You are on page 1of 123

XÁC SUẤT THỐNG KÊ - PROBABILITY AND

STATISTICS

Nguyễn Hữu Hiếu

12/10/2020

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 1 / 40


Tài liệu học tập

Tiếng Việt
1. Xác suất thống kê, Dương Ngọc Hạo.
2. Bản dịch Mathematical Statistics for Engineers, Jay L. Devore (Giáo trình chính
học tập)

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 2 / 40


Tài liệu học tập

Tiếng Việt
1. Xác suất thống kê, Dương Ngọc Hạo.
2. Bản dịch Mathematical Statistics for Engineers, Jay L. Devore (Giáo trình chính
học tập)

Tiếng Anh (Tài liệu tham khảo)


1. Mathematical Statistics for Engineers, Jay L. Devore.
2. Introduction to Probability, 2nd Edition D. P. Bertsekas and J. N. Tsitsiklis,
Athena Scientific, 2008.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 2 / 40


Nội dung

Phép thử và biến cố.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 3 / 40


Nội dung

Phép thử và biến cố.


Mô hình xác suất cổ điển.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 3 / 40


Nội dung

Phép thử và biến cố.


Mô hình xác suất cổ điển.
Tổ hợp - chỉnh hợp.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 3 / 40


Nội dung

Phép thử và biến cố.


Mô hình xác suất cổ điển.
Tổ hợp - chỉnh hợp.
Hoán vị - Phân hoạch

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 3 / 40


Nội dung

Phép thử và biến cố.


Mô hình xác suất cổ điển.
Tổ hợp - chỉnh hợp.
Hoán vị - Phân hoạch
Quan điểm thống kê

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 3 / 40


Nội dung

Phép thử và biến cố.


Mô hình xác suất cổ điển.
Tổ hợp - chỉnh hợp.
Hoán vị - Phân hoạch
Quan điểm thống kê
Tiên đề xác suất và σ− đại số

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 3 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 1
(Phép thử - Biến cố sơ cấp) Phép thử là việc thực hiện một thí nghiệm hoặc quan
sát một hiện tượng nào đó. Phép thử được gọi là ngẫu nhiên nếu ta không thể dự
báo trước chính xác kết quả nào sẽ xảy ra. Mỗi kết quả của phép thử, được gọi là
một biến cố sơ cấp.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 4 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 1
(Phép thử - Biến cố sơ cấp) Phép thử là việc thực hiện một thí nghiệm hoặc quan
sát một hiện tượng nào đó. Phép thử được gọi là ngẫu nhiên nếu ta không thể dự
báo trước chính xác kết quả nào sẽ xảy ra. Mỗi kết quả của phép thử, được gọi là
một biến cố sơ cấp.

Định nghĩa 2
(Không gian mẫu - Biến cố) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực
hiện phép thử gọi là không gian mẫu (hay không gian biến cố sơ cấp), ký hiệu Ω.
Mỗi tập con của không gian các biến cố sơ cấp gọi là biến cố.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 4 / 40


Phép thử và biến cố

Ví dụ 1
Tung một hạt xí ngầu (6 mặt).

Ω = { mặt 1 điểm, mặt 2 điểm, . . . , mặt 6 điểm, }

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 5 / 40


Phép thử và biến cố

Ví dụ 1
Tung một hạt xí ngầu (6 mặt).

Ω = { mặt 1 điểm, mặt 2 điểm, . . . , mặt 6 điểm, }

(i) A : "Số điểm đạt được là một số chẵn"

{ mặt 2 điểm, mặt 4 điểm, mặt 6 điểm, }

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 5 / 40


Phép thử và biến cố

Ví dụ 1
Tung một hạt xí ngầu (6 mặt).

Ω = { mặt 1 điểm, mặt 2 điểm, . . . , mặt 6 điểm, }

(i) A : "Số điểm đạt được là một số chẵn"

{ mặt 2 điểm, mặt 4 điểm, mặt 6 điểm, }

(ii) B : "Số điểm đạt được là một số chia hết cho 3"

{ mặt 3 điểm, mặt 6 điểm, }

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 5 / 40


Phép thử và biến cố

Ví dụ 2
Tung một đồng xu liên tiếp 2 lần.

Ω = {H − H, T − T , H − T , T − H}

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 6 / 40


Phép thử và biến cố

Ví dụ 2
Tung một đồng xu liên tiếp 2 lần.

Ω = {H − H, T − T , H − T , T − H}

(i) A : "Xuất hiện mặt ngữa 1 lần"

{H − T , T − H}

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 6 / 40


Phép thử và biến cố

Ví dụ 2
Tung một đồng xu liên tiếp 2 lần.

Ω = {H − H, T − T , H − T , T − H}

(i) A : "Xuất hiện mặt ngữa 1 lần"

{H − T , T − H}

(ii) B : "Xuất hiện mặt ngữa"

{H − T , T − H, H − H}

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 6 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 3
(Biến cố không thể - Biến cố chắc chắn)
i Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 7 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 3
(Biến cố không thể - Biến cố chắc chắn)
i Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử.
ii Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 7 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 4
(Hai biến cố bằng nhau)
i Nếu biến cố A xảy ra kéo theo biến cố B xảy ra thì ta nói biến cố A kéo theo
biến cố B, ký hiệu A ⊂ B.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 8 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 4
(Hai biến cố bằng nhau)
i Nếu biến cố A xảy ra kéo theo biến cố B xảy ra thì ta nói biến cố A kéo theo
biến cố B, ký hiệu A ⊂ B.
ii Hai biến cố A và B được gọi là bằng nhau nếu biến cố A kéo theo biến cố B
và biến cố B kéo theo biến cố A, ký hiệu A = B.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 8 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 4
(Hai biến cố bằng nhau)
i Nếu biến cố A xảy ra kéo theo biến cố B xảy ra thì ta nói biến cố A kéo theo
biến cố B, ký hiệu A ⊂ B.
ii Hai biến cố A và B được gọi là bằng nhau nếu biến cố A kéo theo biến cố B
và biến cố B kéo theo biến cố A, ký hiệu A = B.

Ví dụ 3
Trong tập hợp S gồm các số tự nhiên không quá 100. Lấy ngẫu nhiên một số
trong S. Xét các biến cố.
A: "Số lấy ra là một số chia hết cho 12".

