You are on page 1of 4

Nguyễn Lê Phước THCS Archimedes Hà Nội.

Bài toán một đoạn thẳng bằng tổng hai đoan thẳng
Bài toán: Cho tam giác ABC, (O) là đường tròn ngoại tiếp, H là trực tâm. K là điểm anti-Steiner
của OH đối với tam giác ABC. Các điểm X, Y, Z thuộc (O) sao cho AX, BY, CZ theo thứ tự
song song với BC, CA, AB. Chứng minh rằng trong ba số KX, KY, KZ có một số bằng tổng hai
số còn lại. (Thầy Nguyễn Mnh Hà)
Link bài toán các bạn xem ở đây:
https://www.facebook.com/groups/hinhhocphang.geometry/permalink/1071746409975535
Trong quá trình giải bài toán tôi có sử dụng một kết quả quen thuộc sau:
Bài toán 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R), có I là tâm đường tròn nội tiếp. Trên tia BA lấy P
sao cho BP=BC, trên tia CA lấy Q sao cho CQ=CB. Chứng minh: PQ vuông góc với OI.
P

O
F
I

B D C

Gọi D, E, F lần lượt là tiếp điểm của đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC trên các cạnh BC,
BA  BC  AC
CA, AB. Thế thì: CE=CD, mà CQ=CB nên EQ=BD= .
2
CA  CB  AB
Tương tự: PF= .
2
Nguyễn Lê Phước THCS Archimedes Hà Nội.

Từ đó ta có:
CA  CB  AB 2 BA  BC  AC 2
PI 2  QI 2  PF 2  QE 2  ( ) ( )  ( AC  AB).BC
2 2
Lại có:
PO2  R2  PA.PB  ( PB  AB).PB  PB 2  AB.PB  PB 2  AB.PB  BC 2  BC.AB
Tương tự: QO  R  BC  BC. AC
2 2 2

Từ đó ta có: PO  QO  BC ( AC  AB )
2 2

Do đó: PI  QI  PO  QO vì vậy theo định lý bốn điểm ta có PQ  OI.


2 2 2 2

Quay trở lại bài toán gốc:

A X

O
H

C
B J

Gọi AH, BH, CH lần lượt cắt (O) tại điểm thứ hai là D, E, F. Ta có các kết quả đơn giản: H là
tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF, các đường thẳng BC, CA, AB lần lượt là trung trực của
các đoạn thẳng HD, HE, HF. Kẻ đường kính KL của (O).
Nguyễn Lê Phước THCS Archimedes Hà Nội.

Ta có: AX//BC nên DAX  90 nên DX là đường kính của (O), do đó KX=LD. Tương tự:
0

KY=LE, KZ=LF.
Gọi DL cắt BC tại J.
Do K là điểm Anti-Steiner của OH nên đường thẳng DK và OH đối xứng nhau qua BC, mà
DJ  DK nên HJ  HO.
Từ đó ta đưa về bài toán: Cho tam giác DEF nội tiếp (O), có H là tâm đường tròn nội tiếp. Qua H
kẻ đường thẳng vuông góc với HO, cắt đường trung trực của đoạn thẳng HD tại J. Gọi DJ cắt (O)
tại điểm thứ hai L. Chứng minh: trong ba số LD, LE, LF có một số bằng tổng hai số còn lại.
S

D
Q
T

O
H

E F

Không mất tính tổng quát, giả sử: DE<EF<FD. Trên tia ED và tia FD lần lượt lấy các điểm P, Q
sao cho EP=FQ=EF. Theo Bài toán 1 thì PQ  OH. Gọi HJ cắt các đường thẳng DE, DF tại S, T
thế thì ST//PQ. Ta có:
HDE  HDF , JDH  JHD nên JDT  DST . Từ đó suy ra
JDT  DST nên DPQ ~ LEF ( g.g ) .
Nguyễn Lê Phước THCS Archimedes Hà Nội.

LE DP EF  ED
Vậy:   => ( LE  LF ).EF  LE.DF  LF .DE
LF DQ FD  FE
Lại có theo định lý Ptoleme: LE.DF  LF .DE  LD.EF .
Từ đó ta có: LE+LF=LD.

You might also like