You are on page 1of 8

Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.

609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

KHÓA: HỌC TỐT LỚP 11


5 dạng bài lực Cu-lông – P1

TỔNG HỢP LỰC COULOMB TÁC DỤNG LÊN MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM

Câu 1: [VNA] Cho hệ ba điện tích cô lập q1 ,q2 ,q 3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích
q1 ,q 3 là hai điện tích dương, cách nhau 60 cm và q1 = 4q 3 . Lực điện tác dụng lên điện tích q 2 bằng 0
thì q 2
A. cách q1 20 cm, cách q 3 80 cm. B. cách q1 20 cm, cách q 3 40 cm.
C. cách q1 40 cm, cách q 3 20 cm. D. cách q1 80 cm, cách q 3 20 cm.
HD:
Ta có: Lực điện tác dụng lên q2 : F2 = F12 + F32 = 0  F12 = −F32
→ q 2 nằm trong đoạn q1 ,q3 : r12 + r32 = 60 (1)
k q1q2 k q3q2 k 4q3q2
Mặt khác: F12 = F32  2
= 2
=  d12 = 2d23 ( 2)
r12 r32 r122
Từ ( 1) , ( 2)  r 12 = 40 ( cm ) ; r32 = 20 ( cm )
Câu 2: [VNA] Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1 m,
đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 6.10−5 N . Điện tích mỗi quả cầu là
A. q1 = 2.10−5 C;q2 = 4.10−5 C . B. q1 = 3.10−5 C;q2 = 2.10−5 C .
C. q1 = 5.10−5 C;q2 = 1.10 −5 C . D. q1 = 3.10−5 C;q2 = 3.10−5 C .
HD:
Ta có: Hai quả cầu đẩy nhau → q1 ,q 2 cùng dấu
k q1q2 9.10 9 q1q2
F= 2
 7, 2 =  q1q2 = 8.10 −10
r 1
Mặt khác: q1 + q2 = 6.10  q1 = 2.10 −5 (C ) ; q2 = 4.10 −5 (C )
−5

Câu 3: [VNA] Hai điện tích q1 = q; q2 = 4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị
trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
d d d
A. . B. . C. . D. 2d.
2 3 4
HD:
Ta có: Lực điện tác dụng lên M: F = F1 + F2 = 0  F1 = −F2
→ M nằm trong đoạn q1 ,q2 : d1 + d2 = d ( 1)
k q1q0 k q0 q2 k 4q1q0
Mặt khác: F1 = F2  = =  d2 = 2d1 ( 2)
d12 d22 d22

Từ ( 1) , ( 2)  d 1 =
d
3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1


Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 4: [VNA] Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh dài 0,15 m có ba điện tích q A = 2 μC ;
q B = 8 μC ; qC = −8 μC . Véc tơ lực tác dụng lên A có độ lớn
A. 5,9 N và hướng song song với BC. B. 5,9 N và hướng vuông góc với BC.
C. 6,4 N và hướng song song với BC. D. 6,4 N và hướng song song với AB.
HD:
9.10 9 2.10 −6.8.10 −6
Ta có: FC = FB = = 6, 4 ( N )
0,15 2 A +
FA = FB 2 + FC 2 − 2.FB .FC cos600 = 6,4 ( N )
Theo quy tắc hình bình hành → FA hướng song song với BC

B + ‒ C

Câu 5: [VNA] Hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ 3 Q có
điện tích dương hay âm và ở đâu để điện tích này cân bằng, khi q và 4q giữ cố định
r
A. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng .
4
3r
B. Q < 0, đặt giữa hai điện tích cách 4q khoảng .
4
r
C. Q > 0, đặt giữa hai điện tích cách q khoảng .
3
r
D. Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng .
3
HD:
Ta có: Lực điện tác dụng lên M: F = F1 + F2 = 0  F1 = −F2
→ M nằm trong đoạn q, 4q : r1 + r2 = r (1)
k Qq k Q.4q
Mặt khác: F1 = F2  2
=  r2 = 2r1 ( 2)
r1 r22

Từ ( 1) , ( 2)  r1 =
r r
→ Q tùy ý đặt giữa hai điện tích cách q khoảng
3 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2


Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 6: [VNA] Có hai điện tích q1 = +2.10 −6 C , q2 = −2.10 −6 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không
và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = +2.10 −6 C đặt trên đường trung trực của AB, cách
AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40 N. B. 17,28 N. C. 20,36 N. D. 28,80 N.
HD:
Ta có: AC = 32 + 42 = 5 ( cm) C
9
9.10 2.10 .2.10 −6 −6 +
F1 = F2 = = 14, 4 ( N )
0,05 2
F
=  F3 = 17,28 ( N )
AB 6
Có: 3 = 4
F1 AC 5

