You are on page 1of 328

LOGO

KINH TẾ VĨ MÔ 1
HUỲNH HIỀN HẢI

1
NỘI DUNG MÔN HỌC
 Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô và đo
lường các biến số kinh tế vĩ mô
 Chương 2: Tổng cầu và chính sách tài khóa
 Chương 3: Tiền tệ và chính sách tiền tệ
 Chương 4: Tổng cầu và tổng cung
 Chương 5: Thất nghiệp
 Chương 6: Lạm phát
 Chương 7: Tăng trưởng kinh tế
 Chương 8: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
 Chương 9: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tiếng Anh: N.Gregrogy Mankiw,
Principles of Economics, International
Student Edition, Seven edition, Thormson,
2010 (hoặc các phiên bản mới hơn, hiện có
bản mới nhất là 9e)
2. Tài liệu tiếng Việt: Hoàng Xuân Bình, Giáo
trình kinh tế vĩ mô cơ bản, NXB Khoa học
và kỹ thuật, 2015

3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ
ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ

1.1 Kinh tế vĩ mô là gì?

1.2 Tổng sản phẩm trong nước (GDP)

1.3 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

4
1.1 Kinh tế vĩ mô là gì?

 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu?


 Các nội dung cơ bản của kinh tế vĩ mô

5
1.1. Kinh tế vĩ mô là gì?

Đối tượng
nghiên cứu
của Kinh tế học

Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô
nghiên cứu nghiên cứu các
chúng dưới góc hiện tượng, các
độ từng bộ hoạt động kinh
phận, từng chi tê ở giác độ
tiết riêng lẻ tổng thể

6
1.1. Kinh tế vĩ mô là gì?
 Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp trừu tượng hóa
 Phương pháp mô hình tính toán
 Phương pháp kinh tế lượng và phương pháp thống
kê số lớn

7
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG KTVM

 Sản lượng tiềm năng


 Thất nghiệp

8
SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG

 Sản lượng tiềm năng (toàn dụng, tự nhiên) – Yp


(Potential – output) là mức sản lượng tối ưu mà
nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng hết một
cách hợp lý các nguồn lực của nền kinh tế mà
không gây ra áp lực lạm phát tăng cao.
THẤT NGHIỆP

Thất nghiệp (unemployment) là tình trạng


những người nằm trong độ tuổi lao động,
có khả năng lao động, đang tìm việc nhưng
chưa có hoặc đang chờ nhận việc làm

10
Định luật OKUN 1

Qđ1 (P.A.Samuelson)
Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản
lượng tiềm năng 2% thì thất nghiệp
sẽ tăng thêm 1%
Y p  Yt
U t (%)  U n  * 50
Yp
VD: Giả sử biết Un =4%, YP =10.000 tỷ, Yt =9.500 tỷ
trong năm 2021. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế là bao
nhiêu?
ĐỊNH LUẬT OKUN 2
Qđ2 (Fischer)
Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế cao
hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng
2,5% thì thất nghiệp thực tế giảm bớt 1%

YT (t )  YT (t 1)
y 100%
YT (t 1) y p
U T (t )  U T (t 1) 
YP (t )  YP (t 1) 2,5
p 100%
YP (t 1)
1.2. Tổng sản phẩm trong nước
Khái niệm
Các phương pháp tính GDP
Các thước đo khác về thu nhập quốc dân:
GNP, NNP, Thu nhập quốc dân NI, và thu
nhập khả dụng Yd.
GDP danh nghĩa, thực tế và chỉ số điều chỉnh
GDP
GDP thực tế và phúc lợi kinh tế

13
1.2. Tổng sản phẩm trong nước
1.2.1. Khái niệm:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP – Gross
Domestic Product) là giá trị bằng tiền
của toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ của
một nước, tính trong khoảng thời gian
nhất định, thường là một năm.

14
Ví dụ:

GIÁ TRỊ SẢN GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ


STT DOANH NGHIỆP
XUẤT DỊCH VỤ CUỐI CÙNG
1 CƠ KHÍ 1 1
2 KÉO SỢI 1 -
3 DỆT VẢI 2 -
4 MAY MẶC 3 3
TỔNG GIÁ TRỊ 7 4

15
1.2. Tổng sản phẩm trong nước
1.2.2 Các phương pháp tính GDP

1.1 Theo giá trị sản xuất

1.2 Theo dòng chi tiêu

1.3 Theo dòng thu nhập

16
Sơ đồ chu chuyển kinh tế (giản đơn)

Doanh thu Chi tiêu


Thị trường
Hàng hóa & Hàng hóa Hàng hóa &
dịch vụ được và Dịch vụ dịch vụ được
bán mua

Doanh nghiệp Hộ gia đình

Đầu vào Lao động, đất


cho sản xuất Thị trường đai, vốn
các yếu tố
sản xuất
Lương, tiền thuê, Thu nhập
lợi nhuận, lãi suất,
kháu hao 17
18
Sơ đồ chu chuyển kinh tế (đầy đủ)

I = De+In M Nước ngoài


C C+I+G
X
S G

Tr Ti
Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp

De
Td

w + r + i + Pr

19
Các chủ thể kinh tế:
Chủ thể kinh tế thứ nhất: Hộ gia đình
Chủ thể kinh tế thứ hai: Doanh nghiệp
Chủ thể kinh tế thứ ba: Chính phủ
Chủ thể kinh tế thứ tư: Nước ngoài

20
Chủ thể kinh tế thứ nhất: Hộ Gia đình
Hộ gia đình:
 Cung ứng các yếu tố sản xuất cho các doanh nghiệp
như sức lao động, tài sản thuê nhà, vốn, những sáng
kiến kinh doanh, kinh nghiệm quản lý.
 Sau khi có thu nhập, hộ gia đình sẽ tiêu dùng và tiết
kiệm.

21
Chủ thể kinh tế thứ hai: DN
Doanh nghiệp sử dụng các yếu tố SX nên phải
phân phối một lượng thu nhập tương ứng gồm
tiền lương (w-Wages), tiền thuê tài sản (r-Rent),
tiền lãi (i-Interest rate), lợi nhuận (Pr - Profit).

22
Chủ thể thứ ba: Chính phủ
Chính phủ để thực hiện việc quản lý và điều
tiết vĩ mô nền kinh tế, chính phủ phải có phần
thu và chi rất lớn. Thu từ thuế (Trực thu Td,
gián thu Ti), chi tiêu chính phủ G (Chi thường
xuyên và chi đầu tư) và chi chuyển nhượng Tr.

23
Chủ thể thứ tư: Nước ngoài
- Giá trị hàng xuất khẩu (X-
export): đây là lượng chi tiêu
nước ngoài mua hàng sản xuất
trong nước, nên nó sẽ thành thu
nhập của các doanh nghiệp
cung ứng hàng xuất khẩu.
- Giá trị hàng nhập khẩu (M-
import): ngược với xuất khẩu,
đây là lượng chi tiêu trong
nước, nhưng lại biến thành thu
nhập của nước ngoài.

24
Phương pháp xác định GDP

1 2 3

THEO THEO THEO


GIÁ TRỊ DÒNG DÒNG
SẢN CHI THU
XUẤT TIÊU NHẬP

25
PP1: Phương pháp Giá trị sản xuất
n
GDP  VAi
i 1
VA: giá trị gia tăng của các doanh nghiệp thuộc
lãnh thổ nước đó được tập hợp theo 3 khu vực
Với VAi (V.A – Value Added) giá trị gia tăng của
doanh nghiệp i.
VAi = giá trị sản xuất của doanh nghiệp i – chi phí
trung gian của doanh nghiệp i.

26
SNA (System of national accounts)
Trong hệ thống tài khoản quốc gia - SNA (System of national
accounts), GDP theo ngành kinh tế được chia làm 3 khu vực chính:
 Khu vực 1 bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản (bao gồm cả
khai thác và nuôi trồng)
 Khu vực 2 bao gồm công nghiệp khai thác mỏ; công nghiệp chế
biến; sản xuất và phân phối điện; khí đốt và nước; xây dựng
 Khu vực 3 bao gồm thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, mô tô,
xe máy, đồ dùng cá nhân và gia đình; khách sạn và nhà hàng; vận
tải, kho bãi và thông tin liên lạc; tài chính , tín dung; hoạt động khoa
học và công nghệ; các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản và
dịch vụ tư vấn; quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng, đảm bảo
xã hội bắt buộc; giáo dục đào tạo; y tế và hoạt động văn hóa và thể
thao; hoạt động đảng, đoàn thể và hiệp hội; hoạt động phục vụ cá
nhân và cộng đồng; hoạt động làm thuê công việc gia đình trong các
hộ tư nhân.
27
Chú ý:
 Giá trị sản xuất của doanh nghiệp là giá trị của
toàn bộ lượng hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp
sản xuất được trong năm.
 Chi phí trung gian: là giá trị của các hàng trung gian
bao gồm chi phí nguyên nhiên vật liệu, năng lượng...
và các dịch vụ mua ngoài. Trong chi phí trung gian
không chứa khấu hao tài sản cố định vì tài sản cố định
là hàng hoá cuối cùng của nền kinh tế.
Lưu ý:
+ Cả hai đại lượng để tính V.A đều tính theo giá thị
trường.
+ GDP bao gồm cả giá trị hàng tồn kho trong năm và
khấu hao.

28
VD Phương pháp Giá trị gia tăng

VA
Nông dân VA
nông dân Chi tiêu
trung gian
Thợ xay Giá trị VA thợ
Lúa mì xay gạo Chi tiêu
cuối cùng
VA thợ
Thợ làm bánh Giá trị bột mì
làm bánh

Cửa hàng VA chủ cửa


Giá bán buôn bánh mì
bán bánh hàng bánh

Người Giá bán lẻ chiếc bánh


tiêu dùng Chi tiêu cuối cùng

29
PP2: Theo dòng chi tiêu
GDP được tính bằng tập hợp tổng chi tiêu xã hội để mua hàng
hoá và dịch vụ tạo ra trên lãnh thổ gồm:
+ Chi tiêu trong nước để mua hàng nội địa C + I + G – M
+ Chi tiêu ngoài nước để mua hàng nội địa X
GDP=C+I+G+X-M
Đây là chỉ tiêu của người tiêu dùng cuối cùng, cho nên trong
các thành phần chi tiêu ấy có chứa cả thuế gián thu.

30
GDP U.S theo dòng chi tiêu 2017
Billions of Percentage
dollars
Gross domestic product (GDP) 19.485,4 100,00
Personal consumption expenditures (C) 13.321,4 68,73
Gross private domestic investment (I) 3.368,0 17,28
Government consumption expenditures and
gross investment (G) 3.374,4 17,32
Net exports of goods and services (NX=X-
M) -578,4 - 2,97

Source: U.S. Bureau of Economic Analysis


(2018)

31
GDP Việt Nam theo dòng chi tiêu 2017

Nguồn: The World Factbook – CIA

32
PP3: THEO DÒNG THU NHẬP
Tập hợp tổng thu nhập phát sinh trên lãnh thổ bao gồm: tiền
lương, tiền lãi, tiền thuê và lợi nhuận. Tuy nhiên đây chỉ là
GDP theo chi phí cho yếu tố sản xuất, nó sẽ không đồng
nhất với hai cách tính trên. Vì vậy, cần điều chỉnh bằng cách
cộng thêm vào GDP theo chi phí yếu tố sản xuất các khoản:
+ Thuế gián thu (Ti) vì hai cách trên tính GDP theo giá trị thị
trường (có chứa cả thuế gián thu)
+ Khấu hao (De – Depeprecciation) là giá trị tài sản cố định đã
hao mòn trong sử dụng. Trong 2 cách trên để tính GDP không
hề trừ phần này ra hay nói cách khác, trong GDP vẫn còn chứa
khấu hao.
GDP = w + i + r + Pr + Ti + De
33
Lưu ý:
Trong đó bốn dòng thu nhập w, r , i , Pr đều chứa
cả thuế trực thu.
Phần lợi nhuận Pr bao gồm: lợi nhuận nộp ngân
sách (dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp);
lợi nhuận không chia (để lập quỹ cho doanh nghiệp
như quỹ tái đầu tư, quỹ phúc lợi, khen thưởng…);
cuối cùng là phần lợi nhuận chia cho chủ doanh
nghiệp và cổ đông.

34
Ví dụ: Tính GDP bằng 3 phương pháp
Doanh nghiệp Giá trị Giá trị Giá trị Chi Thu
sản hàng hoá gia tiêu nhập
xuất cuối cùng tăng

Cơ khí 1 1 1 1 1
Dệt sợi 1 1 1
Dệt vải 2 1 1
May mặc 3 3 1 3 1
Tổng giá trị 7 4 4 4 4

35
Hạn chế của việc tính GDP
- Tính GDP theo 3 công thức trên thực tế thường
không cho ra một đáp số vì số liệu thu được không
chính xác. Vì vậy, các nhà thống kê sau khi tính sẽ tiến
hành điều chỉnh, lựa chọn con số hợp lý nhất.
- GDP không phản ảnh giá trị các hoạt động trong
nền kinh tế. Các hoạt động đó là:
+ Hoạt động “kinh tế ngầm”: hoạt động phi pháp như
sản xuất, kinh doanh những mặt hàng quốc cấm và các
hoạt động phạm pháp khác.
+ Hoạt động phi thương mại
- GDP không phải là một chỉ tiêu hoàn hảo để đo
lường phúc lợi kinh tế. 36
PHÚC LỢI KINH TẾ RÒNG N.E.W
Vì những hạn chế trên chưa hoàn hảo để đo lường phúc
lợi kinh tế mà phải dùng chỉ tiêu phúc lợi kinh tế ròng
(N.E.W: Net economic welfare) được điều chỉnh từ
GDP.
N.E.W = GDP + Lợi chưa tính - Hại chưa trừ
Lợi nhuận chưa tính là những khoản làm tăng chất
lượng cuộc sống, có lợi cho mọi người nhưng chưa
được tính trong GDP hoặc GNP như hoạt động phi
thương mại hoặc giá trị của sự nhàn rỗi.
Hại chưa trừ là những khoản gây thiệt hại cho đời sống
nhưng không được trừ ra khi tính GDP đó là những
thiệt hại do sự ô nhiễm môi trường, vấn đề xã hội phát
sinh trong những vùng đô thị hoá. 37
1.2. Tổng sản phẩm trong nước

1.2.3 Các thước đo khác về thu nhập


- GNP: Tổng sản phẩm quốc dân
- NNP: Tổng sản phẩm quốc dân ròng
- NI: Thu nhập quốc dân
- Yd: Thu nhập khả dụng

38
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN GNP
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP - Gross national
product)
Tổng sản phẩm quốc dân là chỉ tiêu đo lường toàn bộ
giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cùng do công dân một
nước tạo ra được tính trong một thời kỳ nhất định
(thường là một năm).
GNP = GDP + thu nhập do xuất khẩu các yếu tố sản
xuất – thu nhập do nhập khẩu các yếu tố sản xuất.
GNP = GDP + NIA
NIA: Net Income Abroad, thu nhập ròng từ nước ngoài

39
TỔNG SẢN PHẦM QUỐC DÂN RÒNG NNP
Tổng sản phẩm quốc dân ròng (NNP - Net National
product)
 Tổng sản phẩm quốc dân ròng: là phần GNP còn lại
sau khi trừ đi khấu hao.
Tư liệu lao động bị hao mòn dần trong quá trình sản
xuất. Sau khi tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp
phải bù đắp ngay phần hao mòn này chúng không trở
thành nguồn thu nhập cá nhân, xã hội và không tham
gia vào quá trình phân phối cho các thành viên trong
xã hội.
NNP = GNP- De (khấu hao, Depreciation)
40
THU NHẬP QUỐC DÂN NI
Thu nhập quốc dân NI được tính bằng cách:
NI = GNP – De – Ti (Thuế gián thu: Ti)
NI= NNP – Ti
Thuế gián thu đánh vào thu nhập như: Thuế doanh
thu, thuế trước bạ, thuế tài nguyên: được xem như
1 chi phí sản xuất và doanh nghiệp cộng vào giá
bán sản phẩm.

