You are on page 1of 4

Học kỳ/năm học 2 2020-2021

KT CUỐI KỲ DT Ngày thi 15/08/2021


Môn học HÓA ĐẠI CƯƠNG
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Mã môn học CH1003
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC Thời lượng 45 phút Mã đề 2027

Họ và tên SV: …………………………………………MSSV:………………………….Nhóm lớp:…DT……


Ghi chú: - Sinh viên ĐƯỢC PHÉP sử dụng tài liệu.
- Sinh viên LÀM BÀI TRỰC TIẾP TRÊN ĐỀ và NỘP LẠI ĐỀ THI.
- Đề thi có 30 câu hỏi trắc nghiệm.

Câu 05: Ở 929K phản ứng nhiệt phân muối FeSO4(r)


Câu 01: Trường hợp nào sau đây là hệ cô lập: có áp suất tổng cộng là 0.9 atm.
A. Thực hiện phản ứng trung hòa dd HCl bằng dd 2FeSO4(r) ⇌ Fe2O3(r) + SO2(k) + SO3(k)
NaOH đựng trong bình kín đặt trong bình cách Tính hằng số cân bằng KP của phản ứng ở cùng nhiệt
nhiệt. độ.
B. Đốt cháy khí axetylen bằng oxy ở đầu khò cắt A. 0.81.
kim loại. B. 0.2025.
C. Đun nóng bình phản ứng kín chứa Cu và dd C. 0.45.
Fe2(SO4)3. D. 0.9.
D. Thả miếng kẽm vào cốc thủy tinh chứa dd HCl. Câu 06: Chọn phương án đúng. Về phương diện
Câu 02: Xem ba cân bằng sau đây ở cùng nhiệt độ và
nhiệt động hóa học, các quá trình chỉ có khả năng dễ
có hằng số cân bằng KP tương ứng:
xảy ra ở nhiệt độ cao là do có:
CO(k) + 2H2(k) ⇌ CH3OH(k) K1
A. ΔH > 0, ∆S < 0.
CO(k) + 2H2(k) ⇌ CH3OH(ℓ) K2 B. ΔH < 0, ΔS < 0.
CH3OH(ℓ) ⇌ CH3OH(k) K3 C. ΔH > 0, ∆S > 0.
Tính K3 theo K1 và K2? D. ΔH < 0, ∆S > 0.
A. K3 = K1 – K2. Câu 07: Cho các phản ứng sau ở cùng nhiệt độ T:
B. K3 = K1.K2. Fe2O3(r) + 3CO(k) → 2Fe(r) + 3CO2(k), ΔH° = –28,0
C. K3 = K1/K2. kJ
D. K3 = K1 + K2. 3Fe(r) + 4CO2 (k) → 4CO (k) + Fe3O4(r), ΔH° =
Câu 03: Chọn phương án đúng: Quá trình hòa tan +12,5 kJ
khí HCl vào nước thành dung dịch HCl có dấu của
Hãy tính giá trị của ΔH° của phản ứng sau ở cùng
∆Scp và ∆Ssol (biến thiên entropy ứng với hai giai đoạn
chuyển pha và solvat hóa là): nhiệt độ:
A. ∆Scp < 0 và ∆Ssol > 0. 3Fe2O3(r) + CO(k) → CO2(k) + 2Fe3O4 (r), ΔH° =?
B. ∆Scp > 0 và ∆Ssol > 0. A. -59.0 kJ.
C. ∆Scp < 0 và ∆Ssol < 0. B. -40.5 kJ.
D. ∆Scp > 0 và ∆Ssol < 0. C. +40.5 kJ.
Câu 04: Nhiệt độ sôi của nước ở 1 atm là 100.0°C và D. -15.5 kJ.
nhiệt bay hơi là 40.67 kJ/mol. Tính ΔS° của hệ (J/K) Câu 08: Chọn phương án đúng:
khi cho 21.6 g nước (lỏng) bay hơi ở điều kiện sôi So sánh áp suất thẩm thấu của các dung dịch sau có
trên? cùng nồng độ 0,01M và ở cùng một nhiệt độ:
A. +130.84. HCOOH (1), C6H12O6 (2), NaCl (3), CaCl2 (4) (xem
B. -130.84. các muối NaCl và CaCl2 điện ly hoàn toàn).
C. +488.04. A. π1 < π2 < π3 < π4
D. -488.04. B. π4 < π3 < π2 < π1
C. π2 < π1 < π3 < π4
1
C.
D. π4 < π3 < π1 < π2 4.2×1052
Câu 09: Chọn phát biểu đúng: D. 4.2 × 10-52
H2O (ℓ) → H2O (k) (1) ΔS 1 Câu 15: Chọn phương án đúng:
2Cl (k) → Cl2 (k) (2) ΔS2
Cho dung dịch nước chứa NaOH 6%. Dung dịch này
C2H2 (k) + H2 (k) → C2H4 (k) (3) ΔS3
Dấu của ΔS1 , ΔS 2 , ΔS 3 là: có nồng độ molan Cm (đơn vị m) là (Cho Na=23,
A. Cả ba ΔS đều dương O=16, H=1):
B. Cả ba ΔS đều âm A. 16m.
C. ΔS1 > 0 , ΔS 2 < 0 , ΔS 3 < 0 B. 0.16m.
