You are on page 1of 22

THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

Giảng viên : Nguyễn Mạnh Linh


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuân Trường
Cao Xuân Thịnh
Nguyễn Minh Tú
Bộ môn: Tự động hóa công nghiệp
Viện: Điện 1
MỤC LỤC

1. Công nghệ thang máy dân dụng.


2. Lập đầu bài thiết kế cho hệ truyền động thang máy.
3. Tính chọn công suất động cơ và thiết bị lực cho hệ .
4. Thiết kế bản vẽ kỹ thuật cho phần mạch động lực theo tiêu chuẩn
IEC.
5. Phương án cài đặt biến tần cho thang máy.
6. Đề xuất phương án dành cho hệ thống điều khiển.

2
1. Công nghệ thang máy dân dụng

❖ Khái niệm:
• Thang máy hay máy nâng, là thiết bị
vận tải dùng để chở hàng và người
theo phương thẳng đứng.

❖ Cấu tạo :
• Kết cấu và các thiết bị của thang máy
được bố trí như hình bên.

3
1. Công nghệ thang máy dân dụng

❖ Phân loại thang máy


➢ Theo chức năng:
• Thang máy chở người trong các nhà cao tầng.
• Thang máy chở hàng có người điều khiển.
• Thang máy dùng trong nhà ăn và thư viện.
➢ Theo trọng tải:
• Thang máy loại nhỏ Q < 160kg.
• Thang máy trung bình Q = 500 – 2000kg.
• Thang máy loại lớn Q > 2000kg.
➢ Theo tốc độ di chuyển:
• Thang máy chạy chậm v = 0.5 – 0.65m/s
• Thang máy tốc độ trung bình v = 0.75 – 1.5m/s.
• Thang máy cao tốc v = 2.5 – 5m/s.
4
1. Công nghệ thang máy dân dụng

❖ Đồ thị đặc tính cơ của thang máy

Hình a. Quá trình nâng và hạ tải của thang máy Hình b. Đồ thị đặc tính cơ của thang máy

5
1. Công nghệ thang máy dân dụng

❖ Ảnh hưởng của vận tốc, gia tốc, độ giật đến hệ


• Dưới đây là biểu đồ làm việc tối ưu của thang máy tốc độ trung
bình và tốc độ cao

6
2. Lập đầu bài thiết kế cho hệ truyền động thang máy

❖ Các thông số kỹ thuật


• Số tầng: n = 50
• Chiều cao mỗi tầng: h0 = 3.5 (m)
• Tốc độ chuyển động: v = 3 (m/s)
• Gia tốc cực đại: amax= 2 (m/s2)
• Trọng lượng Cabin: G0 = 700 (kg)
• Tải cực đại: Gđm= 1200 (kg)
• Đường kính Puli: D = 0.4 (m)
• Tỉ số truyền: i = 30
• Hiệu suất: 𝜂 = 0.8

7
2. Lập đầu bài thiết kế cho hệ truyền động thang máy

❖ Yêu cầu thiết kế


Hệ truyền động thang máy được thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu
sau đây:
➢ Yêu cầu về an toàn
➢ Yêu cầu về dừng chính xác
➢ Yêu cầu các hệ tuyền động dung trong thang máy
➢ Yêu cầu về tối ưu thuật toán
➢ Yêu cầu về gia tốc, tốc độ, độ giật

8
2. Lập đầu bài thiết kế cho hệ truyền động thang máy

❖ Yêu cầu về thiết kế


➢ Yêu cầu về an toàn
• Được tính toán thiết kế các thiết bị sẵn sàng làm việc khi có sự cố.
• Bố trí các thiết bị theo dõi , giám sát, xử lí sự cố
➢ Về yêu cầu dừng chính xác
• Buồng thang phải dừng chính xác so với mặt bằng của tầng.
• Cần dừng sau khi ấn nút dừng.
➢ Yêu cầu các hệ tuyền động dung trong thang máy
Hệ truyền động được thiết kế phải đảm bảo:
• Độ chính xác khi dừng
• Tốc độ di chuyển buồng thang
• Gia tốc lớn nhất cho phép
• Phạm vi điều chỉnh tốc độ
9
2. Lập đầu bài thiết kế cho hệ truyền động thang máy

❖ Yêu cầu thiết kế


➢ Yêu cầu về tối ưu thuật toán
Sự tối ưu đó phải thoả mãn được đồng thời các yêu cầu cơ bản
sau:
• Phục vụ được hết các tín hiệu gọi tầng, đến tầng.
• Tổng quãng đường mà thang phải di chuyển là ngắn nhất.
• Hệ thống truyền động không phải hãm, dừng nhiều lần đảm
bảo tối đa thời gian quá độ.
• Sao cho người sử dụng thang máy cảm thấy được phục vụ 1
cách tốt nhất.

10
2. Lập đầu bài thiết kế cho hệ truyền động thang máy

❖ Yêu cầu thiết kế


➢ Yêu cầu về gia tốc, tốc độ, độ giật
• Phải đảm bảo cho buồng thang chuyển động êm.
• Tốc độ di chuyển của buồng thang quyết địng năng suất của
thang máy có ý nghĩa quan trọng nhất là đối với các nhà cao
tầng.
• Gia tốc tối ưu là: a < 2 m/𝑠 2 .

• Khi gia tốc a < 2 m/s2 thì độ giật không được quá 20 m/𝑠 2 . 11
3. Tính chọn công suất động cơ và thiết bị lực cho hệ

❖ Tính chọn động cơ


• Để có thể tính chọn được công suất truyền động cho cabin
thang máy 50 tầng cần có các số liệu sau:

12
3. Tính chọn công suất động cơ và thiết bị lực cho hệ

❖ Tính chọn động cơ


• Tính toán momen lực kéo:

13
3.Tính chọn công suất động cơ và thiết bị lực cho hệ

❖ Tính chọn động cơ


• Tính toán hệ số đóng điện 𝜀 :

14
3. Tính chọn công suất động cơ và thiết bị lực cho hệ

❖ Tính chọn động cơ


• Tính toán hệ số đóng điện ε:

15
3. Tính chọn công suất động cơ và thiết bị lực cho hệ

❖ Tính chọn động cơ


• Xác định công suất và tốc độ động cơ :

16
4. Thiết kế bản vẽ kỹ thuật

❖ Tính chọn đông cơ

17
5. Phương án cài đặt biến tần cho thang máy

❖ Lựa chọn biến tần MM440, biến tần này thuộc họ những biến tần
mạnh mẽ nhất trong các dòng biến tần tiêu chuẩn.
• Có khả năng điều khiển Vector cho tốc độ và Momen
• Khả năng điều khiển vòng kín bằng bộ PID có sẵn đem lại độ chính
xác tuyệt vời cho các hệ thống truyền động như các hệ thống nâng
chuyền.

18
5. Phương án cài đặt biến tần cho thang máy

❖ Cài đặt các thông số cơ bản cho biến tần

19
5. Phương án cài đặt biến tần cho thang máy

❖ Cài đặt thông số ứng dụng điều khiển vòng kín có phản
hồi .
• Để sử đụng ứng dụng điều khiển vòng kín cần phải kết nối biến tần
với Modul Encoder phù hợp. Sau khi đã kết nối biến tần với
Encoder ta có thể cài đặt thông số như sau:

20
3. Tính chọn công suất động cơ và thiết bị lực cho hệ

❖ Tính chọn đông cơ


• Tính toán tốc độ động cơ

21
3. Tính chọn công suất động cơ và thiết bị lực cho hệ

❖ Tính chọn đông cơ


• Tính toán tốc độ động cơ

22

You might also like