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 8 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 4
(Hai biến cố bằng nhau)
i Nếu biến cố A xảy ra kéo theo biến cố B xảy ra thì ta nói biến cố A kéo theo
biến cố B, ký hiệu A ⊂ B.
ii Hai biến cố A và B được gọi là bằng nhau nếu biến cố A kéo theo biến cố B
và biến cố B kéo theo biến cố A, ký hiệu A = B.

Ví dụ 3
Trong tập hợp S gồm các số tự nhiên không quá 100. Lấy ngẫu nhiên một số
trong S. Xét các biến cố.
A: "Số lấy ra là một số chia hết cho 12".
B: "Số lấy ra là một bội số chung của 2 và 6".

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 8 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 4
(Hai biến cố bằng nhau)
i Nếu biến cố A xảy ra kéo theo biến cố B xảy ra thì ta nói biến cố A kéo theo
biến cố B, ký hiệu A ⊂ B.
ii Hai biến cố A và B được gọi là bằng nhau nếu biến cố A kéo theo biến cố B
và biến cố B kéo theo biến cố A, ký hiệu A = B.

Ví dụ 3
Trong tập hợp S gồm các số tự nhiên không quá 100. Lấy ngẫu nhiên một số
trong S. Xét các biến cố.
A: "Số lấy ra là một số chia hết cho 12".
B: "Số lấy ra là một bội số chung của 2 và 6".
C : "Số lấy ra là một bội số chung của 3 và 4".
Khi đó, biến cố A kéo theo biến cố B, A và C là hai biến cố bằng nhau.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 8 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 5
(Biến cố hợp - Biến cố giao)
i Hợp (hay tổng) hai biến cố A và B là một biến cố, ký hiệu A ∪ B xảy ra khi
và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra trong một phép thử. (Ít nhất một trong hai
biến cố xảy ra).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 9 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 5
(Biến cố hợp - Biến cố giao)
i Hợp (hay tổng) hai biến cố A và B là một biến cố, ký hiệu A ∪ B xảy ra khi
và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra trong một phép thử. (Ít nhất một trong hai
biến cố xảy ra).
ii Giao (hay tích) hai biến cố A và B là một biến cố, ký hiệu A ∩ B hoặc AB
xảy ra khi và chỉ khi A và B cùng xảy ra trong một phép thử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 9 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 5
(Biến cố hợp - Biến cố giao)
i Hợp (hay tổng) hai biến cố A và B là một biến cố, ký hiệu A ∪ B xảy ra khi
và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra trong một phép thử. (Ít nhất một trong hai
biến cố xảy ra).
ii Giao (hay tích) hai biến cố A và B là một biến cố, ký hiệu A ∩ B hoặc AB
xảy ra khi và chỉ khi A và B cùng xảy ra trong một phép thử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 9 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 5
(Biến cố hợp - Biến cố giao)
i Hợp (hay tổng) hai biến cố A và B là một biến cố, ký hiệu A ∪ B xảy ra khi
và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra trong một phép thử. (Ít nhất một trong hai
biến cố xảy ra).
ii Giao (hay tích) hai biến cố A và B là một biến cố, ký hiệu A ∩ B hoặc AB
xảy ra khi và chỉ khi A và B cùng xảy ra trong một phép thử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 9 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 6
Hiệu biến cố A cho biến cố B là một biến cố, ký hiệu A \ B xảy ra khi và chỉ khi
A xảy ra đồng thời B không xảy ra trong một phép thử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 10 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 6
Hiệu biến cố A cho biến cố B là một biến cố, ký hiệu A \ B xảy ra khi và chỉ khi
A xảy ra đồng thời B không xảy ra trong một phép thử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 10 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 7
Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu chúng không cùng xảy ra trong
một phép thử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 11 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 7
Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nếu chúng không cùng xảy ra trong
một phép thử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 11 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 8
(Biến cố đối) Biến cố đối của biến cố A, ký hiệu A là biến cố thỏa mãn hai điều
kiện
(i) A và A xung khắc (A ∩ A = ∅).
(ii) A ∪ A = Ω.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 12 / 40


Phép thử và biến cố

Định nghĩa 8
(Biến cố đối) Biến cố đối của biến cố A, ký hiệu A là biến cố thỏa mãn hai điều
kiện
(i) A và A xung khắc (A ∩ A = ∅).
(ii) A ∪ A = Ω.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 12 / 40


Phép thử và biến cố

Chú ý 1
Các phép Toán trên tập hợp cũng có một số tính chất như giao hoán, kết hợp và
phân phối.
* Giao hoán: Với hai tập hợp A và B ta có.
A ∪ B = B ∪ A.
A ∩ B = B ∩ A.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 13 / 40


Phép thử và biến cố

Chú ý 1
Các phép Toán trên tập hợp cũng có một số tính chất như giao hoán, kết hợp và
phân phối.
* Giao hoán: Với hai tập hợp A và B ta có.
A ∪ B = B ∪ A.
A ∩ B = B ∩ A.
* Kết hợp: Với các tập hợp A, B và C ta có.
(A ∪ B) ∪ C = A ∪ (B ∪ C).
(A ∩ B) ∩ C = A ∩ (B ∩ C).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 13 / 40


Phép thử và biến cố

Chú ý 1
Các phép Toán trên tập hợp cũng có một số tính chất như giao hoán, kết hợp và
phân phối.
* Giao hoán: Với hai tập hợp A và B ta có.
A ∪ B = B ∪ A.
A ∩ B = B ∩ A.
* Kết hợp: Với các tập hợp A, B và C ta có.
(A ∪ B) ∪ C = A ∪ (B ∪ C).
(A ∩ B) ∩ C = A ∩ (B ∩ C).
* Phân phối: Với các tập hợp A, B và C ta có.
(A ∪ B) ∩ C = (A ∩ C) ∪ (B ∩ C).
(A ∩ B) ∪ C = (A ∪ C) ∩ (B ∪ C).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 13 / 40


Phép thử và biến cố

Chú ý 2
(Công thức Dermocgan)
Với Ai , i = 1, n là các tập con của tập hợp X ta có đẳng thức.
n
S Tn
(i) Ai = Ai .
i=1 i=1

