You are on page 1of 3

Lời giải đề thi thử lớp 9 năm 2019 - THPT chuyên KHTN - vòng 2 - Đợt 1 1

LỜI GIẢI ĐỀ THI THỬ LỚP 9 THPT CHUYÊN KHTN


(Vòng 2 - Đợt 1 - Năm 2019)
Chu Văn An

Bài I. (3,0 điểm)


√ √ √ √
1. Giải phương trình 2 − x + 4 1 + 2x = 4 x + 3 − 2 − x.
4

(
8y 2 − 2x2 + 6xy = 12
2. Giải hệ phương trình .

ng
(x + y)(3 + 4y 2 − x2 ) = 12

Lời giải.
1. Điều kiện −1 ≤ x ≤ 2.


2
√ √
Đặt a = 4 2 − x, b = 4 1 + 2x với a, b ≥ 0.

Khi đó ta có a4 + b4 ≤ (a + b)4 ⇒ 4 a4 + b4 ≤ a + b, bởi vậy

ổT
√ √
4
√ √
2−x= x + 3 − 4 2 − x − 4 1 + 2x ≤ 0 ⇒ x = 2

Thử lại thỏa mãn, vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2.
2. Dễ thấy x + y 6= 0, mặt khác 8y 2 − 2x2 + 6xy = (x + y)(8y − 2x), từ đó suy ra
Ph
(x + y)(3 + 4y 2 − x2 ) = (x + y)(8y − 2x) ⇔ 3 + 4y 2 − x2 = 8y − 2x

Từ đó 4y 2 − 8y + 4 = x2 − 2x + 1 ⇔ 4(y − 1)2 = (x − 1)2 ⇔ (x − 2y + 1)(x + 2y − 3) = 0.


Với x = 2y − 1, thế vào ta có 4y 2 − (2y − 1)2 + 3y(2y − 1) = 6 ⇔ 6y 2 + y − 7 = 0.
n

−7 −10
⇒ y = 1, y = 6
⇒ x = 1, x = 3
.
Với x = 3 − 2y, thế vào ta có 4y − (3 − 2y)2 + 3y(3 − 2y) = 6 ⇔ 2y 2 − 7y + 5 = 0.
2
á

5
⇒ y = 1, y = ⇒ x = 1, x = −2.
To

2
Vậy hệ đã cho có nghiệm (x; y) ∈ (1; 1), (1; −2), ( −10 ; −7

3 6
) .

Bài II. (3,0 điểm)

1. Tìm x, y nguyên thỏa mãn 6x2 + 5y 2 = 74.


B

2. Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn


CL

b c b c
c ≤ 81, + ≤ 2, a + + ≤ 3.
16 81 16 81
√ √ √
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 4 a + 4 b + 4 c.
Lời giải.
1. Ta có 5y 2 = 74 − 6x2 chia hết cho 2, từ đó y 2 chia hết cho 2, suy ra y chia hết cho 2.
37
Đặt y = 2z, thay vào biến đổi ta có 3x2 + 10z 2 = 37, từ đó z 2 ≤ 10
⇒ z ∈ {−1, 0, 1}.
Với z = 0 ⇒ 3x2 = 37 (loại).
Với z = ±1 ⇒ x2 = 9 ⇔ x = ±3.


c 2019 CLB Toán phổ thông fb.com/toanphothong.vn
Lời giải đề thi thử lớp 9 năm 2019 - THPT chuyên KHTN - vòng 2 - Đợt 1 2

Vậy (x; y) ∈ {(3; 2), (3; −2), (−3; 2), (−3; −2)}.
2. Sử dụng bất đẳng thức AM - GM cho bốn số dương ta có
√ a+3 √ 4 b + 48 √ c + 243
4
a≤ , b≤ , 4c≤
4 32 108
Bởi vậy
√ √ √
 
4 1 b c b c c 9
4
a+ b+ 4c≤ a+ + + + + + ≤6
4 16 81 16 81 81 2
Đẳng thức xảy ra khi a = 1, b = 16, c = 81.
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là 6.

ng
Bài III. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, không cân nội tiếp đường tròn (O). AP là đường kính của (O).
P B, P C lần lượt cắt trung trực của BC tại Q, R. Trên đường thẳng CA, AB lần lượt lấy


các điểm E, F sao cho ER ⊥ AB và F Q ⊥ AC. Chứng minh

1. BE và CF cắt nhau tại một điểm S nằm trên (O).

2. Trực tâm tam giác P QR nằm trên AS.


Lời giải.
A
ổT
Ph
n

O
á
To

B C
Q
H
P
S
B
CL

F E

1. Ta có ∠ABP = ∠ACP = 90◦ suy ra ER k P B, F Q k P C (1), từ đó


QB QF
∠BQF = ∠BP R = ∠CRE ⇒ 4BQF ∼ 4CRE (g.g) ⇒ =
CR ER
QF RE
Chú ý QB = QC, RB = RC ⇒ QC
= RB
, mặt khác do ∠QBR = ∠QCR nên từ (1) ta có

∠BRE = 180◦ − ∠QBR = 180◦ − ∠QCR = ∠CQF


c 2019 CLB Toán phổ thông fb.com/toanphothong.vn
Lời giải đề thi thử lớp 9 năm 2019 - THPT chuyên KHTN - vòng 2 - Đợt 1 3

Bởi vậy 4BRE ∼ 4CQF (c.g.c) ⇒ ∠QF C = ∠REB, kết hợp với (1) ta có

∠P CS = ∠QF C = ∠REB = ∠P BS

hay BSP C là tứ giác nội tiếp, từ đó S ∈ (O).


2. Ta có ∠RCS = ∠RES ⇒ RECS là tứ giác nội tiếp ⇒ ∠RSE = 90◦ ⇒ SR ⊥ SE, chứng
minh tương tự SQ ⊥ SF.
Gọi H là trực tâm tam giác P QR, dùng tính chất của góc có cạnh tương ứng vuông góc ta
có ∠QHR = ∠BP C = ∠BSC = ∠QSR hay QHSR là tứ giác nội tiếp, suy ra

ng
∠BSH = ∠HSR − 90◦ = 90◦ − ∠HQR = ∠P RQ = ∠ACB = ∠BSA

Bởi vậy ba điểm A, H, S thẳng hàng.


Bài IV. (1,0 điểm)
Chứng minh rằng trong một tập con n + 1 phần tử bất kỳ của tập {1, 2, 3, . . . , 2n} luôn

ổT
tồn tại hai số phân biệt mà số này chia hết cho số kia.
Lời giải.
Xét một tập con n + 1 phần tử bất kì của tập {1, 2, 3, . . . , 2n}, viết các phần tử của tập này
dưới dạng a1 = 2x1 b1 , a2 = 2x2 b2 , . . . , an+1 = 2xn+1 bn+1 trong đó b1 , b2 , . . . , bn+1 là các số lẻ.
Ph
Ta có 1 ≤ b1 , b2 , . . . , bn+1 ≤ 2n − 1 và trong khoảng từ 1 đến 2n − 1 chỉ có n số lẻ nên theo
nguyên lí Dirichlet tồn tại i, j sao cho bi = bj , khi đó trong hai số ai , aj sẽ có một số chia
hết cho số kia, ta có điều phải chứng minh.
á n
To
B
CL


c 2019 CLB Toán phổ thông fb.com/toanphothong.vn

You might also like