You are on page 1of 342

ðOÀN QUỲNH (Chủ biên) - VÃN NHƯ CƯƠNG-JRAN NAM DŨNG 1

NGUYỄN MINH HÀ - ðỖ THANH SƠN - LÊ BÁ KHÁNH TRÌNH B

TÀI LIỆU CHUYÊN TOÁN


H ÌN H H Ọ C * 1 0

(Tải bản lần thứ hai)

NHẦ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM


Công ty cổ phán Dịch vụ xuất bản Giáo dục Hà Nội - Nhà xuấỉ bản Gỉáo dục .Việt Nam
giũ quyên công bố tác phầm.

13-2011/CXB/157-2048/GD Mã s ố : TXT44hl-CPH
tè £ ờ i n ó i ñ ầ u

Từ hơn 40 năm nay, hệ chuyên toán ở nước ta là một hệ học chứih thống bên
cạnh hệ ñại trà. Tuy nhiên gần ñây, Bộ Giáo ñục và ðào tạo mới ban hành chính
thức chương trình chuyên Toán ỉớp 10 và ñang xét duyệt chương trình chuyên
Toán lớp 11,12 bên cạnh chương trình Toán THPT ñã ñược ban hành năm 2006.
Chúng tôi nhận thấy cần biên soạn một bộ tài ỉiặu chuyên Toán bậc THPT vói
các mục ñích sail:
- Phục vụ Việc dạy và học ở hệ chuyên Toán thể hiện ñược tinh thần của
chương trình lióỉ trên, khá gẩn với chương trình và sách giáo khoa (SGK) Toán ,
nâng cao nhằm giúp học sinh có thể chuyển ñổi từ việc học ờ hệ chuyên sang hệ
không chuyên và ngược lại.
- Làm một tài liệu giáo khoa cho giáo viên dạy các lớp chuyên Toán. '
-; - - Giúp học sinh các lóp chuyên tự học ; giúp học sinh khá giỏi ồ các lớp ñại
ựà có tài ỈỊệu ñể có thể tự học, tự bổi dưỡng ỉhèm (bên cạnh SGK nâng cao)
Chúng tòi ñã mời ñược nhiều thẩy dạy ở cắc trường chuyên, lớp chuyên (dạy
các lớp bổi dưỡng thỉ toán quốc ỉế cũng như trong nước, dạy các khối chuyên ở
các trường ñại học,...) tham gia biên sọạn ñể tài liệu sật với thực tiễii giảng dạy hệ
chuyên ở nước ta, ñồng thời giới thiệu ñược phần nào ñồi nét giảng dạy ở hệ
chuyên Toán của các trường ñó.
Bộ sách Tài liệu chuyên Toán lớp 10 bao gổm 4 cuốn:
- Tài liệu chuyên Toán - ðại sộ' 10
- Tài liệu chuyên Toán - Hình học 10
- Tài liệu chuyên Toán - Bài tập ðại số 10
- Tài liệu chuyên Toáh - Bài tập Hình học 10.

3
.Các tác giả viết cuốn Tài liệu chuyên Toán - Hình học 10 này là :
- Thầy Nguyễn Minh Hà (Khối chuyên'Toán, Trường ðHSP Hà Nội) :
Chươhg Ị và Bài ñọc thêm
- Thầy Lè Bá Khánh Trừih (Trường ðHKHTN Tp Hỗ Chí Minh): Chươíĩg ỉỉ
- Thầy Vàn N hư Cương (Trường Lương Thế Vinh, Hà N ội): Chương ỉỉỉ
- Thầy ðỗ Thanh Sơn (Khối chuyên toán Trường ðHKHTN Hà Nội) :
Chương IV
Thầy Trần Nạm,Dũfig(Tmờng iðHKHỊỊsí Tp Hồ Chí Minh): Chuyên ñề
Hình Ịiọv phạ%g. -
Từng tác giả chịu trách- nhiệm: về bài viết của mình- Chủ biên và biên tập viên
tôn irọrig' 'Văn phóng" củá từng ĩầc giả (người trình bày chi tiết, chặt chẽ ; người
trình bày dựa nhiều vậọ trực giạc.; người; tỊÌnh .bày phần lí thuyết phong phú, sâu
sắc ; ngưòi chú trọng phần úng dụng, bài tập.„). Chúng tôi chủ yếu. sửa chữa
những ]pi bịêụ tập, phối hợp các phận biên span của những .tác giả khác nhau ñể
chúng trợ thành một; thể thong nhặt theo, ñủng khuộn kho của chương trình.
• •: Trong tài, Ịiệu này chi trình bày- một chuyên ñề bạt buộc của chương trình là
chuyên ñề Hình học phẳng. Tác giả ñã chọn giải một số bài toán "ñiển hình” của
hình học phậng chủ yếu dựa vào các kiến thức hình học ở THCS mà hầụ như tất cả
học sinh chuyên ñều cần biết. Trong từng chương, các tác giẳ ñã cố gắng tuân thù
thệó sẵp xếp cúà;chriờng trmtil Có một sổ ñịểu cần lừ u ý ià r ’
Trong chương I (Vecỉỡ), tầc giả ñã cho nhiều ví dụ và bài tập về hình học
phảng'có ằử dậng còng cạ vectớ (chưa ñề cập ñến tích vố hướng), có nói ñến tâm tỉ
cự, tì sổ kép của hàng’và tĩ số kép của chùm. Tác giả cũng ñầ viết bấi ñọc thêm về
góc ñịnh hừớng vời ñịnh lí Ceva, vofi tì số kép ñật vào cuối chương n.
, Trong chương II (Tích 'vô hướng và ứng dụng), bên canh giá trị ĩượng giác củạ
các góc có mối liên quạn ñặc biệt, sách có giới thiệu các cống thức lượng giác ñể
sử dụng trong những chứng minh hình học ngaỳ saủ ñò. * ' ■
Trong chương m {Phuơng phấp tọa ñộ ỉrọng mặt phẳng) cò trình bày thêm
một số nội dung mà SGK Hình, học 10 riầng cao không nói ñến, chẳng hạn như
tiếp tuyến của các ñường cônic, tứứichất quạhg họccủacầcñưefng cônic....
Trong chương IV (Cúc phép biến-hình trọng- mặt phẳng)r theọ ñúng tinh thần
ì của chương trình, tác giả ñe cập ñến từng phép dời hình, ñổng dạng (tịnh tiến? ñối
xứng, quay, vị tự), chưa ñi sâu vào hợp thấnh (tích) của chúng.

4
Trọng từng chương.ẹó-nhiều .ví dụ, nhiệu bài tập, bài toán (kể cà bài thi của hệ
chuỵên, thi học sinh giỏi, Toán qụôc gia, quốc tế...). Các bài tập ñều có lời giải
hoặc hương dẫn giải ñầy ñủ trong cuốn Tài liệu chuyên Toan - Bài tập Hỉnh học ỉ'0.
Các tác giả cùng chủ biên và biên tập viên ñã rất cố gắng phối hợp'biên soạn
tài liệu chuyên Toần này. Tuy nhiên, chúng tồi biết bộ sách vẫn còn nhiều thiếu
sót bởi vì viết tài liệu dạy và học ñầu tiên cho .hệ òhủyên Tóán là một ñiểu rất khó
khăn. Trong bộ sách, có thể ñầy ñó vẫn còn dùng những kí hiệu khác nhau ñể chỉ
cùng một ñối tượng (nhưng không gây hiểu nhầm gì), ñôi chỗ có nhũng, bài tập
trùng lặp (thường với những ý tưởng giải khác nhau) và cũng có thể có ñổi chỗ
chưa ñầy ñủ chi tiết như mong muốn. Chúng tôi mòng ñởc giả lương thứ về các
ñiều ñỏ và hy vọng các thầy cô. và các em học sinh trong quá trình dạy, học, ñọc tài
lịệu nàý ñóng góp ý kiến cho chúng tôi ñể lần tái bản sau, sách phục vụ ñược tốt
hơn. Các góp ý xin gửi về : Ban Toán, Công ty cổ phần Dịch vụ xuất bản Giáo dục
Hà Nội, Nhả xuất bẩn Giáo dục Việt Nam, ỉ87,GiẩngVổ, Hà Nội.
Chúng tôi rất cám ơn eác tác giả ñã nhiệt tình tham, gia biên soạn tài liệu trong
khi bề bộn bao công việc khác và ñã buộc phải biên soạn trong một khuôn khổ
chương trình nhất ñịnh, phải phối hợp với nhiều tác giả khác (có thể với những ý
tưởng biên soạn không hoàn toàn giống nhau). Chúng tôi rất cám ơn Tiến sĩ Trần
Phương Dung ñã ñứa rà ý tưỏrrig-về' bọ-isẩch va giúp ñỡ' triền'khai' •viết bộ sách này.
Chúng tôi ñặc biệt cám ơn biến tập viên Phan Thị Minh Nguyệt, người ñã giúp các
tác giả và chủ biên sửa chữa các sai sổt, sắp xếp phối hợp các phần của các tác giả
khác nhau, khắc phục các khó khăn ñể bộ sách ñược xuất bản ñúng thời hạn, kịp
thời phục vụ bạn ñọc. Mong muốri duy nhất của chúng ta .là bộ sách này thực sự
bố ích cho cẩc học sinh ham thích và họe giỏi môn Toán, ñặc biệt giúp học sinh
chuyên toán có tài liệu học tập riêng cho hệ chụyên của mình.

Chủ biên
ðOÀN QUỲNH

5
BẢNG PHIÊN ÂM
TẼN MỘT SỐ NHÀ TOÁN HỌC NÊU TRONG SÁCH
Phiên âm La-tinh Phiên âm Tiếng Việt Phiên âm La-tinh Phiên ãm Tiếng Việt
Apollonius V , A-põrỊõ*ni-út Lemoine lơ-moan
Brianchon Bri-ăng-sông Madaurín Mác-ló-ranh
. Bunyakovsky Bu-nhi-a-cốp-xki Menelaus Mè-nê-la-uýt
Cauchy Cô-si Miquel Mi-ken
Caníot Cảc-nô Newton Niu-tơn
Ceva Xẽ-va Pappus Pa-puýt
Chasles Sa-iơ PascaJ Pat-xcan
Coxeter Coỏc-xtơ Poncelet Pông-xcMẽ
Descartes ðề-các Ptolemy Ptô-lê-my
De Morgan ðõ Móc-găng Pythagoras Py-ta-go
Desargues ðỡ-dác Slmson Xim-xơn
Eudid ơ-clit Steiner Stây-ne
Euler ơ-re Stewart Stỉu-oaỉ
Feuerbach Phoi-c-bắc Terquem Téc-kem
Gauss. Gau-xơ Thales Ta-ỉét
Gergonne Gec-gon Torricelli Tõ-ri-xe-li
Greitzer Gở-rai-xơ Venn Ven
Heron Hè-rông Viète Vi-ét

LƯU Ý MỘT SỐ KÍ HIỆU ðược DÙNG TRONG SÁCH

(AB, A C ) góc ñịnh hướng giữa hai vectơ

(A B ,A C ) góc ñịnh huớng giữa hai tia


góc lượng giác giữa hai tiá

(AB. A C ) góc ñịnh hướng giữa hai ñường thẳng

W/V ũ , V cùng phương

« ttv u, V cùng hưống ' *

II IT V 11, V còng phương khạc hướng

(ABC) hoặc {A, B, o tỉ số ñơn của A, B, c nếu A, B. c thẳng hàng


(ABC) ñường tròn ngoại tiếp ĩam giác ABC nếu A, B, c không
thắng hàng
(ABCD) hoặc (A, s , c , D) tì số kép của 4 ñiểm thẳng hàng boặc Èủa 4 diểm trên
ñường tròn
S(ABCD) hoặc S(SA, SB, se, SD) ti số kệp của 4 ñường thẳng SA, SB, s c , SD'
dt(ASC) hoặc SABC ñiện tích tam giác ABC

6
Chương I
VECTƠ.

81. VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ

1. ðại cương vể vectơ


a)V ectơ
Vectơ là một ñoạn thẳng mà ta ñã chỉ rõ ñiểm mút nào ỉà ñiểm ñầu, ñiểm mứt
nào là ñiểm cuối. l'- .
ðiểm ñẫu và ñiểm cuối của vectơ theo thứ tự ñược gọi là gốc và ngọn của
vectơ.
Hừớng từ gốc tới ngọn của vectơ ñược là gọi là hướng của vectớ.
Vecíơ có gốc A, ngọn B ñược kí hiệu là A B .
ðộ dài của vectơ AS chính là. ñộ dài ñoạn thẳng AB. ðộ dài của vectơ AB
ñược kí hiệu là AB . ðương nhiên Ab Ị =AB.

Vectơ có gốc và ngọn trùng nhau ñược gọì làvectơ-không. Vectơ-không có ñộ


dài bằng 0 và có hướng tuỳ ý..
Khi muốn chỉ rõ một vectơ nào ñó có ñộ dài kihác 0, ta dùng thuật ngữ "vector
khác không".
Khi muốn chỉ rõ một véctơ nào ñó có ñô dài bằng 1, ta dùng thuật ngữ "vectơ
ñơn vị”.
b) H ai vectơ bằng n h au
Giá của vectơ-khác không AB là ñường thẳng AB. Giá của vectơ-không AA
là ñường thẳng bất kì ñi quạ A;
Hai vectơ ñược gọi là cùng phượng nếu giá của chúng hoặc song song hoặc
trùng nhau. ðương nhiên, veetơ-không cùng phương vói mọi vectơ. ðể biểu
thị hai vectơ AB và CD cùng phương, ta viết: ABỊỊCD:
Nếu giá của vecta AS hoặc song song hoặc trừng với ñường thẳng A thì ta
cũng viết ABỊỊ A ....
Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng, có thể ngược hướng.

' • ; ; >■:Ai . , V' . •;


ðể biểu thị hai .vectơ AB, CD cùng hướng, ta viết: /45 t t CD (h.1.1).

ðể biểu thị hai vectơ AB, CD ngược hướng, ta viết: A B ti CD (h.ĩ.2)

Với hai vectơ-khác không AB, Cð, ta có :

ÃỖTTÕ) '
ABỊỊ CD <?
a ố ĩìc d ;
Vectơ-không ñược.quỵ ước là cùng hướng với mọi vectơ, ngược hưófng với
mọi vectơ.
Hai vectơ ñựợc gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng ñộ dài.
ðể biểu thị hai vectơ AB, CD bằng nhau, ta viết: AB - CD .
ðương nhiên tất cả các vectở-không bằng nhau. Do ñộ, người ta dung kí hiệu
0 ñể chỉ các vectơ-không.

Vậy, nếu Ạ, B là hai ñiểm trùng nhạu thì AA = BB = ~Ằb = BA = õ ..


c) V ectơ tự do
Có rất nhiều veẽtơ cùng bằng một vectơ cho trứớc. Tập hợp các vectơ này
ñược cói lặ.một vectơ (vectơ tự ño). Một vectơ tự do hoàn toàn xác ñịnh nếu la
biết hướng và ñộ dài của nó. Vectơ tự do thường ñược M hiệu ñơn giản là
ai, b, c, X, y, z
d) Phép dựng vectơ
,Cho trước vectơ a . Với mỗi ñiểm M, tổn tại. duy nhất ñiểm. N sao cho
MN = ã.

8
2. Các phép toárí vecỉơ
a) Phép cộng hai vectơ
Tổng của hai vectơ a và b là một vectơ ñược xác ñịnh
như sau :
Từ một ñiểm 0 tuỳ ý
vectơ AB ~ b .
0 B
Vectơ OB ñược gọi là vectơ tổng của hai vectơ a và b Ị.ịình JJ
và kí hiệu là a + b (h.1.3)/
Từ ñịnh nghĩa phép cộng hai vectơ, ta có ngay các quy tắc quan trọng sau :
• Quy tắc ha ñiểm :
Với ba ñiểm A, B, c bất k ì: AC = AB + BC.
• Quy tắc hình bình hành (h.l .4):
D c
Với hình bình hành ABCD : ÃC-=ÃB + ÃD .
Phép cộng vectơ có các tính chất sau :
• a + b ~ b + a (giao hoán),
• a + ị ĩ + cj = ịa + bỴ+ C (kết hợp).

• a +0~ a.
Nhờ tính chất kết hợp :
- Các tổng a + ịh + c j , {a + + r ñược viết ñơn giản là à + b + c .

- Quy tắc ba ñiểm ñược mở rộng thành quy tắc n ñiểm :


ÁxAn■= A ỵA2 + A2Á3 +... + An_xAn .
b) Phép trừ hai vectơ
Vectơ b ñược gọi là vectơ ñối của vectơ a khi và chỉ khi b t ị a và \b\ ~ \a\
ðể biểu thị vectơ b là vectơ ñối của vectơ a , ta viết: b = - a .
ðường nhiên vectơ b là vectơ ñối của vectơ a khi và chỉ khi vectơ a là vectơ
ñối của vectơ b . Nói cách khác, -(-ứ) = a .
Vì lí dọ trên, khi b = - a <=> a - - b , ta n ó i: a và b làhai vectơ ñối nhau.
Dễ thấy, ổ và ố là hai vectơ ñối nhau khi và chỉ khi a + b = 0.
Hiệu của vectơ a và vectờ b ỉà một vectơ, kí hiệu là a - b , xác ñịnh như sau :
a - b ~ a + (-Ỉ)
Hai qụy lắc sau ñây là quan trọng ñối với phép trừ vectơ:
• AB = OB - OA (O là ñiểm tuỵ ý).
• a = b + c <^>a - b - C (quy tắc chuyển vế).
c) P hép n h ố n m ộ t vectơ vói m ột số thực ^
Tích của số thực k với vectơ. a là một vectơ, kí hiệu là k a , xác ñịnh như sau :
• Nếu k - 0 hoặc ữ = 0 thì ỉca = 5.
• Nếu k > 0 và a õ thì ka tT a và \ỊĨa\ = k\a\.
• Nếu k < 0 và a * 0 thì ka T ị a và Ika\ = -k\a\.
Từ ñịnh nghĩa trên, ta có ngay các hệ quả sau :
• Nếu ka ~ õ thì k = 0 hoặc a = ô .
. \ka\ = \k\\a\.
Phép nhân vectơ với số thực có các tứìh chất cơ bản sau :
• ia = a ; (-l)ứ = - a .
• kựa) = (kỉ)a.
• (k +. ĩ)a = ka + la .
• k(a + b) = ka + kb ; k(a - b) = ka - kb.

3. Các yí cỊỊụ
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC và ñiểm M. Chứng mình rằng : M là trung ñiểm
của BC khi và chỉ khi AM = ^-(Aổ + AC) .

Giải. Ta có : M là trung ñiểm của EC khi và chỉ khi


MB + MC = õ ÃB - ĂM + ~ÃC - ĂM = õ
o ĨÃM = ÃB + ÃC

o ÃM = ị( Ã B + ÃC) . □
Ví dụ 2. Nếu M, N theo thứ tự là trung ñiểm của các ñoạn AD, BC th ì:

ẶĨN = Ỉ(ĂỖ + DC) = j( Ẵ C + DB) .

Giải. Chú ý rằng + MD = õ; /V# + iVC = 0, ta c ó :

2 m = X M + ÃB + m ỳ + ÌM ð + ðC + CN) .

= ( M + MD) + (BN + €N ) + {AB + DC)


^ Ã ẽ +v c :

Suy r ạ : MV ==Ì ( Ã Ỉ + DC) . : (ì)

Tương tự: MĨV = ^ ( Ã c + D B). (2)

Từ (Ị) và (2) suy ra: MN = ị(Ã B + DC) = ị ( Ã C + DB) . o

Ví dụ 3. Cho tớ giầc ABCD. Các ñiểm M, N theo thứ tự thay ñổi trên các cạnh
AM CN ^
AD, CB sao cho ——- = ~~~. Tìm quỹ tích trung ñiểm Ị của MN.
AD CB
Giẩi. (h. 1.5) Gọi E, F theo thứ tự là trung ñiểm của AC, BD.
Thuận. Giả sà í thọả mãn ñỉềú kiện ñề bài.
_ AM C N _ _ *
ðặt - —— = k. ðương nhiên AM = kAD, CN - kCB (1)
Ạu cB
và 0 < i < 1 (2)
Từ ( 1), yới chú ý rằng ỉ, E, F theo thứ tự là trung ñiểm củạ MN, AC, BD, theo
Vð2, ta có: D c

Ẽỉ = ị(Ã M + CN) ;

■"= k.ị(A D + CB) = kEF . (3)

Từ (2) và (3) suy ra / thuộc ñoạn EF.


ðảo. Giả sử./ thuộc ñoạn EF,
Từ (1), dễ thấy tồn tại các ñiểm. M, N theo thứ. tự thuộc cắc ñoạn AD, CB sao
AM ' CN _ — — ~
cho -777 = = k .Ta. có, AM = kAD , CN = kCB (3).
AD CB
Từ (2) và (3) suy ra : ,

ÍĨM = ĨÉ + ỆẴ + AM = ĨẼ + ẼĂ + kÃD
[ĨN = ĨẼ + EC + CN = ĨẼ + ẼC + kCB
=> ĨM[+ ĨN = 2ĨÈ + (ẼẴ + ẼC) + k(ÃD + CB)
= 2IE + 0 + k.2ẼF= 0,
ðiều ñó có nghĩa Ị là trung ñiểm-của ñoạn MTV.
Kết luận. Quỹ tích ñiểm / là ñoạn EF.
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC và ñiểm G. Các mệnh ñề sau tương ñương :
a) G là trọng tâm của tam- giác ABC.
b) GẦ + GB +*GC = õ

c) MA + m + MC = 3MG VM.
Giải.
(a => b) Gọi A' là giáo ñiểm của AG VỐABC. Ta c ố : GA + 2GÀ' - 0 (i).

Mặt khác, vì A ỉà trung ñiểm của BC nên theo VD I : GB + GC = 2GA' (2).

Từ (1) và (2) suy ra : GA + GB + GC = ố . ^


(£.=> à) Gọi A', B' theo thứ tự là trung ñiểm của BC, 'CA.
VÍ GẴ + GB + GC = õ nên theo VD ỉ : GA + 2GA' = õ ; GB + 2GB' = õ .
Suy ra : G thuộc AA' và
Do ñó, ƠTà trọng tấỵn củạ tam giác ABC.
(b « • c) Ta có :
GA + GB + GC = Õ .

~MẢ + ĨắB + MC =ĨMG V M. □ .


Ví dụ 5. Chứng minh rằng các tam giác ABC, A'B'C' có cùng trọng tâm khi và
chỉ khi AA' + BB' + CC' = ọ .
Giải. Gọi G, G' theo thứ tự là trọng tâm của các tam giác ABC, A'B'C'.
Theo Vð 4, ~GA + GB ị GC '=■ õ ; ÉTÃ*' + 'G7? + G X ' = 0 .
Do ñó :
3 ^' + ÃA' ^G B + BB' + ¥ g ' -^GC + CC' + C 7g ‘' .
= {GA + ^ + ^ ) - ( G rA' + G TB , + G 7C ,) + (AA' + BB',+ CC')
—AA .+ BB' +-CC'.
Vậy : Các tam giác ABC, A'B'C' có cung trọng tâm
ó GG’. = õ ■<=> ÃA' ■+ BB' + CC' = 0. □
Ví dụ 6. Cho M, N, p, Q, R, S‘lần lượt là trung ñiểm của các cạnh AB, BC,
CD, DE, EF, FA của lực giác ABCDEF. Chứng minh rằng các lam giác MPR,
NQS có cùng trọng tâm.
Giải. •
Cách ỉ. Gọi‘G là trọng tâm của tam giác MPR.
Theo VD 4, ta có :
GM 4- GP + GR ~ 0

.=> i(G A + GB) + ~(GC + GD) + ị(Ỡ £ + GF) = 0

=>^(GB + GC) + j(V D + GE) + ~(GF + GA) = 0

=> GN +G£> + GS ^ õ.
Từ ñó:,theo VD4, G1
Vậy, các tam giác Mỉ.
Cách 2. (h.1.6) Ta có

MN + PQ.+ RS = ^

= —(AC + CE + EA) = 0. Hình ỉ.6

Vậy, theo VD 5, cắc tam giấc MPR, NQS có cùng trọng tâm. □
Ví dụ 7. Với ba vectơ a, b, c bất kì, chứng minh rằng :

a) \a + b\< Ịữị + \b\. ðẳng thức xảy ra ó a TT b.

b) Ị|ứỊ - \b\\ < \ơ - b\. ðẳng thức xảỵ ra <=>a T f b.


Giải.
a) Lấy các ñiểmv4, B, c sao cho AB = a , BC = b .
Theo ñình nghĩa phép cộng vectơ: AC - a + b.
Vậy, theo bất ñẳng thức tam giác, ta có : "%
\a + b\= A C < A B + BC = \a\ + \b\.

ðẳng thức xảy ra <=> B thuộc ñoạn AC <=> AB TT BC o a T t ỉ .


b) Theo câu a, ta có :

ị\a\ = \(a-h) + ĩ \ < \ a - b \ + \b\


||6| =Ị(ử- a) +a\ < \b - a\ + |ữ|
ị\a\-\b\<\a-b\
ỊịSị - ịa\ < \b ~ a\

=* ị|2 | - | ỉ | | £ | 2 . - ỉ |.

ðẳng thức xảy r a o


\ữ-b) tt b
o
i”S ttr;ja|> iS | -* 7
O ’a T t b . □
( ỉ - a) T t a [ ỉ t t ứ ; j ỉ |> |ơ |
Ví dụ 8. Cho hai ñường tròn ( 0 j ; /?j), (ỡ 2 ; Rỷ. Cảc ñiểm M ị , M2 theo thứ tự
thay ñổi trên (ƠJ; /?ị), (ơ 2 ; /??)- Tìm quỹ tích thing ñiểm M của MỊ/Vf2.
Giải, (h.1.7)
Thuận. Gọi 0 là trung ñiểm của o j0 2.
Giả sử M thoả mân ñiểu kiện ñề bài.

Ta cọ : ÕM = ị(ÕjAíj + 02M2) = - M20 2).

Từ ñó, theo VD7 : i Ị õ ìMíj+ 0 2M ^j > |ỡm| > ị OịMịỊ - \m 20 2

14
Suy ra : M thuộc hình vành khăn ự/í)
xác ñính bởi hai ñường tròn
\ ỉ 1 \
0 ; i ( « , + / ỉ 2)

ðảo. Giả sử M thuộc (Ji). ðương nhiên,

|(
yv.vj +R2)>
R , -r ,v2j, ^ O M >^ ỉ|J?,
2n - <RV2Ị.
j|. —
Do; Hinhl.7
■ 7 1 ^ r 1
ñó, các ñường tròn o ; ị Rị , I^AÍ ; R2j hoặc cắt nhau hoặc tiếp xúc

với nhau.

Nếu các ñường tròn Ị^o ; 2^1 j ’ 2^ 2) n^au 13 một trong

hai giao ñiểm của chúng là N. Nếu các ñường tròn ; ^-/?j j vă M ; ị R2 j

tiếp xúc với nhau thì tá gọi tiếp ñiểm của chúng là N.
Trên tia 0 2N lấy ñiểm M ị sao cho N là trung ñiểm của của 0 2Mị. Trên tia
MịM ỉấy M2 sao cho M là trung ñiểm của M|Af2- (1)
Vì ON là ñường trang'bình của tain giác Ọ $L\0\ nên OịMị - 2ON = Rị (vì

N thuộc o ; ị R ị |). Suy raAfj thuộc (Oị ; R{). (2)

Vì NM là ñường trung bình của tam giác M\M20 2 nên Ớ2A^2 - 2NM - R2 (vì
( 1 V • ,
N thuôc M ; ^rR2 ). Suy ra M2 thuộc (ỡ 2 ; # 2)- (3)
V )
Tữ (1), (2), (3) suy ra M thoả mãn ñiều kiện ñề bài.
Kết luận. Quỹ tích M là hình vành khăn (Jíf). □
\

Ví dụ 9. Cho ñiểm M nằm trên cạnh BC của tam giác ABC. Chứng minh rằng :
MC MB
AM
Giải. (h. 1.8). Gọi N là ñiểm trên cạnh AB sao cho MN ỊỊ ẠC. Ta có :
——* — . . -------- . a n -rr N M — 1
AM = AN + NM = i^ A B +^ A C . (1)
Ao /»c<
Mặt khác, theo ñịnh lí Thales :
AN MC NM MB
AB ~ BC ; AC ~ BC ' (2)

MB
Từ(l) và (2) suy ra : AM = ~ r A B + ~ r A C . □
d (J BC H ìn h'ỉ.8
Nhận xét. VD 9 là sự mở rộng của VD 1,
Ví du 10. ðường trốn nội liếp (ỉ) của tam giác ABC theo thứ tự tiếp xúc với
các cạnh BC, CA, AB tại D, E, F. Chứng minh rằng :
a) aĩẦ + bỉB + c ĩc = 0.
b) aĨD + bĩẼ + cĨF ~ ọ .
Giải. •
a) (h.l .9) Gọi A' là giao ñiểm của Ạ1 yà BC
Theo Ưnh chất của ñửờng phân giác, ta có
A'C b . .
A'B c

A ’B A'CA'B + A ’C a
c b ■b + c ■b + ,c. ( 1)
Hình 1.9
ac
va —— = —= —-+—
„ ỈA' BA' h r- ——,—
L ã
(2)
ỈA BA c b +c
'B
Trong tam giác IBC, theo VD 9 : ỈA' = ~ ~ -ỈB + /c
BC BC

Tứ ñó, chd ý tới (1), ta có : ỈA ' = b ỈB + c ĩc . (3)


b + e
—• ĩA ' •
Mặt khác : ỈA' = -~~~ỈA
ỈA

; Từñó, chú ý tới (2),ta có : ỈA' /A. (4)


b+c
Từ (3) và (4) suy ra : aỉA + bỉB + cỉC - 0-
b) (h. 1.10) ðặt AE = AF ~X\ B F -B D = y\C D = CE = z.
ðương nhiên :y + z = a ,z + x = b>x + y = c.
Trong các tam giác ỈBC, ỈCA, ỈAB, theo VD 9, ta có

aĨD = zĨB + y ĩc
<bĨE = xĩC + zĩẴ
CỈF = yỉA + XỈB

=> aỉð + bỉE + CỈF — (y + z)ỈA + (z + x)ỈB + (jc + ỳ)ỈC

— ạỉA + bỉB + CỈC.


Từ ñó, chú ý tới câu a), ta cồ : aỉD + blE + CĨF = õ . □
VI dụ 11. Cho ña giác lồi AịA2 A„ và các vectơ ñơn vị €ị (1 < i < n) theo
thứ tự vuông góc với AịAi+l (xem An+l = Ax), hướng ra phía ngoài ña giác.
Chứng minh rằng:
+ Ả2 A3e2 +... + AnAlert = 0 (ñịnh lí con nhím).
Giải, (h.1.11) Từ câu b) trong VD 10, dễ thấy ñịnh lí con nhím ñúng ñôi với
tam giác ( 1 ).
Giả sử ñịnh lí con nhím ñúng với (« - 1) - giác lồi (n 2 4) (2).

Dụng vectơ ñơn vị e vuông góc với Ả ịA ^ ị,


hướng ra phía ngoài tam giác AỉAn_ỉAn.
Áp dụng ( 1 ), (2) tương ứng cho tam giác a 2
A ^ ị \ và.(« - 1) - giác AlA2...AỊI_ĩ , ta
có :

+ K A\ẽ*n+ Ai \ - i ĩ = 3
[ A ^ I -+ ^2A3e2 + —+ An-ỉA\(~e) - 3.

Suy r a : AjA2et + A2À3e2 +...+ A„_ịAnen^ + AnAị7n = ồ.


ðiều ñó có nghĩa ỉà ñịnh lí con nhím ñúng với /2-giác lồi.
Vậy, theo nguyên lí quy nạp, ñịnh ư con nhím ñúng với mọi ña giác lồi.

17
2A-CT HÌNH HỌC 10
Ví dụ 12. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp ñường tròn
(/). Hai ñiểm E, F theo thứ tự là trung ñiểm của AC,
BD. Chứng minh rằng /, E, F cùng thuộc một ñường
thẳng.
Giải, (h.1.12). Gọi M, N, p, Q theo thứ tự là tiếp
ñiểm của (/) với AB, BC, CD, DA ; X , y, z, ỉ là khoảng
cách ữ A ,B , c , D tới các tiếp ñiểm tương ứng.
Theo ñịnh lí con nhím, ta có :
Hình 1.12
(x + y)ĨM + cy + z)ĨN + (z + t)ĨP + (t+ x)ĨQ = ãs*
=> (yĩẴ + xĨB) + (zĩẼ + y lc ) + ị t ĩ c + ZỈD) + (xĩB + tỉẰ) = 0
=> (y + 0(M + IC) + (x + z)ỰB + ID) = 0
. => (y + t)ĨÈ + (x + z)ĨF = õ
=> ĨẺ Ịịlỉ.
ðiều ñó có nghĩa là /, £, F thẳng hàng. □
Ví dụ 13. Về phía ngoài tam giác ABC, ta dựng các tam giác ñồng dạng XBC,
YCA, ZAB. Chứng minh rằng cáo tam giác ABC, XYZ có cùng trọng tâm.
Giỏi. (h. 1.13). Gọi H, K, L theo thứ tự là hình chiếu củaX, Y, z trẽn BC, CA, AB.
Gọi ea, eb, ec là các vectơ ñơn vi, hướng ra ngoài tam giáệ ABC và theo thứ tự
vuông góc với BC„CA, AB.
Vì các tam giác XBC, YCA, ZAB ñồng dạng nên ;
BH = CK = AL
=m ; (1)
B C ~ CA ~ AB
XH YK ZL
=n. (2)
B C ~ CA ~ AB
Từ (1) và (2), ta c ó :
BX + CY + AZ
= BH + HX + CK + KY + AL + Z z
. = (BĨỈ + CK + ÃL) + (HX + KY + LZ)
= m(BC + CA + AB) + n(BCeữ + CAeb + ABec)
• = n(BCeữ + CAeb + ABec) .

18
2B-CT HÌNH HỌC 10
Từ ñó, theo ñịnh lí con nhỉm, BX + CY + KL = 0 .
Vậy, theo VD 5, các tam giác ABC, x y z có cùng trọng tâm. □
Ví dụ 14] cho tam giác ABC và ñiểm M nằm trong tam giác. Gọi Sữ, sb, Sc
theo thứ tự là diện tích các tam giác MBC, MCA, MAB. Chứng minh rằng:
SaMA + SbMB + ScMC = Õ.
Giải, (h.1.14)
Gọi A' là giao ñiểm của các ñường thẳng AM, BC.
Trong tam giác MBC, theo VD 9 :
777*' _ A'C 772
= BC BC ■
Chú ý làng :
AB SMA.B SMAB sc H M 1J4
, ,
ta có :
A'C _ sb A 'B _ s c
■___ = — —— *——~ = ----- — .
. BC sb+sc BC sb+sc
Suy r a : ÃM! = * _ JĨB + -f T - i t e . (1)
s„+sc s„ + sc
Lai chú ỷTÌng: ~ = = ệ a x = .V .'A± .V :ẹ .
MA SMAB SMAC Sma B +S mac sb + Sc
và MA' Ti M A, ta cỏ :
= (2)
+ ?c

Từ (ỉ) và (2) suy ra : SaMA + SbMB + ScMC = õ .


Nhận xét.
1. Cho M trùng vói trọng tâm G hoặc tâm ñường tròn nội tiếp / của tam giác
ABC, ta nhận lại ñược các kết quả quen thuộc:
GÃ + GB + GC = 0 ; ÕĨẴ + bĨB + c ĩẽ = 0 .
2. Nếu M nằm ngoài tam giầc ABC, ta có kết quả tương tự :
~Sa MA + sb MB + Sc MC = 0 (khi M thuộc góc BAC và góc ñốì (tình của nó).
SaMA - SbMB + ScMC = ồ (khi M thuộc góc CBA va góc ñối ñỉnh của nó).
Sa MA + sb MB - ScMC = õ (khi M thuộc gộc ACB và góc ñốì tình của nó).

19
Ví dụ 15. Cho tam giác ñều ABC tâm 0. M là ñiểm bất kì trong tam giác. D,
E, F lần lươt là hình, chiếu của M trên BC, CA, AB. Chứng minh rằng :
MD + ME + MF = .
2
Giải:
Cách 1. (h.l. 15). Gọi s, Sa,S bỊ Sc tương ứng là diện
tích các tam giác ABC, MBC, MCA, MAB. Gọi A\ B\
c lần lượt ìà hình chiếu củ&A, B, C trên BC, CA, AB.
T acó:M Ỡ = ^ Ã V = ^ Ã Ĩ = | ^ Ã Õ . ^ / ---------M -

Hình 1.Ị5
Tupng tự : ME = ~ B 0 : MF = 2 S c 0 ■

Từ ñó, với chú ý rằng Sa +Sb+Sc = S \S aMA+ShMB +ScMC = Ồ (VD 14),


ta c ộ :
MD + M£ + MF = ~ ( S aÃÕ + SbBÕ + ScCO)
£0

= ^ ( s a( m - m ) + sb( A W - m ) + sc(M 0~ M C ))

= m (5“ + S 6+ s< ỹ ũ ° - +Sb^ +Sc^ }

-ệ /ữ õ .
2
Cách 2. (h. 1.16). Qua M, kẻ các ñường thẳng .lần lượt
song song với BC, 'CA, AB. Chúng tưang ứng cắt các
cặp ñường thẳng AB, AC ; BC, BA ; CA, CB tại V, z ; £
r ’ £/;T,X
Dễ thấy MTAƯ, MVBX MYCZ là các hình bình hành
và các ñiểm D, £, F tương ứng lắ trúng ñiểm cỏa XY, B XDY c
ZT, ưv.
Vậy, theo quy tắc hình bình hành và theo Vð 1, ta có : ^ lnh ỉ ỉ6
MD + ME + MF = ~(M X + ~MY) + ~ựÃZ + MT) + j (m ữ + MV)

= ^(M T + Add) + ~{MV + MX) + ^ ( m + MZ)

= ị(M Ầ + Mầ + ÃĨC) = ^ M d . n

20
Ví dụ 16. Cho các ñiểm M, N theo thứ tự thuộc ñoạn AD, BC sao cho

MD = Arc = §• Chứngminhrằng: ^ = T ^ {yAB + xDC) ■


Giải.
= xMN + .yÃ/Ã? .
- y(ÃĨẴ + ĂB + BN) + x (m Õ + DC + CN)
=(yŨẮ + xMD) - XyNB + xNC) + (yÂệ + xDC) . ( 1)
Mặt khác, từ giả thiết dễ thấy : yMA + xMD - õ ; yNB + xNC = õ . (2)

Từ (I) và (2) suy ra : ~MN - —í— (ỹÃB + xDC) . □

Nhận xét. VD 16 là sự mở rộng của VD 2.


Ví dụ 17. Cho tam giác ABC. ðiểm M nằm trọng tam giác, tì, K, L tương ứng
là hình chiếu của M trên BC, CA, AB. Tìm quỹ tích các ñiểm M sao cho
MH - MK + ML.
Giải. Gọi BE; CF là các ñường phân giác kẻ từ B, c của tam giác ABC.
Thuận, (h. 1.17). Giả SỬM thoả mãn ñiều kiện ñề bài.
Gọi. Sa, Sh, Sc tương ứng ỉà diện tích của các tam
giác MBC, MCA, MAB. Theo VD 14, ta có :
saÃ4Ẵ + s hm + SCÃÍC = Õ. (1)
ðặt BC = a, CA = b;A B = c.
B H c
V\M H = MK + ML n ê n ^ - = % + ^ . (2)
a b c Hình 1.17
Từ (1) và (2) suy r a :

+ ShMB +S J 4 C =Q

=> Ậ- (aỉÃĂ + bMB)+ ^ (ÕMẴ+cMC) = õ


b c
^> ^-{a ^b )Ã ĨF + ị-(a F Ả + b F B )+ ^(a + c)m + ^(a Ẽ Ă +cẼC) = 0 (3)
b b c c
X * V___ - FA b EA c
Màt khác, theo tính chất của ñương phân giác-: - —; -TTT7 = —.
FB a EC a

21
Suy r a : aFA + bFB = ổ ; aEA + cEC = ố (4).

Từ (3) và (4) suy r a : -ậ -(<2 + b)MF + — (ữ 4- c)ME = 0.


h r

Từ ñó, với chú ý rằng -~{a + ử) > 0 ; — (a + c) > 0, ta có : M thuôc ñoan EF.
ơ c '
£>ờớ. (h.L18). Giả sử Af thuộc ñoạn £F. Gọi X K
theo thứ tự là hình chiếu của E trên BC, BA ; Z ,T
theo thứ tự là hình chỉếu của F trên CB, CA,
Dêthấy :E X= EY;F Z = PT (5).
Theo ñịnh lí Thales,
ME _ HX ME _ KE ME _ LY H X c
MF HZ ' MF ’KT ’ MF ~ L F '
Hình ỉ.18
r w ME _ H X KE _ L Y X ( m +u _ ■ ,
ðặt = j ỳ = - (x, y > 0), theo VD 16, ta có :

MH = —}— (yEX + xFZ) ; MK = --— -FT', ML = ~ — EY


x +y JC+ _y x +y
1
=> = + xFZ) = FT ML ■EY
a: + 7 +y x +y
Từ ñó, với chó ý rằng TT F Z , ta c ó :
1
MH = (y£X + xFZ) ; AÍẲ' = ~ ^ ~ F T ; ML = —Z— EY. (6)
■X + .y ' r ■ ........
Jt + 3? Jrr +
Từ (5) và (6) suy ra : M// = AÍ/iT+ ML.
Kểt luận. Quỹ tích các ñiểm M thoả mãn ñiều kiộn ñề bài là ñoạn EF. □
Ví dụ 18. Cho hai ñiểm A, B phân biệt và hai số ữ, p thoả mãn ñiếu kiện
a + p * 0. Chứng minh rằng tồn tại duy nhất ñiểm M sao cho aMA+/3MB=0.
Giai. Ta c ó :
aM A + PMB = Ổ <=> ~ ã m + y?(ÃS - ÃM) = õ
(a + ậ)ÃM = J3AB

<=> Ã ữ = —Ế—rÃB.
a +0
ðẳng thức trên chứng tỏ sự tồn tại duy nhất của ñiểm M. □
Nhận xét Khi a + Ị5 = 0 , không tồn tạì ñiểm M sao cho a MA + /3MB = õ .

22
Ví dụ 19. Cho tam giác ABC và ba số a , /?, Ỵ thoả mãn diều kiên
a + p+ ỵ ^ 0. Chứng minh rằng tồn tại diiy nhất ñiểmM sao cho

a M A + jm B + rM C = 0 .

Giải.
Cách ỉ. Vì a + /?+ Ỵ * 0 nên(cr + /0 + 0# + / ) + ( / + or)V 0. Do ñó, một
trong ba số c« + /?), (/?+ Ỳ), (ỵ + a) khác không.
Không mất tính tổng quát già sỏ, a + p 5É0. Theo VD 18, tồn tại duy nhất
ñiểm E sao cho : aEA + p E B .
Vậy, ta c ó :
a Ũ Ẵ + PMB+ ỵMC = ỏ <=> a(MẼ + ẼẴ) + fi(ÃĨẼ+ẼB)+rĂĨC = d

<=>(a + /3)MẼ + (CCẼẲ + pẼB) + ỵMC = õ

'<£> (a + J3)ME + ỵA/C = õ.


Vì (a + /?)+ 7 ^ 0 nến thẹo VD 18, tồn tại duy nhất ñiểm M thoả mãn ñẳng
thức (a + P)ME + ỵMC - 0.
ðiều ñó có nghĩa là tồn tại duy nhất ñiểm M sao cho:
aMA + /ỈM B+ỵMC = õ .
Cách 2. Lấy ñiểm ồ bất kì (nhung ñã xác ñịnh).
Chú ý rằng « + yơ+7 ^ 0 ,ta c ó :

ứrMA + /ỈMB+ ỵMC = õ


<» a(ÕẪ - ÔM) + Ị3(jÕB- ÕM)+ r(ÕC - ỠM) = õ
<» (a + /? + ỸỊOM = aOA + /ỢỠB 4- ỵOC

<=> ÕM = —— ^ — (a d Ẵ * pÕB. + ỵÕC).


a + /3 + ỵ
ðẳng thức trên chứng tỏ Sự tồn tại và duy nhất của ñiểm M. □ •
Nhận xét.
I . Khi a + p + ỵ = 0„ khòng tồn tại ñiểm M sao cho

ÕMẴ + Ị3MB+ ỵMC — õ .


2. Trong khá nhiều trường hợp, lời giải 1 cho ta cách xác ñịnh ñiểm M rất
hiệu quả.
3. Với các ñiểm Ạ2,—, AjVà các số a x, a2,..., a.n thoả mãn ñiều kiện

5* 0, ta có kết quả tổng quát sau :


i=l .
n
Tồn tại duy nhất ñiểm M sao cho: ^ ữ ịM A ị = 0.
.. Í=I
ðiểm M xác ñịnh như trên ñược gọi là tâm tỉ cự của hệ ñiểm ÍA}, A2,..., An)
' ••• ■■

với các hệ số tương úng là Ịữj, a2,‘:r <xn\ • \


Khi a-ị = a z thay cho cầch nói "M là tâm tỉ cựcủa hệñiểm
{i4j, A2,...y An} với các hệ số tương ứng là {«J, « 2’”*’ an} r ó i tè
/rợng tâm của hệ ñiểm {Aị, A2,...,

Nếu Af là tâm ti cự của hệ ñiểm [Aị, A2 An] với các hệ số tươngứng là


{«J, or2,..., a„} th ì:

'ỵ^cCìỡAị = với mọi ñiểm 0,


Ì=1 ;=1
ðẳng thức trên ñược gọi là "công thức thu gọn", thưòng xuyên ñược sử dụng
trong các bài toán liên quan tới tâm tỉ cự .
It . n
Khi = 0, hoặc không tồn tại ñiểm M sao cho ^ a éMAị = 0, hoặc với
/=] /=1
n
mọi ñiểm M ta ñều.có ^ctịM A ị = 0. □
Í=1
Ví dụ 20. Cho tam giác ABC, trọng tâm G và 'ñiểm M. Gọì A \ B \ c theo thứ
tự là ñiểm ñối xứng với M qua trung ñiểm của các âom BC, CA, AB. Chứng
minh rằng:
a) AA', BB\ c c ñồng quy tại trung ñiểm của mỗi ñoạn.
b) ðiểm ñồng quy nói trong câu a) thuộc MG.
Giải, (h.1.19)
a) Dễ thấy A', ư , c ỉần lượt là tâm tí cựcủa các hệ ñiểm c , M} ; Ịc, A, M] ;
(a, B, M} với các hệ số tương úng là Ịl, 1, -1 } .
Gọi Ả- là tâm tỉ cự của hệ ñiểm Ịa, B, c, A/} với A

các hệ số tương ứng là {l, 1,1, - 1}.

Từ ñảng thức KA +KB + KC - KM =6, chú ý rằng


A 'B + A 'C -A 'M =0 , theo công thức thu gọn, ta
c ó : KA + a + l - O / C A ’ = Õ.- A'

Hình ì . 1 9
Suy ra : KA + KA' - õ .
Nói cách khác : K là trung ñiểm của AA\
Tương tự : K là trung ñiểm của các ñoạn BB, c c .
Như vậy : AA\ BB't CC' ñồng quy tại trung ñiểm mỗi ñoạn (ñiểm70-
b) Từ ñẳng thức KA + KB + KC - KM = õ , chú ý r ầ n g .s + GB + GC = õ,
theo công thức thú gọn, ta eó : (1. + ỉ + Ỉ)KG - KM = õ .

Suy. ra 3KG “ ĨCM - 5. .


Do ñó K thuộc MG. -□
Ví dụ 21. Cho ñường tròn (ỡ) và các ñường tròn (ỡj), (ỡ 2), (O3) cùng tiếp
xúc trong vởi (ơ) và ñôi một tiếp xúc ngoài vófi nhau. Các ñiểm Aịy A2, A3
theo thứ tự là tiếp ñiểm của (0) với (ơ|), (Ớ2), (03). Các ñiểm Bị, B2, ^3 theo
thứ tự là tiếp ñiểm của các cặp ñường tròn (0 2), (Ơ3) ; (ơ3), (ớị) ; (ơ|), (0 2).
Chứng rainh rằng : A3B3 ñồng quy.
Giải, (h.1.20)
Gọi R, /?1, /?2? Ry theo thứ tự là bán kính của các
ñường tròn (ớ), (ỡị), (ỡ 2), (0 3).
Vì /?>/?], R > R2, R> R2 nên

Hình 1 .2 0

(ỉ)

25
f i1ơ 3 5jƠ 2 + _ 0'

~R^Ã ỹ + R Ã p x =Õ
/?ịZ?jỌ2 ^ 2 ^1^3 = ỡ-

- ị/?Ã Õ + J - Ã ^ = ô
Do ñó: (2)
— SỊỠ 2 + -jr- fiỊỚ 3 - 0 .
7 ẽ p ^ / ẽ ^ 3 = ư-

Từ(1) suy ra : - - ị ^ ơ + + -J-£Ỡ 2 + = Õ-


/v /Cj /Ị 2 '■ /Í3
Từ ñó, chú ý tới (2), theo công thức thu gọn, ta có :
( 1 1 \ ------- [ 1 1 ' ì ------- -

Vậy K thuộc A^Bị,


Tương tự, K thuộc A2B2, A3By
Như vậy, AịẸị, A2B2i A3^3 ñồng quy (tại K). □

BÀI TẬP

1. Cho ngũ giác ABCDE. Các ñiểm M, N, p, Q, R, s. theo thứ tợ là trung ñiểm
của các ñoạn EA, AB, BC, CD, MP, NQ. Chứng minh rằng, RS ỊỊ ED và
RS = \ e D.
4 -
2. Q 10 gộc jc-OyCác ñoạn AB, CD có. ñộ dài bằng nhau và theo thứ tự thuộc các
tia Ox, Oy. Gọi ỉ, J theo thứ tự là trung ñiểm của AC, BD. Chứng minh rằng ỈJ
hoặc cùng phương hoặc vuông góc vói phân, giác của x ỡ y .
3. Cho tứ giác ABCD có AD - BC. về phía ngoài tứ giác, ta dựng các tam giác
bằng nhau ADE, BCF. Chứng minh rằng trung ñiểm của các ñoạn AB> CD, EF
cùng thuộc một ñường thẳng!
4. Cho hai tam giác ABC, A^B^Cị. Gọi A2y ổ2, ^ 2 t^leo tirá tự tè trọng tâm các
tam giác AjBC, B}CA, CịAB, G, Gị, G2 theo thứ tự là trọng tâm các tam giác
ABC, A-ịBịC^ A2B2C2. Chứng minh rằng G, Gị, G2 thẳng hàng.
5. Cho tứ giác ABCD. Gọi X Y, z, T theo thứ tự là ữọng tâm các tam giác BCD,
CDA, DAB, ABC. Chứng minh rằng AX, BY, c z , DT ñồng quy tại một ñiểm và
ñiểm ñó chia mỗi ñoạn theo cùng một tỉ số.
6. Cho tam giác ABC không cân. Các ñiểm M, N chạy trên ñường gấp khúc khép
kúi ABCA và chia ñường gấp khúc này thành hai phần có ñộ ñài bằng nhau.
Tim quỹ tích trung ñiểm / của MN.
7. Cho tứ giác ABCD không phải là hình thang. Các ñiểm M, N, p, Q theo thứ tự
thay ñổi trên các cạnh AB, BC, CD, DA sao cho MNPQ là hình bình hành.
Tìm quỹ tích giao ñiểm / của MP, NQ.
8. Cho lục giác ABCDEF. Các ñiểm M, N, p, Q, R, s theo thứ tự thay ñổi trên
các cạnh AB, BC, CD, ðE, EF, FA sao eho:
AM _ w _ CP _ ðQ _ ER _ FS
AB ~.BC ~ CD ~ DE " EF " F A '
Chứng minh rằng trọng tâm của các tam giác MPR, NQS luôn ñối xúng vói
nhau qua một ñiểin cố ñịnh.
9. Cho tam giác ABC và ñiểm o nằm trong tam giác. Gọi A h Bị, Cj theo thứ tự
là hình chiếu của o trên BC, CA, AB. Trên cầc tia CMị, OBịi OCị theo thứ tự
lấy các ñiểm A2, B2 i c 2 sao cho : 0A2 = BC ; OB2 - CA ; 0 C2 = AB. Chứng
minh rằng o là trọng tâm của tam giác A 2 B2 C2 .

10. Q 10 tam giác ABC có BAC = 60° và ỉ là tâm ñường ứòn nội tiếp. Trên các tia
BA, CA theo ứiứ tự lấy các ñiểm E, F sao cho BE = CF = BC. Chúng minh
rằng /, E, F thẳng hàng.
11. Ch.o tam giác ABC không ñều. BC là cạnh nhỏ nhất. ðường tròn nội tiếp (/)
của tam giác theo thứ tự tiếp xúc với BC, CA, AB tại X Y, z. Gọi G là trọng
tâm tam giác XYZ. Trên các tia BA, CA theo thứ tự lấy các ñiểm E, F sao cho
BE = CF - BC. Chứng minh rằng ỈG ± E F .
12. Oio lục giác ABCDEF nội tiếp ñường tròn (O ; R) và AB = CD = EF. Về phía
ngoài lục giác, ta ñựng các tam giác ñồng dạng MAB, NBC, PCjữ, QDE, REF,
SFA theo thứ tự cân tại M, N, p, Q, R, s. Gọi ỡ |, 0 2 theo ửiứ tựlà trọng tâm
các tam giác MPR, NQS. Chứng minh rằng : 0, Oj, 0 2 thẳng hàng. .
13. Cho tam giác ABC và ñiểm M nằm trong tam giác. Chứng minh rằng :
MA + MB + MC + min {m a , m b , MC} < BC + CA + AB .

27
14. Cho hai tam giác AịBC, A2BC. Gọi / j , ỉ 2 theo thứ tự là tâm ñường tròn nội tiếp
của chúng. Chứng minh rằng : /j /2 ầ .

'15. Cho ña giác lồi A ịA2 ... An và ñiểm M nằm trong ña giác. ðặt a.ị bằng tổng các
khoảng cách từ Aị ñến các ñỉnh của ña giác. Chứng minh rằng:
X MAi - {“ ;} ■
1SÍ&. Isís"
16. Cho tam giác ñều ABC và ñiểm M nằm trong tam giác. Các ñiểm Aj, Bị, C ị
theo thứ tự là ñiểm ñối xứng vqfi M qua BC, CA, AB. Qúrng minh rằng các tam
giác ABC, A i#iCj có cùng trọng tâm. •
17. Cho tứ giác ABCD và các ñiểm M, N, P ,Q ; các số khác không m, n, p, q thoả
mãn ñiều kiện :
mMA + nMB = mND + nNC - pPA + qPD - pQB + qQC - õ .
Giả sử MN và PQ giao nhau tại /. Chứng minh rằng :
pỉM + qỉN = mĩP +- n/Q = ổ .
18. Qio tứ giác ABCD và các cặp ñiểm M, N ; ộ ; R, s ; ơ, V theo thứ tự thuộc các
cạnh AB, BC, CD, DA của tú giác sao cho : AM = MN = NB ; BP = PQ - QC ;
CR = RS = .5D'; D ơ = ơ v = VA. KP theo thứ tự cắt MS', M? tại Xt Y. QU theo
thứ tự cắt N/?, MS tại Z, r . Chứng mình Tằng diện tích tứ giác XKZT bằng
^ diện tích tứ giác ABCD.
7

19. ðường tròn nội tiếp ự) của tam giẩc ABC theo thứ tự tiếp xúc với cầc cạnh BC,
CA, AB tại X, Ý ,£ ðặt M■= BY n x z ; N = c z ộ XY. Gọi E, F theo thứ tự
là trung ñiểm của MY, NZ. Chứng minh rằng Al, YF, ZE ñồng quy.
20. Cho tam giác ABC và ñiểm M nằm trong tam giác. Cẩc ñường thẳng AM, BM,
CM theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại Aỵ, B], Cị. Gọi X, Y, z, X], Y ị , Z ị theo thứ
tự là trung ñiểm của BC, CA, AB, £jCị, Chứng minh rằng : x x h
YYị, ZZị .ñồng quy.
21. Cho tam giác ABC và các ñường tròn (Oị), (ỡ2X (Oỷ nằm trong tam giác, ñôi
một tiếp xúc ngoài với nhau, theo thứ tự tiếp xúc với hai cạnh của các
gócBAC, CBA, ACB. Gọi Tị, r 2, 7*3 theo thứ tự là tiếp ñiểm của các cặp
ñường tròn (O2), (0 3) ; (ỡ3), (ơị) ; (Oị), (O2). Chóng minh rằng :-ATlyET2t
CT3 ñồng quy.

28
§2. Sự BIỂU THỊ VECTƠ. PHÉP CHIẾU VECTƠ

L Các ñịnh ií cơ bản về sự biểu thị vectơ


a) ðịnh lí th ứ nh ất
Trong § 1, ta ñã ñịnh nghĩa hai vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng.
Bây giờ, ta hãy xem xét kĩ hơn vẵn ñề này ñể thấy rõ hơnnhững ứng dụng
quan trong cùa nó.
ðịnh lí L Cho vectơ <2 ^ 0 , vectơ b tuỳ ý. Khi ñó :
b//a <^> 3k G M :b = ka.

Số k xác ñịnh như trên là duy nhất.


Chứng minh: Giả sử b = k a . Theo ñịnh nghĩa phép nhân số thực với vectơ, ta
có b ỉ/a .
Ngược lại, giả sử b ỉị a . Có ba khả năng cẩn xem x ét:

Khả năng ỉ . b = õ . Chọn k = 0.

Khả năng 2 . ĩ * 0 và b TT a. Chọn k =


Khả năng 3. b * 0 và b t ị a . Chọn k = —


\a\

vdi cách chọn k như trên, dễ thấy trong cả ba khả năng, ta ñều có : b = k a .
Giả sử k' là sốthực thoả mãn ñiều kiện b - k 'a .
Tạ có : (&’—k)a = k 'a - k a - ĩ) - ĩ) = Q k'— k= 0 k' = k.
Vậy số k nói trong ñinh lí là duy nhất. □
Hệ quả I. Cho hai vectơ ứ, b tuỳ ý. Khi ñó :
bỊỊa <=> e R, không ñồng thời bằng 0 sao cho : ứa 4- ph = 0.

Hệ quả 2. Nếu hai vectơ-khác không ứ, b thoả mãn các ñiều kiện :

aa + /3b = 0 ; a'a + fi'b = õ thì 3£ e R :a = k.a' ; /7 =

29
Hệ quả 3. Cho ba ñiểm A, B, c ñôi một phân biệt. Khi ñó :
A, B, c thẳng hàng <=> 3k e M. : AB = kẢC.
Cụ thể hơn :
A hoặc thuộc tia ñối của tia BC hoặc thuộc tia ñối của tia CB
o 3k > 0 : ÃB = kÃC ;
A thuộc ñớạn BC è> 3k < 0 : AB = kAC
b) ð ịnh lí th ứ hai /

Vói hai vectơ không cùng phương, ñịnh lí sau ñây rấPĨỊHạn trọng.
ðịnh lí 2. Cho hai vectơ a, b không cùng phương và vectơ c bất kì. Khi ñó :
tồn tại duy nhất cặp số thực (m, n) sao cho *, C —ma + nb.
Chứng minh, (h.1.21)
Từ ñiểm o nào ñó, dựiìg các vectơ : A' r
OA —a ; OB = b ; o c = C. Vì a,b không
cùng phương nên các ñường thẳng OA, OB
không trùng nhau. Qua c , vẽ các ñường thẳng
song song với OA, OB. Các ñường thẳng này v & B
theo thứ tự cắt các ñường thẳng OB, ọA tại B\ A \ Hình Ị 2 Ỉ
Theo quy tắc hình bình hành : o c - OA' + OB' .
Mặt khác, vì OA \ OB ’ theo thứ tự cúng phương với OA, OB nên theoñịnh lí 1,
tồn tại các số m >n sao cho : OA' = mOA ; OB' = nOB.
Vậy ỠC = mOA + nOB.
ðiều ñó có nghĩa là : C = mạ + nb.
Giả sử rrì, n' ỉà các số thực tíioả mãn ñiéù kiện c = m'a + n'b .
Ta có : m a + n'b - mả + nb=> (m - m')ữ -h(n - n')b = 0.
Nếu trong hai số m - m\ n - rì có một số khác 0, giả sử m - trì * 0 thì.
a =b . Theo ñịnh lí 1 , bỊịxi. Mâu thuẫn !
m -m
Vậy, cả hai số m ~m \ n - r ì cùng bằng 0. Nói cách khác :m ~ m ' \n = n\
Tóm lại, hai số m, n xác ñịnh như trên là ñuy nhất □
30 . ’
Hệ quả 1. Nếu hai vectơ a, b không cùng phương và thoả mãn ñiều kiện
ma + nb = 0 thì m = n - 0.
Hệ quả 2. Nếu ba vectơ a, byC ñôi một không cùng phương và thoả mãn các
ñiều kiện: ãa + pĩ>+ ỴC = 0 ; a a + P'b+ ỵ'c = 0 thì
BẢ: € R : a - k a ’ 'ifi = k fi’; ỵ = kỵ'.

2. Phép chiếu vectơ


a) ð ịnh nghĩa
Cho ñường thẳng A và ñưòng thẳng / không
song song với A. Gọi V là tập hợp các vectơ trên
mặt phẳng : V(A) là tập hợp các vectơ có giá
hoặc song song hoặc trùng với A. Phép chiếu A
vectơ theo phương / xuống A là một ánh xạ,-kí
hiệu là Ch^A), ñi từ V tói V(A), xác ñịnh như Hinh Ị 2 2
sau : Ch/(A)(AB) = Ã7? ; trong ñó : J a 'HBB'HI (h.1.22).