A + ‒ B
3
Câu 7: [VNA] Cho hai điện tích dương q1 = 2 nC và q2 = 0,018 μC đặt cố định và cách nhau 10 cm.
Đặt thêm điện tích thứ ba q 0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1 , q 2 sao cho q 0 nằm cân
bằng. Vị trí của q 0 là
A. cách q1 2,5 cm và cách q 2 7,5 cm. B. cách q1 7,5 cm và cách q 2 2,5 cm.
C. cách q1 2,5 cm và cách q 2 12,5 cm. D. cách q1 12,5 cm và cách q 2 2,5 cm.
HD:
Ta có: Lực điện tác dụng lên M: F = F1 + F2 = 0  F1 = −F2
→ M nằm trong đoạn q1 ,q2 : r1 + r2 = 10 (1)
k 2.10 −9 q0 k 0,018.10 −6 q0
Mặt khác: F1 = F2  =  r2 = 3r1 ( 2)
r12 r22
Từ ( 1) , ( 2)  r1 = 2, 5 ( cm ) ; r2 = 7, 5 ( cm )

Câu 8: [VNA] Hai điện tích điểm q1 = 2.10 −2 μC; q2 = −2.10 −2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau
một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10 −9 C đặt tại điểm M
cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn
A. 4.10 −10 N. B. 3,5.10 −6 N. C. 4.10 −6 N. D. 7.10 −6 N.
HD:
9.10 9 2.10 −2.10 −6.2.10 −9
Ta có: F1 = F2 = 2
= 4.10 −6 ( N ) M
0, 3 +
F = F12 + F22 − 2.F1 .F2 cos600 = 4.10 −6 ( N )
30

A + ‒ B

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3


Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 9: [VNA] Hai điện tích q1 = 4.10−8 C; q2 = −4.10 −8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một
khoảng 4 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 −7 C đặt tại trung điểm O của AB

A. 0 N. B. 0,36 N. C. 36 N. D. 0,09 N.

HD:
9.10 9 4.10 −8.2.10 −7
Ta có: F1 = F2 = = 0,18 ( N ) +
2
+ ‒
0,022 A M B
F = F1 + F2 = 0, 36 ( N )
Câu 10: [VNA] Cho hai điện tích điểm q1 , q 2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí
và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm q 3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1 , q 2
. Lực tác dụng lên điện tích q 3 là
q1q2 q1q3 q1q3
A. F = 4k . B. F = 8k . C. F = 4k . D. F = 0.
r2 r2 r2
HD:
Ta có: F1 = F2 và q1 ,q 2 cùng dấu  F1 = −F2  F = F1 + F2 = 0

Câu 11: [VNA] Hai điện tích q1 = 4.10−8 C; q2 = −4.10 −8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm
trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10−9 C đặt tại điểm M cách A 4 cm, cách B 8 cm là
A. 6,75.10 −4 N . B. 1,125.10 −3 N. C. 5,625.10 −4 N. D. 3,375.10 −4 N.
HD:
Ta có:
+ + ‒
9.10 9 4.10 −8.2.10 −9 4 4
F1 = 2
= 4, 5.10 −6 ( N ) M A B
0, 4

9.10 9 4.10 −8.2.10 −9


F2 = = 1,125.10 −6 ( N )
0,8 2
 F = F1 − F2 = 3, 375.10 −6 ( N )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4


Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 12: [VNA] Có hai điện tích q1 = 2.10−6 C; q2 = −2.10 −6 C đặt tại hai điểm A, B trong chân không
và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = 4.10 −6 C đặt trên đường trung trực của AB, cách
AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40 N. B. 17,28 N. C. 34,56 N. D. 28,80 N.
HD:
Ta có: AC = 32 + 42 = 5 ( cm) C
+
9 −6 −6
9.10 2.10 .4.10
F1 = F2 = = 28,8 ( N )
0,05 2
F3 AB 6
=  F3 = 34, 56 ( N )
4
Có: =
F1 AC 5

A + ‒ B
3

Câu 13: [VNA] Người ta đặt 3 điện tích q1 = 8.10−9 C; q2 = q3 = −8.10−9 C tại 3 đỉnh của tam giác đều
ABC cạnh 6 cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10 −9 C đặt ở tâm O của tam giác

