You are on page 1of 227

Public Disclosure Authorized

Báo cáo cuối cùng


Public Disclosure Authorized

LỘ TRÌNH ĐIỆN GIÓ NGOÀI KHƠI


CHO VIỆT NAM
Public Disclosure Authorized
Public Disclosure Authorized

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind_Vietnamese-CVR.indd 3 6/1/21 7:21 AM


© 2021 June | International Bank for Reconstruction and Development / The World Bank
1818 H Street NW, Washington, DC 20433
Telephone: 202-473-1000; Internet: www.worldbank.org
Some rights reserved
This work is a product of the World Bank with contributions given by the staff and consultants listed in the
Acknowledgments. The findings, interpretations, and conclusions expressed in this work do not necessarily
reflect the views of the World Bank, its Board of Executive Directors, or the governments they represent.
The World Bank does not guarantee the accuracy of the data included in this work. The boundaries, colors,
denominations, and other information shown on any map in this work do not imply any judgment on the
part of the World Bank concerning the legal status of any territory or the endorsement or acceptance of
such boundaries. Nothing herein shall constitute or be considered to be a limitation upon or waiver of the
privileges and immunities of The World Bank, all of which are specifically reserved.

RIGHTS AND PERMISSIONS


This work is available under the Creative Commons Attribution 3.0 IGO license (CC BY 3.0 IGO) http://
creativecommons.org/licenses/by/3.0/igo. Under the Creative Commons Attribution license, you are free
to copy, distribute, transmit, and adapt this work, including for commercial purposes, under the following
conditions:
Attribution—Please cite the work as follows: World Bank. 2021. Offshore Wind Roadmap for Vietnam. World
Bank, Washington, DC. License: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 IGO
Translations—If you create a translation of this work, please add the following disclaimer along with the
attribution: This translation was not created by The World Bank and should not be considered an official
World Bank translation. The World Bank shall not be liable for any content or error in this translation.
Adaptations—If you create an adaptation of this work, please add the following disclaimer along with the
attribution: This is an adaptation of an original work by The World Bank. Views and opinions expressed in
the adaptation are the sole responsibility of the author or authors of the adaptation and are not endorsed
by The World Bank.
Third-party content—The World Bank does not necessarily own each component of the content contained
within the work. The World Bank therefore does not warrant that the use of any third party-owned
individual component or part contained in the work will not infringe on the rights of those third parties. The
risk of claims resulting from such infringement rests solely with you. If you wish to re-use a component of
the work, it is your responsibility to determine whether permission is needed for that re-use and to obtain
permission from the copyright owner. Examples of components can include, but are not limited to, tables,
figures, or images.
All queries on rights and licenses should be addressed to World Bank Publications, The World Bank Group,
1818 H Street NW, Washington, DC 20433, USA; e-mail: pubrights@worldbank.org.

PRODUCTION CREDITS
Production Editor | Heather Austin, The World Bank
Designer | Shepherd, Inc.
Images | Front Cover: Nobelwind offshore wind farm/© Vestas; p. 26: Aberdeen Bay offshore wind
farm/© Vestas; Back Cover: Burbo Bank Extension offshore wind farm/© Vestas.
All images remain the sole property of their source and may not be used for any purpose without written
permission from the source.

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind_Vietnamese-CVR.indd 4 6/1/21 7:21 AM


Lộ trình điện gió ngoài khơi cho
Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 1 6/3/21 8:54 AM


76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 2 6/3/21 8:54 AM
Mục lục

Phụ lục A: Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xi


Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xi
Tên tổ chức và công ty viết tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xiv

Lời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xvii

Báo cáo tóm tắt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xviii


Lộ trình phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xviii
Các phát hiện chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xviii
Chủ đề ưu tiên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xx
Các hành động khuyến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xx

1.  Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1


1.1  Cấu trúc báo cáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

2.  Hai kịch bản cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2.1  Các loại dự án điện gió ngoài khơi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5

3.  Kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6


3.1  Các khu vực phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
3.2  Cơ cấu nguồn cung cấp điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3.3  Chi phí điện quy dẫn (LCOE) và lợi ích ròng đối với khách hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
3.4  Chuỗi cung ứng và tác động kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
3.5  Cơ sở hạ tầng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
3.6  Tác động môi trường và xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
3.7  Tài chính và mua sắm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
3.8  Các hành động để thực hiện kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
3.9  Phân tích SWOT cho Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

4.  Kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13


4.1  Các khu vực phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
4.2  Cơ cấu nguồn cung cấp điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
4.3  Chi phí điện và lợi ích ròng đối với người tiêu dùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14

iii

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 3 6/3/21 8:54 AM


4.4  Chuỗi cung ứng và tác động kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
4.5  Cơ sở hạ tầng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
4.6  Tác động môi trường và xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
4.7  Tài chính và mua sắm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
4.8  Các hành động để thực hiện kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
4.9  Phân tích SWOT cho Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18

5.  Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam: những khuyến
nghị của chúng tôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
5.1  Tầm nhìn và mục tiêu quy mô . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
5.2  Cho thuê, cấp phép và mua bán điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
5.3  Tài chính dự án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
5.4  Cơ sở hạ tầng truyền tải và cảng biển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
5.5  Phát triển chuỗi cung ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
5.6  Tiêu chuẩn và quy định . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24

Thông tin hỗ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27

6.  Các thành phần chính để ngành điện gió ngoài khơi thành công . . . . . . . . . . . . 28
6.1  Chính sách ổn định và danh mục rõ ràng các dự án tiềm năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
6.2  Một chiến lược ngành chặt chẽ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
6.3  Các cơ quan phải được phân bổ nguồn lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
6.4  Môi trường cạnh tranh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
6.5  Sự quan tâm và ủng hộ của công chúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
6.6  Cam kết an toàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
6.7  Sử dụng các vị trí tốt nhất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34

7.  Lợi ích và thách thức của điện gió ngoài khơi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
7.1  Lợi ích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
7.2  Thách thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40

8.  Quy mô thị trường ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43


8.1  Câu chuyện đến nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
8.2  Tầm nhìn điện gió ngoài khơi đến năm 2050 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
8.3  Trong bối cảnh quốc gia của Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
8.4  Ở Đông và Đông Nam Á . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
8.5  Trên thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
8.6  Số liệu về chi phí và sản lượng điện gió ngoài khơi của Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46

iv Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 4 6/3/21 8:54 AM


9.  Giảm chi phí điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
9.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
9.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49
9.3  Kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51
9.4  Các yếu tố giảm chi phí chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58
9.5  Thông tin chung: chi tiết phương pháp luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58

10.  Phân tích chuỗi cung ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65


10.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
10.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
10.3  Kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67

11.  Việc làm và lợi ích kinh tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81


11.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
11.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81
11.3  Kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
11.4  Thông tin chung: Chi tiết phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92

12.  Các cân nhắc về môi trường và xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95


12.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
12.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95
12.3  Kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 97

13.  Cho thuê khu vực biển và cấp phép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108


13.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108
13.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108
13.3  Kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 109
13.4  Thảo luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 114
13.5  Thông tin chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 116

14.  Mua sắm của Chính phủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127


14.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127
14.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128
14.3  Các phương án được cân nhắc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128
14.4  Kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132
14.5  Thảo luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132

Mục lục v

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 5 6/3/21 8:54 AM


15.  Khả năng được ngân hàng bảo lãnh của PPA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135
15.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135
15.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 135
15.3  Kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 136
15.4  Thảo luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 138

16.  An toàn lao động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 143


16.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 143
16.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 143
16.3  Phản hồi từ đơn vị phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 143
16.4  Kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 144
16.5  Thảo luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 147
16.6  Khuyến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 148

17.  Cơ sở hạ tầng truyền tải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149


17.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149
17.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149
17.3  Mạng lưới truyền tải hiện nay . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 149
17.4  Các vấn đề tiềm tàng khi tăng cường triển khai điện gió . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 150
17.5  Yêu cầu đối với lưới điện trong tương lai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153
17.6  Quy trình đấu nối lưới điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 155

18.  Cơ sở hạ tầng cảng biển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157


18.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157
18.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 157
18.3  Tổng quan về cảng biển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 158
18.4  Tiêu chí đánh giá cảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 159
18.5  Kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 161

19.  Tài chính công . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 169


19.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 169
19.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 169
19.3  Tổng quan về các công cụ tiềm năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 169

20.  Dữ liệu không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 174


20.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 174
20.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 174
20.3  Kết quả và thảo luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 178
20.4  Thảo luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 185

vi Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 6 6/3/21 8:54 AM


21.  Các nghiên cứu tiếp theo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 187
21.1  Mục đích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 187
21.2  Phương pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 187
21.3  Kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 187

22.  Các bên liên quan chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 190

Danh sách ghi chú . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 193

Danh mục hộp


Hộp 7.1: Giải thích Hình 3.3 và Hình 4.2: LCOE và chi phí ròng lũy kế của điện gió ngoài khơi . . 38

Danh mục hình


Hình ES.1: Tác động của điện gió ngoài khơi ở Việt Nam trong các kịch bản thấp và kịch bản cao,
giai đoạn 2020–2035. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . xix
Hình ES.2: Các chủ đề ưu tiên để phát triển ngành điện gió ngoài khơi thành công . . . . . . . . . . . xx
Hình 2.1: Công suất đặt hàng năm và công suất vận hành lũy kế trong hai kịch bản . . . . . . . . . . . . 2
Hình 2.2: Tham vọng dài hạn trong kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
Hình 2.3: Tham vọng dài hạn trong kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
Hình 3.1: Các khu vực phát triển điện gió ngoài khơi tiềm năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
Hình 3.2: Điện từ năng lượng gió ngoài khơi và các nguồn khác đến năm 2050 theo kịch
bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
Hình 3.3: LCOE (chi phí điện quy dẫn) và chi phí ròng lũy kế của điện gió ngoài khơi
so với công nghệ truyền thống trong kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
Hình 3.4: Việc làm được tạo ra trong kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
Hình 3.5: GVA trong nước trong kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
Hình 4.1: Điện cung cấp hàng năm từ năng lượng gió ngoài khơi và các nguồn khác đến
năm 2050 trong kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Hình 4.2: LCOE và chi phí ròng lũy kế của điện gió ngoài khơi so với công nghệ truyền
thống trong kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
Hình 4.3: Việc làm được tạo ra trong kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
Hình 4.4: GVA trong nước trong kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
Hình 5.1: Lộ trình kịch bản tăng trưởng thấp cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . 25
Hình 5.2: Lộ trình kịch bản tăng trưởng cao cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . 26
Hình 6.1: Tốc độ hàng năm đáp ứng các mốc điện gió ngoài khơi khác nhau cần thiết
để thực hiện kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
Hình 6.2: Tác động tương đối của số lượng đơn vị cung cấp tuabin đến chi phí điện ở thị
trường châu Âu, với tốc độ triển khai trung bình hàng năm từ 3,5 GW (2015). . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
Hình 6.3: Bản đồ các ràng buộc và cơ sở hạ tầng liên quan. [Xem Phần 20 về Dữ Liệu Không
gian để biết thêm thông tin] . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
Hình 7.1: Cung cấp điện ở Việt Nam phân loại theo nhiên liệu phát điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
Hình 8.1: Vị trí của Việt Nam trong 12 quốc gia hàng đầu về điện gió ngoài khơi
trên toàn cầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43

Mục lục vii

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 7 6/3/21 8:54 AM


Hình 8.2: Dự báo tương đối về công suất điện gió ngoài khơi lũy kế trong kịch bản tăng
trưởng cao ở Việt Nam và phần còn lại của Đông và Đông Nam Á vào cuối năm 2030,
2040 và 2050 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
Hình 8.3: Dự báo tương đối về công suất vận hành lũy kế điện gió ngoài khơi vào cuối
năm 2050 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
Hình 9.1: LCOE tương đối cho một dự án tham khảo ở vùng biển Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
Hình 9.2: Xu hướng LCOE cho các địa điểm dự án ở Việt Nam, so với xu hướng thị trường
đã được thiết lập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
Hình 9.3: Phân tích LCOE cho các trang trại gió ngoài khơi móng cố định truyền thống
trong kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54
Hình 9.4: Nguồn giảm LCOE theo theo yếu tố chi phí cho các địa điểm điện gió ngoài
khơi móng cố định trong kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
Hình 9.5: Nguồn giảm LCOE theo địa lý cho các địa điểm điện gió ngoài khơi móng
cố địnhtrong kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55
Hình 9.6: Phân tích LCOE cho các địa điểm điện gió ngoài khơi trong kịch bản tăng
trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
Hình 9.7: Nguồn giảm LCOE theo yếu tố chi phí cho các địa điểm điện gió ngoài khơi
móng cố địnhtrong kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
Hình 9.8: Nguồn giảm LCOE theo địa lý cho các địa điểm điện gió ngoài khơi móng cố
định trong kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
Hình 10.1: Đánh giá chuỗi cung ứng cho phát triển và cấp phép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69
Hình 10.2: Đánh giá chuỗi cung ứng cho hộp vỏ, trục tuabin và lắp ráp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
Hình 10.3: Đánh giá chuỗi cung cấp tuabin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71
Hình 10.4: Đánh giá chuỗi cung ứng cột . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
Hình 10.5: Đánh giá chuỗi cung ứng móng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
Hình 10.6: Đánh giá chuỗi cung ứng cáp liên kết hệ thống và cáp xuất điện . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
Hình 10.7: Đánh giá chuỗi cung ứng cho các trạm biến áp ngoài khơi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
Hình 10.8: Đánh giá chuỗi cung ứng cho cơ sở hạ tầng trên bờ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
Hình 10.9: Đánh giá chuỗi cung ứng cho lắp đặt tuabin và móng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 76
Hình 10.10: Đánh giá chuỗi cung ứng cho lắp đặt cáp liên kết hệ thống và cáp xuất điện . . . . . 77
Hình 10.11: Đánh giá chuỗi cung ứng cho vận hành trang trại gió . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 78
Hình 10.12: Đánh giá chuỗi cung ứng cho bảo trì và dịch vụ tuabin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 79
Hình 10.13: Đánh giá chuỗi cung ứng cho dịch vụ và bảo trì phần còn lại của nhà máy . . . . . . . . 80
Hình 10.14: Đánh giá chuỗi cung ứng cho kết thúc hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
Hình 11.1: Tổng việc làm năm FTE hàng năm cho một dự án 500 MW lắp đặt năm 2023,
được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
Hình 11.2: Tổng GVA cho một dự án 500 MW lắp đặt vào năm 2023, được phân theo
yếu tố chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
Hình 11.3: Tổng việc làm năm FTE hàng năm do các dự án của Việt Nam tạo ra trong
kịch bản tăng trưởng cao, được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84
Hình 11.4: Tổng GVA do tất cả các dự án của Việt Nam tạo ra trong kịch bản tăng trưởng
cao, được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85

viii Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 8 6/3/21 8:54 AM


Hình 11.5: Tổng việc làm năm FTE hàng năm được tạo bởi tất cả các dự án của Việt Nam
trong kịch bản tăng trưởng thấp, được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 85
Hình 11.6: Tổng GVA được tạo bởi tất cả các dự án của Việt Nam trong kịch bản tăng
trưởng thấp, được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
Hình 11.7: Tổng việc làm năm FTE hàng năm của người Việt Nam được tạo ra bởi tất cả
các dự án của Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng cao, được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . . . 87
Hình 11.8: GVA hàng năm của Việt Nam được tạo ra bởi tất cả các dự án của Việt Nam
trong kịch bản tăng trưởng cao, được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 87
Hình 11.9: Tổng việc làm năm FTE hàng năm của Việt Nam được tạo ra bởi tất cả các
dự án của Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng thấp, được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . . . . . 88
Hình 11.10: GVA hàng năm của Việt Nam được tạo bởi tất cả các dự án của Việt Nam
trong kịch bản tăng trưởng thấp, được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88
Hình 11.11: Tổng việc làm năm FTE hàng năm của Việt Nam được tạo ra bởi các dự án
của Việt Nam và toàn cầu trong kịch bản tăng trưởng cao, được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . 89
Hình 11.12: GVA hàng năm của Việt Nam được tạo bởi các dự án của Việt Nam và toàn
cầu trong kịch bản tăng trưởng cao, được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 89
Hình 11.13: Tổng việc làm năm FTE hàng năm của Việt Nam được tạo ra bởi các dự án
của Việt Nam và toàn cầu trong kịch bản tăng trưởng thấp, được phân chia theo yếu tố
chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
Hình 11.14: GVA hàng năm của Việt Nam được tạo bởi các dự án của Việt Nam và toàn
cầu trong kịch bản tăng trưởng thấp, được phân theo yếu tố chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90
Hình 12.1: Hoạt động của tuyến hàng, đối với các tàu có Hệ thống nhận dạng
tự động (AIS), ở các vùng biển xung quanh Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102
Hình 13.1: Quy trình phê duyệt cho thuê đáy biển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 110
Hình 13.2: Các giai đoạn phát triển dự án . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 112
Hình 14.1: Tổng quan về các cách tiếp cận tập trung và phân cấp đối với cho thuê và
mua sắm PPA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129
Hình 17.1: Các nhà máy điện tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 150
Hình 17.2: Các khu vực tắc nghẽn truyền tải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 150
Hình 17.3: Các phương án nâng cấp truyền tải để mở rộng điện gió ngoài khơi ở Việt Nam . . . 155
Hình 18.1: Cảng sản xuất và cảng xây dựng điện gió ngoài khơi tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . 162
Hình 20.1: Tiềm năng kỹ thuật của điện gió ngoài khơi móng cố định và móng nổi
tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 179
Hình 20.2: Bản đồ các ràng buộc và cơ sở hạ tầng liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 180
Hình 20.3: Bản đồ các ràng buộc của khu vực phía Bắc gần Hà Nội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 181
Hình 20.4: Bản đồ các hạn chế của miền Nam Việt Nam gần với Thành phố Hồ Chí Minh . . . . . 182
Hình 20.5: Tốc độ gió duy trì tối đa tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 183
Hình 20.6: Hoạt động vận chuyển trên các vùng biển Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 184
Hình 20.7: LCOE tương đối cho một dự án tham chiếu trong vùng biển Việt Nam . . . . . . . . . . . 186

Mục lục ix

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 9 6/3/21 8:54 AM


Danh mục bảng
Bảng 2.1: Đặc điểm của hai kịch bản phát triển thị trường được khảo sát cho Việt Nam . . . . . . . . . 4
Bảng 3.1: Phân tích SWOT cho Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
Bảng 4.1: Phân tích SWOT cho Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
Bảng 8.1: Điện từ nguồn điện gió ngoài khơi đến năm 2050 trong kịch bản tăng trưởng cao . . . 44
Bảng 8.2: Sản lượng điện và chi phí cho kịch bản tăng trưởng thấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
Bảng 8.3: Sản lượng điện và chi phí cho kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48
Bảng 9.1: Các tham số chính cho dự án móng cố định được mô hình hóa theo năm lắp đặt . . . . 50
Bảng 9.2: LCOEs chỉ báo cho các khu vực dự án điển hình của Việt Nam đã được lập mô hình . . 51
Bảng 9.3: Định nghĩa các yếu tố chi phí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
Bảng 10.1: Phân loại chuỗi cung ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
Bảng 10.2: Tiêu chí đánh giá năng lực hiện tại và tương lai của Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
Bảng 10.3: Tóm tắt phân tích chuỗi cung ứng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68
Bảng 10.4: Thay đổi chuỗi cung ứng của Việt Nam trong các kịch bản tăng trưởng thấp và cao . . . 69
Bảng 11.1: Tóm tắt chuỗi cung ứng tiềm năng của Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 82
Bảng 11.2: Tỷ lệ nội địa hóa của Việt Nam trong các dự án điện gió ngoài khơi ở Việt Nam
hoàn thành vào năm 2023, 2030 và 2025 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86
Bảng 11.3: Đầu tư chuỗi cung ứng trong nước để tạo điều kiện cho điện gió ngoài khơi của
Việt Nam với thời điểm để đạt được các tác động cho một dự án được lắp đặt vào năm 2030 . . . 91
Bảng 12.1: Tóm tắt các hạn chế về môi trường và xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
Bảng 13.1: Các khía cạnh chính của các chế độ cấp phép khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 113
Bảng 13.2: Phân tích hoạt động cấp phép theo các giai đoạn phát triển dự án . . . . . . . . . . . . . . 117
Bảng 13.3: So sánh chế độ cho phép và cho thuê ở các quốc gia ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 123
Bảng 14.1: So sánh giữa cách tiếp cận tập trung một giai đoạn và phân cấp hai giai đoạn
để cho thuê và PPA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 132
Bảng 15.1: Rủi ro đầu tư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 137
Bảng 16.1: Các tài liệu hướng dẫn và pháp luật về an toàn lao động có liên quan
(ở Anh/trên thế giới) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 145
Bảng 18.1: Tiêu chí đánh giá năng lực cảng Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 161
Bảng 18.2: Chấm điểm theo các tiêu chí cảng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 161
Bảng 18.3: Tóm tắt các cảng sản xuất và cảng xây dựng cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam . . . 162
Bảng 18.4: Kết quả đánh giá cảng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 168
Bảng 20.1: Nguồn của các lớp dữ liệu không gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 176
Bảng 20.2: Các đặc điểm giả định của dự án trang trại gió tham chiếu được sử dụng
trong mô hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 177
Bảng 21.1: Tóm tắt chi phí cho các hoạt động hạ nguồn theo kịch bản tăng trưởng cao . . . . . . 188
Bảng 22.1: Các bên liên quan chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 190

x Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 10 6/3/21 8:54 AM


Phụ lục A: Chú thích

Chú thích

AEP Sản lượng điện hàng năm

AIS Hệ thống nhận diện tự động

APAC Châu Á Thái Bình Dương

BOOT Xây dựng—sở hữu—vận hành—chuyển giao

CAPEX Chi tiêu vốn

CDM Xây dựng, thiết kế và quản lý

CfD Hợp đồng sai khác

CIT Thuế thu nhập doanh nghiệp

CO2 Cạc-bon đi-ô-xít

CP Giấy phép xây dựng

COP Kế hoạch xây dựng và vận hành

CTV Tàu chở người

DCO Chỉ thị chấp thuận phát triển

DEVEX Chi phí phát triển

DSA Đánh giá an ninh động

DTS Cảm biến nhiệt độ phân tán

EEZ Vùng đặc quyền kinh tế

EL Giấy phép hoạt động điện lực

EP Giấy phép thành lập

ESIA Đánh giá tác động môi trường và xã hội (ĐTMX)

ESS Tiêu chuẩn môi trường và xã hội

xi

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 11 6/3/21 8:54 AM


FACTS Hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt

FEED Thiết kế kỹ thuật tổng thể

FID Quyết định đầu tư cuối cùng

FIT Biểu giá điện ưu đãi cho năng lượng tái tạo hòa lưới

FS Nghiên cứu khả thi

FTE Tương đương toàn thời gian

GIS Hệ thống thông tin địa lý

GMW Tổ chức rừng ngập mặn toàn cầu

GVA Tổng giá trị gia tăng

GW and GWh Gigawatt và Gigawatt giờ

HRA Đánh giá quy định môi trường sống

HVDC Cao áp một chiều

H&S Sưc khỏe và an toan

IMMAs Khu vực động vật biển có vú quan trọng

IP Giấy phép cá nhân

JV Liên doanh

KBA Các khu vực đa dạng sinh học chính

LCOE Chi phí điện quy dẫn

MLAs Cơ quan cho vay đa phương

MPA Khu bảo tồn biển

MSP Quy hoạch không gian biển

MW and MWh Megawatt và Megawatt giờ

NGO Tổ chức phi chính phủ

NOx Oxit nitơ

NP Công viên Quốc gia

NSIP Dự án cơ sở hạ tầng quan trọng trên toàn quốc

NWP Giấy phép toàn quốc

xii Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 12 6/3/21 8:54 AM


OMS Vận hành, bảo trì và dịch vụ

OPEX Chi phí hoạt động

PDP Quy hoạch phát triển điện lực

PM Thủ tướng

PPAs Hợp đồng mua bán điện

PPP Quan hệ đối tác công tư

PSSAs Khu vực biển đặc biệt nhạy cảm

PWPDP Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh

RD&D Nghiên cứu, thiết kế và phát triển

RoCoF Tốc độ thay đổi tần số

R&D Nghiên cứu và phát triển

SAP Kế hoạch đánh giá địa điểm

SCADA Điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu

SEs Yếu tố phạm vi

SOLAS Quy định về an toàn cuộc sống ở biển

SOV Tàu vận hành dịch vụ

SO2 Lưu huỳnh đi-ô-xít

SPMT Vận chuyển mô-đun tự hành

SSSI Địa điểm được quan tâm đặc biệt về khoa học

SVC Tụ bù tĩnh có dung lượng thay đổi

TW and TWh Terawatt và Terawatt giờ

US$ Đô la Mỹ

UXO Vật liệu chưa nổ

VND Đồng Việt Nam

VPP Nhà máy điện ảo

WACC Chi phí vốn bình quân gia quyền

WAMS Hệ thống quản lý diện rộng

Phụ lục A: Chú thích xiii

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 13 6/3/21 8:54 AM


WCD Dữ liệu hoàn thành công trình

WDPA Cơ sở dữ liệu của thế giới về các khu vực được bảo vệ

WHS Di sản thế giới

Tên tổ chức và công ty viết tắt

ADB Ngân hàng Phát triển châu Á

BOE Cục năng lượng

BOEM Cục Quản lý Năng lượng Đại dương

BVGA BVG Associates

CES Crown Estate Scotland

COP Copenhagen Offshore Partners

DEA Cục Năng lượng Đan Mạch

DoD Bộ Quốc phòng của Mỹ

DoF Tổng cục Thủy sản

DOIT Sở Công Thương

DPI Sở Kế hoạch và Đầu tư

EIB Ngân hàng Đầu tư châu Âu

EPA Cục Bảo vệ Môi trường

EPTC Công ty Mua bán điện

ERAV Cục Điều tiết điện lực Việt Nam

EREA Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo

ESMAP Chương trình hỗ trợ quản lý ngành năng lượng

EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam

GDE Tổng cục Năng lượng

GWO Tổ chức gió toàn cầu

GWEC Hội đồng năng lượng gió toàn cầu

HICT Cảng container quốc tế Hải Phòng

xiv Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 14 6/3/21 8:54 AM


IFC Công ty Tài chính Quốc tế

IRENA Cơ quan năng lượng tái tạo quốc tế

MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

MCST Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

MIC Bộ Thông tin và Truyền thông

MIGA Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương

MMO Tổ chức Quản lý Biển

MOEA Bộ Kinh tế

MOF Bộ Tài chính

MOIT Bộ Công Thương

MONRE Bộ Tài nguyên và Môi trường

MOT Bộ Giao thông Vận tải

MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư

MS Marine Scotland

NLDC Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia

NMFA Dịch vụ thủy sản quốc gia

NPA Cục Quản lý tài sản quốc gia

NPTC Tổng công ty truyền tải điện quốc gia

NRW Tài nguyên thiên nhiên Wales

OFTO Chủ tuyến truyền tải ngoài khơi

PPC Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND Tỉnh)

PVN PetroVietnam

RPC Tổng công ty điện lực miền

SHPO Văn phòng bảo tồn lịch sử nhà nước

TCE The Crown Estate

USACE Công binh Lục quân Hoa Kỳ

Phụ lục A: Chú thích xv

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 15 6/3/21 8:54 AM


USCG Lực lượng Phòng vệ bờ biển Hoa Kỳ

USFWS Cục Cá và Động vật hoang dã Hoa Kỳ

VASI Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam

VASEP Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam

VIET Tổ chức sáng kiến về chuyển đổi năng lượng Việt Nam

VIFEP Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản Việt Nam

VISI Viện nghiên cứu biển và hải đảo Việt Nam

WBG Nhóm Ngân hàng Thế giới

xvi Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 16 6/3/21 8:54 AM


Lời cảm ơn

Theo hợp đồng với Ngân Hàng Thế Giới, lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam được thực
hiện bởi BVG Associates cùng với Atkins, Frontier Economics, Sterling Technical Services (Việt
Nam) và ông Dư Văn Toán.

Lộ trình này được ủy thác và giám sát bởi ông Trần Hồng Kỳ (Chuyên gia năng lượng cấp cao,
Ngân hàng Thế giới), ông Rahul Kitchlu (Chuyên gia năng lượng cấp cao, Ngân hàng Thế giới) và
ông Chu Bá Thi (Chuyên gia năng lượng cao cấp, Ngân hàng Thế giới). Định hướng cho lộ trình
này được cung cấp bởi nhóm Phát triển điện gió ngoài khơi của Ngân hàng Thế giới, dẫn đầu bởi
Mark Leybourne (Chuyên gia năng lượng cấp cao, ESMAP/Ngân hàng Thế giới) và Sean Whittaker
(Chuyên gia các ngành công nghiệp, IFC), và được hỗ trợ bởi Oliver Knight (Chuyên gia năng
lượng cấp cao , Ngân hàng Thế giới) và Alastair Dutton (Tư vấn, ESMAP/Ngân hàng Thế giới).
Phân tích và lập bản đồ GIS được thực hiện bởi Clara Ivanescu (Nhà địa lý, Ngân hàng Thế giới) và
Rachel Fox (Tư vấn, ESMAP/Ngân hàng Thế giới).

Báo cáo được bình duyệt bởi Peter Johansen (Chuyên gia năng lượng cấp cao, Ngân hàng Thế
giới), Manuel Berlengiero (Chuyên gia năng lượng cấp cao, Ngân hàng Thế giới) và Lazeena
Rahman (Giám đốc đầu tư, IFC)—chúng tôi rất cảm ơn họ đã dành thời gian và phản hồi cho báo
cáo.

Báo cáo này là một trong chuỗi các nghiên cứu về lộ trình gió ngoài khơi do Ngân hàng Thế giới
ủy quyền trong Chương trình Phát triển Gió Ngoài khơi. Nghiên cứu này do Chương trình Hỗ trợ
Quản lý Ngành Năng lượng (ESMAP) tài trợ.

Chúng tôi đặc biệt biết ơn nhiều bên liên quan đã cung cấp thông tin phản hồi trong quá trình
tham vấn báo cáo, và đặc biệt là tất cả các thông tin đầu vào do Bộ Công Thương (MOIT) cung
cấp.

Chúng tôi đặc biệt cảm ơn Neil Douglas và Bruce Valpy của BVG Associates vì đã lãnh đạo nhóm
tư vấn cũng như sự nhiệt tình và cống hiến của họ đối với chủ đề này. Chúng tôi cũng cảm ơn
Liming Qiao từ Hội đồng Năng lượng Gió Toàn cầu (GWEC) vì những quan điểm và phản hồi của
cô ấy về lộ trình này.

Cuối cùng, chúng tôi cảm ơn Cơ quan Năng lượng Đan Mạch (DEA) vì sự hợp tác liên tục của họ
và vui lòng cung cấp kết quả từ các nghiên cứu do DEA chủ trì, làm đầu vào để tăng cường chất
lượng của nghiên cứu.

xvii

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 17 6/3/21 8:54 AM


Báo cáo tóm tắt

Lộ trình phát triển


Báo cáo này trình bày phân tích chiến lược về tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt
Nam, xem xét cả cơ hội và thách thức theo các kịch bản tăng trưởng khác nhau. Lộ trình này được
thực hiện nhằm cung cấp thông tin để hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong việc thiết lập chính sách,
quy định, quy trình và cơ sở hạ tầng để thúc đẩy sự thành công của ngành điện gió ngoài khơi.

Báo cáo được hình thành trong khuôn khổ Chương trình phát triển điện gió ngoài khơi của Nhóm
Ngân Hàng Thế Giới1 nhằm mục đích thúc đẩy phát triển điện gió ngoài khơi ở các thị trường mới
nổi và được tài trợ bởi Chương trình Hỗ trợ Quản lý Ngành Năng lượng (ESMAP).

Các phát hiện chính


Việt Nam có một nguồn tài nguyên điện gió ngoài khơi dồi dào, nằm gần các trung tâm đông dân
cư và trong khu vực biển tương đối nông—mặc dù lộ trình này tập trung vào các khu vực biển xa
hơn, có tốc độ gió và sản lượng điện cao hơn.

Điện gió ngoài khơi có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc đáp ứng bền vững nhu cầu
điện đang gia tăng nhanh chóng của Việt Nam và có tiềm năng cung cấp 12% điện năng của Việt
Nam vào năm 2035. Việc thay thế các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than có thể giúp tránh phát
thải hơn 200 triệu tấn CO2 và thêm ít nhất 50 tỷ đô la Mỹ cho nền kinh tế Việt Nam bằng cách kích
thích sự phát triển của chuỗi cung ứng địa phương, tạo ra hàng nghìn việc làm có tay nghề cao và
xuất khẩu sang các thị trường điện gió ngoài khơi khác trên toàn cầu.

Báo cáo dựa trên hai kịch bản tiềm năng để phát triển điện gió ngoài khơi,2 đó là:

■ Kịch bản tăng trưởng thấp, mở rộng phát triển điện gió ngoài khơi ở mức vừa phải, nhờ đó
cung cấp 5% nhu cầu điện của Việt Nam vào năm 2035, và
■ Kịch bản tăng trưởng cao, mở rộng phát triển điện gió ngoài khơi ở mức cao, nhờ đó cung
cấp 12% nhu cầu điện của Việt Nam vào năm 2035.

Cả kịch bản tăng trưởng thấp và cao đều yêu cầu các điều kiện hỗ trợ tương tự nhau, nhưng trong
kịch bản tăng trưởng cao, một tầm nhìn tham vọng hơn được thiết lập với yêu cầu hành động sớm
hơn. Các số liệu chính của hai kịch bản tăng trưởng này ví dụ như các chỉ số chính về phát điện,
chi phí, kinh tế và phát thải, được tóm tắt trong hình dưới đây.

Cả hai kịch bản tăng trưởng đều có thể mang lại lợi ích đáng kể cho Việt Nam, tuy nhiên, kết quả
chỉ ra rằng kịch bản tăng trưởng cao có thể mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn nhiều với chi phí tổng
thể thấp hơn. So với kịch bản tăng trưởng thấp, tăng trưởng cao sẽ dẫn đến:

xviii

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 18 6/3/21 8:54 AM


■ Giảm chi phí nhanh hơn—giảm 20% chi phí năng lượng quy đổi (LCOE) vào năm 2035.
■ Tăng gần bốn lần số lượng việc làm địa phương và giá trị gia tăng cho nền kinh tế.
■ Giảm hơn một nửa chi phí ròng cho người tiêu dùng.

Một thị trường gió ngoài khơi lớn hơn của Việt Nam, theo kịch bản tăng trưởng cao, sẽ cho phép
đầu tư và tối ưu hóa chuỗi cung ứng địa phương nhiều hơn, dẫn đến xuất khẩu sang thị trường
khu vực và toàn cầu. Một chuỗi cung ứng của Việt Nam lớn hơn, có năng lực hơn sẽ làm tăng hàm
lượng nội địa trong các dự án, do đó giảm nhập khẩu và thúc đẩy phát triển kinh tế. Một chuỗi
cung ứng địa phương lớn hơn cũng có thể làm tăng cạnh tranh và chi phí năng lượng.

Theo một kịch bản tăng trưởng cao, chi phí sản xuất gió ngoài khơi có thể ngang bằng với chi phí
sản xuất nhiên liệu hóa thạch sớm hơn, có chi phí ròng tích lũy thấp hơn 60% cho người tiêu dùng
cho đến năm 2035 và mang lại lợi ích ròng cho người tiêu dùng từ năm 2036—sớm hơn ba năm so
với mức đạt được theo kịch bản tăng trưởng thấp.

Kinh nghiệm tại các thị trường điện gió ngoài khơi đi trước cho thấy rằng các mục tiêu dài hạn,
đầy tham vọng có thể là nền tảng cho sự phát triển của ngành. Kết quả của lộ trình này cho thấy
mục tiêu 10 GW vào năm 2030 và 25 GW vào năm 2035 có thể sẽ hoàn thành mục tiêu này. Đồng
thời, hệ quả của việc tăng trưởng cao hơn là nguy cơ tác động xấu đến môi trường và xã hội cao
hơn. Điều này càng đặt ra tầm quan trọng lớn hơn đối với nhu cầu xây dựng quy hoạch không
gian biển và khung pháp lý về môi trường trước khi ban hành hợp đồng thuê biển.

Lộ trình này đề xuất rằng các quy định, pháp luật, quy trình và cơ sở hạ tầng hiện có cần được cải
thiện hoặc phát triển để đạt được tầm nhìn mà Chính phủ Việt Nam đã đề ra. Lộ trình này cung
cấp một loạt các bước tiếp theo được khuyến nghị để giúp tạo điều kiện để thành lập và phát
triển điện gió ngoài khơi thành một ngành công nghiệp.

Hình ES.1: Tác động của điện gió ngoài khơi ở Việt Nam trong các kịch bản thấp và kịch
bản cao, giai đoạn 2020–2035.3

Kịch bản thấp 5%


Tỷ lệ cung cấp điện của điện gió ngoài khơi
Kịch bảo cao 12% (cao hơn 2.4 lần)

11 GW
Công suất vận hành của điện gió ngoài khơi
25 GW (cao hơn 2.3 lần)

203 TWh
Lượng điện sản xuất (đo bằng Twh)
433 TWh (cao hơn 2.1 lần)

4.8 tỷ USD
Chi phí ròng cho người sử dụng
1.9 tỷ USD (thấp hơn 60%)

190 nghìn năm FTE


Lượng công việc tương đương trong nước được tạo ra
700 nghìn năm FTE (cao hơn 3.7 lần)

13 tỷ USD
Tổng lượng giá trị gia tăng trong nước
50 tỷ USD (cao hơn 3.8 lần)

102 triệu tấn


Số lượng CO2 giảm thiểu
217 triệu tấn (cao hơn 2.1 lần)

Nguồn: BVG Associates.

Báo cáo tóm tắt xix

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 19 6/3/21 8:54 AM


Chủ đề ưu tiên
Chính phủ Việt Nam sẽ cần phải thực hiện các hành động để phát triển một ngành công nghiệp
thành công và tối đa hóa lợi ích kinh tế mà điện gió ngoài khơi có thể mang lại. Để giúp tập trung
các nỗ lực, lộ trình nhóm các hành động thành các chủ đề ưu tiên, tương ứng với các hành động
khuyến nghị trước mắt, ngắn hạn và dài hạn thành các nhóm để Chính phủ Việt Nam xem xét
(xem Hình ES.2). Điều này bắt đầu bằng việc thiết lập tầm nhìn trong Kế hoạch phát triển điện thứ
tám (PDP-8) và sau đó phát triển các quy trình và cơ sở hạ tầng để có thể hiện thực hóa tầm nhìn.

Hình ES.2: Các chủ đề ưu tiên để phát triển ngành điện gió ngoài khơi thành công

2020–2021:
Xác định tầm nhìn
– Tầm nhìn 2050
– Mục tiêu 2030 và 2035

2021–2022:
Tạo các quy trình
Công nghiệp – Quy hoạch không gian biển
điện gió – Cho thuê biển
ngoài khơi – Cấp phép
thành công – Mua bán điện
– Phát triển chuỗi cung ứng

2022–2035:
Phát triển cơ sở hạ tầng
– Truyền tải điện
– Hệ thống cảng
– Chuỗi cung ứng

Nguồn: BVG Associates.

Các hành động khuyến nghị


Từ phân tích và kết quả của nghiên cứu lộ trình này, chúng tôi đề xuất 20 hành động để giải quyết
ba chủ đề ưu tiên này. Mỗi khuyến nghị này được mô tả chi tiết hơn trong Phần 5 của báo cáo này
và bằng chứng được cung cấp trong Thông tin hỗ trợ được tìm thấy trong Phần 6–22.

20 hành động được đề xuất của lộ trình này như sau:

Tầm nhìn và mục tiêu quy mô


1. Công bố tầm nhìn cho điện gió ngoài khơi đến năm 2050
2. Đặt mục tiêu khả năng lắp đặt điện gió ngoài khơi hàng năm đến năm 2030

Cho thuê, cấp phép và mua bán điện


3. Thiết lập các khu vực phát triển điện gió ngoài khơi thông qua quy hoạch không gian biển,
tính đến các hạn chế về môi trường và xã hội
4. Thành lập các cơ quan cho thuê và cấp phép, một quy trình cấp phép minh bạch và thủ tục
ĐTMX (đánh giá tác động môi trường xã hội) rõ ràng theo chuẩn quốc tế, để khuyến khích sự
tham gia từ sớm của các bên liên quan, giúp thu thập dữ liệu nền cơ sở đầy đủ và giúp dự án
có thể được ngân hàng bảo lãnh

xx Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 20 6/3/21 8:54 AM


5. Xác định cách tiếp cận ưu tiên về việc cho thuê đáy biển và mua bán điện
6. Chuyển sang hệ thống cạnh tranh trong việc cho thuê phát triển điện gió ngoài khơi và ký kết
hợp đồng điện PPA trước năm 2026
7. Lập kế hoạch thời gian cụ thể để thực hiện đấu thầu cạnh tranh và đảm bảo sự phối hợp giữa
các cơ quan của Chính phủ để thực hiện
8. Sửa đổi các điều khoản và điều kiện của FIT hiện tại, bao gồm việc kết hợp các yêu cầu về
môi trường và xã hội để các dự án điện gió ngoài khơi có thể được ngân hàng bảo lãnh; gia
hạn giá FIT cho đến năm 2025

Tài chính dự án
9. Giữ EVN là đối tác mua điện (PPA), và điều chỉnh điều khoản của hợp đồng mua điện để dự
án có thể được ngân hàng bảo lãnh
10. Khuyến khích các cơ chế tài chính để giảm chi phí vốn

Cơ sở hạ tầng cảng và truyền tải điện


11. Cần tiến hành nâng cấp đáng kể về khả năng truyền tải
12. Xác định cách tiếp cận ưu tiên để đầu tư vào truyền tải
13. Cân nhắc đưa điện gió ngoài khơi vào quy hoạch tổng thể cảng biển và tạo điều kiện cho đầu
tư vào cơ sở hạ tầng của các cảng

Phát triển chuỗi cung ứng


14. Lập kế hoạch chuỗi cung ứng và hướng dẫn về tỷ lệ nội địa hóa
15. Tạo điều kiện cho nâng cao năng lực và đầu tư vào các doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
trong nước
16. Thực hiện đánh giá về kỹ năng và đào tạo
17. Gỡ bỏ các rào cản đối với đầu tư từ nước ngoài

Tiêu chuẩn và quy định


18. Xây dựng khung đánh giá tác động môi trường và xã hội cho điện gió ngoài khơi phù hợp với
tiêu chuẩn quốc tế
19. Xây dựng khung quy định về an toàn sức khỏe lao động cho điện gió ngoài khơi, và
20. Xây dựng khung tiêu chuẩn và quy định kỹ thuật cho điện gió ngoài khơi, áp dụng tiêu chuẩn
quốc tế nếu có thể

Báo cáo tóm tắt xxi

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 21 6/3/21 8:54 AM


76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 22 6/3/21 8:54 AM
1.  Giới thiệu

Báo cáo này là kết quả của nghiên cứu được Nhóm Ngân hàng Thế giới (WBG) giao cho công
ty tư vấn chiến lược năng lượng tái tạo BVG Associates (BVGA), liên danh với Atkins, Frontier
Economics, Sterling Technical Services (Vietnam) và ông Dư Văn Toán thực hiện.

Đây là nghiên cứu đầu tiên trong một loạt các nghiên cứu về lộ trình do Nhóm Ngân hàng Thế
giới hỗ trợ (một phần của chương trình phát triển điện gió ngoài khơi của Ngân Hàng4) với mục
tiêu đẩy nhanh việc mở rộng điện gió ngoài khơi ở các thị trường mới nổi và hỗ trợ kỹ thuật cho
các quốc gia này, từ đó các quốc gia có thể đánh giá tiềm năng gió ngoài khơi của mình và phát
triển danh mục các dự án tiềm năng và sẵn sàng cho đầu tư.

Báo cáo được thực hiện theo lời mời của Chính phủ Việt Nam yêu cầu Nhóm Ngân hàng Thế giới
đề nghị hỗ trợ. Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từ tháng 2 đến tháng 10 năm 2020.

Nghiên cứu này nhằm hỗ trợ sự cộng tác giữa Chính phủ Việt Nam và ngành công nghiệp điện
gió. Nó không phản ánh quan điểm của Chính phủ Việt Nam.

1.1  Cấu trúc báo cáo


Báo cáo có cấu trúc như sau:

■ Phần 2: Mô tả hai kịch bản đối với điện gió ngoài khơi ở Việt Nam được sử dụng trong
nghiên cứu
■ Phần 3 và 4: Tóm tắt ngắn gọn về kết quả của hai kịch bản này, sử dụng kết quả của các
phần sau trong báo cáo
■ Phần 5: Khuyến nghị của chúng tôi và lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam.
■ Thông tin bổ sung
■ Phần 6 đến 8: Các thành phần chính của một ngành điện gió thành công, lợi ích và thách
thức của điện gió ngoài khơi và bối cảnh quy mô thị trường ở Việt Nam
■ Phần 9 đến 22: Phân tích bao gồm tất cả các khía cạnh chính về tương lai của điện gió ngoài
khơi ở Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 1 6/3/21 8:54 AM


2.  Hai kịch bản cho điện gió
ngoài khơi ở Việt Nam

Việt Nam có nguồn năng lượng gió ngoài khơi tương đối lớn so với thế giới, nằm gần bờ, gần các
trung tâm đông dân cư, và ở trong các khu vực biển tương đối nông.

Việt Nam có cơ hội sử dụng nguồn tài nguyên này để đáp ứng gần 30% nhu cầu điện vào năm
2050, và ngành công nghiệp điện gió sẽ vẫn tiếp tục phát triển trong những năm sau đó.

Báo cáo này đã khảo sát tác động của hai kịch bản tăng trưởng khác nhau có thể xảy ra, được
lựa chọn để khái quát các con đường khả thi đối với Việt Nam trong bối cảnh nhu cầu điện trong
tương lai, như được thảo luận trong Phần 8. Các kịch bản này không được lựa chọn để phù hợp
với các tuyên bố hiện hành của Chính phủ. Hai kịch bản đó là:

■ Tăng trưởng thấp, và


■ Tăng trưởng cao—đủ để thúc đẩy các mức độ thực tế về cạnh tranh , đầu tư vào chuỗi cung
ứng trong nước và các sáng kiến đặc thù cho Việt Nam

Sự khác biệt giữa hai kịch bản được thảo luận dưới đây. Lưu ý rằng mặc dù cả hai kịch bản có vẻ
như đều thể hiện là một đường liền mạch như trong Hình 2.1 nhưng tốc độ lắp đặt thực tế hàng
năm dự kiến có thể thay đổi do quy mô và thời điểm dự án cụ thể.

Hình 2.1: Công suất đặt hàng năm và công suất vận hành lũy kế trong hai kịch bản

4 80
Công suất lắp đặt hàng năm (GW)

3 60 Công suất vận ành lũy kế (GW)

2 40

1 20

0 0
20 r
20

20 1
20 2
20 3
20 4
20 5
20 6
20 7
20 8
20 9
20 0
20 1
20 2
20 3
20 4
20 5
20 6
20 7
20 8
20 9
20 0
20 1
20 2
20 3
20 4
20 5
20 6
20 7
20 8
20 9
50
e

2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
rli

20
Ea

Năm lắp đặt

Kịch bản tăng trưởng thấp Kịch bản tăng trưởng cao

Nguồn: BVG Associates.

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 2 6/3/21 8:54 AM


Hình 2.1 thể hiện công suất lắp đặt hàng năm và lũy kế trong hai kịch bản. Trong kịch bản tăng
trưởng thấp, tốc độ lắp đặt hàng năm đạt đỉnh vào năm 2036. Trong kịch bản tăng trưởng cao,
mức tối đa đạt được sớm hơn, vào năm 2033 với quy mô gấp đôi. Phân chia giữa các loại hình
tuabin gió gần bờ, tuabin gió với móng cố định truyền thống và tuabin gió với móng nổi5 được
trình bày trong Hình 2.2 và Hình 2.3. Đặc điểm của các kịch bản, ngoài quy mô phát triển được
tóm tắt trong Bảng 2.1.Chi tiết về cách thức thực hiện các kịch bản này được đưa ra trong Phần 5.

Hình 2.2: Tham vọng dài hạn trong kịch bản tăng trưởng thấp

4 80
Công suất lắp đặt hàng năm (GW)

Công suất vận ành lũy kế (GW)


3 60

2 40

1 20

0 0
2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050
Năm lắp đặt

Vùng bãi triều ven bờ Móng cố định Móng nổi Tổng

Nguồn: BVG Associates.

Hình 2.3: Tham vọng dài hạn trong kịch bản tăng trưởng cao

4 80
Công suất lắp đặt hàng năm (GW)

Công suất vận ành lũy kế (GW)

3 60

2 40

1 20

0 0
2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050
Năm lắp đặt

Vùng bãi triều ven bờ Móng cố định Móng nổi Tổng

Nguồn: BVG Associates.

2.  Hai kịch bản cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam 3

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 3 6/3/21 8:54 AM


Bảng 2.1: Đặc điểm của hai kịch bản phát triển thị trường được khảo sát cho Việt Nam

Kịch bản tăng trưởng thấp Kịch bản tăng trưởng cao

Công suất vận hành


lũy kế năm 2030 5 GW 10 GW
2035 11 GW 25 GW
2050 35 GW 70 GW

Tốc độ lắp đặt tối 1,6 GW 3 GW


đa hàng năm

Môi trường chính sách • Thể hiện rõ mục tiêu lắp đặt đến năm • Như kịch bản tăng trưởng thấp,
2030, gắn với mục tiêu giảm chi phí nhưng tầm nhìn tốt hơn và độ tin
tưởng cao hơn
• Giới thiệu đấu thầu cạnh tranh • Như kịch bản tăng trưởng thấp
• Không có yêu cầu chính thức về nội • Như kịch bản tăng trưởng thấp
địa hóa, nhưng trong quy trình đấu
giá, các công ty phát triển điện gió
ngoài khơi phải nộp kế hoạch cho
chính phủ để tạo ra và duy trì lợi ích
cho địa phương
• Khuyến khích chú trọng phát triển địa • Khuyến khích hợp tác với các công ty
phương nước ngoài và xuất khẩu thông qua
các chương trình của chính phủ

Môi trường pháp lý • Có quy trình cho thuê, ĐTMX và cấp • Như kịch bản tăng trưởng thấp,
phép minh bạch và kịp thời với một nhưng tiến độ nhanh hơn và gia tăng
quy trình rõ rang, chỉ cần chấp thuận lòng tin. Cần sự hợp tác và phối hợp
của một số ít cơ quan bộ ngành giữa các bộ ngành và chính quyền địa
phương.
• Quy hoạch không gian biển được • Như kịch bản tăng trưởng thấp
xem xét ngay từ đầu, với điện gió
ngoài khơi là một phần chính của quy
hoạch này; các dự án đã trong giai
đoaạn phát triển phải được giải quyêt
hài hòa để xây dựng được niềm tin và
danh mục dự án tiềm năng sớm
• Hợp đồng mua bán điện hợp lý, giúp • Như kịch bản tăng trưởng thấp
dự án có thể được ngân hàng bảo
lãnh

Chuỗi cung ứng • Chủ yếu sử dụng tuabin từ các đơn vị • Như kịch bản tăng trưởng thấp
cung cấp trên thế giới, mặc dù rất có
khả năng sẽ chịu sự cạnh tranh mạnh
mẽ của các nhà thầu Trung Quốc
• Có tương đối tỷ lệ nội địa hóa, nhưng • Liên doanh và đầu tư từ nước ngoài
thiếu sự hiệu quả và sự tăng trưởng giúp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, giảm
của một thị trường tăng trưởng cao, chi phí tạo điều kiện để xuất khẩu
và thiếu mối quan hệ với các tập đoàn thuận lợi và kịp thời
sản xuất toàn cầu, nên chi phí cao hơn
và xuất khẩu ít hơn

Các điều kiện tiên • Một số hạn chế về đầu tư và sở hữu • Mở rộng đầu tư hoặc sở hữu nước
quyết khác cho kịch nước ngoài ngoài, bao gồm cho phép chuyển lợi
bản nhuận về nước đấu tư
• Giảm rủi ro đầu tư bằng cách chứng • Như kịch bản tăng trưởng thấp
minh dòng doanh thu đều đặn

Nguồn: BVG Associates.

4 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 4 6/3/21 8:54 AM


Bối cảnh cho những kịch bản này trong bức tranh điện lực tương lai của Việt Nam được trình bày
trong Phần 8.

Các kịch bản này được so sánh với kịch bản khi mà chính phủ không có bất kỳ hành động nào, với
những đặc điểm sau: tầm nhìn thị trường dài hạn bị hạn chế, thiếu những quy trình cho thuê và
cấp phép minh bạch và kịp thời, thiếu tin tưởng vào các hợp đồng mua bán điện, vốn là những nét
điển hình của một quốc gia ở giai đoạn đầu phát triển điện gió ngoài khơi. Trong kịch bản như vậy,
việc thiếu quy hoạch không gian biển cũng làm tăng nguy cơ các dự án tìm sai vị trí, có tác động
lớn đối với môi trường và xã hội, và làm giảm khả năng vay ngân hàng của các dự án này.

Trong một môi trường như vậy, chúng tôi dự báo rằng các đơn vị phát triển trong và ngoài nước
sẽ tiếp tục phát triển, tài trợ và xây dựng một số lượng ít các dự án móng cố định ngoài khơi và dự
án điện gió gần bờ. Các rủi ro liên quan tới việc đầu tư, phát triển và mua bán điện sẽ cao và các
dự án sẽ tốn kém. Sẽ không có một danh mục dự án lớn tiềm năng một cách rõ ràng, đủ để giúp
cho giảm chi phí năng lượng hoặc giúp đầu tư chuỗi cung ứng trong nước.

2.1  Các loại dự án điện gió ngoài khơi


Trong báo cáo này, chúng tôi tập trung hai loại dự án điện gió ngoài khơi:

■ Dự án ngoài khơi móng cố định truyền thống (Conventional Fixed Offshore). Các dự án này
thường ở độ sâu từ 10 đến 35 m, sử dụng móng cố định, phương pháp lắp đặt và tua-bin lớn
tương tự như được sử dụng trong nhiều dự án ở châu Âu và một vài nơi khác ở châu Á. Chúng tôi
dự kiến là các dự án này sẽ chiếm phần lớn thị trường điện gió ngoài khơi ở Việt Nam.
■ Dự án móng nổi. (Floating). Các dự án ở vùng nước sâu hơn (thường lớn hơn 50 m) sẽ sử
dụng móng nổi. Các dự án có quy mô thương mại có thể được lắp đặt vào cuối những năm
2020, nhưng có khả năng chiếm một nửa công suất lắp đặt mới vào năm 2050.

Ngoài ra, chúng tôi cũng thảo luận một cách định tính về các dự án điện gió gần bờ. Các dự án điện
gió gần bờ là dự án mà trang trại gió rất gần bờ (cách bờ 3 hải lý ~ 5.5 km) và có thể tiếp cận trực
tiếp từ đất liền. Móng của tuabin gió trong các dự án này thường là cọc có nắp bằng bê tông, tuabin
được sử dụng là tuabin gió vốn dùng trên bờ nhưng với thay đổi nhỏ. Việc lắp đặt tuabin thường sử
dụng xà lan đơn giản và tiến hành ở những vùng nước nông, lặng sóng. Những dự án như vậy được
coi là bước đệm giữa điện gió trên bờ và ngoài khơi. Việt Nam đã sớm thiết lập một danh sách các
dự án như vậy, đặc biệt ở khu vực Đồng Bằng sông Cửu Long, phía nam Thành Phố Hồ Chí Minh.

Tuy nhiên, việc phát triển điện gió ở các khu vực gần bờ này có nguy cơ cao gây ra các tác động xấu
đến môi trường và xã hội vì một số lý do bao gồm; sự hiện diện của các loài động vật nằm trong
Sách Đỏ ở các vùng ven biển; việc các khu vực này gần với các môi trường sống được bảo vệ hoặc
nhạy cảm; tác động tiềm tàng đến động lực trầm tích ven biển; và tác động tiềm tàng đến các cộng
đồng ven biển, đặc biệt là đối với sinh kế của những người đánh bắt tận thu. Các dự án điện gió
gần bờ nằm gần các Khu Vực Đa Dạng Sinh Học Trọng Điểm (Key Biodiversity Areas), khu vực môi
trường sống quan trọng hoặc nhạy cảm của động vật hoang dã, sẽ khó đáp ứng các tiêu chuẩn của
các quỹ quốc tế, thường tuân theo tiêu chuẩn môi trường và xã hội của Nhóm Ngân hàng Thế giới.
Do đó, báo cáo này đưa ra các khuyến nghị nhằm giải quyết các rủi ro liên quan đến việc phát triển
rộng rãi các dự án điện gió gần bờ. Chúng tôi dự đoán rằng sau khi các dự án điện gió gần bờ đầu
tiên được hoàn thành, hầu hết các dự án khác sẽ sử dụng móng cố định truyền thống.

2.  Hai kịch bản cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam 5

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 5 6/3/21 8:54 AM


3.  Kịch bản tăng trưởng thấp

3.1  Các khu vực phát triển


Kịch bản tăng trưởng thấp bao gồm chủ yếu các trang trại gió móng cố định ngoài khơi sử dụng
móng cọc đơn. Đến năm 2035, sẽ có 7 GW dự án điện gió ngoài khơi móng cố định (Fixed), chủ
yếu sử dụng móng cọc đơn. Ngoài ra, sẽ có thêm 3,3 GW dự án điện gió gần bờ (Nearshore/
Intertidal) và 400 MW dự án móng nổi (Floating).

Nhìn chung, dự án móng cố định và dự án móng nổi sẽ chiếm khoảng 2,4% diện tích ở những
khu vực phát triển tiềm năng được xác định trong Hình 3.1—xem chương 20 về dữ liệu không gian
để có thêm thông tin.

Hình 3.1: Các khu vực phát triển điện gió ngoài khơi tiềm năng (theo định nghĩa của WBG6)

Nguồn: ESMAP. 2021. Going Global: Expanding Offshore Wind to Emerging Markets (Vol. 50): Technical Potential for
Offshore Wind in Vietnam—Map (English). Washington, DC: World Bank Group. http://documents.worldbank.org/curated/
en/340451572465613444/Technical-Potential-for-Offshore-Wind-in-Vietnam-Map
6

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 6 6/3/21 8:54 AM


3.2  Cơ cấu nguồn cung cấp điện
Hình 3.2 thể hiện nguồn cung từ điện gió ngoài khơi so với nhu cầu điện ở Việt Nam trong giai
đoạn từ 2020 đến 2050. Đến năm 2035, điện gió ngoài khơi sẽ chiếm 5% nguồn cung cấp điện
của Việt Nam, và các dự án sẽ có tổng khả năng sản xuất 200 Twh tính từ 2020. Đến năm 2050,
điện gió ngoài khơi sẽ sản xuất 14% nhu cầu năng lượng của Việt Nam. Chúng tôi không đánh giá
phần còn lại trong cơ cấu tương lai của nguồn năng lượng (thảo luận trong Phần 7.1).

Hình 3.2: Điện từ năng lượng gió ngoài khơi và các nguồn khác đến năm 2050 theo kịch
bản tăng trưởng thấp

1,600 40
Lượng điện cung cấp (TWh)

Tỷ lệ từ điện gió ngoài khơi


1,200 30

800 20

400 10

0 0
2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050

Các nguồn khác (TWh)


Điện gió ngoài khơi (TWh)
Tỷ lệ từ điện gió ngoài khơi

Nguồn: BVG Associates.

3.3  Chi phí điện quy dẫn (LCOE) và lợi ích ròng đối với khách hàng
Chi phí năng lượng của các dự án gió ngoài khơi đầu tiên sẽ cao do rủi ro liên quan đến thị
trường mới và sự thiếu năng lực chuỗi cung ứng địa phương. Chi phí cho các dự án này có thể
nằm trong khoảng 150–200 USD/MWh. Công suất của các dự án đầu tiên này sẽ nhỏ (< 500 MW),
do đó tác động tổng thể của chi phí cao sẽ được giảm thiểu.

Kinh nghiệm từ các thị trường khác cho thấy chi phí năng lượng giảm nhanh chóng khi nhiều
dự án được xây dựng hơn, rủi ro giảm và năng lực địa phương tăng lên. Trong kịch bản này, chi
phí năng lượng của các dự án có thể giảm xuống khoảng 80–90 USD/MWh vào năm 2030 và
60–70 USD/MWh vào năm 2035. Việc giảm chi phí năng lượng được thảo luận trong Phần 9 và
các động lực chính là:

■ Sử dụng các tuabin lớn ngoài khơi với các rôto được thiết kế cho các khu vực gió có tốc độ
thấp hơn.
■ Giảm chi phí vốn do giảm rủi ro và có được nguồn tài chính lớn sẵn sàng đầu tư.
■ Tăng trưởng trong nguồn cung trong nước và khu vực, nâng cao năng lực và cạnh tranh, được
thúc đẩy bởi quy mô và độ tin cậy của thị trường.

3.  Kịch bản tăng trưởng thấp 7

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 7 6/3/21 8:54 AM


Hình 3.3: LCOE (chi phí điện quy dẫn) và chi phí ròng lũy kế của điện gió ngoài khơi
so với công nghệ truyền thống trong kịch bản tăng trưởng thấp

200 10,000

Chi phí thêm trong cả tuổi thọ của tuabin ($m)


Chi phí ($/MWh), Công suất (GW)

160 8,000

120 6,000

80 4,000

40 2,000

0 0
2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050
Năm lắp đặt

LCOE của điện gió ngoài khơi


Công nghệ truyền thống
Công suất vận hành lũy kế
Chi phí lũy kế

Nguồn: BVG Associates.

Chi phí ròng đối với người tiêu dùng vào năm 2035 là 4,8 tỷ US, tuy nhiên, chi phí này được trả hết
vào năm 2039. Từ đó trở đi, điện gió ngoài khơi mang lại lợi ích ròng tăng lên ngày càng nhanh
cho người tiêu dùng và nền kinh tế của Việt Nam. Giải thích cho Hình 3.3 và cách tính toán chi phí
ròng được trình bày trong Phần 7.1.

3.4  Chuỗi cung ứng và tác động kinh tế


Đến năm 2035, Việt Nam sẽ có tỷ lệ nội địa hóa sản xuất là 40% trong các trang trại gió ngoài
khơi. Tỷ lệ nội địa hóa chủ yếu trong cung cấp các cột và móng, cộng với các dịch vụ xây dựng và
vận hành quy mô nhỏ. Phần lớn tỷ lệ nội địa hóa sản xuất và lợi ích kinh tế có được từ giai đoạn
vận hành các dự án. Các cơ quan liên ngành cần phối hợp để tối đa lợi ích và phát triển năng lực
cho các địa phương.

Hình 3.4 cho thấy trước năm 2035, sẽ có khoảng 190,000 năm FTE được tạo ra từ lĩnh vực điện
gió ngoài khơi.7 40% trong số này là cho xuất khẩu các linh kiện từ Việt Nam, được sản xuất bởi
công nhân Việt Nam. Trong những năm 2030, việc làm hàng năm sẽ vào khoảng 20,000 FTE.

Chi tiết về chuỗi cung ứng, lợi ích kinh tế của ngành công nghiệp gió ngoài khơi và nhu cầu đầu
tư chuỗi cung ứng được thảo luận trong Phần 10 và 11, trong đó có phân tích chi tiết tỷ lệ nội địa
hóa sản xuất 40%.

8 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 8 6/3/21 8:54 AM


Hình 3.4: Việc làm được tạo ra trong kịch bản tăng trưởng thấp

500,000

400,000

300,000
Năm FTE

200,000

100,000

0
2020–2024 2025–2029 2030–2035
Màu đậm—Trong nước Màu nhạt—Xuất khẩu

Tháo dỡ và xử lý (Xuất Khẩu) Vận hành và bảo dưỡng (Xuất Khẩu)


Lắp đặt và vận hành (Xuất Khẩu) Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Tuabin (Xuất Khẩu) Phát triển và quản lý dự án (Xuất Khẩu)

Nguồn: BVG Associates.

Tổng giá trị gia tăng


Hình 3.5 cho thấy đến năm 2035, lĩnh vực cung ứng của điện gió ngoài khơi sẽ tăng tổng giá trị
sản xuất trong nước thêm 13 tỷ US$, 30% số này là thông qua xuất khẩu. Trong những năm 2030,
tổng giá trị gia tăng (GVA) hàng năm sẽ là 1 tỷ US$.

Hình 3.5: GVA trong nước trong kịch bản tăng trưởng thấp

40

30
GVA (tỷ USD)

20

10

0
2020–2024 2025–2029 2030–2035
Màu đậm—Trong nước Màu nhạt—Xuất khẩu

Tháo dỡ và xử lý (Xuất Khẩu) Vận hành và bảo dưỡng (Xuất Khẩu)


Lắp đặt và vận hành (Xuất Khẩu) Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Tuabin (Xuất Khẩu) Phát triển và quản lý dự án (Xuất Khẩu)

Nguồn: BVG Associates.

3.  Kịch bản tăng trưởng thấp 9

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 9 6/3/21 8:54 AM


Đầu tư vào chuỗi cung ứng
Đầu tư quy mô lớn vào chuỗi cung ứng sẽ liên quan đến cung cấp cột và móng, có thể bao gồm
cả tàu đặt cáp. Giá trị từ việc cung cấp này lên tới 40–100 triệu US$ với phần lớn là đầu tư trước
năm 2030.

3.5  Cơ sở hạ tầng
Trong kịch bản này, hệ thống truyền tải điện sẽ được hưởng lợi từ chương trình nâng cấp đang
thực hiện, ngoài khối lượng đã được quy hoạch ở Việt Nam. Củng cố lưới truyền tải sẽ đặt mục
tiêu giải quyết tắc nghẽn lưới điện, bao gồm nâng cấp trục kết nối bắc-nam để truyền tải điện từ
các trang trại gió ngoài khơi khu vực bờ biển nam trung bộ (Bình Thuận, Ninh Thuận) tới các khu
đô thị lớn ở Miền Bắc. Hệ thống truyền tải được trình bày trong Phần 17.

Với tốc độ lắp đặt hàng năm là 1,6 GW, cần sử dụng từ 2–3 cảng để xây dựng điện gió ngoài khơi
cùng một lúc. Các cảng này rất có thể ở xung quanh khu vực Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh,
mặc dù đôi khi có thể sử dụng các cảng xa hơn về phía bắc. Một số cảng có thể cần phải nâng cấp,
nhưng khối lượng công việc không đáng kể. Các cảng cụ thể sẽ được thảo luận trong Phần 18.

3.6  Tác động môi trường và xã hội


Đến năm 2035, sẽ có khoảng 450 tuabin gió ngoài khơi cỡ lớn vận hành tại Việt Nam, được lắp
đặt trong khoảng 10 trang trại gió ngoài khơi móng cố định và một hoặc hai trang trại gió móng
nổi. Bên cạnh đó, dựa trên các kế hoạch hiện tại, sẽ có khoảng 30 trang trại điện gió gần bờ nhỏ
sử dụng tua-bin nhỏ hơn. Tuy nhiên, một số dự án gần bờ này có thể không được tiến hành do rủi
ro về các tác động xấu đến môi trường và xã hội trong khu vực gần bờ. Khu vực gần bờ (cách bờ
< 3 nm). thường có tầm ảnh hưởng quan trọng với đối với sinh kế từ việc đánh bắt cá, và đa dạng
sinh học. Các dự án điện gió gần bờ nằm gần các Khu Vực Đa Dạng Sinh Học Trọng Điểm (Key
Biodiversity Areas), khu vực môi trường sống quan trọng hoặc nhạy cảm của động vật hoang dã
khả năng cao sẽ có tác động lớn tới môi trường, và khó có khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn về
môi trường và xã hội của Nhóm Ngân hàng Thế giới.

Điện gió ngoài khơi có những các tác động tiêu cực nhất định về môi trường sống, đa dạng hóa
sinh học, tới những ngư dân và người dân địa phương. Những tác động này có thể lên tới tầm cỡ
quốc tế khi cân nhắc đến tác động lũy kế, và rất khó có thể quản lý.

Điện gió ngoài khơi cũng sẽ có những tác động tiềm tàng đối với các khu vực được quy định là
môi trường nhạy cảm về sinh thái, những sinh vật ở trong sách đỏ, các khu vực có giá trị về cảnh
quan, và có tác động đối với những đối tượng sử dụng biển khác bao gồm các ngành công
nghiệp dầu khí và đánh bắt cá. Để tránh và/hoặc quản lý những tác động này, chúng ta cần phải
hoàn thành quy hoạch không gian biển hiệu quả ngay từ đầu. Các đánh giá tác động môi trường
và xã hội (ESIA) cụ thể cho từng dự án sẽ được yêu cầu để thu thập dữ liệu cơ bản và xác định các
biện pháp thích hợp để tránh, giảm thiểu và bù đắp cho các tác động liên quan đến dự án Các
cân nhắc chính về môi trường và xã hội được thảo luận trong Phần 12.

Người dân Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ giảm ô nhiễm cục bộ do các nhà máy than gây ra và
môi trường toàn cầu sẽ được hưởng lợi vì chúng ta tránh phát thải tổng cộng 102 triệu tấn CO2

10 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 10 6/3/21 8:54 AM


(tính đến trước năm 2035). Việt Nam đã ký kết Thỏa thuận UNPCC Paris8 và đã phê chuẩn mục
tiêu giảm phát thải khí nhà kính không điều kiện.9 Các quốc gia vẫn phụ thuộc nhiều vào nhiên
liệu hóa thạch để sản xuất điện có khả năng phải chịu áp lực ngày càng tăng của quốc tế trong
việc giảm thiểu khí thải cacbon, cũng như phải trả nhiều tiền hơn để sản xuất điện. Các số liệu
môi trường được thảo luận trong Phần 7.1.

Các cộng đồng dân cư ven biển sẽ được hưởng lợi từ hoạt động kinh tế và việc làm kiến tạo từ dự
án điện gió ngoài khơi (thảo luận trong Phần 3.4). Mọi người sẽ nhận thức được sự hiện diện của
các trang trại gió ngoài khơi và cơ sở hạ tầng ở trên bờ.

Những người làm việc trong các hoạt động xây dựng và vận hành trang trại gió ngoài khơi sẽ
được bảo vệ khỏi các nguy hiểm thông qua cách tiếp cận toàn diện về an toàn lao động và bảo
vệ công trình. Chúng tôi sẽ thảo luận về điều này trong Phần 16.

3.7  Tài chính và mua sắm10


Trong kịch bản này, điện gió ngoài khơi ở Việt Nam sẽ được hỗ trợ từ biểu giá điện ưu đãi cho
năng lượng tái tạo (feed-in-tariff) cho đến năm 2025 (thêm các yêu cầu về môi trường và xã hội),
và từ cơ chế đấu giá cạnh tranh từ năm 2026. Hệ thống biểu giá này sẽ mang lại giá trị tốt nhất
cho nền kinh tế Việt Nam đồng thời giúp lĩnh vực này và chuỗi cung ứng có thời gian để phát
triển. Các quyết định về đấu giá cần được bàn bạc, bao gồm các bước chuyển tiếp để khi ban
hành thay đổi cấu trúc hỗ trợ thì các các dự án đã triển khai sớm trước đó không gặp khó khăn.
Các phương án được thảo luận trong Phần 14.

Các dự án sẽ được phát triển bởi nhiều tổ chức khác nhau: các công ty phát triển tư nhân quốc tế
và trong nước. và các doanh nghiệp nhà nước.

Để đạt được kịch bản này, khung chính sách và quy định về cho thuê, ĐMTX, cấp phép và PPA cần
phải vững chắc, minh bạch và kịp thời, như vậy mới có được các nguồn tài chính cạnh tranh về giá
từ các tổ chức cho vay quốc tế. Các khía cạnh này được thảo luận trong Phần 1 và 15.

Cần tiếp cận các nguồn tài chính công để tài trợ cho các cơ sở hạ tầng dự án quan trọng bao gồm
nâng cấp cảng biển và lưới điện truyền tải. Các công cụ tài chính như cho vay đa phương, tăng
cường tín dụng và áp dụng các tiêu chuẩn xanh có thể được sử dụng để thu hút nguồn tài chính
quốc tế và giảm chi phí cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam. Nội dung này được thảo luận trong
Phần 18 và 19.

3.8  Các hành động để thực hiện kịch bản tăng trưởng thấp
Khuyến nghị của chúng tôi đối với các hành động của chính phủ được liệt kê trong Phần 5. Các
khuyến nghị này được đưa ra thông qua phân tích các thành phần chính của một ngành điện gió
ngoài khơi thành công, như được thảo luận trong Phần 6.

3.9  Phân tích SWOT cho Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng thấp
Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT) đối với Việt Nam khi áp dụng kịch
bản thấp (so với kịch bản cao) được trình bày trong Bảng 3.1.

3.  Kịch bản tăng trưởng thấp 11

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 11 6/3/21 8:54 AM


Bảng 3.1: Phân tích SWOT cho Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng thấp

Điểm mạnh Điểm yếu

• Cung cấp nguồn cung điện sạch tại chỗ quy mô • Quy mô thị trường sẽ không thu hút được nhiều
lớn, chi phí thấp, cùng với việc làm dài hạn và lợi quan tâm của các đơn vị phát triển quốc tế
ích kinh tế • Quy mô thị trường sẽ không duy trì được sự cạnh
• Triển khai chậm hơn giúp có nhiều thời gian hơn tranh trong nước đủ để có thể cạnh tranh xuất
để phản ứng khi ngành và công nghệ thay đổi khẩu về cung ứng cũng như sản xuất móng
• Chi phí năng lượng cao hơn 23% so với kịch bản
tăng trưởng cao và chi phí ròng lũy kế cao hơn
2,5 lần cho 47% điện năng vào năm 2035
• Chính phủ phải làm cùng một khối lượng công
việc để tạo ra 27% khối lượng việc làm và GVA so
với kịch bản tăng trưởng cao vào năm 2035
• Phụ thuộc quá nhiều vào các dự án điện gió gần
bờ có tác động môi trường và xã hội cao

Cơ hội Thách thức

• Có thể tăng tốc lên kịch bản tăng trưởng cao • Chuỗi cung ứng trong khu vực chắc chắn được
hơn bất cứ lúc nào thiết lập nhiều hơn ở các thị trường Đông/Đông
Nam Á khác, dẫn tới nhập khẩu nhiều hơn
• Các đơn vị cung cấp tuabin gió toàn cầu sẽ ít khả
năng phát triển loại tuabin gió tốc độ thấp phù
hợp với thị trường Việt Nam, vốn là nhân tố chính
để giảm chi phí năng lượng
• Trong trường hợp không có hướng dẫn và tiêu
chuẩn rõ ràng của Chính phủ đối với ĐTMX,
lựa chọn địa điểm và phát triển các dự án ban
đầu không tốt, bao gồm các dự án điện gió gần
bờ, có thể dẫn đến các tác động bất lợi về môi
trường và xã hội và làm tổn hại đến uy tín của
ngành, làm chậm các cơ hội đầu tư từ nước ngoài
và triển vọng tăng trưởng trong tương lai

Nguồn: BVG Associates.

12 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 12 6/3/21 8:54 AM


4.  Kịch bản tăng trưởng cao

Kịch bản tăng trưởng cao mang lại nhiều công suất sản xuất điện hơn, nhiều việc làm hơn, chi phí
lũy kế ròng thấp hơn, hoàn vốn nhanh hơn và tránh được nhiều phát thải CO2 hơn so với kịch bản
tăng trưởng thấp. Tất cả các chỉ số đều được cải thiện do giảm chi phí nhiều hơn nhờ thị trường
lớn hơn. Để đạt được quy mô và tốc độ tang trường này, chính phủ phải thực hiện cam kết lớn
hơn và có hành động khẩn cấp hơn, tuy nhiên nổ lực của chính phủ chỉ khó hơn một chút so với
kịch bản phát triển thấp.

4.1  Các khu vực phát triển


Giống như kịch bản phát triển thấp, kịch bản tăng trưởng cao cũng chủ yếu bao gồm các trang
trại gió móng cố định ngoài khơi sử dụng móng cọc đơn. Đến năm 2035, sẽ có 17,5 GW dự án
với móng cố định, chủ yếu sử dụng móng cọc đơn. Ngoài ra, sẽ có 4,1 GW dự án điện gió gần
bờ và 2,9 GW dự án móng nổi. Nhìn chung, các dự án móng cố định và móng nổi này sẽ chiếm
khoảng 6,6% diện tích các khu vực phát triển tiềm năng được xác định trong Hình 3.1, gấp 2,8 lần
số lượng diện tích đáy biển so với kịch bản tăng trưởng thấp.

4.2  Cơ cấu nguồn cung cấp điện


Hình 4.1 thể hiện nguồn cung từ điện gió ngoài khơi so với nhu cầu điện ở Việt Nam trong giai
đoạn từ 2020 đến 2050. Năm 2035, điện gió ngoài khơi sẽ chiếm 12% nguồn cung cấp điện

Hình 4.1: Điện cung cấp hàng năm từ năng lượng gió ngoài khơi và các nguồn khác đến
năm 2050 trong kịch bản tăng trưởng cao

1,600 40
Lượng điện cung cấp (TWh)

Tỷ lệ từ điện gió ngoài khơi

1,200 30

800 20

400 10

0 0
2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050

Các nguồn khác (TWh)


Điện gió ngoài khơi (TWh)
Tỷ lệ từ điện gió ngoài khơi

Nguồn: BVG Associates.

13

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 13 6/3/21 8:54 AM


của Việt Nam, và các dự án sẽ cung cấp tổng số trên 430 Twh điện tính từ 2020. Đến năm 2050,
điện gió ngoài khơi sẽ cung cấp 27% tổng lượng điện, gấp đôi so với kịch bản tăng trưởng thấp.
Chúng tôi không đánh giá phần còn lại trong cơ cấu tương lai của hệ thống cung cấp điện, phát
triển từ những thay đổi trước đó, như được thảo luận trong Phần 7.1.