Vectơ A'B' ñược gọi lậ hình chiếu của vectơ AB qua phép chiếu vectơ theo
phương l (phương chỉếu) lên ñưòng thẳng A (ñường thẳng chiếu).
Khi phương chiếu / vuông góc với ñường thẳng chiếu A, thay cho thuật ngữ
"phép chiếu vectơ theo phương 7 xúống ñường thẳng A", ta dùng thuật ngữ
"phép chiếu vectơ xuống ñường thẳng A "; thay cho kí hiệu CfyA, ta dùng kí
hiệu ChA.
Từ ñinh nghĩa trên, ta có ngay các hệ quả hiển nhiên sau:
• Ch,A(Õ) = õ.
• Ch7A(a) = õ <=> aỊỊỈ.
• Ch/A(ứ) = a <=> a ll A.
b) Tính ch ất
Với mọi vectơ a, b ta có :
a) Ch;A(a+ S) = ChjACfl) + Ch/ACò).
b) Ch/ÁC^a) = K3i/A(a).

31
Chứng minh.
a) (h. 1.23). Lấy ñiểm. A bất kì. Lấy các ñiểm B,
c sao cho : AB =a\ BC=b. Lấy các ñiểm A \ B'
C' trên A sao cho : ÁA'// BB'ỊỊC C 'ỊỊl. Ta có :

Ch^A(ữ + b) = ChịA(AB + BC) = CftyA(/4C) Hình ỉ 23

= Ã7? ’ = Ã7? + F c ' = Ch;A(a) + Ch;A(S).


b) (h.1.24). Lấy ñiểm /1 bất kì Lấy các ñiểm 5, D
sao cho : AB=a ; A D -k A B -k a . Lấy các ñiểm
zr, £>' trên A sao cho ÃA'n BB 'IID D 'lll.
Theo ñịnh lí Thales : A'D ' = kA 'B \ Vậy, ta c ó :
Ch/A^ơ) = ChfA(ytA5) = Ch/ẠCÃD)
= Ã l ) ' = Ẩ:^7? = *Ch/A(ỡ). □

3. Các ví dụ
Ví dụ 1. Cho tam giấc AỔC và ñiểm M. Chứng minh rằng M thuộc ñường
thẳng BC khi và chỉ khi tồn tại các số a, ft $ao cho :
j a +J ĩ = I

\ ã m = aÃB + /ỈÃC.
Giải. Ta có M thuộc ñường thẳng BC
o BM J/BC
<» Bk :BM = kBC (theo ñịnh ư 2.1)
^ > 3 k :Ã M -A B = k(ÃC~ÃB). .
o 3 k :Ã M = (1 - * ) a S + fcÃC

ịa + J3 = \ _
0 3 « , ^ : __ * _ ___, (ñặt a = 1 - k ; p = k ). □
[AM= aAB + pAC

Hệ quả. Cho tam giác ABC và ñiểm M thoả mãn ñiều kiện xAM =yAB+zAC.
Khi ñó : M thuộc ñường thẳng BC khí và chỉ khi X - y + z.

32
Ví dụ 2. Cho góc xOy và hai số dương a, b. Các ñiểm / 1, B theo thứ tự thay

ñổi trên Ox, Oy sao cho : ~ = 1. Chứng minh rằng ñường thẳng AB
luôn ñi qua một ñiểm cố ñịnh.
Giải. Trên Ox, Oy theo thứ tự lấy các ñiểm X y sao cho O X - a ; OY - b.
Dựng hình bỉnh hánh OXKY (h. 1.25).
Ta có:
— • —-> — * o x —* OY —•
OK = OX + OY = ~ ~ O A + ~ O B
OA ỌB

- k Õ Ả ím m -
Vì = 1 nên .theo VD 1, các ñiểm A, B, K thẳng hàng. ðiều ñó có
nghta là ñường thẳng AB luôn ñi qua một ñiểm cố ñịnh (ñiểm K). □
Ví dụ 3. ciio tam giác ABC và các ñiểm M, N, p thoậ mãn ñiều kiện :
Ã?s = oMC ; NC = P~NA ; PA = yPB(a, ạ, y * 0, 1)
Chứng minh rằng M ,N ,P thẳng hàng khi và chỉ khi a(ĨY = 1•
Giải, (h.1.26) Ta có :
MB = ÕMC => Ã B -Ã M = a(ÃC - ÃÃ?)
=> (1 - a)ÃM - ÃS - aÃC (1).
/ NC = 0NA => ÂC - ÃÃ? = Ị3ĨĨẢ B
ÃC = (1 - P)ÃN (2).
. PA = ỵPB => PA = y(Ã ễ - Ã?) => ỵAB = (ỵ - l)ÃP (3).
Từ (1), (2), (3) suy ra:
. (1 - a)ÃM = ^ - Ã P - a(l - 0 )Ã N .
7
Từ ñó, theo hệ quả của VD I :
y —ỉ
M, N, p thẳng hàng o 1 - a - —------- a(ì - /3} <=> afty = ỉ .

Nhận xét. Kết quả trên chính ỉà dạng vectơ của ñịnh lí Menelaus. Trong
mục 1 , §3, ta sẽ gặp ỉậi ñịnh lí này dưới dạng thông thường.

• _
3A-CT HỈNH HỌC 10
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC, ðường tròn nội tiếp (/) thẹo thứ tự tiếp xúc vói
BC, CA, AB tại D, E, F. ðường thẳng Dỉ cắt EF tại N. Chứng minh rằng
ñường thẳng AN ñi qua trung ñiểm của BC.
Giải,(h.l.27)/Theo VD9, §1 :

• ÃM = ^ A B + ~ A C (ỉ).

-7T} _ N E —Z NF NE A F - ? NF A E 7 7 ; .
= W ' AF *- e f a e = e F m a b + e f a c a c (2)'
Gọi L là giao của AI với BC. '

I ™ = ẤSL Ịa f ỉn <^ m bl
D ễ t h ấ y : |„ __I
[EỈN = ACL Ịà E ỈN ^ AACL

Từ ñó, với chú ý rằng AE - AF, ta có :


NE AF = NF A£
EFẠB~EFAC~

Từ (1), (2), (3) suy ra : AM = — AN .


2k , ,

Từ ñó suy ra /4, iV, M thẳng hàng.


Nói cách khác, AN ñi qụa trung ñiểm cầâ BC. □
Ví dụ 5. Cho tam giác ABC với cáe trung tuyến AM BN, CP và tam giác
A'B'Ơ với các trung túyến CP'. Chứng minh rằng BC, CA, AB
theo thứ tự cùng phương với B 'C \ C 'A \ A'B ' khi và chỉ khị AM. BN, CP
theo thứ tự cùng phương với A 'M \ B 'N \C 'P '\
Giải. Chứng minh ñiều kiện cẩn.
Vì BCy CA, AB theo thứ tự cùng phương với B ' C \ C ' A VA 1B' nên :

BC - a W c \ CẦ = ậ C \A \ ÃB = y à l ĩ'

Suy ra: a l ỹ c ' + p T ỹ ĩ ' + ỷ Ã rB >= BC + CA-f AB = 0. (1)

34
3B-CT HỈNH HỌC 10
Mặt khác: s r + C A ^ A 'B ' = 0. (2)
Từ (1) và (2), chú ý rằng B'C'\ C' A \ A 'B ' ñôi một không cùng phương, theo
hệ quả 2 của ñịnh lí 2 ta cổ a = p - Ỵ .
Do ñó :

ĂM = ị( à B + ÃC) = )ị(ãÃ*~B' +:cữĩrC') = a A 'M ' => à M ỊÍA 'M \

Tương tự như vậy : B N ỊỊB rìĩ\C P Ị lC rP ' .


Chứng minh ñiều kiện ñủ.
Gọi G, G' theọ thứ tự.Iàtrọng tâm của các tam giác ABC, Ạ'B'C..
Vì AM, BN, CP theo thứ tự cùng phượng với Ả' M \ B 'N \ C 'p ' nên
ÃG, BG, CG theo thứ tự cùrig phương với Ã7^ , £'G ', C ‘G'‘.

Do ñó : ÃG = c ià G '; BG = ; CG =

Suy ra : aÃ^G' + + ỵ Õ G ' = Ă G + BG + ỘG = 0 . (ỉ)

Mặt khác : A'G ' + B'G'+-C'G' = ỗ (2).


Từ (Ị) và (2), chú ý Tằng A'G \ B 'G \C 'G ' ñôi một không cùng phương, theo
hộ quả 2 của ñịnh lí 2 ta có : a = p = Y . .

ðo ñó : BC = GC - Gỗ = ấ ( ỹ c ' - a õ l ỉ ' = t f / r c => £ C / / F c V

Tương tự như vậy : CẴỊỊC~Ã\\ Ã B//Ã 1P. □


Ví dụ 6. Cho tam giác ABC và ñiểm M nằm trong tam giác. Các ñiểm //, /, K
theo thứ tự là hình chiếu của.Á/ trẽn các ñưòng thẳng BC, CA, AẼ. Chứng
minh rằng M là trọng tâm của tam giác ABC khi và chỉ khi
a2m + b2M + c?MK = &
Giải. (h. 1.28)Theo VD 14vàVD 11,§1,ta có: .
• SaMA + SbMB + ScMC = 0 (1)

• ấ g + ầ S +M “ 4 (2)
Do ñó, M là ựọng tậm của tam giác ABC 'ftirỊỈlJ2 8

35
o MA + MB + MC = 0
<=> Sa = sh = ^(theo (I) và hệ quả 2 của ñịnh lí 2)
<=> = b.MỈ - C.MK ■
bz
<=>
a b c
Mỉ ~MK

<=> a 2MH + b2MI + c2MK = õ (theo (2) và hệ quả 2 của ñịnh lí 2). □
-V. . . "■**
Ví dụ 7. Cho hai tam giác ABC, XYZ. ðoạn BC theo thứ tự cắt các ñoạn xz, XY
tại M, N ; ñoạn CA theo thứ tự cắt các ñọạn YX, YZ tại Q ; ñoạn thep thứ
tự cắt các ñọạn 27; zx tại /?, 5. Giả sừ MN - NP ~ PQ - QR ~ BS = SM.
Chứng minh rằng tam giác ABC ñều khi và chỉ-khi tam giác XYZ ñềú.

Giấi. (h.l .29) Chứng minh ñiều kiện cần.

ngoài lục giác MNPQRS và theo thứ tự vuông góc với


MN, NP, PQ, QR, RS, SM.
Vì MN = NP = PQ = QR -R S = SM nên theo ñịnh lí
con nhím :

e a + e z + eb + e x + ec +■ e y = ổ • 0 )
Hình ì 29
Vì tam giác ABC ñều nẽn thèo ñịnh lí con nhím :
7a + 7b + 7c ^ Ồ . . (2 )

Từ (l)yà(2) suy ra : ex r+ ey + e2 ~ 0. • (3j‘

Áp dụng ñịnh lí. con nhím cho tani giác ỵỵz, ta c ọ :

Yz7x +zx7y +w7z =õ. (4)


-Từ (3) và (4), ta có : r z = zx= xr.
Nội cách khác, tam giác XYZ ñều.
Chứng minh ñiều kiện ñủ:
Hoàn toàn tương tự phép chứrig minh ñiều kiện cần.
Ví dụ 8. Cho tam giáe ABC và ñiểm M. Chứng minh ràng M nằm trong tam
giấcABC khi và chỉ khi tổn tại duy nhất bộ ba số (a, Ị3,ỵ) sao cho :

a , p ,Ỵ > Ó

<a '+ p + ỵ = I (*)


aMA + pM B + ỵ MC —0.
Giải. Chứng minh ñiều kiện cần.
Giả sử M nằm trong tam giác ABC.
Theo VD 14, § ỉ, ta có : SaMA + SfyMB + StJ4C = õ.
Gọi s ỉà diện tích tam giác ABC.

ð ặ t a = ^ r - ,f i = ị - , r = í .

Dễ thấy : ữ, ^thoả rtìãn (*).


Giấ sử bộba số (ữ \ p \ /') cũng thoả mãnñiều kiện (*).

Từ các ñậng thức aMA + /3MB + yMC = õ ; a' MA + /3'MB +- ỵ'MC = õ


và chú ý rằng MA, MB, MC ñôi một không cùng phương, ta có :

a _ p _ y _a + _1 _Ị
à' P' ~ ỵ ' a '+ fi'+ ỵ ' 1

Suy r a : a = a ' ; p = p ' ; y = ỵ ' .


Tính duy nhất của bộ ba số {a, p , y) ñã ñược chứng minh.
Chứng minh âiều kiện ñủ {h.1.30). A
Giả sử M thoả mãn ñiều kiộn (*).
Lấy A\ thoầ mãn ñiều kiện p A 'B + ỵ A ‘c - õ ( ỉ ).
Vì J5 >ừyỵ > 0 nên A' thuộc ñoạn BC (2).
_ — _ . . —* 8 A'c
Từ, (1), với chú ý rằng aMA + pMB + ỵMC = 0, H' h ỉ 30
ta c ó : 1 ,
a MA + (/? + y)MA ‘ = a MA + p(MB + BA') + ỵ(MC + CA')
= ( a im + J3MB + ỵMC) - (jBÃlĩ + ỵ Ã T ) = õ.
Từ ñó, ño a > 0 ; p + Ỵ > 0, nên M thuộc ñoạn 'ẠA' (3).
Từ (2) và (3) suy ra M nằm trong tam giác ABC. □
Nhận xét. ðôi khi kết quả trên ñược phát biểủ ñơn giản hơn :
M nằm trong tam giác ABC o 3 ứr, p, Ỵ > 0 : aMA + ỊỈMB + ỵMC = 0.
Ví dụ 9. Cho tam giác ABC và ñiểrn M nằm trong tam giác. AM, BM, CM theo
thứ tự cắt BC, CA, AB tại A \ Ẹ, c \ Chứng minh rằng A/là trọng, tâm tam giác
ABC khi và chỉ khi M là trọng tâm tam giác A'B'C\
Giải (h.1.31) Vì M nằm irong tam giác ABC nên tềa^tại các số a, p, y khác
không sao cho :
ãỉÃẴ + pMB + ỵĩÃC = õ (1).
Xét phép chiếu vectơ ChỔCA 4', ta có :

0 \ b c AA\ÕMẴ + p MB + yMC) = ChBCA4’(0)


=> aMA + Ị3MA' + ỵMÁ' = õ
a
MA' = - MÁ.

Tương tự : MB' = — Ề— MẸ ; MC' = — - ^ r M C .


Y + a a + p

Vậy : M là trọng tẩm của tam giác A'B'C'

<=> ~MA' + ĨĨB ' + MC' = õ

<» MẴ + —Ể— MB + - Z - r M C = õ
Ị3 + ỵ ỵ +a a+ p
a
<=> (theo(l) và hệ quả 2 của ñịnh lí 2).
a
p +y ỵ +a a +p
o Ị 3 + Ỵ = ỵ +a = a +
<=> a = p ~ Y

o MẦ + MB + MC = õ (theo ( 1»
c> M ỉà trọng tâm của tam giác ABC. □

38
Ví dụ 10. Cho tam giác ABC và ñiểm M thay ñổi trong tam giác. H, ỉ, ÍTtheo
tứ tự là hình chiếu của M trên các ñường, thẳng BC, CA, AB. Tìm quỹ tích
trọng tâm G của tạm giác HIK.
Giải, (h.1.32) Gọi AA', BB, c c là, các ñường cao
của tam giác ABC. Lấy các ñiểm X, Y, z sao cho:
c / Xj \ i
2XA + XA' = 2ỸB + ỸB' = 2ZC + ZC' = 0.(1)

Thuận. Giả sử G thoả mãn ñiều kiện ñề bài. Vì M \ \ b'
nằm trong tam giác ABC nên tồn tại. các số
z \\
a , j 3 , ỵ > 0 sao cho :
B tì A'
aMA + /3M B+ /M C = 0
Hình ỉ 3 2
(theo nhận xét sau VD 8).
Từ ñó, qua các phép chiếu vectơ ChM £C, ChBB>CA, Chcc .AỔ ta có :
ÕHA' + Ị3ĨĨB + ỹ ĩ ĩ c = õ
ÕĨẴ + Ị3ĨB' + y ĩc = õ
ccKẴ + /3KB + ỵ KỌ' = 0 . ' * ••

a(HX + XÁ') + p e r n + ỸB) + yỢ ỈỈ + ZC) - 5


a (p í+ m + p ỹ ỉ + ỸÌỈ^ + y ( ã + Z£) = ồ '
cc(KX + XA) + Ạ Ã T + ỸB) + y(KZ + ZC) = õ
Cộng vế vớỉ vế của bâ ñẳng thức trên và chú ý tởi ( 1), ta có :
a(HX + DC + / 5 ) + P ĨH Ĩ + ĨY + KY) + / ( 7 5 + /z + £Z) = õ .

Từ ñộ, với .chú ý rằng GH + Gỉ + GK = 0, theo công thức thu gọn, suy ra :
<xGX + /3GY + rGZ = Q (2 )
Từ (2), chú ỷ rang a, /3, ỵ > ỏ , tìieò nhận xét sau VD 8, G nằm t^ong tam
giác xyz.
ðảỡ. Giị sử G nằm trong tam giác Jơz. Theo nhận xét sau VD 8, tổn tại các
số a, /?, ỵ > 0 sao cho: aGX-+ pGY + ỵG Z ■= 0.
Vì a, fĩ, y > 0 nên a +/S +ỵ 5* O.-.Do ñó, thẹo VD 19,. §1-, tồn tại ñiểm M
sao cho: aM A + /3MB + ỵMC = õ .

39
Lại vì a, p ,Ỵ > 0 nên M nằm trong tam giác ABC (3).
Gọi tì. Ị, K theo thứ tự là hình chiếu của M trên BC, CA, AB
Gọi ơ là trọng tâm của tam giác HÌK.
Hoàn toàn như phép chứng minh phần thuận, ta c ó :
ứG rX + 0 G TỴ + ỵ G 7Z = d.
Lại theo YD Ỉ9, §1, ta CÓG trùng ơ .
Do ñó, G là trọng tâm của tam giấc HỈK (4).
Từ (3) và (4) suy ra G thoả mãn ñiêu kiện ñề bài.
Kết luận. Quỹ tích các ñiểm G ứioả mận ñiều kiện 'ñề bài lặ miền tam giác
xrz.ủ
Ví dụ 11. Cho tam giác ABC. Gọi ọ , H theo thứ tự là
tâm ñường tròn ngoại tiếp và trực tậm của tam giác.
Chúng minh rằng:
ÕH = ÕẴ + ÕB + ỡ c .
• Giải, (h.1.33) Gọì D là giao ñiểm của ÀH với BC, M
lặ hình chiếu của ợ trên BC.
ðặt V = ÕẦ + ÕB + Õ C -Õ H . Hình 133

Ta c ó : Ch AfỉBC(v) .= ChAHBC(ÕĂ + Õẻ + Õ C -Õ H )

= Cha h BC(ÕẴ) + ChẢỈỈBC{ÕB) + O ì^B C iỢ C ) - C h^BC iÕ ĨỈ)

= MD + m + MC~MÔ = ĩ ữ + 0 - M D = U '
Suy ra : v/Ị AH. (1)

Tương tự : vỊỊBH. (2)

Từ (1) và (2) suy ra V = 0. ðiều ñố có nghĩa là OH = OA + OB + OC.


Nhận xét. Gọi Ờ là trọng tâm tam giác ABC, theo cổng thức thu gọn, ta suy ra.
OH - 3OG. Từ ñó tạ có kếtquả quen thuộc sau : "Trong mộttam giác, tâm
ñường1tròn ngoại tiếp, trực tấm,' trọng tâm cùng thuộc một ñườngthằng"
{ðường thẳng Euler).
Ví dụ 12. Cho lam giác ABC nội tiếp ñường tròn (O), ngoại tiếp ñường tròn
(/)• (/) thẹo thứ tự tiếp xúc với BC.CA, AB tại D, E, F. Chứng minh rằng OI là
dường thẳng Euler của tam giác DEF.
Giải. (h. 1.34) Trước hết xin phát biểu không chứrig minh một bổ ñề quen thuộc.
Bổ ñề. Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn
(ỡ), ngoại tiếp ñường tròn (/). Các ñường
thẳng AI, BIi c / theo thứ tự cắt lại (ơ) tại A\
B', c \ 'Khi ñó, / là trực tâm củá tam giác
A'B'C\
Trở lại v p 12.
Gọi A \ ự , c theo thứ tự là giao ñiểm thứ hai
của AI, BỊ, ỌỊ với (ỡ). Theo bổ ñề trên, / là
trực tâm của tam giác A B C . ị ĩ)
' H um 1 3 4
Gọi R, r theo thứ tự lặ bán kính cùa (ớ), (/).
Dẽ thấy ÕẨ\ Õ B\ÕC' theo thứ tự bằng —ĨD, - Ĩ Ề , - Ĩ F . (2)
’ r r r
Từ (1), theo VD 11 , ta có : Õĩ = Õ v + ÕB’ +VC'
= ~(ĨD + ĨỄ + ĨF) (theo (2)). ' (3)
r
Gọi H là trọng tâm của tam giác DEF.
Từ (3), tạ có : Õỉ = rỆ-ĨH ■
Từ ñó, vớị chú ý rằng /// chính là ñường thẩng Euler của táụi giác DEF, suy ra
OI là ñường thẳng Eụler của tam giác DEF. □
Ví dụ Ị3. Cho tairi giác ABC. Cắc diem M, N, p (khác vi, B, C) theo thứ tự
thuộc các ñường thẳng BC, CA, AB. Chứng minh rằng AM, BN, CP ñồng quy
tại tâm tỉ cự của hệ ñiểm {a, B, c ị vồi các hộ số [a, p, ỵ] khi và chỉ khi
a + p + Y * 0

pM B + ỵMC .= ỵNC + aNẠ = aPA + Ị3PB —õ.


Giải, (h.1.35) Chứng minh ñiều kiện cần.
Gọi o là ñiểm ñồng quy của AM, BN, CP.
Vì o là tâm tỉ cự cùa hộ ñiểm {/*, 5, c} vợi các hệ số {or, p , /} nên
a +■ + Ỵ ^ 0 (theo ñịnh nghĩa tâm tỉ cự).

4!
Mặt khác, từ ñẳng thức aOA + Ị30B + ỵOC = 0, qua
các phép chiếu vectơ ChAMBC,ChBNCA,ChCpAB ,
ta c ó : . .
P~MB + ỵMC = Q; ỵNC + ÒNẠ = 0 ;
B M c
aPA + Ị3PB = õ . . . . . !
Hình 1 3 5 I
Chứng minh ñiều kiện ñủ. ■- I
Vì á + fí + Ỵ * ồ nên tồn tại tâm tỉ cự của hộ ñiểm { a , B, c }với các hệ số j

{a,p,r}-. I
Gọi o là tâm tỉ cự của hệ ñiểm ịAy B, c} với các hệ số Ịa, p, ỵ) . j

Vì aÕẦ + yổÕỖ + 7ÕC = õ nên aÕẦ + p(ÕM + MB) + ỵ(ÕM + MC) = 0 , I

Do ñó, ÕÕẴ + (/? + ỵ)ÕM + ịpM B + ỵMC) = õ . I

Từ ñó, với chú ý rằng pM B + ỵMC = 5 , ta có : aOA + (P + Ỳ)OM - õ . ị


■ . ■1 : ■!
Suy ra A, o , M thẳng hàng. .;
Tương tự như trên, các bộ ba ñiểm (B, o , N), (C, o, p ) thẳng hàng.
Tóm lại, AM, BN, CP ñồng quy tại o, tâm tỉ cự của hệ ñiểm 1^4, B, c ) với Ị
các hệ số {qt, /? ,/} . □ Ị
Nhận xét. Kết quả trên ỉà ñạng vectơ của ñịnh lí Ceva, trong §3, ta sẽ gập lại 1
nó dưới dạng thông thường. Ị
Ví dụ 14. Cho tam giác ABC và ñiểm M nằm trong tam giác. Các ñường thẳng
AM, BM, CM theo thứ tụ cắt BC; CA, AB tại Aị, Bị, Cị Gọi A2, B2, c 2 thep
thứ tự là trung ñiểm của £]C], CịÁị, AịSị. Các ñường thẳng MA2, MB2, MC2 Ị
theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại £ 3, c 3. Chứng minh rằng : I
’ ’ .Ị
a) AA-ị, BB^, CC3 ñồng quy tại một ñiểm (kí hiệu là K).
b) MK ñi qua trọng tâm của tam giác A]B]Cị.
Giải, (h.1.36) Theo VD 8, tồn tại các số dương a, Ị3, ỵ sao cho : .

CCMA + J5MB + yMC = õ . (1)

42
a) Từ (1), qua các phép chiểu vectợ ChAq BBi , Ch a b CCị suy ra :

r 0— Z? .7 7 ^ -1 MBị - - — — MB
IỊỈMB + {ỵ + a)MBị = 0 7 +a

\y~MC + (fi + a)~MC[ = 0

=> M& + MC1 = ---- ẽ— MB - - L — MC


1 1 ỵ +a fi+ .a

=> 2MA7 = -----Ễ— MB - ■ Ãặc.


. Ỵ •¥ ơ, p +a
Từ ñó, qua phép chiếu vectơ ChMA BC, ta có :

- Ễ — ~Tb + —¥ - t; Ã Ề = 0..
ỵ +a a+ p
Tương tự như trên :

- Ể — '^ B + - ^ - 5 AìC " - r- nĩ ỹ + - ^ — B^Â


ỵ +a a + fì i . ạ + p ỏ 0 +Ỵ

= = õ.
Ịĩ + ỵ ỵ +a

Từ ñó, theo VD 1'3, AA3, BB^, CC3 ñồng quy tại ñiểm K, tâm tỉ cự của hệ ñiểm

{A,B,C} vói các hệ số I fíạ ,—7 —,- ~ Tfì \ ■


[p + / T' + a + p J
b) Từ (ỉ), qua các phềp chiếu vectơ C h ^ B C , ƠXBMCA, ChCMA B , ta có :

PẠ\B + ỵAịC = ỵBịC + ccBịA = aCxA + fiC^B = o'. (3)

Gọi G| là trọng tâm củã tam giác Aị^ ị C ị , ñương nhiên :

GịAỵ + Oị5ị + G\Cị —Q.


Suy ra:

ifí+Ỵ
r — G^A\+-fì+
f - pỵ \ Ạ \ y+ec ỵ+ á ŨC+ỊỈ ạ+ p = 0-

■ 43
Từ ñó, chứ ý tới (3), theo cóng thức thu gọn, ta c ó :

p+ỵ 1 P+Ỵ ‘ ỵ +a ‘ ỵ+ạ a+J3 1 a+p 1

- i p £ — G^Ẵ + - H — G f i + —
\fi + 7 / + tf 1 a + >ỡ ' J

f 1 1 1 V — ------. - —
+ a 7Z + — — + (aG,A + ySGjS + ỵGịCỊ = 0.
KP + ỵ ỵ +a a +p ) 1 r 1 ■< 1
Từ ñó, chú ý tới ( 1) và (2) theò công thức thu gọn, ta c ó :

- í - Ẽ ~ +~ T ~ +^ J - ã \ ^ +í ■ --— '!(« ,p ± fỈG ~ Ũ = õ.


\ P +Y Ỵ + a a ± j8 ) \0+ỵ Y+CC a + f i) • 1

ðiều ñó có nghĩa là MK ñi qua trọng tàm G] của tam giác Ả ị B ị C ì . □


Ví dụ 15. Cho tam giác ABC không ñều. Các ñường tròn bàng tiếp góc A, B,C
theo thố tự tiếp xốc với các cạnh BC, CA, AB tại M, N, p. Chứng minh rằng
AM, BNr CP ñồng quy tại một ñiểm thuộc ñường thẳng nối tâm ñường, tròn
nội tiếp yằ trọng tâm của tam giác ABC. A
. Giải, (h.1.37) Gọi E, F ỉà tiếp ñiểm của;
ñường tròn bàng tiếp gqp A với cầc tia AB,
AC. Gọi /, G theo thứ tự là tâm ñường tròn
nội tiếp và trộng tâm của tam giác ABC.
Ta có : 2AE = 2AF = AẸ + AF
. = AB + BE + AC+CF
AB + AC + (BM + CM)
— AB + AC + BC —2^.
Suy ra : BM ~ BE - AE ~A B - p - c .
Tương tự: BM = AN - p - c ;
CN = BP = p a ;
AP = CM = p - b.
Do ñó : (p - b)MB + (p - c)MC = (p - c)NC + (p - a)NA

- (p - a)PA + (p
Mặt khác : (p — ơ) + X'p - b) + (p - c) = p 9* 0.
Vậy, theo VD 13, AM, BN, CP ñồng quy tại ñiểm K thoả mãn ñiều kiện :
( p - a ) M +(p-b)KB + (p-c)KC=0.
Từ ñó suy ra :
p(KA + 'k b + KC) -{ÕKẠ + bKB + cKC) = 0.
Nhờ các VD 4 và VD 10, § I, theo công thức thu gọn, ta có
3pKG - (a + b + cjEị = 0.
Do ñó : 3pKG - 2pKĩ = 0 => 3KG - 2KI = ố .
Vậy K thuộc 7G. □
Ví dụ 16. Cho tam giác ABC. Gọi AM, BN, CP theo thứ tự là các ñường trung
tuyến ; AD, BE, CF theo thứ tự lạ các ñường phân giác của tam giác. Các ñiểm
X, Y,'Z theo thứ tự thuộc các cạnh BC, CA, AB sao cho : MAD = XAD ;
NBE = YBE ; PCF = ZCF. Chứng minh rằng AX, BY, c z ñồng quytại
ñiểm L thoả mãn ñiềù kiện a2LA + b2LB + c2LC = õ .
Giải. (h:1.38) Lấy C ị , Bị tương ứng thuộc các tia AB, AC sao cho :
AC Ị =AC ;ABỈ =AB. A

Gọi M] là giao của AX và BịC{. Bằng cách xét phép


ñối xóng qúa trục AD, dễ thấy Mị là trung ñiểm
của Bxcx.
t
Suy ra :
A M ^ A C t + ABO = 1 x ^ - A B ^ A C ị ÔI

Hình 1 3 8

Tương tự : b2XB + c2XC = C2r c + a2YA = a2ZA + b2ZB = ỗ.


Từ ñó, với chú ý rằng a2 + b2 + c2 5Ế 0 , ñieó VD 13, ta có AX;BY, cz ñồng
quy tại ñiểm L thoả mãn ñiều kiện ứ2LA + b2LB + c2LC = 0. □
Lưú ý.
1 . AX, B ĩ, cz ñựợc gọi là các ñường ñối trụng của tam giác ABC.
2. L ñược gọi là ñiểm Lenìoine của tam giác ABC.

BÀI TẬP

22. Trên các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC theo thứ tự lấy các ñiểm A ị, Bi,
C\ -sao cho ~ ~ = = k > 0. Trên các canh BfCj, CịAị, AịÍ?! của
Aị C Oị A Cj ơ ' "
tam giác /4 Ịc Ị theo thứ tự lấy các ñiểm A2, B2, c 2 saỏ cho
^
^ 2^*1 ^2A ^ 2^1 'k '
Chứng minh rằng,-các tam giấc ABC và A 2 B2 C2 có các cạnh tương ứng
song song.
23. Trên cạnh £C của tam giác A£C lấy ñiểm M. ðường thẳng A cắt các ñoạn Aổ,
AC, AM lần lượt tại B’, c \ AT. Chứng minh rằng :
„ A M /U? MD AC
5 C.- ~ 7 = M C .~ —
AM AB ÁC'
24. Cho góc xOy và hai sổ dựơng ứ, £>. Các ñiểm A, B theo thứ tự ĩhay ñổi trên các
tia ữ í, Cty sao cho aOA + bOB = 1. Chứng minh rằng trung ñiểm / của AB
luôn chạy trên một ñường thẳng cố ñịnh.
25. Cho tam giác ABC với các trang tuyến AM, BN, CP và tam giác A'B'C' với các
trung tuyến AM', B N , CP‘. Chứng minh rằng BC, CA, AB theọ thú tự cùng
phương với A ' M \ B ' N \ C ' p ' khi và chỉ khi B 'C \C '.A\A 'B'ứK Ì0 thứ tự
cùng phương với AM, BN., CP.
26. Về phía ngoài tam giác ABC, ta dựng các hình vuông BCXY, CA2T, ABUV. ðặt
Aj = YU n x r ; Bị = XT n z v ; Cj = z v n YƯ. Chứng minh rằng các trung
tuyến của tam giác Ả\BxCị tương ứng vuông góc vói các cạnh của tam giác ABC.
27. Cho tam giác ABC, / là tâm ñường tròn nội tiếp. A], B ị , Cj thèo thứ tự là trung
ñiểm của các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng / thuộc miền tam giác
Và:
^/g,c, S/C.A Bị
' b+c-a c+a-b a+b-c'

46
28. Các ñiểm M, N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC của tam giác ABC sao cho
SAMN = minh rằng trọng tám tam giác ABC nằm trong tam
giác AMN.
29. Cho lam giác ABC. ðiểm M thuộc tam giác. AM, BM, CM theo thứ tự cắt BC,
CA, AB tại X, Y, z. Tìm quỹ tích các ñiểm M sao ch o:
SxMB + S m c + $ZMA - $XMC + $YMA + 37MB *
30. Gho tam giác ABC và ñiểm M nằm trong tàm giác. AM, BM, CM theo thứ tự
cắt BC, CA, AB tại Ah Blt Cị, theo thứ tự cắt BịCh CịAị, AịBị tại Â2, B2, c 2-
Chứng minh rằng: . - •

. a) ^AịBịCị - ỵSabC '

b ) S a i Bị Cị - ì Ị S a b c S ạ i ^ '

31. Cho tứ giác ABCD nội tiếp ñường tròn (O). X, Y, z , T theo thứ tự là trực tâm
cùa eác lam giầc BCD, CDA, DAB. ABC. Chứng minh rằng AX, BY, c z , DT
ñồng quy tại trung ñiểm mỗi ñoạn.
32. Cho ñựòng tròn (ỡ). Các ñỉểm A ,B ,C thay ñổi trên (0 ) sao cho tam giác ABC
nhọn. 'lìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC.
33. Cho tam giác ABC và các ñiểm X Y, z theo thứ tự chia các cạnh BC, CA, AB
theo cùng một tì số. Giả sô rằng các tam giẩc ABC, XFZ cỗ cùng trực tâm.
Chứng mirth tam giác ABC ñều.
34. Cho tam giácAỔC. ðÍểm M nằm trong tam giác. H, Ị, K lần ỉượt là hình chiếu
cửa M trẽn BC, CÀ, AB. Chứng minh rằng M là trọng tâm tam giác HIK khi và
chỉ khi M là ñiểm Lemoine củạ tam giặc ABC (xem VD 16).
35. Chọ tạm giác ABC và ñiểm M. Goi H, I, K theo thu; tự là hình chiếu của M
trên ‘các ñuờng thẳng BC, CA, AB. Tìm vị trí của M saọ cho. MH1 + M Ỉ2'+MK2
nhỏ nhất
36. Cho tam giác ABC. Gọi X Y , Z theo thứ từ la trụng ñiểm của BC, CA AB / x \
Y, z theo thứ tợ là trung ñiểm của các ñường phân giác AA , BB\ c c . Qiúng
■ minh rằng XX.', YY, Z 2 ñồng quy tại một ñiểm và ñiểm ñó thuộc ñường thẳng
nối tâm ñường tròn nội tiếp và ñiểm Lemoịne cùa tam giác.

47
37. Cho tam giác ABC ngoại liếp ñường tròn (/). Các ñường tròn bàrig tiếp góc A,
B, c của lam giác tương ứng tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tại M, /V, / \ Ta
: ñã biếtrằng AM,BN, CP ñổng quy tại một ñiểm. Chứng minh rang ñiểm ñồng
quy nóỉ trên thuộc (/) khi và chỉ k hi:
b + c = 3a
c + a = 3Ờ
a + b = 3c.

■' ■ - ■ '' '


§3. TOẠ ðỘ CỦA VECTƠ TRÊN TRỤC
VÀ MỘT VẠI VẤN ðỂ CÓ LIÊN QUAN

1. Toặ ñộ của vectơ trên trục


a)Trục
Một ñirờng thẳng ñược gọi là trục (toạ ñộ) nếu trên ñó ñã chọn một ñiềm o và
một vectơ ñơn VỊ ị . ðiểm o ñược gọi là gốc của trục, vèctơ 7 ñược gợi là
vectơ ñơn vị của trục, hướng của ỉ ñược gọi ỉà hướng của trục.
Khi ta viết trục X 'Ox có nghĩa là ñường
thang jcjc ñã ñược coi là một trục có gốc £ J u ọ t i __x
là o và hướng của vecíơ ñơn vị ' 7 củạ Hình ỉ 39
trục là hướng (h.3:l). '
b)Toạ ñộ của vectơ trên trục
Cho vèctớ U nằm trẽn trục X 'Ox có vectơ ñơn vị là 7 (h.1.39). Vi uỊỊi nên
tồn tại dụỵ nhất số x são cho «= xi. Số X ñược gọi là toạ ñộ củá vectơ U. ðể
biểu thị vẹctơ u có toạ ñộ là X, hoặc ta viết u= (jc) hòặc ñơn giản hơn ta viết
u(x). '■ '

Cho hai vectớ u(x), u '{x ’), ta c ó :

• U- u' <=> x ~ x ' .

• au + Ị5u' ~ (ax + px') V á, p e.R.

.48
c) Toạ ñộ của ñiểm trên trục
Cho ñiểm M thuộc trục x'Ox. Toạ ñộ của vectơ OM ñược gọi là toạ ñộ của
ñiểm M.
ðể biểu thị ñiểm M c ó tõạ ñộ là X , hoặc ta viết M={ x ) hoặc ñơn giản hơn ta
viết M(x).
ðôi khi, ñể cho thuận tiện, ta ñùng kí hiệu XfụỊ ñể chỉ toạ ñộ ñiểm M. ðương nhiên

d) ðộ dài ñại số của vectơ


Toạ ñộ của vectơ AB ñược gọi là ñộ dài ñại .số của vectơ AB và ñược kí hiệu
là ÃB\ .
Khi ta viết ÁB có nghĩa là ñường thẳng AB ñã ñược coi là một trục vởi một
gốc o nào ñồ và một vèctơ ñơn vị 7 nào ñó (trong khá nhiều trường hợp, ta
không cần cụ thể hoá o là ñiểm nào, ỉ ỉà vectơ nào).
ðương nhiên:
• ịÃ5| =
• ÃB = AB AB t t 7.
• ÃB = ~AB <=> ÃB t i l .
• Ã B = -B Ã :

• AB = CB - CA, c bất kì trên ñường thẳng AB.


• AB - AC .+ CB, C bất kì trên ñưộng thẳng AB (hệ thức Chasles).
Dễ thấy : AB - XB - XA.
Cho ñiểm o thuộc dường thằng A. Với mỗi số k, tồn tại duy nhất ñiểm M sao
cho OM = k .
Với mỗi số k khác 1, tồn tạị duy nhất ñiểm M thuộc ñường thẳng AB sao cho

= = £. Cụ thể hơn :
MB
k < ỡ <=>M thnộc ñoạn AB ;
0 < k < 1 o M thuộc tia ñối cỏa tia AB.
b l o M thuộc tia ñối của tia BA.

49
'CT HÌNH HỌC 10 .
Chứ ý rằng nếu tá thay ñổi- gốc của trục mà không thay ñổi vectợ ñơn vị của
trục thì toạ ñô của các ñiểm trên trục thay ñổi nhưng ñộ ñàỉ ñại số của các
vectơ trên trục khòng thày ñổi. \ ^ ,
e) ðịnh ỉí Thaỉẹs dạng ñại số
ðịnh lí Thạles là một trong những ñịnh lí quan trọng bậc nhất của hinh học.
Trong chương trình hình học 8, khi chựạ có khái niệm ñộ dài ñại số, nó ñược
phát biểu như saủ.
ðịnh lí I. Cho các bộ ba ñiểm A, B, c v O \ B , C’ ứieo thứ tự thuộc các ñường
thẳng A và A'. Nếu AA\ BB’, CC’ ñôi một song sóng .
■. . , • - AB _ A'B'
- BC ~ B'C '
Trong khá nhiéu trường hợp, ñịnh lí 1. ñủ tốt cho việc làm toán. Nhung, cũng
tjrong khá nhiỊều trường hơp,.ñịnh ií 1 không ñủ tốt cho việc làm toán. ðể giải
quyết tình trạng nàý^ dựa vào khái niệm ứộ dài ñại số, người ta lăm mạnh ñịnh
lí 1 như sau. '
ðịnh lí 2. Cho các bô ba ñiểm A, B, c và A\ B\ C’ theo thứ tự thuộc .các ñường
thẳng A và A\ Nếu các ñường thẳng AA\ BB', c ơ ñôi một song song th ì:
ÃB = Ã b Ị_ .
BC ~ W c '’
ðương nhiên ñịnh lí 1 là hệ quả trực tiệp của ñịnh lí 2.
ðịnh lí 2 có chiều ngược lại.
ðịnh l í 3. Cho các bộ ba ñiểm A, B, c và A\ B', C' theo thử tự thuộc các ñường

thẳng Ạ và Nếu = £ = và hai trong ba ñường thẳng. Ạ4‘, BB', c c


' BC B'C' ; '
song song thì cả ba ñưòng thẳrig /L4', BẸ', CỚ songsong; : - : '
Xin chú ý rằng, ñịnh lí 1 không có chiều ngược lại. '•
Khi không cầri phân biệt; cầc ñịnh lí ĩ, 2 ñều ñược gội Ịà ñịnh lĩ Thales.
Khi cần phân biệt, ñịnh ư 1 ñược gọi. là ñịnh lí Thales dạng hình học, ñịnh lí 2
èìưạc gọi là ñịnh lí Thales dạng ñại số.
ðịnh lí 3 ñược gọi là ñinh lí Thalès ñảo.
Cũng như ñịnh lí Thổles dạng hình học, ñinh lí Thales dạng ñại số có rất nhiều
hệ quả. Dưới ñây là một yại hệ quả của nộ. . " '

50
4B-GT.HÌNH HỌC 10
Hệ quả ĩ. Cho tàm giác ABC và các ñỉểm E, F khác A, B, c theo thứ tự thuộc
các cạnh ẠB, AC. Khi ñ ó : V
r'ff/ns-r ; AE- AF
EFỉ/BC < ? = =■==.
AB AC
Hệ quả 2. Cho tạm giác ABC và ñường thẳng A không ñi qua A, song song vói
BC, cắt A#.tại E. F thuộc A KhỊ ñ ó :
■ Ã Ẽ _ ẼF
F é AC <=>■==■ -
AB BC
Chứ ý. Trong hệ quả 2, các -trục à, BC có các vectơ ñơn vị cùng hướng. Nói
rộng hơn, trorig còng một vầh ñề, nếu qó hai trục song song thl các vectơ ñơn
vị của các trục này cùng hướrig;
Hệ quả 3. Cho ba ñượng. thặng; a, by c ñồrig quy tạỉ.o. Các ñường thẳng A và
A' không ñi qua ơ, tương ứng cẳt át b, c tại A , B, C và A\ B \ c._ Khi ñó :
A// ■ V ÃB ^
A//A o •===■ = ■====.
BC B-C'
Ba ñịnh lí về sự ñồng qụy vả sự thẳng hàng
a) ðịnh lí Cámot '
ðịnh lí Camot là ñịnh lí khằ qạan trọng của hình học phẳng, nó cho ta ñiều
kiện cần và ñủ ñể kiểm tra sự ñổng qùy của ba ñường thẳng ktìi ba ñường
thẳng ñó theo thứ tự ýuộng góc với ba canh cũà một tariĩ giác.
ðịnh lí 4. Cho tam giác ABC vằ các diểm M, N, p . Cấc dường thẳng ầA, Ag,
Ac ửieo thứ tự quaM, N, p và theo thứ tự vuông góc vớiBC, CA, AB. Khi ñó :
Aa, Ab, Ác ñồng quy khi và chỉ k h i:
(MB2 - MC2)+( N C2 - n a 2) + (PA2 ~ PB2) = 0.
Chứng minh. ðể chứng minh ñịnh lí Cạmòt, ta cần có hai bổ ñề.
Bọ ñề 1. Cho hai ñiểm Ạ/B phân biệt và một số Tồn tại duy nhất ñiểm H
thuộc ñường thẳng AB sáo cho :. HA2'■- HB2 = k.
/wiw/2 èọ ñ ế G ọ i / là ựụng €iặm Tá cọ.r, ■
HA2 - HB2 = k <=>ĨỊĂ2 - HS 2 = k ế> ( H A - HB)(ỆẢ + ĨĨB) = k

BĂ(HĨ + ĨÃ + HĨ + ĨB) = krO ĨB Ã lŨ = k o Ĩ H = - à = .


. . r ? - . 2AB . ■
ðẳng thức ừên chứng tố sự t 6n tại và duỵ iứiất cửá.ñiểm//.
BỔ ñề2. CD _L AB <=> CA2 - CB2 - DA2 - £>52.
Chứng minh bổ ñề 2. Gọi //, isT theo thứ tự là hình chiếu của c , D trên AB.
Theo ñịnh lí Pythagoras và theo bổ ñề 1, ta có :
CA2 - CB2 = DA2 - DB2
<=> (HA2 + HC2) - { H B 2 + HC2) = (KA2 + KD2) ~(KB2 + KDZ)
« • HA2 - HB2 7= KA2 - KB2
o H = K y

<=> CD ± AB.
Trở lại việc chúmg minh ñịnh lí Camot
(h. 1.40)
Theo giả thiết, Aa , Ag theo thứ tự vuộng
góc với BC, CA. Từ ñọ, vói chú ý rằng BC,
CA cắt nhau (tại C), ta có Aa , AB cắt nhau.
Goi o là giao ñiểm của ầA và Aa. Theo bổ
ñề 2, ta có:
Aa , ầ B, Ac ñồng quy ọ o e Aq ó PO o / ’Ọ J_ Aổ
o - PB2 = OA2 - OB2 o (O#2 - OA2) + (PA2 - PB2) = 0
o (OB2- oc2) + (0C? - OA2) +(P>12 - P52) = 0
o (AÍB2 -MC2) + (iyc2 - NA2) + (/M2 - />B2) = 0. □
b) ðịnhlí Ceva
Cũng như ñịnh lí Camot, ñịnh ỉí Ceva cũng cho ta ñiều kiện cần vă ñù ñể kiểm
tra sự ñồng quỵ cụà ba ñửờng thẳng, nhtmg, ñó là ba ñường thẳng theo thứ tự
ñi qua ba ñỉnh cua một tam giác.
ðịnh tí 5. Cho tám giác ABC và cấc ñiểm M, Nt P khác AyB, c theo thứ tự
thuộc các ñường thẳng BC, CA, AB. Khi ñó : các ñường thẳng AM, BN, CP
hoác ñồng quy hoặc ñôi một song song khi và chỉ k h i:
; M NC PĂ _ r ;
lÃC NĂ PB ~ ’
Chứng minh. .
Chứng mihh ñiều kiện cần. Có hài trường hợp cần xem xét.

52
Trường hợp 1. AM, BN, CP ñồng quy (h. 1.41).
Giả sử AM, BN, CP ñồng quy tại o. Qua A, vẽ
ñường thẳng song song với BC, ñường thẳng này
theo thứ tự cắt BN, CP tại X, Y. Theo các hệ quả 2
và 3 của ñịnh lí Thales dạng ñại s ố :
MB N C P Ă _ Ă X . B C Ỹ Ã
'm c ' n a ' VB ~ à Ỹ "xà CB
= ^.££.J2L = = _1.
XA CB AY
Trường hợp 2. AM, BN, CP ñôi một song song (h. 1.42).
Theo hộ quả 1 cùa ñịnh lí Thaỉes dạng ñại s ố :
M6 ~ũc PĂ _ ~MB BC CM
m c ’ n a ' p b ~ Im c ' b m ' CB

= ||.I |: |§ U = -1 .
BM CB MC
Tóm lại, trong cả hai trường hợp, ta ñều có :
~MB NC PÃ = ĩ

Chứng minh ñiều kiện ñủ. Ta chứng minh nếu ba ñứờng AM, BN, CP không
ñôi một song song thì chúng phải ñồng quy.
Giả sử AM, BN khồng song song. ðặt
0 = ÁM n BN. Khi ñó, c o và AB
không song song. Thật vậy, nếu c o
song song với AẼ thì theo các hệ quả
1,2 của ñịnh lí Thaỉes dạng ñại số, ta có
(h.1.43):
MB AB AB NA MB NC _ j
~MC Õc cõ NC MC' NA ~ \ '
^ .... Mè NC PA t
Mặt khác, theo giả thiết: J = ^ . = = . = = “ ỉ.
MC NA PB
PA ____ —-
Suy ra : = = 1 => PA = PB A = B, mâu thuẫn.
PB
Vậy, CO không song 'song với AS. ðặt P' ~ CO n\ AB. Theo kết quả ñạt
. ______ á ... MB N C F a _ , ■ „
ñược trong phép chóng minh ñiếu kiện cẩn : = = . = . = = -1. Từ ñó, với
M C NA P 'B
. <, , ĨĨ B ĨỈ C JĂ ■ ' "/ V Ã P Ã ' n, _ n
chú y rang = = .^=-.== = = - 1 , ta có : ^=== = ^=- => p = r .
MC NA PB P'B PB -
Tóm lại, AM, BN, CP ñồng quy. □ •
Chú ý. Khi các ñiểm M, N, p thuộc các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC,
ñịnh lí Ceva ñược phát biểu ñơn giản như sau : ^ .

AM, BN, CP ñồng quy khi và chỉ khi o T7^ .-r r r . 4^ = 1.


M C NA PB
c) ðịnh lí Menelaus
Khác với ñịnh lí Camot và ñịnh lí Ceva, ñịnh lí Menelaus lại cho ta ñiểu kiện
cần và ñủ ñể kiểm tra sự thẳng hàrig củíi ba ñiểm khi ba ñiểm ñó theơ thứ tự
thuộc ba ñường thẳng chứạ các cạnh củáĩĩiột tam giác.
ðịnh lí 6. Cho tam giác ABC và các ñiểm M, N, p khác A, B, C,theo thứ tự
thuộc căc ñường thẳng BC, CA, AB. Khi ñó : M, /V, p thẳng hàng khi và
chỉ khi

m NC ĨĂ ^ 1

M C 'm 'P B ~ '


Chứng minh
Chứng minh ñiều kiện cần. Giả $ử M, N, p .
thẳng hàng. Qua c , vẽ ñường thẳng song
song với AB, ñường thẳng này cắt ñường
thẳiig quà M, N, p tại D. Theo hệ quạ 2 của
ñịnh lí Thales dạng ñại số (h 1.44): Hình 1.44
~MB NC ~PA _ T ẽ DC ~PA _ 1
~MC ~NĂ ~PB ~ D C PA PB ~
Chứng minh ñiểu kiện ñủ. Tương tự như phép chứng minh ñiều kiện ñủ của
ñịnh lí5, MN khộng song song với AB. ðặt P' = MN n AB.Lại tương tự
nhưphép chứng minh ñiều kiện ñủ củá ñịnh lí 5, P' = P.Suỵ ra M , N , P
thẳng hàng. □

54
. Tỉ s ố kép của hàng ñiểm
a) Hàng ñiểm và ú số kép của nó
Bộ bốn ñiểm ñôi một khác nhau, có kể ñến thứ tự, cùng thuộc một ñường
thẳng ñược gọi là hàiig ñiểm ðội khi, ñể cho ñơn giấn, có thể thay thuật ngữ
. "hàng ñiểm” bởi thuật ọgữ "hàng".
ðường thảng nói trong ñịnh nghĩa trên ñừợc gọi là giá của hàng.
Tỉ số kép củạ hậng A, B, c , D là một số, kí hiệu là (ẠBCD) và ñược xác ñịnh

như sau : (ABCð) = : ==i.


CB DB \

Rõ ràng nếu.A(ứ),B(Jb), C(c), D(ñ)th ì: (ABCD) = ã- : J.

Dựa vào kết quả này, có thể ñễ dàng chửng minh cặc tính chất sau của tí số kệp.
b) Các tính chất của tỉ sô"kép.
• (ABCD) = (CDAB) = (BADC) = (DCBA).

• {ABCD) = (BACD) = {ABDCy

• (ABCD) - 1 - (ACBD) = 1 - (DBCA).


• Nếu {ABCD) = (ẠBCƠ) thì D = D'. :
• ( ABCD) *Ỉ .
c) Hàng ñiều hoà \
Nếu (ABCD) = -1 thì hàng A, B, c, D ñược gọì là hàng ñiều hoà.

CA DA *
Nói cách khác, nếu ==■ = - = = thì A,ỵB, c , D ñược gọi là hàng ñiều hoà.
CB ỌB ;
Khi A , B, c , D là hàng ñiểu họà, hoặc ta nội : .cặp ñiểm A, B chia ñiều hoà cặp
ñiểm C, D ; hoặc ta nói : cập ñiểm B và cặp ñiểm;C, D là hai cặp ñiểm liêiỊ
hợp ñiều hoă
Theo mục b), dễ thấy nếu (ABCD) = -1 thì '
(CDABỴ= (BADC) = (DCBA) = (BACD) = (ABDC) = - 1.

55
d) Biểu ứiức toạ ñộ ñối với hàng ñiều hoà
Nếu A(a), B(b), C(c), D{d) th ì:
(ABCD) = -!<=> 2{ab + cd) = (ữ + b){c Ỳ d) * (1)
Chọn A làm gốc của trục, từ (I), dễ thấy :
2 1 1
(ABCD) = -1 <=> —= = === + ===r (hệ thức Descartes).
AB AC AD

(ÁBCD) = -!..<=> ĨA2 = ỈC.Ịð {hệ thức Newton),


ụ là trung ñiểm cùa AB)
Gọi J là trung ñiểm của CD, theo hệ thức Descartes, ta có :
(ABCD) = - Ị <=> AC.AD - AB.AJ (hệ thức Macỉaurỉn).
e) Những hàng ñiều hoà cơ bản
ðịnh lí 7. Nếu AD, AE theọ thứ tự là phân giác trong và phân giác ngoài của
tam giác ABC thì (BCDE) ~ - ỉ .
Chứng minh, (h.1.45) Theo tính
chất cùa phân giác trong và phân
giác ngoài của tam giác :
DB AB EB __ AB
D C ~ AC ' E C ~ AC ‘ Hình ỉ.45
~ Từ ñồ, với chú ý rằng D, nằm trong ñoạn BC, E nằm ngoài ñoạn BC, ta có :
DB _ AB M __ AB
DC ' AC' ~ẼC ~ ÀC'

Suy r a : B í = - S i => (BCDE) = -1.


DC EC.
ðịnh lí 8. Cho tam giác ABC và ñiểm ỡ không thuộc các ñường thẳng BC,
CA, AB. Các ñưòng thẳng AO, BOy Cỡ theo thứ tự cắt BCy CA, AB tại M, /V, p.
Hai ñường thẳng BC, NP giao nhau tại Q. Khi ñó, (BCMQ) = - I .
Chửng minh. (h.1.46). Áp dụng ñịnh lí Ceva cho tam giác ABC với sự ñồng
quy của AM, BN> CP, ta có
~MB Tĩc TÃ = L
m c ' n a ‘~pb~

56.
Áp dụng ñịnh lí Menelaup» ARr A
với sự thẳng hàng Q, N, p, ta có
QB NC PĂ
= 1.
QCNÃPB

Từ hại ñẳng thức trên, dễ thấy : MẼ= = -Ọ—r Hình 1.46


MC QC
hay (BCMQ) = -1. n
ðịnh tí 9. Từ ñiểm s nằm ngoài ñường tròn (O), ta kẻ tói (ớ) các tiếp tuyến
SA, SB (A, B thuộc (ớ)). Một ñường thẳng qua s cắt (O) tại M, N. Gọì / là
giao ñiểm của AB và MN. Khi ñó : (S/MN) = - l .
Chứng minh. Ta cần hai kết quả quan trọng là hộ quả trực tiếp của bổ ñề sau.
Bổ ñề. Qua ñìểrti s không thuộc ñường tròn (ỡ), kẻ một ñường thẳng cất (ớ)
tại M, N. Khi ñó :
S M S N = S0 2 - R 2.

Chứng minh bổ ñề. Gọi H là hình chỉếu của o


trện MN (h.1.47).
ðương nhiên, H là trung ñiểm của MN.
Theo bộ ñề. 2 trong phép chứng minh ñịnh ỉí 4,
ta có ;
SO2 - R2 = SO2 - MO2 = SH2 - MH2 = (S H - + Mtì)
= (5 /7 - M H ) ( S H + ~HN) = S M S N .

Hệ quả 1. Nếu các ñưcmg thẳng AB, CD cẳt nhau tại s khác A, B, c , D thì: A,
B, c, D cùng thuộc một ñưòng tròn khi và chỉ khi SASB = SC.SD.'
Hệ quả 2. Nếu các ñường thẳng AB, s c cắt nhau tại 5 khác A, B thì : ñường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC tiếp xúc với s c khi và chỉ khi SA.SB = s c 2.
Trở lại việc chứng minh ñịnh lí 9.
Gọi H là hình chiếu của 0 trên MTV. ðặt
K = SO r\A B (h.1.48). 5
Dễ thấy : ỈKO - IHO (cùng bằng 90°). Suy ra
tứ giác OHỈK nội tiếp.
Hỉnh Ị.48

57
Vậy, theo các hệ quả 1, 2 của bổ ñề ưên và theo hộ thức lượng .trong tam giác
vuông, ia có : SM.SN - SA2 = SK.SO = SLSH. Từ ñó, với chú ý rằng H là
trung ñiểm của MN, theo hệ thức Maclaurin; (SỈMN) = -1.

4. Tỉ s ố kép của chùm ñường thẳng


a) Chùm ñường thẳng và ti số kép của nó
*
Tập hợp các ñường thẳng cùng ñi qua .một ñiểm ñược gọi là một chùm ñầy ñủ
ñường thẳng.
ðiểm nói trong ñịnh nghĩa trên ñược gọi là tâm của chùm ñầy ñủ ñường thẳng.
Bộ bốn ñường thẳng ñôi một khác nhau, có kể ñlrt thứ tự, cùng thuộc một
chùm ñầy ñủ ñường thẳng ñược gọi là chùm ñườỉíg thẳng. ðôi khi, ñể chò ñon
giản, có thể thay thuật ngữ "chùm ñường thẳng" bởi thuật ngữ "chùm".
Tâm của chùm ñầy ñủ ñường thẳng nói trong ñịnh nghĩa ữên ñược gội lấ tâm
của chùm.
ðể ñi ñến khái niệm tỉ số kép của chùm, ta cần có hai ñịnh lí sau.
ðịnh lí 10. Cho a, b, c> d là chùm ñường thẳng tâm o ðưòng thẳng A không
ñi qua ỡ, theo thứ tự cắt ữ, b, c, d tại A, B, c , D. ðường thẳng Ạ' không ñi qua

o , theo thứ tự cất a, b, c tai A \ B', c \ Khi ñó : A' //#.<=>• (ABCD) = £=á=r
C' B'
Chứng minh. -
Chứng minh ñiều kiện cần. Không mất tính tổng quát, giả sử c = C' (h.ì.49).
Theo hệ quả 2 của ñịnh lí Thales dạng ñại s ố :

(A B C D ) - — C Ã p ĩ* _ DÕ ^ C A '
~ c b ’d b ^ d a ‘c b ~ p 0 ‘ c 7W ' ~ c 7b ;''
Chứng minh ñiều kiện ñủ.
Kẻ ñường ứiẳng A” song
song với d, theo thứ tự cắt
ữ, b> c tại A'\ B", C". Theo
kết quả ñạt ñược trong phép
chứng minh ñiều kiên cần :

(ABCD) = £ 2 H .
C"B"
Hình ] .49

58
- Q 'A'
Mặt khác, theo giả thiết: (ABCD) = ■■■^=-.
C 'B'
C"A" _ C 'A ' . . •.
Suy ra : — '— = ===■. ,
C"B" C'B'
Từ ñó, theo hệ quả 3 của ñịnh lí Thales ñạng ñại s ố : A" // Á\
Vậy: A'ỊỊd .U ___
Chú V. Khi ba ñiểm A, B, M thảng hàng, tí số ñược gọi' là tỉ số ñơn của
MB
A, B, M và ñược kí hiệu là {ABM). -
ðịnh lí 10 cho ta thấy mối liên hệ giữa tỉ số ñơn và tỉ .số kép :
(ABCD) = (A' B'C').
ðịnh K ĨL Cho a,b, c, ả là chòm ñường thẳng tâm o. ðứờng thẳng A không
ñi qua o, Theo thứ tự cắt a, b, c, d tại A, B, c , D. ðường .thẳng A’ không ñi
qua o , theo thứ tự cắt a, b, c, d tại A\ B\ c \ ơ . Khi ñ ố : (ABCD) = (A'B'CD').
Chứng minh. Kẻ ñường thẳng A" không ñi qua o , song song với d, theo thứ tự
cắt ứ, b, c tại A" B'\ C" (h..l.50).

Theo bổ ñề trên :

' [(A'B'C'D
Í S T') =f {A"B"-C")
. ™ .=» « * » ) = w c - o r o •■ s

Theo ñịnh lí 10, khi A thay ñổi, tỉ số kép (ABCD) không ñổi.
Số không ñổi (ÁBCD) nói trên ñược gọi là tỉ số kép, của chùm a, b, c, d và
ñược kí hiệu là (abed).
Từ này về sau, thay cho kí hiệu (OM, ON, OP, OQ) tỉ số kép cụa chùm (tầm
ơ) OM, ON, OP, OQ ñược kí hiệu ñơn giản là O(MNPQ) (M, N, / \ Q không
buộc phải thẳng hàng).

59
b) Phép chiếu xuyên tâm và h a i ñ ịn h lí cơ bản
Cho hai ñường thẳng A, A' và ñiểm s không thuộc A, À’. Gọi K là ñiểm thuộc
'À sao cho SK // A\ G ọ i/là ánh xạ ñi từ tập hợp các ñiểm thuộc A \ {£} tới
tập hợp các ñiểm thuộc A’, xác ñịnh như sau :
f(M) = Ạf sao cho s , M M' thẳng hàng
(h.l.5I):
Ánh xạ/ñược gọí là phép chiếu xuyên tâm ñi
từ A\{AT} tới A’. ðiểm s ñược gọi là tâm của/.
Nhờ khài niệm phép chiếu xuyên tâm, ñịnh lí Ị j ỉn ỉl Ị 5 Ị

11 ñược phát biểu ñơn giản như sau.


