You are on page 1of 98

Chương I: Kỹ thuật phát thanh

 Kỹ thuật phát thanh (tương tự)

Sơ đồ khối kỹ thuật phát thanh

AM: 300 kHz – 3000 kHz (dải MF)


FM: 88 MHz – 108 MHz (dải VHF)
Dãi tần thông dụng trong phát thanh & truyền hình
Máy phát và thu AM

Nguyên lý điều chế AM


Hệ số điều chế

(i) m=(A-A)/A =0; (ii) m= (2A – A)/A =1 =100%


(iii) m=(1.5 A-A)/A = 0.5 = 50%;
(iv) m= (2.5A – A)/A =1.5 =150%
Hệ số m:
• Nếu m nhỏ, biên độ tín hiệu sau điều chế
không đủ lớn (m<1)
• Nếu m quá lớn (m>>1): Tín hiệu sau điều chế
bị xén, không giống tín hiệu gốc
• Lý tưởng m=1
Mối quan hệ giữa m và giá trị điện áp
Ta có

Mà

Nên
Phân tích tín hiệu điều chế AM
Sóng mang
ec : điện áp tức thời của sóng mang
Ec : Biên độ điện áp sóng mang
ωc = 2π fc
Tín hiệu
Biên độ Tín hiệu
Biên độ tín hiệu AM

Điện áp tức thời tín hiệu AM


Phân tích tín hiệu AM:
a. Có 3 thành phần tần số: fc biên độ Ec ; (fc + fs ) và (fc – fs)
đều có biên độ (mEc /2)
b. fc là tần số sóng mang. (fc + fs ) và (fc – fs) là tần số biên
(sideband). (fc + fs ): upper side band; (fc – fs): Lower
sideband

Mối quan hệ giữa tần số và biên độ sóng
mang
Mạch điều chế AM dùng Transitor
Công suất tín hiệu AM
Công suất sóng mang:

Tổng công suất sideband:

Tổng công suất tín hiệu AM:

Nên
VD: a/ Tính Ps/PT khi cho m=0; m=0.5; m=1.
b/ Giả sử công suất tín hiệu AM là 600 W. Hệ số m=
100%.Tính công suất sideband và công suất sóng mang
Như vậy ta có: Và

VD: Phát AM Cho công suất sóng mang 500 W. Mức điều
chế 100% . Tính công suất biên (sideband) và công suất
AM sau điều chế.
Áp dụng:
và
Khuyết điểm điều chế AM: Nhiễu; hiệu suất thấp; khoảng
cách phát không xa; chất lượng Audio kém.
Thông thường: thực tế, để phát AM ta dùng bộ nâng tần số
RF cho tín hiệu sau điều chế trong phát thanh AM

VD: Hệ thống AM, công suất sóng mang 40 kW. Mức điều
chế 100%. Hiệu suất amplifier 72%. Tính công suất biên &
Công suất tín hiệu audio vào.
Giải điều chế AM:
Các bước quan trọng giải điều chế: lọc lấy tín hiệu được
điều chế (phía phát); và tách audio từ sóng mang
Mạch tách sóng AM
Máy thu vô tuyến AM: Chức năng máy thu AM
Các loại máy thu AM:

a/ máy thu trực tiếp (Straight Radio Receiver)


b/ Máy thu kết hợp: Super hetrodyne Radio Receiver
Máy Phát & thu FM: Nguyên lý điều chế (phát) FM

Cho phép độ sai lệch tần số sóng


mang 30 kHz.Tín hiệu FM có
dạng sau
Giả sử:
Tần số sóng mang: fc
Tần số tín hiệu vào (tín hiệu điều chế): fs
Độ sai lệch tần số lớn nhất của sóng mang: (fc(max) – fc ) tại
giá trị đỉnh của tín hiệu vào (fs ).
VD: Phát FM có sóng mang 100 MHz, dùng điều chế cho tín
hiệu vào có fs 100 kHz, cho độ sai lệch tần số sóng mang
25 kHz. Như vậy, tần số sóng mang có thể thay đổi giữa
(100 - 0,025)MHz đến (100 + 0,025)MHz tại tốc độ
1000 lần/s của tín hiệu vào.
Giả sử, tín hiệu điều chế: ; sóng mang fc
thay đổi tần số sóng mang k es với
k: hằng số độ lệch tần( ).
Như vây, tần số sóng mang tức thời

Độ sai lệch tần số max:


**: kHz/ v; MHz/v
Công thức sóng FM: Từ công thức trên suy ra tần số góc
tức thời của tín hiệu FM:

Tổng góc pha:


