.
B. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.
C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton.
D. Hoá trị cao nhất với oxi là 1.
Câu 24. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d34s2 ?
A. STT 23, chu kì 4, nhóm VA. B. STT 23, chu kì 4, nhóm VB.
C. STT 22, chu kì 4, nhóm IIA. D. STT 21, chu kì 4, nhóm IIIB
Câu 25. Cho cấu hình electron của các nguyên tố X1, X2, X3, X4 như sau
X1 : 1s22s22p63s1 X2 :1s22s22p63s23p1 X3 :1s22s22p63s23p64s2 X4 :1s22s22p63s2
Các nguyên tố kim loại cùng nhóm gồm có
A. X1, X2. B. X1, X4. C. X4, X2. D. X4, X3.
Câu 26. Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4, công thức hợp chất của R với hiđro
và công thức oxit cao nhất là:
A. RH2, RO. B. RH2, RO3. C. RH2, RO2. D. RH5, R2O5.
Câu 27. Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIA có cấu hình electron hóa trị là
A. …4s24p4. B. …4s24p5. C. …5s25p5. D. …5s25p4.
Câu 28. Cho nguyên tố có STT là 19, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là:
A. Ô số 19, chu kì 4, nhóm IA. B. Ô số 19, chu kì 3, nhóm IA.
C. Ô số 19, chu kì 4, nhóm IIA. D. Ô số 19, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 29. Nguyên tử Cu có Z = 29, vậy
A. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm IB. B. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm IB.
C. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm IA. D. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm IA.
Câu 30. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 60. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn

A. STT 20, chu kì 3, nhóm IIA. B. STT 20, chu kì 4, nhóm IA.
C. STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. D. STT 19, chu kì 4, nhóm IA.
Câu 31. Cation R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn

A. Ô thứ 20, nhóm IIA, chu kỳ 4. B. Ô thứ 19, nhóm IB, chu kỳ 4
C. Ô thứ 19, nhóm IA, chu kỳ 4. D. Ô thứ 17, nhóm VIIA, chu kỳ 3
Câu 32. Nhóm nguyên tố mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s 1 là
A. K, Ca, Cr. B. Na, Cr, Cu. C. K, Ca, Cu. D. K, Cr, Cu.
Câu 33. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước
là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu
kì truớc (ở ba chu kì đầu).
D. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Câu 34. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. tăng theo chiều tăng của tính kim loại.
D. A và C đều đúng.
Câu 35. Có bao nhiêu nguyên tố Z < 30 và nguyên tử của chúng có 2 electron độc thân
A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.
2+ 2 2 6 2 6
Câu 36. Cation M có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p . Nguyên tử nguyên tố X thuộc
A. chu kỳ III nhóm VIA. B. chu kỳ III nhóm VIIIA.
C. chu kỳ IV nhóm IIA. D. chu kỳ IV nhóm VIA.
Câu 37. Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của chúng có mức năng lượng 4s1
ở lớp ngoài cùng?
A. 1 nguyên tố. B. 2 nguyên tố. C. 3 nguyên tố. D. 4 nguyên tố.
Câu 38. Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là
A. R2O. B. RO2 . C. RO. D. R2O3
Câu 39. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức oxit cao nhất của R và công thức hợp chất với hiđro là
A. R2O5 và RH 3 . B. RO2và RH4. C. R2O7 và RH. D. RO3 và RH2
+ - 6
Câu 40. Cation M và anion X đều có mức năng lượng cao nhất là 2p . Nguyên tử M và X lần lượt có
vị trí trong bảng tuần hoàn như sau:
A. M ở chu kỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA.
B. M ở chu kỳ II nhóm VIIA và X ở chu kỳ II nhóm VIA.
C. M ở chu kỳ III nhóm IA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA.
D. M ở chu kỳ III nhóm VIIA và X ở chu kỳ III nhóm IA.
C â u 4 1 . Nguyên tố X thuộc nhóm IA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA. Hợp chất được tạo nên từ 2
nguyên tố X và Y có công thức phân tử ở dạng:
A. X7Y. B. XY7. C. XY2. D. XY.
Câu 42. Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố có thể xác định được các yếu tố nào sau đây?
1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ( STT; chu kì; nhóm).
2. Tính chất hóa học của nguyên tố.
3. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.
4. So sánh tính chất hóa học với các nguyên tố khác.
5. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố.
6. Tính số p, n.
A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 5, 6. D. 1, 2, 3, 6
Câu 43. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
A. phi kim mạnh nhất là oxi. B. phi kim mạnh nhất là flo.
C. kim loại mạnh nhất là liti. D. kim loại yếu nhất là xesi.
Câu 44. Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều giảm độ âm điện.
C. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. không thay đổi.
Câu 45. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây đúng?
A. F, Cl, P, Al, Na. B. Na, Al, P, Cl, F C. Cl, P, Al, Na, F. D. Cl, F, P, Al, Na
Câu 46. So sánh nguyên tử Na và Mg, ta thấy Na có
A. Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hóa I1 cao hơn.
B. Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hóa I1 thấp hơn.
C. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hóa I1 cao hơn.
D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hóa I1 thấp hơn.
Câu 47. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố Be, F, Li, Cl tăng dần theo thứ tự sau:
A. Li < Be < F < Cl. B. Be < Li < F < Cl. C. F < Be < Cl < Li. D. Cl < F < Li < Be.
Câu 48. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử nguyên tố: Na, K, N, P tăng dần theo thứ tự
sau:
A. Na < K < N < P. B. K < Na < N < P. C. P < N < K < Na. D. K < Na < P < N.
Câu 49. Các nguyên tố K, Na, P, N được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ âm điện:
A. K > Na > P > N. B. P > N > K > Na. C. N > P > Na > K. D. N > Na > P > K.
Câu 50. Nguyên tử của nguyên tố X tạo được ion X3+ có cấu hình electron ngoài cùng là …2p6. Vị trí
của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn có thể là
A. Ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIA. B. Ô số 13, chu kỳ 2, nhóm IIIA.
C. Ô số 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
Câu 51. Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì độ âm điện
A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi. D. giảm sau tăng.
Câu 52. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới thì
A. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
C. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.