Nếu phép chiếu xuyên tâm fbiến hằng ñiểm A, B, c , D thành hàng ñiểm A', B',
c \ à thì (ABCD) = (A'B'C D').
ðơn giản hơn nũa:
Phép chiếu xuyên tâm bảo toàn tỉ số kép..
ðịnh lí 12. Cho hai ñường thẳng A, A' cắt nhau tại o . Các ñiểm A, B, c thuộc
À ; các ñiểm A \ B\ C' thuộc A'. Khi ñó : AA’, BB\ CƠ hoặc ñồng quy hoặc ñôi
một song song khi và chỉ Iñii (OABC) = (OA'B'C’).
Chứng mink.
Chứng minh ñiều kiện cần. Có hại trường hợp cần xem xét.
Trường hợp ỉ . AA\ BB\ c c ñôi một song song (h.1.52)
Vì AA\ BB\ cc ñôi một song song hên theo ñịnh lí Thales dạng ñại s ố :
Bỡ = ĨTÕ __ __ _ '
BA_B j V ^ £ £ ;£ £ = £ ^ £ :£ Ị£ ^ (O ABC) = (O A 'B 'C 'X
CO C '0 ba ca B' A' C'A'
C Ã ~~ c X '
s

Trường hợp 2. AA\ BB\ CC' ñồng quy (h. 1.53).

60
Gọi s là ñiểm ñồng quy của AA\ B B c ư . Qua phép chiếu xuyên tâm 5, hàng
Oy A , B, c biến thành hàng 0, A \ B\ c .
Vậy, theo ñịnh lí 11, (OABC) = {OA'B'C').
Chứng minh ñiều kiện ñủ.
Ta chứng minh nếu AA\ BB\ CC' không ñôi một song song thì chúng- phải
ñồng quy, *
Thật vậy, vì AA\ BB\ c c không ñôi một song song nên trong ba ñường AA\
BB\ C ơ có hai ñường cắt nhau. Không mất tính tổng quát, giả sở AA\ BB'
cắt nhau.
ðặt s = AA'n B B \C " = s c r\ A\
Nhờ kết quả ñạt ñược trong phép chứng minh ñiều kiện cần, ta có
(OABC) = (OA'B'C").
Theo giả thiết: (OABC) =
Từ hai ñẳng ứiức trên, theo tính chất của tỉ số kép (xem mục 3), C" = c .
Vậy AA\ BB\ CC' ñổng quy. □
ðịnh /í 13. Cho hai chùm O(ABCO') vaO'(ABCO). Khi ñó : A, B, c thẳng
hàng khi và chỉ khi 0{ABC0') =0'{ABC0).
Chứng minh
Chứng minh ñiều kiện cần. Gọi À là ñưcmg. thẳng chứa A, B, c. Có hai trường
hợp cần xem xét.
Trường hợp ỉ. À không song song với 0 0 ' (h.1.54).
ðặt D = OO’n A. Theo ñịnh nghĩa ụ số kép :
O(ABCO') = {ẠBCD) = 0 \A B C 0 ).
A
A A B c

o 0'

c Hình 154 Hình ỉ 5 5

Trường hợp 2. A song song với OO' (h.1.55).


Vì À song song với 0 0 ' nên theo ñịnh lí 10 :
ỡ(ABCO')= (ABC) = 0\A B C 0).
Chứng minh ñiều kiện ñủ. Có hai trường hợp cần xem xét.
Trường hợp I. AB không song song với 00'.
ðặt D = OO’n AB. Nếu o c ì Ị AB thì theo ñịnh ỉí 10 : OỰíBƠC) '= (ABD).
Suy ra : 0\A B0C ) = (ABD). Từ ñó, lại theò ñịnh lí 10 : ơ c // AB. Dó ñó :
o c ỊỊO'C. Mâu thuẫn! Vậy o c không song song với A.
Tương tự : ơ c không song song với A.
Gội Cj, CỊ theo thứ tự là giaó của AB với o c , ơ c . llieo ñịnh nghĩa tỉ số kép
của một chùm và theo giả thiết: ^
(ABDCị) = 0(AB0’C) = 0\AB0C) = (ABDƠị)..

Theo tính chất của tỉ số kép (xem mục 3), suy ra Cị = c \ .

Do ñó, Cj ^ c\ = QC r\ O'C = c .
ðiều ñó có nghĩa là A, B, c thẳng hàng.
Trường hợp 2. AB song song với 00'.
Gọi Cị, c\ theo thứ tự là giao cỏa AB vófi o c , OC-. Theo ñinh !í 10 và theo
giả thiết: (ABC]) = 0(ABC0') = 0\A B C 0) = (ABC\).

Suỹ ra C] = c \. Do ñó, C] s CỊ = o c n O 'C = c.


ðiều ñó có nghĩa là A, B, c thẳng hàng.
5. Chùm ñiểu hoà
Chùm a, b, c, d ñược gọi là ñiều hoà nếu (abcẩ) - - 1.
Khi chùm à, b, c, ả là ñiều hoà, hoặc ta n ó i: cặp ñường thặng ứ, b chia ñiều
hoà cặp ñường thẳng c, d ; hoặc ta n ói: a, b và c, d là hại cặp ñường thẳng iiên
hợp ñiều hoà. - - '
ðịnh lí 15. Vớì chụm a, b, c, d các ñiều kiện sau là tương ñương :
i) { a b e d ) = - 1 .

ii) Tồn tại một ñường thẳng song song với một ñường cua chùm và ñĩnh ra
trên ba ñường còn lại hai ñoạn thẳng bằng nhau.
iii) Mọi ñường thẳng song song với một ñường của chùm ñịnh ra trên ba
ñường còn lại hai ñoạn thẳng bằng nhau.

62
Chứng minh. ðịnh ìí 15 là hệ quả trực tiếp của ñịnh lí 10. □
ðịnh lí 16 sau ñây ỉiên quan tới khái niệm ñường phân giác của các góc tạo
bải hai ñường thẳng cắt nhau.
Cho hai ñường thẳng xx\ yy' cắt nhau tại o . Các tia Oz, Oz\ Ot, Of theo thứ tự
là phân giác của các gócxOỵ, x'Oy \ xOy\ x'Oy . Khi ñó, cầc ñường thảng
'zz\ tĩ' cùng ñược gọi là phân giác của các góc tạo bởi các ñường thẳng xx\ yỷ.
ðịnh lí 16. Với chùm ñiều hoà (abed), các ñiềụ kiện sau là tương ñương :
i) c _L ñ.
ii) c là mệt phân giác của các góc tạo bởi a, b.
iii) d là một phân giác của các góc tạo bởi ớ, b.
Chứng minh. Gọi o là tâm của qhùm dịb, c, d.
Kẻ ñường thẳng A song song với d. Gọi A, B, c _A
theo thứ tự là giao của A với a, b, c (h. 1.56).
(i => iị). Theo.ñịnh lí 10, CA - CB.
Mặt khác, VỊ c _L d nễĩiAB ± o c .
Suy ra, tam giác OAB cân tại ớ. Do ñó, ẠOC = BÓC. Vậy c là phân giác của
các góc tạo bởi a,b.
(ii => i). Theo ñịnh lí 10, CA = CB.
Mặt khác, vì c là một phấn giác của các góc tạo bởi <2, b nên. AỌC = BOC.
Suy ra tam giác OAB cân tại 0 . Do ñó, AB JL o c . NÓỊ cách khác, A J- c. Từ
ñó, với chú ỵ rằng A // d, ta có : c ± d..
Hoàn toàn tương tự, ta chủng minh;ñược (iii <=>i). □
C ác ví dụ

Ví dụ 1. Cho bốn ñiểm thẳng hàng A, B, c , M. Chứng minh rằng :


1ẶÃ3G + M B£Ã + MCÃB - 0 (hệ thức EuỉerỴ.
Giải
Cách 1. Giảsử A(ứ), B(b\:C(c), M(m). Ta có :
~MÃỈC + ~ m C Ã + MCÃB
= (a - m)(c - b) + Ợ? - m)(ạ - c) + (c - m)(b - ạ).

63
Khai triển và rút gọn, suý r a :
MĂ1ĨC + ~MBCÃ + MC.ÃB = 0.
Cách 2.
~MÃ!ì C + ~MBX2A + ~MCAB
= m . ( M C - ĨỈB) + - M C ) + MCXMB - ~MA)

- MAMC - MA.MB + MBMA - MB.MC + ~MCMB -


= 0. □ _
... '
Ví dụ 2. Cho tam giác /4£C và ñiểm A/ thuộc ñửờng thẳng ỐC. Chứng
minh rằng :
MC
ec BC
Giải
Cách /. (h.1.57) Kẻ MjV // AC (N ẹ 4£). Gọi ĩ, ; theo thứ tự là vectơ ñơn vị
của các trục A5, A/7V. Tá có :
AM = ÃÃr + NM = Ãw.7 +

= - = A & / + ~ = ^ A C J - 4 = - A5 + - = = r A C . ( 1)
AS AC AS AC
Mặt khác, theo hộ quả 1,2 của ñịnh lí Thãles dạng ñại s ố :
AN _ CM _ MC
AB CB BC
(2)
NM BM MB
AC BC BC'
Từ (I) và (2) suy ra

ũ i^ Ã B -M -ĩc .
BC BC
Cách 2. Gọi i là yectơ ñơn vị của trục BC. Ta có :

t e f = ÃB + BM . ị MC:AM - ÃrC.Ậẵ + MC.BM


\A M = J C + CM \MBAM = MBAC+ MB.CM.

64
Suy r a :
(MC - ~MB)AM = MC.ÃỖ - MB.AC + ÃIc.BM - MB.CM
=> ~BCJm = MC.AB - MB.AC +
Từ ñó, với chú ý rằng
~MC(ml) -ÃỈB(C m 1) = (MC.BM - MB.CM)Ỉ =s 0.7 = Õ, ta có :
—— MC —ĩ MB —;
AM = - = A B - □
BC BC
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC, ñiểm M trên 5C và vectơ ull AM. Biết rằng :
MB I
U = ơAỔ + /?AC. Chứng minh rằng :
~MC a
. Giải, (h.1.58) Vì uỊỊ AM nên u ~ kAM (k € R).
Suy r a : kAM = aAB + J3AC. ( 1)

Mặt khác, theo Vð 2 : ÃM = ^ £ - Ã è - = Ã C . (2)


BC £C
Từ (1) và (2), với chú ý rằng AB, ACÌ AM ñôi một không cùng phương, ta có :
~MC ~MẸ ___
BC \ BC MB p □
a p MC a'

Mbậ/I xếí. ðẳng thức = = = cho ta cách tính tỉ số === mà không cần vẽ
MC cc MC
ñiểm M.
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC nhọn, các ñường
cao BE, CF. Các ñiểm M, N, L theo thứ tự là
trung ñiểm của BF, C£”, ðường thẳng qua
M, vuông góc vói BL và ñường thẳng qua N,
vuông góc vói CL cắt nhau tại K. Chứng minh
rằng : KB - KC.
Giải. (h. 1.59) Theo giả thiết:

MB = ~FB; ML = ]-EB\ NC = \ e C\ NL = ị r c
Z M Ẩ*
KM ± BL; 1 CL; BE ± CA; CF 1 BA.

65
5A-CT HÌNH HỌC 10
Vậy, theo bổ ñề 2 trong phép chứng minh ñịnh lí Camot, la có :
KB2 - K Ử = MB2 - M Ũ = ị( F B 2 - E B 2)

. = | [ ( # c 2 - FC2) - { B C 2 - £C 2)]

= —{EC1 - FC2) = NC2 - Nỉ? =KC2 - Kỉ?.


4 '
Suy ra : KB = KC. □
Ví dụ 5. Cho tam giác ABC và ñườrig thẳng A. G ọiẶ Y , z theo thứ tự là hình
chỉếủ của A, B, c trên A. Các ñưcmg thẳng Aa, Ag, A^-theo thứ tự qua X, YyZ
và tương ứng vuông góc với BC, CA, AB. Chứng minh rằng;
A^Ac ñỔng quy.
Giải. (h. 1.60). Vì AX BYycz vuông góc với À nên: .
(XB2- xc2) + ực2 - YA2) + (ZA2 - ZB2)
= (Z42 -Y A 2) + (XB2 - ZB2) + (YC2 - x c 2)
= {ZX2 - Y X 2) + (XY2 - ZY2) + (YZ2 - x z 2)
~ 0. ■
H ìn h ỉ .60
Vậy, thẹo ñịnh lí Camoti ÁA, ÁB, Ạc ñồng quy. □
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC cân tại A .D
là trung ñiểm của BỌ. E nằm trẽn ñưòng
thẳng BC. Ó là tâm ñường tròn ngoại tiếp
tam giác ABE. ðường, thẳng Aj qua Oy
vuông góc với ỠZ). ðường, thẳng À2 qua .
E, vuông góc với AC. ðưòng thằng À3 quá ■.
c , song song với Aữ. Chứrig minh rằrig :
Aj, A2, A3 ñổng quy.
Giải. Gọi F là hình chiếu cùa ọ ữên AB
và tì, K theo thứ tự là hình .ehiếu của o , F ^
. trên#c (h.1.61). ^Ềs.2
Coi BC là một trục. Gịả:sử: Ị}(0), B(à) ,È (x). Hình ỉ . 61

66
5B-CT HÌHH HỘC 10
Dễ thấy : C (-a ) , K ỵỉ- ' Từ ñó, với chú ỷ rằng OR

FK ± BC „ theo bổ ñề 2 trong phếp chứng minh ñịnh ỉí Camot, ta có :


{DO2 - DD2) + {ED2 - EF2) + (CF2 -C O 2).
= (ðÓ2 - CO2) +.(CF2 - EF2y+ ED2
= (O //2 - CH ) + (CK2 EK-) + Eð
12 r
a+
of-r - (-ra ) + -(-n ạ )

Từ ñỏ với chú ý rặng Aị, A2, A3 lần lượt vuông góc với OD, DF, FỌ, Ầp dụng
ñịnh lí Camot cho lam giác FOO, tạ c ó : Ạ|, ^ 2’ A3 ñổng quỵ. □
v i dự 7. Chò tam giác ABC, trung tuyến A£>. ðường thẳng Ả vuông góc với
AD. M chạy ứèn A. E, F theo thứ từ là trung ñiểm của MB, MC. Cắc ñiểm p,
Q thèo thứ tự thuộc AB, AC saọ cho EPyFQ cùng vuông gồc.voí Ả. Chứng
minh rlụng ñường thẳng ñi qua M và vuông góc với PQ luôn ñi.qua một ñiểim
cố ñịnh. • .
Giải\ Gọi K, L theo thứ tự ỉà hình
chiếu của B, c trên A. Gọi ÁM, A
Al ỉà cấc ñường thẳng thep thứ tự ñi
qua Af, Ky L và vuông góc với QP,
.À M ổ,(h.l.62).
Vì Ey F, D theo thứ tự ỉà trung ñiểm
của MB, MCy BC nên PE, QF, AD
theo thứ tự là trung trực của MK,
ML,KL.
Hình 1.62
Do ñó : U P - K P ; MQ = LQ ; KA =ỈA.
Suy ra :
(MQ2 - MP2) + (KP2 - KA2).+ (LA2 -r LQ2) ■
= (MQ2 - LQ1) + (KP2 - MP2) + (LA2 - KA2)
= 0.

Vậy, áp ñụng ñịnh Ịí Cạmot cho tam giác QPA> ta cổ Aw, Atf, AL ñổng quy.
ðiều ñó có nghĩa là luôn ñi qua ñiểm cố ñịnh o (giao của A*, A^). □

67
Ví dụ 8. Cho hình bình hành ABCD. Các ñiểm M, N theo thứ tự thuộc các
cạnh BC, CD. Các ñiểm 7, J, K theo thứ tự ỉà tiling ñiểm của AM, NA, MN.
Chúng minh rằng Bỉ, DJ, CAT'ñồng quy.
Giải, (h.1.63) Giả sử BM ~.mBC ;•DN = nDC.
Gọi X,Y, Z theo thứ tự là giao của Bỉ, DJ, CK với DC, CB, BD.

Ta có : BỈ = ~BA + ~BM = ~{BD - BC) + --B C = ^B D +

Từ ñó, theo VD 3 : = = -(m - ì ) = I - m.


xc
„ . „ YC _ 1
Tượng tự : - = = ———-
1
YB n -I 1- n

Lai có : CK = ịcM +ịcN


2 2

= j( i - m ) C B + ịo - n j C D .

Từ ñó, lại theo VD 3 : í ? r- ^ z } ..


ZD 1 - M
_ ~ m ĩ c ZB _ n \ n - 1_ V
X C Y B ZD \- n ì-m
Áp dụng ñịnh lí Ceva chọ tam giác BDC với chú ý rằng Bỉ, DJ, CK không thể
song song, ta c 6 : Bỉ, DJ, CK ñống quy. □
Ví dụ 9. Cho tam giầc ABC và hai ñiểrụ.M, M! nằm trong tam giác. Các ñiểm
X, ỵ, z tương úng thuộc các cạxừiBC, CA, AB sao cho hTX M'YyM'Z theo thứ
tự song song với MA, MB, ụ c . Các ñiểm A*. Y, z tượng ứng thuộc các cạnh
BC, CA,AB sao chỗ MX\ M Y\ MZ' thèo thứ tự song song với ATA, NTB, MC.
Chứng minh rằng : AX BY, c z ñồng quy khi và chỉ khị AX\ BY', CZ'
ñồng quy.
Giải. Vì M, Af nằm trong tam giác ABC nên, theo VD 8, §2, tồn tại các số
dương a, ỵ, a \ p \ ỵ' sao cho : .

\aMA +pMB.+ yMC = 0 (1)


[cc' W a + P 'W b + r 'W c = 0. . ( 2)

68
Gọi A' là giao ñiểm của A M ' vằ BC (h. 1.64).
Từ (1) suy ra :
'GíAM.BC(aÃíẴ + p m + y M C ) = Ch^.SCXÕ)
=> a A 'A ' + Ị3Ă'B + ỵA 'C - 0
=> / ĩ Ă l ỉ + ỵ Ã 7? = 0 ;

a'XA' = - ỷ ^ - X B + - ^ ~ x c .
p+ r 0+ r
Từ (2) suy ra :
a \ AM>BC(a'WĂ + P 'W b + fM 'C ) = Q i a m ’BC(0)
=> a'XA' + 0 ' ĩ ẽ + ỵ'XC = 0. (4)
Thế (4) vầo (3) và rút gọrũ ta có :
(<X0'+ PỊ3'+ Py ')XB + (aỵ'+ ỵỵ'+ Yp'jzc = 0.
Tương tự như vậy: -
W'+ pfi'+ Pr'ỹ® +(ár'+ rr'+ rfi'ixe = ỗ
(flỵ'+ ỵỵ'+ ỵa')YC + {fia'+ aa'+ aỵ')YA = õ (5)
(ỵa'+ a a ’+ aỊ3')7A + (ỵfi'+ Pa')7B - õ.
Lại tương tự như vậy :
\ a rfi + + 0 ' r ) ¥ c + ( ạ > + y 'Y + y ' P W A = 0
\(fi'ỵ + ĩ ' ĩ + Y'à)Y'C + + a 'a + a'ỵ)Y 'A = 0 (6)
(ỵ 'a + a ' a + a ' p)Z ' A + (y' p + P ' p + fi'a )Z 'B = õ.
Vậy, từ (5) và (6), theo ñịnh ỉí Ceva, ta có : AX, BY, c z ñồng quy
XB YC TA _
° XC YA ZB “
aỵ'+ ỵỵ'+ Ỵ0' /3a'+aa'+ ay' yp'+ Ị3fl'+ p a ' _ J
aJ3'+PP'+ fiy' fiỵ'+yỵ'+ ỵa' "ỵa'+ aa'+ a p '
a 'y + ỵ 'ỵ + ỵ'j3 Ị3'a + a 'a + a 'y y'Ị3+ Ị3’p + Ị3'a _ ^
cc'p + f i ' + p 'ỵ f i' ỵ + ỵ 'y + Ý 'a y'cc + a ' a + a ' fi

<=> = 1B r 'c z ' ñồng quy. □

69
Bài toán trên còn có một lời giải khá hay bầng ñịnh lí Ceva ñang luợng giác .
(xem ñịnh lí 1, bài ñọc thêm, chương II).
Ví dụ 10. Cho tạm giác ABC và ñiểm o nằm trong tam gịổỊc. AO, BO, CO theò ì'
thứ tự cắt BC, CAt AB tại A ị , £], c ]. ðiểm Oj nằm trong lam giác A XB]C]. :
Các ñường thẳng AO ị, BOỊ, C0] theo thứ tự cắt 5jCị, C|Aj, ÁỵBị tai A2, B2, ;
c 2. Chứng minh rằng : ÁịÁ2, B ỵBị *CiC^ñỔng quy.
Giải, (h.1.65).
Ta c ó :

A2S \ Bị Cì Q A _ / ^2^1 V/
/42 C j b 2A ^ 2 ^ 1 ^2^ C 2Ạ

AiA BọCĩ. CiẠ

_ ^Oị Aã , ^ỚỊgq ^OịCAị 5 A, c

^O^C| ^ỡ,CBj Hình ỉ . 65

SpịCAi ^OịABị SỌịBCị CẠị ẠBị BCị


SOjBAj ^OjCB, ^OjẠC( CZ?1 *ACị

= ( CAị ^ ABị fiQ _ CẠ ẠB\ BCị•


B \ ' CBị ' ACị BA j CBj ACj '
Mặt khác, vì AAj, CCj ñồng quy nên
CẠ AB| Z?Ci _
= L .= = = l.= L = -1 (2) (ñịnh lí Ceva trong tam giác ABC).
, KAỵ c h ị ACị

Từ (1) và (2) suy ra 4 Ặ . ậ Ẹ . ậ 4 = -1.


^2^1 ^2^1 ^2^1
Từ ñó, áp dụng ñịnh lí Ceva cho tam giác AịSịCị, vói chú ý rằng AịA2,
CịC2 không .thể ñôi một song song, ta c ó : AXA2, BịB2, CịC2 ñồng quy. □
Ví dụ 11. Cho tam giác ABC và ñiểm o iiằm trỏng tăm giác. ðứòng thẳng qua
o , song song với BC theo thứ tự cắt Aổ, AC tại c 2, B ị . ðưòng thẳng qua o,
song song với CA theò thứ tự cắt BC, BẠ tại A2, Cị. ðưòng thẳng qua o , song

70
song với AB theo thứ tự cắt CẠy CB tại jS2, Aị. Vẽ các hình bình hành
OA\A 3A2, OBịBịB^, ỌCjC 3C2. Chúng minh rằng : AA3>BB$,CC3 ñổng quy.
Giải. Gọi A \ B', C' theó thứ tự là giao cụạ
AA3, Bfl3, c c 3 với BC, CA, ÁB (h.1.66).
ð ặt X = C25 j; y = Á2C ị; z = 52^2. .

Theo quy tắc hình bình hành :

= Aỡ + OẠị
= B jO + C ịO + O j4 ị + O A 2

- B2A] + CjA2 H ình 1.66

= Ã Ộ -A Ỉ + ^ - ^ C = -ÃỖ + ^ Ã C .
AB AC c b
, A 'B y z ■ cy
Từ ñó, theo VD 3, ta cóợ ì: —' 7~*~ ” T '
. A ’C b c bz
B' C _ az C ' A _ bx
Tương tự như trên :
B'À cx'c'B
A' B B 'C C A . _ cy az bx _ _J.
Suy r a :
~ÃrC " B rà C 7B ~ bz~cx ay~
Vậy, theo ñịnh ỉĩ Oeva, với chú ý rằng AA3, BB3,
c c 3 không, thể ñôi một song sòng, ta c ó : AA3, BB3,
CC3 dồng quy. □
Ví dụ 12. Cho tam giác nhọn ABC, phân giác AD.
Gọi E, F theo thứ tự là hình chiếu cỏa Z) trên Afi,
AC. BF n CE = H. Chứng minh rằng : AH L BC. ị
Giải. Gọi K là hìrih chiếu của A trên BC (h.1.67).
V ì K , F , E theo ỉhứ tự thuộc các ñoạn BC, CA, AB nên.:
Từ ñó, với chú ý rằng EA =- FA\ ED — FD ta c ó :
KB FC ẼÃ KB KA FC ED tD - _n t
= = .= r .= = = - - c o t £ . t a n C . c ò t C t a n 5 = -1 .
KC FA EB KA KC FD EB
Vậy, theo ñịnh lí Ceva, vói chú ý rằng AK, BF, CE không thể ñôi một song
song, ta có AK, BF, C£ ñồng quy.
ðiều ñó có nghĩa là AK ñi qua H.
Suy ra: AH _L BC. □
Ví dụ 13. Cho tam giác ABC, ñường tròn nội tiếp ự). Các ñoạn AI, Bỉ, C7 theo
thứ tự cắt (/) tại 4], #J, Cị. Gọì ấ 2, B2, c 2 theo thứtỉrlà trung ñiểm của BC,
CA, AB. Chúng minh rằng : AỊi42, iỉjổ 2, C\Ci ñồng quy.
Giải. Trước hết, ta phát biểu không chứng: minh một bổ ñề ñơn giản.
Bổ ñề. Cho hai tam giác ABC, A'B'C.

BAC = B 'A'C ' ■ SABC ^ ABAC


Nếư
BAC + B 'A ’C' = 180° . 'SA'B’C' A'B'.A 'C '
Trở lại VD 13.
ðãt Aq —AịA2 o B2 C2 j Bq = ^ 2^2 *c o = ^'ỉ^'2 ^ ^2^2’ ^*01 ^4
theo thứ tự là giao ñiểm của AS, AC với tiếp tuyến tại AỊ của (/) (h. 1.68).
Ta c ó :
__Ă
AỵAị —A4ị —i4^2

= |( Ã ^ + Ã ^ ) - Ị ( Ã Ì + Ã C )

•*ị ( ĂAỉ - A B ) + j ( A À t - A C )

-ỉã S + ỉệ ĩ .

= _
2 BA
' n 7 ' i4 B _
2 CA r A C
Hình Ị.68

= BA* Ã~K + CA
_ BA . C A ^ 2■

72
r

Từ ñó?áp dụng VD 3 cho tam giác A 2B2 C2 -


AqB2 CA4 BAị c CAậ
(0
A f a = ~CA : 'BÀ = b ’ M ^ '
Vì các tam giác ĨBA-Ị, ĨCA4 có ñộ dài các ñường cao hạ từ / bằng nhau, la có :
CAa Sịcaa
(2)
>ỈBA%

Vì tứ giác BCA4 A2 ngoại tiếp nên dễ dàng suy ra : CM4 = 180° - BĨAị .

Từ ñó, với chú ý rằng M 3 = /Ạ4 theo bổ ñề trên, ta có :


>ỈCAd ỈC.ỈAa ỊC
(3)
•s,!BA, ỈB.IA. IB '

T ừ ( l) ,( 2 ) ,( 3 ) s u y r a :^ ặ - = | . § .

_ ĐnC a CqA2 b JS
Tưcmg tự : ■— -

' iAqR2 ^ 0 ^ 2 0)^2 ^ / c ữ ỈA b IB _J


■y : AqC2 ' BqA2 ' C0B2 = b 'Ĩ B '7 'lc'~ã'1Ă ~

Từ ñó, áp dụng ñịnh lí Ceva cho tam giác A^B2^ 2 >vói chứ ý rằng AI. c \ theo
thứ tự thuộc các ñoạn # 2^ 2*^ 2^ 2»^ 2^ 2»ta có : Aị A 2, BịB2, cịC 2 ñồng quy. □
Ví dụ 14. Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (0). Các tiếp tuyến vórí (O)
tại A, B, c theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại M, Nt p. Chúng minh rằng :M, N, p
thẳng hàng.
Giải. (h.l.69) Ta có :

MBA = MAC Ị^= is ñ Ấ c ì

MB MA BA
AM BA co ỐMAC => 7 7 — = -77— =
MA MC AC

MB MA MB (A B \
M A 'M C ~ \ a C ) ^ MC [ AC)

73
.. . V. MB ( A B 'ì
Từ ñó, voi chu y rang M nám ngoài ñoạn BC, suy r a : •=== - -—7 .
MC {A C )

____ . NC ( BC_'2 PA CAỸ


Tương tự như trên : ■===■ —
NA BA PB CB J ■
2 2
MB NC PA _ ' AB^
t BA ) “CB)r = i .
~MC NÃ PB ~ ^AC)
Từ ñó, theo ñịnh lí Meneỉáus, ta có : M, N, p thẳng hàng. □
Ví dụ 15. Cho tứ giác ABCD. ðặt E - ÁB C\ CD; F ^ Ậ D n CB. Gọi/, J, K
theo thứ tự là trung ñiểm của AC, BD, EF. Chứng minh rằng : /, J, K thẳng
hàng.
Giải. Gọi M, N, p theo thứ tự là trung
ñiểm của BE, EC. CB (h. 1.70).
Dễ thấy, /, Ạ K theo thứ tự thuộc các
ñường thẳng NP, PM, MN.
Áp dụng ñịnh lí Menelaus cho tam
giác BEC với sự thẳng hàng A, Dy F,
ta c ó :
AB DE FC IIP 2JM 2KN
= 1
AEDCFB ~ 2IN ' 2JP 2KM
ĨP JM KĨĨ _ ỉ
ĩn j p 'k m ~
Từ ñó, áp dụng ñịnh lí Meneiaus cho tam giác MNP, ta 06 K thẳng hàng. □
Ví dụ 16; Cho tam giác ABC và^ñiểm 0 . Phép ñối xứng tầm 0 biến A, B, c
theo thứ tự thành A h B ị , Cj. Các ñiểm Ả2, B2, c 2 theo thứ tự thuộc B]Cj,
CjAj, AịBị sao cho AA2, BB2-, c c 2 ñôi một song song. Chúng minh rằng : A2,
B2, C2 thẳng hàng.
Giải. (h. 1.71) Vẽ ñường thậng À không song song với AA2, BB2, CC2.
G ọi/là phép chiếu song song phương AA2 xuống ñường thẳng A.
Qua/, A, A2 biến thành A' ; B, B2 biển thành B' ; C, c 2 biến thành c ; Ạj, £],
C}, o theo thứ tự biến thành. Aj, BỊ, c{, o ' .

74
Theo ñịnh lí Thales dạng ñại số, ta có :
à ỊÌỹ A'B[ 0'B ị -ữ ~ à '
A2 C\ A'C\ 0’c; - õ 7! 7
Từ ñó, với chủ ý rằng ơ là trung . B
ñiểm của J3 Z?Ị, C 'C | , súy ra :

A 2 Bị _ - O ' B ' - O ' A - _ O ' A ' + O ' B '

Tương tự nhự ưên :


BÃ í vlP+O'C' c^ị ữìỹ+ crÃ'
B^Ãị ~ Õ H ' + c p ^ _ O'C' + cF b ''
xr ~Ã& c^Ãy o ^ '+ ỡ ĩ y Ỡ B '+ 7 y c TFc ' + cF a ' x
^y , A ^ l ' ~ ^ : C ^ ì W Ã [^ W c t' 'ÕrB , + W Ã ' O'C' + V B ' ”

Từ ñó, theo ñịnh lí Menelaụs : A2, B2, C2 thẳng hàng.


Ví dụ 17. Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp, ñường tròn (0), ngoại tiếp
ñường tròn (/). ðường ừòn (ƠA) tiếp xúc với các cạnh AB, AC và tiếp xúc
ữong với (ơ) tại A\ Tương tự, ta xác ñịnh B\ ợ . Chứng minh rằng : AA\ BB\
c c ñồng quy tạỉ một ñiểm ỉhuộc 01.
Giải. GọỉA", B", C" theơthứ tợ là giao của AA\ BB,
C C VỚỊ Oỉ (h. 1.72).
Gọi R, r, Ra theo thứ tự là bán kính các ñường tròn
(0)>(/),(o]). ' :
Dễ thấy: o , 0,4» A' thẳng hàng.
Gọi Ị/, K là hình chiếu cùa ỌA7 ỉ trên AC.
Áp dụng ñịnh lí Menelaus cho tam giác 0 A0 I với
sự thẳng hàng A '\A t A', ta cố :
jFÕ Âĩ A'Oa
( 1)
'~WA " x Õ
_ . ■ Ã'Oa ÁOA Ra
ðưongnhiên: (2)

75.
Theo hê quả 2 của ñịnh lí Thales dạng ñại s ố :
AI Kỉ KI
(3)
AO a h o, HOa R

A"Q R.
Từ (I), (2), (3) suy r a :
5 r7 r

T „ B"o R C "0 R
Tương tự : ;«
B' 7 r C "I r*
A"D n nn C "n —
V ây: -==• = ^ = - = ^==r. Do ñ ó : A", B", C" tìrùng^iạu.
A "ỉ B "ỉ C"1 ■
Nói cách khác: AA\ BB\ c c ñổng quy tại một ñiểm thuộc ,0/. Q
Ví dụ 18. Cho tam giậc ABC và ñiểm M nằm trong tam giác. A M 'BM, CM
theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại A \ B\ c \ ơìứng minh rằng: M là trực tâm của
tam giác AEC khi và chỉ khi M là tâm ñường tròn nội'tiếp của tam giác AB'C.
Giải. Trước hết, xin phát biểu và chứng minh một bổ ñề.
B ổ ñề. Cho tam giác ABC và ñiểm M nằm trong tam giác. BM, CM theo thứ tự
cắt CA, ABtại B \ c . Khi ñó : ĂÃ^B' ■=■Ấ Ỉ C ' ĂM ± BC.
Chứng minh bổ ñề. Ta bỏ qua trường hợp ñơn
giản: B C ỊỊBC.
ðặt K = BC n B ’C ’i L - AA'n B'C ' (h.1.73).
Áp ñụng ñinh lí 8 cho tam giác ABC và ñiểm M,
ta có : (B’C 'LK) - - ì .
Suy ra: A'(B'C'LK) = - l .

Từ ñó,'theo ñịnh lí 16 : AA' B ' = AA 'C ' <=> AM _L BC.


Trở lại V.D 17.
Ta thấy : M là trực tâm tam giác ABC
ÍAA’ _L BC Ia a Fb ' = Ấ ĩ c '' ,
<=> í <=> -í ______ _____ (theo bổ ñề)
[B B '± C A I BB'C' = BB' A'

<£>M là tâm ñường tròn nội tiếp tam giác A'B'Ự. □

76
Ví dụ 19. Cho tam giác ABC. ðường tròn nội tiếp ự) tiếp xúc với AC, AB tạĩ
E, F. ðặt K - Bỉ r \E F . Chứng minh rằng : BKC - 90°.
Giải. Ta bỏ qua trường hợp ñon giản : EF Ị Ị BC.
ðặt L = EF n BC. Gọi D là tiếp ñiểm của (I) và BC (h. 1.74).
Ta c ó :
DB EC FĂ ( DB\ ị E £\ ( F A
D C 'I a 'FB I D C ) \ e a ) \ FB
FA DB EC _
E A 'F B 'D C ~~ '
Từ ñó, chú ý rằng AD, BE, CF không
thể ñôi một song song, theo ñịnh lí
Ceva : AD, BE, CF ñồng quy.
Vậy, theo ñịnh lí 8 : (BCðL) = -1.
Do ñó : K(BCDF) = -1 . ( 1)

Mặt khác, dễ thấỵ • AKBD = AKBF. Suy r a : BKD = BKF. ( 2)

Từ (1) và (2), theo ñịnh lí 16, ta c ó : BKC = 90°, □


Ví dụ 20. Cho tam giác ABC. Các ñường phân giác BE, CF cắt nhau tại /.
ðường thẳng qua /, vuông góc với EF theo thứ tự cắt BC, EF tại p , Q. Giả sử
IP - 2 ÍQ. Tính góc BAC.
Giải. Ta bỏ qua trường hợp ñơn giản : EF ỊỊ BC.
ðặt K = EF n BC; R = AK n PQ; D = I A n BC; L = Ĩ A n EE.
Gọi Ax là tia ñối của tia AB (h. 1.75).
Áp dụng ñịnh lí 8 cho tam giác ABC và
ñiểm /, ta cộ : (CBKD) = '1 .
Từ ñó, qua phép chiếu xuyên tâm E,
theo ñịnh lí 11 : (AĨLD) = -1 -
Qua phép chiếu xuyên tâm K, ỉại theo
ñình h 11 : (RIQP) - -1.

Suy r a■::*Q _IQ


~~ = —.
3 RP ỈP

77
Từ ñó, vói chú ý rằiig ~ ta có : Q là trung ñiểm của PR.

Mặt khác, theo giả thiết, PR Ị. KQ.

Vậy, tam giác KPR cân tại /c Do ñó : AKẸ = BKE.


Kết hờp vói ABE = KBE, ta c ó :
Ấ4C = KAC. ;
Áp dụng ñịnh lí s cho tam giác ABC và ñiềm / : (BCDK) - “ 1.
Suy ra : A(BC D K ) = - Ỉ .

Từ ñó, với chú ý úng BAD - CAD, theo ñịnh lí 16, ta có :


CAK = xAK.
Từ (1) và (2) suy r ạ : BAC ~ 60°. □
Ví dụ 21. Cho ñoạn ĩhẳng AB và.số k dương.Tim quỹ tích các ñiểm M saó
MA_ _ '

Giài. Có hai trường hợp cần xem xét


Trường hợp 1. k = 1.
Dễ thấy quỹ tích cần tìm là ñường trung trực của AB.
Trường hợp 2. k * \.
.Gọi E, F theo thớ tự là ñiểm chia trong, chia
ngoài ñoạn AB theo ti' số Ạ:(h. 1.76).
MA
Thuận, Giả sử -77— = k. Có hai khả năng xảỳ
MB
■ra.
Khả năng ỉ. M thuộc ñường thẳng AB.
MA , ■ĨM s E Hình ì.76
Vì = K nẽn
MB M = F.
Do ñó, M thuộc ñường tròn ñường kính .
Khả năng 2. M khổng thuộc ñường thẳng AB.
Vì M A = k nên = -Sùr = = . Do ñó, ME, MF theo thứ tư là ñơờng
MB MB EB FB
phẫn giác trong, phân giác ngoài của tam giác MAB. Suy ra, EMF = 90®. Do
ñó, M thuộc ñường tròn ñường kmh EF.
ðảo. Giầ sử M thuộc ñường tròri ñường lánh EF. Cộ hai khả nãng xảy HL
Khả năng ỉ. M = E hoặc M = F .

ðương nhiên khi ñó “ 4 = k.


MB
Khả nặng 2. M * E \à M * F .
Vì các ñiểm £■, F theo'thứ tự chia trong, chia ngòài ñoạn AB, theo tỉ số k nên
(ABEF) = - Ỉ . .
Do ñó,M A B E F ) = - l • (1)

Mặt khác, vì M thuộc ñưòng tròn ñường kính ÈF nên EMF = 90°. (2)
Từ ( ĩ) và (2), thèò ñịnh lí ỉ 6: ME là phân giác của góc AMB : . -
MA EA
Vây, theo tính chất của dơờng phân giác, = .= k.
MB . Eo
Kết luận. Quỹ tích cấc ñiểm M thõả mãn. ñiềủ Mên ñệ bài là ñựờng trộn ñường
kính ẼF. □
Chú ý. ðườữg tròn ñường kính EE ñược gọi là ñường tròn Apólỉónỉùs xác ñịnh
bởi ñoạn AB và số k.

Ví dụ 22. Cho tam giác ABC và ñiểm M nằm trong tam giác sao cho

N là ñiểm ñối xứng với M qua i?c. Chứng minh rằng : MAB = NẠC.
Giải. Ta bỏ qua trưòng hợp ñơn giản : AB -A C .
Khi AB Ac, không mất tính tổng
quát, giả sử AB > AC. .
Gọi AE, ẠF theo thứ tự là phân giác
trong và phân giác ngoài cửa tam giác
ABC (h.1.77).
Theo giả thiết và theo tính chất của các
ñường phân giác, ta có :

79
NB _ MB _ AB _ EB _ FB
NC ~ MC ~ AC ~ EC ~ FC
Do ñó các ñiểm M, N, A, E, F cùng thuộc ñựờng tròn Apollonius xác ñịnh bởi
ñoạn BC và sók.
Vì M, N ñối xứng với nhau qua BC nên M, N ñôì xứng với nhau qua ñường
kính EF của ñường tròn nói trên. Do ñó, MAE = NAE (1)
Mặt khác, vì AE ỉà phân giác của góc BAC nên BAE - CAẸ (2)
Từ (I) và (2) suy ra :MAB = NAC. □ ■
Ví dụ 23. Từ ñiểm 5 nằm ngoài ñường tròn (ỡ), kẻ tới (ớ) các tiếp tuyến 5/4,
SB (A, B, thuộc (0)). Một ñường thẳng qua s, cắt (ỡ) tại hai ñiểm M, N.
ðưcsig thẳng qua M, song song với SA theo thứ tự cắt AB, AN tại E,F.Chứng
minh rằng : EM - EF:
Giải: ðặt I A B n MN (h. 1.78).
Theo ñịnh lí 9, (SỈMN) = -1.
Do ñó, A{SBMN) = -1.
Từ ñó, vói chú ý rằng M F II 5/4, theo ñịnh lí 15,
ta có : EM = EF. □
Ví .dụ 24. Cho tam giác ABC. Trung truyến AM cắt ñường tròn nội tiếp (/) tại
X, Ỷ. Các ñiểm z, T thuộc ự) sao cho X Z ỊỊY Ĩ ỉ Ị BC. AZ, ATửìto thứ tự cắt BC
tại p, Q. Chứng minh rằng : BP = CQ.
Gịải. Goi D, E, F theo thứ tự ỉà tiếp ñiểm của (/) vói BC, CA, AB.
ðặt N = DI r\ EF (h.1.79).
Theo VD 4, N thuôc xỵ.
Từ ñó, với chú ý rằng XZYT là hình;
thang cân và DI là trục ñối xứng của
XZYT, suy ra ; N thuộc z r .
Theo ñịnh lí 9, (ANXY) = -1.
Suy ra, Z(JUTX¥) = Z(ANXỴ) = -1.
Từ ñó, với chú ý rằng, ƯT ỊỊ 7X, theo
ñịnh lí 15, ta có : r ơ = YT.~
Do ñó, theo ñịnh lí Thales, MP = MQ.
ðiều ñó. có nghĩa là BP = CQ. □

80
Ví dụ 25. ðường thẳng A ñi qua ñỉnh A của hình bình hành ABCD, theo thứ tự
cắt các ñường thẳng BD, BC tại M, N. Chứng minh rằng :

J_ -_L _L
ÃM ~ÃN Ãp'
Giải. ðặt o = AC C\ BD. Trên A lấy Q sao cho Ả D
CQ ỊỊ BD (h.1.80).
Vì ABCD là hình bình hành nên OB = OD
Từ ñó vói chu ỷ rằng CQ ỊỊ BD, theo ñịnh
có : C(AQBD) = -1.
Do ñộ, (AQNP) = -1.
2 1 1 H ìr ứ il.8 0
Vậy, theo hệ thức Descartes : === = ==- + ==•. (1)
AQ AN AP
Mặt khác, cũng vì ABCD là hình bình hành nên OA = o c .
Từ ñó, với chú ý rằng CQ ỊỊ BD, ta có : AQ = 2A M . (2)

Từ (1) và (2) suy ra : ■==■ = ===■ + ==.. □


AM AN AP
Ví dụ 26. Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (ơ). D là ñiểm ñối xúng với
A qua o . Tiếp tuyến với (0) tại D cắt BC tại E. OE theo thứ tự cắt AB, AC tại
M, N. Chứng minh rằng : OM = ON.
Giải. Gọị K, L theo thứ tự là giao ñiểm của AB, AC với DE.
Trên DE lấy F sao cho AF // EO (h. 1.81).
Ta thấy,

ABC = ịs â A C = ịsâAC D - ịsâC D = ị s ñABD - ịsâC D = CLD.


£i J* z* Ảm

Do ñó, tứ giác BKLC nội tiếp. A


Từ ñó, itheo các hệ quả ỉ„ 2 của bổ ñề
ưong phép chứng minh ñịnh lí 9, suy ra : / /o L J ^ y \

Đ2= B. C= kIL. V
Mặt khác, V I o là trung ñiểm của AD và \
vì AF ỊỊ OE nên E là trung ñiểm của FD.
Hình 1.81

81
6A-CT HÌNH HỌC 10
Vậy, theo hộ thức Newton, (FDKL) = -1.
Suy ra, A{FOMN) = -1.
Từ ñó, với chú ỷ rằng AF ỊỊ MN, theo ñịnh ỉí 15, ta có : OM = ON. □
Ví dụ 27. AD, BE, CF là các ñường cao của tam giác nhọn ABC. ðật
p — BC n EF. ðuờng thẳng qua Dị song song với EF theo thứ tự cắt AB, AC
tại Q, R. Chứng minh rằng ñường tròn ngoại tiếp của tam giác PQR ñi qua
trung ñiểm của BC.
Giải. Gọi M là trung ñiểm của BC (h.1.82).
Theo giả thiết, BEC ~ 90° = BFC.
Do ñó, bốn ñiểm B, c , E, F cùng thuộc một ñường
tròn.
Từ ñó, với chú ý rằng QR ỊỊ FE, suy ra : £, c , Q, R
cùng thuộc một ñường tròn. Vậy, theo hê quả 1 của R
bổ ñề trong phép chứng m inh ñịnh lí 9 : Hình 1.82

DQJDR = DBÃC (1)


Mặt khác, theo ñịnh lí 8 (DPBC) = -1.
Từ ñó, với chú ý rằng MB = MC, theo hệ thức Maclaurin :
DP.DM = DBJDC (2)
Từ (1) và (2), theo hộ quả 1 của bổ ñề trong phép chứng minh ñịnh lí 9, suy ra
ñường tròn ngoại tiếp tam giác PQR ñi qua M. □
Ví dụ 28. Cho tứ giác ABCD nội tiếp ñường tròn (O). AB, AC, AD theo thứ tự
cắt CD, ðByBC tại X, Y, z . ớiứng minh rằng : o là trực tâm của tam giác XYZ.
Giải. Qua X kẻ tới (o ) các tiếp tuyến XM, M
XN (h.1.83).
Gọi p, Q là giao ñiểm của MN với AB, CD,
Theo ñịnh ỉí 9 :{XPAB) = -1 = (XQDC).
Từ ñó, ứieo ñịnh lí 12 : AD, BC, PQ ñồng
quy. Do ñó, z thuộc PN. (1)
Theo ñịnh lí 9 và theo tính chất của hàng
ñiều hoà : ịXPAB) = -1 = (XQCD). TỈ
ñó, theo ñinh lí 12 : AC, BD, PQ ñồng quỳ.
Hình 1.83

82 6B-CT HÌNH HỌC 10


Do ñó, Y thuộc PN (2).
Từ (1) và (2) suy r a : M/V trùng YZ.
Tìr ñó, với chú ý rằng o x _LMN, ta có: o x 1 YZ.
Tương tự như trên, o z _L YX.
Vậy o ỉà trựẹ tâm của tam giác xỵz. □
Ví dụ 29. CHo tam giác ABC. Các ñiểm M, N thuộc BC. Các ñiểm p, Q theo
thứ tự thuộc AC, AB. ðặtớ = MP n NQ ;K - BO n NP ; L - C O n M Q
Chứng minh rằng : A ỡ, BL, CK ñồng quy.
Giải. ðặt Ị = BL n C K ;U = B O n M Q ;V = C Ọ n NP (h.1.84). A
Ta có : B(ALOC) —(QLUM)
- (MƯLQ) (theo tính chất của tỉ số kép cùa hàng)
(PKVN) (xét phếp chiếu xuyên tâm ơ)
= C(AKOB).
Từ ñó, theo ñịnh lí 13 : A, Ạ o thẳng hàng.
Nói cách khác : AO, BL, CK ñồng quy. □ Hình ì.84
Ví dụ 30. Cho hai ñường thằng A và A’- Cảc ñiém A, By c thuộc A. Các ñiểm
A \B \C thuộc à \ x = B C 'n B 'C ;Y = C A 'r\C 'A ;Z = AB'r\ A 'B . Chứng
minh rằng: X, Yyz thẳng hàng (ñịnh u Pappus).
Giẩi. Ta bỏ qua trường hợp ñơn giản
A //Á \
ð ặtO = A n A ’;
E = B C 'nC A
F = AC'r\ BA' (h.1.85).
Ta c ó :
(BEXC) = (OA'B'C) (xét phép chiếuxuyên tâm C)
= (BA'ZF) (xét phép chiếu xuyên tâm Á).
Từ ñó, theo ñịnh lí 12: EA\XZy C'F ñồng quy.
ðiều ñộ có nghĩa ỉà X, Y, z thẳng hăng. □
Ví dụ 31 Cho các tam giác ABC và A'ffC . ðặtX = BC r\ B'C' ;
Y - CA n C 'A ' \ z - AB n A'B\ Chứng minh rằng : X, y, z thẳng hàng khi
và chỉ AA\ BBị c c hoặc ñồng quy hoặc ñôi một song song (ñịnh ttDesargues).
Giải. Ta bỏ qua trường hợp ñơn
BB ỉ / AC
giản:
BB'ỊỊA'C'.
Gọi E, E theo thứ tự là giao ñiểm
CU&BB' với AC, ÁC' (h.1.86).
Ta cÓ :X ,Y ,Z thẳng hàng
o . BiẠƯCY) = B\A'BC'Y) (theo
ñịnh lí 13)
tmkỉ.86
<» (AECY) = (A'EC'Y)
<=> AA\ EE\ c c hoặc ñồng quy hoặc ñôi một song song (theo ñịnh lí 12)
<=> AA\ BB\ c c hoặc ñồng quy hoặc ñôi một song song. □

BÀI TẬP
38. Cho ba ñiểm A, B, c thẳng hàng và ñiểm M. Chứng minh rằng :
MA2MC + MB2£ Ã + MC2Ã B + B C £ Ă J ẽ = 0 (hệ thức Stewart).
39. Cho năm ñiểm A, B, c , My N cùng thuộc một ñường thẳng. Chứng minh rang:
AM A N BM.BN CM.CN _ j
ÃBÃC BC.BÃ CAjCB
40. Tứ giác ABCD ngoại tiếp ñường tròn (/) và có góc DAB -90 °. Các ñường
thẳng Bỉ, DI theo thứ tự cắt các ñường thẳng AD, AB tại M, N. Chứng minh
Tằng: AC -L MN. ■
41. Cho tam giác ABC và ñiểm M nằm trong tam giác. H, /, K theo thứ tự là hình
chiếu của M trên BC, GA, AB. Aa, Ag, Aợ theo thứ tự qua A, Bị c và lần lượt
vuông góc với ỈK, KH, HL Chúng minh rằng : Afi, Ac ñồng quy.
42. Cho tam giác ABC. Dựng các tam giác BCAị, CABịy ABC ị theo thứ tự cân tại
A h Bĩt Cị. Các ñiểm X Y,.z theo thứ tự là trung ñiểm của BC, CA, AB. Các
ñường thẳng Aỵ, A ỵ , Az theo thứ tự ñị qua X, Y, 2 và lần lượt vuông góc với
B ị C ị , C]Ạị, AịBị. Chứng minh rằng :AX, Ay, Az ñồạg quy.
43. Cho tam giác ABC, ỉ là tâm ñường tròn nội tiếp.- Các ñường tròn bàng tiếp góc
Ạ, B, c theo thứ tự tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB tại M, N, p. Các ñường

84.
thẳng Ạa> Ac theo thứ tự qua M, N, p và. theo thứ.tự song song với A/, Bĩ,
Cỉ. Chứng minh rằng : Aa, Aổ, Ác ñồng quy.
44. Cho hình bĩnh hành ABCD. Các ñiểm X, Y, z, T theo thứ tự thuộc các cạnh ZM,
^ Ãx BY c z W _v ỉ__ A . A
ABy BC, CD saocho : = = = ^===- = = = ===. Các ñường thang Ai, Ao, Ao
AD BA CB DC
thèo thứ tự qua A, B, c và theo thứ tự song song với XT, YT, zr. Chứng minh
rằng : Aị , A2, A3 ñồng quy.
45. Cho tam giác ABC và ñiểm 0 nằm trong tam giác. AO, BO, c o theo thứ tự cắt
BC, CA, AB tại Aỵ, Bị, Cị. ðiểm 0 1 nằm trong tam giác AịBịCị. Các ñường
thẳng AịOị, Bị Oị , C]Oị theo thứ tự cắt Bị Cị , C xAx, A xBx tại A2, B2, c 2.
Chứng mình rằng : AA2,BB2, c c 2 ñồng quy.
46. Cho lục giác ABCDEF có 'các cặp cạnh ñối song song. M, N, p, Q, R, s theo
thứ tự ỉà trung ñiềm của các cạnh AB, BC, CDy DE, EF, FA. Chứng minh rằng :
MQ,PS,RNñỒ ngquy.
47. Cho tam giác nhọn ABC. Hình vuông A xA2A-ì Aa có các ñỉnh Aị, A2 thuộc cạnh
BC và các ñỉnh A3, A4 theo thứ tự thuộc các cạnh CA, AB. Aq = Aị A3 n A 2A4.
Tương tự, ta xác ñịnh các ñiểm BQ, c 0. ơiứng minh rằng : AAq, BBq, CCq
ñồng quy.
48. Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (ơ) và ñiém M nằm trong tam giác.
AM, BM, CM theo thứ tự cắt lại (ơ) tại Aị, Cị. Các tiếp tuyến với (ỡ) tại
Aị, Bh C] theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại A2, B2, c 2. Chứng minh rằng : A2yB2y
c 2 thẳng hàng.
49. Cho tam giác ABC và ñiểm M nằm trong tam giác. AM, BM, CM theo thứ tự
Qắt BC, CA, AB tại Ạị, B u c J. BC, CA, AB theo thứ tự cắt BịClt CịAị, AjFj tại
A2, B2, c 2. A3, ổ 3, C3 theo thứ tự là trung ñiểm của AjA2, BịB2, CjC2. Chứng
minh rằng : A3, B3, c 3 thẳng hàng.
50. Cho tám giác ABC, trộng tâm G và ñiểm M nằm trong tam giác. AM, BM, CM
theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại Aị, Bị, Cị. A2, B2, c 2 theo ứiứ tự là ñiểm ñối
xứng của M qua trung ñiểm của B\C\, C ịA x, A xB v Chứng minh rằng AA2,
BB2, CC2 ñồng quy tại một ñiểm thuộc MG.

85
51. Cho lam giác ABC không cân, nội tiếp ñường tròn (ỡ), ngoại tiếp ñường tròn
(/). ðường tròn ỰA) tiếp xúc với các tia AB, AC và tiếp xức ngoài với (O) tại
A ị . A2 là ñiểm chính giữa cung BAC. Tương tự ta xác ñịnh : Bị, B2 ; Cị, c 2.
Oiứng minh rằng: A ịA2, B ảB2j CỵC2 ñồng quy tại một ñiểm thuộc Oỉ.
52. Cho tam giác ABC không cân, 0 là tâm ñường tròn ngoại tiếp. Bị, c ị theo
thứ tự ỉà ảnh của A, 1?, c qua các phép ñối xúng trục mặ trục ñối xứng là BC,
CA, AB. Oiứng minh rằng các ñường tròn ngoại tiếp các tam giác ƠAA},
OBBị, OCCỵ cùng ñi qua một ñiểm khác 0. ^
53. Cho tam giác ABC và ñiểm o nằm trong tam giác. Bỡ, c o theo thứ tự cắt AC,
AB tại E,F. I = AO n EF. H là hình chiếu của / trên BC. Chứng minh rằng :
ẤÌĨÈ = OHF.
54. Cho tam giác ABC. ðường tròn nội tiếp (0 tiếp xúc với BCy CA, AB tại D, E,
F. H ỉà hình chiếu của D trên EF. Chứng mình rằng : BHD = CHD,
55. Cho tam giác ABC. AA\ BB, CC' là các ñường phân giác. Chứng minh rằng :
BAC = 120° o v TĨC' = 90°.
56. Cho hai ñường thảng ứ, b cắt nhau tại o ; ñiểm M không thuộc ữ, b và không
thuộc các ñưcmg phân giác của các góc tạo bòi a,b. Hai ñiểm A, B theo thứ tự
thay ñổi trên a, b sao OMA = OMB. Chứng minh rằng ñường thẳng AB luôn
ñỉ qua một ñiểm cố ñịnh.
57. Các ñường chéo của tứ giác ABCD cắt nhau tại O. M, N, p, Q theo thứ tự là
hình chiếu của o trên AB, BCy CD, DA. Giả sử OM = ON ; OP - OQ. Chứng
minh rằng ABCD là hình bình hành.
58. Cho tứ giác ABCD có các cặp cạnh ñối không song song, o ỉà giao củà các
ñường chéo. Các ñường tròn ngoại tiếp các tam giác OAB, OCD cắt nhau tại X
khác o. Các dường tròn ngoại tiếp các tam giác OAD, OCB cắt nhau tại Y
khác o . Các ñường tròn ñường kính ACy BD cắt nhau tại z, T. Chứng minh
rằng, hoặc X, Y, z , T cùng thuộc một ñường tròn hoặc X, Y ,Z ,T cùng thuộc
một ñưòng thẳng.
59. Cho hình thang ABCD (ẠB ỊỊ CD) có BC = BD. ðường thẳng ñối xứng vói CA
qua CD theo thứ tự cắt AD, BD tại E, F. Chứng minh rằng: EC = EF.

B6
60. Cho tam giác ABC. ðường tròn nội tiếp (/) theo thứ tự tiếp xúc với các cạnh
BC, CA, AB tại D, E, F. Gọi K là giao ñiểm của AI và EF. Chứng minh rằng :
KDE = AD F.
61. Cho tứ giác ABCD nôi tiếp ñường tròn (ỡ). ðặt ĩ ~ AC n BD. ðường thẳng A
ñi qua /, theo thứ tự cắt các ñoạn AB, CD tại M, N và cắt (o ) tại Py Q (M, N
theo thứ tự thuộc các ñoạn ỊQ, ÍP). Chứng minh rằn g :
_L _L=_L J_
IM + ỈP ~ IN + /Ổ '
62. Cho tứ giác ABCD có AB.CD = AD.CB. Chứng minh rằng :
2 S + ẤCB = ẤDB + ACD.
63. Cho tứ giác ABCD nội tiếp. M, N theo thứ tự là trung ñiểm củaAỔ, CD. ðường
tròn ngoại tiếp tam giác ABN cắt lại CD tại p. ðucmg tròn ngoại tiếp tam giác
CDM cắt lại A6 tại Q. Chứng minh rằng : AC, BD, PQ ñồng,quy.
64. Cho tứ giác AiBCD ngoại tiếp. Các tia BA, CD cắt nhau tại p. Các tia BC, AD
cắt nhau tại Q. Gọi H là hình chiếu của D trên PQ. Chổng minh rằng H nhìn
các ñứcmg ưòn nội tiếp các tam giác ADP, CDQ dưới cùng một góc.
65. Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (o ) (BAC * 90°). ðiểm E chạy trên
(O) (£ khác 5, C). AE theọ thớ tự cắí các tiếp tuyến với (O) tại By c ỏ Mr N.
F = BN n CM: Chứng minh rằng EF luôn ñi qua một ñiểm cố ñịnh.
66. Các tam giic ABE, ACF ñồng dạng, theo thứ tự có trực tâm là H, K và ñược
ñựng về phía ngoài của tam giác ABC. BF n CE = 0. Chứng minh rằng :
A O IH K .
67. Cho tam giác ABC, / ỉằ tâm ñường tròn nội tiếp. ðường tròn (Wị) qua /, cắt
ñoạn A/, tiếp xức với các tia AB, AC. ðường ưòn (^2) qua /, cắt ñoạn BỊ, tiếp
xúc với các tia z?c, BA. ðưòng tròn ựểỷ qua /, cắt ñoạn c /, tiếp xóc với các tia
CA, CB. Gọi X, Y, z theo thứ tự là giaó ñiểm khác / của các cặp ñường tròn
ựể2), (%) ; (%), (#ị) ; (^ị), (^ ). Chứng minh rằng,’ tâm ñường ưòn ngoại tiếp
các tam giác MX IBY, ICZ thẳng hàng.
68. Cho tứ giác ABCD. AB n CD = E; AD r\ CB = F. Phân giác của các góc
BA£), BCD cắt nhau tại X Phân giác của các góc A6C, ADC cắt nhau tại y.
Phân giác ngoài cùa các góc AED, CFD cắt nhâu tại z. Chứng minh rằng: X,
Y, z thẳng hàng.

87
§4. TOẠ ðỘ TRÊN MẶT PHANG

•1. Hệ trục to ạ ñộ D escartes vuông góc


Hệ hai trục x'Ox, y'Oy vuông góc với nhau tại gổc
chung o ñược gọi ỉà hệ trục toạ ñộ Oxy (hệ trục toạ
ñộ Descartes vuông góc). x'Ox âaợe gọi ỉà trục M
hoành ; ýOy ñược gọi là trục tung ; o ñược gọi là
gốc của hệ trục (gốc toạ ñộ).
0 H
Mặt phẳng có gắn hệ trạc toạ ñộ ñược gọi là m ặ t^ ý
phẳng toạ ñộ (h. 1.87).
Hình ỉ . 87
2. Toạ ñộ của vecỉơ
Cho mặt phẳng toạ ñộ Oxy với các vectơ ñơn vị của trục hoành và trục tung
theo thứ tự lặ 7, j. Vì 7 và J .không cùng phương nên với mỗi vectơ trên mặt
phẳng Oxy, tồn tại duy nhất cặp số ( x ; 3?) saõ eho u ~ xi + y j. Cặp số <x; >)
ñược gọi là ĩoạ ñộ của vectơ u (xìkhoành ñộ, y là tung ñộ), ðể biểu thị u có
toạ ñộ (x ; y), hoặc ta viết u = (x;y) hoặc ta viết u(x;y).

Cho U = (x;y); u' = c*',/)* tà c ó :


U = ù <3> X = x ' , y = y ‘ .

au + /ỉu' = (a x + jSx';ay + Py') Vữ.yơ 6 jR.