41
THU NHẬP CÁ NHÂN PI
Thu nhập cá nhân (PI : Personal Income)
PI=NI - (Pr* nộp,giữ +Quỹ ASXH) + Tr
PR*: Phần lợi nhuận nộp cho ngân sách chính phủ
dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp, phần lợi
nhuận không chia để lập ra các quỹ doanh nghiệp
Quỹ An sinh xã hội: như quỹ bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm thất nghiệp,…

42
THU NHẬP KHẢ DỤNG Yd
Thu nhập khả dụng Yd (hay thu nhập cá nhân có
quyền sử dụng) là khoản thu nhập thực sự mà các hộ
gia đình có toàn quyền quyết định trong việc chi tiêu.
Tức là khoản thu nhập còn lại sau khi các cá nhân
người tiêu dùng nộp vào các thuế trực thu
Yd = Y – Td
-Td: là thuế trực thu (đối với cá nhân)

43
Tóm tắt mối liên hệ các chỉ tiêu
NIA NIA Khấu
hao
NX
(De)
G Ti
GNPmp
I GDPmp Prnộp,không chia - Tr
NNPmp TCN
NI = NNPfc
C PI C
Yd
S

44
1.2. Tổng sản phẩm trong nước

1.2.4 GDP danh nghĩa, thực tế


và chỉ số điều chỉnh GDP

45
GDP danh nghĩa
GDP danh nghĩa: Là giá trị sản lượng hàng hoá và
dịch vụ tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra
trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó

GDPn t = Σ Q i
t P i
t

i: Biểu thị loại sản phẩm thứ i với i =1,2,3...,n


t: Biểu thị thời kỳ tính toán
Q: Số lượng sản phẩm từng loại mặt hàng; Qi: số
lượng sản phẩm loại i
P: Giá của từng mặt hàng; Pi giá của sản phẩm thứ i.
46
GDP thực tế
GDP Thực tế: Là giá trị sản lượng hàng hoá và dịch
vụ hiện hành của nền kinh tế được tính theo mức giá
cố định của năm cơ sở (năm gốc)

t t 0
GDP   Q Pi
r i

với Pi0 là giá của năm cơ sở hay năm gốc


Nếu thống kê GDP thực tế cho thấy GDPr năm sau
cao hơn năm trước, thì đây chỉ thuần tuý là sự biến
động về sản lượng năm sau lớn hơn năm trước, còn
giá cả được giữ cố định ở năm cơ sở (năm gốc).
47
Sau khi đã loại trừ ảnh hưởng của biến động
giá cả, thì tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP
growth rate – g) đó là tỷ lệ % thay đổi của
GDP thực tế của thời kỳ này so với thời kỳ
trước.
t t 1
t GDP  GDP
g  r
t 1
r
GDPr

48
Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP Defator - DGDP)

Chỉ số giá điều chỉnh đo lường mức giá trung


bình của tất cả các hàng hoá và dịch vụ được tính
trong GDP.
Chỉ số điều chỉnh GDP được tính bằng tỷ số giữa
GDP danh nghĩa và GDP thực tế. Nó phản ánh
mức giá hiện hành so với mức giá năm cơ sở.

t GDPnt
D GDP  t
100%
GDPr

49
Ví dụ

Năm 2019 2020 2021


Sản P Q P Q P Q
phẩm
Lúa 1.200 10 1.500 10 1.500 15
Vải 10.000 5 12.000 5 12.000 4
Bút 4.000 2 2.500 2 2.500 3
GDP 70.000 80.000 90.000

50
GDP thực tế và phúc lợi kinh tế

51
1.3. Chỉ số giá tiêu dùng
Khái niệm
Phương pháp tính CPI
Sự khác nhau giữa CPI và chỉ số điều
chỉnh GDP

52
1.3 Chỉ số giá tiêu dùng
Khái niệm:
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI, Customer Price Index) là
chỉ tiêu đo lường chi phí chung cho hàng hóa và
dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua.
 Chỉ số giá tiêu dùng là chỉ tiêu được sử dụng phổ
biến nhất để phản ánh mức giá: CPI.
 Chỉ số giá tiêu dùng CPI là chỉ tiêu phản ánh tốc
độ thay đổi giá cả của một giỏ hàng hoá, dịch vụ
ở một thời điểm nào đó so với thời điểm gốc.

53
1.3. Chỉ số giá tiêu dùng
Phương pháp tính:

n
 p t q0
i 1
CPI  x100
n
 p q
0 0
i 1

pt - Giá của năm nghiên cứu


p0 - Giá của năm gốc
q0 - Số lượng hàng của giỏ hàng
54
Các bước tính CPI cụ thể
Bước 1: Cố định giỏ hàng: Lương thực, quần áo, chất
đốt, đi lại, viễn thông...
Bước 2: Xác định giá cả: Tìm giá của mỗi hàng hóa
và dịch vụ trong giỏ hàng tại mỗi thời điểm.
Bước 3: Tính chi phí của giỏ hàng: sử dụng số liệu về
giá cả để tính chi phí của giỏ hàng tại các thời điểm
khác nhau.
Bước 4: Chọn năm gốc và tính chỉ số. Lấy chi phí
của giỏ hàng năm t chia cho chi phí của giỏ hàng
trong năm gốc, ta thu được CPI.

55
Ví dụ: Tính CPI qua các năm
Giả sử giỏ hàng của người VN gồm gạo và thịt.
Với người VN, gạo quan trọng hơn thịt, nên gạo
sẽ có quyền số cao hơn. Vd: 4 gạo, 2 thịt (gốc
2016)

Năm Giá gạo ($) Giá thịt ($)


2016 1 2
2017 2 3
2018 3 4

56
Thành phần chỉ số giá tiêu dùng VN giai đoạn 2015-2020

57
Nguồn: http://truongnganhang.edu.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/2948/seo/Chi-so-gia-tieu-dung-CPI--Phan-2-Phuong-phap-tinh-CPI-o-Viet-Nam/Default.aspx
(Truy cập 06/09/2018)
 Nhược điểm CPI:
 Độ lệch thay thế: Rổ hàng hóa không thay đổi để phản ánh những
phản ứng của người tiêu dùng trước những thay đổi trong giá tương
đối. Cụ thể là người tiêu dùng có khuynh hướng thay thế bằng các
hàng hoá ít đắt đỏ hơn.
 Sự xuất hiện của những hàng hoá mới: Sự xuất hiện các hàng hóa
mới cho người tiêu dùng có sự lựa chọn đa dạng hơn, làm cho mỗi
đồng đô la trở nên có giá trị hơn. Người tiêu dùng cần ít tiền hơn để
duy trì mức sống như cũ.
 Sự thay đổi không lượng hoá được của chất lượng: Nếu chất lượng
của một hàng hóa tăng từ năm này sang năm tiếp theo, giá trị của
một đồng đô la tăng, ngay cả khi giá của hàng hóa đó không đổi và
ngược lại.

58
1.3. Chỉ số giá tiêu dùng
1.3.3. Phân biệt chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số
điều chỉnh GDP

59
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG VÀ CHỈ SỐ ĐIỀU CHỈNH GDP CỦA MỸ

60
Ví dụ vận dụng:
VD1:
Trong năm 2016 có các thống kê trên lãnh thổ như
sau: Tổng đầu tư 150, đầu tư ròng 50, tiền lương
230, tiền thuê đất 35, lợi nhuận 60, xuất khẩu 100,
nhập khẩu 50, tiêu dùng hộ gia đình 200, chi tiêu
chính phủ 100, lãi vay 25, thuế gián thu 50, thu
nhập yếu tố ròng -50
a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng
pp chi tiêu và thu nhập
b. Tính GNP theo giá thị trường và giá sản xuất

61
VD2
Số liệu thống kê của một quốc gia vào năm 2017 được
cho như sau:
Chỉ tiêu Tiền Chỉ tiêu Tiền
Đầu tư ròng 200 Tiêu dùng cá nhân 2580
Khấu hao 440 Thuế tiêu thụ đặc biệt 340
Xuất khẩu 370 Chi chuyển nhượng 640
Đóng góp vào an sinh xã hội 300 Thuế thu nhập cá nhân 490
Chính phủ chi mua hàng hóa và dịch 800 Thu nhập yếu tố ròng 0
vụ
Nhập khẩu 450 Lãi không chia của các công 75
ty
Thuế thu nhập của công ty 90
1. Tính tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
2. Tính thu nhập quốc dân (NI)
3. Tính thu nhập khả dụng (Yd)
4. Tính tiết kiệm tư nhân (S) 62
VD3
Số liệu giá cả 3 loại hàng hóa năm 2020 và 2021
như sau: Năm 2020 Năm 2021
P Q P Q
Gạo 10 2 11 3
Thịt 20 3 22 4
Xi măng 40 4 42 5

1. Tính chỉ số giá tiêu dùng CPI cho gạo và thịt năm
2021 (Năm gốc 2020)
2. Tính chỉ số diều chỉnh lạm phát (hay chỉ số giảm giá
theo GDP) D%
Chương 2
TỔNG CẦU VÀ
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

LOGO
1
Contents

2.1 Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn

Tổng cầu trong nền kinh tế đóng


2.2
có sự tham gia của chính phủ

2.3 Tổng cầu trong nền kinh tế mở

2.4 Chính sách tài khóa

2
2.1. Tổng cầu trong nền kinh tế giản đơn

 Trong nền kinh tế đóng giản đơn,


không Chính phủ. Như vậy, nền kinh
tế được giả định chỉ bao gồm hai khu
vực:
Hộ gia đình
Các hãng sản xuất

3
2.1.1. Tiêu dùng

 Khái niệm: Tiêu dùng là toàn bộ chi tiêu của các hộ


gia đình về tư liệu sinh hoạt hằng ngày.
 Yếu tố ảnh hưởng:
- Thu nhập khả dụng
- Của cải hay tài sản, bao gồm tài sản thực lẫn tài sản tài
chính (cổ phiếu, sổ tiết kiệm …)
- Yếu tố xã hội, tâm lý, tập quán sinh hoạt, lãi suất …

4
Lý thuyết về Vòng đời của con người.

Milton Friedman: A theory of the consumption function (1956)

5
Hàm tiêu dùng

 Hàm tiêu dùng: biểu thị mối quan hệ giữa tổng tiêu
dùng và tổng thu nhập, trong đó, tiêu dùng là một hàm
của thu nhập và có dạng như sau:
C = C0+ Cm .YD
 YD – Thu nhập khả dụng
 C0 – Tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập (còn
gọi là tiêu dùng tối thiểu hay tiêu dùng tự định) –
autonomous consumption
 Cm (hay MPC) – Khuynh hướng tiêu dùng cận biên
(Marginal Propensity to Consume) với 0 < Cm < 1

6
Khuynh hướng tiêu dùng biên

 MPC (hay Cm) biểu thị mối quan hệ giữa


sự gia tăng tiêu dùng với sự gia tăng thu
nhập khả dụng, theo đó, nếu thu nhập khả
dụng tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng có
xu hướng tăng lên là bao nhiêu.
C
Cm 
Yd
7
Hàm tiêu dùng

8
Tiết kiệm

Với cách hiểu tiết kiệm là phần còn lại sau khi tiêu dùng, ta có:
S = Yd – C=Yd – (C0 + Cm.Yd)
S = - C0 + (1 –Cm).Yd
S = - C0 + Sm.Yd
= S0 + Sm.Yd
 S – tiết kiệm. Do khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng và tiết
kiệm đều tăng nên tiết kiệm là một hàm đồng biến với thu nhập
khả dụng.
 MPS (hay Sm)– khuynh hướng tiết kiệm biên (0 < Sm < 1): cho
biết nếu thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị thì các gia đình
dự kiến tăng tiết kiệm lên bao nhiêu.

9
Tiết kiệm

S
Sm 
Yd
Cm + Sm =1

10
Đường tiêu dùng và đường tiết kiệm

11
Phân biệt giá trị biên với giá trị trung bình

Yd C S C/Yd S/Yd Cm= C/ Yd Sm= S/ Yd

20 16 4 0,8 0,2
0,75 0,25
24 19 5 0,79 0,21

12
BIỂU DIỄN ĐỒ THỊ

Ví dụ: Xét bảng số liệu về tiêu dùng và tiết kiệm:

Yd 0 200 400 600 800 1000 1200

C 100 250 400 550 700 850 1000

S -100 -50 0 50 100 150 200

13
C,S Yd
1200
C
1000

400
A

200 S
100
450

-100 400 1200 YdY14d


2.1.2. Đầu tư

 Là các khoản chi của doanh nghiệp để


mua các sản phẩm đầu tư, dự trữ tồn kho,
đầu tư cho nguồn nhân lực. Các khoản chi
xây dựng nhà mới của hộ gia đình.

15
2.1.2. Đầu tư

Yếu tố ảnh hưởng:


 Sản lượng quốc gia: khi GNP tăng, thu nhập của dân
chúng tăng, doanh nghiệp tìm thấy cơ hội tăng lợi
nhuận bằng cách tăng đầu tư để tăng sức sản xuất.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí đầu tư: lãi suất cho
vay, thuế (VD: thuế đánh vào lợi tức, lợi nhuận)…
 Dự đoán của các doanh nghiệp về tình trạng nền
kinh tế, từ đó, họ dự định sẽ bổ sung vào tài sản cố
định và hàng tồn kho như thế nào để sản xuất và bán
trong tương lai.

16
Đồ thị hàm đầu tư

 Quan điểm 1: chi tiêu đầu tư


của doanh nghiệp là một nhân
tố hết sức nhạy cảm với môi
trường đầu tư. Do đó, để đơn
giản, đầu tư được xem như là
một biến ngoại sinh, đã được
cho trước. Khi đó, đầu tư là
một hằng số: I = I0

17
Đồ thị hàm hàm đầu tư

Quan điểm 2: Xét hàm đầu tư theo


biến số sản lượng quốc gia Y: chi tiêu
đầu tư của doanh nghiệp có quan hệ
đồng biến với sản lượng quốc gia. Hàm
đầu tư có dạng:
I = I0+ Im . Y
I0: đầu tư tự định
MPI (hay Im): Khuynh hướng đầu tư
biên, phản ánh lượng thay đổi của chi
tiêu đầu tư khi sản lượng quốc gia thay
đổi 1 đơn vị. Ta có Im >0
I
Im 
Y 18
Đồ thị hàm đầu tư

 Quan điểm 3: Xét hàm đầu


tư theo biến số lãi suất: chi
tiêu đầu tư của doanh nghiệp
sẽ có quan hệ nghịch biến
với lãi suất i. Do đó, hàm
đầu tư sẽ có dạng :
I = I0 + Im i. i
với MPI i hay Imi là khuynh
hướng đầu tư biên (theo lãi
suất)
19
Hàm đầu tư

 Tổng quát:
I = I0+ Im. Y + Imi.i
 Tuy nhiên, để đơn giản, trong mô hình xác định
sản lượng cân bằng, ta tạm thời bỏ qua tác
động của lãi suất và thu nhập đến đầu tư, tức
coi đầu tư như là một biến ngoại sinh. Hàm đầu
tư lúc này chỉ có dạng :
I = I0

20
2.1.3. Tổng cầu và sản lượng cân bằng

 Tổng cầu: (Aggregate demand – AD) là toàn


bộ số lượng hàng hoá và dịch vụ mà các hộ gia
đình và các doanh nghiệp dự kiến chi tiêu,
tương ứng với mức thu nhập của họ.
AD = C + I
AD = C0 + Cm .Y +I0
AD = (C0 + I0) + Cm .Y

Lưu ý: Lúc này chưa kể đến chính phủ nên Y=Yd

21
2.1.3. Tổng cầu và sản lượng cân bằng

 Khi giá cả và tiền công cố định, thị trường hàng hóa


và dịch vụ sẽ đạt trạng thái cân bằng ngắn hạn, khi
tổng cầu hoặc tổng chi tiêu dự kiến đúng bằng sản
lượng thực tế sản xuất ra trong nền kinh tế.
 Nói cách khác, trong cân bằng ngắn hạn, muốn cho thị
trường hàng hóa và dịch vụ cân bằng, sản lượng sản
xuất ra trong nền kinh tế phải bằng tổng cầu:
Y = AD
Y=C+I
Y = (C0+I0) + Cm .Y