Câu 53. Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
C. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
D.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Câu 54. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống thì
A. độ âm điện tăng dần, tính kim loại tăng dần.
B. độ âm điện tăng dần, tính phi kim tăng dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần.
Câu 55. Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân:
A. Số lớp electron. B. Số electron ở lớp ngoài cùng.
C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên tử.
Câu 56. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ các
nguyên tố có tính phóng xạ) là :
A. Na. B. Al. C. Fe. D. Cs.
Câu 57. Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải
A. Na < K < Mg < Al . B. Al < Mg < Na < K. C. Mg < Al < Na < K. D. K < Na < Al < Mg.
Câu 58. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống
A. tính kim loại tăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần.
B. tính kim loại tăng dần nên tính bazơ của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần.
C. tính phi kim tăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần.
D. tính phi kim giảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm.
Câu 59. Nhận định nào đúng? Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân tăng .
A. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung tăng.
B. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung giảm.
D. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung giảm.
Câu 60. Nhận định nào đúng? Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng
A. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung tăng.
B. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung giảm.
D. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung giảm.
Câu 61. Nhận định nào đúng? Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân tăng
A. độ âm điện thường tăng, tính kim loại giảm.
B. độ âm điện thường tăng, tính kim loại tăng.
C. độ âm điện thường giảm, tính kim loại giảm.
D. độ âm điện thường giảm, tính kim loại tăng.
Câu 62. Nhận định nào đúng?
Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng
A. độ âm điện thường tăng, tính phi kim giảm.
B. độ âm điện thường tăng, tính phi kim tăng.
C. độ âm điện thường giảm, tính phi kim giảm.
D. độ âm điện thường giảm, tính phi kim tăng.
Câu 63. Kết luận nào sau đây không đúng? Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì
A. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B. năng lượng ion hóa giảm dần.
C. độ âm điện giảm dần.
D. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit cũng tăng dần.
Câu 64. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn như sau
A. Hoá trị cao nhất đối với oxy tăng dần từ 1  8.
B. Hoá trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ 4  1.
C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần.
Câu 65. Nhận định nào không đúng?
A. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kloại của các nguyên tố giảm dần,
đồng thời tính phi kim tăng dần.
B. Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kloại của các nguyên tố tăng dần,
đồng thời tính pkim giảm dần.
C. Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron để trở
thành ion âm.
D. Tính kim loại và tính phi kim của nguyên tố không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích
hạt nhân.
Câu 66. Mệnh đề nào sau đây sai:
A. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính phi kim của nó càng mạnh.
B. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính kim loại của nó càng mạnh.
C. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tố tỉ lệ thuận.
D. Độ âm điện và tính kim loại của một nguyên tố tỉ lệ nghịch.
Câu 67. Biết số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, Y, P, Q lần lượt là 11, 13, 16,19. Kết luận nào
đúng?
A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc cùng 1 chu kỳ.
B. X, Y thuộc chu kỳ 3; P, Q thuộc chu kỳ 4.
C. X, Y, P thuộc chu kỳ 3; Q thuộc chu kỳ 4.
D. X, Y thuộc chu kỳ 3; P thuộc chu kỳ 4; Q thuộc chu kỳ 5.
Câu 68. Nhận định nào đúng?
A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
B. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim.
C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.
Câu 69. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, khi điện tích hạt nhân tăng thì điều khẳng định nào sau đây
không đúng?
A. Bán kính nguyên tử giảm. B. Năng lượng ion hoá tăng.
C. Độ âm điện giảm. D. Tính phi kim tăng.
Câu 70. Cho các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron ngoài cùng như sau: của X là …2p4, của Y là
…3p4, của Z là …4s2. Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn là
A. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA.
C. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA.
Câu 71. Dãy nguyên tử nào sau đây được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ?
A. 53I, 35Br, 9F, 17Cl. B. 1H, 3Li, 11Na, 19K. C. 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si. D. 16O, 9F, 6C, 7N.
Câu 72. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: 12Mg, 20Ca, 38Sr, 56Ba. Từ Mg đến Ba chiều tính kim loại
biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng.
Câu 73. Cho dãy các nguyên tố nhóm VA: 7N, 15P, 33As, 51Sb, 83Bi . Từ N đến Bi chiều tính phi kim
biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C.Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng.
Câu 74. Đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tăng, hiđroxit của các nguyên tố nhóm IA có tính
bazơ biến đổi như thế nào ?
A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Giảm sau đó tăng.
Câu 75. Các nguyên tố của nhóm VIIA được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái sang
phải) như sau:
A. F, Cl, Br, I B. I, Br, Cl, F C. Br, F, Cl, I D. Cl, F, Br, I
Câu 76. Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần từ trái sang phải như
sau:
A. F, O, N, C, B, Be, Li. B. Li, B, Be, N, C, F, O.
C. Be, Li, C, B, O, N, F. D. N, O, F, Li, Be, B, C.
Câu 77. Độ âm điện của dãy nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl biến đổi như thế nào theo chiều từ trái
sang phải?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 78. Nguyên tố Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20.
B. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron.
C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton.
D. Hoá trị cao nhất với oxi là 1.
Câu 79. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d3 4s2 ?
A. STT 23, chu kì 4, nhóm VA. B. STT 23, chu kì 4, nhóm VB.
C. STT 22, chu kì 4, nhóm IIA. D. STT 21, chu kì 4, nhóm IIIB
Câu 80. Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của
điện tích hạt nhân:
A. Độ âm điện tăng dần. B. Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần.
C. Tính kim loại tăng dần D. Tính phi kim giảm dần.
Câu 81. Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các
nguyên tố nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào?