4.3  Chi phí điện và lợi ích ròng đối với người tiêu dùng
Hình 4.2 cho thấy xu hướng của LCOE và chi phí ròng tích lũy của điện gió ngoài khơi trong điều
kiện tăng trưởng cao (xem Hộp 7.1 trong Phần 7.1 để giải thích về giả định đằng sau hình vẽ).
Tương tự với kịch bản tăng trưởng thấp, Hình 4.2 cho thấy chi phí năng lượng của các dự án gió
ngoài khơi đầu tiên được ước tính là cao và trong nửa đầu những năm 2020 sẽ cung cấp một
lượng nhỏ công suất gió ngoài khơi với chi phí tương đối nhỏ cho người tiêu dùng. (Lưu ý: LCOE
của các dự án đầu tiên của Việt Nam sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố ảnh hưởng và như Phần 9 mô
tả, có những cách để giảm chi phí). Khi tốc độ phát triển tăng nhanh trong nửa sau của thập kỷ
này, việc giảm chi phí nhanh hơn xảy ra so với kịch bản tăng trưởng thấp. Điều này làm giảm đáng
kể chi phí ròng tổng thể cho người tiêu dùng và mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn nhiều.

Hình 4.2: LCOE và chi phí ròng lũy kế của điện gió ngoài khơi so với công nghệ truyền
thống trong kịch bản tăng trưởng cao

200 10,000

Chi phí thêm trong cả tuổi thọ của tuabin ($m)


Chi phí ($/MWh), Công suất (GW)

160 8,000

120 6,000

80 4,000

40 2,000

0 0
2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050
Năm lắp đặt

LCOE của điện gió ngoài khơi


Công nghệ truyền thống
Công suất vận hành lũy kế
Chi phí lũy kế

Nguồn: BVG Associates.

14 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 14 6/3/21 8:54 AM


Trong kịch bản này, chi phí năng lượng được dự tính sẽ giảm tới giá khoảng 70–80 US$/MWh
trước năm 2030 và 51 US$/MWh trước năm 2035. Chi phí năng lượng này thấp hơn 20% so với
kịch bản tăng trưởng thấp, và là nhờ vào:

■ Giảm chi phí vốn (CAPEX) do tỷ lệ đầu tư vào chuỗi cung ứng cao hơn, tối ưu hóa cho quy mô
lớn hơn và gia tăng cạnh tranh.
■ Chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) thấp hơn do khả năng huy động vốn đầu tư nước
ngoài nhiều hơn và giảm rủi ro theo kịch bản tăng trưởng cao.

Nội dung này được thảo luận trong Phần 6.4 và Phần 9.

Chi phí ròng đối với người tiêu dùng vào năm 2035 là 1,9 tỷ US$, bằng 40% chi phí trong kịch bản
tăng trưởng thấp.

Chi phí ròng của điện gió ngoài khơi được trả hết vào năm 2036, sớm hơn ba năm so với kịch bản
tăng trưởng thấp—taị thời điểm đó, ngành điện gió ngoài khơi đã có tác động tích cực đến nền kinh
tế Việt Nam và người tiêu dùng. Chi tiết về nguồn gốc của các số liệu này được nêu trong Phần 7.1.

4.4  Chuỗi cung ứng và tác động kinh tế


Đến năm 2035, Việt Nam sẽ có tỷ lệ nội địa hóa sản xuất là 60% trong các trang trại gió ngoài
khơi. Việt Nam sẽ sản xuất cánh quạt, cột, móng và cáp ngầm, cộng với các dịch vụ xây dựng và
vận hành quy mô lớn. Quy mô thị trường lớn có tác động đáng kể đến lợi ích kinh tế trong nước,
như được thảo luận trong Phần 6.4.

Chi tiết về chuỗi cung ứng, lợi ích kinh tế của điện gió ngoài khơi và nhu cầu đầu tư chuỗi cung
ứng được thảo luận trong Phần 10 và 11, trong đó có phân tích chi tiết tỷ lệ nội địa hóa 60%.

Việc làm
Hình 4.3 cho thấy vào năm 2035, 700.000 năm FTE11 sẽ được tạo ra trong lĩnh vực điện gió ngoài
khơi. 40% trong số này là cho xuất khẩu các linh kiện từ Việt Nam, được sản xuất bởi công nhân
Việt Nam. Trong những năm 2030, việc làm hàng năm sẽ là khoảng 80.000 FTE, cao hơn khoảng
bốn lần so với kịch bản tăng trưởng thấp. Điều này là do khối lượng được lắp đặt gấp 2,3 lần và
số lượng việc làm được tạo ra cho mỗi MW lắp đặt gấp 1,6 lần (nhờ tỷ lệ nội địa hóa lớn hơn).

4.  Kịch bản tăng trưởng cao 15

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 15 6/3/21 8:54 AM


Hình 4.3: Việc làm được tạo ra trong kịch bản tăng trưởng cao

500,000

400,000

300,000
Năm FTE

200,000

100,000

0
2020–2024 2025–2029 2030–2035
Màu đậm—Trong nước Màu nhạt—Xuất khẩu

Tháo dỡ và xử lý (Xuất Khẩu) Vận hành và bảo dưỡng (Xuất Khẩu)


Lắp đặt và vận hành (Xuất Khẩu) Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Tuabin (Xuất Khẩu) Phát triển và quản lý dự án (Xuất Khẩu)

Nguồn: BVG Associates.

Tổng giá trị gia tăng


Hình 4.4 cho thấy đến năm 2035, lĩnh vực điện gió ngoài khơi sẽ tăng tổng giá trị trong nước thêm
50 tỷ US$. Cũng như kịch bản thấp, 40% trong số này sẽ thông qua xuất khẩu. Trong những năm 2030,
GVA hàng năm sẽ vượt quá 5 tỷ US$, cao hơn khoảng bốn lần so với kịch bản tăng trưởng thấp.

Hình 4.4: GVA trong nước trong kịch bản tăng trưởng cao

40

30
GVA (tỷ USD)

20

10

0
2020–2024 2025–2029 2030–2035
Màu đậm—Trong nước Màu nhạt—Xuất khẩu

Tháo dỡ và xử lý (Xuất Khẩu) Vận hành và bảo dưỡng (Xuất Khẩu)


Lắp đặt và vận hành (Xuất Khẩu) Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Tuabin (Xuất Khẩu) Phát triển và quản lý dự án (Xuất Khẩu)

Nguồn: BVG Associates.

16 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 16 6/3/21 8:54 AM


Đầu tư vào chuỗi cung ứng
Đầu tư vào chuỗi cung ứng sẽ liên quan đến cánh quạt, cột, móng và cáp ngầm dưới biển, cũng
có thể bao gồm cả tuabin và tàu lắp đặt móng. Các hạng mục này có thể lên tới 500 triệu US$, với
phần lớn là đầu tư trước năm 2030.

4.5  Cơ sở hạ tầng
Trong kịch bản này, hệ thống truyền tải điện cần được củng cố nhiều hơn nữa. Củng cố lưới
truyền tải với mục đích giải quyết các tắc nghẽn lưới điện, bao gồm nâng cấp trục kết nối từ nam
ra bắc để truyền tải điện từ các trang trại gió ngoài khơi bờ biển Nam Trung Bộ đến các đô thị lớn
của Miền Bắc. Với chiều dài của mạng lưới truyền tải, có thể áp dụng công nghệ HVDC. Việc nâng
cấp lưới điện có thể mất khá nhiều thời gian nên điều quan trọng là phải làm từ sớm. Hệ thống
truyền được thảo luận trong Phần 16.

Với tốc độ lắp đặt hàng năm là 3 GW, cần sử dụng từ 4 đến 6 cảng biển để xây dựng điện gió
ngoài khơi cùng một lúc. Các cảng này rất có thể xung quanh khu vực Vũng Tàu, Thành phố Hồ
Chí Minh và Nha Trang, bao gồm cả cảng cho các dự án móng nổi. Các cảng được thảo luận
trong Phần 18.

4.6  Tác động môi trường và xã hội


Đến năm 2035, ở Việt Nam sẽ có khoảng 1.200 tuabin gió ngoài khơi cỡ lớn được lắp đặt trong
khoảng 30 trang trại gió móng cố định ngoài khơi và khoảng năm trang trại gió nổi. Ngoài ra, sẽ
có khoảng 40 dự án điện gió gần bờ nhỏ hơn sử dụng các tuabin nhỏ.

Các khu vực gần bờ thường có tầm ảnh hưởng quan trọng với đối với sinh kế từ việc đánh bắt cá,
và đa dạng sinh học. Các dự án điện gió gần bờ nằm gần các Khu Vực Đa Dạng Sinh Học Trọng
Điểm (Key Biodiversity Areas), khu vực môi trường sống quan trọng hoặc nhạy cảm của động vật
hoang dã khả năng cao sẽ có tác động lớn tới môi trường, và khó có khả năng đáp ứng các tiêu
chuẩn về môi trường và xã hội của Nhóm Ngân hàng Thế giới. Mặc dù một số lượng lớn hơn các
dự án điện gió gần bờ đã được đưa vào kịch bản tăng trưởng cao, sẽ tốt hơn nếu các dự án này sẽ
được thay thế bằng các dự án điện gió xa bờ.

Cũng giống như các công trình cơ sở hạ tầng khác, điện gió ngoài khơi có những các tác động tiêu
cực nhất định về môi trường sống, tới những ngư dân và người dân địa phương. Những tác động
này có thể lên tới tầm cỡ quốc tế khi cân nhắc đến tác động lũy kế, và rất khó có thể quản lý.

Điện gió ngoài khơi cũng sẽ có những tác động tiềm tàng đối với các khu vực được quy định là
môi trường nhạy cảm về sinh thái, những sinh vật ở trong sách đỏ, các khu vực có giá trị về cảnh
quan, và có tác động đối với những đối tượng sử dụng biển khác bao gồm các ngành công
nghiệp dầu khí và đánh bắt cá. Theo kịch bản tăng trưởng cao này, sẽ xảy ra nhiều tác động tích
lũy hơn. Tác động môi trường và xã hội sẽ lan rộng và đòi hỏi đánh giá và quản lý ở mức độ cao
hơn. Những tác động này có thể được giảm thiểu hoặc tránh nếu quy hoạch không gian biển
cân nhắc đầy đủ các vấn đề về môi trường và xã hội. Các đánh giá tác động môi trường và xã hội
(ESIA) cụ thể cho từng dự án sẽ được yêu cầu để thu thập dữ liệu cơ bản và xác định các biện
pháp thích hợp để tránh, giảm thiểu và bù đắp cho các tác động liên quan đến dự án Các cân
nhắc chính về môi trường và xã hội được thảo luận trong Phần 12.

4.  Kịch bản tăng trưởng cao 17

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 17 6/3/21 8:54 AM


Người dân Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ giảm ô nhiễm cục bộ do các nhà máy than gây ra và
môi trường toàn cầu sẽ được hưởng lợi từ 217 triệu tấn CO2 tránh được vào năm 2035. Điều này
và các số liệu môi trường khác được thảo luận trong Phần 7.1.

Các cộng đồng dân cư ven biển sẽ được hưởng lợi nhiều hơn so với kịch bản tăng trưởng thấp từ
các dự án hoạt động kinh tế và việc làm, như được thảo luận trong Phần 4.4. Mọi người sẽ nhận
thức được sự hiện diện của các trang trại gió ngoài khơi và cơ sở hạ tầng ở trên bờ.

Những người làm việc trong các hoạt động xây dựng và vận hành trang trại gió ngoài khơi sẽ
được bảo vệ khỏi các nguy hiểm thông qua cách tiếp cận toàn diện về an toàn lao động và bảo
vệ công trình. Chúng tôi sẽ thảo luận về điều này trong Phần 16.

4.7  Tài chính và mua sắm


Như trong kịch bản tăng trưởng thấp, điện gió ngoài khơi ở Việt Nam sẽ được hỗ trợ từ biểu giá
điện ưu đãi cho năng lượng tái tạo (feed-in-tariff) sửa đổi đến năm 2025 và cơ chế đấu giá cạnh
tranh từ năm 2026. Hệ thống biểu giá này sẽ mang lại giá trị tốt nhất cho nền kinh tế Việt Nam
đồng thời giúp lĩnh vực này và chuỗi cung ứng có thời gian để phát triển theo tốc độ cần thiết để
đáp ứng được tốc độ lắp đặt tăng nhanh. Cần sớm có các quyết định về đấu giá để đảm bảo tính
liên tục và tạo được niềm tin trong chuỗi cung cấp. Các phương án được thảo luận trong Phần 14.

Để đạt được kịch bản này, khung chính sách và quy định về cho thuê, ĐTMX, cấp phép và PPA cần
phải vững chắc, minh bạch và kịp thời, như vậy mới có được các nguồn tài chính cạnh tranh về
giá từ các tổ chức cho vay quốc tế. Các tiêu chuẩn và quy trình mà không đáp ứng được thông lệ
quốc tế tốt của ngành sẽ làm hạn chế nguồn tài chính quốc tế cho các dự án. Cần thực hiện các
công việc này khẩn trương hơn so với kịch bản tăng trưởng thấp. Các khía cạnh này được thảo
luận trong Phần 1 và 15.

Như trong kịch bản tăng trưởng thấp, cần tiếp cận các nguồn tài chính công để tài trợ cho các cơ
sở hạ tầng dự án quan trọng bao gồm nâng cấp cảng biển và lưới điện truyền tải. Nội dung này
được thảo luận trong Phần 19.

4.8  Các hành động để thực hiện kịch bản tăng trưởng cao
Khuyến nghị của chúng tôi đối với các hành động của chính phủ được liệt kê trong Phần 5. Các
khuyến nghị này được đưa ra thông qua phân tích các thành phần chính của một ngành điện gió
ngoài khơi thành công, như được thảo luận trong Phần 6. Do quy mô của ngành lớn hơn và tốc độ
tăng trưởng nhanh hơn trong kịch bản này so với kịch bản tăng trưởng thấp, cần có cam kết nhiều
hơn và hành động cấp bách hơn của Chính phủ.

4.9  Phân tích SWOT cho Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng cao
Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT) đối với Việt Nam khi áp dụng kịch
bản này (so với kịch bản tăng trưởng thấp) được trình bày trong Bảng 4.1.

18 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 18 6/3/21 8:54 AM


Bảng 4.1: Phân tích SWOT cho Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng cao

Điểm mạnh Điểm yếu

• Nguồn cung cấp điện sạch tại chỗ, quy mô lớn, • Trong những năm đầu, chi phí năng lượng cao
chi phí thấp, với việc làm và lợi ích kinh tế dài hạn hơn so với công nghệ truyền thống
• Quy mô thị trường lớn hơn sẽ duy trì mối quan • Một vài dự án điện gió gần bờ với khả năng có
tâm lớn của các đơn vị phát triển quốc tế, giúp tác động môi trường xã hội cao
thúc đẩy đổi mới và LCOE thấp hơn 18% so với
kịch bản tăng trưởng thấp trước năm 2035
• Quy mô thị trường lớn hơn sẽ duy trì cạnh tranh
trong nước và hỗ trợ xuất khẩu, tạo ra việc làm
và GVA gấp 3,7 lần so với kịch bản tăng trưởng
thấp, vào năm 2035
• Chi phí năng lượng thấp hơn 18% và chi phí ròng
lũy kế thấp hơn 40% so với kịch bản tăng trưởng
thấp trong khi lượng điện gấp 2,1 lần vào năm
2035

Cơ hội Thách thức

• Tiềm năng xuất khẩu cao hơn nhiều—sang khu • Chi phí ròng lớn nếu ngành không tiến triển sau
vực Đông Á/Đông Nam Á và các khu vực khác những năm đầu
• Yêu cầu cấp bách hơn đối với Chính phủ trong
việc thực hiện cam kết quy mô lớn cho điện gió
ngoài khơi
• Trong trường hợp không có hướng dẫn và tiêu
chuẩn rõ ràng của Chính phủ cho ĐTMX, việc lựa
chọn địa điểm và phát triển các dự án ban đầu
không tốt, có thể dẫn tới các tác động bất lợi về
môi trường và xã hội làm tổn hại đến uy tín của
ngành, làm chậm tiến độ cơ hội đầu tư và triển
vọng tăng trưởng trong tương lai

Nguồn: BVG Associates.

4.  Kịch bản tăng trưởng cao 19

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 19 6/3/21 8:54 AM


5.  Lộ trình điện gió ngoài khơi
cho Việt Nam: những khuyến nghị
của chúng tôi
Điện gió ngoài khơi đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ ở một số nơi trên thế giới, đáng chú ý
nhất là ở Tây Bắc Âu và Trung Quốc.

Điện gió ngoài khơi đã thành công ở một số nước châu Âu (ví dụ như ở Anh, Đức, Đan Mạch và
Hà Lan) là vì các chính phủ của các nước đó đã thực hiện và duy trì được khung chính sách chiến
lược khuyến khích sự phát triển các trang trại gió ngoài khơi thông qua các đơn vị phát triển và
nhà đầu tư tư nhân, sử dụng các quy trình trong quy hoạch không gian biển để cân bằng nhu cầu
của các bên liên quan và các hạn chế về môi trường.

Các chính phủ đã nhận ra rằng nếu họ đưa ra được một khung chính sách và quy định ổn định và
hấp dẫn, với tầm nhìn tối thiểu là 10 năm tiếp theo, thì các đơn vị phát triển sẽ xây dựng được các
trang trại gió ngoài khơi cung cấp điện năng (chi phí thấp và không phát thải carbon) để tiếp sức
cho nền kinh tế.

Các khung chính sách và quy định này đã tạo ra các quy trình vững chắc, minh bạch và kịp thời
về cho thuê đáy biển và cấp phép dự án. Đồng thời, họ cũng xem xét cần đầu tư gì vào lưới điện
và cơ sở hạ tầng khác để có được một danh mục dự án tiềm năng lâu dài. Cuối cùng, họ đã hiểu
được những gì có thể làm để đảm bảo các dự án khả điện gió ngoài khơi có thể thu hút vốn cạnh
tranh bằng cách đưa ra một lộ trình ổn định và hấp dẫn cho lượng điện mà các dự án sản xuất ra.

Dựa trên kinh nghiệm ở một loạt quốc gia, Phần 6 tóm tắt những thành phần chính của một
ngành điện gió ngoài khơi thành công.

Các bước chính trong lộ trình điện gió ngoài khơi ở Việt Nam sẽ được trình bày trong các mục
dưới đây và được tóm tắt trong Hình 5.1 và Hình 5.2.

20 khuyến nghị này là chung cho cả kịch bản tăng trưởng thấp và cao. Nỗ lực của Chính Phủ để
thực hiện những khuyến nghĩ này là tương đương trong 2 kịch bản, trừ khuyến nghị 12 và 14.

Tuy nhiên, kịch bản tăng trưởng cao lớn hơn cần được thực hiện nhanh hơn và sẽ có hiệu quả cao
hơn rất nhiều.

5.1  Tầm nhìn và mục tiêu quy mô


Truyền thông về một tầm nhìn dài hạn, rõ ràng và các mục tiêu về quy mô dành cho điện gió
ngoài khơi là một bước quan trọng để thu hút quan tâm và đầu tư từ các công ty và chuỗi cung
ứng trên toàn cầu, của các bên liên quan, của các bộ ngành của chính phủ, và của người dân
Việt Nam. Chúng tôi khuyến nghị rằng:

20

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 20 6/3/21 8:54 AM


Chính phủ cần công bố và truyền thông về tầm nhìn đối với điện gió ngoài khơi ở Việt Nam
trong cơ cấu năng lượng đến năm 2050, và đảm bảo tất cả các chính sách và các quy định sau này
đều theo sát tầm nhìn này.

Chính phủ đặt ra các mục tiêu lắp đặt điện gió ngoài khơi cho năm 2030 và 2035 phù hợp
với kịch bản tăng trưởng cao và đảm bảo tất cả các chính sách và quy định tiếp theo đều cần nhắc
tới các mục tiêu này. Tiếp theo đó, chúng tôi khuyến nghị Chính phủ theo dõi việc giảm chi phí
khi dự án được xây dựng và điều chỉnh các mục tiêu lắp đặt theo mức giảm chi phí đạt được.

5.2  Cho thuê, cấp phép và mua bán điện


Để phát triển một ngành điện gió ngoài khơi bền vững, Việt Nam cần có các quy trình cho thuê và
cấp phép vững chắc, minh bạch và kịp thời.

Báo cáo này đã khẳng định cần phải có đầu tư quốc tế để phát triển tiềm năng điện gió ngoài
khơi tại Việt Nam. Để thực hiện được điều này, cần có một lộ trình bán điện ổn định. Chúng tôi
khuyến nghị rằng:

Chính phủ cần phát triển một quy hoạch không gian biển toàn diện và có nguồn tài nguyên tốt
cho điện gió ngoài khơi để định hướng cho các đơn vị phát triển vào những khu vực Chính phủ
muốn thấy các dự án diễn ra. Quy hoạch không gian biển sẽ cân nhắc đầu đủ các vấn đề về môi
trường và xã hội, được hướng dẫn bởi các cố vấn chiến lược và cần thu hút sự tham gia của những
đối tượng sử dụng biển khác (xem Phần 14).

Chính phủ cần thiết lập các cơ quan cho thuê và cấp phép điện gió ngoài khơi, với các quy
trình vững chắc, minh bạch và kịp thời. Các cơ quan này phải đảm bảo các thông lệ quốc tế liên
quan tới đánh giá tác động môi trường và xã hội (ĐTMX) được áp dụng và giám sát.

Các cơ quan chức năng đặc thù này cần có nguồn lực, quyền hạn và kiến thức để phối hợp tất
cả các ban ngành của chính phủ và giao tiếp với tất cả các bên liên quan. Các cơ quan này có
thể là một phần của các cơ quan hiện có nhưng phải rõ ràng để mọi người có thể nhận biết.
Cơ quan cấp phép cũng cần phải có trình độ và năng lực cần thiết để đánh giá các cân nhắc về
môi trường và xã hội.
Các quy trình cho thuê khu vực biển (đáy biển) và cấp phép cần được thiết kế sao cho đơn
giản, có hạn định về thời gian và nhất quán; những quy định này cần đưa ra các quyết định
trong một khung thời gian đã thống nhất để mang lại sự minh bạch và tự tin cho các đơn vị
phát triển và để các đơn vị phát triển duy trì được tiêu chuẩn cao về bảo vệ môi trường và xã
hội (xem Phần 12).

Nhiều thông lệ tốt từ các cơ quan chức năng ở các thị trường châu Âu có thể áp dụng được và
cần được chia sẻ với các bên liên quan và các tổ chức được tham vấn tại Việt Nam, những tổ chức
này cần có đủ nguồn lực để đảm nhận vai trò của mình.

Chính phủ xác định cách tiếp cận ưu tiên của mình trong việc đấu thầu cho thuê biển và hợp
đồng mua bán điện (có khả năng được ngân hàng bảo lãnh), thiết lập quy trình tập trung một
giai đoạn hoặc quy trình phân cấp hai giai đoạn. Đánh giá về các phương án cho thuê và cấp
phép được trình bày trong Phần 14.

5.  Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam: những khuyến nghị của chúng tôi 21

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 21 6/3/21 8:54 AM


Chính phủ chuyển sang cơ chế cạnh tranh để mua năng lượng từ điện gió ngoài khơi, sau
khi FIT hiện nay kéo dài đến năm 2025 (trong thời gian này cần thêm các yêu cầu cho các dự án
về tác động tới xã hội và môi trường, quản lý các tác động của các dự án điện gió gần bờ) và dựa
trên kết quả của Khuyến nghị 6. Điều này sẽ thúc đẩy cạnh tranh giữa các đơn vị phát triển và
trong chuỗi cung ứng, đảm bảo cho Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ chi phí điện thấp từ nguồn
điện gió ngoài khơi mang lại (xem Phần 14 và 15). Mức FIT hiện tại cần phải xem xét LCOE (chi
phí điện quy dẫn) của các dự án điện gió ngoài khơi truyền thống trong thời gian đầu.

Chính phủ thiết lập một chương trình cho đấu thầu cho thuê đáy biển để cho thuê với quy mô
đủ để thực hiện tầm nhìn cho điện gió ngoài khơi sau năm 2030. Điều này bao gồm xem xét cho
thuê theo từng giai đoạn của dự án thử nghiệm hoặc các dự án thương mại trong giai đoạn đầu
để Chính phủ, các bên liên quan và chuỗi cung ứng có được tự tin và kinh nghiệm ở quy mô nhỏ
và ít rủi ro hơn trước khi thực hiện các dự án lớn hơn. Tốc độ cho thuê hàng năm phải đạt 4 GW
mỗi năm trước năm 2025 nếu muốn đạt kịch bản tăng trưởng cao. Cần có sự phối hợp giữa các
bộ ngành của Chính phủ và chính quyền địa phương khi thực hiện cả hai kịch bản trên, đặc biệt
là trong kịch bản tăng trưởng cao.

Chính phủ cần điều chỉnh lại giá mua điện, các điều khoản và điều kiện của FIT hiện nay để
đảm bảo hợp đồng mua bán điện (PPA) có thể được bảo lãnh bởi ngân hàng. Hợp đồng mua
bán điện (PPA) cần phải khả thi về mặt tài chính cho các trang trại gió lớn ngoài khơi ở các khu
vực nước sâu hơn. Điều này giúp định hình lộ trình bán điện cho các dự án tiên phong về điện gió
ngoài khơi, giúp quy trình cấp phép được khẳng định và chuỗi cung ứng được phát triển. Giá FIT,
có khả ngày càng giảm, cần duy trì cho các dự án đến năm 2025 để chính phủ có đủ thời gian xây
dựng và thực hiện một cơ chế cạnh tranh thay thế (xem Phần 14 và 15).

Các tiêu chí về đủ điều kiện và thời gian hợp lệ áp dụng FIT, và chương trình đấu giá sau đó cần
được nêu rõ để thị trường có được tầm nhìn đầu tư, mang lại sự tin tưởng và ổn định.

5.3  Tài chính dự án


Giảm chi phí vốn cho các dự án điện gió ngoài khơi ở Việt Nam là động lực chính cho việc giảm
chi phí điện và khuyến khích đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Chúng tôi khuyến nghị rằng:

Chính phủ cần giữ EVN là một đối tác PPA đáng tin cậy và và giải quyết những quan ngại về
khả năng bảo lãnh ngân hàng của các PPA do EVN cung cấp. EVN có xếp hạng tín nhiệm cao
nhưng thị trường sẽ yêu cầu các điều khoản PPA chặt chẽ hơn để có thể được ngân hàng bảo
lãnh, vì các dự án điện gió ngoài khơi có chi phí vốn và rủi ro cao hơn đáng kể so với phát điện
gió trên đất liền. Các điều khoản PPA này rất cần thiết để thu hút các nhà đầu tư và các nhà cung
cấp tín dụng quốc tế, để cung cấp đủ khối lượng tài chính và chi phí vốn thấp, điều mà các ngân
hàng trong nước không thể tự cung cấp (xem Phần 15).

Chính phủ cần khuyến khích các biện pháp tài chính khác nhau để giảm chi phí vốn cho các
dự án điện gió ngoài khơi, trong đó có sự tham gia của những tổ chức cho vay đa phương, triển
khai các cơ chế tăng cường tín dụng và áp dụng các tiêu chuẩn xanh (xem Phần 19). Chính phủ
cần tham vấn các tổ chức cho vay và các nhà đầu tư quốc tế để lấy ý kiến và xác định các giải
pháp.

22 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 22 6/3/21 8:54 AM


5.4  Cơ sở hạ tầng truyền tải và cảng biển
Báo cáo này cho thấy Việt Nam rất cần đầu tư vào chương trình nâng cấp lưới điện và cơ sở hạ
tầng để có thể sản xuất một lượng lớn điện gió ngoài khơi. Chúng tôi khuyến nghị rằng:

Chính phủ cần yêu cầu củng cố đáng kể hệ thống truyền tải từ nam ra bắc để có thể truyền
tải được lượng điện gió ngoài khơi từ các khu vực tập trung nguồn năng lượng này ở phía nam
trung bộ đến các trung tâm dân cư ở miền Bắc. Việc nâng cấp lưới điện thực hiện quá trình đánh
giá tác động môi trường xã hội như thế nào, cấp phép, tìm nguồn tài chính và chi trả ra sao cần
phải được thể hiện rõ ràng, vì đây là tiền đề quan trọng để thể hiện sự minh bạch cho thị trường
(xem Phần 17).

Chính phủ cần xác định cách tiếp cận ưu tiên của mình đối với đầu tư truyền tải để tăng tốc
và thực hiện nâng cấp hệ thống truyền tải theo yêu cầu với chi phí tốt nhất đối với Chính phủ và
tại thời điểm các đơn vị phát triển dự án cần. Một khối lượng đầu tư lớn sẽ cần cho công việc này
nên tìm nguồn vốn cần thiết là một bước vô cùng quan trọng (xem Phần 17).

Chính phủ cần tạo điều kiện đầu tư nâng cấp cảng biển đủ để phục vụ cho sản xuất, xây dựng
và vận hành của điện gió ngoài khơi.Điều này cần được gấp rút thực hiện ở những nơi đã đặt mục
tiêu khối lượng hoặc nơi mà cơ hội cho chuỗi cung ứng trong nước đang có rủi ro (xem Phần 18).
Quy hoạch tổng thể cảng biển hiện đang trong quá trình xây dựng nên cần đưa vào xem xét cụ
thể đối với điện gió ngoài khơi.

5.5  Phát triển chuỗi cung ứng


Việt Nam sở hữu hệ thống hạ tầng cảng biển mạnh với đội ngũ công nhân lành nghề; và điện gió
ngoài khơi có tiềm năng mang lại lợi ích kinh tế đáng kể cho Việt Nam.

Bằng việc cam kết khối lượng mục tiêu đầy tham vọng đối với điện gió ngoài khơi, thiết lập quy
trình toàn diện cho thuê khu vực biển và cấp phép và cung cấp lộ trình bán điện ổn định, Việt Nam
sẽ thu hút được sự quan tâm đáng kể từ cộng đồng phát triển điện gió ngoài khơi quốc tế.

Điều này sẽ dẫn đến sự phát triển và tăng trưởng của chuỗi cung ứng cho điện gió ngoài khơi,
duy trì những công việc đang cói, tạo thêm việc làm mới và dẫn đến hoạt động kinh tế có giá trị
cao tại Việt Nam.

Các cơ quan liên ngành cần phối hợp để tối đa lợi ích và phát triển năng lực cho các địa phương.

Chúng tôi khuyến nghị rằng:

Chính phủ cần yêu cầu các đơn vị phát triển chuẩn bị kế hoạch chuỗi cung ứng trong đó có
tính đến sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam, hỗ trợ phát triển kỹ nẵng của nhân công
bản địa, đổi mới sáng tạo và giảm chi phí năng lượng, mà không yêu cầu mức độ cụ thể về nội
địa hóa (xem Phần 10).

Chính phủ đào tạo, khuyến khích và tạo điều kiện để đầu tư vào chuỗi cung ứng trong nước
để xây dựng năng lực chuỗi cung ứng tại Việt Nam. Các khoản đầu tư lớn cần thiết được thảo

5.  Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam: những khuyến nghị của chúng tôi 23

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 23 6/3/21 8:54 AM


luận trong Phần 10 và 11. Các liên doanh, giáo dục trong nước về điện gió ngoài khơi cũng như
sự hợp tác quốc tế trong cung ứng và nghiên cứu về ngành cũng sẽ rất quan trọng trong việc
thúc đẩy nâng cao năng lực trong nước. Chính phủ cũng nên đóng vai trò chủ động vai trò trong
việc khuyến khích chuỗi cung ứng tuabin sản xuất các tuabin được tối ưu hóa cho tốc độ gió thấp
phù hợp với thị trường Việt Nam, vì điều này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hạ thấp chi phí
năng lượng.

Chính phủ cần thực hiện đánh giá kỹ năng cho ngành và tạo điều kiện để thực hiện một
chương trình đào tạo và kỹ năng kịp thời cho đội ngũ lao động Việt Nam thông qua hợp tác với
các đơn vị phát triển quốc tế và các đơn vị cung cấp.

Chính phủ giải quyết các khía cạnh về môi trường kinh doanh và pháp lý tại Việt Nam hiện
đang là các rào cản đối với đầu tư từ nước ngoài.

5.6  Tiêu chuẩn và quy định


Bảo vệ các lợi ích môi trường và xã hội, thiết kế và lắp đặt các công trình bảo vệ an toàn lao động
cho công nhân cần phải coi là ưu tiên hàng đầu ở tất cả các cấp độ của ngành.

Việc có một khung tiêu chuẩn đánh giá tác động môi trường và xã hội được công nhận rộng rãi,
quy định kỹ thuật và quy phạm thiết kế là yếu tố quan trọng để thiết lập khả năng được ngân
hàng bảo lãnh và thu hút và duy trì quan tâm và đầu tư từ thị trường. Chúng tôi khuyến nghị rằng:

Chính phủ cần xây dựng một khung và quy định về đánh giá tác động môi trường và xã hội
đối với điện gió ngoài khơi, đáp ứng yêu cầu của các thông lệ quốc tế (xem Phần 13).

Chính phủ cần xây dựng một khung rõ ràng các tiêu chuẩn và luật pháp về an toàn và sức
khỏe lao động, kết hợp với quy tắc tốt trong ngành dầu khí và các quy tắc về an toàn lao động
trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi ở các nước phát triển khác (xem Phần 16).

Chính phủ cần thiết lập một khung các quy chuẩn và quy định kỹ thuật, bao gồm các tiêu
chuẩn thiết kế trang trại gió và các quy chuẩn tuân thủ của lưới điện.

24 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 24 6/3/21 8:54 AM



Hình 5.1: Lộ trình kịch bản tăng trưởng thấp cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam

Kịch bản tăng trưởng thấp Giai đoạn 1: Khởi đầu Giai đoạn 2: Công nghiệp hóa Giai đoạn 3: Đầy đủ khả năng Giai đoạn 4: Xây dựng ổn định

Khởi động Tăng gấp rưỡi số lượng lắp đặt tuabin/năm Tăng gấp đôi số lượng lắp đặt tuabin/năm Duy trì tốc độ lắp đặt tối đa
Cho phép các dự án đầu tiên phát triển Dự án móng cố định lớn đầu tiên bắt đầu Tăng tốc xuất khẩu Tăng khối lượng móng nổi
Thiết lập khung và quy định Chuyển từ FIT sang đấu giá Dự án móng nổi lớn đầu tiên Giảm khối lượng móng cố định
Giáo dục các bên liên quan Phát triển nền tảng kỹ năng và công nghiệp Các dự án vùng bãi triều cuối cùng được xây dựng
Bắt đầu nâng cấp đường truyền điện Thực hiện nâng cấp đường truyền

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 25


Bắt đầu nâng cấp cảng Hoàn thành nâng cấp cảng

2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2040 2045 2050
Tỷ lệ lắp đặt tuabin gió hàng năm (GW/năm) 0.1 0.4 0.1 0.3 0.4 0.4 0.5 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1.0 1.1 1.3 1.4 1.6 1.6 1.6
Công suất hoạt động cộng dồn (cuối năm) (GW) 0.2 0.7 0.8 1.1 1.5 1.9 2.4 2.9 3.5 4.2 5.0 5.9 6.9 8.0 9.2 11 19 27 35
Tầm nhìn và mục tiêu về khối lượng
1. Công bố tầm nhìn về điện gió ngoài khơi đến năm 2050
2. Đặt mục tiêu lắp đặt điện gió ngoài khơi đến năm 2030 và 2035
Cho thuê, cấp phép và mua bán điện
3. Xây dựng quy hoạch không gian biển cho điện gió ngoài khơi
4. Tạo cơ quan cho thuê và cấp phép
5. Xác định cách tiếp cận ưu tiên đối với việc thuê đáy biển và mua điện
6. Dần chuyển đổi sang cơ chế cạnh tranh cho điện gió ngoài khơi
7. Xây dựng chương trình cho đấu thầu đáy biển (GW theo từng thời kỳ) 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 10 10
8. Sửa đổi các điều khoản và điều kiện của FIT, kéo dài đến năm 2025
Tài chính dự án
9. Đảm bảo khả năng được ngân hàng bảo lãnh của các thỏa thuận PPA
trong tương lai
10. Khuyến khích các cơ chế tài chính để giảm chi phí vốn
Cơ sở hạ tầng truyền tải và cảng biển
11. Củng cố đáng kể hệ thống truyền tải điện
12. Xác định cách tiếp cận về đầu tư cho truyền tải điện
13. Tạo điều kiện đầu tư vào các công trình cảng
Phát triển chuỗi cung ứng
14. Chuẩn bị kế hoạch chuỗi cung ứng và hướng dẫn tỷ lệ nội địa hóa
15. Cho phép đầu tư vào các doanh nghiệp của chuỗi cung ứng địa phương
16. Thực hiện đánh giá về kỹ năng và đào tạo
17. Giải quyết các rào cản đối với đầu tư từ nước ngoài
Tiêu chuẩn và quy định
18. Tạo khung đánh giá tác động môi trường và xã hội
19. Tạo khung quy định cho an toàn lao động cho điện gió ngoài khơi
20. Tạo khung quy chuẩn và quy định kỹ thuật

Nguồn: BVG Associates.

5.  Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam: những khuyến nghị của chúng tôi 25

6/3/21 8:54 AM
Hình 5.2: Lộ trình kịch bản tăng trưởng cao cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam

Kịch bản tăng trưởng cao Giai đoạn 1: Khởi đầu Giai đoạn 2: Công nghiệp hóa Giai đoạn 3: Đầy đủ khả năng Giai đoạn 4: Xây dựng ổn định

Khởi động Tăng gấp rưỡi số lượng lắp đặt tuabin/năm Tăng gấp đôi số lượng lắp đặt tuabin/năm Duy trì tốc độ lắp đặt tối đa
Cho phép các dự án đầu tiên phát triển Dự án móng cố định lớn đầu tiên bắt đầu Tăng tốc xuất khẩu Tăng khối lượng móng nổi
Thiết lập khung và quy định Chuyển từ FIT sang đấu giá Dự án móng nổi lớn đầu tiên Giảm khối lượng móng cố định
Giáo dục các bên liên quan Phát triển nền tảng kỹ năng và công nghiệp Các dự án vùng bãi triều cuối cùng được xây dựng
Bắt đầu nâng cấp đường truyền điện Thực hiện nâng cấp đường truyền
Bắt đầu nâng cấp cảng Hoàn thành nâng cấp cảng

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 26


2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2040 2045 2050
Tỷ lệ lắp đặt tuabin gió hàng năm (GW/năm) 0.1 0.4 0.1 0.3 0.5 0.9 1.0 1.2 1.4 1.8 2.2 2.5 2.9 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0
Công suất hoạt động cộng dồn (cuối năm) (GW) 0.2 0.7 0.8 1.1 1.6 2.5 3.5 4.7 6.1 7.9 10 13 15 19 22 25 40 55 70
Tầm nhìn và mục tiêu về khối lượng
1. Công bố tầm nhìn về điện gió ngoài khơi đến năm 2050
2. Đặt mục tiêu lắp đặt điện gió ngoài khơi đến năm 2030 và 2035
Cho thuê, cấp phép và mua bán điện
3. Xây dựng quy hoạch không gian biển cho điện gió ngoài khơi
4. Tạo cơ quan cho thuê và cấp phép
5. Xác định cách tiếp cận ưu tiên đối với việc thuê đáy biển và mua điện
6. Dần chuyển đổi sang cơ chế cạnh tranh cho điện gió ngoài khơi
7. Xây dựng chương trình cho đấu thầu đáy biển (GW theo từng thời kỳ) 2 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 20 20

26 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam


8. Sửa đổi các điều khoản và điều kiện của FIT, kéo dài đến năm 2025
Tài chính dự án
9. Đảm bảo khả năng được ngân hàng bảo lãnh của các thỏa thuận PPA
trong tương lai
10. Khuyến khích các cơ chế tài chính để giảm chi phí vốn
Cơ sở hạ tầng truyền tải và cảng biển
11. Củng cố đáng kể hệ thống truyền tải điện
12. Xác định cách tiếp cận về đầu tư cho truyền tải điện
13. Tạo điều kiện đầu tư vào các công trình cảng
Phát triển chuỗi cung ứng
14. Chuẩn bị kế hoạch chuỗi cung ứng và hướng dẫn tỷ lệ nội địa hóa
15. Cho phép đầu tư vào các doanh nghiệp của chuỗi cung ứng địa phương
16. Thực hiện đánh giá về kỹ năng và đào tạo
17. Giải quyết các rào cản đối với đầu tư từ nước ngoài
Tiêu chuẩn và quy định
18. Tạo khung đánh giá tác động môi trường và xã hội
19. Tạo khung quy định cho an toàn lao động cho điện gió ngoài khơi
20. Tạo khung quy chuẩn và quy định kỹ thuật

Nguồn: BVG Associates.

6/3/21 8:54 AM
Thông tin hỗ trợ

27

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 27 6/3/21 8:54 AM


6.  Các thành phần chính để ngành
điện gió ngoài khơi thành công

Dựa vào kinh nghiệm của nhiều quốc gia, phần này tóm tắt các thành phần chính cho một ngành
điện gió ngoài khơi thành công.

6.1  Chính sách ổn định và danh mục rõ ràng các dự án tiềm năng
Các khu vực cho thuê biển đủ nhiều và hấp dẫn để phát triển
Các đơn vị phát triển dự án điện gió ngoài khơi và chuỗi cung ứng cần có niềm tin vào một danh
mục dự án tiềm năng đủ lớn và rõ ràng để có thể cam kết vào cho đầu tư, liên tục nâng cao năng
lực và cạnh tranh.

Các hợp đồng cho thuê được phân bổ cũng cần phải minh bạch, vững chắc và có khả năng được
ngân hàng bảo lãnh, có như vậy các đơn vị phát triển mới có thể tự tin đầu tư ở giai đoạn đầu.

Việt Nam có nguồn năng lượng gió dồi dào, hấp dẫn và đang thiết lập một danh mục dự án tiềm
năng khoảng 4 GW mỗi năm được cho thuê vào trước năm 2025 để có thể lắp đặt 3 GW mỗi năm
trước năm 2030. Cùng với các cơ hội xuất khẩu, quy mô thị trường này sẽ giúp Việt Nam có vai trò
hàng đầu ở thị trường khu vực.

Phân kỳ các hoạt động chính được trình bày trong Hình 6.1. Biểu đồ này đã tính cả mức độ suy
hao thực tế, trong đó các dự án bị chậm trễ, thay đổi quy mô hoặc thất bại vì lý do môi trường, kỹ
thuật hay thương mại. Con số này có tính chất chỉ báo, không phản ánh đầy đủ danh mục các dự
án tiềm năng đã có ở mức độ được cho thuê hoặc chấp thuận. Tuy nhiên, điều này cho thấy đạt
được tốc độ cho thuê 4 GW mỗi năm là một hoạt động cấp bách nếu Việt Nam đi theo kịch bản
tăng trưởng cao.

Biểu đồ dựa trên các mốc thời gian dự án điển hình như sau:

■ Năm 0: dự án được cho thuê


■ Năm 3: dự án được cấp phép
■ Năm thứ 5: dự án đóng được tài chính, và
■ Năm thứ 8: dự án được lắp đặt.

Chính phủ có khả năng thay đổi một số điểm trong kế hoạch này, và tốc độ chung có thể tăng lên ​​
theo thời gian.

Khuyến nghị 1, 2 và 8 của chúng tôi liên quan đến điểm này.

28

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 28 6/3/21 8:54 AM


Hình 6.1: Tốc độ hàng năm đáp ứng các mốc điện gió ngoài khơi khác nhau cần thiết để
thực hiện kịch bản tăng trưởng cao

Tốc độ lắp đặt (GW/năm)


3

0
2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050

Bắt đầu phát triển lưới điện


Các dự án thuê được biển
Các dự án được cấp phép
Các dự án được quyết định cấp vốn cuối cùng
Các dự án hoàn thành lắp đặt

Nguồn: BVG Associates.

Quy trình cấp phép được sắp xếp hợp lý


Nhiều quốc gia đã rút ra bài học về chìa khóa thành công là phải có một quy trình cấp phép rõ
ràng, hiệu quả kết hợp với quy chuẩn tốt cho ĐTMX, được chỉ đạo bởi một tổ chức có trách nhiệm
rõ ràng và cơ sở để ra các quyết định.

Khuyến nghị 3, 4 và 18 của chúng tôi liên quan đến điểm này.

Chế độ giảm rủi ro biến động giá điện dài hạn cho các đơn vị
phát triển
Chủ đầu tư các trang trại gió ngoài khơi phải đối mặt với rủi ro lớn trong phát triển và xây dựng
dự án và các rủi ro tiếp diễn liên quan đến tốc độ gió và hiệu suất dự án. Các rủi ro bổ sung do
cắt giảm lưới điện và giá bán điện thay đổi phát sinh thêm chi phí tài chính cho các dự án, dẫn
tới tăng chi phí đối với người tiêu dùng. Cũng có những rủi ro liên quan đến thay đổi hồi cứu đối
với giá điện. Các nước có tốc độ phát triển dự án nhanh đã quản lý rủi ro này thông qua các hợp
đồng vững chắc, được chính phủ bảo đảm và chính sách ổn định. Ở một số thị trường, những
điều này không có nhiều vai trò đối với giá điện bán buôn biến đổi.

Các khuyến nghị 7, 8, 9 và 10 của chúng tôi liên quan tới điều này.

Môi trường đầu tư ổn định và minh bạch


Cũng như niềm tin vào các quy trình cho thuê và cấp phép cho trang trại gió, các đơn vị phát triển
và nhà đầu tư trang trại gió cần có niềm tin vào các chế độ pháp lý, tài chính và thuế ở bất kỳ thị
trường nào để cân nhắc xem các đầu tư của họ có thể được ngân hàng bảo lãnh hay không.

Các khuyến nghị 9 và 16 của chúng tôi liên quan đến điều này.
29

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 29 6/3/21 8:54 AM


6.2  Một chiến lược ngành chặt chẽ
Chính sách khuyến khích tăng trưởng một cách thực tế nguồn
cung trong nước đồng thời chú trọng chặt chẽ vào chi phí
Điện gió ngoài khơi có thể trở thành một phần quan trọng trong tăng trưởng công nghiệp của
Việt Nam, với tiềm năng cung cấp cho các dự án trong nước và xuất khẩu sang các quốc gia ở Đông/
Đông Nam Á và trên thế giới. CS Wind đã dẫn đầu trong xuất khẩu cột tuabin gió ra ngoài khu vực.

Áp lực giảm chi phí quá lớn mà không quan tâm đến lợi ích của chuỗi cung ứng trong nước sẽ
dễ khiến đầu tư trong nước quá ít. Ngược lại, yêu cầu quá cao đối với tỷ lệ nội địa hóa sản xuất sẽ
làm tăng chi phí và dẫn đến tăng trưởng thị trường chậm, cản trở việc tạo ra việc làm trong nước.

Một chiến lược ngành tốt là phải cân bằng chi phí đối với người tiêu dùng và tạo ra việc làm.
Ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi có thể giúp Chính phủ tìm ra những cách tối ưu để đạt
được các mục tiêu này.

Điện gió ngoài khơi cần phải đầu tư vào các cơ sở hạ tầng mới để tối đa hóa hiệu quả. Cả ngành
và Chính phủ cần làm việc cùng nhau để thỏa thuận về những gì cần phải làm và cách thức tài trợ
cho những công việc đó.

Điều kiện cụ thể về địa điểm đặt trang trại gió và năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D) tại mỗi
quốc gia cũng dẫn tới các cơ hội giảm chi phí năng lượng nhờ đổi mới sáng tạo. Ở khu vực Đông/
Đông Nam Á, ngành điện gió ngoài khơi đang phải đối mặt với những thách thức mới do động
đất, sóng thần, bão và các điều kiện mặt bằng khác so với ở châu Âu. Khi ngành này phát triển, sẽ
tiếp tục có những lĩnh vực mới mà nếu có hỗ trợ R&D của chính phủ, nó sẽ vừa giúp giảm chi phí
năng lượng vừa tạo ra giá trị trong nước.

Khuyến nghị 13 và 14 của chúng tôi liên quan đến điểm này.

Đầu tư chiến lược vào cơ sở hạ tầng


Các nước khác đã rút ra bài học kinh nghiệm là đầu tư chiến lược vào cảng biển và lưới điện có
thể tăng tốc điện gió ngoài khơi và giúp giảm chi phí.

Lưới truyền tải


Nếu không có can thiệp chiến lược, điện gió ngoài khơi có thể bị kìm hãm phát triển theo hai cách:

■ Đầu tư ở ngoài khơi có thể không hiệu quả, với mỗi dự án xây dựng phải hệ thống truyền tải
riêng kết nối vào bờ, ngay cả khi nằm gần các dự án khác mà lẽ ra có thể chia sẻ cơ sở hạ tầng.
■ Có thể xảy ra chậm trễ trên bờ do việc củng cố lưới truyền tải cho từng dự án cụ thể để truyền
tải điện năng trên toàn quốc cần có thời gian xây dựng dài.

Phần 17 cho thấy cần phải đầu tư khá lớn vào hệ thống truyền tải điện. Thiết kế, đầu tư và xây dựng
thêm hệ thống truyền tải mới là một dự án dài hạn và cần được bắt đầu như một hạng mục ưu tiên.

Khuyến nghị 11 của chúng tôi liên quan đến điều này.

30 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 30 6/3/21 8:54 AM


Cảng biển
Luôn có cách để lắp đặt một dự án điện gió ngoài khơi bất kỳ từ các cảng biển có sẵn nhưng
thường phải thay đổi ngoài kế hoạch và điều này làm tăng chi phí. Đầu tư chiến lược sớm có thể
vừa giảm chi phí cho nhiều dự án vừa giúp thiết lập một tập hợp các đơn vị cung cấp trong một
khu vực nhất định, mang lại lợi ích về khả năng cộng tác và chia sẻ kinh nghiệm.

Trong hầu hết các trường hợp, các công ty và dự án khác nhau sẽ sử dụng chung một hạ tầng cảng
trong nhiều năm. Phần 18 cho thấy Việt Nam có đủ cơ sở hạ tầng cảng biển có thể đáp ứng yêu cầu của
các dự án điện gió ngoài khơi hiện tại và tương lai, hầu hết trong số đó chỉ cần đầu tư nâng cấp nhỏ.

Khuyến nghị 12 của chúng tôi liên quan đến điều này.

Tiêu chuẩn
Có một khung pháp lý được công nhận rộng rãi về quy định kỹ thuật và quy phạm thiết kế là một
yếu tố quan trọng trong việc thiết lập khả năng được ngân hàng bảo lãnh, thu hút và duy trì lợi ích
quốc tế trên thị trường, bảo vệ môi trường và giữ an toàn cho người lao động.

Cần tìm cách cân bằng giữa việc điều chỉnh các tiêu chuẩn quốc gia hiện có liên quan đến các
ngành công nghiệp khác và áp dụng những thông lệ quốc tế tốt về điện gió ngoài khơi, giúp
giảm rủi ro và chi phí cho các công ty quốc tế khi cung cấp cho Việt Nam.

Khuyến nghị 17 và 18 của chúng tôi liên quan đến điều này

6.3  Các cơ quan phải được phân bổ nguồn lực


Phát triển điện gió ngoài khơi đặt ra những cân nhắc mới về cho thuê, cấp phép và quy định khác.

Việt Nam có thể giải quyết vấn đề này bằng cách đảm bảo cho các cơ quan nhà nước có các kỹ
năng và nguồn lực cần thiết để đưa ra các quyết định vững chắc và kịp thời.

Các cơ quan này sẽ tham gia quản lý môi trường, cho thuê địa điểm, cấp phép và cung cấp các
cơ chế hỗ trợ thị trường. Khi được cung cấp đầy đủ nguồn lực, các cơ quan này sẽ tạo ra một môi
trường mang lại niềm tin cho ngành có thể đưa ra các quyết định kinh doanh; và chính phủ có thể
lập kế hoạch chi tiêu và có niềm tin là chính phủ đang đạt được các mục tiêu chính sách của mình.

Không chỉ các tổ chức trực tiếp tham gia hỗ trợ ngành điện gió ngoài khơi mới cần được trang bị
nguồn lực. Các trang trại gió ngoài khơi còn có tác động tới các đơn vị quân sự và hàng không và
các cơ quan bảo vệ môi trường.

Nhân viên cần được đào tạo để sử dụng kiến ​​thức và thực hiện các thông lệ tốt học được ở những
nơi khác trên thế giới trong 20 năm qua của ngành điện gió ngoài khơi.

6.4  Môi trường cạnh tranh


Cạnh tranh làm tăng hiệu quả và đổi mới giữa các đơn vị phát triển và trên toàn chuỗi cung ứng.
Điều này giúp giảm chi phí điện và giúp Việt Nam thành công ở nước ngoài.

6.  Các thành phần chính để ngành điện gió ngoài khơi thành công 31

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 31 6/3/21 8:54 AM


Thị trường điện trên toàn thế giới khác nhau: có thị trường tự do hóa hoàn toàn và cũng có thị
trường bị kiểm soát hoàn toàn của nhà nước. Bất kể hệ thống nào thì chúng tôi đều nhận thấy
cạnh tranh có tác động đáng kể đến giảm giá điện.

Khi có môi trường cạnh tranh tốt với đủ số lượng địa điểm dự án và hợp đồng mua bán điện (PPA)
thì các dự án tốt nhất sẽ được xây dựng và mang lại giá trị tốt nhất. Khuyến nghị 6 và 7 của chúng
tôi liên quan đến điểm này.

Khối lượng
Với kịch bản thấp, khối lượng hàng năm cuối cùng sẽ đạt 1,6 GW với khoảng 100 tuabin và móng
cần lắp đặt. Kịch bản cao đạt gấp đôi mức khối lượng này.

Phân tích trước đây12 với Hình 6.2 từ báo cáo được trình bày lại ở đây cho thấy các cơ sở cần sản
xuất khoảng 100 đơn vị mỗi năm để đạt được mức cạnh tranh quốc tế hiệu quả tốt. Sau một thời
gian ngành phát triển, khối lượng này sẽ tăng dần lên.

Tương tự, đối với một lĩnh vực cung ứng nhất định cần đầu tư đáng kể, số lượng tối ưu các đơn vị
cung cấp thường từ 3 đến 4 đơn vị.

Mặc dù xuất phát từ thị trường khác nhưng nguyên tắc và xu hướng này vẫn được áp dụng.

Hình 6.2: Tác động tương đối của số lượng đơn vị cung cấp tuabin đến chi phí điện
ở thị trường châu Âu, với tốc độ triển khai trung bình hàng năm từ 3,5 GW (2015).13

0
Giảm LCOE (%)

–1

–2

–3

–4
1 2 3 4 5 6
Số lượng nhà cung cấp

Khả năng nhà cung cấp có thể giảm LCOE


Tác động của cạnh tranh
Lợi ích cho khách hàng

Nguồn: Reproduced from Approaches to cost-reduction in offshore wind. BVG Associates for the Committee on Climate
Change, June 2015.

32 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 32 6/3/21 8:54 AM


Điều này có nghĩa là một thị trường dưới 2 GW mỗi năm khó có thể duy trì hai đơn vị cung cấp
trong nước để có thể cạnh tranh quốc tế. Một thị trường 3 GW, như trong kịch bản cao, là đủ để
duy trì nhiều hơn một công ty trong nước, nhưng để tạo ra được cạnh tranh tốt trong thị trường
khu vực cần ít nhất 7 GW mỗi năm.

Chúng tôi dự báo rằng vào năm 2030, thị trường Đông/ Đông Nam Á có thể sẽ đạt hơn 10 GW
mỗi năm.

Việt Nam có thị trường trong nước 3 GW mỗi năm và là một đối tác tham gia tích cực trong thị
trường khu vực tạo cơ hội cho các đơn vị cung cấp trong nước cung cấp cho các dự án Việt Nam
và xuất khẩu, cũng như thúc đẩy cạnh tranh cần thiết để giảm chi phí điện. Khuyến nghị của 1 và 2
chúng tôi liên quan đến điều này.

6.5  Sự quan tâm và ủng hộ của công chúng


Các trang trại gió ngoài khơi tác động đến cuộc sống và quan tâm của nhiều người. Do điếu, điều
quan trọng là tiếng nói của các cá nhân, cộng đồng và tổ chức được lắng nghe và tham gia vào
giai đoạn đầu của quá trình phát triển, và rằng họ hiểu được tác động của ngành.

Chính phủ có thể cung cấp một kênh quan trọng cho những tiếng nói này và ngành sẽ lắng nghe.
Chính phủ và các tổ chức cấp phép khác cũng có thể nâng cao nhận thức cho người dân về lợi ích
của điện gió ngoài khơi, bao gồm các lợi ích môi trường, tạo ra việc làm và phát triển kinh tế địa
phương.

Quá trình tham gia của cộng chúng và các bên liên quan, ví dụ với các cộng đồng đánh cá, có thể
bắt đầu sớm hơn nhiều so với phát triển dự án và tốt nhất là phù hợp với quy hoạch không gian
biển.

Khuyến nghị 14 của chúng tôi giải quyết điều này.

6.6  Cam kết an toàn


Làm việc trong lĩnh vực điện gió ngoài khơi ẩn chứa nguy cơ nguy hiểm do vị trí, yêu cầu làm
việc ở độ cao, kích thước của các cấu kiện liên quan và sự có mặt của hệ thống điện trung thế và
cao thế.

Ngành điện gió ngoài khơi bảo vệ an toàn lao động cho công nhân của mình bằng cách phải
“làm đúng ngay từ đầu”—mục đích là dự báo những sai lầm thay vì chỉ rút kinh nghiệm sau khi sai
lẩm đã xảy ra.

Việt Nam có nền tảng để phát triển từ kinh nghiệm trong ngành công nghiệp dầu khí ngoài khơi.
Điều quan trọng là phải đảm bảo sự giao tiếp và hợp tác mạnh mẽ trong toàn ngành. Tổ chức An
toàn và Sức khỏe ngành điện gió ngoài khơi toàn cầu (G+) có một nhóm đầu mối ở châu Á-Thái
Bình Dương (APAC). Tổ chức Gió toàn cầu (GWO) đã cung cấp bộ khung về việc đào tạo và
chứng nhận an toàn lao động trong ngành điện gió ngoài khơi.

Khuyến nghị 17 của chúng tôi giải quyết vấn đề này.

6.  Các thành phần chính để ngành điện gió ngoài khơi thành công 33

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 33 6/3/21 8:54 AM


6.7  Sử dụng các vị trí tốt nhất
Để có thể hiện thực hóa được tất cả những lợi ích tích cực do điện gió ngoài khơi mang lại,
Việt Nam cần phải đạt được sự cân bằng hợp lý giữa chi phí điện từ các trang trại gió ngoài khơi với
tác động đến môi trường tự nhiên, cộng đồng địa phương và những đối tượng sử dụng biển khác.

Việt Nam cần tập trung phát triển một khuôn khổ toàn diện về quy hoạch không gian biển để đạt
được sự cân bằng nói trên và đưa ra định hướng rõ ràng cho các đơn vị phát triển dự án và nhà
đầu tư, những người phát triển điện gió ngoài khơi một cách có trách nhiệm và tôn trọng sẽ được
hoan nghênh và khuyến khích.

Tận dụng tài nguyên thiên nhiên


Việt Nam có nguồn năng lượng gió ngoài khơi mang tầm cỡ trên thế giới. Xác định đúng nơi để
triển khai các trang trại gió ngoài khơi là một khía cạnh quan trọng để phát triển ngành điện gió
bền vững và lâu dài.

Chi phí điện từ các trang trại gió ngoài khơi thay đổi theo vị trí, tùy thuộc vào các yếu tố bao gồm
điều kiện gió và đáy biển, độ sâu của nước và khoảng cách từ bờ.

Bằng cách tập trung vào phát triển bền vững các địa điểm có chi phí thấp nhất, Việt Nam có thể
đảm bảo rằng điện gió ngoài khơi là một lựa chọn hợp lý cho người dân, doanh nghiệp và các
ngành công nghiệp.

Điện gió ngoài khơi là một ngành phát triển nhanh chóng, được đổi mới liên tục dẫn tới giảm chi
phí năng lượng một cách đều đặn. Kinh nghiệm ở các thị trường điện gió ngoài khơi khác cho
thấy ngành sẽ đạt được mức giảm chi phí tốt nhất trong môi trường cạnh tranh, khi chính phủ đưa
ra hướng dẫn rõ ràng về địa điểm nhằm bảo vệ lợi ích của môi trường và cộng đồng.

Việt Nam đã có dự án điện gió gần bờ đang vận hành và một danh sách các dự án tiềm năng.
Phát triển nguồn năng lượng này một cách trách nhiệm và bền vững là một điều cần làm do
những hạn chế sử dụng đất ở Việt Nam. Quy mô của các dự án này sẽ ở mức khá nhỏ. Thêm vào
đó, một số dự án điện gió gần bờ có thể không được thực hiện do rủi ro cao về tác động xấu đối
với môi trường và xã hội trong khu vực.

Các trang trại gió ngoài khơi lớn hơn, sử dụng các tuabin ngoài khơi lớn nhất hiện có, rốt cục sẽ
trở thành hình thức chủ yếu của điện gió ngoài khơi ở Việt Nam, đầu tiên là loại móng cố định,
sau đó đến loại móng nổi, do có quy mô và cuối cùng là chi phí thấp hơn.

Khuyến nghị 3 và 4 của chúng tôi liên quan đến điều này.

Bảo vệ môi trường


Một trong những động lực thúc đẩy phát triển năng lượng gió ngoài khơi là lợi ích môi trường tích
cực của nó vì là nguồn điện không phát thải carbon.

Tuy nhiên, điều quan trọng là phải thừa nhận là các trang trại gió ngoài khơi là các dự án công
nghiệp lớn; và xây dựng chúng cần thực hiện theo cách giảm thiểu tối đa tác động cục bộ có hại

34 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 34 6/3/21 8:54 AM


đến môi trường tự nhiên và con người. Một loạt các cân nhắc về môi trường và xã hội được khảo
sát chi tiết trong Phần 12 và 20.

Hình 6.3 cho thấy một số hạn chế về môi trường, xã hội và kỹ thuật cần được xem xét khi lập kế
hoạch bố trí và phát triển các dự án gió ngoài khơi. Các tập dữ liệu không gian có trong bản đồ
này được tóm tắt trong Phần 20 (Xem Bảng 20.2 trong Phần 20.3) cùng với phương pháp luận
được sử dụng.

Chính phủ cần thực hiện một quy trình cấp phép vững chắc trong đó thiết kế, xây dựng và vận
hành các trang trại gió ngoài khơi phải được thực hiện theo các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế tốt
của ngành, bao gồm cả những tiêu chuẩn và thông lệ đối với ĐTMX.

Khuyến nghị 3 và 4 của chúng tôi liên quan đến điều này.

Tôn trọng cộng đồng


Để điện gió ngoài khơi có một tương lai bền vững, quyền của người dân và cộng đồng có cuộc
sống và hoạt động tương tác với các trang trại gió ngoài khơi phải được tôn trọng.

Các trang trại gió ngoài khơi ở Việt Nam phải cân nhắc đến sinh kế của người dân, với các sở thích
giải trí và di sản văn hóa của họ.

Khuyến nghị 3 và 4 của chúng tôi liên quan đến điều này.

Xác định các khu vực phát triển điện gió


Cục Năng lượng Đan Mạch (DEA), làm việc với Bộ Công Thương (MOIT), đã thực hiện một nghiên
cứu để xác định các địa điểm hứa hẹn nhất cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam.14

Mặc dù công trình đã xem xét các yếu tố kỹ thuật, kinh tế và môi trường ảnh hưởng đến việc bố trí
các trang trại gió ngoài khơi, các tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội liên quan đến các dự
án điện gió gần bờ vẫn chưa được đề cập đầy đủ.

6.  Các thành phần chính để ngành điện gió ngoài khơi thành công 35

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 35 6/3/21 8:54 AM


Hình 6.3: Bản đồ các ràng buộc và cơ sở hạ tầng liên quan. [Xem Phần 20 về Dữ Liệu
Không gian để biết thêm thông tin]

Nguồn: BVG Associates.


Ghi chú: Nhìn phần 20 về Dữ Liệu Không Gian để có thêm thông tin.

36 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 36 6/3/21 8:54 AM


7.  Lợi ích và thách thức của điện
gió ngoài khơi

7.1  Lợi ích


Ngày càng nhiều quốc gia hiểu được lợi ích của điện gió ngoài khơi, đó là:

■ Trong nước: Sau khi được lắp đặt, quốc gia đó không còn phụ thuộc vào nhiên liệu nhập
khẩu từ các nước khác, do đó tăng cường an ninh năng lượng.
■ Chi phí thấp: Chi phí trên toàn bộ vòng đời vẫn đang giảm xuống nhanh chóng, trong khi
đối với các phương án nhiên liệu hóa thạch truyền thống, chi phí lại đang tăng lên. Tài trợ cho
các dự án điện gió ngoài khơi trở nên dễ dàng hơn và đồng thời, tài trợ cho sản xuất điện từ
nhiên liệu hóa thạch trở nên khó khăn hơn.
■ Quy mô lớn: Các dự án với quy mô GW có thể được xây dựng nhanh chóng.
■ Tạo việc làm dài hạn: Cả trong giai đoạn xây dựng và vận hành, điện gió ngoài khơi tạo ra và
duy trì việc làm trong nước và lợi ích kinh tế địa phương, đặc biệt là ở các vùng ven biển.
■ Sạch: Điện gió ngoài khơi ít phát thải carbon, ít gây ô nhiễm không khí, sử dụng nước và đất
rất thấp.

Trong nước
Hiện nay, nguồn cung cấp điện của Việt Nam chủ yếu từ than, khí đốt và thủy điện, như trong
Hình 7.1. Theo kế hoạch, nhu cầu trong tương lai được đáp ứng bằng tăng công suất điện than,
điện gió và điện mặt trời,15 trong khi tăng thêm nguồn cung từ thủy điện lớn có rất ít cơ hội.

Mặc dù chủ yếu sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong nước để sản xuất điện từ khí đốt và thủy
điện, Việt Nam ngày càng nhập khẩu nhiều than từ Úc, Trung Quốc và Nga. Nhập khẩu dự kiến sẽ
đạt 70% vào năm 2030. Điện gió ngoài khơi, cùng với điện gió trên bờ và điện mặt trời, mang lại
sự độc lập hơn về năng lượng, tăng cường an ninh năng lượng cho nguồn cung và cải thiện cán
cân thương mại của Việt Nam.

Chi phí thấp


Ở châu Âu, điện gió ngoài khơi có chi phí cạnh tranh với các phương án xây mới các nhà máy
nhiên liệu hóa thạch. Trong kịch bản tăng trưởng cao xem xét ở đây, Việt Nam sẽ có khả năng
tương tự vào trước năm 2030; và xu hướng giảm giá sẽ tiếp tục trong những năm 2030 và 2040,
khi công nghệ và chuỗi cung ứng tiếp tục phát triển. Phần 6 cho thấy LCOE của điện gió ngoài
khơi sẽ giảm xuống dưới mức các thị trường châu Âu hiện tại trước năm 2035 trong kịch bản tăng
trưởng cao.

37

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 37 6/3/21 8:54 AM


Hình 7.1: Cung cấp điện ở Việt Nam phân loại theo nhiên liệu phát điện16

30

Cung cấp điện hàng năm (GW)


20

10

0
1990 1995 2000 2005 2010 2015 2017

Dầu mỏ Than đá Thủy Điện


Khí Thiên Nhiên Nhiên liệu sinh học Gió

Nguồn: Thông tu quan Năng lượng Quốc tế, https://www.iea.org/country/viet-nam, truy cập lần cuối vào tháng 11 năm 2020.

Hôp 7.1
·

Giải thích Hình 3.3 và Hình 4.2: LCOE và chi phí ròng lũy kế của
điện gió ngoài khơi
Các cột màu xanh thể hiện chi phí điện quy dẫn (LCOE) của điện gió ngoài khơi được lắp đặt trong
một năm cụ thể, giả định là không đổi trong vòng đời trang trại là 25 năm. Các cột màu xám thể hiện
chi phí điện bình quân hàng năm của công nghệ truyền thống vận hành trong năm đó, giả định là
tăng chậm theo thời gian do lạm phát giá nhiên liệu và các biện pháp giảm phát thải carbon khác. Chi
phí của điện gió ngoài khơi trong một năm bất kỳ được tính từ các dự án triển khai sớm có chi phí cao
và các dự án sau này có chi phí thấp hơn. Chi phí điện của một dự án điện gió ngoài khơi được tính là
không đổi trong suốt vòng đời của nó. Chi phí của công nghệ truyền thống chịu tác động nhiều hơn
bởi giá nhiên liệu, do đó chi phí trong một năm nhất định được giả định là giống nhau cho toàn bộ
sản lượng.17 Đường màu đen là chi phí ròng lũy kế của điện gió ngoài khơi từ năm 2020.

Trong ví dụ này, chi phí ròng đối với người tiêu dùng vào năm 2035 là 1,9 tỷ USD.18 Chi phí này được
trả hết vào năm 2036.19

Lạm phát giá nhiên liệu và các biện pháp giảm phát thải carbon khác được tính gần đúng.20, 21 Nếu
lạm phát của các công nghệ truyền thống giảm từ 2% xuống 1%, thì lúc đó trong các kịch bản cao
(thấp), chi phí ròng tối đa sẽ là 7,3 tỷ US$ (7,0 tỷ US$), chi phí ròng vào năm 2035 sẽ là 6,6 tỷ US$
(6,9 tỷ US$) và chi phí này sẽ được trả hết vào năm 2039 (2043).

Quy mô lớn
Các dự án điện gió ngoài khơi ở các thị trường trưởng thành thường có công suất từ 0,5 GW đến
1,5 GW. Năm ngoái, các giai đoạn đầu dự án Dogger Bank ở Anh được phát triển đã giành được
các hợp đồng mua bán điện với tổng khối lượng 3,6 GW. Tuabin gió ngoài khơi công suất lớn hơn

38 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 38 6/3/21 8:54 AM


tiếp tục được đưa ra thị trường, mức lớn nhất hiện nay là 15 MW, tiếp tục tạo điều kiện các dự án
lớn được xây dựng nhanh chóng.

Tạo việc làm dài hạn


Điện gió ngoài khơi mang đến cơ hội việc làm tại chỗ trong giai đoạn phát triển, sản xuất, xây
dựng và vận hành các dự án điện gió ngoài khơi, trong vòng đời hơn 30 năm. Phần 11 khảo sát
quy mô của các cơ hội này, dựa trên phân tích chuỗi cung ứng trong Phần 10.

Sạch
Điện gió ngoài khơi ít phát thải khí carbon và các ô nhiễm khác và sử dụng ít nước và đất hơn so
với các nguồn điện từ hạt nhân và nhiên liệu hóa thạch.

Carbon

Nhiên liệu hóa thạch giải phóng trung bình 500 tấn carbon (CO2) trên mỗi GWh điện được sản
xuất ra.22, 23 Trong kịch bản tăng trưởng cao, đến năm 2035, điện gió ngoài khơi sẽ sản xuất ra
hơn 430 TWh, tiết kiệm được khoảng 220 triệu tấn CO2, lũy kế. Trong kịch bản thấp, con số này
chỉ hơn 100 triệu tấn. Một trang trại gió 1 GW điển hình tiết kiệm hơn 2,2 triệu tấn CO2 mỗi năm.
Tại Việt Nam, lượng phát thải từ than có thể cao hơn ít nhất 60% so với mức nêu ở trên, với lượng
phát thải từ than giảm từ mức hơn 1000 tấn CO2 trên một GWh năm 2010,24 mức tiết kiệm này
còn cao hơn.

Phân tích của Siemens Gamesa Renewable Energy cho thấy một trang trại gió ngoài khơi hoàn trả
được lượng carbon phát thải trong quá trình xây dựng trong vòng 7,4 tháng kể từ khi bắt đầu vận
hành. Tuổi thọ của một trang trại gió ngoài khơi có thể là 25 năm hoặc cao hơn.25

Ô nhiễm

Sulphur dioxide (SO2) và nitrogen oxides (NOx) là những tác nhân gây ô nhiễm được biết đến với
việc tạo ra khói bụi và kích hoạt hen suyễn.

Nhiên liệu hóa thạch phát thải bình quân 1,1 tấn SO2 và 0,7 tấn NOx trên mỗi GWh điện sản
xuất ra.26 Trong kịch bản tăng trưởng cao, điện gió ngoài khơi tiết kiệm 480.000 tấn SO2 và
300.000 tấn NOx, lũy kế vào năm 2035.

Hiệp hội Năng lượng gió Hoa Kỳ ước tính giảm ô nhiễm không khí sẽ tiết kiệm được 9,4 tỷ US$
cho sức khỏe cộng đồng vào năm 2018 từ 96 GW điện gió trên bờ sản xuất ra trong năm đó.27

Nước

Các nhà máy nhiệt điện cần nước để sản xuất điện và làm mát thiết bị tạo ra năng lượng.

Nhiên liệu hóa thạch tiêu thụ bình quân 15 triệu lít nước cho mỗi GWh.28 Các trang trại gió cần
rất ít nước. Trong kịch bản tăng trưởng cao, điện gió ngoài khơi tiết kiệm 6,5 nghìn tỷ lít nước vào
năm 2035, với trang trại gió 1 GW tiết kiệm 65 tỷ lít nước mỗi năm.

Đất

Các dự án năng lượng tái tạo trên bờ thường bị hạn chế do mật độ dân số địa phương và cạnh
tranh trong sử dụng đất. Dấu ấn trên bờ của điện gió ngoài khơi được giới hạn ở cơ sở hạ tầng

7.  Lợi ích và thách thức của điện gió ngoài khơi 39

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 39 6/3/21 8:54 AM


lưới điện và các công trình cảng biển. Điện gió ngoài khơi, nếu được lắp đặt và phát triển đúng
cách, thường không có tác động lớn đến những đối tượng sử dụng biển khác.

7.2  Thách thức


Điện gió ngoài khơi, giống như bất kỳ công nghệ mới nào, việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng có
những thách thức đáng kể. Đó là:

■ Tính biến đổi: Không phải lúc nào cũng có gió.


■ Công nghệ: Giảm chi phí năng lượng phụ thuộc vào sự phát triển của công nghệ ở nước
ngoài, vừa đáng tin cậy vừa phù hợp với điều kiện ở Đông Á.
■ Chi phí trong những năm đầu: Ban đầu, chi phí sẽ cao hơn so với các thị trường điện gió
ngoài khơi trưởng thành và cao hơn so với các hình thức phát điện truyền thống.
■ Một ngành non trẻ, đang phát triển nhanh chóng: Điều này hàm chứa cả rủi ro và cơ hội
cần được quản lý.
■ Khối lượng lớn hơn mở ra nhiều lợi ích hơn: Giảm chi phí và đặc biệt là lợi ích kinh tế trong
nước tăng theo khối lượng, cần có cam kết lớn hơn của chính phủ.
■ Các cân nhắc về môi trường và xã hội: Các tác động tiêu cực theo quy mô địa phương, khu
vực, và quốc tế của điện gió ngoài khơi (đặc biệt là các dự án vùng triều ven bờ) cần được ghi
nhận và quản lý cẩn thận.

Tính biến đổi


Tốc độ gió trung bình thay đổi theo mùa được hiểu khá rõ ở các thị trường phát triển khác, nhưng
sản lượng điện vẫn có thể chỉ thay đổi tới 10% qua các năm.

Trong các thị trường trưởng thành, dự báo cho vài ngày tới là tương đối chính xác, nhưng dự báo
về sản lượng điện vẫn cần các tác động từ phía cung hoặc phía cầu để đảm bảo cung cấp điện
được liên tục.

Đầu tư vào quá trình chuyển đổi năng lượng chắc chắn liên quan đến đầu tư vào công nghệ lưới
điện thông minh, các nguồn điện linh hoạt và các giải pháp lưu trữ và quản lý năng lượng.

Công nghệ
Việc tIếp tục giảm chi phí điện từ điện gió ngoài khơi ở Việt Nam phụ thuộc vào sự phát triển và
hỗ trợ từ công nghệ mới, cụ thể là:

■ Tuabin ngoài khơi lớn hơn với rôto được thiết kế cho các vị trí có tốc độ gió thấp hơn, cộng
với tất cả các công tác hậu cần và thiết bị liên quan đến việc sử dụng chúng. Chúng ta vẫn
chưa chắc chắn là những tuabin này sẽ được phát triển hay không.
■ Giải pháp để giải quyết các điều kiện cụ thể của khu vực, trong đó có bão nhiệt đới.
■ Cải tiến liên tục trong sản xuất, lắp đặt, vận hành và độ tin cậy của các trang trại gió ngoài khơi.

Hai ý đầu tiên liên quan cụ thể đến thị trường Đông Á; ý cuối cùng áp dụng cho điện gió ngoài
khơi trên toàn cầu.

40 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 40 6/3/21 8:54 AM


Trong 30 năm qua, ngành điện gió đã tiếp tục đổi mới nhanh chóng và chúng tôi dự báo điều này
sẽ còn tiếp tục. Tuy nhiên vẫn có một rủi ro là thị trường trong nước không đủ lớn để thúc đẩy đổi
mới ở một số lĩnh vực.

Ngoài ra, hiện vẫn còn một rủi ro lỗi về chủng loại gây ra vấn đề đáng kể đối với độ tin cậy, đặc
biệt là khi các tuabin gió ngoài khơi kết hợp một loạt công nghệ ở quy mô lớn nhất mà nó sử
dụng về khối lượng, trên toàn cầu.

Chi phí trong những năm đầu


Ở châu Âu, trước đây điện gió ngoài khơi có chi phí đắt hơn nhiều so với các công nghệ truyền
thống. Với sự cạnh tranh, đổi mới và nâng cao năng lực, chi phí này đã giảm xuống ba lần trong
thập kỷ qua.

Ở các thị trường mới, không phải tất cả đều giảm được chi phí, vì chuỗi cung ứng và kinh nghiệm
cần có thời gian để phát triển và các giải pháp cho các thách thức cụ thể của từng quốc gia cần
có thời gian xây dựng.

Điều này có nghĩa là, như thể hiện trong Mục 9.3, chi phí khi bắt đầu sẽ cao hơn nhưng giảm
xuống nhanh hơn so với tốc độ giảm ở một thị trường đã được thiết lập.

Phân tích của chúng tôi cho thấy: vượt qua giai đoạn chi phí cao này theo kịch bản thị trường cao
có chi phí ròng trên một MWh đối với người tiêu dùng thấp hơn so với kịch bản thị trường thấp,
nhưng trong mỗi trường hợp, vẫn có chi phí ròng lũy kế tối đa khoảng 5 tỷ US$. Điều này chuyển
thành lợi ích ròng vào những năm 2030 trong cả hai trường hợp nhưng điều quan trọng là phải
nhận biết được chi phí này.