22
2.1.3. Tổng cầu và sản lượng cân bằng

Biểu thức xác định sản lượng cân bằng:

1
Y0  (C0  I 0 )
1  Cm
Trong đó, (C0+I0) được gọi là tổng cầu tự định (AD0)

23
Giao điểm Keynes trong nền kinh tế đóng, giản đơn

AD=C+I = (C0+I0) + Cm .Y

C0 +I0 C= C0 + Cm.Y

C0

24
2.1.4 Số nhân chi tiêu

1 1
m 
1 C m S m
1
Y0  (C0  I 0 )  m(C0  I 0 )
1  Cm
Trong đó m được gọi là số nhân chi tiêu của nền kinh tế. Số
nhân chi tiêu cho biết sản lượng sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị
khi thay đổi một đơn vị trong mức chi tiêu không phụ thuộc vào
thu nhập.Vì 0 < Cm < 1 nên luôn luôn m > 1. Độ lớn của m sẽ
phụ thuộc vào Cm hoặc Sm. Nếu C0 hay I0 hay cả hai thay đổi
một đơn vị (tăng/giảm) thì sản lượng cân bằng Y0 sẽ thay đổi
(tăng/giảm) m đơn vị.
25
2.1.4 Số nhân chi tiêu

Tác động của số nhân chi tiêu

26
Ví dụ

Ta có thể thử xem xét một quá trình, trong đó, dân cư tăng
tiêu dùng lên 1 đơn vị.
 Bước 1: Các hãng sản xuất phản ứng bằng cách tăng
sản lượng lên 1 đơn vị để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tăng
lên. Khi sản lượng tăng => thu nhập tăng => mức tiêu
dùng tăng. Giả sử Cm = 0.8, tiêu dùng sẽ tăng lên
0.8*1=0.8 đơn vị.
 Bước 2: tiêu dùng tăng lên, các hãng lại nâng sản
lượng lên 0.8 đơn vị để đáp ứng nhu cầu tăng lên đó =>
thu nhập tăng 0.8 => tiêu dùng tăng 0.8 * 0.8 = 0.82.
 Cứ vậy, quy trình này cứ tiếp diễn mãi đến khi số
nhân chi tiêu đạt đến độ lớn đầy đủ của nó. Bảng sau sẽ
mô tả quá trình trên một cách trực giác hơn. 27
Các bước Thay đổi trong
Thu nhập (sản lượng) Tiêu dùng
Bắt đầu 0 1
Bước 1 1 0,8
Bước 2 0,8 0,82
Bước 3 0,82 0,83
… … …

 m = 1 + 0,8 + 0,8n21 + 0,83 + … + 0,8n


0,8  1 n+1 = 0 )
  m 
0,8  1
(do 0,8<1 nên lim 0.8
 => m=5
28
Số nhân tiêu dùng và số nhân đầu tư

 Do tiêu dùng tự định và đầu tư tự định đóng


góp trực tiếp vào tổng cầu tự định AD0, nên
nếu tiêu dùng tự định C0 (hoặc đầu tư tự định
I0) tăng thêm 1 đơn vị, tổng cầu tự định cũng
tăng 1 đơn vị, từ đó, sản lượng cân bằng Y0 sẽ
tăng lên m đơn vị (theo mô hình số nhân chi
tiêu). Do đó, ta có:
mC = mI = m

29
Ví dụ 1

Trong nền kinh tế đơn giản, giả sử:


Hàm tiêu dùng C=400+0,8Yd
Hàm đầu tư: I=100
a. Xác định sản lượng cân bằng. Mức tiết
kiệm tương ứng
b. Số nhân chi tiêu?
c. Nếu đầu tư tăng thêm 100, sản lượng cân
bằng thay đổi như thế nào?
30
2.2. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng có sự
tham gia của chính phủ

2.2.1 Vai trò của chính phủ đối với tổng cầu:
Chính phủ tác động đến nền kinh tế thông
qua Nguồn thu (thuế ròng T) và chi tiêu
chính phủ (G)

31
Thuế ròng T

 Gọi T: thuế ròng, phần còn lại của thuế sau


khi chính phủ đã thực hiện các khoản chi
chuyển nhượng.

T = Ti + Td – Tr
= Tx - Tr
(Với Tr: Transfer payment)

32
Thuế ròng T

 Hàm thuế ròng T theo sản lượng quốc gia Y:


T = T0 + Tm . Y
T0 : Thuế ròng tự định
MPT (hay Tm ): thuế ròng biên – đại lượng
phản ảnh lượng thay đổi của thuế ròng khi sản
lượng, thu nhập thay đổi 1 đơn vị với
Tx
Tm 
Y
 Giả định Tr = const, ∆T ≡ ∆Tx, lúc này:
T
Tm 
Y
33
 Khi có chính phủ can thiệp, thu nhập khả dụng Yd lúc này:
Yd =Y–T
= Y – T0 – Tm.Y
= - T0 + (1- Tm)Y
=> C = C0 + Cm . Yd
C = C0 + Cm [ -T0 + (1- Tm)Y]
C = C0 – Cm .T0 + Cm (1- Tm).Y
 Đặt C0’ = C0 – Cm .T0 và Cm ’ = Cm (1- Tm)
 Hàm tiêu dùng: C = C0’ + Cm ’.Y
 MPC’: khuynh hướng tiêu dùng biên theo sản lượng.
 MPC: khuynh hướng tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng.
34
Tiêu dùng có thuế và không thuế

 Như vậy, tại mỗi mức thu nhập, tiêu dùng của hộ
gia đình đều bị giảm đi so với trường hợp không
có thuế.
 (C0’ < C0 , và Cm’ < Cm)

35
Chi tiêu chính phủ G

 Khái niệm: Chi tiêu của chính phủ là lượng chi tiêu dùng
thường xuyên và chi đầu tư của chính phủ.
 Hàm chi tiêu của chính phủ: chi tiêu của chính phủ là một
biến ngoại sinh, dựa trên 2 lý do:
 Chính phủ không ứng xử theo cùng quy tắc như người tiêu
dùng hay các doanh nghiệp.
 Nhiệm vụ của kinh tế vĩ mô là tư vấn cho chính phủ về các
quyết định chi tiêu và thuế, nên nếu không xét ý đồ sử dụng
các khoản chi tiêu để tác động đến sản lượng thì có thể nói
quyết định chi tiêu của chính phủ là độc lập với sản lượng.

36
Chi tiêu chính phủ

 Do đó, hàm chi tiêu của chính phủ sẽ có dạng:


G = G0
 Tức chi tiêu của Chính phủ là một số ấn định
trước và được quốc hội thông qua ngân sách
chi tiêu hàng năm theo Luật Ngân sách. Chi
tiêu chính phủ làm tăng thu nhập quốc dân, do
đó cũng làm tăng tổng cầu.

37
2.2.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng

 Do người dân lúc này phải đóng thuế cho chính phủ, nhưng
đồng thời cũng được hưởng nhiều trợ cấp từ phía Chính phủ,
nên thu nhập khả dụng của người dân lúc này sẽ là:
Yd = Y – T (T: Thuế ròng)
 Và hàm tiêu dùng lúc này sẽ có dạng:
C = C0 + Cm. Yd
= C0 + Cm.(Y-T)
= C0 – Cm.T0 + Cm.(1- Tm).Y
 Thuế ròng T = Ti + Td – Tr.
 Hàm thuế ròng có dạng: T= T0 + Tm.Y

38
 Khi có sự tham gia của chi tiêu Chính phủ, tổng cầu của nền
kinh tế sẽ tăng lên thành:
AD = C + I + G
AD = C0 – Cm.T0 + Cm (1-Tm) .Y + I0 + G0
 Sử dụng điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa, ta xác
định được sản lượng cân bằng như sau:
AD = Y
C0 – Cm.T0 + I0 + G0 + Cm(1-Tm) .Y = Y
 Do đó
1
Y0  (C 0  I 0  G 0 – C m .T0 )
1  Cm (1  Tm )
39
2.2.3. Số nhân chi tiêu và số nhân thuế

Đặt m'  1
1C m (1Tm )
là số nhân chi tiêu của nền kinh tế đóng, có chính
phủ.

Tổng cầu tự định của nền kinh tế đóng, có sự tham


gia của Chính phủ lúc này sẽ là:
AD0 = C0 + I0 + G0 – Cm.T0

40
 Trong nền kinh tế đóng, tác dụng tăng chi tiêu
của Chính phủ đến sản lượng cũng giống như
tác dụng của hộ gia đình tăng tiêu dùng và các
hãng kinh doanh tăng đầu tư.
mC = mI = mG = m’
 Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi nền kinh tế rơi
vào tình trạng suy thoái. Lúc đó:
C0= I0= 0

41
 Nếu Chính phủ tăng chi tiêu lên 1 đơn vị
(G0= 1), nếu số nhân chi tiêu (m’) giả định là
5 thì sản lượng cân bằng sẽ tăng lên :
Y = m’ . G0
 Y = 5.1 = 5

42
 Số nhân thuế: cho biết sản lượng thay đổi bao
nhiêu đơn vị tương ứng với 1 đơn vị thay đổi
của thuế. Vì vậy, số nhân thuế sẽ nhỏ hơn số
nhân chi tiêu, số nhân đầu tư, số nhân chi tiêu
chính phủ và số nhân chi tiêu của nền kinh tế
MPC lần.
mT = - Cm.m’

43
Định lượng số nhân thuế mT

Tx tăng (Tr const) T tăng  Yd giảm  C giảm  AD giảm


Y giảm
 T  Yd = - T (1)
 Khi Yd giảm thì C = Cm .Yd (2)
 Thay (1) vào (2)  C= - Cm. T
 Mà AD0 = C  ADo = - Cm. T
 Mặt khác Y= m’.ADo
 Y= - m’. Cm. T
 mT = - Cm. m’

Mà 0< Cm < 1 nên mT < m’ xét về giá trị tuyệt đối.

44
Số nhân thuế

 Nếu thuế tăng lên một lượng ∆T0, tổng cầu tự


định sẽ thay đổi ∆AD0 = (-Cm.∆T0), tức AD0
giảm xuống. Khi đó, sản lượng cân bằng trong
nền kinh tế cũng sẽ thay đổi, nhưng với quy mô
gấp m’ lần theo mô hình số nhân chi tiêu của
nền kinh tế. Phần sản lượng cân bằng sẽ thay
đổi là :
∆Y0 = m’. ∆AD0
 Cm
Y0  .T0
1  Cm (1  Tm )
45
Số nhân ngân sách cân bằng (balanced-budget multiplier)

 Số nhân ngân sách cân bằng là trường hợp xảy ra khi Chính
phủ tài trợ cho chi tiêu G bằng một lượng thuế gộp T0=G
(Hàm thuế gộp: T = T0, tức Tm = 0, thuế cố định). Trong
trường hợp này, sản lượng cân bằng sẽ tăng thêm một lượng
đúng bằng lượng tăng thêm về thuế hoặc chi tiêu đó. Cụ thể:
 Phần sản lượng tăng do tăng chi tiêu G: Y = m’.G
 Phần sản lượng giảm do tăng thuế (để tài trợ cho G):
Y = -Cm .m’.T0
 Do G = T0 nên tác động tổng hợp lên sản lượng sẽ là:
 Y  m '. G  (  C m .m '. T0 )
 m '. G (1  C m )
1
 . G .(1  C m )
1 Cm (Vì Tm =0)
 G 46
So sánh tổng cầu và sản lượng cân bằng nền kinh tế đóng
có và không có chính phủ

Y0 Y’0

47
2.3. Tổng cầu trong nền kinh tế mở

2.3.1. Vai trò của thương mại quốc tế đối với tổng cầu: Các
nhân tố quyết định xuất khẩu và nhập khẩu
 Xuất khẩu: xuất khẩu X thường phụ thuộc vào thu nhập và
nhu cầu của thị trường nước ngoài, do đó không phụ thuộc
vào thu nhập trong nước: X=X0
 Nhập khẩu: Nhu cầu nhập khẩu của một quốc gia có thể là
hàng hóa dịch vụ, nguyên vật liệu, cho sản xuất nội địa hay
tiêu dùng của hộ gia đình. Do đó, nhập khẩu phụ thuộc sản
lượng nền kinh tế
M=M0 +MmY

48
2.3.2. Tổng cầu và sản lượng cân bằng

AD = C + I + G + X – M
AD = C0 + I0+G0 + X0 – M0 – Cm .T0 + [Cm (1- Tm) – Mm ].Y
AD = AD0 + ADm.Y
 AD0: tổng cầu tự định của toàn xã hội, là mức chi tiêu mà sự
thay đổi của nó không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia.
 ADm: khuynh hướng chi tiêu biên của toàn xã hội (tổng cầu
biên) – phản ánh lượng thay đổi trong chi tiêu toàn xã hội
khi sản lượng quốc gia thay đổi 1 đơn vị. (0<ADm). ADm có
thể lớn hơn 1 hay nhỏ hơn 1, nhưng để đơn giản, ta chỉ xem
xét trường hợp ADm< 1 => 0< ADm<1

49
AD = C + I + G + X – M
Nền kinh tế cân bằng khi AS = AD
Y=C+I+G+X–M

1
Y0   ( C0  I0  G 0  X0 – M0 – Cm .T0 )
1  Cm (1  Tm )  M m

1
Y0  AD0
1  ADm

50
2.3.3. Số nhân

 Nếu
1 1
m' '  
1  Cm (1  Tm )  M m 1  AD m

Y0  m' '.AD0

51
Lưu ý: Số nhân trường hợp I=Io+ImY
 Nếu m' '  1 1

1  Cm (1  Tm )  I m  M m 1  AD m

1 1
m' '  
1  C m (1  Tm )  I m  M m  1  AD m

Y0  m' '.AD0
52
Tổng cầu và sản lượng cân bằng
trong nền kinh tế mở

 So với số nhân trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của


Chính phủ (m’) thì số nhân trong nền kinh tế mở (m”) còn
phụ thuộc vào Mm. Khi xu hướng nhập khẩu cận biên
càng lớn, số nhân càng nhỏ. Điều này cho thấy hàng hóa
nhập khẩu có thể làm giảm sản lượng trong nước, do đó ảnh
hưởng đến mức việc làm, thất nghiệp trong nước.

53
Y0 Y’0
Ví dụ 2

Trong một nền kinh tế giả sử có các hàm số sau:


C=200+0,75Yd X=350 I=100+0,2Y
M=200+0,05Y G=580 T=40+0,2Y
a. Tìm mức sản lượng cân bằng, nhận xét tình hình ngân
sách và cán cân thương mại?
b. Xác định số nhân chi tiêu trong nền kinh tế?
c. Xác định sản lượng cân bằng mới mỗi trường hợp sau:
- Tăng C thêm 50
- Tăng G thêm 20
- Tăng thuế 10
- Xuất khẩu giảm 50 54
2.4. Chính sách tài khóa

2.4.1. Chính sách tài khóa chủ động:


 Khái niệm: Chính sách tài khoá chủ động (CSTK) là việc
chính phủ chủ động sử dụng công cụ thuế T và chi tiêu chính
phủ G để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế.
 CSTK là hệ thống các giải pháp được thể chế hoá nhằm
điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của chính phủ để hướng nền
kinh tế vào sản lượng và việc làm mong muốn.
 CSTK là cách thức mà chính phủ quyết định những
khoản thu và chi để tác động đến các hoạt động kinh tế.
 Mục tiêu: làm thay đổi tổng cầu, từ đó tác động đến sản
lượng, công ăn việc làm và mức giá chung.

55
Trường hợp 1: Tổng cầu thấp, sản lượng cân bằng thực tế nhỏ hơn sản
lượng tiềm năng (Y<YP), thất nghiệp tăng, nền kinh tế bị áp lực suy thoái.