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 14 / 40


Phép thử và biến cố

Chú ý 2
(Công thức Dermocgan)
Với Ai , i = 1, n là các tập con của tập hợp X ta có đẳng thức.
n
S Tn
(i) Ai = Ai .
i=1 i=1
n
T n
S
(ii) Ai = Ai .
i=1 i=1

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 14 / 40


Phép thử và biến cố

Ví dụ 4
Xét tập hợp S = {(a, b)|a, b ∈ N, a, b ≤ 5}. Lấy ngẫu nhiên 1 phần tử từ tập S.
Xét các biến cố.
A: "Phần tử có thành phần thứ nhất là một số chẵn và thành phần thứ hai là
một số lẻ".
B: "Phần tử có thành phần thứ nhất là một số chia hết cho 5 và thành phần
thứ hai là một số lớn hơn 4".
C : "Phần tử có thành phần thứ nhất và thành phần thứ hai tạo thành một
cặp số nguyên tố cùng nhau đồng thời tổng hai thành phần là 5".

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 15 / 40


Phép thử và biến cố

Ví dụ 4
Xét tập hợp S = {(a, b)|a, b ∈ N, a, b ≤ 5}. Lấy ngẫu nhiên 1 phần tử từ tập S.
Xét các biến cố.
A: "Phần tử có thành phần thứ nhất là một số chẵn và thành phần thứ hai là
một số lẻ".
B: "Phần tử có thành phần thứ nhất là một số chia hết cho 5 và thành phần
thứ hai là một số lớn hơn 4".
C : "Phần tử có thành phần thứ nhất và thành phần thứ hai tạo thành một
cặp số nguyên tố cùng nhau đồng thời tổng hai thành phần là 5".
Hãy mô tả phần tử các biến cố.
a. A ∪ B ∪ C
b. ABC
c. (A ∪ B)C
d. (A \ B) ∪ C

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 15 / 40


Phép thử và biến cố

Ví dụ 5
Cho các biến cố A, B, C trong cùng một phép thử ngẫu nhiên. Hãy viết các biểu
thức các biến cố sau.
a. Chỉ có một biến cố xảy ra.
b. Cả ba biến cố xảy ra (không xảy ra).
c. Có ít nhất hai biến cố xảy ra.
d. Có nhiều hơn hai biến cố không xảy ra.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 16 / 40


Phép thử và biến cố

Ví dụ 5
Cho các biến cố A, B, C trong cùng một phép thử ngẫu nhiên. Hãy viết các biểu
thức các biến cố sau.
a. Chỉ có một biến cố xảy ra.
b. Cả ba biến cố xảy ra (không xảy ra).
c. Có ít nhất hai biến cố xảy ra.
d. Có nhiều hơn hai biến cố không xảy ra.

Ví dụ 6
Cho các biến cố A, B trong cùng một phép thử ngẫu nhiên. Tìm biến cố X thỏa
mãn đẳng thức sau.
X ∪ A ∪ X ∪ A = B.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 16 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Trong cuộc sống hàng ngày, khi nói về biến cố ta thường nói biến cố này có nhiều
khả năng xảy ra, biến cố kia có ít khả năng xảy ra, biến cố này có nhiều khả năng
xảy ra hơn biến cố kia.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 17 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Trong cuộc sống hàng ngày, khi nói về biến cố ta thường nói biến cố này có nhiều
khả năng xảy ra, biến cố kia có ít khả năng xảy ra, biến cố này có nhiều khả năng
xảy ra hơn biến cố kia.
Toán học đã định lượng hóa các khả năng này bằng cách gán cho mỗi biến cố
một số không âm, nhỏ hơn hay bằng 1 gọi là xác suất của biến cố đó. Xác suất
của biến cố A được kí hiệu là P(A). Nó đo lường khả năng khách quan sự xuất
hiện của biến cố A.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 17 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Định nghĩa 9
(Định nghĩa cổ điển của xác suất) Giả sử phép thử G có không gian mẫu là một
tập hữu hạn và các kết quả của G là đồng khả năng. Nếu A là một biến cố liên
quan với phép thử G và Ω(A) là tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố A thì
xác suất của biến cố A là một số, kí hiệu là P(A), được xác định bởi công thức:

|Ω(A)|
P(A) = .
|Ω|

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 18 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Tính chất 1
Từ định nghĩa của xác suất ta thấy
(i) 0 ≤ P(A) ≤ 1.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 19 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Tính chất 1
Từ định nghĩa của xác suất ta thấy
(i) 0 ≤ P(A) ≤ 1.
(ii) P(∅) = 0, P(Ω) = 1.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 19 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Tính chất 1
Từ định nghĩa của xác suất ta thấy
(i) 0 ≤ P(A) ≤ 1.
(ii) P(∅) = 0, P(Ω) = 1.
(iii) P(A) = 1 − P(A).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 19 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Tính chất 1
Từ định nghĩa của xác suất ta thấy
(i) 0 ≤ P(A) ≤ 1.
(ii) P(∅) = 0, P(Ω) = 1.
(iii) P(A) = 1 − P(A).
n
S
(iv ) Nếu A = ωi và ωi là các biến cố sơ cấp thì
i

n
X
P(A) = P(ωi ).
i=1

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 19 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Phương pháp 1
Giải một bài toán tính xác suất theo định nghĩa cổ điển bao gồm ba bước
(i) Tính số phần tử của không gian mẫu.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 20 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Phương pháp 1
Giải một bài toán tính xác suất theo định nghĩa cổ điển bao gồm ba bước
(i) Tính số phần tử của không gian mẫu.
(ii) Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố đó.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 20 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Phương pháp 1
Giải một bài toán tính xác suất theo định nghĩa cổ điển bao gồm ba bước
(i) Tính số phần tử của không gian mẫu.
(ii) Tính số kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
(iii) Lấy số kết quả thuận lợi cho biến cố chia cho số phần tử của không gian mẫu
(Lấy kết quả của bước hai chia cho kết quả của bước một).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 20 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Định lý 1
(Quy tắc cộng)
Giả sử để làm công việc A có 2 phương pháp
- Phương pháp 1 có n cách làm
- Phương pháp 2 có m cách làm
Khi đó số cách làm công việc A là n + m.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 21 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Định lý 1
(Quy tắc cộng)
Giả sử để làm công việc A có 2 phương pháp
- Phương pháp 1 có n cách làm
- Phương pháp 2 có m cách làm
Khi đó số cách làm công việc A là n + m.