A. Tăng dần. B. Giảm dần.
C. Tăng dần sau đó giảm dần. D. Giảm dần sau đó tăng dần.
Câu 82. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ, có tổng điện tích hạt nhân là 39. Vị trí
của X và Y trong bảng tuần hoàn là
A. X và Y thuộc chu kỳ 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA.
B. X và Y thuộc chu kỳ 3, X nhóm IIA, Y nhóm IIIA.
C. X và Y thuộc chu kỳ 4, X nhóm VIA, Y nhóm VIIA.
D. X và Y thuộc chu kỳ 4, X nhóm IA, Y nhóm IIA.
Câu 83. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải
A. Be, Mg, Na, K. B. Mg, Be, Na, K. C. Be, Na, Mg, K. D. Mg, Na, Be, K.
Câu 84. Tính phi kim của các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần từ trái sang phải
A. O, N, P, Si B. Si, P, N, O. C. O, P, N, Si. D. O, N, Si, P.
Câu 85. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng nhóm A, có tổng điện tích hạt nhân là 22. Vị
trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là
A. X và Y thuộc nhóm IA, X chu kỳ 2, Y chu kỳ 3
B. X và Y thuộc nhóm IIA, X chu kỳ 2, Y chu kỳ 3
C. X và Y thuộc nhóm IIA, X chu kỳ 3, Y chu kỳ 4
D. X và Y thuộc nhóm IIIA, X chu kỳ 3, Y chu kỳ 4
Câu 86. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA; nguyên tố Y thuộc nhóm IA (ZX < ZY). Tổng số hạt mang
điện của X, Y là 38. Chu kỳ của X, Y là:
A. X, Y thuộc chu kỳ 2. B. X, Y thuộc chu kỳ 3
C. X thuộc chu kỳ 2, Y thuộc chu kỳ 3. D. X thuộc chu kỳ 3, Y thuộc chu kỳ 2.
Câu 87. Ba nguyên tố A (Z = 15); D (Z = 16); E (Z = 17) có hiđroxit tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng
dần tính axit của các hiđroxit là:
A. X, Y, T. B. T, Y, X. C. Y, X, T. D. X, T, Y.
Câu 88. Cation M3+ có cấu hình là 1s22s22p6. Trong bảng tuần hoàn, M thuộc
A. chu kì 2, nhóm VIIIA. B. chu kì 3, nhóm IIIA.
C. chu kì 2, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIIA.
Câu 89. Nguyên tử nguyên tố X có 10 electron ở các phân lớp p, hiđroxit của X thuộc loại
A. bazơ. B. axit. C. cả axit và bazơ. D. X không tạo hiđroxit.
II. Câu hỏi trong các đề thi
Câu 1: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Yên Lạc 2
Cho các hiđroxit: NaOH; Mg(OH)2; Fe(OH)3; Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. Fe(OH)3. B. NaOH. C. Mg(OH)2. D. Al(OH)3.
Câu 2: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Yên Định – Lần 2
Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong
bảng tuần hoàn là
A. Chu kỳ 3, nhóm VIB. B. Chu kỳ 5 nhóm IVA.
C. Chu kỳ 3, nhóm VIA. D. Chu kỳ 4, nhóm IVB.
Câu 3: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Việt Yên – Lần 1
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VA được biểu diễn tổng quát là:
A. ns2np4. B. (n-1)d10ns2np3. C. ns2np3. D. ns2np5.
Câu 4: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần 1
Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là :
A.H2O; HF; NH3 B. O2; H2O; NH3 C.HCl; H2S; CH4 D.HF; Cl2; H2O
Câu 5: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần 1
Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là 1s22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hidro và công
thức oxit cao nhất của R là :
A. RH2 và RO3 B. RH và R2O7 C.RH3 và R2O5 D.RH4 và RO2 Câu 6: Đề
thi thử THPTQG – Trường THPT Triệu Sơn – Lần 1 Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình electron của
Fe2+ là
A. [Ar]3d44s2. B. [Ar]4s23d4. C. [Ar]3d54s1. D. [Ar]3d6.
Câu 7: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Triệu Sơn – Lần 1
Nguyên tử kim loại M có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học, M thuộc nhóm
A. IIIA. B. IIA. C. IVA. D. IA.
Câu 8: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Thuận Thành 3 – Lần 1
Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
nguyên tố X thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. chu kì 4, nhóm VIIIA. D. chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 9: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 2
Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6.
Câu 10: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 1
Hình vẽ bên minh họa sự phân bố electron của ion X2+. Electron
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Ô số 10, chu kì 3, nhóm VIIIA.
B. Ô số 12, chu kì 2, nhóm IIA. Hạt nhân
C. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
D. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 11: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là
A. HCl, O3, H2S B. H2O, HCl, NH3 C. HF, Cl2, H2O D. O2, H2O, NH3
Câu 12: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Cho các nguyên tố: Al (Z = 13), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. Mg, Si, Al B. Mg, Al, Si. C. Si, Al, Mg. D. Si, Mg, Al.
Câu 13: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Ion X3+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Số hạt mang điện trong ion X3+ là
A. 18. B. 20. C. 23. D. 22.
Câu 14: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Phát biểu đúng là
A. Cr (Z=24) có cấu hình electron là [Ar]3d44s2.
B. CrO là oxit lưỡng tính.
C. Trong môi trường axit, Cr+3 bị Cl2 oxi hóa đến Cr+6.
D. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO3.
Câu 15: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Cho các phát biểu sau:
(a) Các tiểu phân Ar, K+ , Cl- đều có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(b) Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số nơtron.
(c) Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số khối.
(d) Bán kính của cation nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng. Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 16: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Thái Bình
Cấu hình electron của nguyên tử một nguyên tố là : 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tố đó là :
A. Ca B. Ba C. Sr D. Mg
Câu 17: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Thái Bình
Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học là :
A. Chu kỳ 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại.
B. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố kim loại.
C. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim.
D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim.
Câu 18: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 1
Khi nói về số khối , điều khẳng định nòa sau đây luôn đúng :
A. Trong nguyên tử , số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và notron
B. Trong nguyên tử , số khối bằng tổng các hạt proton và notron
C. Trong nguyên tử , số khối bằng nguyên tử khối
D. Trong nguyên tử , số khối bằng tổng số hạt proton và notron và electron
Câu 19: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 1
Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong một chu kỳ của HTTH có tổng số proton trong 2 hạt nhân
nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kỳ và nhóm nào trong bảng HTTH ?
A. Chu kỳ 2 , các nhóm IA và IIA B. Chu kỳ 3 , các nhóm IA và IIA
C. Chu kỳ 2 , các nhóm IIA và IIIA D. Chu kỳ 3 , các nhóm IIA và IIIA
Câu 20: Đề thi thử THPTQG – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp
Ion R3+ có cấu hình electron là [Ar]3d5. R là nguyên tố
A. Fe B. Cr C. Al D. Cu
Câu 21: Đề thi thử THPTQG – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp
Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
A. proton và electron B. electron C. proton D. proton và notron
Câu 22: Đề thi thử THPTQG – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp
Tổng các hạt electron, proton, nơtron trong ion R2+ là 34. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Để điều chế R có thể dùng phương pháp nhiệt luyện.
B. Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA.
C. R có trong khoáng vật canalit
D. R có tính khử mạnh hơn Cu.
Câu 23: Đề thi thử THPTQG – Sở giáo dục và đào tạo Quảng Nam
Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là
A. 11Na. B. 18Ar. C. 17Cl. D. 19K.
Câu 24 : Đề thi thử THPTQG – Sở giáo dục và đào tạo Nam Định
Hợp chất có chứa liên kết ion trong phân tử là
A. NaCl B. Cl2 C. HCl D. CO2
Câu 25: Đề thi thử THPTQG – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc
Cấu hình e nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p4. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6.
Câu 26 : Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e là 1s22s22p5. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 7 B. 8 C. 5 D. 9
Câu 27: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – lần 3
Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 15+. Ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 7
Câu 28: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – lần 3
Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NH3. B. H2O C. CO2 D. NaCl
Câu 29: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Quốc học Huế lần 1
Khi nguyên tử chuyển thành ion thì số khối của nó :
A. Giảm B. Không đổi C.Tăng D.Không xác định được
Câu 30: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Quốc học Huế lần 1
Cho các phát biểu sau :
(1)Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số notron
(2)Trong nguyên tử số proton luôn luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân
(3)Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại
(4)Lớp N có tối đa 32e
Số phát biểu đúng là :
A. 3 B.2 C.1 D.4
Câu 31: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Quốc học Huế - Lần 2
Trong các nguyên tử và ion : Ne, Na, Mg, Al, Al3+, Mg2+, Na+ , O2–, F–, hạt có bán kính lớn nhất và hạt
có bán kính nhỏ nhất là
A. Al3+, O2– . B. Na, Al3+. C. Na, Ne. D. O2–,Na+.
Câu 32: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Phương Sơn
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công
thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X3Y2. B. X2Y3. C. X2Y5. D. X5Y2.
Câu 33: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Phương Sơn
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ thống
tuần hoàn là
A. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA. B. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
C. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA. D. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA.
Câu 34: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1
Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn
với điều kiện trên là:
A. 3. B. 4. C. 5. D.2.
Câu 35: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1
X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Nếu các cặp X và Y; Y và Z; X và Z tạo
thành liên kết hoá học thì các cặp nào sau đây có liên kết cộng hoá trị phân cực ?
A. Cặp X và Z.
B. Cả 3 cặp.
C. Cặp X và Y, cặp X và Z.
D. Cặp X và Y, cặp Y và Z.
Câu 36: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp
p là 7. Nguyên tố X là :
A. Al B. Cl C. O D. Si
Câu 37: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1
Chọn nhận xét đúng:
A. Cấu hình e của kali là [Ne] 4s1
B. HClO4 có lực axit mạnh hơn H2SO4
C. Liti có tính khử mạnh nhất trong nhóm IA
D. Nitơ trong NH4+ có cộng hóa trị 3
Câu 38: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình
Cho các phân tử (1) MgO ; (2) Al2O3 ; (3) SiO2 ; (4) P2O5. Độ phân cực của chúng được sắp xếp theo
chiều tăng dần từ trái qua phải là:
A. (3), (2), (4), (1) B. (1), (2), (3), (4) C. (4), (3), (2), (1) D. (2), (3), (1), (4)
Câu 39: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình
Một nguyên tử X của một nguyên tố có điện tích của hạt nhân là 27,2.10-19 Culông. Cho các nhận định
sau về X :
(1)Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p6.
(2)X là nguyên tử phi kim
(3)Phân tử đơn chất tạo nên từ X chỉ có tính oxi hóa.
(4)Liên kết hóa học giữa các nguyên tử X trong phân tử kém bền hơn liên kết hóa học giữa các nguyên
tử N trong phân tử N2.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định cho ở trên ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 40: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm IIA là
A. ns1. B. ns2. C. ns2np1. D. ns2np2.
Câu 41: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1
Hợp chất có liên kết ion là
A. Cl2 B. HCl C. HClO D. NaCl
Câu 42: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1
Nguyên tử nhôm (Al) có 13 hạt proton và 14 hạt nơtron. Số khối của Al là
A. 13 B. 27 C. 14 D. 1
Câu 43: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2
Nguyên tố hóa học thuộc khối nguyên tố p là
A. Fe (Z= 26) B. Na( Z=11) C.Ca (Z= 20) D.Cl (Z=17)
Câu 44: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ?
A. Na+ B. Mg2+ C. Al3+ D. Fe2+
Câu 45: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị
A.HCl B. NaCl C. KF D. CaBr2
Câu 46: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1
Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp 2s ?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 47: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các kim loại nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) có dạng:
A. ns1. B. ns2np1. C. ns2np2. D. ns2.
Câu 48: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Nghèn – Hà Tĩnh
Trong chu kỳ 3, bảng HTTH các nguyên tố hóa học, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì số electron lớp
ngoài cùng trong nguyên tử các nguyên tố biến đổi thế nào?
A. Giảm dần B. Tăng rồi giảm C. Không đổi D. Tăng dần
Câu 49: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
Câu 50: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Nam Phú Cừ – Lần 2
Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
nguyên tố X thuộc
A. Chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Chu kì 4, nhóm IIA.
C. Chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Chu kì 3, nhóm VIB.
Câu 51: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2
Nguyên tố X có cấu hình e là [Ar]3d104s24p5. Nguyên tố X thuộc .
A. Chu kì 4, nhóm VIIA B. Chu kì 4, nhóm VB
C. Chu kì 4, nhóm VIIB D. Chu kì 4, nhóm VA
Câu 52: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2
Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
A. CH2O B. C2H6O C. C2H4 D. CH3COOH
Câu 53: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2
Phân tử hợp chất nào sau đây có đồng thời liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
A. H2SO4 B. CaCl2 C. NH4Cl D. Na2O
Câu 54: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh
Phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị
A. NH4Cl B. H2O C. NaCl D. Ca(NO3)2.
Câu 55: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA trong bảng HTTH. Vậy X có số hiệu nguyên tử là
A. 11 B. 12 C. 13 D. 10
Câu 56: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3
Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Có 3 nguyên tử mà tổng số electron trên các phân lớp s là 7
B. Mọi nguyên tử đều cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, notron và electron
C. Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số khối
D. Nếu oxi có 3 đồng vị và cacbon có 2 đồng vị thì có thể tạo ra 18 phân tử CO2 khác nhau
Câu 57: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3
Hợp chất nào sau đây trong phân tử có cả 3 loại liên kết (cộng hóa trị, ion và liên kết cho nhận) ?