Do điều chế FM, ω thay đổi nên:

suy ra

Hệ số điều chế FM (modulation index): mf =

Giá trị tín hiệu FM tức thời:


NX: ta có

Không giống như điều chế AM, trong FM hệ số điều chế
>= 1
Phổ tần số của tín hiệu FM: (xem cách CM)
: (+) Upper sideband

Và (-) lower sideband frequency


So sánh AM và FM các thông số sau:
a/ Biên độ sóng mang thay đổi như thế nào sau điều chế
b/ Tần số sóng mang thay đổi như thế nào sau điều chế
c/ Cường độ tín hiệu tác động như thế nào lên tần số sóng
mang (FM) và biên độ sóng mang (AM).
d/ Hệ số điều chế
Máy thu FM:
So sánh Máy thu AM & FM:
a/ Các giai đoạn xử lý thu trong sơ đồ khối
b/ Dãy tần làm việc: (88-108 MHz) và (540 kHz-1600 kHz)
c/ Ảnh hưởng nhiễu lên máy thu
d/ Độ rông băng thông tín hiệu FM (200 kHz) AM(10 kHz)
e/ Trung tần IF cho FM (10,7 MHz); AM (455 kHz)
Ứng dụng điều chế AM và FM
Ứng dụng Điều chế
 Kỹ Thuật phát thanh số
Khuyết điểm khi sử dụng phát thanh AM/FM
+ Multi Path Fading: Phản xạ tín hiệu trong quá trình
máy thu chuyển động vận tốc v, nên cường độ tín hiệu thay
đổi rất lớn trong khoảng cách 1 m.
+ Interference: nhiễu giao thoa

1 mile = 1.609344 km

Quá trình thay đổi biên độ tín hiệu theo thời gian và tần số
Các băng tần làm việc của phát thanh và hình analog quảng

Băng tần làm việc của phát thanh số DAB và phát hình số DVB
Ưu và khuyết điểm khi sử dụng các băng tần ở tần số cao
Quá trình phát triển của phát thanh AM/FM & DAB
VD: Một hệ thống phát DAB theo tiêu chuẩn Châu Âu
tại độ rộng băng 1.75 MHz và các số lượng chương trình
phát ( đài phát BBC)
Kỹ thuật DAB (Digital Audio Broadcasting)
Giới thiệu DAB:
+Ra đời vào 1987 trong dự án European Project hình thành
hệ thống phát thanh số Eureka 147
+ DAB thích hợp cho máy thu di động. Không ảnh hưởng các
chương trình phát thanh AM và FM hiện có
+ DAB cho phép ghép nhiều kênh trên cùng phổ. Trong mỗi
kênh có rất nhiều chương trình khác nhau. Với hệ thống ghép
DAB có thể phát rất nhiều chương trình.
+ DAB có thể phát chất lượng ân thanh gần đạt giống CD
nhưng khác với âm thanh CD vì DAB sử dụng nén MPEG
loại bỏ bớt các âm thanh mà tai người không nghe được
+ DAB sử dụng hai hệ thống nén MPEG 1,2. MPEG1 lấy
mẫu 48 KHZ; MPEG2 lấy mẫu 24 KHz. Nhưng nhờ MP2
loại bỏ bớt các tần số tai người không nghe được nên chất
lượng tốt hơn nén MP1. VD: 20kbps(MP2) ≈ 70 kbps(MP1)
Đặc tính của DAB:
+ Hiệu suất cao khi sử dụng phổ tần số và công suất nhờ
phát công suất thấp.
+ Làm việc tốt trong môi trường truyền dẫn Multi Path-
Fading nhờ sử dụng kỹ thuật OFDM
+ Dãy tần số phù hợp cho dãy tần số từ 30 MHz đến 3000
MHz, nên giảm nhỏ kích thước anten
+ Phân phối: có thể dùng nhiều hình thức truyền: Vệ tinh; vô
tuyến mặt đất; cáp (quang & đồng trục)
+ Chất lượng âm thanh: có thể đạt âm thanh Audio, làm cho
tai người cảm nhận các âm thanh khác biệt nhờ vào kỹ thuật
nén tăng cường các vùng nhạy cảm trên tai người.
+Hệ thống ghép: Nhờ hệ thống ghép nên truyền nhiều kênh;
nhiều chương trình. Phía thu có thể giải ghép và thu chương
trình phù hợp.
+ Dung lượng: Một Block có dung lượng khoảng 1.5 Mbps
cho phép truyền 6 chương trình stereo và 192 Kbps cho mỗi
chương trình.
+ Tính mền dẽo: chọn lựa tốc độ từ 8 Kbps đến 380 Kbps ứng
với các kiểu bảo vệ tương ứng khác nhau.
+ Các dịch vụ dữ liệu:
- Thông tin về kênh truyền:
- Dữ liệu liên quan đến chương trình.
+Các dịch vụ cộng thêm: hỗ trợ cho chương trình
+ Vùng bao phủ: rộng.
Đặc điểm vật lý của Kênh truyền DAB:
+ Doppler Frequency Shift