Một ngành non trẻ, đang phát triển nhanh chóng


Ngành điện gió mới chỉ xuất hiện cách đây 30 năm và chưa đầy 20 năm kể từ khi ngành điện gió
ngoài khơi bắt đầu lắp đặt một hoặc nhiều dự án mỗi năm. Mặc dù có nhiều doanh nghiệp lớn
trên toàn cầu tham gia vào nhưng bất kỳ ngành công nghiệp non trẻ và đang phát triển nhanh
chóng nào cũng có những thách thức về việc sáp nhập và mua lại và thay đổi chiến lược với tốc
độ nhanh hơn so với các lĩnh vực trưởng thành hơn.

Khối lượng lớn hơn mở ra nhiều lợi ích hơn


Như đã thấy trong so sánh giữa các kịch bản tăng trưởng thấp và tăng trưởng cao, kịch bản tăng
trưởng cao mở ra nhiều lợi ích hơn, nhưng điều này đòi hỏi Chính phủ phải thực hiện cấp bách và
cam kết hơn, dẫn tới những thách thức về chi phí và nguồn lực. Tiếp cận các nguồn tài trợ công
để hỗ trợ thực hiện, bao gồm chi phí cho các nghiên cứu hạ nguồn sẽ rất quan trọng, như được
thảo luận trong Phần 19 và 21.

Tác động môi trường và xã hội


Như với bất kỳ dự án cơ sở hạ tầng lớn nào, các trang trại gió ngoài khơi có các tác động tiêu
cục bộ đến môi trường sống, các đối tượng sử dụng biển khác và các cộng đồng ven biển địa
phương. Những tác động này có thể ở quy mô quốc tế khi tính tới các tác động tích lũy và rất khó
quản lý.

7.  Lợi ích và thách thức của điện gió ngoài khơi 41

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 41 6/3/21 8:54 AM


Cụ thể hơn, các khu vực bãi triều ven bờ thường có tầm ảnh hưởng quan trọng với đối với sinh kế
từ việc đánh bắt cá, đối với các hoạt động ven biển và đa dạng sinh học do sự tập trung của các
loài chim ven bờ. Các dự án điện gió gần bờ nằm gần các Khu Vực Đa Dạng Sinh Học Trọng Điểm
(Key Biodiversity Areas), khu vực môi trường sống quan trọng hoặc nhạy cảm của động vật hoang
dã, khả năng cao sẽ có tác động lớn tới môi trường và khó đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường
và xã hội của Nhóm Ngân hàng Thế giới.

Trong các thị trường điện gió ngoài khơi trưởng thành, quy trình ĐTMX vững chắc và mức độ
tham gia cao của các bên liên quan được sử dụng để đảm bảo những tác động này được nhận
diện và quản lý. Điều này đòi hỏi phải thu thập khối lượng đáng kể dữ liệu nền cơ sở về môi
trường và xã hội mà việc thu thấp một số dữ liệu trong số đó có thể mất hai năm hoặc nhiều hơn.
Yêu cầu thu thập dữ liệu này cần được đưa vào trong các bước về cấp phép để có đủ thời gian
cho thu thập dữ liệu trước khi xây dựng.

42 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 42 6/3/21 8:54 AM


8.  Quy mô thị trường ở Việt Nam

8.1  Câu chuyện đến nay


Việt Nam là nước sớm tiếp nhận điện gió ngoài khơi, thông qua các dự án điện gió gần bờ ở miền
nam. Như trong Hình 8.1, đến cuối năm 2019, Việt Nam đã có 99 MW đưa vào vận hành, nhiều
hơn Nhật Bản, Hàn Quốc và Hoa Kỳ.

Hình 8.1: Vị trí của Việt Nam trong 12 quốc gia hàng đầu về điện gió ngoài khơi
trên toàn cầu

100.00
Công suất vận hành điện gió ngoài khơi (GW)

10.0

1.0

0.10

0.01
K

ức

Bi

am

ản
n

an

n
uố

uố

La
La

iể
ạc
U

tB
Lo

N
M
Q

ần
à

hậ
H

ụy

ệt
ài
an
g

àn

Ph
Đ

Vi
un

N
Th
Đ

H
Tr

Nguồn: BVG Associates.

Dựa vào học hỏi từ các quốc gia đang tiến xa hơn trong điện gió ngoài khơi, có một số yếu tố
chính để tối đa hóa lợi ích. Các yếu tố này được khảo sát dưới đây, bao gồm cả đánh giá của
chúng tôi về các cơ hội và điều kiện tiên quyết cụ thể để Việt Nam hiện thực hóa các cơ hội này.
Chúng tôi khuyến nghị các hành động chính trong Phần 2.5.

8.2  Tầm nhìn điện gió ngoài khơi đến năm 2050
Phát triển một dự án điện gió ngoài khơi là đầu tư cơ sở hạ tầng dài hạn. Phát triển một chương
trình quốc gia gồm nhiều dự án cần được xem xét trong bối cảnh quy hoạch chiến lược năng
lượng trong nhiều thập kỷ.

Việt Nam có thể tăng tốc các dự án điện gió ngoài khơi nhanh chóng trong vài năm tới. Thành
công của việc tăng tốc này phụ thuộc vào sự rõ ràng trong tham vọng dài hạn của Chính phủ và
các hành động mà Chính phủ thực hiện để tạo điều kiện tăng trưởng.

43

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 43 6/3/21 8:54 AM


Kịch bản tăng trưởng cao mà chúng tôi đã lập mô hình vượt qua mốc công suất hoạt động 70 GW
vào năm 2050, cung cấp 330 TWh mỗi năm vào năm 2050.

8.3  Trong bối cảnh quốc gia của Việt Nam


70 GW điện gió ngoài khơi vào năm 2050 sẽ chiếm tới gần 30% nguồn cung cấp điện của
Việt Nam, như trong Bảng 8.1.

Nhu cầu được thiết lập bằng cách kết hợp dự báo dân số của Ngân hàng Thế giới,dân số
Việt Nam sẽ tăng lên 110 triệu vào năm 2050 với số liệu thống kê sử dụng điện bình quân đầu
người từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), bắt đầu từ 1,9 MWh mỗi năm vào năm 2017 và theo
đường cong tăng trưởng lên 10 MWh mỗi năm vào năm 2050.29, 30, 31

Bảng 8.1: Điện từ nguồn điện gió ngoài khơi đến năm 2050 trong kịch bản tăng
trưởng cao

2030 2040 2050


Công suất vận hành điện gió ngoài khơi (GW) 10 40 70
Hệ số công suất trung bình của các dự án đang 43 54 56
vận hành (%)
Sản lượng điện gió ngoài khơi (TWh/năm) 30 170 330
Nhu cầu trung bình toàn quốc (TWh/năm) 580 980 1,210
(65 GW) (110 GW) (140 GW)
Tỷ lệ điện cung cấp từ điện gió ngoài khơi 5% 17% 27%
Nguồn: BVG Associates.

Việt đạt đến công suất 70 GW này là thoải mái theo quan điểm công bố trước đây của Ngân hàng
Thế giới về tiềm năng kỹ thuật của điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: 599 GW, trong đó có 261 GW
móng cố định và 338 GW móng nổi.32 Tiềm năng kỹ thuật này không tính đến các hạn chế về môi
trường và xã hội và bao gồm tất cả các vị trí có tốc độ gió trên 7 m/giây ở độ cao 100 m, độ sâu
nhỏ hơn 1,000 m và quy mô tối thiểu 10 km2.

70 GW này cũng ít hơn 160 GW tiềm năng kỹ thuật được sàng lọc gần đây theo DEA.33

Dựa vào hiểu biết của chúng tôi về các hạn chế kinh tế và xã hội và nhu cầu trong tương lai,
chúng tôi tin rằng đưa ra 70 GW là một tầm nhìn cân bằng và thực tế đối với điện gió ngoài khơi ở
Việt Nam vào năm 2050.

Với các nguồn tài nguyên tái tạo khác của Việt Nam, điện gió ngoài khơi có thể giúp Việt Nam tiến
một bước lớn trong việc giảm phát thải khí cacbon cho ngành điện, khi Việt Nam tiếp tục phát
triển kinh tế và chuyển sang một tương lai không phát thải khí carbon và đáp ứng các nghĩa vụ
quốc tế. Sản lượng điện 27% là thấp hơn một chút so với tầm nhìn của Wind Europe đối với toàn
bộ châu Âu vào năm 2050.34

Chúng tôi nhận ra rằng chuyển đổi năng lượng sẽ liên quan đến các lĩnh vực khác ngoài điện. Có
rất nhiều công việc đang được tiến hành để khảo sát sự phối hợp giữa điện gió ngoài khơi và sản

44 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 44 6/3/21 8:54 AM


xuất hydro xanh để sử dụng trong nước hoặc xuất khẩu. Hydrogen giúp Việt Nam có thêm cơ hội
được hưởng lợi từ nguồn điện gió ngoài khơi có giá trị của mình.

8.4  Ở Đông và Đông Nam Á


Ở khu vực Đông và Đông Nam Á, các thị trường điện gió ngoài khơi quan trọng khác có thể là
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Philippines.

Mặc dù vẫn còn nhiều bất trắc, giả định tăng trưởng của điện gió ngoài khơi theo xu hướng trong
Hình 8.2 là hợp lý, khi đó Việt Nam là một trong những thị trường lớn nhất, sau Trung Quốc.

Hình 8.2: Dự báo tương đối về công suất điện gió ngoài khơi lũy kế trong kịch bản tăng
trưởng cao ở Việt Nam và phần còn lại của Đông và Đông Nam Á vào cuối năm 2030,
2040 và 2050

300
Công suất vận hành điện gió ngoài khơi (GW)

200

100

0
c

ản

am

es

ác
uố

uố

oa

in

Kh
tB

tN
Q

pp
hậ

ài

ng

àn

ili
Đ
Vi
N

Ph
H
u
Tr

2030 2040 2050

Nguồn: BVG Associates.

8.5  Trên thế giới


Châu Á có công suất điện gió ngoài khơi gần 600 GW vào năm 2050 phù hợp với tầm nhìn35
1,4 TW của ngành điện gió vào năm 2050 như trong Hình 8.3. Công suất điện gió ngoài khơi
1,4 TW này dự kiến ​​sẽ cung cấp 5.400 TWh mỗi năm, tương đương khoảng 10% nhu cầu điện
trên toàn thế giới.

8.  Quy mô thị trường ở Việt Nam 45

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 45 6/3/21 8:54 AM


Hình 8.3: Dự báo tương đối về công suất vận hành lũy kế điện gió ngoài khơi vào cuối
năm 2050

150 GW

250 GW
550 GW
Tổng Toàn Cầu 2050

450 GW

Đông Á Châu Âu Châu Mỹ Khác

Nguồn: BVG Associates.

8.6  Số liệu về chi phí và sản lượng điện gió ngoài khơi của Việt Nam
Bảng 8.2 và Bảng 8.3 trình bày các số liệu chính cho cả hai kịch bản trong giai đoạn 2020–2050,
hỗ trợ tính toán cho toàn bộ nghiên cứu. Các giá trị tô đậm được lấy trong Phần 9.

Để đơn giản, dữ liệu được cung cấp giả định tất cả công suất được lắp đặt ở các địa điểm móng
cố định, bỏ qua LCOE cũng như sản xuất năng lượng thấp hơn từ các dự án điện gió gần bờ và
LCOE cũng như sản xuất năng lượng cao hơn từ các vị trí móng nổi. Chúng tôi giả định không có
phát điện từ các dự án được lắp đặt trong năm đó.

LCOE và hệ số công suất cho các dự án được lắp đặt trong năm được tính bằng nội suy tuyến tính
giữa các điểm được tính toán vào năm 2023, 2030 và 2035. Đối với LCOE, giảm 2% so với cùng
kỳ năm trước được giả định từ sau năm 2035 và một giá trị cố định được giả định trước năm 2023.
Đối với hệ số công suất, tăng 0,5% so với cùng kỳ năm trước được giả định từ sau năm 2035 và
một giá trị cố định được giả định trước 2023. Điều này có nghĩa rằng các yếu tố công suất tiếp
tục tăng từ 57% vào năm 2035 lên trên 60% vào năm 2050. Mặc dù các con số này có vẻ cao hơn
so với các dự án hiện tại, căn cứ vào tốc độ phát triển công nghệ trong vòng 30 năm, điều này là
thực tế, giả định sử dụng các tuabin rất lớn (lớn hơn các tuabin 20 MW đang được dự trù lắp đặt
vào năm 2035) với các rôto được thiết kế cho điều kiện tốc độ gió thấp.

Sản lượng điện hàng năm là tổng tất cả các trang trại gió vận hành trong năm, có tính tới các hệ
số công suất khác nhau cho mỗi công suất hàng năm được lắp đặt. Sản lượng điện lũy kế là tổng
của các sản lượng này theo thời gian.

Chi phí ròng hàng năm là tổng tất cả sản lượng điện của các trang trại gió vận hành trong năm x
LCOE, có tính đến sản lượng điện và LCOE khác nhau cho mỗi công suất được lắp đặt, trừ đi chi
phí sản xuất hàng năm từ công nghệ truyền thống trong năm (xem Phần 7.1). Chi phí ròng lũy kế
là tổng của các chi phí này theo thời gian.

46 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 46 6/3/21 8:54 AM


Bảng 8.2: Sản lượng điện và chi phí cho kịch bản tăng trưởng thấp

Hệ số
LCOE cho công suất
Công Công suất các dự án cho các
suất đặt vận hành được lắp dự án Sản lượng Chi phí
hàng lũy kế vào đặt trong được lắp điện Sản lượng ròng hàng Chi phí
năm cuối năm năm (US$/ đặt trong hàng năm điện lũy năm (triệu ròng lũy kế
Năm (GW) (GW) MWh) năm (%) (GWh) kế (GWh) US$) (triệu US$)
2020 0,1 0,2 174 32 0,3 0,3 28 28
2021 0,4 0,7 174 32 0,7 0,9 38 66
2022 0,1 0,8 174 32 1,9 2,8 156 222
2023 0,3 1,1 174 32 2,2 5,0 180 402
2024 0,4 1,5 161 35 3,1 8,1 262 664
2025 0,4 1,9 148 38 4,2 12,3 347 1.010
2026 0,5 2,4 135 41 5,6 18,0 431 1.441
2027 0,5 2,9 122 44 7,4 25,3 507 1.948
2028 0,6 3,5 109 47 9,5 34,8 568 2.516
2029 0,7 4,2 96 50 12,1 46,9 602 3.118
2030 0,8 5,0 83 53 15,1 62,0 595 3.713
2031 0,9 5,9 78 54 18,8 80,8 531 4.245
2032 1,0 6,9 74 55 22,9 103,7 430 4.675
2033 1,1 8,0 70 55 27,6 131,3 283 4.958
2034 1,3 9,2 66 56 33,0 164,3 79 5.037
2035 1,4 10,7 62 57 39,1 203,4 –197 4.840
2036 1,6 12,2 61 57 46,2 249,6 –561 4.279
2037 1,6 13,8 60 57 54,0 303,6 –993 3.286
2038 1,6 15,5 58 57 62,1 365,7 –1.488 1.799
2039 1,6 17,1 57 58 70,3 435,9 –2.031 –232
2040 1,6 18,7 56 58 78,5 514,4 –2.624 –2.856
2041 1,6 20,3 55 58 86,7 601,2 –3.268 –6.124
2042 1,6 22,0 54 59 95,0 696,2 –3.965 –10.089
2043 1,6 23,6 53 59 103,4 799,6 –4.716 –14.805
2044 1,6 25,2 52 59 111,8 911,4 –5.522 –20.327
2045 1,6 26,8 51 59 120,2 1.031,6 –6.385 –26.712
2046 1,6 28,5 50 60 128,4 1.160,0 –7.326 –34.038
2047 1,6 30,1 49 60 136,5 1.296,5 –8.364 –42.402
2048 1,6 31,7 48 60 143,8 1.440,3 –9.415 –51.817
2049 1,6 33,3 47 61 152,1 1.592,5 –10.555 –62.372
2050 1,6 35,0 46 61 159,9 1.752,4 –11.749 –74.120
Nguồn: BVG Associates.

8.  Quy mô thị trường ở Việt Nam 47

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 47 6/3/21 8:54 AM


Bảng 8.3: Sản lượng điện và chi phí cho kịch bản tăng trưởng cao

Hệ số
LCOE cho công suất
Công Công suất các dự án cho các
suất đặt vận hành được lắp dự án Sản lượng Chi phí
hàng lũy kế vào đặt trong được lắp điện Sản lượng ròng hàng Chi phí
năm cuối năm năm (US $/ đặt trong hàng năm điện lũy năm (triệu ròng lũy kế
Năm (GW) (GW) MWh) năm (%) (GWh) kế (GWh) US$) (triệu US$)
2020 0,1 0,2 174 32 0,3 0,3 28 28
2021 0,4 0,7 174 32 0,7 0,9 38 66
2022 0,1 0,8 174 32 1,9 2,8 156 222
2023 0,3 1,1 174 32 2,2 5,0 180 402
2024 0,5 1,6 160 35 3,1 8,1 262 664
2025 0,9 2,5 145 38 4,6 12,7 376 1.040
2026 1,0 3,5 131 41 7,5 20,3 547 1.587
2027 1,2 4,7 116 44 11,2 31,5 701 2.288
2028 1,4 6,1 101 47 15,9 47,5 816 3.104
2029 1,8 7,9 87 51 21,9 69,4 863 3.967
2030 2,2 10,0 72 54 29,7 99,1 793 4.760
2031 2,5 12,6 68 54 39,8 138,9 534 5.295
2032 2,9 15,5 64 55 52,0 190,9 139 5.434
2033 3,0 18,5 59 56 65,9 256,8 –416 5.018
2034 3,0 21,5 55 56 80,7 337,5 –1.120 3.898
2035 3,0 24,6 51 57 95,6 433,2 –1.958 1.940
2036 3,0 27,6 50 57 110,8 543,9 –2.933 –993
2037 3,0 30,6 49 58 126,0 669,9 –3.994 –4.987
2038 3,0 33,7 48 58 141,3 811,2 –5.143 –10.130
2039 3,0 36,7 47 58 156,7 967,9 –6.381 –16.512
2040 3,0 39,7 46 58 172,1 1.140,0 –7.712 –24.224
2041 3,0 42,7 45 59 187,6 1.327,6 –9.138 –33.362
2042 3,0 45,8 44 59 203,2 1.530.8 –10.661 –44.024
2043 3,0 48,8 43 59 218,9 1.749.7 –12.285 –56.309
2044 3,0 51,8 42 60 234,7 1.984.4 –14.011 –70.320
2045 3,0 54,9 41 60 250,5 2.234.9 –15.843 –86.163
2046 3,0 57,9 41 60 266,1 2.501.0 –17.803 –103.967
2047 3,0 60,9 40 61 281,7 2.782.7 –19.912 –123.879
2048 3,0 64,0 39 61 296,6 3.079.3 –22.088 –145.967
2049 3,0 67,0 38 61 312,4 3.391.7 –24.407 –170.374
2050 3,0 70,0 37 61 327,8 3.719.5 –26.844 –197.218
Nguồn: BVG Associates.

48 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 48 6/3/21 8:54 AM


9.  Giảm chi phí điện

9.1  Mục đích


Trong phần này, chúng tôi ước tính xu hướng dài hạn của điện gió ngoài khơi ở Việt Nam, có tính
tới xu hướng giảm chi phí trên toàn cầu, tiềm năng tài nguyên, đặc điểm quốc gia, phát triển
chuỗi cung ứng trong khu vực và các yếu tố chính khác.

Chúng tôi thực hiện việc này theo hai kịch bản khác nhau. Điều này rất quan trọng vì chúng ta cần
hiểu trong dài hạn chi phí điện từ điện gió ngoài khơi sẽ ra sao và làm thế nào để tác động đến
chi phí đó.

Chúng tôi sẽ tập trung vào điện gió móng cố định. Chúng tôi cũng đề cập một cách định lượng
tới các dự án điện gió gần bờ và móng nổi, với một cách tiếp cận đơn giản hơn. Tuy nhiên, lưu ý
rằng các tính toán không tính đến các chi phí ngoại lai (ví dụ: tác động tiêu cực đến cộng đồng
ngư dân), có thể là đáng kể, đặc biệt là đối với các dự án điện gió gần bờ.

Để cung cấp bối cảnh địa lý, Hình 9.1 trình bày giá trị tương đối của LCOE cho một dự án tham
khảo điển hình ở vùng biển Việt Nam. Phân tích đơn giản này chỉ nhằm mục đích đưa ra các
hướng dẫn về những khu vực nào có khả năng có các dự án với chi phí năng lượng thấp nhất, tuy
nhiên, nó nêu bật hai khu vực lớn có thể thuận lợi cho các dự án móng nổi và móng cố định với
chi phí tương đối thấp. Thông tin thêm về bản đồ này và phương pháp luận đằng sau việc tạo ra
nó, được cung cấp trong Phần 20 về Dữ Liệu Không gian.

9.2  Phương pháp


Chúng tôi đã lập mô hình chi phí và LCOE theo hai kịch bản, như đã trình bày ở Phần 2.

Bối cảnh cho các kịch bản này được thảo luận trong Phần 8.

Chúng tôi đã thiết lập chi phí đường cơ sở (để lắp đặt vào năm 2023, nhận ra sự khác biệt chính
giữa các dự án ở châu Âu và Việt Nam) và xu hướng (chi phí vào năm 2030 và 2035) dựa trên các
tham số chính được xác định trong Bảng 9.1.

Giải thích về phương pháp luận, các định nghĩa và giả định chi tiết được trình bày trong Phần 9.5.

49

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 49 6/3/21 8:54 AM


Hình 9.1: LCOE tương đối cho một dự án tham khảo ở vùng biển Việt Nam

Nguồn: BVG Associates.

Bảng 9.1: Các tham số chính cho dự án móng cố định được mô hình hóa theo năm lắp đặt

Tham số 2023 2030 2035


Khoảng cách từ cảng (km) 60 100 100
Độ sâu dưới nước (m) 25 35 35
Tốc độ gió ở 100 m (m/giây) 7.5 8.5 8.5
Kích thước tuabin (MW) 10 16 20
Kích thước rôto (m) 174 250 290
Quy mô dự án (MW) 300 500 1,000
Nguồn: BVG Associates.

50 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 50 6/3/21 8:54 AM


9.3  Kết quả
LCOE cho các dự án móng cố định của Việt Nam theo hai kịch bản được trình bày trong Bảng 9.2
và Hình 9.2, cùng với các xu hướng cho các dự án điện gió móng nổi và gần bờ, và xu hướng thị
trường đã được thiết lập.36

■ Khác biệt chính giữa các dự án ở Việt Nam và châu Âu là tốc độ gió thấp hơn và chi phí cao
hơn trong những năm đầu. Cơ hội chính để giảm LCOE ngoài xu hướng thị trường đã được
thiết lập nằm ở việc sử dụng tuabin lớn với rôtor được thiết kế cho các vị trí có tốc độ gió
thấp. Các thị trường điện gió ngoài khơi mới khác cũng sẽ được hưởng lợi từ các loại tuabin
như vậy, miễn là các thị trường này được các đơn vị cung cấp tuabin gió công nhận là cơ hội
lâu dài, những đơn vị cung cấp này sẽ phát triển các biến thể của tuabin tiêu chuẩn dành cho
tốc độ gió thấp. Tốc độ của hoạt động này sẽ tăng lên khi có cạnh tranh từ các đơn vị cung
cấp tuabin gió của Trung Quốc, đang bắt đầu xem xét các cơ hội như vậy.
■ LCOE của điện gió móng nổi ngoài khơi vẫn cao hơn điện gió móng cố định nhưng nó có thể
mở rộng công suất. Đến năm 2035, điện gió móng nổi ngoài khơi có LCOE chỉ cao hơn 15%
so với các vị trí điện gió móng cố định ngoài khơi tốt nhất (và có thể so sánh được với các vị trí
điện gió ngoài khơi sẵn có).

Năm 2035, trong kịch bản tăng trưởng cao, điện gió ngoài khơi ở Việt Nam có LCOE thấp hơn
mức trung bình toàn cầu vì chi phí cơ bản thấp.

Năm 2030, LCOE trong kịch bản tăng trưởng thấp cao hơn 14% so với kịch bản tăng trưởng cao.
Khoảng cách này tăng lên 223% vào năm 2035.

Khoảng một phần ba lợi ích của kịch bản tăng trưởng cao là do giảm chi phí vốn (CAPEX) có
được từ tăng đầu tư chuỗi cung ứng, tối ưu hóa cho khối lượng lớn hơn và gia tăng cạnh tranh.
Chiếm hầu hết trong hai phần ba còn lại là do chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) thấp hơn
do kỳ vọng đầu tư nước ngoài nhiều hơn và giảm rủi ro theo kịch bản tăng trưởng cao.

Chi tiết đằng sau những xu hướng LCOE này sẽ được thảo luận dưới đây.

Bảng 9.2: LCOEs chỉ báo cho các khu vực dự án điển hình của Việt Nam đã được lập mô
hình

Dự án
Dự án gần móng Dự án
bờ kịch Dự án gần Dự án móng Dự án móng nổi kịch móng
bản tăng bờ kịch bản cố định kịch cố định kịch bản tăng nổi kịch
trưởng tăng trưởng bản tăng bản tăng trưởng bản tăng
Năm lắp thấp (US$/ cao (US$/ trưởng thấp trưởng cao thấp (US$/ trưởng cao
đặt MWh) MWh) (US$/MWh) (US$/MWh) MWh) (US$/MWh)

2023 81 81 174 174 N/A N/A

2030 65 61  83  73 101 88

2035 62 57  62  51  71 58

Nguồn: BVG Associates.

9.  Giảm chi phí điện 51

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 51 6/3/21 8:54 AM


Hình 9.2: Xu hướng LCOE cho các địa điểm dự án ở Việt Nam, so với xu hướng thị trường
đã được thiết lập

200

150
LCOE ($/MWh)

100

50

0
2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035
Năm lắp đặt

Khu vực bãi triều kịch bản tăng trưởng thấp Khu vực bãi triều kịch bản tăng trưởng cao
Dự án móng cố địch ở các nước đã phát triển Dự án móng nổi ở các nước đã phát triển
Dự án móng cố định kịch bản tăng trưởng thấp Dự án móng nổi kịch bản tăng trưởng thấp
Dự án móng cố định kịch bản tăng trưởng cao Dự án móng nổi kịch bản tăng trưởng cao

Nguồn: BVG Associates.

Xu hướng chung
Giảm LCOE trên toàn cầu đối với điện gió móng cố định ngoài khơi được thể hiện trong Bảng 9.2
nhờ vào cải tiến công nghệ và quy trình, tăng kích thước tuabin và tăng quy mô trang trại gió.

Tăng kích thước tuabin và quy mô trang trại mang lại hiệu quả kinh tế của quy mô trong sản xuất và
công tác hậu cần, bao gồm cả vận hành, bảo trì và dịch vụ (OMS). Ngoài ra, giảm chi phí còn diễn ra
vì tính kinh tế của quy mô trong từng phần vì các tuabin lớn đòi hỏi cơ sở hạ tầng ít hơn trên mỗi MW.

Cải tiến công nghệ bao gồm các cải tiến trong thiết kế, sản xuất và sử dụng các thiết bị giám sát
công nghệ cao. Điều này dẫn đến tuabin có khí động học tốt hơn và do đó sản xuất năng lượng
nhiều hơn, hoặc giảm chi phí của các thành phần. Ngoài ra, các cải tiến trong xử lý các cấu kiện
lớn của các đơn vị vận hành tàu và cảng là yếu tố chủ chốt giúp giảm chi phí.

LCOE năm 2023

Ở Việt Nam, LCOE của dự án móng cố định vào năm 2023 cao hơn LCOE móng cố định tại các thị
trường đã phát triển (như châu Âu). Điều này là do những trong một thị trường mới, quy mô trang
trại ban đầu nhỏ hơn và rủi ro khá lớn ảnh hưởng đến WACC. Sự khác biệt chính nữa là tốc độ gió
trung bình ở 2 nơi. Tốc độ gió ở Việt Nam thấp hơn so với ở các thị trường đã thiết lập.37 Điều này
dẫn tới sản lượng điện hàng năm thấp hơn, và do đó LCOE cao hơn. Với năm 2023, chúng tôi sử
dụng những giả định sau:

■ Chủ yếu là dịch vụ phát triển dự án trong nước


■ Tuabin gió nhập khẩu được thiết kế cho các địa điểm gió có tốc độ cao ở châu Âu từ các đơn
vị cung cấp hàng đầu trên thế giới, với một số linh kiện ở Châu Á được nâng cấp để chịu được
các điều kiện bão, một số sử dụng các cột do trong nước cung cấp

52 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 52 6/3/21 8:54 AM


■ Móng cọc đơn do trong nước hoặc khu vực sản suất38
■ Cáp biển do khu vực cung cấp
■ Tàu lắp đặt từ các nước trong khu vực hoặc châu Âu
■ Móng trạm biến áp do trong nước sản xuất, và
■ Lao động trong nước và hỗ trợ cho vận hành, bảo dưỡng và dịch vụ trong nước có giám sát
của nước ngoài39

Xu hướng LCOE trong kịch bản tăng trưởng thấp

Theo thời gian, LCOE tại Việt Nam (ban đầu cao hơn so với thế giới do thị trường mới phát triển)
sẽ giảm dần. Một môi trường pháp lý vững chắc với tầm nhìn rõ ràng sẽ tạo điều kiện cho các nhà
đầu tư nâng cao công suất và kỹ năng. Nhiều cấu kiện điện gió ngoài khơi được sản xuất trong
nước với hiệu quả ngày càng tăng. Cạnh tranh hạn chế thúc đẩy một số đổi mới và giảm chi phí.
Chi phí hậu cần giảm xuống và quan trọng hơn, WACC giảm xuống phần nào do sự chắc chắn
tăng lên trong tất cả các khía cạnh của vòng đời dự án và doanh thu.

Chúng tôi giả định kịch bàn tăng trường thấp (so với kịch bản nền năm 2023):

■ Tỷ lệ nội địa hóa các dịch vụ phát triển dự án nhiều hơn,


■ Nội địa hóa nhiều hơn một chút trong sản xuất các cấu kiện tuabin, cộng với móng, và
■ Gia tăng sự tham gia của các đơn vị cung cấp trong nước trong quá trình lắp đặt.

Như trình bày trong Bảng 9.1, chúng tôi giả định rằng các dự án điển hình được phát triển ở khu vực nước
sâu hơn, xa bờ hơn, nhưng đặc biệt quan trọng ở tốc độ gió cao hơn và sử dụng tua-bin lớn hơn với rôto
được thiết kế cho các vị trí gió có tốc độ gió thấp hơn, làm tăng đáng kể hệ số công suất thông thường.

Phân tích LCOE và hệ số công suất cho các dự án điện gió móng cố định ngoài khơi trong kịch
bản này được thể hiện trong Hình 9.3. Các nguồn của việc giảm LCOE có thể được phân loại theo
yếu tố chi phí, như thể hiện trong Hình 9.4, hoặc phân loại mức giảm là do tác động cục bộ hay
toàn cầu, như trong Hình 9.5.

Xu hướng LCOE trong kịch bản tăng trưởng cao

Theo thời gian, LCOE tại Việt Nam (ban đầu cao hơn so với thế giới do thị trường mới phát triển)
giảm xuống bằng không. Một môi trường pháp lý vững chắc với tầm nhìn rõ ràng sẽ tạo điều kiện
cho các nhà đầu tư nâng cao công suất và kỹ năng. Nhiều cấu kiện điện gió ngoài khơi được sản
xuất trong nước với hiệu quả ngày càng tăng. Cạnh tranh hạn chế thúc đẩy một số đổi mới và
giảm chi phí. Chi phí hậu cần giảm xuống và quan trọng hơn, WACC giảm xuống phần nào do sự
chắc chắn tăng lên trong tất cả các khía cạnh của vòng đời dự án và doanh thu.

So với kịch bản tăng trưởng thấp, chúng tôi đã giả định:

■ Tỷ lệ nội địa hóa tương tự trong dịch vụ phát triển dự án,


■ Nội địa hóa sản xuất các cột tuabin và cánh quạt nhiều hơn,
■ Thiết lập một số nguồn cung cấp cáp ngầm trong nước,
■ Tham gia ngày càng tăng của các đơn vị cung cấp trong nước vào quá trình lắp đặt, và
■ Trong nước cung cấp nhiều hơn các linh kiện thay thế trong quá trình vận hành.

Các điều kiện tại địa điểm dự án giống như đối với kịch bản tăng trưởng thấp.
9.  Giảm chi phí điện 53

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 53 6/3/21 8:54 AM


Hình 9.3: Phân tích LCOE cho các trang trại gió ngoài khơi móng cố định truyền thống
trong kịch bản tăng trưởng thấp

180 60

150 50

120 40

Hệ số công suất
LCOE ($/MWh)

90 30

60 20

30 10

0 0
Kịch bản nền—2023 Kịch bản tăng trưởng Kịch bản tăng trưởng
($/MWh) thấp—2030 ($/MWh) thấp—2035 ($/MWh)

Phát triển dự án Tuabin Móng


Cáp liên kết hệ thống Lắp đặt công trình phát điện Trạm biến áp ngoài khơi
Cáp xuất điện Lắp đặt công trình truyền tải Vận hành và bảo trì theo kế hoạch
Bảo trì ngoài kế hoạch Chi phí dự phòng Tháo dỡ và xử lỹ
WACC Hệ số công suất

Nguồn: BVG Associates.

Các thành phần của LCOE và hệ số công suất đối với điện gió móng cố định ngoài khơi trong
kịch bản này được thể hiện trong Hình 9.6.

Cũng giống như trong kịch bản thấp, nguồn giảm LCOE được thể hiện ở đây nhờ vào yếu tố chi
phí trong Hình 9.7. Khác biệt lớn nhất so với kịch bản tăng trưởng thấp là giảm WACC lớn hơn
do rủi ro thị trường giảm hơn nữa và cạnh tranh gia tăng giữa các tổ chức cho vay. Trong các khía
cạnh khác, tiết kiệm là do tăng cường nâng cao năng lực, cạnh tranh và hợp tác quốc tế.

Nguồn giảm LCOE được thể hiện theo địa lý trong Hình 9.8. Trong kịch bản cao, những tác động
ở Việt Nam lớn hơn nhiều, phản ánh sự gia tăng trong nước về hiệu quả và giảm thiểu rủi ro.

Điện gió gần bờ


Năm 2023, các dự án điện gió gần bờ vẫn sẽ dựa vào công nghệ tuabin gió trên bờ. Chúng có
chi phí vốn và vận hành thấp so với các trang trại móng cố định ngoài khơi (lắp đặt tại cùng một
thời điểm) nhưng được bố trí ở những khu vực có tốc độ gió thấp hơn. Các đơn vị phát triển dự án
đã thực hiện các dự án điện gió trên bờ ở Việt Nam chịu trách nhiệm phát triển các dự án này và
trước đây đã xây dựng trong các điều kiện tương tự. Mặc dù WACC thấp cho các dự án vùng triều

54 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 54 6/3/21 8:54 AM


Hình 9.4: Nguồn giảm LCOE theo theo yếu tố chi phí cho các địa điểm điện gió ngoài khơi
móng cố định trong kịch bản tăng trưởng thấp

Cả 2 kịch bản—2023
Phát triển dự án
Tuabin
Móng
Cáp liên kết hệ thống
Lắp đặt công trình phát điện
Trạm biến áp ngoài khơi
Cáp xuất điện
Lắp đặt công trình truyền tải
Vận hành và bảo trì theo kế hoạch
Bảo trì ngoài kế hoạch
Sản lượng điện hàng năm (AEP)
Thời gian tồn tại của dự án
WACC
Kịch bản tăng trưởng thấp—2030
Phát triển dự án
Tuabin
Móng
Cáp liên kết hệ thống
Lắp đặt công trình phát điện
Trạm biến áp ngoài khơi
Cáp xuất điện
Lắp đặt công trình truyền tải
Vận hành và bảo trì theo kế hoạch
Bảo trì ngoài kế hoạch
Sản lượng điện hàng năm (AEP)
Thời gian tồn tại của dự án
WACC
Kịch bản tăng trưởng thấp—2035
0 30 60 90 120 150 180
LCOE ($/MWh)

Nguồn: BVG Associates.

Hình 9.5: Nguồn giảm LCOE theo địa lý cho các địa điểm điện gió ngoài khơi móng
cố địnhtrong kịch bản tăng trưởng thấp

Cả 2 kịch bản—2023
Tác động từ thế giới
Tác động từ Việt Nam
Kịch bản tăng trưởng thấp—2030
Tác động từ thế giới
Tác động từ Việt Nam
Kịch bản tăng trưởng thấp—2035
0 30 60 90 120 150 180
LCOE ($/MWh)

Nguồn: BVG Associates.

9.  Giảm chi phí điện 55

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 55 6/3/21 8:54 AM


Hình 9.6: Phân tích LCOE cho các địa điểm điện gió ngoài khơi trong kịch bản tăng
trưởng cao

180 60

150 50

120 40

Hệ số công suất
LCOE ($/MWh)

90 30

60 20

30 10

0 0
Kịch bản Kịch bản tăng trưởng Kịch bản tăng trưởng
nền—2023 ($/MWh) thấp—2030 ($/MWh) thấp—2035 ($/MWh)

Phát triển dự án Tuabin Móng


Cáp liên kết hệ thống Lắp đặt công trình phát điện Trạm biến áp ngoài khơi
Cáp xuất điện Lắp đặt công trình truyền tải Vận hành và bảo trì theo kế hoạch
Bảo trì ngoài kế hoạch Chi phí dự phòng Tháo dỡ và xử lỹ
WACC Hệ số công suất

Nguồn: BVG Associates.

đã được đưa vào đánh giá, nhưng khó khăn của các dự án này để đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế
về môi trường và xã hội có thể đồng nghĩa với việc sẽ không có nợ lãi suất thấp, có nghĩa là LCOE
cho các dự án vùng triều có thể đã không được đánh giá chính xác.

Đối với các dự án điện gió gần bờ vào năm 2030 và 2035, sẽ có sự cắt giảm chi phí do kinh
nghiệm cũng như tăng tốc độ tuabin, nhưng không có thay đổi lớn về quy mô trang trại, điện
năng hoặc WACC, do đó mức giảm LCOE ít hơn so với điện gió ngoài khơi móng cố định. Đến
năm 2035, điện gió ngoài khơi móng cố định có LCOE thấp hơn so với dự án điện gió gần bờ,
cho cả hai kịch bản tăng trưởng thấp và cao. Trên thực tế, các tác động môi trường và xã hội ngày
càng tăng của các dự án điện gió gần bờ, đặc biệt là các tác động tích lũy, có thể khiến chúng
sớm trở nên không khả thi.

Móng nổi
Chúng tôi giả định sự khác biệt giữa điện gió móng nổi và móng cố định mà chúng tôi quan sát
được ở các thị trường khác sẽ tương tự như ở Việt Nam. Gia tăng tương tự về chi phí và rủi ro và
khả năng tương tự để xây dựng tại các địa điểm có tốc độ gió cao hơn. Do đó, chúng tôi giả định
rằng sự chênh lệch LCOE giữa các công nghệ này trên thị trường thế giới sẽ được phản ánh tại
Việt Nam, giảm xuống chỉ còn chênh lệch nhỏ trong đầu những năm 2030.

56 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 56 6/3/21 8:54 AM


Hình 9.7: Nguồn giảm LCOE theo yếu tố chi phí cho các địa điểm điện gió ngoài khơi
móng cố địnhtrong kịch bản tăng trưởng cao

Cả 2 kịch bản—2023
Phát triển dự án
Tuabin
Móng
Cáp liên kết hệ thống
Lắp đặt công trình phát điện
Trạm biến áp ngoài khơi
Cáp xuất điện
Lắp đặt công trình truyền tải
Vận hành và bảo trì theo kế hoạch
Bảo trì ngoài kế hoạch
Sản lượng điện hàng năm (AEP)
Thời gian tồn tại của dự án
WACC
Kịch bản tăng trưởng thấp—2030
Phát triển dự án
Tuabin
Móng
Cáp liên kết hệ thống
Lắp đặt công trình phát điện
Trạm biến áp ngoài khơi
Cáp xuất điện
Lắp đặt công trình truyền tải
Vận hành và bảo trì theo kế hoạch
Bảo trì ngoài kế hoạch
Sản lượng điện hàng năm (AEP)
Thời gian tồn tại của dự án
WACC
Kịch bản tăng trưởng thấp—2035
0 30 60 90 120 150 180
LCOE ($/MWh)

Nguồn: BVG Associates.

Hình 9.8: Nguồn giảm LCOE theo địa lý cho các địa điểm điện gió ngoài khơi móng cố
định trong kịch bản tăng trưởng cao

Cả 2 kịch bản—2023
Tác động từ thế giới
Tác động từ Việt Nam
Kịch bản tăng trưởng thấp—2030
Tác động từ thế giới
Tác động từ Việt Nam
Kịch bản tăng trưởng thấp—2035
0 30 60 90 120 150 180
LCOE ($/MWh)

Nguồn: BVG Associates.

9.  Giảm chi phí điện 57

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 57 6/3/21 8:54 AM


9.4  Các yếu tố giảm chi phí chính
Các yếu tố chính để giảm chi phí tại Việt Nam bao gồm:

■ Sử dụng các tuabin ngoài khơi lớn hơn với rôto được thiết kế cho các vị trí có tốc độ gió thấp
hơn. Vẫn chưa có gì đảm bảo là những tuabin như vậy sẽ được phát triển. Tín hiệu thị trường
rõ ràng từ các quốc gia cần loại tua-bin đó sẽ giúp thực hiện được đầu tư kiểu này. Các nước
này bao gồm Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc. Đối với các hãng cung cấp tuabin hàng đầu,
đầu tư cần thiết để phát triển các tua-bin gió tốc độ thấp có thể lên đến khoảng 1 tỷ US$.
■ Giảm WACC do giảm rủi ro và sẵn có khối lượng tài chính đáng kể. Giảm WACC là một trong
những động lực chính trong việc giảm LCOE. WACC là một hàm phụ thuộc vào các vấn đề và
rủi ro của thị trường. Để có thể giảm WACC đòi hỏi phải thiết lập một khuôn khổ và quy định
ổn định, minh bạch và vững chắc cho điện gió ngoài khơi và niềm tin vào danh mục dự án
tiềm năng và tăng trưởng của ngành điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.
■ Tăng trưởng trong cung cấp tại chỗ và khu vực, nâng cao năng lực và cạnh tranh, được thúc
đẩy bởi khối lượng và niềm tin vào thị trường.

9.5  Thông tin chung: chi tiết phương pháp luận


Định nghĩa chi phí điện quy dẫn
Theo cách đơn giản nhất, chi phí điện quy dẫn (LCOE) là chi phí của dự án chia cho lượng điện
năng sản xuất ra. Định nghĩa kỹ thuật là:

n lt + Mt
∑ t=s
(1 + r)t
LCOE =
Et
∑nt=s
(1 + r)t

trong đó:
lt Chi phí đầu tư trong năm t
Mt Chi phí vận hành, bảo dưỡng và dịch vụ trong năm t
Et Sản lượng điện trong năm t
r Tỷ lệ chiết khấu
s Năm bắt đầu dự án, và
n Số năm tuổi thọ dự án

Chúng tôi sử dụng phương pháp chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) để thiết lập tỷ lệ chiết
khấu. Đó là một tỷ lệ dựa vào mức bình quân gia quyền của tỷ lệ nợ và vốn chủ sở hữu, từ khi bắt
đầu dự án đến khi kết thúc hoạt động.

Phương pháp phân tích chi phí


Phân tích trình bày trong Phần 6 dựa trên khối lượng công việc lớn bao gồm rà soát thông qua nhiều
báo cáo và dự án tư nhân được công bố với các khách hàng trong ngành ở châu Âu, Hoa Kỳ và châu Á.

Trong thực tế, ở đây chúng tôi đã thực hiện một nghiên cứu về các nghiên cứu. Chúng tôi tiếp cận
các nghiên cứu đã được công bố, nhưng chủ yếu là các nghiên cứu chưa được công bố mà chúng

58 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 58 6/3/21 8:54 AM


tôi đã tham gia (hoặc nhận được khi cung cấp dịch vụ tư vấn). Các nghiên cứu này cung cấp bộ
dữ liệu tốt hơn nhiều so với nguồn thông tin đã công bố.

Điều này phù hợp ở giai đoạn này vì không có dự án nào đang hoạt động (hoặc thậm chí được
thiết kế) ở quy mô này tại Việt Nam.

Điểm mấu chốt để phân tích bao gồm các bước sau:

A. Thiết lập kịch bản cơ sở cho một dự án được lắp đặt vào năm 2023 giả dụ rằng dự án diễn ra
ở châu Âu . Chúng tôi đã thực hiện điều này bằng cách sử dụng các mô hình chi phí đã được
chứng minh theo thời gian, cho một tuabin quy mô 10 MW.
B. Chuyển đổi nó sang điều kiện chuỗi cung ứng, địa điểm và thị trường của Việt Nam và chuỗi
cung ứng, vẫn dành cho một dự án được lắp đặt vào năm 2023. Đối với mỗi yếu tố chi phí
được nêu trong Bảng 9.3, chúng tôi đã thiết lập một hệ số tỷ lệ để tính đến sự khác biệt so với
Châu Âu. Ví dụ, do việc cấp phép phức tạp hơn, ít kinh nghiệm phát triển dự án ở Việt Nam,
chi phí khảo sát thấp hơn và quy mô dự án nhỏ hơn, nhìn chung, phân tích của chúng tôi đã
cộng thêm khoảng 35% vào chi phí phát triển. Chúng tôi đã xem xét các yếu tố như tỷ lệ bão,
tàu lắp đặt ở Đông Á và nhiều yếu tố liên quan khác. Để làm điều này, chúng tôi đã sử dụng
kinh nghiệm của chúng tôi về các thị trường mới và phản hồi về Việt Nam.
C. Sau đó, chúng tôi đã thiết lập các yếu tố ‘toàn cầu’ xem xét sự sẵn có của các tuabin lớn hơn,
nhiều đổi mới trong ngành và cắt giảm chi phí từ kinh nghiệm cho các dự án được lắp đặt vào
năm 2030, độc lập với những gì xảy ra ở Việt Nam. Để làm điều này, chúng tôi đã sử dụng các
mô hình “từ dưới lên” (bottom-up) nắm bắt tác động của các phát kiến với từng yếu tố chi phí.
Dữ liệu đằng sau các mô hình này đến từ nhiều dự án trong ngành, đánh giá về giá đấu giá và
các rà soát đồng cấp, cả ở mức độ chi tiết và với góc nhìn từ trên xuống.
D. Chúng tôi lặp lại quy trình này để tính đến các thay đổi từ năm 2030 đến 2035. Rõ ràng có sự
không chắc chắn về việc trong khoảng thời gian này, công nghệ nào sẽ trở nên phổ biến, và
việc chi phí của công nghệ này là bao nhiêu. Nhưng việc thực hiện một loạt các dự án khảo
sát khung thời gian này đã cho chúng tôi hiểu biết quan trọng.
E. Chúng tôi áp dụng các hệ số thu được ở bước 3 và 4 như nhau trong cả hai kịch bản ở
Việt Nam.
F. Sau đó, chúng tôi cũng đã khảo sát tác động của từng kịch bản đến thay đổi chi phí của
Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2023 đến 2030, sau đó từ 2030 đến 2035. Một lần nữa,
chúng tôi đã áp dụng riêng biệt cho từng yếu tố chi phí. Chúng tôi đã xem xét:
• Các tác động nhất thời, chẳng hạn như thiếu kinh nghiệm trong ngành và rủi ro pháp lý
cao. Ví dụ: nếu chúng tôi áp dụng phần chi phí cao hơn ở bước 2, chúng tôi giả định rằng
vào năm 2035 trong kịch bản tăng trưởng cao, phần lớn phần chi phí cao hơn đó đã bị loại
bỏ bởi tốc độ giảm chi phí từ kinh nghiệm nhanh hơn so với châu Âu trong cùng thời kỳ.
• Tác động lâu dài, chẳng hạn như cần phải thiết kế để chống chịu được các cơn bão. Trong
một số trường hợp như vậy, chúng tôi giả định chi phí ban đầu tạm thời lớn hơn sau đó
giảm xuống theo thời gian, ví dụ thiết kế cho khả năng chống bão được tối ưu hóa hơn.
• Thay đổi về nguồn cung, khi sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ của khu vực và Việt Nam
hơn.
G. Sau đó, chúng tôi đã kết hợp tất cả các yếu tố toàn cầu và của Việt Nam lại với nhau để tạo
ra các xu hướng LCOE như được thể hiện và xem xét các yếu tố này dựa trên cách tiếp cận từ
trên xuống về giảm chi phí.

9.  Giảm chi phí điện 59

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 59 6/3/21 8:54 AM


Định nghĩa các yếu tố chi phí

Bảng 9.3: Định nghĩa các yếu tố chi phí

Loại Thành phần Định nghĩa Đơn vị


Chi phí Phát triển và Công việc phát triển, cấp phép và quản lý dự án do đơn US$/MW
phát triển— quản lý dự án vị phát triển chi trả cho đến ngày hoàn thành công trình
Development (WCD—Works Completion Date).
Expenditure Bao gồm:
(DEVEX) • Các hoạt động bên trong và bên ngoài như khảo sát
môi trường và động vật hoang dã, khảo sát sóng và
dòng biển, vận hành cột khí tượng (bao gồm lắp đặt),
dịch vụ địa vật lý, địa kỹ thuật và thủy văn (thiết kế kỹ
thuật tổng thể (FEED)) và nghiên cứu quy hoạch
• Dịch vụ xin cấp phép
• Điều tra và khảo sát địa điểm khác sau khi ra quyết
định đầu tư cuối cùng (FID)
• Nghiên cứu FEED
• Giám sát môi trường trong quá trình thi công
• Quản lý dự án (công việc được thực hiện hoặc được
đơn vị phát triển ký hợp đồng đến khi WCD)
• Các dịch vụ hành chính và chuyên ngành khác như kế
toán và tư vấn pháp lý, và
• Các thanh toán đặt trước cho các đơn vị cung cấp.
Không bao gồm:
• Chi phí phát triển hệ thống truyền tải
• Bảo hiểm giai đoạn xây dựng
• Quản lý dự án của đơn vị cung cấp
Chi phí vốn Tuabin (bao gồm Bao gồm: US$/MW
(CAPEX) cả cột) • Thanh toán cho nhà sản xuất tuabin gió để cung cấp:
• Rôto, bao gồm cả cánh quạt, trục cánh quạt và hệ
thống bước răng
• Hộp vỏ, bao gồm ổ trục, hộp số, máy phát, hệ thống
chỉnh theo hướng gió, hệ thống điện đến cáp liên
kết hệ thống, hệ thống điều khiển, v.v.
• Cột (thân tuabin)
• Lắp ráp các cấu kiện trên
• Giao hàng đến cảng gần nhất đối với đơn vị cung cấp
• Bảo hành
• Các khía cạnh chi phí vận hành của đơn vị cung cấp
tuabin gió
Không bao gồm:
• OPEX cho tuabin
• Chi phí nghiên cứu, thiết kế và phát triển (RD&D)
Móng Bao gồm: US$/MW
• Thanh toán cho các đơn vị cung cấp để cung cấp cơ
cấu đỡ bao gồm móng (bao gồm tất cả các cọc chân
đế, phần chuyển tiếp và thép thứ cấp như ống J, thang
cho người lên xuống, và trạm nghỉ chân)
• Giao hàng đến cảng gần nhất đối với đơn vị cung cấp
• Bảo hành
Không bao gồm:
• Cột tuabin
• OPEX móng
• Chi phí nghiên cứu thiết kế và phát triển (RD&D)

60 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 60 6/3/21 8:54 AM


Bảng 9.3: Tiếp theo trang trước

Loại Thành phần Định nghĩa Đơn vị


Cáp liên kết hệ Bao gồm: US$/MW
thống • Thanh toán cho nhà sản xuất để cung cấp cáp liên kết
hệ thống trên bờ và ngoài khơi
• Giao hàng đến cảng gần nhất đối với đơn vị cung cấp
• Bảo hành
Không bao gồm:
• Chi phí OMS (vận hành và bảo trì)
• Chi phí RD&D
Lắp đặt công Bao gồm: US$/MW
trình phát điện • Vận chuyển tất cả các bộ phận từ cảng gần nhất của
mỗi đơn vị cung cấp
• Công việc chuẩn bị trước khi lắp ráp mà được hoàn
thành tại cảng xây dựng
• Tất cả các công việc lắp đặt cho tuabin và móng
• Tất cả các công việc lắp đặt cho cáp liên kết hệ thống
(bao gồm cả lấp cáp khi có yêu cầu)
• Vận hành thử nghiệm cho tất cả trừ tuabin (bao gồm cả
các vấn đề xảy ra sau ngày hoàn thành công trình WCD)
• Bảo vệ khỏi bào mòn đáy biển (đối với cơ cấu đỡ hoặc
cáp liên kết hệ thống)
• Thảm bảo vệ cáp ngầm dưới biển, vv, theo yêu cầu
• Hậu cần ngoài khơi như dự báo thời tiết, thêm tàu vận
chuyển lao động và phối hợp hàng hải
• Cơ sở hạ tầng trang trại gió dùng chung như phao báo
hiệu
Không bao gồm:
• Lắp đặt trạm biến áp và hệ thống truyền tải điện ngoài
khơi
Trạm biến áp Bao gồm: US$/MW
ngoài khơi • Phát triển hệ thống truyền tải
• Thanh toán cho nhà sản xuất để cung cấp các trạm
biến áp ngoài khơi
• Lắp ráp tại cảng của nhà máy chế tạo
• Bảo hành
Không bao gồm:
• Chi phí OMS
• Chi phí RD&D
Cáp xuất điện Bao gồm: US$/MW
• Thanh toán cho nhà sản xuất để cung cấp cáp xuất
điện trên bờ và ngoài khơi
• Giao hàng đến cảng gần nhất đối với đơn vị cung cấp
• Bảo hành
Không bao gồm:
• Chi phí OMS
• Chi phí RD&D
Lắp đặt công Bao gồm: US$/MW
trình truyền tải • Vận chuyển tất cả từ cảng gần nhất của mỗi đơn vị
cung cấp
• Công việc chuẩn bị lắp ráp mà được hoàn thành tại
cảng xây dựng, trước khi các bộ phận được đưa ra
ngoài khơi
• Lắp đặt trạm biến áp trên bờ và ngoài khơi và cáp xuất
điện trên bờ và ngoài khơi
(còn tiếp)

9.  Giảm chi phí điện 61

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 61 6/3/21 8:54 AM


Bảng 9.3: Tiếp theo trang trước

Loại Thành phần Định nghĩa Đơn vị


• Vận hành thử nghiệm trạm biến áp cho tất cả trừ
tuabin (bao gồm cả xử lý các vấn đề sau ngày hoàn
thành WCD)
• Bảo vệ khỏi bào mòn đáy biển (đối với cơ cấu đỡ và
cáp)
• Thảm bảo vệ cáp ngầm, vv, theo yêu cầu
• Hậu cần ngoài khơi như dự báo thời tiết, thêm tàu vận
chuyển lao động và phối hợp hàng hải
Chi phí hoạt Vận hành, bảo trì Bao gồm vận hành và bảo trì theo kế hoạch (thường US$/MW/
động (OPEX) và dịch vụ (công xuyên), dịch vụ ngoài kế hoạch (để đối phó với các sự năm
trình phát điện) cố; có thể là chủ động hoặc phản ứng), bảo hiểm giai
đoạn hoạt động, OPEX khác và OPEX truyền tải.
Chi phí này bắt đầu khi tuabin đầu tiên được đưa vào
vận hành.
Vận hành và bảo trì theo kế hoạch bao gồm:
• Chi phí hoạt động liên quan đến việc kiểm soát hàng
ngày của trang trại gió (bao gồm cả CAPEX trong vận
hành như một khoản tiền thuê tương đương)
• Giám sát tình hình
• Kế hoạch bảo trì phòng ngừa, kiểm tra an toàn lao động
Dịch vụ ngoài kế hoạch bao gồm:
• Dịch vụ để ứng phó sự cố hệ thống ngoài kế hoạch
trong tuabin hoặc hệ thống điện
Bảo hiểm giai đoạn vận hành:
• Dưới dạng chính sách “tất cả rủi ro” đối với vận hành
mới và các vấn đề như trạm biến áp ngừng hoạt động.
Lỗi thiết kế và rủi ro va chạm trở nên quan trọng hơn
vì các thiệt hại có thể dẫn tới trang trại gió ngừng hoạt
động. Bảo hiểm trong quá trình hoạt động thường
được thương thảo lại trên cơ sở hàng năm
OPEX khác bao gồm các yếu tố chi phí cố định không bị
ảnh hưởng bởi các đổi mới công nghệ, bao gồm:
• Thuê địa điểm
• Đóng góp cho các quỹ cộng đồng
• Giám sát tác động môi trường địa phương của trang
trại gió
Vận hành, bảo trì Sử dụng các định nghĩa về thời gian và các định nghĩa US$/MW/
và dịch vụ (công khác ở trên, bao gồm: năm
trình truyền tải) • Bảo trì theo kế hoạch, dịch vụ ngoài kế hoạch, bảo
hiểm giai đoạn vận hành và OPEX khác của công trình
truyền tải
• Phí lưới điện
Sản lượng AEP ròng AEP tính bình quân trong toàn bộ tuổi thọ của trang trại gió MWh/MW/
điện hàng tại điểm đo ngoài khơi khi đấu nối vào trạm biến áp ngoài năm
năm (AEP) khơi. AEP cần cân nhắc tới những cải thiện trong những
năm đầu và giảm dần trong những năm sau đó. Bao gồm:
• Điều chỉnh mật độ không khí tại địa điểm từ đường
cong công suất tuabin tiêu chuẩn, do nhiệt độ và độ cao
• Tổn thất hệ khí động học
• Hệ số che khuất
• Tổn thất khi vận chuyển điện từ tuabin đến trạm biến
áp ngoài khơi
• Tổn thất do tuabin gió, móng và cáp liên kết hệ thống
ngừng hoạt động
• Tổn thất do hiện tượng trễ khi đóng/cắt, suy giảm
đường cong công suất và mất hiệu suất điện
Nguồn: BVG Associates.
62 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 62 6/3/21 8:54 AM


Định nghĩa chung
Giả định toàn cầu
■ Giá thực (2019).
■ Giá hàng hóa cố định ở mức bình quân năm 2019.
■ Tỷ giá hối đoái cố định ở mức bình quân năm 2019 (ví dụ: 1€ = 0,9 US$).

Giả định trang trại gió tiêu chuẩn


■ Tuabin được đặt cách nhau với khoảng cách bằng chín lần đường kính cánh quạt xuôi gió) và
sáu lần đường kính cánh quạt (gió tạt ngang) trong một hình chữ nhật.
■ Điểm thấp nhất của quá trình quét cánh quạt tối thiểu là 22 m so với mực nước triều cường
trung bình.
■ Chi phí phát triển và xây dựng do đơn vị phát triển dự án chi trả toàn bộ.

Chế độ khí tượng


■ Bậc trượt gió 0,12.
■ Phân phối tốc độ gió Rayleigh.

Tuabin
■ Tuabin được chứng nhận Class IA/S theo tiêu chuẩn thiết kế tuabin gió ngoài khơi quốc tế IEC
61400-3 cho năm 2023, Class IIA cho những năm sau đó.

Cơ cấu đỡ
■ Điều kiện mặt đất là tốt đối với điện gió ngoài khơi. Đôi khi chỉ có những vị trí có áp lực chịu
lực thấp hơn, xuất hiện đá tảng hoặc có độ dốc đáng kể.

Cáp liên kết hệ thống


■ Giả định cáp liên kết hệ thống sử dụng dây 66 kV AC ba lõi linh hoạt, để cách ly một tuabin
riêng lẻ.

Lắp đặt
■ Việc lắp đặt được thực hiện tuần tự từ móng, cáp liên kết hệ thống, sau đó là lắp cột (đã được
lắp ráp sẵn) cùng với tuabin.
■ Sử dụng một tàu tự nâng (jack-up) để lắp đặt các cọc đơn và các phần chuyển tiếp.
■ Sử dụng hai tàu tự nâng (jack-up) để lắp đặt giàn chân đế và đóng cọc chân, và vận chuyển
các cấu kiện từ cảng lắp đặt.
■ Cáp liên kết hệ thống được lắp đặt thông qua ống J với các bước đặt, khảo sát và chôn cáp.
■ Một tàu tự nâng thu gom các cấu kiện từ cảng lắp đặt để lắp đặt tuabin.

9.  Giảm chi phí điện 63

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 63 6/3/21 8:54 AM


Truyền tải
■ Chi phí truyền tải sẽ được tính là CAPEX và OPEX khi thích hợp. Việc xử lý chi phí truyền tải
phản ánh chi phí thực tế của việc xây dựng và vận hành, thay vì chi phí phát sinh của chủ sở
hữu tài sản.

Vận hành, bảo trì và dịch vụ


■ Việc tiếp cận trang trại gió được thực hiện bằng tàu hoạt động dịch vụ (SOVs) hoặc tàu
chuyên chở nhân sự (CTVs). Sử dụng tàu tự nâng (jack-ups) để thay thế các cấu kiện chính.
■ OPEX truyền tải bao gồm cả chi phí bảo trì và phí lưới điện.
■ Dịch vụ kết thúc hoạt động (tháo dỡ) quá trình lắp đặt đảo ngược, diễn ra trong một năm.
Cọc được cắt ở độ sâu dưới đáy biển, không có khả năng phát hiện ra và dây cáp được tháo
dỡ. Giám sát môi trường sẽ được thực hiện cuối cùng. Giá trị còn lại của trang trại và chi phí
phế liệu không được cân nhắc tới.

64 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 64 6/3/21 8:54 AM


10.  Phân tích chuỗi cung ứng

10.1  Mục đích


Trong gói công việc này, chúng tôi đánh giá chuỗi cung ứng cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam,
bao gồm phân tích năng lực hiện tại trong nước và các cơ hội trong tương lai theo hai kịch bản
được trình bày trong Phần 2.

Chúng tôi tập trung vào nhu cầu chuỗi cung ứng điện gió móng cố định ngoài khơi, bao gồm cả
điện gió gần bờ và móng nổi ở độ sâu nông hơn. Các cảng được đề cập trong Phần 18.

Chúng tôi cũng khảo sát các nút cổ chai tiềm ẩn có thể làm chậm tiến độ của ngành trong từng
kịch bản.

Phân tích này rất quan trọng vì nó củng cố những nghiên cứu về giảm chi phí và lợi ích kinh tế
trong Phần 6 và 10.

10.2  Phương pháp


Chúng tôi đã phân loại chuỗi cung ứng và thiết lập các tiêu chí vững chắc để đánh giá năng lực
của họ. Nội dung này được trình bày trong Bảng 10.1 và Bảng 10.2. Loại cung ứng cấp 2 cung
cấp các gói cho đơn vị cung ứng cấp 1 nếu đơn vị phát triển có nhiều hạng mục hợp đồng.

Tiêu chí đánh giá năng lực


Chúng tôi đã xây dựng một bộ tiêu chí để đánh giá năng lực hiện tại và tương lai của chuỗi
cung ứng của Việt Nam. Các tiêu chí này liên quan đến khả năng các công ty Việt Nam hiện tại
có thể thành công trong ngành và khả năng các công ty mới có thể được thu hút để đầu tư vào
Việt Nam. Các tiêu chí này được chấm điểm cho từng loại cấp 2, như trong Bảng 10.2. Khi phân
tích, chúng tôi phân biệt giữa các đơn vị cung cấp chính (tương đương với đơn vị cung ứng cấp 1)
và đơn vị cung ứng ở cấp thấp hơn. Chúng tôi đã chia sẻ đánh giá này với các bên liên quan chính
và thu thập ý kiến phản hồi và dữ liệu bổ sung, cũng như quan điểm về các nút thắt, ghi nhận vị trí
của Việt Nam trong thị trường khu vực và toàn cầu.

65

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 65 6/3/21 8:54 AM


Bảng 10.1: Phân loại chuỗi cung ứng

Loại cấp 1 Loại cấp 2 Mô tả


Phát triển và quản Phát triển và quản lý Công việc do đơn vị phát triển và chuỗi cung ứng của đơn vị
lý dự án dự án phát triển thực hiện bao gồm phê duyệt kế hoạch, thiết kế kỹ
thuật tổng thể, quản lý dự án và mua sắm
Tuabin Hộp vỏ, trục cánh Cung cấp các cấu kiện để sản xuất hộp vỏ và trục cánh quạt tại
quạt và lắp ráp xưởng và giao hàng đến cảng cuối cùng trước khi lắp đặt
Cánh quạt Cung cấp cánh quạt hoàn thiện và giao đến cảng cuối cùng
trước khi lắp đặt
Cột Cung cấp các phần của cột và giao hàng đến cảng cuối cùng
trước khi lắp đặt
Các bộ phận còn Cung cấp móng Cung cấp móng và giao hàng đến cảng cuối cùng trước khi
lại (ngoài tuabin) lắp đặt
Cung cấp cáp liên kết Cung cấp cáp liên kết hệ thống và giao hàng đến cảng cuối
hệ thống cùng trước khi lắp đặt
Cung cấp cáp xuất Cung cấp cáp trên bờ và ngoài khơi và giao hàng đến cảng
điện cuối cùng trước khi lắp đặt
Cung cấp trạm biến Cung cấp bệ và móng trạm biến áp ngoài khơi hoàn thiện và
áp ngoài khơi sẵn sàng để lắp đặt
Cơ sở hạ tầng trên bờ Cung cấp cấu kiện và vật liệu cho trạm biến áp trên bờ và cơ
sở vận hành
Lắp đặt và vận Lắp đặt tuabin Công việc được thực hiện ở cảng cuối cùng trước khi lắp đặt,
hành và lắp đặt và vận hành tua-bin, bao gồm cả tàu lắp đặt
Lắp đặt móng Công việc được thực hiện ở cảng cuối cùng trước khi lắp đặt
và lắp đặt móng, bao gồm cả tàu lắp đặt
Lắp đặt cáp liên kết Lắp đặt cáp, bao gồm dọn dẹp tuyến, khảo sát sau khi đặt và
hệ thống bấm đầu cáp
Lắp đặt cáp xuất điện Lắp đặt cáp, bao gồm giải dọn dẹp tuyến, khảo sát sau khi đặt
và bấm đầu cáp
Lắp đặt khác Các công trình trên bờ đi kèm trạm biến áp, cáp và cơ sở vận
hành; lắp đặt trạm biến áp ngoài khơi; công tác hậu cần ngoài
khơi nói chung
Dịch vụ vận hành Vận hành trang trại Quản lý trang trại gió và quản lý tài sản, bao gồm cả hậu cần
và bảo dưỡng gió trên bờ và ngoài khơi
Bảo dưỡng và dịch vụ Công tác bảo trì và bảo dưỡng tuabin, bao gồm cả phụ tùng
tuabin và vật tư tiêu hao
Bảo trì móng Kiểm tra và sửa chữa móng
Bảo trì cáp ngầm Kiểm tra và sửa chữa hoặc thay thế cáp
Bảo trì và dịch vụ trạm Dịch vụ bảo trì và trạm biến áp trên bờ và ngoài khơi
biến áp
Tháo dỡ và xử lý Tháo dỡ và xử lý khi Tháo dỡ tất cả các cơ sở hạ tầng cần thiết và vận chuyển đến
kết thức hoạt động cảng; không bao gồm tái chế hoặc tái sử dụng
Nguồn: BVG Associates.

66 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 66 6/3/21 8:54 AM


Bảng 10.2: Tiêu chí đánh giá năng lực hiện tại và tương lai của Việt Nam

Tiêu chí Điểm số Mô tả


Hồ sơ theo dõi 1 Không có kinh nghiệm
và năng lực của
2 Kinh nghiệm cung cấp trang trại gió ≤ 100 MW
Việt Nam trong
ngành điện gió 3 Một công ty có kinh nghiệm cung cấp trang trại gió > 100 MW
ngoài khơi 4 Hai hoặc nhiều công ty có kinh nghiệm cung cấp trang trại gió > 100 MW
Năng lực của 1 Không có lĩnh vực tương tự liên quan
Việt Nam trong
2 Các lĩnh vực liên quan chỉ với lực lượng lao động liên quan
các lĩnh vực
tương tự Các công ty ở lĩnh vực tương tự có thể gia nhập thị trường với rào cản lớn về
3
đầu tư
Các công ty ở lĩnh vực tương tự có thể gia nhập thị trường với rào cản nhỏ về
4
đầu tư
Lợi ích của việc 1 Không có lợi ích trong việc cung cấp cho các dự án ở Việt Nam từ Việt Nam
cung ứng từ
Có một số lợi ích trong việc cung cấp cho các dự án ở Việt Nam từ Việt Nam
Việt Nam cho 2
nhưng không có tác động lớn về chi phí hoặc rủi ro
các dự án của
Việt Nam Làm việc cho các dự án Việt Nam có thể được đảm nhận từ bên ngoài
3
Việt Nam nhưng làm tăng đáng kể chi phí và rủi ro
4 Làm việc cho các dự án Việt Nam phải được thực hiện bởi trong nước
Rủi ro đầu tư ở Đầu tư cần sự chắc chắn của thị trường từ điện gió ngoài khơi cho năm năm
1
Việt Nam hoặc nhiều hơn
Đầu tư cần sự chắc chắn của thị trường từ điện gió ngoài khơi cho hai đến
2
năm năm
3 Đầu tư thấp ≤ 50 triệu US$ có thể đáp ứng nhu cầu từ các ngành nhỏ hơn
Đầu tư thấp ≤ 50 triệu US$ cũng có thể đáp ứng nhu cầu từ các ngành lớn
4
khách với niềm tin vào thị trường
Quy mô cơ hội 1 < 2% chi tiêu trong toàn bộ vòng đời dự án
2 2% ≤ 3.5%
3 3.5%–5%
4 > 5% chi tiêu trong toàn bộ vòng đời dự án
Nguồn: BVG Associates.

10.3  Kết quả


Bảng 10.3 tóm tắt phân tích của chúng tôi. Một số loại được xem xét cùng nhau để tránh trùng
lặp. Những phần dưới đây thảo luận chi tiết hơn về những phát hiện của chúng tôi.

Phân tích này cho thấy Việt Nam có năng lực liên quan trong hầu hết chuỗi cung ứng. Các cơ hội
chính nằm ở chỗ:

■ Có năng lực,
■ Việc cung cấp từ Việt Nam (vốn nhạy cảm với kịch bản tăng trưởng) là hợp lý, và
■ Rủi ro đầu tư là thấp nhất.

Do đó, cơ hội lớn nhất nằm trong trong các loại như sản xuất cột, móng và trạm biến áp.

10.  Phân tích chuỗi cung ứng 67

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 67 6/3/21 8:54 AM


Bảng 10.3: Tóm tắt phân tích chuỗi cung ứng

Hồ sơ theo
dõi và năng
lực của Năng
Việt Nam lực của
trong Việt Nam Lợi ích của
ngành điện trong các việc cung Rủi ro
Các công ty lớn có liên gió ngoài ngành cấp từ đầu tư ở Quy mô
Loại quan ở Việt Nam khơi tương tự Việt Nam Việt Nam cơ hội
Phát triển và cấp Nhiều đơn vị phát triển và 4 4 4 4 2
phép tư vấn trong nước cộng với
PTSC, Technip Vietnam và
Vietsovpetro

Hộp vỏ, trục cánh GE (máy phát và hệ thống 1 2 2 1 4


quạt và lắp ráp điều khiển)
Helukabel (đi cáp)

Cánh quạt Chỉ cung cấp vật liệu: An 1 2 3 1 4


Việt Long, Triac Composites
và các đơn vị khác

Cột CS Wind 1 3 3 2 3

Cung cấp móng Alpha ECC, Công ty xây lắp 2 2 3 2 4


dầu khí PetroVietnam, Công
ty chế tạo giàn khoan dầu
khí, PTSC, Vietsovpetro

Cung cấp cáp liên Không có 1 2 1 1 3


kết hệ thống và
cáp xuất điện

Cung cấp trạm Phần khung kết cấu: Alpha 1 4 2 3 2


biến áp ngoài khơi ECC, Công ty xây lắp dầu
khí PetroVietnam, Công ty
chế tạo giàn khoan dầu khí,
PTSC, Vietsovpetro
Phần điện: ABB, Hyosung

Hạ tầng trên bờ Nhiều công ty 2 4 4 4 2

Lắp đặt tuabin và Công ty vận tải liên hiệp 2 2 1 1 3


móng Huy Hoàng, PTSC và
Vietsovpetro—chắc chắn
phải liên kết với các nhà
thầu nước ngoài

Lắp đặt cáp liên Công ty dịch vụ hàng hải 2 3 1 2 4


kết hệ thống và Thiên Nam, PTSC, Công
cáp xuất điện ty dịch vụ biển Tân Cảng
và Vietsovpetro có thể gia
nhập thị trường

Vận hành trang Nhiều đơn vị phát triển 2 4 4 3 3


trại gió

Bảo trì và dịch vụ Đơn vị cung cấp tuabin 2 4 4 4 4


tuabin

Bảo trì phần còn Nhiều công ty 2 4 3 3 3


lại của nhà máy

Kết thúc hoạt Công ty vận tải liên hiệp 1 3 1 2 4


động Huy Hoàng, PTSC và
Vietsovpetro

Nguồn: BVG Associates.

68 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 68 6/3/21 8:54 AM


Bảng 10.4 cho thấy những thay đổi có thể có trong chuỗi cung ứng của Việt Nam trong các kịch bản
tăng trưởng thấp và cao. Kịch bản tăng trưởng cao tạo ra tính hợp lý mạnh hơn đối với nguồn cung
của Việt Nam và giảm rủi ro thị trường. Chúng tôi dự báo hầu hết các khoản đầu tư chiến lược sẽ xảy
ra trước năm 2030. Điều này là do vào thời điểm này, chuỗi cung ứng trong khu vực sẽ trưởng thành
và ngày càng khó thu hút đầu tư từ nước ngoài, trừ khi mở rộng các nhà máy sản xuất hiện có.

Bảng 10.4: Thay đổi chuỗi cung ứng của Việt Nam trong các kịch bản tăng trưởng thấp và cao

Tăng trưởng thấp Tăng trưởng cao


2030 2030
Phát triển dự án  
Tuabin  
Móng  
Cáp  
Lắp đặt  
Vận hành  
Nguồn: BVG Associates.
(chú thích:  = thay đổi nhỏ;  = tăng trưởng tự thân;  = tăng trưởng thông qua đầu tư lớn từ nước ngoài).

Phát triển và cấp phép


Các trang trại gió ngoài khơi đầu tiên của Việt Nam (chủ yếu ở khu vực gần bờ) đã có các đơn
vị phát triển của Việt Nam và sử dụng chuỗi cung ứng địa phương để khảo sát và nghiên cứu kỹ
thuật. Những công ty này cũng hoạt động trong các lĩnh vực hàng hải khác như vận chuyển và
dầu khí. Ví dụ như PTSC, Technip Vietnam và Vietsovpetro.

Sử dụng chuỗi cung ứng trong nước trong quá trình phát triển sẽ có nhiều lợi ích vì các công ty
này hiểu rõ các quy định của Việt Nam và các công ty trong nước có thể giảm thiểu chi phí hậu
cần và lao động. Rào cản gia nhập thấp, với các khoản đầu tư chủ yếu vào các kỹ năng để đáp
ứng nhu cầu của điện gió ngoài khơi. Những kết luận này được tóm tắt trong Hình 10.1.

Hình 10.1: Đánh giá chuỗi cung ứng cho phát triển và cấp phép

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

10.  Phân tích chuỗi cung ứng 69

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 69 6/3/21 8:54 AM


Chú thích hình ảnh:

Trong cả hai kịch bản thị trường, các đơn vị phát triển trên thế giới có thể sẽ tham gia ngày càng
nhiều, trong nhiều trường hợp là hợp tác với các đơn vị phát triển trong nước. Chuỗi cung ứng
phát triển có thể vẫn chủ yếu là của Việt Nam mặc dù các đơn vị phát triển toàn cầu chắc sẽ sử
dụng các công ty kỹ thuật chuyên ngành hoạt động ở các thị trường đã thiết lập nhiều hơn. Nhiều
trong số các công ty này sẽ có mặt ở Việt Nam trong kịch bản thị trường cao.

Tuabin
Với sự tham gia của các đơn vị phát triển trên thế giới, chúng tôi dự báo các trang trại gió của
Việt Nam sẽ sử dụng các đơn vị cung cấp tuabin đang thống trị thị trường châu Âu và Hoa Kỳ vì
các thiết bị này mang lại chi phí điện thấp nhất.

Hộp vỏ, trục cánh quạt và lắp ráp

Việt Nam không có nhà máy sản xuất tuabin, và tuabin cho dự án điện gió ngoài khơi đầu tiên ở
Việt Nam là sản phẩm dùng cho dự án trên bờ của các đơn vị cung cấp trên thế giới.

Khi thị trường Đông và Đông Nam Á phát triển, các đơn vị cung cấp tuabin có trụ sở tại châu Âu
sẽ thấy giá trị trong việc nội địa hóa các hoạt động của mình. Điều này giúp giảm chi phí vận
chuyển, mặc dù các quyết định có thể bị tác động bởi những hạn chế về năng lực tại các nhà máy
hiện có. Yêu cầu về hàm lượng nội địa hóa cũng sớm dẫn tới việc đưa ra quyết định đầu tư vào
trong nước. Đồng thời, các đơn vị cung cấp cũng thận trọng vì hộp vỏ và trục cánh quạt của họ có
chuỗi cung ứng phức tạp và các cấu phần này rất quan trọng đối với hiệu suất và độ tin cậy của
tuabin. Rào cản đầu tư vì thế rất cao.