Định lý 2
(Quy tắc nhân)
Giả sử để làm công việc A có 2 công đoạn
- Công đoạn 1 có n cách làm
- Công đoạn 2 có m cách làm
Khi đó số cách làm công việc A là n.m.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 21 / 40


Mô hình xác suất cổ điển

Ví dụ 7
Một lớp học có 150 sinh viên trong đó có 70 sinh viên nam, 80 sinh viên nữ. Chọn
ngẫu nhiên lần lượt 2 sinh viên, tính xác suất chọn được sinh viên thứ nhất là sinh
viên nam và sinh viên thứ hai là sinh viên nữ.

Ví dụ 8
Cho 10 tấm bìa được đánh số từ 0 đến 9. Rút ngẫu nhiên lần lượt 4 tấm bìa và
xếp từ trái sang phải. Tìm xác suất để xếp được một số có 4 chữ số.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 22 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Nhận xét 1
Việc tính xác suất của một biến cố theo định nghĩa cổ điển quy về việc đếm số
phần tử của không gian mẫu và đếm số phần tử của tập hợp con mô tả biến cố
đang xét. Việc này có liên quan chặt chẽ đến các kiến thức về tổ hợp đã học ở
trung học phổ thông.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 23 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Định nghĩa 10
Cho một tập hợp có n phần tử phân biệt, một tập con gồm k phần tử phân biệt
của tập hợp đó được gọi là một tổ hợp chập k phần tử của n phần tử (gọi tắt là
tổ hợp chập k của n).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 24 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Định nghĩa 10
Cho một tập hợp có n phần tử phân biệt, một tập con gồm k phần tử phân biệt
của tập hợp đó được gọi là một tổ hợp chập k phần tử của n phần tử (gọi tắt là
tổ hợp chập k của n).

Mệnh đề 1
 
n! n
Số tổ hợp chập k của n là . Ta kí hiệu (thông thường ta cũng ký
k!(n − k)! k
hiệu Cnk ).  
n n!
= .
k k!(n − k)!

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 24 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Định nghĩa 11
Cho một tập hợp có n phần tử phân biệt. Mỗi cách chọn ra k phần tử có thể
không phân biệt từ n phần tử (một phần tử có thể chọn lại nhiều lần) được gọi là
một tổ hợp lặp k phần tử của n phần tử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 25 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Định nghĩa 11
Cho một tập hợp có n phần tử phân biệt. Mỗi cách chọn ra k phần tử có thể
không phân biệt từ n phần tử (một phần tử có thể chọn lại nhiều lần) được gọi là
một tổ hợp lặp k phần tử của n phần tử.

Mệnh đề 2
Số tổ hợp lặp k phần tử của n phần tử là n+k−1

k . Thông thường ta ký hiệu là Knk .
 
k n+k −1
Kn = .
k

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 25 / 40


Tổ hợp - chỉnh hợp

Ví dụ 9
(Bài toán chia kẹo của Euler) Giả sử cần chia 100 cái kẹo cho 10 người.
(i) Có bao nhiêu cách chia kẹo?

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 26 / 40


Tổ hợp - chỉnh hợp

Ví dụ 9
(Bài toán chia kẹo của Euler) Giả sử cần chia 100 cái kẹo cho 10 người.
(i) Có bao nhiêu cách chia kẹo?
(ii) Có bao nhiêu cách chia kẹo mà ai cũng có kẹo?

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 26 / 40


Tổ hợp - chỉnh hợp

Ví dụ 9
(Bài toán chia kẹo của Euler) Giả sử cần chia 100 cái kẹo cho 10 người.
(i) Có bao nhiêu cách chia kẹo?
(ii) Có bao nhiêu cách chia kẹo mà ai cũng có kẹo?

Giả sử xếp kẹo thành một hàng ngang.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 26 / 40


Tổ hợp - chỉnh hợp

Ví dụ 9
(Bài toán chia kẹo của Euler) Giả sử cần chia 100 cái kẹo cho 10 người.
(i) Có bao nhiêu cách chia kẹo?
(ii) Có bao nhiêu cách chia kẹo mà ai cũng có kẹo?

Giả sử xếp kẹo thành một hàng ngang.

(1) − (2) − · · · − (99) − (100)

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 26 / 40


Tổ hợp - chỉnh hợp

Ví dụ 9
(Bài toán chia kẹo của Euler) Giả sử cần chia 100 cái kẹo cho 10 người.
(i) Có bao nhiêu cách chia kẹo?
(ii) Có bao nhiêu cách chia kẹo mà ai cũng có kẹo?

Giả sử xếp kẹo thành một hàng ngang.

(1) − (2) − · · · − (99) − (100)

9 107

(i) Có K99 = 9 cách chia kẹo.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 26 / 40


Tổ hợp - chỉnh hợp

Ví dụ 9
(Bài toán chia kẹo của Euler) Giả sử cần chia 100 cái kẹo cho 10 người.
(i) Có bao nhiêu cách chia kẹo?
(ii) Có bao nhiêu cách chia kẹo mà ai cũng có kẹo?

Giả sử xếp kẹo thành một hàng ngang.

(1) − (2) − · · · − (99) − (100)

9
= 107

(i) Có K99 9 cách chia kẹo.
99

(ii) Có 9 cách chia kẹo mà ai cũng có kẹo.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 26 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Định nghĩa 12
Cho một tập hợp có n phần tử phân biệt, một tập con gồm k phần tử riêng biệt
và có phân biệt thứ tự của tập hợp đó được gọi là một chỉnh hợp chập k phần tử
của n phần tử (gọi tắt là chỉnh hợp chập k của n).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 27 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Định nghĩa 12
Cho một tập hợp có n phần tử phân biệt, một tập con gồm k phần tử riêng biệt
và có phân biệt thứ tự của tập hợp đó được gọi là một chỉnh hợp chập k phần tử
của n phần tử (gọi tắt là chỉnh hợp chập k của n).