Các tần số doppler ứng với các vận tốc chuyển động
Biến đổi về thời gian của kênh truyền Multi Path Fading
Thời gian truyền tiêu biểu của hệ thống DAB - T
Lựa chọn tần số của Multi Path Fading
Các giao thức truyền dẫn đồng bộ (cho DAB) và bất đồng bộ
trong (cho DVB)
Hệ thống Phát và thu thanh số mặt đất DAB-T
Cấu trúc hệ thống DAB

Đường truyền DAB


Đường truyền DVB
Hệ thống phát DAB
Hệ thống thu DAB
Main Services Channel (MSC):
Common Interleaved Frames (CIFs)
Service Components (SCs)

Fast Information Channel (FIC)


Information Blocks (FIB)
Control Information(CI)
Multiplex Conguration Information (MCI)
Service Information (SI)
Conditional Access (CA)

Sơ đồ khối xử lý tín hiệu phát của hệ thống DAB


Giải thích:
+ Fast Information Channel (FIC) hình thành từ Fast
Information Blocks (FIB), chứa các thông tin điều khiển
(Control Information), như thông tin cấu hình ghép
Multiplex Conguration Information (MCI) (thông tin liên hệ
giữa dữ liệu và dịch vụ); thông tin dịch vụ Service
Information (SI) như tên của các trạm phát Radio hoặc
thông tin truy cập có điều kiện Conditional Access (CA)
information ( chỉ ra các nội dung được ngẫu nhiên hóa như
thế nào)

+ Các thông tin chứa trong FIC là những thông tin có tính
chất tổng quát, để cho đầu thu biết. Khi những thông tin này
quan trọng thì phải có FEC ở mức cao phía phát.
Sơ đồ khối của FIC trong DAB

+ Trình dịch FIB (Fast Information Assembler) đóng gói


các FIC thành các gói 32 bytes, gói là các gói FIB. Mỗi gói
gồm 30 byte dữ liệu và 16 bít CRC (Cyclic Redundancy
Check) với CRC tính với đa thức:
+ Quá trình phân tán năng lượng (Energy Dispersal): Không
để cho tín hiệu đầu ra xuất hiện năng lượng không liên tục.
Đây chính là quá trình ngẫu nhiên hóa (Pseudo Random
Binary Sequence (PRBS). Đa thức ngẫu nhiên hóa:
P(x) =X9 + X5 + 1
+ Mã chập (Convolutional Code): Tham khảo
+ Main Services Channel (MSC): MSC truyền dẫn các
khung được xáo trộn Common Interleaved Frames (CIFs),
chứa các thành phần tổng hợp dịch vụ khác nhau (different
Service Components (SCs). MSC Mang tín hiệu Audio.
MSC là kênh dữ liệu được xáo trộn theo thời gian và được
phân chia thành các kênh phụ có dùng mã chập để mã hóa
kênh.
MSC tùy thuộc vào DAB
Các kỹ thuật Error Control Coding:

1. Automatic Repeat reQuest (ARQ):


Ví dụ: CRC (Cyclic Redundancy Check) codes.

2. Forward Error Correction (FEC):

DAB, DVB-T, WiMAX, etc. VD: Block codes,


Convolutional codes.

3. Hybrid ARQ (ARQ+FEC):


Nguyên lý hình thành khung DAB

+ Các tiêu chuẩn khung DAB theo ETSI Standard


(ETS300401).
+ Trong tiêu chuẩn này mô tả cấu trúc dữ liệu; FEC
và COFDM của DAB
+ ETS300401 cũng các giao tiếp truyền dẫn ETI
(Ensemble Transport Interface) trong DR
+ DR = Ensemble: là các chương trình liên kết nhau
thành các luồng số liệu. Tối đa 4 chương trình
tương đương 4 dịch vụ ( P1, P2, BR1; BR3)
DR
Liên kết các chương trình thành các luồng dữ liệu

Tối đa 4 chương
Trình (Services)