D. ΔS1 < 0 , ΔS 2 < 0 , ΔS 3 > 0 C. 1.6m.
Câu 10: Khi so sánh áp suất thẩm thấu của dung dịch D. 160m.
phân tử X(πX) với dung dịch điện ly Y(πY) có cùng Câu 16: Yếu tố nào sau đây làm thay đổi giá trị của
hằng số cân bằng:
dung môi nước, cùng nồng độ chất tan và nhiệt độ thì
A. Thay đổi nhiệt độ.
thấy πY = 1.8 πX. Hãy tính nhiệt độ sôi của dung dịch
B. Thay đổi nồng độ ban đầu của tác chất.
Y khi biết nhiệt độ sôi của dung dịch X là 1020C ở
C. Thay đổi áp suất chung của hệ.
cùng điều kiện áp suất môi trường ngoài.
D. Tất cả các yếu tố trên.
A. 101.10C.
Câu 17: Cho biết phản ứng sau đây xảy ra trong dung
B. 103.60C.
dịch và có ∆Ho= +60,0 kJ và ∆So = +100 J/K.
C. 136.00C.
A + B →C + D
D. 183.60C.
Hãy xác định nhiệt độ để phản ứng trên xảy ra theo
Câu 11: Chọn phương án đúng. Chất nào sau đây có
chiều thuận. Giả sử ∆Ho và ∆So không thay đổi theo
entropi tiêu chuẩn lớn nhất? (Các chất ở cùng điều
nhiệt độ.
kiện nhiệt độ và áp suất) A. 600 K.
A.C(graphit) B. 0,6 K.
B. CO(k) C. Lớn hơn 327oC.
C. CO2(k) D. Lớn hơn 600 0C.
Câu 18: Chọn so sánh đúng về áp suất hơi bão hòa
D. (dd)
Câu 12: Tính độ chênh lệch giữa hiệu ứng nhiệt đẳng của các dung dịch sau có cùng dung môi, cùng nồng
áp và hiệu ứng nhiệt đẳng tích của phản ứng sau đây độ phần mol chất tan và ở cùng nhiệt độ: NaCl (1);
ở 250C (Cho R = 8.314 J/mol.K) : BaCl2(2); HCOOH(3); C6H12O6(4). Biết các muối
điện ly hoàn toàn.
H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k)
A. P1 < P2 < P3 < P4.
A. 8.314 J. B. P2 < P1 < P3 < P4.
B. 2.48 kJ. C. P4 < P3 < P1 < P2.
C. 4.96 kJ. D. P1 = P2 = P3 = P4.
D. 0.0 kJ. Câu 19: Phản ứng N2(k) + O2(k) ⇌ 2NO(k) ở 22000C
Câu 13: Chọn phương án đúng. Ở 0°C và 1atm, quá
có KP= 0.050. Tính hằng số cân bằng KP của phản
trình đông đặc của nước H2O(ℓ) = H2O(r) có:
ứng sau cũng ở 22000C : NO(k) ⇌ ½N2(k) + ½O2(k)
A. ΔHđđ < 0, ΔS đđ < 0, ΔV đđ > 0
A. 10.00.
B. ΔHđđ < 0, ΔS đđ < 0, ΔV đđ < 0 B. 0.025.
C. ΔHđđ > 0, ΔS đđ < 0, ΔV đđ < 0 C. 4.472.
D. ΔHđđ > 0, ΔS đđ > 0, ΔV đđ > 0 D. 20.00.
Câu 14: Ở nhiệt độ xác định, phản ứng: Câu 20: Tính biến thiên nội năng của hệ (kJ) khi hệ
S(r) + O2(k) ⇌ SO2(k) có hằng số cân bằng KC = thực hiện một công 15 kJ và tỏa ra 8 kJ nhiệt.
4.2×1052. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng trên A. 23 kJ.
B. -23 kJ.
ở cùng điều kiện. (Cho R = 0.082 L.atm/mol.K) C. 7kJ.
A.
10.26 × 1055 D. -7 kJ.
B.
2.38 × 10-53 Câu 21: Chọn phương án đúng:
2
Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến độ điện ly α: B. Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận.
1) Nhiệt độ. C. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch.
2) Nồng độ dung dịch. D. Không thể xác định được trạng thái của phản ứng.
3) Bản chất của dung môi. Câu 26: Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất về
4) Bản chất chất tan dung dịch:
A. Chỉ 1,2 đúng (1): Ở cùng nhiệt độ áp suất hơi bão hòa của dung
B. Chỉ 3,4 đúng dịch luôn lớn hơn của dung môi nguyên chất.
C. Chỉ 1,2,4 đúng (2): Dung dịch luôn có nhiệt độ sôi cao hơn và nhiệt