Mệnh đề 3
Số chỉnh hợp chập k phần tử của n phần tử là.
 
n! n
= k! .
(n − k)! k

Thông thường ta ký hiệu Akn .

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 27 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Định nghĩa 13
Cho một tập hợp có n phần tử phân biệt. Mỗi cách chọn ra k phần tử có thể
không phân biệt từ n phần tử và có phân biệt thứ tự (một phần tử có thể chọn lại
nhiều lần) được gọi là một chỉnh hợp lặp k phần tử của n phần tử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 28 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Định nghĩa 13
Cho một tập hợp có n phần tử phân biệt. Mỗi cách chọn ra k phần tử có thể
không phân biệt từ n phần tử và có phân biệt thứ tự (một phần tử có thể chọn lại
nhiều lần) được gọi là một chỉnh hợp lặp k phần tử của n phần tử.

Mệnh đề 4
Số chỉnh hợp lặp k phần tử của n phần tử là nk . Thông thường ta ký hiệu Fnk .

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 28 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Ví dụ 10
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 10 chữ số mà 3 chữ số đầu và 3 chữ số cuối
tương ứng giống nhau?

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 29 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Ví dụ 10
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 10 chữ số mà 3 chữ số đầu và 3 chữ số cuối
tương ứng giống nhau?

Giả sử số tự nhiên có 10 chữ số có dạng abcxyxtabc.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 29 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Ví dụ 10
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 10 chữ số mà 3 chữ số đầu và 3 chữ số cuối
tương ứng giống nhau?

Giả sử số tự nhiên có 10 chữ số có dạng abcxyxtabc.


Khi đó,

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 29 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Ví dụ 10
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 10 chữ số mà 3 chữ số đầu và 3 chữ số cuối
tương ứng giống nhau?

Giả sử số tự nhiên có 10 chữ số có dạng abcxyxtabc.


Khi đó,
Có 9 cách chọn cho số a.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 29 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Ví dụ 10
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 10 chữ số mà 3 chữ số đầu và 3 chữ số cuối
tương ứng giống nhau?

Giả sử số tự nhiên có 10 chữ số có dạng abcxyxtabc.


Khi đó,
Có 9 cách chọn cho số a.
2
Có F10 cách chọn cho bc.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 29 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Ví dụ 10
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 10 chữ số mà 3 chữ số đầu và 3 chữ số cuối
tương ứng giống nhau?

Giả sử số tự nhiên có 10 chữ số có dạng abcxyxtabc.


Khi đó,
Có 9 cách chọn cho số a.
2
Có F10 cách chọn cho bc.
4
Có F10 cách chọn cho xyzt.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 29 / 40


Tổ hợp - Chỉnh hợp

Ví dụ 10
Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên có 10 chữ số mà 3 chữ số đầu và 3 chữ số cuối
tương ứng giống nhau?

Giả sử số tự nhiên có 10 chữ số có dạng abcxyxtabc.


Khi đó,
Có 9 cách chọn cho số a.
2
Có F10 cách chọn cho bc.
4
Có F10 cách chọn cho xyzt.
2 4
Vậy có tất cả 9.F10 .F10 = 9.106 số.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 29 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Định nghĩa 14
Cho một tập hợp có n phần tử phân biệt được sắp xếp thứ tự. Mỗi cách sắp lại
thứ tự các phần tử được gọi là một hoán vị của n phần tử.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 30 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Định nghĩa 14
Cho một tập hợp có n phần tử phân biệt được sắp xếp thứ tự. Mỗi cách sắp lại
thứ tự các phần tử được gọi là một hoán vị của n phần tử.

Mệnh đề 5
Số hoán vị của n phần tử là n!. Thông thường ta ký hiệu Pn hoặc P(n).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 30 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Định nghĩa 15
Cho một tập có n phần tử, trong đó có ni phần tử loại i giống hệt nhau
(i = 1, 2, . . . , k; n1 + n2 + · · · + nk = n). Mỗi cách sắp xếp có thứ tự n phần tử đã
cho gọi là một hoán vị lặp của n.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 31 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Định nghĩa 15
Cho một tập có n phần tử, trong đó có ni phần tử loại i giống hệt nhau
(i = 1, 2, . . . , k; n1 + n2 + · · · + nk = n). Mỗi cách sắp xếp có thứ tự n phần tử đã
cho gọi là một hoán vị lặp của n.

Mệnh đề 6
Cho một tập có n phần tử, trong đó có ni phần tử loại i giống hệt nhau
(i = 1, 2, . . . , k; n1 + n2 + · · · + nk = n). Số hoán vị lặp của n phần tử là.

n!
.
n1 !n2 ! . . . nk !

Thông thường ta ký hiệu P(n1 , n2 , . . . , nk ).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 31 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Ví dụ 11
Một bộ tú lơ khơ có 52 lá. Chia đều cho 4 người chơi. Tính xác suất để mỗi người
được một lá át.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 32 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Ví dụ 11
Một bộ tú lơ khơ có 52 lá. Chia đều cho 4 người chơi. Tính xác suất để mỗi người
được một lá át.

Giả sử ta chia được cho 4 người chơi 1, 2, 3, 4 mỗi người một sảnh 1− bích, 2−
chuồn, 3− rô, 4− cơ.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 32 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Ví dụ 11
Một bộ tú lơ khơ có 52 lá. Chia đều cho 4 người chơi. Tính xác suất để mỗi người
được một lá át.

Giả sử ta chia được cho 4 người chơi 1, 2, 3, 4 mỗi người một sảnh 1− bích, 2−
chuồn, 3− rô, 4− cơ.
Khi đó số cách chia bài cho 4 người chơi sẽ là. P(13, 13, 13, 13).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 32 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Ví dụ 11
Một bộ tú lơ khơ có 52 lá. Chia đều cho 4 người chơi. Tính xác suất để mỗi người
được một lá át.

Giả sử ta chia được cho 4 người chơi 1, 2, 3, 4 mỗi người một sảnh 1− bích, 2−
chuồn, 3− rô, 4− cơ.
Khi đó số cách chia bài cho 4 người chơi sẽ là. P(13, 13, 13, 13).
Gọi A là biến cố: "mỗi người được một lá át".