CSTK mở rộng (CSTK nới lỏng,CSTK kích cầu). Chính sách


này có tác động như sau:
 Tăng G sẽ trực tiếp làm tăng tổng cầu vì AD = C + I + G + NX
 Giảm T có tác dụng làm tăng thu nhập khả dụng Yd = Y – T.
Thu nhập khả dụng tăng => kích thích tiêu dùng tăng => AD
tăng.
 AD tăng một lượng ∆AD => đường tổng cầu dịch chuyển lên
trên (trong mô hình giao điểm Keynes), điểm cân bằng từ E1
đến E2 => sản lượng cân bằng tăng lên đến sản lượng tiềm
năng (với ∆Y > ∆AD do tác dụng của mô hình số nhân chi
tiêu) => nền kinh tế thoát khỏi suy thoái.

56
Mở rộng tài khóa

↓T => YD ↑ => C↑ => AD↑ => Y↑


↑G => AD↑ => Y↑
AD dịch phải trên Y = f(P)

57
Trường hợp 2: Tổng cầu tăng cao, sản lượng cân bằng cao hơn
sản lượng tiềm năng (Y>YP), nền kinh tế chịu áp lực lạm phát cao

 Khi nền kinh tế đang trong tình trạng phát triển quá
nóng, lạm phát tăng, chính phủ có thể giảm chi tiêu G
hoặc tăng thuế ròng T – tức thực hiện CSTK thu hẹp
(CSTK thắt chặt hay siết chặt). Chính sách này sẽ có
tác động như sau:
 Giảm G sẽ trực tiếp làm giảm tổng cầu AD
 Tăng T làm giảm YD => tiêu dùng C giảm => chi tiêu
chung AD giảm => sản lượng giảm với quy mô lớn
hơn thông qua mô hình số nhân, trở về mức sản lượng
tiềm năng => kìm hãm lạm phát.

58
Thắt chặt tài khóa

↑ T => YD ↓=> C↓ => AD↓ => Y↓


↓G => AD↓ => Y↓
AD dịch trái trên Y = f(P)

59
2.4.2. Chính sách tài khóa và thâm hụt ngân sách chính phủ

 Ngân sách nhà nước (NSNN) Ngân sách nhà


nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước
được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời
gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước. .
 NSNN là một bảng liệt kê một cách hệ thống các
khoản chi tiêu của chính phủ và nguồn thu để
thực hiện các khoản chi đó

60
Cán cân NSNN

 Gọi B là hiệu số giữa thu và chi ngân sách:


B=T–G
 Khi B > 0: Thặng dư ngân sách
 B = 0: Cân bằng ngân sách
 B < 0: Thâm hụt ngân sách

61
Phân loại thâm hụt ngân sách

Do tình trạng ngân sách thường chịu ảnh hưởng từ chu kỳ


kinh doanh, nên cần phân biệt 3 khái niệm về thâm hụt
NS:
 Thâm hụt NS thực tế: là thâm hụt khi số chi thực tế
vượt quá số thu thực tế trong một thời kỳ nhất định.
 Thâm hụt NS cơ cấu: là thâm hụt tính toán trong
trường hợp nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm
năng.
 Thâm hụt NS chu kỳ: xảy ra khi THNS bị động do
tình trạng của chu kỳ kinh doanh.
THNS chu kỳ = THNS thực tế - THNS cơ cấu
62
Quy tắc “cân bằng ngân sách”

Theo quy tắc này, nhà nước không được phép chi
tiêu nhiều hơn số tiền mà nó nhận được.
 Quan điểm của phái cổ điển – CSTK cùng chiều
 Quan điểm của Keynes - CSTK ngược chiều
 Quan điểm ngân sách cân đối theo chu kỳ

63
Quan điểm đối với “cân bằng ngân sách”

 Quan điểm của phái cổ điển – CSTK cùng chiều:


Quan điểm này lần đầu tiên được đưa ra bởi Adam
Smith: Nếu mục tiêu của chính phủ là luôn đạt
được ngân sách cân bằng dù sản lượng có thay
đổi thế nào, thì chính phủ sẽ thực hiện CSTK cùng
chiều.

64
Quan điểm đối với “cân bằng ngân sách”

 Quan điểm của Keynes - CSTK ngược chiều:


Nếu mục tiêu của chính phủ là giữ cho nền kinh tế
luôn duy trì ở mức sản lượng tiềm năng với mức
việc làm đầy đủ, thì chính phủ cần thiết thực hiện
CSTK ngược chiều (với chu kỳ kinh doanh).
 Ví dụ, khi nền kinh tế suy thoái, chính phủ cần
tăng chi tiêu, hay giảm thuế nhằm giữ cho tổng
cầu ở mức cao, sản lượng tăng lên đến sản lượng
tiềm năng. Đổi lại, ngân sách sẽ bị thâm hụt cơ
cấu, do chính sách chủ quan của chính phủ.
65
Quan điểm đối với “cân bằng ngân sách”

 Quan điểm ngân sách cân đối theo chu kỳ: để


dung hòa, họ đề nghị thực hiện “ngân sách cân
đối theo chu kỳ”. Nghĩa là, NS nên thâm hụt
trong thời kỳ suy thoái, nhưng tình trạng thâm
hụt đó cần được khắc phục bằng sự thặng dư
trong thời kỳ hưng thịnh. Như vậy, xét về dài
hạn, tổng các khoản thâm hụt và thặng dư bù
trừ nhau và tạo ra sự cân bằng.

66
Tác hại của thâm hụt ngân sách

 Thâm hụt ngân sách và vấn đề tháo lui đầu tư


(tác động hất ra)
 Thâm hụt ngân sách lâu dài

67
Tác hại của thâm hụt ngân sách

Thâm hụt ngân sách và vấn đề tháo lui đầu tư


(tác động hất ra)
 Các biệp pháp của CSTK ngược chiều (mục tiêu
Y=Yp) gây nên thâm hụt cơ cấu và kéo theo hiện
tượng tháo lui đầu tư:

Khi G↑ (hoặc T↓), GDP↑ theo mô hình số nhân chi


tiêu => cầu tiền ↑. Với mức cung tiền cho trước,
cầu tiền ↑ làm lãi suất ↑, bóp nghẹt một số đầu tư.

68
Tác hại của thâm hụt ngân sách

Thâm hụt ngân sách lâu dài


 Đến một lúc nào đó, chính phủ buộc phải thực
hiện CSTK thu hẹp để tăng nguồn thu => trả
nợ các khoản vay đã dùng để trang trải cho các
khoản thâm hụt ngân sách tích tụ từ trong quá
khứ (hay còn gọi là nợ chính phủ). Khi nợ
chính phủ quá lớn => phải tăng thuế nhiều =>
đẩy nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái
trầm trọng.

69
2.5. Các biện pháp tài trợ thâm hụt ngân sách
trong dài hạn

 Vay nợ trong nước (vay của dân)


 Vay nợ nước ngoài
 Sử dụng dự trữ ngoại tệ
 In tiền

70
VD3

Trong nền kinh tế đơn giản có hai khu vực các hộ


gia đình và các hãng với các hàm số sau:
C=120+0,7Yd; I = 50+0,1Y; Yp=1000 và Un=5%
a. Xác định sản lượng cân bằng, tính mức tiêu dùng
và đầu tư?
b. Tính tỷ lệ thất nghiệp tại điểm cân bằng
c. Giả sử tiêu dùng tự định tăng thêm 20. Vậy mức
sản lượng mới cân bằng là bao nhiêu?
d. Từ kết quả câu c, để đạt được sản lượng tiềm
năng, đầu tư phải tăng thêm bao nhiêu?
71
VD4

Nền kinh tế có các hàm số sau:


C = 170 + 0,75Yd; I = 220 + 0,15Y
T = 40 + 0,2Y; Yp = 8800; Un = 5%
1. Xác định sản lượng cân bằng (khi điều kiện ngân
sách cân bằng).
2. Với SLCB ở câu 1, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế theo
định luật Okun.
3. Nếu tiêu dùng hộ gia đình tăng thêm 20, đầu tư tăng
thêm 30. Tìm SLCB mới.
4. Muốn đưa SLCB ở câu 3 về mức tiềm năng thì
Chính phủ phải tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ
thêm bao nhiêu?
72
VD5

Nền kinh tế có các hàm số sau:


C = 45 + 0,75Yd; I = 60 + 0,15Y ; G=90
T = 40 + 0,2Y; Yp = 740; Un = 5%
1. Xác định mức sản lượng cân bằng. Hãy nhận xét về tình
hình ngân sách của chính phủ. Tính tỷ lệ thất nghiệp thực
tế?
2. Giả sử chính phủ tăng các khoản đầu tư là 10. Tính mức sản
lượng cân bằng mới. Số tiền thuế chính phủ thu thêm được?
3. Từ kết quả câu b, để đạt được sản lượng tiềm năng chính
phủ sử dụng chính sách tài khóa như thế nào trong các
trường hợp:
- Chỉ sử dụng công cụ G
- Chỉ sử dụng công cụ T

73
Chương 3

TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1
Nội dung
• 3.1. Giới thiệu tổng quan về tiền
• 3.2. Cung tiền
• 3.3. Cầu tiền
• 3.4. Xác định lãi suất cân bằng
• 3.5. Chính sách tiền tệ

2
3.1. Giới thiệu tổng quan về tiền

• Tiền là bất cứ cái


gì được chấp nhận
chung trong việc
thanh toán để lấy
hàng hóa hay dịch
vụ hoặc việc hoàn
trả các món nợ.

3
Chức năng của tiền

Phương Phương
tiện Đơn vị
tiện
thanh toán cất trữ hạch toán
giá trị

là bất cứ thứ


gì được chấp là một thứ mà là thước đo
nhận để thanh mọi người sử mà mọi người
toán trong các dụng để chuyển dùng để ghi
giao dịch về sức mua từ hiện giá và các
hàng hoá và tại tới tương lai. khoản nợ.
dịch vụ.

4
Phân loại tiền
(dựa vào lịch sử xuất hiện của tiền)

Tiền Tiền Tiền


hàng hóa pháp lệnh ngân hàng

tồn tại dưới hình là loại tiền là loại tiền
thức một hàng hóa được tạo ra nhờ được tạo ra từ
có giá trị cố hữu. khoản tiền gởi ở
nghị định của
Tức, giá trị của NHTM hay các tổ
tiền bằng với giá chính phủ. Nó chức tài chính
trị của vật dùng không có giá trị khác nhằm mục
làm tiền. cố hữu đích sử dụng séc

5
Phân loại tiền
(dựa vào tính chuyển đổi của tiền)
 Tiền mặt lưu hành
 Tiền gửi tài khoản ngân hàng không kỳ hạn,
tiền viết séc
 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
 Các loại tài sản tài chính khác như tín phiếu
kho bạc, cổ phiếu, trái phiếu, chấp nhận
thanh toán của ngân hàng…

6
Tiền mặt lưu hành CM
• Tiền mặt lưu hành – CM - bao gồm tiền giấy
và tiền xu trong tay công chúng
• Lượng tiền phát hành chủ yếu là tiền mặt,
được gọi là tiền cơ sở (hay cơ số tiền).
• Dự trữ là phần tiền gửi mà các ngân hàng
nhận được nhưng không cho vay.

7
Tiền cơ sở H
• Khối lượng tiền cơ sở bằng tổng số tiền
mặt lưu hành và tiền dự trữ trong các
ngân hàng.
H = CM + RM

• H – tiền cơ sở
• CM – tiền mặt lưu hành
• RM – tiền dự trữ trong các ngân hàng
8
Tiền gửi tài khoản ngân hàng
không kỳ hạn, tiền viết séc M1
• …là những tài khoản ngân hàng mà người gửi có thể
sử dụng theo nhu cầu như bằng cách viết séc
• Loại tiền này cũng là loại tiền có khả năng thanh toán
cao, tuy kém hơn so với tiền mặt. Vì vậy, tiền mặt
cộng với tiền gửi không kỳ hạn được nhiều nước coi
là tiền giao dịch (M1) - một trong những đại lượng
đo lường cung tiền chủ yếu của nhiều quốc gia.
• M1 = CM + DM
với DM: Tiền gởi không kỳ hạn
CM – tiền mặt lưu hành
9
CUNG TIỀN M1 VIỆT NAM
Nguồn: Vietstock (dẫn từ ADB)

10
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
• Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tuy tính chuyển đổi
kém, nhưng vẫn có khả năng chuyển sang tiền
mặt khi cần nên cũng có khả năng thanh toán.
• Nhiều nước tính cả tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
vào lượng cung tiền chủ yếu của mình, tạo thành
M2. Với
M2 = M1 + tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.

11
Các loại tài sản tài chính khác
• Các loại tài sản tài chính khác như tín phiếu
kho bạc, cổ phiếu, trái phiếu, chấp nhận thanh
toán của ngân hàng… cũng có khả năng thanh
toán nhất định nào đó, vì vậy, chúng được xếp
vào các đại lượng cung tiền M3, M4,…

12
3.2. Cung tiền
3.2.1. Ngân hàng TM, cung ứng tiền, mô hình
cung tiền
3.2.2. Các công cụ điều tiết cung tiền của NHTW

13
3.2.1. Ngân hàng TM và cung ứng tiền
• NHTG là tất cả các tổ chức giao dịch với công
chúng trong việc nhận tiền gởi và cho vay, nên
còn được gọi là các trung gian tài chính
(financial intermediaries). Nói cách khác, đó
là các doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Bao
gồm:
- Ngân hàng thương mại
- Ngân hàng đầu tư, phát triển
- Các định chế tài chính ngoài ngân hàng
14
NHTM và cách tạo ra tiền
• Thông qua một hệ thống thanh toán của ngân
hàng nhà nước, mỗi NHTM đều có tài khoản
riêng của mình. Nhờ đó, các NHTM chỉ cần
thanh toán khoản chênh lệch giữa toàn bộ số
tiền gửi vào và rút ra trong ngày trên tài khoản
mở tại hệ thống thanh toán vào cuối ngày.
Điều này giúp các NHTM có thể hạ thấp mức
dự trữ, tăng tốc độ thanh toán …

15
TH1: Ngân hàng dự trữ 100%
• Hãy tưởng tượng trên thế giới ban đầu không tồn
tại bất kỳ một ngân hàng nào. Và tiền mặt là hình
thức duy nhất của tiền. Như vậy, nếu tổng lượng
tiền mặt là $100, thì cung tiền M1 = $100 (CM) +
$0 (DM)
• Giả sử bây giờ toàn bộ dân chúng đều gửi tiền vào
ngân hàng trên, thì cung tiền lúc này sẽ là: M1 =
$0 (CM) + $100 (DM).
• Do đó, nếu các ngân hàng giữ lại toàn bộ khoản
tiền gửi dưới dạng dự trữ, thì họ sẽ không tác
động đến cung ứng tiền tệ
16
TH2: Ngân hàng dự trữ một phần.

• Mỗi ngân hàng khi nhận được một khoản tiền


gửi, bắt buộc phải để lại dự trữ theo một tỷ lệ
% nào đó (vd: 10% số tiền gửi) do NHTW quy
định (gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc).