3. Toạ ñộ của ñiểm

Trển mặt phẳng toạ ñộ Oxy, toạ ñộ của vectơ. OM ñược gợi là toạ ñộ của ñiểm
M. ðể biểu thị M có toạ ñộ (x ; y) („Ylà hoành ñộ, y là tung ñộ), hoặc ta viết
M = (x;y) hoặc ta viết M(x;y).
ðôi khi, ñể cho ñom giản, hoành ñộ, tung ñộ của M theo thứ tự ñược kí hiộu là
xM,y M.ð vơngĩ\m n M = (xM,yM);
-G ọ i H, K .theo ứiứ tự là hình chiếu của M trên trục hoành, trục tung, theo
quy tắc hình bình hành, ta có (h. 1.87) t
ÕM = ÕH + Õ Ì ^ > x Mỉ+ y M'j = ÕHĨ+ÕK]..
Từ ñó ta có : XM = OH\ yM = OK.

88
ị" '
ụ.

I - Cách phân tích trên cho ta thấy sự thống nhất trong hai cách ñịnh nghĩa mặt
phẳng toạ ñộ : cách ñịnh nghĩa trọng chương trình ñại số lớp 8 và cách ñịnh
nghĩa vừa ñược giới thiệu ở trên.
- Với hai ñiểm /4,# trên mặt phẳng tọa ñộ, ta c ó :

AB = OB - OA = (xB - xA,yB - yA).


Ví dụ 1. Vói hai ñiểm phân biệt A, B trong mặt phẳng tọa ñộ, xét ñiểm M sao

cho MA = kMB (k e M, k * 1), tức là ñiểm M sao cho OM ~ thì


1- k
M có tọa ñộ là

... ■ X A -ta B .. ^ y A -ty e


- “ “l- * •
(Ta cũng nói M là ñiểm chia ñoạn thẳng AB theo tỉ số k : nó là ñiểm thuộc

ñường thẳng AB sao cho tỉ số ñơn (ABM) = === = k ).

ðặc biệt, khi k = -1, ta ñược tọa ñộ trung ñiểm M của ñoạn thẳng AB là

r xa + x b = yA + y B
XM 2 ~ 2 *

Ví dụ 2. Với ba ñiểra A, B, c trong mặt phẳng tọa ñộ, xét tâm tì cự M của hệ
ñiểm {/4,£,c} vói các hệ số (a + p + Ỵ 0), tức là ñiểm M sao

cho ạMA + pM B + ỵMC = 0 (*), thì M có tọa ñộ là


= axA + p x B + ỵxc = ayA + PyB + ỵyc
M a + p +r ' yM a +p +ỵ ■

, _. , ... „ -ZTT1. a 0 A + Ị30B + ỵ0C


ðiểú ñó suy ra từ sự tương ñương của (*) vơi OM ----------- --- -----------
J a +P +y
(xem ví dạ 19, §1).
ðặc biệt, tọa ñộ ừọng tâm G của tam giác ABC (a = ộ = ỵ - 1) là

„ X A + X B + XC ^ y A + yB + yc
XG - —J ~Ỵ~•

89
Ví dụ 3. Trong mặt phẳng tọa ñộ cho hẹ n ñiểm {Aì 1A2, . . . , \ } , Aị = (x^yị)

(/ = 1 , 2 với các hệ SỐ { a j ,<*2,...,<*„} («1 + « 2 '+ - + = 2 « , * °) •


/=1
Xét tâm tỉ cự M của hệ ñiểm ñó với các hệ số ñã cho thì M có tọa ñộ

2 > /* /
V —
XM - ;
i=ỉ
1 V — t-ĩ
»7aí •
Ị>
i=l
< Ỹ Ạ
i=1
.

(xem nhận xét sau ví dụ 19).


Ví dụ 4. Trọng mặt phẫng tọa ñộ, ánh xạ ñặt ứng với mỗi ñiểm M (x ; y) một
ñiểm M \ x ' ; y') với X = X, ỷ - 0 chính là phép chiếu (vuông góc) từ mặt
phẳng lên trục hoành Ox. Phép chiếu ñó biến tâm tỉ cự. của họ ñiểm
{Aị, A2 , i4„} với các hộ số { a j , ạ n} thành tâm tỉ cự của họ ñiểm

Ịi4ì, A2, /4^1 với các hệ số {qtị, a n), nói tắt là phép chiếu ñó bảo tồn
khái niộm tâm tỉ cự.
Thật vậy, tâm tỉ cự M của họ ñiểm {Aj, A2> A nj với các hệ số

{«], « 2’ ... a„} có tọa ñộ như trong ví ñụ 3, còn các ñiểm A'ị có tọa ñộ (JC;,0)

(j = 1 t âm tỉ cự M của họ ñiểm với các. hệ số

{íZj,..., a„} cótọañộ

' " ì

4 — -°-
ịa , .
V /=1 J

Rõ ràng lâm tỉ cự ỉà ảnh của M qua phép chỉếu ñang xét.


Chú ý . Hộ tọa ñộ trên ñây còn ñược gọi là hệ tọa ñộ Descartes vuông góc.
Người ta còn dùng hệ tọa ñộ afin trong ñó trục hoành và trục tung không buộc
phải vuông góc và các "vectơ ñơn vị" trên.hai trục không buộc phải có ñộ ñài
bằng nhau ; nhiều kết quả trên ñây vẫn ñúng trong hệ tọa ñộ ñó.

90
Sau ñây chúng ta ñề cập ñến khái niêm tọa ñộ trọng tâm gấn với nhiều 'bài tập
trong các phần trước.
Cho tam giác ABC. Tọa ñộ trọng tâm (còn gọi là tọa ñộ tỉ cự) của ñiểm M ñối
với tam giác ñó là bộ ba số (a, Ị3, ỳ) thỏạ mãn
aMA + PMB + ỵM C = 0

a + fĩ + ỵ = 1.
Nói cách khác, (a, y) là bô ba số mà a + ậ + Y - 1 vạ ẠTlà tâm tỉ cự của
hệ ba ñiểm {A, B, c\ với họ hệ số {úr, 0 ,.ỵ l ñó.
Từ sự tương dương của các ñẳng thức vectơ:
AM —xAB + ỵAC <=> AM —x{AM + MB) + y(AM + MC)
«►(1 - X -y)M A + xMB + yMC = õ ,
ta suy ra rằng khi cho trước M thì tồn tại và duy nhất các số cc,ptỴ ñể
a + /? + 7 = 1, a MA + Ị3MB + ỵMC = 0 và ngược lại* khi cho a ,fi,y mà
a + p + Ỵ - 1 thì có ñiểm M <ỉuy nhất sao cho a MA + pMB + yMC - 0
(việc tồn tại M ñã ñược nói ñến trơng ví dụ 19, §1).
Sau ñây, khi nói ñến tọa ñộ trọng tâm của ñiểm M ñốì với tam giác ABC, ta
cũng viết ỵ) hay M = {ấy /ĩ, ỵ).
Ví dụ 5.
a) Rõ ràng A = ạ , 0, 0), B = (0,1,0), c = (0,0,1).
b) ðiểin M - (a, ỵ) thuộc ñường thẳng BC khi và chỉ khi a = 0 (cũng
tức là Ị3 + Y = 1) ỲL a = 0 o PMB + yMC - õ với p + Y = ỉ*
__ _____ MB Y
Khi ñộ nếu M khác c thì tì số ñơn (BCM) - === - —ị (xem lại ví dụ 18* § I).

c) ðiểm M - (ứ; /?, ỷ) thuộc ñường thẳng ñi qua A song song với BC khi và chỉ
khi cc= 1 (cũng tức ỉ à Y - I) vì a - ỉ - o MA =5 - MC) -P B C .
d) Nếu M - (a, J3, ỵ) với a * ỉ tìiì ñường ăiẳng AAÍ cắt ñuờng thẳng BC tại

ñiểm iVT sao cho tĩ số ñcm {MAM') - - r- - a và M' có tọa ñộ trọng tâm
M ’A *

(
91
Thật vậy, ta có :
ÕMẢ + plÕB 4- yMC = Ổ
o a(MM' + W ă ) + P(MM' + W b ) + y{MM' + W ẽ ) = ồ
o (a + fi + ỵ)Ã m ' + a W A + fiW B + ỵ W c = 0.
Do các vectơ M M \M 'A cùng phương nhung khác phương với M 'B ,M 'C
(hai vecter này cùng phương), ta có
\MM' + a M 'A = 0 0)
<=> I ■ . _
[pM'B + ỵM'C = 0. * (2 )

ðẳng thức (1) chúng tô tí số ñơn (MAM ’) = a .

ðẳng thức (2) chứng tò M' có tọa ñộ trọng tâm 0, \


l J + r fi + r).
Hệ quả,
Các ñiểm M có tọa ñộ trọng tâm (ơ, /?, / ) mà a không ñổi chạy trên một
ñường thẳng song song hay trùng với ñường thẳng BC.
- Nếu M - (a, p, ỵ) với a + \ thì mọi ñiểm trên ñường thẳng AM có tọa ñộ
trọng tâm (a \ p \ ỵ ) với (J3\ ỵ y ú lệ với (/?, Ý) (tức có số t ñể fi' = tỊ3, ỵ ' = tỵ).
Chứ ý. Với mỗi ñiểm M(a, / ) của mặt phẳng, kí hiệu
0 nếu M, B, c thẳng hàng
*SMBC nếu M, A cùng phía ñối với BC
-S Mbc nếu M M khác phía ñối vói BC

s
thì ta có a = ~ B— (SABC là diện tích tam giác ABC).
$ABC

Thực vậy, rồ ràng :


a = 0 o M,B,C thẳng hàng <=> SMBC = 0;
• a = 1 <£> M thuộc ñường thẳng qua A song song với BC <=> SMBC = SABC.

• a * la cắt 5C ở M'thì « = (MAM') =


Af'A w
(xem lại ví dụ 14, §1).

92
Từ ñó, dê dàng suy ra : tọa ñộ trọng tâm của trọng tâm G của tam giác AỔC là

( 3 ’ 3 ’ 3 } ’ C^a tâm ^ ñường tròn nội tiếp tam giác ABC là

( —— 7 -----— 7---------------------I (a, 6 , c là ñộ dài ba cạnh BC, CA, AB).


\a + b + c a + b + c a + b + c )
(xem lại ví dụ 10. §1).

BÀI TẬP
69. Trong- mặt phang tọa ñộ, xét ánh xạ / biến mỗi ñiểm M(x ; >’) thành ñiểm
/(M ) = M \ x ' ; y') sao cho
j x ' - ax + by + p
\y' = cx + dy + q
trong ñó a, b, c, d,, p, q là sáu số cho trước, ad - bc ^ 0.
1) Chứng mình rằng nếu f(M x) = f(M 2) thì M] = M2.
2) Chứng minh rằng với mọi ñiểm N cho trước, có ñiểm M sao cho
f(M ) = N.
n
3) Xét tâm tỉ cự G của họ ñiểm Aị với họ hộ số ctịii - £ 0).
i=i
Chứng minh rằng f(G ) là tâm tỉ cự của họ ñiểm f(A ị) với họ hệ số 0 Cị. (nói
vắn tắ t:/b ả o tổn khái niệm tâm tỉ cự).
4) Chứng minh Tằng / biến tập các ñiểm thuộc ñoạn thẳng AB thành tập các
ñiểm thuộc ñoạn thắng Ạ'B' (A' - /(A ), B' = f{B)) và nếu ñiểm D chia
ñoạn thẳng AB theo tỉ số k thì f(D ) chia ñoạn thẳng A 'B 'theo tỉ số Ả:(nói
vắn tắt :/bảo tồn tỉ số ñơn).
5) Chứng minh rằng nếu AB = CD thì A'B ' = C'D'
(A' = f ( A \ B' = f( B ), C' = f ị C \ D' = /(£>)).

6) là một hình (tập hợp con) trong mặt phẳng tọa ñộ, kí hiộu
9 f' =jựK) = ịf(M) I M e H}. Chứng minh rằng nếu H có tâm ñối xứng thì
H ' có tâm ñối xứng.

93
70. Trong mặt phẳng tọa ñô, xét ánh xạ / biến mỗi ñiểm M (x ; ỵ) thành ñiểm
/ ( M) = M '(x' ; y') sao cho
x ' ~ X + ky

y' =y
{h là một số cho trước, k 5* 0).
1) Tìm các ñiểm M sao cho M trùng với M' = f(M ) (ñiểm M như thế gọi là
một ñiểm bất ñộng của f).
2) Xét tam giác OAB (O là gốc tọa ñô). Chứng mintacậng diện tích tam giác
Í
OA'B' (A ’ = /(A), B' = f(B )) bằng ñiện tích tam giác OAB.
71. Xét tọa ñộ trọng tâm ñối với tam giác ABC
1) Gọi da{M) là khoảng cách từ ñiểm M ñến ñuờng thẳng BC và kí hiệu

0 nếu M thuộc ñường thẳng BC


da(M) = <da(M) nếu M, A cùng phía ñối với ñường thẳng BC
~da(M) nếu M\ A khác phía ñối với ñuờng thẳng BC.
Gọi ha là chiều cao AH của tam giác ABC.
Chúng minh rằng nếu tọa ñộ trọng tâm của ñiểm M ỉà thì

a =

2) Chứng minh rằng ba ñường thẳng BC, CA, AB chia tập hợp các ñiểm còri lại
của mặt phẳng thành 7 miền, mỗi miền gồm tất câ các ñiểm
M{a, p , Ý) {a/ĨỴ ± 0) mà mỗi tọa ñộ Ọf, ỊỊ\ Ỵ giữ dấu không ñổi. Chỉ rõ trẽn
hình các miền ñó (chẳng hạn miển trong của tam giác: a > 0, Ịĩ > 0, ỵ > 0).
3) Tìm tọa ñộ trọng tâm cỏá tam J ñường tròn bàng tiếp tam giác ABC ồ trong
góc BAC (xẹm lại ví dụ 10, §1).
4) Tim tọa ñộ trọng tâm cỏa trực tâm của tam giác nhọn ABC.

94
Chương IJ
TÍCH VỒ H Ư Ớ N G CỦA HAI VECTƠ
VÀ Ứ N G D Ụ N G ............ in m m n T m i

§1. GÓC VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

Cho hai tia Ox và Oy có chung ñỉnh 0. Ta biết


rằng lóc ñó xác ñịnh ñược góc xOy và số ño
cùa nó trong phạm vi từ 0° ñến 180°. Cách xác
ñịnh này ñôi khi còn ñược gọi là góc hình học
và số ño của góc hình học xOy.
ðối với gộc lượng giác giữa hai tia, ñể xác ñịnh ° x
ñược ñầy ñủ, ta cần biết thứ tự giữa hai tia ñó Hình2.i
và góc quay cụ thể từ tia ñẩu cho ñến tia cuối.
1. Góc íượng giác giữa haỉ tia
Cho hai tia Ox và Oy. Góc ỉượng giác từ Ox ñến Oy, ký hiệu (Ọxy Oy), chỉ
ñược xác ñịnh khi ta biết ñược chuyển ñông quay từ Ox ñến Oy. Ox ñược gọi
ìà tia ñầu và Oy ñước gọi là tia cuối. Do có nhiều chuyển ñộng quay như vậy
nên có nhiều góc lượng giác khác nhau từ tia ñầu Ox ñến tia cuối Oy.
Ví dụ 1

(Ox, O y\ (Ox, Oy)2


a) b) c)
Hình 2 2

95
Trên các hình vẽ 2.2, ta có ba góc lượng giác khác nhau ịOx, Oỳ)I (Ox, Oy) 2
và (Ox;Oỳ)3 ứng vói ba chuyển ñộng quay khác nhau từ Ox ñến Oy với tia
ñầu Ox và tia cuối Oy cho trước.
Rõ ràng việc xác ñịnh một góc lượng giác là phức tạp hơn một góc hình học.
Bù lại, các góc lượng giác eho chúng ta thông tin ñầy ñủ về chuyển ñộng giữa
hai tia nên rất thích hợp trong việc xem xét và trình bày các bài toán' thực tế.
Dưới ñây, ta sẽ thấy gộc lượng giác cho phép ñịnh nghĩa các giá trị lượng giác
một cách chặt chẽ và tiện lợi.
2. Sô' ño của g óc lượng giác
Cho góc lượng giác (Ox, Ọỳ). Xét chuyển
ñộng quay tương ứng của nó từ tia ñầu Ox
ñến tia cuối Oy. Lúc ñó số ño của (Ox, Oy) là
số thực a ñược xác ñịnh theo chuyển ñông
quay này như sau :
+ ứ là số dương nếu chuyển ñộng quay ñã
cho của {Ox, Oy) ngược chiều với phiều quay củã kim ñồng hổ ; a là số âm
nếu chuyển ñộng ñó cùng chiều với chiều quay của kim ñổng hồ.
+ ðộ lớn của a (tức \a\) bằng ñộ lớn của góc quay ñược thực hiộn trong
chuyển ñộĩig quay ñã cho từ Ox ñến Ọy (nghĩa là bằng số ñó của góc mà tia
Ox phải quét ñể ñi ñến vi trí của tía Oy trong chuyển ñộng quạy ñó)*
Ta nói rằng số ño cùa góc lượng giác (Ox, Oy) bằng a và kí hiệu :
sñ(ỠJt, Oy) = a.
Ví dụ 2. Xét các gộc lượng giác (Ox, Oy)ị , (Ox, Oy)2 và (Ox, Oy)3 cho ở ví
dụ 1, ta có thể thấy :
sñ(Ojt, O y\ =45°,
sâ(Ox, Oy)2 =405°,
sâ(Ox,Oy)3 =-315°.

Như vậy, khác vói góc hình học, số ño của hai góc ỉượng giác (Oz, Ot)ị và
(Oz, Oi)2 có cùng tia ñầu Oz và tia cuớỉ Ot nói chung Ịà không bằng nhau.
Nhưng rõ ràng là hai chuyển ñộng quay tương ứng của chúng chỉ khác biệt
nhau một số vòng quay kín nên ta có : sñ(ớz, Ot) 2 - sñ(Oz, Ot)ị + Ẩ:360°, với
k là số nguyên.

96
o z

( 0 Zi O t \ (Oz, Ot)2

Hình 2.4

3. Góc tượng giác ñối và hệ thức C hasles


Cho góc lượng giác (Ox, Oy). Góc lượng giác, ñổi của (Ox, Oỵ), kí hiệu
(Ox, Oy)~, là góc Ịượng giác từ Oy ñến Ox với chuyển ñộng quay tương úng là
chuyển ñộng ngược của (Ox, Oy).

Hình 25

RỒ ràng là : sâ(Ox± Oy) - -sâ(Ox, Oy).


Như vậy ñối với góc lượng giác ñòi (Ox, O yỹ, Oy trở thành tia ñầu còn Ox ữở
thành tia cụối. Do ñó^ với hai góc (Ox, Oy) và (Oy, Ox) bất kì cho trước, ta có :
sñ(0;y, Ox) = sñ(Ojc, Oy) + k360°
=?■ sñ(Oy, Ox) = -sñ(Ox, Oỳ) + k360°, với k là số nguyên.
Bây giờ ta phật biếu và chứng minh một hộ thức quan trọng về các gốc lượng
giác. Hệ thức này ñối vối các góc lượng giác có ỷ nghĩa vặ vai trò cũng như là
hệ thức Chasles ñã ñược học ñối với ñộ dài ñại số các ñoạn thẳng :
AC = AB + BC. Do ñó nó thữỡng ñược gọi là hệ thức Chaslesdốì với các góc
lượng giác.

97
?A-CT HÌNH HỌC 10
ðịnh tí (Hệ thức Chasỉes). Giả sử (ỠJC, Oỵ), (Oy, Oz) và (ƠJC, Oz) là ba góc
lượng giác cho trước. Lúc ñó ta có :
sñ(Ox, Oz) = sñ(0;c, Oỳ) + sâ(Oy, Oz) + k360°.
Chứng minh, Quay tia Ox theo chiều dương
(ngược chiều kim ñồng hồ) cho ñến khi
gặp tia Oz lần ñầu. Có hái khả năng sau
xảy r a :
i) Tia Ox sẽ gặp tia Oy trước hoặc cùng lúc
với khi gập tia Oz (h. 2.6)
Lúc này kí hiệu (Ox, Oy)ị là góc lượng
giác tương ứng với chuyển ñộng quay vừa
thực hiện từ Ox ñến Oy.
Tương tự xác ñịnh các góc lượng giác (Ợy, O z\ và (Ox, Oz)ị .Tã có:
sñ (Ox, ơ z ) ị = sñ(ƠJt, Oy)i + sñ(ỡy, Oz)I,
mà sâ(Ox, O z\ - sâ(Ox,Oz) + ầ360°
sñ (Ox, Ợy)j = sâ(Ox, Oy) + /360°
sñ(ơj, O z\ = sñ(Ọy, Oz) + í360°
nên ta ñược : sñ(Ox, Oz) = sñ(Ojc, Oỳ) + sñ(Oy> Oz) ■+Ắ360°, với k <= %.
iì) Tia Ox sẽ gặp tia Oỳ sau khỉ gặp tia Oz
(h.2.7) :
Lúc này ta quay tiếp tia Ox sau khi ñã gặp tía
Oz cho ñến khi gặp tia Oy lần ñầu. Kí hiệu
(Ox, O z\ , (Oz, Oy)2 và (Oxt O y\ ỉà các
góc lượng giác tương ứng với Gác chuyển
ñộng quay vừa ñược thực hiện. Ta c ó :
sñ(ơ.*, Oy)ị - sñ(ơx, Oz)1 + sñ(Oz, Ọy)i Hình 2 .7

=> sñ(ỡx, Oz)J = sñ(Ojt, Oy)x - sñ(OzvỌỳ)r


mà sñ(Ox, Oz)] = sñ(ỡ;t, Oz) + Ã36GV
sñ (ơ ^p y )i= sñ (0 x ,0 y ) + /360°
còn sñ(ỡz, O y\ = -sñ(ỡ)>, Oz) + í360°
nện ta ñược : sñ(ỡ*, Oz) = sñ(Ox, Oy) + sâ(Ọy, Oz) + £360° với k € z.
.ðịnh lí ñược chứng minh-. □

7B-CT HÌNH HỌC 10


I. Cung lượng giác
Cho ñường tròn (ớ) tâm ớ và hai ñiểm My N trên (O). Tương tự nhự góc lượng
giác, cung ỉượng giác từ M ñến isr, kí hiộu MN, chi ñược xác ñịnh khi biết
ñược chuyển ñộng tờ ñiểm M ñến ñiểm N trên
. ñường tròn (ỡ). ðiểm M ñược gọi là ñĩểm ñầu
còn ñiểm N ñược gọi là ñiểm cuối cùa cùng
lượng giác M N.
* _- - r\
Rõ ràng mỗi cung lượng giậc MN sẽ tuơng
ứng dúy nhất với một góc lựợng giác (ỚM,
ON) (chuyển ñông từ ñiểm M ñến ñiềm N
tương ứng với chụyển ñộng qtìay từ tia OM
ñến tia ON}. Hình 2.8
------ • ' - , ‘.
Do ñỏ số ño của cung lượng giác MN có thể xác ñịnh bằng số ño cũa góc
lượng giác (OM, ON) tương ứng với n ó :
. . sñ MN = sñ(OAÍ, ON).
>. Radian
-: Trước ñấy ta ñp các góc vàịcung bằng ñộ. ðối với các góc và CỊing lượng giác,
khi mà số vòng quay trong chuyển ñộng tương ứng từ tía ñầu ñến tỉa cuối là
khá lớn thì số ño cùa chung tính bằng ñộ sẽ trờ nén cồng kềnh. Do ñó, bên
cạnh việc ño bằng ñộ, người ta coil sử dụng ñơìỊ vị bằng rañiaii ñể làm cho số
ño cáọ gộc và cung ỉừợng giác ñược gọn gàng h ơ n . ðơn vị radian . CÒÍỊ có ý
nghĩa hình học khá ñơn giản vă rất tiện lợi ửong việc tính ñộ ñài eác cung tròn
cũng như trong việc xét các hàiĩi số lượng giác sau này.
ð onvịR añỉan B /
Cho ñường tròn (Ợ) tâm ớ, bán kính R và một
cung AB trên (O).
Ta nội cung AB có số ñọ bằng 1 rañỉan nếu ñộ
dài của nó ñúng bằng bán kính R và viết:
sâAB —1 rad.
Luc ñó ta cũhg nói rằng số ño góc AOB bằng 1
radian và viết: .
■ AOB = 1 rad.
' Hình 2.9

99
liên hệ giữa rañian và ñộ
Do ñường tròn có ñệ dài bằng 2tcR và có số ño là 360° nên ta có :
360° = 2t í rad. '
Suy ĩa 1° = rad. ðây là công thức ñổi từ ñộ sang rañian.
180
( 180Y
Ngược lại ta có : 1 rad = Ị ■I . ðây là công thức ñổi rañian sang ñộ.
ðối yới số ño của cung lượng giác, góc lượng giác (có thể là số âm), ta cũng
có thể ñổi từ số ño ñộ sang số ño rañian và ngược lại.
Ví dụ 3. ðổi từ ñộ sang rañian các số ño sau :
30°,-75°, 270°,-1200°.
Giải. Ta có :
3 0 ° = 3 0 .ir a d = f ra d ,

-75“ = - 7 5 . i rad = - A nrad,-

270° = 2 7 0 -^ r rad = ị n rad,


1oO. 2
-1200°= - 1 2 0 0 . rad = - ^ 7 1 rad. □
Từ nay ta quy ước khỏng ghi rad ñằng sau các số ño tính bằng rañián, chẳng
han viết 30° = — thay cho 30° = -7 - rad.
6 -6
Ví dụ 4. ðổi từ rañian sang ñộ các số ño sau : '"
Tt '3.71 7n 40
-g , — ,

Giải. Ta c ó :

5 - ỉ í ” )’ - ^

- ặ = _ % f 2 i ° T = _ I08°,
5 5 ^ 71. )

1S.-ĨS. Í M f
3 - f - ir ' = 420 '
40tc 40tt
— I =-800° □

lóo
Dưới ñây là bảng tương ứng giữa số ño bằng ñộ và rañian của các góc (cung)
ñặc biệt trong phạm vi từ 0° ñến 180°.

Số ño bằng ñộ

oo
0° 30° 45° 60° 90° 120° 135°

oo
Số ño bằng 7C n- K 7E 271 3n 5k
u K
rañian 6 4 3 2 3 4 6
ðộ dài cung tròn
Cho ñường tròn (0) bán kính R. ðể ý rằng một cung tròn trên (o ) với số ño
bằng 1 (rañ) sẽ có ñô dài ñúng bằng bán kính R. Thành thử nếu cung MN có
số ño bằng a (rad) thì ñộ dài ỉ của nó sẽ l à : / = a.R
Công thức này cho phép ta ñễ dàng tính ñược ñộ dài của một cung tròn theo số
ño của nó bằng rañian.
Ví dụ 5. Cho hình tròn tâm o bán kính R = lOcm và một ñiểm A trên biên của
nó. Người ta quay hình tròn quanh ñiểm o một góc bằng
Hỏi ñộ dài cụng tròn mà ñiểm A ñã thực hiện trong
phép quay này ?
Giải. Gọi AB là cung tròn mà ñiểm A ñã thực hiện
trong phép quay nói trên, ta có :
'—' 4ĩí
sñA Ề = ~ .

Suy ra ñô dài / của cung AB bằng :


/ = ^ . / ? = ^ . 1 0 ( c m ) = 87ĩ(cm). □ Hình 2.Ị0

BÀI TẬP
1. Cho Ox, Oy là trục hoành và trục tung của hệ tọa ñộ Oxy. Tìm số ño các góc
lượng giác (Ox, Oy) thỏa mãn :
0° < sñ(ỠJC, Oy) <500°.
2. Cho hai tia Ox, Oy. Biết rằng các góc lượng giác (Ox, Oy) có số ño dạng :
sñ(ỠA', Oy) - 60° + /:360° (k <=■ Z), tìm số ño các góc lượng giác (ỚJC, Oy)
thỏa mãn:
-360° < sñ(0^, Oy) <360°

101
3. Cho hai tia Ox, Oy với xOy —70°. Tim số ño các góc lượng giác {Ox, Oy)
thỏa m ãn:
-100° < sâ(Ox, Oỳ) <300°
4. Cho các góc lượng giác (OXi Oy) và {Ọx, Oz) với sñ(ơx, Oỳ) = a°v ặ
sâ{Ox, Oz) = 0 °. Tìm số ño các góc lượng giác (Oy, Oz).
5. Cho các góc ỉượng giác (Ot, Ox), (Otr Oy) và (Oĩ, Oz). Chứng minh các tia Ox
và Oy ñối xứng nhau qua Oz khĩ và chỉ k h i:
sñ(ỡf, Ox) + sñ(Of, Oỳ) - 2sñ(Oí, Ọz) + £360° (k e Z).
• •'
6. Cho hai ñiểm A, 5 cùng chuyển ñộng ñều trên ñường tron (O) có tầm o. Biết
rằng mỗi phút tia OA quét ñược một gộc bằng 60°, tia quét ñược một góc
bằng 90° và ở thời ñiểm ñầu. tiên của chuyển ñộng, các ñiểm A và B ñối xứng
nhau qua ñiểm o.
a) Hỏi cần bao nhiêu thời gian ñể các ñiểm A v ặ B gặp nhau lần ñầu nếu A và
B chuyển ñộng cùng chiều ?
b) Hỏi cần ít nhất bad nhiêu thời gian ñể các ñiểm A và B lại ñối xứng qua o
sau khi bắt ñầu chuyển ñộng riếu Á vấ B chuyển ñộng ngược chiều ? ,
7. Cho hai tỉa Òx, Oy cùng quay ñều quanh ñỉểm o. TỊa óx quay với vận tốc góc
40°/phút, tia Oy quay với vận tốc góc -20°/phúL Biết rắng.ở thời ñỉểm ñầu
tiên của chuyển ñộng, Ox và Oy nằm ộ vị trí. sao cho các góc lượng giác
{Ọx, Oy) có số ño dạng:
sñ(0;t, Cty) = -120ọ + £360° ịk e Z).
a) Hỏi cần bao nhiêu thời gian ñể các úsl Ox và Oy gặp nhau lần ñầu ?
b) Hỏi cần bao nhiêu thời gian ñể các tia Ox và Oy gặp nhau lần thứ n với n ỉà
số nguyên dương cho trước ?
c) Gâu hỏi tưoíng tự như câu b) ñể cậc tia Ox và Oy nằm trên cùng một ñường
thẳng và ngược chiều nhau ỉần thứ rc.
(Vận tốc góc một tia Ot quaý.ñều là a° /phut, nếu sầu mỗi phứt, Ot quay ñến
vị trí tia Oz sao cho sñ(ỡí, Oz) = a°).
8. a) ðổĩ rá rañian các số ño sau :
72°; -40°; 112o30', -253°20’ ; 2028°.
b) ðổi ra ñộ các số ño sau:
4ĩt 7t ị I7t ĩ 51tc 97ji
“15 ’ Í T ’ - ~2CT; Í T '
102
9. Một hình trọn bán kính R = 10cm quay ñều xung quanh tâm của nó với vận
tốc góc bằng 16 rad/phứt.
a) Tính ñộ dài ñoạn ñường inà một ñiểm A trên biên hình tròn thực hiện ñược
trong chuyển ñộng nói trên với thời gian là 3 phút.
b) Gâu hỏi tương tự ñốì với một ñiểm B trên hình tròn và cách tâm một khoảng
cách 4cm với thời gian là 5 phút
10. Một chiếc xe hai bánh có bán kính bánh trước là 50cm và bán kính bánh sau là
80cm chuyển ñộng vói vận tốc không ñổi trên một ñoạn ñường thẳng. Biết
rằng vận tốc góc cùa bánh sau trong chuyển ñộng này là 500 rad/phut
a) Tính vận tốc của chiếc xe (ñơn vị km/giờ).
b) Tính vận tốc góc của bánh trước trong, chuyển ñộng trên (ñơn vị rad/phút).

§2. CÁC GIẢ TRỊ LƯỢNG GỈẮC CỦA MỘT GÓC (CÚNG)

Trước ñây, các giá trị lượng giác COSa, sin a, tana và còta ñã ñược xét dối với
góc nhọn a. Bây giờ chủng ta sẽ mở rộng các giắ trị này cho góc lượng giác, a
(tức là với một số thực a bất kí). Việc mở rộng như vậy sẽ cho phép chúng ta
thiết lập một số công thức lượng giác quan trọng và qua ñó, giải quyết rất hiệu
quả nhiều vấn ñề tính toán khác nhau trong
hình học và ñại số. .
ở ñây ta sử dụng số ño của góc lượng giác a
bằng ñón vị rañian. ðiều này giũp cho việc *
viết các số ño pó phần nào ngắn gọn hơn. _
Cho ñường ừòn (ơ) tâm Ọ, bán kính/? = 1. x
ðường ừòn (ỡ) thường ñược gội ỉà ñường
tròn ñơn vị hay ñường trồn lượng giác. Tên
gọi này có ñược là do ở trên (ơ), ta cộ thể
biểu diễn các góc (cụng) lượng giác khác
nhau và ñịnh nghĩa một cách trực quan các
giá trị lượng giác của chúng. Hình 2.1Ị

1. ðịnh nghĩa côsin và sin của một g ó c (currg) lượng giác


Cho một góc lượng giác (hoặc một cung lượng giác) có số ño a, tức a rad.
Kí hiệu A, A'là các giao ñiểm của trục Ox với ñưòng tròn (0),,£, 5 'là các
giao ñiểm của trục Oy với ñường tròn (ơ) (xem hình 2.11). Lấy ñiểm M trên

103
(Ọ) sao cho : sñ(OA, OM) = a (hoặc sá AM - a). Góc lượng giác (OA, OM)

ñược gọi là góc biếu diên của a (tương tự, cung lượng giác AM ñược goi là
cung biểu diễn của ạ) trên ñường tròn lượng giác. ðiểm M ñứợc gọi là ằịểm
biểu diễn của a trẽn ñưòng tròn lượng giác.
Các giá trị cosa và sina ñược ñịnh nghĩa như sau :

cosá là hoành ñộ của ñiểm biểú diện M : COSa - x M,


sina là tung ñộ của ñiểm biểu diễn M : sinor = ^ .

Rõ rang cosa, sina ñược xác ñịnh với mọỉ giá trị thực a và chúng chỉ nhận
các giá trị trong phạm vi từ -1 ñến I . Ngoài ra, ñể ý rằng các góc lưcaig giác
với số ño a + 2Ịqiy với k là số nguyên, sẽ có cùng ñiểm biểu diễn ữên ñường
tròn lượng giác giống như a. Do ñó, ta c ó : '
cos(a + 2/cJt) = cosa và sin(« + 2kĩt) = sin ỚT.

Trong trường hợp 0 < a < (tức a là số ño một góc nhọn), có thể thấy ngay
rằng các giá trị cosa và sina vừa ñược ñịnh nghĩa õ.trẼn là hoàn toàn trùng
h ợ p v ớ i c á c tí s ố lư ợ n g g iá c COS a v à sin ớ: ñ ã ñ ư ợ c x é t trự ớc ñ â y tr o n g ta m g iá c
vuông. Dưới ñây là bậng các giá trị lượng giác côsin và sin của một số góc ñặc
biệt trong phạm vi từ 0 ñến Tí. ■

a ' n n 71\ 2n 3t ĩ . 5n
0 K
GTLOV 6 4 3 2 T T ~6

■yjs 1
cosa 1 0 -1
2 2 2 2 2 2
1 V* V3 s V2 1
sinữ 0 1 0
2 . 2 2 2 2 2

Ví dụ 1. Tim tất cả các góc a sao cho COSa = 0.


Giải. Gọi M là ñiểm biểu diễn của or trên ñường ưòn lượng giác (O).
Ta có : cosar = 0 <=>X M - 0
<=>M trùng với một trong hai ñiểm B
hoặc B' trên (P)
n
<=> a = ~~ + 2/ra
2
%
hoặc a = + 21% Ợĩ, / € S)

^ 2+ ^ e ^
C húỷ 1. T ư ơ n g tự, với phương trình
sin or = 0, ta ñược các giá trị orsau :
Hình 2.12
a - 2hn hoặc a = K + 2/71 (h, / € Z)

<=> a - kn (k e Z).

2. ðịnh nghĩa tang và côtang của một góc (cung) lượng giác
Dựa vào các giá trị cos o: và SÙIỚTcủa góc lượng giác <2, ta có các ñịnh nghĩa sau :

sina ( . 71.
tan a ~ — — \ a ^ -T + kn
cosor I 2
cos or
cot a = (a * k%).
sinar

It
Bài toán. Cho góc a + kĩí. Gọi M là
ñiểm biểu diễn của a trên ñường tròn lượng
giác (O). Gọi N là giao ñiểm của ñường
thẳng OM với tiếp tuyến của ñường tròn
(ỡ) tại ñiểm A
Chứng minh rằng : AN = tan a .
(Ở ñây AN là ñộ dài ñại số của vectơ AN
trên trục là ñường thẳng tiếp tuyến của (O)
tạ iA với v ectơ ñơn v ị b ằ n g v e c tơ j của

trục ýOỳ).
Hình 2.13

105
Chứng minh. Gọi Mị, M2 lần lượt là các hình chiếu vuông góc của M trên
Ox,Oy, ___ __ __ ___
AN OA AN OA
Ta có :
MịM 0M Ỉ 0M 2 0 M x
_ ì TT
mà OAa = ,I nên ta ñược
^ : "777 sinar
AN = •====• = — - — = tan_ Of. n□
0M X cos a
Chú ỷ 2.
• ðẳng thức tan (X = AN cho ta ý nghĩa hình học củạ^iá trỊ tana. Nó còn cho
thấy rằng tan a có thể nhận tất cả mọi giá trị thực. Ngoài'ra, do các góc a+ hz,
với Ấ: là số nguyên, sẽ có cùng ñiểm cắt trên ñường thẳng tiếp tuyến tại /4
(ñiểm N) giống nhu « nên ta c ó : tan(<z + kn) = tana.
• Nếu thay tiếp tu y ế n của ñường tròn lượng giác tại ñiểm A bằng tiếp tuyến tại
ñiểm B, ta sẽ thu ñược ý nghĩa hình học của giá trị cota và cả những tính chất
tương tự như của tan a vừa nêũ ra ở trên.
3. Hệ thức Hên hệ giữa các giá trị lừợng giác
Từ các ñịnh nghĩa ò trên, ta có ngay các cổng thức sau :
sin2 a + cos2 a ~ 1,
tan a.cot a = 1,
1 = tan2 a t I,
cos2 a
1 = cot _ 2 a . +\ 1,
sin2 a
với a là góc sao cho các giá trị lượng giác trong công thức ñưỢc xác ñịnh.
Các hệ thức này cho phép ta khi biết một giá trị ỉượng giác, có thể suy rạ các
giá trị lứợng giác còn lại của một góc.
3
Ví dụ 2. Biết cos a - -J với 0 < a< 71. Tim các giá trị lượng giác còn lại của
góc a.
Giải. Ta có sin a - ±\ỉĩ - C O S 2 or.

Do 0 < a < n nên sinor > 0, suy ra sin<ar = yjl - COS2 a - -Jl - — = — và
, _sina 4 1 3
tancr = ———= —, cota = —-—*= ũ
COSƠ 3 tana 4 '

106
. Giá trị lượng giác của các g ó c (cung) Hên kếỉ
Trọng quá trình tính toán, ta thường gặp các góc ñối nhau, bù nhau, phụ
nhau, Các góc rihư vậy thưòng ñược gọi Ịà các góc liên kết vằ việc vân dụng
các mối Miên hê giữa các giá tn lượng .giác của chứng sẽ giúp eho các bước
tính toán ñược ñễ dàng hơn.
a) Giá trị lưọng giác của hai góc ñối y
Cho hai góc lượng giác ñốì nhau a và -CL Gọi
Aíj Và M2 lần lượt là các ñiểm biểu ñiên của
ạ và - a trên ñường tròn lượng giác. Không /V *
khó ñể thấy rằng Mị và M2 ñối xứhg nhau \J-a ỉ x*
qua ñường thẳng Ox nên :
\ °
m2
. í-%2 - XMx ' .

ƯA/, = ~yMx’
cos(-a) - cos or v (tan(-ơ) = -ta n <2 Hình 2.Ỉ4
Suy ra và <
L s i n ( - a ) » - s in a (co t(-a) = - cot a .

b) Giá trị lượng giác của haìgóc bù nhau


Cho hai góc lượng giác bù nhau a và K —OL y ‘

Gọi My và M2 lần ỉượt là các ñiểm biểu diễn


của á vẩ jt - á trên ñường trồn lựợng giác.
Không khó ñể thấy rằng Mị và M2 ñối xứng
với nhau qua ñưòng .thẳng Oy nên :
\ 0 1 x

J % 2 = ~XM,
\ y \ i 2 = y M i'

[ c o s ( t c - a ) ~ -C O S a
Suy ra.
[sin(7c - à) = SÙI or Hình 2.15
: a) = -ta n ơ

!COt(rc - a) = -c o ta .
c) Giá trị lượng giác của hai góc phụ nhau
Cho haigốc lượng giác phụ nhau ữ và ~2 ~ a -Khôngkhố .ñế thấy rằng các
ñiểm Mị và M-y, biểu diễn của hai góc ñó ừên ñưòng tròn lượrig giác, ñối
xứng vói nhau qua ñưòng phân giác của góc phần tư thứ nhất (góc xOý) nên :

107
\x m 2 - yMị
yM2 = XMX-

rCOSỈ -J
U -- a ÌI -= '
sina
Suy ra
sinf a I = c o sa

tanj^—- a \ - cot a

vả ( 'ì
cot 2 ~ ữ j~ tana-

d) Giá trị lương giác của các góc hơn kém %


Cho .hai góc lượng giác crvà ớ: + 71. Do các
ñiểm biểu diễn MJ và M2 của chúng tiện
ñường tròn lượng giác ñối xứng nhau qua gốc
toạ ñộ o nên :
x m7 = -XM,
Ựm -, — yM,
ícos(a + 7t) = - c o s a
Suy ra < . ■
Ịsin(ớr + K) = - s i n a
tan(ớr + TÌ) = tan à

cot(a + TÌ) = cota.

e) Giá trị ỉưạng giác của các góc hơn kém y

Cho hai góc lượng giác a và & + 2 ' ^ ý a +2 = 2~ nên t^eo


các hệ thức của các góc phụ nhau và góc ñối, tạ có í
COS( ơ + — !.= sin(-ữ) = - s i n a và sin
V f a +V— Ịì -= cos(-ớr)
, = cosor.

cosií a + 2 J _ ~ - a 'í tan Ịí ứr + yn ) =


_ -co t a
V ậy: N và <
sinị a- + ~ ị = coốa cotị a + Ỷ = - tan a.

108
Ví dụ 3. Tính A - COS a + -^j sinỊ^r - a j + cós^a - ^rj “ a
Giải. Ta có
s i n ^ - a j = cos^a + y j (gócphụ)

,(2ĩi 'V . f . ịO f * v.x


sin -y- - a J - sin a + ^ '

cos^a - -^j'= ,sin^cr + - jj (góc hofn kém-^)

Suy ra A - COS2 + y j + sin2 = 1. □

BÀITẬP
1 ĩí K
11. Cho sina - Ỷ và —J < a < -J . Tính c o s a , tana .

■ 5 7C
12. Cho cos a = - — và - n < a ~ 2 ' s^n a ’ cot a '
cos a - 2 sin a
13. Cho tan a - -3 và 0 < a < 7C. Tính COS a ,
2 cos a + sin a
14. Giải các phương trình sau :
-% :_4 _ 4 ■ t
a) s in X + COS x = \

b) sin1lx + cos1lx = 1
c) sin19x + c o s91Jt = “ Ị.
15. Chứng minh các biểu thức saụ không phụ thuộc * ;
a) A = 2(sin4jc + C0S4JC+ sin2* cos2x)2 - (sin8* + COS8*)
b) B= 3 ( s in Sjt: - c o s 8jc) + 4 ( c o s 6jc - 2 s in 6x ) + ó s in 4*.

16. Tính giá trị cụạ các biểu thức sau :


Tí ] : ( 7C
COS
4 - 3tc .. 71
a) Ạ ~ —tan -Ị- - X Isin
3n x 4
1 + sin X -
5%']
• 2
sin I ~~
TC
- X sin 1 + cos \ X -

b) B = r v V
4n
cps| X + —
V -V V ■'S

17. Sử ñụng ý nghĩa hình học cùa COS a , chứng m inh các ñẳng thức sau :
2n 4ĩC 6n 1
a) cos-=- + cos-^- + cos .
7 7 7 2
It 37T 571 ?7C 1
b ) COS Q + cos — + C0S“ - + c o s - r - -
7 7 7 2*
18. Tim GTLN và GTNN của các biểu thức saụ:
• .6 __ 6
a ) A = sin X + COS X

b ) B - >j\ + 2sm^c + V i 7 w l .
• 4 _ 4 s 8
sin X cos X 11 sin X cos X
19. a) Cho a, b> 0. Biết , tính
a b a +b a* b
b) Câu hỏi như trên với a, b là các số thực tùy ỷ thỏa mãn a, b vầ ứ + b khác 0.

20. Chứng minh .sm* Sĩn.y <


1 - siiutsiny
Ị m p ịỊ xy ñể biểu thức có nghia.
21. Cho a, b ,c,d > 0. Chứng minh :
a + b ^ asin4* + bcos4y acos4jc + ồsin4y b
— _ _ < — __— ------------------------------------------------ — 4-- ---------- < _ + __„
c + d c s i n 2 * + í / c o s 2;y c c o s 2x + d s ìn 2y c à

với mọi X , y ñể biểu thức có nghĩa.

§3. TÍCH VỐ HƯỚNG CỦA HAIVECTƠ

1. Góc ñịnh hướng


Ở phần trước chứng ta ñã ñịnh nghĩa ñầy ñủ các giá trị ỉữợng giác của một
góc. ðể việc trình bày ñược chặt chẽ, chúng ta ñã sử dụng khầi niộm các góc
ỉượng giác và số ño của chúng. Những góc như vậy, như ta ñã thấy, chỉ ñược
xác ñịnh chừng nào chúng tạ biết rõ chuyển ñộng quay tố tiá ñầu ñến tia cuối.
Tuy nhiên trong các bài toán hình học, nói mà chúng ta thường chỉ quan tâm
ñến vị trí tương ñối giữa hai tía thì sẽ thuận lợi và ñơn giàn hơn nếu một góc

110
ñược xác ñịnh hoàn toầri khi cho trước hai tia của nó và ñịnh rã ñầu là tia ñầu,
còn ñâu là tia cuối.
ðiều này sẽ dẫn ñến khái niệm góc ñịnh hướng giữa hai tia. Như vậy, tuy cụng
phân biệt tia ñầu và tía cuối nhưng khác với góc lượng giác, góc ñịnh hướng
giữa hai tia sẽ ñược xác ñịnh khi cho trước hai tia rìày mà không cần ch o .
chuỵển ñộng quay cụ thể giữa chúng. Nói một cách khác, góc ñịnh hướng
chính là góc hình .học có sự phân biệt tia ñầu và tia cuối.
Ta hãy xem xét cụ thể khấi niệm gốc ñịnh hướng giữa hai tía và số ñó của nó.
Góc ñịnh hướng giữa hai tia
Góc ñịnh hưống giữa hai tia Ox và Oy, kí hiệu
{OxiOỷi, với tia ñầu Ox và tia cuối Oỵ ñược xảc
ñịnh nếu cho trước hai tia Ox và Oy..
Số ño của góc ñịnh hướng (Ox, Oỵ), kí hiệu
sñ(ỡ.r, Oy) bằng số ño của một gổc lượng giác ~
bất kì từ Ox ñến Oy. Hình 2J8
Do có vô số các góc lương giác như vậy (tương ứng với vô số cách quay từ tia
ñấu Ox ñến tia cuối õý) và các số ñõ của cổứng chỉ khác nhau một bội cửa 2it
nên số ño của một góc ñịnh hướng có thể chọn một giá trị bất kì trong tất cả
các giá trị ñó.
Ví dụ 1. Góc ñịnh hưóng (ỠJC, Oy) ở hình 2.19
c ó s ố ñ o ỉà m ộ t g iá tr ị b ấ t ỉ a tr o n g c á c g iá trị

-Ẹ + Ịỉạty với k là số nguyên. Tạ viết: .

sñ(ỞJc, Oy) - - J + 2kn


4
hoặc ñơn giản hơn là : Hình2J9

(Ox, Oy) = J (mod 271). □

Giá trị chính của một góc ñịnh hướng


Với một góc ñịnh hướng (Ox, Oỳ) cho trước (tức là vối hai tia ñầu và cuổì Ox
và Oy cho trước), ta thấy rằng luỗn tìm ñược một góc luợng giác (ƠJC, Oy) với
số ño a trong ñó : -it-< a <71.
Lúc ñó số ño của góc ñịnh hựớng (Ox, Oy) sẽ Ịà một trong các giá trị dạng
a + 2&71, thành thử ta có thể viết:

111
sñ(ơx, Oy) = a+ 2kn
hoặc ñơn giản hơn là ỉ
(Ọx, Oy) = a (mod 2tc).
Giá trị a ñược gọi là giá trị chính của góc ñịnh hướng (Ox, Oy) và thông
thường ta viết số ño củà một góc ñịnh hướng (Ox, Oy) dưới dạng :
(Ox, Oy) = a (mod 2n), với a là giá trị chính.
Ví dụ 2. ðối với các góc ñịnh huớng {Ọx, Oy) và (Oz, Ot) ở hình 2.20, ta CÓ :
Or

{Ox, Oy) = (mod 2n) (Oz, Oì) = (mod 2ti)


2n
(giá trị chính là a = ~ ) (giá ữị chính là a - —
Hình 2 20
Chú ý L ðể biểu ñiễn góc lượng giác và góc ñịnh hướng giữa tia ñầú Ox và tia
cuối Oỷ, ta ñều dùng kí hiệu (O*, Oy). ðiều này thường cụng không thể gây ra
n h ầ m lẫ n g iữ a c h ú n g v ì ñ ể c h o m ộ t g ó c lư ợ n g g iấ c , ta c ẩ n p h ải n ó í rò c h u y ể n
ñộng cụ thể giữa tia ñầu và tia cuối. Mặc dầu yậy, tốt hơn. cả là inỗi khí bắt ñẩu
xét một gốc nào ñó, cũng nên cho biết ñó là gổG lượng giác (Ox, Oỳ) hay là góc
ñịnh hướng (ỠJC, Oy).
Nếu số ño của các góc ñịnh hướng (ỡx, Oy) và (Oz, Ot) qhỉ sai khác nhau một
bội của lĩíị tức là :
sñ(0*, Oỳ) = sñ(ỡz, Oi) + 2ỈCK
hoặc (Ox, Oy) = (Oz, Ot) (mod 2tĩ)
thì ta nói hai góc ñó bằng nhau.
Không khó thấy rằng từ hệ thức Chạsles ñối với các góc luợng giác và cách
xác ñịnh số ño cua góc ñịnh hướng vừa nêu ở trên, ta ñược hộ thức Chasles ñối
với các góc ñịnh hướng như sau :
$ñ(Ox, Oz) = sâ(Ox, Oỳ)+ sâ(Oỵ, Oz) + 2ỈCK V
hoặc (Ox, Oz) ~ (Ox, Oy) + {ỡy, Oz) (mod 2tĩ).

12
Góc ñịnh hướng giữa hai vectơ
Cho hai vectơ Vj và v2. Góc ñịnh hướng
giữa hai vèctơ Vj và y2, với yectơ ñầu Vj
và vectơ cum v2 ñược xác ñịnh như sau :
Cố ñịnh một ñiểm o và dựng các ñiểm
A, B sao cho O A = Vị, OB‘ = v2.

Góc ñịnh hướng giữa vectơ ñầu Vj và vectơ cuối v2 chính là góc ñịnh hướng
giữa tia ñầu OA và tia cuối OB.
Số ño của góc ñịnh hưóng giữa Vj và v2 , kí hiệu sñ (Vị, v2) hoặc ñơn giản là
(Vj , v2) , chính là số ño của góc ñịnh hướng (OAy OB). ,
Ta viết: (Vj, v2)= (OA, OB) (mọd 2n).
Trong trường hợp có ít nhất một. trong hai vectơ bằng vectơ 0, góc ñịnh hướng
(Vj, v2) có thể xem là một góc ñịnh hướng bất kì.

Trường hợp (vls v2) = (mod 2n) (lúc ñó phương của các vectơ Vj và v2
vuông góc với nhau), ta nói rằng các vectơ Vj và v2 vuông góc với nhau và kí
hiệu : Vj ± v2.
Vì số ño (radian) của góc ñịnh hướng (giữa hai tia, giữa hai vectơ) xác ñịnh sai
khác 2kn (k 6 Z) nên có thể nói ñến các giá trị lượng giầc sin, côsin, tang,
côtang của góc ñó. Chẳng hạn :
cos(w, v) = 0 <=> (Ũ, v) = Y + k% (k e Z) o Ũ ± V.
Ngoài ra, với số ño xác ñịnh của góc ñịnh hướng, vẫn có thể sử ñụng ñược các
công thức lượng giác nói mục 4, $2.
2. ðịnh nghĩa tích vô hướng của hai vectơ
Bây giờ chúng ta ñịnh nghĩa một phép toán quan trọng, ñó là tích vô hướng
của hai vectơ. Nó không chỉ cho phép mở rộng mối quan hệ giữa các vectơ mà
còn có thể ñược vận dụng hết sức hiệu quả vào việc giải quyết nhiều bài toán
hình học khác nhau.
C h o h a i v e c t ơ Vị v à v2 . T ích v ô h ư ó n g c ủ a Vj v à v2 , k í h iệ u V]. v 2 ñ ư ợc ñ ịn h
nghĩa như sa?.! :
^1-^2 = |v j|. |v2[ COS (vb v2)

113
8A-CT HÌNH HỌC 10
Trong ñó |vj| 7 |v2| là ñộ dài các vectơ Vj, v2, còn (Vị, v2) là góc ñịnh hướng
giữa hai vectơ Vị và v2.
ðỊnh nghĩa này cho thấy rằng : khác với các phép cộng,phép trừ hai vectơ mà
kết quả là một vectơ, tích vô hướng củahai vectơ ỉạicho kết quả là một số
thực.
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B —Ị3, cạnh BC = a. Tính các
giá tr ị: AB.AC, BC.BA, CA.CB .
Giải. Ta c ó :
ÃB . Ã c = 0 (docos(Ãẽ, ÃC) = 0).
— — 7 7
BC.BA = a.acosJ3.COS/3 = a COS fĩ ỊỊ
— — ÍK
CA.CB - asinyơ.a.cos -^-J 3 =a sin yổ.D
V2 '
Chú ỷ 2 . Từ ñịnh nghĩa, có thể thấy rằng nếu Vị _L v2 th ì Vị .v2 = 0 . Ngược
lại, nếu V] . v2 = 0 thì hoặc ít nhất một trong hai vectơ Vj, v2 là vectơ không

(do ịvj| = 0 hoặc |v2| = 0), hoặc (Vị, v2) = ±Y (mod 2k ) (do cos(vj, v2) = 0).
Như vậy, trong mọi trường hợp ta ñều ñược Vj _L v2 (xem quy ước về góc ñịnh
hướng trong trường hợp có ít nhất một vectơ bằng vectơ 0 ở trên). Tóm lại
ta c ó :
Vj_L v2 OVJ.V2 =0.
Tính chất này cho chúng ta một phương pháp chứng minh khá tiện lợi sự
vuông góc của hai ñường thẳng.
Bài toán 1. Cho hai vectơ AB và CD . Kỉ hiệu c \ D' là hình chiếu của c , D
trẽn ñường thẳng AB (giả sử A * B). Chứng minh rằng :
ÃB.CD = Ã B .C 'D \

trong ñó AB, C'D ' là ñộ dài ñại số của các vectơ AB, C'D ' trên trục AB.

Chứng minh. Gọi a là giá trị chính của góc ñịnh hướng(Afi, CD), - n < a < Tí.
Xét hai trường hợp sau :

114
8B-CĨ HÌNH HỌC 10
Trường hợp 1 : —J < a < —.

Lúc này AB và C'D' cùng hướng trên


trục AB nên:
à ẽ .C D = AB ... CD COS(ÃB, CD)
Hình 223
= ÁB . C'D' = ÃB . C 'D \

Trường hợp 2 : a < ——hoặc a >

Lúc này AB và C'D' ngược hướng nên :


Ă i . CD = AB . CD cos(ÃẻỵCD)
= AB. {-C D )
- ÃB . C 'D '.U Hình 2 2 4

Nhận xét. ðẳng thức vừa chứng minh cho ta ý nghĩa hình học của tích vô
hướng của hai vectơ : ñộ là. tích ñộ dài ñại số của một vectơ vớí ñộ dài ñại số
hình chiếu của vectơ còn lại. trên trục của vectơ ñầu.
Ý nghĩa vật lí của tích vô hường
Thật ra khái niệm tích vô hướng Vừa
ñược ñịnh nghĩa ở trên mang ý nghĩa
vật lí cụ thể, ñó ỉà "công sinh ra
trong một chuyểri ñộng bởi một lực".
Ta thử làm rõ thêm ỷ này.
Xét một vật thể m chuyển ñộng từ Q
ñiểm o ñến ñiểm ớ ' dưới tác ñộng
củam ộtỉựcF.
Lúc ñó lực F ñã sinh ra một công A và A ñược tính bằng .tích ñộ dài .ñại số
của vectơ chuyển ñộng OO' với ñộ dài ñại số hình chiếu của lực F trên trục
ñường thẳng o ơ của chuyển ñộng : A - QO' OH (xem h. 2;25)

Theo nhận xét ở trên, Ả bằng tích vô hưổng của các vectơ 0 0 ' và F. Vậy tích
vô hướng 0 0 '. F chmh là công sinh ra trong chuyển ñộng 0 0 ' dưới tác
ñộng của lực F.

115
Trước hết, không khó ñể chứng minh các tính chất ẩau của tích vô hướng :
a) a .b = b . a (tính giao hoán)
b) (ka) . b = a . (kb) = k(a . b \k là số thực
c) a.(b + c) = a .b + a . c (tính phân phốỉ ñối với phép cộng).
Các tính chất a), b) suy ra trực tiếp từ ñịnh nghĩa, còn tính chất c) ñược chứng
minh bằng cách áp dung nhận xét ở sau bài toán 1 về ý nghĩa hình học của
tích vô hướng và ñể ý rạng hình chiếu của tổng các^ẹctơ bằng tổng các vectơ
hình chiếu.
Từ các tính chất này, tương tự như ñối với các số thực, có thể nhận ñược các
hằng ñẳng thức bậc 2 quen thuộc sau ñây :

d) (a + bỶ = a + b + 2 a . b
e) (a - b)2 = a + b ~ 2a . b

f) a - b = (a + b) . (a - b).
Ở ñây V2 = V . V = Iv|2 còn ñược gọi là bĩnh phương vô hướng của vectơ V.

Ví dụ 4. ƠIO tam giác ABC. Trên các cạnh AB, AC, dựng ra phía ngoài các
tam giác ABE, ACF vuông cân tại A. Gọi / là trung ñiểm cạnh BC. Chứng
minh rằng Ai _LEF.
Chứng minh. Ta chứng minh A I . EF = 0.

Thật'vậy,'ta c ó : AI - 2 ^ 8 '+-^AC,

EF - AF ~ AE
và ñể ý rằng : AB. AE = AC.AF - 0

nên : ÃỈ.ẼF = i ÃB.Ã? -^ Ã C .Ã Ẽ .

Mặt khác ta lại c ó :


IAB I = AE , A c ị = Apị và (AB, AF) = (ẠE, AC) (mod 2n).

Suy ra : AI.EF = 0. Vậy AI ± EF. □

116
Bài toán 2. Cho ñường tròn (O) tâm o
bán kính R và một ñiểm p. Một ñường
thẳng A thay ñổi ñi qua p và cắt ñường
tròn (O) tạỉ hai ñiểm M, N. Chứng minh
rằng tích PM . PN không ñổi.
Chứng minh. ðặt d = OP. Gọi M ' là
ñiểm ñối xứng với M qua tâm 0 , ta có
M ’N ± P N nên theo nhận xét về ý . Hừứi227
nghĩa hình học của tích vô hướng ở trên:
PM . 7 n = PM . PM' = {PỎ + ÕM) . (PO + ÕM')

~(P Õ + ÕM)(PỎ - ÕM) = PỠ2 - ÕM = d 2 - R 2 không ñổi. □


Nhận xét
1) Từ kết quả bài toán, ta thây rằng khi ñường thẳng A thay ñổi, giá trị của tích
PM . PN chỉ phụ thuộc vào vị trí tương ñốì của ñiểm p ñối với ñưòng tròn
(ỡ). Giá tri này ñuợe gọi là phương tích của ñiểm p ñối với, ñường tròn (ớ).
2) Từ chứng minh trên, ta còn thấy rằrig khi ñường kính MM' thay ñổi trên
ñường tròn (O), tích vô hướng P M . PM' cũng không ñổi và bằng phương
tích của ñiểm p ñối với (O).
Bài toán 3. Cho tam giác ABC. Gọi / là trung ñiểm cạnh BC và H là hình
chiếu vuông góc của ñỉnh A ứên BC. Chứng minh các hệ thức :

a) AB2 + AC2 = 2AI2 + jB C 2. A

b)AB2 - A C 2 - 2BC . in .
Chứng minh
a) Ta c ó :

CB2= (Ã B -Ã C )2 B tì I c

= ÃB2 + ẶC2 - 2ÃB . Ã c. Hình 228

mà 2ÃB . Ã c = 2(Ã7 + ĨB).(ÃỈ + ĨC)


= 2ÍAĨ + ĨB ). (Ãĩ - ĨB) - 2(Ã/2 - 1 b 2) = 2AI1 - jB C 2.