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 32 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Ví dụ 11
Một bộ tú lơ khơ có 52 lá. Chia đều cho 4 người chơi. Tính xác suất để mỗi người
được một lá át.

Giả sử ta chia được cho 4 người chơi 1, 2, 3, 4 mỗi người một sảnh 1− bích, 2−
chuồn, 3− rô, 4− cơ.
Khi đó số cách chia bài cho 4 người chơi sẽ là. P(13, 13, 13, 13).
Gọi A là biến cố: "mỗi người được một lá át".Ta có.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 32 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Ví dụ 11
Một bộ tú lơ khơ có 52 lá. Chia đều cho 4 người chơi. Tính xác suất để mỗi người
được một lá át.

Giả sử ta chia được cho 4 người chơi 1, 2, 3, 4 mỗi người một sảnh 1− bích, 2−
chuồn, 3− rô, 4− cơ.
Khi đó số cách chia bài cho 4 người chơi sẽ là. P(13, 13, 13, 13).
Gọi A là biến cố: "mỗi người được một lá át".Ta có.
|Ω| = P(13, 13, 13, 13).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 32 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Ví dụ 11
Một bộ tú lơ khơ có 52 lá. Chia đều cho 4 người chơi. Tính xác suất để mỗi người
được một lá át.

Giả sử ta chia được cho 4 người chơi 1, 2, 3, 4 mỗi người một sảnh 1− bích, 2−
chuồn, 3− rô, 4− cơ.
Khi đó số cách chia bài cho 4 người chơi sẽ là. P(13, 13, 13, 13).
Gọi A là biến cố: "mỗi người được một lá át".Ta có.
|Ω| = P(13, 13, 13, 13).
|Ω(A)| = P(4).P(12, 12, 12, 12).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 32 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Ví dụ 11
Một bộ tú lơ khơ có 52 lá. Chia đều cho 4 người chơi. Tính xác suất để mỗi người
được một lá át.

Giả sử ta chia được cho 4 người chơi 1, 2, 3, 4 mỗi người một sảnh 1− bích, 2−
chuồn, 3− rô, 4− cơ.
Khi đó số cách chia bài cho 4 người chơi sẽ là. P(13, 13, 13, 13).
Gọi A là biến cố: "mỗi người được một lá át".Ta có.
|Ω| = P(13, 13, 13, 13).
|Ω(A)| = P(4).P(12, 12, 12, 12).
Do đó,
|Ω(A)| P(4).P(12, 12, 12, 12) 4!134
P(A) = = = .
|Ω| P(13, 13, 13, 13) 52.51.50.49

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 32 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Định nghĩa 16
(Phân hoạch) Với tập hợp X có n phần tử phân biệt. Mỗi một cách chia tập hợp
X thành các tập con rời nhau được gọi là một phân hoạch của tập hợp X .

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 33 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Định nghĩa 16
(Phân hoạch) Với tập hợp X có n phần tử phân biệt. Mỗi một cách chia tập hợp
X thành các tập con rời nhau được gọi là một phân hoạch của tập hợp X .

Mệnh đề 7
 
n
(Số Bell) Ta định nghĩa là số cách phân hoạch tập hợp có n phần tử ra làm
k
k tập con khác rỗng. Khi đó:
     
n+1 n n
(i) = +k .
k k −1 k

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 33 / 40


Hoán vị - Phân hoạch

Định nghĩa 16
(Phân hoạch) Với tập hợp X có n phần tử phân biệt. Mỗi một cách chia tập hợp
X thành các tập con rời nhau được gọi là một phân hoạch của tập hợp X .

Mệnh đề 7
 
n
(Số Bell) Ta định nghĩa là số cách phân hoạch tập hợp có n phần tử ra làm
k
k tập con khác rỗng. Khi đó:
     
n+1 n n
(i) = +k .
k k −1 k
n     
X n i n+1
(ii) = .
i k i +1
i=k

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 33 / 40


Quan điểm thống kê

Định nghĩa 17
Giả sử thực hiện một phép thử nào đó n lần độc lập (kết quả của phép thử sau
không phụ thuộc vào kết quả của phép thử trước), trong đó biến cố A xảy ra
n(A)
n(A) lần. Khi đó, ta gọi n(A) là tần số xuất hiện của biến cố A, tỉ số f = là
n
tần xuất của biến cố A.
Khi n → ∞, tần xuất f đạt giá trị ổn định và giá trị đó được xem là xác suất của
biến cố A.
n(A)
P(A) = lim .
n→∞ n

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 34 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Định nghĩa 18
Một họ F chứa các tập con của Ω được gọi là một σ− đại số (σ− trường) nếu
thỏa mãn các tiên đề.
(i) ∅ ∈ F.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 35 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Định nghĩa 18
Một họ F chứa các tập con của Ω được gọi là một σ− đại số (σ− trường) nếu
thỏa mãn các tiên đề.
(i) ∅ ∈ F.
(ii) Đóng kín phép toán lấy phần bù: A ∈ F thì A ∈ F.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 35 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Định nghĩa 18
Một họ F chứa các tập con của Ω được gọi là một σ− đại số (σ− trường) nếu
thỏa mãn các tiên đề.
(i) ∅ ∈ F.
(ii) Đóng kín phép toán lấy phần bù: A ∈ F thì A ∈ F.

S
(iii) Đóng kín với phép hợp vô hạn đếm được: Nếu A1 , A2 , · · · ∈ F thì Ai ∈ F.
i=1

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 35 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Định nghĩa 19
(Độ đo xác suất và không gian xác suất) Cho F là một σ− đại số trên Ω và hàm
tập P : F → R thỏa mãn các tiên đề:
(i) Xác định dương: P(A) ≥ 0, ∀A ∈ F.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 36 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Định nghĩa 19
(Độ đo xác suất và không gian xác suất) Cho F là một σ− đại số trên Ω và hàm
tập P : F → R thỏa mãn các tiên đề:
(i) Xác định dương: P(A) ≥ 0, ∀A ∈ F.
(ii) Tính chuẩn hóa: P(Ω) = 1.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 36 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Định nghĩa 19
(Độ đo xác suất và không gian xác suất) Cho F là một σ− đại số trên Ω và hàm
tập P : F → R thỏa mãn các tiên đề:
(i) Xác định dương: P(A) ≥ 0, ∀A ∈ F.
(ii) Tính chuẩn hóa: P(Ω) = 1.
(iii) σ− cộng tính: Nếu Ai ∈ F thỏa mãn Ai ∩ Aj = ∅, ∀i 6= j thì
∞ ∞
!
[ X
P Ai = P(Ai ).
i=1 i=1