A. KNO3 B. K2CO3 C. CH3COONa D. HNO3
Câu 58: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1
Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là ?
A. HCl, O2. B. HF, Cl2. C. H2O, HF. D. H2O, N2.
Câu 59: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1
Ion X2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là ?
A. chu kỳ 2, nhóm IIA. B. chu kỳ 3, nhóm VIA. C. chu kỳ 3, nhóm IIA. D. chu kỳ 2, nhóm VIA.
Câu 60: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lục Ngạn
Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Trong nguyên tử, số lượng hạt nơtron luôn bằng số lượng hạt electron.
B. Liên kết trong phân tử Cl2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
C. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính phi kim tăng dần.
D. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
Câu 61: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lê Quí Đôn
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm IIA là
A. ns1. B. ns2np1. C. ns2. D. ns2np2.
Câu 62: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà Nẵng
Độ âm điện của Al và Cl lần lượt bằng 1,6 và 3,0. Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử
AlCl3 là
A. liên kết ion B. liên kết cộng hóa trị có cực.
C. liên kết kim loại D. liên kết cộng hóa trị không cực
Câu 63: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa
Phát biểu sai là
A. Trong một chu kì, số hiệu nguyên tử tăng tính kim loại tăng dần.
B. Phần lớn các nguyên tử kim loại đều có từ 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng.
C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim.
D. Tất cả các kim loại đều có ánh kim.
Câu 64: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa
Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là
A. O2, H2O, NH3 B. H2O, HF, H2S C. HCl, O3, H2S D. HF, Cl2, H2O
Câu 65: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lao Bảo Nhận xét nào sau đây không đúng về bảng
tuần hoàn Menđêlêep.
A. Trong một chu kỳ, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần.
B. Trong nhóm A từ trên xuống dưới độ âm điện tăng dần.
C. Cấu hình e nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân.
D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
Câu 66: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2
Cấu hình electron của một ion X3+ là: 1s22s22p63s23p63d5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học, nguyên tố X thuộc:
A. Chu kì 4, nhóm VIIIB B. Chu kì 5, nhóm VIIIB
C. Chu kì 4, nhóm IIB D. Chu kì 4, nhóm VIIIA
Câu 67: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2
Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X,Y lần lượt là 3sa ; 3pb. Biết phân lớp 3s của X và Y hơn
kém nhau 1 electron và Y tạo được hợp chất khí với Hidro có công thức H2Y. Nhận định nào sau đây là
đúng :
A. X tan trong nước tạo dung dịch làm đỏ quì tím
B. Y tan trong nước làm quì tím hóa xanh
C. Liên kết X và Y thuộc loại liên kết cộng hóa trị
D. Số electron độc thân trong nguyên tử Y gấp 2 lần trong nguyên tử X
Câu 68: Đề thi thử THPTQG – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2
Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp 1 ( lớp thứ 2). Số proton có trong
nguyên tử X là :
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 69: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Kim Liên - Lần 1
Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang
phải là:
A. HI, HBr, HCl B. HI, HCl, HBr C. HCl, HI, HBr D. HCl, HBr, HI
Câu 70: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1
Cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA (nhóm oxi) là
A. ns2np5. B. ns2np6. C. (n-1)d10ns2np4. D. ns2np4.
Câu 71 : Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hiệp Hòa - Lần 1
Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau :
A. Trong nguyên tử , lớp electron ngoài cùng có năng lượng thấp nhất
B. Chất xúc tác làm phản ứng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận
C. Các nguyên tố nhóm VIIA có cùng số electron lớp ngoài cùng
D. Nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng xếp vào nhóm IA
Câu 72: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
Hợp chất nào sau đây chứa liên kết ion ?
A. HCl B. NH4NO3 C. AlCl3 D. H2SO4.
Câu 73: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+?
A. [Ar]3d4 4s2 . B.[Ar]3d6. C. [Ar]3d5. D. [Ar]3d54s1.
Câu 74: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hậu Lộc – Thanh Hóa - lần 2
Khẳng định đúng là
A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy các kim loại phân nhóm IIA giảm
dần.
B. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại.
C. Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau thì kim loại yếu hơn sẽ bị ăn mòn điện hóa.
D. Trong pin điện hóa và trong điện phân catot là nơi xảy ra sự khử, anot là nơi xảy ra sự oxi hóa
Câu 75: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1
Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron và nơtron. B. proton và electron. C. proton và nơtron. D. proton.
Câu 76: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1
Phân tử hợp chất nào dưới đây là phân tử không phân cực?
A. HCl B. CO2. C. NH3. D. H2O.
Câu 77: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1
X là nguyên tố thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn và X tạo hợp chất khí với hidro có công thức là H 2X.
Phát biểu nào dưới đây không đúng.
A. Khí H2X có mùi đặc trưng.
B. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 10 electron ở phân lớp p.
C. X là nguyên tố lưu huỳnh (S).
D. X có thể là nguyên tố kim loại.
Câu 78: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2
Trong mạng tinh thể kim loại có
A. các ion dương kim loại, nguyên tử kim loại và các electron tự do.
B. các electron tự do.
C. các nguyên tử kim loại.
D. ion âm phi kim và ion dương kim loại
Câu 79: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử 16X là
A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p53s23p4. C. 1s22s22p63s13p5. D.1s22s22p63s23p5.
Câu 80: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2
Nguyên tử X có electron cuối cùng điền vào lớp M, ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân. Điều nhận
định nào sau đây đúng?
A. X ở chu kì 4, nhóm VB. B. X ở chu kì 3, nhóm IIIA.
C. X ở chu kì 3, nhóm VA. D. X ở chu kì 4, nhóm VIIB.
Câu 81: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hàn Thuyên lần 2
Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất có kiểu mạng tinh thể phân tử?