117
Suy ra BC = AB + ACZ - ị2AI* - ịB C

Vậy AB2 + AC2 = 2AI2 + jB C 2.


b) Ta có :
ÃB2 - à c2= (ÃB Hr à ẽ ) . (AB - ÃC) = 2ÃỈ . CB = 2CB .7/7
Vậy AB2 - AC2 = 2BC . lĩỉ. □
Chú ý 3.
1) Hệ thức a) cho phép tính ñộ dài ñường trung tuyểsụiỉ theo ñộ dàr các cạnh
của tam giác nên thường ñược gọi là công thức trung tuyến.
2) Hệ thức b) cho phép tính khoảng cách giữa trung ñiểm / và chân ñuòrng cao
tì hạ từ ñỉnh A xuống cạnh £C và thường ñược gọi là công thức hiệu bình
phương hai cạnh của tam giác.
Bây giờ ta hãy áp dụng các hệ thức này ñể giải quyết hai bài toán quỹ tích
quan trọng sau :
Bàí toán quỹ tích 1. Cho hai ñiểm/4, B phân biột
Tìm quỹ tích các ñiểm M thoả mãn :
MA2 + MB2 = k2, với k Iặ số dương cho trước.
Giải. Gọi / là trung ñiểm của AB. Ta có :
MA2 + MB2 = 2 M ỉ2 +

- 2k2 - AR2
suy ra : Mí = ------ — —. . Hình 2.29

Từ ñây ta có thể kết luận :


AB _ _ A»2
- Nếu k > ứiì quỹ tích M là ñường tròn lâm /, bán kính R = —-------- ----- .

- Nếu k < ụ=r thì quỹ tích là tập rỗng. □ ' ' -

Bài toán quỹ tích 2, Cho hai ñiểm A, B phân biệt. Tim quỹ tích các ñiểm M
íhoả mãn : MA2 - MB2 = k, vôi k là số thực cho trước.
Giải. Gọi ỉ là trung ñiểm cùa AB, H là hình chiếu của M trên AB. Tá có :
MA2 - MB2 = 2ÃB . ĩt ì

118
— k
M
suy ra : ỈH = - ■—=■nên ñiểm H cố ñịnh.
2AB
Yậy M thuộc ñường thẳng d vuòng góc với
— - k
AB tại ñiểm H sao cho IH = —====.
2AB
ðảo lại, lấy ñiểm M bất kì ưên d, ta có
— k
ỈH = và do ñó : MA2 - MB2 = k. Hì nh 2 3 0
2AB
Tóm lại quỹ tích M là ñường thẳng d xác ñịnh như trên. □
ỉ. Biểu ỉhức toạ ñộ của tích v ô hướng
Trong mặt phẳng toạ ñộ Oxy, cho hai yectơ Vj (í2ị ; ồj) và v2

Ta có : Vị = a ặ + bị] và v2 = a2ĩ + &27’ với' i , J là các vectơ ñơn vị trên


các trục ơx, Oy.
Suy ra : Vj . v2= ữịC^Ĩ2 + q t ự . J + b^a^j .ĩ + bỵt^]2
. - a fa + bfo (do 72 = J 2 = 1, Ĩ.J = ]. ĩ = 0).
Côrig thức Vị . v2 = gọi là biểu thức toạ ñộ cùa tích vô hướng.
T rong trường hợp V] = v2 = v (ñ ; b) , công thức trở thành :

V2 = a2 + b2.

và ta ñược : Ị Vị = y[a2 + b2
ðây ỉà công thức ñộ ảài của vectơ.
Từ ñịnh nghĩa và các công thức trên, suy r a :
^ : Vi . Vo + bhy _ -Ị>
cos(v„ v2) = . y -.^ ị = , ' ị rị - (?! * 0, v2 * 0).
ị V1Ị • I v2 I ^ỊaỊ + bệ . lịaị +• b2
Công ứiức này còn ñược gọi là biểu thức toạ âộ của côsỉn gồc giữa hai vectơ.
Ví dụ 5. Tã hãy áp dụng eác công thức trên ñể chứng minh bất ñẳng thức
Bunyakovsky cho 4 số thực ãị, Cbỵ, bỵ, b2 tuỳ ý :

|ứjữ2+ 6jồ2ị < <Jaf + 6j2 . yịaị + bị -

119
Giải. Xét các vectơ VjCtfj ; bị), v2(a2 1 bị)-
ðể ý rằng ị Vj.v2j < |vj | . ịv2ị (do ịcos(vj, v2)| ^ I) nên từ các công thức ở
trên, ta ñược:
\aìa2 + ị - ìiaỉ + + ^2 ‘

Dấu ñẳng thức chỉ xảy ra khi Icos(Vj, v2) Ị - 1<=> ^ 1’ _2^ (mod 2n)
|_ (v i, v2 ) = 71

<=> Vj cùng phương, với v2 <=> Oịbỵ - = 0. □



5. Một s ố công thức lượng giác
a) Dùng hệ thức Chasles và biểu thức toạ ñộ cua tích vô hướng, cọ thể chứng
minh rằng với mọi gỏc lượng giác a, /7 ta c ó :
cos(a ~ jS) = cosa cosy? + sin a sin p .
71
Từ ñộ thay a băng ữ + 2 ’ t^ieo °^c c^nỗ tíỉớc ở mục 4e), §2, suy ra :
s in (a - Ị3) = sin a COS p —COSa sin p ,
rồi thay p bằng - p trong hai công thức ñó, sử dụng các công thức ở mục
4a), §2, suy ra
cos(a + /?) = cos a COS/ ? - sin a sin f ỉ
sin(a + p) = sinacos/? + cosasin/?.
Bốn công thức ñó gọi là công thức cộng.
Hai công thức sau ñây ñược suy ra ñễ dàng từ các công thức trên
* _/ m tan a + tan 0
tan{a + P) = -—
1 - tan á tan /?
* , - 8)
taiì(cE o\ =
_ ,tan —-----
a - tan
1 + tan a tan/?
(khí các biểu thức có nghĩã) cũng ñược gọi là công thức cộng,
b) Trong các công thức cộng, ñặt /?= a, suy ra các công thức nhân ñôi
c o s 2 a = COS2 # - s i n 2 a = 2 c o s 2 ớ : - 1 = 1 - 2 s in 2 a

sin2a =2smổECosa
tanla = (khi biểu thức có nghĩa),
ỉ - tan a
c) Từ công thức nhân ñôi, suy ra công thức hạ bậc
? l + cos2a . 2 1-cos2ớt.
cos or = ---- ------- , sin a - ------------ !

120
d) Từ các cõng thức cộng còn suy ra các công thức biến ñổi tổng thành tích :
sina + sin/? = 2 sin

sin a - sin /3 = 2 COS

cos a + cos Ị3 = 2 CO

cosa —COSp = -2s:


và các công thức biến ñổi ngược ỉại gọi là công thức biến ñổi tích thành tổng.

BÀI TẬP
22. Chứng minh với bốn ñiểm A, B, c, D tùy ý :
AB.CD + AC.BD + AD.BC - 0 .
23. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm o và M là một ñiểm tùy ý. Chứng minh :
a) ĨĨA M C = A4B.MD

b) MẴ2 + M B . ~MD = 2 MA M O.
24. Cho tam giác ABC ñểu cạnh a. Gọi D là ñiểm ñối xứng với ñiểm A qua BC và
M là một ñiểm thay ñổi.
a) Chứng minh : BM . CM + AM . AD - AM khồng ñổi.
b) Tìm quỹ tích ñiểm M thòa mãn : BM . CM + A M . AD = k (k là số thực
cho trước).
25. Cho hình thang ABCD vuông tại A, B có các ùay AD = a, BC = 3a và cạnh
AB = 2a.
a)TínhÃ5. BD t ặ c .BD và AC-BD .
b) Gọi /, J lần lượt là trung ñiểm của AB, CD. Hạ lĩ, J f vuồng góc với AC.
Tính A C . u và ñộ dài ĩ f .
26. Cho tứ giác ABCD có E là giao ñiểm của các ñường chéo AC và BD. Gọi /, J là
trung ñiểm của BC, AD và H, K là trực tâm của các tam giác ABE, CDE.

a) Chứng minh ĩ ĩ i -BD = AC .BD


27. Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (ỡ) có G là trọng tâm. Gọi F là giao
ñiểm của AG với (O) và M, N là trung ñiểm của AB, AC.
a) Chứng minh 3 AG .AF - AET + AC2.
b) Chúng minh A,G, M, N cùng thuộc một ñường tròn khi và chỉ khi

28. Cho tam giác ABC có B, c cố ñịnh còn A thay ñổi. Gọi / là trung ñiểm của BC
và H là trực tâm tam giác ABC.
a) Chúng minh ỈA . 1H không ñổi-
b) Xác ñịnh ñiểm A ñể ỈA + ỈH nhò nhất.
29. Cho tam giác ABC và G là ñiểm thỏa mãn : GA + 2GB— GC - õ .
a) Chứng minh với M là ñiểm tùy ý :
MA2 + 2MB? - MC2 2A/G2 + GA2 + 2GB2 - GC2.
b) Giả thiết ABC ỉà tam giác ñều cạnh á. Tìm GTNN của MA2 + 2MB2 - MC2.
30. Cho tam giác ABC. Tìm quỹ tích ñiểm M thỏa m ãn:
&)AM .B C -2 B M .CẢ +2CM .AB =k.
b)BM .C M -2 C M .AM +2AM .BM = k {k là số thực cho trước).
31. Cho tam giác ABC cÓBC = a,CA = b,AB = cvầ G \k trọng tâm tam giác,
a) Chứng minh với M là ñiểm tùy ý

MA2 + MBl + MC1 = 3M(ý-+ - +b + c


3
b) Gọi G là tảm và R là bán kính ñường tròn rigoại tiếp tam giác ABC.
Chứng m inh:

32. Qio tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (ỡ) tâm ơ , bán kính R.
a) Chứng minh với M ỉà ñiểm tùy ý :
MA2 + 2MB2 -3 M C 2 = 2M 0(M A + 2 m - 3 M C ) .
b) Tìm quỹ tích ñiểm M thỏa mãn :
MA2 + 2MB2 —3M Ớ = k(k là số thực cho trước).

122
33. Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (ơ) bán kính R. Chứng minh :
AB2 + A Ớ - B C 2 > -ỉ? .
Khi nào dấu bẳng xảy ra ?
34. Cho tứ giác ABCD nội tiếp ñường tròn (o ) bán kính R. Chứng minh
A ^ + A Ớ + AD2 - BC2 - CD2 - DBZ> - AP?.
35. Cho tam giác ABC và một ñường thẳng A. d là một ñường thẳng thay ñổi luôn
song song với A. Kí hiộu if], d2, ñ-ị là Gác khoảng cách từ Ay B, c ñến ñường
thẳng ả. Xác ñịnh d. ñể dị + cệ + d3 lihỏ nhất.

36. Cho ngũ giác ñều A ị A2A3A4A5 nội tiếp ñường ưòn (ọ ) bán kính R và một
ñường thẳng d ứiáy ñổi. Kí hiệu dị, d2, d3, <i4, d5 là các khoảng cách từ AỊ, A2,
A4, A5 ñên ñường thẳng d. Xác ñịnh d ñể d f + d ị + dj.+ d ị + d ị nhỏ
nhất và tính giá trị nhỏ nhất ñó.

§4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Ta biết rằng một tam giác hoàn toàn xác ñịnh nếu biết ñược ñộ dài ba cạnh.
Tuy nhiên việc tính toán các yếu tố của một tam giác nói chung sẽ rất phức tạp
nếu chỉ dựa chủ yếu vào các cạnh mà thôi. Việc liên hệ ñộ ñài của các cạnh
với giá trị lượng giác của các góc sệ làm cho quá trình tính toán trở nên ñơn
giản và thuận lợi hơn. Một trong những mối liên hệ cần thiết ñó chính là ñịnh
lí côsin.
Dưới ñây ta kí hiệu a, b, c ỉà ñộ dài các cạnh BC, CA, AB còn A, B, c là số ño
các góc ở ñỉnh A, B, c của tam giác ABC.
1. ðịnh ií cô sin
ðịnh lí 1 (ðịnh lí côsin)

Trông tam giác ABC, ta có :


a2' = b2 + c2 - 2be cos A

ðây là ñịnh lí côsin ñối với góc A. Tương tự có thể phát biểu ñịnh lí ñôì với
các góc 5, c .
Chứng minh. Bình phương hai vế ñẳng thức: BC = AC —AB, ta ñược :

BC2 = ÃC +AJB2 - 2Ãẽ.ÃC.


Theo ñịnh nghĩa tích vộ hướng, ta suy ra : a2 = b1 + c2 - 2be COS A . ðịnh lí
ñược chứng minh. □
ðịnh ỉí côsin cho phép ta tính một cạnh của tam giác khi biết hai cạnh còn lại
và góc giữa hai cạnh ñó.
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có ñường cao AH bằng h, góc B bằng Ị3. Gọi K là
ñiểm trên canh BC sao cho BK = 2CK.
: ■
Biết rằng AK = AB. Tính các cạnh của tam giác ABC.
Giàỉ/. Ta có
AH
AB =
sin B sm p '
Theo giả thiết AK = AB nên H là trung ñiểm
của BK, suy ra :
BC = 3BH=3AHcotB = 3hcotfi
Áp dụng ñịnh lí côsin ñối với góc J3 trong tam
giác ABC, ta ñược:
CA2= AB2 + B Ớ - 2AB. BCcọsB

= - 4 t + 9A2 c o , 2 / ? - 6Ạ2 C0^ - C0S/?


sin ^ /r ■ sín ^
= /z2(l + cot2 J3) + 9/i2 cot2 p - 6h2 cot2 p = h2(1 + 4 cot2 yổ).

,CA = kyj\ + 4cot2/?- □

Ví dụ 2. Cho > là các số thực thoả mãn X , y > 1.


ðặt a = X2 + 1, b - y 2 + 1, c = X2 + y 2 + 1.
Chứng minh rằng tồn tại một tam giác có ñộ dài ba cạnh là a, b, c và tam giác
ñó là tam giác tù.
Chứng minh. Trước hết nhận xét rằng a, b, c > 0 và a < b + c, b < c + a,
c< ữ + b nên tộn tại một tam giác ABC sao cho BC = ayCA = b, AB = c.
Bây giờ ta chứng minh rằng c > 90°.

124
ũ "ĩ" b _c
Áp dụng ñịnh lí côsin ñối với góc c, ta ñược : cosC = ----------------

mà a 2 + b2 - c2 = (x 2 + l)2 + (y2 + l)2 - (x 2 4- y 2 + l)2


= JC4 + / + 2x2 + 2y2 + 2 - (xA + y4 + \ + l x 2y2 + 2x2 + l y 1)
= I - 2 x 2 y 2 < 0 d o X, y > 1,

nên cosC < 0, suy ra c > 90°. Vậy tam giác ABC là tam giác tù. □
Chú ý 1. Từ ví dụ trẽn, cồ thể thấy rằng ñể chứng minh góc A trong tam giác
ABC là nhọn, vuông hay tù, ta có thể sử dụng các kết quả sau :
- Góc A nhọn a2 < b2 + c2
- Góc A vuông <=> a2' = b1 + c2
- Góc A tù <s> a2 > b1 + c2.

2. ðịnh [í sin
Ta biết rằng trong một tam giác, góc càng lớn thì cạnh ñối diện càng lớn và
ngượe lại. Quy luật này ñược phát biểu cụ thể như sau :
, ðịnh lí 2 (ðịnh lí sin)

Trong tam giác ABC, ta có :


a = 2R sinA
trong ñó /?‘là bán kính ñường tròn ngoại tiếp.

Chứng minh. Kí hiộu o là tâm ñưcmg tròn ngoại tiếp, / là trung ñiểm của BC.
Xét hai trường hợp sau :
i) A < 90°
Ta có BC - 2BỈ = 2Bỡ sin BOI = 2RsìnA .
ii) A > 90°
Ta có BC - 2BĨ - 2BO sinB o i = 2/?sin(180° - A) = 2i?sinA. □
Các ñịnh lí sin ñối với ba góc trong tam giác có thể liên kết lại dưới dạng sau :

Chúng thường ñược sử dụng ñể tính bán kính ñường tròn ngoại tiếp hoặc ñể tính
cạnh của một tám giác nếu biết trước một cạnh và hai góc*ífong tam giác ñó.
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có BC = <2, A = a,B = p. Gọi / là tâm ñường tròn
nội tiếp. Tính bán kính ñường tròn, ngoại tiếp các tam giác7/?C, ỈCA, IAB.
Giải. Kí hiệu /?J, R2 , /?3 lần lượt là bán kính
ñường tròn ngoại tiếp các tam giác ỈBC, ICA,
ỈAB.
Áp dụng ñịnh lí sin cho tam giác IBC, ta ñược :
BC
= 2/?,.
sin BIC
Hình 2 3 3
M àBC - a, BIC = 180° - Ặ - ệ = 90° + Ặ
2 2
a
Suy ra 2R, = -J => R\ -
■ I <*
sinỊ^Y + 90 2 co sy

' CA
Ap dụng ñịnh lí sin cho tam giác /CA, ta ñược: - — = 2R2
sin CM
CA BC asin ổ
Mà r ‘ = - 7 - nên CA = . ^ .
sinỗ sinA sina
Mặt khác : CĩẦ = 180° - — - — = 90° + —.
2 2 2
_ B B . 8
2asin^-cos-^- a sin—
Suy ra R2 =
„ _ B sinar
2 sin a sin ị ~ + 90° 2 sin or COS
2
Áp dụng ñịnh lí sin cho tam giác IAB, ta ñược :
- AỊL . = 2R3.
sin AIB
- _ AB BC __ . „ asin(180° - a - ổ) ứsin(a + p)
Mà : ■— = . nên AS ------------ :----------— - .----- ỉ—~.
sin c sin A sm a sina
A B -—r: f a +ạ
Mặt khác : AỈB - 180° ~ 2 ~~2 n®n s*n = s*n V 2
Suy r a :
a + Ị3
asmja + /?) 2a sin cos^—— ứ COS
R3 = "a . ~õ\~ 7 a” +
. /?õ \ ~ sin a

2 sin I(—
n a +—'fi
£- 2 sin sin a

Chủ ý 2. Cách viết ñịnh lí sin dưới dạng : —r—7 - -T—Z- = -. - —2 R còn
sin A sin B sinC
cho ta thấy rằng tí sô' giữa ñộ dài mỗi cạnh và sin góc ñối diện trong một tam
giác là không ñổi (tức không phụ thuộc vào cạnh nào trong tam giác). Cách
vĩết này có thể phổ biến cho một số hộ thức liên quan ñến bán kính các ñường
trốn nội tiếp và bàng tiếp như sau :
A B c
(p - út)tany = ( p - ồ)tan— = ( p - c ) ta n ~ = r

_ A B _ c
ra c o ty = rb cot — = rc cot J = p

trong ñó, p = a + 2 + ° tò ráa c^u rá’ r ^ kán tánh ñường tròn nội-tiếp, còn
ra,rh, rc là bán kính các ñường tròn bàng tiếp góc A, B, c trong tam giác ABC.
Các công thức này có thể ñược chứng minh khồng mấy khó khăn và chúng có
thể giúp ích trong việe tính bán kính ñường tròn nội tiếp hoặc bàng tiếp trong
một tam giác.
Công thức diện tích
Ta biết rằng diện tích s của tam gỉác ABC ñưởc tính bằng một nửa tích của ñộ
dài một cạnh với ñộ dài ñường cao ñi qua ñỉnh ñối diện:
' 1 1 1 1
5 = -ịaha = j b k h = ±chc

ò ñây ha, hb, hc lần lượt là ñộ dài các ñựờng cao ñi qụa các ñỉnh /4, B, c .
Ngoài ra diện tích còn có íhẹ ñược tính bằng nhiều cách khác.

127
Dưới ñây là một số công thức diên tích quan trọng cần biết:

a) s = —be sin A = Ị-cơ sin B = 4 ab sin c


2 2 2
_ abc
} 4R -
c) s = p r= o - a)ra = (p - b)rb = (p - c)rc
d) s = 4 p ( p - a)(p - b ) ( p - c ) .

1
Chứng minh. Công thức s = -~bcsin A ở

a) ñươc suy ra từ công thức s = lrbhh và
2
nhân xét rằng hh - c sin A.

Công thức s = ở b) là hệ quả trực ,


47?
tiếp của công thức s = —be sin A và ñịnh

lí sin : sin A. = — . Hìnk 234


ZK
Các công thức s = pr và s = (p - a)ra ố c) ñược suy ra từ các ñẳng thức
hiển nhiên:
5 - Sị b c + SfCA + $iAB và 5 = Sị oBa. + SiaAC ~ SiaBC

với ĩ, ỉa lần lượt là tâm các ñường ứòn nội tiếp, bàng tiếp góc A.

Cuối cùng ta chứng minh công thức s.= yịpip - à)(p - b)(p - c) ò d).

Trước hết ta chứng tỏ rằng: sin A = h Ẽ Ẽ


~ l _ c)
bc
Thật vậy, áp dụng ñịnh lí côsin ñối với góc A, ta ñược :
/L2 , 2 _ „2\2
. 2 A t _ 2 j 1 [ờ + c T-^r------
sin A - I - cos A.= 1----------— —ữ )
4b c
_ (2bc + b2 + c2 - a2)(2bc'-b2 - c 1 + a2) '
~ ' Ab c
_ ((b + c)2 - a2)(a2 - (b - c)2) _ A p (p '-a )(p - b)(p - c)
■ • 4 b 2c 2 '.b 2c 2

128
Do sin A ? 0, suy ra sin A = m E ^ ^ E Ã .
be

Thế vào công thức s = -^bcsin A, ta ñược : s ~ tJ p ( p - a)(p - b){p - c ). □

Công thức này thường ñược gọi là công thức Heron.


Ví dụ 4. Cho tam giác ABC có góc A —60°, bán kính ñường tròn ngoại tiếp
R = 8 và bán kính ñường tròn nội tiếp r = 3.
Tính ñiện tích 5 của tam giác.
Giải. Gọi / là tâm ñường tròn nộị tiếp và Ey F
lần lượt là các tiếp ñiểm của ñường ừòn này
với các cạnh AB, AC. Ta có :
AE = AF = p ~ a .
mà ME = 30°
Hình 2 3 5
nên AE = AF = r cot 30° = 3V3 => p - a = 3V3 .

Mãt khác a = 2/?sin A = 16.-^- = 8^3

Suy ra : p - 3V3 + 8^3 = 11V3 ,


Áp dụng công thức s = pr, ta ñược diện tích tam giác ABC bằng :
5 = 11V3.3 = 33-V3. □
Yí dụ 5. Tính bán kính ñường tròn nội tiếp tam giác ABC theo ñộ dài các cạnh
BC = ă, CA = b, AB = c.
Giải. Từ các công thức ñiện tích ở trên, ta có :
s = p r = 4 p { p - a)(p - b ) ( p - c).

Suy ra r = l ị E M z M £ l s ĩ . a

4. Phương pháp diện tích ỉrong hình học


Các ví dụ vừa xét cho thấy rằng ngoài viộc tính diện tích, các công thức ở trên
còn có thể ñược sử dụng ñể thu ñược những mối liên hệ giữa các ñại lượng
khác trong một tam giác. Việc sử dụng các công thức tính diện tích hoặc các

129
9A-CĨ HÌNH HỌC 10
ñẳng thức về diện tích ñể riít ra từ ñó những hệ thức liên quan ñến các cạnh,
các góc hoặc ñể chứng minh các tính chất hình học khác nhau ñược gọi là
phương pháp diện tích trong hình học. Ta hãy xem một số ví dụ minh hoạ.
Ví dụ 6. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng :
’ I =JL J_ _L.
r ~ ra V rc '
Giải. Theo các công thức diện tích ở c) ta cộ :
s s s
- = p, — = p ~ a , —
r ra rb

s

s s —p
+ — + ----
s
— —.
ra rb rc r
1 1 1 1

r ~ ra rb rc

Chúý 3. Hoàn toàn tương tự, có thể chứng minh ñược :


1 1 1 1
r h ữ + hb +hc '
với ha, hb, hc là ñộ ñài các ñường cao tương ứng ñi qua các ñỉnh A, B, c.
Ví dụ 7. {Công thức ñộ dài phân giác)
Cho tam giác ABC. Kí hiệu ìa là ñộ dấi ñường phân giác trong gồc A. Chứng
minh rằng :

ibccosậ-
2
c
Chứng mình. Gọi D là chân ñường phân giác trong ñỉnh A. Ta CÓ :
$ABC = $ABD + $ACD • A

Do SABC = ^fccsinA,
A
' abd - 2 ^ csin^2 ’

SACD = 2 ^ s i n y ,

ỉ 30
9B-CT HÌNH HỌC 10
suy r a : ^■ốcs.ihA = —Ịa(b + C‘)sin y . .

farsind 2fcsinyCOSy 2 fec o sệ


“ , . . A . 4 inc.'
(ò + c)sin y (ơ + c)sin-j

Ví dụ 8. Cho tam giác ABC nội tiếp ñường


tròn (O) có AM là trụng tuyến ñỉnh A. ðưòng
thẳng qua A và ñối xứng với AM qua phân giác
trong góc Á cắt (0) tại ñiểm N. Chứng minh
rằng :AB.NC = AC.NB.
Chứng minh. Kí hiệu R là bán kính ñương
tròn (ơ).
ðặt CAM = (p thì theo giả thiết:
BAN - CAM = ọ.

Theo ñịnh lí. hàm sin : Hình 237


AB = 2/ỉsinC, AC = 27?sin 5, NB - 2flsinp, NC = 2/?sin(A - <p)
Do ñó ñẳng thức cần chứng minh tương ñương với:
sin c sin( A - ộ?) = sin £. sin
Ta có SABM - SACM

^ A B .AM siĩi(A - ộ) = AC .AM sin <p

=> R.AMỉ>in c sin(/4 -<p) = R.ẢMsin B sin ọ


=> sinCsin(A - qỳ) = sin 5 sin Ộ3 (ñpcm).
Chú ỷ 4. Tứ giác nội tiếp ABNC ữong ỴÍ ñụ trên có tích các cặp cạnh ñối bằng
nhau. Những tứ giác như vậy ñược gọi là tứ giác ñiềuhoà (xem bài ñọc thêm
cuối chương).

BÀI TẬP
7. Cho tam giác ABC có các írurig tủyến BM vầ CN cắt nhau tại ñiểm G. Biết
BM = I ; CAT = 3 và 5ƠC - 120°, tính ñộ ñài các cạnh tam giác.

' ;" . .131 '


38. Cho tam giác ABC cố AC = b, AB - c vằ A ~ a . Gọi M lă trung ñiểm của BC
NA 3'
vàTV là ñiểm trên cạnh AB sao cho . Tính MN.

39. Cho tam giác ABC có BC - 10. Gọi (/) là ñường tròn có tâm / ihuộc cạnh BC
và tiếp xúc với các cạnh AB, AC.
a) Biết IA - 3 và 2/5 = 3/C, tính ñộ dài các cạnh AB, AC.
b) Biết (/) có bán kính bằng 3 và 2IB = 3/C, tính bán kính ñường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC và cầc cạnh AB, AC. .
40. Cho hình thang ABCD ngoại tiếp ñược có các ñáy BC = b, DA - d (b < ñ) và
góc giữa hai cạnh bên bằng a . Tính bán kính ñường tròn nội tiếp.
41. Chó hình thang cmABCD:\(A ñáy lớn AB ngoặi tiếp một ñường tròn bán kính J\
a) ðặt BAD = a . Tính ñộ dài các cạnh ñáy và ñường chéo theo r , a .
R 2 r~
b) Kí hiệu R là bán kính ñường tròn ngoặi tiếp hình thang. Biết T = 3 ^ ’

tính góc BAD.


42. Chứng minh trong tam giác ABC:
(p -b ){p - c)
COS-ệ- s
2 V ỐC' 1 =J
ta n ậ ~ — ————
2 \ p(p-a)
43. Ba số thực X , y, z ñược gọi là lập thành cấp số cộng nếii X + z = 2y. Lúc ñó
giátri d - y ~ x = 2 - y ñược gọi là công sai của cấp số cộng. Chứng minh
ba cạnh a, b, c của tam giác ABC lập thành cấp số cộng khi và chỉ khi
À c 1
tan — . tan Y = ~ . Chứng minh lức ñó công sai của cấp số cộng này là
3 ( c
d = —rị tan— ^ ta n y |, (r là bán kính ñường tròn nội tiếp tam giác).

44. Chứng minh trong tam giác ABC :


A B c
a) sinA, sin#, sinC.lập thành cấp số cộng khi và ehỉ khí cot~2 ’ cotY ’ C ồ t ~2
lập thành cấp số cộng.
A B C
b) cosA, cosB, cosC lập thàĩih cấp số cộng khi và chỉ khi t a n - , tan—, tan Y
lập thành cấp số cộng.

132 ■
45. Cho tam giác ABC và ñiém M thay ñổi trên cạnh BC. Kí hiệu , r2 là bán kính
ñường tròn nội tiếp và Pị\ P2 là bán kính ñường tròn bàng tiếp góc A của các
Fị r-y ,
tam giác ABM\ ACM. Qiứng minh -*-.—7- không ñoi.
P\ P2.
46. Cho tam giác ABC và các ñiểm M, N trên cạnh BC sao cho BAM = CAN. Gọi
p, Q là tiếp ñiểm của ñường tròn nội tiếp các tam giác BAM, CAN với cạnh
BC. Chửng minh
1 1 1 1
PB + PM ~ QC + QN '
47. Cho ñường tròn (ơ) tâm 0 bán kính R và một ñiểm A bên ngoài (0). Một
ñường thẳng thay ñổi qua A cắt ñường tròn (ỡ) tại hai ñiểm B, c. ðặt
__ ữ B ,
BOA = a , COA = /? .Chứng minh tan—. tally không ñổi.
48. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 5.
V , . . .
Ì 2 , „2 _ „ 2
D + c —a
a) Chứng minh cotA -------- —------ .
4j
b) Gọi M là trung ñiểm của BC, ñặt AMB = <p. Chứng minh
cotC - cotB = 2cot ọ.
c) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. ðịtBGC = a . Chứng minh :
5bccosA ~ 2(b2 + c2)
cola = -------- —— ---------- .
2>bcsiĩì A
49. Chứng minh trong tam giác ABC :
a) h2 + c2 = 2a o cotfi + cotC = 2cotA
b) b4 + c = a o tan£. tanC = 2sin2j4.
50. Cho tam giác ABC có BM, CN là các trung tuyến.
a) Chứng minh BM _L CN <=> cot&+ cotC = -JCOí A .
b) Chứng minh nếu tam giác ABC không cân tại A th ì:
BM BA n . - ,
—f-j = —- <=>cotB + cotc = 2cotA.
o /V OA
51. Cho hình chữ nhật ABCD và M là một ñiểm tùy ý, Chứng minh :
tan AMC _ SAMC
tan BMD %MD

133
52. Cho tam giác ABC có B > c và ỡ, /, O] là tâm ñường tròn ngoại tiếp, ñường
tròn nội tiếp và ñường tròn bàng tiếp góc A, Chứng minh
_ 7 X?r 2(sinZ?-sinC)
tan IOO, - Z osA -i ■
53. Cho hình bình hành có a, b là ñộ dài các cạnh và m, n là ñộ ñài các ñuờng chéo
(a> b ,m > n). Kí hiệu a là góc nhọn của hình bình hành và (p ỉà góc giữa
hai ñường chéo..
(a2 - bz)(m2 - n2)
a) Chứng minh COSa COS <p = —
4abmn ■"*5%
2absina
b) Chứng minh tan ọ -

54. Cho tam giác ABC cố H là trực tâm và các ñường cao BB' = yfi, c c = 2.
----- 2
a) Biết cos BHC = . Tính diộn tích tam giác.

— 2 _
b) Biết cos CBB' - . Tính diện tích tam giác.
v5
55. Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N là các giao ñiểm của ñường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC với AD, CD.
a) Biết khoảng cách từ M ñến B, c , £> là b, ct d. Túỉh ñiện tích tam giác BMN.
b) Biết góc nhọn của hình bình hành bằng a và bán kính ñường tròn ngoại
tiếp lam giác ABC bằng R. Tính diện tích tam giác BMN.
56. Cho tam giác ABC có o , /, G lần lượt là tâm ñường tròn ngòại tiếp, tâm ñường
tròn nội tiếp và trọng tâm.
a) Chúng minh M X ỈG <=> a + b + c = 2-
3 b+c
b) Chứng minh ỈA ± 1 0 o b + c = 2a.
c) Gọi My N là trung ñiểm AẼ, ÁC. Chứng minh A, /, AÍ, N cùng thuôc một
ñường tròn khi và chỉ khi b + c = 2a.
57. Cho tam giác ABC và D ,E lẵ các ñiểm trên cạnh BC sao cho
BD=DE = EC= ỉ y .

ðặt BAD = ớr, DAE - p , £AG =■/. Chứng minh


(cot a + cot/? )(cot/? + cotỵ ) = 4 (1 + cot2/?>.

134
58. Cho tam giác ABC có 5 > c và AM, AO lần lượt là trung tuyến và phân giác
trong góc A. ðặt MAD - a .
2-A B —c
a) Chứng mình tan or - tan ten —2— '

AD _ . „ . . . k . 2A ịk2 . 4 A 2T
b) ð ặt —^ = Ả:. Chứng m inh COSa = -^sin y + W— sin y + COS - ■

§5. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG ðƯỜNG TRÒN

1. Phương tích của m ột ñiểm ñối với một ñường tròn


Trong phần tích, vô hướng §3, ta ñã chứng minh ñược :
ðịnh lí I. Cho ñường tròn (ỡ) bán kính R
và một ñiểm p .-Một ñường thẳng I thay
ñổi ñi qua p và cắt (O) tại hai ñiểm M, N.
Lúc ñó tích PM.PN không ñổi và bằng
d2 ~ R2 (d ỉà khoảng cách từ ñiểm p ñến
tâm O).
Vậy khi ñường thẳng / thay ñổi, giá trị
của tích này chỉ phụ thuộc vào vị trí tương
ñối của ñiểm p ñối với ñường tròn (o ) và
ñây chính là cơ sở ñể ta ñình nghĩa khái
niệm phương tích của một ñiểm ñối với
một ñường tròn như sau :
Phương tích của ñiểm p ñối vôi ñường tròn {O), kí hiệu ổ/>/(<9) 7 ñược ñịnh
nghĩa là giá trị 3p/(0) —d2 - R 2.
Nhận xét
a) Từ ñịnh nghĩa có thể thấy rằng giá trị của phương tích ỡp/(0) âm hay dương
tuỳ thuộc vào ñiểm p nằm trong hay rigoài ñường tròn (ớ). Cụ thể ta có :
• í-jp/(ớ) < 0 <=>p nằm trong (0)

• 3p/(0) = 0 <=>p nằm trển (0)


• 9py(ớ)>0<w> p nằm ngoài (O).

135
b) Xét ñiểm p nằm ngoài ñường tròn (O). Từ
p kẻ tiếp tuyến PT^dến (O) (T ỉà tiếp ñiểm).
Có thể xem tiếp tuyến PT chính là vị trí ñặc
biệt cua ñường thẳng 7 trong ñịnh lí 1 khi các
giao ñiểm M va N trùng nhau.
Từ ñinh nghĩa phương tích, ta có :
■ị/(ơ) =OP2 ~ R 2 = PT2. Hỉnh 2 3 9

c) Cho AB là một ñường kính bất kì của ñường tròn _(ỡ), cũng ở phần tích VÔ

hướng §3, ta .ñã có : 95, /(ỡ) = PA. PB.


Bây giờ ta thử ñi tính phương tích của một vài ñiểm quan trọng trong một tam
giác ñối với ñường tròn ngoại tiếp tam giác ñó.
Ví dụ 1. (Phựơng tích của trọng tâm)
Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (ơ). Tính phương tích của trọng tâm G
ñối với (ơ) theo các cạnh BC - a, CẠ - b,ÁB = C.
Giải. Do G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có : OA + OB + ơ c - 3OG.
Bình phương vô hưóng hai vế, ta ñược :

Õa \ Õ B + Õ C + 2ÕẴ.ÕB + 2ÕỄ.ÕC + 2ÕC.ÕẴ = 9~ÕG .

ðể ý rằng OA = OB - o c = R2 (R là bán kính ñưcíng tròn (ỡ)),

còn 2 O A .O B = OA TỈ- O B - AB

- 2R1 - c2 (xem ñịnh lí côsin)


và tương tự : 2OB.OC = 2R2 - a2,

2ÕC.ÕÃ = 2R2 - b 2:
Suy ra dẳng thức :
3R2 + 2R2 - c2 + 2R2 - a2 + 2R2 - b2 =
Hình 2.40
=> 9R2 - a2 - b 2 - c2 = 90G2.

Vặy í?c/(0) = OG2 - R2 = ~ ( a 2 + b2 + c2). □

136
Vi dụ 2. (Phương tích của trực tâm)
Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn {0} bán kính R. Tính phương tích của
trực tàm H ñối với (ỡ) theo R và các góc A, B, c.
Giải. Trước tiên xét trường hợp tam giác ABC
nhọn. Kí hiệu K, A' là các giaò ñiểm của AH
vói BC và ñường tròn (O). Áp dụng ñịnh ỉí sin
ñối với tam giác AHB, ta có :
AH AB HA _ AB
sinÁ m ~ sinẤHB cosA ~ sinC
ABcosA
HA = = 2RcosA.
sin c
Tương tự ta cũng có : HB = 2RcosB .
Mặt khác, ñể ý rằng tam giác BHA' cân tại B
(BHA' = C =
do ñó : KH = KA' => HA' = 2KH = 2//5COSBỈM'
= 2.2RcosB.cơsC = 4/?cosBcosC.
Từ ñây suy ra : H A .H A ' = 8 R2 COSA COSB COSc .
Do tam giác ABC nhọn nên :
%ịịO) = = ~HA ■HA' = ~sr2 cos a cos b cos c -
Lập luận tương tự, tá cũng ñược kết quả trên cho trường hợp tam giác ABC
vuông hoặc tù. □
Chủ ý 1. Cách tính phương tích ñiểm H mà không thông qua việc tính khoảng
cách OH ở trên cho phép ta nhận ñược một cồng thức tính Otì.
Thật vậy, từ kết quả : %-ỊỊự)) = Ó H 2 - R 2 = -8 R 2 COSA COSB COSc

ta ñ ư ợ c : O H 2 - R 2 {\ - 8 COS A COS 5 COS C ).

Bây giờ ta hãy tính phương tích của tâm ỉ của ñường tròn nội tiếp ñối với
ñường tròn ngoại tiếp (ỡ) và từ ñó rút ra một hệ thức khá ñặc biệt cho phép
biểu diễn khoảng cách OI theo các bán kính.
Ví dụ 3. (Hệ thức Euler)
Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (O) bán kính R và ngoại tiếp ñường
tròn (/) bán kính r. ðặt Oỉ = d, chứng minh rằng :
d 2 = R2 -2 R r .

137
Chứng minh. Trước hết ta tính phương tích
của ñiểm í ñối với ñường tròn (O) theo các
bán kính R, r. Gọi E là tiếp ñiểm của
ñường tròn (/) với cạnh Aổ, A’ là giao ñiểm
của AI với (O).

Ta có- ỈA
ĨA _
=— =_ —■r
— -
sin ỈAE cin-d
2
Mặt khác, ñể ý rằng tam giác A 'BI cân tại
( -7— A B ----- ^ '"***. A’
A \ áo A BI = — + — = A'IB nên : ỈA’ = BA'.
{ 2 2 ) Hình 2.42

----- A
Mà theo ñịnh ỉí sin ñối với tam giắc'ABA' thì BA' = 2RsmBAA' •= 2R ú.n-ị,
_ A
suy rạ ỈA' ~ 2i?sin—.
Do ñiểm / nằm trong ñường tròn (ơ), suy ra :

= /A./A' = -M ./A ’ = — í—-.2/?sin4 = -2 /ĩr.


* A Ả
2
Vậy d1 - R 1 = ~2Rr => d2 = R2 - 2Rr a
Bên cạnh việc tính khoảng cách, phương tích còn ñược sử dụng ñể chứng minh
một .số bài toán liên quan ñến các ñưòng tròn. Các chứng minh này thông
thường dựa vào ñịnh lí sau :
ðịnh lí 2. Cho ñường tròn (ớ) và một ñiểm
p. /ị và /2 là hai ñường thẳng bất kì <ỉi qua
p và cắt (ơ) lần lượt ở A, B và c , D. Lúc ñó
ta có : PA.PB = PC.PD.
Trong trường hợp nếu Ỉ2 tiếp xúc với (O)

tại ñiểm E thì ta có : PA .PB - PE2.


Rõ ràng các tích ở trên ñều bằng phương
tíc h n ê n ñ ịn h l í 2 là h iể n n h iê n . Hỉrih2.43

Ví dụ 4. Trên ñường thẳng d cho ba ñiểm A, B, c (B nằmgiữa A, C). Gọi (O)


là một ñường tròn thay ñổi ñi qua Ay B và (O’) là mộtñường tròn thay ñổi

138
nhưng ỉuôn tiếp xúc với d tại ñiểm c. Giả sử (ỡ) và (O') cắt nhau tại hai ñiểm
M, N. Chứng minh rằng ñường thẳng MN luôn ñì qua một ñiểm cố ñịnh.
Giải. Trước hết nhận xét rằng các ñường thẳng MN và d phải cắt nhau. Thật
vậy, nếu ngược lặ i:
MN ỊỊd= > 00' ± d ,
suy ra 0 , O', c thẳng hàng vố lí.
Gọi p là giao ñiểm của MN với ta có :
= PA.PB = PM.PN

9P /m = PC2 = PM.PN

PA.PB = PC2

í PC + CAUPC + CB) = PC2


ĨC(CÃ + CBX + CA.CB = 0
CĂ.CB
=> PC = - nên p cố ñịnh.
CA+ CB
Vậy ñường thẳng MN luôn ñi qua ñiểm p cố ñịnh. □
Ví dụ 5. Cho hai ñưòng tròn (ểx và $2 có cùng tâm
ựể2 chứa (ểị) và một ñiểm A trên #j..Tiếp tuyến tại
A của ñường tròn (ể x cắt ñường tròn r<#2 tại hai
ñiểm 5, C. Gọi D ỉà trung ñiểm của AB. Một
ñường thẳng ñi quaB và cẳt {ểị tại hai ñiểm £, F.
Biết rằng các ñường trung trực của DE vằ CF cắt
nhau tại một ñiểm / trên ñưòng ứiẳng BC-.Tính tỉ
„ IB ■ '
sô£.

Giải. Ta có = BA = BE.BF.

Mặt khác lại có : BÃ2 = 2BD.?y = BD.BCĩièn ~BỄ1ỈF = ~BD BC.

BD BF
Hai tam giác BDE và BFC có góc ở B chung và —— = nên ñồng dạng,
BE BC
suy ra : BDE = BFC. Vậy tứ giẩc DEFC nội tiếp một ñưòng -tròn. ðể ỷ rằng

139
giao ñiểm / của các trung trực của DE vầ CFchính là tâmñường tròn này, mà
/lạ i thuộc ñường thẳng CD nên / phải ỉà trung ñiểm của CD. Từ ñây tañược
DB = —DC IB = ----
i n r và, — ỈD +- =DB
s ỈD ( = 1 +Z. = Ị.25□
3 ỈC ỈC ỈC 1C 33
2. Trục ñẳng phương, tâm ñẳng phương
Xét bài toán sau ñây :
Bài toán I. Cho hai ñường tròn phân biệt
(ỡj) và (02) có các bán kính Rị và R2
Tỉm quỹ tích các ñiểm M có cùng phương
tích ñối với hai ñường tròn này.
Giải. Từ ñiều kiện % m = 'ỹM/(0 2) 13 có :

MQỈ - RỈ = MÓị - Rị <=> MOI2 - MÓị = RỈ -


Trường hợp Oị và 0 2 trùng nhau, lúc ñói?] * R2 nên không có ñiểm M nào
thoảmãn.
Xét trường hợp 0] và 0 2 phân bỉệĩ. ðặt k - theo bài toán quỹ tích
ở §3, ta thấy quỹ tích của M chính lã ñương thẳng J vuông góc với Oịũ2 tại
7 „ — — Ịq
ñiếm //.trên trục ñường thẳng 0 X0 2 thoả mãn : ỈH = - ===== (/ là trung ñiểm
2ỡịớ2
của 0 j0 2). □
Từ kết quả bài toán này, ta có :
ðịnh nghĩa trạc ñẫng phương của hai ñường tròn
Cho hai ñường tròn (Oj) và (Ó2) không cùng tâm. Lúc ñó quỹ tích các ñiểm
có cùng phương tích ñối với chúng là một ñường thẳng vuông góc vói ñường
nối tâm ỡjờ2- ðường thẳng ñó ñược gọi là trục ñẳng phương của (Oị) và
(02).
Chú ỷ 2. Trên thực tế, việc xác ñịnh trục ñẳng phương ñôi khi có thể rất ñơn
giản. Xét các trường hợp sau :
a) Nếu hai ñường tròn (Oị) và (02) cắt nhau tại hai ñiểm A, B. Lúc ñó A, B
ñều có cùng phương tích bằng 0 ñối với (ớt ) và (02). Suy ra trục ñẳng
phương của (Oị ) và (02) phải ñì qua A và B nên nồ chính là ñường thẳng AB.

ỉ4.0
a) b)
ỉiìn h 2 .4 7

b) Nếu hai ñường tròn (ỡj) và (ỡ2) tiếp xúc nhau tại ñiểm T. Lúc ñó T có
cùng phưcmg tích bằng 0 ñối với (Oj) và (02). Suy ra trục ñẳng phương của
(ơj) và (ỡ2) phải ñi qua T và vuông góc với Oị02 nên nó chính là tiếp tuyến
chung của (Oj) và (ỡ2) tại ñiểm T.
Dựa vàò các nhận xét trên, có thể áp ñụng khái niệm trục ñẳng phương ñể giải
một số bài toán liên quan ñến tiếp tuyến chung hoặc ñường thẳng ñi qua các
giao ñiểm của hai ñường tròn. Ta thủ xem các ví ñụ sau :
Ví dụ 6. Cho ba ñường tròn (Oj), (ỡ2) và (ỡ3) có các tâm Oj, 0 2 và ơ 3
không cùng thuộc một ñường thẳng. Giả sử (ớj) cắt (02) tại hai ñiểm A, B,
(ơ2)cắt (03) tại hai ñiểm c , D và (ớ3) cắt (Oj) tại hai ñiểm £, F. Chứng
minh rằng các ñường thẳng AB, CD và EF ñổng quy.
Chứng minh. Theo giả thiết ỚJ, <92, ớ3
khổng thẳng hàng nên các ñưòng thẳng
AB, CD và EF ñôi một cắt nhau. Gọi K
là gĩao ñiểm của AB và CD. Theo nhận
xét ở trên, AB lă trục ñẳng phương của
(Oj) và (02) còn CD là trục ñẳng
phương của (Ó2) và (ơ3) nên K sẽ có
cùng phương tích ñối vói cả ba ñường
tròn (Oị ), (ỡ2) và (03) . Suy ra K cũng
thuộc trục ñằng phương EF của (ój) và
(03). Vậy các ñường thẳng AB, CD và
EF ñồng quy tại K. □ Hình 2 48

Ỉ4\
Ví dụ 7. Cho ñưòtag tròn (o ) ñường kính AB và mộtñiểm c thay ñổi trên
ñường thẳng AB. Gọi (/) là một ñường tròn thay ñổiñi qua A và c . ðường tròn
(/) cắt ñường tròn (O) tại ñiểm thứ hai M và cắt ñường tròn ự) ñưòng kính BC
tại ñiểm thứ hai N. Gọi p ỉà giao ñiểm của AM và CN. Chứng minh rằng p
luôn thuôc một ñường thẳng cố ñịnh.
Chứng minh. Do AM là trục ñẳng phương của (ơ)
và (/) còn CN ìà trục ñẳng phương của (/) và ự)
nên giao ñiểm p của chúng phải có cùng phương
tích ñối vổi cả ba ñường tròn (O), (/) và (7). Vậy p
thuộc trục ñẳng phương của (O) và ự).
ðể ý rằng (O) và ự) tiếp xúc nhau tại ñiểm B nên
trục ñẳng phương của chúng chính là tiếp tuyến
chung tại ñỉểm B. Tiếp tuyến này ñi qua B và
vuông góc với AB nên cố ñịnh.
Vậy p luôn thuộc ñường thẳng cố ñịnh ñi qua B và
vuông góc với AB. □ H'l1ĩỉĩ
Các ví dụ trên cho thấy rằng ñốì với ba ñường tròn phân biệt, nói chung sẽ tồn
tại một ñiểm có cùng phương tích ñối với chủrig. Lập luận hoàn toàn tương tự
như trong các ví dụ trên, ta có thể ñi ñến ñịnh nghĩa sau :
ðịnh nghĩa tâm ñẳng phương cửa ba ñường tròn
Cho ba ñường tròn (ơj), (ỡ2), (03) cộ các tâm Oị, 0 2 , Ó3 không cùng
thuộc một ñường thẳng. Gọi dl7 d}, lầnỉượt làtrục ñẳng phương'của (ỡ2)
và (03), của (03) và (ơị), của (Oj ) và (ớ2).
Lúc ñó các ñường thẳng dl ì d2,d ì ñồng quy tại một ñiểm K. K là ñiểm duy
nhất có cùng phương tích ñối với (Ởj), (ỡ2), (03) vặ ñược gọi là tâm ñẳng
phương của ba ñưòng tròn này.
Trong ñịnh nghĩa vừạ nêu, ñiều kiện tâm của các ñường tròn (ơị), (02) và
(ỡ3) không cùng tíiuộc một ñường thang cho phép kết luận rằng tâm ñẳng
phương tồn tại và duy nhất. Trong trường hợp các tâm ƠỊ, 02 và ớ3 cung
thuộc một ñưòng thẳng, các trục ñẳng phương .dịị d2 và ứ?3 ñều vuông góc vôi
ñường thẳng chứa Oị, 0 2 và O3.
- Nếu dị, d 2 và d-ị ñôi một song song, lúc ñó không tồn tại ñiểm nào có cùng
phương tích ñối với cả ba ñường tròn.

142
- Nếu có hai trong ba ñường dị, ấ2 và d3 trùng nhau, lúc ñó tất cả chúng ñều
phải trùng nhau và ñường thẳng này sẽ là lập hợp tất cả các ñiểm có cùng
phương tích ñối YỚi cả b a ñường tròn. Trong trường hợp này, ta n ó i rằng các
ñường tròn (Oj), (ỡ2) và (Ơ3) có một trục ñẳng phương chung.
Một trong những ví dụ của ba ñường tròn có trục ñẳng phương chung chính Ịà
ba ñường tròn Apollonius của một tam giác không cân.
Ta nhớ lại rằng (xem VD2I, §3, chương 1) ñường tròn Apoỉlonius của hai
ñiểm Á, B. ứng với ti số k (k * ì) là quỹ tích những ñiểm M sao cho = k.

ðó chính là ñường tròn ñường kính CD vớì c và D lần lượt là ñiểm chia trong
CA DA
và ñiểm chia ngoài ñoạn AB theo tí số Ả: (tức là ==■ = -k , ■== = k) (xem
CB DB
hình 2.50).

Bây giờ, ta xét tam giác không cân ABC. Gọi Aị , A2 lần lượt íà chân ñường
phân giác trong và ngoài góc A trên ñường thẳng BC. Dễ thấy ñường tròn
ñường kính A j A2 chính là ñường tròn Apoỉlonius của hai ñiểm B, c ứng với tỉ
AB -
số k = —— (h. 2.51). ðương tròn nạy hiển nhiên ñi quâ ñiểm A và thường
AC
ñược gọi là ñường tròn Apollonius của tam giác ABC ứng với ñỉnh A: Tương tự
xác ñịnh các ñường tròn Apollonius ứng với các ñỉnh B, c. Không khó thấy
rằng các ñường tròn này ñôi một phản biệt và mỗi ñường chỉ ñi qua ñứng một
ñỉnh của tam giác ABC (ví ñụ ñường tròn Apollonius ứng với ñiểm A chỉ ñi
qua A mà không ñi qua B và C),
Bài toán 2. Cho tam giác không cân ABC.
Chứng minh rằng các ñưòng tròn Apollonius ứng với các ñỉnh A, B, c có một
trực ñẳng phượng chung.

143
Chứng minh. Gọi (Oj), (02x (ơ3) lần
lượt là các ñường tròn Apollonius ứng
Với các ñỉnh A, £, c. Ta chúng minh
rã n ỗ ( ỡ ị ) , (O 2 ), (Ọ 3 ) ñ ể u ñ i q u a h a i
ñ iê m /* v à Q , từ ñ ó s u y ra T ằ ng c h ú n g
có một trục ñẳng phương chung la
ñường thẳng PQ.
Gọi i4j, A2 là chân các ñường phân
giác trong vàngoài góc A. Không mất
tính tổng quát, giả thiết rằng ẠB < AC. ^Mình 252
Lúc ñó ta thấy B nằm giữa, còn c nằm ngoài hai ñiểm Axvà 42 trên ñường
thẳng V 2- Suy ra ñiểm c nằm ngoài ñường trộn (ơj), còn ñiểm c, là chân
ñường phân giác trong góc c lại nằm trong (ƠJ) (do B nằm trong(Oj)).
Như Vậy dường tròn Apollonius ứng với ñỉnh c là (03) vừa chứa ñiểm nẳm
ngoài (Oj) (ñiểm p , vừa chứa ñiểm nằm trong (ỡj) (ñiểmC,) nên (03) và
(Oị ) phải cắt nhaù tại hai ñiểm p và Q.
Theo tính chất của (O3) và (O,) ta có :

ĩâ =S£ = vì ỈẼ . ' QB ÁB
PB QB CB 3 PC~ QC~ÃC'

Nhân các ñẳng thức trên theo vế, ta ñược : n = nên p và e cũng

thuộc ñưùng tròn (02). Vậy cả ba ñường tròn (O,), (ỡ2) và (03) có một trục
ñẳng phương chung ỉầ ñường thẳng PQ. □

BÀI TẬP
59: Cho ñường tròn CO) và hai ñiểm Ai B. Gọi / là trung ñiểm cùa AB. Biết phương
tích của A, B và / ñối với (O) bằng px,p2 và />3, tính ñộ dài AB.
60. Cho nửa ñường tròn ñường kính AB và hai ñiểm M, N thay ñổi trên ñó Gọi p
là giao ñiểm của AM và 2HV. Kí hiệu (0,), (ơ2) là ñưòng tròn ngoại tiếp các
tam giác BMP \ằ.ANP. Chứng minh : 9A/i0ỉ) + 9B m không ñổi

144
• •
•' I
• • • .
p i 61. Cho hai ñường tròn (Oj), (0 2) có tâm ƠỊ 0-1 và M là một ñiểm tùy ý. Kí
|y hiệu d là trục ñẳng phưqng cụa (ơ |) và (0 2), H là hình chiếu vuông góc của M
H' trên ñường thẳng d.
Chứng minh &Ảf/(ỡj) = - 20]02.M//.
I 62. Cho bốn ñiểm A, B, c , D theo thứ tự. ñó nằm trên một ñường thẳng. (ỡ|) và
1/ (ơ2) là các ñường tròn thay ñổi qua A, c và. B, D. Gọi M, N là các giao ñiểm
!*■ của (ơ[) và (0 2). Các tiếp tuyến chung của (O]) và (ỡ2) tiếp xúc với (ơị) tại

tfếẼey..,' ^1’ Q \
t
với.(Ỡ2) tại P 2y ổ 2 - Gọi /, / là trung ñiểm của P\p2-> Q ỉQ 2-
a) Chứng minh M, Ny/, J thắng hàng,
I b ) Chứng minh ñường thẳng u luôn ñi qua một ñiểm cố ñinh.
|Ị, 63. Cho ñường trọn (0), ñiểm A cố ñịnh (A o ) và ñiểm M-jlhay ñổi trên (ớ). Gọi
Ị|. N là giao ñiểm thứ hai của ñường tròn ngoại tiếp tam giác OAM với ñường
iv tròn (O). Chứng minh ñường thẳng MN luôn ñĩ qúa một ñiểm cố ñịnh.
I: 64. Cho ñường tròn (O) và một ñiểm A ngoài (ơ). (/) là ñường tròn thay ñổi qua A
!' và cắt (ỡ) tại hai ñiểm M, N. Gọi K là giao ñiểm cua MN với tiếp tuyến của
I; (ĩ) tại ñiểm A.
ậ: a) Chứng minh K luồn thuộc một ñường thẳng cố ñịnh.
|t b) Cho ñường trốn (/) thay ñổi qua A và ñồng thời tấrri / thuộc ñường tròn (ơ).
H' Chứng minh ñường thẳng MN luôn tiếp xúc vối một ñựờrig tròn cố ñịnh.
Ệậ ị55. Cho hình thang ABCD có ñáy nhỏ AB và một ñiểm M thay ñổi bên trong hình
Ệl thang. Gọi E, F là giao ñiểm của MC, MD với AB. ðường tròn ngoại tiếp các
W . tam giác AME và BMP cắt nhau tại ñiểm thứ hai N. Chứng minh ñường thẳng
If- MN luôn ñi qua một ñiểm cố ñịnh.
,66, ƠIO bốn ñiểm As B, c , D theo thứ tự ñó nằm trên một ñường thẳng. Gọi E, F là
| f ■ các giao ñiểm của hai ñường tròn : ñường tròn (ỡj) ñường kính AC, ñường
!&■ tròn (ơ 2) ñưòng kính BD. Lấy p là một ñịểm bất kì trẻrt ñường thẳng EF. CP
pi cắt (O J) tại M và BP cắt (0 2) tại N. Chứng minh AM, DN và EF ñồng quy.
p: 67. Cho tam giác ABC cồ H ỉà trực tâm và D, E ỉà các ñiểm tùy ý trên eác cạnh
AB, ẠC. Giả sử các ñường tròn ñường kính BE và CD cắt nhau tại hai ñiểm F,
ir G. Chứng minh F, G, tì thẳng hàng.
w ' ,
IVv 68. Cho tam giác ABC nhọn và một ñường tròn thay ñổi qua B, c cắt Afí, AC tại
Ệ: M, N. Gọi p ỉà giao ñiểm của BN và CM và Q, T là giao ñiểm của AP, MN với
I- BC. ðường thẳng qua Q và song song với MN cắt AB, AC tại R, s.
a) Chứng minh ñường tròn ngoại tiếp tam giác RST luôn ñi qua một ñiểm cố ñịnh.
b) Gọi K là trực tâm tam giác AMN, a là ñộ dài cạnh BC và d là khoảng cách
từ A ñến ñưòng thẳng PK chứng minh d < acoxA.
69. Cho tứ giác lồi ABCD có £ và F là giao ñiểm của AB với CD và AD với BC.
Chúng minh các ñường trốn ñường kính AC, BD và EF có trục ñẳng
phương chung.
70. Cho tam giác ABC khỡng cân có o Ịà tâm ñường tròn ngoại tiếp và A \ B', c là
các hình chiếu vuông góc của A, B, c ttên BC, CA, AB. Kí hiệu (Oj) là ñường
tròn qua A, A' và tiếp xúc với OA tại A, ự?2 ) là ñường ữòỉỊ qua B, B' và tiếp
xúc VỚI OB tại B, (0 3) là ñường tròn qua c , c vaHiếp xúc với o c tại c.
Chứng minh các ñường ữòn (Oj), (02), (O3) có trục ñẳng phương chung.
71. Cho tam giác ABC không cân có o là tâm ñường tròn ngoai tiếp, D, E, F là
chân các ñường phân giác trong góc A,B, C. Gọi K là trực tâm tam giác DEF.
Chứng minh ñường thẳng OK ỉà trục ñẳng phương chung của các ñường tròn
Apollonius của tam giác ABC.