D. Tất cả cùng đúng độ đông đặc thấp hơn dung môi nguyên chất.
Câu 22: Tính biến thiên entropy ∆S0298 (J/K) của (3): Khi làm lạnh đồng thời hai lượng bằng nhau của
phản ứng sau: H2(k) + ½O2(k) → H2O(ℓ) dung dịch và dung môi nguyên chất thì dung dịch
Cho ∆H0298tt H2O(ℓ) = -285.6 kJ/mol và ∆G0298 pư = -237 luôn đông đặc trước.
kJ. (4): So với dung dịch phân tử có cùng nồng độ thì
A. 163.10. dung dịch điện ly luôn có nhiệt độ sôi cao hơn và
B. -0.1631. nhiệt độ đông đặc thấp hơn.
C. -163.10. A. Chỉ 2,3,4.
D. 0.1631. B. Chỉ 1,2,4.
Câu 23: Một dung dịch có thể tích 500 ml chứa 9 C. Chỉ 2,4.
gam chất tan X không bay hơi không điện ly. Áp suất D. Tất cả đều đúng.
thẩm thấu của dung dịch đo được ở 00C là 2.24 atm. Câu 27: Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất:
Xác định khối lượng mol phân tử của X (g/mol) (1): Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của H2(k) bằng nhiệt
A. 180. tạo thành tiêu chuẩn của H2O(ℓ).
B. 45. (2): Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của O3(k) bằng không.
C. 36. (3): Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của CO2(k) bằng
D. 90.
không.
Câu 24: Chọn phương án đúng. Trong các hiệu ứng
(4): Nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của H2O(ℓ) bằng
nhiệt của các phản ứng cho dưới đây, giá trị nào là
không.
hiệu ứng nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của chất tham gia
A. 3,4.
phản ứng cháy tương ứng?
B. 1,2,3,4.
1) C(gr) + ½O2(k) = CO(k); = -110,55 kJ/mol. C. 1,2,3.
D. 1,3,4.
2) H2(k) + ½O2(k) = H2O(ℓ); = -571,20 kJ/mol. Câu 28: Chọn phương án đúng: Phản ứng tổng hợp
ammoniac xảy ra theo phương trình thuận nghịch sau:
3) H2(k) + ½O2(k) = H2O(k); = -237,84 kJ/mol. N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k). ∆H < 0.
Về nguyên tắc, để tăng hiệu suất điều chế ammoniac
4) C(gr) + O2(k) = CO2(k); = -393,50 kJ/mol.
người ta có thể áp dụng các biện pháp:
A. Chỉ 2. (1): Tăng nồng độ N2 và H2.
B. Chỉ 4.
(2): Tăng nhiệt độ.
C. Tất cả.
D.Chỉ 2,4. (3): Tăng áp suất.
Câu 25: Chọn phương án đúng: (4): Thêm xúc tác.
Cho một phản ứng thuận nghịch đơn giản trong dung A. Chỉ 1,2 và 3.
dịch lỏng: A + B ⇌ C + D. Hằng số cân bằng KC ở B. Chỉ 1,3 và 4.
C. Chỉ 1 và 3.
điều kiện cho trước bằng 80. Ở một thời điểm khảo
D. Tất cả biện pháp.
sát hỗn hợp có nồng độ CA = CB = 10–3M; CC = CD = Câu 29: Dung dịch Na2CO3 có độ tăng nhiệt độ sôi
10-2 M. Trạng thái của hệ ở điều kiện này là: gấp 1.6 lần độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch
A. Hệ đang ở trạng thái cân bằng.

3
C6H12O6 có cùng dung môi và cùng nồng độ molan
chất tan. Tính độ điện ly của Na2CO3.
A. 30%.
B. 3%.
C. 6%.
D. 60%.
Câu 30: Tính (kJ) của phản ứng:
H2(k) + ½O2(k) = H2O(ℓ)
Biết ở 25oC nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kJ/mol) của
H2O(ℓ) là -285,6; entropi tiêu chuẩn (J/mol.K) của
H2(k), O2(k) và H2O(ℓ) lần lượt là: 130,6; 205,0 và
69,9.
A. -341,87.
B. -456,23.
C. -236,97.
D. -203,45.
HẾT

You might also like