A. iot, nước đá, kali clorua. B. than chì, kim cương, silic.
C. nước đá, naphtalen, iot. D. iot, naphtalen, kim cương.
Câu 82: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Đồng Đậu lần 2
Các nguyên tố sau X (Z = 11) ; Y(Z = 12) ; Z(Z = 19) được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm
dần từ trái qua phải như sau :
A. Z,X,Y B. Y,Z,X C. Z,Y,X D. Y,X,Z
Câu 83: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Đồng Đậu lần 2
Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học , nguyên tố X có Z= 26. Vậy X thuộc nhóm nào ?
A. VIIIA B. IIA C. VIA D. IA
Câu 84: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Đồng Đậu lần 1
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ thống
tuần hoàn là
A. X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA. B. X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA.
C. X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA. D. X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA.
Câu 85: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Đồng Đậu lần 1
Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của X2- là 3p6. Vậy X thuộc:
A. Chu kì 2, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm VIIIA.
C. Chu kì 3, nhóm VIA. D. Chu kì 2, nhóm VIIIA.
Câu 86: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Vinh lần 3
Nguyên tố X thuộc chu kì 2 nhóm VA. Tổng số hạt mang điện có trong một nguyên tử nguyên tố X là:
A. 7 B. 15 C. 14 D. 21
Câu 87: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Vinh lần 3
Cho dãy các chất H2O , H2, CO2, HCl, N2, O2, NH3. Số chất trong dãy mà phân tử có chứa liên kết công
hóa trị phân cực là :
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 88: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Sư Phạm – Lần 3
Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp ?
A. Al B. Na C. Cr D. Ca
Câu 89: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Đặng Thai Mai
Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p3. Công thức hợp chất với hidro và công
thức oxit cao nhất của R là
A. RH và R2O7. B. RH2 và RO3. C. RH3 và R2O5. D. RH4 và RO2.
Câu 90: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Đào Duy Từ - Thái Nguyên lần 1
Nhận xét nào sau đây không đúng về bảng tuần hoàn Menđêlêep.
A. Trong một chu kỳ, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần.
B. Trong nhóm A từ trên xuống dưới độ âm điện tăng dần.
C. Cấu hình e nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích
hạt nhân.
D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
Câu 91: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Diễn Châu 2
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Na (z=11) là
A. [He]3s1. B. [Ne]3s2. C. [Ne]3s1. D. [He]2s1.
Câu 92: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Diễn Châu 5 – Lần 1
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns2np1 B. ns2np2 C. ns1 D. ns2
Câu 93: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Yên Định 1
Dãy gồm các chất mà trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. HCl, O3, H2S B. H2O, HF, NH3. C. HF, Cl2, H2O D. O2, H2O, NH3
Câu 94: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Yên Định 1
Số nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có phân lớp electron lớp ngoài cùng 4s1 là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 95: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lê Quí Electron
Đôn
Hình vẽ bên minh họa sự phân bố electron của ion X2+.
Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là Hạt nhân
A. Ô số 10, chu kì 3, nhóm VIIIA.
B. Ô số 12, chu kì 2, nhóm IIA.
C. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA.
D. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 96: Đề thi thử THPTQG – Sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: (X): 1s22s22p6. (Y): 1s22s22p63s2.
(Z): 1s22s22p3. (T): 1s22s22p63s23p3.
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. X là khí hiếm, Z là kim loại. B. Chỉ có T là phi kim.
C. Z và T là phi kim. D. Y và Z đều là kim loại.
Câu 97: Đề thi thử THPTQG – Sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang
Đăc điểm chung của các nguyên tử và ion 18Ar ; 17Cl- ; 19K+ là có cùng:
A. Số nơtron. B. Số khối. C. Số electron. D. Số proton.
Câu 98: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Tiên Lãng
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Số hiệu nguyên tử của X là ?
A. 16. B. 15. C. 27. D. 14.
Câu 99: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Tiên Lãng
Cho các phân tử (1) MgO ; (2) Al2O3 ; (3) SiO2 ; (4) P2O5. Độ phân cực của chúng được sắp xếp theo
chiều tăng dần từ trái qua phải là:
A. (4), (3), (2), (1) B. (2), (3), (1), (4) C. (3), (2), (4), (1) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 100: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Tiên Lãng
Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion ?
A. NH3. B. H2O2. C. NH4NO3. D. HCl.
Câu 101: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Tiên Lãng
Cho các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2-. Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần bán kính là
A. Al > Mg >Na > F→ O2 - > Al3+ > Mg2+ > Na+.
B. Al > Mg > Na > O 2→ F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
C. Al > Mg >Na > O 2→ F - > Al3+ > Mg2+ > Na+.
D. Na > Mg > Al > O 2→ F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
Câu 102: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hùng Vương
Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là
A. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.
C. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2. D. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3.
Câu 103: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu
Hợp chất có liên kết ion là
A. HCl. B. HClO. C. Cl2. D. NaCl.
Câu 104: Đề thi thử THPT quốc gia – Sở giáo dục Bắc Giang
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của
nguyên tố X là
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
Câu 105: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Vinh lần 2
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron trong các phân lớp
p là 10. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Khi tham gia phản ứng R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
B. Số oxi hóa cao nhất của R trong hợp chất là +6.
C. Hợp chất khí của R với hidro có tính khử mạnh.
D. R ở chu kì 2 nhóm VIA.
Câu 106: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang lần 2
Cấu hình electron của ion X2+ là 1s²2s²2p63s²3p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 3, nhóm VIB.
C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.
Câu 107: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An
Trong một nhóm A, trừ nhóm IIIA theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
A. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần
C. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần
D. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần
Câu 108: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An
Cho phản ứng hóa học Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng xảy ra
A. Sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu B. Sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
C. Sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D. Sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Câu 109: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Nghệ An
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns1. B. ns2 np1. C. ns2 np2. D. ns2
Câu 120: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương
Chất có liên kết cộng hóa trị là
A. KCl B. NaBr C. HCl. D. NaF
Câu 121: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu
Ion X2- có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p6. Nguyên tố X là
A. Mg (Z = 12). B. Ne (Z = 10). C. Na (Z = 11). D. O (Z = 8).
Câu 122: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 1
Nhận định nào dưới đây là sai?
A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, Cr và Cu đều có một electron ở lớp ngoài cùng.