Bài ñọc thêm


TỈ s ố KÉP VỚI GÓC ðỊNH HỨỚNG.
TỈ SỐ KÉP CỦA BỐN ðIEM t r ê n ðỬỜNG t r ò n

1. ðịnh lí Ceva dạng lượng giác


Bổ ñ ề : Ba ñiểm phân biệt A, By c nằm trên ñường thẳng d không ñi qua ñiểm

^ ^ CA ƠAsiniĩìịo c , 0 4 )
0 thì = = .__ _ .
CB OBsinịoC, OB\
Chứng minh. Gọi hình chiếu vuông góc
của A, B trền ñường thẳng o c theo thứ tự
là A ', B '. Coi tia o c là tia Ox trục hoành
ñể xác ñịnh sin của góc ñịnh hướng thì dễ
thấy (hình 2.53):
CA A 'A _ OẢsmịoC, o a)

CB ~ B'B ~ OBsmịÕC, ÕêỴ

146
10B-CT HÌNH HỌC 10
ðịnh lí ỉ (ðịnh lí Ceva dạng lượng giác). Cho tam giác ABC và các ñiểm M,
N, p theo thứ tự thuộc các ñường thẳng BCy CA, AB (nhung không phải là
ñỉnh của tam giác). Khi ñó AM, BN, CP ñồng quy hoặc ñôi một song song nếu
và chỉ nếu:
sinỊjW , AB^ sinỊ 5 /V, sinỊCP,

sinỊAAí, A cj sinỊ.SyV( sinỊcp, c s j

MB AB sin ^AM, AB^ị


Chứng mình. Theo bổ ñề, ta có
M Õ' ~ AC sin^AAf, AC Ị

~NC BC sinịB ỈỈ, Be)


NÃ '= BA sinỊ^ỹv, BẴ] ’

TÃ _ CA s i n Ị c / V o Ị
PB ~ CB sin (CP, Cổ)

MB NC PA sin(^M, sinỊôN, 2?cj sin^CP, CaỊ


MC N A PB sin ịÃ Ã Ỉ, Ã c Ỵ s ỉ n ị Ĩ N y B Ẵ Ỵ s i n ị c p ,

~MB NC ~FÃ
Từ ñó ñịnh lí Ceva dạng •===.==■. 4== = -1 tương ñương ñịnh lí Ceva dạng
MC NA PB
lượng giác.
Hệ quả. Khi M, N, p theo thứ tự thuộc các ñoạn BG, CA, AB (không trùng vói
mut các ñoạn này) th ì: AM, BN, CP ñồng quy khi và chĩ khi
sin MAB sin NBC sin PCA _
sin MAC sin NBA sin PCB
Tỉ s ố kép của một chùm
ðịnh lí 2. Với mọi chùm O(ABCD) , ta có

sin ( o c , o a ]
sin(ỡZ), o a )
0(ÁBCD) = : _ _ Z . ; ..
sinịo c , OBì sin/ớD, OB\

147
Chứng mình,cắt chùm bởi một ñường thẳng không ñi qua o ñể ñược bốn
ñiểm phân bĩội mà ta có thể coi là A, B, c, D. Theo bổ ñề, ta có

CÃ OAsỉnịoC, OA*j " 0Ã OAsmịoD, OÀj


CB ~ OB sin Ị õ c , 0 5 j ðB ~ OB sin Ịã o , Õỗj '

Từ ñó

OiABCD) = £á , í f e g l :d g g j :
Cff DB sin(ỡc, OBJ sm^ỡỡ, OBJ

Chú ý 1. ðịnh Ịí 2 còn có thể ñược phát biểu dạng : gọi ex, e2‘, ' ẹ j , e4 là vectơ
chỉ phương theo thứ tự của 4 ñựờng thẳng phân biệt d ị, d2i d3, -d4 cùng ñi
siní<?3, e1j sinii4, ex I
qua một ñiểm o thì tỉ số kép (dị, d2, dị, d4) = ỳ — _ / : — -p=r~Jr ■
sinỉí?3, e2J siníe4, e2 Ị
(chĩ cần ñể ý rằng sỉn(-M, v) = sinO + («, v)) = -sin(«, v) và tương, tự,
sin(«, - v) = -sin(«, v).
ðỉnh lí 3. Cho bổn ñiểm phân biệt A, B, c, D cố ñịnh trên ñưòng tròn (ỡ) và
ñiểm M thay ñổi trên (O) .thì M(ABCD) không ñổi. (Khi M trùng với A, B, c
hay D thì MA, MB, MC, MD tương ứng ñược coi là tiếp tuyến của (O) tại A, B,
C hay.ọ.)
Chứng minh. Khi M thay ñổi trên (0), góc nội tiếp AMC chẳng hạn có số ño
không ñổi hoặc trở thành bù với nó (kể cả khi chẳng hạn MA là tiếp tuyến của
(ơ) tại A) nên Ịsin ỊmC, m Ẩ^ không ñổi. Dùng ñịnh lí 2, ỉập luận ñó chứng

tỏ \M(ABCD)\ không ñổi. Vậy chỉ còn cần chúng minh


sinÍMC, MẦ) sinÍÃíD, am )
dấu của ) , —^ ; . r- (*) không ñổi
sinÍMC, MB\ sinÍAÍD,MB)
khi M thay ñổi trên (Ơ). -
Không mất tính tổng quát, có thể Cồi c , D ở cùng phía
ñối với ñường thẳng AB và chứng minh rằng khi ñó biểu
thức (*) nói trên ỉuôn dương. Hình 2 5 4

148
Khi M e (O) khác A; B, c , D thì dê dàng thấy
[ m C, M aỊ, Ịa/C, MB^j cùng hướng <?>A ,B à cùng

phía ñối với ñường thẳng MC (h.2.54), ị^MD, M a Ỵ

MD, MZ?j cùng hướng A, B ở cùng phía ñối với


ñường thẳng MD. (h.2.55). 'Hỉnh 2-55
Vậy do c, D ở cùng phía ñối với ñường thẳng AB nên khi M, c (do ñó Aí, D) ở
cùng phía ñối với ñường thẳng AB thì mỗi tỉ số ở biểu thức (*) ñều dương còn
khi M, c (do ñó M,D) ở khác phía ñối với ñường thẳng AB thì mỗi tỉ số ở biểu
.thức (*) ñều âm. Vậy (*) luôn dương.
Vì mọi ñiểm của ñường ữòn (0) nằm về một phía ñối
với mỗi tiếp tuyến của nó (trừ tiếp ñiém) nên :
• Khi M trùng với c , thay MC bằng một vectơ chỉ
phương ũ của tiếp tuyến cùa (ơ) tại c , lập luận trên
sin in, Cậ \ siníc/), Ca Ỵ
chứng tỏ các tỉ số -— V-——TỴ. — ñều
siníĩỉ, C BI sin í CD, Cổ ị
V / l / H ình 2 5 6
dương(h.2.56) Oí luân tương tựcho trường hợp M
trùng vói D) ;
• Khi M trùng với A, thay MA bằng một vectơ chỉ
phưcfng V của tiếp tuyến của (ỡ ) tại A thì
sín(/4C, v) sin (AC, Ab \
— 7— ;— Y’ — . , ñểu dương (h.2.57) (lí
sin í AD, VỊ sin[ỈAD, A B y
luận tương tự cho trường hợp M trùrig vốri B).
Vậy trong mọi trường hơp của M trên (O), biểuthức H‘nỉỉ 2-57
(*) luôn dương.
Chú ý 2. Vì tì số kép M(ABCD) không phụ thuộc vào ñiểm M trên (0 ) nên
nó còn ñược gọi là tỉ số kép của bốn'ñiểm phân hiệt trên ñường tròn và còn
ñược kí hiệu ñơn giản là (ABCD).
• Cũng từ lập luận của chứng minh trẽn suy ra (ABCD) < 0 khi và chỉ khi c , D
ở khác phía ñối vói ñường thẳng AB.

149
Từ công thức AB — IRsẢĩiAMB cho mọi dây cung AB của ñường tròn bán
kính R (M là một ñiểm thuộc ñường tròn ñó) suy ra tỉ số kép (ABCD) của bốn
ñiểm phân biệt trên ñường tròn (ơ) thoả mãn :

M BCỮ> ỉ = - i : i k
Cá £)A
(ABCD) = : —— khi C,DỜ cùng phía ñối với ñường thẳng AB.
CB ðB
CA DA
(ABCD) = — khi C, D ở khác phía ñíâvới ñường thẳng AB.
CB DB
ðịnh tí 4. Nếu các ñường thẳng MA, MB, MC, MD theo thứ tự vuông góc với
các ñuờng thẳng MA', M B\ ư c , AfD’ thì M(ABCD) = AfiA'B'C'D').
Chứng minh. Không mất tírih tổng quát, giả s ử :

(ÃM,AÍ’A;) = (MBM'B') = (MC,M~C') = ( m 3,WD')-=

Từ ñó, theo hộ thức Chasles cho góc lượng giác giữa hai vectơ, ta có :

= (M 'C\M C) + (M ẽjñ Ẵ ) + (ÃM,Ã7\4*')(mod 2n)

=~ + (MCtMA) + ■—(mod2ĩĩ)

= (MC,MẴ)(mod2%).

Suy ra : sin(MC,MA) = sin(M'C\M'A').


Tưomg tự:

sin(MCJMB) = sinC M 'cW ’B 1) ;


sin(M£>, MA) —sin(M■'D '■>M ' A ');
sin(M£>,M£) = sin(M' D\M' B').
Từ ñó, suy ra :

sin(MC,MA) sin(MD,MA) _ A') sin(M'D\M'A')


sin(MC,MB) ‘ sm(MD,MB) ~ s i n s\n(M'D\M'B')
Vậy theo ñịnh lí 2 : M(ABCð) = A rựéàcơ ).- n
Tứ g iá c ñiểu hoà
Tứ giác nội tiếp ABCD ñược gọi là ñiều hoà nếu tồn tại ñiểm M thuộc ñường
tròn ngoại tiếp tứ giác sao cho M(ẠCBD) = - ỉ , cũng tức là (ẠBCD) = -1.
Theo ñịnh lí 3, ñương nhiên nếu tứ giác ABCD là ñiều hoà thì M(ACBD) = -1
với mọi ñiểm M thuộc ñường tròn ngoại liếp tứ .giác.
ðịnh lí sau ñây cho la một cách mô tả ñẹp tứ giác ñiều hoà.
ðịnh lí 5. Cho tứ giác ABCD nội tiếp ñường tròn (O). Gọi , ầ B , Ac , ÁD
theo thứ tự là tiếp tuyến với (ớ) tại A, B, c , D. Khi ñó, các ñiều kiện sáu là
tương ñương:
a) Tứ giác ABCD ñiều hoà.
b)AB.CD = AD.CB.
c) Ạ4 , Ac, BD hoặc ñồng quy hoặc ñôi một song song.
d) Ab , Ad, AC hoặc ñồng quy hoặc ñôi một song song,
Chứng minh, (a <=> b) Lấy M bất kì trẽn (ỡ). Ta thấy : ABCD ñiều hoà
<=> M(ACBD) = - I (theo ñịnh nghĩa tứ giác ñiểu hoà)

sin(AÍB,MA) sin(MD,MA) . ,
o —=r- : -= t = “ * (theo lí 2)
sin(MB.MC) sin -

<=> = 777T(theo ñịnh lí hàm số sin)


BC DC
AB.CD = AD.CB.
(c ==> b) Có hai trường hợp cẫn xem xét.

Trường hợp ỉ . &A , Ac, BD ñồng quy (h. 2.58).


Gọi s là ñiểm ñồng quy của AC,BD.
Dễ thấy : A SAB co Á SDA ; A SCB COA SDC
AB SA CB sc
y ra : D A ~ SD’ DC SD'

Từ ñó, với chú ý rằng SA - s c , ta c ó : -y^-r =


. DA DC
Do ñó: AB.CD = AD.CB.

151
Trường hợp 2. Aa, Ac, BD ñôi một song
.song (h.2.59).
Dễ thấy AB - AD , CD = CB.
Do ñó AB.CD = AD.CB.
- (b => c) Vì AB.CD = AD.CB nên
A6 AO //ỉnA 2_59
CB ( 1)
CD
Nếu B, D cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AC thì = ADC. ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra các tam giác ABC, ADC ñồng dạng.
Do ñó BAC = DÀC.
ðiều ñó có nghĩa ỉà các tia AB, AD trùng nhau. Suy ra các ñiểm B, D trùng
nhau. Mâu thuẫn!
Vậy B, D thuộc các nửa mặt phẳng khác rihau bờ AC.
Có hai trường hợp cần xem xét.
Trường hợp ỉ. Aa, Àc cắt nhau (h.2.60). '!
D = D'
Gọi s là gịao ñiểm của Aa và Ac.
Gọi D' là giao ñiểm của tia Sổ và cung
AC (chứa D) của ñường tròn (0).
ðương nhiên Aa? Ác, B ơ ñồng quyv
(tại S). Do ñó, theo(c => b), ta có :
AB.CD' = AD'.CB.
Mặt khác, theo b), AB.CD = AD.CB.
CD' AD'
Suy r a :
CD ~ AD '
Mặt khác, vì D' và D cùrig thuộc cung AC (không chứa B) nên AD'c - AðC.
Do ñó các tam giác AD'C, AðC ñồng dạng.
Từ ñó, .tưang tự như trên, ta có D' trùng D. Vậy s, B, D thẳng hàng.
Nội cách khác, Aa, Ac, BD ñồng quy.

.152
Trường hợp 2. À^, Ac song song (hT2.61).
Dễ thấy AC là ñường kính của (ơ). Do ñó,
ABC = ADC ( - 90°). Từ ñó, vớỉ chú ý rằng
AB AD , , __ _
- = ——, ta có các tam giác ABC, ADC
CB CD
ñồng dạng. Suy ra AABC = AADC. Vậy
H ìn h 2 .6 1
AB - AD. Từ ñó, dễ dàng suy ra BD ỊỊ Aa ỊỊ Ac.
Hoàn toàn tương tự, ta chứng minh ñược (ẩ => b) và (b - d).

Tóm lại, ñịnh lí 5 ñã ñược chứng minh. □


1. Các ví dụ
Ví dụ h Cho lục giác ABCDEF nội tiếp. Chứng minh ràng
. AB.CD.EF
AD, BE, CF ñồng quy khi và chỉ khi
BC.DE.FA
Giải, (h.2.62) Xét tam giác AEC và các ñiểm D, B, F.
Theo ñịnh If Ceva dạng lượng giác và theo ñịnh lí hàm số
sin, ta có :
sin DAE sin BEC sinFC/l
AD, EB,CF ñồng quy <=> - 1
sin DAC sin BEA sin FCE
DE BC FA
<=> = ỉ o AB.CD.EF = BC.DE.FA . □
'D e' BA FC
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. ðường tròn (O) cất cạnh BC tại X Y', cắt cạnh CA
tại z, T; cắt cạnh AB tại t/, V sao cho XYZrUV lấ các ñỉnh của một lục giác
lồi. XTnYƯ = A'\ z v n T X = B’-, ƯYr\VZ = c. Chứng minh rằng A4', BB\
cc ñồng quy.
Giải (h.2.63). Áp dựng ñịnh lí Ceva dạng lượng gìác lần lượt cho các tam giác
Aưr, BW, CZY với các sự ñồng quy tương ứng là AA\ UA\ TA'\ BB\ XIĨ\ VB'\
cc\ zc\ YC\ ta có : • ,
s ìt í A'AỤ sin A'UT sin A ’TA
=1
sin A' AT smA'UA sin A' TỤ
sin B'BX $\nB"XV sin ổ ’K5
=1 ( 1)
sin B'BV sin B'XB sin ^ ’VX
sin C'CZ sin C'ZY si-nCTC
= 1.
sin C'CY sin C'ZC sin c ' YZ

!53
Mặt khác, ta có :
Ĩ V T + ỈÍXB = 7t ; ẤTẦ + ĩr v x = n
ííxv +c z c = n ;IrVB +OYZ =K (2) ¥i:x:ỹ
C 7 ỹ + ẤU Ă = n ;C T C + Ã TƠ = 'jc.
§ •
Nhân vế với vế củaba ñẳng thức trong (1), chú ý tới (2) và ñể ý rằng sinn của
hai góc bù nhau thì bằng nhau, suy ra : I
m
sin Ấ^AŨ sinĩpB X sinc r c z Ệ
sirM ’A r sin/?’/?!/ sinC'CT
Vậy theo ñịnh lí Ceva dạng lượng giác, với chú ý rầng AẲ\ BB\ CC' không thể
ñôi một song song, ta có : AA\ BB\ CC' ñồng quy. □
Ví dụ 3. Về phía ngoài tam giấc ABCy ta dụng các tam giác XBC, YCA, ZAB
theo thứ tự cân tại X y, z và BXC —CYA = AZJ3. Chứng minh rằng AX, BY,
c z ñồng quy.
Giải (h.2.64). Áp dụng ñịnh lí Ceva dạng lượng giác cho tam giác ABC với các
sự ñồng quy AX BX, CX; BY, CY, AY và cz, AZ, BZ, ta có :
sin XAB sin XBC sin XCA
=I
s\n XAC sin XBA sin XCB
sin YBC sin YCA sin YAB
=1
sin YBA sin YCB sin YAC
sin ZCA sin ZAB sin ZBC
= 1.

Mặt khác, vì BXC = CYA = AZB nên :


XBC = XCB = ỸCÃ - YAC = ZAB = ZBA = a.
Suy ra :
sin XAB sin a sin(C + ay
=I
sin XAC 'sin(B + a) sin a
sin YBC sin a sin(A + a)
= 1
sin YBA sin(C + a ) sin a
sin ZCA sinũr sin(B + a )
=l
sinZCB sin(^4 + à) sin a

154

.1
Do ñó.:
sin AAB sin YBC sin ZCA
= 1.
sinX4C sin YBA sin ZCB
Vậy, theo ñịnh lí Ceva dạng lượng giác, ta có : AX, BY, c z ñồng quy. □
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC. ðường tròn nôi tiếp (/) tiếp xúc với BC, CA, AB
lần ỉươt tại Ax, Bx, cx. ðiểm M nằm trong (/). Các ñường thẳng A ịM , B ịM ,
C]M theo thứ tự cắt lại (/) tạì A2, B2 , c 2. Chứng minh rằng AA2, BB2 ,
c c 2 ñồng quy.
Giải. Trước hết, xin giới thiệu và chứng minh một bổ ñề.
Bổ ñề, Cho tứ giác ñiều hoà ÁBCD nội tiếp ñường Ưòn (O), BD và các tiếp
tuyến với (O) tại A, c ñồng quy tại 5. Ta c ó ;
sinASB _ AB2 _ AD2 _ AB.AD
sinCSB ~ CB2 ~ CD2 ' CB.CD'
Chứng mình bổ ñề. (h.2.65).
Dễ thấy : SAB = ADB, SCB = CDB.
_ sinASS sin ASB sin ADB sin SCB Hừih 2.65
Suy ra : = = - ^—
sin CSB sin SAB sin CDB sin CSB
Từ ñó, theo ñịnh lí hàm số sin và theo ñịnh lí 5, ta có :
sin ASB _ AB AB SB . AB2 _ AD2 _ AB.AD
sinCSB ~ SB 'C B 'C B ~ C B 2 ~ CD1 CB.CD'
Trở lại VD 4 (h.2.66).
Theọ bổ ñề, ta có :
sin A2AÔ sin B~,BC sin C2CA
sin A2AC sin B2BA sin C2CB

_ A2Cị2 B2A? C2Bx2


A 2Bị2 BỵC ị C 2A f

Mặt khác, dễ thấy các tam giác MBXC2, MC{A2, theo thứ tự ñồng
dạng với các tam giác MCị B}, MAị C2, MBịA2.

155
Do ñó
C2Bĩ _ MBl A2Q _ MCị ^ A ị _ MAị ì:
n /> 1 / /1 9 s y . AI J i 5 í n ” a/n •
52Cj MCj ’ C2Aj M At'AzBj MBị

A2Cị2 BnAĨ
?2n ì C^BĨ
'1U\ ĩr‘
Suy r a : == 1.
A2Bỉ2 ’ B2c f c'2^1
^A Ĩ

sinẠ>AỔ SÍÍ1#75C sinC7C4 .


Vậy ■ 1 2 L ,: . t2 Z Z . =1.
sinA2AC sin£2;8A sinC2C£
Tóm lại, theo ñịnh lí Ceva dạng lượng giác AA2, B B ^ t c 2 ñồng quy. Q
Ví dụ 5. Cho sáu ñiểm A, B, c, A \ B', C' cùng thuộc một ñường tròn.
B C nC B ' - X ; CA'nAC' - Y ; AB'r\BA' - 2. Chứng minh rằng X ,Y ,Z thẳng
hàng (ðịnh lí Pascal).
Chứng minh. ðặt E = BC'r\CA' ; F = AC' n BA' " A
(h.2.67). Ta c ó :
(BEXC) = C(BA’B'C') (xét phép chiếu xuyên tâm o
= A(BA'B'C) (theo ñịnh lí 3)
= {BA'ZF) (xét phép chiếu xuyên tâm A). .
Từ ñó, theo ñịnh lí 12, §3, chương I, EA\ xz, CF A'
ñồng quy.
ðiều ñó có nghĩa là X, K, z thẳng hàng. □
Ví dụ 6. Cho tam .giác ABC nội tiếp ñường tròn
(0). ðường tròn ự a) tiếp xúc trong với (0) và theo
w
thứ tự tiếp xúc .với các cạnh ÀB, AC tại Ab, Ac.
Tương tự như vậy, ta xác ñịnh các ñiểm : Bc, Bữ;
c a, c h. Chứng minh rằng AịẠ c; BJBai CaCh
ñồng quy.
Giải. Trước hết, xin phát biểu không chứng minh
một bổ ñề ñơn giản. Hình 2.68

Bổ ñề. Nếu ñường tròn (ớ') tiếp xúc trong với ñường tòn (ơ) tại T và tiếp xúc
với ñây AB của ñửờng tròn (ỡ) tại c thì TC ñi qua trung ñiểm M của cung AB
không chứà T của ñựờng tròn (ớ) (h.2.68).

156
Trở lại VD 6 (h.2.69).
Gọi Ta là tiếp ñiểm của ự a) với (O).
Gọi / là tâm ñường ưòn nội tiếp tam giác
ABC. Các ñường thẳng Bỉ, Cỉ theo thứ tự cắt
lại (o ) tại Ey F. ðương nhiên £, F theo thứ tự
là trung ñiểm của các cung AC, AB không
chứa Ta của (O).
Theo bổ ñề, TJZ, T J 7 theo thứ tự ñi qua
■ Ă Hình 2.69
A c, A b.

Từ ñó, áp dụng ñịnh lí Pascal (ví dụ 5) cho sáu ñiểm F, A, E, c, Ta, B, ta có


Ah, Ac, ĩ thẳng hàng.
Vậy AkAc ñi quậ/.
Tương tự như vậy, BfBg, CaCh cũng ñi qua L
Tóm lại, A ịẠ c, BfBg, C aC h ñồng quy (tại I). □

Ví dụ 7. Cho tứ giác ABCD có DAB = ABC = BCD. Gọi /, J theo thứ tự là


tâm ñường tròn nội tiếp của các tam giác ABC, ADC. Chứng minh rằng ỈJ ñi
qua tâm ñường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC.
Giải. Gọi (ỡ) là ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Gọi E, F theo thứ tự ỉà gĩao ñiểm thứ hai của A ư
AD, CD với (O).
AI, A/, c/, CJ theo thứ tự cắt lại (ớ) tại N,
P, M, ộ (h.2.70).
Vì DAB = ABC = BCD .nên dễ dàng suy
ra ABCE, ABCF là các hình thang cân
{AB ị ị EC ; BC IIÀF). Chú ý rằng M, p , N,
Q theo thứ tự là trung ñiểm của các
cungAB, CE\ BC, FA, suy ra : MP, NQ Hình 2.70
cùng ñi qua o .
Từ ñó, ằp dụng ñịnh lí Pascal (ví dụ 5) cho sáu ñiểm A, M, N, c, p, Q, ta có /,
0, J thẳng hàng. □

157
Ví dụ 8. Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (O). Các ñiểm M, N theo thứ
tự thuộc AB, AC sao cho MN ñi qua o . Gọi /, y, K theo thứ tự là trung ñiểm
của MC, NB, MN. Chứtig minh rằng 0 , ỉ, J, K cùng thuộc một ñường tròn.
Giải. Gọi B\ c theo thứ tự ỉà ñiểm ñốì xứng của 5, c qua 0.
ðặt X = B’N n CM (h.2.71).
Áp dụng ñịnh lí Pascal cho sáu ñiểm B\ A, c \ c,
X ô vởi chú ý rằng M, N, o thẳng hàng, ta có X rỵ I \
thuộc (ơ).
Suy r a :
l õ i = ĨTXC' (vì OJ ỈỊXET; 0 1 HXC)

= = ị BOC = BẤC

- JKI (vì KJ // AB\ KỊ // AC).


Do ñó o, /, J, K cùng thúộc một ñường tròn. □ Hình 2.7Ỉ
Ví dụ 9. Cho tam giác ABC và ñiểm M. Các ñiểm Aq, Bq, Cq theo thứ tự thuộc
các ñường íỊiẳng BC, CA, AB sao cho cac góc AMAo, BMBo, CMCo ñều
vuông. Chứng minh rằng Aq, Bq>Cq thẳng hàng.
Giải, (h.2.72).
Ta có : MÌAAqBqCq) = M{AqẠBC) (vì m a , MAq,
MBq, MCị) tương ứng vuông góc với MAq, m a ,
. MB, MC)
= A{AqMBC) (vì A0, B, c thẳng hàng)
= A(MAqCB) (theo tính chất cùa tỉ số kép)
= A (MAqBqCq) (vì ACt AB trùng với ABq, ACq).
Từ ñó, theo ñịnh lí 13, §3, chương I, A0, B0, Cq
thẳng hàng. □
Ví dụ 10. Cho tam giác ABC và ñiểm M. Các ñường thẳng ẢM, BM, CM theo
thứ tự cắt BC, CA, AB tại £), E, F. Lấy X thuộc BC sao cho AMX = 90°. Y, z
theo thứ tự là ñiểm ñối xứng £Ùa M qua DE, DF. Chúng minh rằng X, Ỳ, z
thăng hàng.

158
Gỉảir. Gọi T ià ñiểm ñối xứng của M qua BC (h.2.73).
Ta có DY = DZ - DT (cùng bằng DM).
Do ñó Y, z, T, M cùng thuộc một A
ñường tròn tâm D, kí hiệu là (£>).
Mặt khác, vì AMX = 90° riên XM
tiếp xúc với (D) (tại M).
Từ ñó, với chú. ý rằng T và M ñốĩ
xúng với nhau qua XD, ta có x r tiếp
xúc với (D) (tại T).
Theo giả thỉết và theo cách dựng
ñiểm T, MX, M ĩ, MY, MZ theo thứ tự Hình 2.73
vuông góc với DM, DX, DE, DF.
Từ ñó, với chứ ý D(MXEF) = -1 , ta có : M(XTYZ) = -1.
Suy ra; M(MTYZ) - -1.
ðiềù ñó có nghĩa ỉà tứ giác MỸTZ ñiều hoà.
Vậy, theo ñịnh lí 5, X, Y, Z thẳng hàng. □
Ví dụ IX. Cho tam giác ABC và ñiểm M. Các ñường thẳng AM, BM, CM theo
thứ tự cắt BC, CA, AB tại Bỵ, Cj. Gọi A2, B2, c 2 theo thứ tự là. ñiểm ñối
xứng của M qua B ị C], CỵAx, A ị B ị . ơiứng minh rằng AA2, BB2, CC'I hoặc
ñồng quy hoặc ñôi một song song.
Giải. Lấy các ñiểm A3, z?3, c 3 theo thứ tự thuộc BC, CA, AB sao cho
ẤMĂị = BM&S = CMCl •= 90° (h.2.74).
TheoV D l0,BC n B2C2 = A3 i
CA o C-2Á2 ~

A B n A 2B2 = C3.■ / Ố Ễ n Ằ Bx
Theo VD 9, A3, # 3, c 3 thẳng hàng.
Từ ñó, áp dụng ñịnh lí Desargues cho \
hai tam giác AÔC, /42B2C2, ta có : B~AX ic
AA2 , BB2, c c 2 hoăc ñồng quy hoăc ■
Hỉnh 2.74
ñôi một song song. □

159
Ví dụ 12. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp ñường tròn (/). Gọi M, N, p, Q theo
thứ tự là tiếp ñiểm của (/) với AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng AC, BD
MP, NQ ñồng quy.
Giải. Có hai trường hợp cần xem xệt. ’
Trường hợp ỉ : Hoậc AC hoặc BD ñi qua /.
Dễ thấy AC, BD, MPy NQ ñồng quy.
Trường hợp 2 : AC vạ BD không ñi qua I.
Gọi K, L là giao ñiểm của ñoạn A c và (/) (AK < AL < AC).. Vì AC không ñi
qua / nên KL không ñị qua ỉ. Do dó, các tiếp tuyến v ^ (/) tại K, L cắt nhau,
gọi 5 là giao ñiểm của chúng (h.2.75). '•
Theo ñịnh lí 5, tớ giác MKQL âìều hoà.
Suy ra, cõng theo ñịnh lí 5, MQ ñi qua s.
Tưcmg tự, NP ñi qua s.
ĩ>ị\E = M Q r \A C F = NPr\AC.
Theo ñịnh ]f 9, §3, chương I, ta có :
(SEMQ) = -l= (SF PN ).
Từ ñó, theo ñịnh lí Pappus, EF, MP, .QN ñống quy.
ðiều ñó có nghĩa là AC\ MP, NQ ñồng quy {I).
Tương tự, BD,MP, NQ ñồng quy (2).
Từ (1) và (2) suy ra AC, BDy MP, NQ ñồng quy.
A7tận xét. A(SCBD) = AiSEMQ) = -1 = C(SFNP) = C(SABD).
Từ ñó, theo ñịnh lí 13, §3, chương I, ta CÓB, Dt s thẳng hàng. □
Ví dụ 13. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp ñường tròn (ỉ). Gọi M, N theo thứ tự là
tiếp ñiểm của (ỉ) vói DA, BC. MB, ND theo thứ tự cắt lại (7) tại E, F. Chứng
minh rằng BD, MN, EF ñồng quy. . jtB
Giải.
Cách I. (h.2.76).
Ta bỏ qua trường hợp ñơn giản : BM ỊỊ DN.
ðặt 5 = BM r\ DN.
Theo ñịnh lí 3 và thẹo tính chất cùa tỉ số kép, ta có :
(SMEB) = N(SMEB) = N(FMEN) = M(FMEN)
. =M(ENFM) = M(SNFD) = (SNFD).
Hình 2.76
Từ ñó, thèo ñịnh lí 12, §3, chương ỊyBD, MN, EF ñổng quy.

160
Cách 2. (h.2.77) '
Gọi p, Ổ theo thứ tự là tiếp ñiểm của (/) với AB, CD.
Theo VD 12, AC, BD, MN, PQ ñổng quy. (1)
Mặt khác, theo ñịnh ií 5, các tứ giác MPEN,
NQFM ñiều hoà.
Do ñ ó :
MP _ M N . QF _ MF
EP ~ EN ỵ QN ~ M N '
Suy r a :
MP.EN.QF _ MP QF EN _ MN MF EN
PE.NQ.FM ~ EP ' Q N ' FM ~ EN ' MN ■FM
Từ ñó, theo VD \,M N, PQ, EF ñổng quy. ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra BD,MN, EF ñồng quy. □
Ví dụ 14. Ơ 10 tam giác ABC. ðường tròn nội tiếp (/)tiếp xúc với BC tại D.
AD cắt lại (/) tại X ; BX, CXtheo thứ tự cắt ỉại (ỉ) tại y,z Chứng minh rằng AX,
BZ, CY ñồng quy.
Giải. Ta bô qua trường hợp ñơn giản : AB = AC.
ðặt S = B C n EF (h.2.78).
Theo ñịnh lí 5, ñương nhiên, XEDF là tú giác ñiều hoà.
Từ ñộ, lại theo ñịnh lí 5, s x tiếp xúc với (/). (1)
Mặt khác, theo ñịnh lí 5, các tứ giác DYFX, DZEXñiều hoà.
Từ ñó, theo ñịnh !í 5 và theo ñịnh lí Ptolemy, ta có : A

DY.FX = DX.FY = ^ DF.XT


2

DZ.EX - DX.EZ - ^DE.XZ.

DF XY_
Suy ra: DZ EX DE 'XZ'
' XL Hình 2 .78

ŨY xy
Từ ñó, vói chú ý rang DFXE là tứ giác ñiểu hoà, ta có : = -ỹg-

Do ñó, theo ñịnh lí 5, DTXZ là tứ giác ñiều hoà. (2)


Từ (1) và (2) suy rạ s, y, z thẳng hàng. (3)

161
11A-CT HÌNH HỌC1Q
ðặt K - BZr\ CY. Từ (3), theo ñịnh lí 8, §3, chương I, X(KSBC) = —1.
Mặt khác, theo ñịnh lí Geva, dễ thấy AD, BE, CF ñồng quy. (4)
Từ (4), theo ñịnh lí 8, §3, chương I, X(DSBC) - - I (5)
Từ (3) và (5) suy ra : W S B C ) = X(ðSBC).
ðo ñó XK trùng XD.
Nói cách khác, AX BZ, CY ñồng quy. □ . . y
Nhận xét. Kết quả "DYXZ ỉà tứ giác ñiều hoà" có thể ñược chứng minh như
sau
(BCDS) = -1 => XỤSCDS) = -1 => XỢZD-ĨQ =^,1 =* DYXZ ñiều hoà.
Ví dụ 15. Cho tứ giác nội tiếp ABCD. ðật AC n BD; F = AD r\ BC.M
là trung ñiểm của CD. EF cắt ñường tròn ngọại tiếp tạm giác MAB tại 7V
{M, N thuộc hai nửa mặt phảng khác nhau bờ AB).
_ * MA NA
Chứng minh rang
MB NB'
Giải. Gọi (ơ ’) là ñường tròn ngoại tiếp tam giác AẼM.
ðặtJ = E F nA B ; / = EFn CD ; K = A B n CD (h.2.79).
Theo ñịnh lí 8, §3, chương I, {KJAB) = -1 => (KIDC) = -1 (xét phép chiếu
.xuyên tâm F).
Từ ñó, với chú ý rằng M là trang ñiểm
của CD, theo hệ thức Maclaurin : .
K M li= K C .K D . .(1=)
Mặt khác, theo ñịnh lí 2. §5 :
KC.KD = ~KĂJb . (2)
Hình 2 .7 9
Từ (1) và (2) suy ra :7 thuộc (O').
Từ ñó, với chú ý rằng Ỉ(MNAB) = Ị(KJAB) = -1 , suy ra AMBN là tứ giác ñiều
hoà. Do ñó, theo ñinh lí 5, “ r* o
MB NB
Ví du 16. ðường tròn nội tiếp (/) của tam giác ABC theo thứ .tự tiếp xúc với
BC, CA tại D, E. AD cắt lại (ĩ) tai Jp. Giả sử BPC = 90°. Chứng minh rằng
EA + AP = m '
Giải. Ta bỏ qua trường hợp ñơn giản : ÁB = AC.

162
11B-CT HÌNH HỌC 10
D C

Hình 2.80

ðặt K - BC r\EF; Q = PCr\ (/) (ỡ * P) (h.2.80).


Tương tự như VD 14, (BCDK) = - I => P(BQDK) = ~Ỉ.
Từ ñó, với chú ý rằng BPC = 90°, theo ñịnh lí 16, §3,,chương I, ta có :
QPK = QPD => QDP -Q P D ^ QP = QD. ( 1)
Mặt khác, theo ñịnh lí 5, tứ giác PDQE ñiểu hoà_
Từ ñó, theo ñịnh lí Ptolemy, ta có :
2PE.DQ = DE.PQ. (2)
Từ (1) và (2) suy r&2PE = ðE.
Từ ñó, vói chú ý rằng các tam giác AEP, ADE ñồng dạng, ta c ó :
2AE = AD ; 2AJP = AE.
Suy ra : EA + AP = 2A/> + AP = 4AP - AP = AD - AP = PD. □

I BÀI TẬP
^
I ' 72. Cho tam giác ABC. ðường tròn (Ọ) cắt cạnh BC \ạ ìX ,Y ; cắt cạnh CA tại z, T ;
• cắt cạnh AB tại ơ, V sao cho XYZTUV là các ñỉnh của một lục giác lồi. ðặt
ị X Zn' y V = A' ; Z ư n T Y = B' ; O T n v r = C'. Chứng minh ĩằng CC'
I ñồng quy.
73. Về phía ngoài tam giác ASC, ta ñựng các tam giác ñổng dạng ABC, A7C, ASZ-
Chứng minh rằng a x ; Bý, c z ñồng quy.
74. Cho lục giác ABCDEF ngoại tiếp. Chứng minh rằng AD, BE, CF ñồng quy
{ðịnh tí Brianchon).
75. Chứng minh rằng ABC là.tam giác cân nếu ñiều kiện sau ñược thoả mãn :
cosBA'C'.cosCB’A 'x o s A C ’ B ' COSC A COSAjB'C". COSB C A '
trong âó, AA\ BB\ c c là các ñường phân giác của tam giác ABC.

163
76. Cho hai tam giác ABC, DEF cùng nội tiếp một ñường tròn sao chọ phần giao
của chúng là một lục giác mà ta kí hiệu \ằ MNPQRS. Chứng minh rầng MQ,
- NR, PSúỒng quy.
77. Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (o ). ðường thẳng A ñi qua ơ, theo thứ
tự cắt BC, CA, AB tại Bị, Cj. Chứng minh rằng các ñường tròn ñường kính
A4j, BBị, CCị có hai ñiểm chung và một trong hai ñiểm chung ñó thuộc (ơ).
78. Cho tam giác ABC. ðiểm 0 thuộc, ñoạn BC. Các ñiểm M, N theo thứ tự thuộc
các tia Aổ, i4C sao cho AMC = \-AOC ', ANB — \ a OB. Goi / là tâm ñường
' ’ \ r ; 2 ý* .'
tròn ngoại tiếp tam giác AMN. Chứng minh Tằng Oỉ L BC.
79. Cho tứ giác AổCD ngoại tiếp ñường tròn (/). A], A2 là hai tiếp tuyến phân biệt
của (Ạ Gọi 5j, Cj, £>] theo thứ .tự là hình chiếu vuông góc của A, B, c , D
trên Aị \ A2, B2, £ 2»D2 theo Ịthứ tự là hình chiếu vuông góc của A, B, c , D
trên A2. Chứng minh rằng :

AAj.CCj AA2■(-'(-'2.
BBị.DDị BB2 .DD2
80. Cho ñường tròn (0) và ñường thẳng A cắt (ỡ) tại X, Y. Các ñiểm A, B, c thuộc
À, khác K Y v ầ BA.BC * BX.BY. ðiểm M chạy trên (O). AM cắt lại (O) tại
N; BN cắt lại (0) tại P\ CP cắt lại (ỡ) tại Q. Chứng minh rằng MQ luồri ñi qua
một ñiểm cố ñịnh.
81. Cho tam giác ABC không vuông có trực tâm H. ðiểm M thuộc ñường thẳng
BC và khác B, c. ðường thẳng qua /í, vuồng góc với HM theo thứ tự cắt AS,
MB HP
AC tại p , o . Chúng minh rằng ■=== =
MC HQ
82. Cho tam giác ABC không vuông có lạrực tâm H. Các ñường thẳng Aj, À2 cùng
ñi qua H và vuông góc với nhau. Aị theo thứ tự cắt AC, AB tại B Ị , C j; A2 theo
~BC[ CBr
thứ tự cắt Àc , AB tại B2, c 2. Chứng minh rằng =Ằr = = L .

. 83. Cho tam giác ABC không vuông có trực tâm //. Các ñường thẳng Aị, A2 cùng
ñi qua tì và vuông góc với nhau. AJtheo thứ tự cắt BC, CA, AB tại A 1, Bị, c 1 ;

164
A2 theo thứ tự cắt BC, CA, AB tại A2, B2, c 2. Chứng minh rằng trung ñiểm của
các ñoạn AỵA2, BịB2 , C]C2 cùng thuộc một ñường thẳng.
84. Cho tam giác ABC không cân tại A. ðưòng tròn nội tiếp (/) tiếp xúc với BC tại
D. ðiểm M thuộc ñoạn AD. Các ñường thẳng MB, MC theo thứ tự cắt lại (/) tại
5], B2 ; Cj, c2(BB] < BB2 ; CCị < c c 2). Chứng minh rằng BC, BịCị, B2C2
ñồng quy.
85. Cho tam giác ABC. ðưcmg tròn nội tiếp (/) theo thứ tự tiếp xức với BC, CA, AB
tại D, E, F. AD cắt lại (/) tạì X ; BX, c x theo thứ tự cắt lại (/) tại Y, z ; AY, AZ
theo thứ tự cắt lại (/) tại R, s. Chứng minh rằng AO, ES, FR ñồng quy.
86. Chọ tam giác ABC không,cân tại A, nội tiếp ñường tròn (Q). M là trung ñiểm
của BC. Các ñiểm N r p thuộc ñoạn BC sao cho MN = MP. Các ñưdng thẳng
AM, AN, AP theo thứ tự cắt lại (O) tại X, Y, 2. Chúng minh rằng BC, YZ và
F tiếp tuyến vói (O) tại X ñồng quy.
87. Cho tam giác ABC, ñưcmg cao AH, K là trung ñiểm của AH. ðường tròn nội
p tiếp (ĩ) tiếp xúc với BC tại D. DK cắt lại (/) tại T. Chứng .minh rằng ñường tròn
n ■■■■■ ngoại tiếp tam giác TBC tiếp xúc với (ỉ).
ẾSỳ.. ' .

lift. •'
l i '' ' ■ ■
M ■ ■ .

W.
fệí
íựS.
£'7;

165
C h ư ơ n g III

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ðỘ


TRONG MẶT PHẲNG

§1. PHƯƠNG TRÌNH THAM s ố CỦA ðƯỜNG THANG

1. ðịnh nghĩa. Vecĩơ u khác 0 có giá song song hoặc trùng với ñường thẳng
A gọi là vectơ chỉ phương của ñường thẳng À .
Từ ñịnh nghĩa ñó ta suy ra :
- Mỗi ñưòng thẳng có nhiềụ vectơ chỉ phương, chúng cùng phương với nhau.
- Một ñường thẳng ñược xác ñịnh khi biết một ñiểm thuộc nó và một vectơ
chỉ phuơng của nó.

2. Phương trình tham s ố của dường thẳng


Trong mặt phẳng toạ ñộ Oxy, xét ñường
thẳng A ñi qua ñiểm I(Xq ; yQ) vă có

vectơ chi phương u(a ; b ). Khi ñó, ñiều


kiện cần và ñủ ñể ñiểm M {x ; y) nằm trẽn
A là vectơ IM cùng phưcmg với vectơ u ,
tức là có số í e l sao cho IM = tu
(h.3.1).
Từ ñó ta có : „
ịx = Xq + at
ịcr + b * 0 ,í G R ).
Iy = + bt

Hệ phương trình (1) ñược gọi là. phương trình tham số của ñường thẳng A, với
tham số r. .

166
f. Chú ý :
1) Với mỗi giá trị của tham số t, ta tính ñựợe X và y từ công thức (1), và ñược
ñiểm M(x ; ỵ) nằm trên A. Ngược lại, nếu ñiểm M nằm trên A thì phải có một
số t sao cho toạ ñộ của ñiểm M thoả mãn hệ phương trình (1).
2) Nếu cho trước hệ phương trình dạng (1) thì có duỳ fthất một ñường thẳng
nhận hệ ñó làm' phương trình tham số. ðó chính là ñường thẳng ñi qua ñiểm
ỉ (xq ; _y0) và có vectơ chỉ phương u{a ; ồ ).
3) .Nệu trong phương trình (1), các hệ số a và b ñều khác 0 thì bằng cách khử
í từ hai phương tnnh cùa (1), ta ñi ñến phương trình :
* -* 0 _ y~yọ (2)
a b '
Phương trình (2) gọi là phương trình chinh tắc của dứờng thẳng.
Ví dụ 1. Trong mặt phẳng Oxy cho ñường thẳng d ñi qua hai ñiểm A( 1; 2) và
B(3 ; -4).
a) Viết phưong trình tham số và phương trình chúứi tắc của ñường thẳng d.
b) Tìm tọa ñộ ñiểm M nằm trên d sao cho OM =5.
c) Tìm tọa ñộ ñiểm H nằm trên ñường thẳng AB sao cho OH X A B .
Giải
a) Vi AB = (2 ; - 6) nên u(V; - 3) ĩà một vectơ chỉ phượng của ñường thẳng
d .V ịy d có phương trình, tham số là
Ịx = ì + t
ịy = 2 - 3 /

và có phương.ữình.chính tắc ỉà —— =

b) ðỊểm M nằm trên d nên có tọa âộxM = ì + t, yM = 2 - 3 í . ;VÌ OM '= 5


nên x ị + y ị = 25 hay(1 + t ỷ + ( 2 - 3 tỷ = 25 « i2 - t - 2 = 0:
Vây ĩ = -1 hoặeí = 2.
Khi t = -1 ta ñược ñiểmM(0 ; 5). Khi t = 2 ta ñược ñiểm M (3; - 4), ñó
chính là ñiểm B.

167
c) ðiểm H nằm trên ñường thẳng AS nên có tọa ñộ : H = (1 + t ; 2 - 3ĩ). Khi
ñó ta có Otì - (1 + t ; 2 -30,- Vì OH -L AB nên OHm = 0 hay

(1 + ĩ) - 3(2 - 3r) = 0, suy ra t = — và do ñ ổ // = 1 . 1


2;2

3. Phương trình của tia và ñoạn thẳng


• Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy cho hai ñiểm phân, biột A(a'j ; yx) và
B(x 2 ; y2) - Khi ñó ñường thẳng ÁB ñi qua A v ^ c ó vectỡ chỉ phương
u - AB = {x2 - Xị ; y 2 - J i) nên nó có phương trình thám số :
X - Xị + (x2 - x{ịt
[y - y\ + (y2 ~ y x)t
• Bây gíờ xét tia ABy tức tia có gốc là A và có chứa ñiểm B. Hiển nhiên tia ñó
gồm những ñiểm M sao cho AM cùng hướng với vectơ A B , tức là AM = tAB
với ñiều kiộnr > 0. Vectơ u = AB gọi Iă vectơ chỉ hướng của tia AB. Ỵậy
phương trình của tia AB là "
\x = X, + (x-y Xt )t r X
• 2 1 í s fo .o c ).
" >1 —c>2 - >‘ì .

• ðoạn thẳng AB gộm những ñiểm M sao cho AM - tAB với ñiều
kiộnO < r < 1 .Vậy phương trình của ñoạn thẳng AB là
rx = Xi +(x7 - x,)í r .
11 2 1 l £ [0,1].
[y = +(yz -yO*
Ví dụ 2. Cho tam giác nhọn ABC, một y
hình chữ nhật PQMN thay ñổi, có hai ñỉnh
p, Q nằm trên cạnh BC. ñỉnh M và N lần
lượt nằm trên hai cạnh AC và AB. Tìm quỹ N M
tích tâm hình chữ nhật ñó.
Giải (h.3.2)
Chọn hệ trục tọa ñộ Oxy sao cho Ox là B p 0 KQ c X
ñường thẳng BC, Oy là ñường cạo ñi qua
ñĩnh A của tam giác ABC. Hình 3.2
- Giả sử A = (0 ; a), B = (b ; 0), C(c ; 0). Các ñoạn thẳng AC và AB (không kể
các ñầụ mút) có phương trình ỉần lượt là

Các ñiểm M, N lần ỉượt nằm trên các ñọạn thẳng ñó nẻn M = (cfy ; a - ai0)
và N - (bi '0 ; a - at 0>; với 0 < /0 < I, ọ < / 'o < ì. Vì MNHOx nên tung ñộ
của M và 'N bằng nhau, tức là a - aỉ0 = a - at'q hay ĨQ - ỈQ (do a ^ 0). Vì
vậy N —Ợ?tQ ; a - atQ).
Vì NP/ÌỌy nên p(bt0 ; 0). Tâm I củá hình chữ nhật PQMN là trung ñiểm của
ñoạn thẳng MP hên nếu/ = (jc ; y) thì

Trở Ịại bài toán, ta ñí ñến kết luận : Qúỹ tích tâm hình chữ nhật PQMN ỉà
ñoạn thẳng nối trung ñiểm ñường cao AO và trung ñiểm cạnh BC của tam giác
ABC (không kể hai ñầu mút của ñoạn thẳng ñó). □
Ví dụ 3. Cho bốn ñiểm A (-2; 0), B(-l ; 1), C(2 ;1),./>( 1 ;- l ) .
a) Tìm tọa ñộ giao ñiểm của hai tia AB và CD nếu có.
b) Tìm tọa ñộ giao ñiểm của hai tia CB và DA nếu có.
c) Chứng tỏ rằng ABCD là một tứ giác lồi.
Gỉởỉ
a) Ta CÓAB = (1; 1), CD = ( - Ỉ ; - 2) nên hai tia AB và CD cộ phương trình
lần lượt lặ :
X - -2 + t x = 2-t'
t >0 và t'> 0.
.t ỵ — \ ~ 2t'

169
Giao ñiểm của hai tia ñó có tọa ñộ (x ; y) thỏa mãn cả hai hệ phương trình
trên nên :
Ị-2 + / = 2 - r '
ịt = l - 2 t '
suy ra ĩ = 7 ; ỉ' = -3.
Vì í' = -3 < 0 nên không có giao ñiểm.

b) Ta có CB - (-3 ; 0), DA = (-3 ; 1) nên hai tia CB va DẠ có phương trình


lần lượt là :
íx~2-3r Jx = t - 3 l ' "a\ •
1V_ J
\y - 1
, S O v à iự„ = - i, + í'.. » '2 0 .

Giao ñiềm của hai tia ñó có tọa ñộ (x ; y) thỏa mãn cả hai hệ phưong trình
trẽn nên :
. 2- 30 = l - 3í '
ị l = - l + r’

suy ra t ~ -J ; t' - 2.

Vì t > 0, t > Onèn hai tia ñó có giao ñiểm là M(—5 • 1)

C) ABJC? í ì tứ gíáJ lổi i hi và chỉ khi hai ^ thẳng AC và ÃD cắt nhau tại
một ñiếm không trùng với một trong bốn ñiểm A B c D
Các ñoạn thẳng AC và BD lần lượt có phương trình *
Ị x = - 2 + 4/ Ịị fx = - l + /*

I ,- , o s , - l và i>Ị , - , ’

Giải hệ các phương trình trên, ta ñược t = ĩ- s (0 Ị) vằ í' = - e (0 1) Bôi


5 I
vậy hai ñoận thẳng AC vầ BD cắt nhau lại ñiểm / Ị ^ - | ; | J và do ñó ABCD là
tứ giác lồi. □
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC với ,4(3 ;■1), B(6 • 4), C(0 *5)
a) Viet phương tnnh tham số của tia phân giác trong củà góc A
b) Viết phưcmg trinh tham sế cùa ñường thẳng chứa phân giác ngoài của góc A
Giải
Ta có AB - (3 ; .3), AB = 3^2 , 4C = (-3 • 4 ) = 5

170 -
rw Z - t e _ ( \ 1 i . -* _ AC ( 3 4 \
ð ật U =A B ={ Ì ĩ ĩ ' Ì 5 } ^ V= A C = l 5 : 5 j “ “ và v là n h 0 n s

Vectợ ñơn vị và lần Ịượt là các vector chỉ hướng cảà tia AB và tia AC. Tia phân
giác trong của góc A là tia có góc A và có vectơ chỉ hướng là
■ - - _f 1 3 1 4^ _ f 5 - 3o/ĩ 5 + 4 - J Ĩ )
u ỉ ' V 2 + sJ [ S Ẽ ; Wĩ ;
Vậy nó CỚphương trình ứiam SỐlà :
X - 3 + /5 - 3-^2 )?
, ' /> 0 .
jy = l + (5 + W 2Jí

b) ðường phân giác ngoài của góc A có vectơ chỉ phương là tó - V, bởi vậy nó
có phương trình tham số là :
Jt = 3 + (5 + 3yfz\t
« ' ỉ ẹ l. □
y = l + (5 -W 2 )í

BÀI TẬP
Cho hai ñiểm phàn biệt A ( x ị ; jy) và B(x2 ; y2) trong ñó : JCj x2, y\ * y2 ■
Viết phương trình thám số và phuơng trình chính tắc của ñường thẳng trong
mỗị trường hợp sau ñây :
a) ðường thẳng ñi qua hai ñiểm A vàB.
b) ðường thẳng ñi qua ñiểm M( xq ; }>0) và song song vồi AB.
c) ðường thằng ñi qua A và vuông góc với ñường thẳng AB.
d) ðường trung trực của ñoạn thẳng AB.
Cho hai ñường thẳng :
1x = x ỉ +ạ]t " ị x = Jt2 + ứ2*
V =yi+v.. ụ = 72 + V -
iìm ñiều kiện cần và ñủ ñể hai ñưòiíg thẳng ñó :
a) cắt nhau ; b) song song ; c) trụng nhau.

171
3. Cho ñường thẳng id có phương trình tham s ố : .
'x = 3 - 2 t

[y = - 1 + 4í. ề;-
a) Trong các ñiểm sau ñây, ñiểm nào nằm trên ñương thẳng d : A(5 5),
B(3 ; I) , C ( - l ; 5), D(3 ; - JỊ), £(103 ; - 201) ?
b) Tỉm tọa ñộ các giao ñiểm của ñưòng thẳng d. với các trục tọa ñộ.
c) Tìm tọa ñộ giao ñiểm cùa ñường thẳng d và ñường tròn tâm /(1; 2) bán
kính bằng 5-
Cho hai ñường thẳng d và ẩ lần lượt có phương trình:
X = 1+3? [x — - 2 t
■ và
y -2 - ĩ : Iy = 2 + /.
a) Tìm tọa ñộ giao ñiểm Ị cửa hai ñường thẳng ñó.
b) Tìm tọa ñộ ñiểm A e d và ñiểm B ẹ' d- sào cho ABỊỊOx và AB = 4 . ^
c) Viết phương ừình iham số cảa ñường .thẳng A ñị qua M (ỉ; 1) tạo với d và
ñ một tam giác cân có ñỉnh là /.
5. Cho tạm giác ABC với /4(4 ; 4), B (-6 ; - 1), C(-2 ; -4)... lír
a) Viết phưofng trình tham số và ehính tấc của các ñựờng thẳng chứa các cạrih
của tam giác.
b) Viết pỊiướng trinh ñường trung tuyến BM củặ. tam giác..

c) Viết phương trình ñường phân giác trong của góc c .
6. Cho tứ giác ABCD với A(-3 ; 1), B(4; 5), C(2 ; 0), D( - 1 ; 0).
a) Tứ giác ñổ cóphải là tứ giầc ỉồi ?
b) Tìm tọa ñộ giao ñiểm / của hai ñường chéo ÁC và BD.
y - 5 ,
c) ðường thẳng d : X - 3 = — cất những cạnh nào của tứ giác ABCD ?
Tìm tọa ñộ các giao ñiểm (nếu có).
7. Cho tam giác ABC vớì A(1 ; 2), BỌ. ; —4), C (-l ; 0). Trên hai tia AC và BC lần
lượt lấy các ñiểm A \ B' thay ñổi sao choAA’ = BB’. Tìm quỹ tích trung ñiểm
các ñoạn thẳng A'B\

172

'
§2. PHƯƠNG TRÌNH TổNG QUÁT CỦA ðƯỜNG THANG

ðịnh nghĩa

Vecĩơ n khác 0 , có giá vuông góc với ñường thẳng À gọi là vectơ pháp tuyến
của ñường thẳng A.
Từ ñịnh nghĩa ñó ta suy ra :
- Mỗi ñường thẳng có nhiều vectơ pháp tuyến, chúng cùng phươrig với nhau.
- Vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ phương của một ñường thẳng luôn luôn
vuồng góc với nhau.
- Một ñường thẳng ñược xác ñịnh khi biết một ñiểm thuộc nó và một vectơ
pháp tuyến của nó.

Phương trình tổng quát của ñưòng thẳng


Trong mặt phẳng tọa ñộ Oxy cho ñường
thẳng A ñi qùa. ñiểm ỉ (xq ; }>o) và có
vectơ pháp tuyến n{a ; b) (h.3.3). Khi
ñó, ñiều kiện cần và ñủ ñể ñiểm
M(x ; y) nằm trên ñường thẳng A là
ỈM ± n hay ỈM m = 0 , tức
a ( x - x0) + b(y - ^0) =-0: (*)
Nếu ta ñặt c - -(oxq + byữ) thí phưomg
trình (*) trở thành : Hình 33

ax + by + c = 0 , vói ữ2 + b2 * 0 . ( 1)
Phương trình (1) gọi là phương trình tổng quát củañường thẳng A (với ý
nghĩa rằng ñiểm M nằm trên A khi và chỉ khi tọa ñộ x,y của M thỏa mãn
phương trình ( 1)). '
Ta chứng minh ñiều ngược lạ i: Mọi phương trình dạng
ax + by + c = 0 vói a2 + b2 * 0 ( 1)
ñểu là phương trình tổng quật của một ñường thẳng.

173
Thật vậy, ta hãy lấy eặp số (x0 ; J0) là một nghiệm của phương trình (1) và

xét ñường thẳng d ñi qua ñiểm ỉ{x 0 ;y0), có vectơ pháp tuyến n(a • b ) . Khi
ñó. Dhươne trình tổng quát của d chính ìà nhưrmơ trình

Ví dụ 1. Cho tam giác ABC với A(ỉ ; 2), 5(-2 ; 3) C(0 • 4)


a) Viết phương trình tổng quát và phương trình tham số cụa ñường cao AA’ của
tam giác ABC. / ^
b)Tìm tọa ñộ trực tâm H của tam %iấcAẸC. ■ *
Giải

a) ðuòng cao AA' ñi qua ñiểm A( 1; 2) và có vectơ pháp tuyến n = BC = (2 ■1)


Vậy AA' có phưang trình tổng quát l à ;
2(x - 1) + ỉ(y - 2) = 0 hày 2x + y - 4 = 0

Vectơ chỉ phương U của /lA' phải vuồng góc với vecta pháp luyến n(2 • 1)
nên có thể chọn tó = (ỉ;-2) và ta có phương trình tham số của AA' là *
X = 1+ /
ỵ = 2-2i.
b) Trực ĩ ầmH của tam giác ABC phải nằm ưên ñường cao AA' nên H có tọa
ñộ + t ; 2 - 20^Mặt khác, ta phải có 5 // ± 4C hay 5/7.ÃC = 0 Ta
có AC = ( - ] ; 2) và BH = (3 + .Í; - ] - 2/) nên

5//.AC = -(3*+ 0 + 2 (-l - 2r) = 0


suy ra / = -1. Vậy H = (0 ; 4)
Ví dụ 2. Cho tam giẩc vuông.cân OAB ñinh o . Tìm quỹ tích những ñiểm M
sao cho :
MA2 + MB2 = ÌOM2. ^
Giải
Chọn hệ trục tọa ñộ. sao cho Ox là OA ồy là OB
VìOA = OB nỉn ta có thể giả sử<4 = (1; 0), = (õ ; 1). Khi ñó ta có :

174
( 1 ) <=Ị> ( X - I ) 2 + ỵ 2 + X 2 + ( y - 1Ỹ = 2 ( x z + y 2 )

o x + ỵ - ỉ = 0 <z>M thuộc ñường thẳng AB.


Vậy quỹ tích các ñiểm M là ñường ihẳng AB. □

-3. Các dạng ñặc biệt của phương trình ñường thẳng
• ðường thẳng ax + c = 0 vuông góc với trục Ox (h. 3.4a)
, • ðường thẳng b y + c = 0 vuông góc vơi trạc Oy (h. 3.4b)
• ðường thẳng ax + by = 0 ñi qua gốc toạ ñộ (h. 3.4c).
y

a) b) c)
.Hình 3.4

•Xét ñường thẳng ax + by + c > 0 với các hệ s ố a, by c ñều khác 0. Khi


ñó phương trình của nó có thể viết dưới dạng :
X V
( 1)
trong ñó a' = b' - - -
a b .
Phương trình dạng (1) gọi ì&phương trình ñường thẳng theo ñoạn chẩn.

. Giao của hai ñường thẳng

Trong mặt phẳng toạ ñộ cho hai ñường thẳng Aj, A2 có phương tnnh
A j : ũ ị X + b ị y + Cj = 0

\ A2 : a2jc + + c2 = 0 .
ðiểm M nằm trên cả hai ñưòng thẳng ñó khi và chỉ khi tọa ñộ (x ;ỷ) của nóìà
nghiệm của hệ gồm hai phương trình trẽn. Ta suy ra :
a) Hai ñường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi

ai b\
^ 0.
°2 b'2

175
b) Hại ñường thẳng song song khì và chỉ khi

a\ b\ V q C j j
= 0 và ít nhất một tròng hai số 9 khác 0.
a2 t>2 ^2 c2 c2 a2

a\ b\ t>l c\ cl al
= 0.
<h h bi\ c2 c2 Oỵ
d) Hai ñường thẳng vuông góc vói nhau'khi và chỉ khi a^Oj + b =?■ò.
Ví dụ 3. Trong mặt phăng tọa ñộ cho ba ñiểm phần biệt A ị A 2 , Aị nằm trên
trục Ox nhưng khác với o , ba ñiầrn phân biệt £j ,B2♦B3 nấm trên trục Ọy
nhưng khác với o . Gọi Cj,C 2,C 3 lần lượt là giao ñiểm của các cặp ñường
thẳng : A2 B3 và A^B2 , A^Bị và AịR$, AlB2 v à /^ /Ỉ Ị . Chứng minh rằng ba
ñiểm Cj ,C2’C3 thẳng hàng. \
Giải. (h. 3.5)
Ta có thể gọi các ñiểm ñã cho có tọạ ñộJỊà
í 1 '
— ;0
*2 \

Khi ñó, theo giả thiết ta 00 ữị * Ũ2 * ứ3 * 0 và bị * ỖỊ2 * Ậ>3 * Ou


Ta tìm tọa ñộ giao ñiểm Cj của hai ñường thằng A2B3 và A3B2 . Phương trình
hai ñường thẳng ñó (theo ñoạn chắn) lần lượt l à :
/ a2x + b ịý — 1 và a^x + fyy = 1.

Giải hệ hai phương trình trên, ta tìm ñược tọa ñộ \x\ ; J j) của Cj là :

X, =
b i~ b j . a2 ~ <
h
a2^2 ~ ^2^2 “ a3Ỉh

l 76
p
ầề''
Hoàii toàn tượng tự, nếu gọi (xz ;y2) là tọa ñộ của c2 và c* 3 y3) là tọa ñộ
của c 3 th ì:
: ữi ~ a\ ■ • , fri ■ _ ai ~ ữ2
<?3&3 Clịby ’ 2 a3t>2 - ƠỊỜỊ Vaĩb\ - 02&2 ’ 3 a\t\ - «2^2
Từ ñó ta có :
ji-i-: i> 2 -h h -w -

. (<*2b2 - a3^ĩ)(a3h ^ <*&}


a\b\ [ h ~ b2 Ì+ ft?)ì l ỉ Ẻ á i ì L l ỉ ử
;. (« 2 * 2 - ^ ) ( « 3 * 3 -* lA ) ■ -

ðể tìm hiệu số yỊ - y2, ta chỉ cần trong biểu thức của jCj - .*2 ồ ñâu có á thì
thay bằng ò và ở ñâu có b thi tháy bặiig a. Ta ñược : ;
y _y aẠ (g3- a 2) + (at - á3) +a f e (^2 - g;)
1 2 ;V i. - '

Mhư văy ta có - 1 ~ * 2*2> + ạẬ Ã * - ^3) + *3*3(62. - * ! > (*)


. ^2. ^ 03) + - a3) + 0-363(02 - V

Tương tự, ñể tính tỉ số *2 — thì tròng biểụ thức (*), ta thay các chỉ số 1, 2 ,

3 iần lượt bằng các chỉ số 2,3, l Ta ñuợe :

Wr" . *2 ^ *3 - £3) + 0363(^2 - + afo(&3 - b 2) (**s


^ - J>3. 4$2<<*1- < % ) - % ) + ^ịẠC^3 * 2);•
Só sánh (*) và (^*), tạcốí: ■
■ ■?! ~ *2 _ *2 %
’ '':0 .v ;iị - ? 2 ~ ?2 - .;■■■. ■
Từ ñó suy ra bâ ñiểm C|, c 2, c 3 thẳng hàng, o ■■■■■;■■
Ví dụ 4. Cho hình vuông ABCD, ỉ Ịà trung ñiểm cạnh AB. Một ñiểm Aí chạy
trên ñưòng thẳng Dỉ: Gọi A là giao ñiểm (nếu có) của hai ñường thẳng AM và
CDy C' là giao ñiểm (nếu CÓ) cùa hai ñường thẳng CM và Að. Chứng minh

12A-CT HÌNH HỌC 10


. 177
Giải. Chọn hộ trục tọa dộ Oxy sao cho trục Ox là DC, trục Oy là DA, DC — 1
(h.3.6). Ta có '
D = 0(0 ; 0), c = (1 ; 0).