A. 72.10−5 N. B. 72.10−6 N. C. 60.10−6 N. D. 5,5.10 −6 N.
HD:
C
= 2 3 ( cm )
6 +
Ta có: OA = OB = OC =
3
9.10 9 8.10 −9.6.10 −9
F1 = F2 = F3 = = 3,6.10 −4 ( N )
( )
2 6
2 3.10 −2 O
+
F13 = F12 + F32 − 2.F1 .F3 cos600 = 3,6.10 −4 ( N )
A + ‒ B
 F = F13 + F2 = 72.10 −5 ( N ) 3

Câu 14: [VNA] Hai điện tích dương q1 = q2 = 49 μC đặt cách nhau một khoảng d trong không khí.
Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
d 1 1
A. . B. d C. d D. 2d
2 3 4
HD:
Ta có: F = 0 → F = F1 + F2 = 0  F1 = −F2
k 49.10 −6 q0 k 49.10 −6 q0
 F1 = F2  =  r2 = r1
r12 r22
d
Mặt khác: r1 + r2 = d  r1 =
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 5


Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 15: [VNA] Hai điện tích điểm q1 , q 2 được giữ cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng
a
a trong một điện môi. Điện tích q 3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng . Để điện tích
3
q 3 đứng yên ta phải có
A. q 2 = 2q1 . B. q2 = −2q1 . C. q 2 = −4q1 . D. q 2 = 4q1 .
HD:
Ta có: Điện tích q 3 đứng yên → F = 0 → F = F1 + F2 = 0  F1 = −F2
k q1q3 k q2q3 k q1q3 k q2q3 q1 q
 F1 = F2  2
= 2
 2
= 2
 2
= 22
r1 r2 CA CB CA CB
a 2a
Lại có: CB = AB − CA = a − = = 2CA
3 3
q1 q2 q
 =  q1 = 2  q2 = 4q1
( 2CA )
2 2
CA 4

Câu 16: [VNA] Hai điện tích điểm q1 = 2.10−8 C; q2 = −1,8.10 −7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một
khoảng 12 cm trong không khí. Đặt một điện tích q 3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q 3 để
hệ 3 điện tích q1 , q 2 , q 3 cân bằng ?
A. q3 = −4,5.10−8 C; AC = 6 cm; BC = 18 cm. C. q3 = −4,5.10−8 C; AC = 3 cm; BC = 9 cm.
B. q3 = 4,5.10 −8 C; AC = 6 cm; BC = 18 cm. D. q3 = 4,5.10 −8 C; AC = 3 cm; BC = 9 cm.
HD:
Ta có: q1,q2 trái dấu
→ Để q 3 cân bằng thì C nằm trên đường thẳng AB nhưng không nằm giữa A và B
k q1q3 k q 2q 3 k 2.10 −8 q3 k 1,8.10 −7 q3 CA
Có: F13 = F23  2
= 2
 2
= 2
 =3
r13 r23 CA CB CB
Mặt khác: CB − BA = AB = 12  AC = 6 cm; BC = 18 cm
q1 cân bằng  F21 + F31 = 0  F21 = −F31  q3  0
k q1q2 k q1q3 k 2.10 −8.1,8.10 −7 k 2.10 −8 q3
Để q1 cân bằng thì F21 = F31  =  =
r212 r312 AB2 AC 2
2.10 −8.1,8.10 −7 2.10 −8 q3
 2
= 2
 q3 = 4, 5.10 −8 (C )  q3 = −4, 5.10 −8 (C )
0,12 0,06