B. Bán kính Na lớn hơn bán kính Na+ và bán kính Fe2+ lớn hơn bán kính Fe3+.
C. Các nguyên tố, mà nguyên tử của nó số electron p bằng 2, 8, và 14 thuộc cùng một nhóm.
D. Al là kim loại có tính lưỡng tính.
Câu 123: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1
Mức năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của ion kim loại R3+ là 3d3. Vị trí của nguyên tố R trong
bảng hệ thống tuần hoàn là
A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. Chu kì 4, nhóm IVB. D. Chu kì 4, nhóm VB.
Câu 124: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 1
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Số hiệu nguyên tử của X là ?
A. 15. B. 27. C. 16. D. 14.
Câu 125: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 1
Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion ?
A. NH3. B. NH4NO3. C. HCl. D. H2O2.
Câu 126: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 1
Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Số hạt mang điện trong ion X2+ là
A. 16. B. 18. C. 20. D. 22.
Câu 127: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 1
Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Bán kính nguyên tử của các nguyên
tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < R < Y. B. Y < X < M < R. C. Y < M < X < R. D. M < X < Y < R.
Câu 128: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 3
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
A. IIA. B. VIB. C. VIIIB. D. IA.
Câu 129: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 2
Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong bảng tuần hoàn M nằm ở chu kì 4, nhóm VIB.
B. Cấu hình electron của nguyên tử M là: [Ar]3d44s2.
C. M2O3 và M(OH)3 có tính chất lưỡng tính.
D. Ion M3+ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
Câu 130 : Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Hà Giang lần 3
Crom có điện tích hạt nhân Z=24, cấu hình electron không đúng
A. Cr [Ar] 3d54s1 B. Cr : [Ar] 3d44s2 C. Cr2+ : [Ar] 3d4 D. Cr3+ : [Ar] 3d3
Câu 131: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Biên Hòa
bán kính của các nguyên tử 12Mg, 19K và 35Br giảm theo thứ tự là
A. Mg>K>Br B. Br>K>Mg C. K>Br>Mg D. K>Mg>Br
Câu 132 : Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Sư phạm lần 1
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử K (Z= 19) là :
A. 4s1 B. 2s1 C.3d1 D.3s1
Câu 133: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X (ZX <20) có 6 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái đơn chất
X không tác dụng với F2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô số 14, chu kì 3, nhóm VIA B. Ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA
C. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA D. Ô số 8, chu kì 2, nhóm IVA
Câu 134 : Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Bến Tre Cho cấu hình electron của các
hạt vi mô sau :
X : [Ne] 3s2 3p1 Y2+ : 1s2 2s2 2p6. Z : [Ar] 3d5 4s2
M2- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 T2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Trong các nguyên tố X, Y, Z, M, T những nguyên tố nào thuộc chu kì 3?
A. X, Y, M. B. X, Y, M, T. C. X, M, T. D. X, T.
Câu 135: Đề thi thử THPT quốc gia – Sở giáo dục Bắc Ninh
Chất nào sau đây trong phân tử chứa liên kết ion ?
A. NaCl B.HCl C.NH3 D.N2
Câu 136 : Đề thi thử THPT quốc gia – Sở giáo dục Quảng Ninh
Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Bản chất liên kết giữa X với hiđro là
A. cho - nhận. B. cộng hóa trị phân cực.
C. cộng hóa trị không phân cực. D. ion.
Câu 137 : Đề thi thử THPT quốc gia – Sở giáo dục Quảng Ninh
Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+ ?
A. 1s22s22p63s23p63d5. B. 1s22s22p63s23p63d6.
C. 1s22s22p63s23p63d44s2. D. 1s22s22p63s23p63d64s2.
Câu 138 : Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Đô Lương lần 2
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 20 B. 19. C. 39. D. 18.
Câu 139 : Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Bình Lục A
Nguyên tử kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :
A. ns1 B.ns2 C.ns2np1 D.ns2np3
Câu 140: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Lê Xoay lần 1
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố M là: 1s22s22p63s23p1. Số hạt mang điện trong hạt nhân của M3+ là
A. 16. B. 13. C. 10. D. 23
Câu 141 : Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Lê Xoay lần 2
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hạt mang điện trong hạt nhân của
X là
A. 15. B. 26. C. 13. D. 14.
Câu 142 : Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Trần Phú – Đà Nẵng
Nguyên tử của nguyên tố X (ZX <20) có 6 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái đơn chất X không tác
dụng với F2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA. B. Ô số 14, chu kì 3, nhóm VIA.
C. Ô số 8, chu kì 2, nhóm IVA. D. Ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA.
Câu 143 : Đề thi thử THPT quốc gia – Sở giáo dục đào tạo Cà Mau
Cấu hình electron của nguyên tử X là [Ar]3d64s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:
A. chu kỳ 4, nhóm VIIIB. B. chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. chu kỳ 4, nhóm VIB. D. chu kỳ 4, nhóm IIB.
Câu 144: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Yên Định – Lần 2
Tổng số hạt cơ bản (proton, notron và electron) trong nguyên tử của nguyên tố X là 115 hạt, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Ký hiệu hóa học của X là
A. Br B. Ca C. Cl D. Fe
Câu 145: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Việt Yên – Lần 1
Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối
cùng thuộc phân lớp p. Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết
hóa học trong hợp chất X – Y là:
A. sự góp chung đôi electron
B. sự góp đôi electron từ một nguyên tử
C. sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn
D. lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu
Câu 146: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 2
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao
nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. N. C. P. D. As.
Câu 147: Đề thi thử THPTQG – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc
Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao
nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. S. B. N. C. P. D. As.
Câu 148 : Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Quỳnh Lưu 2
Một viên bi hình cầu bán kính là r1 làm bằng kim loại Zn nặng 3,375 gam vào 17,782 gam dung dịch HCl
15%. Khi khí ngừng thoát ra (phản ứng hoàn toàn) thì bán kính viên bi mới là r 2 (giả sử viên bi bị mòn
đều từ các phía). Nhận xét đúng là
A. r1 = 1,5r2. B. r1=1,75r2 C. r1=1,39r2 D. r1=2r2
Câu 149: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Quốc học Huế - Lần 2
Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt mang
điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít
hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số p trong M và X lần lượt

A. 19 và 8. B. 11 và 16. C. 11 và 8. D. 19 và 16.
Câu 150: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1
Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo bằng
35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của 37Cl có trong HClO4 là (với 1H, 16O):
A. 9,82%. B. 8,65%. C. 8,92%. D. 8,56%.
Câu 151: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Ngô Sỹ Liên – Lần 2
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có
số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học là
A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA.