17
Tỷ lệ dự trữ của NH trung gian
Tỷ lệ dự trữ bao gồm 2 loại:
 Dự trữ bắt buộc (rbb hay rr): Là lượng tiền mặt
mà NHTG bắt buộc phải ký gửi vào quỹ dự trữ
của NHTW.
 Dự trữ tùy ý (rty): Là lượng tiền mà NHTG
giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình.
r = rr+ rty

18
TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC TẠI VN
01/06/2018 (Nguồn: NHNNVN)
Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ
Tiền gửi
Tiền gửi
Không kỳ khác Tiền gửi
của tổ
Loại TCTD hạn và Kỳ hạn từ không kỳ khác cókỳ
chức tín
có kỳ 12 tháng hạn và có hạn từ 12
dụng ở
hạn dưới trở lên kỳ hạn tháng trở
nước
12 tháng dưới 12 lên
ngoài
tháng
1. Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức
0% 0% 0% 0% 0%
tài chính vi mô
Theo quy Theo quy
Theo quy Theo quy Theo quy
định của định của
2. Ngân hàng chính sách định của định của định của
Chính Chính
Chính phủ Chính phủ Chính phủ
phủ phủ
3. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam, ngân 3% 1% 1% 7% 5%
hàng hợp tác xã

4. Tổ chức tín dụng khác 3% 1% 1% 8% 6%


19
Quá trình tạo ra tiền

20
Ví dụ (Giả định r=10%)
Tên NHTG Lượng tiền Lượng tiền Lượng tiền NH
gửi của KH dự trữ TG cho vay
A 100$ 10$ 90$
B 90$ 9$ 81$
C 81$ 8,1$ 72,9$
D 72,9$ 7,29$ 65,61$
………. ………. ………… …………
Tổng cộng 1000$ 100$ 900$

21
Số nhân tiền
The picture can't be display ed.

• Hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo


ra từ một đơn vị tiền mạnh được gọi là số
nhân tiền tệ (kM).
M M
M
k 
hoặc M
k 
H
H
Với M :Cung tiền với M = M1
H : tiền mạnh hay tiền cơ sở
km: số nhân tiền
22
Công thức số nhân tiền
M c 1
k 
• với cr
c = CM/DM : tỷ lệ giữ tiền mặt trong dân
chúng so với tiền gởi.
r = RM/ DM tỷ lệ dự trữ thực tế của ngân
hàng so với tiền gởi.

23
3.2.2 Các công cụ điều tiết
cung tiền của NHTW
• Hoạt động thị trường mở (mua bán giấy tờ có
giá)
• Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• Lãi suất chiết khấu (Khi NHTW cho NHTM
vay)
• Một số công cụ kiểm soát trực tiếp: tín dụng,
lãi suất NHTG

24
3.3. Cầu tiền
• Khái niệm:
Cầu tiền (DM- Demand for money) là lượng
tiền mà mọi người muốn nắm giữ (Mankiw).
Lượng tiền nắm giữ có thể là tiền mặt ngoài
ngân hàng hoặc tiền ngân hàng.

25
Động cơ giữ tiền

Cầu tiền Cầu tiền Cầu tiền


để giao để dự để đầu cơ
dịch phòng

26
Các yếu tố ảnh hưởng cầu tiền

• Lãi suất
• Mức giá bình quân của nền kinh tế
• Thu nhập/sản lượng nền kinh tế

27
Hàm cầu tiền

M Y i
L = L0 + L Y + L i
m m

Y L
L 
m 0
Y
i L
Lm  0
i
28
CẦU TIỀN THEO LÃI SUẤT

M i
L = L0 + L i
m

29
Định lượng chính sách tiền tệ?

30
3.4. Lãi suất căn bằng
(Cân bằng thị trường tiền tệ)
Đường cung tiền
i SM

Lượng tiền

Đường SM dịch chuyển hoàn toàn do các quyết


định về chính sách tiền tệ của NHTW
31
3.4. Lãi suất căn bằng
(Cân bằng thị trường tiền tệ)

Phân biệt sự
di chuyển dọc
theo và dịch
chuyển đường
cầu tiền

32
3.4. Lãi suất cân bằng
• Lãi suất cân bằng là mức lãi suất mà tại
đó cung tiền bằng cầu tiền. Tại mức lãi
suất khác, mọi người sẽ điều chỉnh cơ cấu
tài sản của mình, và kết quả là đưa mức
lãi suất về mức cân bằng. (Keynes)

33
3.4. Lãi suất cân bằng

34
Ví dụ
Một nền kinh tế được mô tả như sau: (ĐVT:
Tỷ đ, lãi suất %)
C=400+0,75Yd; T=200+0,2Y; Cg=700; Ig=200;
X=400; M=50+0,15Y; I=800+0,15Y-80i ; Cầu tiền:
DM =800-100i; Cung tiền: SM = M=400 và Yp=5.500;
Un=5%
1.Xác định lãi suất cân bằng
2.Tính sản lượng cân bằng, tỷ lệ thất nghiệp?
Tình trạng ngân sách và cán cân thương mại?
3.5 Chính sách tiền tệ
• Khái niệm: CSTT là những quyết định của
NHTW nhằm tác động đến lượng cung
ứng tiền và lãi suất. NHTW là cơ quan tổ
chức thực hiện chính sách tiền tệ.
• Mục tiêu của chính sách tiền tệ
ổn định giá cả
tăng trưởng GNP
giảm thất nghiệp.
36
• Công cụ của CSTT: Vì NHTW chỉ có thể
kiểm soát và tác động đến cung tiền, không
kiểm soát được cầu tiền, nên các công cụ của
CSTT là những công cụ để điều tiết lượng
cung tiền, qua đó tác động đến lãi suất trên thị
trường tiền tệ :
• hoạt động thị trường mở
• lãi suất chiết khấu
• tỷ lệ dự trữ bắt buộc
37
Thắt chặt tiền tệ
hay mở rộng tiền tệ?

38
Trường hợp 1: sản lượng thực tế thấp hơn
sản lượng tiềm năng

Chính sách tiền tệ mở rộng

39
Trường hợp 2: sản lượng thực tế cao hơn
sản lượng tiềm năng

Chính sách tiền tệ thắt chặt

40
Một số vấn đề của CSTT
• Khó tính toán số nhân tiền tệ
• Khó kiểm soát số nhân tiền tệ (Khó với c)
• CSTT có độ trễ lớn
• Kinh tế suy thoái: Mở rộng tiền tệ chưa
chắc tăng I

41
Chương 4

TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG

1
NỘI DUNG

Những đặc điểm về biến động


kinh tế
Mô hình tổng cầu và tổng cung
Giải thích biến động kinh tế, quá
trình tự điều chỉnh và chính sách
ổn định
2
4.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG KINH TẾ
4.1.1 Biến động kinh tế diễn ra bất thường và không biết
trước: Trong thực tế các biến động kinh tế thường xảy ra bất
ngờ và không thể dự đoán trước

Nguồn: https://tradingeconomics.com/vietnam/gdp-growth (Truy cập 15/08/2018)


3
4.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG KINH TẾ

4.1.2 Phần lớn các biến số vĩ mô cùng biến động


Khi biến động kinh tế xảy ra không chỉ GDP thay
đổi mà phần lớn các thước đo về thu nhập, chi tiêu
hay mức sản xuất sẽ cùng biến động nhưng với
mức độ khác nhau. Đầu tư là loại chỉ tiêu biến
động nhiều nhất trong các chu kỳ kinh doanh.

4
4.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỘNG KINH TẾ
4.1.3 Khi sản lượng giảm, thất nghiệp tăng lên
Biến động của GDP có tỷ lệ nghịch với tỷ lệ thất nghiệp trong
nền kinh tế.

5
4.2 MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU

4.2.1. TỔNG CẦU


 Khái niệm:

 Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa và dịch


vụ được sản xuất ra trong một nước mà các tác
nhân trong nền kinh tế có khả năng và sẵn sàng
mua tại mỗi mức giá, mức thu nhập còn các yếu
tố khác không đổi.
AD=C+I+G+X-M (Với NX=X-M)
6
4.2 MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
4.2.1. TỔNG CẦU
 Hình dạng đường AD: đường AD có dạng dốc xuống,
thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa mức giá và sản
lượng.
Nguyên nhân AD dốc xuống:
-Hiệu ứng của cải (mức giá và
tiêu dùng)
-Hiệu ứng lãi suất (mức giá và
đầu tư)
-Hiệu ứng tỷ giá hối đoái (mức
giá và XK)
7
4.2 MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
4.2.1. TỔNG CẦU
Sự dịch chuyển và di chuyển đường tổng cầu

• Trượt dọc
Di • Mức giá
chuyển
• Thay đổi vị trí
Dịch • Yếu tố khác giá:
chuyển C, I, G, X, M 8
4.2 MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU

4.2.2. TỔNG CUNG


Khái niệm:
Tổng cung là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch
vụ (sản lượng thực) mà các doanh nghiệp trong
nước sẵn sàng và có khả năng sản xuất và cung
ứng tại mỗi mức giá trong một khoảng thời
gian nhất định

9
4.2 MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU

4.2.2. TỔNG CUNG


Đường tổng cung: Đường tổng cung biểu thị
mối quan hệ phụ thuộc rất nhiều vào khoảng
thời gian nghiên cứu. Trong dài hạn, đường
tổng cung thẳng đứng, còn trong ngắn hạn,
đường tổng cung dốc lên.

10
ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN
Đường tổng cung dài hạn (LRAS – Long Run
Aggregate Supply) là đường tổng cung được xây
dựng theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển.
 Giả định: mức giá và tiền lương danh nghĩa là hết sức
linh hoạt. Nghĩa là, khi mức giá tăng bao nhiêu lần thì
tiền lương danh nghĩa cũng tăng bấy nhiêu lần, do đó,
tiền lương thực tế là không đổi.
(w1/P1) = (w2/P2) = …. = (w0/P0)
 Hình dạng của đường LRAS
Trong dài hạn, sản lượng hàng hóa và dịch vụ của
một nền kinh tế được quyết định bởi nguồn cung về
lao động, tư bản, tài nguyên thiên nhiên và công nghệ
để chuyển các yếu tố đầu vào này thành sản phẩm. 11
ĐƯỜNG TỔNG CUNG TRONG DÀI HẠN
Mức
giá Đường tổng cung
dài hạn

P1

2. …không ảnh
hưởng đến lượng
P2 cung hàng hóa và
dịch vụ trong dài
hạn.
1. Sự thay
đổi trong
mức giá…

0
Sản lượng tự nhiên Sản lượng
12
NHU CẦU VỀ LAO ĐỘNG VÀ ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN

13
CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN TỔNG CUNG DÀI HẠN

 Lao động
 Tư bản
 Tài nguyên
 Tri thức công nghệ

14
TĂNG TRƯỞNG DÀI HẠN VÀ LẠM PHÁT

Tăng trưởng dài hạn và lạm phát...


2. …và sự gia tăng cung tiền làm
dịch chuyển đường tổng cầu...
Mức
LRAS1980 LRAS1990 LRAS2000 1. Trong dài
giá
hạn, tiến bộ
công nghệ làm
dịch chuyển
đường tổng
4. …và P2000 cung dài hạn...
lạm phát
P1990
tiếp
diễn.
P1980
AD2000
AD1980 AD1990
0
Y1980 Y1990 Y2000 Sản lượng 15
3. …dẫn đến sự tăng sản lượng...
Harcourt, Inc. items and derived items copyright © 2001 by Harcourt, Inc.
ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN

MỘT SỐ LÝ GIẢI CHO


ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN
DỐC LÊN
 Mô hình thông tin không
hoàn hảo
 Mô hình tiền lương cứng
nhắc
 Mô hình giá cả cứng nhắc

 Mô hình nhận thức sai lầm

16
MỘT SỐ LÝ GIẢI CHO ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN

Mô hình thông tin không hoàn hảo: khi


giá cả cao hơn mức giá dự kiến, các nhà
cung cấp tăng sản lượng và ngược lại. (Ví
dụ: Nông dân)

17
MỘT SỐ LÝ GIẢI CHO ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN
 Mô hình tiền lương cứng nhắc: đường tổng cung
ngắn hạn dốc lên vì tiền lương danh nghĩa điều
chỉnh chậm chạp hay “cứng nhắc” trong ngắn hạn.

18
MỘT SỐ LÝ GIẢI CHO ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN

 Mô hình giá cả cứng nhắc: lý thuyết này nhấn


mạnh rằng, giá cả cũng thay đổi chậm khi các
điều kiện kinh tế thay đổi. Một phần là do chi
phí để điều chỉnh giá cả, gọi là chi phí thực đơn.
Phần khác, giá cả một số mặt hàng là do Chính
phủ quy định (xăng, điện, nước…), và do sức ỳ
của các tổ chức lớn có quyền quyết định giá của
một số sản phẩm.

19
4.2 MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
4.2.3. XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG VÀ MỨC GIÁ CÂN BẰNG:

Cân bằng ngắn hạn


Cân bằng dài hạn

20
SỰ CÂN BẰNG NGẮN HẠN
Sự cân bằng ngắn hạn
này có thể xảy ra khi:
 YE< Yp: cân bằng khiếm
dụng, nền kinh tế có tỷ
lệ thất nghiệp cao
 YE = Yp: cân bằng toàn
dụng
 YE> Yp: cân bằng nhưng
lạm phát cao, nền kinh
tế tăng trưởng quá nóng.
21
SỰ CÂN BẰNG DÀI HẠN

22
4.3. GIẢI THÍCH BIẾN ĐỘNG KINH TẾ, QUÁ TRÌNH TỰ
ĐIỀU CHỈNH VÀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH

 Tự điều chỉnh khi có biến đông tổng cầu


 Tự điều chỉnh khi có biến động tổng cung

23
TỰ ĐIỀU CHỈNH KHI CÓ BIẾN ĐỘNG
CỦA TỔNG CẦU
Điều chỉnh trong ngắn hạn (Tổng cầu sụt giảm)
Sự sụt giảm trong tổng cầu
2. …làm sản lượng giảm
trong ngắn hạn…
Mức
giá Tổng cung Tổng cung ngắn hạn AS1
dài hạn

P1 A

P2 B
1. Sự giảm tổng cầu…

Tổng cầu AD1


AD2 24
0 Y2 Y1 Sản lượng
TỰ ĐIỀU CHỈNH KHI CÓ BIẾN ĐỘNG
CỦA TỔNG CẦU
 Điều chỉnh trong dài hạn: (Tổng cầu sụt giảm)

Sự thay đổi tổng cầu trong dài hạn

2. …làm sản lượng giảm


Mức trong ngắn hạn…
giá Tổng cung Tổng cung ngắn hạn AS1
dài hạn
AS2
3. …nhưng theo thời
gian, đường tổng
P1 A cung ngắn hạn dịch
chuyển …
P2 B
1. Sự giảm tổng cầu…
P3 C
Tổng cầu AD1
AD2
25
0 Y2 Y1 Sản lượng
4. …và sản lượng trở về
mức tự nhiên.
Tương tự có thể lý giải
cú sốc cầu mở rộng?

26
TỰ ĐIỀU CHỈNH KHI CÓ BIẾN ĐỘNG
CỦA TỔNG CUNG
Điều chỉnh trong ngắn hạn của tổng cung:
(Chỉ xét Tổng cung giảm)
Sự dịch chuyển bất lợi trong tổng cung

1. Sự dịch chuyển bất


Mức lợi của đường tổng
Tổng cung
giá cung ngắn hạn…
dài hạn
AS2
Tổng cung
ngắn hạn,
AS1
B
P2
A
P1
3. …và
mức giá
tăng lên. Tổng cầu
0 Y2 Y1 27
Sản
lượng
2. …làm sản lượng giảm…
TỰ ĐIỀU CHỈNH KHI CÓ BIẾN ĐỘNG
CỦA TỔNG CUNG
Điều chỉnh trong dài hạn của tổng cung (Tổng cung giảm)
Sự dịch chuyển bất lợi trong tổng cung

1. Sự dịch chuyển bất


Mức
Tổng cung lợi của đường tổng cung
giá ngắn hạn…
dài hạn
AS2
Tổng cung
ngắn hạn,
AS1
B
P2
A 4. Tiền lương thấp
P1
hơn làm tổng cung
3. …và dài hạn dịch sang
mức giá phải
tăng lên. Tổng cầu
0 Y2 Y1 28
Sản
2. …làm sản lượng lượng
giảm…
Tuy nhiên, ngay khi xảy ra trường hợp cú sốc
tổng cung bất lợi (cung giảm). Chính phủ
đối mặt việc lựa chọn: Sự dịch chuyển bất lợi trong tổng cung
- Chống suy thoái Mức Tổng
1. Sự dịch chuyển
bất lợi của đường
giá AS
- Hay Chống lạm phát cung
dài hạn
2
tổng cung ngắn
hạn…
Tổng
P2 B cung
A ngắn hạn,
P1
AS1
3. …và
mức giá
Tổng cầu
tăng lên.
0 Y2 Y1 Sản
lượng
2. …làm sản lượng 29
giảm…
CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH

 Chống suy thoái  Tài khóa và tiền tệ mở rộng


 Chống lạm phát  Tài khóa và tiền tệ thắt chặt

30
CHƯƠNG 5
THẤT NGHIỆP

1
NỘI DUNG

5.1 Định nghĩa và đo lường thất nghiệp


5.2 Thất nghiệp tự nhiên
5.3 Tác động của thất nghiệp

2
5.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐO LƯỜNG THẤT NGHIỆP

 Khái niệm: Thất nghiệp là tình trạng những người


trong độ tuổi lao động quy định, có khả năng lao
động nhưng chưa có việc làm và đang tích cực tìm
việc hoặc đang chờ nhận việc.
 Một người bị coi là thất nghiệp khi:

 ở trong độ tuổi lao động

 có khả năng lao động

 muốn lao động

 không tìm được việc làm


3
TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG?
 Những người trong độ tuổi lao động là những
người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao động
theo quy định đã ghi trong Hiến pháp. Ở Việt Nam
là 15-60 đối với nam và 15-55 đối với nữ. (Bộ
Luật Lao động 2012)

4
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG?
 Lực lượng lao động là số người trong độ tuổi lao
động đang có việc hoặc thất nghiệp.
 Những người không nằm trong lực lượng lao động,
bao gồm sinh viên đi học, người nội trợ, người
không có khả năng lao động do ốm đau … và một
bộ phận không muốn tìm việc làm với những lý do
khác nhau.