Những cân nhắc về chính trị và thị trường đã thúc đẩy Siemens Gamesa đầu tư vào một nhà máy
lắp ráp hộp vỏ tại Đài Loan và GE cam kết xây dựng một nhà máy ở tỉnh Quảng Đông, Trung
Quốc. MHI Vestas hiện vẫn chưa cam kết nhà máy nào và Nhật Bản là một địa điểm đáng tin cậy.
Có thể trong thập kỷ này, các đơn vị cung cấp tuabin gió hàng đầu thế giới sẽ chỉ thiết lập các
nhà máy ở Đông và Đông Nam Á. Cơ hội cho Việt Nam rất có thể sẽ đến trong chuỗi cung ứng,
ví dụ cáp hạ thế dùng bên trong cho tất cả các đơn vị cung cấp tuabin. Những kết luận này được
tóm tắt trong Hình 10.2.

Tuabin gió

Việt Nam không có nhà máy sản xuất tuabin. Chi phí vận chuyển tuabin khá cao và sản xuất chúng
tương đối dễ dàng để nội địa hoá vì chuỗi cung ứng của nó chủ yếu là nguyên vật liệu từ các
đơn vị cung cấp hàng hóa. Lợi ích của việc cung cấp nguyên vật liệu cho mặt hàng này từ trong
nước thấp hơn nhiều so với tuabin thành phẩm. Với thị trường điện gió ngoài khơi đang phát
triển trong khu vực, các đơn vị cung cấp tuabin toàn cầu có thể sẽ đầu tư vào các nhà máy sản
xuất ở Đông/Đông Nam Á. MHI Vestas và Siemens Gamesa đã cam kết với Đài Loan và cơ hội
cho Việt Nam rất có thể đến từ việc cung cấp vật liệu composite. Ví dụ, Triac Composites và An
Việt Long cung cấp các sản phẩm sợi carbon.

Những kết luận này được tóm tắt trong Hình 10.3.

70 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 70 6/3/21 8:54 AM


Hình 10.2: Đánh giá chuỗi cung ứng cho hộp vỏ, trục tuabin và lắp ráp

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

Hình 10.3: Đánh giá chuỗi cung cấp tuabin

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

Cột

CS Wind có một nhà máy sản xuất cột ở miền Nam Việt Nam. Nếu đầu tư, nó có thể sản xuất các cột
ngoài khơi, mặc dù hiện tại nó chưa tiếp cận được trực tiếp các công trình cảng biển để vận chuyển.

Cung cấp trong nước cũng mang lại những lợi ích về hậu cần và trong kịch bản tăng trưởng cao,
sẽ rất hợp lý nếu có một nhà máy ven biển của Việt Nam được thiết kế để đáp ứng nhu cầu từ thị
trường nước ngoài. Sản xuất cột chủ yếu đã được tự động hóa và Việt Nam có lực lượng lao động
có trình độ phù hợp.

10.  Phân tích chuỗi cung ứng 71

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 71 6/3/21 8:54 AM


Rủi ro đầu tư vào các nhà máy sản xuất cột rất cao bởi vì phải cần ít nhất hai khách hàng trở lên và
các đơn vị cung cấp tuabin thường không ký kết hợp đồng dài hạn với các đơn vị cung cấp cột. Tỷ
suất lợi nhuận thường nhỏ. Các nhà máy mới cũng có thể hỗ trợ xuất khẩu và thị trường điện gió
trên bờ. Những kết luận này được tóm tắt trong Hình 10.4.

Hình 10.4: Đánh giá chuỗi cung ứng cột

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

Phần còn lại ngoài tuabin


Cung cấp móng

Móng cho các trang trại gió gần bờ của Việt Nam dùng cọc phủ bê tông đầu cọc. Các cọc này
phù hợp cho các dự án gần bờ nhưng không phù hợp cho các trang trại gió móng cố định
ngoài khơi.

Có thể thị trường móng cho các dự án móng cố định sẽ chủ yếu là cọc đơn (monopiles), và giàn
chân đế (jackets) ở những vùng nước sâu hơn. Cũng có thể sử dụng móng bê tông dựa vào trọng
lực (gravity base foundations) tùy vào địa điểm cụ thể và sau đó là móng nổi vào cuối thập kỷ này
ở các vùng nước sâu hơn 50–60 m. Móng trọng lực không còn được sử dụng rộng rãi cho các
trang trại gió ngoài khơi ở quy mô công nghiệp nhưng chúng có thể hấp dẫn đối với các địa điểm
có điều kiện mặt đất gây khó khăn cho việc đóng cọc.

Cung cấp móng trong nước cũng mang lại các lợi ích về hậu cần, đặc biệt đối với vận chuyển giàn
chân đế rất tốn kém.

Việt Nam có kỹ năng tốt trong chế tạo thép, đặc biệt là từ công nghiệp đóng tàu và dầu khí. Các
công ty Việt Nam có cơ hội lớn trong chế tạo móng. Các công ty chính có thể tham gia là Alpha
ECC, Công ty xây lắp dầu khí PetroVietnam, PV Shipyard, PTSC và Vietsovpetro.

72 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 72 6/3/21 8:54 AM


Ngay cả các nhà máy chế tạo thép đã thành lập cũng sẽ cần phải đầu tư mới có thể sản xuất tinh
gọn được khối lượng lớn cần thiết cho điện gió ngoài khơi. Rủi ro đầu tư cao trong kịch bản thị
trường thấp vì nhu cầu không đồng đều nhưng lại thấp hơn trong kịch bản thị trường cao. Rủi ro
có thể được bù đắp nếu có sự rõ ràng về công nghệ móng sẽ được ngành áp dụng. Những kết
luận này được tóm tắt trong Hình 10.5.

Hình 10.5: Đánh giá chuỗi cung ứng móng

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

Cung cấp cáp liên kết hệ thống và cáp xuất điện

Việt Nam không có năng lực sản xuất cáp biển ngầm. Lợi ích hậu cần thấp vì trong nhiều trường
hợp, một tàu chở cáp có thể vận chuyển tất cả cáp cho một dự án từ nhà máy sản xuất chỉ trong
một hoặc hai hành trình. Các nhà máy cáp biển ngầm đặt ở Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc
và chúng có thể sẽ được sử dụng cho các dự án ở Việt Nam. Khi thị trường Đông/Đông Nam Á
phát triển, có thể cần phải đầu tư mới nhưng các đơn vị cung cấp cáp thường tìm cách mở rộng
các nhà máy hiện có thay vì đầu tư vào các địa điểm mới. Điều này là do thời gian đưa các nhà
máy mới vào sản xuất thường rất lâu với độ chắc chắn thị trường thấp, nghĩa là rủi ro đầu tư khá
lớn. Các đơn vị cung cấp cũng thận trọng trong việc pha loãng năng lực kỹ thuật tại các trung tâm
đã có năng lực rất tốt của mình. Mặc dù vậy, trong kịch bản tăng trưởng cao, nhu cầu cáp ngầm
trong nước cao có thể thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam nếu có thị trường tốt. Những kết luận này
được tóm tắt trong Hình 10.6.

Cung cấp trạm biến áp ngoài khơi

Cho đến nay, các trang trại gió gần bờ ở Việt Nam đã được xây dựng mà không có trạm biến áp
ngoài khơi và Việt Nam cũng không có kinh nghiệm tại các thị trường khác.

Cung cấp trạm biến áp cho điện gió ngoài khơi cần phối hợp với ngành cung cấp giàn (dầu khí)
trong đóng tàu và dầu khí vì nó đòi hỏi kỹ năng chế tạo thép và tích hợp hệ thống. Các trạm
thường là loại thiết kế đơn chiếc và do đó, những đơn vị mới gia nhập không cần đầu tư để sản

10.  Phân tích chuỗi cung ứng 73

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 73 6/3/21 8:54 AM


Hình 10.6: Đánh giá chuỗi cung ứng cáp liên kết hệ thống và cáp xuất điện

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

xuất hiệu quả về mặt khối lượng. Một thách thức đối với những đơn vị mới tham gia là tỷ suất lợi
nhuận trong ngành điện gió ngoài khơi thấp hơn so với ngành dầu khí.

Các đơn vị cung cấp hiện tại ở các thị trường khác thường làm việc tại các địa điểm đã có do nhu
cầu không đồng đều và thực tế là cần ít đầu tư cụ thể.

Việt Nam có một số đơn vị chế tạo có kỹ năng và kinh nghiệm trong cung cấp trạm biến áp, có
thể thông qua liên doanh với các đơn vị cung cấp thiết bị điện. Các công ty chính có thể sẽ là
Alpha ECC, Công ty xây lắp dầu khí PetroVietnam, Công ty chế tạo giàn khoan dầu khí, PTSC và
Vietsovpetro.

Việt Nam cũng có năng lực cung cấp linh kiện điện. ABB có một nhà máy biến áp tại Hà Nội và
các nhà máy sản xuất thiết bị điện cao thế và trung thế ở Bắc Ninh.

Ngành điện gió ngoài khơi thường quá nhỏ để thúc đẩy đầu tư sản xuất thiết bị điện ở các địa
điểm mới. Lĩnh vực truyền tải và phân phối điện lớn hơn nhiều và cũng sử dụng các sản phẩm
tương tự. Tăng trưởng ngành nhanh chóng ở Việt Nam có thể tạo điều kiện để đầu tư nhiều hơn.
Hình 10.7 tóm tắt các kết luận của chúng tôi.

Cơ sở hạ tầng trên bờ

Cơ sở hạ tầng trên bờ bao gồm cáp xuất điện trên bờ, trạm biến áp trên bờ và cơ sở vận hành.
Cần phối hợp nhiều với phần còn lại của ngành xây dựng dân dụng và các công ty trong nước
sẽ đảm nhận công việc này. Các công ty Việt Nam chắc sẽ không phải đầu tư lớn cho việc này.
Hình 10.8 tóm tắt các kết luận của chúng tôi.

74 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 74 6/3/21 8:54 AM


Hình 10.7: Đánh giá chuỗi cung ứng cho các trạm biến áp ngoài khơi

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

Hình 10.8: Đánh giá chuỗi cung ứng cho cơ sở hạ tầng trên bờ

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

Lắp đặt và vận hành


Lắp đặt tuabin và móng

Lắp ráp sơ bộ tại cảng và lắp ráp cuối cùng tại trang trại gió do đơn vị cung cấp tuabin thực hiện.
Các trang trại gió móng cố định ngoài khơi sử dụng các tàu tự nâng chuyên dụng được chế tạo
chủ yếu dành riêng cho ngành điện gió ngoài khơi. Việt Nam hiện không có các tàu phù hợp.

10.  Phân tích chuỗi cung ứng 75

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 75 6/3/21 8:54 AM


Móng có thể được lắp đặt bởi tàu tự nâng (cũng có thể là loại sử dụng cho tuabin) hoặc tàu nâng
nổi hạng nặng. Mặc dù Việt Nam có tàu xây dựng nổi với cần cẩu, nhưng những tàu này không có
sức nâng (lên tới 2.000 tấn) cần thiết cho móng của dự án điện gió ngoài khơi.

Việt Nam có các nhà thầu dầu khí và các công ty vận tải có nhiều kinh nghiệm làm việc ở nước
ngoài và những công ty này có thể tham gia thị trường thông qua đầu tư. Các công ty này bao
gồm Công ty vận tải liên hiệp Huy Hoàng, PTSC và Vietsovpetro.

Tàu lắp đặt điện gió ngoài khơi có thể làm việc ở bất kỳ quốc gia nào mà không bị luật pháp hạn
chế. Ngành điện gió ngoài khơi đã chứng kiến ​​một số lượng lớn tàu được đóng mới, điều này cho
thấy rào cản đầu tư thấp. Liên doanh với các nhà thầu đã thành lập ở châu Âu sẽ giảm rủi ro đầu
tư hơn nữa. Một số tàu đang được đóng tại Nhật Bản.

Có một thách thức là phải cân bằng chi phí vốn của tàu trong khi vẫn phải đảm bảo khả năng tiếp
tục lắp đặt tua-bin và móng có kích thước ngày càng tăng.

Hình 10.9 tóm tắt kết luận của chúng tôi.

Hình 10.9: Đánh giá chuỗi cung ứng cho lắp đặt tuabin và móng

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

Lắp đặt cáp liên kết hệ thống và cáp xuất điện

Kỹ thuật lắp đặt cáp cho các dự án điện gió gần bờ có những điểm tương đồng với quy trình đặt
cáp xuất điện trên bờ cho các trang trại gió ngoài khơi truyền thống. Tuy nhiên, chuyên môn và
thiết bị cho các dự án truyền thống ngoài khơi lại khác biệt. Về lý thuyết, lắp đặt cáp liên kết hệ
thống và cáp xuất khẩu có thể sử dụng cùng một tàu và thiết bị, nhưng các giải pháp tối ưu khác
nhau. Các tàu đặt cáp liên kết hệ thống cần phải cơ động nhưng không cần công suất chuyên chở
cao. Các tàu đặt cáp xuất điện thường lớn hơn để tải được toàn bộ chiều dài của cáp xuất điện. Lý
tưởng nhất là chúng cũng có thể hoạt động ở vùng nước nông. Công ty dịch vụ ngoài khơi Thiên

76 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 76 6/3/21 8:54 AM


Nam có khả năng đặt cáp, nhưng có thể phải đầu tư để cạnh tranh trong lĩnh vực điện gió ngoài
khơi. Các công ty dầu khí khác như PTSC, Công ty dịch vụ ngoài khơi Tân Cảng và Vietsovpetro
cũng có thể tham gia thị trường.

Lắp đặt cáp cho điện gió ngoài khơi là một thách thức về mặt kỹ thuật, đặc biệt là quá trình kéo
và bấm đầu cáp ở đế tuabin, và những rủi ro khi tham gia thị trường là rất lớn. Cũng như đầu tư
vào tàu, các công ty đặt cáp thiếu kinh nghiệm đã phải chịu sự chậm trễ của các dự án tại các thị
trường điện gió ngoài khơi đã được thiết lập và có thể gây hậu quả tài chính nghiêm trọng. Thiết
lập quan hệ đối tác với một nhà thầu sẽ làm giảm rủi ro này.

Hình 10.10 tóm tắt kết luận của chúng tôi.

Hình 10.10: Đánh giá chuỗi cung ứng cho lắp đặt cáp liên kết hệ thống và cáp xuất điện

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

Lắp đặt trạm biến áp ngoài khơi và trên bờ

Lắp đặt trạm biến áp ngoài khơi bao gồm lắp đặt móng (thường là giàn chân đế) và lắp đặt bệ
trạm biến áp.

Móng trạm biến áp thường được lắp đặt tương tự như móng tuabin. Nó có thể sử dụng các tàu
tương tự và có thể được thực hiện với tư cách là một phần trong hợp đồng lắp đặt móng tuabin.
Do đó, kết luận của chúng tôi giống như đối với lắp đặt móng tuabin. Như đã đề cập ở trên,
Việt Nam có các nhà thầu có kỹ năng để thực hiện các công việc này nhưng không có tàu phù
hợp với nhu cầu hiện nay.

Bệ trạm biến áp có thể sẽ nặng hơn 2.000 tấn. Trong hầu hết các trường hợp, nó được vận chuyển
đến địa điểm bằng xà lan sau đó được nâng lên vị trí bằng tàu nâng hạng nặng. Các tàu này
thường được ‘mượn’ để sử dụng ngắn hạn từ đội tàu dầu khí, nhưng hiện tại các công ty Việt Nam
không vận hành các đội tàu như vậy.

10.  Phân tích chuỗi cung ứng 77

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 77 6/3/21 8:54 AM


Lắp đặt trạm biến áp trên bờ cũng tương tự như xây dựng các cơ sở hạ tầng truyền tải điện khác
và Việt Nam có chuyên môn phù hợp để đảm nhận công việc này.

Vận hành, bảo trì và dịch vụ


Vận hành trang trại gió

Vận hành trang trại gió kết hợp một số chuyên môn quản lý tài sản điện gió trên bờ cùng với hậu
cần ngoài khơi. Việt Nam có một ngành điện gió trên bờ đang phát triển và do đó sẽ có các kỹ năng
quản lý tài sản liên quan. Chuyên môn hậu cần ngoài khơi có thể thấy trong các ngành công nghiệp
dầu khí và vận tải của Việt Nam, mặc dù cần phải đầu tư vào các kỹ năng và tàu thuyền. Các công ty
chính có thể là Công ty Hải Dương, PTSC, Công ty dịch vụ ngoài khơi Tân Cảng và Vietsovpetro,

Rào cản gia nhập nói chung là thấp, nguồn thu dài hạn và lợi ích của nguồn cung trong nước cao,
điều này cho thấy khả năng cạnh tranh tăng cao theo thời gian.

Hình 10.11 tóm tắt kết luận của chúng tôi.

Hình 10.11: Đánh giá chuỗi cung ứng cho vận hành trang trại gió

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

Bảo dưỡng và dịch vụ tuabin

Bảo dưỡng và dịch vụ tuabin thường do đơn vị cung cấp tuabin thực hiện, thường theo hợp đồng
dịch vụ có thời hạn lên tới 15 năm. Lực lượng lao động trong nước sẽ được sử dụng cho phần lớn
công việc này và có cơ hội cho các công ty trong nước cung cấp dịch vụ kiểm tra và kỹ thuật viên
trong quá trình bảo trì theo kế hoạch và các hoạt động dịch vụ ngoài kế hoạch để đối phó với sự
cố tuabin. Những kỹ năng này có thể thấy trong ngành điện gió trên bờ của Việt Nam. Rào cản gia
nhập thị trường thấp và đầu tư chủ yếu sẽ tập trung vào việc đảm bảo kỹ năng ở mức cao.

Hình 10.12 tóm tắt kết luận của chúng tôi.

78 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 78 6/3/21 8:54 AM


Hình 10.12: Đánh giá chuỗi cung ứng cho bảo trì và dịch vụ tuabin

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

Dịch vụ và bảo trì các phần còn lại (ngoài tuabin)

Bảo trì và dịch vụ các phần còn lại (ngoài tuabin) bao gồm móng và cáp liên kết hệ thống và cáp
xuất điện và trạm biến áp. Bảo trì và dịch vụ cáp là quan trọng nhất, các sự cố cáp là nguồn yêu
cầu bảo hiểm lớn nhất trong điện gió ngoài khơi, thường là do hư hỏng cơ học gây ra đối với
cáp. Công tác này sử dụng các thiết bị tương tự như dùng để lắp đặt cáp vì cáp liên kết hệ thống
thường được thay thế thay vì sửa chữa, và các công ty tương tự có thể đảm nhận công việc.

Bảo trì và dịch vụ móng bao gồm kiểm tra ăn mòn hoặc khiếm khuyết các cơ cấu trên và dưới
nước, làm sạch và sửa chữa các phần trên mặt nước. Các công ty Việt Nam như Công ty dịch vụ
ngoài khơi Tân Cảng rất phù hợp với công việc này.

Việc bảo trì và dịch vụ trạm biến áp có thể do đơn vị cung cấp hệ thống điện hoặc các công ty
con của Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực hiện, nhưng các công ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận
hành cho bệ dầu khí có thể đảm nhận công việc này, như PTSC, Công ty dịch vụ ngoài khơi Thiên
Nam và Vietsovpetro.

Hình 10.13 tóm tắt kết luận của chúng tôi.

Kết thúc hoạt động


Chiến lược kết thúc hoạt động chưa được xây dựng tại các thị trường đã được thiết lập ở châu Âu.
Nhiều khả năng các tàu đã được sử dụng để lắp đặt cũng sẽ hỗ trợ công tác kết thúc hoạt động.
Do đó, các công ty hoạt động trong công tác kết thúc hoạt động có thể là Huy Hoàng Logistic &
Transport, PTSC, Công ty dịch vụ ngoài khơi Tân Cảng, Công ty dịch vụ ngoài khơi Thiên Nam và
Vietsovpetro.

Hình 10.14 tóm tắt kết luận của chúng tôi.

10.  Phân tích chuỗi cung ứng 79

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 79 6/3/21 8:54 AM


Hình 10.13: Đánh giá chuỗi cung ứng cho dịch vụ và bảo trì phần còn lại của nhà máy

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

Hình 10.14: Đánh giá chuỗi cung ứng cho kết thúc hoạt động

Kinh nghiệm
của Việt Nam
trong điện gió
ngoài khơi
4

3
Năng lực của
2
Quy mô của Việt Nam
cơ hội 1 trong các lĩnh
vực song
song

Rủi ro về đầu Lợi ích cho


tư tại Việt các nhà cung
Nam cấp tại Việt Nam
4 = có lợi nhất

Nguồn: BVG Associates.

80 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 80 6/3/21 8:54 AM


11.  Việc làm và lợi ích kinh tế

11.1  Mục đích


Trong gói công việc này, chúng tôi xác định tác động kinh tế của điện gió ngoài khơi ở Việt Nam,
xem xét tiềm năng tạo việc làm và đầu tư trực tiếp vào ngành điện gió ngoài khơi của nước này
theo các kịch bản được đưa ra trong Phần 2.

Bản phân tích xem xét các cơ hội ở các giai đoạn khác nhau của ngành (bao gồm sản xuất, lắp
đặt, vận hành và bảo trì) cho cả các dự án trong nước và xuất khẩu.

Bản phân tích này là rất quan trọng vì nó hữu ích để hiểu, về dài hạn, những tác động kinh tế của
điện gió ngoài khơi là gì và làm thế nào để phát huy tối đa các lợi ích đó.

Phân tích này nhằm xây dựng những tác động kinh tế do các trang trại gió của Việt Nam tạo ra
trên toàn cầu, cũng như tại Việt Nam.

11.2  Phương pháp


Chúng tôi đã xem xét ba loại tác động:

■ Tổng tác động từ các dự án ở Việt Nam,


■ Tác động đối với Việt Nam từ các dự án ở trong nước, và
■ Tác động đối với Việt Nam từ các dự án ở trong nước và các dự án trên toàn cầu.

Tác động trực tiếp và gián tiếp đã được mô hình hóa. Tác động trực tiếp được định nghĩa là các
tác động có liên quan đến các đơn vị phát triển dự án và nhà thầu chính của họ. Tác động gián
tiếp được định nghĩa là những tác động có liên quan đến các nhà thầu phụ. Các tác động hiệu
ứng được tạo ra do chi tiêu tiền lương của các cá nhân đã bị bỏ qua vì không có sẵn các số liệu
thống kê kinh tế.

Tổng tác động từ các dự án ở Việt Nam


Chúng tôi đã tính toán tổng số việc làm toàn thời gian (FTE) và GVA theo năm được tạo ra cho
mỗi kịch bản thị trường nếu có 100% hàm lượng nội địa (nghĩa là, không có nhập khẩu vật tư, linh
kiện và dịch vụ):

■ Kịch bản tăng trưởng thấp (5 GW vào năm 2030 và 35 GW vào năm 2050), và
■ Kịch bản tăng trưởng cao (10 GW vào năm 2030 và 70 GW vào năm 2050).

Chúng tôi đã sử dụng mô hình nội bộ áp dụng hệ số nhân để chuyển đổi chi tiêu sang năm FTE
và GVA. Thông tin chi tiết về phương pháp của chúng tôi được trình bày trong Phần 11.4.

81

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 81 6/3/21 8:54 AM


Đối với mỗi kịch bản, chúng tôi đã tính toán các tác động cho một dự án điển hình 500 MW ở Việt
Nam vào năm 2023, 2030, và 2035 tại một địa điểm móng cố định ngoài khơi và sử dụng các tác
động này để ước tính tác động tổng thể.

Tác động đối với Việt Nam từ các dự án ở trong nước


Chúng tôi đã tính toán các tác động tại Việt Nam bằng cách xem xét khả năng hiện tại và tương
lai tiềm năng của chuỗi cung ứng của Việt Nam và đánh giá tỷ lệ nội địa hóa có thể thực hiện cho
mỗi kịch bản. Năng lực chuỗi cung ứng của Việt Nam và cơ hội phát triển được thảo luận trong
Phần 10. Danh sách toàn diện về các đơn vị cung cấp có uy tín được đưa ra trong Bảng 11.1.

Tác động đối với Việt Nam từ các dự án trong nước và các dự
án toàn cầu
Đây là tổng của các tác động nói trên và dự báo xuất khẩu. Chúng tôi ước tính tính tiềm năng, dựa
trên hiểu biết của chúng tôi về thị trường khu vực và toàn cầu và chuỗi cung ứng của Việt Nam và
cách thức phát triển trong từng kịch bản tăng trưởng.

Bảng 11.1: Tóm tắt chuỗi cung ứng tiềm năng của Việt Nam

Loại Các công ty lớn có liên quan tại Việt Nam


Phát triển và cấp phép Nhiều đơn vị phát triển và tư vấn trong nước cộng với PTSC, Technip
Vietnam và Vietsovpetro
Hộp vỏ, trục cánh quạt và GE (máy phát và hệ thống điều khiển)
lắp ráp Helukabel (đi cáp)
Cánh quạt Chỉ vật liệu: An Việt Long, Triac Composites và các đơn vị khác
Cột CS Wind
Cung cấp móng Alpha ECC, Công ty xây lắp dầu khí PetroVietnam, Công ty chế tạo giàn
khoan dầu khí, PTSC, Vietsovpetro
Cung cấp cáp liên kết hệ Không có
thống và cáp xuất điện
Cung cấp trạm biến áp ngoài Khung: Alpha ECC, Công ty xây lắp dầu khí PetroVietnam, Công ty chế
khơi tạo giàn khoan dầu khí, PTSC, Vietsovpetro
Phần điện: ABB, Hyosung
Hạ tầng trên bờ Nhiều công ty
Lắp đặt tuabin và móng Công ty vận tải liên hiệp Huy Hoàng, PTSC và Vietsovpetro—chắc chắn
phải liên kết với các nhà thầu nước ngoài
Lắp đặt cáp liên kết hệ thống Công ty dịch vụ hàng hải Thiên Nam, PTSC, Công ty dịch vụ biển Tân
và cáp xuất điện Cảng và Vietsovpetro có thể gia nhập thị trường
Vận hành trang trại gió Nhiều đơn vị phát triển
Bảo trì và dịch vụ tuabin Đơn vị cung cấp tuabin
Bảo trì phần còn lại (ngoài Nhiều công ty
tuabin)
Kết thúc hoạt động Công ty vận tải liên hiệp Huy Hoàng, PTSC, và Vietsovpetro
Nguồn: BVG Associates.

82 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 82 6/3/21 8:54 AM


11.3  Kết quả
Tổng tác động từ các dự án ở Việt Nam
Dự án đơn

Hình 11.1 cho thấy tổng số năm việc làm FTE (Full Time Equivalent—tương đương toàn thời gian)
được tạo ra hàng năm cho một dự án được lắp đặt vào năm 2023. Các số liệu không thay đổi
trong các kịch bản. Điều đó cho thấy số lượng việc làm đạt đỉnh vào năm 2022, năm đầu tiên khai
công xây dựng ước tính cần khoảng 7.500 nhân công, vào lúc phải sản xuất cũng như lắp đặt
tuabin gió cũng như các phụ kiện.

Hình 11.1: Tổng việc làm năm FTE hàng năm cho một dự án 500 MW lắp đặt năm 2023,
được phân theo yếu tố chi phí

8,000

6,000
Năm FTE

4,000

2,000

0
20 0
20 1
20 2
20 3
20 4
20 5
20 6
20 7
20 8
20 9
20 0
20 1
20 2
20 3
20 4
20 5
20 6
20 7
20 8
20 9
20 0
20 1
20 2
20 3
20 4
20 5
20 6
20 7
20 8
20 9
20 0
20 1
20 2
20 3
54
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
5
5
20

Phát triển và quản lý dự án Tuabin Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Lắp đặt và vận hành Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng Tháo dỡ và xử lý

Nguồn: BVG Associates.

Tổng việc làm cho dự án vào khoảng 30.000 năm FTE. Một nghiên cứu của Cơ quan Năng lượng
tái tạo Quốc tế (IRENA) năm 2018 ước tính rằng một trang trại gió 500 MW tạo ra khoảng 2,1 triệu
ngày công (khoảng 10.000 năm FTE). Con số này được đưa ra dựa vào một khảo sát ngành và có
thể đã bỏ sót các việc làm tạo ra ở các cấp thấp hơn của chuỗi cung ứng. Nó cũng dựa vào tiêu
chuẩn làm việc của châu Âu.40

Hình 11.2 cho thấy GVA được tạo bởi một dự án này. GVA đạt đỉnh vào năm 2022 vào khoảng
740 triệu US$. Tổng GVA trên toàn bộ tuổi thọ của dự án là 2,4 tỷ US$.

Đối với các dự án đơn lẻ trong năm 2030 và năm 2035, các chỉ số tương tự thấp hơn một chút,
cho thấy chi phí đã giảm đi. Các biểu đồ cho những năm này không có trong báo cáo này.

Kịch bản tăng trưởng cao

Hình 11.3 đưa ra số việc làm FTE hàng năm trên toàn cầu và cho thấy số lượng việc làm tăng
dần đến năm 2032 cho tới khi vào giai đoạn ổn định vào khoảng 90,000 FTE mỗi năm. Điều đó
là do trong kịch bản này, công suất lắp đặt hàng năm đạt đến trạng thái ổn định vào năm 2032.
Sau năm 2032, số lượng công việc OMS (vận hành và bảo dưỡng) có gia tăng, nhưng bù lại, có

11.  Việc làm và lợi ích kinh tế 83

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 83 6/3/21 8:54 AM


Hình 11.2: Tổng GVA cho một dự án 500 MW lắp đặt vào năm 2023, được phân theo
yếu tố chi phí

1.0

0.8
GVA (tỷ USD)

0.6

0.4

0.2

0
20 0
20 1
20 2
20 3
20 4
20 5
20 6
20 7
20 8
20 9
20 0
20 1
20 2
20 3
20 4
20 5
20 6
20 7
20 8
20 9
20 0
20 1
20 2
20 3
20 4
20 5
20 6
20 7
20 8
20 9
20 0
20 1
20 2
20 3
54
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
5
5
20

Phát triển và quản lý dự án Tuabin Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Lắp đặt và vận hành Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng Tháo dỡ và xử lý

Nguồn: BVG Associates.

Hình 11.3: Tổng việc làm năm FTE hàng năm do các dự án của Việt Nam tạo ra trong
kịch bản tăng trưởng cao, được phân theo yếu tố chi phí

120,000

100,000

80,000
Năm FTE

60,000

40,000

20,000

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

Phát triển và quản lý dự án Tuabin Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Lắp đặt và vận hành Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.

sự giảm đi trong các yếu tố khác của chuỗi cung ứng, do hệ quả của sự sụt giảm LCOEs. Từ năm
2020 đến năm 2035, hơn 800.000 năm FTE được tạo ra.

Trong Hình 11.4, GVA tạo ra bởi tất cả các dự án cho thấy xu hướng tương tự, với GVA đạt
khoản 6,5 tỷ US$ mỗi năm trong những năm 2030. Từ năm 2020 đến năm 2035, có hơn 60 tỷ US$
GVA được tạo ra.

Kịch bản tăng trưởng thấp

Đối với kịch bản tăng trưởng thấp, hình thái biểu đồ có dạng tương tự, mặc dù giai đoạn ổn định
(đoạn đường nằm ngang) xảy ra muộn hơn vì thị trường chỉ đạt đến trạng thái ổn định vào năm
2037. Điều này được thể hiện trong Hình 11.5. Do việc giảm chi phí ở thị trường này chậm hơn, số

84 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 84 6/3/21 8:54 AM


Hình 11.4: Tổng GVA do tất cả các dự án của Việt Nam tạo ra trong kịch bản tăng trưởng
cao, được phân theo yếu tố chi phí

6
GVA (tỷ USD)

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20
Phát triển và quản lý dự án Tuabin Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Lắp đặt và vận hành Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.

lượng việc làm tiếp tục tăng lên khoảng 70.000 năm FTE mỗi năm khi thị trường OMS (vận hành
và bảo dưỡng) mở rộng.

Trong Hình 11.6, GVA được tạo bởi tất cả các dự án trong kịch bản tăng trưởng thấp cho thấy xu
hướng tương tự. Từ năm 2020 đến năm 2035, có khoảng 30 tỷ US$ GVA được tạo ra.

Hình 11.5: Tổng việc làm năm FTE hàng năm được tạo bởi tất cả các dự án của Việt Nam
trong kịch bản tăng trưởng thấp, được phân theo yếu tố chi phí

120,000

100,000

80,000
Năm FTE

60,000

40,000

20,000

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

Phát triển và quản lý dự án Tuabin Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Lắp đặt và vận hành Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.

11.  Việc làm và lợi ích kinh tế 85

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 85 6/3/21 8:54 AM


Hình 11.6: Tổng GVA được tạo bởi tất cả các dự án của Việt Nam trong kịch bản tăng
trưởng thấp, được phân theo yếu tố chi phí

6
GVA (tỷ USD)

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20
Phát triển và quản lý dự án Tuabin Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Lắp đặt và vận hành Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.

Tác động đến Việt Nam từ tất cả các dự án trong nước


Bảng 11.2 cho thấy tỷ lệ nội địa hóa của Việt Nam thay đổi theo thời gian khi các khoản đầu tư
phát sinh. Những điều này phản ánh các giả định về chuỗi cung ứng của Việt Nam hiện tại và
tương lai được phát triển trong Phần 10 và được tóm tắt trong Bảng 11.1. Sự khác biệt quan trọng
là: kịch bản tăng trưởng cao dẫn đến đầu tư vào một nhà máy sản xuất cánh quạt, một nhà máy
cáp điện ngầm ở Việt Nam và các tàu lắp đặt của Việt Nam, sẵn sàng cho một dự án điện gió vào
năm 2030.

Bảng 11.2: Tỷ lệ nội địa hóa của Việt Nam trong các dự án điện gió ngoài khơi ở Việt Nam
hoàn thành vào năm 2023, 2030 và 2025

Kịch bản tăng trưởng thấp Kịch bản tăng trưởng cao
Yếu tố chi phí 2023 (%) 2030 (%) 2035 (%) 2023 (%) 2030 (%) 2035 (%)
Phát triển dự án 60 70 70 60 70 70
Tuabin 5 10 10 5 15 15
Móng 70 80 80 70 80 80
Cáp 0 0 0 0 70 70
Lắp đặt 10 30 30 10 60 60
Vận hành 70 70 70 70 75 75
Tháo dỡ và xử lý 50 50 50 50 50 50
Tổng 34 40 40 34 60 60
Nguồn: BVG Associates.

86 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 86 6/3/21 8:54 AM


Kịch bản tăng trưởng cao

Hình 11.7 đưa ra số việc làm FTE hàng năm của Việt Nam được tạo ra từ các dự án. Số năm FTE có
thể đạt khoảng 45.000 trong những năm từ 2030 đến 2039. Từ giữa năm 2020 đến năm 2035, có
420.000 năm FTE được tạo ra, bằng khoảng một nửa tổng việc làm được tạo ra trên toàn cầu.

Hình 11.7: Tổng việc làm năm FTE hàng năm của người Việt Nam được tạo ra bởi tất cả các
dự án của Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng cao, được phân theo yếu tố chi phí

60,000

50,000

40,000
Năm FTE

30,000

20,000

10,000

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20
Phát triển và quản lý dự án Tuabin Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Lắp đặt và vận hành Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.

Hình 11.8 cho thấy GVA hàng năm đạt 3,5 tỷ US$ trong những năm từ 2030 đến 2039. Từ năm
2020 đến năm 2035, hơn 30 tỷ USD GVA được tạo ra, chiếm khoảng một nửa tổng GVA được tạo
ra trên toàn cầu.

Hình 11.8: GVA hàng năm của Việt Nam được tạo ra bởi tất cả các dự án của Việt Nam
trong kịch bản tăng trưởng cao, được phân theo yếu tố chi phí

3
GVA (tỷ USD)

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

Phát triển và quản lý dự án Tuabin Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Lắp đặt và vận hành Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.

11.  Việc làm và lợi ích kinh tế 87

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 87 6/3/21 8:54 AM


Kịch bản tăng trưởng thấp

Hình 11.9 đưa ra số việc làm FTE hàng năm của Việt Nam taọ ra từ tất cả các dư án. Nó cho thấy
số năm FTE tiếp tục tăng vào đầu những năm 2030, đạt khoảng 15.500 vào năm 2035. Nó tiếp
tục tăng lên khoảng 20.000 năm FTE vào cuối những năm 2040. Số lượng năm FTE tạo ra trong
giai đoạn từ năm 2020 đến năm 2035 vào khoảng 120.000.

Hình 11.9: Tổng việc làm năm FTE hàng năm của Việt Nam được tạo ra bởi tất cả các dự án
của Việt Nam trong kịch bản tăng trưởng thấp, được phân theo yếu tố chi phí

60,000

50,000

40,000
Năm FTE

30,000

20,000

10,000

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20
Phát triển và quản lý dự án Tuabin Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Lắp đặt và vận hành Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.

Hình 11.10 cho thấy GVA hàng năm đạt 1,2 tỷ US$ trong năm 2035. GVA tăng lên khoảng
1,5 tỷ US$ vào cuối những năm 2040, và được tạo ra trong giai đoạn từ năm 2020 đến năm
2035 vào khoảng 9 tỷ US$.

Hình 11.10: GVA hàng năm của Việt Nam được tạo bởi tất cả các dự án của Việt Nam trong
kịch bản tăng trưởng thấp, được phân theo yếu tố chi phí

3
GVA (tỷ USD)

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

Phát triển và quản lý dự án Tuabin Các bộ phận còn lại (ngoài tuabin)
Lắp đặt và vận hành Dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.

88 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 88 6/3/21 8:54 AM


Tác động đến Việt Nam từ các dự án toàn cầu
Kịch bản tăng trưởng cao

Hình 11.11 và Hình 11.12 trình bày một dấu hiệu cho thấy tác động của xuất khẩu đối với khả năng
tạo việc làm và GVA. Cùng với nguồn cung cho thị trường trong nước, tổng việc làm đạt gần 80.000
năm FTE trong những năm 2030, với 700.000 năm FTE được tạo ra trong giai đoạn từ 2020 đến 2035.
GVA đạt 5,5 tỷ US$ trong những năm 2030 và lên tới 50 tỷ US$ trong giai đoạn từ 2020 đến 2035.

Sản xuất linh kiện đóng vai trò đặc biệt quan trọng, và đối với sản xuất linh kiện thì các thị trường
lân cận có thể cũng quan trọng như thị trường trong nước của Việt Nam.

Hình 11.11: Tổng việc làm năm FTE hàng năm của Việt Nam được tạo ra bởi các dự án của
Việt Nam và toàn cầu trong kịch bản tăng trưởng cao, được phân theo yếu tố chi phí

100,000

80,000

60,000
Năm FTE

40,000

20,000

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20
Thị trường trong nước Xuất khẩu phát triển và quản lý dự án
Xuất khẩu tuabin Xuất khẩu các thiết bị khác
Xuất khẩu lắp đặt và vận hành Xuất khẩu dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.

Hình 11.12: GVA hàng năm của Việt Nam được tạo bởi các dự án của Việt Nam và toàn
cầu trong kịch bản tăng trưởng cao, được phân theo yếu tố chi phí

4
GVA (tỷ USD)

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

Thị trường trong nước Xuất khẩu phát triển và quản lý dự án


Xuất khẩu tuabin Xuất khẩu các thiết bị khác
Xuất khẩu lắp đặt và vận hành Xuất khẩu dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.

11.  Việc làm và lợi ích kinh tế 89

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 89 6/3/21 8:54 AM


Đầu tư vào sản xuất và đội tàu tại Việt Nam cần phát triển để đáp ứng nhu cầu khu vực, bởi vì
ngay cả trong kịch bản tăng trưởng cao, nguồn cầu trong nước sẽ không đủ cho nguồn cung.
Xuất khẩu sẽ rất quan trọng để làm giảm bớt thay đổi sản lượng chuỗi cung ứng vì sẽ có sự biến
động về nhu cầu từ thị trường Việt Nam.

Kịch bản tăng trưởng thấp

Trong kịch bản tăng trưởng thấp, mặc dù có ít cơ hội xuất khẩu hơn nhưng cơ hội vẫn tồn tại
với sản xuất cột và móng tại Việt Nam. Các hạng mục này có thể sẽ được sản xuất cạnh tranh và
các đơn vị cung cấp sẽ có cơ hội xuất khẩu. Số lượng năm FTE được tạo ra từ 2020 đến 2035 là
190.000 và được thể hiện trong Hình 11.13.

Trong cùng thời gian, GVA được tạo ra là 13 tỷ US$ và được thể hiện trong Hình 11.14.

Hình 11.13: Tổng việc làm năm FTE hàng năm của Việt Nam được tạo ra bởi các dự án của
Việt Nam và toàn cầu trong kịch bản tăng trưởng thấp, được phân chia theo yếu tố chi phí

100,000

80,000

60,000
Năm FTE

40,000

20,000

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20
Thị trường trong nước Xuất khẩu phát triển và quản lý dự án
Xuất khẩu tuabin Xuất khẩu các thiết bị khác
Xuất khẩu lắp đặt và vận hành Xuất khẩu dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.

Hình 11.14: GVA hàng năm của Việt Nam được tạo bởi các dự án của Việt Nam và toàn
cầu trong kịch bản tăng trưởng thấp, được phân theo yếu tố chi phí

4
GVA (tỷ USD)

0
20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35
20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

20

Thị trường trong nước Xuất khẩu phát triển và quản lý dự án


Xuất khẩu tuabin Xuất khẩu các thiết bị khác
Xuất khẩu lắp đặt và vận hành Xuất khẩu dịch vụ vận hành và bảo dưỡng

Nguồn: BVG Associates.


90 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 90 6/3/21 8:54 AM


Đầu tư
Bảng 11.3 mô tả các đầu tư cần thiết để thực hiện phát triển chuỗi cung ứng như mô tả ở trên.
Đầu tư mang tính tương đối, vì chúng còn phụ thuộc vào nơi diễn ra đầu tư và cơ sở hạ tầng hiện
tại có thể sử dụng được.

Tổng mức đầu tư trong khoảng từ 40 đến 100 triệu US$ trong kịch bản tăng trưởng thấp và có thể
trên 0,5 tỷ US$ trong kịch bản tăng trưởng cao. Đầu tư vào các cảng chưa được bao gồm, vì vậy sẽ
được bổ sung.

Bảng 11.3: Đầu tư chuỗi cung ứng trong nước để tạo điều kiện cho điện gió ngoài
khơi của Việt Nam với thời điểm để đạt được các tác động cho một dự án được lắp đặt
vào năm 2030

Kịch bản tăng Kịch bản tăng


Đầu tư trưởng thấp trưởng cao Thời điểm Số tiền
Cột tuabin Nâng cấp nhà máy Nâng cấp nhà máy Quyết định đầu tư 5–30 triệu US$
CS Wind hiện có để CS Wind hiện có năm 2027
sản xuất 100 cột tua để sản xuất 100 cột
bin ngoài khơi mỗi ngoài khơi mỗi năm
năm và cung cấp và cung cấp bốc
bốc xếp ở cảng xếp ở cảng
Cánh tuabin Không Nhà máy mới sản Quyết định đầu tư 30–100 triệu US$
xuất 100 bộ cánh đầu năm 2027
quạt mỗi năm
Móng Nâng cấp sân chế Nâng cấp sân chế Quyết định đầu tư 5–30 triệu US$
tạo tạo đầu năm 2027
Cáp ngầm Không Nhà máy mới tại vị Quyết định đầu tư 30–100 triệu US$
trí bến tàu để cung năm 2025
cấp cáp liên kết hệ
thống và cáp xuất
điện
Tàu lắp đặt Tàu lắp đặt cáp mới Tàu lắp đặt tuabin Quyết định đầu tư 30–300 triệu US$
mới, móng và cáp đầu năm 2027
Nguồn: BVG Associates.

Điều kiện tiên quyết


Dựa trên kinh nghiệm ở các thị trường khác, có một số điều kiện tiên quyết để thực hiện các đầu
tư này:

■ Sự tự tin vào danh mục dự án tiềm năng vững chắc trong tương lai để cạnh tranh,
■ Môi trường thương mại và tài chính tạo thuận lợi cho đầu tư, cho dù là đầu tư từ nước ngoài
hay trong nước, và
■ Mức độ cam kết đủ lớn để mua một lượng cung cấp tương đối lớn trong một khoảng thời
gian đủ dài.

Ở châu Âu, điều kiện cuối có thể là một rào cản gây nản lòng, vì các đơn vị phát triển dự án
thường chỉ có tầm nhìn giới hạn trong các dự án của chính mình và tìm cách duy trì cạnh tranh

11.  Việc làm và lợi ích kinh tế 91

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 91 6/3/21 8:54 AM


trong chuỗi cung ứng của mình, vì vậy có xu hướng không đưa ra nhiều cam kết. Thông thường,
cam kết có thể chỉ là cho ‘dự án tiếp theo’ và thông thường các đơn vị cung cấp không có đủ thời
gian xây dựng nhà máy sản xuất mới, dẫn tới không sản xuất đủ linh kiện, bởi vì các đơn vị phát
triển đều muốn bắt đầu dự án sớm nhất có thể.

11.4  Thông tin chung: Chi tiết phương pháp


Mô phỏng truyền thống về tác động kinh tế đối với hầu hết các ngành công nghiệp phụ thuộc
vào số liệu thống kê của chính phủ, ví dụ như dựa trên mã phân loại ngành và sử dụng bảng đầu
vào-đầu ra và các hệ số sản xuất và việc làm khác.

Dữ liệu mã phân loại ngành có thể phù hợp với các ngành truyền thống ở cấp quốc gia. Tuy
nhiên, việc xây dựng các mã mới cho một ngành trưởng thành cần phải có thời gian. Điều này có
nghĩa là các phân tích về phân loại ngành thông thường của điện gió ngoài khơi cần áp d dữ liệu
hiện có vào các hoạt động điện gió ngoài khơi, điều này không dễ dàng và là có thể gây ra lỗi.
Phân tích sử dụng mã phân loại ngành cũng phải dựa trên dữ liệu tổng quát.

Điện gió ngoài khơi phù hợp hơn với cách xử lí chắc chắn, bằng việc nhìn vào khả năng hiện tại và
tương lai của chuỗi cung ứng nội địa, bởi vì dự án điện gió ngoài khơi có xu hướng:

■ Quy mô lớn và có quy trình thu mua riêng biệt lẫn nhau, và
■ Sử dụng các công nghệ tương đương và dùng chung chuỗi cung ứng.

Do đó, nó cho phép phân tích thực tế về nội dung địa phương, khu vực và trong nước của các dự
án ngay cả khi có lỗ hổng trong dữ liệu.

Phương pháp sử dụng ở đây được BVGA và Steve Westbrook thuộc University of the Highlands
and Islands, Anh, phát triển và đã được sử dụng cho nhiều khách hàng lớn.

Đầu vào đầu tiên của phương pháp này là chi phí cho mỗi MW của từng loại chuỗi cung ứng tại
thời điểm hoàn thành trang trại gió.

Các chi tiêu còn lại tương tự như GVA trực tiếp và gián tiếp được tạo ra. GVA là tổng chi phí lao
động và lợi nhuận hoạt động. Do đó, chúng ta có thể mô hình hóa việc làm FTE từ GVA, miễn là
chúng tôi hiểu được một số biến số chính. Sử dụng phương pháp tác động kinh tế , ảnh hưởng tới
việc làm được tính theo phương trình sau:

(GVA - M)
FTEa =
Ya + Wa
Trong đó:
FTEa = Việc làm FTE hàng năm
GVA = Tổng giá trị gia tăng (US$)
M = Tổng lợi nhuận hoạt động (US$)
Ya = Lương bình quân hàng năm (US$)
Wa = Chi phí ngoài lương hàng năm cho người lao động (US$)

92 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 92 6/3/21 8:54 AM


Do đó, để đưa ra đánh giá vững chắc, chúng tôi xem xét từng thành phần chính trong chuỗi cung
ứng điện gió ngoài khơi và ước tính mức lương, chi phí lao động và biên lợi nhuận điển hình, tập
hợp kiến thức và nghiên cứu cụ thể của ngành vào chi phí lao động điển hình cho công việc được
thực hiện trong từng chuỗi cung ứng cấp 2.

FTE liên quan đến năm việc làm tương đương toàn thời gian, với công việc bán thời gian hoặc
không đủ năm cũng có thể cho là phù hợp. Một công việc toàn thời gian thường sẽ có ít nhất
7 giờ mỗi ngày trong khoảng 230 ngày làm việc trong năm. Nếu một cá nhân làm việc nhiều hơn
đáng kể so với mức này trong một năm, phân bổ FTE sẽ nhiều hơn 1 FTE (ví dụ: 1,5 FTE nếu làm
việc tang ca trên 7 ngày mỗi tuần).

FTE trong báo cáo là tại nơi làm việc chứ không phải nơi cư trú và sẽ bao gồm người lao động di
cư/tạm trú.

Trường hợp làm việc tại một địa phương (ví dụ, tại một địa điểm lắp ráp) được thực hiện bởi
những lao động đến từ nơi khác ở Việt Nam hoặc từ nước ngoài và sống trong các nhà ở tạm thời
khi làm việc tại chỗ, chi tiêu hàng ngày của họ về chỗ ở, thực phẩm và đồ uống, giải trí, . . . gây ra
tác động tới việc làm tại chỗ và trên toàn Việt Nam ở cấp độ rộng hơn. Những tác động này đã
được xem xét trong các tác động gián tiếp bởi vì các chi tiêu này có thể đã được bao gồm trong
chi phí sinh hoạt thay vì chi tiêu cá nhân.

Hệ số GVA trên tổng thu nhập của một doanh nghiệp có thể tương đối cao, ở chỗ nó tính vào phí
sử dụng nhà máy, thiết bị, thuyền đắt tiền, v.v. Ví dụ như trường hợp một tàu chuyên gia, được chế
tạo tại Việt Nam cho công tác năng lượng tái tạo ngoài khơi, các việc làm trước đó và tác động thu
nhập từ các việc làm này có thể bổ sung vào cho những gì đã nắm bắt được trong bài phân tích
trong báo cáo này

Trong báo cáo này, tác động của GVA và thu nhập chưa được tính chiết khẩu trước khi tổng hợp.

Định nghĩa và giả định


Phân tích kinh tế được lập xung quanh các dự án lý thuyết 500 MW vào năm 2023, 2030 và 2035.
Để đơn giản hóa phân tích, chúng tôi giả định rằng các dự án này là các dự án móng cố định, như
được mô tả trong Phần 6. Sẽ có những sự khác biệt nhỏ trong các tác động kinh tế từ các dự án
điện gió gần bờ và móng nổi, nhưng các khác biệt này không đáng kể do sự không chắc chắn đối
với chuỗi cung ứng của Việt Nam trong tương lai.

Đối với mỗi dự án lý thuyết, chúng tôi đã đưa ra các đánh giá về hàm lượng nội địa hóa cho từng
loại chuỗi cung ứng được xác định trong Phần 10. Chi phí dự án vào năm 2023 được lấy từ mô
hình LCOE được mô tả trong Phần 6. Việt Nam là một trong những quốc gia có mức tăng trưởng
lương cao nhất ở châu Á và điều này có thể có tác động đáng kể đến chi phí trong tương lai. Để
đơn giản hóa phân tích này, chúng tôi giả định rằng sẽ không có sự tăng lương và những thay đổi
chi phí theo giá trị thực cho các dự án vào năm 2030 và 2035 là do thay đổi công nghệ và nâng
cao năng lực trong ngành. Do đó, phân tích có thể đã ước tính thấp đi GVA.

Để mô hình hóa các tác động kinh tế từ năm 2020 đến năm 2050, chúng tôi đã nội suy chi phí và
hàm lượng nội địa hóa trong khoảng thời gian từ 2023 đến 2035. Đối với các tác động trước năm

11.  Việc làm và lợi ích kinh tế 93

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 93 6/3/21 8:54 AM


2023, chúng tôi giả định không có thay đổi nào trên mỗi MW từ số liệu năm 2023 và đối với các
tác động sau năm 2035, chúng tôi giả định không có thay đổi nào trên mỗi MW từ số liệu năm
2035.

Phân tích của chúng tôi đã giả định rằng công việc được thực hiện tại Việt Nam có cường độ nhân
lực gấp đôi so với các công ty châu Âu vì chi phí lương thấp hơn làm giảm đi dự án đầu tư vào tự
động hóa. Chúng tôi đề xuất thảo luận thêm về giả định này với Chính phủ trước khi hoàn thiện
kết quả.

94 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 94 6/3/21 8:54 AM


12.  Các cân nhắc về môi trường
và xã hội

12.1  Mục đích


Trong gói công việc này, chúng tôi xem xét các cân nhắc về môi trường và xã hội sẽ ảnh hưởng
đến phát triển trong tương lai của thị trường điện gió ngoài khơi của Việt Nam.

Phần việc này giải quyết vấn đề làm thế nào Chính phủ có thể khuyến khích ngành và các bên liên
quan cùng nhau tháo gỡ các hạn chế, bảo vệ môi trường và tối đa hóa sự chấp nhận của xã hội
đồng thời hỗ trợ và phát triển ngành điện gió ngoài khơi.

12.2  Phương pháp


Chúng tôi đã xác định các phân loại chính về môi trường và xã hội đối với điện gió ngoài khơi ở
Việt Nam, như được trình bày trong Bảng 12.1. Mỗi cân nhắc được xác định đã được xếp hạng
theo tác động của nó đối với phát triển của điện gió ngoài khơi bằng thang đo RAG sau đây:

■ Màu đỏ (R—Red): cân nhắc về môi trường hoặc xã hội RẤT CÓ khả năng tác động hoặc ảnh
hưởng đến phát triển trang trại gió ngoài khơi trong hầu hết các trường hợp
■ Màu hổ phách (A—Amber): cân nhắc về môi trường hoặc xã hội CÓ khả năng hạn chế hoặc
ảnh hưởng đến phát triển trang trại gió ngoài khơi trong hầu hết các trường hợp
■ Màu xanh lá cây (G—Green): hạn chế về môi trường hoặc xã hội ÍT CÓ khả năng hạn chế hoặc
ảnh hưởng đến phát triển trang trại gió ngoài khơi trong mọi trường hợp

Các phân loại này được xác định dựa trên kết hợp kiến ​​thức của chúng tôi và đánh giá chuyên
môn về các vấn đề liên quan đến điện gió ngoài khơi ở các thị trường khác và thông qua sự tham
gia với các bên liên quan tại Việt Nam.

Cách tiếp cận này đảm bảo rằng danh sách các cân nhắc về môi trường và xã hội đã tính đến cả
kinh nghiệm quốc tế và các vấn đề cụ thể đối với Việt Nam.

Mặc dù chúng tôi đã kết hợp các yếu tố đầu vào từ các bên liên quan trong nước về sự phù hợp
của các cân nhắc đã xác định, các khuyến nghị cuối cùng của chúng tôi phù hợp với tiêu chuẩn
quốc tế tốt của ngành.41

Chúng tôi nhận thức được các công việc đang diễn ra song song của WBG liên quan đến đánh
giá các vấn đề môi trường ở Việt Nam, và do đó đã duy trì phân tích của chúng tôi ở mức tổng
quanh và tập trung kỹ hơn vào các cân nhắc xã hội.

Khi có thể, chúng tôi đã xác định liệu các cân nhắc này liên quan hơn đến các dự án điện gió gần
bờ (trong phạm vi 3 hải lý từ bờ) hay các dự án móng cố định (ngoài 3 hải lý).

95

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 95 6/3/21 8:54 AM


Nói chung, điện gió gần bờ có nguy cơ cao hơn về các tác động xấu đến môi trường và xã hội,
đặc biệt là về đa dạng sinh học do sự hiện diện của các loài bị đe dọa toàn cầu ở dải ven biển và
gần các sinh cảnh nhạy cảm hoặc được bảo vệ. Một số dự án gần bờ có thể gặp thách thức khi
tiếp cận nguồn vốn từ các bên cho vay quốc tế, do không đáp ứng các tiêu chuẩn xã hội và môi
trường của bên cho vay, bao gồm cả nhu cầu về ĐTMX theo tiêu chuẩn quốc tế.

Việc phân tích tập trung vào các cân nhắc để phát triển dự án móng cố định nhưng kết quả cũng
hữu ích cho lắp đặt điện gió gần bờ và móng nổi. Nhiều vấn đề có bản chất tương tự nhau đối với
cả hai loại hệ thống, mặc dù có thể có một số khác biệt về mức độ chi tiết cần thiết đối với điện
gió móng nổi ngoài khơi so với phát triển móng cố định. Ví dụ, ảnh hưởng của công trình với đáy
biển của điện gió móng nổi chắc chắc sẽ nhỏ hơn so với loại móng cố định.

Các bên liên quan chính cho các cân nhắc về môi trường và xã hội bao gồm:

■ Chính phủ:
• MONRE (Bộ Tài Nguyên và Môi Trường),
• VASI (Tổng Cục Biển và Hải Đảo),
• Chính quyền địa phương,
• Đại học khoa học tự nhiên và khoa học xã hội,
• Viện Công Nghệ Sinh Học và Môi Trường, Đại học Nha Trang,
• Viện nuôi trồng thuỷ sản, Cầu Mầu,
• Viện Nghiên cứu thuỷ sản, Hải Phòng,
• Viện Hải Dương học,
• Tổ chức nghiên cứu biển, và
• Viện Sinh thái và Tài Nguyên Sinh Vật.
■ NGOs:
• Tổ chức Sáng kiến về chuyển đổi năng lượng Việt Nam (VIET)
• BirdLife International (Hiệp hội hoạt động trong lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học chim và
môi trường sống của chúng)
• Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Việt
• Lực lượng Bảo tồn Chim dẽ mỏ thìa
• Dự án của Tổ chức Quốc tế vệ Bảo tồn Thiên nhiên ở sông Mê Không
• Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCS)
• Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học và Các loài Nguy cấp
• Tổ chức Bảo tồn Thảm động—thực vật quốc tế tại Việt Nam (Flora and Fauna International)
• Tổ chức Nature Adviorsy (Tổ chức hoạt động trong tư vấn sinh thái)
• Tổ chức Amperes (Tổ chức hoạt động trong lĩnh vực cải thiện cách thức sử dụng và quản lý
tài nguyên nước, năng lượng và môi trường)

96 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 96 6/3/21 8:54 AM


Đối với mỗi cân nhắc, chúng tôi đã:

■ Xác định mức độ cân nhắc áp dụng cho các khu vực có khả năng nhất trong phát triển điện
gió ngoài khơi ở Việt Nam,
■ Đánh giá vấn đề đó được định nghĩa như thế nào trong luật và áp dụng thế nào vào thực tế,
■ Xác định cách thức giải quyết các vấn đề tương tự ở các thị trường điện gió ngoài khơi khác, và
■ Đặt ra các phương án để Việt Nam có thể giải quyết các vấn đề chính.

Chúng tôi đã xem xét Khung môi trường và xã hội42 (ESF) của Ngân hàng Thế giới. ESF áp dụng
cho tất cả các dự án đầu tư mới của Ngân hàng Thế giới và giúp Ngân hàng Thế giới và khách
hàng tiềm năng quản lý tốt hơn các rủi ro môi trường và xã hội của các dự án và cải thiện kết quả
phát triển. Nó bao gồm 10 tiêu chuẩn môi trường và xã hội (ESS) chính như được liệt kê dưới đây:

■ ESS1: Đánh giá và quản lý các rủi ro và tác động môi trường và xã hội
■ ESS2: Lao động và điều kiện làm việc
■ ESS3: Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, ngăn ngừa và quản lý ô nhiễm
■ ESS4: An toàn lao động cho cộng đồng
■ ESS5: Thu hồi đất, hạn chế về sử dụng đất và tái định cư không tự nguyện
■ ESS6: Bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên sống
■ ESS7: Dân tộc thiểu số/Các cộng đồng địa phương truyền thống khu vực cận Sahara châu Phi
không được cung cấp đầy đủ dịch vụ trong quá khứ
■ ESS8: Di sản văn hóa
■ ESS9: Trung gian tài chính
■ ESS10: Huy động sự tham gia của các bên liên quan và công bố thông tin

12.3  Kết quả


Các cân nhắc chính về môi trường và xã hội được nêu ra trong Bảng 12.1. Các ràng buộc được
liên kết với các Tiêu chuẩn Môi trường và Xã hội của Ngân hàng Thế giới ESS1 và ESS6 khi có liên
quan.43

12.  Các cân nhắc về môi trường và xã hội 97

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 97 6/3/21 8:54 AM


Bảng 12.1: Tóm tắt các hạn chế về môi trường và xã hội

Tác động
đến
điện gió
ngoài
Hạn chế Loại khơi Định nghĩa và liên quan đến điện gió ngoài khơi
Các khu bảo tồn Môi trường Các địa điểm đặc biệt về môi trường có ý nghĩa khu vực, quốc gia và
và khu đa dạng quốc tế.
R
sinh học trọng Những hạn chế này ảnh hưởng cả các khu vực điện gió gần bờ và ngoài
điểm khơi, nhưng có tác động nhiều hơn với điện gió gần bờ.
Môi trường sống Môi trường Các môi trường sống ven biển như bãi triều, rừng ngập mặn, thảm cỏ
quan trọng, và biển và rạng san hô ngoài khơi. Ảnh hưởng cả các dự án điện gió gần
R
môi trường sống bờ và ngoài khơi, nhưng môi trường sống ven biển, tác động nhiều hơn
tự nhiên tới các dự án gần bờ.
Các loài sinh vật Môi trường Cá heo, bò biển, cá mập, rùa và và các loài khác nhạy cảm với các hoạt
biển nhạy cảm động khảo sát và xây dựng, bao gồm các loài sinh vật trong Sách đỏ.
R
(Giá trị đa dạng Ảnh hưởng đến cả các dự án gần bờ và ngoài khơi, nhưng có tác động
sinh học ưu tiên) nhiều hơn ở các dự án gần bờ.
Chim và dơi Môi trường Môi trường sống của các loài chim cư trú và di cư, đặc biệt là vùng kiếm
A ăn gần bờ và các bãi chứa nước triều cường, nơi sinh sống của các sinh
vật trong Sách đỏ. Đặc biệt quan trọng đối với các dự án gần bờ.
Hoạt động Xã hội Các mỏ dầu khí, đường dây cung cấp, các công trình cảng biển và
dầu khí R đường ống.
Ảnh hưởng nhiều đến các dự án ngoài khơi.
Cơ sở hạ tầng Xã hội Cáp điện ngầm, thông tin liên lạc, internet.
năng lượng và A Ảnh hưởng đến cả các dự án gần bờ và ngoài khơi.
truyền thông
Tàu và tuyến Kỹ thuật Các tuyến vận chuyển, khu vực neo đậu, và khu vực trung chuyển.
R
đường hàng hải* Ảnh hưởng đến cả các dự án gần bờ và ngoài khơi.
Ngư trường Xã hội Khu vực dùng để đánh bắt cá.
thương mại và R Đặc biệt quan trọng đối với các dự án gần bờ.
truyền thống
Nuôi trồng Xã hội Nuôi trồng thủy sản ven biển và nuôi cá, các loài có vỏ và rong biển.
A
thủy sản Đặc biệt quan trọng đối với các dự án gần bờ.
Phong cảnh, Xã hội Tác động trực quan của tuabin gió đến các đặc điểm di sản gần đó
cảnh biển hoặc các quang cảnh tự nhiên (tiêu cực); và đối với cộng đồng (tích cực/
A
tiêu cực).
Đặc biệt quan trọng đối với các dự án gần bờ.
Di sản lịch sử và Xã hội Xác tàu đắm, các tòa nhà di tích lịch sử ven biển, khu vực tôn giáo và
văn hóa nghi lễ.
R
Các địa điểm đắm tàu cũng có thể chứa bom mìn chưa phát nổ (UXO).
Đặc biệt quan trọng đối với các dự án gần bờ.
Hoạt động du Xã hội Lặn, câu cá giải trí, chèo thuyền, thuyền buồm, khách sạn ven biển, bãi
lịch A biển, tàu du lịch.
Đặc biệt quan trọng đối với các dự án gần bờ.
Khu tập trận Kỹ thuật Căn cứ quân sự, trường bắn, khu vực cấm, khu vực không có hoạt động
quân sự* bay quân sự.
R
Trường bắn cũng có thể chứa UXO.
Ảnh hưởng đến cả các dự án gần bờ và ngoài khơi.
Hàng không* Kỹ thuật Cản trở về mặt vật lý, và gây nhiễu tín hiệu radar hàng không do tuabin
A gió và quay cánh quạt.
Đặc biệt quan trọng đối với các dự án gần bờ.
Nguồn: BVG Associates.

Các hạn chế được đánh dấu * không được coi là trở ngại về môi trường hoặc xã hội theo định nghĩa trong ESS của Ngân hàng
Thế giới nhưng được bao gồm ở đây với tư cách là các ràng buộc về kỹ thuật cần được giải quyết trong phát triển dự án.

98 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 98 6/3/21 8:54 AM


Môi trường sống quan trọng và được ưu tiên và các khu vực được
bảo vệ hợp pháp
Trong khu vực có thể được các đơn vị phát triển điện gió ngoài khơi quan tâm có một số địa điểm
được quy định là khu vực sống quan trọng của các sinh vật. Các khu vực được quy định với các
thành phần biển có nhiều khả năng tác động đến các đơn vị phát triển là các Khu đa dạng sinh học
trọng điểm (KBAs), Khu bảo tồn biển (MPA), Công viên quốc gia (NP), Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu
vực biển đặc biệt nhậy cảm (PSSAs), Khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (Ramsar) và khu
đất ngập nước được bảo vệ tại địa phương, Khu dự trữ sinh quyển UNESCO-MAB và Khu di sản thế
giới (WHS). Những khu vực rất có thể là hạn chế, dựa vào vị trí của các khu vực phát triển điện gió
ngoài khơi tiềm năng là Bái Tử Long, Hạ Long, Cát Bà và Cồn Cỏ ngoài khơi bờ biển phía đông bắc
Việt Nam, Cù Lao Chàm ngoài khơi bờ biển miền Trung, Hòn Mun, Núi Chúa, Hòn Cầu, Thanh Phú,
Bình Đại và Mũi Cà Mau ở ngoài khơi bờ biển phía đông nam và Côn Đảo ngoài khơi bờ biển phía
nam. Việc phát triển các dự án vùng triều, có khả năng cao là không phù hợp với các mục tiêu bảo
tồn của các Khu bảo tồn biển và các khu đa dạng sinh học trọng điểm dọc bờ biển phía đông nam.

Pháp luật yêu cầu các đơn vị phát triển phải lập ĐTMX được bộ TNMT phê duyệt cho tất cả các dự
án điện gió ngoài khơi, mặc dù ĐTMX cho các dự án này thường không được coi là thông lệ quốc
tế tốt của ngành. ĐTMX được yêu cầu cho các dự án sử dụng đất của Công viên quốc gia, Khu
bảo tồn thiên nhiên, Di sản thế giới và Khu dự trữ sinh quyển.44 Không có khung thể chế cụ thể
cho MPA. Trong thực tế, các khu vực này thường được UBND Tỉnh và các cơ quan ban ngành cấp
tỉnh sử dụng và quản lý.45 Các khu vực đa dạng sinh học trọng điểm hiện tại chưa nhận được sự
bảo vệ chính thức theo quy định pháp luật của Việt Nam.

Một số môi trường sinh cảnh biển tự nhiên quan trọng được cho là đặc biệt nhạy cảm với các tác
động từ dự án phát triển như điện gió ngoài khơi. Các môi trường này bao gồm rạng san hô, thảm
cỏ biển, rừng ngập mặn và bãi triều. Các bãi triều ở đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng hỗ
trợ sự phát triển của quần thể chim ven biển mang tầm quan trọng thế giới, bao gồm chim dẽ
mỏ thìa, một loại chim nằm trong danh sách cần được bảo vệ cực kì nguy cấp. Một số môi trường
sống nhạy cảm có thể tìm thấy ở khu vực nước nông ven biển, và do đó đặc biển dễ bị ảnh hướng
bởi các dự án phát triển điện gió ở bãi triều.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy các đơn vị phát triển điện gió ngoài khơi thường tránh xâm lấn vào
các khu vực được quy định, đặc biệt là việc quy định đó có thể dẫn đến suy đoán không được
chấp thuận phát triển dự án, chỉ đơn giản là tránh các khu vực này, tập trung vào các khu vực có
tính chất tương tự để phát triển điện gió. Một số biện pháp giảm thiểu kỹ thuật đã được ngành
điện gió tại các thị trường khác xây dựng để có thể phát triển trang trại gió gần khu vực được quy
định, chẳng hạn như sửa đổi hoạt động của tuabin gió khi có mặt các loài chim và dơi và sử dụng
hàng rào bong bóng (bubble curtain) để hạn chế tiếng ồn đối với động vật có vú ở biển trong quá
trình lắp đặt móng tuabin gió ngoài khơi. Khung pháp lý vững chắc và hệ thống ĐTMX cần được
thiết lập để đảm bảo các biện pháp giảm thiểu tác động phù hợp được thực hiện ở Việt Nam.

Các phương án cho Việt Nam bao gồm công bố chính thức mạng lưới các khu bảo tồn biển (MPA)
và xác định những khu vực có tiềm năng sử dụng đa mục đích cho các trang trại gió ngoài khơi
và những khu vực không tương thích. Phương án tốt nhất là tránh phát triển điện gió ngoài khơi ở
các địa điểm được quy định, tiếp theo là có các phương án kỹ thuật để giảm thiểu tác động tiềm
tàng. Bản báo cáo này khuyến nghị việc xây dựng các hướng dẫn và các yêu cầu đánh giá và giám

12.  Các cân nhắc về môi trường và xã hội 99

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 99 6/3/21 8:54 AM


sát môi trường rõ ràng để các đơn vị phát triển xem xét trong quy trình ĐTMX khi đề xuất phát
triển gần các khu vực được quy định là môi trường sống tự nhiên quan trọng.

Các loài sinh vật biển nhạy cảm (Giá trị đa dạng sinh học ưu tiên)
Một số loài sinh vật biển ở Việt Nam rất nhạy cảm với các hoạt động khảo sát và xây dựng. Những
loài này nói chung là những loài đặc biệt nhạy cảm với tiếng ồn dưới nước, các rung động, ngạt
nước, hoặc mất môi trường sống đáy biển. Các đơn vị phát triển cần xem xét khả năng hiện diện
của cá heo, bò biển, cá mập, rùa và một số loài cá sống theo đàn. Những loài này có bao gồm các
nhánh đang bị đe doạ bởi nguy cơ tuyệt chủng.

Động vật có vú ở biển đặc biệt nhạy cảm với tiếng ồn dưới nước. Mức độ nhạy cảm khác nhau tùy
theo loài, tần số và thời gian của tiếng ồn. Một số loài cũng dễ bị rủi ro va chạm với tàu (ví dụ như
bò biển). Pháp luật bảo vệ cấm săn bắn các loài này nhưng không bảo vệ được chúng không bị
tổn hại do các hoạt động hàng hải khác. Một số loài rất hiếm, như cá heo Irrawaddy được tìm thấy
ở Việt Nam. BỘ TN&MT giám sát việc bảo vệ chúng.

Kinh nghiệm quốc tế đã chứng kiến việc đưa các loài nhạy cảm vào trong ĐTMX, nơi đơn vị phát
triển phải đưa ra các biện pháp giảm thiểu đầy đủ để đáp ứng yêu cầu của các cơ quan quản lý là
số lượng mỗi loài sẽ không chịu tác động bất lợi đáng kể nào.

Việt Nam có thể áp dụng các thông lệ ngành đã được sử dụng ở các nước có lịch sử phát triển
ngoài khơi, như sử dụng các thiết bị làm suy giảm âm thanh, công việc theo mùa, các quan sát
viên hoặc kỹ thuật đóng cọc mềm trong quá trình khảo sát và xây dựng để giảm thiểu tác động
đối với các loài nhạy cảm.

Dơi và chim di cư
Nhiều loài chim dùng Việt Nam làm điểm dừng chân hoặc điểm đến trong quá trình di cư theo
mùa. Các bãi triều của Việt Nam hỗ trợ các quần thể chim bờ biển đang bị đe doạ và có nguy cơ
bị tuyệt chủng bao gồm chim dẽ mỏ thìa, là một loài cực kỳ nguy cấp. Việc phát triển các dự án
điện gió gần bờ đưa ra nguy cơ đáng kể với các loài chim, gây nên sự xáo trộn và thay đổi môi
trường sống của các loài ven biển. Các vùng biển nhiệt đới của Việt Nam ít hỗ trợ quần thể chim
biển xa bờ hơn so với các khu vực ôn đới, ví dụ nhưng khu vực Biển Bắc ở Châu Âu. Tuy nhiên,
hiện tại vẫn còn rất ít dữ liệu để xác định được các khu vực xa bờ mà chim biển có thể bị ảnh
hưởng bở sự phát triển của điện gió ngoài khơi.

Có một yêu cầu theo luật định đối với các đơn vị phát triển là thực hiện ĐTMX trong những trường
hợp như vậy, nhưng các tiêu chuẩn không quy định cụ thể đối với các loài chim và trang trại gió
ngoài khơi. Trong thực tế, các đơn vị phát triển trang trại gió trên thế giới thường ưu tiên tuân
theo các tiêu chuẩn quốc tế (Tiêu chuẩn thực hiện xã hội và môi trường của IFC).46 Chứng minh sự
tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế có thể mang lại lợi ích cho các đơn vị phát triển về mặt thu hút tài
chính hoặc đầu tư quốc tế.

Trên bình diện quốc tế, vấn đề được giải quyết bằng cách tiến hành khảo sát để xác định các loài
chim và con đường di cư, và sau đó tránh các khu vực đó nếu có thể. Nếu cần thiết, có thể yêu cầu
các đơn vị phát triển sửa đổi số lượng và kích thước của tuabin gió, bố trí của tuabin, tắt tuabin
trong các thời kỳ di chuyển chính và ngừng quay rôto khi gió thổi rất nhẹ, không tạo ra điện. Mặc

100 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 100 6/3/21 8:54 AM


dù có các biện pháp giảm thiểu tác động mà các đơn vị phát triển có thể tiến hành, chúng cũng
chưa chắc là đủ cho một số khu vực quan trọng cho các loài chim ven biển (ví dụ như các khu vực
đa dạng sinh học trọng điểm).

Việt Nam có một số loài dơi và hiện chưa biết đến sự tương tác của chúng với các trang trại gió,
mặc dù điều này chỉ có thể là một vấn đề liên quan tới các dự án gần bờ.

Phương án đối với Việt Nam bao gồm thực hiện công việc khảo sát (có thể hợp tác với các bên để
giảm chi phí và mang lại lợi ích cho các phát triển khác) và tránh các khu vực có nguy cơ cao đã
được nhận diện. Nghiên cứu từ các quốc gia khác có ngành điện gió trên bờ và ngoài khơi được
thiết lập về rủi ro va chạm và các hành vi tránh các loài chim và dơi có thể được sử dụng để thông
báo các chính sách về địa điểm, phương pháp đánh giá tác động và thiết kế hoặc bố trí trang trại
gió. Cần rà soát và hài hòa các yêu cầu của ĐTMX với các tiêu chuẩn quốc tế.

Các hoạt động dầu khí


Các mỏ dầu khí nằm ở miền Nam Việt Nam, cả ở khu vực gần bờ và ngoài khơi và được kết nối
bằng hệ thống đường ống và tuyến ống cung cấp vào đất liền.

Ngành dầu khí do Bộ Công Thương và PetroVietnam (PVN) quản lý. Ngành này đã tuân theo
thông lệ quốc tế tốt nhất, cho đến khi gần đây đưa các yêu cầu về các cân nhắc môi trường vào
luật pháp trong nước. Không rõ luật pháp mới so với thông lệ quốc tế như thế nào.

Trước đây, khai thác dầu khí được ưu tiên hơn các mục đích sử dụng khác trên biển và các đơn vị
phát triển điện gió ngoài khơi có thể tránh các khu vực này nhưng có thể tối ưu hóa sử dụng các
phương tiện hỗ trợ trên bờ (ví dụ như cảng), dữ liệu khảo sát và chuỗi cung ứng.

Cơ sở hạ tầng năng lượng và truyền tải thông tin liên lạc


Cáp đồng và cáp quang được sử dụng để truyền tải điện và thông tin liên lạc (internet) thường
được chôn hoặc đặt dưới đáy biển và gây ra hạn chế cục bộ nhưng khó khăn đối với việc lắp đặt
các trang trại gió ngoài khơi là rủi ro làm hỏng cáp.

Ở Việt Nam, cáp thông tin liên lạc kéo dài từ Đà Nẵng, Qui Qui đến Vũng Tàu, khoảng 150 km
trước khi kết nối với hệ thống cáp ngầm quốc tế lớn chạy giữa châu Á và châu Âu.47 Một số tuyến
cáp quốc tế lớn chạy song song với bờ biển Việt Nam và không kết nối vào bờ nhưng vẫn có
thể gây hạn chế cho lắp đặt các trang trại gió ngoài khơi (cáp FLAG Châu Âu-Châu Á (FEA) chạy
trong phạm vi 80 km từ bờ biển Việt Nam). Chỉ có duy nhất một tuyến cáp điện ngầm trong cả
nước, kết nối Phú Quốc với đất liền, nơi đây có tiềm năng gió ngoài khơi thấp.48

Cáp ngầm do Bộ Thông tin và Truyền thông (MIC) và các nhà mạng cung cấp dịch vụ internet
trong nước quản lý. Việt Nam có trách nhiệm kiểm soát các hoạt động trong vùng biển của mình,
có thể bao gồm cả sự hiện diện của cáp ngầm quốc tế và bảo vệ chúng khỏi bị hư hỏng (ví dụ,
như do ngư cụ hoặc lắp đặt trang trại gió ngoài khơi gây ra).49

Trong các khu vực pháp lý khác, thực tiễn tốt nhất là lập bản đồ chính xác các tuyến cáp ngầm và
xem xét chúng sớm trong quá trình định vị địa điểm điện gió ngoài khơi và lập quy hoạch các địa
điểm phát triển trong tương lai.

12.  Các cân nhắc về môi trường và xã hội 101

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 101 6/3/21 8:54 AM


Các phương án cho Việt Nam là xác định chính xác các hạ tầng tuyến cáp ngầm hiện có và được
đề xuất, và yêu cầu các đơn vị phát triển phải tham khảo sớm về vị trí của mình trong quá trình lập
kế hoạch đồng thời giữ bí mật thông tin nếu có lo ngại về hành vi trộm cắp cáp (để bán kim loại,
phá hoại).

Tàu thuyền và tuyến đường hàng hải


Với địa hình đồi núi trên phần lớn lãnh thổ, khiến giao thông đường bộ gặp nhiều thách thức, các
cảng và tuyến đường hàng hải có tầm quan trọng lớn đối với thương mại quốc tế của Việt Nam.