Câu 152: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4
A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn (ZA < ZB < ZC). Biết rằng
tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát
ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng?
A. Tổng số electron của B2+ và C2+ là 51.
B. Công thức oxit cao nhất của A có dạng A2O3.
C. Tổng số khối: MA + MB + MC = 79.
D. Cả A, B, C đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng làm giải phóng khí H2.
Câu 153: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Nghèn – Hà Tĩnh
Khi sắt nóng chảy nguội đi, nó kết tinh ở 1538 °C ở dạng thù hình δ, dạng này có cấu trúc
tinh thể như hình bên. Phần trăm thể tích chân không trống rỗng trong kiểu mạng tinh thể
này là:
A. 32% B. 26% C. 74% D. 68%
Câu 154: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Nghèn – Hà Tĩnh
Cho các nguyên tử: 27Al và 35Cl . Phân tử khối của hợp chất tạo nên từ các nguyên tử trên có thể có giá trị
là:
A. 62 B. 62,5 C. 132 D. 133,5
Câu 155: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1
Nguyên tử nguyên tố X tạo ra anion X−. Trong X− có: tổng số hạt mang điện là 35, số hạt mang điện lớn
hơn số hạt không mang điện là 15. Số khối của X là ?
A. 47. B. 37. C. 54. D. 35.
Câu 156: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Lao Bảo
Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35
hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt notron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử
Y/X là
A. 9/10 B. 10/11 C. 9/11 D. 11/9
Câu157: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Y và Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn ( M Y
< MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lit khí H2. Mặt khác , cho m gam hỗn hợp X
vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lit khí H2 ( thể tích các khí đo ở cùng
điều kiện ). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là :
A. 54,54% B. 66,67% C. 33,33% D. 45,45%
Câu 158: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện
gấp hai lần số hạt không mang điện. Phát biểu không đúng là
A. X thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA
B. Liên kết hoá học trong phân tử tạo bởi X và hiđro là liên kết cộng hoá trị phân cực
C. X là chất khí ở điều kiện thường.
D. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hoá là -2.
Câu 159: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Đào Duy Từ - Thái Nguyên lần 1
Nguyên tố Z có 2 đồng vị X, Y với khối lượng nguyên tử trung bình bằng 79,9. Hạt nhân đồng vị X có 35
hạt proton và 44 hạt notron. Hạt nhân đồng vị Y có số hạt notron nhiều hơn X 2 hạt. Tỷ lệ số nguyên tử
Y/X là
A. 9/10 B. 10/11 C. 9/11 D. 11/9
Câu 160: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Yên Định 1
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố X là
A. 18. B. 17. C. 15. D. 23.
Câu 161: Đề thi thử THPTQG – Trường THPT Yên Định 1
Một oxit kim loại có phần trăm theo khối lượng của oxi trong oxit là 20%. Công thức của oxit là
A. CuO. B. FeO. C. MgO. D. Na2O.
Câu 162: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 4
Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở dạng đơn chất X tác
dụng với Y. Khẳng định nào sau đây đúng :
A. X là kim loại , Y là phi kim B. Y chỉ tạo 1 số oxi hóa trong hợp chất
C. Công thức oxit cao nhất của X là X2O D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y2O7
Câu 163: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3
Một ion M3+ có tổng số proton, notron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 19. Số electron và số notron của ion M3+ là:
A. 26, 27 B. 23, 30 C. 26, 30 D. 23, 27
Câu 164: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3
R là nguyên tố mà phân lớp ngoài cùng là np2n+1 ( n là số thứ tự của lớp electron). Có các nhận xét sau
về R :
(1) Tổng số hạt mang điện của nguyên tử R là 18
(2) Số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7
(3) Nguyên tử R thuộc nhóm VIIA, Công thức oxit cao nhất là R2O7
(4) Dung dịch NaR tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa
(5) Hợp chất RH tan vô hạn trong nước tạo ra dung dịch axit , axit HR là axit mạnh
Số nhận xét đúng là :
A.4 B.3 C.2 D.1
Câu 165: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện
gấp hai lần số hạt không mang điện. Phát biểu không đúng là
A. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hoá là -2.
B. Liên kết hoá học trong phân tử X2 là liên kết cộng hoá trị không cực.
C. X tan ít trong nước.
D. X là chất khí ở điều kiện thường.
Câu 166: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1
Nguyên tố X và Y thuộc nhóm A; nguyên tử nguyên tố X có 7 electron trên các phân lớp s, nguyên tử
nguyên tố Y có 17 electron trên các phân lớp p. Công thức hợp chất tạo bởi X và Y; liên kết hóa học trong
hợp chất đó là
A. XY; liên kết ion. B. Y2X; liên kết ion.
C. X5Y; liên kết cộng hoá trị. D. X7Y; liên kết cộng hoá trị.
Câu 167: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 2
Trong tự nhiên Agon có 3 loại đồng vị bền với tỉ lệ % nguyên tử là:
36 38 40
18 Ar 18 Ar 18 Ar
0,337% 0,063% 99,6%
Cho rằng nguyên tử khối của các đồng vị trùng với số khối của chúng. Thể tích của 20 gam Agon
(đo ở đktc) bằng
A. 1,121 dm3. B. 11,204 dm3. C. 11,214 dm3. D. 1,120 dm3.
Câu 168: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Hà Giang lần 3
Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm A là R2O5 . Trong hợp chất với hiđro thì hydro chiếm 17,647%
về khối lượng . Nguyên tử khối của nguyên tố R là :
A. 31 B. 14 C. 39 D. 16
Câu 169: Đề thi thử THPT quốc gia – Trường THPT Chuyên Biên Hòa
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IVA. Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X là
A.8 B. 12 C. 14 D. 15
Câu 170: Đề thi thử THPT quốc gia – Sở giáo dục Bắc Ninh
Trong nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton , notron , electron là 34. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Số hiệ nguyên tử của X là :
A.11 B. 23 C. 12 D. 17

You might also like