You are on page 1of 2

Thuật Ngữ Tiểu thừa và Đại thừa

Tiến sĩ Alexander Berzin

Share on facebook
 

NHỮNG NGÔN NGỮ KHÁC

 ‫العربية‬
 བོད་ཡིག་
 Deutsch
 English
 Español
 Français
 हिन्दी
 Indonesia
 Italiano
 Polski
 Português
 Русский
 Türkçe
 ‫اُردو‬
 简体中文
 繁體中文
Thuậ t ngữ Tiểu thừ a (Hinayana, theg-dman, tiểu thừ a, cỗ xe hạ ng trung) và
Đạ i thừ a (Mahayana, theg-chen, đạ i thừ a, cỗ xe lớ n), xuất hiện lầ n đầu tiên
trong các Kinh Bát Nhã Ba La Mậ t Đa (Prajnaparamita Sutras, Sher-phyin mdo,
Kinh Trí Tuệ Siêu Việt, Kinh Trí Tuệ Hoà n Hả o), ở khoả ng thế kỷ thứ hai củ a kỷ
nguyên cậ n đạ i. Nhữ ng kinh nà y nà y nằ m trong số nhữ ng bả n kinh vă n Đạ i
thừ a có trướ c nhấ t, và chú ng sử dụ ng hai thuậ t ngữ nà y để khẳ ng định tầ m sâu
rộ ng củ a nhữ ng lờ i dạ y trong kinh, vượ t xa các giá o huấ n củ a nhữ ng tong phá i
Phậ t giá o có mặ t trướ c đó .

Mặ c dù hai thuậ t ngữ nà y có ý nghĩa bộ phá i và chỉ xuất hiện trong nhữ ng kinh
vă n Đạ i thừ a, khó mà tìm ra nhữ ng thuậ t ngữ khá c đầ y đủ ý nghĩa để thay thế
chú ng. “Tiểu thừ a” đã trở thà nh mộ t thuậ t ngữ chung cho mườ i tá m tô ng phá i
Phậ t giá o, chỉ có mộ t tô ng phá i trong số đó vẫ n cò n tồ n tạ i hiện nay, đó là Phậ t
Giá o Nguyên Thủ y (Theravada). Tương tự như vậ y, “Đạ i thừ a” cũ ng mở rộ ng
thà nh vài tô ng phá i. Khi truyền thố ng Ấ n Độ – Tâ y Tạ ng nghiên cứ u và thảo
luậ n về các hệ thố ng giáo điều triết họ c Tiểu thừ a, sự tham khả o củ a họ dự a
và o Tỳ Bà Sa Bộ (Vaibhashika) và Kinh Lượ ng Bộ (Sautrantika), tứ c là phá i
Nhấ t Thiết Hữ u Bộ (Sarvastivada), mộ t tô ng phá i khá c trong số mườ i tá m tô ng
phá i. Vì có mộ t số tô ng phá i Tiểu thừ a xuấ t hiện muộ n hơn Đạ i thừ a, nên
chú ng tô i khô ng thể gọ i Tiểu thừ a là "Phậ t Giá o Ban Sơ" (Early Buddhism) hay
"Phậ t Giáo Bổ n Lai" (Original Buddhism) và Đạ i thừ a là "Phậ t giá o Đến Sau"
(Later Buddhism).

Phậ t Giáo Nguyên Thủ y hiện nay đượ c tìm thấ y tạ i Tích Lan và Đô ng Nam Á .
Phá i Phá p Tạ ng Bộ (Dharmaguptaka), mộ t tô ng phá i khác trong số mườ i tá m
tong phá i Tiều thừ a, lan truyền đến Trung Á và Trung Quố c. Truyền thố ng tu
viện Trung Quố c tuâ n theo nhữ ng giớ i luậ t giố ng như củ a Phá p Tạ ng Bộ . Ngoài
ra, Đạ i thừ a đã lan truyền đến Nam Dương, mặ c dù khô ng cò n tồ n tạ i ở đâ y
nữ a. Do đó , gọ i Tiểu thừ a là "Phậ t Giá o Phía Nam" và Đạ i thừ a là "Phậ t Giá o
Phía Bắ c" cũ ng khô ng thỏ a đá ng.

Cả hai tô ng phá i Tiểu thừ a và Đạ i thừ a đều phá c thả o nhữ ng con đườ ng cho
Thanh Vă n (shravakas) (nhữ ng ngườ i lắ ng nghe lờ i dạ y củ a Đứ c Phậ t) và Độ c
Giá c Phậ t (pratyekabuddhas) (nhữ ng ngườ i tự chứ ng ngộ ) để đạ t đến trạ ng
thá i thanh tịnh củ a mộ t A La Há n (arhat) (chú ng sinh đã giả i thoá t), và cho Bồ
Tá t (bodhisattvas) để thà nh tự u Phậ t quả . Vì vậ y, nếu gọ i Tiểu thừ a là “Thanh
Vă n thừ a” ("Shravakayana") và Đạ i thừ a là “Bồ Tá t thừ a” ("Bodhisattvayana")
thì sẽ gâ y ra sự nhầ m lẫ n.

Do đó , mặ c dù cá c hà nh giả theo Phậ t Giá o Nguyên Thủ y có thể cả m thấ y khó


chịu vì nhữ ng thuậ t ngữ Tiều thừ a và Đạ i thừ a, chú ng ta sẽ sử dụ ng chú ng mộ t
cách miễn cưỡ ng để nó i đến sự xếp loạ i các tô ng phá i Phậ t giáo, mặ c dù có sự
thiếu chính xá c củ a nhữ ng thuậ t ngữ nà y như đã đượ c đề cậ p ở trên.

You might also like