5
Dân số

Số người trong độ tuổi lao động Số người ngoài độ tuổi lao động

Có khả năng lao động Không có khả năng lao động

Nguồn nhân lực Những người


không được tính
vào LLLĐ: học sinh
Lực lượng LĐ Ngoài Lực lượng LĐ sinh viên, nội trợ,
người trong độ tuổi
lđ có khả năng lđ
Thất nghiệp Có việc làm nhưng không tìm
việc làm,…
6
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM
ĐVT: Nghìn người)
Tổng Nam Nữ Thành thị Nông thôn

2000 38.545,40 19.548,70 18.996,70 8.910,30 29.635,10


2016 54.445,30 28.072,80 26.372,50 17.449,90 36.995,40

Tổng Nam Nữ Thành thị Nông thôn

2000 100% 50,7% 49,3% 23,1% 76,9%


2016 100% 51,6% 48,4% 32,1% 67,9%

Nguồn: GSO

7
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN
ĐANG LÀM VIỆC ĐÃ QUA ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT

ĐVT: %

Sơ bộ
20092010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
TỔNG SỐ 14,8 14,6 15,4 16,6 17,9 18,2 19,9 20,6 21,4
Dạy nghề 4,8 3,8 4,0 4,7 5,3 4,9 5,0 5,0 5,3
Trung cấp chuyên nghiệp 2,7 3,4 3,7 3,6 3,7 3,7 3,9 3,9 3,7
Cao đẳng 1,5 1,7 1,7 1,9 2,0 2,1 2,5 2,7 2,7
Đại học trở lên 5,5 5,7 6,1 6,4 6,9 7,6 8,5 9,0 9,3

Nguồn: GSO

8
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
 Tỷ lệ thất nghiệp là % số người thất nghiệp so
với tổng số người trong lực lượng lao động.

Soá ngöôøi thaát nghieäp


Tyû leä thaát nghieäp (%) = *100
Löïc löôïng lao ñoäng

9
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở VN 1998-2018

10
TỶ LỆ THẤT NGHIỆP
Sơ bộ
2010 2014 2015 2016 2017
Tổng số 2,88 2,1 2,33 2,3 2,24
Đồng bằng sông Hồng 2,61 2,82 2,42 2,24 2,2
Trung du và miền núi phía Bắc 1,21 0,76 1,1 1,17 1,01
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 2,94 2,23 2,71 2,78 2,54
Tây Nguyên 2,15 1,22 1,03 1,24 1,05
Đông Nam Bộ 3,91 2,47 2,74 2,46 2,68
Đồng bằng sông Cửu Long 3,59 2,06 2,77 2,89 2,88

11
5.2. THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN
Thất nghiệp tự nhiên được dùng để chỉ mức thất
nghiệp mà bình thường nền kinh tế trải qua. Thuật
ngữ tự nhiên không hàm ý rằng triết lý thất nghiệp
này đáng mong muốn, không thay đổi theo thời gian
hoặc không bị ảnh hưởng bởi chính sách kinh tế. Nó
đơn giản là mức thất nghiệp được duy trì ngay cả
trong dài hạn.
CÁC DẠNG THẤT NGHIỆP:
- Thất nghiệp cơ cấu
- Thất nghiệp tạm thời
- Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
12
- Thất nghiệp chu kỳ
THẤT NGHIỆP CƠ CẤU

 Thất nghiệp cơ cấu (structural unemployment):


Xảy ra khi có sự mất cân đối về mặt cơ cấu
giữa cung và cầu lao động. Nguyên nhân có thể
do:
 Thiếu kỹ năng

 Khác biệt về địa điểm

13
THẤT NGHIỆP TẠM THỜI

 Thất nghiệp tạm thời (còn gọi là thất


nghiệp cọ xát, thất nghiệp cơ học) Là loại
thất nghiệp xảy ra khi có một số người lao
động đang trong thời gian tìm kiếm một nơi
làm phù hợp hơn hoặc những người mới
bước vào thị trường lao động đang chờ
việc…

14
THẤT NGHIỆP THEO LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN

 Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường


(thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển): Xảy
ra khi tiền lương được ấn định không bởi
các lực lượng thị trường và cao hơn mức
lương cân bằng thực tế của thị trường lao
động.

15
THẤT NGHIỆP CHU KỲ

 Thất nghiệp do thiếu cầu / thất nghiệp


chu kỳ (theo lý thuyết Keynes): Là loại
thất nghiệp được tạo ra bởi tình trạng suy
thoái của nền kinh tế.

16
5.3 TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP
 Đối với cá nhân và gia đình: mất nguồn thu, kỹ
năng bị xói mòn, mất niềm tin, nguy cơ bệnh tật
tăng, con cái chịu thiệt thòi…
 Đối với xã hội: trợ cấp tăng, tệ nạn xã hội tăng…

 Đối với nền kinh tế: hoạt động không hiệu quả,
sản lượng giảm. Theo định luật Okun, cứ 1% tỷ lệ
thất nghiệp tăng cao hơn tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên, sản lượng thực tế sẽ sụt giảm tương ứng
2% so với sản lượng tiềm năng.
17
DISCUSS:

1. Global youth unemployment rate to reach 13 per


cent this year
2. Unemployment rate among young people in
Viet Nam is more than three times higher than
the adult rate. Nearly half of the unemployed
in the country last year are between 15 and 24
of age.
Link: http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_212989/lang--en/index.htm (21/10/2018)

18
CHƯƠNG 6

LẠM PHÁT
1
NỘI DUNG

6.1. Khái niệm và đo lường


6.2. Các nguyên nhân của lạm phát
6.3. Tác động của lạm phát
6.4. Chi phí của lạm phát
6.5. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp

2
6.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG
 Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá lố
(Mác)
 Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong lưu
thông (Lenin)
 Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện
tượng của tiền tệ (Milton Friedman)
 Lạm phát là sự tăng lên liên tục của mức giá
trung bình theo thời gian. (Bộ giáo dục)
 Lạm phát là sự gia tăng trong mức giá chung.
3
(Mankiw)
MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

 Giảm phát - deflation: đó là sự giảm


xuống liên tục của mức giá chung theo thời
gian (đã từng xảy ra ở Mỹ vào thế kỷ 19).
Hiện tượng này thường xảy ra khi nền kinh
tế rơi vào suy thoái.
 Giảm lạm phát - Disinflation: là sự sụt
giảm của tỷ lệ lạm phát. Mức giá chung
vẫn tăng lên, vẫn có lạm phát nhưng với
mức độ thấp hơn trước. 4
 Mức giá chung hay mức giá tổng quát
(Overal/general price) là mức giá trung bình
của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ. Và nó
được đo bằng các chỉ số giá – price index – là
chỉ tiêu phản ánh mức giá ở một thời điểm nào
đó bằng bao nhiêu % so với thời điểm trước
hoặc thời điểm gốc.
Pt
PI  .100%
P0
5
CHỈ SỐ NÀO DÙNG TÍNH TỶ LỆ LẠM PHÁT?
 Chỉ số khử lạm phát, chỉ số điều chỉnh GDP : GDPd (D%)
 Chỉ số giá tiêu dùng CPI: tính cho những mặt hàng tiêu dùng
chính. Nó phản ánh sự biến động giá cả của một giỏ hàng hoá và
dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội.
 Chỉ số giá sản xuất (chỉ số giá bán buôn): tính cho ba nhóm
hàng hóa chính: lương thực thực phẩm, khai khoáng, chế tạo.
Giá được sử dụng là giá bán lần đầu (bán buôn). Chỉ số giá bán
buôn (giá cả sản xuất) phản ánh sự biến động giá cả của đầu vào,
thực chất là biến động giá cả của chi phí sản xuất.
 Trong đó, chỉ số giá tiêu dùng CPI là được sử dụng rộng rãi
nhất.

6
TỶ LỆ LẠM PHÁT
 Tỷ lệ lạm phát là % thay đổi của chỉ số giá so với
thời kỳ trước.
PI t  PI t 1
gP  .100%
PI t 1
 Trong đó:
gp là tỷ lệ lạm phát (%)
PIt là chỉ số giá của thời kỳ nghiên cứu (năm t)
PIt-1 là chỉ số giá của thời kỳ trước đó (năm t-1)
7
QUY MÔ CỦA LẠM PHÁT

 Lạm phát vừa phải – moderate inflation: còn gọi


là lạm phát thấp, là loại lạm phát một con số, có
tỷ lệ lạm phát dưới 10%/năm
 Lạm phát phi mã – Galloping inflation: xảy ra
khi giá cả tăng tương đối nhanh với tỷ lệ 2-3 con
số /năm
 Siêu lạm phát – Hyper inflation: dùng để chỉ tỷ
lệ lạm phát cực kỳ cao, trên bốn chữ số như đã
từng xảy ra ở Đức, Áo, Hungary và Ba Lan những
8
năm 1920
VÍ DỤ VỀ LẠM PHÁT
Giá cả và tiền tệ trong 4 Cuộc Siêu Lạm Phát
(a) Áo (b) Hungary
Chỉ số (01/ 1921 Chỉ số (01/ 1921
= 100) = 100)

100,000 100,000 Mức giá


Mức giá

10,000 Cung 10,000


Tiền
Cung
1,000 1,000 Tiền

100 100
1921 1922 1923 1924 1925 1921 1922 1923 1924 1925

c) Đức d) Ba Lan

Chỉ số (01/ 1921 Chỉ số (01/ 1921


= 100) = 100)

100 trillion Mức giá 10 million


Mức giá
1 trillion 1 million
Cung
10 billion Tiền Cung
100 million 100,000
Tiền
1 million 10,000
10,000
1,000
100
1 100 9
1921 1922 1923 1924 1925 1921 1922 1923 1924 1925
MỘT SỐ QUỐC GIA CÓ LẠM PHÁT CAO GẦN ĐÂY

 Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), năm


2008, siêu lạm phát của Zimbabwe đã đạt
tới 500 tỷ %. Một mớ tiền 100 nghìn tỷ đô
la Zimbabwe không đủ để mua nhu yếu
phẩm. Lạm phát chỉ được kiểm soát khi
Zimbabwe phá giá tiền tệ và chuyển sang
dùng USD vào năm 2009.
 Theo quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), lạm phát ở
Venezuela có thể đạt 2.350% vào năm 2018 10
Zimbabwe: Tháng 3/2007 – Tháng 11/ 2008
Tỷ lệ lạm phát hàng ngày: 98%
Giá cả tăng gấp đôi trong mỗi: 25 giờ
Siêu lạm phát của Zimbabwe là hệ quả của việc sản lượng liên tục sụt
giảm trong 1 thời gian dài theo sau các cải cách ruộng đất được thực
hiện bởi cựu Thủ tướng Robert Mugabe trong giai đoạn 2000 – 2001.
Trong đợt cải cách này, các nông dân da trắng bị tịch thu đất đai và sau
đó phân phối lại cho nông dân da màu. Hậu quả là sản lượng sụt giảm
tới 50% trong 9 năm tiếp theo.
Các cải cách mang tính xã hội chủ nghĩa và chi phí khổng lồ phải bỏ ra
khi tham gia vào chiến tranh Congo khiến thâm hụt ngân sách chính phủ
tăng lên nhanh chóng. Thêm vào đó, dân số của Zimbabwe cũng giảm
mạnh do người dân ồ ạt di cư ra nước ngoài. Chi tiêu chính phủ tăng
lên trong khi nguồn thu thuế ngày càng sụt giảm khiến chính phủ phải in
tiền.
Source: World Hyperinflations
Steve H. Hanke & Nicholas Krus (2013) The Handbook of Major
Events in Economic History, Randall Parker and Robert Whaples, eds., 11
Routledge Publishing, Summer 2013
LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 2008-2018

12
6.2. NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT

Lạm phát do cầu kéo


Lạm phát do chi phí đẩy

13
LẠM PHÁT DO CẦU KÉO

14
LẠM PHÁT DO CHI PHÍ ĐẨY

15
LẠM PHÁT Ỳ (LẠM PHÁT DỰ KIẾN)
 Lạm phát dự kiến là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi
người dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục trong tương lai.
Đặc điểm của loại lạm
phát này là đường AS và
AD đều dịch chuyển lên
trên với cùng tốc độ. Vì
lạm phát đã được dự kiến
nên chi phí sản xuất (kể
cả tiền lương) và nhu cầu
chi tiêu đều được điều
chỉnh sao cho phù hợp
với tốc độ lạm phát. Kết
quả là, sản lượng vẫn giữ
nguyên nhưng giá cả lại
tăng theo dự kiến 16
6.3 TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT & CHI PHÍ LẠM PHÁT

 Phân phối lại thu nhập và của cải


 Làm giảm hiệu quả kinh tế
 Chi phí mòn giày
 Chi phí thực đơn
 Sự biến động giá cả tương đối (Tín hiệu
giá)
 Những biến dạng của thuế
 Nhầm lẫn và bất tiện 17
6.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Đường Phillips trong ngắn hạn

18
 Mô hình tổng cung tổng cầu và đường Phillips
(a) Mô hình AD và AS (b) Đường Phillips

Tỷ lệ lạm
Mức giá AS ngắn
hạn phát
(%/năm)
106 B
B
6
102 AD cao
A
A
AD thấp 2 Đường Phillips

0 7,500 8,000 0 Tỷ lệ thất


4 7
nghiệp (%)
(thất (thất (sản lượng là (sản lượng là
nghiệp là nghiệp 8,000) 7,500)
7%) là 4%)
19
THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT Ở MỸ 60S

20
Đường Phillips trong dài hạn:
Theo Samuelson, đường cong Phillips chỉ có
giá trị trong thời gian trước mắt. Về lâu dài (5
đến 10 năm) đường Phillips thẳng đứng tại tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên. Ngoài ra, Friedman
và Phelps cũng đã đưa ra các kết luận của
mình dựa trên nguyên lý cổ điển của kinh tế
học vĩ mô. Theo đó, họ kết luận rằng không
có lý do gì để nghĩ rằng tỷ lệ lạm phát gắn
với thất nghiệp trong dài hạn. 21
ĐƯỜNG PHILLIPS TRONG DÀI HẠN

Tỷ lệ
Đường
lạm
Phillips dài
phát
hạn
Lạm
phát B
cao

Lạm A
phát
thấp

0 Thất nghiệp Tỷ lệ
tự nhiên thất nghiệp
22
LẠM PHÁT Ở MỸ TỪ 1961-1973

23
VÍ DỤ
Số liệu giá cả 3 loại hàng hóa năm 2016 và 2017 như
sau: Năm 2016 Năm 2017
P Q P Q
Gạo 10 2 11 3
Thịt 20 3 22 4
Xi măng 40 4 42 5
1. Tính chỉ số giá tiêu dùng CPI cho gạo và thịt năm 2017
(Năm gốc 2016)
2. Tính chỉ số diều chỉnh lạm phát (hay chỉ số giảm giá theo
GDP) D%
3. Tính tỷ lệ lạm phát của năm 2017 so với năm 2016 (2016
là năm gốc) theo CPI và theo D%
24
CHƯƠNG 7
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1
NỘI DUNG

 Khái niệm và đo lường


 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế
 Các nhân tố quyết định đến tăng trưởng kinh
tế trong dài hạn
 Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng

2
7.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG

Khái niệm:
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng hay
mở rộng quy mô của mức sản lượng
tiềm năng của nền kinh tế một quốc gia.