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 36 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Định nghĩa 19
(Độ đo xác suất và không gian xác suất) Cho F là một σ− đại số trên Ω và hàm
tập P : F → R thỏa mãn các tiên đề:
(i) Xác định dương: P(A) ≥ 0, ∀A ∈ F.
(ii) Tính chuẩn hóa: P(Ω) = 1.
(iii) σ− cộng tính: Nếu Ai ∈ F thỏa mãn Ai ∩ Aj = ∅, ∀i 6= j thì
∞ ∞
!
[ X
P Ai = P(Ai ).
i=1 i=1

Khi đó, P được gọi là một độ đo xác suất trên (Ω, F) và bộ ba (Ω, F, P) được gọi
là không gian xác suất.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 36 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Định lý 3
(Tính đơn điệu) Nếu A, B ∈ F mà A ⊂ B thì P(A) ≤ P(B).

Mệnh đề 8
(Công thức cộng xác suất) Với A, B, C ∈ F thì
(i) P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 37 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Định lý 3
(Tính đơn điệu) Nếu A, B ∈ F mà A ⊂ B thì P(A) ≤ P(B).

Mệnh đề 8
(Công thức cộng xác suất) Với A, B, C ∈ F thì
(i) P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(AB).
(ii) P(A ∪ B ∪ C ) = P(A) + P(B) + P(C ) − P(AB) − P(AC ) − P(BC ) + P(ABC ).

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 37 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Ví dụ 12
Một công ty đề xuất ba dự án. Đặt Ai là biến cố "dự án thứ i được chọn". Giả sử
rằng: P(A1 ) = 0.22, P(A2 = 0.25), P(A3 = 0.28), P(A1 A2 ) = 0.11,
P(A1 A3 ) = 0.05, P(A2 A3 ) = 0.07, P(A1 A2 A3 ) = 0.01. Tính xác suất mỗi sự kiện.
a. Dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 38 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Ví dụ 12
Một công ty đề xuất ba dự án. Đặt Ai là biến cố "dự án thứ i được chọn". Giả sử
rằng: P(A1 ) = 0.22, P(A2 = 0.25), P(A3 = 0.28), P(A1 A2 ) = 0.11,
P(A1 A3 ) = 0.05, P(A2 A3 ) = 0.07, P(A1 A2 A3 ) = 0.01. Tính xác suất mỗi sự kiện.
a. Dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn.
b. Một trong ba dự án được chọn.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 38 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Ví dụ 12
Một công ty đề xuất ba dự án. Đặt Ai là biến cố "dự án thứ i được chọn". Giả sử
rằng: P(A1 ) = 0.22, P(A2 = 0.25), P(A3 = 0.28), P(A1 A2 ) = 0.11,
P(A1 A3 ) = 0.05, P(A2 A3 ) = 0.07, P(A1 A2 A3 ) = 0.01. Tính xác suất mỗi sự kiện.
a. Dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn.
b. Một trong ba dự án được chọn.
c. Dự án 1 và dự án 2 cùng được chọn hoặc dự án 3 không được chọn.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 38 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

a. Biến cố, dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn là A1 ∪ A2 .

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 39 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

a. Biến cố, dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn là A1 ∪ A2 .Áp dụng công thức cộng
xác suất ta có.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 39 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

a. Biến cố, dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn là A1 ∪ A2 .Áp dụng công thức cộng
xác suất ta có.
9
P(A1 ∪ A2 ) = P(A1 ) + P(A2 ) − P(A1 A2 ) = 0.22 + 0.25 − 0.11 = .
25

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 39 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

a. Biến cố, dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn là A1 ∪ A2 .Áp dụng công thức cộng
xác suất ta có.
9
P(A1 ∪ A2 ) = P(A1 ) + P(A2 ) − P(A1 A2 ) = 0.22 + 0.25 − 0.11 = .
25

b. Biến cố một trong ba dự án được chọn là


X = (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) = X1 ∪ X2 ∪ X3 .

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 39 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

a. Biến cố, dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn là A1 ∪ A2 .Áp dụng công thức cộng
xác suất ta có.
9
P(A1 ∪ A2 ) = P(A1 ) + P(A2 ) − P(A1 A2 ) = 0.22 + 0.25 − 0.11 = .
25

b. Biến cố một trong ba dự án được chọn là


X = (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) = X1 ∪ X2 ∪ X3 .
Nhận thấy X1 , X2 , X3 đôi một xung khắc và

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 39 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

a. Biến cố, dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn là A1 ∪ A2 .Áp dụng công thức cộng
xác suất ta có.
9
P(A1 ∪ A2 ) = P(A1 ) + P(A2 ) − P(A1 A2 ) = 0.22 + 0.25 − 0.11 = .
25

b. Biến cố một trong ba dự án được chọn là


X = (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) = X1 ∪ X2 ∪ X3 .
Nhận thấy X1 , X2 , X3 đôi một xung khắc và X1 ∪ A2 ∪ A3 = A1 ∪ A2 ∪ A3 .