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 6


Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 17: [VNA] Hai điện tích điểm q1 = −9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là
vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng
d 3d d
A. . B. . C. . D. 2d.
2 2 4
HD:
Ta có: q1,q2 trái dấu
→ Để F0 = 0 thì M nằm trên đường thẳng q1 ,q 2 nhưng không nằm giữa q1 và q 2
k q1q0 k q2q0 k 9q2q0 k q 2q 3
Có: F1 = F2  2
= 2
 2
=  r1 = 3r2
r1 r2 r1 r2 2
3d
Mặt khác: r1 − r2 = d  r1 =
2
Câu 18: [VNA] Hai điện tích q1 = 4.10 −8 C; q2 = −4.10 −8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4 cm
trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 −7 C đặt tại trung điểm O và AB là
A. 3,6 N. B. 0,36 N. C. 36 N. D. 7,2 N.
HD:
9.10 9 4.10 −8.2.10 −7
Ta có: F1 = F2 = 2
= 0,18 ( N ) +
2
+ ‒
0,02 A O B
F = F1 + F2 = 0, 36 ( N )
Câu 19: [VNA] Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa chúng
là 2,5 cm thì chúng đẩy nhau với một lực có độ lớn 1,6.10−4 N. Độ lớn các điện tích đó là bao nhiêu
và xác định khoảng cách giữa chúng để lực tác dụng là 2,5.10−4 N .
A. q1 = q2 = 3,3.10−9 C;r' = 1 cm. B. q1 = q2 = 2.10−9 C;r' = 4cm.
C. q1 = q2 = 2.10 −9 C;r' = 2 cm. D. q1 = q2 = 3,3.10 −9 C;r' = 2 cm.
HD:
Ta có: q1 = q2 = q
k q1q2 9.10 9 q.q
F= = = 1,6.10 −4 ( N )  q1 = q2 = 3,3.10 −9 (C )
r2 0,025 2
2
F1  r2  r 4
 2 =  r2 = 2 ( cm )
1,6
=  =
F2  r1  2, 5 r1 5
Câu 20: [VNA] Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau có điện tích tổng cộng 4,5.10 −5 C đặt cách
nhau 0,5 m trong không khí thì đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích mỗi quả cầu bằng
A. q1 = 0,5.10−5 C;q2 = 4.10 −5 C. B. q1 = 1.10−5 C;q2 = 3,5.10−5 C.
C. q1 = 2.10−5 C;q2 = 2,5.10 −5 C. D. q1 = 3.10−5 C;q2 = 1,5.10−5 C.
HD:
Ta có: q1 ,q 2 tích điện giống nhau và q1 + q2 = 4,5.10 −5  q1 ,q2  0
k q1q2 9.10 9 q1q2
F= 2
= 2
= 7,2 ( N )  q1q2 = 2.10 −10
r 0,5
Mặt khác: q1 + q2 = 4,5.10−5  q1 = 0,5.10 −5 C;q2 = 4.10 −5 C.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 7


Học online tại: https://mapstudy.vn 085.2205.609
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 21: [VNA] Ba điện tích điểm q1 = 4.10 −8 C; q2 = −4.10 −8 C; q3 = 5.10 −8 C đặt trong không khí tại
ba đỉnh A, B, C của tam giác đều cạnh 2 cm. Độ lớn các lực tác dụng lên ba điện tích là
A. F1 = F3 = 50.10 −3 N; F2 = 78.10 −3 N. B. F1 = 0,041N; F2 = 0,045 N.F3 = 78.10 −3 N.
C. F1 = F3 = 41,2.10−3 N; F2 = 45.10 −3 N. D. F1 = 0,041N ; F2 = 0,070 N ; F3 = 0,045 N .
HD:
C
Ta có: +
9.10 9 4.10 −8.4.10 −8
F12 = F21 = 0,036 ( N )
0,022
2
9.10 9 4.10 −8.5.10 −8
F23 = F32 = F31 = F13 = = 0,045 ( N )
0,022
F1 = F212 + F312 + 2F21F31 cos1200 = 0,041 ( N ) A + ‒
F2 = F32 + F12 + 2F32 F12 cos60 = 0,070 ( N )
2 2 0 B

F3 = F132 + F232 + 2F13 F23 cos1200 = 0,045 ( N )


Câu 22: [VNA] Hai điện tích q1 = 4.10 −8 C; q2 = −8.10 −8 C; đặt tại A, B trong nước có hằng số điện
môi bằng 81. Xác định lực tác dụng lên q3 = 2.10 −8 C đặt tại điểm C trong nước với CA vuông góc
với AB, biết CA = 3 cm; AB = 4cm.
A. F = 8.10−5 N. B. F = 9.10−5 N. C. F = 7.10 −5 N. D. F = 10.10 −5 N.
HD:
Ta có: CB = CA2 + CB2 = 5 ( cm )
9.10 9 4.10 −8.2.10 −8 +
F1 =
81.0,032
= 9,88.10 −5
(N) C

3 5
9.10 9 8.10 −8.2.10 −8
F2 = 2
= 7,11.10 −5 ( N )
81.0,05
B
3
Có: cos ACB =  cos F1 , F2 = −
5
3
5
( ) A + ‒

 F = F12 + F22 + 2F1F2 cos F1 ,F2 = 8.10 −5 ( N ) ( )

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1.C 2.A 3.B 4.C 5.D 6.B 7.A 8.C 9.B 10.D
11.D 12.C 13.A 14.A 15.D 16.A 17.B 18.B 19.D 20.A
21.D 22.A

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 8

You might also like