3
Đo lường tăng trưởng:
A. Tốc độ tăng trưởng:
 Các nhà kinh tế có thể dùng 02 cách để đo lường tốc độ tăng
trưởng kinh tế :
- Cách thứ nhất: tính bằng phần trăm thay đổi của GDP thực tế

Yt  Yt 1
gt  100%
Yt 1
- Cách thứ hai: được tính bằng phần trăm thay đổi của GDP thực
tế bình quân đầu người
yt  yt 1
g pt  100% 4
yt 1
B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình :
 Giả sử tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình từ năm t=0 đến
năm t=n là g, Y1 là sản lượng GDP thực tế năm t=1 và Y0 là
sản lượng GDP thực tế năm t=0.
 Ta có :

Y1=(1+g) x Y0
Y2=(1+g) x Y1=(1+g)2 x Y0
Y3=(1+g)3 x Y0
Yn
n
Suy ra : Yn=(1+g) x Y0 hay g  1  n
Y0
 Vậy :
Yn
gn 1 5

Y0
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP 1985-2017
(WB)

6
QUY TẮC 70

Các nhà kinh tế cũng đưa ra « quy tắc 70 »


để xác định tăng trưởng kinh tế. « Nếu một
biến số tăng với tốc độ bình quân là x phần
trăm, thì nó sẽ tăng gấp đôi sau 70/x năm »

7
7.2 Ý NGHĨA CỦA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Tăng trưởng kinh tế đóng vai trò quan


trọng trong sự phát triển kinh tế, sự phát
triển phồn thịnh là mục tiêu phấn đấu của
mọi quốc gia….

8
7.3 CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
TRONG DÀI HẠN

Vốn nhân lực


Tích lũy tư bản
Tài nguyên thiên nhiên
Tri thức công nghệ

9
7.4 CÁC CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG

 Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư


trong nước
 Chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài

 Chính sách về nguồn vốn nhân lực


 Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới

 Xác định quyền sở hữu tài sản và sự ổn định


chính trị
 Chính sách mở cửa kinh tế
 Chính sách kiểm soát tốc độ tăng dân số./. 10
CHƯƠNG 8
TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

1
NỘI DUNG:
 Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường
 Thị trường vốn vay

2
8.1 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG

 Hệ thống tài chính bao gồm các tổ chức,


thể chế trong nền kinh tế giúp kết hợp tiết
kiệm của một người với đầu tư của người
khác. Nói rộng ra hệ thống tài chính giúp
phân phối nguồn lực tài chính từ những
chỗ dư thừa tới những chỗ thiếu hụt, giúp
cho nguồn lực này được sử dụng một cách
hiệu quả nhất.
3
CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

4
8.1.1 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

 Khái niệm :
 Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt
động mua bán, chuyển nhượng quyền sử
dụng các tài sản tài chính ngắn hạn hoặc dài
hạn thông qua các công cụ tài chính nhất
định.

5
PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Căn cứ vào kỳ Căn cứ vào Căn cứ vào


hạn vốn lưu mục đích hoạt cách huy động
chuyển động vốn

Thị trường Thị trường Thị trường


tiền tệ sơ cấp trái phiếu

Thị trường Thị trường Thị trường


vốn thứ cấp cổ phiếu
6
CĂN CỨ VÀO KỲ HẠN CỦA VỐN

 Thị trường tiền tệ: là thị trường mua bán các


chứng khoán nợ ngắn hạn (có thời hạn đáo hạn từ
một năm trở xuống). Tùy theo phạm vi chủ thể
tham gia giao dịch mà thị trường tiền tệ được chia
thành thị trường liên ngân hàng (interbank
market); và thị trường mở (open market).
 Thị trường vốn: là thị trường mua bán chứng
khoán nợ dài hạn (có thời hạn đáo hạn trên 01
năm) và các chứng khoán vốn (cổ phiếu).
7
CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH HOẠT ĐỘNG
CỦA THỊ TRƯỜNG

 Thị trường sơ cấp (primary market) : thị trường


phát hành, bán buôn chứng khóan: là thị trường
trong đó các chứng khoán mới được các nhà phát
hành bán cho khách hàng đầu tiên và do vậy còn
được gọi là thị trường phát hành.
 Thị trường thứ cấp (secondary market) – là thị
trường trao đổi, bán lẻ chứng khoán: là thị
trường trong đó các chứng khoán được phát hành
trên thị trường sơ cấp được mua đi bán bại, làm
thay đổi quyền sở hữu chứng khoán. 8
BẢNG SO SÁNH THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP VÀ THỊ
TRƯỜNG THỨ CẤP

Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp

Thành phần Nhà đầu tư có tổ Nhà đầu tư có tổ chức, tư


tham gia chức nhân

Khối lượng Khối lượng lớn Khối lượng nhỏ

Giá chứng khoán Giá bán buôn Giá bán lẻ

Hình thức đầu tư Góp vốn tham gia Thay đổi quyền sở hữu
kinh doanh chứng khoán 9
CĂN CỨ VÀO CÁCH HUY ĐỘNG VỐN

 Thị trường trái phiếu – thị trường nợ : Để huy


động vốn cho hoạt động kinh doanh hay bù đắp
thâm hụt ngân sách, đầu tư công cộng, các công
ty hoặc chính phủ có thể vay trực tiếp từu công
chúng bằng cách phát hàng trái phiếu.
 Thị trường cổ phiếu – thị trường vốn: Người
nắm giữ cổ phiếu công ty là cổ đông, và học
được hưởng các quyền lợi đối với công ty tùy
theo mức độ sở hữu cổ phần, cũng như được chi
trả cổ tức đối với cổ phiếu mà thôi nắm giữ.
10
SO SÁNH CỔ PHIẾU VỚI TRÁI PHIẾU

Người nắm Người giữ cổ phiếu


giữ trái phiếu

Tiền lãi Cố định Phụ thuộc tình hình KD

Thứ tự thanh toán Trước Sau

Tham gia quản lý công ty Không Có

Thời hạn nắm giữ Có giới hạn Không có giới hạn


11
8.1.2 CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH
 Khái niệm:
Trung gian tài chính là các thể chế tài chính
mà thông qua đó người tiết kiệm có thể gián
tiếp cung cấp vốn cho người vay có nhu cầu vay
tiền đầu tư. Các trung gian tài chính tiêu biểu
bao gồm ngân hàng, quỹ đầu tư, công ty bảo
hiểm, công ty cho thuê tài chính.

12
VAI TRÒ CỦA TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

 Trung gian tài chính giúp giảm chi phí về


giao dịch, từ đó giảm đáng kể chi phí vốn
vay.
 Trung gian tài chính giúp giảm thiểu các
rủi ro mang tính chất hệ thống như rủi ro

13
MỘT SỐ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TIÊU BIỂU

 Ngân hàng
 Quỹ đầu tư
 Công ty bảo hiểm
 Công ty tài chính
 Công ty cho thuê tài chính
 Quỹ tín dụng

14
NGÂN HÀNG

 Ngân hàng là trung gian tài


chính mà mọi người quen
thuộc nhất. Chức năng cơ bản
của ngân hàng là nhận tiền gửi
của những người tiết kiệm và
sử dụng những khoản tiền gửi
này để cho những người có
nhu cầu vốn vay. Ngoài ra
ngân hàng cũng có thể có một
số hoạt động có nguồn thu dịch
15
vụ khác
QUỸ ĐẦU TƯ

 Quỹ đầu tư là một tổ


chức bán cổ phiếu cho
công chúng (cổ phiếu
này được gọi là chứng
chỉ quỹ) sau đó dùng số
tiền thu được để mua
một danh mục các
chứng khoán khác nhau
bao gồm cả cổ phiếu và
trái phiếu. 16
CÔNG TY BẢO HIỂM
Chức năng chính của
công ty bảo hiểm là
cung cấp sự bảo vệ tài
chính cho những ai
hưởng lợi từ hợp đồng
bảo hiểm, đây là một
dạng giảm thiểu/phòng
tránh rủi roc ho những
người có lo lắng về rủi
ro các thể gặp phải. 17
CÔNG TY TÀI CHÍNH

 Công ty tài chính là dạng trung gian


tài chính gần giống với ngân hàng
với chức năng là sử dụng vốn tự có,
vốn huy động và các nguồn vốn
khác để cho vay, đầu tư; cung ứng
các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền
và thực hiện một số dịch vụ khác
theo quy định của pháp luật, nhưng
không được làm dịch vụ thanh toán,
không được nhận tiền gửi dưới 1
năm.
18
CÔNG TY CHO THUÊ TÀI CHÍNH

 Công ty cho thuê tài


chính là công ty sở hữu
tư bản (tư liệu sản
xuất) và đem tư bản
này cho đối tượng có
nhu cầu thuê để sản
xuất kinh doanh thông
qua một thỏa thuận
thương mại.
19
QUỸ TÍN DỤNG

 Quỹ tín dụng được thành lập


theo hình thức góp vốn cổ
phần và hoạt động theo
nguyên tắc tập thể, tự nguyện,
hợp tác, bình đẳng. Các thành
viên quỹ góp tiền vào quỹ
dưới hình thức mua thẻ thành
viên (tương tự như cổ phiếu)
có mệnh giá bằng nhau. Các
thành viên của quỹ sẽ được
hưởng quyền vay tiền của quỹ
khi cần. 20
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức hạch toán thu nhập quốc dân
8.2.2 Thị trường vốn vay
8.2.3 Các chính sách tác động đến tiết kiệm, đầu tư

21
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức trong hạch toán thu nhập quốc
dân
Thế nào là một đồng nhất thức
VD:
sin 2 t  cos 2 t  1t  R(1)
2 2
2 x   1  x   (1  x 2 ) 2 x  R(2)
2

(1) và (2) là đồng nhất thức vì có thể biến đổi cho nhau. (1) là
phép toán nhìn dưới dạng lượng giác (2) là phép toán nhìn dưới
dạng đại số.
Đồng nhất thức làm cơ sở lý thuyết cho phân tích thị
trường vốn vay
S≡I
22
(tổng tiết kiệm bằng tổng đầu tư)
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức trong hạch toán thu nhập
quốc dân

Khái niệm tiết kiệm, đầu tư

- Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau khi
đã chi cho tiêu dùng

- Đầu tư là bất cứ hoạt động nào làm gia tăng tư


bản hiện vật (nhà xưởng, công trình xây dựng,
máy móc, thiết bị…) cho nền kinh tế
23
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức trong hạch toán thu
nhập quốc dân
Chứng minh S ≡ I
TH1: Nền kinh tế giản đơn
Trong nền kinh tế giản đơn, tổng giá trị sản
lượng tính theo
+ phương pháp chi tiêu: Y = I + C
+ phương pháp thu nhập: Y = S + C
Suy ra I + C = S + C → I = S
24
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức trong hạch toán thu
nhập quốc dân
TH1: có thể chứng minh đồng nhất thức trên
bằng phương pháp định tính
Trong một nền kinh tế đóng, I của các hãng
đến từ các nguồn sau:
+ Lợi nhuận giữ lại chưa phân phối (Pr)
+ Phát hành cổ phiếu
+ Vay trực tiếp bằng cách phát hành trái phiếu
hoặc vay gián tiếp qua trung gian tài chính
Và cả ba nguồn trên đều đến từ tiết kiệm của
hộ gia đình nên S ≡ I 25
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức trong hạch toán thu
nhập quốc dân
TH2: Nền kinh tế đóng có chính phủ
Y=C+I+G→Y–C–G=I
Vế trái là phần còn lại của thu nhập sau khi
đã sử dụng cho chi tiêu (chi tiêu của hộ gia
đình, chi tiêu của chính phủ) của nền kinh tế
nên vế trái theo định nghĩa đây chính là tiết
kiệm S của nền kinh tế
Y – C – G = (Y – C – T) + (T – G) = I 26
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức trong hạch toán thu nhập
quốc dân
TH2: Nền kinh tế đóng có chính phủ
Y – C – G = (Y – C – T) + (T – G) = I
Trong đó:
Y – C – T chính là tiết kiệm của khu vực tư nhân, ký hiệu là Sp
T – G chính là tiết kiệm của khu vực chính phủ, ký hiệu là Sg
Ta có thêm các đồng nhất thức khu vực sau
Y – C – T ≡ Sp T – G ≡ Sg
Sp + Sg ≡ I
27
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức trong hạch toán thu nhập
quốc dân
TH2: Nền kinh tế đóng có chính phủ
Ngân sách chính phủ và mối quan hệ giữa T và G
T > G: thặng dư ngân sách (cán cân NS thặng dư)

T < G: thâm hụt ngân sách (cán cân NS thâm hụt)

T = G: cân bằng ngân sách (cán cân NS cân bằng)


28
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồngnhất thức trong hạch toán thu nhập
quốc dân
TH3: Nền kinh tế mở có chính phủ
Y = C + I + G + NX →Y – C – G = I + NX
(Y – C – T) + (T – G) = I + NX (*)
Ta có: đồng nhất thức NX ≡ NFI
trong đó NX là xuất khẩu ròng, NFI (net foreign
investment) là đầu tư ròng ra nước ngoài
Thay vào pt (*): Sp + Sg ≡ I + NFI
29
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức trong hạch toán thu nhập
quốc dân
TH3: Nền kinh tế mở có chính phủ
Lúc này đồng nhất thức được phát biểu như sau: tổng
tiết kiệm trong nước bằng tổng đầu tư trong nước cộng
vào đầu tư ròng ra nước ngoài.