Vùng biển của Việt Nam bận rộn với hoạt động tàu bè và Hình 12.1 cho thấy mật độ vận chuyển
điển hình quanh Việt Nam—xem Phần 20.3 về Dữ Liệu Không Gian để biết thêm thông tin về bản

Hình 12.1: Hoạt động của tuyến hàng, đối với các tàu có Hệ thống nhận dạng tự động
(AIS), ở các vùng biển xung quanh Việt Nam

Nguồn: Marine Traffic.

102 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 102 6/3/21 8:54 AM


đồ này và dữ liệu được sử dụng. Khu vực dọc theo bờ biển phía Nam của Việt Nam có khối lượng
tuyến hàng đông đúc. Do đó, nên tránh các dự án cắm cọc trong tuyến đường vận chuyển này để
giảm nguy cơ va chạm. Cần tham vấn với các cơ quan quản lý hàng hải của Việt Nam và các bên
liên quan về vận tải biển để tìm hiểu sâu hơn về hạn chế tiềm ẩn này.

Có một số cảng quốc tế lớn ở Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh, cùng với các cảng
nhỏ khác có tiềm năng mở rộng để đáp ứng hạ tầng cơ sở hỗ trợ trên bờ, có thể được tính đến
trong quá trình xây dựng kế hoạch tổng thể cảng biển năm 2021–2030.

Một số vị trí phát triển điện gió ngoài khơi tiềm năng nằm trong vùng lãnh hải 12 hải lý (do hạn
chế về tốc độ gió và độ sâu của nước), nơi Việt Nam có chủ quyền và có thể điều tiết mọi hoạt
động đi lại của tàu thuyền.50

Kinh nghiệm quốc tế ở các quốc gia là khác nhau, với một số quốc gia tuyên bố các khu vực cấm
trang trại gió (ví dụ như Bỉ và Đức) trong khi một số quốc gia khác mở cho trung chuyển (ví dụ
như Anh và Đan Mạch). Tại những nơi có thể, tất cả các quốc gia đều cố gắng đặt các phát triển
ra ngoài các tuyến vận chuyển và tuyên bố các vùng an toàn tối thiểu (có thể khác nhau giữa giai
đoạn xây dựng và vận hành) vì nguy cơ tai nạn và thương vong tiềm ẩn của con người và thiệt hại
môi trường.51

Khuyến nghị quy hoạch không gian biển để thống nhất vị trí, bố trí và khoảng cách phát triển
điện gió.52 Các tuyến vận chuyển là một hạn chế, nhưng các cảng lại là cơ hội để hỗ trợ và phát
triển kinh tế trên bờ (khảo sát, xây dựng và bảo trì/tàu dịch vụ và chuỗi cung ứng). Như được thảo
luận trong Phần 18, việc xây dựng trang trại gió ngoài khơi thường đòi hỏi một khu vực bố trí lớn
trên bờ, như vậy cần xem xét năng lực và công trình của các cảng biển trong việc đáp ứng nhu
cầu phát triển trang trại gió ngoài khơi (hoặc khả năng mở rộng để có thể đáp ứng) cũng như chỉ
đơn giản là cần tính đến khoảng cách giữa chúng với các địa điểm phát triển.

Ngư trường
Đánh bắt cá ở Việt Nam là nguồn thực phẩm, hoạt động kinh tế và sinh kế quan trọng. Ngư
trường là một hạn chế đối với phát triển điện gió ngoài khơi. Tùy thuộc vào loại hoạt động đánh
bắt, một số kỹ thuật đánh bắt có thể bị ảnh hưởng nhiều hơn so với các kỹ thuật khác. Khi có mặt
trang trại gió, kỹ thuật kéo rê, thiết bị đáy di động chắc chắn sẽ bị hạn chế nhiều hơn so với kỹ
thuật đánh bắt trong tầng nước giữa

Các khu vực đánh cá thương mại ở Vịnh Bắc Bộ, Trung và Đông Nam Bộ có thể hạn chế sự phát
triển của điện gió ngoài khơi. Với các khu vực ven biển đã bị đánh bắt quá mức, việc các đơn vị
phát triển điện gió di chuyển ngư trường gây thêm áp lực lên trữ lượng và sinh kế địa phương.
Một số ngư dân đã di chuyển đến các ngư trường xa bờ hấp dẫn hơn với các loài như cá ngừ, cá
chuồn. Nỗ lực dịch chuyển đánh bắt sang các loài/khu vực khác đã ảnh hưởng đến trữ lượng và
môi trường sống ở những nơi đó, đồng thời làm tăng chi phí cho ngư dân phải đi xa hơn để đánh
bắt hoặc phải trả tiền để mua ngư cụ mới/khác.

Tổng cục Thủy sản, thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN-PTNT), quản lý nghề
cá theo công suất động cơ tàu thuyền và khu vực đánh bắt cá. DoF chịu trách nhiệm thực thi các
quy tắc đánh bắt cá và quản lý đánh bắt cá bất hợp pháp.53

12.  Các cân nhắc về môi trường và xã hội 103

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 103 6/3/21 8:54 AM


Các khu vực phát triển điện gió ngoài khơi hạn chế tiếp cận đối với nhiều loại hình đánh bắt
thương mại và công tác lắp đặt móng và cáp có thể tạm thời làm tăng trầm tích lơ lửng trong
nước, tác động tiêu cực đến nghề cá thương mại. Trong các khu vực pháp lý khác, các chương
trình bồi thường cho đánh bắt cá được sử dụng rộng rãi bằng các gói lợi ích khác nhau. Các
gói này có thể bao gồm đào tạo lại, đầu tư vào cộng đồng hoặc chi trả cho việc bị gián đoạn.54
Những kế hoạch này có mức độ thành công và chấp nhận khác nhau.

Các phương án cho Việt Nam bao gồm tham khảo ý kiến ​​của ngư dân và lựa chọn địa điểm để
tránh can thiệp vào các ngư trường thương mại quan trọng nhất và môi trường sống gắn kết về
mặt sinh học của các loài cá (khu vực sinh sản, nuôi dưỡng), sử dụng các chương trình bồi thường
và thỏa thuận về các khu vực đa mục đích (ví dụ: cho phép quá cảnh, sử dụng một số thiết bị nhất
định). Thay đổi tập quán đánh bắt, trữ lượng và môi trường vật lý (bao gồm cả thay đổi do biến
đổi khí hậu như thay đổi nhiệt độ) có thể dẫn đến thay đổi vị trí của các ngư trường quan trọng
theo thời gian, như vậy các ngư trường thương mại quan trọng không phải bất biến và thông tin
về vị trí và tầm quan trọng các khu vực đánh cá cần được xem xét liên tục. Việt Nam cũng có thể
học hỏi kinh nghiệm từ các nước châu Á khác đã phát triển điện gió ngoài khơi, trong đó có sự
tham gia của các bên liên quan trong quá trình quy hoạch không gian biển và ĐTMX được cung
cấp đủ nguồn lực.

Nuôi trồng thủy sản


Việt Nam là một trong những nước sản xuất thực phẩm lớn nhất thế giới từ nuôi trồng thủy sản,
chủ yếu từ các hệ thống nước lợ và nước ngọt, nhưng có kế hoạch tăng đáng kể sản lượng nuôi
trồng thủy sản nước mặn/biển.55 Nuôi trồng thủy sản biển đòi hỏi chất lượng nước tốt, các khu
vực có mái che và điều này có thể hạn chế các khu vực phát triển điện gió ngoài khơi, nhưng chỉ ở
những khu vực tương đối gần bờ.

Ngành nuôi trồng thủy sản biển mới nổi (cá mú, cá bớp, động vật thân mềm, ngọc trai, tôm hùm)
được thực hiện ở các vùng nước bán ngập với diện tích bao phủ khoảng 250.000 ha mặt nước.56
Các vùng nuôi chính tập trung ở Hải Phòng, Phú Yên, Quảng Ninh, Khánh Hòa và Vũng Tàu.57

Ngành này do Tổng cục Thủy sản và Bộ NN-PTNT quản lý. Các cơ quan này ủng hộ việc mở rộng
nuôi cá vây tay ở những khu vực trên và chịu trách nhiệm theo luật định hướng dẫn phát triển các
khu nuôi trồng thủy sản lớn.58 Trong thực tiễn, chưa thấy sự xung đột nào của việc này với phát
triển điện gió ngoài khơi. Nhưng khi số lượng các trang trại nuôi trồng thủy sản và trang trại gió
tăng lên, khả năng xung đột cũng tăng lên.

Trong các khu vực pháp lý khác, các đơn vị phát triển thường tránh các khu vực nuôi trồng thủy
sản đã được thiết lập. Việc xác định và thiết lập các khu vực quản lý nuôi trồng thủy sản (các cụm)
và các khu vực đa mục đích được sử dụng để giảm thiểu xung đột.59 Các nghiên cứu sinh học và
kỹ thuật đã chứng minh tính khả thi chung của việc nuôi trồng thủy sản biển và các trang trại gió
ngoài khơi tại cùng một chỗ, nhưng cần phải giải quyết những thách thức về kinh tế xã hội và kỹ
thuật phức tạp.60

Các phương án cho Việt Nam bao gồm quy hoạch không gian cho các khu vực dành riêng cho
quản lý nuôi trồng thủy sản và đánh giá tiềm năng cho các vị trí vừa nuôi trồng thủy sản vừa phát
triển các trang trại gió ngoài khơi sau khi chúng được thiết lập.

104 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 104 6/3/21 8:54 AM


Cảnh quan và cảnh biển
Các đặc tính và đặc điểm của một cảnh quan hoặc cảnh biển cụ thể có giá trị xã hội về vật chất
hoặc thẩm mỹ có thể bị ảnh hưởng nếu đặt trang trại gió.

Phong cảnh và cảnh biển trải dài dọc theo bờ biển Việt Nam, và tổng cộng có 22 cảnh quan được
bảo vệ đã được lập hồ sơ.61 Tác động trực quan của một trang trại gió có thể tích cực hoặc tiêu
cực đối với các nhà quan sát. Với các dự án điện gió gần bờ, việc cản trở tầm nhìn quan trọng hơn
so với các nơi khác.

Ở Việt Nam, các khu bảo vệ cảnh quan được tuyên bố cho những khu vực có chất lượng cảnh
quan và thẩm mỹ và thường được gắn với các khu vực rừng hoặc các khu văn hóa. Chúng được
UBND Tỉnh quản lý và bao gồm các điều khoản hạn chế thay đổi và sử dụng cảnh quan nhất
định.62

Trong các khu vực pháp lý khác, cảnh quan và cảnh biển thường được pháp luật bảo vệ và các
đơn vị phát triển phải tuân theo hướng dẫn chính thức về cách đánh giá tác động từ các trang trại
gió ngoài khơi, thường liên quan đến tham vấn rộng rãi và biểu thị hình ảnh (chấp ảnh).

Các phương án cho Việt Nam bao gồm lập bản đồ các cảnh quan được bảo vệ, tham vấn ý kiến
cộng đồng địa phương, làm rõ các yêu cầu và hạn chế của việc đặt các trang trại gió ngoài khơi
trong khu vực cảnh quan được bảo vệ và soạn thảo hướng dẫn và quy định cho các đơn vị phát
triển để xem xét các khía cạnh cảnh quan và cảnh biển trong quy trình ĐTMX, bao gồm lựa chọn
của cộng đồng địa phương trong việc đặt địa điểm trang trại gió.

Di sản lịch sử và văn hóa


Xác tàu đắm, các tòa nhà cổ và các bối cảnh lịch sử cụ thể có tầm quan trọng về văn hóa đối với
Việt Nam. Các khía cạnh khác có giá trị lịch sử và văn hóa là máy bay chìm và mộ chiến tranh của
tàu hoặc máy bay bị chìm, có thể có ý nghĩa văn hóa và xã hội, trong khi các xác tàu khác có thể bị
chủ ý đánh chìm cho mục đích lặn và du lịch.

Mặc dù hầu hết các địa điểm có giá trị lịch sử và văn hóa đều nằm trong đất liền và sẽ không bị
ảnh hưởng bởi sự phát triển của điện gió ngoài khơi (trừ Vịnh Hạ Long, và có thể là các địa điểm
UNESCO của Hội An), khảo cổ học dưới nước (chiến trường Bạch Đằng) không được bảo vệ khỏi
sự phát triển. Xác tàu đắm ​​thường ở gần bờ biển.

Di sản lịch sử và văn hóa thuộc quyền quản lý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (Bộ VHTTDL).
Bảo vệ và chuyên môn tập trung vào khảo cổ học trên mặt đất với các đồ tạo tác dưới nước từ các
vụ đắm tàu ​​thường được bán và không được bảo vệ để tránh thiệt hại do phát triển gây ra.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy mức độ bảo vệ cao đối với khảo cổ học dưới nước và các di tích
lịch sử (ví dụ, pháo đài ven biển) và các đơn vị phát triển tránh đặt dự án gần các địa điểm này.
Trước khi lắp đặt, các đơn vị phát triển tham khảo các hồ sơ khảo cổ và tận dụng các khảo sát địa
vật lý được thực hiện để đánh giá sự phù hợp của đáy biển đối với tuabin và xác định các vị trí có
thể có xác tàu dẫn tới việc có thể yêu cầu khảo sát địa chất cụ thể (ví dụ: khảo sát địa vật lý chi
tiết hơn).

12.  Các cân nhắc về môi trường và xã hội 105

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 105 6/3/21 8:54 AM


Các phương án cho Việt Nam bao gồm xác định sớm các xác tàu và các di sản dưới nước quan
trọng để lập bản đồ và tránh xung đột với phát triển ngoài khơi và thu hút sự tham gia sớm của
các bên liên quan để nắm bắt được khả năng có mặt của các hoạt động văn hóa địa phương hoặc
các khu vực quan trọng. Cơ hội giảm thiểu, thay thế di sản bị mất và bị hư hỏng là rất hạn chế—
một khi các vị trí này bị mất đi thì không thể phục hồi được nữa (không giống như một số khu vực
sinh thái).

Các hoạt động du lịch


Ngành du lịch ở Việt Nam đang phát triển và bao gồm các hoạt động ven biển và ở biển. Các
trung tâm du lịch ven biển quanh các bãi biển (Đà Nẵng), các chuyến đi bằng thuyền (Vịnh Hạ
Long), lặn và lặn biển (Phú Quốc, Nha Trang), thường ở gần các trung tâm đô thị lớn, nhưng cũng
ở các khu vực được bảo vệ gần các khu vực phát triển điện gió ngoài khơi tiềm năng.

Các hoạt động du lịch do Bộ VHTTDL quản lý, sẽ yêu cầu các đơn vị phát triển cung cấp đủ đảm
bảo rằng các hoạt động du lịch và việc làm và thu nhập liên quan sẽ không chịu tác động lớn do
phát triển điện gió ngoài khơi.

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy các đơn vị phát triển điện gió ngoài khơi thường tránh các khu vực
có các hoạt động du lịch quan trọng vì đặc thù về địa điểm và tạo ra nhiều việc làm của ngành
này (tăng thêm giá trị kinh tế và xã hội).

Các phương án cho Việt Nam bao gồm lựa chọn các địa điểm cách xa các điểm nóng du lịch. Phát
triển điện gió móng nổi ngoài khơi có thể có nhiều cơ hội hơn đặt xa bờ hơn, xa các địa điểm du
lịch. Cũng có thể tham vấn ý kiến ​​cộng đồng để lựa chọn địa điểm phát triển trang trại gió ngoài
khơi làm điểm thu hút khách du lịch, như trường hợp điện gió Bạc Liêu đã vô tình trở thành một
điểm thu hút khách du lịch.

Khu tập trận quân sự


Các hoạt động quân sự, như tập điều động tàu, thực hành bắn, huấn luyện bay thấp, và thử
nghiệm đạn dược và các công nghệ khác trong hầu hết các trường hợp không phù hợp và gây
khó khăn cho các trang trại gió ngoài khơi.

Sự không rõ rang của hoạt động quân sự và các khu vực hoạt động có thể hạn chế sự phát triển
và hoạt động của các khu vực phát triển điện gió ngoài khơi trong tương lai.

Hiện chưa rõ các yêu cầu pháp lý liên quan đến các khu vực tập trận quân sự và phát triển điện
gió ngoài khơi, nhưng trên thực tế, các đơn vị phát triển lựa chọn tham vấn sớm với quân đội vì họ
có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định và các vấn đề liên quan đến các vị trí điện gió ngoài
khơi được giải quyết theo từng trường hợp.

Trong các khu vực pháp lý khác, quân đội đã thiết lập các khu vực cấm, các hạn chế cụ thể theo
địa điểm và các khu vực không hạn chế để phát triển điện gió ngoài khơi. Một số hoạt động tạm
thời như lắp đặt cáp xuất điện hoặc công việc khảo sát thường được cho phép sau khi tham vấn ý
kiến của quân đội.63, 64

106 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 106 6/3/21 8:54 AM


Các phương án cho Việt Nam là liên lạc sớm với quân đội để xác định các khu vực cấm và hạn chế
phát triển và tránh xung đột không gian với phát triển điện gió ngoài khơi. Đánh giá cục bộ hơn
có thể dẫn đến các biện pháp giảm thiểu về thiết kế bố trí hoặc vị trí của các trang trại gió để một
số hoạt động quân sự tiếp tục diễn ra mà không bị cản trở (tuần tra, vận chuyển, huấn luyện).

Hàng không
Các tuabin gió ngoài khơi gây rủi ro cho ngành hàng không thông qua cản trở vật lý, nhiễu sóng
radar và các tác động tiêu cực tiềm ẩn đối với hiệu suất của hệ thống thông tin liên lạc và điều
hướng.65 Do vậy, các khu vực xung quanh trung tâm kiểm soát không lưu (radar), cảng hàng
không, sân bay và khu vực không lưu có thể đưa ra những hạn chế mềm hoặc cứng cho các đơn
vị phát triển.

Hiện có nhiều địa điểm liên quan đến hàng không dọc theo bờ biển Việt Nam phục vụ các trung
tâm đô thị lớn và đây có thể là một hạn chế đối với phát triển điện gió gần bờ.

Cục Hàng không dân dụng Việt Nam thuộc Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) quản lý ngành hàng
không dân dụng, chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch, chương trình, quy định và tiêu chuẩn, cung
cấp quản lý chuyến bay và an toàn hàng không. Đơn vị này cũng quản lý một số sân bay và cơ sở
hạ tầng hỗ trợ hàng không.66 Yêu cầu pháp lý là phải tham vấn ý kiến của cơ quan này.

12.  Các cân nhắc về môi trường và xã hội 107

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 107 6/3/21 8:54 AM


13.  Cho thuê khu vực biển và cấp
phép

13.1  Mục đích


Trong gói công việc này, chúng tôi khảo sát việc cho thuê khu vực biển và cấp phép cho điện gió
ngoài khơi hiện đang được quản lý ở Việt Nam như thế nào và xem xét nó hoạt động tốt ra sao.

Việt Nam cần có các quy trình cho thuê khu vực biển và cấp phép dự án một cách cân bằng, minh
bạch và hiệu quả để thực hiện được quy mô lớn điện gió ngoài khơi như được thảo luận trong
báo cáo này.

Chúng tôi xác định các lỗ hổng cần được giải quyết để đảm bảo các quy trình có thể quản lý
được sự gia tăng theo dự kiến về khối lượng dự án cần xin giấy phép và đưa ra các khuyến nghị
để cải thiện nhằm củng cố sự phát triển của ngành điện gió ngoài khơi bền vững ở Việt Nam.
Trong Phần 14, chúng tôi đề cập đến các cách tiếp cận tổng thể trong tương lai đối với việc cạnh
tranh cho thuê và PPA. Ở đây, chúng tôi tập trung vào các thu xếp cho thuê và cấp phép hiện
hành và cách thức cải tiến chúng ở mức chi tiết hơn, có thể đó là phương pháp tiếp cận tập trung
một giai đoạn hoặc phân cấp hai giai đoạn hoặc bất kỳ một phương pháp nào khác đối với mua
sắm của chính phủ.

13.2  Phương pháp


Chúng tôi đã vạch ra các quy trình pháp lý áp dụng khi đơn vị phát triển muốn đảm bảo:

■ Một hợp đồng thuê đáy biển độc quyền cho phép khảo sát công việc và sử dụng địa điểm
thông qua các giai đoạn phát triển, xây dựng và vận hành một trang trại gió ngoài khơi, và
■ Tất cả các giấy phép về môi trường và xây dựng cần thiết để tiến hành công tác xây dựng và
vận hành.

Các quy trình này được vạch ra dựa trên sự tham gia của các bên liên quan tại Việt Nam, bao gồm
các bộ ngành của Chính phủ và các đơn vị phát triển dự án:

■ Chính phủ:
• Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (VASI).
■ Đơn vị phát triển dự án:
• Copenhagen Offshore Partners (COP),
• Enterprize Energy, và
• Mainstream Renewable Power.

108

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 108 6/3/21 8:54 AM


13.3  Kết quả
Pháp luật chính
Các luật chính quy định về điện gió ngoài khơi ở Việt Nam bao gồm:

■ Luật đầu tư,


■ Luật đất đai, và Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo, và
■ Luật điện lực và Luật bảo vệ môi trường.67

Các phần cụ thể của pháp luật Việt Nam về năng lượng tái tạo được nêu trong Phần 13.5.

Các nguồn lực


Văn phòng Chính phủ là cơ quan ngang bộ hỗ trợ Chính phủ và Thủ tướng (PM).68 Trong Văn
phòng Chính phủ, Vụ Công nghiệp hiện đang giải quyết hồ sơ xin thuê và cấp phép điện gió
ngoài khơi và tham vấn các bộ ngành khác nhau, bao gồm:

■ Bộ Công Thương—(thông qua Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (EREA)) hoặc sở công
thương các tỉnh tùy thuộc vào công suất của các dự án. Bộ Công Thương là bộ chủ quản của
ngành năng lượng tái tạo,
■ Cục điều tiết điện lực Việt Nam (ERAV) quản lý việc phát triển tất cả các dự án điện, tuy nhiên
EREA có thẩm quyền và trách nhiệm điều tiết FIT đối với năng lượng tái tạo,
■ Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) và các sở tài nguyên và môi trường tỉnh là đơn vị phê
duyệt đánh giá tác động môi trường, và
■ Bộ Xây dựng.

Xác định địa điểm dự án và tính độc quyền


Các giai đoạn đầu tiên của phát triển điện gió ngoài khơi liên quan đến việc đơn vị phát triển thực
hiện nghiên cứu sơ bộ để tìm một địa điểm phù hợp để phát triển, bao gồm tìm hiểu liệu địa điểm
vẫn chưa có bên nào khác đăng ký, và nhận được công văn chấp thuận độc quyền về địa điểm.69

Sau khi nhận được thư chấp thuận địa điểm (độc quyền) từ Bộ Công Thương/Ủy ban nhân dân
tỉnh, hoặc là văn phòng thủ tướng, đơn vị phát triển được quyền thực hiện các hoạt động đo gió
tại địa điểm đó để đưa vào nghiên cứu tiền khả thi. Đây thực sự là một hoạt động thu xếp cho
thuê và đơn vị phát triển được phép bắt đầu quá trình xin phê duyệt cho thuê đáy biển.

Tất cả các bên nộp hồ sơ phải tham vấn chính quyền địa phương khi bắt đầu, vì bất kỳ sự trùng
lặp địa điểm nào đều sẽ được báo hiệu từ rất sớm trong quá trình này. Hiện không có quy trình
cạnh tranh chính thức nào về vấn đề này.

Cho thuê khu vực biển (đáy biển)


Hình 13.1 phác thảo các yếu tố chính được yêu cầu cụ thể để phê duyệt cho thuê đáy biển.

Đăng ký xin phê duyệt cho thuê đáy biển không phải là một quá trình độc lập, và phù hợp với các
giai đoạn phát triển dự án sơ bộ và phát triển dự án, tham khảo Hình 13.2.

13.  Cho thuê khu vực biển và cấp phép 109

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 109 6/3/21 8:54 AM


Hình 13.1: Quy trình phê duyệt cho thuê đáy biển

Quy hoạch Phê duyệt


Nghiên cứu
Tiền khả thi phát triển cho thuê
khả thi
điện lực đáy biển

Nguồn: BVG Associates.

Để đăng ký cho thuê đáy biển, trang trại gió được đề xuất phải được đưa vào Quy hoạch phát
triển điện lực (PDP) hoặc Quy hoạch phát triển điện gió của tỉnh (PWPDP). Để được đưa vào trong
các quy hoạch này, các đơn vị phát triển phải nộp nghiên cứu tiền khả thi trong bộ hồ sơ trình lên
Bộ Công Thương. Các chi tiết như địa điểm dự án, nguồn điện và kế hoạch kết nối cần phải được
phê duyệt để đưa vào PDP trước khi đơn vị phát triển có thể xin phê duyệt đầu tư và các giấy
phép liên quan khác.

Theo Thông tư số 02 của Bộ Công Thương, đơn vị phát triển cần lấy ý kiến bằng văn bản của cơ
quan có thẩm quyền (Bộ TN&MT) và các bộ phận tương đương ở cấp vùng) về việc sử dụng tài
nguyên thiên nhiên và các khu vực hàng hải cho dự án điện gió ngoài khơi đề xuất và Tổng Công
ty điện lực miền của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hoặc Tổng công ty truyền tải điện quốc
gia của EVN khi đăng ký đưa vào PDP.

Sau khi đã được đưa vào PDP, theo Thông tư 02 cần thực hiện nghiên cứu khả thi (FS) để xin thuê
đáy biển.70, 71, 72 Là một phần của FS, các đơn vị phát triển phải được chấp thuận của Bộ TN&MT
và sở TN&MT để tiến hành khảo sát và các hoạt động phát triển. Ngoài ra, họ phải có văn bản xác
nhận hoặc phê duyệt của các cơ quan có thẩm quyền về vị trí của các tuabin gió ngoài khơi.

Hiện tại, không có yêu cầu cụ thể nào đối với đơn vị phát triển thuê đáy biển trước khi tiến hành
khảo sát. Tuy nhiên, quy trình không rõ ràng. Theo các nguồn tư vấn trong nước, để khảo sát
mà chưa thuê đáy biển, đơn vị phát triển phải liên hệ với Bộ Công Thương và Bộ TN&MT.73 Bộ
TN&MT chuyển đề nghị này tới Văn phòng Chính phủ để phê duyệt. Khi Văn phòng Chính phủ đã
phê duyệt đề nghị, có thể bắt đầu khảo sát. Không có yêu cầu hoặc hướng dẫn nêu rõ các cuộc
khảo sát phải kéo dài bao lâu để thu thập một lượng thông tin thích hợp.

Để đăng ký khu vực biển cho dự án điện gió ngoài khơi tại Việt Nam, đơn vị phát triển phải nộp
đơn xin phê duyệt cho thuê đáy biển, theo Nghị định 51 của Chính phủ.74, 75 Cần lưu ý rằng Bộ
TN&MT đang hiện dự thảo Nghị định mới thay thế và do đó quá trình này có thể thay đổi. Vẫn
chưa rõ khi nào nghị định sẽ có hiệu lực và sẽ thay đổi những gì.

Phê duyệt cho thuê đáy biển có thể được cấp bởi Thủ Tướng, Bộ TN&MT hoặc UBND Tỉnh cho
từng dự án. Tuy nhiên, nói chung các có cách quy định sau:

■ Trong vòng 3 hải lý tính từ bờ (sau này là < 6 hải lý)—UBND TỈNH cấp phép cho thuê đáy biển.
■ Ngoài phạm vi 3 hải lý tính từ bờ (sau này là > 6 hải lý)—VASI kiểm soát việc tiếp cận đáy biển,
tuy nhiên, Văn phòng Chính phủ cấp phép cho thuê đáy biển với tham mưu của VASI.76

Năm 2017, luật quy hoạch mới ở Việt Nam có hiệu lực quy định rằng để cho thuê một khu vực đáy
biển hoặc đất cho dự án điện gió, nó phải được liệt kê trong một “kế hoạch được cho thuê”77, 78

110 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 110 6/3/21 8:54 AM


Tuy nhiên, hiện tại chưa có kế hoạch như vậy đối với khu vực biển. Bộ TN&MT đang trong quá
trình xây dựng Quy hoạch không gian biển (MSP) cho các khu vực ngoài khơi, trong khi UBND
Tỉnh sẽ ban hành các quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng vùng bờ.79 Tiếp theo những điều này,
có thể có các bước bổ sung hoặc khác nhau mà đơn vị phát triển phải thực hiện để nhận được
phê duyệt cho thuê đáy biển. Hiện tại, do thiếu quy hoạch quốc gia và khu vực, các dự án điện
gió ngoài khơi được giải quyết theo Thông tư 43/2013/TT-BCT để bổ sung cho PDP.80

Phí thuê đáy biển


Phí thuê đáy biển cho các dự án điện gió ngoài khơi hiện tại tương tự như theo Thông tư số 198/
MONRE-MOF.81 Dự thảo Nghị định đề xuất lệ phí sử dụng các vùng biển cho các dự án điện
gió ngoài khơi nằm trong khoảng từ 128US$ đến 319US$/ha/năm. Đối với một trang trại điện
gió 500 MW, khoản phí này vào khoảng 0,8 triệu US$ đến 2,0 triệu US$ mỗi năm, giả định nó áp
dụng cho toàn bộ diện tích của trang trại gió.

Không chắc chắn các khoản phí này được chi trả từ lúc nào đến lúc nào, và liệu chúng có áp dụng
cho toàn bộ khu vực trang trại gió hay chỉ các phần chiếm giữ đáy biển và mặt biển. Đây là một
lĩnh vực quan trọng cần Chính phủ làm rõ vì mọi khoản phí trả trước sẽ cần được xem xét trong
các trường hợp đầu tư của đơn vị phát triển.

Cho đến nay, các đơn vị phát triển điện gió ngoài khơi đang hoạt động ở Việt Nam chưa phải trả
bất kỳ khoản phí nào để thực hiện công việc khảo sát trong khu vực phát triển của mình.

Cần lưu ý rằng trong một số trường hợp nhất định, tùy thuộc vào tài nguyên biển trong khu vực
và ý nghĩa kinh tế xã hội, Bộ TN&MT và UBND Tỉnh liên quan có thể quyết định mức phí thuê đáy
biển cao hơn hoặc thấp hơn.

Giấy phép
Tại Việt Nam, quy trình cấp phép điện gió trên bờ được sử dụng cho các dự án điện gió gần bờ
trong phạm vi 3 hải lý tính từ bờ biển. Quy trình cấp phép cho dự án điện gió móng cố định ngoài
khơi phức tạp và không rõ ràng. Như đã nêu ở trên, đó không phải là một quy trình độc lập, mà
song song với các thỏa thuận cho thuê hiệu quả và quy trình lập quy hoạch phát triển điện (PDP).
Các dự án năng lượng tái tạo được yêu cầu tuân thủ hai yếu tố chính của quy trình pháp lý:

■ Phải được đưa vào trong PDP, và


■ Các phê duyệt bổ sung và chấp thuận từ các cơ quan chức năng như phê duyệt cho thuê đáy
biển.

Nhìn chung, quy trình hiện tại để đảm bảo giấy phép xây dựng và môi trường cần thiết cho các
dự án điện gió ngoài khơi có thể được chia thành năm giai đoạn như được nêu trong Hình 13.2.

Bảng 13.2 cung cấp thêm chi tiết về phân tích các phê duyệt cần thiết ở mỗi giai đoạn.

Phát triển dự án sơ bộ

Phát triển dự án sơ bộ bắt đầu với việc lựa chọn địa điểm và kết thúc khi đơn vị phát triển hoặc
nhà đầu tư có được quyết định đầu tư từ Bộ KH&ĐT. Rào cản chính về mặt quy định trong giai

13.  Cho thuê khu vực biển và cấp phép 111

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 111 6/3/21 8:54 AM


Hình 13.2: Các giai đoạn phát triển dự án

Phát triển dự án sơ bộ

Phát triển dự án

Xây dựng

Vận hành

Chấm dứt hoạt động

Nguồn: BVG Associates.

đoạn này là dự án phải được đưa vào trong PDP/PWPDP. Thời gian của giai đoạn này có thể mất
tới 24 tháng đối với các địa điểm không có dữ liệu gió.

Phát triển dự án

Trong giai đoạn phát triển dự án, đơn vị phát triển phải có được một loạt các thỏa thuận, ủy quyền
và giấy phép cho trang trại gió và cơ sở hạ tầng liên quan, bao gồm cả kết nối lưới điện từ các cơ
quan khác nhau bao gồm Bộ Công Thương và EVN. Các rào cản pháp lý chính trong giai đoạn
này là:

■ FS—báo cáo này phải bao gồm tất cả các dữ liệu và thông tin cần thiết để tiếp cận các cơ
quan quản lý khác nhau để phê duyệt, trong đó có ĐTMX, và
■ PPA.

Ước tính giai đoạn này có thể mất tới bốn năm đối với một số trường hợp và phải được hoàn
thành trước khi xây dựng.

Pháp luật yêu cầu các đơn vị phát triển lập ĐTMX theo tiêu chuẩn trong nước để BỘ TN&MT phê
duyệt cho tất cả các dự án điện gió ngoài khơi. Các tiêu chuẩn ĐTMX ở Việt Nam được lập mà
không tính đến điện gió ngoài khơi và do đó không phải là khuôn khổ lý tưởng cho ĐTMX toàn
diện của các trang trại gió ngoài khơi.

Xây dựng

Sau khi xây dựng, đơn vị phát triển phải có Giấy phép sản xuất điện từ ERAV để bắt đầu sản xuất
điện.

112 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 112 6/3/21 8:54 AM


Khung thời gian
Chưa có dự án điện gió móng cố định ngoài khơi (> 3 hải lý từ bờ) nào được hoàn thành tại
Việt Nam. Dựa vào các dự án trên bờ và gần bờ, dự kiến ​​sẽ mất từ ​​ba đến năm năm kể từ khi
thành lập dự án mới nhận được được hợp đồng cho thuê và giấy phép phù hợp nhưng có thể lâu
hơn tùy thuộc vào khảo sát và yêu cầu dữ liệu cần thiết để thông báo phát triển trang trại gió. Sau
đó sẽ mất thêm vài năm nữa cho công tác mua sắm và xây dựng.

Văn phòng Chính phủ tuyên bố là cơ quan này sẽ trả lời hồ sơ trong vòng 60 ngày sau khi nộp
đủ tài liệu hỗ trợ phùh hợp, như FS và đánh giá tác động môi trường và xã hội. Không rõ là khung
thời gian cứng như vậy có được đảm bảo không cũng như có khả năng thực hiện trên thực tế.

So sánh về cấp phép và cho thuê khu vực biển (đáy biển)
Để cung cấp thông tin khảo sát làm thế nào các khu vực pháp lý khác đã quản lý quy trình cho
thuê đáy biển và cấp phép cho dự án điện gió ngoài khơi. Trong một số khu vực pháp lý cho thuê
và cho phép là các quy trình khác nhau và độc lập với nhau trong khi ở những nước khác lại là quy
trình chung.

Ở đây chúng tôi tập trung vào Anh và xứ Wales,82 Hoa Kỳ và Hà Lan để so sánh. Lợi ích chính
của phương pháp tiếp cận thực hiện ở từng nước trong ba quốc gia trên được trình bày trong
Bảng 13.1, và chi tiết hơn được trình bày trong Bảng 13.3.

Anh và xứ Wales có cơ quan quản lý cụ thể (BEIS ở Anh, Tổ chức quản lý biển và Tài nguyên Thiên
nhiên xứ Wales) để giúp tinh giản quá trình cấp phép. Các tổ chức này đánh giá tất cả các hồ sơ
xin cấp phép cho điện gió ngoài khơi ở Anh và xứ Wales.

Hoa Kỳ chuẩn bị giao dự án quy mô công nghiệp đầu tiên trong năm năm tới; tuy nhiên, họ đã
phải đối mặt với những thách thức liên quan đến sự không chắc chắn trong cấp phép và có sự
khác biệt giữa quy trình của tiểu bang và liên bang trong khu vực đất liền và ngoài khơi.

Điện gió ngoài khơi ở Hà Lan đã đạt mức công suất đặt 2 GW. Các dự án được phát triển theo lộ
trình điện gió ngoài khơi, trong đó xác định địa điểm các trang trại gió mới sẽ được xây dựng và
đặt mục tiêu lắp đặt đến năm 2030.83

Bảng 13.1: Các khía cạnh chính của các chế độ cấp phép khác

Quốc gia Khía cạnh chính


Anh • Chế độ cấp phép linh hoạt tạo điều kiện cho thay đổi thiết kế sau khi phê duyệt trong
giới hạn được xác định trước
• Cơ chế ‘một cửa’ hài hòa hơn (số lượng giấy phép tương đối nhỏ)
• Tốn ít thời gian hơn nhiều so với hệ thống khác
Hoa Kỳ • Một quy trình phức tạp đã dẫn đến các dự án bị chậm trễ đáng kể và sự không chắc
chắn đối với các đơn vị phát triển dự án
Hà Lan • Quá trình phân vùng đã giúp bảo đảm khả năng tồn tại của dự án và tiết kiệm chi phí
cho các đơn vị phát triển vì nó giảm rủi ro dự án do sử dụng xung đột các khu vực biển
• Chính phủ cam kết cấp phép cho các khu vực phát triển điện gió ngoài khơi mang lại
sự chắc chắn cho ngành và cho phép chuỗi cung ứng phát triển
Nguồn: BVG Associates.

13.  Cho thuê khu vực biển và cấp phép 113

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 113 6/3/21 8:54 AM


13.4  Thảo luận
Quy trình cấp phép hiện tại ở Việt Nam đối với các dự án điện gió ngoài khơi (> 3 hải lý) là phức
tạp và không rõ ràng. Quy trình này hiện chủ yếu dựa vào quy trình điện gió trên bờ, vì vậy không
xem xét các vấn đề kỹ thuật và thương mại cụ thể của điện gió ngoài khơi. Không có ác chi tiết
cụ thể của điệnn gió ngoài khơi sẽ gây ra vấn đề khi áp dụng vào cấp phép cho các trang trại gió
ngoài khơi.

Các khía cạnh hiệu quả của quy trình cấp phép hiện tại và các rủi ro và vấn đề chính ở Việt Nam là:

■ Lệ phí cho thuê đáy biển tương đối thấp và chắc chắn đây không phải là một hạn chế phát triển.
■ Cho thuê đáy biển không bắt buộc phải thực hiện khảo sát.
■ Những thay đổi hiện đang được thực hiện theo các hướng dẫn hiện có để hỗ trợ phát triển
các dự án điện gió ngoài khơi ở Việt Nam. Sự không chắc chắn về hình thức cuối cùng của
chúng như hiện nay không khuyến khích được phát triển trong ngắn hạn cho tới khi nó được
hoàn thiện.

Những rủi ro và vấn đề của quy trình cấp phép và quy định hiện hành ở Việt Nam là:

■ Cho thuê đáy biển hiện đang là một quá trình kéo dài, làm tăng thêm rủi ro và chi phí
phát triển.
■ Độc quyền địa điểm phát triển dự án như hiện nay là rủi ro cho các đơn vị phát triển/nhà đầu
tư. Thu thập đầy đủ thông tin mất chi phí khá lớn cho một địa điểm mà họ có thể không có
quyền độc quyền để phát triển.
■ Yêu cầu dự án phải được được đưa vào PDP trước khi các đơn vị phát triển được phép triển
khai có thể ngăn cản các đơn vị phát triển. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng một số đơn vị phát triển
đã bắt đầu nghiên cứu khả thi trước khi đăng ký vào PDP.
■ Yêu cầu dự án phải được đưa vào PDP hiện đang là một thủ tục tốn thời gian và phức tạp do
các vấn đề về quy hoạch truyền tải ở Việt Nam. Điều này làm tăng thêm rủi ro và sự không
chắc chắn của dự án.
■ Hệ thống quy trình cấp phép không rõ ràng có thể ngăn cản các đơn vị phát triển làm việc tại
Việt Nam, nếu không sẽ làm tăng thêm rủi ro.
■ Các tiêu chuẩn của ĐTMX không đặc trưng cho điện gió ngoài khơi và không đáp ứng thông
lệ quốc tế tốt của ngành cho phát triển trang trại gió ngoài khơi.
■ Không có mốc thời gian rõ ràng cho phê duyệt giấy phép, điều này sẽ gây khó khăn cho lập
kế hoạch và tài trợ các dự án.
■ Thiếu minh bạch và quản trị trong suốt quá trình cấp phép, điều này làm tăng thêm rủi ro và
chi phí phát triển.
■ Không có liên kết hoặc phối hợp rõ ràng giữa các Bộ ngành của Chính phủ và UBND Tỉnh,
điều này sẽ làm tăng sự không chắc chắn về khung thời gian đối với việc cấp giấy phép.
■ Trong quá trình xây dựng yêu cầu một lượng lớn giấy phép và công văn phê duyệt khác nhau
làm tăng thêm gánh nặng hành chính và làm chậm việc giao dự án.

114 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 114 6/3/21 8:54 AM


Khuyến nghị
Khi khối lượng các dự án xin phê duyệt tăng lên, Việt Nam cần cân nhắc một số thay đổi để tháo
gỡ các rủi ro và các vấn đề được xác định trong chương này. Thực hiện một số thay đổi này sẽ
giúp thúc đẩy phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam.

■ Tăng cường và liên kết phối hợp giữa các cơ quan ban ngành khác nhau của chính phủ (Bộ
Công Thương, Bộ TN&MT và Bộ KH&ĐT) và các cơ quan ra quyết định của địa phương để thiết
lập các quy định và quy trình rõ ràng về quy trình xác định và cho thuê địa điểm. Điều này cũng
sẽ đảm bảo rằng việc tắc nghẽn cục bộ không cản trở sự phát triển năng lượng tái tạo quốc gia.
■ Thay đổi cách Chính phủ định nghĩa độc quyền để đơn vị phát triển thực sự có độc quyền đối
địa điểm phát triển dự án. Bảo đảm này sẽ giúp giảm bớt sự không chắc chắn và rủi ro cho
đơn vị phát triển. Trong trường hợp có nhiều đơn vị phát triển gửi yêu cầu phát triển trong
cùng một khu vực, cấp Trung ương Nhà Nước cần có một quy trình công bằng và minh bạch
để giải quyết các xung đợt và phân bổ khu vực khảo sát cho các đơn vị phát triển. Dưới hệ
thống đấu giá, các xung đột tiềm ẩn này sẽ không phát sinh.
■ Hoàn thành và ban hành quy hoạch không gian biển và các quy hoạch/ hướng dẫn liên quan
để đảm bảo các quy trình phù hợp với các thay đổi của Luật quy hoạch.
■ Mang lại sự rõ ràng trong quy hoạch không gian biển và những điều mà quy hoạch này sẽ
thay đổi quy trình cấp phép và cách thức xử lý các dự án hiện có trước khi ban hành quy
hoạch không gian biển. Khi một dự án hiện có đang trong quá trình được đưa vào PDP hoặc
xin giấy phép, nếu không có mâu thuẫn nào đáng kể với quy hoạch không giản biển, những
dự án này nên được phép tiếp tục phát triển thông qua quy trình cấp phép.
■ Đảm bảo sự hợp tác giữa tất cả các bộ, cơ quan chức năng và các tổ chức điện gió ngoài khơi
để cung cấp một quy trình hiệu quả hơn. Làm rõ và hợp lý hóa quy trình cấp phép, tiêu chuẩn
ĐTMX và yêu cầu sự tham gia của các bên liên quan, với các hướng dẫn cụ thể để phát triển
điện gió ngoài khơi.
■ Cung cấp cơ chế một cửa cho quy trình cấp phép cho các đơn vị phát triển. Hiện tại có ít nhất
mười hai bộ ngành khác nhau liên quan đến quy trình này.
■ Giảm số lượng giấy phép và công văn phê duyệt cần thiết để hợp lý hóa quy trình và tránh
trùng lặp và tiềm năng trùng lặp.
■ Cho phép linh hoạt trong thiết kế để không phải thực hiện đầy đủ quá trình xin phép lại và sự
chậm trễ sau đó nếu có bất kỳ thay đổi nào đối với thiết kế khi dự án được thực hiện.
■ Cung cấp các dữ liệu liên quan cho ngành. Nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi chủ
yếu là để thu thập thông tin. Nếu Chính phủ có thể cung cấp thông tin các thông tin họ có
cho các địa điểm, điều đó giúp giảm rủi ro và chi phí cho đơn vị phát triển.

Những khuyến nghị này tập trung vào quan điểm của các đơn vị phát triển và mang tính tổng
quan. Việc xem xét các yêu cầu về quy định và năng lực (kỹ thuật và tài nguyên) cũng cần được
xem xét nhưng nằm ngoài phạm vi của báo cáo này.

Ngoài ra, cũng cần thực hiện đánh giá chi tiết về các pháp luật liên quan, để xác định xem nó có
phù hợp với mục đích hay không. Tính sẵn sàng và phù hợp của hướng dẫn hỗ trợ cũng cần được
rà soát cùng với cân nhắc những gì được coi là thực tiễn tốt nhất đối với các quy trình cấp phép
và ĐTMX điện gió ngoài khơi, có tính đến tất cả các bên—đơn vị phát triển, cơ quan quản lý và các
bên liên quan.

13.  Cho thuê khu vực biển và cấp phép 115

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 115 6/3/21 8:54 AM


13.5  Thông tin chung
Phần này bao gồm các khía cạnh thông tin hỗ trợ bổ sung.

Pháp luật Việt Nam—năng lượng tái tạo


Pháp luật liên quan liên quan đến năng lượng tái tạo ngoài khơi được liệt kê dưới đây. Xin lưu ý
rằng đây không phải là một danh sách đầy đủ.

■ Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg (ban hành ngày 29 tháng 6 năm 2011, có hiệu lực từ ngày
20 tháng 8 năm 2011), Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg (ban hành ngày 10 tháng 9 năm 2018,
có hiệu lực từ ngày 01 tháng 11 năm 2018) và Thông tư số 02/2019/TT-BCT (ban hành ngày
15 tháng 1 năm 2019, có hiệu lực từ ngày 28 tháng 2 năm 2019) về điện gió.
■ Quyết định số 24/2014/QĐ-TTg (ban hành ngày ngày 24 tháng 3 năm 2014, và có hiệu lực từ
ngày 10 tháng 5 năm 2014), Thông tư số 44/2015/TT-BCT (ban hành ngày 09 tháng 12 năm
2015, và có hiệu lực từ ngày 25 tháng 1 năm 2016) và Thông tư số 54/2018/TT-BCT (ban hành
ngày 25 tháng 12 năm 2018 và có hiệu lực từ ngày 18 tháng 2 năm 2019) về điện sinh khối.
■ Quyết định số 31/2014/QĐ-TTg (ban hành ngày 05 tháng năm 2014, và có hiệu lực từ ngày
20 Tháng Sáu năm 2014) và Thông tư số 32/2015/TT-BCT (ban hành ngày 08 tháng 10 năm
2015, và có hiệu lực từ ngày 07 tháng 12 2015) về phát điện sử dụng chất thải rắn.
■ Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg (ban hành ngày 11 tháng 4 năm 2017, và có hiệu lực từ ngày
01 tháng 6 năm 2017), Quyết định số 02/2019/QĐ-TTg (ban hành ngày và có hiệu lực từ ngày
08 tháng 1 năm 2018), Thông tư số 16/2017/TT-BCT (ban hành ngày 12 tháng 9 năm 2017 và
có hiệu lực từ ngày 26 tháng 10 năm 2017) và Thông tư số 05/2019/TT-BCT (ban hành ngày
11 tháng 3 năm 2019 và có hiệu lực từ ngày 25 tháng 4 năm 2019) về điện mặt trời. Quyết
định số 11/2017/QĐ-TTg và số 02/2019/QĐ-TTg hết hạn vào ngày 30 tháng 6 năm 2019.
■ Thông tư số 10/2015/TT-BCT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Công Thương về quy định
trình tự và thủ tục cấp, thu hồi và thời hạn cho phép hoạt động điện lực, Điều 10.
■ Luật số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội về bảo vệ môi trường,
Điều 20, Điều 22.
■ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 về kế hoạch bảo vệ môi trường,
đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi
trường, Điều 14.
■ Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ TN&MT về đánh giá môi
trường chiến lược, IEA và các kế hoạch bảo vệ môi trường, Điều 6.
■ Thông tư số 218/2010/TT-BTC ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài chính (MOF) về quy
định thanh toán, quản lý và sử dụng phí để thẩm định báo cáo ĐTMX.
■ Thông tư số 40/2014/TT-BCT ngày 5 tháng 11 năm 2014 của Bộ Công Thương về quy định
quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia.
■ Quyết định số 45/QĐ-ĐTĐL ngày 1 tháng 7 năm 2015 của ERAV về ban hành quy trình kiểm
tra và cấp Chứng nhận vận hành cho các chức danh tham gia trực tiếp công tác điều độ, vận
hành hệ thống điện quốc gia ban hành thủ tục kiểm tra và cấp giấy chứng nhận vận hành cho
các cán bộ trực tiếp điều tiết, vận hành hệ thống điện quốc gia.
■ Luật số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội về Xây dựng.

116 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 116 6/3/21 8:54 AM


■ Thông tú số 32/2012/TT-BCT ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Bộ Công Thương về các quy
định thực hiện phát triển dự án điện gió và Hợp đồng mua bán điện mẫu cho các dự án điện
gió, Điều 7.
■ Luật số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội về đất đai, Điều 4, Điều 69, Điều 126.
■ Nghị định số 47/2014/GM-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về các quy định về
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với việc thu hồi đất của Chính phủ.
■ Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ TN&MT về các quy định
chi tiết về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đối với việc thu hồi đất của Chính phủ.
■ Luật số 27/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001 của Quốc hội về phòng cháy và chữa cháy.
■ Luật số 40/2013/QH13 ngày 22 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội về sửa đổi và bổ sung một
số điều của Luật phòng chống cháy nổ.
■ Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29 tháng 6 2011 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế hỗ
trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam.
■ Thông tư số 32/2012/TT-BCT ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Bộ Công Thương về quy định
thực hiện phát triển dự án điện gió và Hợp đồng mua bán điện mẫu cho các dự án điện gió.

Quy trình cấp phép


Bảng 13.2 trình bày chi tiết các quy trình cấp phép liên quan đến các giai đoạn phát triển dự án
được xác định trong Hình 13.2. Cần lưu ý rằng đây không phải là danh sách toàn bộ những nội
dung được yêu cầu ở mỗi bước, mà chỉ phác thảo quá trình chung và các chi tiết chính phải được
đưa vào. Quy trình cấp phép ở Việt Nam có thể sẽ thay đổi khi phát triển điện gió ngoài khơi tiến
triển và khi chính sách và pháp luật thay đổi để hỗ trợ ngành. Những thay đổi về luật pháp hiện
đang được phát triển, nhưng chưa rõ về hình thức cuối cùng của chúng.

Bảng 13.2: Phân tích hoạt động cấp phép theo các giai đoạn phát triển dự án

Yêu cầu phê


duyệt hoặc cấp Bộ ngành liên
Giai đoạn Chi tiết bổ sung phép quan
Phát triển dự án sơ bộ
Xác định/lựa Đơn vị phát triển thực hiện nghiên cứu sơ bộ để Công văn cho UBND Tỉnh và Bộ
chọn địa điểm— tìm một địa điểm phù hợp để phát triển, bao phép độc quyền Công Thương
độc quyền địa gồm mức độ sẵn sàng của địa điểm và sau đó là
điểm xin công văn chấp nhận độc quyền phát triển địa
điểm.
Đưa vào trong Đơn vị phát triển phải nộp đơn xin đưa dự án Phê duyệt PDP Bộ Công Thương
Quy hoạch phát điện gió mới đề xuất vào trong PDP nếu trước và Văn phòng
triển điện lực đó chưa có trong quy hoạch (gồm cả hồ sơ xin Chính phủ (PM)
(PDP) phép). Quy trình phê duyệt này bao gồm:
• Liệu địa điểm này có nằm trong vùng biển nội
địa của Việt Nam, không liên quan đến bất kỳ
sự bất đồng nào với các nước láng giềng và
hoàn toàn nằm trong chủ quyền của Việt Nam,
thuộc thẩm quyền của Bộ Ngoại giao.

(còn tiếp)

13.  Cho thuê khu vực biển và cấp phép 117

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 117 6/3/21 8:54 AM


Bảng 13.2: Tiếp theo trang trước

Yêu cầu phê


duyệt hoặc cấp Bộ ngành liên
Giai đoạn Chi tiết bổ sung phép quan
tiếp theo trang • Bất kỳ xung đột hoặc chồng chéo với các hoạt
trước động hàng hải, thuộc thẩm quyền của Bộ Giao
thông vận tải.
• Bất kỳ tác động nào đối với an ninh quốc
phòng/hoạt động quân sự, thuộc thẩm quyền
của Bộ Quốc phòng.
• Bất kỳ tác động nào đối với thăm dò tài nguyên
thiên nhiên ngoài khơi và các hoạt động dầu
khí, giao thông hàng hải, thuộc thẩm quyền
chung của Bộ Công Thương, Bộ Tài chính và
Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
• Bất kỳ tác động nào đến nuôi trồng thủy sản,
thuộc thẩm quyền của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn.
Cần có nghiên cứu tiền khả thi để thu thập thông
tin về địa điểm và các rủi ro và tác động tiềm
tàng của dự án. Đây là yêu cầu chính để dự án
được đưa vào trong PDP.
Cần có phê duyệt PDP trước khi đơn vị phát triển
có thể tiến hành phát triển dự án và có được
Quyết định đầu tư.
Khảo sát địa điểm—đối với các dự án quy mô nhỏ,
đơn vị phát triển phải liên hệ với UBND Tỉnh của
các tỉnh quản lý vùng biển tại địa điểm đó. Đối
với các dự án quy mô lớn hơn, đơn vị phát triển
phải liên hệ với Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoặc Văn
phòng Chính phủ để có chủ trường đầu tư.
Quyết định Hồ sơ xin ‘Quyết định đầu tư’ tương đương với Quyết định UBND TỈNH/Bộ
đầu tư giấy phép phát triển dự án và phải bao gồm: đầu tư Kế hoạch và Đầu
• giấy phép để thực hiện quy trình tư (MPI)/PM
• đề xuất đầu tư
• báo cáo tài chính của đơn vị phát triển/nhà
đầu tư
• đánh giá sơ bộ các tác động môi trường và
• đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
Sau khi ‘Quyết định đầu tư’ được ban hành, các
đơn vị phát triển/nhà đầu tư trong nước bắt đầu
phát triển dự án và tạo cơ sở cho các đơn vị phát
triển/nhà đầu tư nước ngoài có được Giấy chứng
nhận đăng ký đầu tư.
Đăng ký đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho phép các Giấy chứng Bộ KH&ĐT
công ty nước ngoài phát triển trang trại gió tại nhận đăng ký
Việt Nam. đầu tư
Hợp đồng mua PPA sơ bộ cho phép đơn vị phát triển hoặc nhà Chấp thuận PPA EVN/EPTC
bán điện sơ bộ đầu tư đăng ký PPA và cung cấp độc quyền cho sơ bộ
(PPA sơ bộ) đơn vị phát triển hoặc nhà đầu tư để đàm phán
và có được PPA cho một dự án hoặc khu vực nhất
định. Không thể có PPA sơ bộ trước khi có Quyết
định đầu tư.

118 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 118 6/3/21 8:54 AM


Bảng 13.2: Tiếp theo trang trước

Yêu cầu phê


duyệt hoặc cấp Bộ ngành liên
Giai đoạn Chi tiết bổ sung phép quan
Phát triển dự án
Nghiên cứu khả Đơn vị phát triển được yêu cầu thực hiện FS để Công văn chấp Bộ Công Thương
thi (FS) cung cấp cho đơn vị phát triển những thông nhận
tin cần thiết để đánh giá tính thực tiễn của dự
án được đề xuất và các thiết lập cần thiết. Nó
cũng sẽ cung cấp thông tin cho những người ra
quyết định về tính thực tiễn và tác động của dự
án, đồng thời hỗ trợ hồ sơ xin phê duyệt và giấy
phép bổ sung cần thiết. FS là một cột mốc quan
trọng và phải bao gồm các nội dung chính sau:
• Báo cáo tài nguyên gió
• Vị trí, tọa độ, diện tích đất sử dụng vĩnh viễn,
diện tích đất sử dụng tạm thời, diện tích biển
sử dụng
• Kế hoạch kết nối lưới điện
• Kế hoạch kỹ thuật (bao gồm thiết kế cơ sở) và
dự kiến, chi phí kết thúc hoạt động
• Các bản sao của FS phải được gửi đến Bộ
Công Thương để phê duyệt và sau đó nhận
được công văn chấp nhận
Công văn chấp thuận từ Bộ Công Thương hoặc
Sở Công Thương (DOIT) được gửi cho đơn vị
phát triển hoặc nhà đầu tư sau khi Bộ Công
Thương hoặc DOIT không có ý kiến ​​gì thêm về
thiết kế cơ sở của dự án. Công văn chấp thuận
này cho phép đơn vị phát triển hoặc nhà đầu
tư phê duyệt FS và tiếp tục thực hiện thiết kế kỹ
thuật của dự án.
Thỏa thuận kết Báo cáo kết nối lưới phải được gửi để có được Thỏa thuận Nếu điện áp kết
nối lưới điện thỏa thuận kết nối. kết nối nối < 220 kV,
thỏa thuận kết
nối thuộc trách
nhiệm của Tổng
công ty điện lực
miền (RPCo).
Nếu điện áp kết
nối là ≥ 220 kV,
thỏa thuận kết
nối thuộc trách
nhiệm của Tổng
công ty Truyền
tải điện quốc gia
(NPTC).
Thỏa thuận Đơn vị phát triển/nhà đầu tư phải nộp báo cáo Thỏa thuận đo Công ty mua bán
đo đếm đo đếm chi tiết. đếm điện (EPTC)

(còn tiếp)

13.  Cho thuê khu vực biển và cấp phép 119

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 119 6/3/21 8:54 AM


Bảng 13.2: Tiếp theo trang trước

Yêu cầu phê


duyệt hoặc cấp Bộ ngành liên
Giai đoạn Chi tiết bổ sung phép quan
Thỏa thuận Nộp báo cáo chi tiết hệ thống thông tin liên lạc Thỏa thuận về Trung tâm điều
về điều khiển để phê duyệt. SCADA độ hệ thống điện
giám sát và thu quốc gia cho các
thập dữ liệu dự án > 30 MW
(SCADA) Trung tâm điều
độ hệ thống điện
miền < 3 MW
Thỏa thuận về Cần có thỏa thuận giữa đơn vị phát triển hoặc Thỏa thuận Trung tâm điều
rơle bảo vệ nhà đầu tư và Trung tâm điều độ hệ thống điện chuyển tiếp bảo phối phụ tải quốc
quốc gia và miền về các chức năng của rơle bảo vệ gia cho các dự án
vệ, đặc tính của các thiết bị tự động hóa của các > 220 kV
trang trại điện gió dựa vào các tiêu chuẩn kỹ Trung tâm điều
thuật của Việt Nam. phối phụ tải khu
vực cho các dự
án < 220 kV
Phòng cháy Đơn vị phát triển phải nộp tài liệu phòng cháy Phê duyệt Cục cảnh sát
chữa cháy chữa cháy. Chỉ có thể bắt đầu xây dựng thiết kế phòng cháy phòng cháy chữa
an toàn phòng cháy và chữa cháy cho dự án đã chữa cháy cháy
được phê duyệt.
Phê duyệt về Đơn vị phát triển phải nộp tài liệu về quản lý an Phê duyệt an Bộ Công Thương
an toàn lao toàn lao động và đánh giá rủi ro. Chỉ có thể bắt toàn lao động
động đầu xây dựng khi kế hoạch về an toàn lao động
cho dự án đã được phê duyệt.
Đánh giá tác Đơn vị phát triển hoặc nhà đầu tư phải lập ĐTMX ĐTMX đã được BỘ TN&MT
động môi và các tài liệu hỗ trợ. Việt Nam có các tiêu chuẩn phê duyệt UBND TỈNH
trường và xã ĐTMX của riêng mình mặc dù những tiêu chuẩn
hội (ĐTMX) này nhìn chung không được coi là phù hợp với
thông lệ quốc tế tốt của ngành đối với ĐTMX.
Thiết kế kỹ Đơn vị phát triển phải đệ trình tài liệu thiết kế kỹ Thư chấp nhận Bộ Công Thương
thuật thuật trong đó cung cấp các thông số kỹ thuật thiết kế kỹ thuật
toàn diện cuối cùng, các vật liệu được sử dụng, vị
trí, phân tích kết cấu cho Bộ Công Thương.
Khi không có ý kiến ​​gì thêm về Thiết kế kỹ thuật,
thư chấp nhận sẽ được phát hành.
Quyền sử dụng Cho thuê đất—hiện đang được sử dụng cho các Giấy chứng UBND TỈNH
đất dự án điện gió trên bờ và gần bờ. Hiện tại vẫn nhận quyền sử
chưa rõ liệu có cần phải có giấy chứng nhận dụng đất
quyền sử dụng đất đối với cơ sở hạ tầng trên bờ
liên quan đến các dự án điện gió ngoài khơi hay
không.
Cho thuê đáy Xem Phần 1. Phê duyệt cho Bộ Công Thương
biển Để đăng ký xin thuê đáy biển, trang trại gió được thuê giường
đề xuất phải được đưa vào Quy hoạch phát triển biển
điện lực (PDP) hoặc Quy hoạch phát triển điện
gió tỉnh (PWPDP). Để được đưa vào trong các
quy hoạch này, các đơn vị phát triển phải nộp
nghiên cứu tiền khả thi trong một ‘hồ sơ xin bổ
sung’ lên Bộ Công Thương

120 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 120 6/3/21 8:54 AM


Bảng 13.2: Tiếp theo trang trước

Yêu cầu phê


duyệt hoặc cấp Bộ ngành liên
Giai đoạn Chi tiết bổ sung phép quan
Hợp đồng mua PPA là một tài liệu ràng buộc về mặt pháp lý giữa PPA được ký kết Tổng cục Năng
bán điện (PPA) đơn vị phát triển hoặc nhà đầu tư và bên mua lượng (GDE) và
điện (EVN). ERAV
Hiện tại theo quy định của Việt Nam, PPA là một
hợp đồng mẫu không thương thảo được quy
định tại Thông tư 32/2012-TT-BCT và có thời hạn
20 năm.
Các yêu cầu chính được liệt kê như sau:
• Công văn của đơn vị phát triển dự án/nhà đầu
tư gửi EPTC/EVN
• Bản sao có chứng thực phê duyệt của các cơ
quan có thẩm quyền liên quan để phát triển dự
án (ví dụ nguồn điện và quy hoạch lưới điện,
trong trường hợp nhà máy được UBND Tỉnh
phê duyệt, cần phải kèm theo phê duyệt của
Bộ Công Thương cho nhà máy, Giấy chứng
nhận đầu tư, giấy phép liên quan, v.v.)
• Thông tin cơ bản tài liệu của đơn vị phát triển/
nhà đầu tư dự án chứng minh pháp nhân, đăng
ký kinh doanh, năng lực và kinh nghiệm phát
triển dự án, năng lực tài chính, v.v.
• Thỏa thuận kết nối lưới điện
• Thỏa thuận đo đếm
• Thỏa thuận về SCADA
• Thỏa thuận về hệ thống rơle bảo vệ, và
• Chấp thuận PPA sơ bộ
Xây dựng
Hoàn thiện Thiết kế chi tiết hoàn thiện phải được phê duyệt Thiết kế chi tiết Bộ Công Thương
thiết kế chi tiết được phê duyệt
Xây dựng Trước khi xây dựng, đơn vị phát triển phải đáp Giấy phép xây Bộ Xây dựng
ứng các yêu cầu sau: dựng
• Đất có sẵn
• Giấy phép xây dựng hợp lệ
• Thiết kế chi tiết hoàn thiện
• Hợp đồng xây dựng cần được ký giữa đơn vị
phát triển/chủ đầu tư dự án
• Ngân sách phù hợp theo tiến độ thi công
• Các biện pháp theo kế hoạch để đảm bảo an
toàn và bảo vệ môi trường, và
• PPA đã ký
Bộ Xây dựng cấp giấy phép xây dựng cho các dự
án điện gió trên bờ và gần bờ. Hiện tại vẫn chưa
rõ ai sẽ cấp giấy phép xây dựng cho các dự án
điện gió ngoài khơi, nhưng dự kiến là sẽ tương
tự nhau.

(còn tiếp)

13.  Cho thuê khu vực biển và cấp phép 121

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 121 6/3/21 8:54 AM


Bảng 13.2: Tiếp theo trang trước

Yêu cầu phê


duyệt hoặc cấp Bộ ngành liên
Giai đoạn Chi tiết bổ sung phép quan
Vận hành
Giấy phép vận Các đơn vị phát triển hoặc nhà đầu tư hiện tại Giấy phép vận Trung tâm điều
hành phải xin giấy phép hoạt động cho các đơn vị vận hành phối tải quốc gia/
hành trang trại gió trên bờ và gần bờ. Yêu cầu khu vực
này vẫn được xác nhận cho điện gió ngoài khơi.
Giấy phép sản Đơn vị phát triển hoặc nhà đầu tư phải có Giấy Sản xuất điện ERAV
xuất điện phép sản xuất điện để chính thức vận hành nhà
máy điện gió và bắt đầu các hoạt động thương
mại.
Thông tư số 10/2015/TT-BCT ngày 29 tháng 5
năm 2015 của Bộ Công Thương về việc quy định
trình tự và thủ tục cấp, thu hồi và thời hạn cho
phép hoạt động điện lực, Điều 10.
Kết thúc hoạt động
Kế hoạch kết Vào cuối thời gian vận hành của dự án, trang trại Kế hoạch kết Không rõ ràng
thúc hoạt động gió sẽ được nâng cấp và tân trang hoặc kết thúc thúc hoạt động nhưng dự kiến ​​
hoạt động. Đơn vị phát triển/nhà đầu tư sẽ nộp và khôi phục sẽ là Bộ Công
kế hoạch kết thúc hoạt động và khôi phục để giải Thương
quyết tất cả các khía cạnh quan trọng của quy
trình kết thúc hoạt động.
Nguồn: BVG Associates.

122 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 122 6/3/21 8:54 AM



So sánh quy trình cấp phép và cho thuê
So sánh ở mức độ cao quá trình cấp phép và cho thuê tại Anh, Mỹ và Hà Lan được trình bày trong Bảng 13.3.

Bảng 13.3: So sánh chế độ cho phép và cho thuê ở các quốc gia ví dụ

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 123


Anh và xứ Wales Hoa Kỳ Hà Lan

Công suất lắp đặt 8,4 GW 30 MW84 1,1 GW

Mục tiêu điện gió ngoài 40 GW vào năm 2030 (toàn bộ Anh) 2% nhu cầu quốc gia vào năm 2030 và 7% 11,5 GW vào năm 2030
khơi vào năm 2050. Các mục tiêu điện gió ngoài
khơi đang được thúc đẩy ở cấp tiểu bang.

Độ trưởng thành của thị Anh là một thị trường điện gió ngoài Thị trường điện gió ngoài khơi Hoa Kỳ chuẩn Hà Lan là một trong những quốc gia đầu tiên ở châu Âu
trường điện gió ngoài khơi đã được thiết lập với sắp tới là bị cung cấp dự án quy mô công nghiệp đầu lắp đặt các trang trại gió ngoài khơi. Ban đầu, quốc gia này
khơi Vòng 4 đấu giá cho thuê (Anh), và xứ tiên trong 5 năm tới. Tuy nhiên, nó đã phải mở rộng công suất chậm nhưng sau đó đã thực hiện một
Wales đang được thực hiện để bổ sung đối mặt với một số thách thức dưới dạng cam kết đáng kể đối với sự phát triển của ngành. Các vòng
hơn 7 GW vào danh mục phát triển không chắc chắn về cấp phép. Cấp phép nổi cho thuê đang diễn ra đến những năm 2020, với khoảng
điện gió ngoài khơi cho Vương Quốc lên như một trong những rủi ro lớn nhất đối 700 MW công suất dự kiến ​​sẽ được lắp đặt hàng năm đến
Anh. với ngành sau khi đánh giá môi trường ngoài năm 2027 và 1 GWE mỗi năm từ 2028 đến 2030.
dự kiến đối với tất cả các dự án được đề xuất Các mục tiêu điện gió ngoài khơi được liên kết với một
ở Bờ Đông. loạt các cuộc đấu giá và phát triển lưới điện ngoài khơi.
Các địa điểm được chấp thuận trước khi đấu giá. Điều này
làm giảm rủi ro dự án nhưng cũng hạn chế khả năng của
đơn vị phát triển thể hiện sự khác biệt của mình với các đối
thủ cạnh tranh. Đấu giá diễn ra rất cạnh tranh và dẫn đến
giá điện thấp. Năm 2019, đấu giá đầu tiên không có trợ
cấp của Hà Lan đã được tổ chức (mặc dù điều này không
bao gồm chi phí lưới điện).

Cho thuê khu vực biển Các vòng cho thuê và đấu giá cạnh Vòng đấu giá cho thuê và đấu giá cạnh tranh Chính phủ Hà Lan phân bổ các địa điểm trên cơ sở đấu
(đáy biển) tranh do The Crown Estate (TCE) phát được cấp bởi Bộ trưởng Nội vụ và được thầu cạnh tranh, trong đó các đơn vị phát triển trang trại
hành. ban hành bởi Cục Quản lý Năng lượng Đại gió cạnh tranh để giành quyền xây dựng địa điểm, bao
Các vòng cho thuê đang tiến hành ở dương (BOEM). gồm cho thuê đáy biển, giấy phép phát triển và xây dựng,
Anh và xứ Wales: Vòng 4. Phát triển dự án hiện đang được thúc đẩy ở PPA và kết nối lưới điện.

Khu vực cho thuê trong Vòng 4 sẽ được cấp tiểu bang nơi mỗi tiểu bang đang tự đặt Hệ thống cho thuê một giai đoạn và trợ giá giảm thiểu rủi
cấp phép 60 năm. mục tiêu điện gió ngoài khơi của mình. ro cho các đơn vị phát triển nhưng cũng làm cho các đơn
Cấp hợp đồng cho thuê thương mại 25 năm, vị phát triển khó khăn hơn trong việc xây dựng danh mục
có khả năng gia hạn. dự án tiềm năng và xây dựng các dự án rất lớn với nhiều
GW. Ngoài ra, vì đơn vị phát triển chưa tham gia vào công
việc phát triển từ đầu nên họ chỉ có thể tìm hiểu về các vấn
đề với địa điểm dự án ở giai đoạn muộn. Cũng có một rủi
ro nhỏ là nếu có lỗi xảy ra đối với công việc lúc đầu của
chính phủ, điều này có thể dẫn đến các khiếu nại.

13.  Cho thuê khu vực biển và cấp phép 123


(còn tiếp)

6/3/21 8:54 AM
Bảng 13.3: Tiếp theo trang trước

Anh và xứ Wales Hoa Kỳ Hà Lan

Các chấp thuận chính Các dự án > 100 MW được phân loại Kế hoạch đánh giá địa điểm (SAP, nơi đưa ra Chính phủ Hà Lan đảm nhiệm tất cả các công việc để thiết
cần có là Dự án cơ sở hạ tầng có tầm quan kế hoạch thu thập dữ liệu kỹ thuật cho địa lập các trang trại gió ngoài khơi, trong đó có việc thiết lập
trọng quốc gia (NSIP). Điều này đòi hỏi điểm). vị trí và thiết kế, thực hiện ĐTMX và đảm bảo cung cấp
phải có Chỉ thị đồng ý cho phát triển Kế hoạch xây dựng và vận hành (COP). các giấy phép cần thiết. Để đạt được điều này, chính phủ

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 124


(DCO) được ban hành theo Luật quy nghiên cứu các địa điểm, đáy biển, tốc độ gió và dữ liệu
hoạch 2008 và kết hợp các chấp thuận hàng hải. Điều này đảm bảo các đơn vị phát triển trang trại
bổ sung như giấy phép hàng hải và các gió được cung cấp trước tất cả thông tin họ cần về cách
chấp thuận trên bờ. Các dự án NSIP thức tốt nhất để xây dựng và vận hành trang trại gió.
được kiểm tra bởi Ban thanh tra quy
hoạch với chính phủ trung ương (Bộ
Chiến lược Kinh doanh, Năng lượng
và Công nghiệp) kiểm tra để đưa ra
quyết định cuối cùng. Có một vài khác
biệt trong cách tiếp cận giữa Anh và xứ

124 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam


Wales.
Các dự án < 100 MW dự kiến ​​được
kiểm tra bởi Tổ chức quản lý hàng hải
(MMO) ở Anh hoặc Natural Resources
Wales (NRW) ở Wales. Giấy phép hàng
hải và Mục 36 (Luật Điện lực 1989)
được yêu cầu cùng với quy hoạch.

Các nghiên cứu hoặc • ĐTMX • ĐTMX • Để xác định các địa điểm tốt nhất để đưa vào các vòng
chấp thuận bổ sung • Đánh giá quy định môi trường sống • Phân tích tác động tích lũy đấu giá, Chính phủ Hà Lan thực hiện giám sát môi
(HRA) • Đánh giá biến đổi khí hậu trường sâu rộng và tham khảo ý kiến ​​công chúng và các
• Giấy phép các loài được bảo vệ ở • ĐTMX xuyên biên giới bên liên quan
châu Âu Giấy phép cũng được yêu cầu với các cơ • TenneT được chỉ định là đơn vị vận hành lưới điện ngoài
Chấp thuận sau quan của từng bang bao gồm các loài chim khơi. Họ chịu trách nhiệm kết nối các trang trại gió với
Các điều kiện giấy phép hàng hải như: di cư, quản lý vùng ven biển, chất lượng hệ thống truyền tải trên bờ

• Kế hoạch quản lý xây dựng nước, quy định không khí và quốc phòng.
• Kế hoạch quản lý môi trường Ngoài BOEM SAP và COP, có một quy trình
• Kế hoạch giám sát môi trường cấp phép phức tạp đồng thời hoặc tiếp
Các văn bản pháp luật và hướng dẫn tuyến với quy trình BOEM. Các hoạt động
cung cấp chi tiết về những gì được xem liên bang này bao gồm: Giấy phép của Công
xét/đánh giá,và yêu cầu các khảo sát và binh lục quân Hoa Kỳ (USACE) cho phép tác
đánh giá. động đến vùng biển của Hoa Kỳ (Giấy phép

6/3/21 8:54 AM

Bảng 13.3: Tiếp theo trang trước

Anh và xứ Wales Hoa Kỳ Hà Lan

tiếp theo trang trước Toàn quốc (NWP) đối với SAP và giấy phép
riêng lẻ (IP) đối với COP) theo Đạo luật về
Nước sạch; Tham vấn với Cục Cá và Động
vật hoang dã Hoa Kỳ (USFWS) để lập Đánh

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 125


giá sinh học về các tác động đối với các
loài được bảo vệ bởi liên bang; tham khảo
ý kiến ​​với USFWS theo Đạo luật Chim di cư;
tham khảo ý kiến ​​của Dịch vụ thủy sản quốc
gia (NMFS) về việc ủy ​​quyền ngẫu nhiên
theo Đạo luật bảo vệ động vật có vú trên
biển; tham khảo ý kiến ​​với NMFS về Môi
trường sống thiết yếu của cá theo Đạo luật
Magnuson-Stevens; phối hợp với Lực lượng
Bảo vệ Bờ biển Hoa Kỳ (USCG) phê duyệt
cho hỗ trợ tư nhân di chuyển; Mục 106 Đồng
thuận với Văn phòng bảo tồn lịch sử nhà
nước (SHPO) đối với các tài nguyên văn hóa;
và Cơ quan bảo vệ môi trường cấp phép đối
với Quy định về không khí thềm lục địa bên
ngoài. Ngoài các giấy phép trên, còn có sự
phối hợp với các bên liên quan khác, bao
gồm Bộ Quốc phòng (DoD).
Ở cấp tiểu bang, các phê duyệt/giấy phép
bao gồm Giấy chứng nhận chất lượng nước
Mục 401, xác định tính nhất quán của Đạo
luật quản lý vùng ven biển và các giấy phép
liên quan đến xây dựng khác. Cũng có thể
cần phải phê duyệt các tác động đến các
loài và rừng/cây được nhà nước bảo vệ.
Giám sát và phối hợp sau xây dựng với các
cơ quan nhà nước và BOEM là cần thiết để
đảm bảo thực hiện các biện pháp giảm thiểu
được nêu trong COP và từng loại giấy phép.
Pháp luật chính • Luật quy hoạch 2008 • Đạo luật chính sách năng lượng năm 2005 • Các quy định của Bộ trưởng Bộ Kinh tế đặt ra quy tắc
• Đạo luật tiếp cận biển và ven biển (s.388) cho việc cấp phép các dự án điện gió ngoài khơi, ví dụ
2009 • Đạo luật đất đai ngoài lục địa No. WJZ/17122295 ngày 13 tháng 10 năm 2017 cho lô I
• Luật năng lượng 2004 (43 USC § 1331) và II của khu vực điện gió Hollandse Kust (zuid)
• Luật điện lực 1989 • Đạo luật chính sách môi trường quốc gia • Lệnh của Bộ trưởng Bộ Kinh tế số WJZ/ 17160973, liên
• Đạo luật quản lý vùng ven biển quan đến các quy định về trợ cấp sản xuất điện từ năng
lượng tái tạo sử dụng năng lượng gió ngoài khơi

13.  Cho thuê khu vực biển và cấp phép 125


(còn tiếp)

6/3/21 8:54 AM
Bảng 13.3: Tiếp theo trang trước

Anh và xứ Wales Hoa Kỳ Hà Lan

Các nguồn lực của Các bộ phận cụ thể trong MS, MMO và BOEM là cơ quan chính của liên bang chịu Rijksdienst voor Ondernemend Nederland (RVO) đảm bảo
Chính phủ NRW xử lý các hồ sơ liên quan đến cấp trách nhiệm quản lý phát triển năng lượng việc cấp phép môi trường trước khi đấu giá.
phép trong môi trường biển. cho cả tài nguyên năng lượng truyền thống Văn phòng Dự án Năng lượng (Cục Energieprojecten)
Chỉ thị chấp thuận phát triển (DCO) do và năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, một loạt các cung cấp phát triển dự án phối hợp cho các dự án năng
cơ quan liên bang và tiểu bang vẫn là những

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 126


BEIS cấp sau khi có kiểm tra của Ban lượng lớn bao gồm các trang trại gió ngoài khơi.
Thanh tra quy hoạch. bên đóng góp chính vào quy trình cấp phép.
Bộ Kinh tế và Chính sách Khí hậu cấp giấy phép cho các
MMO và NRW xử lý hồ sơ cho tất cả BOEM thực hiện quy hoạch không gian biển dự án điện gió ngoài khơi.
các phát triển và chấp thuận khác trong và tổ chức đấu giá các khu vực cho thuê khi
môi trường biển bất kể quy mô và loại. đã xác định được các khu vực phát triển. Mỗi
Ví dụ. bến cảng, phòng thủ biển, neo bang sẽ tổ chức đấu giá việc mua điện.
đậu, năng lượng, v.v.