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 39 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

a. Biến cố, dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn là A1 ∪ A2 .Áp dụng công thức cộng
xác suất ta có.
9
P(A1 ∪ A2 ) = P(A1 ) + P(A2 ) − P(A1 A2 ) = 0.22 + 0.25 − 0.11 = .
25

b. Biến cố một trong ba dự án được chọn là


X = (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) = X1 ∪ X2 ∪ X3 .
Nhận thấy X1 , X2 , X3 đôi một xung khắc và X1 ∪ A2 ∪ A3 = A1 ∪ A2 ∪ A3 .
⇒ P(X1 ∪ A2 ∪ A3 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 )

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 39 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

a. Biến cố, dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn là A1 ∪ A2 .Áp dụng công thức cộng
xác suất ta có.
9
P(A1 ∪ A2 ) = P(A1 ) + P(A2 ) − P(A1 A2 ) = 0.22 + 0.25 − 0.11 = .
25

b. Biến cố một trong ba dự án được chọn là


X = (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) = X1 ∪ X2 ∪ X3 .
Nhận thấy X1 , X2 , X3 đôi một xung khắc và X1 ∪ A2 ∪ A3 = A1 ∪ A2 ∪ A3 .
⇒ P(X1 ∪ A2 ∪ A3 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 )
⇔ P(X1 ) + P(A2 ) + P(A3 ) − P(X1 A2 ) − P(X1 A3 )
−P(A2 A3 ) + P(X1 A2 A3 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 )

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 39 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

a. Biến cố, dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn là A1 ∪ A2 .Áp dụng công thức cộng
xác suất ta có.
9
P(A1 ∪ A2 ) = P(A1 ) + P(A2 ) − P(A1 A2 ) = 0.22 + 0.25 − 0.11 = .
25

b. Biến cố một trong ba dự án được chọn là


X = (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) = X1 ∪ X2 ∪ X3 .
Nhận thấy X1 , X2 , X3 đôi một xung khắc và X1 ∪ A2 ∪ A3 = A1 ∪ A2 ∪ A3 .
⇒ P(X1 ∪ A2 ∪ A3 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 )
⇔ P(X1 ) + P(A2 ) + P(A3 ) − P(X1 A2 ) − P(X1 A3 )
−P(A2 A3 ) + P(X1 A2 A3 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 )
⇔ P(X1 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) + P(A2 A3 ) − P(A2 ) − P(A3 )

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 39 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

a. Biến cố, dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn là A1 ∪ A2 .Áp dụng công thức cộng
xác suất ta có.
9
P(A1 ∪ A2 ) = P(A1 ) + P(A2 ) − P(A1 A2 ) = 0.22 + 0.25 − 0.11 = .
25

b. Biến cố một trong ba dự án được chọn là


X = (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) = X1 ∪ X2 ∪ X3 .
Nhận thấy X1 , X2 , X3 đôi một xung khắc và X1 ∪ A2 ∪ A3 = A1 ∪ A2 ∪ A3 .
⇒ P(X1 ∪ A2 ∪ A3 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 )
⇔ P(X1 ) + P(A2 ) + P(A3 ) − P(X1 A2 ) − P(X1 A3 )
−P(A2 A3 ) + P(X1 A2 A3 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 )
⇔ P(X1 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) + P(A2 A3 ) − P(A2 ) − P(A3 )
Tương tự ta cũng có.
P(X2 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) + P(A1 A3 ) − P(A1 ) − P(A3 )

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 39 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

a. Biến cố, dự án 1 hoặc dự án 2 được chọn là A1 ∪ A2 .Áp dụng công thức cộng
xác suất ta có.
9
P(A1 ∪ A2 ) = P(A1 ) + P(A2 ) − P(A1 A2 ) = 0.22 + 0.25 − 0.11 = .
25

b. Biến cố một trong ba dự án được chọn là


X = (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) ∪ (A1 A2 A3 ) = X1 ∪ X2 ∪ X3 .
Nhận thấy X1 , X2 , X3 đôi một xung khắc và X1 ∪ A2 ∪ A3 = A1 ∪ A2 ∪ A3 .
⇒ P(X1 ∪ A2 ∪ A3 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 )
⇔ P(X1 ) + P(A2 ) + P(A3 ) − P(X1 A2 ) − P(X1 A3 )
−P(A2 A3 ) + P(X1 A2 A3 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 )
⇔ P(X1 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) + P(A2 A3 ) − P(A2 ) − P(A3 )
Tương tự ta cũng có.
P(X2 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) + P(A1 A3 ) − P(A1 ) − P(A3 )
P(X3 ) = P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) + P(A1 A2 ) − P(A1 ) − P(A2 )

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 39 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Lại có, P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) =


P(A1 ) + P(A2 ) + P(A3 ) − P(A1 A2 ) − P(A2 A3 ) − P(A1 A2 ) + P(A1 A2 A3 ) = 0.53.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 40 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Lại có, P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) =


P(A1 ) + P(A2 ) + P(A3 ) − P(A1 A2 ) − P(A2 A3 ) − P(A1 A2 ) + P(A1 A2 A3 ) = 0.53.
Từ đó, P(X1 ) = 0.07,

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 40 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Lại có, P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) =


P(A1 ) + P(A2 ) + P(A3 ) − P(A1 A2 ) − P(A2 A3 ) − P(A1 A2 ) + P(A1 A2 A3 ) = 0.53.
Từ đó, P(X1 ) = 0.07, P(X2 ) = 0.08,

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 40 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Lại có, P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) =


P(A1 ) + P(A2 ) + P(A3 ) − P(A1 A2 ) − P(A2 A3 ) − P(A1 A2 ) + P(A1 A2 A3 ) = 0.53.
Từ đó, P(X1 ) = 0.07, P(X2 ) = 0.08, P(X3 ) = 0.17.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 40 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Lại có, P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) =


P(A1 ) + P(A2 ) + P(A3 ) − P(A1 A2 ) − P(A2 A3 ) − P(A1 A2 ) + P(A1 A2 A3 ) = 0.53.
Từ đó, P(X1 ) = 0.07, P(X2 ) = 0.08, P(X3 ) = 0.17.
⇒ P(X ) = P(X1 ) + P(X2 ) + P(X3 ) = 0.32.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 40 / 40


Tiên đề xác suất và σ - đại số

Lại có, P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) =


P(A1 ) + P(A2 ) + P(A3 ) − P(A1 A2 ) − P(A2 A3 ) − P(A1 A2 ) + P(A1 A2 A3 ) = 0.53.
Từ đó, P(X1 ) = 0.07, P(X2 ) = 0.08, P(X3 ) = 0.17.
⇒ P(X ) = P(X1 ) + P(X2 ) + P(X3 ) = 0.32.
c. Dự án 1 và dự án 2 cùng được chọn hoặc dự án 3 không được chọn:
Y = (A1 A2 ) ∪ A3 .
Ta có, P(Y ) = P(A1 A2 ) + P(A3 ) − P(A1 A2 A3 ) = 0.38.

N. H. Hiếu Xác suất thống kê - Probability and statistics 12/10/2020 40 / 40

You might also like