Có thể triển khai đồng nhất thức theo cách khác


(Sp + Sg) – NFI ≡ I hay (Sp + Sg) + NDI ≡ I
trong đó NDI (net domestic invesment) là đầu tư ròng
vào trong nước, mà xét cho cùng thì nguồn gốc của đầu
tư này đến từ tiết kiệm nước ngoài

30
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức trong hạch toán thu nhập quốc
dân
TH3: Nền kinh tế mở có chính phủ
Nên có thể viết lại đồng nhất thức như sau:
Sd + Sf ≡ I
trong đó
Sd là tổng tiết kiệm trong nước (Sd=Sp+Sg) ;
Sf là tiết kiệm đến từ nước ngoài

Lúc này đồng nhất thức được phát biểu như sau: tổng
tiết kiệm trong nước và tiết kiệm đến từ nước ngoài
bằng với tổng đầu tư trong nước 31
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức trong hạch toán thu nhập quốc dân
TH3: Nền kinh tế mở có chính phủ
Thâm hụt kép (twin deficit): là hiện tượng xảy ra đồng
thời thâm hụt cán cân ngân sách (T < G) và thâm hụt
cán cân thương mại(X < M)

Giải thích: khi chính phủ tăng chi tiêu G→Sg


giảm→cung vốn trên thị trường giảm→lãi suất
tăng→dịch chuyển vốn từ nước ngoài vào trong
nước→cung ngoại tệ tăng→đồng ngoại tệ mất
giá→hàng xuất khẩu tăng giá, hàng nhập khẩu giảm
giá → NX giảm

32
8.2 THỊ TRƯỜNG VỐN VAY
8.2.1 Đồng nhất thức trong hạch toán thu
nhập quốc dân
Kết luận: trong nền kinh tế ta có đồng nhất
thức quan trọng S ≡ I
Xuất phát từ kn đồng nhất thức ta có thể hiểu
như sau:
+ 1 đồng tiết kiệm xét đến mục đích chi tiêu
cuối cùng cũng trở thành 1 đồng đầu tư
+ 1 đồng đầu tư xét đến nguồn gốc ban đầu
cũng xuất phát từ 1 đồng tiết kiệm
33
Mở rộng: Mô hình 4 khu vực

Theo phương pháp thu nhập Y = C + S + T


Theo phương pháp chi tiêu Y = C + I + G + NX
→C+S+T≡C+I+G+X-M
hay I + G + X ≡ S + T + M
Các khoản bổ sung vào vòng luân chuyển bằng các 34
khoản rò rỉ ra khỏi vòng luân chuyển
8.2.2. THỊ TRƯỜNG VỐN VAY

r
Dvốn Svốn

r1

r*

r2

Q vốn

Q*

35
8.2.3 CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG
ĐẾN TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
 Chính sách liên quan đến tiết kiệm tư nhân
Tác động của chính sách khuyến khích tiết kiệm

36
Kết quả: lượng vốn vay tăng, lãi suất giảm
8.2.3 CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG
ĐẾN TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
 Chính sách liên quan đến đầu tư tư nhân
Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư

37
Kết quả: lượng vốn vay tăng, lãi suất tăng
8.2.3 CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG
ĐẾN TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
 Chính sách liên quan đến tiết kiệm công (chính sách tài khóa)

Tăng chi tiêu chính phủ: ∆G (thâm hụt ngân sách)

38
Kết quả: lượng vốn vay giảm, lãi suất tăng
8.2.3 CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG
ĐẾN TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
 Chính sách liên quan đến tiết kiệm công (chính sách tài khóa)
Tăng thuế: ∆T (thặng dư ngân sách)

39
Kết quả: lượng vốn vay tăng, lãi suất giảm
8.2.3 CÁC CHÍNH SÁCH TÁC ĐỘNG
ĐẾN TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ
 Chính sách liên quan đến tiết kiệm công (chính sách tài khóa)
Tăng thuế, tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng
(cân bằng ngân sách): ∆G = ∆T

40

Kết quả: lượng vốn vay giảm, lãi suất tăng


CHƯƠNG 9
KINH TẾ VĨ MÔ
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ

1
NỘI DUNG

 Cán cân thanh toán


 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái
thực tế
 Thị trường ngoại hối
 Các hệ thống tỷ giá hối đoái
 Tác động của thay đổi tỷ giá hối đối đến nền
kinh tế
2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
 Ngang giá sức mua (Purchasing-Power Parity)
 Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

 Lý thuyết về lợi thế tương đối của David Ricardo

3
9.1 CÁN CÂN THANH TOÁN
 Khái niệm
 Cán cân thanh toán (Balance of payments) hay còn gọi
là cán cân thanh toán quốc tế (balance of international
payments) là một bản báo cáo có hệ thống phản ánh
toàn bộ giao dịch giữa một nước với phần còn lại của
thế giới, trong một khoảng thời gian nhất định, thường là
một năm.
 Cán cân thanh toán quốc tế là một bản kết toán tổng
hợp toàn bộ các luồng buôn bán hàng hoá và dịch vụ,
các luồng chu chuyển vốn và tài sản giữa các công dân
và Chính phủ một nước với các nước còn lại trên thế
giới. 4
NGUYÊN TẮC GHI TRONG CÁN CÂN THANH TOÁN

 Một hoạt động nếu mang tính chất xuất


khẩu, thu tiền về thì ghi vào bên Có, và
mang dấu cộng (+).
Một hoạt động nếu mang tính chất nhập

khẩu, tiêu tốn tiền thì ghi vào bên Nợ, và


mang dấu trừ (-).
 Chênh lệch giữa các luồng tiền đi vào và đi
ra được gọi là khoản “ròng”. Trong cán cân
thanh toán, hai mục chính là tài khoản vãng
5
lai và tài khoản vốn.
KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CỦA
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

 Tài khoản vãng lai (current account): Tài


khoản vãng lai ghi chép các luồng buôn bán
hàng hoá và dịch vụ cũng như các khoản thu
nhập ròng khác từ nước ngoài.
 Tài khoản vốn (capital account): Tài khoản
vốn ghi chép lại luồng vốn đi vào và đi ra
khỏi quốc gia.

6
TÀI KHOẢN VÃNG LAI
 Cán cân thương mại: Xuất nhập khẩu hàng hoá (thương
mại hữu hình) và dịch vụ (thương mại vô hình: dịch vụ vận
tải, du lịch, ngân hàng…). Chênh lệch giữa xuất khẩu và
nhập khẩu được xếp vào mục xuất khẩu ròng.
 Cán cân thu nhập: Xuất nhập khẩu các yếu tố sản xuất.

Chênh lệch giữa thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu và thu
nhập từ các yếu tố nhập khẩu được xếp vào mục thu nhập
ròng từ nước ngoài.
 Chuyển giao vãng lai: Chuyển nhượng thu nhập giữa các

nước với nhau, bao gồm các khoản viện trợ, bồi thường
chiến tranh, quà biếu…Chênh lệch giữa thu nhập do nhận
chuyển nhượng từ nước ngoài và thu nhập chuyển nhượng
cho nước ngoài được xếp vào mục chuyển nhượng ròng. 7
TÀI KHOẢN VỐN
 Vốn dùng để mua nhà máy, cổ phiếu của
các công ty gọi là đầu tư. Chênh lệch
giữa luồng đi vào và đi ra được xếp vào
mục đầu tư ròng.
Vốn dùng để gửi ngân hàng (hoặc trực

tiếp cho vay) và mua trái phiếu chính phủ


nước ngoài gọi là giao dịch tài chính.
Chênh lệch giữa luồng đi vào và đi ra
được xếp vào mục giao dịch tài chính
ròng. 8
SAI SỐ THỐNG KÊ
 Sai số thống kê nhằm điều chỉnh sai sót mà
quá trình thống kê gặp phải. Mục này đôi khi
còn được gọi là hạng mục cân đối (balancing
item).
 Cán cân thanh toán (BOP) = tài khoản
vãng lai + tài khoản vốn + sai số thống kê
 Nếu BOP mang giá trị dương (+): thặng dư cán cân thanh toán
(luồng tiền vào>luồng tiền ra)
 Nếu BOP mang giá trị âm (-): thâm hụt cán cân thanh toán
(luồng tiền vào<luồng tiền ra)
 Nếu BOP bằng 0: cân bằng cán cân thanh toán (luồng tiền vào
9
= luồng tiền ra)
TÀI TRỢ CHÍNH THỨC
 Tài trợ chính thức: là khoản ngoại tệ mà NHTW
bán ra (từ quỹ dự trữ) hoặc mua vào nhằm điều
chỉnh cán cân thanh toán khi nó thặng dư hay
thâm hụt.
 Tài trợ chính thức (nếu có) luôn luôn mang dấu
ngược với dấu của BOP. Điều đó có nghĩa là: nếu
ngoại tệ được bán ra khỏi NHTW thì ghi dấu
cộng (+), ngược lại, nếu NHTW mua ngoại tệ vào
làm tăng dự trữ ngoại tệ thì ghi dấu trừ (-).
10
BẢNG KẾT TOÁN CÁN CÂN THANH TOÁN BOP
Các khoản ròng; (+) là Có; (-) là Nợ
(1) Tài khoản vãng lai
Xuất khẩu ròng
Chuyển nhượng ròng
Thu nhập ròng từ nước ngoài
(2) Tài khoản vốn
Đầu tư ròng
Giao dịch tài chính ròng
(3) Sai số thống kê
(4) Cán cân thanh toán
(4) = (1) + (2) + (3)
(5) Tài trợ chính thức (5) = -(4) (nếu có) 11
9.2. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI DANH NGHĨA
VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ
(QUY LUẬT MỘT GIÁ VÀ PPP)

 TGHĐ được xác định trên thị trường ngoại


hối, và được thể hiện theo một trong hai cách
(lấy đồng ngoại tệ làm chuẩn hoặc đồng nội
tệ làm chuẩn) là TGHĐ danh nghĩa. Nhưng
thực tế cho thấy, lạm phát ở các quốc gia
khác nhau thì khác nhau. Nên để loại trừ yếu
tố lạm phát giữa các nước, người ta sử dụng
khái niệm tỷ giá hối đoái thực tế.

12
VÍ DỤ:

 Khi tỷ giá hối đoái VND/USD tăng từ


15.000 đồng lên 16.000 đồng, giá mua
SP A trong nước trước kia là 15.000
đồng, bây giờ tăng lên 20.000 đồng? Vậy
xuất khẩu với giá thay đổi như thế nào?
(Giả định hàng hóa trên thị trường quốc
tế lưu thông theo nguyên tắc ngang giá
sức mua, giá nước ngoài 1USD)
13
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THỰC TẾ
Tỷ giá hối đoái thực tế (ε):
 là giá tương đối của hàng hoá ở 2 nước, nó cho biết
dựa vào đó, mà hàng hoá nước này trao đổi với hàng
hoá nước khác, gọi là tỷ lệ trao đổi.
 là tỷ lệ mà tại đó một người trao đổi hàng hoá và
dịch vụ của nước này lấy hàng hoá và dịch vụ của
nước khác (Mankiw)
 là mức giá tương đối của những hàng hoá được tính
theo giá nước ngoài so với giá trong nước khi quy về
một loại tiền chung. 14
CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH TGHĐ THỰC TẾ
 Nếu TGHĐ danh nghĩa lấy đồng nội tệ làm chuẩn, ta
có:
ε = TGHĐ danh nghĩa x giá trong nước / giá nước ngoài
hay ε = e x P / P*
 Nếu TGHĐ danh nghĩa lấy đồng ngoại tệ làm chuẩn,
ta có:
ε = TGHĐ danh nghĩa x giá nước ngoài / giá trong nước
hay ε = E x P* / P

15
9.3 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
 Thị trường ngoại hối (foreign exchange
market): là thị trường quốc tế, trong đó một
đồng tiền quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền
quốc gia khác. Nói cách khác, đó là thị trường
mua và ván ngoại tệ.

16
CUNG VỀ NGOẠI TỆ
Tiền của người nước ngoài (ngoại tệ) sẽ được cung ứng ra thị
trường ngoại hối khi họ mua hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu.
Nói cách khác, cung ngoại tệ phát sinh từ lượng hàng hoá
hoặc tài sản trong nước mà người nước ngoài muốn mua. Như
vậy, cung ngoại tệ phát sinh từ hai nguồn:
 Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ

 Vốn và các khoản chuyển nhượng của nước ngoài vào trong
nước.
 Khi TGHĐ tăng, đồng nội tệ bị mất giá => xuất khẩu tăng =>
cung ngoại tệ tăng => đường cung về ngoại tệ đồng biến với
TGHĐ => có hình dạng dốc lên.

17
CẦU VỀ NGOẠI TỆ
Một nước nhập khẩu càng nhiều thì cầu về
ngoại tệ sẽ tăng. Như vậy, cầu về ngoại tệ sẽ
phát sinh từ hai nguồn:
 Nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ
 Vốn và các khoản chuyển nhượng ra nước
ngoài.

18
CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

19
XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 Tỷ giá hối đoái ( exchange rate): có rất nhiều
khái niệm về TGHĐ. Sau đây là những khái
niệm phổ biến nhất:
 là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền nước này với
đồng tiền nước khác
 là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong nước với
đồng tiền nước ngoài
 là giá cả một đơn vị tiền tệ của một nước được
tính bằng tiền của nước khác
 nhìn chung, đó là mức giá mà tại đó, hai đồng
20
tiền chuyển đổi được cho nhau.
MỘT SỐ TỶ GIÁ TRÊN THẾ GIỚI

Chuẩn

 Nguồn: https://www.x-rates.com/

21
CÁC PHƯƠNG PHÁP THỂ HIỆN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 Lấy đồng nội tệ làm chuẩn (yết giá trực tiếp):
TGHĐ là lượng đơn vị ngoại tệ cần có để đổi
lấy một đơn vị nội tệ
e = số lượng đơn vị ngoại tệ / 1 đơn vị nội tệ
VD: e=0,00004348 USD/1VND
 Lấy đồng ngoại tệ làm chuẩn (yết giá gián
tiếp): TGHĐ là lượng nội tệ cần có để đổi lấy 1
đơn vị ngoại tệ.
E = số lượng đơn vị nội tệ / 1 đơn vị ngoại tệ
VD: E=23.000 VND/1USD 22
9.4 CÁC HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 Hệ thống tỷ giá hối đoái là một cơ chế, trong đó
hình thành tổng thể các điều kiện, ở đó các chính
phủ quốc gia cho phép ấn định các tỷ giá hối
đoái nhằm duy trì những tiền đề có lợi cho sự
vận động của luồng thương mại quốc tế và luồng
vốn trên thị trường thế giới.
 Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định
 Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn

 Hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý


23
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỐ ĐỊNH
 Tỷ giá cố định là loại tỷ giá được quyết định bởi NHTW.
Nói cách khác, trong điều kiện TGHĐ cố định, NHTW
đồng ý mua hoặc bán nội tệ để đổi lấy ngoại tệ tại mức giá
quy định trước. Để thực hiện cơ chế này, NHTW phải có
dự trữ nội tệ (cái nó có thể in ra) và dự trữ ngoại tệ (thường
là USD – cái nó phải tích lũy từ các giao dịch trước đây)
lớn.
 Fixed exchange rate (1944-1971): Gần cuối WWII, Mỹ tổ
chức một Hội nghị tiền tệ quốc tế tại Bretton Woods, bang
New Hampshire để hoạch định ra “Hệ thống tỷ giá hối đoái
cố định” nhằm tạo thuận lợi cho luồng thương mại tự do
của thế giới sau WW. 24
 Giả sử NHTW công bố rằng sẽ cố định tỷ giá ở mức 1 đô la
ăn 23.000 đồng.
 Nhưng trên thị trường tiền tệ, TGHĐ cân bằng là 1 USD ăn
26000 VNĐ, tức E=26.000VNĐ/1USD, cao hơn so với
TGHĐ cố định mà NHTW tuyên bố: E = 23000 VNĐ/ 1
USD.

25
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI
HOÀN TOÀN

 Tỷ giá thả nổi hay tỷ giá linh hoạt là


loại tỷ giá được quyết định bởi cung và
cầu ngoại tệ trên thị trường.
 Theo cơ chế tỷ giá thả nổi, NHTW không
cần phải quan tâm đến việc điều hoà
lượng cung và lượng cầu ngoại tệ trên thị
trường.

26
HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI
CÓ QUẢN LÝ
 Đây là sự kết hợp giữa tỷ giá thả nổi và tỷ giá
cố định. Theo cơ chế này, tỷ giá trong thực tế
có thể được quyết định bởi thị trường, cũng
có thể do NHTW ấn định.
 Ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới
theo cơ chế tỷ giá này. Tuy hệ thống này
cũng gặp phải khó khăn như hệ thống TGHĐ
cố định, nhưng nó được chấp nhận như một
biện pháp ổn định kinh tế.
27
LIÊN HỆ VỀ HỆ THỐNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
TẠI VIỆT NAM
 Giai đoạn 1955 – 1988: Cơ chế tỷ giá cố định, chế độ đa
tỷ giá
 Giai đoạn 1989-1992: tỷ giá thả nổi

 Giai đoạn 1993-1996: tỷ giá cố định

 Giai đoạn 1997 đến nay: tỷ giá thả nổi có quản lý

28
9.5 TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
(TRƯỜNG HỢP NGOẠI TỆ CHUẨN NHƯ VN)

TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI • Xuất khẩu ròng?
TĂNG • Tăng

TỶ GIÁ
HỐI ĐOÁI • Xuất khẩu ròng?
GIẢM • Giảm 29

You might also like