Lợi ích • Chế độ cấp phép linh hoạt với khả • Ở Mỹ, đơn vị phát triển có thể đề xuất một • Sự chắc chắn của danh mục dự án tiềm năng nhờ vào
năng có thể thay đổi thiết kế dự án địa điểm để Chính phủ đấu giá và nếu các mục tiêu được công bố đến năm 2030

126 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam


trong giới hạn Chính phủ đồng ý, đơn vị phát triển có thể • Không có rủi ro cấp phép đối với đơn vị phát triển
• Sắp xếp hợp lý hơn (số lượng tương giành được hợp đồng thuê bằng cách là • Chính phủ có toàn quyền kiểm soát địa điểm dự án
đối nhỏ hoặc giấy phép) người trả giá duy nhất (không phải lúc nào
• Nói chung, mất ít thời gian hơn nhiều cũng như vậy)
hệ thống
• Chế độ chính sách ổn định
• Chuỗi cung ứng có tay nghề

Vấn đề • Chậm trễ trong chấp thuận dự án do • Khung pháp lý và quy định phức tạp (liên • Chi phí trả trước đối với Chính phủ để thực hiện các
vấn đề năng lực của nguồn lực bang, tiểu bang và địa phương), cần sự nghiên cứu và lập kế hoạch khu vực dự án
rõ ràng và nhất quán giữa các tiểu bang • Chi phí để duy trì năng lực và nguồn lực trong Chính
để phát triển chuỗi cung ứng và thu hút phủ
đầu tư • Các đơn vị phát triển có thể cho rằng họ lựa chọn và
• Yêu cầu quá nhiều giấy phép (không thiết kế địa điểm tốt hơn, và tận dụng sự đổi mới để có
giống như ở Anh) thể dẫn đến giảm chi phí
• Đạo luật Jones hạn chế nghiêm ngặt việc
sử dụng các tàu lắp đặt phải là của Mỹ

Nguồn: BVG Associates.

6/3/21 8:54 AM
14.  Mua sắm của Chính phủ

14.1  Mục đích


Trong gói công việc này, chúng tôi khảo sát các phương án quy định khác nhau có sẵn đối với
Chính phủ để cho thuê biển và ký kết PPA thông qua các quy trình cạnh tranh.

Chúng tôi phác thảo các phương án cho Việt Nam để tạo điều kiện tốt nhất cho tăng trưởng ổn
định, giảm chi phí và lợi ích kinh tế trong nước dựa vào thời điểm và quy mô phù hợp với các kịch
bản được mô tả trong Phần 2.

Chúng tôi xem xét các dự án điện gió gần bờ và các dự án móng cố định khởi động sớm đang
được phát triển và cần xây dựng niềm tin vào thị trường.

FIT hiện hành ở Việt Nam và đấu giá trong tương lai
Ở Việt Nam hiện đang có FIT cho các dự án năng lượng tái tạo đủ điều kiện. FIT này được ấn định
ở mức 98 US$/MWh cho điện gió ngoài khơi. Mức này được coi là không khả thi tài chính đối với
điện gió ngoài khơi, như được thảo luận trong Phần 15.

Chính phủ gần đây đã thông báo rằng FIT sẽ dành cho các dự án đạt đưa vào vận hành thương
mại trước tháng 11 năm 2023.

Chính phủ đã tuyên bố sẽ đưa vào thực hiện một hệ thống đấu giá cạnh tranh cho các dự án
năng lượng tái tạo sau năm 2023, mặc dù không có thông tin chi tiết nào về hệ thống đấu giá đã
được đề xuất và công bố đó.

Phần này lấy ý định đã nêu về việc chuyển sang đấu giá PPA làm điểm khởi đầu và xem xét các
phương án có sẵn cho Chính phủ để đưa ra các quy trình bao gồm cả cho thuê và PPA.

Cách tiếp cận cho thuê hiện nay ở Việt Nam


Hiện tại Việt Nam có cách tiếp cận mở cửa cho thuê trong đó đơn vị phát triển xác định một địa
điểm và làm việc thông qua các bước cần thiết để được Chính phủ đảm bảo quyền phát triển.
Cách tiếp cận này được thảo luận trong Phần 12 và không được coi là phù hợp để có thể thực
hiện được một số lượng lớn địa điểm tiềm năng hoặc để cung cấp cho ngành môt tầm nhìn rõ
ràng về danh mục các dự án tiềm năng.

Phần này tập trung vào các phương án tiếp cận mua sắm chủ động của chính phủ để thực hiện
được quy mô trong kịch bản tăng trưởng cao, như được thảo luận trong Phần 1.

127

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 127 6/3/21 8:55 AM


14.2  Phương pháp
Chúng tôi đánh giá các cách tiếp cận cho thuê và PPA đã được sử dụng tại các thị trường khác
nhau trên thế giới, hầu hết trong số đó có xu hướng rơi vào hai loại chính: quy trình tập trung một
giai đoạn và quy trình phân cấp hai giai đoạn.

Chúng tôi đã so sánh các cách tiếp cận này và nhấn mạnh những điểm mạnh và điểm yếu cho
từng cách tiếp cận. Chúng tôi cũng đã xem xét các bài học kinh nghiệm từ các quốc gia khác và
thu thập quan điểm từ các đơn vị phát triển dự án đang hoạt động tại Việt Nam.

14.3  Các phương án được cân nhắc


Cách tiếp cận một giai đoạn và hai giai đoạn để cho thuê và mua sắm PPA được mô tả dưới đây.

■ Cách tiếp cận tập trung một giai đoạn, trong đó đầu tiên chính phủ xác định các khu vực phát
triển dự án, thực hiện ĐTMX và cung cấp tất cả các giấy phép cần thiết và các thỏa thuận kết
nối lưới điện. Sau đó, Chính phủ đấu giá hợp đồng cho thuê và PPA cho các đơn vị phát triển
trong một quy trình cạnh tranh duy nhất. Quy trình tập trung một giai đoạn này được sử dụng
ở Đan Mạch và Hà Lan.
■ Cách tiếp cận phân cấp hai giai đoạn, trong đó đơn vị phát triển chọn một địa điểm và chịu
trách nhiệm thực hiện các hoạt động phát triển. Trong quy trình hai giai đoạn, cạnh tranh lần
đầu được tổ chức để trao hợp đồng cho phép quyền phát triển độc quyền trong một khoảng
thời gian. Sau đó, đơn vị phát triển chịu trách nhiệm xin và nhận được các giấy phép phát
triển cần thiết và thỏa thuận kết nối lưới điện. Khi đã có giấy phép phát triển và thỏa thuận kết
nối lưới, dự án sẽ đủ điều kiện tham gia cạnh tranh lần hai để đạt được PPA. Điều này thường
ở dạng đấu giá Hợp đồng sai khác (CfD). Quy trình phân cấp hai giai đoạn được sử dụng ở
Trung Quốc, Anh và Hoa Kỳ.

Hai cách tiếp cận được trình bày trong Hình 14.1.

Các yếu tố quan trọng, độc lập với cách tiếp cận
Các phương pháp trên sẽ được khảo sát một cách chi tiết trong phần này, nhưng có một số yếu tố
quan trọng để Chính phủ xem xét bất kể phương pháp nào:

■ Hợp lý hóa và tính minh bạch của các quy trình cho thuê, cấp phép và PPA
■ Đủ linh hoạt trong thiết kế trang trại gió trong khi cấp phép
■ Mức độ tham vọng phù hợp khi lập kế hoạch cho các dự án
■ Tầm nhìn danh mục dự án tiềm năng phải lâu dài, ít nhất là 10 năm
■ PPA phù hợp với thị trường
■ Phải có quá trình chuyển đổi để chuyển sang PPA hoặc cách tiếp cận cho thuê mới, và
■ Đảm bảo cạnh tranh mạnh mẽ

Những yếu tố này được thảo luận dưới đây.

128 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 128 6/3/21 8:55 AM


Hình 14.1: Tổng quan về các cách tiếp cận tập trung và phân cấp đối với cho thuê và
mua sắm PPA

Cách tiếp cận tập trung (1 bước) Cách tiếp cận phân cấp (2 bước)

Hoạt động

Hoạt động
khác

khác
Tập trung vào điện gió ngoài khơi Tập trung vào điện gió ngoài khơi

Đánh giá chiến lược về môi trường Đánh giá chiến lược về môi trường
Thiết lập quy định

Thiết lập các khu vực phát triển Thiết lập các khu vực phát triển

Quy hoạch không gian biển và đánh giá tác động tích lũy
Quy hoạch không gian biển và đánh giá tác động tích lũy
Hỗ trợ và giáo dục các bên liên quan Hỗ trợ và giáo dục các bên liên quan

Tính toán sơ bộ và đánh giá tác


Đấu giá thuê biển
động môi trường
Các hoạt động được lặp lại cho mỗi lần đấu giá thuê biển

Cấp phép sơ bộ Hỗ trợ và giáo dục các bên liên quan

Tính toán sơ bộ và đánh giá tác


Đấu giá PPA và thuê biển
động môi trường

Đưa ra quy định và giám sát


Thiết kế kỹ thuật và nộp đơn xin cấp
Hỗ trợ và giáo dục các bên liên quan
phép
Đưa ra quy định và giám sát

Thiết kế kỹ thuật và nộp đơn xin cấp


Cấp phép
phép

Final permitting Đấu giá PPA

Mua sắm và đưa ra quyết định đầu Mua sắm và đưa ra quyết định đầu
tư cuối cùng tư cuối cùng

Xây dựng và vận hành Xây dựng và vận hành

Ghi chú

Hoạt động của chính phủ (cả 2 cách tiếp cận)


Hoạt động của chính phủ theo cách tiếp cận tập trung
Hoạt động của chính phủ theo cách tiếp cận phân cấp
Hoạt động của nhà phát triển

Nguồn: BVG Associates.

Hợp lý hóa và minh bạch các quy trình cho thuê, cấp phép và PPA

Như đã thảo luận trong Phần 12, quy trình cấp phép hiện nay ở Việt Nam phức tạp và không rõ
ràng. Điều này có thể dẫn đến niềm tin của nhà đầu tư vào thị trường thấp hơn theo dù là theo
cách tiếp cận nào.

Theo cách tiếp cận tập trung, Chính phủ cần quan tâm đến các quy trình khảo sát và xác định địa
điểm và để ngành tự tin rằng các địa điểm được đưa ra cho thuê là khả thi về kỹ thuật và thương
mại. Các tiêu chuẩn ĐTMX phải đủ để thu hút các nguồn tài chính quốc tế. Một quy trình phối
hợp tốt với sự phối hợp giữa các vụ trong bộ và ở cấp chính quyền địa phương là rất quan trọng.

Theo cách tiếp cận phân cấp về cho thuê và PPA, điều này có thể ảnh hưởng đến niềm tin của các
nhà đầu tư do chậm trễ phát triển và rủi ro không nhận được giấy phép cho địa điểm đó.

14.  Mua sắm của Chính phủ 129

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 129 6/3/21 8:55 AM


Đủ linh hoạt trong thiết kế trang trại gió trong khi cấp phép

Sự linh hoạt trong xây dựng và thiết kế các dự án cần phải được cho phép theo cả hai cách tiếp
cận.

Theo cả hai cách tiếp cận tập trung và phân cấp, linh hoạt trong việc thay đổi thiết kế trong suốt
thời gian từ thuê đến PPA là rất quan trọng để tránh chậm trễ do phải xin lại các giấy phép khi có
thay đổi thiết kế. Điều này cũng giúp tối ưu hóa thiết kế khi xuất hiện công nghệ mới.

Mức độ tham vọng phù hợp khi lập kế hoạch cho các dự án

Có một danh mục dự án tiềm năng đầy tham vọng và quy mô đủ lớn là rất quan trọng để xây
dựng ngành và tạo ra cạnh tranh từ một số đơn vị phát triển dự án và các công ty trong chuỗi
cung ứng. Kịch bản tăng trưởng cao được xây dựng lên tới 3 GW mỗi năm sẽ tạo điều kiện cho
tăng trưởng và cạnh tranh. Tuy nhiên, nếu quá tham vọng trong ngắn hạn, nó có thể dẫn đến tắc
nghẽn chuỗi cung ứng và trì hoãn dự án.

Tầm nhìn dài hạn của danh mục dự án tiềm năng

Ngoài một danh mục dự án tiềm năng đầy tham vọng, điều quan trọng là phải cung cấp tầm nhìn
dài hạn của danh mục đó, có thể đạt được bằng cách lên kế hoạch cho thuê và đấu giá PPA một
cách thường xuyên để mang lại niềm tin. Điều này giúp cho việc lập kế hoạch sớm, phối hợp và
tối ưu hóa. Các đơn vị cung cấp cần tầm nhìn dài hạn và chắc chắn về quy mô để đầu tư vào công
suất. Tầm nhìn dài hạn cũng mang lại niềm tin để đầu tư vào cơ sở hạ tầng và công nghệ.

PPA phù hợp với thị trường

Sử dụng đúngcáchtiếp cận PPA khi thị trường phát triển là điểm mấu chốt. Đã có những lo ngại
được đặt ra bởi các quỹ tín dụng và nhà đầu tư quốc tế: giá FIT hiện nay đang khuyến khích các
dự án điện gió gần bờ không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường và xã hội của các đơn vị cho vay,
và giá FIT đó có thể không phù hợp để hỗ trợ các dự án điện gió ngoài khơi quy mô lớn. Điều này
được thảo luận trong Phần 15.

Đối với các dự án ban đầu ở một thị trường mới, phí bảo hiểm rủi ro và chi phí cao hơn đáng kể
so với các thị trường trưởng thành. Điều này là do sự kết hợp của một khung pháp lý chưa được
chứng minh và có thể chưa hoàn chỉnh, chuỗi cung ứng chưa trưởng thành, thiếu cơ sở hạ tầng và
chi phí phát triển cao.

Điều chỉnh FIT được thiết kế cụ thể cho các dự án điện gió ngoài khơi trong thời gian ngắn có thể
giảm rủi ro do không thực hiện được, giúp cho thị trường trong nước xây dựng được năng lực và
quy mô xây dựng trước khi chuyển sang hệ thống đấu giá.

Thông qua sự tham gia của các bộ ngành, chúng tôi hiểu rằng ưu tiên cho các dự án xây dựng
sớm hiện nay là được đàm phán PPA với Chính phủ, thay vì điều chỉnh FIT phù hợp hoặc quy trình
đấu giá cạnh tranh.

Về lâu dài, chuyển sang đấu giá cạnh tranh có thể giảm chi phí năng lượng, nhưng chỉ khi có đủ
cạnh tranh và tầm nhìn trên thị trường.

130 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 130 6/3/21 8:55 AM


Quá trình chuyển đổi để chuyển sang PPA hoặc cách tiếp cận cho thuê mới

Để đảm bảo niềm tin cho nhà đầu tư, điều quan trọng là phải có một quy trình thực hiện để
chuyển đổi sang cách tiếp cận tập trung một giai đoạn hoặc phân cấp hai giai đoạn. Các dự án
phát triển trong giai đoạn đầu tại thời điểm chuyển đổi cần có sự rõ ràng là chúng được áp dụng
theo cách nào. Nếu chuyển từ cách tiếp cận phân cấp sang tiếp cận tập trung dẫn tới việc đơn vị
phát triển đã có giấy phép được cấp trước đó sẽ bị thu hồi để phù hợp với việc chuyển đổi, điều
này có thể làm suy yếu niềm tin của nhà đầu tư và làm gián đoạn tăng trưởng của ngành.

Chuyển sang đấu giá cạnh tranh đòi hỏi một giai đoạn chuyển tiếp đủ để những bên tham gia
trong ngành thích nghi. Chuyển thẳng từ FIT hoặc PPA có đàm phán sang đấu giá cạnh tranh quá
nhanh có thể dẫn đến tình trạng trì trệ thị trường, do giá thầu cao hơn mức Chính phủ có thể chịu
được vì sự non trẻ của chuỗi cung ứng và sự không chắc chắn của thị trường mới.

Kế hoạch chuyển đổi cũng cần nêu rõ ràng cách thức giải quyết các dự án đang được phát triển,
hoặc những dự án sẽ bắt đầu phát triển trước khi chuyển đổi. Ví dụ, khi thị trường điện gió của
Anh chuyển đổi từ chế độ biểu giá cố định sang hệ thống đấu giá cạnh tranh, nước này đã sử
dụng một sắp xếp được gọi là Vòng kích hoạt quyết định đầu tư tài chính (FIDER)85 được thiết kế
để các đơn vị phát triển đưa ra quyết định đầu tư cuối cùng trước khi chế độ Hợp đồng sai khác
(CFD) được triển khai. Thu xếp quá độ này cần nhận diện dự án cần ở giai đoạn nào tại thời điểm
chuyển đổi để có thể đàm phán PPA với Chính phủ, nếu không sẽ thuộc chương trình đấu giá
cạnh tranh.

Đảm bảo cạnh tranh mạnh mẽ

Đấu giá PPA cạnh tranh thường có hiệu quả trong việc giảm chi phí. Tuy nhiên, việc ép giá đối với
các đơn vị phát triển và chuỗi cung ứng quá sớm có thể làm tăng rủi ro không thực hiện được,
điều này có thể dẫn đến đình trệ thị trường.

Đánh giá mức độ quan tâm của nhà đầu tư trên thị trường trước khi chuyển sang đấu giá cạnh
tranh là chìa khóa để đảm bảo giá thầu cạnh tranh.

Cân bằng giữa chi phí và hàm lượng nội địa hóa cần được tính đến trong các cuộc đấu giá cạnh
tranh. Một số thị trường đưa ra các yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa thông qua đấu giá, hỗ trợ phát
triển chuỗi cung ứng trong nước, nhưng đây có thể là rào cản đối với giảm chi phí và tăng trưởng
ngành. Các thị trường khác đã thành công trong việc kích thích nguồn cung trong nước với các
yêu cầu trực tiếp ít hơn.

Đưa ra các yêu cầu sơ tuyển và điều kiện đấu thầu cho các cuộc đấu giá, đặc biệt là theo cách tiếp
cận tập trung, sẽ chỉ khuyến khích các hồ sơ dự thầu nghiêm túc.

Đấu giá cạnh tranh làm tăng chi phí và rủi ro cho các đơn vị phát triển. Thiết lập một hệ thống đấu
giá mạnh mẽ có thể giúp giảm rủi ro này.

14.  Mua sắm của Chính phủ 131

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 131 6/3/21 8:55 AM


14.4  Kết quả
Bảng 14.1 tóm tắt những lợi thế và hạn chế của hai cách tiếp cận cạnh tranh chính cho điện gió
ngoài khơi

Bảng 14.1: So sánh giữa cách tiếp cận tập trung một giai đoạn và phân cấp hai giai đoạn
để cho thuê và PPA

Tiếp cận tập trung một giai đoạn Tiếp cận phân cấp hai giai đoạn
Rủi ro hoặc chi + Có thể dẫn đến giá dự thầu thấp hơn + Chính phủ có ít rủi ro và chi phí trả
phí đối với chính + Chính phủ có nhiều cơ hội hơn để lập trước hơn
phủ kế hoạch hiệu quả nơi có địa điểm + Cạnh tranh giữa các dự án tốt nhất
trang trại gió - Ít cơ hội ghép nhóm các dự án để
- Chính phủ có rủi ro và chi phí trả trước hưởng lợi từ kết nối lưới và chuỗi cung
cao hơn ứng
Hấp dẫn đối với + Ít rủi ro trả trước + Kiểm soát tốt hơn đối với các đơn vị
các đơn vị phát - Ít kiểm soát hơn, một số đơn vị phát phát triển
triển triển thấy điều này không hiệu quả + Cơ hội đổi mới và khác biệt lớn hơn
- Ít cơ hội đổi mới và khác biệt hóa dự án - Rủi ro lớn hơn cho các đơn vị phát triển
Tác động đầu tư + Giúp chính phủ triển khai rộng theo + Giúp hình thành mối quan hệ dài hạn
vào chuỗi cung thời gian, điều này tốt cho đầu tư vào giữa đơn vị phát triển và các đơn vị
ứng chuỗi cung ứng cung cấp trong nước
- Ít cơ hội hơn cho các mối quan hệ hình - Nếu kết hợp với đấu giá giới hạn năng
thành giữa các đơn vị phát triển và lực, có thể mang lại ít cơ hội hơn cho
chuỗi cung ứng trong nước các đơn vị cung cấp
Nguồn: BVG Associates.

14.5  Thảo luận


Cách tiếp cận tập trung một giai đoạn
Theo cách tiếp cận tập trung, chính phủ tiến hành xác định địa điểm, khảo sát, cấp phép và kết nối lưới
điện, sau đó đấu giá cả quyền xây dựng dự án và PPA cho đơn vị phát triển trong cùng một lần đấu giá.

Theo cách tiếp cận này, chính phủ phải chịu các chi phí trả trước và rủi ro của giai đoạn phát triển
của dự án. Công việc tiến hành trước này bao gồm lập bản đồ độ nhạy (với yếu tổ mối trường
xã hội) để đánh giá và xác định các ràng buộc xã hội và môi trường trong các khu vực quan tâm.
Những phát hiện khi lập bản đồ độ nhạy được sử dụng để cung cấp thông tin cho quy hoạch
không gian biển (MSP) xác định các khu vực phát triển tiềm năng cho điện gió ngoài khơi trong
bối cảnh hạn chế xã hội và môi trường và sự quan tâm của những đối tượng sử dụng biển và các
ngành công nghiệp ngoài khơi khác. Cách tiếp cận theo quy hoạch không gian biển này bảo vệ
môi trường tốt nhất đồng thời cho phép phát triển ở đúng vị trí và cũng hạn chế rủi ro cho các
đơn vị phát triển khi không đạt được sự đồng ý hoặc kết nối lưới điện.

Tuy nhiên, một số đơn vị phát triển có thể cảm thấy điều này không hiệu quả và họ muốn có
quyền kiểm soát lớn hơn. Họ cũng có thể thích xây dựng một danh mục phát triển giai đoạn đầu,
điều này giúp họ giải trình được các đầu tư vào nhân sự dành riêng cho dự án, hoạt động nghiên
cứu và phát triển, cũng như phát triển mối quan hệ với các đơn vị cung cấp trong thời gian dài.

Cách tiếp cận tập trung có thể là một cách tiếp cận hiệu quả hơn, hoặc có thể bị chậm lại do quan
liêu, tùy thuộc vào cách các quy trình được thu xếp hợp lý, và các ban ngành liên quan trong chính

132 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 132 6/3/21 8:55 AM


phủ làm việc tốt ra sao. Nếu có một danh mục dự án tiềm năng vững chắc và đơn vị phát triển có
niềm tin vào số liệu được cung cấp và có thể dựa vào thời gian và tính bảo mật của giấy phép,
phương pháp này có thể có lợi đối với niềm tin của nhà đầu tư. Chi phí trả trước của chính phủ sẽ
cao mặc dù các chi phí đã được xác định rõ có thể được nhà thầu trúng thầu hoàn lại.

Chính phủ có thể kiểm soát việc lựa chọn địa điểm cũng có thể cung cấp những phối hợp khác,
bao gồm lập kế hoạch khi có sẵn công suất và cho phép kết nối vào lưới điện trung tâm cho một
số trang trại gió.

Một số quốc gia thực hiện phương pháp tập trung cũng cho phép các đơn vị phát triển xác định
các địa điểm và đảm bảo việc cho thuê đối với PPA tập đoàn86 theo chính sách mở cửa. Chính
sách mở cửa có thể làm tăng chi phí, thời gian và rủi ro thất bại của dự án. Cách tiếp cận tốt hơn
có thể là kết hợp cách tiếp cận tập trung với cách tiếp cận phân vùng cho PPA tập đoàn để chính
phủ chia sẻ quy hoạch không gian và ràng buộc kết quả lập bản đồ với các đơn vị phát triển
muốn phát triển dự án với PPA tập đoàn.

Cách tiếp cận phân cấp hai giai đoạn


Theo cách tiếp cận phân cấp, các đơn vị phát triển chọn địa điểm họ muốn phát triển và thực hiện
công việc phát triển. Đơn vị phát triển chịu trách nhiệm đảm bảo quyền sở hữu đất đai, giấy phép,
thực hiện khảo sát địa điểm, yêu cầu kết nối lưới điện và được đồng ý, đồng thời thiết kế và xây
dựng cơ sở hạ tầng điện.

Trong hầu hết các thị trường, chính phủ kết hợp cách tiếp cận phân cấp với thực hiện một số quy
hoạch không gian ban đầu và lập bản đồ hạn chế để xác định khu vực phát triển phù hợp, trong
đó các đơn vị phát triển có thể chọn các địa điểm phù hợp nhất.

Điều này làm giảm rủi ro đối với cách tiếp cận phân cấp ở một mức độ nào đó vì nó tạo điều kiện
cho sự tham gia sớm của các bên liên quan và loại trừ các khu vực không phù hợp và xung đột với
những người sử dụng khác. Cách tiếp cận này được một số đơn vị phát triển ưa thích vì giúp họ
linh hoạt hơn trong việc chọn địa điểm phù hợp nhất dựa trên chuyên môn và khẩu vị rủi ro của
riêng họ, và nó làm tăng thêm lòng tin vì một số hạn chế tiềm ẩn bị loại trừ. Họ cũng có thể thiết
lập một hệ thống các dự án mà họ có thể phát triển ở các mức độ khác nhau để phù hợp với các
nguồn lực, sức hấp dẫn tương đối của các dự án và cạnh tranh PPA sắp tới.

Nếu cách tiếp cận phân cấp kết hợp với đấu giá PPA cạnh tranh, các đơn vị phát triển không có
bất kỳ đảm bảo nào là họ sẽ nhận được PPA cho dự án của mình ngay cả khi đã có giấy phép. Có
thể giảm thiểu rủi ro bằng cách có một kế hoạch rõ ràng và đầy đủ các đợt đấu giá PPA .

Mặc dù cách tiếp cận phân cấp có chi phí trả trước ít hơn đối với chính phủ, giá dự thầu mỗi MWh
đối với các dự án có thể cao hơn so với cách tiếp cận tập trung, ít nhất là cho đến khi thị trường
trưởng thành hơn và khung chính sách và năng lực của chính phủ được chứng minh. Điều này là
do chi phí và rủi ro cao hơn đối với các đơn vị phát triển được định giá trong đấu giá.

Một số đơn vị phát triển thích cách tiếp cận này mặc dù gia tăng rủi ro và chi phí của họ vì nó
mang lại cho họ quyền kiểm soát lớn hơn và cơ hội cho lợi thế cạnh tranh. Một số đơn vị phát
triển chắc chắn có nhiều kinh nghiệm hơn chính phủ trong lựa chọn địa điểm đặc biệt là ở thị

14.  Mua sắm của Chính phủ 133

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 133 6/3/21 8:55 AM


trường mới nổi, và do đó thích cách tiếp cận này hơn vì nó tối đa hóa giá trị nguồn tài nguyên gió
sẵn có.

Theo cách tiếp cận này, các đơn vị phát triển có nhiều thời gian hơn để thiết lập mối quan hệ lâu
dài với các đơn vị cung cấp trong nước, điều này có thể có lợi. Mặt khác, giới hạn năng lực đấu
giá theo phương pháp này có thể cản trở việc triển khai các dự án, điều này có nghĩa là có ít hợp
đồng được trao cho chuỗi cung ứng. Một ví dụ về điều này là trong vòng CfD 2014 ở Anh, một dự
án đã được trao hơn một nửa công suất có sẵn.

Các cân nhắc đối với Việt Nam

■ Kịch bản tăng trưởng cao dựa vào các hợp đồng cho thuê được trao mỗi năm tăng từ 2 GW
lên 4 GW mỗi năm trong những năm 2020 và duy trì tốc độ này trong dài hạn. Điều quan
trọng là phải có được các quy trình phù hợp càng sớm càng tốt để đạt được điều này, tính từ
khi trao hợp đồng đến xây dựng.
■ Cho dù Việt Nam áp dụng cách tiếp cận tập trung một giai đoạn hay phân cấp hai giai đoạn,
Chính phủ cần thực hiện quy hoạch chi tiết không gian biển, được hỗ trợ bởi chiến lược lập
bản đồ độ nhạy (với môi trường và xã hội) và xem xét những tác động tích lũy trong tương lai.
Quy hoạch không gian vững chắc cung cấp hướng dẫn vị trí và tạo sự chắc chắn cho các đơn
vị phát triển và giảm tác động rủi ro trong cấp phép dự án. Công việc lập quy hoạch rất quan
trọng về thời gian vì vậy cần phải được thực hiện càng sớm càng tốt. Công việc này cũng cần
xem xét các yêu cầu về lưới điện và bất kỳ tín hiệu nào về vị trí mà Chính phủ muốn truyền đạt
trong đó.
■ Để chỉ dẫn thị trường và duy trì động lực, một lộ trình PPA được ngân hàng bảo lãnh, cho các
dự án điện gió ngoài khơi đã phát triển tại Việt Nam, cần được ưu tiên. Điều này có thể dựa
vào sửa đổi các điều khoản của PPA hiện hành hoặc Chính phủ tham gia vào PPA thương thảo
với chủ dự án.
■ Cần thực hiện đánh giá độc lập về sự quan tâm của đơn vị phát triển trên thị trường trước khi
quyết định áp dụng quy trình đấu giá PPA cạnh tranh để đảm bảo có đủ cạnh tranh.
■ Cần có một kế hoạch được xác định rõ ràng để chuyển từ FIT hoặc PPA thương thảo sang
quy trình một giai đoạn hoặc hai giai đoạn, mà có thể cung cấp những PPA được ngân hàng
bảo lãnh và đáp ứng được yêu cầu của đơn vị cho vay quốc tế. Điều này phải bao gồm một
kế hoạch làm thế nào để xử lý các dự án hiện tại hoặc dự án mới đang phát triển tại thời điểm
chuyển đổi. Phải có hướng dẫn nêu rõ dự án đang ở giai đoạn nào trong thời gian chuyển đổi
thì áp dụng cách tiếp cận mới và điều gì xảy ra với những dự án không đáp ứng yêu cầu đó.
■ Quy trình sơ tuyển đối với đấu giá cho thuê và PPA trong tương lai cần tập trung vào năng
lực và sức mạnh của các nhà thầu. Các đơn vị phát triển có kinh nghiệm và có năng lực là chìa
khóa để giảm LCOE và thực hiện thành công các dự án và mang lại lợi ích trong nước.
■ Hệ thống đấu giá cho thuê và PPA cần phải có tham vọng về công suất và đưa ra một khung
thời gian khuyến khích đầu tư vào học tập, năng lực chuỗi cung ứng và cơ sở hạ tầng.
■ Điều quan trọng là các cơ quan của chính phủ phải phát triển chuyên môn và năng lực. Nếu
lựa chọn và phát triển địa điểm theo cách tiếp cận tập trung một giai đoạn không theo tiêu
chuẩn chấp nhận được đối với đơn vị phát triển trong việc bảo đảm hợp đồng thuê, có thể có
rủi ro là Chính phủ phải chịu các trách nhiệm thương mại.

134 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 134 6/3/21 8:55 AM


15.  Khả năng được ngân hàng
bảo lãnh của PPA

15.1  Mục đích


Mục đích của gói công việc này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng được ngân hàng
bảo lãnh (bankability) của các dự án điện gió ngoài khơi ở Việt Nam. Chúng tôi tập trung vào
những rủi ro tài chính tiềm ẩn đối với phát triển điện gió ngoài khơi quy mô lớn có thể được coi là
rào cản của các nhà đầu tư quốc tế và trong nước.

Điều quan trọng cần nêu rõ là, do khối lượng vốn và rủi ro lớn, các điều khoản PPA yêu cầu đối
với các dự án điện gió ngoài khơi sẽ khác với các điều khoản sử dụng cho sản xuất điện trên bờ
(ví dụ như điện gió trên bờ và điện mặt trời). Sự sẵn có của các PPA được ngân hàng bảo lãnh đáp
ứng nhu cầu của các bên cho vay quốc tế là điều kiện tiên quyết để có một thị trường thành công;
chỉ những ngân hàng trong nước sẽ không thể cung cấp đủ khối lượng tài chính hoặc với chi phí
vốn ở mức chấp nhận được.

Mặc dù chúng tôi xem xét môi trường kinh tế vĩ mô chung, ở giai đoạn này chúng tôi chưa xem
xét các vấn đề cụ thể của quốc gia mà không dành riêng cho đầu tư vào điện gió ngoài khơi, ví
dụ như kiểm soát ngoại hối hoặc hạn chế chuyển lợi nhuận về nước.

15.2  Phương pháp


Ngày 15 tháng 1 năm 2019, các điều khoản của PPA của Việt Nam cho điện gió trên bờ và ngoài
khơi đã được Bộ Công Thương cập nhật và công bố trong Thông tư số 02/2019/TT-BCT (Thông
tư 02), được thực hiện từ ngày 28 tháng 2 năm 2019. Thông tư 02 quy định yêu cầu đưa dự án
điện gió vào Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, xây dựng dự án điện gió và hồ sơ PPA.
Thông tư này cũng đưa ra hợp đồng PPA mẫu được quy định làm cơ sở cho tất cả các PPA được
ký kết giữa EVN và chủ sở hữu tài sản.

Phát triển nhà máy điện gió ngoài khơi có những rủi ro và cân nhắc khác so với phát triển điện gió
trên bờ. Tuy nhiên, cũng sẽ có những lợi ích trong việc sử dụng các yếu tố của chế độ điện gió
trên bờ làm khuôn mẫu cho chế độ điện gió ngoài khơi, khi có thể.

Do đó, chúng tôi đã xem xét các khía cạnh chính của chế độ hiện tại và xem xét các thay đổi dự
kiến, chẳng hạn như đề xuất chuyển sang đấu giá sau năm 2023 và xác định các rủi ro mà chế độ
đó có thể tạo ra.87

Để thực hiện điều này, chúng tôi đã tham vấn ý kiến ​​của một loạt các đơn vị phát triển điện gió
ngoài khơi đang hoạt động tại Việt Nam, thực hiện đánh giá ý kiến của các bên ở Việt Nam và các
tổ chức khác trên thế giới về các thỏa thuận hiện có và dựa vào kiến ​​thức của chúng tôi về các vấn
đề chính đối với các nhà đầu tư trong các chế độ hỗ trợ khác trên phạm vi quốc tế.88

135

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 135 6/3/21 8:55 AM


Xuyên suốt quá trình, nguyên tắc của chúng tôi là rủi ro cần được phân bổ ở nơi có thể quản lý
chúng tốt nhất. Có một số rủi ro, chẳng hạn như chi phí vận hành cao hơn dự kiến, thì các nhà đầu
tư phải chịu vì họ quản lý chúng tốt hơn. Nếu rủi ro phân bổ cho các nhà đầu tư nằm ngoài tầm
kiểm soát của họ, chẳng hạn như rủi ro pháp lý hoặc chính sách, họ sẽ yêu cầu hệ số hoàn vốn
tăng lên để bù đắp cho những rủi ro này. Ở mức giới hạn, họ sẽ quyết định không đầu tư và phân
bổ vốn của mình cho các cơ hội đầu tư quốc tế khác. Do đó, sẽ hiệu quả hơn nếu phân bổ những
rủi ro này cho Chính phủ hoặc trực tiếp cho khách hàng, vì điều này sẽ dẫn đến chi phí đối với
khách hàng thấp hơn so với chi phí trả cho các nhà đầu tư phải chịu rủi ro đó.

Khi chúng tôi thấy chế độ hiện tại có thể phân bổ rủi ro không phù hợp và tạo ra rào cản cho triển
khai điện gió ngoài khơi, chúng tôi đã đề xuất một hành động chính sách giảm thiểu tiềm năng.

15.3  Kết quả


Chúng tôi đã xác định ba giai đoạn riêng biệt mà một đơn vị phát triển điện gió ngoài khơi có thể
phải chịu rủi ro tài chính đáng kể.

■ Trước khi xây dựng,


■ Trong khi xây dựng, và
■ Trong thời gian hợp đồng PPA (tức là thời hạn được quy định trong PPA mẫu).

Các rủi ro và vấn đề tài chính chủ yếu với chế độ hiện có được tóm tắt trong Bảng 15.1 và được
thảo luận thêm dưới đây, bên cạnh đề xuất giảm thiểu của chúng tôi để Chính phủ xem xét trong
chế độ điện gió ngoài khơi của Việt Nam.

Mỗi rủi ro được xác định đã được tính toán mức độ rủi ro dựa trên thang đo sau:

■ Màu đỏ: rủi ro tài chính lớn đối với các nhà đầu tư, điều này có thể dẫn tới xảy ra việc ngừng
đầu tư, đòi hỏi phải giảm thiểu từ Chính phủ
■ Màu hổ phách: rủi ro tài chính vừa phải đối với các nhà đầu tư, sẽ có tác động đáng kể về chi
phí và có thể cần giảm thiểu từ Chính phủ
■ Màu xanh lá cây: rủi ro tài chính ở mức thấp, không có khả năng dẫn tới ngừng đầu tư, Chính
phủ có thể xem xét giảm thiểu

Thang đo này tập trung vào quy mô ảnh hưởng mà một rủi ro có thể gây ra chứ không phải là xác
suất xảy ra rủi ro đó.

Những rủi ro này áp dụng cho chế độ hỗ trợ FIT hiện tại ở Việt Nam. Nếu một cơ chế hỗ trợ khác
được sử dụng cho điện gió ngoài khơi thì sẽ cần phải đánh giá thêm về rủi ro.

136 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 136 6/3/21 8:55 AM


Bảng 15.1: Rủi ro đầu tư

Độ lớn
Tình trạng của rủi Biện pháp chính sách
Rủi ro Tóm tắt dự án ro RAG giảm thiểu
Rủi ro xảy ra trong các giai đoạn phát triển dự án và xây dựng
Phê duyệt Chi phí khảo sát, thiết kế và Phát triển Hợp lý hóa quy trình với tiềm
dự án lập kế hoạch có thể bị mất dự án năng quy hoạch một số địa
nếu không được cấp phép điểm do Nhà nước chủ trì
hoặc nếu nhà máy không R
được phê duyệt để đưa vào
Quy hoạch phát triển điện
lực
Chậm trễ Sự phức tạp của quy trình hồ Phát triển Tinh giản quy trình; cung cấp
trong quy sơ tiền xây dựng và các quy dự án hỗ trợ ở giai đoạn nộp hồ sơ
hoạch và trình phê duyệt dẫn đến rủi R
phát triển ro chậm trễ và thay đổi chính
sách trong thời gian chờ
Không chắc Rủi ro giảm thanh toán hỗ Phát triển dự Cố định phần thanh toán hỗ
chắn về mức trợ bởi các nhà hoạch định án, xây dựng, trợ trong PPA ngay từ giai
độ hỗ trợ chính sách sau FID vận hành R đoạn đầu và đảm bảo rằng
sẽ không có điều chỉnh hồi
tố nào với biểu giá
Chậm trễ lưới Rủi ro không có sẵn lưới điện Xây dựng Đưa ra các nghĩa vụ hợp
điện hoặc bị trên bờ tại thời điểm trang đồng hợp lí đối với lưới điện
A
từ chối tiếp trại gió sẵn sàng hoạt động để có thể đáp ứng được thời
cận gian hoàn tất dự án
Đánh giá Tuân thủ các tiêu chuẩn Phát triển Cải thiện các tiêu chuẩn đối
tác động trong nước đối với ĐTMX dự án với ĐTMX phù hợp với các
xã hội và có thể dẫn đến các dự án tiêu chuẩn quốc tế như Tiêu
môi trường không thu hút đầu tư quốc chuẩn hoạt động 689 của
không đầy tế vì chúng không đáp ứng Ngân hàng Thế giới
R
đủ dẫn đến yêu cầu của các nhà đầu tư
các dự án
không thu
hút được đầu
tư quốc tế
Rủi ro xảy ra trong quá trình vận hành của nhà máy
Cắt giảm Không khả thi tài chính do Vận hành Bồi thường cắt giảm (vượt
khả năng bị cắt giảm lưới R quá một ngưỡng nhất định
điện mà không được bảo vệ nào đó)
Rủi ro chi phí Rủi ro khi các yếu tố chi phí Vận hành Bồi thường trong PPA
do khung pháp lý rộng hơn
R
(ví dụ phí mạng, lưới) tăng
cao theo thời gian
Điều kiện Rủi ro PPA bị chấm dứt sớm Vận hành Chính sách đền bù có lợi
chấm dứt do kết quả của cải cách R cho nhà phát triển khi PPA bị
ngành chấm dứt hoàn toàn
Rủi ro tín Rủi ro đối tác thanh toán Vận hành Chính phủ hỗ trợ PPA trong
A
dụng không đủ tín nhiệm trường hợp đối tác vỡ nợ

(còn tiếp)

15.  Khả năng được ngân hàng bảo lãnh của PPA 137

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 137 6/3/21 8:55 AM


Bảng 15.1: Tiếp theo trang trước

Độ lớn
Tình trạng của rủi Biện pháp chính sách
Rủi ro Tóm tắt dự án ro RAG giảm thiểu
Giải quyết Trọng tài quốc tế để giải Vận hành PPA phải bao gồm điều
tranh chấp quyết tranh chấp không A khoản về trọng tài quốc tế
được quy định rõ ràng
Bất khả Các hành vi chính trị không Vận hành Sửa đổi định nghĩa về các sự
kháng được bao gồm trong định kiện bất khả kháng
A
nghĩa về các sự kiện bất khả
kháng
Quyền tham Quyền tham gia của bên Vận hành Sửa đổi PPA để bao gồm
gia của bên cho vay trong trường hợp vi điều khoản về quyền tham
A
cho vay phạm hợp đồng không được gia
quy định trong PPA
Lạm phát Lạm phát đồng đô la Mỹ Vận hành Thanh toán hỗ trợ được liên
không được xem xét trong A kết với chỉ số lạm phát của
thanh toán hỗ trợ đồng đô la Mỹ
Nguồn: BVG Associates.
Ghi chú: Không có rủi ro nào ở đây được đánh giá "xanh" (G).

15.4  Thảo luận


Chúng tôi tập trung vào các rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của các đơn vị phát triển. Chúng tôi
thảo luận về các rủi ro cụ thể xảy ra trong từng giai đoạn trong ba giai đoạn dưới đây.

Rủi ro trong giai đoạn phát triển


Đối với các dự án điện gió trên bờ và ngoài khơi, có một số yêu cầu đặt ra đối với các đơn vị
phát triển liên quan đến phê duyệt và cấp phép dự án, điều này tạo ra rủi ro cho các đơn vị phát
triển.90

Sử dụng cạnh tranh để ấn định mức thanh toán hỗ trợ (ví dụ: thông qua đấu giá) thường được
xem là có khả năng dẫn đến chi phí thấp hơn cho khách hàng và được đề xuất từ ​​năm 2023 cho
Việt Nam.91 Đấu giá chỉ có hiệu quả nếu có đủ số lượng đối thủ cạnh tranh. Nếu không đủ, quy
trình cạnh tranh có thể dẫn đến thanh toán hỗ trợ cao.

Bất kỳ chuyển đổi nào đối với cách tiếp cận đấu giá sau năm 2023 đều cần phải đánh giá về mức
độ quan tâm của đơn vị phát triển và phải xem xét trên thực tế, sự thay đổi của cơ chế PPA sẽ tăng
thêm một khoảng thời gian thị trường biến động. Các nỗ lực để chỉ ra sự thay đổi trong cơ chế
PPA mới cần được tiến hành càng sớm càng tốt.

Nếu không đảm bảo được sự quan tâm về cơ chế đấu thầu này, tiếp tục với mức giá được thiết
lập về mặt hành chính có thể là một phương án thích hợp hơn. Ngoài ra, Chính phủ có thể xem
xét đưa ra một mức lãi suất cố định dài hạn cho các nhà phát triển đã sẵn sàng cam kết thực hiện
một danh sách các dự án lớn. Với những thoả thuận như vậy, các đơn vị phát triển có thể chịu chi
phí cao hơn so với các dự án trước đo, nhưng sẽ có động lực để kích thích chuỗi cung ứng trên cơ
sở phát triển dự án tương lai với LCOE thấp hơn.

138 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 138 6/3/21 8:55 AM


Ít nhất, trong những trường hợp như vậy, Việt Nam cần xem xét một quy trình cạnh tranh đơn
giản, chi phí thấp cho người tham gia và có giới hạn giá về mặt hành chính đủ để đảm bảo tính
kinh tế của những phát triển đang diễn ra.

Ngay cả khi ‘tiêu đề’ về thanh toán hỗ trợ nói trên được ấn định ở mức có vẻ hấp dẫn, sẽ có
những cân nhắc thêm đối với các đơn vị phát triển trong giai đoạn tiền xây dựng. Thứ nhất, có
những rủi ro đáng kể khi mà các đơn vị phát triển đầu tư khá lớn vào các dự án mà sau đó không
được phê duyệt, chẳng hạn như môi trường chính sách đối với điện gió ngoài khơi thay đổi. Thứ
hai, có những rủi ro liên quan đến thời hạn của quy trình nộp đơn. Các đơn vị phát triển cần phải
liên lạc và thương thảo với nhiều bên. Chậm trễ tiềm tàng về thời gian của dự án trong giai đoạn
này khiến đơn vị phát triển gặp rủi ro về chi phí vì họ không xác định được chi phí tài chính cho
giai đoạn tiền phát triển và có rủi ro về thay đổi mức độ thanh toán hỗ trợ trong quá trình phát
triển.

Một số rủi ro có thể được giảm thiểu bằng cách hợp lý hóa quy trình và nhà nước đóng vai trò
lớn hơn trong việc thiết lập địa điểm và kết nối lưới điện cho các trang trại gió.92 Tuy nhiên, ở một
mức độ nào đó, điều này sẽ giảm thiểu khả năng hưởng lợi từ chuyên môn của khu vực tư nhân
trong giai đoạn phát triển. Ví dụ: kể cả khi nếu một đơn vị tư nhân tham gia có nhiều kinh nghiệm
và chuyên môn trong đánh giá các điều kiện địa điểm hơn là nhà nước thì vẫn nên lựa chọn nhà
nước trong việc này.

Ngoài ra, một cách khác để quản lý những rủi ro này là đưa ra các mức hỗ trợ được chốt thông
qua hợp đồng PPA, sau đó được kích hoạt khi trang trại gió được đưa vào vận hành. Điều này sẽ
phần nào giúp các nhà đầu tư yên tâm. Một hợp đồng lý tưởng sẽ bao gồm các ưu đãi hoặc hình
phạt đối với các nhà đầu tư liên quan đến dự án của họ, để đảm bảo rằng các đơn vị phát triển đã
không ‘tích trữ’ các PPA như vậy.

Rủi ro trong giai đoạn xây dựng


Chúng tôi đã nhấn mạnh hai rủi ro mà các nhà đầu tư có thể gặp phải trong thời gian xây dựng.

Rủi ro thứ nhất là các mức hỗ trợ thay đổi theo thời gian, như đã thảo luận ở trên liên quan đến rủi
ro trước khi xây dựng.

Thứ hai là, mặc dù phát triển trang trại gió có thể được hoàn thành đúng hạn, các công việc khác
như kết nối lưới điện trên bờ có thể bị chậm trễ. Trong trường hợp đẹp nhất, điều này dẫn đến việc
các đơn vị phát triển tăng thêm chi phí tài chính—còn tệ nhất là, nó có thể rút ngắn thời gian hiệu
lực của chế độ hỗ trợ và/hoặc dẫn đến bị phạt theo PPA vì không cung cấp điện đúng thời hạn.

Điều này có thể được giảm thiểu bằng cách các bên thực hiện đầu tư lưới điện liên quan phải bồi
thường.

Rủi ro trong giai đoạn vận hành


EVN là đơn vị mua điện duy nhất tại Việt Nam và do đó, các đơn vị phát triển phải có PPA ký kết
với EVN trước khi bắt đầu xây dựng trang trại gió. Có một số điều khoản trong PPA mẫu chứa
đựng rủi ro tài chính cho các nhà đầu tư. Những rủi ro này được trình bày chi tiết dưới đây.

15.  Khả năng được ngân hàng bảo lãnh của PPA 139

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 139 6/3/21 8:55 AM


Rủi ro cắt giảm

Mặc dù PPA có thể yêu cầu EVN mua toàn bộ lượng điện năng do nhà máy sản xuất ra và giao
đến điểm giao nhận được chỉ định, các điều khoản của PPA có thể giải phóng EVN khỏi nghĩa vụ
phải mua khi có vấn đề kỹ thuật trên lưới truyền tải.

Những điều khoản này về cơ bản chuyển toàn bộ rủi ro truyền tải cho đơn vị phát triển. Mặc
dù PPA có thể yêu cầu EVN giảm thiểu việc cắt giảm hoặc trì hoãn trong việc nhận điện và phải
thông báo trước 10 ngày về gián đoạn này nhưng các điều khoản này không đủ khả năng làm
giảm rủi ro cắt giảm không giới hạn.

Rủi ro này có thể được giảm thiểu bằng cách thực hiện bồi thường cho những cắt giảm vượt quá
mức cắt giảm ‘dự báo’ nhất định nào đó.

Rủi ro chi phí

Nhà đầu tư có thể phải đối mặt với rủi ro liên quan đến các yếu tố của chi phí cơ sở nằm ngoài
khả năng kiểm soát trực tiếp của mình, ví dụ như các yếu tố xuất phát từ khung pháp lý rộng hơn
của ngành như phí lưới điện, phí tổn thất truyền tải hoặc thuế đối với máy phát điện. Nếu chi phí
của các yếu tố như vậy tăng trong suốt vòng đời của nhà máy, rõ ràng nó sẽ tác động đến lợi
nhuận dự kiến.

Rủi ro này có thể được giảm thiểu bằng cách đưa vào PPA một yêu cầu rõ ràng về đối tác phải
thực hiện bồi thường cho đơn vị phát triển những rủi ro đó.

Điều kiện chấm dứt

Rõ ràng là các nhà đầu tư phải đối mặt với rủi ro khá lớn nếu PPA bị chấm dứt sớm. Có rất nhiều
lý do có thể dẫn tới chấm dứt như vậy, bao gồm cả ví dụ liên quan đến các đề xuất cải cách rộng
hơn của ngành điện ở Việt Nam khiến EVN phải chấm dứt hoạt động với tư cách là bên mua điện
trung ương như hiện nay.

Điều này có thể được giảm nhẹ bằng cách quy định rõ trong PPA là hợp đồng không thể bị chấm
dứt trong một tình huống như vậy và hợp đồng sẽ được chuyển cho một đối tác đáng tin cậy tương
tự trong trường hợp cải cách ngành (có nghĩa là khi EVN không còn khả năng làm đối tác nữa).

Rủi ro tín dụng

Các nhà đầu tư sẽ được EVN thanh toán và do đó họ sẽ gặp rủi ro tín dụng liên quan đến độ
tín nhiệm của EVN. Một điều rất quan trọng đối với các nhà đầu tư là EVN được coi là có độ tín
nhiệm cao và có một lộ trình minh bạch mà thông qua đó EVN có thể thu hồi các chi phí mà họ
phải chi trả.

EVN đã được xếp hạng tín nhiệm BB,93 điều đó cho thấy là EVN đáng tin cậy và ổn định. Tuy
nhiên, nếu độ tín nhiệm là một vấn đề lớn đối với các nhà đầu tư, điều này có thể giảm thiểu bằng
cách Chính phủ cung cấp một số hình thức thu xếp hỗ trợ, theo đó sẽ chịu trách nhiệm thanh toán
trong trường hợp EVN vỡ nợ.

140 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 140 6/3/21 8:55 AM


Giải quyết tranh chấp

PPA được điều chỉnh bởi pháp luật Việt Nam và không có điều khoản rõ ràng về trọng tài quốc tế.
Thông tư 02 quy định rằng, sau khi thương lượng không thành công, có thể giải quyết tranh chấp
theo quy định của pháp luật có liên quan. Điều này có thể cho phép các đơn vị phát triển thương
thảo với EVN để đưa vào trong PPA điều khoản về trọng tài quốc tế. Không rõ liệu EVN có cởi
mở với sửa đổi như vậy không. Nếu không, đơn vị phát triển có rủi ro cao hơn nếu cần giải quyết
tranh chấp.

Để loại bỏ rủi ro giải quyết tranh chấp, PPA cần được sửa đổi để quy định rõ ràng về trọng tài
quốc tế.

Bất khả kháng

Các sự kiện có tính chất chính trị không còn được đưa vào trong phần định nghĩa về các sự kiện
bất khả kháng của PPA. Do đó, các hành vi của chính phủ ảnh hưởng đến thực hiện PPA, việc
không cấp giấy phép hoặc phê duyệt cho đơn vị phát triển, quốc hữu hóa tài sản của đơn vị phát
triển hoặc trưng thu của chính phủ không còn được coi là sự kiện bất khả kháng theo mặc định.
Để có được sự bảo vệ trước sự kiện bất khả kháng, bên bị ảnh hưởng sẽ phải chứng minh sự kiện
chính trị là không thể lường trước và không thể kiểm soát được. Nếu không thể làm như vậy, nó sẽ
vi phạm hợp đồng.

Điều này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quy định trọng tài quốc tế trong PPA để tạo niềm
tin cho các đơn vị phát triển là một bên khách quan sẽ xác định liệu một hành động chính trị có
phải là một sự kiện bất khả kháng hay không. Ngoài ra, rủi ro này có thể được giảm thiểu thông
qua việc đưa cụ thể các các hành vi chính trị vào điều khoản bất khả kháng trong PPA.

Quyền được can thiệp

Trong trường hợp vi phạm hợp đồng, quyền của tổ chức cho vay can thiệp và thay thế trực tiếp
bên vi phạm hoặc chỉ định bên thứ ba không còn được quy định rõ ràng trong PPA. Các đơn vị
phát triển cần đàm phán với EVN nếu người cho vay giữ quyền này, mặc dù không rõ liệu EVN có
cởi mở với sửa đổi này không.

Nếu rủi ro này được coi là mối quan tâm quan trọng đối với các đơn vị phát triển hoặc tổ chức cho
vay của họ và không thể giải quyết dễ dàng thông qua đàm phán với EVN, Chính phủ cần xem
xét sửa đổi PPA để đưa vào quyền can thiệp rõ ràng đối với tổ chức cho vay.

Lạm phát

FIT hiện tại không có hệ số lạm phát, có nghĩa là nhà đầu tư phải đối mặt với rủi ro lạm phát cao
hơn dự báo. FIT được ghi bằng Đô la Mỹ (US$) tương đương nhưng được trả cho các đơn vị phát
triển bằng đồng Việt Nam (VNĐ). Do đó, giả định hợp lý là lạm phát của Việt Nam đã được tính
đến vì nó sẽ dẫn đến sự mất giá của tiền Đồng so với đô la Mỹ. Nhưng nhà đầu tư vẫn sẽ phải đối
mặt với rủi ro khi lạm phát của Mỹ đi lệch khỏi dự báo của họ trong thời hạn PPA 20 năm.

Rủi ro này có thể được giảm thiểu thông qua việc liên kết khoản thanh toán hỗ trợ trong tương lai
với hệ số lạm phát.

15.  Khả năng được ngân hàng bảo lãnh của PPA 141

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 141 6/3/21 8:55 AM


Tóm tắt
Chúng tôi hiểu rằng không có đơn vị phát triển châu Âu nào (bao gồm COP, Enterprize,
Macquarie và Mainstream) coi chế độ FIT hiện tại là phù hợp để đảm bảo tài chính cho các dự án
gió điện lớn ngoài khơi. Phân tích của chúng tôi chỉ ra một số vấn đề với chế độ hiện tại (và với
bất kỳ chế độ tương tự nào phụ thuộc vào đấu giá để ấn định mức thanh toán hỗ trợ) chỉ ra những
điều có thể đóng vai trò là rào cản đối với đầu tư vào điện gió ngoài khơi.

Việt Nam cần xem xét những thay đổi quan trọng đối với chế độ FIT hiện tại trong ngắn hạn để
phân bổ lại rủi ro để hỗ trợ khả năng thanh toán của các dự án. Điều này sẽ làm tăng sự quan tâm
của các nhà đầu tư trong lĩnh vực này và để người tiêu dùng Việt Nam không phải trả giá điện cao
hơn để bù đắp cho những rủi ro được phân bổ không phù hợp. . Giá FIT cần cân nhắc LCOE của
các dự án móng cố định đầu tiên.

Điều này sẽ bao gồm những thay đổi đối với chế độ bảo vệ các đơn vị phát triển khỏi rủi ro của
‘nhà nước’, ví dụ như cấp phép dự án hoặc chậm trễ lưới điện, đặc biệt là trong giai đoạn trước khi
xây dựng, giải quyết các vấn đề xung quanh việc cắt giảm không thể dự báo trước, và đảm bảo
rằng các điều khoản của PPA chủ động tạo điều kiện cho sự tham gia của các công ty tài trợ quốc
tế, ví dụ như điều khoản chấm dứt, quyền được can thiệp và giải quyết tranh chấp.

Dù là Chính phủ áp dụng quy trình tập trung một giai đoạn hay quy trình phân cấp hai giai đoạn
như được nêu trong Phần 14, bất kỳ động thái nào đối với chế độ dựa trên đấu giá cần dựa vào
đánh giá về khả năng có đủ quan tâm của các nhà đầu tư. Điều này rất quan trọng để chương
trình đấu giá thành công. Trước khi lĩnh vực đủ trưởng thành để đảm bảo sự quan tâm đó, mức hỗ
trợ cần được thiết lập phù hợp hơn. Ít nhất nên có một quy trình cạnh tranh có chi phí thấp cho
người tham gia (và có giới hạn thấp nhất của thanh toán hỗ trợ không đổi). Như vậy sẽ đảm bảo
khả thi tài chính khi triển khai rộng rãi điện gió ngoài khơi.

142 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 142 6/3/21 8:55 AM


16.  An toàn lao động

16.1  Mục đích


Vấn đề quản lý và quy định về an toàn lao động là một khía cạnh quan trọng để phát triển ngành
điện gió ngoài khơi bền vững và có trách nhiệm. Mục đích của gói công việc này là thực hiện
đánh giá ở tổng quan về hướng dẫn và luật về an toàn lao động (H&S) tại Việt Nam, để cho thấy
bản hướng dẫn và luật này phù hợp như thế nào với yêu cầu điện gió ngoài khơi và từ đó tìm ra
các khía cạnh cần cải tiến, khi cần thiết.

16.2  Phương pháp


Đánh giá của chúng tôi dựa vào kiến thức đã có về các vấn đề an toàn và sức khỏe của điện gió
ngoài khơi, nghiên cứu chính liên quan đến khung an toàn và sức khỏe ở Việt Nam, tham vấn với
các đối tác địa phương có kiến thức trực tiếp về hoạt động hàng hải tại Việt Nam và thảo luận với
các đơn vị phát triển đang hoạt động như sau:

■ Enterprize Energy, và
■ Mainstream Renewable Power.

16.3  Phản hồi từ đơn vị phát triển


Các đơn vị phát triển được kì vọng là sẽ xây dựng dựa trên các quy định đã được đặt ra cho
ngành công nghiệp dầu khí ngoài khơi Việt Nam, với hiểu biết rằng, không phải tất cả mọi khía
cạnh đều được bao gồm trong quy định này và cần có cách tiếp cận thực tiễn trong những năm
đầu.

Các tiêu chuẩn thiết kế sẽ được lựa chọn theo thông lệ quốc tế, chỉ chon theo các tiêu chuẩn Việt
Nam khi các tiêu chuẩn này cao hơn tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên nhiều trường hợp như vậy thì
thường không có nhiều do sự non trẻ của ngành điện gió ngoài khơi ở Việt Nam và trên toàn cầu.

Các đơn vị phát triển sẽ chỉ định các tiêu chuẩn H&S liên quan trong quá trình xây dựng và vận
hành và đảm bảo nhà thầu được tiếp cận các nguồn lực cần thiết để có thể thực hiện đúng các
tiêu chuẩn này.

Ngoài việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế, các đơn vị phát triển cũng sẽ tận dụng các nhân viên
có kinh nghiệm từ các khu vực khác để đào tạo và phát triển nhân sự vận hành tại Việt Nam.

143

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 143 6/3/21 8:55 AM


16.4  Kết quả
Ngành điện gió ngoài khơi ở Việt Nam đang ở giai đoạn sơ khai và hiện chỉ mới có các lắp đặt tại
khu vực bãi triều (điện gió gần bờ). Mặc dù chưa có quy định cụ thể cho ngành điện gió ngoài
khơi nhưng đã có các quy định quản lý an toàn hoạt động dầu khí’, Quyết định của Thủ tướng
Chính phủ số 04/2015/QĐ-TTg dành cho ngành công nghiệp dầu khí ngoài khơi.

Những quy định này do Văn phòng Chính phủ xây dựng. Tất cả các tài liệu được yêu cầu xây dựng
theo các hướng dẫn này phải được đệ trình lên MOIT phê duyệt trước khi bắt đầu hoạt động.

Trong khi chưa có yêu cầu chủ trang trại gió ngoài khơi tuân thủ các quy đình hiện hành của
ngành dầu khí, trong trường hợp không có quy định cụ thể cho điện gió ngoài thì việc thực hiện
các quy định của ngành dầu khí như một điểm khởi đầu hợp lý là phù hợp. Mặc dù các hoạt
động dầu khí được thừa nhận có các rủi ro về sức khỏe và sự an toàn khác do có sự hiện diện của
hydrocacbon áp lực cao, đây là tiền lệ của việc áp dụng các tiêu chuẩn an toàn lao độngchung tại
các thị trường điện gió ngoài khơi khác như ở vương quốc Anh, nơi mà các quy định của ngành
dầu khí được sử dụng làm điểm khởi đầu cho các dự án điện gió ngoài khơi.

Đây cũng sẽ là một làm cách hiệu quả để tiến hành các dự án điện gió ngoài khơi ở Việt Nam vì
việc xây dựng các hướng dẫn hoàn toàn mới có thể là một quá trình lâu dài. Điều này cũng phù
hợp với kỳ vọng của các đơn vị phát triển dự án, như được thảo luận trong Phần 16.3.

Theo hiểu biết của chúng tôi, khi đơn vị phát triển đã nộp tài liệu cho từng dự án trang trại gió,
MOIT sau đó sẽ thành lập một Hội đồng thẩm định để kiểm tra tài liệu.

Sau đó MOIT sẽ thông báo cho tổ chức hoặc cá nhân có liên quan về tình trạng tài liệu trình nộp—
xem nó được chấp thuận hay phải bổ sung, chỉnh sửa.

Hội đồng này sau đó có thể tiến hành kiểm tra tại chỗ trong hoạt động hiện trường và tổ chức các
cuộc họp thẩm định.

Các quy định dầu khí hiện hành cung cấp chi tiết về quản lý an toàn cho tất cả các hoạt động bao
gồm: tìm kiếm, thăm dò, xử lý, lưu trữ và vận chuyển dầu khí.

Các quy định này bao gồm:

■ Chương trình quản lý an toàn (bao gồm chính sách, mục tiêu, hoạt động an toàn, quy định
quốc gia và quốc tế và đánh giá sự tuân thủ),
■ Báo cáo đánh giá rủi ro,
■ Kế hoạch ứng phó khẩn cấp,
■ Trách nhiệm của tổ chức cá nhân đối với quản lý an toàn (bao gồm tài liệu, quản lý an toàn và
rủi ro, ứng phó khẩn cấp, an toàn lao động, đào tạo nhân sự và bằng cấp),
■ Thiết kế và xây dựng an toàn các công trình (bao gồm các yêu cầu chung, phân loại khu vực
nguy hiểm và phòng cháy chữa cháy),

144 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 144 6/3/21 8:55 AM


■ Vận hành an toàn các công trình (bao gồm quản lý vận hành và bảo trì các công trình, thông
tin liên lạc, vận chuyển người và hàng hóa, giấy phép làm việc, tàu của trang trại gió và các
khu vực an toàn), và
■ Hệ thống kiểm tra, điều tra và báo cáo (bao gồm các hệ thống kiểm tra an toàn, điều tra và
báo cáo sự cố hoặc tai nạn).

Các quy định khác thường áp dụng cho các dự án dầu khí ngoài khơi ở Việt Nam bao gồm:

■ QCVN 11: 2012/BCT—Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức rủi ro chấp nhận được trong đánh
giá định lượng rủi ro cho các hoạt động dầu khí, xăng dầu, hóa chất và nhiệt điện, 2012,
■ QCVN 19: 2009/BTNMT—Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và
các chất vô cơ, 2009, và
■ QCVN 20: 2009/BTNMT—Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với các
chất hữu cơ, 2009.

Để xác định bất kỳ lỗ hổng nào trong các quy định hiện hành của Việt Nam và xác định các khía
cạnh cần cải thiện, điều quan trọng là phải hiểu được các tài liệu về an toàn và sức khỏe khác
nhau áp dụng cho các hoạt động điện gió ngoài khơi trên toàn cầu.

Bảng 16.1 liệt kê các tài liệu pháp lý về an toàn lao động thường được sử dụng trên thế giới cùng
với một số tài liệu cụ thể của vương quốc Anh. Các hướng dẫn cụ thể của vương quốc Anh được
sử dụng ở đây với tư cách là một ví dụ về thị trường đã được thiết lập sớm hơn so với thị trường
Việt Nam. Mặc dù trong này có một số quy định cụ thể của vương quốc Anh, đại đa số là các tiêu
chuẩn quốc tế (cũng đã được áp dụng cho các dự án của vương quốc Anh) và, theo như phản hồi
của các đơn vị phát triển, họ cũng có ý định áp dụng những tài liệu này cho các dự án điện gió
ngoài khơi ở Việt Nam.

Bảng 16.1: Các tài liệu hướng dẫn và pháp luật về an toàn lao động có liên quan
(ở Anh/trên thế giới)

Giai đoạn dự Áp dụng cho các


án/Lĩnh vực Tài liệu Tóm tắt dự án ở Việt Nam
Xây dựng Quy định thiết kế Quy định bao gồm quản lý y tế, an toàn Không (cụ thể ở Anh
và quản lý xây dựng và phúc lợi khi thực hiện các dự án xây và có thể ở Việt Nam
(CDM) dựng ở Anh. cũng đã có quy định
tương tự).
Thiết kế An toàn/ DNVGL-ST-0145, Nguyên tắc an toàn chung, yêu cầu và Có (tiêu chuẩn quốc
Kiểm tra ứng phó Trạm biến áp ngoài hướng dẫn lắp đặt móng cho các dự án tế áp dụng trên toàn
khẩn cấp/Ứng khơi cho trang trại năng lượng tái tạo ngoài khơi (trạm biến cầu).
phó khẩn cấp gió áp).
Thiết kế DNVGL-ST-0119, Nguyên tắc, yêu cầu kỹ thuật và hướng Có (tiêu chuẩn quốc
Kiểm tra Cấu trúc tuabin gió dẫn thiết kế, xây dựng và kiểm tra kết tế áp dụng trên toàn
móng nổi cấu tuabin gió móng nổi. cầu).
Thiết kế DNVGL-ST-0126, Nguyên tắc chung và hướng dẫn thiết Có (tiêu chuẩn quốc
Xây dựng Các kết cấu đỡ cho kế kết cấu đỡ cho tuabin gió. tế áp dụng trên toàn
tuabin gió cầu).

(còn tiếp)

16.  An toàn lao động 145

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 145 6/3/21 8:55 AM


Bảng 16.1: Tiếp theo trang trước

Giai đoạn dự Áp dụng cho các


án/Lĩnh vực Tài liệu Tóm tắt dự án ở Việt Nam
Thiết kế DNVGL-ST-0437, Tải Nguyên tắc, yêu cầu kỹ thuật và hướng Có (tiêu chuẩn quốc
Xây dựng trọng và điều kiện dẫn tải trọng và các điều kiện về địa tế áp dụng trên toàn
về địa điểm cho điểm của tuabin gió. cầu).
Tuabin gió
Thiết kế IEC 61400, Hệ Yêu cầu thiết kế tối thiểu cho tuabin gió. Có (tiêu chuẩn quốc
thống máy phát tế áp dụng trên toàn
điện tuabin gió cầu).
Thiết kế EN 50308: Tuabin Xác định các yêu cầu đối với các biện Có (tiêu chuẩn quốc
Hoạt động gió—Các biện pháp pháp bảo vệ liên quan đến an toàn lao tế áp dụng trên toàn
Bảo trì bảo vệ—Yêu cầu về động của nhân viên (vận hành thử, vận cầu).
thiết kế, vận hành và hành và bảo trì).
bảo trì
Khác G+ Hướng dẫn thực Hướng dẫn thực hành tốt nhằm cải thiện Có (tiêu chuẩn quốc
hành tốt và Báo cáo các tiêu chuẩn H&S toàn cầu trong các tế áp dụng trên toàn
hội thảo An toàn trang trại gió ngoài khơi và các báo cáo cầu).
thông qua thiết kế hội thảo về thiết kế ngành hiện nay và
khảo sát các cải tiến.
Sức khỏe và an Các ấn phẩm Sức Các hướng dẫn H&S cho các trang trại Cụ thể cho nước
toàn khỏe & An toàn gió ngoài khơi bao gồm hướng dẫn về Anh, nhưng có thể
trong năng lượng tái Ứng phó Khẩn cấp. áp dụng cho quốc
tạo ở Anh tế.
Các thu xếp ứng Quy định về an toàn Đặt các tiêu chuẩn an toàn tối thiểu đối Có (tiêu chuẩn quốc
phó khẩn cấp/an cuộc sống trên biển với các thiết bị và thu xếp cứu hộ, cứu tế áp dụng trên toàn
toàn (SOLAS) nạn. cầu).
An toàn xây dựng CAP 437, Tiêu chuẩn Các tiêu chí cần thiết để đánh giá các Có (tiêu chuẩn Anh
đối với các khu vực tiêu chuẩn đối với khu vực hạ cánh trực nhưng thường được
hạ cánh trực thăng thăng ngoài khơi. áp dụng cho quốc
ngoài khơi tế).
Nguồn: BVG Associates.

Ở vương quốc Anh, các quy định về Thiết kế và Quản lý Xây dựng (CDM) áp dụng cho hầu hết
các dự án xây dựng, trong khi hướng dẫn DNVGL-ST là tiêu chuẩn toàn cầu chính cho các trạm
biến áp và tua-bin gió ngoài khơi.

G+, một tổ chức y tế và an toàn toàn cầu đã thúc đẩy ngành điện gió ngoài khơi lập báo cáo số
liệu sự cố, lập ra các hướng dẫn thực hành tốt, các hội thảo về an toàn thông qua thiết kế và học
hỏi từ các sự cố. Dự định hướng dẫn này sẽ được sử dụng bởi tất cả mọi người để cải thiện các
tiêu chuẩn an toàn và sức khỏe toàn cầu trong các trang trại gió ngoài khơi.

Các hướng dẫn của G+ và RenewableUK đã được xây dựng riêng cho ngành điện gió (ngoài khơi
và trên bờ) và được sử dụng cùng với hướng dẫn của DNV-GL.

Cần lưu ý rằng đây không phải là một danh sách đầy đủ mà là quy định và hướng dẫn chính được
áp dụng cho các dự án điện gió ngoài khơi. Có rất nhiều tiêu chuẩn quốc tế áp dụng được cho
các lĩnh vực thiết kế cụ thể, trong đó có các tiêu chuẩn EN, ISO và IEC.

146 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 146 6/3/21 8:55 AM


16.5  Thảo luận
Việt Nam hiện không có bất kỳ quy định về an toàn lao động nào dành riêng cho ngành điện gió
ngoài khơi, mà chỉ có các quy định cho ngành công nghiệp dầu khí ngoài khơi. Phân tích đã chỉ ra
rằng các quy định này đặt ra các yêu cầu và trách nhiệm của một tổ chức thực hiện dự án ở ngoài
khơi một cách tổng quan. Những quy định này cung cấp một khuôn khổ tốt cũng có thể áp dụng
được cho ngành điện gió ngoài khơi. Điều quan trọng cần lưu ý là các quy định này không đặt ra
bất kỳ mục tiêu hoặc tiêu chí cụ thể nào liên quan đến sức khỏe và an toàn, chẳng hạn như tiêu
chí thiết kế, mục tiêu an toàn hoặc thời gian ứng phó khẩn cấp.

Kinh nghiệm với các thị trường điện gió ngoài khơi khác cho thấy các đơn vị phát triển dự án đã
sử dụng các quy định, tiêu chuẩn và hướng dẫn quốc tế (như DNVGL, ISO, G+, vv.) kết hợp với
các hướng dẫn bao quát đã có đối với nước sở tại (như CDM) thay vì xây dựng các hướng dẫn
mới cho thị trường điện gió ngoài khơi. Ví dụ, các trang trại gió ngoài khơi ở vương quốc Anh sẽ
tuân theo các hướng dẫn CDM và cũng sẽ sử dụng DNVGL-ST-0145/0119/0126 cùng với các tiêu
chuẩn và hướng dẫn ISO khác.

Các đơn vị phát triển có thể áp dụng phương pháp tương tự để phát triển điện gió ngoài khơi
mới tại Việt Nam—sử dụng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 04/2015/QĐ-TTg (hoặc văn
bản tương đương cho điện gió ngoài khơi) cùng với các hướng dẫn tiêu chuẩn quốc tế khác.
Cách tiếp cận này không chỉ tránh việc phải xây dựng các hướng dẫn hoàn toàn mới bởi nó đã
được áp dụng ở các thị trường khác. Phản hồi từ các đơn vị phát triển cho thấy họ cũng có ý định
như vậy.

Ngôn ngữ sử dụng trong Quyết định số 04/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ là đủ rộng,
trong hầu hết trường hợp, nó có thể áp dụng cho các dự án điện gió ngoài khơi. Nếu Chính phủ
mong muốn đưa ra một tài liệu đầy đủ hơn cho ngành điện gió ngoài khơi thì cần xem xét để mở
rộng những quy định này để đưa vào các thiết kế, hướng dẫn vận hành và tiêu chuẩn quốc tế cụ
thể cần được tuân thủ.

Cách tiếp cận đã được áp dụng ở các khu vực khác (như ở vương quốc Anh) là sử dụng các quy
định cho ngành dầu khí ngoài khơi làm điểm khởi đầu và sử dụng các quy định này, kết hợp với
các quy định điện gió ngoài khơi của quốc tế để đảm bảo thực hành tốt nhất và giảm thiểu rủi ro
về an toàn lao động để thiết kế và vận hành các trang trại gió ngoài khơi.

Do cách tiếp cận này đã được áp dụng ở nơi khác,lợi thế sẽ được tạo ra khi tận dụng nhân sự đã
có kinh nghiệm trong quá trình phát triển và vận hành dự án, bao gồm cả đào tạo con người. Các
đơn vị phát triển dự án cũng cho thấy họ có ý định làm như vậy.

Đào tạo về sức khỏe hành vi và an toàn là một phần không thể thiếu trong các khung về an toàn
lao động hiện đại và đã được áp dụng rộng rãi và áp dụng trong ngành điện gió ngoài khơi.
Việt Nam có thể hưởng lợi từ kinh nghiệm quốc tế có được về vấn đề này từ các đơn vị phát triển
đã hoạt động ở các thị trường điện gió ngoài khơi khác.

16.  An toàn lao động 147

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 147 6/3/21 8:55 AM


16.6  Khuyến nghị
Chính phủ cần liên hệ với các đơn vị phát triển dự án ở giai đoạn đầu để hiểu rõ hơn về các tiêu
chuẩn và quy định quốc tế khác nhau sẽ được áp dụng cho các dự án trang trại gió ngoài khơi ở
Việt Nam để xây dựng dựa vào các quy định hiện hành cho ngành dầu khí (cụ thể là Quyết định
số 04/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) để đưa vào hướng dẫn cụ thể hơn cho ngành điện
gió ngoài khơi, chẳng hạn như quy định cần được áp dụng cho các dự án điện gió mới.

Cách tiếp cận này sẽ mang lại sự rõ ràng và đảm bảo cho các đơn vị phát triển dự án có một
khuôn khổ tốt về H&S liên quan đến thiết kế, xây dựng, chạy thử và vận hành các trang trại gió.
Điều này làm giảm nguy cơ gây hại cho người dân và đồng thời giảm rủi ro chậm trễ cho các dự
án trong khi các vấn đề về quy định được giải quyết.

Chính phủ cần nêu trong các hướng dẫn cập nhật cụ thể cho thị trường điện gió ngoài khơi là
nhân viên có kinh nghiệm từ các khu vực khác sẽ được sử dụng để vận hành lắp đặt mới và đào
tạo nhân viên trong nước. Điều này sẽ cho thấy cam kết sử dụng nhân sự trong nước trong dài
hạn và cũng sẽ mang lại niềm tin cho các nhà đầu tư tiềm năng rằng những kiến ​​thức và kinh
nghiệm trước đây sẽ được sử dụng nhiều nhất có thể để giảm thiểu rủi ro về sức khỏe và an toàn.
Các quy định áp dụng cần tập trung vào các khía cạnh hành vi của an toàn lao động và đảm bảo
rằng việc đào tạo hành vi đang thực hiện là yếu tố cốt lõi của việc tuân thủ.

148 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 148 6/3/21 8:55 AM


17.  Cơ sở hạ tầng truyền tải

17.1  Mục đích


Trong phần này, chúng tôi khảo sát mạng lưới truyền tải và những nâng cấp truyền tải đang có
sẵn cũng như những thay đổi cần làm trong quản lý lưới điện để hỗ trợ phát triển điện gió ngoài
khơi theo các kịch bản điện gió ngoài khơi được trình bày trong Phần 2.

Chúng tôi cũng xem xét các quy trình được sử dụng để quản lý các hồ sơ xin kết nối lưới tại
Việt Nam.