4 (0 ;I),5 (1 ;1 ),/ = ; 1
)\ ^
và ñường thẳng DI cố phương trình
2x - y = 0.
Vì M chạy trên ñường thẳng Dỉ nên tọa ñộ
của M có dạng M(a ; 2a).
ðường thẳng AM có phương trình :
(1 - 2à)x + a(y - 1) = 0 , nó cắt ñường thẳng
Hình 3.6
CD (true Ox) tai ñiểm A' —( - a^ ; 0 Ị nếu a & —.
Ự —2 a ) ■ 2
ðường thẳng CM có phương trình : 2a(x - 1) + (l - a)y = 0, nó cắt ñường

thẳng AD (trục Oỳ).tại ñiểm C' = ^0; »n^u ứ 1.

Khi ñó A'C ' = ị~ Ỵ ~ 2 ’\ Q j‘ nêu ứ ^ 0 thì ñường thẳng A'C có

vectơ pháp tuyến là »ị °2 và do ñó A C cỏ phương trình :

2a i a
y =0
1- a 1 - 2ạ ) 1^2a

hay 2a(l - 2a)x + a( 1 - a)y - 2a = 0 (*)

với a É <(0, ị, 1Ị>.

Ta chứng minh rằng khi a thay ñổi các ñường thẳng (*) luôn ñi qua một ñiểm cố
ñịnh. Nếu gọi ñiểm cố ñịnh ñó ià ■/(■*{);^o) ^ khia thay ñổi, ta luôn luôri có

2ữ(l■- 2 o )Xq + a(l - ạ)y0 - 2 ữ2 =0

hay - ( 4 * 0 + 3^0 + 2 ) a 2 + (2xữ + y0)a « 0.

178
12B-CT HÌNH HỌC 10
ðiều ñó xảy ra khi và chỉ khi 4*0 ■+ýo + 2 = 0 và 2x0 + yo = 0.
Suy ra x0 - - ì , y0 - 2.
Vậy các ñường thẳng A'C' luôn luôn ñi qua ñiểm cố ñịnh /(-1 ; 2). Chú ý ràng
J là ñiểm ñối xúng với c qua A. □

Chùm ñường thẳng


ðịnh nghĩa. Tập hợp các ñường thẳng cùng ñi qua một ñiểm cố ñịnh gọi là
chum ñường thẳng; ñiểm cố ñịnh ñó gọi là tầm của chùm ñường thẳng.
. Chùm ñừờng thẳng ñược hoàn toàn xác ñịnh nếu biết tâm của nớ hoặc biết hai
ñường thẳng phân biệt nào ñó của chùm. '
ðịnh tí. Giả sử hai ñường thẳng phận biệt Aj, A2 của một chùm có phương
trình :
a ^ x + b ỵ y + Cị = 0 (l)

a2x + y + c2 = 0 . ( 2)
Khi ñó ñiều kiện cần và ñử ñể một ñường thẳng thuộc chùm là phương trình
của nó có dạng :
^{a{x,+ bxy + Cj) + ụ. (a2x + bịy + c2) = 0 (*) với/l2 + /Ẩ2 * 0 .
Chững minh. Phương trình (*) tương ñương, với:
(/Lứj + fia2) x + (/tfy + ịib ^y + ÀCị + fic2 = 0. (3 )

Trước hết ta nhận thấy hệ số của X và y trong phương trình (3) không ñồng
thời bằng 0. Thật vậy, giả. sử chúng ñổng thời bằng 0 :

Í <ZịẤ += 0
bịẲ + b2pt - 0

thì từ hộ phương trình trén với ñiều kiên a- ^ 2 - a^bJ * 0 (ñiều kiện ñể hai
ñưòng thẳng A j, A2. cắt nhau), ta suy ra Ằ = ịi = 0, trái giả thiết. Vậy (3) là
phương trình của một ñường thẳng A. Nếu ta gọi ỉ(x 0 ; _y0) ỉà tâm của chùm,
tức cặp số (xQy 3>0)là nghiệm của cảc phương trình ( 1)và (2) thì hiển nhiên nó
cũng là nghiệmcủa (*). Vậy ñường thẳng Acũng ñi quạ ñiểm 7, do ñó A
thuộc chùm.

179
Ngược lại, gọi A là một ñường thẳng nào ñó của chùm. Lấy một. ñiểm j i |
/ị ( X ị ; J>|) nằm trên A và khác với ñiểm / rồi ñặt 111I

Ả = 02*1 + hỵx +c2’ M= “ («1*1 + V i + ci) M


th ì Ả v à p k h ô n g ñ ổ n g t h ờ i b ằ n g 0 ( v ì / ị k h á c v ớ i ĩ ) . K h i ñ ó p h ư ơ n g t r ìn h •Jp :

ẲịoịX + bịy +. Cj) + [1 (<22* + fyy + c2) - 0 chính là phứớng trình ñường II’;,
thẳng A vì tọa ñồ của / và /j ñều là nghiệm của phương trình ñó. □
Ví dụ 5. Cho tam giác ABC biết rằng các ñường thẳogA#, BC, CA lần lượt có
phương trinh : 5 x - 3y + \ = 0 , x - 2 y + 7 = 0, 2x + 3 y -1 = ò . Viết phương
trình ñưòngcaoA H của tam giác ñó. :
Giải
ðường cao AH thuộc chùm ñựờng thẳng tàm A xác ñịnh bởi hai ñường thẳng
AB và CA nên AH có phương trình:
Ắ(5x—3y + 1) + fi{2x + 3y - .1) = 0:
Tạ cần ủm Ắ vă: fi sao choẠH vuông góc với BC. Vectợ pháp tuyến của BC ■
là 7ĩj ( l ; - 2) vá cua ÁH là /22 (5Ã + 2ju ; - 3Ầ + 3/ỉ) . Hại vectơ ñó vuông
' góc nên .
(54 + l 5 ì ) - 2 (-3 X + 3ju) = 0 ộ l ũ T A9. = 0.
Ta có thể lấy A - 4 , ụ = 11 vằ ñứợc phướng trình củả ÁHÌã
4 (5 X - 3ỳ + 1) + 1 ỉ(2x + 3y —I) = ổ hay 42x + 2ĩy - 7 = 0 . 0

6. Nửa mặt phẳng


Trong mặt phẳng Oxy cho ñường thẳng A cổ phương.trìrih
f(x ,y ) = ax + by + c = 0
và hai ñiểm phân biệt A(x-ị ;7 j ) , B(x2 ;j>2) không rỉằm trên À, tức là
/(*! >7i) - 0*1 + byị. + c * 0 vầ f (x2i y2) = .ax2 + by2 + c-ụ ,0 . ;
Tà hãy tìm ñiều kiện cần vằ .ñủ ñể hai ñiểm A vầ. B nằm ve hai phía ñốì với
diiòng thẳng A. ðó là ñiều kiện ñể ñoạn thẳng va ñường thẳng A có ñiểm >
chung. Nếu tá gọi ñiểm chung ñó lấ yQ) thì vì M thuộc ñoạn thẳng A5 Ị
nên phải cố .số i sao cho: .

180
Mặt khầc M phải nằm trên A nên :
/ ( « * òOÍ d) = <*XQ + b y Q + c = 0

<=> a [ x 3 + ( x 2 - X ịV ]'+ ô Ị t t + 0*2 - y \ ) t ] + c = 0

<=> (1 —f) (oxị :+--byi + c) + t(áx2 + by2 + c) = 0

<=> Q- - t ) f ( xì , y ]) + t f (x2, y 2y (*)


Chú ý rằng hai số /(jtỊ,}’1) và / ( ^ 2,y2) ñều khác không, còn hai số ì -1 và t
ñều dương nên ñiều kiện cần và ñủ ñể có số t thỏa mãn (*) là
<=> /(* ] t yi )/(* 2 ’ h ) < 0 hay {«*1+ by\ + c) (<**2 + byi + c) < 0 •
Từ ñó ta suy ra :
ðường thẳng ax + by + c = 0 xác ñịnh hai nửa mặt phẳng (có bờ là
ñường thẳng ñó), mới nửa mặt phẳng gồm những ñiểm có tọa ñộ (x ; y)
thỏa mãn một trong hai bất ñẳng thức sau ñây :
ax + by + c > 0 hoặc ax + by + c < 0.

Ví dụ 6. Cho tam giác ABC với A (-l ; 1), 5(1 ; 2), C(3 ; 0). Tìm ñiều
kiện cần và ñủ của cặp số (jc ; y) ñể :
a) ðiểm M{x ; y) nằm cùng phía với ñiểm A ñối với ñường thẳng BC.
b) ðiểm M{x ; y) thuộc nửa mặt phẳng bờ BC và có chứa ñiểm A.
c) ðiểm M(X ; y) nằm góc BAC.
d) ðiểm M(x ; y) thuộc miền tam giác ABC.
Giải
a) ðường thẳng BC có vectớ chỉ phương BC = (2 ; - 2) nên nó có vectơ pháp
tuyến là «(1; 1). Vây phương trình của BC là
f( x ,y ) = x + y - 3 = 0.
Thay tọa ñộ ñiểm A vào phương trình ñó, tañược /(-1,1) = -1 +1 - 3 = -3 < 0.
Vậy ñiểm M(x ; y) nằm cùng phía với A ñối với ñường thẳng BC khi và chỉ
khi / ( Jt,y) = jt + j > - 3 < 0 .

181
b) Nửa mặt phẳng bờ BC có chứa ñiểm A gồm những ñiềm M (x ; y) nằm
cùng phía với A ñối với ñường thẳng BC và những ñiểm M(x ; y) nẳm trên
ñường thẳng BC, suy ra ñiểu kiện cần và ñủ là :
f ( x yy) = x + y - 3 < 0. ( 1)

c) Vì AB = (2 ; 1) nên ñường thẳng AB có vectơ pháp tuyến là


ỈĨAB = (1; - 2). Phương trình ñường thẳng AB là X +1 2{y - 1) = 0 hay
X - 2y + 3 = 0. Suy ra ñiểm M (x ; y) nằm trên nứa mặt phẳng bờ AB có
chứa ñiểm c khi và chỉ khi :
X ~ 2 ỵ + 3 > 0. ;■ (2 )

• Vì AC = (4 ; -1) nên ñường thẳng AC có vectơ pháp tuyến là /ĩAC =(1 ; .4).
Phương trình ñường thẳng AC là X + 1 + 4(y - 1) ='0 hay x + 4y - 3 = 0.
Suy ra ñiểm M(x ; y) nằm trên nửa mặt phẳng bờ AC có chứa ñiểm B khi
và chỉ khi :
X + 4_y - 3 > 0. (3)
ðiểm M (x ; y) thuộc góc BAC khi và chỉ khi hai ñiều kiện (2) và (3)
thỏa mãn :
J^-2_y + 3 > 0
Ị* + 4y - 3 > 0.
d) ðiểm M(x ; y) thuộc miền tam giác ABC khi và chĩ khi cả ba ñiều kiện
(í), (2), (3) ñều thỏa mãn, tức là
X + y - 3 < 0

<X - 2y + 3 > 0
X + 4 y - 2 >0.

BÀI TẬP

8. Tìm tập hợp X những ñiểm M có tọa ñộ (x ; thỏa mãn một trong các phương
trình sau ñây :
a) X2 + 4y2 + 4xy —1 = 0 ; b)2x2 + + Ixy + X —2y —1 = 0.

182
9. Viết phương trình tổng quát của ñường thẳng ñi qua ñiểm MỌ. ; - 1) sao cho
nó cắt hai trục tọa ñộ tại hai ñiểm A ,B m àM là trung ñiểm của ñoạn thẳng AB.
10. Hai cạnh của một tam giác có phương trình lần. ỉượt là 2x - y = 0 và
5x - y = 0. Một trong cạc ñường trung tuyến của tam giác ñó có phương trình :
3x - y = 0. Cạnh thứ ba của tam giác ñó ñi qua ñịểm MỢ>; 9). Tìm tọa ñộ các
ñỉnh của tam giác ñó và viết phương trình ñường thẳng chúa cạnh thứ ba.
11. Viết phương trình ñường thẳng ñi qua ñiểm MỊ4 ; - 3) sao cho tam giác tạo
bởi ñường thẳng ñó và hai trục tọa ñộ có ñiện tích bằng 3.
12. Một cạnh của tam giác có phương trình là X - 2y + 7 = 0, hai ñường trung
tuyến ứng với hai cạnh còn lại -có phương trình lần lượt là JC+ y - 5 = 0 và
2x + y - II = 0. Viết phương trình hai cạnh còn lại.
13. Cho tam giác ABCy các ñường thẳng AB và AC lần lượt có phương trình :
3x - 2y + 1 = 0 và X - y + 1 = 0. ðường trung tuyến CM có phương trình :
2x - ỹ - 1 = 0. Viết phương trình ñường thẳng BC.
14. Cho hình bình hành ABCD có tâm (giao ñiểm hai ñường chéo) là /(1; 6).
Các ñường thẳng AB, BC,CD, DA lần lượt ñi qua các ñiểm P{3 ; 0), <2(6 ' 6),
R(5 ; 9), S(-5 ; 4). Viết phương trình các ñướng thẳng ñó.
15. Cho hai ñựờng ứiẳng song song : ax + by + c = 0 và ax + by + ả = 0. Tim
ñiều kiện ñể ñiểm M ( xq ; yQ) nằm trong phần mặt phẳng giới hạn bởi hai
ñường thẳng ñó.
16.Cho tam giác ABC vói A(3 ; 1), B(~2; 4), C( 1; 0) và ñưòng ửiẳng x -7 y + 5 = 0.
ðường thẳng ñộ cắt các cạnh nào của tam giác ?
17. Cho hai ñựòng thẳng cắt nhaụ d : 2 x ~ y + \ - ồ v ầ . ñ : /Ì x + y - \ = 0 , chúng
tạo thàrih 4 góc trong ñó CP một góc chứa ñiểm /(1; 2).
a) Tim ñiều kiện cần và ñủ ñể ñiểm M{x ; y) nằm trong góc có chứa ñiểm I.
b) Tìm ñiều kiộn cần và ñủ ñể ñiểm M(x ; 3?) nằm tròng góc có chứa ñiểm /
hoặc góc ñối ñỉnh với góc ñó. .
c) Góc có chứa ñiểm / là góc nhọn hay tù ?
18. Cho tam giác ABC, ỉ Ịà trung ñiểm cạnh AB. Môt ñường thẳng thay ñổi ñi qua
/ cắt AC và BC lần lượt tại A’ và B\ Tim quỹ tích giao ñiểm của AB' và BA':

183
§3. KHOẢNG CÁCH VẠ GÓC

1. Khoảng cách từ một ñiểm ñến một ñường ỉhẳng


■ . Cho ñiểm M( xq ; ỷ0). và ñường thẳng A
có phương trình ax + by + c - 0 . ( 1)
Ta hãy tìm khoảng cáeh d(M> A) từ ñiểm
M tới A..
Gọi A' lã ñường thẳng ñi qua M và vuông
góc với A (h.3.7) thì Á' có phương trình:
. [x = XQ + at
_ (2)
[ y = y o + bt.

Giao ñiểm t ì của A vấ A-: có tọa ñộ thỏa


mãn hộ phương trình (1) và (2), tức là H Hình 3.7
ứng với giá trị tH thỏa mân phương trình;
a(xQ + a t ) + b ( y 0 + b í ) + c ~ 0 .

Suy ra --0 +
a +b
Vậy t í = (*0 + atH ; 3>0 + btH).
Khoảĩig cách d(M, A) cần tìm chính là ñộ dài ñoạn' thẳng MH, tức là
A) = MH = ^ a 2t ị +b2t ị = \tH\4a2 + b2 .
Tóm lại ta có
■ laXfl + byn + c
d(M, À) = °-----
ủ + b‘
Ví dụ 1. Viết phương trình ñưòng thẳng song sọng vắ cách ñều hái ñưòtig
thẳng song song : ax + by + c —0 và ữx +-by + d = 0.
■Giải
ðường thẳng cần tìm là tập hợp những ñiểm M(x;ỵ) cách ñều hai. ñường
thẳng ñã cho, tức là
\ax + by + cị ịax. + by + d\
<=> ax + by + c > ±{ax + by + d).
+ b‘ 4 Ĩ + b‘

184
Vì c ^ d nên dấu "+” không thích hợp, ta phải lấy ñấu "— Như vậy ta ñược
phương trình ñường thẳng :
c +d
ax + by +

Ví dụ. 2. Cho tam giác vuông cân


OAB ñỉnh o Tìm tập hợp các ñiểm M
Iì sao cho tổng khoảng cách từ nó. tới hai
ñường thẳng OA và OB bằng khoảng
cách từ nó tới ñường thẳng AB.
Ts Giải (h.3.8)
.h Chọn hê tợa ñộ Oxy sao cho OA là trục
Ox và ÒB là trục Ọy. Giả sử A = (1 ; 0),
B = (0 ; 1). Khi ñó ñường thẳng AB có
.V ' phương trình JC+ jy —1 - 0 .
F
ðiểm M{x ; y) thỏa mãn ñiều kiộn của
'
H' bài tọán khi và chỉ k h i: Hình 3.8
I
Í Ề"
i 1* 1+ N = ° (W + bỉ) ■ I* + ■>- ‘I

■ 2 ( H + M f = (x + y - o 2

o X2 + y2 + 4|jcy| - 2xy + 2x + 2y - 1 = 0. (*)


Ig-
if- 1) N ế u x y > 0 : ( * ) < = > X 2 + y 2 + 2 x y + 2 x + 2 y - 1 = 0

p ' <=> Jt2 + 2{y + 1)* + y2 + 2y - 1 = 0. ( 1)


i
iv
Xem (1) là phương trinh bậc hai ñối với.*, ta có
Á' = (y + ì ỷ - i y 2 + 2 y - ỉ ) = 2. .
Phương trình (1) có hai nghiệm : X = - y —1 ± V2 . Vậy (1) tương ñương v ớ i:
is
P.
ÍT' X + y + \ — V2 = 0
‘/r
X + y + 1 + >/2 = 0 .

Với ñiều kiộn xy > 0, hai phương trình trên cho ta haị ñoạn thẳng PQ và FQ' với
P = [yỈ2~ ì;Ò), ổ = ( 0 ; V 2 - l ) , r = ( - 7 2 - 1 ; 0 ) , Ổ ' = (0; - V2 - 1).

185
:• s!ễ
w
I
2) Nếu xy < 0 : (.*)<=> X 1 + y2-6 xy + 2x + 2 y - \ = 0 -p|
X2 - 2(3y - l ) x + y 2 + 2 y - 0 = 0; (2) I
Xem ñó là phương trình bậc hai ñối với X , ta có : Ệ
À' = '(3y - I)2 - (y2 + 2 y - l ) = 2(4y2 - 4y + 1) = 2{2y - l)2. ầ-

Phương trình (2) có hai nghiệm :


I
X = 3y - ỉ ± AỈ 2 Ợ L y — 1) = (3 ± 2V 2 Ị)? - 1 T V 2 .

Vậy (2) tương ñương với:


X - (3 + 2>ã)y + 1 + V2 = 0 (V ĩ-l)* -(V 2 + .l).y + l = 0
<=>
JC - (3 - 2^ 2 ) ^ + 1 - V 2 =0 (%/2 + 1)jc - ( V 2 - 1) 3? — 1 = 0.

Với ñiều kiện xy < 0, hai phứơng trình ữên cho ta hai ñoạn thẳng P'Q và PQ' với
p =ụ 2 - I ; 0), e = ( 0 ; ^ - l ) , 7 " = (-v 5 -1 ;0 ), ố '= (o ; - V2 - i).
Tóm lại, quỹ tích các ñiểm M là bốn cạnh của hình thang cân PQP'Q'.
Ta chụ ý rằng hai ñiểm p và P' là chân các ñưòng phần giác trong .và phân
giác ngoài của góc £, còn Q và ợ là chân các ñưòng phân giác trong và phân
giác ngoài của góc A. □

2. ðường phân giác ầế


ps:
Cho hai ñường thẳng cắt nhau A và A’ lần lượt có phương trình lí
ax + by + c = 0 và a'X + b'y + c' = 0 .
Hai ñường thẳng ñó cắt nhau tạo thành bốn góc mà các tia phân giác của bốn 1
góc ñó hợp thành hai ñường thẳng vuông góc vớỉ nhau, và ñược gọi là hai
ñường phân giác của cức góc tạo thành bởi A và A\
ðiểm M{x ; y) thuộc mồt trong hai ñường phân giác nói ừên khi và chỉ khi
khoảng cách từ M tới A và A' bằng nhau, tức là :
ỊíU' + by + trị 4- b'y + c'Ị h
¥
yja2 + b2 yỊa'2+ h'2 %,
ịỷi-
I
hay ± a 'x,+ b 'y * / = 0. (*)
Va2 +62 ilá'2+bữ
186
(*) chính là phương trình hai ñường phân giác của các góc tạo thành bởi A
và A'.
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC với ba ñường thẳng AB, BC, CA lần lượt có
• phương trình:
A B '.2 x + y - \ = 0-, BC : x - y + 1 = 0 ; CA : 3 jr - 4 / + 5 = 0.
Viết phương trình ñường thẳng chứa ñường phân giác trong của góc A.
Giải
Góc A của tam. giác ABC là một trong các góc tạo thành bởi hai ñường thẳng
AB và CA. Hai ñường phân giác của các góc tạo thành bởi hai ñữờng thẳng ñó
có phương trình :
2x + y - 1 + 3x - 4_y + 5 _ p
V22 + l2
hayỉà: ' (3 + 2V5 ]* + + 4E)y + 5 - V5'= 0 (*)

hoặc (3 - 2yỈ5Ỵx~ (4 - S ) y + 5 + ỵỈ5 = 0. . (**)

Ta phải xét xem trong hai ñường thẳng (*) và (**), ñường nào chứa phân giác
trong cửa góc A.
Bằng cách giải hộ phương trình, ta tìm thấy tọa ñộ của các ñiểm B và c là
B = (0 -; 1),C = ( 1 ; 2). •
Thay tọa ñộ của B vào vế trái của (*), ta ñược Ị-4 + V5 j + 5 - yỈ5 = 1 > 0

Thay tọa ñộ của c vào vế trái của (*), ta ñược


(3 + 2V 5 ) + 2(^1 + V s ) + 5 - V 5 •= 3>/5 > 0 .

Như vậy ta ñược hai số cùng dấu, tức là B và c nằm cùng phía ñối với ñưòmg
thẳng (*). Suy rạ ñường thẳng ñó. là ñường phân giác ngoài. Vậy (**) là
phương trinh ñường thẳng chứa phân giác-trong của góc A. □ .
\
Góc giữa hai ñường thẳng
ðịnh nghĩa. Hai ñường thẳng a \ằ b cắt nhau tạo thành bốn góc. Số ño nhỏ
nhất trong các số ño của bốn góc ñó ñữỢc gọi là gốc giữa hai ñường thẳng a, b .
(hay góc hợp bởi hai ñường thẳng avàb).
Khi ứ và b song song hoặc trùng nhau; ta nối rằng góc giữa chúng bằng 0°.

187
Góc giữa hai ñường thẳng ứ và b ñược kí hiệu là (ứ,Ế»).
Từ ñịnh nghĩa trên ta suy r a :
1) Góc giũa hai ñường thẳiìg bé nhất bằng 0° và lớn nhất, bằng 90° (khi hai
ñường thẳng vuông góc với nhau.
2) Nếu hai ñường thằng có vectơ chỉ phương lần lượt là U Và u' thì

cos(a,ồ) —|cosỊw;w’j
\u\.\u

3) Nếu hai ñường thẳng có vectơ pháp tuyến lầnt lượt ỉà n và rì thì
ịrt./ĩ’
cos(a,b) = cosỊw;n’Ị
"If
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC có A{-2 ; 0), 5(2 ; 0),-góc giữa hại ñường thẳng
AC và AB bằng 30°, góc giữa hai ñường thẳng BC vàAỄ? bằng 60°. Tim tọa
ñộ ñỉnh c.
Giải
Giả sử C(x ; ý) i khi ñó
à c = (x + 2 ; Ạ BC = (x - 2 ; ỳ), Ãẻ = (4 ; Ò).

Theo giả thiết :• cos30° - ịcosỊAC, A b| và cos60° =.Ịcos^BC, AB j , hay .

s |4(* + 2)| /I% k 1 |/|<x - 2)|


- —= — ■ ===== (1) và — = — . 1==== (.2)
2 4 .Ậ x + 2 )2 + y 2 2 4yJ(x-2)2 + y 2

(x + 2 f + y 2~ = 4 ( x + : 2 ý o $ y 2 = (x + 2)2 .

(2)< ^ ( x - 2)2 + y l = 4(x - 2Ỷ o ỵ2'= 3(x - 2)2 .

Từñósuy ra (x+ 2Ỷ =9(jc-2 )2 x + 2 = ±3(x-2)<^ A:= rhoặc X = 4.

Khi X = 1 thì y = ±y/3 và khi X = 4 thì y - ±2>/3 .


Vậy ta-có bốn ñỉnh c :
Cĩ ( l c 2 ( l ; - V 3 ) , c 3 ( 4 ; 2 ^/3 ) , c 4 ( 4 ; - 2 V 3 ) . □

188
Ví dụ 5. Cho tam giác ABC với /4(5 ; 6), 5(1.; 2), ñưòng phân giác của góc A
song song với trục tung, góc c bằng 60°. Tìm tọa ñộ ñỉnh c .
Giả/
Ĩ
ðường phân giác của gỏc /Hà dường thẳng X = 5, gọi 5 ’ là ñiểm ñối xúng với
B qua ñưòng thẳng ñó thì B' = (9.; 2) và ñỉnh C nằmtrên tia AB. Ta có
AẼ' - (4 ; - 4) nên có thể lấy vectờ u = (1; -1 ) là vectơchỉ hướhg của tia
& AB' và phương trình của tia AB' ỉà
ể-
Ĩ/Ỉ \x = 5 + í '
5^ ; ; /> 0 .
{y = 6 ~ t
Tọa ñộ ñỉnh c Iằ c ■= (5 + ỉ ; 6 - 0. í > 0.
Khi ñó CA —(—í ; í) , CB = (—4 —ỉ —4 Ỷ 0
'.
sổ?"' ^
/—7 ^ CẠCB £ K4 + 0 + / H + 0
cos (CÂ, CBI = -7 , / 1 -
CA'CB>= CA.CB = ^ ( 4 ; t)2 +{_4 + t)ỉ

K V2 V2Í2 + 32 Ví2 + 16
Si'
KỈ Vì c = 60c nên c o s ( c A ,C b V = COS 6 0 ° d o ñó - 7=1 =
2 hây
i* .V : ; . 2 v ^ T rẽ
4 r 4a/3 4^/3^ _
3^ = 16. Vì í > 0 nên í = -~f= . Vây c = 5 + - ^ ; 6 - ~ .□
■ Vĩ ' ; . I 3 . 3 J : ■

BÀI TẬP
1 19. Tìm tập hợp các ñiểm cách ñường thằng <2* + + c = 0 một khoảng bằng d.
|> 20. Cho ñường tròn ựề) có tâm /(1 ; 1) và có bán kính bằng 2.
a) Viết phượng trình tiếp tuyến cùa ñường tròn ựé) song song với ñữờng
thẳng 5x - \2y + 1 = 0.
b) VỊết phương trình tiếp tuyến của ñường tròn Ợể) ñi qua ñiểm p ợ ; -1).
c) Viết phương trình tiếp tuyển chung của ñường tròn (fể) và ñường tròn
. (#') có tâm f(2 ; 3) và bán kính bằng 4.
d) Viết phương trinh các cạnh của hình vuông nội tiếp ñường tròn 0#), bỉết rằng
một ñường chéo của hình vuông ñó song song với ñường thẳng X + y = 0.

189
21. Cho hai ñường thẳng cắt nhau X + ly = 0 và X - y - 4 = 0. Viết phương trình
ñường thẳng chứa ñường phãri giác của góc tạo thành bởi hai ñường thẳng ñó,
mà trong góc ñó cộ chứa ñiểm /(1 ; 1).
22. Cho hai ñứòng thẳng cắt nhau cìịX + bxy + Cị = 0 , a2x + &2_y + c2 = 0 và một
ñiểm M(xq ; 3>0) không nầm trên chúng. Viết phương trình ñường phân giác
của góc tạo thành bởi hai ñường thẳng ñó, mà trong góc ñó cỏ chứa ñiểm
M(x0 \y 0).
23. Tim tọa ñộ tâm và bán kính của ñường tròn ñi qua ñiểm Af(6 ; 2) và tiếp xúc
với cả hai ñường thẳng 4x - 3y - 0 và trục Ox.
24. Tìm tọa ñộ tâm và bán kính ñường tròn nội tiếp tam giác ẢBC biết
A(2 ;-14), B(-2 ;14), C(-5 ; -7).
25. Qio hai ñường thẳng cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau, lần ỉượt có
phương trình fljjc + bxy + Cj = 0 , a2x + b2y + c2 = 0 . Viết phương trình
ñường phân giác của các góc nhọn tạo thành bởi hai ñường thẳiig ñó.
26. Cho hình chữ nhật ABCD. Tim qụỹ tích những ñiểm M sao cho
MA + MC = MB + MÙ.
27. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2a, BC = 2by a > b. Tìm quỹ tích nhũng
ñiểm M mà tổng khoảng cách từ nó tới hai ñường thẳng AB vầ CD bằng tổng
khoảng cách từ nó tới hai ñường thẳng AD và BC.
28. Cho hình vuông ABCD với AÍ, N lẩn lượt là trung ñiểm các cạnh AR. và CD.
Tìm quỹ tích những ñiểm / mà tổng khoảng cách từ nó tới hai ñựờng thẳng AJS
và CD bằng hai ỉần khoảng cách từ nó tới ñường thẳng MN.

§4. ðƯỜNG TRÒN

1. Phương trình ñường tròn

+ Trên mặt phẳng toạ ñộ, cho ñường tròn có


tâm ỉ(x0 ;y0) và bán kính bằng R (h.3:9). ðiểm
M {x; y) thuộc ñựờng tròn ựể) khi và chỉ khi
ỈM = R, hay là :
( .x - x 0f + ( y - y ữÝ = R 2 . . ( 1)

190
Phương trình (1) có thể viết:
.+ —2,XQX —2y$y +yồ ~ ^ ~ 0.. • (2)
Phương trình (1) hoặc (2) ñều ñược gợi là phương trình của ảưõmg tròn Ợể)
ñã cho.
+ Ngược lại, ta hãy tìm tập hợp những ñiểm M ( x ; 3?) có tợa ñộ thỏa mãn
phượng trình bậc hai dạng :
X2 + y2 + 2 ax + 2by + c = 0. (*)
Ta có (*) <=> {x + a )2 + {y + b)2 = a2 + b2 - c.
Ta gọi ỉ là ñiểm có tọa ñộ /( -á ;~ b ) thì vê trải cùa ñẳrig thức ưên chính là
ỈM2 . Bởi vậy :
- Nếu a2 + b2 - c > 0 thì ỈM = yỊa2 + b2 - c . Vậy tập hợp các ñiểm M là
ñường tròn có tâm / {-a ,‘ - b ) và cỏ bán kính R = -va2 + b 2 - c .
- Nếu a2 + b2 - c = Ố thì IM - 0, hay M = I . Tập hợp các ñiểm M chỉ có
một ñiểm duy nhất /.
- Nếu a2 + b2 - c < 0, ta ñược một tập rỗng, tức là không có ñiểm M nào.
Như vậy ta có kết luận :
Phương trình X2 + y 2 + 2ax + 2by .+ c = 0 , với ñiều kiện a2 + 'b 2 > c, là

p h ư ơ n g trìn h c ủ a ñ ư ờ n g trốn tâ m I ( - a ;- b \ b á n kính R = yỊa2 + b 2 ~ c .


Ví dụ 1 . Viết phương tĩình ñường tròn ñi qua ba ñiểm p(4 ; 6), Ổ(-3 ; 5),
R(-4 ; 2), Tim tọá ñộ tâm và tính bán kírih ñuờng tròn ñó.
Giải
Cách ỉ . Giả sử phương trình ñường tròn cần tìm' là
X2 + y2 + 2ax + 2 by + c = 0 .
Vì nó ñi qua các ñiểm p, Q, R nên :
4 2 + 62 + 8a + 12b + c = 0
- ÍI 8 + Ỉ4a + 2b = 0
< 32 + 52 - 6a + \0b + c = 0
|l 4 + 2a + 6b = 0
4 2 + 22 - 4- 4b + c - 0

= > a == - 1 ; b = - 2 ' ; c = - 2 0 .

191
Vậy ñường tròn có phương‘trìiih : X 2 + y2 - 2x - 4y - 20 = 0 . ðỪbng tròn
ñó có tâm /(1 ; 2) và có bán kính R = 5
Cách 2. Gọi ĩ(x ; y) là tâm ñường tròn thì ỉ phải cách ñều ba ñiểm Q,
R nên :

ỈP ^ ĨQ k x - 4 ? i- (y - 6 ỹ = (x + 3)2 + (y s ý
<=>
IQ = ỈR lu + 3)2 H y - 5)2 = u + 4)2 + 0 >- 2)2
f -1 8 + 1 4 ^ + 2 ỵ = 0
[-I4 + 2JC + 67 = 0.. ^
Từ ñỏ. suy ra X = li y = 2. Vậy tâm của ñường tròn là /(1 ; 2), bán kinh
R - 5. Phương trinh ñường tròn ià X2 + y 2 ~ 2 x - 4y —20 - 0. □
Ví dụ 2. Cho hai ñường thẳng song song a và bị một ñường thẳng c vúông
góc với' chúng. Ba.ñiểm A, B, C Ịần lượt thay ñổi trên các ñựờng thẳng ứ, ố,
c sao cho tam. giác ABC vuông tai c . Tìm quỹ tíẹh chân ñứờng cao tì hạ từ
ñỉnh €. ■■.....
y>
Giải (h.3.10) V^
c
Chọn hệ ưục Oxỵ sao cho trục Óx là ñưòng
■ ■ • -/ ĩ• X a
thẳng song sòng cảch ñều hái ñưòng thẳng a và
/
b; còri trục Ợy là ñừờng thẳng c. Giả sử khi dó ớ >./ V,
vắ b. cồ phứơng trình' lẩn. lượt là y - ì = 0 và/ ? 1 •
H K
1 ^■
0V
\ ■
.
X-
.y + 1 = 0 . Theo giả thiết, tọa ñộ của A, B, c lần / sA

lượt là A(m ; 1), B{n ; - 1) và C(0 Vp)‘ B b


c .

Hình 3:10

CA Ả CB o mn + p 2 -1 = 0 <=> /?2 = 1 - mri. (*)


ðường thẳng AB có phương trình : 2x + (n —:m)y - m - n - 0 . Dường caò hạ
từ C có phương trinh : (n - rn)x - 2y f- 2p = ỏ : Vậy tọa ñộ cùa H là nghiệm
củáhệ: .
r2x + (n - m)y = n + m
{(n '-m )x ~ 2 y = -2p.
Bỉnh phương hai vế cùa phương trình thứ nhất và thứ hai rồi cộng vế với vế
tañượớ:

192
ị4 + (n - m)2~ị(x2 + ý2) = (n + m)2 + 4p2. (1)

Chú ý tới (*) ta có .(n + m)2 + 4 /?2 = (n + + 4 - 4mn = 4 + (rt - m)1 .


Bởi vậy ñẳng thức (1) tương ñương với X2 + y2 = Ị . Vây H nằm ưên ñường
tròn tâm 0(0 ; 0) và có bán kính bằng 1.
Trở về bài toán ban ñầu, ta kết ỉuận : Nếu gọi p và Q lần lượt là giao ñiểm của
c với hai ñường thẳng a và b thì quỹ tích chân ñường cao H là ñường ưòn
ñương kính PQ. □

2. Phương tích củâ một ñiểm ñối với một ñường tròn.
Trục ñẳng phương

+ Trong hệ tọa ñô Oxy cho ñường tròn ựể) có phương trình :

y ) = X2 + y 1 + 2 a x + 2by + c = 0 , a 2 + b2 - c > 0

và ñiểm M q ( x 0 ; _y0). Ta hãy tìm hiểu ý nghĩa hình học của f ( x 0 , >>q) :

/( * 0 ’ Jo> = xĩ '+ yị + 2ax0 + 2byữ + c


= (*0 + ữ ý + (y0 + bỶ - ịa2 + b2 - cỴ

Vì ñường tròn (*$) có tâm là ñiểm Ị(-a ; -tí) và có bán kính là R = Vứ2 +b2 - c
nên từ ñẳng trên ta suy ra / ( Xq >_y0) = ỈMq - R2. Vậy :
Giá trị f{ x ữ, 3?q) bằng phương tích của ñiểm Mq (x Q; Jo) ñối với ñường
tròn ự#).
Từ ñó ta có:
ðiểm Mq(Xq ; y Q) nằm trên ñaòmg tròn ự ể ) khi và chỉ khi f ( x Q, y0) = 0-

ðiểm M q (x q ; J 0) nằm ngoài ñường trpn ựể) khi và chỉ khi f ( x Ql y 0 ) > 0.

ðiểm Mữ(x0 ; yQ) nằm trong ñường tròn (^ ) khi và chỉ khi f ( x 0, y0) < 0.
+ Cho hai ñường tròn (%) và ('<%) khổng cùng tâm, có phương trình lần lượt là

/i"(*» y) = X2 + y2 + ^aìx + + C 1 - 0, ỚỊ2 + 6j2 - q > 0

f 2 ( x , y ) = X 2 + ý 2 + 2 a 2x + 2 ỉ ^ y + c 2 = 0 , <z22 + - c 2 > ồ.

13A-CT HÌNH HỌC 10


193
ðiểu kiện cần và ñủ ñể ñiểm M(x ; y) có .cùng phương tích ñốìvới “hai ñường
tròn {%) và ựf2) là /j(jr, y) = / 2(*, y) hay
2(ãỊ - a 2)x + 2(bỉ - b 2)y + cl —c2 = 0 . ( 1)
Vì .hai ñường tròn ñó không cùng tâm nên hai số ciị - 0 2 và bị - &2 .không
ñồng thời bằng 0, và do ñó ( 1) lặ phương tĩình của một ñường thẳng, ñường
thẳng ñó ñược gọi là trục ñẳng phưứng của hai ñường tròn (r^ ) vờ ( ^ ) .

3. Phương trình tiếp tuyến cuâ ñường tròn

Cho ñường tròn có phương trình :


X 2 + y 2 + 2 a x + 2 b y + c ?= 0, a 2 + b 2 - c > 0

và ñiểm MqÌXq ; ỵ0) nằm trên ñường tròn (#). Ta hây viết phương trình tiếp
tuyến của (&) tại ñiểm Mq .
ðường tròn ựể) có tâm ỉà ñiểm Ị{-a ; - b ). Ta biết rằng tiếp tuyến tạiMq là
ñường thẳng ñi qua Mq và cố vectơ pháp tủyến là ỈM q = ( xq +a y 0+ b),
'bởi vậy. tiếp tuyến ñó có. phương trình :
(* 0 + a)(X - Xq ) + Cv0 + b)(y ~.y0) = 0 hay

(x 0 + a)x + (>>0 + b)y - (x 02 + y 02 + ơ Xq + byQ) = 0 . (1)

Vì Mq(Xq ; >0) nằm trên (Ỹ?) nẽn Xq2 + y ữ2 + 2axQ + 2by0 + c = 0 , bởi vậy

x02 + yữ2 + axữ + byồ = -{axữ + by0 + c) :


Từ ñó suy ra (1) tương ñương với:
(x0 + a)x + (y0 + b)ý + 0*0 + byQ+ c = 0..
Chú ỷ. ỉ) Phương trình ñường tròn ựể) có thổ viết dưới dạng:
XX + y y + a (x + jc) + b{y + ,y ) + c - 0 ,

còn tiếp tuyến tại Mờ(xq ; 3?q) có thể viết dưới dạng :

xox + W + + *) + ốCyo + ;y) + c = Q. ‘


Từ ñó ta có thể nhận ra một "quy tắc dễ nhớ" ñể viết phương trình tiếp
tuyến của ñường tròn.

194
13B-CT HÌNH HỌC 10
2) Trong trườrig hợp tổng quát; bài toán ñặt ra như sau :Viểt phương trình
tiếp tuyến của một ñường tròn ñã cho biết rằng tiếp tuyến ñó thỏa mãn một
ñiều kiện nào ñấy,
ðể giải bài toán này, ta chỉ cần nhớ rằng : Một ẩường thẳng ỉà tiếp tuyến
của■ñường tron ñã cho khi và chỉ khi ỉchoảng cách từ,tâm ñường tròn ĩớì
ñường thẳng ñó bằng bán kính ñường trộn.
Ví dụ 3. Vói mỗi giá trị m e ỈR,-X.ét ñường thẳng Am có phương trình :

2 m x + ( \ —nP') y + 2 = ồ . '
Chứng tỏ rằng với mọi m, ñường thẳng ầ m tiếpxúc vói một ñường tròn
cố ñịnh.
Giải
Ta phải tìm một ñiểm / có tọa ñộ (x0 ; _y0) sao cho khoảng cách từ / tới Am
bằng một số R không ñổi, tức là :
2mx0 +(ì ~ m2)y0 + 2 2/71*0 + (1 - m2)yQ+ 2
r 1 — ’ R^ A R
^4m 2 + (ĩ —m2)2 \ +m

o 2mxQ + (I - /n2)^o + 2 ± R( 1 + m2) = 0


<=> (-y 0 ± R)m2 + 2mxQ.+ yQ+ 2 ± R = ọ ..
ðẳng thức cuối cùng ñóng với mọi /Mkhi và chỉ khi
-Jfo± R =*0 =7o+2 ± R = °-
Từ ñó ta suy ra jy0 = -1 và R = ±1, nhung Vì R > 0 nên chỉ có thể lấy R = \.
Vậy các ñưòng thẳng Am ñều tiệp xức với ñưòng tròn tâm /(0 ; - ỉ), bán
kính bằng 1 .
Ví dụ 4. Cho ñường tròn ựý) tiếp xúc với trục Ox tại ñiểm P( 1; Ọ) và tịếp xúc
với trục Oy tại ñiểm Q(0 ; ]). Một tiếp tuyếh của ñường tròn tại M cắt ñường
thẳng PQ tại ñiểm c. Gọi A là .giao ñiểm của MQ và trục Ox, B là giào ñiểm
của MP và trục Oy. Chứng minh rằng ba ñiểm A, B, c ứiẳng hàng.
Giải (h. 3.11)
ðường tròn c<f) phải có tâm /(1 ; 1) và cồ bán kính R — ỉ nên^eó phương
trình (x - ì)2 + (y - l )2 = 1 hay X2 + y 2 - 2x - 2y + 1 —0. Giả sử ñĩểm

ỉ 95
M( Xq ; y0 ) nằm trê n ñường trò n , tứ c ỉà y
B
x02 + J?02 - 2xq - 2yồ + 1 = 0 . Tiếp túyến
A tại M có phương trình
Xq X + y0y O0 + x) ~-(y0 + y) + 1 = 0 hay

(■*0 - !)* + ừo - % + 1 - XQ- 7o 7 °* (*)"


Ỡ ]
ðường thẳng PQ có phương trình
X + y - \ = 0, nó cắt tiếp tuyến À tại ñiểm
• /7 £
-% 0 í
c =
x? - y o ' xo - y o ) ' '

ðường thẳng MQ có phương trình Hình 3 J 1

(] - _y0)* + %y - Xq = 0 nên
Xọ
A=

ðường thẳng MP có phương trình y?QX+ (l - - y0 = 0 nên

B = 0 ; yo
1 - Xn

* ò ( l - Xọ) ~y0
Ta có. AC =
^(*0 -y o X l - 7 o) ’ % - Jo

và BC =

—yo (*0 - yoX17 *ob
.2 _ *
■■ Từ ñó suy ra AC = ° BC và ño ñó ba ñiểm/1, B, c thẳng hàng. □ ■
1-^0

4. Giao của hai ñường tròn

Cho hai ñựờng trọn ị) và (^ 2) có phương trình lần lượt.là


fị(x, ỷ) = X 2 + y2 + 2axx + 2bxy + = 0 , ữj2 + bị2' - Cị > 0

/ 2(^, j ) = x 2 + y 2 +2a2x + 2 b2 y + c2 = 0 , a 22 + ố22. - C2 > p.-

ỉ 96
X 2 + y 2 + 2 a lx + 2 b \ỳ + Cị = 0 ( 1)
I + y2 + 2d^x + 'T.b^y + C2 —0 ( 2)

X 2 + y 2 + 2 a }x + 2 b ịy + Cj = 0

t2(ỡị - a2) x + 2(ỦJ - bị)y + Cị - c2 = 0. (3)


Chú ý rằng (3) chính là phương trình trục ñẳng phương của hai ñường tròn ñã
cho. Vậy giao ñiểm của hai ñường ñã cho chính là giao ñiểm một trong hai
ñường tròn -ñó và trục ñẳng phương của chúng.
Vậy hai ñường tròn cắt nhàu khi và chỉ khi một trong chúng cắt trục ñẳng
phương của hai ñường tròn, tiếp xúc với nhạu khi và chỉ khi một trong chúng
tiếp với trục dẳng phương của hai ñường tròn, và không cắt nhau khi và chỉ khi
một trong chúng không cắt trục ñẳng phương của hai ñường tròn.
Ví dụ 5. Viết phương ứìĩíh ñường tròn ựể ) ñi qua hai ñiểm P(2 ; 0), (2(0 ; 2)
và tiếp xúc với ñường tròn (rể ) có phường trình X 2 + y 2 - 1 = 0 ,
Giải
Giả sử ñường tròn ($") cần tìm có phương trình X2 + ý2 + 2ax + 2by + c —0,
nó ñi qua hai ñiểm p và <2 nên : 4 + 4ữ + c = 0 v à 4 + 4& + c = 0. Suy ra
b = a và c — —4 a - 4 —0.
Vậy mọi ñường tròn (V) ñi qua p và Q ñều có phương trình dạng :
X2, + ý1 + 2<2X + 'lay - 4ơ - 4 = 0 .

Trục ñẳng phương A của hai dưôĩig tròn ựể) và (ỸT) là ñường thẳng :
X2 + y 2 - 1..= X2 + y 2 + 2 a x + 2 a ỳ - Aa - 4.= 0 , hay
2ax + 2ay - Aa - 3 = 0.
ðể (W) và ự<?ắ) tiếp xúc với nhau, ñiều kiện cầri và ñủ là (#) tiếp xúc với A,
tức là khoảng .cách từ ñiểm 0(0 ; 0) (tâm ñường tròn (#)) tới A bằng 1 (bán
kính ñường tròn (# ));

Ỉ4 a + 3 Ỉ = l o (4 a + 3 )2 = 8a 2 o &a2 + 2 4 a 4- 9 = 0
V4fl2 + 4a2
- 6 ±3^2
<=> a =
4

197
Ta có hai ñường tròn thỏa mãn ñiều kiên của bài toán :
..2 . ..2 6 -3 x /2 6 •• 3V 2 _n , r„ „
- - — ^— * ----- ^ + 2 - 3V2 = 0

X2 ;+ y2 - —— —6 +-3>/2
j : ------ ■6----
+ 3V2 'ĩ Pĩ _ n n
7 + 2 + 3V2 = 0; □

BẢI TẬP

29.Cho ba ñiểm 4(1 :-2 ). B (3 ;4), c (-1 ;0) ■ .


ạ) Viết phương trình ñường tròn ñi qua A, By c .
b) Viết phương trình ñường tròn ñi qúa/4, B có bán kính bằng 5.
c) Việt phương ưình ñường ưòn ñi quà /4,5 và tiếp xúc với ñựờng thẳng AC.
d) Viết phượng trình ñường tròri ñi qua B vạ tiếp xúc với các trục tọa ñộ.
30. Cho hai ñiểm /4(1 ; -3) và B(2.; 5).Tìm quỹ tích các ñiểm M thỏa mãn một
trong cắc ñiều kiện sau ñây (k là một số không ñổi):
a) MA2 + MB2 = k 2
b) MA2 -M B 2 = k \ .
31. Cho ba ñiểm /4, o, B cố ñịnh, ñiểm o nằm giũa hai ñiểm A và B. OA — a, OB —
a > b > 0. Tìmquỹ tích những ñiểm M sao cho hai góc OMA và
bằng nhau.
32. Cho ñiểm o cố ñịnh và một số k không ñổi khác ọ. Với mồiñiểmM khác
• ñiểm óy lấy ñiểm M' nằm trên tía OM sao cho OM.OM ‘ = k , trongñó k là sô'
ñương không ñổi. Tìm quỹ tích các ñiểm M' trong các trường hợp sau :
a) ðiểm M thay dổi trên một ñường thẳng d khòng ñi qua 0.
b) ðiểm M thay ñổi trên mốt ñường thẳng ñi qua 0.
c) ðiểm M thay ñổi trên một ñường tròn không ñi qua o.
33. Cho ñường tròn có phương trình : X2 + y 2 ~-2x + 6y + 1 = 0 .
a) Viết phương trình ñường thẳng ñi qua gốc tọa <ñộ và tiếp XUGvối ñường trộn.
. b) Viết phương trình tiếp tuyến của ñường tròn sao cho nó cùng với các
. trục tọa ñộ tạo thành một tain giác cân.

198
34. Cho hai ñường tròn (Ỹộ và (fể ’) Iầii lượt có phương trình :

x2 + / -1=0 và X2 + ý* - 2x - 4y + í = 0.
a) Tìm tọa ñộ giao ñiểm của hai ñường tròn ñó.
b) Viết phương trình tiếp tuyến chụng của hai ñường tròn.
35. Cho ñường tròn có phương trình : X2 + y2 + 2 ax + 2by + c = 0 và .ñiểm
. M(x0 ; y0) nằm ngoàỉ ñường tròn. Ọọi MTị và MT2 là các tiếp .tuyến vẽ từ M
của ñường tròn ( ĩj và T2 .là các tiếp ñiểm). Viết phương trình ñường thẳng TịT2 .
36. Cho ñường 'tròn ñi qua bạ ñiểm A(2 ; -2); 5(0; 2), C(Ò ; -2). Tiếp tuyến tại
A của ựế) cắt trục tung tại p, tiếp tuyến tại B cùa c#) cắt AC tại Q, tiếp tuyến
tại C.của ựể) cắt AB tại R. Chứng minh rằng ba ñiểm P,Q ,R thẳng hàng.
37. Cho ñường tròri tâm o , hai ñưòng kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi M
và N lần lượt là trurig ñiềm của OA và OB. ðường thẳng CM cắt ñường tròn
tại E. Chứng minh rằng tam giác CEN không phải là tam giác vuông.
38. Cho hái ñường trọn cắt nhau ựé) và ựể') lần lượt có phương trình:
X2 +. y2 + 2ax + 2hy + c = 0 (1) và + ý1 + 2ứ\x + 2b'y + c' = 0 (2)
.Gọì p và Q ỉa haì giao ñiểm của chúng. Chứng minh rắng
a) Mọi phương trình dạng.:
Ẫ ( x 2 ' + y 2 + 2 a x + 2 b y +' c ) + ịấ (x 2 + y 2 -+ 2 a ’ x + 2 b ' ỳ + c ' ) = 0 (*)

VỚỊ X + ụ. * 0 ñều là phương trình củá một ñường ưòn ñi qua hai ñiểm và Q.
Nếu X + ịi - 0 thí ñiều gì xẩy ra ? ,
b) Mọi ñường tròn ñi qua hai ñiểm p và Q ñều có phương trình dạng
. + y 2 + 2ữx + "Iby + c) 4- ỊẬX^ + . + 2 ữ X + 2 h 'y + c ) = 0
với Ẳ+/Ấĩà0.
39. Cho hai ñường tròn ựể) và (#') lần lượt có phương trình :
X2 + y2 + 2x —4y +1 = 0 và X2 .+ y2 - 6x - 8;y —9 - 0.,
a) Chứng minh rằng hai ñường tròn ñó cắt nhau. Gọi A và B là các giao ñiểm.
b) Viết phương trình ñường tròn ñì qua hai ñiểm A, B và ñiểm P(3 ; 3).
c) Viết phương trình ñường tròn ñi qua A, B và tiếp xúc vỏi trục hoành,
ñ) Viết phương trìhh ñường tròn ñi qua AyB vi. tiếp xúc với trục tung.

199
40. Cho hai ñường Ưòn ựtf) và (&'}[lận lượt cóphương trình:
X2 + y 2 - Ỉ O x + 24 = 0 và X2 + y2 - ỉ 4 x + 24 = 0.
Gọi / là một ñiểm thay ñọi trên trục ñấng phương của hai ñường tròn .ñó và
(/; R) là ñường tròn tâm / có bán kính R bằng ñoạn thẳng tiếp tuỹến vẽ từ / tới
ñường tròn ((f ). Chứng minh răng các ñường ưòn (/ ; R) luôn luôn ñi qua hai
ñiểm cố ñịnh.
41. Cho phương trình x2.+ y2 + 2mx + (4m + 5)y~ 5(2m + 3) - 0. (1)
a) Với giấ trị nào của m thì phương trình ( ỉ) là phương trịnh của một ñường tròn ?
b) Khi m thay ñổi, tìm quỹ tích tâm các ñường tròn (1). "
c) Chứng mirih rằng các ñường tròn (I) luôn luôn ñi quạ hai ñiểm cố ñịnh.
42. Cho phương trình X2 + y2 ~ 2mx + 2m = 0 ( I), trong ñó m e l .
a) Với giá trị nào của m thì (I) là phương trình của một ñường tròn ? Ta kí
hiệu ñường tròn ứng vớì giá trị m là ự#mJ: Tìm tọa ñộ tâm và tính bán kính
của (Vm).

b) Chứng minh rằng các ñường tròn 0«fm) 'COchung một trục ñằng phương A ,
tìm phương tnnh của trục ñằng phuơng ñó.
c) Chứng minh rằng với m * m \ hai ñưcmg tròn (^m) và không cắt nhau,
ñ) Oio ñiểm (x0 ; _y0) không nằm trên trục ñẳng phương A, khác với ñiểm
0(0 ; 0) và A(2 ; 0): Hằy tìrii m ñể ñường tròn ( ^ ,) ñi qua./.
e) Chứng minh rằng nếu lấy-một ñiểm M thay ñổi trên ñường tròn Ci^,) thì tỉ
số MO : MA không ñổi.

§5. ðƯỜNG EL1P

1. ðịnh nghĩa và phương trình chính tắc của ñường eiip

a) ð ịnh nghĩa. Cho hai ñiểm cố ñịnh Fị và F2, F]F2 = 2 c , và một số không
ñổi ữ > c.
Tập hợp những ñiểm M sao cho MFX+ MF2 = 2ứ gọi là ñường elỉp (hoặc eỉìp).

200
Hai ñiểm Fị và F2 gọi là hai tiêu ñiểm của eỉip, khoảng cách FịF2 = 2c gọi
là tiêu cự của elip. Các ñoạn thẳng MFị và MF2 gọi là cácbán kinh qua tiêu
của ñiểm M.
Cách vẽ ñường etip
Hãy ñóng hai chiếc ñinh lên mặt bảng tại hai ñiểm
và F2 (h 3.12). Lấy một vòng dây kín không ñàn
hồi có ñộ dài lớn hơn hai lần khoảng cách FXF2.
Quàng sợi dây qua hai chiếc ñinh, ñặt ñầu bút chì
vào trong vòng dây rồi căng ra ñể vòng dây tạo
thành một tam giác có hai ñỉnh Ịà Fị và F2, ñĩnh thứ
ba là ñầu bút chì.
Ta di chuyển ñầu bút chì sao cho dây luôn căng và
luôn áp sát mặt bảng. Khi ñó ñầu bút chì sẽ vạch
ra một ñường elip. Hình 3.12

Ví dụ 1. Chò ñường tròn (ớ ; R) nằm trong ñường tròn (O' ; /?')• Tìm quỹ tích
tâm ỉ củạ những ñường tròn tiếp xúc vói cả hai ñường tròn ñó.
Giâì.(h 3,-13)
ðường tròn ( I ; r) nếu tiếp xúc với hai ñường Ưòn ñã
cho thì phải tiếp xúc trong với ñường tròn lớn
(ơ‘ ; R'), ño ñó p h ả i có 10' = R ’~ r .
Nếu(/ ;r) tiếp xúc ngoài với ñường ưòn (ơ ; R) thì
10 = R'+ r , bởi vậy 10 + ỈO' = R + R '. Khi ñó
quỹ ứch / là ñường elip với các tiêu ñiểm là o, ơ và
2 a = R + R'.
Nếu (/ ; r) tiếp xúc trong với ñường tròn (O ; R) thì
10 = r - R , bởi vậv ỈO + ĨO' = /?'- R. Khi ñó quỹ
tích / ỉà ñường eỉip với hai tiêu ñiểm là o và 0\ với Hình 3.13
2á = R '- R . □
b) Phương trinh chính tấc của ñirờng elip
Cho elip (£) như trong ñịnh nghĩa. Chọn hệ trục tọa ñộ Oxy saocho Ox là
ñường thẳng FịF2 ( F2 nằm trên tia Ọx), Oy là ñườngtrung trực củañoạn
thẳng FxF2 . (h 3.14).

201
Khi ñó Fy = (-C ; 0) và F2 = (c ; 0). y
Với ñiểm M(x ; y ) , ta có b2

MFị = Ậ x + c)2 + y 2 S '


a[ 0
và MF2 = y j(x ~ c )2 + y2 .
Suy ra : Bi ■ề
X
(MFj + MF2)(MFx - MF2) = AÍFj2 - MF22 4cx . Ị:
■ffijv
ðiểiĩi M nằm trên elip (£) khi và chì khi Hình 3.14 C•

MFị + MF2 = 2 a ,d o ñó MFị - MF2 = — .

Từ cỊó tạ tính ñược các bán kính quá tiêu :


i Ijif:
MFị = a +. —
K * G- _ cx
và' MF7 - a —- ~c .x
k jfi? _
a1 a
i.:.
■gí
Ta có : MFy = a + — - ^/(jf + c )2+ V2lỊỊên Ịợ + — = (x + c )2 + y2 . M;
:1$
ịự
Rút gọn ñẳng thức trên, la ñược: ,
( 2 \ 2 2
ữ -c 2 2 -2 2. JT ;y .
— Ỷ - \ x + y =a -c h a y iĩ + - ^ T = I.. .
I ứ / - a a - c
Vì fl2 - c 2 > 0 nên có thể chọn sốb > 0sao cho a2- c 2 = b2và ta ñược :

ị +ỳ = Ha>b>0) ( 1)
a b
Ngựợc lại, có thể chứng minh ñược rằng nếu M {x ; ỳ) thoả mãn (Ị) thì

MFX= a ± ~ \ MF2 = ữ 7 — => MF] + MF2 - 2a ^ M ẹ (E).


ữ a
Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của ñường elip (£).
c) Hình dạng ñưòng elip
Từ phương trình (1) của ñường elip ta suy ra (xem h. 3.15) :
- ðường elip có hai írục ñối xứng : ñó là ñựừng thẳngFXF2 ñi qua hai tiêu
ñiểm Fx, F2 và ñường thẳng trung trực của ñoạn thẳng FịF2.-

202
- ðựờng elip có lâm ñốì xứng là giao y
ñiểm Ọ của hai trục ñối xứng. p
2 B2
- Trục Ox cắt clip tại hai ñiểm Aị {-a ; 0)
và \Ạfỵ{a'0), trục Oy cắtelip tại hai ñiểm Aị >
Bị (Ọ; - b) và ^ 2(0 ; b) Các ñiểm ñó gọi 0 X

là ñỉnh của eỉip. ðộ dài ñoạn thang


Aị A2 - 2a gọi là trục lớn của elip. ðộ ỉ Bx $
dài Ịñpạn thẳng BịB} —2Ị? gọi là trục bé
của elip. Chú ý rằng b2 = a2 - c2 . Hình 3.15
- Nếụ ta lấy các ñiểm P{a ; b), Q(-a ; b), R(-a ; - b), S(a.; - ố) thi bốn ñiểm
ñó ỉặ bốn ñỉnh của một hình chữ nhật, gọi là hình chữ nhặt cơ sỏ của elip.
2 2
Chú ý rẳng nếu ñiểm M (x ; y). thuộc elip thì — Suy ra
1 ' . ' a b
- a < x < a và -b < y <b . Bởĩ vậy toàn bộ ñưòng elip, trừ cắc ñỉnh, ñều
nằm trong hình chữ nhật cớ sở PQRS. Các ñỉnh của eĩip là trung ñiểm các
cạnh của hình chữ nhật cơ sở.
d)Tâm sai của eỉip
ðịnh nghĩa* Tỉ số gỉữà tiêu cự và ñộ dài trục lớn của .elip gọi ỉà tâm sai của
c
elip và kí hiêu là e. Vậy e - - ~ :
' ■
a
b c2 r~
Vì ạ > c nên 0 < e < 1. Hơn thế, dọ —- — : ~ - '= V1 - e2 ,suy ra :
. a a
- Nêụ tâm sai e càng bé (tức là cang gần 0) thì b càng gần a, nghĩa là hình chữ
nhật cơ sở của elip càng gần với hình vuông. Dò ñó ñường elip càng "béo".
\. b '
- Nếụ tâm sai e càng lớn (tóc là càng gần 1) thì tỉ số —- càng bé, nghĩa ỉà hình
a ..
chữ nhật cơ sở của elip càng "dẹt". Do ñó ñường elìp càng "gầy"
ðường chuẩn của elip
2
X' y2
ðịnh nghĩa. Cho elip. có phương trình 2 + 2 = 1 (<2 > &> Ọ) ðựờng
a; b
thẳng Aj có phương tình X + — = 0 gọi ià ñường chuẩn của ẹlip ứng với tiêu

ñiểm , còn ñưòng thăng A2 có phương trình X —— —0 gọi là ñường chuẩn


của eỉip ứng với tiêu ñiểm F2.