(CIF)
Quá trình hình thành khung DAB
Quá trình điều chế DAB
Quá trình FEC trong COFDM của DAB
+ Luồng dữ liệu được tạo trong bộ ghép gọi là ETI
(Ensemble Transport Interface). Nó chứa tất cả các chương
trình và nội dung được phát đi thông qua hệ thống phát
DAB.
+ ETI tới điều chế DAB thông qua cáp quang hay cáp đồng
trục của mạng DAB hoặc cung cấp cho hệ thống DAB –S.
Đường truyền phù hợp cho mục đích này là luồng E1: 2048
Mb/s.
+ Trong DAB cũng thực hiện COFDM
+ Mỗi kênh phụ Sub Channel có tốc độ: n* 64 kb/s; ghép
tối đa là 64 kênh phụ.
+ Mode I: phát băng VHF; mode II & IV phát trên băng L
+ Số sóng mang: 152 đến 1536. Độ rộng băng thông của tín
hiệu DAB luôn 1,536 MHz.
+ Các mode khác nhau về độ dài symbol và sóng mang phụ
Các thông số của các mode truyền dẫn trong DAB
Các thông số của các mode truyền dẫn trong DAB
Cấu trúc khung truyền dẫn DAB
96 ms, 24 ms, 48 ms

Tổng quát cho khung DAB


Khung DAB
VD: Cấu trúc khung DAB-TM1: 96 ms, 76 symbols,
DQPSK. Tính tốc độ (Mbps) của FIC & MSC
Giải thích

1) Main Service Channel (MSC): truyền Audio; và thành


phần tổng hợp dịch vụ dữ liệu (các khối CIF hình thành
MSC)

2) Fast Information Channel (FIC): truyền thông tin cấu


hình ghép Multiplex Configuration Information (MCI)cho
Rx biết. Thông tin dữ liệu và các dịch vụ có chọn lựa.

3)Synchronization channel: sử dụng đồng bộ khung; các


thông tin giải điều chế; tự động AFC; ước lượng kênh
truyền; nhận dạng phần phát.
Số lượng FIB và CIF trong các mode truyền
Cấu trúc của FIB và FIG

Cấu trúc một FIB


Liệt kê các loại FIG
Cấu trúc dữ liệu ứng với các loại FIG (1)
Cấu trúc dữ liệu ứng với các loại FIG (2)
Cấu trúc của MSC

Cấu trúc cuả MSC


Cấu trúc của nhóm (Group) MSC
Các thông số hệ thống DAB
Giải thích các thông số hệ thống
L số symbol OFDM cho một khung truyền dẫn gồm cả
symbol không hiệu lực
K số sóng mang phát đi;
TF thời gian của khung truyền dẫn;
Tnull thời gian của symbol không hiệu lực;
Ts thời gian symbol thứ l với l =1,2,3,……., L;
TU nghịch đảo của khoảng cách sóng mang TU =1/∆f
∆: khoảng bảo vệ. Như vậy: Ts = Tu + ∆
Zm,l,k thành phần phức của symbol (DQPSK) liên hệ
sóng mang thứ k, của symbol thứ l, ở khung thứ m. Với
k =0 thì Zm,l,k =0 như vậy sóng mang trung tâm không
phát đi
Đặc điểm các mode truyền:

+ Mode I: Vùng bao phủ rộng, phù hợp mạng SNF, tần số
hoạt động 300 MHz (VHF, band 3)
+Mode II: Cơ bản cho DAB –T , vùng bao phủ nhỏ - trung
bình, tần số hoạt động dưới 1.5 GHz UHF (L band)
+ Mode III: Dùng truyền DAB – S, tần số dưới
3 GHz (UHF L-Band).
+ Mode IV: Dùng trong SNF ở băng L; các thông số nằm
giữa Mode I và II
Mã hóa Audio cho DAB

Sơ đồ mã hóa AUDIO cho DAB


Giải mã AUDIO cho DAB

Sơ đồ giải mã AUDIO cho DAB


Cấu trúc khung DAB
VD: Tốc độ truyền cho một số hệ thống tiêu biểu:
Cấu trúc kênh truyền DAB
Các lớp vật lý của DAB

Phổ kênh truyền DAB


Phổ thực tế của tín hiệu DAB
Điều chế DQPSK (Difference QPSK) trong DAB

QPSK

Điều chế QPSK thông thường và DQPSK thông thường


Chuyển đổi giữa DQPSK và DQPSK dịch pha π/4
Khác nhau giữa DQPSK và DQPSK dịch pha π/4
Cấu trúc khung DAB
FEC cho DAB
Mã hóa convolutional code
Điều chế và phát DAB
DAB với phân phối cho kênh 11 và 12
Kênh DAB với băng III, VHF
Kênh DAB với băng L
Kênh DAB cho băng L (Canada)
Các tiêu chuẩn phát thanh DAB
Mạng DAB đơn tần SFN

Các thông số DAB-SFN

You might also like