17.2  Phương pháp


Đánh giá của chúng tôi được dựa trên các nguồn tin được trích dẫn trong phần này cùng với kiến ​​
thức ngành. Các khía cạnh môi trường và xã hội vẫn chưa được xem xét trong phạm vi đánh giá
này và sẽ cần được đưa vào trong quá trình đánh giá các phương án chi tiết hơn trong tương lai.

17.3  Mạng lưới truyền tải hiện nay


Tính đến năm 2019, nhu cầu đỉnh ở Việt Nam là 60 GW với dự báo sẽ tăng lên 130 GW vào năm
2030 do tăng trưởng kinh tế. Như vậy, hệ thống cần phải sản xuất thêm để đáp ứng nhu cầu tăng
theo dự báo. Điều này đặt ra những thách thức cho phát triển và củng cố mạng lưới truyền tải, bất
kể công suất phát điện lắp đặt mới là bao nhiêu.

Lưới truyền tải được chia thành ba khu vực: Bắc, Trung và Nam. Trung tâm phụ tải tập trung xung
quanh khu vực miền Bắc và Nam, mỗi vùng tiêu thụ khoảng 45% tổng công suất. Khu vực miền
Trung đóng vai trò liên kết truyền tải giữa miền Bắc và miền Nam. Công suất được truyền đi ở tần
số 50 Hz. Điện áp đường dây truyền tải nằm trong khoảng từ 500 kV đến 110 kV được sử dụng để
kết nối các trung tâm phụ tải và nguồn điện.

Hệ thống có hơn 7.500 km đường dây 500 kV và gần 40.000 km đường dây 110 kV và 220 kV.
Có hai đường dây truyền tải song song 500 kV dài 1.500 km nối miền Bắc với miền Nam của đất
nước với dòng điện từ Nam ra Bắc. Đường dây kết nối chịu tải cao, đặc biệt là trong mùa mưa,
tương ứng với thời kỳ có nguồn gió lớn. Công suất trên kết nối Bắc-Trung là 2.600 MW, trong khi
kết nối Trung-Nam có công suất 4.600 MW.94

Để giải quyết các hạn chế, người ta đã sử dụng các cơ chế cân bằng để quản lý dòng điện. Điện
thừa sản xuất ra ở miền Nam được xuất khẩu sang Campuchia. Điện bổ sung có thể được nhập
khẩu từ Trung Quốc hoặc Lào, mặc dù sản lượng này chỉ chiếm 1,5% sản lượng sử dụng điện
trong năm 2018.95

Hình 17.1 thể hiện bản đồ phát điện theo loại.

149

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 149 6/3/21 8:55 AM


Hình 17.1: Các nhà máy điện tại Hình 17.2: Các khu vực tắc nghẽn truyền tải
Việt Nam96

Nguồn: BVG Associates.


Nguồn: Dữ liệu từ WRI Global Power Plan Database.
2018.

Theo Báo cáo Triển vọng năng lượng năm 2019 của Viện Năng lượng, Hình 17.2 cho thấy các khu
vực tắc nghẽn đã được xác định trong lưới truyền tải đối với 27 GW năng lượng tái tạo, trong đó
có 5 GW là điện gió ngoài khơi vào năm 2030.

Thị trường điện gió ngoài khơi vẫn còn non trẻ ơ Việt Nam. Hiện tại có chưa tới 100 MW được lắp
đặt nhưng con số này sẽ tăng đáng kể. Phần 3 cho thấy phần lớn các khu vực gió ngoài khơi tiềm
năng là ở miền Nam, do nguồn tài nguyên gió ở miền Bắc thấp hơn.97 Mất cân bằng giữa miền
Nam và miền Bắc sẽ là một thách thức ngày càng tăng đối với hệ thống điện.

17.4  Các vấn đề tiềm tàng khi tăng cường triển khai điện gió
Nâng cấp trạm biến áp và lưới truyền tải
Chắc chắn khi Việt Nam tiến triển và nhà máy điện mới hòa lưới, sẽ cần phải xây dựng thêm các
trạm biến áp và nâng cấp lưới truyền tải.

Các nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống gần đây cho thấy có đã tắc nghẽn trong và xung
quanh các thành phố lớn có mật độ dân số cao, gây căng thẳng cục bộ cho các trạm biến áp và
đường dây.98 Cần có cơ sở hạ tầng mới để hỗ trợ các khu vực tắc nghẽn cao và công suất mới.
Các công nghệ như cảm biến nhiệt độ phân tán (DTS) có thể giúp tối đa hóa sử dụng cơ sở hạ
tầng hiện có.

150 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 150 6/3/21 8:55 AM


Sóng hài99 trong lưới điện
Tuabin gió hiện đại thường sử dụng công nghệ máy phát biến tốc với bộ chuyển đổi công suất-
điện tử như một phần của kết nối lưới điện. Nhược điểm của việc sử dụng năng lượng điện tử là
sự phát ra dòng điện hài. Ngoài ra, chúng tác động đến tần số cộng hưởng của lưới điện do sự có
mặt của một lượng lớn điện dung trong cáp ngầm và tụ điện. Tại điểm kết nối, phải xem xét để
bù cho tổn thất do dòng điện hài

Bù công suất phản kháng


Kết nối với điện gió ngoài khơi bằng cáp trong đất liền và cáp ngầm dưới biển cũng làm phát sinh
điện áp tăng lên trong khi cấp điện và tình trạng phụ thấp, cần bù phản kháng cục bộ thông qua
tụ bù tĩnh có dung lượng thay đổi (SVC).

Điều độ và kiểm soát trang trại gió


Công suất điện gió tăng cần sử dụng các hệ thống dự báo để ước tính nguồn vào. Thủ tục điều
độ cần được thay đổi để xem xét các thay đổi trong đầu ra. Tối ưu hóa các tính toán dự phòng để
đưa vào tác động của điện gió đối với sự mất cân bằng giữa phát điện và nhu cầu trong các sự
kiện như bão cần được tính đến.

Khi lắp đặt điện gió có tác động đáng kể đến vận hành hệ thống điện, cần vận hành nguồn điện
theo cách để tăng cường tính linh hoạt trong vận hành. Điều quan trọng là phải bao gồm các bộ
phận của nguồn điện gió hiện có trong quy trình điều độ và giám sát và kiểm soát chúng. Một ví
dụ về điều này là giảm sản lượng điện gió vì các tình huống khẩn cấp.

Khi sản lượng phát điện thông thường thấp, sự ổn định của hệ thống có thể là một vấn đề lớn. Cần
kết hợp kiểm soát gió và các công nghệ điều khiển khác để đảm bảo an ninh nguồn cung. Có vài
ví dụ về điều này trong vận hành. Ở Ireland, điện gió có thể cung cấp tới 60% nguồn cung cấp
điện. Điều này, kết hợp với một số kết nối đến các quốc gia khác, có thể dẫn đến các giai đoạn cắt
giảm trang trại gió mà nếu không bù đắp sẽ dẫn đến rủi ro đầu tư không thể chấp nhận được.

Tần số và quán tính hệ thống


Tác động chính của sản xuất điện gió quy mô lớn là vào quán tính của hệ thống. Sau khi ngắt kết
nối nhà máy phát điện, tần số của hệ thống truyền tải và phân phối sẽ giảm. Việc giảm tần số và
tốc độ thay đổi phụ thuộc vào sự đóng góp vào quán tính hệ thống từ máy phát ngoại tuyến, thời
gian xảy ra lỗi, quán tính có sẵn từ các nhà máy phát điện khác trên lưới và nhu cầu mạng lưới. Tác
động có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng: ở Anh, việc ngắt kết nối các máy phát điện riêng lẻ của
một trang trại gió ngoài khơi vào tháng 8 năm 2019 đã dẫn đến tần số lưới điện giảm xuống tới
mức cần thiết phải ngắt kết nối với phụ tải để tránh mất điện trên toàn quốc.

Với sự thâm nhập ngày càng tăng của điện gió, quán tính toàn hệ thống sẽ giảm. Khi đó, việc
giảm phát điện sẽ có tác động lớn hơn tới thay đổi tần số trên lưới. Điều này thường kết hợp bởi
các máy phát tích hợp như lắp đặt năng lượng mặt trời được kết nối với lưới điện bằng cách sử
dụng các rơle theo dõi thay đổi tần số (RoCoF), ngắt kết nối khi xảy ra sự kiện lưới điện khiến tần
số giảm xuống. Thiết lập bảo vệ cho trang trại gió và các máy phát điện khác được kết nối với hệ
thống sẽ phải sửa đổi để phù hợp với sự thâm nhập đáng kể của điện gió.

17.  Cơ sở hạ tầng truyền tải 151

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 151 6/3/21 8:55 AM


Điện gió cũng có thể ứng phó với quán tính và tần số bằng cách cân bằng các điều khiển giữa tối
đa hóa hiệu suất, độ tin cậy và cung cấp ổn định cho lưới truyền tải. Các trang trại gió hiện đại có
thể kiểm soát công suất hữu dụng của mình để có thể ứng phó với các sự kiện tần số lưới điện để
hỗ trợ ổn định lưới điện tổng thể. Các nhà máy điện thông thường có thể thực hiện điều này bằng
cách sử dụng công nghệ ứng phó quán tính có kiểm soát. Các đơn vị vận hành hệ thống cũng có
thể sử dụng trang trại gió làm dịch vụ cung cấp độ linh hoạt để đảm bảo vận hành phù hợp mạng
lưới truyền tải và phân phối.

Có nghiên cứu đã nhấn mạnh rằng các đơn vị vận hành lưới truyền tải ở các quốc gia khác nhau
hiện đang nhận ra tác động mà các nhà máy phát điện gió ứng phó với quán tính để hỗ trợ độ tin
cậy của hệ thống.100 Nghiên cứu này xác định rằng các quốc gia có cường độ gió lớn như Ireland
và Đan Mạch hiện đang trong giai đoạn thực hiện các yêu cầu quán tính điện gió trong điều kiện
vận hành tiêu chuẩn của mình.

Trong nhiều hệ thống điện, thị trường dịch vụ phụ trợ đã được phát triển và khuyến khích phát
triển các công nghệ cung cấp dịch vụ để hỗ trợ độ tin cậy của hệ thống truyền tải, ví dụ như tăng
cường khả năng ứng phó với tần số trong thị trường vương quốc Anh với mục đích sử dụng công
nghệ pin để cung cấp dịch vụ ứng phó quán tính.

Công nghệ để giải quyết các vấn đề lưới điện


Báo cáo Đánh giá công nghệ lưới điện thông minh đối với năng lượng tái tạo và tiết kiệm năng
lượng101 đưa ra các khuyến nghị cụ thể triển khai các công nghệ để giải quyết các vấn đề lưới
điện tiềm ẩn đối với mạng lưới truyền tải Việt Nam, bao gồm:

■ Sử dụng dòng điện cao áp một chiều (HVDC) cho khoảng cách truyền tải dài để giảm bớt
quá tải trên đường dây truyền tải, gia tăng năng lực truyền tải,
■ Triển khai hệ thống quản lý diện rộng (WAMS) cảnh báo mất ổn định lưới điện để ngăn ngừa
xáo trộn lớn,
■ Triển khai biến tần thông minh cho các nhà máy điện gió mới,
■ Hệ thống truyền tải điện xoay chiều linh hoạt (FACTS) để tăng cường sự ổn định của hệ thống
điện bằng cách cung cấp bù công suất phản kháng ứng phó nhanh cho lưới truyền tải,
■ Cần phát triển năng lực quản lý và đáp ứng phía nhu cầu,
■ Các nhà máy điện ảo (VPP) sẽ được triển khai để cải thiện tính linh hoạt trong hệ thống để
quản lý sự mất cân bằng giữa phát điện và nhu cầu, và
■ Đánh giá an ninh động (DSA) để vận hành hệ thống hiệu quả khi có sự thâm nhập cao của
điện gió.

Các khuyến nghị trong báo cáo này cho thấy có thể có những lo ngại về ổn định lưới điện, điện
áp, nghẽn lưới hoặc quá tải xảy ra trong lưới truyền tải. Phần này giúp xác định cần phải thực hiện
những nâng cấp gì khi lắp đặt thêm công suất điện gió.

Một khuyến nghị quan trọng là Việt Nam cần đưa ra hướng dẫn và tiêu chuẩn quy phạm lưới điện
rõ ràng cho các kết nối lưới điện với điện gió ngoài khơi mới.

152 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 152 6/3/21 8:55 AM


17.5  Yêu cầu đối với lưới điện trong tương lai
Thông qua các mục tiêu đã nêu trong PDP7, Việt Nam đặt mục tiêu đầu tư vào hệ thống truyền tải
để đảm bảo sự phát triển phù hợp với các quy hoạch trước đó. Điều này liên quan đến việc tăng
độ tin cậy của nguồn cung; giảm tổn thất truyền tải và đảm bảo huy động công suất trong các
kịch bản nhu cầu khác nhau.

Để tăng công suất Bắc-Trung, một tuyến đường dây 500 kV dài 750 km đang được xây dựng và
dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2020.102

Ngoài ra, có 25 dự án mở rộng trạm biến áp và hoàn thành vào năm 2025, bao gồm một đường
dây truyền tải trong hành lang Bắc-Nam.

Nghiên cứu và phát triển trong tương lai đang được tiến hành để nâng cấp lưới truyền tải lên các
cấp điện áp cao hơn, bao gồm các kết nối ở cấp 750 kV, 1.000 kV và HVDC.

PDP7 đã đề xuất các cách tiếp theo trong đó lưới truyền tải sẽ được nâng cấp trong giai đoạn đến
năm 2030.

■ Phát triển lưới truyền tải 500 kV, kết nối hệ thống điện giữa các khu vực và các quốc gia
lân cận,
■ Phát triển lưới truyền tải 220 kV với kiểu mạch vòng,
■ Nghiên cứu và xây dựng các trạm biến áp cách điện bằng khí GIS, 220/22 kV, các trạm biến
áp ngầm và không người trực, và
■ Áp dụng các công nghệ lưới điện thông minh trong mạng lưới truyền tải.

PDP 7 ước tính tổng vốn đầu tư cần có vào khoảng 26 tỷ US$ trong giai đoạn từ 2021 đến 2030
để phát triển mạng lưới điện.

Tính đến cuối năm 2018, 4.800 MW điện gió đã được đưa vào PDP 7 sửa đổi của Chính phủ với
công suất đề xuất bổ sung là 7.400 MW.103

Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2019 cũng xem xét các kịch bản khác nhau cho cân
bằng năng lượng. Mục tiêu C1 RE giả định sự thâm nhập của 10 GW điện gió vào năm 2030 bao
gồm 2,5 GW điện gió ngoài khơi và 7,5 GW điện gió trên bờ. Một nghiên cứu đã được thực hiện
để mô phỏng kịch bản này với việc xem xét các công trình được đề xuất trong PDP7. Nghiên cứu
đã phát hiện rằng các giao diện khu vực có đủ khả năng truyền tải nguồn điện lắp đặt bổ sung.

Với mục đích ước tính liệu có cần nâng cấp bổ sung hay không, báo cáo này xem xét hai kịch bản
thể hiện các mức độ thâm nhập của điện gió ngoài khơi khác nhau, đó là:

■ Kịch bản tăng trưởng thấp:


• Tốc độ lắp đặt bình quân hàng năm đến 1,6 GW,
• 5 GW đến năm 2030, và
• 35 GW đến năm 2050.

17.  Cơ sở hạ tầng truyền tải 153

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 153 6/3/21 8:55 AM


■ Kịch bản tăng trưởng cao:
• Tốc độ lắp đặt bình quân hàng năm đến 3 GW,
• 10 GW được lắp đặt vào cuối năm 2030, và
• 70 GW đến năm 2050.

Công suất này sẽ được lắp đặt tại các khu vực có tiềm năng điện gió ngoài khơi được minh họa
trong Hình 3.1, được lấy từ công trình nghiên cứu lộ trình điện gió ngoài khơi của DEA.

Nghiên cứu xây dựng mô hình lưới điện đã được tiến hành để hỗ trợ PDP 7 giả định có tổng cộng
10 GW công suất điện gió được lắp đặt vào năm 2030, trong đó có 2,5 GW điện gió ngoài khơi
và 7,5 GW điện gió trên bờ. Kết luận rằng với khối lượng này, cùng với công tác củng cố lưới điện
được đề xuất trong PDP 7, mạng lưới truyền tải có thể đáp ứng các yêu cầu phát điện tăng lên.

Trong các kịch bản tăng trưởng điện gió ngoài khơi được nghiên cứu trong nghiên cứu hiện tại,
có thêm 2,5 GW điện gió ngoài khơi được đề xuất vào năm 2030 theo kịch bản tăng trưởng thấp
và thêm 7,5 GW điện gió ngoài khơi vào năm 2030 theo kịch bản tăng trưởng cao, cao hơn mức
điện gió ngoài khơi được xem xét trong phân tích PDP 7. Mặc dù không ở đây không thực hiện
phân tích chi tiết hệ thống, nâng cấp mạng lưới truyền tải đề xuất được đánh giá là ở đủ để đáp
ứng các yêu cầu phát điện cho từ 5 đến 10 GW điện gió ngoài khơi vào năm 2030.

Để điện gió ngoài khơi đạt mức 5 đến 10 GW vào năm 2030 và 35 đến 70 GW vào năm 2050, lưới
điện cần phải được củng cố nhiều hơn nữa để giảm bớt quá tải cho hệ thống truyền tải khu vực.
Công tác củng cố này cao hơn mức quy hoạch để truyền tải công suất dự báo trong PDP 7. Củng
cố lưới điện bao gồm các trạm biến áp khu vực, năng lực mạng lưới truyền tải Bắc-Nam và yêu
cầu bù công suất phản kháng. Với chiều dài của đường dây truyền tải, có thể sẽ áp dụng công
nghệ HVDC. Cần phân tích mô hình hệ thống chi tiết để xác định các nâng cấp cần thực hiện.

Báo cáo do VIET104 công bố phân tích các nâng cấp truyền tải cần thiết để tích hợp 10 GW điện
gió ngoài khơi vào năm 2030, kịch bản tăng trưởng cao được xem xét trong nghiên cứu này.

Báo cáo này giả định rằng trong giai đoạn đến năm 2025, phát triển điện gió ngoài khơi sẽ được
tập trung vào các khu vực phát triển tiềm năng ở phía nam và đông nam bờ biển Việt Nam để
cung cấp điện cho các trung tâm nhu cầu phụ tải lớn ở phía nam.

Trong giai đoạn từ 2025 đến 2030, nghiên cứu của VIET giả định phát triển điện gió ngoài khơi sẽ
dịch chuyển về phía bắc của đất nước, nơi không đủ nguồn điện trong khu vực, đặc biệt là trong
thời kỳ phụ tải đạt đỉnh trong mùa khô khi các nhà máy thủy điện có công suất thấp hơn mức
trung bình.

Nghiên cứu đề xuất ba phương án nâng cấp mạng lưới truyền tải, như trong Hình 17.3.

Nghiên cứu trình bày ước tính chi phí ở mức cao cho ba phương án, được tóm tắt như sau:

■ Phương án 1: 3,5 tỷ US$


■ Phương án 2: 11,7 tỷ US$
■ Phương án 3: 7,1 tỷ US$

154 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 154 6/3/21 8:55 AM


Hình 17.3: Các phương án nâng cấp truyền tải để mở rộng điện gió ngoài khơi ở Việt Nam

Nguồn: BVG Associates.

Quy hoạch nâng cấp truyền tải


Cần giả định rằng cần thực hiện các nâng cấp để hấp thụ 5 đến 10 GW công suất điện gió ngoài
khơi mới vào năm 2030 và 35 đến 70 GW công suất điện gió ngoài khơi mới vào năm 2050 sẽ cần
tới 5 đến 10 năm cho thiết kế, lập kế hoạch và xây dựng, do đó quá trình này cần phải được bắt
đầu vào đầu những năm 2020. Các yêu cầu về môi trường và cấp phép có thể sẽ làm chậm trễ
chương trình quy mô lớn như vậy.

Các phương án đầu tư


Yêu cầu lượng đầu tư khá lớn để xây dựng, nâng cấp hệ thống truyền tải.

Cơ chế thường được sử dụng để tạo điều kiện nâng cấp hệ thống truyền tải lớn, giúp giảm bớt
gánh nặng đầu tư cho chính phủ là mô hình xây dựng, sở hữu, vận hành, chuyển giao (BOOT).
Theo hình thức BOOT, một doanh nghiệp tư nhân được chính phủ ủy thác để tài trợ, xây dựng và
vận hành cơ sở hạ tầng truyền tải. Đầu tư được thu hồi bằng cách thu một khoản phí cho chính
phủ.

Cách tiếp cận này có thể giúp Việt Nam thực hiện một chương trình tăng tốc xây dựng lưới truyền
tải mà không cần đầu tư như vậy.

17.6  Quy trình đấu nối lưới điện


Khi thị trường điện gió ngoài khơi phát triển, Việt Nam cần đảm bảo các quy trình ban hành kết
nối lưới cho các dự án có khả năng xử lý khối lượng và hồ sơ xin kết nối ngày càng tăng theo cách
công bằng, minh bạch và kịp thời.

17.  Cơ sở hạ tầng truyền tải 155

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 155 6/3/21 8:55 AM


Quy trình hiện có
Tổng Công ty truyền tải điện quốc gia (NPT) chịu trách nhiệm quản lý và vận hành hệ thống
truyền tải điện trên toàn quốc.105 Phân phối và cung cấp điện do EVN điều hành với các Tổng
công ty điện lực ở năm khu vực khác nhau.106

Để được kết nối với lưới truyền tải, nhà máy điện phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và an toàn
theo quy định của pháp luật. Là một phần của quy trình đăng ký, EVN sẽ xem xét yêu cầu, xem xét
các yếu tố như quán tính hệ thống, mức độ sóng hài, lắp đặt bảo vệ và công suất phản kháng. Tại
Việt Nam, Công ty mua bán điện (EPTC) là bên mua duy nhất và là đơn vị mua tất cả điện năng
sản xuất ra. EPTC sẽ thương thảo vào ký kết PPA với nhà máy điện. Sau đó, đơn vị này bán điện
cho năm tổng công ty điện lực để bán lại cho người dùng cuối.

Các thỏa thuận với các cơ quan của Việt Nam được yêu cầu tại các giai đoạn dự án sau:

■ Phát triển sơ bộ: Quyết định đầu tư với Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư,
■ Phát triển: đảm bảo nguồn vốn, quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng và môi trường, các
thỏa thuận (như mô tả trong Phần 12), và
■ Vận hành và bảo trì: giấy phép vận hành, giấy phép sản xuất điện.

Kết nối từ trang trại gió đến điểm kết nối lưới điện thuộc về trách nhiệm của chủ sở hữu nhà máy
điện. Điều này bao gồm đầu tư và vận hành cáp truyền tải, trạm biến áp và thiết bị đóng cắt. Sau
điểm kết nối, công ty truyền tải thuộc EVN chịu mọi trách nhiệm. Cục điều tiết điện lực có trách
nhiệm cấp giấy phép hoạt động điện lực.

Các phương án cho quy trình


Để đẩy nhanh quá trình đầu tư vào điện gió ngoài khơi, cần có một mô hình cạnh tranh và phân
cấp hơn để xây dựng các thỏa thuận kết nối lưới điện. Công việc trong tương lai cần tập trung vào
thiết lập quy trình này trong những năm đầu của lộ trình.

Ví dụ, ở Anh, hệ thống truyền tải giữa trạm thu gom điện gió/trạm biến áp ngoài khơi đến lưới
truyền tải trên bờ, là do đơn vị phát triển xây dựng và sau đó đấu thầu thông qua quy định. Giấy
phép được cấp cho chủ sở hữu lưới truyền tải ngoài khơi (OFTOs) sau một quá trình đấu thầu
cạnh tranh do cơ quan điều tiết, Ofgem, thực hiện để sở hữu và vận hành mạng lưới.107

Thị trường điện của Anh vận hành theo quy trình cạnh tranh. Điện được giao dịch giữa các nhà
máy điện và các nhà cung cấp thông qua các hợp đồng kỳ hạn hoặc giao ngay sử dụng các đơn
vị quản lý giao dịch thị trường điện để đảm bảo quy định và thống nhất.106 Đơn vị điều hành
hệ thống xử lý vấn đề mất cân bằng lưới điện bằng cách sử dụng đấu giá trong ngày hoặc dự
phòng/ứng phó. Hệ thống này đã góp phần giảm chi phí điện từ điện gió ngoài khơi.108

156 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 156 6/3/21 8:55 AM


18.  Cơ sở hạ tầng cảng biển

18.1  Mục đích


Trong gói công việc này, chúng tôi đánh giá năng lực cơ sở hạ tầng của Việt Nam cho điện gió
ngoài khơi.

Chúng tôi tập trung vào nhu cầu chuỗi cung ứng cho điện gió móng cố định ngoài khơi và tập
trung vào các cảng để hỗ trợ sản xuất và xây dựng ven biển. Sau đó chúng tôi trình bày nhu cầu
cho các dự án điện gió gần bờ và móng nổi ở độ sâu ít hơn. Các tàu lớn được trình bày trong
Phần 10. Đường bộ, đường sắt và các yêu cầu cơ sở hạ tầng khác xung quanh cảng phụ thuộc vào
việc sử dụng cảng. Nói chung, mặc dù cơ sở hạ tầng còn hạn chế, chúng tôi không thấy có vấn đề
lớn nào trong việc xây dựng và các loại hình sản xuất mà chúng tôi dự báo trong mười năm tới.

Các cảng hỗ trợ vận hành dự án trong 25 năm hoặc hơn thường có yêu cầu thấp hơn nhiều và các
khoản đầu tư đều dễ dàng thuyết phục vì thời gian hoạt động kéo dài của dự án điện gió ngoài
khơi. Chúng tôi hiểu rằng các tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận đang có cảng cảng rất phù hợp với
các công trình có thể sử dụng được mà không cần chi phí nâng cấp lớn. Chúng tôi xem xét các
năng lực và những thiếu sót trong hạ tầng cảng Việt Nam và đưa ra các khuyến nghị về cách giải
quyết tốt nhất các tắc nghẽn tiềm tàng.

Điều này rất quan trọng vì có các cảng tốt có vai trò quan trọng trong việc xây dựng các dự án
điện gió ngoài khơi an toàn và hiệu quả. Điều này củng cố các luận điểm trình bày trong Phần 6
và Phần 12 và cung cấp thông tin cho các hoạt động khác.

18.2  Phương pháp


Chúng tôi bắt đầu bằng cách thiết lập các yêu cầu đối với cảng để xây dựng điện gió móng cố
định ngoài khơi đến năm 2030. Khi ngành tiếp tục phát triển nhanh chóng, kỳ đầu tư 10 năm đối
với cảng là một khung thời gian hợp lý.

Sau đó, chúng tôi đã sử dụng kiến ​​thức của nhóm và các bên liên quan để đánh giá các cảng hiện
tại ở các vị trí có liên quan đến điện gió ngoài khơi, phân loại các cảng theo:

■ Phù hợp, không cần nâng cấp hoặc nâng cấp nhỏ (chi phí nhỏ hơn 5 triệu US$)
■ Phù hợp cần nâng cấp vừa phải (chi phí từ 5 triệu US$ đến 50 triệu US$), hoặc
■ Phù hợp, cần nâng cấp lớn (chi phí lớn hơn 50 triệu US$)

Sau đó chúng tôi đã chia sẻ đánh giá này với các đơn vị phát triển chính và thu thập ý kiến phản
hồi và dữ liệu bổ sung.

157

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 157 6/3/21 8:55 AM


Bản đồ các cảng sản xuất và xây dựng liên quan đến điện gió ngoài khơi được trình bày trong
Hình 18.1. Thông tin hỗ trợ trình bày trong Bảng 18.3.

Các khía cạnh môi trường và xã hội vẫn chưa được xem xét trong phạm vi đánh giá này và sẽ cần
được đưa vào trong quá trình đánh giá các phương án chi tiết hơn trong tương lai.

18.3  Tổng quan về cảng biển


Việt Nam có đường bờ biển dài hơn 3.000 km và cơ sở hạ tầng cảng đã được thiết lập với
320 cảng chuyên dụng phân bổ dọc theo bờ biển. Nhiều cảng trong số này là các cảng nội địa
nhỏ tạo điều kiện cho đánh bắt và trung chuyển hàng hóa container với các kênh dẫn thường
nông. Việt Nam có 44 cảng biển với các cảng lớn nhất nằm ở Hải Phòng, Đà Nẵng và Thành phố
Hồ Chí Minh. Chất lượng cơ sở hạ tầng cảng của Việt Nam được xếp hạng thấp hơn so với các
nước trong khu vực, như Trung Quốc, Thái Lan và Ấn Độ.109 Cảng Việt Nam do cả các doanh
nghiệp nhà nước và tư nhân sở hữu và quản lý.

Quan điểm khu vực


Ở miền bắc Việt Nam, các cảng lớn nhất tập trung quanh khu vực Hải Phòng với một cảng nước
sâu, Cảng container quốc tế Hải Phòng (HICT), tập trung vào vận chuyển container quốc tế.
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy PTSC Đinh Vũ (11 trong Hình 18.1 và Bảng 18.3) là cảng có
khả năng nhất ở Hải Phòng sẽ được sử dụng để xây dựng điện gió ngoài khơi.

Ở khu vực miền trung, cảng Đà Nẵng là cảng nước sâu, quản lý giao thông từ các nước láng
giềng như Thái Lan, Myanmar và Lào. Vịnh Vân Phong nằm hơi xa về phía nam ở khu vực miền
trung. Vị trí này có nước sâu và Hyundai có một xưởng đóng tàu nằm phía tây nam của vịnh.

Thành phố Hồ Chí Minh có một mạng lưới các cảng phục vụ cho miền Nam Việt Nam, chiếm gần
70% tổng lưu lượng tại cảng của Việt Nam. Các cảng gần thành phố, như Cát Lái chủ yếu được
dùng để vận chuyển hàng hóa vì thuận tiện. Điều này dẫn đến tắc nghẽn xung quanh các khu vực
nội bộ cảng và hệ số sử dụng thấp ở các cảng nước sâu khác nằm ở phía nam thành phố trong
khu vực Phú Mỹ.

Các cảng ở Vũng Tàu hỗ trợ ngành dầu khí và nằm trên bán đảo phía đông nam thành phố Hồ
Chí Minh. Những cảng này có thể phục vụ cho các công trình lớn và đã từng được sử dụng để sản
xuất các cấu kiện ngầm và nổi.

Vị trí các đơn vị cung cấp tiềm năng cho điện gió ngoài khơi
Các công ty ở Việt Nam phụ thuộc vào độ tin cậy và dễ tiếp cận của các cơ sở hạ tầng cảng để
cung cấp cho ngành điện gió ngoài khơi.

CS Wind là một đơn vị sản xuất cột tuabin lớn đặt tại Phú Mỹ trước đây đã sử dụng các cảng như
cảng Thị Vải (7), cảng quốc tế Sài Gòn (8) và cảng PTSC Phú Mỹ (10). Sân chế tạo của CS Wind
không nằm ngay trên bến cảng mà cách các cảng này bán kính khoảng 3 km. Cảng Sài Gòn Hiệp
Phước tại thành phố Hồ Chí Minh có tiềm năng là một cảng xây dựng và sản xuất vì nó đã tạo
điều kiện gia công cho nhiều đơn vị cung cấp khác nhau cho ngành dầu khí.

158 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 158 6/3/21 8:55 AM


Có một số hãng chế tạo như Alpha ECC, PTSC và Vietsovpetro đã phục vụ thị trường dầu khí và
có thể là đơn vị cung cấp móng tiềm năng cho điện gió ngoài khơi. Các đơn vị này đều đặt ở
Vũng Tàu trên bờ biển phía Nam Việt Nam, nơi lý tưởng để phục vụ ngành công nghiệp ngoài
khơi. Vietsovpetro và PTSC tiếp cận trực tiếp được vào các bến cảng với Alpha EEC ở gần đó.
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy các cảng ở Vũng Tàu cũng có thể sử dụng làm cảng xây dựng
vì nó có một thời gian dài phục vụ ngành công nghiệp nặng ngoài khơi, nằm ở vị trí ven biển có
mái che và đã thiết lập cơ sở hạ tầng cảng để chứa tàu lớn, xử lý vật liệu và dỡ tải.

Chúng tôi dự báo các thành phần của tuabin, như hộp vỏ và cánh quạt, sẽ được chuyển đến
từ các thị trường khu vực khác. Thảo luận của chúng tôi với các đơn vị phát triển đã nhấn mạnh
ưu tiên của họ cho các thành phần nhập khẩu phải được vận chuyển trực tiếp đến các cảng xây
dựng. Nếu xảy ra tình trạng tắc nghẽn ở cảng thì có thể các linh kiện này sẽ được chuyển đến
các cảng thương mại trên khắp Việt Nam, được lưu trữ tạm thời và sau đó được vận chuyển bằng
sà lan đến cảng xây dựng được lựa chọn. Có thể sử dụng các cảng ở khu vực trung nam bộ như
cảng Tiên Sa và Cam Ranh cho mục đích này, trong khi ở phía nam, các cảng ở Vũng Tàu và Phú
Mỹ có thể tiếp nhận hàng hóa đó.

18.4  Tiêu chí đánh giá cảng


Các tiêu chí được sử dụng để đánh giá cả cảng xây dựng và cảng sản xuất được xác định trong
phần này và được tóm tắt trong Bảng 18.1.

Các cảng xây dựng phải đáp ứng được việc cung cấp vật liệu, móng và không gian lưu kho cho
các cấu kiện. Các cảng này phải có khả năng tạo thuận lợi cho lắp ráp toàn bộ hoặc một phần
tua-bin và móng trước khi tải lên và vận chuyển đến địa điểm trang trại gió. Vận chuyển các cấu
kiện lên thuyền/xà lan thường diễn ra theo lô gồm bốn hoặc nhiều hơn tua-bin/ móng tại một thời
điểm, tùy thuộc vào công suất của tàu được sử dụng.

Khác biệt chính giữa các yêu cầu của cảng xây dựng so với cảng sản xuất là không gian. Cảng sản
xuất đòi hỏi diện tích lớn đối với kho và không gian lưu trữ cho các cấu kiện trước khi vận chuyển
đi. Trong một số trường hợp, các cảng sản xuất có thể tạo điều kiện cho các hoạt động xây dựng
thông qua đồng vị trí hoặc phân cụm. Tính khả thi của giải pháp này phụ thuộc vào không gian
lưu trữ và các hạn chế tiếp cận bến cảng, phải đảm bảo mỗi quy trình có thể tiếp tục đồng thời
mà không gặp trở ngại.

Yêu cầu đối với cảng sản xuất


Không gian điển hình tối thiểu cần thiết tại một cơ sở sản xuất cột tuabin hoặc cánh vào khoảng
20 ha, trong khi sản xuất hộp vỏ cần ít không gian hơn, khoảng từ 6 đến 10 ha. Chúng tôi dự báo
cánh quạt và hộp vỏ sẽ không sản xuất tại Việt Nam và được cung cấp từ các nước khu vực, ít nhất
là vào cuối những năm 2020.

Các trạm biến áp ngoài khơi có kích thước lớn nhưng thường được xây dựng thành một hoặc hai
đơn vị tại một thời điểm và yêu cầu không gian tương tự như sản xuất hộp vỏ. Các trạm biến áp sử
dụng các quy trình sản xuất nối tiếp ít hơn, do đó nó giống chế tạo dầu khí hơn.

18.  Cơ sở hạ tầng cảng biển 159

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 159 6/3/21 8:55 AM


Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy các cọc đơn sẽ là loại móng nổi có khả năng được sử dụng
nhất tại Việt Nam. Các đơn vị cung cấp loại móng này thường sản xuất cả cọc đơn và các phần
chuyển tiếp tại cùng một địa điểm. Không gian tối thiểu cần thiết cho một sân sản xuất móng để
phục vụ 400 MW mỗi năm là khoảng 20 ha. Cần có 40 ha để xây dựng công suất lên đến 1 GW
mỗi năm.

Do đó, chúng tôi quy định cần không gian từ 20 đến 40 ha cho một cảng có bến cảng phục vụ
sản xuất cho ít nhất một cấu kiện trong Bảng 18.1. Móng cho các dự án móng nổi có thể cần thêm
khoảng một phần ba không gian so với các dự án móng cố định do kích thước của chúng. Do đó,
chúng tôi hy vọng các cảng lớn hơn sẽ được lựa chọn để sản xuất và xây dựng các dự án móng
nổi vào cuối những năm 2020.

Yêu cầu đối với cảng xây dựng


Các cảng xây dựng thường sẽ tiếp nhận các thành phần theo lô được lưu trữ tạm thời trước khi
tải lên để lắp đặt. Không gian lưu trữ tối thiểu cho một cảng xây dựng được tính là 13 ha để xây
dựng 400 MW mỗi năm. Đối với các vị trí với nhiều hạn chế hơn về thời tiết hoặc cho các dự án
quy mô lớn hơn, cần có không gian lên tới 30 ha.

Yêu cầu về chiều dài bến tàu là từ 250 đến 300 m để chứa tối đa hai tàu lắp đặt kích cỡ trung bình
hoặc một tàu lắp đặt thế hệ tiếp theo như Jan De Nul’s ‘Voltaire’ hoặc DEME’s ‘Orion’.

Các tàu này có mớn nước trong khoảng từ 8 đến 10 m và độ sâu của kênh tối thiểu đã được quy
định dựa vào yêu cầu này. Các kênh của cảng phải đủ rộng cho các tàu có sườn ngang sàn tàu
trong khoảng từ 45 đến 60 m với khoảng cách tĩnh không là 140 m để có thể vận chuyển các cột
tuabin theo chiều thẳng đứng.

Đất ở mép cảng cần có khả năng chịu lực từ 20 đến 30 tấn/m2 để bốc xếp sang tàu liền kề trong
khi khu vực lưu trữ cần khả năng chịu lực tối thiểu 10 tấn/m2.

Cần cẩu ở bến cảng có thể được sử dụng để nâng các bộ phận và móng của tuabin trong khu vực
cảng. Cần cẩu phù hợp có công suất từ 500 đến 1.000 tấn đối với các bộ phận của tuabin và từ
1.400 đến 2.200 tấn đối với các cọc đơn từ trung bình đến lớn. Chúng tôi công nhận là việc nâng
hạ thường do các tàu lắp đặt hoặc cần cẩu tạm thời trên đất đảm nhận trong quá trình bốc xếp
hàng, vì vậy tầm quan trọng của tiêu chí này đã bị giảm trong phân tích của chúng tôi. Mô-đun
vận tải tự hành (SPMT) tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa trên bờ giữa các khu vực lưu trữ và
bến cảng. Cần cẩu di động và cần cẩu bánh xích cũng được sử dụng để giao vật liệu nhưng vì các
cảng có thể thuê tạm thời thiết bị này nên trọng số đã được sử dụng trong mô hình của chúng tôi
để giảm tầm quan trọng của tiêu chí này.

Các cảng cũng cần có khu vực nhà xưởng, nhà xưởng cho lao động và các liên kết giao thông nội
địa tốt như được đưa vào trong Bảng 18.1 dưới tên gọi ‘các công trình khác‘.

Đối với mỗi tiêu chí được trình bày trong Bảng 18.1, điểm số từ một đến năm được phân bổ theo
quy định trong Bảng 18.2. Sau đó, chúng tôi đã tổng hợp tổng số điểm cho mỗi cảng, lưu ý đến
những điểm nhấn mạnh.

160 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 160 6/3/21 8:55 AM


Bảng 18.1: Tiêu chí đánh giá năng lực cảng Việt Nam

Tiêu chí cảng Giá trị Điểm số


Không gian lưu trữ (ha) 13–30 1
(20–40) đối với cảng sản xuất
Chiều dài bến tàu (m) 250–300 1
Khả năng chịu lực ở khu vực mép cảng (tấn/m2) 20–30 1
Khả năng chịu lực khu vực lưu trữ (tấn/m2) 10 1
Độ sâu của kênh (m) 8–10 1
Chiều rộng của kênh (m) 45–60 1
Khả năng nâng của cần cẩu—linh kiện tuabin (tấn)* 500–1.000 0,2
Khả năng nâng của cần cẩu—móng (tấn)* 1.400—2.200 0,2
Chiều cao tĩnh không (m) 140 1
SPMT (số lượng) 2–4 0,2
Cần cẩu di động (số lượng) 1 0,2
Cần cẩu bánh xích (số lượng) 1–2
Các công trình khác Nhà xưởng, lao động có tay nghề, nhà 1
xưởng cho lao động, kết nối đường bộ
và đường sắt
Nguồn: BVG Associates. *Khả năng nâng có thể do cần cẩu của tàu thực hiện trong quá trình xếp hàng.

Bảng 18.2: Chấm điểm theo các tiêu chí cảng

Điểm số Definition
1 Không phù hợp và không thể nâng cấp
2 Phù hợp, cần nâng cấp lớn
3 Phù hợp, cần nâng cấp vừa phải
4 Phù hợp, cần nâng cấp nhỏ
5 Không cần nâng cấp
Nguồn: BVG Associates.

18.5  Kết quả


Chúng tôi đã đánh giá 15 cảng tiềm năng. Bảng 18.3 tóm tắt theo thứ tự điểm số và điểm chi tiết
được trình bày trong Bảng 18.4. Lưu ý là điểm số chỉ là một đánh giá theo các tiêu chí—chứ không
xem xét sự phù hợp của địa điểm. Bản đồ vị trí các cảng được cung cấp trong Hình 18.1 và mỗi
cảng được đánh số và tô màu tương ứng với sự phù hợp để sử dụng từ Bảng 18.3.

Đánh giá của chúng tôi nhìn chung thấy nhiều cảng có không gian cho sản xuất cũng như xây
dựng.

18.  Cơ sở hạ tầng cảng biển 161

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 161 6/3/21 8:55 AM


Hình 18.1: Cảng sản xuất và cảng xây dựng điện gió ngoài khơi tại Việt Nam

Nguồn: BVG Associates.

Bảng 18.3: Tóm tắt các cảng sản xuất và cảng xây dựng cho điện gió ngoài khơi
ở Việt Nam

Phù hợp cho Phù hợp cho


# Cảng xây dựng sản xuất Nhận xét
• Sở hữu: Tư nhân
Nhà máy
• Vị trí: Ven biển
đóng tàu
• Nước sâu (17 m)
Hyundai Thích hợp, cần Thích hợp, cần
1 • Có khả năng chế tạo các cấu trúc rất lớn
Vinashin, nâng cấp nhỏ nâng cấp nhỏ
• Các công trình cảng tốt
(Vịnh Vân
• Cần nâng cấp nhỏ để tăng khả năng chịu lực
Phong)
bờ cảng
• Sở hữu: Chính phủ
• Vị trí: Ven biển
• Có khả năng chế tạo móng và cấu trúc trên giàn
• Các công trình cảng tốt, cầu cảng và đường lăn
Cảng
Thích hợp, cần Thích hợp, cần phẳng có thể xử lý các cấu kiện siêu lớn
2 Vietsovpetro
nâng cấp nhỏ nâng cấp nhỏ ~15,000 Te
(Vũng Tàu)
• Cần nâng cấp nhỏ để tăng khả lực chịu lực của
bờ cảng
• Cần nâng cấp vừa phải đối với chiều sâu và
chiều rộng kênh

162 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 162 6/3/21 8:55 AM


Bảng 18.3: Tiếp theo trang trước

Phù hợp cho Phù hợp cho


# Cảng xây dựng sản xuất Nhận xét
• Sở hữu: Chính phủ
• Vị trí: Sông Soài Rập, nội địa
• Độ nước sâu tốt (> 10 m)
Tân Cảng • Đã thành lập cảng container
Cảng Cát Lái Thích hợp, cần Thích hợp, cần • Cần nâng cấp vừa phải để tăng khả năng chịu
3
(Thành phố nâng cấp nhỏ nâng cấp nhỏ lực của bờ cảng
Hồ Chí Minh) • Cần nâng cấp nhỏ để tăng khả năng chịu lực
của khu vực lưu trữ
• Cần nâng cấp nhỏ đối với chiều sâu và chiều
rộng kênh
• Sở hữu: Chính phủ
• Vị trí: Ven biển
• Đã thành lập cảng container và hàng hóa
• Tiềm năng giao nhận và lắp dựng các cấu kiện
Cảng Tiên Sa tuabin nhập khẩu
Thích hợp, cần Thích hợp, cần
4 (Thành phố • Cần nâng cấp nhỏ để tăng khả năng chịu lực
nâng cấp nhỏ nâng cấp nhỏ
Đà Nẵng) của khu vực lưu trữ
• Cần nâng cấp vừa phải để tăng khả năng chịu
lực của bờ cảng
• Cần nâng cấp vừa phải đối với chiều sâu và
chiều rộng kênh
• Sở hữu: Chính phủ
• Vị trí: Ven biển
• Có khả năng chế tạo móng và cấu trúc trên giàn
Cảng PTSC Thích hợp, cần Thích hợp, cần • Sẵn có thiết bị và công trình cảng tốt
5
(Vũng Tàu) nâng cấp nhỏ nâng cấp nhỏ • Cần nâng cấp nhỏ để tăng khả năng chịu lực
của bờ cảng và khu vực lưu trữ
• Cần nâng cấp vừa phải đối với chiều sâu và
chiều rộng kênh
• Sở hữu: Chính phủ
• Vị trí: Sông Thị Vải, nội địa
• Nước sâu (14 m)
Tân Cảng—
Thích hợp, cần Thích hợp, cần • Tiềm năng giao nhận và lắp dựng các cấu kiện
6 Cái Mép (Bà
nâng cấp nhỏ nâng cấp nhỏ tuabin nhập khẩu
Rịa)
• Đã thành lập cảng container
• Cần nâng cấp vừa phải để tăng khả năng chịu
lực của bờ cảng và khu vực lưu trữ
• Sở hữu: Chính phủ
• Vị trí: Sông Thị Vải, nội địa
• Độ nước sâu tốt (> 10 m)
Cảng tổng Thích hợp, cần Thích hợp, cần • Tiềm năng giao nhận và lắp dựng các cấu kiện
7 hợp Thị Vải nâng cấp vừa nâng cấp vừa tuabin nhập khẩu
(Phú Mỹ) phải phải • Cần nâng cấp lớn để tăng khả năng chịu lực của
bờ cảng
• Cần nâng cấp vừa phải để tăng khả năng chịu
lực của bờ cảng và khu vực lưu trữ

(còn tiếp)

18.  Cơ sở hạ tầng cảng biển 163

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 163 6/3/21 8:55 AM


Bảng 18.3: Tiếp theo trang trước

Phù hợp cho Phù hợp cho


# Cảng xây dựng sản xuất Nhận xét
• Sở hữu: Tư nhân
• Vị trí: Sông Thị Vải, nội địa
• Độ nước sâu tốt (12 m)
• Đã thành lập cảng container và hàng hóa
Thích hợp, cần Thích hợp, cần
• Tiềm năng giao nhận và lắp dựng các cấu kiện
8 SITV (Phú Mỹ) nâng cấp vừa nâng cấp vừa
tuabin nhập khẩu
phải phải
• Cần nâng cấp lớn để tăng khả năng chịu lực của
bờ cảng
• Cần nâng cấp vừa phải để tăng khả năng chịu
lực của bờ cảng và khu vực lưu trữ
• Sở hữu: Chính phủ
• Vị trí: Cam Ranh, ven biển
• Độ nước sâu tốt (10 m)
• Cảng hàng hóa tổng hợp
Cảng Cam
Thích hợp, cần Thích hợp, cần • Tiềm năng giao nhận và lắp dựng các cấu kiện
Ranh
9 nâng cấp vừa nâng cấp vừa tuabin nhập khẩu
(Tỉnh Khánh
phải phải • Cần nâng cấp vừa phải để tăng khả năng chịu
Hòa)
lực của bờ cảng
• Cần nâng cấp nhỏ để tăng khả năng chịu lực
của bờ cảng và khu vực lưu trữ
• Công trình cảng kém
• Sở hữu: Chính phủ
• Vị trí: Sông Thị Vải, nội địa
• Độ sâu nước tốt (13 m)
• Cảng hàng hóa tổng hợp
Cảng PTSC Thích hợp, cần Thích hợp, cần
• Cần nâng cấp lớn để tăng khả năng chịu lực và
10 Phú Mỹ (Phú nâng cấp vừa nâng cấp vừa
chiều dài của bến cảng
Mỹ) phải phải
• Cần nâng cấp vừa phải để tăng khả năng chịu
lực của khu vực lưu trữ
• Cần nâng cấp vừa phải đối với chiều sâu và
chiều rộng kênh
• Sở hữu: Chính phủ
• Vị trí: Sông Cấm, nửa nội địa
PTSC Đình • Độ sâu nước tốt (8–9 m)
Thích hợp, cần Thích hợp, cần
Vũ, (Thành • Đã thành lập cảng container và hàng hóa
11 nâng cấp vừa nâng cấp vừa
phố Hải • Cần nâng cấp nhỏ đối với chiều sâu và chiều
phải phải
Phòng) rộng kênh
• Cần nâng cấp nhỏ để tăng khả năng chịu lực
của bờ cảng và khu vực lưu trữ
• Sở hữu: Tư nhân
• Vị trí: Sông Sài Gòn, nội địa
• Độ sâu nước tốt (8–9 m)
• Đã thành lập cảng container và hàng hóa
VICT, (Thành Không phù Thích hợp cần
• Cần nâng cấp vừa phải để tăng khả năng chịu
12 phố Hồ Chí hợp để thi nâng cấp vừa
lực của bờ cảng
Minh) công phải
• Cần nâng cấp nhỏ để tăng khả năng chịu lực
của khu vực lưu trữ
• Hạn chế đáng kể chiều cao tĩnh không
(< 55 m)—Cầu Phú Mỹ

164 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 164 6/3/21 8:55 AM


Bảng 18.3: Tiếp theo trang trước

Phù hợp cho Phù hợp cho


# Cảng xây dựng sản xuất Nhận xét
• Sở hữu: Chính phủ
• Địa điểm: Sông Sài Gòn, nội địa
• Độ sâu nước tốt (8–9 m)
• Cần nâng cấp vừa phải để tăng khả năng chịu
Cảng Hiệp
Không phù Thích hợp cần lực của bờ cảng và khu vực lưu trữ
Phước
13 hợp để thi nâng cấp vừa • Cần nâng cấp vừa phải đối với chiều dài bờ cảng
(Thành phố
công phải • Cần nâng cấp nhỏ đối với chiều sâu và chiều
Hồ Chí Minh)
rộng kênh
• Hạn chế đáng kể chiều cao tĩnh không
(< 55 m)—Cầu Phú Mỹ
• Các công trình cảng hạn chế
• Sở hữu: Chính phủ
• Vị trí: Sông Cấm, nội địa
• Độ sâu nước thấp (7,5 m)
• Đặc điểm bán ngập có thể hạn chế tiếp cận
Cảng Nghệ
Thích hợp, cần Thích hợp, cần • Cần nâng cấp lớn đối với chiều dài bờ cảng
14 Tĩnh (thành
nâng cấp lớn nâng cấp lớn • Cần nâng cấp lớn đối với chiều sâu và chiều
phố Vinh)
rộng kênh
• Cần nâng cấp vừa phải để tăng khả năng chịu
lực của bờ cảng và khu vực lưu trữ
• Công trình cảng hạn chế
• Sở hữu: Chính phủ
• Địa điểm: Ven biển
• Độ sâu nước tốt (> 10 m)
• Không gian lưu trữ hạn chế không phù hợp làm
cảng xây dựng
• Không có cần cẩu bờ
Cảng Dương • Hạn chế đáng kể về chiều dài cầu cảng và có thể
Thích hợp, cần Thích hợp, cần
15 Đông (đảo bị hạn chế nâng cấp
nâng cấp lớn nâng cấp lớn
Phú Quốc) • Cần nâng cấp lớn để tăng khả năng chịu lực của
bờ cảng
• Cần nâng cấp vừa phải để tăng khả năng chịu
lực của khu vực lưu trữ
• Cần nâng cấp nhỏ đối với chiều rộng kênh
• Công trình trên bờ cảng, thiết bị và kết nối giao
thông rất hạn chế
Nguồn: BVG Associates.

Thay đổi của thủy triều dọc bờ biển Việt Nam và phù sa ven sông có thể hạn chế tiếp cận các
cảng nhưng từ nghiên cứu của chúng tôi, chúng tôi hiểu là cảng Nghệ Tĩnh (14) là cảng duy nhất
trong đánh giá của chúng tôi có thể bị những hạn chế này. Vì hầu hết các cảng mà chúng tôi đã
khảo sát thường lớn và rất quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, chúng tôi hy vọng các tuyến
sông và kênh vào cảng sẽ được duy tu để thuận lợi cho các tàu ra vào.

Ở giai đoạn này, chúng tôi chưa đánh giá mức độ sẵn có của cảng và quan tâm đến gió ngoài
khơi. Vì một số cảng được thiết lập là cảng container hoặc hàng hóa, điều này có thể hạn chế tính
khả dụng của chúng, mặc dù chúng tôi biết rằng một số cảng như cảng Tân Cảng—Cái Mép (6)
chưa được sử dụng đúng mức. Công suất thừa của các cảng này có thể hỗ trợ cho xây dựng.

18.  Cơ sở hạ tầng cảng biển 165

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 165 6/3/21 8:55 AM


Các cảng cần nâng cấp nhỏ
Chúng tôi xác định là tất cả các cảng đều cần nâng cấp ở một mức độ nào đó để phù hợp cho xây
dựng hoặc sản xuất. Chúng tôi đã xác định sáu cảng dự kiến sẽ phù hợp sau khi nâng cấp nhỏ,
ước tính ít hơn 5 triệu US$ cho mỗi cảng. Hầu hết các cảng trong danh mục này đều cần nâng cấp
nhỏ ở phần khả năng chịu lực và mở rộng hoặc đào sâu các kênh. Chúng tôi dự kiến khả năng
chịu lực có thể được cải thiện bằng công tác đổ bê tông với gia cố cọc tại dọc bến cảng và lót
đá hoặc gỗ tạm thời trong khu vực lưu trữ. Chúng tôi dự báo các kênh chỉ cần được nạo vét là đủ
trong hầu hết các trường hợp.

Các cảng cần nâng cấp vừa phải


Chúng tôi đã phân loại bảy cảng phù hợp với sản xuất sau khi được nâng cấp vừa phải trong
khoảng từ 5 triệu US$ đến 50 triệu US$. Hai trong số các cảng này, VICT (12) và Hiệp Phước (13)
tại Thành phố Hồ Chí Minh, không phù hợp làm cảng xây dựng vì cầu Cầu Phú Mỹ chỉ cho mớn
nước tối đa 55 m, không vận chuyển được cột theo chiều thẳng đứng. Chúng tôi đã tô màu xám
trong Bảng 18.3 để chỉ ra rằng bản thân các cảng cũng không thích hợp cho việc xây dựng.
Chúng tôi dự kiến hầu hết các thành phần được sản xuất sẽ được vận chuyển theo chiều ngang
và do đó cần tránh hạn chế này. Nhiều cảng trong danh mục này sẽ cần phải gia cố rộng hơn về
khả năng chịu lực, mà đối với phần dọc theo bến cảng sẽ cần phải đóng cọc và đê quai tổ ong
khối lượng tương đối lớn kết hợp với đổ bê tông để có được cường độ cần thiết. Chúng tôi hy
vọng việc cải thiện các khu vực lưu trữ sẽ đơn giản hơn nhưng có thể phải cần khối lượng lớn đá,
cát hoặc bê tông ngoài việc gia cố cọc.

Các cảng cần nâng cấp lớn


Cả cảng Nghệ Tĩnh (14) và Dương Đông (15) đều được phân loại là phù hợp nếu có nâng cấp lớn
với chi phí lớn hơn 50 triệu US$. Công tác nâng cấp bao gồm mở rộng đáng kể các bến cảng và
cải tạo đất để lưu trữ và các công trình cảng. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy cả hai cảng đều
có rất ít khả năng được chọn để nâng cấp sử dụng cho mục đích điện gió ngoài khơi.

Các cảng có thể được sử dụng nhiều nhất cho điện gió ngoài khơi
Có một cụm cảng đáng chú ý nằm ở khu vực phía Nam của Việt Nam ở thành phố Hồ Chí Minh,
Phú Mỹ và Vũng Tàu. Bảy trong số các cảng này đã được xác định chỉ yêu cầu nâng cấp nhỏ hoặc
vừa phải và phần lớn các dự án điện gió ngoài khơi ở Việt Nam đang nằm trong khu vực này,
chúng tôi dự kiến các cảng này sẽ diễn ra các hoạt động lớn nhất trong ngành điện gió ngoài
khơi. Chúng tôi đã điều tra tiềm năng của các hoạt động sản xuất và xây dựng trong cùng một
khu vực cảng nhưng do nhiều cảng đã có những ngành công nghiệp lâu đời, chúng tôi tin rằng
sẽ khó tìm được một địa điểm phù hợp. Dự kiến các cảng xung quanh Vũng Tàu cùng với nhau có
thể tạo thành một cụm theo cách mà các cảng ở Virginia, Hoa Kỳ đã làm.110

Quan điểm của đơn vị phát triển


Các đơn vị phát triển thường bày tỏ sự tin tưởng vào năng lực trước mắt của các cảng Việt Nam
trong việc hỗ trợ phát triển điện gió ngoài khơi. Hầu hết dự kiến móng và các thành phần tuabin
sẽ được cung cấp từ các thị trường trong khu vực và các đơn vị phát triển đã tập trung chủ yếu
vào tính khả thi của các cảng đối với công tác xây dựng. Quan điểm của họ dựa vào việc xây dựng

166 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 166 6/3/21 8:55 AM


các dự án đơn lẻ có công suất từ 800 MW đến 1 GW và có thể họ sẽ cạnh tranh để đảm bảo có
được một số cảng hứa hẹn nhất cho xây dựng.

Điện gió gần bờ


Các nghiên cứu của chúng tôi cũng đã cho thấy là các dự án điện gió gần bờ không có khả năng
ảnh hưởng đến sự sẵn có của các cảng dành cho các dự án quy mô lớn vì các cảng nhỏ hơn sẽ
tiếp tục được sử dụng cùng với các tàu có mớn nước thấp như xà lan với cần cẩu tạm thời.

Khả năng cung cấp của cảng so với nhu cầu


Những năm đầu

Các kịch bản tăng trưởng thấp và cao của chúng tôi với công suất đặt hàng năm chỉ ra rằng cần
có một cảng xây dựng trong giai đoạn từ 2020 đến 2023. Mặc dù nguồn cung có thể đến từ nước
ngoài, nhưng cũng có cơ hội thực tế trong việc thiết lập một hoặc nhiều cơ sở sản xuất móng tại
các cảng sản xuất phù hợp. Ngoài ra còn có cơ hội để thiết lập một xưởng sản xuất gần biển hơn
để sản xuất cột.

Đến năm 2030

Trong kịch bản tăng trưởng cao, nhu cầu sử dụng cảng xây dựng sẽ tăng đều đặn từ 2024 đến
2030, cần phải có thêm từ một hoặc hai cảng mỗi năm. Tổng cộng chúng tôi dự kiến sẽ cần tối
thiểu sáu cảng xây dựng trong kịch bản này. Các cảng lớn nhất có thể được sử dụng để xây dựng
các dự án móng nổi kịp thời gian. Dựa trên đánh giá của chúng tôi, chúng tôi tin rằng có sáu cảng
có thể sẵn sàng nếu có nâng cấp nhỏ và do đó có thể đáp ứng sự phát triển của ngành, mặc dù
một số cảng đầy hứa hẹn như Cảng Tiên Sa (4) ở Đà Nẵng cách xa các địa điểm điện gió ngoài
khơi và do đó ít được mong muốn hơn. Một vài trong số các cảng hứa hẹn nhất (3, 6) ở khu vực
phía nam nằm trong các tuyến sông nội địa và các đơn vị phát triển cho biết họ sẽ tránh những
địa điểm như vậy nếu có thể.

Trong kịch bản tăng trưởng cao, chúng tôi dự kiến có thêm một hoặc hai cơ sở sản xuất móng
được thiết lập, cộng với một cơ sở sản xuất cánh quạt và một cơ sở sản xuất cáp biển. Điều này có
thể gây căng thẳng đối với các cảng có sẵn, có thể dẫn đến phải nâng cấp đến các cảng thuộc
loại cần nâng cấp vừa phải trong thời gian giữa những năm 2020 để cung cấp thêm công suất.

Đầu tư
Chúng tôi đã chỉ ra rằng mỗi cảng được đánh giá nhu cầu đầu tư để hỗ trợ điện gió ngoài khơi,
từ đó tạo ra giá trị trong nước. Chúng tôi hiểu rằng Chính phủ Việt Nam rất muốn hỗ trợ nâng cấp
các cảng, nhưng các đơn vị phát triển thấy cho đến nay có rất ít hoạt động như vậy diễn ra. Không
rõ liệu đã có nguồn tài chính công hay cần phải huy động đầu tư tư nhân. Chúng tôi dự báo quy
hoạch tổng thể cảng biển giai đoạn 2021–2030 đang bị trì hoãn sẽ xác định được ý định của
Chính phủ trong việc nâng cao hiệu quả thông qua đầu tư vào cảng biển và đảm bảo phát triển
toàn diện cả cảng và cơ sở hạ tầng giao thông. Chúng tôi khuyến nghị quy hoạch cảng biển cần
phải tính toán cụ thể tới điện gió ngoài khơi.

Điểm chi tiết cho các cảng được trình bày trong Bảng 18.4. Các cảng 12 và 13 đã được tô màu
xám theo xếp hạng xây dựng vì các hạn chế về chiều cao tĩnh không làm cho các cảng này không
sử dụng để xây dựng được.

18.  Cơ sở hạ tầng cảng biển 167

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 167 6/3/21 8:55 AM


Bảng 18.4: Kết quả đánh giá cảng

Tiêu chí 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Xưởng đóng tàu Vinashin, Vịnh Vân Phong

Cảng Tân Cảng—Cái Mép


Cảng Tân Cảng Cát Lái

Cảng tổng hợp Thị Vải

Cảng PTSC Đình Vũ


Cảng PTSC Phú Mý

Cảng Dương Đông


Cảng Vietsovpetro

Cảng Hiệp Phước

Cảng Nghệ Tĩnh


Cảng Cam Ranh
Cảng Tiên Sa

Cảng PTSC

VICT
SITV
Không gian—
5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 3
cảng xây dựng
Không gian—
5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 3
cảng sản xuất
Chiều dài cầu
5 5 5 5 5 5 5 5 5 4 5 5 3 2 1
cảng
Khả năng chịu
lực của bờ 4 4 3 3 4 3 2 2 3 2 3 3 3 3 2
cảng
Khả năng chịu
lực của khu 4 5 4 4 4 3 3 3 4 3 3 4 3 3 3
lưu trữ
Độ sâu kênh 5 3 5 5 3 5 5 5 5 5 4 5 4 2 5
Chiều rộng
5 3 5 5 3 5 5 5 5 5 4 5 4 2 5
kênh
Công suất cần
4 5 3 2 5 3 3 2 2 3 2 3 2 2 1
cẩu—tuabin
Công suất cần
4 5 3 2 5 3 2 2 2 2 2 3 2 2 1
cẩu—móng
Chiều cao tĩnh
5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 1 1 5 5
không
SPMT 4 5 4 4 5 4 3 4 4 4 4 4 4 4 2
Cần cẩu di
4 5 4 4 5 4 4 4 4 4 4 4 4 4 2
động
Cần cẩu bánh
4 5 4 4 5 4 4 4 4 4 4 4 4 4 2
xích
Các công trình
5 5 4 4 5 4 4 4 2 4 4 4 3 3 1
khác
Chấm điểm
42 40 39.6 39.2 39 38.6 37.2 37.2 37.2 36.4 36.2 35.6 29.2 28.2 26.6
cảng xây dựng
Chấm điểm
42 40 39.6 39.2 39 38.6 37.2 37.2 37.2 36.4 36.2 35.6 29.2 28.2 26.6
cảng sản xuất
Nguồn: BVG Associates.

168 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 168 6/3/21 8:55 AM


19.  Tài chính công

19.1  Mục đích


Nếu hỗ trợ cho các dự án điện gió ngoài khơi chỉ thông qua các thanh toán hỗ trợ mà EVN chi trả
trong PPA, thì chi phí hỗ trợ trong những năm đầu chắc sẽ được lấy từ khách hàng sử dụng điện.
Điều đáng lưu ý là điều này không có hàm ý phân bố một gánh nặng cụ thể vì EVN có thể thiết kế
các thu xếp để đặt gánh nặng này lên vai các khách hàng cụ thể nhiều hơn hoặc ít hơn (và trong
các khu vực pháp lý khác, các ngành phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế được giảm gánh nặng
tương ứng đặt lên mình).

Chính sách công có thể sử dung rộng hơn để làm giảm mức độ gánh nặng lên khách hàng sử
dụng điện do các dự án ban đầu tạo ra, điều này có thể giúp tăng khả năng chấp nhận triển khai
đáng kể tài trợ cho điện gió ngoài khơi.

Phần báo cáo này trình bày đánh giá ở mức tổng quan về vai trò tiềm năng của chính sách công
rộng hơn (bao gồm tài chính ưu đãi và tài chính khí hậu) trong triển khai điện gió ngoài khơi ở
Việt Nam. Phần này trình bày các ví dụ về hỗ trợ tài chính công đã được sử dụng ở đâu để tạo
điều kiện cho các loại ngành có cơ sở hạ tầng lớn khác.

19.2  Phương pháp


Chúng tôi đã xác định các công cụ tài chính có liên quan có thể đóng vai trò tạo điều kiện cho
phát triển điện gió ngoài khơi của Việt Nam. Chúng tôi cũng đã xác định một số nghiên cứu tình
huống điển hình cho thấy con đường thành công khi sử dụng tài chính công và tài chính ưu đãi
trong bối cảnh điện gió ngoài khơi.

19.3  Tổng quan về các công cụ tiềm năng


Chúng tôi đã xây dựng năm loại hỗ trợ tài chính có thể sử dụng để giảm thanh toán hỗ trợ rõ ràng
và do đó giảm mức tăng giá điện đối với khách hàng cuối từ phát triển năng lượng tái tạo ngoài
khơi:

■ Ưu đãi về thuế và chính sách,


■ Cho vay đa phương,
■ Cơ chế tăng cường tín dụng,
■ Công cụ nợ xanh, và
■ Công cụ vốn xanh.

Trong mỗi loại này, có một số loại công cụ có thể sử dụng. Trong các phần sau, chúng tôi thảo
luận về các loại công cụ có sẵn.

169

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 169 6/3/21 8:55 AM


Ưu đãi về thuế và chính sách
Có một số ưu đãi về thuế và chính sách có thể triển khai (một số trong đó đã được áp dụng cho
các dự án năng lượng tái tạo ở Việt Nam). Các ưu đãi hiện có bao gồm:

■ Thuế nhập khẩu: Các dự án được miễn thuế nhập khẩu áp dụng cho các vật liệu, thiết bị và
phương tiện nhập khẩu hình thành tài sản cố định của dự án năng lượng tái tạo.
■ Thuế thu nhập doanh nghiệp: Các dự án được ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT)
bao gồm thuế suất CIT ưu đãi 10% (chứ không phải thuế suất CIT thông thường 20%) trong
15 năm, miễn CIT trong bốn năm đầu và giảm 50% cho chín năm tiếp theo năm.
■ Các ưu đãi liên quan đến đất đai: Một số miễn hoặc giảm thuế đất, tiền thuê đất và tiền thuê
mặt nước.

Những ưu đãi này trực tiếp dẫn đến việc giảm chi phí cho các đơn vị phát triển, giảm số tiền họ
cần thu hồi thông qua doanh thu.

Hỗ trợ trực tiếp của chính phủ cho đối tác PPA (để giảm gánh nặng cho người nộp tiền điện)
là một hỗ trợ khác phù hợp với thể loại này và có thể được coi là hỗ trợ điện gió ngoài khơi ở
Việt Nam.

Do có sự chồng chéo đáng kể giữa người tiêu dùng điện phải trả tiền điện và người nộp thuế, các
chính sách này ít có khả năng có hiệu quả khi mối quan tâm là mức độ khả năng chi trả chung của
Việt Nam với tư cách là quốc gia. Chúng có thể có những lợi thế khi kết quả phân phối cụ thể khó
đạt được với chế độ giá điện hơn so với chế độ thuế.

Cho vay đa phương


Khả năng các đơn vị phát triển tư nhân nhận được tài chính từ các cơ quan cho vay đa phương
(MLAs) như IFC, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Ngân hàng Đầu tư Châu Âu (EIB) có thể
tạo ra một số lợi ích về khả năng tài chính và chi phí chung.

Sự tham gia (bằng vốn chủ sở hữu hoặc thông thường hơn là từ nợ) từ những tổ chức cho vay đa
phương có một số lợi ích. Đối với các lĩnh vực mà họ ưu tiên, họ thường sẽ cung cấp nguồn tài
chính có chi phí thấp hơn. Sự tham gia cũng có khả năng làm gia tăng mong muốn từ những bên
cho vay khác vì:

■ Họ thường sẵn sàng chấp nhận tài trợ lớn hơn cho các dự án phát triển sớm, có rủi ro cao hơn,
■ Sự có mặt của họ có tác dụng như một tín hiệu thường làm tăng mối quan tâm của các đơn vị
tư nhân,
■ Tiêu chuẩn đánh giá tác động môi trường và xã hội của họ như IFC PS6111 đảm bảo áp dụng
thực tiễn tốt nhất trong ĐTMX được triển khai, giúp các nhà đầu tư khác tham gia dễ dàng
hơn,
■ Các quy trình thẩm định của họ thường được các bên khác dựa vào, giảm chi phí tham gia
của các bên cung cấp tài chính tư nhân, và
■ Sự tham gia của họ thường đi kèm với các hỗ trợ khác, hoặc là tư vấn hoặc về tăng cường tín
dụng.

170 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 170 6/3/21 8:55 AM


Tổ chức cho vay đa phương có thể cung cấp các khoản vay ưu đãi (các khoản vay với các điều
khoản có lợi hơn so với các khoản vay thị trường, lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường tiêu chuẩn,
thời hạn vay dài hơn hoặc kết hợp các điều khoản này112) đã được sử dụng trước đây tại Việt Nam.

Một ví dụ về chương trình này là chương trình năng lượng mặt trời của HD Bank, trị giá 299 triệu
US$, được thiết lập để tài trợ cho các dự án năng lượng mặt trời tại Việt Nam. Các khoản vay của
chương trình được dùng để cung cấp lên đến 70% tổng mức đầu tư của dự án trong thời hạn vay
tối đa là 12 năm.

Khi có các lĩnh vực ưu tiên cụ thể, MLAs cũng có thể tham gia theo mức vốn chủ sở hữu trong
các dự án (hoặc cung cấp nợ có thể chuyển đổi). Một lần nữa, điều này có thể vận hành như một
phương tiện để đảm bảo có sẵn tài chính, đặc biệt liên quan đến chi phí phát triển trả trước trước
khi được cung cấp tài trợ nợ.

Cơ chế tăng cường tín dụng


Các cơ chế tăng cường tín dụng là các công cụ được sử dụng để cải thiện hồ sơ rủi ro tín dụng
của một doanh nghiệp (để cải thiện mức tín nhiệm), điều này sẽ dẫn đến giảm chi phí tài chính.

Các cơ chế tăng cường tín dụng này có thể được triển khai bởi các thực thể quốc gia, hoặc tham
gia một phần vào dự án bởi một bên cho vay đa phương. Chúng tôi lưu ý rằng một số cơ chế tăng
cường tín dụng (như bảo lãnh rủi ro chính trị) có thể trùng lặp với một số đề xuất của chúng tôi về
các giải pháp giảm thiểu rủi ro được thảo luận trong Phần 15.

Các phần dưới đây trình bày ví dụ về các cơ chế tăng cường tín dụng đã được triển khai trước đây
tại Việt Nam và liệt kê các loại cơ chế khác có thể được cân nhắc.

Bảo lãnh rủi ro một phần

Bảo lãnh tín dụng có thể được thiết lập để hấp thụ một phần hoặc toàn bộ rủi ro vỡ nợ của dự án,
bất kể lý do vỡ nợ là gì. Điều này sẽ giảm chi phí tài chính cho đơn vị phát triển, sau đó sẽ giảm
giá điện do đơn vị phát triển đề nghị để trả các chi phí tài chính tài mình.

Chính phủ, thông qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam, bảo lãnh một phần tới 70% tổng mức đầu
tư cho các dự án năng lượng tái tạo. Tương tự, Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng của Việt Nam
(do Ngân hàng Thế giới và Quỹ Khí hậu xanh tài trợ) cung cấp một quỹ chia sẻ rủi ro để bảo lãnh
tín dụng một phần cho các tổ chức tài chính tham gia để chi trả khi có vỡ nợ đối với các khoản
vay tiềm năng do các tổ chức này cung cấp để tài trợ cho các tiểu dự án tiết kiệm năng lượng
hợp lệ.113

Bảo lãnh rủi ro một phần cũng có thể bảo lãnh cho bên cho vay tư nhân đối với một số rủi ro liên
quan đến việc cho người vay là chính phủ hoặc địa phương, bao gồm các rủi ro chuyển lợi nhuận
về nước, rủi ro sung công và rủi ro pháp lý.

Năm 2015, Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA, đơn vị bảo hiểm rủi ro chính trị và tăng
cường tín dụng của Nhóm Ngân hàng Thế giới) đã cấp bảo lãnh 39,7 triệu US$ cho một số bên
cho vay. Khoản vay được Bộ Tài chính (MOF) bảo lãnh để hỗ trợ xây dựng nhà máy thủy điện tại
Việt Nam để sản xuất và bán điện cho EVN theo PPA. Bảo lãnh bao gồm rủi ro không hoàn thành

19.  Tài chính công 171

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 171 6/3/21 8:55 AM


các nghĩa vụ tài chính liên quan đến bảo lãnh trả nợ của Chính phủ cho các bên cho vay trong
15 năm.114

Do số lượng rủi ro chính trị và pháp lý được xác định trong khuôn khổ PPA hiện tại, Chính phủ có
thể xem xét liệu có nên tận dụng các mối quan hệ hiện có với MIGA và các đơn vị bảo lãnh tiềm
năng khác để thu hút đầu tư quốc tế vào ngành điện gió ngoài khơi hay không.

Các cơ chế tăng cường tín dụng khác

Có một số cơ chế tăng cường tín dụng khác giúp giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư, chẳng hạn
như rủi ro hoán đổi tiền tệ liên quan đến giao dịch xuyên biên giới hoặc rủi ro hiệu suất mà các
giải pháp tiết kiệm năng lượng không đạt được mức tiết kiệm năng lượng nhất định.

Mặc dù có sẵn một loạt các cơ chế tăng cường tín dụng nhưng các cơ chế hiệu quả nhất sẽ giải
quyết được các rủi ro lớn nhất chưa lại được giải quyết trong cấu trúc của thỏa thuận PPA. Giảm
được rủi ro này sẽ cho phép các đơn vị phát triển tiếp cận nguồn tài chính rẻ hơn, điều này sẽ làm
giảm FIT cần thiết và giảm bớt gánh nặng giá điện lên người tiêu dùng.

Công cụ nợ xanh
Công cụ nợ xanh là trái phiếu hoặc chứng khoán được phát hành để tài trợ cho các dự án hoặc tài
sản có tác động tích cực đến môi trường hoặc khí hậu. Các trái phiếu này có thể được phát hành
bởi các đơn vị nhà nước hoặc tư nhân và có thể mang lại những lợi ích sau:

■ Cải thiện danh tiếng của đơn vị phát hành, vì trái phiếu xanh dùng để tăng cường cam kết của
họ đối với các mục tiêu môi trường,
■ Họ yêu cầu áp dụng ĐTMX tiêu chuẩn tốt,
■ Đa dạng hóa nhà đầu tư, vì có nguồn vốn ngày càng tăng dành cho các dự án xanh. Do đó,
nhà phát hành có thể tiếp cận các nhà đầu tư có thể không quan tâm đến việc mua trái phiếu
thường xuyên, và
■ Lợi thế về giá tiềm năng nếu danh mục nhà đầu tư rộng hơn cho phép đơn vị phát hành có
được các điều khoản định giá tốt hơn đối với trái phiếu xanh so với trái phiếu thông thường,
mặc dù bằng chứng hỗ trợ cho lợi thế định giá là kết hợp các yếu tố.

Đến nay, trái phiếu xanh chưa được sử dụng để hỗ trợ năng lượng tái tạo ở Việt Nam, mặc
dù chúng đã được sử dụng để hỗ trợ các dự án quản lý nguồn nước. Năm 2016, Bộ Tài chính
Việt Nam đã phê duyệt một dự án thí điểm cho trái phiếu xanh của thành phố. Sau phê duyệt này,
Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã bán được 4 triệu US$ trái phiếu xanh 5 năm để tài trợ
cho một dự án quản lý nguồn nước. Trái phiếu xanh cũng đã được Công ty tài chính đầu tư nhà
nước thành phố Hồ Chí Minh phát hành, công ty đã phát hành 23 triệu US$ trái phiếu xanh trong
15 năm để tài trợ cho 11 dự án cơ sở hạ tầng và nước.

Để hỗ trợ cho ngành điện gió ngoài khơi, Việt Nam có thể xem xét áp dụng định nghĩa quốc tế
về dự án ‘xanh’ để có thể dán nhãn cho các dự án cơ sở hạ tầng đáp ứng các tiêu chí, như dự án
điện gió ngoài khơi, được dán nhãn ‘xanh’. Điều này sẽ giúp tăng khả năng tiếp cận thị trường
vốn quốc tế cho các đơn vị phát triển tư nhân của các dự án này, giúp thúc đẩy sự phát triển của
ngành điện gió ngoài khơi thông qua giảm chi phí tài chính.

172 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 172 6/3/21 8:55 AM


Điều này có thể giảm chi phí tài chính cho các dự án ngoài khơi, và do đó giảm tiền điện cho
người tiêu dùng thông qua mức giá của họ.

Công cụ vốn xanh


Các công cụ vốn chủ sở hữu xanh liên quan đến phát hành vốn chủ sở hữu của một công ty, nơi
vốn huy động được sử dụng cụ thể cho các dự án có tác động tích cực đến môi trường. Có ba
hình thức công cụ vốn xanh đã được sử dụng trước đây tại Việt Nam:

■ Quan hệ đối tác công tư (PPP), liên quan đến hợp đồng dài hạn giữa một cơ quan nhà nước
và một bên tư nhân được sử dụng để cung cấp cơ sở hạ tầng hoặc dịch vụ,
■ Liên doanh, liên quan đến thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều doanh nghiệp tập hợp vốn, kỹ
năng và nguồn lực của họ cho một dự án cụ thể, và
■ Vốn cổ phần tư nhân, vốn chủ sở hữu do đơn vị phát triển hoặc doanh nghiệp phát hành để
tài trợ cho các dự án cụ thể.

Trong số các công cụ vốn chủ sở hữu này, phương án chính sách phù hợp nhất nhìn từ quan điểm
của Chính phủ sẽ là PPP. Việt Nam có lịch sử sử dụng hình thức PPP trong các lĩnh vực như giao
thông, điện và năng lượng, cung cấp nước, nước thải và môi trường để huy động vốn tư nhân đầu
tư vào cơ sở hạ tầng cần thiết. Ví dụ, nhà máy xử lý nước mặt sông Đuống được vận hành thông
qua hình thức PPP giữa một công ty tư nhân và chính quyền thành phố từ năm 2006.

Chính phủ gần đây đã trình dự thảo luật PPP mới. Điều này báo hiệu rằng họ rất muốn tiếp tục sử
dụng các hình thức PPP để thúc đẩy đầu tư vào cơ sở hạ tầng và dịch vụ và nhận ra rằng những
cải tiến đối với khung PPP có thể thu hút thêm đầu tư nước ngoài. Để làm được điều này, Chính
phủ cần đảm bảo luật phân bố rủi ro giữa các bên để các công ty tư nhân có đủ lợi ích để khuyến
khích đầu tư nước ngoài, đồng thời đảm bảo đáp ứng được nhu cầu về môi trường và cơ sở hạ
tầng của Việt Nam. Nếu một số dự án điện gió ngoài khơi được tài trợ một phần thông qua hình
thức PPP, thì cuối cùng sẽ có tác động tới giảm giá điện bằng cách giảm chi phí tài chính cho các
đơn vị phát triển.

Tóm tắt
Để hỗ trợ phát triển điện gió ngoài khơi, các khách hàng của Việt Nam sẽ phải hỗ trợ chênh lệch
giữa chi phí điện gió và chi phí điện được sản xuất theo các hình thức khác.

Việt Nam có thể thực hiện các hành động để giảm chi phí phát triển điện gió ngoài khơi. Một số
chính sách quốc gia (như giảm thuế) có thể chuyển chi phí từ khách hàng sang người nộp thuế
và có thể được xem xét. Ưu tiên cao hơn là khuyến khích các bên cho vay đa phương tham gia
vào các dự án, triển khai (bởi bên cho vay trong nước hoặc đa phương) các cơ chế tăng cường tín
dụng và áp dụng các tiêu chuẩn xanh. Điều này có thể giảm chi phí tài trợ cho điện gió ngoài khơi
bằng cách khuyến khích cạnh tranh tài chính lớn hơn hoặc phân bổ rủi ro tài chính hiệu quả hơn
(ví dụ như vỡ nợ tín dụng).

Giảm đáng kể chi phí tài chính điện gió ngoài khơi sẽ dẫn đến giảm chi phí vật chất trên tổng chi
phí của điện gió ngoài khơi—và do đó cuối cùng sẽ giảm chi phí cho khách hàng sử dụng điện
của Việt Nam.

19.  Tài chính công 173

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 173 6/3/21 8:55 AM


20.  Dữ liệu không gian

20.1  Mục đích


Mục đích của phần này là để trình bày tổng quan về dữ liệu không gian địa lý được sử dụng
công khai, có liên quan đến các hạn chế về mội trường, xã hội và kỹ thuật, và có thể tác động
đến lộ trình phát triển điện giá ngoài khơi trong tương lai tại Việt Nam. Phần này được soạn thảo
bởi nhóm WBG ESMAP (Chương trình hỗ trợ quản lý ngành năng lượng), với dữ liệu đầu vào về
phương pháp và dữ liệu từ BVG.

Các bản đồ được trình bày trong phần này là nhằm mục đích thông báo cho người đọc về những
khó khăn tiềm ẩn, và đặc điểm của các khu vực bên trong hoặc gần với các khu vực biển phù hợp
về mặt kỹ thuât để phát triển điện gió ngoài khơi móng cố định và móng nổi. Các bản đồ này bổ
sung cho bản đồ không gian ở mức tổng quan, tiến hành bởi Cục Năng lương Đan Mạch—DEA.
Nhưng không giống như nghiên cứu Cục Năng lương Đan Mạch, các dự liệu này không xác định
hoặc khoanh vùng các vị trí hoặc khu vực cho điện gió ngoài khơi.

Điều quan trọng cần chỉ ra là, báo cáo này chỉ có một số bộ dữ liệu không gian nhất định; các hạn
chế và đặc thù của khu vực cần được xem xét khi lập kế hoạch các dự án điện gió ngoài khơi. Các
dữ liệu này đóng vai trò là một bản chụp sơ bộ cho những hạn chế tiềm năng đối với phát triển
điện gió ngoài khơi và cung cấp cơ sở cho việc quy hoạch không gian biển mở rộng trong tương
lai ở Việt Nam. Như đã nêu trong Phần 5 và Phần 13, chúng tôi khuyến nghị rằng cần có sự phát
triển kế hoạch không gian biển để xác định các khu vực và địa điểm ít có khả năng bị hạn chế cho
việc triển khai điện gió ngoài khơi.

20.2  Phương pháp


Các số liệu trong phần này cung cấp kết quả đầu ra cho bản báo cáo, để xác định và thu thập bộ
dữ liệu từ nguồn sử dụng công khai và thứ viện dữ liệu nội bộ của WBG. Trong trường hợp có thể,
chúng tôi đã xác định được sự tồn tại của các tập dữ liệu cần thiết àm chúng tôi chưa thể thu thập
được.

Ba tập dữ liệu được sử dụng trong phần này:

■ Tiềm năng kỹ thuật


■ Các hạn chế về môi trường, xã hội và kỹ thuật
■ Chi phí điện quy dẫn (LCOE)

Các phần dưới đây mô tả các phương pháp được sử dụng để tạo ra tập bản đồ cho ba loại này.

174

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 174 6/3/21 8:55 AM


Tiềm năng kỹ thuật
Kết quả từ phân tích của ESMAP115 về tiềm năng kỹ thuật cho điện gió ngoài khơi ở Việt Nam đã
được sử dụng trong phần này. Phân tích này lần đầu tiên được mô tả và xuất bản trong báo cáo
“Going Global: Expanding Offshore Wind to Emerging Markets”, ước tính tiềm năng kỹ thuật của
Việt Nam là 261 GW với điện gió ngoài khơi móng cố định và 214 GW với điện gió ngoài khơi
móng nổi.

Tiềm năng kỹ thuật được định nghĩa là công suất lắp đặt tối đa (GW), xác định bởi tốc độ gió và
độ sâu của nước. Tốc độ gió trung bình hàng năm (ở độ cao 100 m) vượt quá 7 (m/s) được coi là
khả thi cho điện gió ngoài khơi, và độ sâu nước lên tới 60 mét và 1.000 mét được coi là khả thi với
móng cố định và móng nổi. Các bộ dữ liệu được sử dụng trong bài phân tích này bao gồm:

■ Bản đồ gió toàn cầu, bản in 3.0, được phát hành vào năm 2019 từ DTU và Ngân hàng Thế
giới, đã được sử dugj cho tốc độ gió trung bình hàng năm
■ Biểu đồ độ sâu đáy đại dương (Bathymetric Chart—GEBCO), được dùng cho độ sâu của nước

Mô tả đầy đủ về phương pháp luận cho bài phân tích này và các giả định, đã được đưa ra trong
bản báo cáo ban đầu.

Bản phân tích về tiềm năng kỹ thuật không xem xét nhiều yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến việc
lập kế hoạch và lựa chọn các dự án điên gió ngoài khơi, bao gồm hạn chế về môi trường, xã hội
và kinh tế. Để hiểu rõ hơn về tiềm năng của gió ngoài khơi, những yếu tố bổ sung phía trên cần
được xem xét.

Các hạn chế về môi trường, xã hội và kỹ thuật


Dữ liệu về hạn chế môi trường, xã hội và kỹ thuật cung cấp thêm thông tin về những vị trí đã biết
của các khu vực môi trường nhạy cảm, đất đai quan trọng và cơ sở hạ tầng ven biển. Hầu hết các
tập dữ liệu được xác định là dữ liệu toàn cầu, bao gồm dữ liệu về Việt Nam. Bảng 20.1 cung cấp
danh sách các tập dữ liệu không gian và nguồn dữ liệu được bao gồm trong hoạt động thu thập
dữ liệu về các hạn chế này.

Không có bộ dữ liệu đáng tin cậy nào được thu thập cho các hạn chế xã hội và kỹ thuật sau:

■ Hoạt động dầu khí ngoài khơi và đường ống,


■ Cáp điện & viễn thông dưới biển,
■ Xác tàu và các di tích lịch sử ngoài khơi,
■ Khu vực quân sự và khu vực nguy hiểm,
■ Các bãi thải ngoài khơi,
■ Khu vực khai thác tổng hợp và nguyên liệu,
■ Trang trại nuôi trồng thủy sản,
■ Ngư trường thương mại,
■ Các khu du lịch và giải trí quan trọng, và
■ Các địa điểm lịch sử, tôn giáo và văn hóa quan trọng.

20.  Dữ liệu không gian 175

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 175 6/3/21 8:55 AM


Bảng 20.1: Nguồn của các lớp dữ liệu không gian

Data layer Notes Data Source


Sân bay Cần tránh các khu vực xung quanh sân bay Openflights 2020
để giảm tác động của radar
Khu vực neo đậu Các khu vực được chỉ định cho tàu thuyền Global Fishing Watch
neo đậu
Cảng biển Vị trí và kích thước của các cảng Humdata
Nhà máy điện Vị trí của nhà máy phát điện hiện có World Resources
Institute
Các khu vực đa dạng sinh học Các khu vực có tầm quan trọng quốc tế về IBAT
chính bảo tồn đa dạng sinh học
Di sản Thế giới được UNESCO Các địa điểm quan trọng về văn hóa có khả UNESCO 2019
công nhận năng chịu ảnh hưởng
Cơ sở dữ liệu thế giới về các Tập dữ liệu tóm tắt các loại khu bảo tồn khác WDPA
khu bảo tồn (WDPA) nhau trên toàn cầu
Các vùng đất ngập nước Đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế UNESCO
(Ramsar)
Các khu vực biển quan trọng Các khu vực biển có tầm quan trọng đã được CDB
về mặt sinh thái hoặc sinh thoả thuận quốc tế
học
Các khu kinh tế đặc quyền Ranh giới biển được quốc tế công nhận Marine Eco Regions
(EEZ)
Tiềm năng kỹ thuật cho Độ sâu nước < 50 m, tốc độ gió trung bình Energydata.info
móng cố định hàng năm 100 m trên 7 m/s
Tiềm năng kỹ thuật cho Độ sâu nước < 1.000 m, tốc độ gió trung bình Energydata.info
móng nổi hàng năm 100 m trên 7 m/s
Mật độ di chuyển của tàu bè Mật độ tuyến hàng năm—Đơn vị là tuyến trên Marine Traffic
5 km2 mỗi năm
Tốc độ gió (duy trì) tối đa Tốc độ bão; đo bằng hải lý (knots) trong NOAA IBTrACS
khoảng thời gian trung bình 10 phút, được
quan sát ở độ cao 10 m
Nguồn: BVG Associates.

Dữ liệu môi trường còn hạn chế đối với các vùng biển của Việt Nam và chỉ một số bộ dữ liệu toàn
cầu được đưa vào bản đồ dữ liệu không gian. Trong tương lai, phân tích dữ liệu không gian như
một phần của việc lập kế hoạch không gian biển tầm cỡ quốc gia sẽ cần tham vấn các bên liên
quan, xác định dữ liệu hiện có liên quan và thu thập dữ liệu về các khía cạnh đa dạng sinh học
được ưu tiên116 để hiểu rõ hơn về các hệ sinh thái trên bờ, ven biển và ngoài khơi của Việt Nam.

Ngoài bản đồ về các hạn chế, hai bản đồ bổ sung được cung cấp để minh họa cường độ giao
thông vận tải117 và tốc độ gió tối đa.118

176 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 176 6/3/21 8:55 AM


Chi phí điện quy dẫn (LCOE)
Một số đặc điểm nhất định của địa điểm sẽ có ảnh hưởng lớn đến chi phí năng lượng, và điều này
sẽ quyết định nếu một dự án được xây dựng tại địa điểm đó hay không. Các thông số địa điểm có
ảnh hưởng nhiều nhất đến chi phí năng lượng là:

■ Tốc độ gió,
■ Độ sâu của nước,
■ Khoảng cách đến cảng xây dựng,
■ Khoảng cách đến cảng vận hành, và
■ Khoảng cách đến lưới điện.

Các thông số địa điểm này đã được sử dụng cùng với một tập hợp các đặc điểm giả định của một
dự án tham chiếu, trình bày trong Bảng 20.2, cùng với hàm của các chi phí dự án điển hình từ BVG
Associates, làm đầu vào cho mô hình kinh tế công nghệ. Mô hình này đã được sử dụng để ước
tính phân phối không gian của chi phí điện quy dẫn (LCOE) cho một dự án tham chiếu trên vùng
biển Việt Nam.

Bảng 20.2: Các đặc điểm giả định của dự án trang trại gió tham chiếu được sử dụng
trong mô hình

Đặc tính Giá trị


Năm đưa ra quyết định đầu tư cuối cùng (FID) 2027
Kích cỡ tuabin (MW) 15
Đường kính tuabin gió diameter (m) 230
Độ cao của tâm tuabin (m) 150
Quy mô dự án (MW) 500
Tuổi thọ (năm) 30
Chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) 5%
Loại móng (theo độ sâu của biển) Móng cọc đơn: < 35 m
Giàn chân đế: 35–60 m
Móng nổi: > 60 m
Cách thức truyền điện (tùy theo khoảng cách đến bờ) HVAC (< 130 km)
HVDC (> 130 km)
Chiến lược dịch vụ vận hành và bảo trì (OMS) (tùy khoáng cách đến CTV (< 80 km)
cảng OMS) SOV (> 80 km)
Nguồn: BVG Associates.

Các tập dữ liệu không gian về tốc độ gió và độ sâu nước được sử dụng ở đây giống như khi lập
tập dữ liệu về tiềm năng kỹ thuật, bao gồm; Bản đồ gió toàn cầu v3.0 (GWA) và Biểu đồ độ sâu
đáy đại dương (Bathymetric Chart), được dùng cho độ sâu của nước (GEBCO).

Để phân tích chi phí, chúng tôi cũng sử dụng các ước lượng như sau.

20.  Dữ liệu không gian 177

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 177 6/3/21 8:55 AM


Khoảng cách đến cảng xây dựng (D’)—chúng tôi đã điều chỉnh khoảng cách ngắn nhất đến bờ (D)
như sau:

■ D’(km) = (D2 + 402)1/2 để phản ánh thực tế là có những hạn chế về số lượng cảng phù hợp để
hỗ trợ các hoạt động xây dựng. Từng dự án cụ thể cần xem xét vị trí của các cảng xây dựng
khả thi.
■ Khoảng cách đến cảng vận hành: Được giả định bằng khoảng cách ngắn nhất đến bờ vì
thông thường, có nhiều cảng có thể được sử dụng cho các hoạt động OMS.
■ Khoảng cách đến điểm kết nối lưới: Giả sử bằng khoảng cách ngắn nhất đến bờ cộng với
20 km.

Chúng tôi giới hạn độ sâu của nước dưới 1.200 m để loại bỏ các địa điểm quá thách thức đối với
điện gió ngoài khơi móng nổi. Chúng tôi giả định móng nổi cho các vị trí có nước sâu hơn 60 m.
Trong thực tế, giới hạn giữa độ sâu mà có thể sử dụng móng cố định và móng nổi sẽ tùy vào từng
dự án.

Chúng tôi giới hạn khoảng cách đến bờ dưới 200 km để loại trừ các địa điểm cần cơ sở hạ tầng
truyền tải mới hoặc chuyển đổi năng lượng thay thế. Đây cũng là giới hạn của bộ dữ liệu tốc độ
gió GWA.

Vì LCOE của các dự án rất nhạy cảm với nhiều thông số, nên việc sử dụng phương pháp đơn giản
này để ước tính LCOE tuyệt đối của các dự án tại các địa điểm khác nhau trên vùng biển Việt Nam
là không thích hợp. Thay vào đó, chúng tôi đã cung cấp LCOE như một thước đo chỉ định và
tương đối, mục tiêu là xác định các khu vực trong Việt Nam có thể có LCOE thấp hơn các khu vực
khác.

20.3  Kết quả và thảo luận


Tiềm năng kỹ thuật
Việt Nam có tiềm năng kỹ thuật cao về gió ngoài khơi, với nguồn năng lượng tiềm năng vượt xa
nhu cầu năng lượng của cả nước. Khai thác dù chỉ một phần nhỏ của nguồn tài nguyên này cũng
có thể đóng góp đáng kể vào hệ thống năng lượng trong tương lai của Việt Nam. Bản đồ thể hiện
trong Hình 20.1: tiềm năng kỹ thuật điện gió ngoài khơi móng cố định và móng nổi tại Việt Nam
được lấy từ phân tích trước đó của WBG,119 lưu ý rằng công trình trước đây giả định độ sâu 50 m
là giới hạn độ sâu dưới nước đối với điện gió móng nổi. Hình 20.1 cho thấy Việt Nam có hai khu
vực chính phù hợp nhất về mặt kỹ thuật để phát triển gió ngoài khơi:

■ Vùng biển phía bắc Vịnh Bắc Bộ có tốc độ gió trung bình hợp lý, thường là 7,5 đến 8,5 m/s ở
độ cao 100 m. Khu vực biển nông và rộng gần Hà Nội và các trung tâm phụ tải ven biển có
thể cung cấp một số địa điểm hấp dẫn để phát triển gió ngoài khơi móng cố định.
■ Các vùng biển phía đông nam cung cấp nguồn gió với năng lượng lớn hơn, với tốc độ gió
trung bình vượt quá 9,5 m/s ở độ cao 100 m trên phạm vi độ sâu của nước phù hợp với điện
gió móng cố định và móng nổi. Khoảng cách gần của khu vực này với Thành phố Hồ Chí Minh
và các trung tâm phụ tải khác ở phía Nam có thể làm giảm nhu cầu truyền tải cho các dự án
trong khu vực này.

178 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 178 6/3/21 8:55 AM


Hình 20.1: Tiềm năng kỹ thuật của điện gió ngoài khơi móng cố định và móng nổi
tại Việt Nam

Nguồn: ESMAP. 2021. Going Global: Expanding Offshore Wind to Emerging Markets (Vol. 50): Technical Potential for
Offshore Wind in Vietnam—Map (English). Washington, DC: World Bank Group. http://documents.worldbank.org/curated/
en/340451572465613444/Technical-Potential-for-Offshore-Wind-in-Vietnam-Map

Do tốc độ gió phía nam cao hơn đáng kể, trong thời gian đầu, khu vực này có khả năng sẽ trở
thành tâm điểm chính cho các dự án đầu tiên trong quá trình phát triển của điện gió ngoài khơi ở
Việt Nam.

Các hạn chế về môi trường, xã hội và kỹ thuật


Các bản đồ sau đây cho thấy một số hạn chế về môi trường, xã hội và kỹ thuật cần được xem xét
khi lập kế hoạch lựa chọn và phát triển các dự án gió ngoài khơi. Hình 20.2 cho thấy các bộ dữ
liệu không gian được tóm tắt trong Bảng 20.2 liên quan đến các khu vực tiềm năng kỹ thuật đối
với điện gió móng cố định và móng nổi.

Chúng tôi không thể có được tất cả các dữ liệu không gian ngoài khơi có liên quan, vì vậy nhiều
thông tin được hiển thị liên quan đến các đặc điểm trên bờ hoặc ven biển. Điều quan trọng cần
nhận ra là, mặc dù những bản đồ này cho thấy vùng biển của Việt Nam có ít ràng buộc/hạn chế,
nhưng đánh giá này không nắm bắt được nhiều yếu tố môi trường và xã hội có liên quan khác.

20.  Dữ liệu không gian 179

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 179 6/3/21 8:55 AM


Hình 20.2: Bản đồ các ràng buộc và cơ sở hạ tầng liên quan

Nguồn: World Bank (sử dụng dữ liệu từ Bảng 20.1).

Điều này thường do thiếu dữ liệu vì cho đến nay việc nghiên cứu và thu thập dữ liệu ở vùng biển
ngoài khơi Việt Nam còn hạn chế. Những khoảng trống dữ liệu này sẽ cần được lấp đầy bằng các
cuộc điều tra trong tương lai để nghiên cứu các điều kiện môi trường và xã hội cơ bản liên quan
đến phát triển gió ngoài khơi.

Vùng biển phía Bắc của Việt Nam, nơi có tiềm năng gió ngoài khơi tốt, nhưng lại gần với một số
khu vực nhạy cảm về môi trường.

180 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 180 6/3/21 8:55 AM


Hình 20.3 cho thấy khu vực xung quanh Vịnh Hạ Long có sự kết hợp giữa các Khu bảo tồn và các
Khu có ý nghĩa sinh thái quan trọng. Mặc dù mọi người ít khi nghĩ đến bố trí các dự án điện gió
ngoài khơi trong các khu vực này có thể (vì tốc độ gió quá thấp), các dự án ngoài khơi muốn kết
nối với lưới điện truyền tải 500 kV cần phải xem xét tác động của việc đặt cáp ngầm qua khu vực
này. Khu vực phía Bắc cũng có một số nhà máy điện than dọc theo bờ biển. Các nhà máy than cũ
sắp đóng cửa trong tương lai gần có thể mang lại cơ hội kết nối lưới điện tốt để phát triển các dự
án gió ngoài khơi.

Hình 20.3: Bản đồ các ràng buộc của khu vực phía Bắc gần Hà Nội

Nguồn: World Bank (sử dụng dữ liệu từ Bảng 20.1).


Ghi chú: Nhìn hình 20.1 để xem ghi chú.

Các khu vực phía đông nam của vùng biển Việt Nam, được thể hiện trong Hình 20.4, có các điều
kiện kỹ thuật phù hợp nhất để phát triển gió ngoài khơi do tốc độ gió trung bình cao và các khu
vực nước nông hơn, phù hợp điện gió ngoài khơi móng cố định. Các bộ dữ liệu không gian mà
chúng tôi thu thập không cho thấy nhiều hạn chế ngoài khơi trong khu vực này, tuy nhiên không
có dữ liệu nào về các thụ thể đa dạng sinh học quan trọng (chim, động vật có vú, cá, v.v.) hoặc các
thụ thể xã hội quan trọng (ngư nghiệp, quần thể bản địa, v.v.) được thu thập, vì vậy việc lập bản
đồ này không trình bày một bức tranh hoàn chỉnh.

Cũng như khu vực phía Bắc, cả đường dây cao thế và trung tâm dân số/phụ tải đều có thể được
tìm thấy gần các khu vực có nguồn gió ngoài khơi. Điều này có thể tạo cơ hội để giảm thiểu việc
truyền tải cần thiết cho các dự án gió ngoài khơi ở khu vực này.

20.  Dữ liệu không gian 181

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 181 6/3/21 8:55 AM


Hình 20.4: Bản đồ các hạn chế của miền Nam Việt Nam gần với Thành phố Hồ Chí Minh

Nguồn: World Bank (sử dụng dữ liệu từ Bảng 20.1).


Ghi chú: Nhìn hình 20.1 để xem ghi chú.

Khu vực xung quanh đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận, là một khu bảo tồn do sự đa dạng sinh học
trên và xung quanh đảo. Với các dự án gần với hòn đảo này, điều quan trọng là phải xem xét các
tác động tiềm tàng của bất kỳ sự phát triển nào đối với khu bảo tồn này.

Mặc dù không phải là một hạn chế điển hình đối với sự phát triển của gió ngoài khơi, nhưng
tốc độ gió tối đa là một yếu tố quan trọng cần xem xét trong quy hoạch và thiết kế các dự án.
Việt Nam dễ bị bão và tốc độ gió tối đa có thể gây ra từ những cơn bão này có thể đòi hỏi phải sử
dụng các tuabin gió được thiết kế đặc thù để chống bão. Hình 20.5 cho thấy tốc độ gió duy trì tối
đa xung quanh Việt Nam theo ước tính của NOAA. Tốc độ gió được tính bằng hải lý trong khoảng
thời gian trung bình 10 phút, được quan sát ở độ cao 10 m. Vùng biển phía bắc nhạy cảm hơn
với tốc độ gió cao hơn, có thể vượt quá 80 hải lý/giờ (~41 m/s), trong khi vùng biển phía Nam có
nguy cơ thấp hơn.

Các tuyến hàng hải là điều quan trọng cần xem xét khi chọn các dự án điện gió ngoài khơi. Đặc
biệt, các tàu lớn không thể đi qua một trang trại điện gió ngoài khơi và cần phải lập sơ đồ hành
trình xung quanh các dự án. Các tàu nhỏ hơn có thể đi qua trang trại gió nhưng có nguy cơ va
chạm với các công trình ngoài khơi. Đánh giá rủi ro hàng hải cần được thực hiện khi lập kế hoạch
dự án và nói chung, cần tránh các tuyến đường vận chuyển chính. Hình 20.6 cho thấy mật độ vận
chuyển điển hình trên khắp Việt Nam đối với các tàu được trang bị AIS120 (Hệ thống Nhận dạng
Tự động). Dữ liệu này được tổng hợp, phân tích và xuất bản bởi Marine Traffic. Các khu vực có
màu cam và đỏ cho thấy số lượng hoạt động vận chuyển lớn hơn.

182 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 182 6/3/21 8:55 AM


Hình 20.5: Tốc độ gió duy trì tối đa tại Việt Nam

Nguồn: United Nations Office of Disaster Risk Reduction (UNDRR).

20.  Dữ liệu không gian 183

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 183 6/3/21 8:55 AM


Hình 20.6: Hoạt động vận chuyển trên các vùng biển Việt Nam

Nguồn: Marine Traffic.

184 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 184 6/3/21 8:55 AM


Khu vực dọc theo bờ biển phía Nam của Việt Nam dường như luôn đông đúc. Do đó, nên tránh
các dự án trong tuyến đường vận chuyển này để giảm nguy cơ va chạm. Cần tham vấn với các cơ
quan quản lý hàng hải của Việt Nam và các bên liên quan về vận tải biển để tìm hiểu sâu hơn về
hạn chế tiềm ẩn này.

Hình 20.6 cũng cho thấy hoạt động đáng kể của tàu thuyền xung quanh các giếng dầu ngoài khơi
ở vùng biển phía nam. Mặc dù vị trí của cơ sở hạ tầng dầu khí ngoài khơi không có sẵn cho công
việc này, nhưng vị trí của đường ống, giếng và giàn khoan sẽ cần được xem xét khi lập kế hoạch
các dự án, cũng như hoạt động của tàu liên quan đến cơ sở hạ tầng này.

LCOE
Chi phí năng lượng từ điện gió ngoài khơi là một yếu tố quan trọng trong việc xác định sự khả thi
của các dự án và các địa điểm khác nhau. Tốc độ gió có lẽ là yếu tố quan trọng nhất vì điều này
quyết định sản lượng năng lượng tiềm năng. Phần 20.2 mô tả phương pháp luận được sử dụng
để phát triển một lớp thể hiện sự phân bố theo không gian của LCOE tương đối trong các vùng
biển của Việt Nam. Hình 20.7 cho thấy LCOE tương đối cho một dự án tham chiếu móng cố định
hoặc móng nổi 500 MW ở vùng biển Việt Nam. Phân tích này chỉ nhằm mục đích là một hướng
dẫn chỉ dẫn về những khu vực nào có khả năng có các dự án với chi phí năng lượng thấp nhất.

Sự phân phối của LCOE tuân theo các xu hướng có trong bản đồ tiềm năng kỹ thuật. Các khu vực
có tốc độ gió lớn, vùng nước nông hơn, gần bờ và cảng hơn, có khả năng có LCOE thấp hơn. Đặc
biệt, khu vực phía bắc của vùng biển Việt Nam có khu vực có LCOE tương đối thấp, tuy nhiên, khu
vực phía đông nam của vùng biển Việt Nam có nhiều khu vực hơn có khả năng có các dự án điện
gió móng nổi và móng cố định với LCOE thấp.

20.4  Thảo luận


Những bản đồ này cho thấy những vùng lãnh hải Việt Nam rộng lớn có khả năng rất thích hợp để
phát triển điện gió ngoài khơi. Một số khu vực, đặc biệt là ở phía đông nam, có tốc độ gió lớn và
gần lưới điện truyền tải trên bờ cũng như các trung tâm phụ tải.

Dữ liệu không gian được trình bày trong phần này không cung cấp một bức tranh đầy đủ về các
hạn chế về môi trường, xã hội, kinh tế và kỹ thuật đối với phát triển gió ngoài khơi. Có rất nhiều lỗ
hổng dữ liệu và cần thu thập thêm dữ liệu để hiểu rõ hơn những rủi ro liên quan đến các địa điểm
khác. Vì nghiên cứu này không thể thu thập tất cả dữ liệu liên quan từ các bên liên quan, bao gồm
cả vị trí của cơ sở hạ tầng dầu khí ngoài khơi, nên dữ liệu này có thể đến từ các nguồn hiện có.
Ở những nơi chưa có dữ liệu, chẳng hạn như sự phân bố và hành vi của các loài chim biển chẳng
hạn, các cuộc khảo sát thực tế sẽ được yêu cầu để thu thập dữ liệu chính. Tất cả những điều này
cần được tổng hợp thành một quy hoạch không gian biển cho vùng biển Việt Nam, để nhiều bên
liên quan và người sử dụng biển có thể được xem xét ở cấp chiến lược, toàn quốc. Điều này sẽ
giúp lập kế hoạch các dự án được các cơ quan có thẩm quyền về cấp phép đồng ý khi trải qua
ĐTM cấp dự án.

20.  Dữ liệu không gian 185

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 185 6/3/21 8:55 AM


Hình 20.7: LCOE tương đối cho một dự án tham chiếu trong vùng biển Việt Nam

Nguồn: BVG Associates.

186 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 186 6/3/21 8:55 AM


21.  Các nghiên cứu tiếp theo

21.1  Mục đích


Trong gói công việc này, chúng tôi trình bày các phương án và chi phí cho các nghiên cứu tiền
phát triển và công việc hỗ trợ ngành rộng hơn nếu Chính phủ lựa chọn thực hiện. Chúng tôi cũng
xem xét các nghiên cứu để thực hiện các khuyến nghị được trình bày trong Phần 5. Cuối cùng,
chúng tôi cũng trình bày về nâng cao năng lực và đào tạo cho các bên liên quan khác nhau để
thực hiện các trách nhiệm về quản lý.

Điều này rất quan trọng vì phải hiểu chi phí có liên quan đến những gì và kế hoạch nào là cần
thiết để ngành phát triển là điều rất có giá trị.

Chi phí cũng có thể được sử dụng làm bằng chứng để cung cấp thông tin cho Chính phủ khi nộp
đề xuất xin tài chính khí hậu (tài trợ không hoàn lại) lên các tổ chức tài trợ như Ngân hàng Thế
giới, để tạo điều kiện xây dựng hiệu quả danh mục dự án tiềm năng.

Chi phí được dự toán ở mức tổng quan.

21.2  Phương pháp


Khi đánh giá chi phí và nguồn lực, chúng tôi giả định phát triển và lắp đặt theo kịch bản tăng
trưởng cao.

Chúng tôi xem xét chi phí trong bối cảnh:

1. Cách tiếp cận tập trung một giai đoạn, và


2. Cách tiếp cận phân cấp hai giai đoạn trong việc cho thuê và PPA, như được thảo luận trong
Phần 14.

Ở giai đoạn này, chúng tôi chưa tham gia sâu hơn ngoài việc liên hệ với các đơn vị ở châu Âu có
kinh nghiệm về các cách tiếp cận khác nhau. Chúng tôi chưa thảo luận với các bên liên quan ở
Việt Nam.

Trong việc tính toán chi phí đến năm 2030, chúng tôi giả định quy mô dự án bình quân 500 MW,
có tổng số 20 dự án đã trải qua quá trình phát triển đến đến đoạn xây dựng, và sẽ có thêm 10 dự
án nữa đã đạt đến giai đoạn phát triển chín muồi.

21.3  Kết quả


Chúng tôi đã xác định được 12 lĩnh vực cần chi phí khá lớn. Chi tiết được liệt kê trong Bảng 21.1.

187

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 187 6/3/21 8:55 AM


Bảng 21.1: Tóm tắt chi phí cho các hoạt động hạ nguồn theo kịch bản tăng trưởng cao

Chi phí
điển hình Số Chi phí
Chi phí cho mỗi lượng đến Được
thiết dự án dự án năm sử dụng
lập 500 MW vào 2030 theo cách
(triệu (triệu năm (triệu tiếp cận
# Mô tả US$) US$) 2030 US$) nào?
1 Lập bản đồ độ nhạy chiến lược và thẩm tra vùng 10 N/A N/A 10 1 và 2
phát triển
• Có liên quan đến khuyến nghị 3 và 4
• Bao gồm các khảo sát môi trường và vật lý bao
gồm các loài chim, tuyến đường di cư và động
vật biển có vú, phân tích số liệu và tham vấn
với các bên liên quan, cộng đồng và ngành
2 Phát triển dự án giai đoạn đầu cho đến khi được 5 10 30 305 1
chấp thuận—tiền thiết kế kỹ thuật tổng thể và
ĐTMX
• Có liên quan đến khuyến nghị 3 và 4
• Bao gồm các khảo sát môi trường và vật lý,
thiết kế kỹ thuật, phân tích dữ liệu và tham vấn
với các bên liên quan, cộng đồng và ngành.
Có thể bao gồm thu thập số liệu đo gió, số
liệu hàng hải, địa vật lý đáy biển.
3 Cấp phép—quản lý 2 1 30 32 1 và 2
• Có liên quan đến khuyến nghị 5
• Bao gồm thiết lập và quản lý liên tục các cơ
quan cho thuê và cấp phép và đánh giá kỹ
thuật liên tục đối với ĐTMX
4 Cấp phép—đầu vào của các bên liên quan N/A 0,5 30 15 1 và 2
• Có liên quan đến khuyến nghị 5
• Bao gồm liên lạc giữa các cơ quan Chính phủ
và các bên liên quan trong bối cảnh đánh giá
các dự án
5 Hỗ trợ và nâng cao nhận thức cho các bên liên 1,0 N/A N/A 1.0 1 và 2
quan
• Có liên quan đến khuyến nghị 5
• Bao gồm cung cấp nguồn lực cho các bên liên
quan để trang bị cho họ xử lý các hồ sơ điện
gió ngoài khơi và tăng cường nhận thức về
điện gió ngoài khơi
6 Đấu giá—thiết kế 1 N/A N/A 1 1 và 2
• Có liên quan đến các khuyến nghị 6, 8, 9 và 10
• Bao gồm công tác xác định cách tiếp cận tốt
nhất cho các quy trình cạnh tranh cho thuê và
PPA, và thiết kế cạnh tranh
7 Đấu giá—quản lý N/A 0,5 30 15 1 và 2
• Có liên quan đến khuyến nghị 6 và 7
• Bao gồm các chi phí liên quan đến việc thực
hiện các cuộc đấu giá

188 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 188 6/3/21 8:55 AM


Bảng 21.1: Tiếp theo trang trước

Chi phí
điển hình Số Chi phí
Chi phí cho mỗi lượng đến Được
thiết dự án dự án năm sử dụng
lập 500 MW vào 2030 theo cách
(triệu (triệu năm (triệu tiếp cận
# Mô tả US$) US$) 2030 US$) nào?
8 Quy hoạch truyền tải 4 0,5 30 19 1 và 2
• Có liên quan đến khuyến nghị 12 và 13
• Bao gồm phân tích kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật,
lập kế hoạch tài chính và cấp phép
9 Đánh giá kỹ năng và đào tạo lực lượng lao động 2 N/A N/A 2 1 và 2
• Có liên quan đến khuyến nghị 16 và 17
• Bao gồm chi phí liên lạc với chuỗi cung ứng
để hiểu các lỗ hổng và thiếu hụt về kỹ năng và
cung cấp các chương trình đào tạo
10 Hợp tác quốc tế 2 N/A N/A 2 1 và 2
• Liên quan đến khuyến nghị 19, 20
• Bao gồm chi phí để tiếp cận các đối tác quốc
tế để xác định và thực hiện nghiên cứu chung
về ngành và các chương trình đầu tư
11 Thiết lập và triển khai quy định H&S, thiết kế và 2 0,1 30 5 1 và 2
quy phạm lưới điện
• Liên quan đến khuyến nghị 19, 20
• Bao gồm chi phí để nghiên cứu, xác định và
quản lý các quy phạm và tiêu chuẩn cần thiết
Nguồn: BVG Associates.

21.  Các nghiên cứu tiếp theo 189

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 189 6/3/21 8:55 AM


22.  Các bên liên quan chính

Mục tiêu chính của dự án là thiết lập một mạng lưới vững chắc các bên liên quan trong ngành,
quan điểm và hợp tác của họ sẽ hỗ trợ phát triển và xã hội hóa lộ trình phát triển điện gió ngoài
khơi cho Việt Nam.

Các bên liên quan chính đã được xác định và liệt kê trong Bảng 22.1 theo bốn nhóm:

■ Chính phủ: Các cơ quan chính phủ, cơ quan quản lý và các tổ chức ở cấp quốc gia và khu vực.
■ Đơn vị phát triển: Các đơn vị phát triển dự án điện gió ngoài khơi đang hoạt động tại
Việt Nam.
■ Chuỗi cung ứng: Các doanh nghiệp chuỗi cung ứng đang hoạt động trong lĩnh vực điện gió
ngoài khơi ở Việt Nam hoặc những doanh nghiệp có tiềm năng cung cấp các dịch vụ này.
■ Các tổ chức phi chính phủ (NGO): Các tổ chức phi chính phủ trong nước và quốc tế quan tâm
đến điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.

Trong quá trình chuẩn bị cho soạn thảo bản báo cáo này, một cuộc hội ý mở đã được tổ chức
vào tháng 9 và 10 năm 2020. Báo cáo lộ trình điện gió Việt Nam đã được trình bày tại cuộc họp
giữa Chính phủ và các ngành liên quan và bản dự thảo báo cáo đã được đưa ra cho mọi người tải
xuống và phản hồi.

Bảng 22.1: Các bên liên quan chính

Tên Vai trò


Chính phủ
Cục Điều tiết điện lực Đơn vị điều tiết ngành điện ở Việt Nam
Việt Nam (ERAV)
Cục Điện lực và Năng Một Cục của Bộ Công Thương chịu trách nhiệm trong lĩnh vực năng lượng
lượng tái tạo (EREA) tái tạo ở Việt Nam
Sở Kế hoạch và Đầu tư Sở cấp tỉnh có trách nhiệm lập kể hoạch về kinh tế
(DPI)
Viện Năng lượng Viện nghiên cứu có trách nhiệm lập chiến lược, chính sách và quy hoạch
năng lượng và điện lực
Bộ Tài chính (MOF) Bộ cấp chính phủ có trách nhiệm quản lý tài chính quốc gia
Bộ Công Thương (MOIT) Bộ cấp chính phủ có trách nhiệm quy định, quản lý và phát triển của ngành
công thương Việt Nam
Bộ Tài nguyên và Môi Bộ cấp chính phủ chịu trách nhiệm quản lý, khảo sát và lập bản đồ tài
trường (MONRE) nguyên và môi trường ở Việt Nam
Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bộ cấp chính phủ chịu trách nhiệm lập kế hoạch kinh tế
(MPI)

190

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 190 6/3/21 8:55 AM


Bảng 22.1: Tiếp theo trang trước

Tên Vai trò


Bộ Giao thông Vận tải Bộ cấp chính phủ chịu trách nhiệm về đường bộ, đường sắt và vận tải thủy
(MOT) ở Việt Nam
Tổng Công ty truyền tải Chịu trách nhiệm quản lý lưới điện truyền tải quốc gia ở Việt Nam, ở các
điện Việt Nam (NPTC) cấp điện áp từ 110 kV trở lên. Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia
(NLDC) chịu trách nhiệm giám sát và cân bằng lưới điện. NPTC là một thành
viên của EVN.
Ủy ban nhân dân tỉnh Là cơ quan chính quyền cấp tỉnh. UBND Tỉnh chịu trách nhiệm thực hiện
(PPC) chính sách ở cấp tỉnh, quản lý các sở thuộc tỉnh.
Tổng cục Biển và hải đảo Một tổ chức khoa học của nhà nước. Viện thực hiện các nghiên cứu về biển
Việt Nam (VASI) và xây dựng các chiến lược và chính sách liên quan đến môi trường biển.
Tập đoàn điện lực Tập đoàn điện lực của quốc gia. Nó chiếm sở hữu đa số các nhà máy phát
Việt Nam (EVN) điện ở Việt Nam và 5 tổng công ty điện lực miền (Tổng công ty điện lực
miền Bắc, Tổng công ty điện lực miền Trung, Tổng công ty điện lực miền
Nam, Tổng công ty điện lực Hà Nội, Tổng công ty điện lực thành phố Hồ
Chí Minh).
Việt kinh tế và quy hoạch Một viện thuộc chính phủ có trách nhiệm lập kế hoạch và phát triển và quy
thủy sản Việt Nam (VIFEP) định cho ngành thủy sản
Các bên liên quan cấp sở Các sở có vai trò cụ thể trong quy trình cho thuê và cấp phép dự án
về cho thuê và cấp phép
Đơn vị phát triển
Bac Phuong Đơn vị phát triển của Việt Nam
Công Lý Đơn vị phát triển của Việt Nam
Copenhagen Offshore Đơn vị phát triển của châu Âu quan tâm đến điện gió ngoài khơi ở Việt
Partners (COP) Nam, do Copenhagen Infrastructure Partners tài trợ
Enterprize Energy Đơn vị phát triển độc lập ở châu Âu quan tâm đên điện gió ngoài khơi của
Việt Nam
Gai Lai Đơn vị phát triển của Việt Nam
Mainstream Renewable Đơn vị phát triển độc lập ở châu Âu quan tâm đên điện gió ngoài khơi của
Power Việt Nam
Super Wind Đơn vị phát triển của Việt Nam
Chuỗi cung ứng
Alpha ECC Doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
CS Wind Doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
Hải Dương Doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
Công ty vận tải liên hiệp Doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
Huy Hoàng
Liên danh Vietsovpetro Doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
Công ty xây lắp dầu khí Doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
PetroVietnam
PTSC Geos & Subsea Doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
Services
(còn tiếp)

22.  Các bên liên quan chính 191

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 191 6/3/21 8:55 AM


Bảng 22.1: Tiếp theo trang trước

Tên Vai trò


PTSC Mechanical & Doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
Construction
PTSC Offshore Services Doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
Công ty dịch vụ biển Doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
Tân Cảng
Các tổ chức phi chính phủ
Danish Energy Ministry Cục Năng lượng Đan Mạch chịu trách nhiệm về chính sách và quy định
(DEA) năng lượng ở Đan Mạch và nỗ lực giảm lượng phát thải carbon, bao gồm
cung cấp các chương trình năng lượng tái tạo quốc tế. DEA đang cung cấp
một chương trình song song với lộ trình của WBG tại Việt Nam, với phạm vi
coomg việc bổ sung.
Global Wind Energy Tổ chức thương mại của quốc tế đối với ngành điện gió. GWEC đang hoạt
Council (GWEC) động ở Việt Nam.
GIZ GIZ là cơ quan phát triển quốc tế của Đức. Tại Việt Nam, cơ quan này, thay
mặt cho Bộ Công Thương, cung cấp một chương trình hỗ trợ ngành năng
lượng tái tạo.
Viện sáng kiến về chuyển Một đơn vị nghiên cứu độc lập, VIET thực hiện các nghiên cứu chính sách và
đổi năng lượng Việt Nam cung cấp dịch vụ tư vấn và đào tạo trong lĩnh vực chuyển đổi nắng lượng ở
(VIET) Việt Nam
Hiệp hội chế biến và xuất Cơ quan thương mại đại diện cho nghề cá ở Việt Nam
khẩu thủy sản Việt Nam
(VASEP)
Các nhóm cộng đồng cấp Chưa xác định trong nghiên cứu này do phụ thuộc vào vị trí dự án
dự án
Nguồn: BVG Associates.

192 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 192 6/3/21 8:55 AM


Danh sách ghi chú

1Tàiliệu tiếng Anh WBG (World Bank Group, dịch chính xác là Nhóm Ngân Hàng Thế Giới), bao
gồm Ngân Hàng Quốc Tế Tái Thiết và Phát Triển (IBRD), Hiệp Hội Phát Triển Quốc Tế (IDA), Tổng
công ty Tài Chính Quốc Tế (IFC), Trung tâm Quốc Tế Giải quyết Mâu Thuẫn Đầu Tư (ICSID), và Cơ
quan Bảo Lãnh Đầu Tư Đa Phương (MIGA). Thuật ngữ “Ngân Hàng Thế Giới” thường dung để chỉ
IBRD và IDA.
2Trong tài liệu này “điện gió” và “năng lượng gió” được sử dung tương đương, dịch từ “wind energy”.

3Tất cả số liệu được lũy kế trong giai đoạn 2020–2035, trừ khi được ghi chú khác. Tỷ lệ cung cấp
điện được thảo luận trong Phần 3.2 và 4.2. Công suất vận hành của điện gió ngoài khơi được trình
bày trong Phần 1. Lượng điện năng sản xuất được thảo luận trong Phần 3.3 và 4.3. Chi phí ròng đối
với người tiêu dùng được thảo luận trong Phần 3.3, 4.3 và 7.1. Lượng công việc tương đương trong
nước và GVA được trình bày trong Phần 3.4, 4.4 và 11. Số lượng CO2 giảm thiểu (CO2 avoided)
được thảo luận trong Phần 7.1.
4https://esmap.org/offshore-wind, truy cập lần cuối vào tháng 7 năm 2020.
5Nguyên gốc: intertidal, conventional fixed and floating activity.
6Phân tích tiềm năng kỹ thuật gió ngoài khơi Việt Nam. http://documents.worldbank.org/curated/
vi/340451572465613444/pdf/Technical-Potential-for-Offshore-Wind-in-Vietnam-Map.pdf. Phương
pháp luận được mô tả trong báo cáo của WBG; ‘Phát triển toàn cầu: Mở rộng điện gió ngoài khơi
sang các thị trường mới nổi’. https://esmap.org/going_global_offshore_wind.
7Một năm FTE (Full-Time Equivalent) tương đương với một người làm việc toàn thời gian trong một
năm. Trên thực tế, 190.000 năm FTE (190,000 FTE years) sẽ được tạo ra bởi một số người làm việc
trong dự án ít hơn một năm và những người khác làm việc trong dự án trong nhiều năm, đặc biệt là
trong giai đoạn vận hành. Hồ sơ việc làm của một dự án điển hình được thể hiện trong Hình 10.14.
8https://unfccc.int/process-and-meetings/the-paris-agreement/the-paris-agreement, truy cập lần
cuối vào tháng 11 năm 2020.
9https://climateactiontracker.org/countries/vietnam/pledges-and-targets/, truy cập lần cuối vào
tháng 11 năm 2020.
10Từ gốc Procurement.
11Xem giải thích tại mục 3.4 để hiểu về năm FTE.
12Phương pháp giảm chi phí trong điện gió ngoài khơi BVG Associates lập cho Ủy ban về biến đổi
khí hậu, tháng 6/2015.
13Phương pháp giảm chi phí trong điện gió ngoài khơi BVG Associates lập cho Ủy ban về biến đổi
khí hậu, tháng 6/2015.

193

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 193 6/3/21 8:55 AM


14Dữ liệu cho lộ trình phát triển điện gió ngoài khơi ở Việt Nam. Nhiệm vụ 3—Tài liệu trình nộp 5. Cục
Năng lượng Đan Mạch thay mặt Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo Việt Nam và Bộ Công Thương
tại Việt Nam, tháng 6 năm 2020.
15Kế hoạch năng lượng sản xuất tại Việt Nam 2.0, Diễn đàn kinh doanh Việt Nam, tháng 12/2019,
có sẵn trên mạng tại địa chỉ: https://asiafoundation.org/wp-content/uploads/2020/02/Made-in-
Vietnam-Energy-Plan-2.0_EN.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
16Cơ quan năng lượng quốc tế, https://www.iea.org/countries/viet-nam, truy cập lần cuối vào tháng

11/2020.
17So sánh chi phí điện quy dẫn—Phân tích không tính đến trợ cấp, Lazard, 2019, có sẵn trên mạng
tại địa chỉ: https://www.lazard.com/media/451086/lazards-levelized-cost-of-energy-version-130-vf
.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020. Sử dụng giá trị 75US$/MWh vào năm 2020, mức gần cuối
trong khoảng 66–152US$/MWh.
18Đây là chi phí ròng lũy kế của điện gió ngoài khơi, được thể hiện bằng đường màu đen trong
hình. Mức tăng bày bắt đầu do chi phí điện gió ngoài khơi cao hơn, nhưng sau đó đạt đỉnh rồi giảm
xuống bằng 0, trước khi âm khá lớn (cho thấy lợi ích ròng cuối cùng rất lớn đối với Việt Nam từ điện
gió ngoài khơi). Trong cả hai kịch bản, vẫn còn chi phí ròng vào cuối năm 2035, nhưng trong kịch
bản tăng trưởng cao, con số này thấp hơn so với kịch bản tăng trưởng thấp.
19Đây là năm mà tất cả chi phí ròng sẽ được trả hết (thực tế, đất nước đạt ‹hòa vốn› đối với điện gió
ngoài khơi). Đó là điểm trên các hình mà đường màu đen đi qua trục X.
20Năng lượng tái tạo thay thế điện than ở Đông Nam Á, Viện năng lượng tái tạo, tháng 10 năm
2019, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://www.renewable-ei.org/pdfdownload/activities/
SoutheastAsiaPowerReport_EN.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
21Giảđịnh tăng chi phí công nghệ truyền thống: tăng 2% hàng năm so với lạm phát để tính chi phí
nhiên liệu và các biện pháp thuế carbon/giảm thiểu.
22Dấu vết carbon của sản xuất điện, Quốc hội UK, tháng 6/2011, có sẵn trên mạng tại địa chỉ:
https://www.parliament.uk/documents/post/postpn_383-carbon-footprint-electricity-generation
.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 6 năm 2020. Sử dụng giá trị 500 tấn CO2 cho mỗi GWh, xấp xỉ các
giá trị trung bình được liệt kê cho than, CCS than, CCS khí và khí.
23Stacey Dolan và Garvin Heath, Phát thải khí nhà kính trong toàn bộ vòng đời điện gió quy mô công

nghiệp: Tổng quan hệ thống và hài hòa, Tạp chí Sinh thái công nghiệp, 16 (2012), 136–S154. Phát
thải trong toàn bộ tuổi thọ của điện gió ngoài khơi 12 tấn CO2 trên mỗi GWh là mức không đáng
kể so với 500 tấn CO2 từ nhiên liệu hóa thạch.
24Anton Finenko và Elspeth Thomson, Phát thải carbon dioxide trong tương lai từ ngành sản xuất
điện than của Việt Nam, Quy trình năng lượng, 61 (2014), 1519–1523.
25Một giải pháp năng lượng sạch—từ cái nôi đến nấm mồ, Năng lượng tái tạo của Siemens
Gamesa, 2019, có sẵn trên mạng tại địa chỉ: https://www.siemensgamesa.com/-/media/
siemensgamesa/downloads/en/sustainability/environment/siemens-gamesa-environmental-
product-declaration-epd-sg-8-0-167.pdf, truy cận lần cuối vào tháng 11/2020.
26Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ, https://www.eia.gov/, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.

194 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 194 6/3/21 8:55 AM


27Hiệp hội Năng lượng gió Hoa Kỳ, https://www.awea.org/wind-101/benefits-of-wind/
environmental-benefits, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
28Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ, https://www.eia.gov/, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.

29Ngân hàng Thế giới, 2020, https://datacatalog.worldbank.org/dataset/population-


estimates-and-projections, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
30Cơ quan năng lượng quốc tế, https://www.iea.org/countries/viet-nam, truy cập lần cuối vào tháng

11/2020.
31Để so sánh, Hoa  Kỳ đã đạt mức sử dụng năng lượng bình quân đầu người gần như ổn định
13 MWh mỗi năm kể từ năm 2000, tham khảo Cơ quan năng lượng quốc tế, https://www.iea.org/
countries/united-states, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
32Tiềm năng kỹ thuật điện gió ngoài khơi tại Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, tháng 3 năm 2020, có
sẵn trên mạng tại địa chỉ http://documents.worldbank.org/curated/en/781371586848751429/pdf/
Technical-Potential-for-Offshore-Wind-in-Vietnam-Map.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
33Báocáo sàng lọc và lựa chọn địa điểm điện gió ngoài khơi của Việt Nam, COWI lập cho Bộ Công
Thương/EREA, tháng 3 năm 2020. Không lưu hành bên ngoài.
34Xu hướng tài chính và đầu tư,  Wind Europe, tháng 4 năm 2020, có sẵn trên mạng tại địa chỉ
https://windeurope.org/wp-content/uploads/files/about-wind/reports/Financing-and-Investment-
Trends-2019.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
35Báo cáo chưa công bố—có thể tham chiếu trong phiên bản cuối của báo cáo này, hoặc xem thông
cáo báo chí, https://orsted.co.uk/media/newsroom/news/2020/06/1400-gw-of-offshore-wind-is-
possible-by-2050-and-will-be-key-for-green-recovery, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
36Xu hướng thị trường được thiết lập dựa vào việc lập mô hình từ dưới lên được thảo luận trong
Phần  8.5, nhưng sử dụng kích thước tuabin điển hình và điều kiện địa điểm dự kiến ​​tại các thị
trường được thiết lập trong giai đoạn này.
37Có một sự không chắc chắn lớn về tốc độ gió ở Việt Nam so với các khu vực khác do quá trình đo
tốc độ gió chi tiết ngắn hơn.
38Có một sự không chắc chắn lớn về chi phí móng vì sự không chắc chắn trong yêu cầu thiết kế và
kết quả thiết kế cho các điều kiện mặt đất và bão; cũng như trong chi phí sản xuất do sự không chắc
chắn trong việc sản xuất móng trong nước sẽ hiệu quả ra sao.
39Ngành này chưa chứng minh được mức độ mà lao động và chuỗi cung ứng trong nước có thể hỗ
trợ hiệu quả cho vận hành, bảo trì và dịch vụ.
40Lợi ích năng lượng tái tạo: Tận dụng năng lực trong nước cho điện gió ngoài khơi, Cơ quan năng
lượng tái tạo quốc tế, tháng 11/2018, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://www.irena.org/media/
Files/IRENA/Agency/Publication/2018/May/IRENA_Leveraging_for_Offshore_Wind_2018.pdf, last
accessed, June 2020.
41Ví dụ: Tiêu chuẩn hoạt động xã hội và môi trường của IFC; và Hướng dẫn thực hành tốt và Bộ công

cụ—GP WIND (trên bờ và ngoài khơi). http://pubdocs.worldbank.org/en/360141554756701078/


World-Bank-Environmental-and-Social-Policy-for-Investment-Project-Financing.pdf, truy cập lần
cuối vào tháng 11/2020.

Danh sách ghi chú 195

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 195 6/3/21 8:55 AM


42https://www.worldbank.org/en/projects-operations/environmental-and-social-framework, truy
cập lần cuối vào tháng 11/2020.
43https://www.worldbank.org/en/projects-operations/environmental-and-social-framework/brief/

environmental-and-social-standards#ess6, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.


44Nghị định số 18/2015/NĐ-CP—quy định về quy hoạch tổng thể bảo vệ môi trường, đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Diễn đàn pháp
luật Việt Nam, tháng 2 năm 2015, có sẵn trên mạng tại địa chỉ http://extwprlegs1.fao.org/docs/pdf/
vie168510.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
45Thu Vân Trung Hồ, Alison Cottrell và Simon Woodley, ‘Những rào cản nhận thức được đối với
quản trị đa cấp hiệu quả của các hệ thống tự nhiên-con người: phân tích về các khu bảo tồn biển ở
Việt Nam’, Tạp chí Sinh thái chính trị, tập 19, tháng 12 năm 2012, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://
www.researchgate.net/publication/266012904_Perceived_barriers_to_effective_multilevel_
governance_of_human-natural_systems_an_analysis_of_Marine_Protected_Areas_in_Vietnam,
truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
46Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường và xã hội đối với các dự án điện gió ở Việt Nam. GIZ
thay mặt Bộ Công Thương, tháng 6 năm 2018, có sẵn trên mạng tại địa chỉ http://gizenergy.org.vn/
media/app/media/GIZ-ESP_ESIA%20Report_ENG_Final.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
47TTeleGeography—Bản đồ cáp ngầm, https://www.submarinecablemap.com/, truy cập lần cuối
vào tháng 11/2020.
48‘Intertak bảođảm hợp đồng cáp điện ngầm mới dưới biển ở Việt Nam’, Thông cáo báo chí, Năng
lượng ngoài khơi, ngày 12 tháng 2 năm 2013, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://www.offshore-
energy.biz/intertek-secures-new-submarine-power-cable-contract-offshore-vietnam/, truy cập lần
cuối vào tháng 11/2020.
49Mike Green và Douglas Burnett,  ‘An ninh của cơ sở hạ tầng cáp ngầm quốc tế: Thời gian
để suy nghĩ lại?‘,  Ủy ban bảo vệ cáp quốc tế, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://www.google
.co.uk/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved=
2ahUKEwiPleGv0cLpAhXnURUIHaDlD1MQFjAAegQIBRAB&url=https%3A%2F%2Fwww.iscpc
.org%2Fdocuments%2F%3Fid%3D2974&usg=AOvVaw2KwcGRWBy_CCGdSt7Qeyc0, truy cập
lần cuối vào tháng 11/2020.
50Ban Các vấn đề về Đại dương và Luật Biển, Văn phòng Pháp lý và Liên hợp quốc, https://www
.un.org/Depts/los/LEGISLATIONANDTREATIES/STATEFILES/VNM.htm, truy cập lần cuối vào tháng
11/2020.
51Khoảng cách từ tuabin đến các tuyến vận chuyển thay đổi từ dưới 0,5 nm (không chấp nhận được)

đến hơn 3,5 nm (được chấp nhận rộng rãi).


52Dường như Việt Nam thích thuật ngữ ‘biển’ khi nói đến quy hoạch không gian ở vùng biển và ven
biển (đó là MSP). ‘Việt Nam tích cực thực hiện sáng kiến của IOC về quy hoạch không gian biển’, Nhân
Dân  trực tuyến, ngày 18 tháng 2 năm 2019, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://en.nhandan
.org.vn/scitech/environment/item/7159502-vietnam-actively-implements-ioc%E2%80%99s-
initiatives-on-marine-spatial-planning.html, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.

196 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 196 6/3/21 8:55 AM


53Nghiên cứu cho Ủy ban PECH—Nghề cá tại Việt Nam, Vụ Chính sách về các chính sách kết cấu và
liên kết—Tổng cục về Chính sách nội bộ, tháng 10 năm 2018, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://
www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/STUD/2018/629175/IPOL_STU(2018)629175_EN.pdf,
truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
54Kieran Reilly, Anne Marie O’Hagan và Gordon Dalton, ‘Xây dựng các chương trình lợi ích và biện
pháp bồi thường tài chính cho ngư dân bị ảnh hưởng bởi các dự án năng lượng tái tạo ở biển’, Chính
sách năng lượng, tập 97, tháng 10 năm 2016, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://doi.org/10.1016/
j.enpol.2016.07.034, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
55Đào Toàn, ‘Việt Nam đã sẵn sàng trở thành quốc gia hàng đầu trong ngành thủy sản đại
dương’,  SeafoodSource, ngày 8 tháng 8 năm 2018, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://www
.seafoodsource.com/news/aquaculture/vietnam-poised-to-become-top-player-in-ocean-aquaculture,
truy cập lần cuối vào tháng 11/2020; Helen Huynh, ‘Chiến lược phát triển tiềm năng nuôi trồng
thủy sản bền vững ở Việt Nam’, Vietnam Insider, ngày 10 tháng 9 năm 2019, có sẵn trên mạng tại
địa chỉ https://vietnaminsider.vn/strategy-for-sustainable-aquaculture-potential-development-in-­
vietnam/, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
56Nuôi trồng thủy sản Việt Nam 2021, https://www.aquafisheriesexpo.com/vietnam/en-us/
news-updates/vietnam-aquaculture-overview, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
57Trần VănDũng, Phạm Quốc Hùng và Nguyễn Tiến Thông. ‘Nuôi cá vây biển ở Việt Nam: tình trạng
và phương hướng’ Tạp chí khoa học và công nghệ thủy sản, số 3, ngày 26 tháng 9 năm 2016. Có
sẵn trên mạng tại địa chỉ https://www.researchgate.net/publication/311224148_Marine_finfish_­
farming_in_Vietnam_status_and_direction, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
58Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm 2013. phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
ngành thủy sản đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Diễn đàn pháp luật Việt Nam, 31 tháng
8 năm 2013, có sẵn trên mạng tại địa chỉ http://extwprlegs1.fao.org/docs/pdf/vie164823.pdf, truy
cập lần cuối vào tháng 11/2020.
59Sanchez-Jerez P, Karakassis I, Massa F, Fezzardi D và cộng sự, ‘Cuộc chiến giành không gian của
nuôi trồng thủy sản: sự cần thiết của quy hoạch không gian biển và những lợi ích tiềm năng của khu
phân bổ cho nuôi trồng thủy sản (azas) để tránh xung đột và thúc đẩy phát triển bền vững’ Tương
tác môi trường và nuôi trồng thủy sản, tập 8, ngày 6 tháng 1 năm 2016, có sẵn trên mạng tại địa chỉ
https://doi.org/10.3354/aei00161, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
60Hướng dẫn hội nhập tốt hơn về nuôi trồng thủy sản, nghề cá và các hoạt động khác ở vùng ven
biển: Từ các công cụ đến các ví dụ thực tế. Ireland: Dự án cùng tồn tại, 2013, 79pp, có sẵn trên
mạng tại địa chỉ http://www.coexistproject.eu/images/COEXIST/Guidance_Document/Best%20
practices%20guidelines_FINAL.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
61Danh sách các cảnh quan được bảo vệ có sẵn tại đây—JE Clarke, ‘Hỗ trợ kỹ thuật môi trường
khu vực 5771. Quản lý môi trường và giảm nghèo ở Tiểu vùng sông Mekong (GMS) (Giai đoạn I)’,
có sẵn trên mạng tại địa chỉ http://www.mekonginfo.org/assets/midocs/0002519-environment­-
biodiversity-and-protected-areas-vietnam.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.

Danh sách ghi chú 197

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 197 6/3/21 8:55 AM


62Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ban hành Quy chế quản lý rừng, Diễn đàn pháp luật Việt Nam,
tháng 8/2006, có sẵn trên mạng tại địa chỉ http://extwprlegs1.fao.org/docs/pdf/vie68053.pdf, truy
cập lần cuối vào tháng 11/2020.
63Fred Engle, DoD đánh giá các hoạt động quân sự ngoài khơi và phát triển năng lượng gió trên
thềm lục địa ngoài khơi Nam Carolina, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, có sẵn trên mạng tại địa chỉ
https://www.boem.gov/sites/default/files/renewable-energy-program/State-Activities/SC/DOD-­
assessment-offshore-military-activities-and-wind-energy-developmnet.pdf, truy cập lần cuối vào
tháng 11/2020.
64Quy hoạch hàng hải ngành điện gió ngoài khơi (bao gồm các phương án quy hoạch nước sâu) Đánh

giá tác động kinh tế và xã hội, Marine Scotland thay mặt Chính phủ Scotland, tháng 6 năm 2018, có
sẵn trên mạng tại địa chỉ https://www.gov.scot/publications/sectoral-marine-plan-­offshore-wind-
energy-encompassing-deep-waterplan-options/pages/15/, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
65Chính sách và Hướng dẫn về Tuabin gió—CAP764,  Cục hàng không dân dụng, tháng 2 năm
2016, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://publicapps.caa.co.uk/docs/33/CAP764%20Issue6%20
FINAL%20Feb.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
66Cục hàng không dân dụng Việt Nam, http://english.caa.gov.vn/, truy cập lần cuối vào tháng
11/2020.
67Nguyễn Việt Hà và Nguyễn Hồng Hải, ‘Tạp chí luật năng lượng tái tạo: Việt Nam’, in Karen
Wong, Tạp chí luật năng lượng tái tạo năm 2018, có sẵn trên mạng tại địa chỉ http://lexcommvn
.com/image/files/Vietnam%20Renewable%20Energy%20Law%20Review%202019(1).pdf, truy cập
lần cuối vào tháng 11/2020.
68Nguyễn Việt Hà và Nguyễn Hồng Hải, ‘Chính sách Năng lượng tái tạo và Quy điịnh ở Việt Nam’, Lex-

ology, ngày 28 tháng 8 năm 2019, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://www.lexology.com/library/
detail.aspx?g=1df596fd-0aa3-483b-a4ca-f60033fb9a70, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
69Ở Việt Nam, ý nghĩa của độc quyền địa điểm hơi khác so với ở châu Âu. Địa điểm vẫn dành riêng
cho đơn vị phát triển/nhà đầu tư miễn là họ có thể tiếp tục duy trì tiến độ phát triển và thể hiện cam
kết của mình. Nếu họ không thể, địa điểm đó có thể giành cho một đơn vị phát triển/nhà đầu tư
khác.
70Đốivới một số trang trại gió ngoài khơi đầu tiên tại Việt Nam (Thăng Long, Mainstream) đã tiến
hành nghiên cứu khả thi trước khi đưa vào PDP.
71‘Thông tư mới 02 về Hướng dẫn phát triển cho các dự án điện gió ở Việt Nam’, Thông cáo báo chí,
Baker McKenzie, tháng 1 năm 2019, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://www.lexology.com/library/
detail.aspx?g=9c8618bb-427f-4a0b-801b-30b26e2648fd, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
72PDP7 được ban hành năm 2011 và được sửa đổi vào năm 2016. PDP8 dự kiến ​​sẽ được lấy ý kiến
vào năm 2020 và được ban hành năm 2021.
73VASI, tháng 6/ 2020.
74Nghị định số 51/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21 tháng 5 năm 2014 quy định việc giao các
khu vực biển nhất định cho các tổ chức và cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên biển (Nghị định
số 51).

198 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 198 6/3/21 8:55 AM


75‘ViệtNam: Những cân nhắc về pháp lý để phát triển các dự án điện gió ngoài khơi quy mô lớn ở
Việt Nam’, Thông cáo báo chí, Baker McKenzie, ngày 24 tháng 4 năm 2020, có sẵn trên mạng tại địa
chỉ: https://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=7f5acbe3-be9f-4202-90ee-ecaf32beaced,
truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
76Lưu ý rằng PPC vẫn phải được tham vấn > 3 hải lý.
77Điều23 quy định các nội dung của Quy hoạch không gian biển quốc gia từ Quốc hội lần thứ 14
ngày 29 tháng 12 năm 2017.
78Việt Nam hiện đang trong giai đoạn chuyển tiếp của Luật Quy hoạch. Hiện tại Bộ Công Thương
vẫn là đầu mối quản lý các dự án điện.
79Quốc hội dự kiến ​​có dự thảo vào cuối năm 2020 và phê duyệt vào năm 2021. Nó sẽ bao gồm
hai quy hoạch: (1) Quy hoạch không gian biển quốc gia và (2) Quy hoạch của tỉnh về sử dụng biển
trong vòng 3 hải lý.
80Tham vấn—Công ty năng lượng gió Việt Nam.
81Thông tư liên tịch số 198/2015/TTLT-BTC-BTNMT của Bộ Tài chính và BỘ TN&MT ngày 7 tháng
12 năm 2015 về phương pháp tính toán, phương thức thu và quy định về quản lý và sử dụng tiền
để sử dụng các khu vực biển (Thông tư số 198).
82Ở Vương quốc Anh, Anh và xứ Wales, Scotland và Bắc Ireland có các quy trình khác nhau đối với
cấp phép dự án. Để cho rõ ràng ở đây, chúng tôi tập trung vào Anh và xứ Wales.
83https://www.government.nl/topics/renewable-energy/offshore-wind-energy, truy cập lần cuối
vào tháng 11/2020.
84Cấp phép năng lượng điện gió ngoài khơi: Một cuộc khảo sát các đơn vị phát triển dự án Hoa
Kỳ, Phòng thí nghiệm quốc gia Tây Bắc Thái Bình Dương thay mặt cho Bộ năng lượng Hoa Kỳ,
tháng  11 năm 2010, có sẵn trên mạng tại địa chỉ: https://www.pnnl.gov/main/publications/
external/technical_reports/PNNL-20024.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
85https://www.gov.uk/government/publications/increasing-certainty-for-investors-in-renewable-

electricity-final-investment-decision-enabling-for-renewables, truy cập lần cuối vào tháng11/2020.


86Bản tiếng Anh Corporate PPA: Hợp đồng mua bán điện trực tiếp giữa các công ty kinh doanh và
công ty sản xuất điện.
87Lưu ý rằng chúng tôi chưa xem xét tất cả các tình huống có thể xảy ra—ví dụ như áp đặt các yêu
cầu nội dung nghiêm ngặt trong nước.
88Baogồm Baker McKenzie, Watson Farley & Williams, Mayer Brown, LNT & các đối tác và Hội đồng
Năng lượng gió toàn cầu.
89 https://www.ifc.org/wps/wcm/connect/topics_ext_content/ifc_external_corporate_site/

sustainability-at-ifc/policies-standards/performance-standards/ps6, truy cập lần cuối vào tháng


11/2020.
90Những yêu cầu này bao gồm: (i) đơn đề nghị đưa vào PDP quốc gia có chương trình quy hoạch,
chi tiết sử dụng đất/nước/tài nguyên thiên nhiên với ý kiến của các cơ quan có thẩm quyền và ý
kiến bằng văn bản của tổng công ty điện lực liên quan; (ii) FS; và (iii) một hồ sơ thiết kế xây dựng.

Danh sách ghi chú 199

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 199 6/3/21 8:55 AM


91Một chế độ đấu giá có thể vận hành cùng với phần còn lại của chế độ hiện có. Đấu giá đơn giản
có thể là một phương tiện theo đó mức độ hỗ trợ cho một tập hợp các dự án nhất định đã được
thiết lập (trái ngược với quy trình hành chính hiện tại). Mức này sau đó sẽ được bổ sung vào các PPA
có liên quan.
92Vídụ, thông qua một thực thể nhà nước thực hiện các nghiên cứu về gió để xác định các vị trí tiềm
năng phù hợp nhất, có quyền về đáy biển, thu xếp cấp phép quy hoạch và sắp xếp thỏa thuận kết
nối với đơn vị điều hành hệ thống điện. Các đơn vị phát triển sau đó sẽ đấu thầu quyền xây dựng
và vận hành trang trại gió ở vị trí được chỉ định.
93 https://www.worldbank.org/en/news/press-release/2019/04/11/fitch-ratings-confirms-

creditworthiness-of-vietnam-national-power-transmission-corporation, truy cập lần cuối vào tháng


11/2020.
94Lê Hồng Lâm và Ngô Văn Dương, 'Đề xuất giảm thiểu các vấn đề quá điện áp trong giai đoạn
2017–2020 và tầm nhìn đến năm 2025 ở miền trung Việt Nam, 2019 IEEE Milan PowerTech, năm
2019, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://ieeexplore.ieee.org/document/8810457, truy cập lần
cuối vào tháng 11/2020.
95Báo cáo thường niên của Tập đoàn điện lực Việt Nam 2017t, Tập đoàn Điện lực Việt Nam,
tháng 2 năm 2018, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://en.evn.com.vn/d6/news/Annual-
Report-2017-6-13-839.aspx, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
96Xanh hóa lưới điện, https://greeningthegrid.org/where-we-work/greening-the-grid-vietnam, truy
cập lần cuối vào tháng 11/2020.
97Điện gió, https://www.thewindpower.net/store_country_en.php?id_zone=74, truy cập lần cuối
vào tháng 11/2020/.
98Mô hình lưới chi tiết của hệ thống điện Việt Nam. Bối cảnh của Báo cáo triển vọng năng lượng
Việt Nam 2019, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (EREA) và Cục Năng lượng Đan Mạch (DEA),
2019, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://ens.dk/sites/ens.dk/files/Globalcooperation/grid_
modelling_of_the_vietnamese_power_system.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
99Nguyên gốc: Harmonics (current).
100PW Christensen và GT Tarnowski, Quán tính của các nhà máy điện gió Đánh giá hiện đại, năm
2011, Bài trình bày tại Hội thảo quốc tế lần thứ 10 về điện gió quy mô lớn, Aarhus, Đan Mạch, ngày
25 tháng 10 năm 2011.
101‘Công nghệ Đánh giá lưới điện thông minh áp dụng tại Việt Nam’, Thông cáo báo chí, Bộ
Công Thương và GIZ, 2019, có sẵn trên mạng tại địa chỉ http://gizenergy.org.vn/en/article/
technology-assessment-smart-grids-application-viet-nam, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
102‘Đường dây điện 500 kV bị quá tải, dự án 12.000 tỷ đồng—vấn đề cấp bách’, Thông cáo báo
chí, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, ngày 4 tháng 6 năm 2019, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://
en.evn.com.vn/d6/news/500kV-power-line-overloaded-VND-12000-billion-project-a-matter-of-
urgency-66-163-1503.aspx#:~:text=500kV%20power%20line%20overloaded%2C%20VND%20
12%2C000%20billion%20project%20%2D%20a%20matter,and%202%20have%20been%20
overloaded, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.

200 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 200 6/3/21 8:55 AM


103Điện gió ngoài khơi trên thế giới, Khung pháp lý ở các quốc gia được lựa chọn, Hogan Lovells,
tháng 3 năm 2020.
104Điện gió ngoài khơi ở Việt Nam: Tích hợp lưới 2020–2030, được trình bày trực tuyến bởi VIET và
Tiến sĩ Phương Nguyễn của Đại học Kỹ thuật Eindhoven. Được sử dụng với sự cho phép.
105Điện lực của Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia Việt Nam.
106Thomson Reuters Practical Law, (2019), https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/
4-628-5349?transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true&bhcp=1, truy cập
lần cuối vào tháng 11/2020.
107Truyềntải ngoài khơi: Cập nhật Hướng dẫn đánh giá chi phí, Ofgem, July 2017, có sẵn trên
mạng tại địa chỉ https://www.ofgem.gov.uk/system/files/docs/2017/07/170629_update_cost_
assessment_guidance__0.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
108Michael Grubb và Paul Drummond, ‘Giá điện công nghiệp ở Anh: Cạnh tranh trong một thế
giới ít phát thải cacbon, University College London, ngày 05 tháng 2 2018, có sẵn trên mạng tại
địa chỉ https://www.researchgate.net/publication/323285801_UK_Industrial_Electricity_Prices_
Competitiveness_in_a_Low-Carbon_World, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
109Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu 2017 20152018, Diễn đàn kinh tế thế giới 2017, có sẵn trên

mạng tại địa chỉ https://www.weforum.org/reports/the-global-competitiveness-report-2017–2018,


truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
110Báo cáo đánh giá mức độ sẵn sàng của cảng cho điện gió ngoài khơi Virginia Báo cáo 2: Kịch
bản sử dụng cảng, BVG Associates, tháng 5 năm 2015, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://www
.vaoffshorewind.org/supply-chain, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
111 https://www.ifc.org/wps/wcm/connect/topics_ext_content/ifc_external_corporate_site/

sustainability-at-ifc/policies-standards/performance-standards/ps6, truy cập lần cuối vào tháng


7/2020.
112MLAs cũng có thể cấp nợ cho các bên cho vay khác hoặc cung cấp quỹ dự phòng tổn thất khoản
vay, giảm rủi ro vỡ nợ cho các nguồn tài chính khác.
113Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng tại Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, tháng 6 năm 2019,
có sẵn trên mạng tại địa chỉ http://documents.worldbank.org/curated/en/321081568124943388/
pdf/Vietnam-Scaling-up-Energy-Efficiency-Project.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
114‘Tăng cường tín dụng MIGA cho Dự án thủy điện Hồi Xuân tại Việt Nam’, Thông cáo báo chí, Cơ
quan bảo lãnh đầu tư đa phương, ngày 13 tháng 1 năm 2016, có sẵn trên mạng tại địa chỉ https://
www.miga.org/press-release/miga-credit-enhancement-backs-hoi-xuan-hydropower-vietnam,
truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
115Going Global: Expanding Offshore Wind to Emerging Markets https://openknowledge
.worldbank.org/bitstream/handle/10986/32801/Going-Global-Expanding-Offshore-Wind-To-
Emerging-Markets.pdf?sequence=5&isAllowed=y, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.
116Những khía cạnh này có thể bao gồm chim, động vật có vú ở biển, cá, quần xã sinh vật đáy, dơi,
rùa và các thụ thể trên bờ.

Danh sách ghi chú 201

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 201 6/3/21 8:55 AM


117Nguồn: Marine Traffic https://www.marinetraffic.com/.
118Nguồn: NOAA IBTrACS https://www.ncdc.noaa.gov/ibtracs/.
119http://documents1.worldbank.org/curated/en/340451572465613444/pdf/Technical-Potential-

for-Offshore-Wind-in-Vietnam-Map.pdf, truy cập lần cuối vào tháng 11/2020.


120Công ước Quốc tế về An toàn trên Biển (SOLAS) của Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) yêu cầu
AIS phải được trang bị trên các tàu hành trình quốc tế có tổng trọng tải (GT) từ 300 trở lên, và tất
cả các tàu chở khách bất kể kích thước. https://www.imo.org/en/OurWork/Safety/Pages/AIS.aspx.

202 Lộ trình điện gió ngoài khơi cho Việt Nam

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind-Vietnamese.indd 202 6/3/21 8:55 AM


Energy Sector Management Assistance Program
The World Bank

1818 H Street, N.W.


Washington, DC 20433 USA
esmap.org | esmap@worldbank.org

76331_ESMAP_Tech Report VM Wind_Vietnamese-CVR.indd 2 6/1/21 7:21 AM

You might also like