203
ðịnh l í l . Nêíi M nằm trên ñường elip.thì tỉ.sổkhoảng cách từ M tới tiêu ñiểm
vổ từ M tới ñường chuẩn. tương ứng luôn bằng tám sai e của eìỉp :
MR ' " mf 7 : ' . yy ị -
. — = -7 — 4 ■ - e
d(M,A i) d(MyA2)
J
Chứng minh (h. 3.16). ðiểm Mịx ; y) nằm
a.
Fy
0
h ì 2e- X
trên elip thì ME, = à + —X = a + ex và e
a

d(M, A|) =
• ữ |a +ex\ a +ex A1 T A2

x+ e =
• Hình 3.16
4R •
BỞI vây — —
- ——.
'— =
—e . Phần còn ỉại chúng minh tựợng tự. □ .
f,Aị) • ■ -b V & •
Ngược lại ta c ó :
ðịnh tí 2. Cho ñiểm F không nậm trên ñưậng thẳng A. Tập hợp các ñiểm M
sao CÌĨO tỉ số khoảng cách tứ M tơi F và từ M tới ñường thẳng Á bằng một sổ
khống ñổi e < \ là một ñường eỉip.
Chứng minh. Ta chọn hệ trục tọa ñộ Oxỷ sao chò Oỵ là A vạ Ox ñi qua F

(h.3;17) Giả sử \F(p ; 0). Với ñiểm M(x ; y), ta có MF = Ậ x - p )2 + ỳ2 và


d(M,A) - |x |.

(ĩ - ez )x2 - 2px + P2 +.y2 = 6 .’

2
. . •
.= 0
i
_ f /7 Y p2 y 2 + p2
<^ \ x ~ ~ 2 \ ------ 77 + — r = °
I 1 - * 2J (1 - e ) 1“ é

L p f y2 =.
l l - e 2J 1
- e2, ~ (i - e2)2
(*)

ðăt a = và b = a y ịì- e2 thì a > 0, b > 0 và (*) trở thành :


I- e ■

204
Dùng phép tịnh tiến hệ trục tọa ñộ : X = X - ^ , Y = y thì trong hộ trục
\~ e
ỵ2 ỵ1
tọa ñộ mới ta cố — + — = 1 , ñó lạ phương trình của ñường elip. □
a b

3. Giao của elip và ñường ỉhẳng; Tiếp tuyến của elíp


a) Giao của elip và ñường thẳng
Cho elip (iO có phương trình
. 2 2

. . . , ; 3a + ềb = ' (1)
và cho ñường thẳng A ñi qua ñiểm M0(;f0;_y0) và có vectơ chỉ phương
u(a\P ) . Phương trinh tham so của A là :
íX = + at
7 (2 )
\y = ty + /fr*
ðể tìm tọa ñộ giao ñiểm của À và (£), tà giảihệ phương trình (1)và <2). Thay
. xvà_y cho bởi (2) vào phương trình (I), ta ñựợc :
cXọ + a t )2 (y0 + m 2 =1
■a2 ,2
D

f2 +2f e + M l + 4 +4 - I = 0 .
l a 2. b2 J a2 b2

Vậy ta ñược phướng trình Pt2 + 2Qt + /? = 0 ■(*)■, trong ñó :

> = 4 > 4 . e V % + # . * = 4 ị 2T - - i '


a1 b2 à1 b1 a1 b2
Vì p > 0 nên (*) là một phương trình, bậc hai ñối với t. Bởi vậy :
Nếu Q2 - PR > 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt, do ñó A cắt
(E) tại hai ñiểm phân biệt.

205
- Nếu Q2 - PR = 0 thì phương trình (*) có một nghiệm kép; ño ñó Ạ cắt (£).
tại một ñiểm duy nhất. Khi ñó ta nói rằng A là tiếp íuỵến của (E).
- Nếu Q2 - PR < 0 thì phuơng tình (*) vô nghiộm, do ñó A khộng cắt (£).

Chú ý :
2 2 '

- Nếu - ệ - + Q ị - < 1 thì phương trình (*) luôn có hai nghiệm phâii biệt, tức
a b
là mọi ñường thẳng A ñi qua ñiểm Mq {xq ; J0) ñểu cắt elip (£) tại hái ñiểm.
Ta gọi những ñiểm Mữ như thế là ñiểm nằm trong elip~(Ề).
2 • 2
_ Nếu + ~ ~ > 1 th ì ñiểm M q (X q ; 3^0) gọi là nằm ngoài elip ( É ),
a b
Ví dụ 2. Cho tam giác ñều ABC có cạnh bằng a và ñường cao BH. Chứng
minh rằng trên ñuỄmg thẳng chứa ñường cao BH có hai ñiểm M và/V sao cho
chu vỉ ba tam giác MBC, NBC và ABC bằng nhau. Tinh ñộ dài ñóạn thẳng
MN.
Giổi(h. 3:18)
Chọn hệ trục .tọa ñộ sao cho Ox là BC, Oy
ñuờng thẳng chứa ñường cao AO. Ta có
ỊZ
ayỊ3
A = 0;
• • - ( - í 10

c = V , // =

ðiểm M và N phải có ñiều kiện MB + MC - NB + NC = AB + A C - 2 à nên M


và N phải nằm trên ñường elịp có tiêu ñiểm là B, c , tiêu cự là 2c = - à ị nửa trục
I ha2
ỉớn là a, nửa trục bé là b - J a 2 ~ J — -. Vậy elip ñó có phường trình :
nén có thể Íấy vectớ chỉ phương của ñường thẳng BH là
V J

và ñường thẳng BH có phuơrig trình tham số : X =~ 2 + và


y = t . Thay vào phương trình (1) ta eó :

I + S t j + 4/2 - 3a2 = 0 hay 13r2 - 3S a í - ^ - = 0 .

3 ÍV3 ± 4 ] ứ
Phương trình này cộ haii nghiệm tA 2 = “ —26— — ■^ậy ñường thẳng Btì cắt
elip tại hai ñiểm M và N/với
với

ữ 3>/3(>^ + 4')ứ 3(73 + 4 ) ^


Af.= ị
26
)
/
a 3^ 3 ( 7 3 - 4 ) ứ 3 (> /3-4)ứ
”2 + 26 ;“ 26"

f4 3 2 144 W 576 2 _ 24ứ p-i


Từ ñó ta có MN = —----- 1- ——. ÚT = ..-a . Vâv A/N --------- . cu
Ự 69 169) 169 .13

b) Phương trình tiếp tuyến của elip


2 2
Cho ñuờng elip (£) cổ phương trình ; ;y0) là một
£__ + > L = 1 . G ọ i M q {X q
a b
ñiểm nằm trên elip. Ta hãy tìm phương trình tiếp tuyến của elip tại ñiểm M.
Gọi A là ñường thẳng ñi qua Mq có vectơ chỉ phương u(a ; yổ) thì ñể tìm
giao ñiểm: của A với elip, ta giải phương trình ñã biết
Pỉ? +2Qt + R = 0. (*)
\ 2 2
Trong trường hợp này, vì M0(x0 ; ;y0) nằm trên eỉip nên R - ^ r ~ + ~ — 1=0,
a b .
vậy phướng trình (*) trở thành Pt2 + 2Qt = 0. ðường thẳng A tiếp xúc vói

207
elip khi phương trình ñó có nghiệm kép, tức là Q •=■ = 0. Ta có
or - b
V '■•'%,"
thể lấy a = ^ ệ - , Ị3 = --rỊr và do ñó, A có vectơ pháp tuyen là
hl nl

n = I —J
= M . > 6
I, và phương trình tiếp tuỵến tại Mq là :

4 ( * - * 0 ) + % ; y “ :>’° ) = O h a y

y v %%
Ví'du 3. Cho elip ——+ —„ = 1 và ñiém Mq (x 0 ; y0) nằm ngoài elip.~ Hai
a b2
tiếp tuyến củạ elip vẽ từ Mq có các tiếp ñiểm là Mx và M2 ■ Hãy viết
phương trình ñường- thẳng ñi qua Mị và M2 .
Giải (h. 3.19)
Giậ sử tọa ñộ các tiếp ñiểm là M-ị(Xị ; 7 i) và
M2 ( * 2 ĩ y i ) ■ Khi ñó tiếp tuyến tại AÍị và
■ y1 Mo
M2 có phương trình lần lượt là :
\ M2
V 0 ì *

; yữ) nên : .

* & + M ũ = \ và ị M o = r Hình 3 . Ỉ 9
a 2. ,2T
Ơ ' 2a l2
h

' ðiều ñó chứng tỏ rằng —^ = l là phưcmg trình của ñưòng thẳng ñi


- a -b <:■' ' .
qua hai tiếp ’ñiểm AÍị và Aí2. □
c) Một tính chất của tiếp tuyến
Tính chất* Nếu ñiểm M nằm .trên elip với. hai tiêu ñiểm Fị, F2 (và không
thẳng hàng với hai iiêu ñiểm ñóị thì phân giác ngoài của tam giác MFịF2 ở
ñỉnh M chính là tiếp tuyến của eỉĩp tại M.

208
Chứng minh. Giả sử Mt lă phân giác ngoài của tam
giác MFịF2 (h. 3.20). Lấy ñiểm F$ ñối xứng với F2
qua ñưcmg thẳng Mí thì ba ñỉểm Fị, M, F3 thẳng
hàng và
FxF3 = MFX+ MF3 - AÍ/ỳ* MF2 = 2 ứ .
Nếu Af là một ñiểm nằm trên M/ và khác với ñiểm
Ẳ/thì
M'Fị + M'F 2 = M % +M'Fs > FxF3 = 2a.
Do ñó M'- không nằm trên elip, tức là ñường thẳng Mi chỉ cắt elip tại một ñiểm
M duy nhất. □ . .
d) ðiều kiện ñể ñường thẳng tiếp xúc voi elip
ðinh tí 3. ðường thẳng A: Ax + By + c = 0 tiếp xúc với elip (E) :
2 2
—H—7T ~ i khi và chỉ khi
.2 r>2 = c 2 (C * 0).
a2A2 + b2B2
ỊỆịi':-
-- ■ Chứng minh. A là tiếp tuyến của (E) khi và chỉ khi phương trình
Hf..;-

Ax + By + c —0 tương ñương YỚi phương trình

IỆ :
I'
W;:..
ðiều ñó xảy ra khi có số k * 0 sao cho A = k ^ r , B = c = -k hay :
a b

% a2A a2A b2B b2B
Xq =
I'
ềÊỷ::
ỉ■
c f
M Từ ñó :
it ' 2
a4A2 b4B2
P-
ssẸ‘. =1 a2A2 + b2B2 = c 2 (C * 0).
9s- ã2 b2 a2C2 b2C2

"%
Ểằ
BÀI TẬP

11,43. Cho hình chữ nhật AỔCD. Gọĩ C‘ và Ỡ’ là các ñiểm sao cho D C ’ = jfcDC,
^ AD’ = £A£> và M là giao ñiểm của AC' và B ơ . Tim quỹ tích các ñiểmM khi
É: k thay ñổi.
m ■
§: 14A-CTHÌNHHỌC10 209
m ■
44. Cho ñiểm M thay ñổì trên ñường tròn (ơ ; R) ñưòng kính AB, H là hình chiếu
vuông góc của M trên AB, M1là ñiểm sao cho HM' = kttM , trong ñó k là một
số không ñổi khác không. Tim quỹ tích ñiểm Af.
45. Cho hai ñường thẳng a v à b vuông góc với nhau, hai ñiểm Ay B lần lượt thay
ñổi trên a và b sao cho ñộ ñài AB - d không ñổi, tìm quỹ tích những ñiểm M
sao cho MA = kMB, trong ñó k là môt số không ñổi.
46. Cho ñiểm o cố ñịnh nằm trên ñường thẳng d cố ñịnh, một tia Ot thay ñổi. Trên
tia Ot lấy hai ñiểm A và B sao cho OA - a, OB - b, a và b là những số dưang
không ñổi, a > b. ðường thẳng ñi qua A vuông góc í/cắt ñường thẳng ñi
qua B song song với d tại ñiểm M. Tìm quỹ tích các ñiểrrrA/.
47. Viết phương trình chứih tắc của elip (£) trong mỗi trường hợp sau :
a) (E) ñi qua ñiểm (2 ; 2) và (3 ; 1).
b) (£) có một ñỉnh là A(0; -2 ) và có một tiêu ñiểm ỉà F( 1 ; 0).
c) (£) ñi qua ñiểm ; 12) yà có một tiêu ñiểm là F(—7 ; 0).
d) (£) có tiêu cự bằng 6 và lâm sai bằng 0,6.
e) (E) có một ñường chuẩn là X - 1 0 = 0 , một tiêu ñiểm là (-3 ; 0).
48. Viết phương trình ñường elỉp có các tiêu ñiểm là 0 ; 1) và F(1 ; 0), có ñộ dài
trục lớn bằng 2.
2 2
49. Cho eỉip (E) có phương trình ~ = I (ơ >tí) và ñiểm /(-^o^o) nằm
flz b
2 2
trong (£), tức là ^T- + < 1.
a b
a) Chứng minh rằng mọi ñường thẳng d ñi qua ỉ ñều cắt (£) tại hai ñiểm
phân biệt.
b) Viết phương trình ñường thẳng d ñi qua / cắt (E) tại hai ñiểm A, B sao cho /
là trung ñiểm của ñoạn thẳng AB.
c) Viết phương trình ñường thẳng d ñi qua / sao cho tích ỈA.ỈB có giá trị nhỏ
nhất hoặc lớn nhất.
ñ) Gọi d và ñ là hai ñường thẳng ñi qua / và vuông góc với nhau, d cắt (E) tại
A và B, ñ cat (E) tại A' và B. Chứng minh rằng 2 ^ /g '+ ~ĨA' ÌB' °®
không ñổi.
e) Nếu M, N là hai ñiểm nằm trên (£) sao cho OMN là tam giác vuông tại o.
Chứng minh rằng ñường thẳng MN luôn tiếp xúc với một dường tron cố ñịnh..

210 '
14B-CĨ HÌNH HỌC 10
50. Tim quỷ tích những ñiểm M sao cho từ ñố có thể vẽ hai tiếp ỉuỵến vuông góc
% tới một ñường elip (£) ñã cho.
^ ỷ y2
Ệ 51. Cho elip có phương trình - 1.
Ề 32 lo
a) Viết phương trình tiếp tuyến của elip tạiñiểm M cố hoành ñộ bằng 4.
b) Viết phương bìnhtiếp tuyến của elipbiết rằng tiếp tuyến ñó ñi qua ñiểm
(12; -3). '
n* c) Viết phương tràih tiếp tuyến song song với ñường thẳng X+)>=().
1 52. Cho hai ñường thẳng A vậ A' vuông góc với nhau. Một elip (£) có trục lớn 2a
n và trục nhò 2b không ñổi luôn luôn tiếp xức với A và A’. Tim quỹ tích tâm
i | . của elip (£).
ặi 53. Cho ñường tròn (Ợ ; R) tiếp xúc với hai ñường thẳng song song a và b lần lượt
|| tại A, B. Một tiếp tuyến thay ñổi của ñường tròn cắt a Ỷã.b lần lượt tại A' và B>.
n Tìm quỹ tích giao ñiểm của AB' và BA'.
p 54. a) Cho hai ñiểm phân biệt A, B nằm trôn elip (£) và cách ñều tâm o cùa elip.
II' Chứng minh rằng khi ñó, hai ñiểm A, B ñối xứng với nhau qua tâm o hoặc ñối
n xứng với nhau qua một trục ñổì.xứng của elip;
ỆỆ-' - .. ' ■•
§§; b) Chúng minh rằng nếu một hình chữ nhật nội tiếp một elip (£) thì các canh
If; cùa nó phải song song với các trục dốì xứng của elip ñ ó :
c) Tìm diện tích ỉớn nhất của hình chữ nhật nội tiếp elip có trục lớn và trục
É nhò là 2a và 2ố.
Nív L '
I I 55. Cho elip (E) và một ñường thẳng ỉ cố ñịnh. Một ñường ỉhẳng d thay ñổi song
If song (hoặc trùng) với / cắt (£) tại A và B. Tim quỹ tích trung ñiểm I của ñoạn
wi' . * .~ '
Ổ: thẳng AB.
fẼ' 56. Chứng minh rằng :
. a) Nếu haỉ dây cung AB và CD của elip sóng song với nhau thì ñường thẳng ñỉ
ìặ qua trung ñiểm của A5 và cz> cũng ñi qua tâm của elip ñó.
Ệ b) Nếu một hình bình hành có bốn ñỉnh nằm trên một èỊĩp thì tâm của hình
|| bình hành trùng vói tâm của elip.
1 57. Cho elip (£) có hai ñỉnh trên ữục lớn là Aj và Á2 . Gọi A| và A2 lần lượt là
Ỳ'. các tiếp tuyến cua (£) tại Aị và A2. Một tiếp tuyến tại ñiểm M của (E) cắt
ñường thẳng Àj và A2 lần lượt tái cac ñiểm Bỉ và

211
a) Tim quỹ tích giao ñiểm M' của hai ñường thẳng Aị B2 và A2B} khi M thay
ñổi trên (£).
b) Chứng minh rằng ñượng thẳng ATM song song với ñường thẳng AỵBị.
c) Gọi p là giao ñiểm của Aị A2 và B]B2, Q là giao ñiểm của AỵM vầ. A2, R
là giạo ñiểm của A2M và Aj. Chứng minh rằng ba ñiểm p, Q, R thẳng hàng.
58. Cho elip (£). Chứng minh rằng :
ạ) Nếu một hình bình hành ngoại tiếp (£) (tức là bốn cạnh của hình bình hành
ñọ ñều tiếp xúc với (£■)) thì tâm của hình bình hành truftg với tâm của (£).
b) Nếu một hìrih thoi ngoại tiếp (£) thì các ñỉnh của no phải nằm trên .các trục
ñối xứng của (£).
c) Tính ñiện tích bé nhất của hình thoi ngoại tiếp một elip (E) ñã cho.

§6. ðƯỜNG HYPEBOL

1. ðịnh nghĩa và phương trình chính tắc

a) ð ịnh nghĩa. Cho hai ñiểm cố ñịnh Fj và F2, FXF2 = 2 c , vá một số


không ñ ổ i a < c .
Tập hợp những ñiểm M sao cho IMFị - MF2ị = 2a gọi là ñường hypeboỉ
fhoặc hypebol).
Hai ñiểm Fj và F2 gọi là hai tiêu ñiểm của hypeboỉ, khoảng .cách
FxF2 = 2c gọi là tiêu cụ của hypebol. ■Các
ñoạn thẳng MFỵ và MF2 gọi là các bán kính
qua tiêu củá ñiểm M.
Ví dụ 1. Cho ñường fròn (Ò ;R) nằm ngơài
ñừờng tròn (O’ ; /?'). 'ĩìm quỹ tích tâm / của
những ñường tròn cùng tiếp xúc ngoài hoặc
cùng tiếp xúc trong với cả hai ñường tròn ñó.
. Giải (h.3.21)
Nếu ñường tròn (ỉ■; r) tịếp xúc ngoài với cả
hai ñưòng tròn ñã cho thì 10 = R + r và " Hình 3.21
H
212
10' = R'+ r nên IO —IO '- R —R'. Nếu ñường tròn (/ ; r) tiếp xúc trong với
cả hai ñường tròn ñã cho thì I O - r ~ R và ỈO '= r - R' nên
10 - ỉơ ~ R’-R.
Vậy trong cả hai trường hợp ta. có Ị/ơ - ĨO^ = |i? - R ị. Suy r a :
- Nếu R = R' thì 10 = ỈO' và quỹ tích / là ñường trung trực của ñoạn thẳng OO'.
-N ếù R * R' thì quỹ tích / ỉặ ñường hypebol với hai tiêu ñiểm là ớ, 0' và
2a = □
Có thể vẽ hypebol như sau (h. 3.22) : Lấy một thước thẳng có mép AB và
một sợi ñây không ñàn hồi có chiều ñài l nhỏ hơn chiều dài AB của thước
và ỉ > AB —F\F2. ðóng hai chiếc ñinh ỉên mặt một bảng gồ tại Fj, F2.
ñính một .ñầu dây vào ñiểm A và ñầu dây kia vào F2. ðặt thước sao cho
ñiểm B trùng với và lấy ñầu bút chì tì sát sợi dây vào thước thẳng sao
cho sợi dây luôn bị câng rồi cho thước quanh quanh Fj, mép thước luôn áp
sát mặt gỗ. Khi ñó, ñầu bút chì c sẽ vạch nên một ñường cong. Ta sẽ chứng
tỏ ñường cong ñó ỉà một phần của ñường hypebol. Thật vậy, ta có
CFị - CF2 = (CFj + CÁ) —(CF2 + CA) = AB - / không ñổi.

Hình 3.22

b) Phưong trình chính tắc của ñường hypebol


Cho ñường hypebol (//) như ừong ñịnh nghĩa.
Chọn hệ trục tọa ñộ Oxy sao cho Ox lặ ñường thẳng FịF2 , Oy là ñường trung
trực của ñoạn thẳng FịF2 (h 3.23). Khi ñó Fx - (-C ; 0) và F2 - (c ; 0) .

213
Với ñiểm M (x ; y ) tãcó MF<I = yỊ(x + C Ỷ + y2 và MF2 = yỊ(x —c)2 + y 2 .
Suy r a :
(MF] + MF2)(MFv -M F 2) = MFị2 - M p Ị - 4c x.
ðiểm M nẳm trên hypebol (//) khi và chĩ khi
\MFị - MF2\ = 2a .
Nếu MFX > MF2 thì MFị - MF2 = 2ứ

và do ñó MFy + MF2 = — . Vậy

M 7. = ứ + và M/v = “ớ
1 a * a
Nếu AiFj < A/F2 thì A/Fj - MF2 = ~2ơ

và ño ñó AiFj + AÍF2 = . Vậy

MFj = - ị a + — ] và MF2 = a - — .

Như vậy ưong mọi trường hợp, ta có các cỗng thức ñể tírih bán kính qua tiêu :
CJC cx
A/Fj = a H---- va a -----
I
II

ữ a

Ta có : MF\ = \a + ^ = J(x + c)2 + y 2 nên ( a + ^7 = ( * + .c ) 2 + ỵ 2 .


\ a l °)
Rút gọn ñẳng thức trên ta ñuợc :
ra2
-— ^- c. 2ì
y +2 y 2 _
= a 2 - c 22 uhay +*2
- 5^— 2y2= 1. _ t
^ a J a ữ —c

Vì ữ2 - r 2 < 0 nên có thể chọn số b > 0 sao cho a2 - c2 = -b 2 và ta ñược :


2 2
Ì L ._ Z l = 1 a > 0, b > 0. (1)
a 2 b.2
Ngược ỉại, có thể chứng minh ñược rằng nếu M {x; y) thỏả mẩn (ĩ) thì

MFị == a + —cax , AÍF2 -


cc
ứ - —-
út
\MFị - MF21= 2ứ => A/ e (//).

Phương trình (1) gọi là phương trình chính tắc của ñường hypebol (//).
c) H ình dạng ñường hypebol
Từ phương trình (1) của ñường hypebol la suy ra (h. 3.24):
- ðựờng hypebol có hai trục ñối xứng : ñó là ñường thẳng FịF2 ñi qua hai tiêu
ñiểm Fj, F2 và ñường thẳng trung ,trực của ñoạn thẳng F\F2.
- ðưòng hypebol cọ tâm ñối xứng là giao ñiểm o cùa hai trục ñối xứng.
- Trục Ox cắt hypebol tại hai ñiểm
j4j(-<2;0) và ^ ( ứ í O) , nó gọi là
trục thực của hypebol. Hai ñiểm Aị
và A2 gọi là ñỉnh cửa hypebol. ðộ dài
^ /0
ñoạn thẳng Aị A2 = 2a gọi là ñộ dài
trục thực của hypeboỉ. Trục Oy không
cắt hypebol, nó gọi là trục ảo eủa
hypebol. ðộ dài 2b gọi ià ñộ dài
trục ảo. Hình 3.24
- Nếu ta lấy các ñiểm P(a ; b), Q{~a ; b)y R(-a ;—b), S(a ; - b) thì bốn ñiểm
ñó là bốn ñỉnh của một hình chữ nhật, gọi là hình chữ nhật cơ sở của hypebol.
2 2 / 2>
2N
y
- Từ phương trình hypebol — —1, ta có V = a2 , suy ra
à2 bl i +4b 2

X2 > a2, hay X > a hoặc X < - a . Như vậy ñường hypebol gồm có hai
nhánh, một nhánh gồm những ñiểm M{x\y) với x > a , gọi là nhánh phải,
một nhánh gổm nhỡng ñiểm M(x;y) với X < - a , gọi là nhánh trái.

- Tỉ số e = — gọi là tâm sai của hỹpebol. Vì c > a nên e > \ .


a '
d) ðường tiệm cận của hypebol
ðịnh nghĩa, Hai ñường thẳng chứa hai ñường chéo của hình chữ nhật cơ
sỏ của hypeboỉ (Hygọi là hai ñường tiệm cận của hypebol ñó.
Từ ñịnh nghĩa ñó suy ra nếu hypeboỉ (//) có phương trình :
2 2 ' \
^ - - ^ - = 1 (* > 0 ,ố > :0 ).

X y X y
thì hai ñường tiêm cân có phương trình = 0 và —+ — = 0.
a h a b

215
Chú ý răng hai ñưctag tiệm cận ñó là tập hợp các. ñiếm thỏa mãn phương trình
2 2
il-Z l = o
a2 bz '
X2 y2
Tính chất. Cho ñiểm ÁÍ0U0 ; y0) thay ñổi trên hypeboỉ 2 ~ 2 ” ** dô
' a b
khoảng cách từ ñiểm M0 tới một trong hai ñường tiệm cận càng bẻ nếu Ịx0ị
càng lớn.
Chứng minh. Gọi d là khoảng cách từ ñiểm Mữ{xữ ; yữ) tới ñường tiệm cận
X V ^
Ì-Ỉ-Õ M
a b
ỉữ _ ỵ o ^ ữ _ ỵ ơ *0 , %
a b ab - a b ' a -b ab 1
d=
l± +± i ọ + Jb yfa2 + b2 % ,
iVa 2
a 2 + b2
b2 a b ■ ■ ạ* + b
Tương tự, nếu ñ là khoảng cách từ ñiểm Aí0(Aọ;jy0) tới ñường tiệm cận
- + £ = 0 thì
a b
ab 1
d' =
yja2 + b2 lfọ _ 2 ọ
a b
Bởi vậy:
—Nếu Jf0.y0 > 0 và |x0| càng lớn thì khoảng cách d càng bé, tức Iặ ñiểm M0

càng gần sát với ñường tiệm cận 4 - ị = 0.


a b
- Nếu x0.ỵ0 > 0 vàỊ^oỊcàng lớn thì khoảng cách ñ càng bé, tức ĩà ñiểm M0

càng gần sát với ñường'tiệm. Gận^ + -^ = 0. □


ữ b '

2. ðường chuẩn của hypebol


2 .2
ðịnh nghĩa. Cho hypebol có phương trình .= 1 {a > 0, b > 0).
a b
ðường thẳng Aj có phương trình X + — = 0 gọi !à ñường chuẩn của hypeboỉ

216 ỉ
ứng với tiêu ñiểm Fx, còn ñường thẳng A2 có phương trình X - — = 0 gọi là
ñường chuẩn của hvpebol ứng với tiêu, ñiểm F2.
ðịnh tí 1. Nếu M nằm trên ñường hypebol thì tỉ số khoảng cách từ M tới tiêu
ñiểm và từM tới ñường chuẩn tương ứng luôn bằng íâm sai e của hypebol:
MFX _ MF2
d(M,Aj) “ d(M,Ạ2) ~ e ' ■

Phần còn lại chứng minh tương tự. □ Hình 3.25


Ngược ỉại ta có :
ðỉnh u 2. Cho ñiểm F không nằm trén ñường thẳng A .Tập hợp các ñiểm M
sao cho tỉ số khoảng cách từ M tới F và từ M tới ñường thẳng A bằng một số
không ñổi e > 1 là một ñữờng hypeboỉ.
Chứng minh (h.3.26). Ta chọn hệ trục tọa ñộ sao cho Oy là A và Ox ñi qua
F . Giả sử F = (p ; 0). Với ñiểm M(X ; y) , ta có

217
2 2
<=> \ X - + 4 ± |i = 0
\~ e z ( l - e 2)2 l-e 2
2 2
o \X- ep
(*)
l-e z ( l - e 2)2 '

ðặt a = ep vã b = tìiì Ớ > 0, b > 0 và (*) trử thành :


i-e 2 é

_ z = 1. ^ W
l-e J Ò2 1
1
Dùng phép tịnh tiến hệ trục tọa ñộ X - X ----- , y = _ythì trong hệ trục tọa W
Ệễ-
\-e £ ■
07.
ñộ mới, ta có
X2 Yz I
ĩẵ1
= 1,
a* bL
ñó là phương trình của ñường hypebol. □
tsí’ô-
2
3. Giao của hypeboỉ và ñường thẳng. Tiếp tuyến của hypebol I:
m
a) Giao của hypebol và ñường thẳng Pỗ.
X2 y2 1
Cho hypebol (H) có phương trình ——- ~ r -= 1 (1) và cho ñường thắng A ñi if
a2 b Jw«:

qua ñiểm Mữ(Xị) ; _y0) và có vectơ chỉ phượng u(a ; /?). Phương trình tham số Ề
của A là : n.

{ X = Xft + at 1
! - ? , 7 (2) I-
}> = y0 + 0 t
ðể tìm tọa ñộ giao ñiểm của A và (H), ta giải hệ phương trình (ỉ).và (2). Thay
X vầy cho bởi (2) vào phương trình (1), ta ñược :
'Ể -:
Qr0 + a t) 2 (yồ + ậ ĩ Ỷ _ ị

^■Xọ , -*02 .yọ2 1= 0


lữ b2 ) ' a2 b2
11
218
ạgs
Vậy ta ñược phương trình Pỉ2 + 2Qt + R = 0 (*) , trong ñó :

a) Xét trường hơp p = “ - • — = 0 , lức là — = ± ệ-. Khi ñó nếu lấy


a2 b2 a b
a - — thì p = ±—, có nghĩa là ñường thẳng A song song (hoăc trùng) với
b a
một trong hài ñường tiệm cận. Trong trường hợp nấy phương trình (*) trở
thành 2Qt + R = 0 (1), trong ñó :

Q = .
an 2 ờ2
h

Bởi v ậy:

“ Nếu Q = 0 thì — ± — = 0 , do ñó ñiểm M0 nằm trên ít nhất là.một trong

hai ñường tiệm cặn. Khi ñó R ~ ~ \ và phương trình (1) vô nghiệm. Như vậy
nếu A trùng với một trong hai.ñường tiệm cận íhì nó khôhg cắt hypeboỉ (H).
—Nếu Q * 0 thì phương trình (1) có nghiệm ñuy nhất. Vậy nếu A song song
vồỉ một trong hai ñường tiệm cận thì nó cắt hypebol tại ñủng một ñiểm.
a2 ổ2
b) Xét trường hợp p = —_2 “ Ĩ~Yị J.
* 0, túc là A không song song với ñưòng
a ờ
tiệm cận nào thì (*) ỉà một phương trình bậc hai ñối với t. Bởi vậy:
- Nếu Q2 - PR > 0 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt, ño ñó A
Cắt (//) tại hai ñiểm phân biệt.
- Nếu Q2 - PR = 0 thì phương trình (*) cồ một nghịệm kép, do ñó ă cắt (H)
tại một ñiểm (kép). Khi ñó ta nỏi rằng A là tiếp tuyến của. (H).
- Nếu Ố2 - PR < 0 thì phương trình (*) vô nghiệm, ño ñó A khồng cắt (H).
2 2
Ví dụ 2. Cho hypẹbol (//) có phương trình —— - 1 và ñiểm /(1;2) .
Viết phưoíng trình ñường thẳng A ñi qua I và cắt (H) tại hai ñiểm A, B sao
cho / là trung ñiểm của AB.

219
Gỉâi
Gọi a{a ; Ị3) là vectơ chỉ phương của ñưcmg thẳng A . Khi ñó phương trình
của A ià :
[X - ỉ + a t
{ y = 2 + /ĩt.

Thay các giá trị X và y vào phương trình của (H) ta ñược :
(1 + a ĩỷ (2 + p t f f ~2
/2 +
3 2 (1)

Vì / là trung ñiểm của AB nẽn phương trình (1) phải có hai nghiệm ñối nháu.
Vậy: ' ,’
a ' n ’ a 2 B2
3 ^ = 0vàl - - 2 >0
Ta có thể lấy a = 3 , p - 1 và ñược phương trình của ñường thẳng A :
"a: = 1 + 3/
[y = 2 + t: ' .
b) Phương trình tiếp tuyến của hypebol
• V2
Cho ñường hypebol (//) có phương trình 2=1 2~ ’ Jo)
a b
một ñiểm nằm trên hypeboỉ. Ta hãy tìm phương trình tiếp tuyến của hypeboỉ
tạ i ñ iể m M q (h . 3 .2 7 ).

Gọi A là ñường thẳng ñi qua MQ và


cố vectơ chỉphương u(a ; y?) thì ñể
tìm giao ñiểmcủã A với hypebol, ta
giải phương trình ñã biểt
Pt2 +2Qt + R = 0 (*).
Trong trường hợp này, vì M q (xq ; y0)
nầm trên hypebol nên

* = 4 - 4 _ 1 = 0,
a~ b

220
vậy phương trình (*) trở thành Pt + 2Qt = 0. ðưòtag thẳng A tiếp xúc với

hypeból khi phươrig trình ñó có nghiệm kép, tức là Q = = 0. Ta


a2 b
có thể lấy a = , Ị3 = — và ño ñó A có vectơ pháp tuyến là
bz a2

n = —■J" ĩ —— Ị và phương trình tiếp tuyến tại M0 là :


\a b )

* L ( x - x 0) - ^ i y - y 0) = 0 hay 'XọX ypy = I

X2 y 2
Ví dụ 3. Cho hypebol , “ 7 = 1 và ñiểm Mq ÌXq ; yữ) sao cho qua l\ñQ
a b
có thể vẽ ñược haì tiếp tuyến của hypebol với các tiếp ñiểm là Mx và M2 .
Hãỵ viết phương trình ñường thẳng ñi qua Mị và M2.

Giai
Giả sử tọa ñộ các tiếp ñiểm là Mị(Xị ; 3?|) và M2(x2 ’ ^2) • Khi ñó tiếp tuyến
tại Mị và M2 có phương trình lần lượt l à :

0 v à í 2 i - M - 1 = 0.
a />’ ơ h
Nhưng vì hai tiếp tuyến ñó cùng ñi qua ñiểm M q ( x 0 ; y0 ) nên

■ i a_a2 _ mb,2 _ 1 = 0 v àa 2^ - ^h»2 - i = 0.

ðiều ñó chứng tỏ rằng - 1 = 0 ỉà phương trình của ñường thẳng ñì


a b
qua hai tiếp ñiểm Mị vàA/2. n

c) Tính c hất của tiếp tuyến


Tính chất. Nếu ñiểm M nằm trên hypehol với hai tiêu ñiểm Fị, F2 (và
không thẳng hàng với hai tiêu ñiểm ñố) thì phân giác trong của tam giác
MFxF2 ở ñình M chính ìà tiếp tuyến của hypeboỉ tại M.
Chứng minh (h. 3.28). Giả sử Ml là
phân giác trong của tam giác MFịF2.
Lấy ñiểm F3 ñối xứng với F2 qua
ñường thẳng Mí thì ba ñiểm /ỷ, M,
F3 thẳng hàng và M nằm ngoàỉ ñoạn
ứiẳng Fị F3 , do ñó
F,F3 = \MFX- MF3| = \MFỵ - MF2\ = 2a.
Nếu M' là một ñiểm nằm trên Mt và
khác với ñiểm M thì
\M'F} - M'F21= \M'F-1- M'F31< FxF3 = 2a. Hình 328
Do ñó Af không nằm trên hypebol, tức là ñường thẳng Mt chỉ cắt hypebol tại
một ñiểm M duy nhất □
d) ðiều kiện ñể ñường thẳng tiếp xúc vói hypebol
ðịnh tí 3. ðường thẳng A : Ax + Bỵ + C = 0 tiếp xúc với hypeboỉ (H) ■:
2 2
~ - = 1 khi và chỉ khi
b2
a2À 2 - b2B2 = c 2 {C * 0).
Chứng minh. A là tiếp tuyến của (tì) khi và chỉ khi phương trinh
Ax + By + c = 0 tương ñương với phương trình - 1 = 0 (trong
A2 b
2 2
ñó = ỉ)* ðiều ñó xảy ra khi có số k * 0 sao cho A =
a b a
B= c = -k hay:
b1
a2A a2A b2B b2B
■*0 = ÍT '
Từ ñó :
^ 2 2 4
Xọ _ yọ = , “ A b4 Br>2
a2A2 -&,2*2
B * = CÁ (C * 0). □
a„2 ờ,2 a2nc2 b c

222
BÀI TẬP
Ị|- '
| | . 59. Cho hai ñường thẳng cắt nhau. Tìm quỹ tích những ñiểm M mà tích khoảng
Ệ: cách từ nó tới hai ñường thẳng ñó bằng một số không ñổi.
ỊỊ 60. Cho hai ñưòng thẳng d v ầ ñ vuông góc với nhau. Tun quỹ tích tâm các ñường
:Ệ\ tròn cắt d và d theo các dây cung có ñộ dài lần lượt bằng 2a và 2ñ.
||. 61. Cho hai ñiểm A, B cố ñịnh, Một ñường tròn (W) thay ñổi lụộn luôn ñi qua A và
Ề B. Gọi MN là ñưòngkính của ựể) mà MN // AS. Tìm quỹ tích các ñiểm Aí và N.
5* 62. Viết phương trình chính tắc cùa hypeboi trong các trường hợp sau:
; a) Trục thực bằng 8, tiêu cự bằng 10.
; b) Tiêu cự bằng 6, một tiệm cận là 2x - 3y = 0.
c) Tâm sai bằng Vs và hypebol ñi qua ñiểm (VTÕ ; 6).
iff. d) Có tiêu ñiểm (1; 0) và có hai ñường tiệm cận vuông góc với nhau.
; n 63. Cho hypebol ự ỉ) với hai ñưòng tiêm cận ỉà d và ứT. Chứng minh rằng :
ịị| a)Nếu một ñưồng thẳng cắt (//) tại A ỶkB, cắt á và í/ tại A' v à # thì AA'=BƯ.
ìn b) Nếu một ñưcmg thẳng tiếp xúc với(H) tại / và cắt d , ñ tại A' và iỸ thì /
g ỉà trung ñiểm của A'B'.
ìt' „ X2 V2
<p 64. Cho hypebol (H) có phương trình = 1. Viết phương trình tiếp tuyến
■V 4 9
f A của (//) trong mỗi trường hợp sau:
a) Tiếp ñiểm có tung ñộ bằng 4.
;Ị|; ■ b) A ñi qua ñiểm (1; 0).
■ỊỆ: c) A ñi qua ñiểm (3 ; 1).
lị d) A song song với ñựòng thẳng 2jc +> = 0.
.2 „2
«*.;,/ 65. Qio hypebol (//) có phương trình : = 1.
Ẹ áz ir
Ệ a) Tmh ñộ dài ñoạn thẳnậ của một ñường tiệm cận nằm giữa hai ñường chuẩn.
Sỉ b) Tính khoảng cách từ tiêu ñiểm ñến ñửờng tiệm cận
|! c) Chứng tỏ rằng chân ñường vuông góc kẻ từ tiêu ñiểm ñến mộtñường tiêm
ỉSs cận nằm trên ñường chuẩn tương ứng với tiêu ñiểm ñó.
I d) Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ một ñiểm M nằm trêii(H) tới hai
ñường tiêm cận là một số không ñổi*

223
66. Tìm quỹ tích những ñiểm từ ñó có thể vẽ ñược hai tiếp tuyến của một hypebol
cho trước sao cho hai tiếp tuyến ñó vuông góc với nhau.
67. Cho ñường tròn X 2 + ý 2 =1 và hypebol X 2 - ỵ2 = 4 .
a) Viết phương trình tiếp tuyến chung của ñường tròn và hypebol.
b) Một tiếp tuyến thay ñổi của ñường tròn cắt hypebol tại hai ñiểm A, B. Tìm
quỹ tích trung ñiểm của >15.
X2 ■ y 2 ■t
68. Cho hypebol (//): —— ~ ỉ, Tim tập hợp các ñiém M sao cho mọi ñường
a b :
thẳng ñi qua M mà không song song với các ñường tiệms£ân thì ñều cắt (//) tại
hai ñiểm phân biệt. Những ñiểm như vậy gọi là nẳm tròng'hypeboì (//).

§7. ðƯỜNG PARABOL

1. ðịnh nghĩa và phương trình chính tắc


a) ð ịnh nghĩa. Cho ñiểm F cố ñịnh và mội ñường
ĩhẳng A cố ñịnh không ñi qua F. Tập hợp các ñiểm M
cách ñều F và A gọi ỉà một ñường parabol (hoặc
parabơl).
ðiểm F gọi là tiêụ ñiểm củầ parabol, ñưcmg tìhiẳng Ạ
gọi là ñường chuẩn của parabol. Khoảng cách từ F tội
A gọi là tham số tiêu của parabol.
Ví dụ 1. Cho ñường tròn (O \R) và ñường thẳng À không cắt ñường tròn. Tìm
• quỹ tích tâm các ñường tròn tiếp xúc với A và tiếp xúc ngoặi vối (O ; R).
Giải (h. 3.30)
Gọi (/ ; r) là một ñường tròn tiếp xúc
với A tại ñiểm M và tiếp xúc ngoài với
(O ; R) tại ñiểm N. .Khi ñộ ta có
ỈO = R + r và ỈM = r . Trên tia/M lấy
ñiểm M1sao cho MM' = R và gọi Á' iặ
ñưòng thẳng ñi qua AT và song song với
A. Khi ñó A' là ñường- thẳng cố ñịnh
và 10 — ỈM'. Quỹ tích các ñiểm / là .
paraboỉ có tiêu ñiểm o và ñưòng chuẩn À'. Hìniĩ3J0

124
b) Phương trình chính tắc của parạboỉ
Cho paraboỉ (p) với tiêu ñiểm F và ñưòng chuẩri
rM ự - y )
Ạ. Gọi p là chân ñường yụông góc vẽ từ F tới A.
ðặt FP = p (pỉầ tham số tiêu). Ghọn hệ trục ,tọa
ñộ Oxy saọ cho 0 là trung ñiểm của PF và F nằm
F(ị\ 0)
ừên tia ơx(h. 3.31).

Khi ñó ta có F =
V f;0 và

Hình 3 3 1
ñường thẳng A có phương trình X + -J = 0.

ðiểm M {x\ y) nằm trên parabol (P) khi và chỉ khi khoảng cách từ M tới F
bằng khoảng cách từ M tói Ạ, tức lặ :

í 1 p <=> X
X +. —
+
1
II.
1

2 \

y = 2px (p > 0) ( 1)
Phương trình (1) gọi 1à phừơng trình chính tắc của parabol (P).
Từ phương trình trên ta suy ra các tính chất của parabol:
- ðưòng thẳng ñi qua tiêu ñiểm và vuông góc với ñường chuẩn là trục'ñối
xúng của parabol.
- Trục ñối xứng cắt parabol tại ñiểm o gọi là ñỉnh của parabol.
- Parabol nằm trong nửa mặt phẳng chứa ñiểm F và có bờ là trung trực của
ñoạn thẳng FP.
Ví dụ 2. Cho tam giẩc ABC vuông tại A, với AC —b, AB - c. Lấy hai ñiểm A'
và B' sao cho AA' = kAC và BB' = kBA . ðường thẳng ñi qua B' song song
với AC cắt ñường ứíẳng BA tại ñiểm M. Tìm quỹ tích ñiểm M khi k thay ñổi.
Giải ;■
Chọn hộ trục tọa ñộ Oxy sao cho Ox là ñưcmg thẳng ñi qua B và song song với
ẠC, Ọy là ñường thẳng BA (h.3.32). Khi ñó B = (0; 0), A - (0; c),
c - (ố ; c ), A' - (Ịch ; c), B' - (0 ; kc) . ðưòng thẳng ñi qua B' và song song
với AC có phương trình y = kc . ðường thẳng
BA' có phương trình cx - kby = 0. Hai ñường
thẳng ñó cắt nhau tại ñiểm M có tộa ñộ ( x ; y)

thỏa mãn u
hệ* í y = kc
[cx - kby = 0.

Khử k từ hai phương trình ñó, ta ñược

* = — h a y ý 1 = V * ' V ậ y q u ỹ t íc h M Hình 3 3 2

(c2 -V V '■■■■■- 2 ■
là ñường parabol có tiêu ñiểm F ~~ ; ọ và ñường chuẩn x + — = 0 □
V / ^

. Giao của parabol và ñưòng thẳng. Trếp tuyến củả parabol


a) Giao của parạbol vâ ñường thẳng
Cho parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 2px và cho ñường thẳng d ñi
qua ñiểm /(*0 i >fo), có vectơ chỉ phương ủ = (a ; b), tức là có phương trình *
Ị x = .*0 + at ■ . ' .
\ ý = y0 .+ bí.

ðể tìm giao ñiểm của (/>) và d, ta giải phương trình : (y0 + b ỉf =2p(x0 +at)
hay
b2t2 + 2(by0 - pa)t + y02 - 2PXq = 0. (1 )

Nếu b = 0tức ñường thẳng d song song (hoặc trùng) với trục hoành thì phương
trình (1) trở thành -Ip a t + _y0 - 2pxQ = 0. Vì a.> 0, P > 0 nên phương trình
có một nghiệm, tức là ñường thẳng d cắt (p) tại một ñiểm.
Nếu b*0. tức ñường thẳng ả không song song (và không trùng) với trục
hoành thì phương trình (1) có hai nghiệm; nghiệm kép hoặc vô nghiệm, do ñó
ñường thẳng d cắt (/>) tại hai ñiểm phân biệt, tại một ñiểm (kép) hoặc không
b) Phương trình tiếp tuyến của parabol
Cho parabol (P) có phương trình y2 = 2 px. Ta hãy viết phương trinh tiếp
tuyến d của ( P ) tại ñiểm M q ( x q ; ;y0 ) n ầ m trên ( p ) .
Nếu tiếp tuyến d có vectơ chỉ phương u = ( a ; b) thì phương
trình b2t2 + 2(by0 - pá)ĩ + ỵQ2 “ 2pxồ = 0 phải có nghiệm kép. Vì ñiểm M0
nằm &ên'.(/>) nện yiy - 2 PXQ = 0, do ñó. phương trình trên trở thành
b2ỉ2 + 2(bỵ0 —pá)t - 0. £>ể phương trình này có nghiệm kép, ñiều kiện cần và
ñủ là b * 0 và byồ - pa - 0. Vậy ta có thể lấy a - , b = p y ầ u - ( y Q; p).
Khi ñó d có vectơ ph'áp tuyến là n = (“ p ; > 0) do ñó có phương trình
-p(X - Xq ) + y0{y - y 0) = 0 hay y0y - = px - PXQ.
Chú ý ràng y02 - 2px0 = 0, ta ñi ñến phưcfng trình tiếp tuyến là

y Qy = p ( x 0 + x )

c) Túih chất của tiếp tuyến


Tính chất. Cho parabol (P) với tiêu ñiểm F
và ñường chuẩn A . Gọi M ỉà một ñiểm trên
(P) và H ỉà chân ñường vuông góc hạ từ M
tới A. Khi ñó tỉep tuyến Mí của (P) tại M là
phân giác của góc FMH.
Chứng minh (h.3.33). Nếu M = (xq ; 3?0) thì
tiếp tuyến Mt cồ phương trình
y0y = p(x0 + x).
Ta có
Tã'cố

H = ( - § ; % ). * - i f ; °]. w - {p ’ - %)■ Hình 3 3 3

Từ ñó suy ra Mĩ 1 H F . Nhưng ,vì MH — MF nên tam giác FMH là tam


giác cân ñỉnh M. Suy ra Mí là phân giác của góc FMH.
d) ðiều kiện ñể ñường thẳng tiếp xúc vói parabol
ðịnh IL ðể ñường thẳng à .: Ax+ By+C —0 tiếp với parabol (P) : y 2 = 2px,
ñiều kiện cần và ñủ là : pB2 = 2A C .

227
Chứng minh. A là tiếp tuyến của (P) khi và chỉ khi phương trình
Ãx + B y + c = 0 tương ñương với phương trình y0y = p(x0 + x) hay.
px - yỏy + Px0 = 0 ðiều ñó xảy ra khỉ có số k 0 sao cho A 'ậr kp
B ^ k y Q, C = kpxữ h â y : x Q ^ Ệ = j 1 y0 = - j = ' - Ẽ E w T ừ ñ ó :

^2 ^2 >T
Jo = -2/7*0 <^> =2p~ < » /? B 2 = 2 A C . □

3. ðường cônic
ðịnh nghĩa. Cho ñường ĩhậng A và ìTÍỘt ñiểm F không nằm trên nó. Tập hợp
những ñiểm M sao cho tỉ số khoảng cách từ M ñến diem F và từ M ñến ñườìíg
thtẩng A luôn bằng một sô e dương không ñổi gọi là một ñường cônic với tiêu
ñiểm F, ñường chuẩn A và tâm sai e.
Từ .các tính chất về ñường chuẩn của elip, hypebol và parabol ta suy ra :
Eỉỉp là ñường cônic có tâm sài bé hơn 1.
Hypebol là ñường cônic có tâm sai lởn hơn ỉ.
Paraboỉ là ñường cônic có tâm sai bằng ỉ ,
Khoảng thế kỉ thứ ba trước công nguyên, nhà toán học, Apollonius ñã'chứng
minh ñược rằng : cắt một mặt nón tròn xoay bởi một mật phẳng không ñi qua
ñỉnh của nó thì giao tuyến ỉà một ñường elip, ñường hypebol hoặc ñường
parabol. Chính vì vậy các giao tuyến ñó có tên gọi là ñưòng cônic (vì trong
tiếng Anh, mặt nón gọi là cone).

BÀI TẬP

69. Chứng minh Tằng ñồ thị của hàm số y = áx2 + bx+ c (a * 0) là một ñườno
parabol. Tìm tọa ñộ tiêu ñiểm và phương trình ñườngchuẩn của parabol ñó.
70. Viết phương trình chính tắc của ñường parảbol (P) trong mỗi trường hợp sau.:
a) T\êu ñiểm có tọa ñộ (1 ; 0)
b) ðường chuẩn có phương trình X+ 4 = 0
c) ði qua ñiểm (3 ; - 6 ) .
d) Tiếp xúc với ñường thẳng X - y + 1-= 0.

228
i71. Viết phương trình của parabol (P) trong mỗi trường hợp sau :
a) Có tiêu ñiểm là 0(0 ; 0) và ñường chuẩn A có phương trình X + y 4-1 = 0.
H b) Có ñỉnh là ñiểm /(1 ; 2) và tiêu ñiểm có tọa ñộ F(4 ; 1).
H ' ' ' -
i , f 1 O
I c) (P) ñí qua hai ñiếm Ị - Ỷ ; - Ỷ I, (0 ; 1) và có trục ñối xứng là ñường thẳng

Ị A' + y + 1 = 0. Xác ñịnh tọa ñộ tiêu ñiểm và phương trình ñường chuẩri của (P).

r 72. Cho parabol (P) có phường trình y2 = 4 jc . Viết phường trình tiếp tuyến của
I (p ) trong mỗi trường hợp sau ñây :
a) Tiếp tuyến ñi qua ñiểm (1 ;-2)
b) Tiếp tuyến ñi qua ñiểm (2 ; 3)
c) Tiếp tuyến ñi qua ñiểm (1 ; - ỉ ).
. 73. Cho parabol (P) có phương trình .y2 = 2 p x .
a) Tính ñộ dài cạnh của tam giác ñều có ba ñỉnh nằm trên (P), một trong
chúng là ñỉnh của (p).
b) Tìm bán kính lớn nhất của ñường tròn nằm trong (P) sao cho nó chỉ có một
ñiểm chung với (p) là ñỉnh của (p ).
c); Một ñường thẳng thay ñổi luôn luôn ñi qua tiêu ñiểm F cắt (P) tại A và B.
Chứng minh rằng ñường tròn ñường kính AB luôn luôn tiếp xúc với một ñường
thẳng cố ñịnh.
d) Gọi 7 là ñiểm cô ñịnh nằm trên trục ñối xứng của (/ọ và khác, với 0, A là
ñưòng thằng thay ñổi cắt (P) tại A và B. Chứng minh rằng tích các khoảng
cách từ A và B tới trục ñối xứng của {P) có giá trị khồng ñổi.
e) Tìm quỹ tích các ñiểm M qua ñó có thể kẻ ñược hai tiếp tuyến của (P)
vuông góc với nhau.
74. Cho ñồ thị (C) của hàm số y = ax2 + bx + c (a* 0) và parabol (p ) có phương
trình y 2 = 2px (p í- 0). Chứng minh rằng nếu (C) cắt (P) tại bốn ñiểm phân
biệt thì bốn ñiểm ñó nằm tròn một ñữờng tròn.

75. Viết phương trình tiếp tuyến chung của paraboỉ y2 ■= 2x và elip + y2 = 1:
ChưongIV
CÁC PHÉP BĨÊN HÌNH
TRONG MẶT PHẲNGí

§1. ðẠI CƯƠNG VỀ PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHANG

1. ðịnh nghĩa
Nếu với mỗi ñiểm M thuộc mặt phẳng, bằng một quy tắc /, ta tìm ñược ñiểm
duy nhất M' thuộc mặt phẳng ấy th i / ñược gọi là phép biếii hình trong mặt
phẳng. Khi ñó ta nói/ biến ñiểm M thành ñiểm M ' và kí hiệu. / : M i-ì M'
hoặc f ( M ) = M\ ðiểm M' ñược gọi là ẫiìh của ñiểm M qua phép biến ñổi/
và ñiểm M ỉa tạo ảnh của M

2. Quan niệm vể m ộỉ hình hình học


Vì phép biến ñổi/ñựợc thiết lập trện ñối tượrig là ñiểm nên khi tiến hành khảo
sát các hình hình học bằng phép biến ñổi /, ta coi hình gồm các ñiểm hợp
thành. Tóm lại hình là một tập hợp ñiểm. ðôi khi người ta coi giữa hình và tập
hợp ñiểm khác nhau ở chỗ : hình là tập hợp ñiểm ñã ñược ñịnh nghĩa và khi
nói tới hình, ta có thể hình dung ngay hình dạng của tập hợp này. Chẳng hạn
ñoạn thẳng, ñường tròn, tam giác ... Ịà những tập hợp ñiểm ñã ñược ñịnh nghĩa
ứng với các tên gọi riêng nên các tập hợp nàỳ là hình.

3. Ảnh của hình qua phép biến ñổi


Cho một tập hợp ñiểm 7C và phép biến ñổi/. Tập hợp ảnh của mọi ñiểm thuộc
"}{qua phép biến ñổi ñó ỉập thành một rập hợp ñiểm J f' ñược gọi là ảnh cửa
7Í. Nếu "K là một hình và 7 f' là hình, thì ta nói hình J f biến thặnh 3Í' hoặc
hình 7Ĩ' là ảnh của J{. Nếu !K' là tập hợp chưa có ñịnh nghĩa thì ta có thể cho
một ñịnh nghĩa.

230
4. Phép biến ñổi 1 - 1 và phép biến ñọì ngựợc
Giả sử /là phép biến ñổi biến ñiểm M thành ñiểm M '. ðương nhiên có thể có
nhiều ñiểm M có cùng một ảnh M' qua phép biến ñổi ñó. Chẳng hạn, phép
chiếu vuông góc lên một ñường thẳrig ; nếu M' là hình chiếu của M ứên một
ñường thẳng d thì ngoài M còn có vô số các ñiểm khác M có cùng hình chiếu
M \ Nếu MVchỉ ứng với ñiểmẠÍ duy nhất thì ta n ói/là phép biến ñổi I - 1.
Tóm lại,/là phép biện ñổi 1 - 1 nếu mọi ảnh M' củạ M qua phép biến ñổi ñó
ớng yới duy nhất ñiểm M. Nếu / l à phép biến ñổi 1 - 1 biến ñiểm M thành M ’
thì tồn tại một phép biếri ñổi biến M' thành ñiểm M. Phép biến ñổi như vậy
gọi là phép biến ñổi ngược của/và ñược kí hiệu f~ \. Có trường hợp j ~ l lại
ỉà /, khi ñó ta nói / c ó tính ñối họp. Chẳng hạn phép ñối xứng qua tâm hoặc
qua trục có tính chất ñối hợp. Một phép biến 'ñổi biến mọi ñiểm M thành chính
nó ñược gọi là phép ñồng nhất.
5. Tập hợp bấỉ biến và ñiểm bất ñông
Cho tập hợp ñiểm J f và phép biến ñổi/. Nếu ảnh của mọi ñiểm thuộc J{ qua
phép biến ñổi ñã chọ cũng thuộc # thì ñược gọi là tập hợp bất biến qua
phép biến ñổi ñó.
Ta nói ñiểm M là bất ñộng qua phép biến ñổi/nếu f(M) = M. Tập hợp ñiểm H
ñược gọi là bất ñộng qua / nếu H gồm toàn thể các ñiểm bất ñộng qua /.
Chẳng hận trục ñối xứng là ñường thẳng bất ñộng qua phép ñổi xứng vói trục
' ñó. '
6. Hai phép biến ñổi trùng nhau
. Cho hai phép biến ñổi/và g xác ñịnh trên toàn mặt phẳng. Ta'nói/và g trùng
nhau hoặc / và g chỉ là một nếu ảnh của mọi ñiểm M qụa hai phép biến ñổi ñó
trùng nhau. Tức là f(M ) = g(M).
Rõ rà n g /là một phép biên ñồi ñồng nhất nếu mọi ñiểm thuộc mặt phẳng là
ñiểm bất ñộng của/, nghĩa là f(M ) = M VM.
7. Tích của hại phép biến hình
Cho hai phép biến hình f và g. Với mỗỉ ñiểm M, giả sử / : M Aíj và
g : Mị M2. Như vậý tồn tạỉ một quy tắc ñể từ ñiếm M, ta tìm ñược ñiểm
duy nhất M2. Quy tắe ñó dược gọi .là tích của hai phép biến hình/, g và ñược
kí hiệu Ịà g o /. Trong cách kí hiệu này,/ñược thực hiện trước và g-ñược,thực
hiện sau. Nói chung g o f khác f og, nghĩa lằ ảnh của ñiểm M qua phép biến
ñổi g o / khác với ảnh của M qua phép biến ñổi / òg.

231
:.'-rẤ

§2. PHÉP ðỐI XỨNG QUA TÂM

1. ðịnh nghĩa
Cho trước ñiểm o. Phép biến ñổi ðọ biến o thành ơ và biến mọi ñiểm M
khác o thành ñiểm M' sao cho ỌM' = - OM ñược gọi là phép ñối xứng qua
tâm. ðiểm o ñược gọi Là tâm của phép ñối xứng hoặc là tâm ñối xứng.
010 hình Tập hợp ảnh của mọi ñiểm thuộc J-Cqua phép ñối xớng tâm ðọ
lập thành một hình 9C ñược gọi là ảnh của hình Jĩ. Nếu H ' trùng với J{ thì ta
nói y { là hình có tâm ñối xứng.

2. Tính chất

• Tính eháí 1. Phép ñối xứng tâm ðọ có một ñiểm bất ñộng duy nhất.
Chứng minh. Nếu ồ ' là một ñiểm bất ñộng của ð ọ , nghĩa là ð0 : ỡ ' t-» O'
thì 0 0 ' = - 0 0 ' => 2 0 0 ' = 0 => O' = 0 . D

• Tính chất 2. Nếu A' và B' là ảnh của hai ñiểm A và B qua phép ñối xứng
lâm ðq thì A 'B ' = ~AB.
Chứng minh (h. 4.1). Theo ñịnh nghĩa ta có Q. A,
OA' = -OA và OB' - - 0 B . Suy ra :
Ã7? = Õ B '-Õ A '

- -ÕB + ÕẦ

= - ịo B - 0/4 j - -AB. • ... • Hình 4.1

ðÓ là ñiều Cần chỏng minh. □


• Tính chấi.3. Phép ñối xứng Ịâm £>0 là phép biến hình 1. - 1.
Chứng minh. Thật vậy, nếu ñiểm A ' là ẵnh của các ñiểm A và B qua phép ñối
xứng tâm ðộ ĩhì ta cổ OA' = -OA và OA' = -O B , suy ra OA = 0B=> A = B. □
Tính chất 3 cho ta thấy phép ñối xứng tâm ðồ cồ phép biến ñổi ngược và
phép biến ñổi ngược cũng chính là ð0 .

232
• Tính chất 4. Phép ñối xứng tâm ðọ biến ba ñiểm thẳng hàng thành ba ñiểm
thẳng hàng.
Chứng minh. Giả. sử A \ B \ C' là ảnh của các ñiểm A, B, c qua phép ñối
xứng tâm ð0. Theo tính chất 2, ta có A 'B ' = -AB, B 'C ’ = -BC. Vì A, B, c
thẳng hàng nên AB cùng phương với BC <=> 3k sao cho AS = kBC
<=>A 'Ẹ ’ = kB'C ' <£> A'B' cùng phương với B'C'. ðiều ñó chứng tỏ
A 'y B c ' thẳng hàhg. □
Hệ quả. Phép ñối xứng tâm ð0 biến :
i) ðưcmg thẳng d thành ñường thẳng d' và dỊỊd' hoặc d = ả '.
ii) Tiạ Sx thành tia S 'x ’ ngược chiều với Sx.
ììi) ðọạn AB thành ñoạn A'B' và A'B' = ÁB.
iv) Góc xSy thành góc JC’5 r ' và xSy = x'S'y'.
v) ðường tròn (/; R) thành ñường tròn (/';/? ).
Chứng minh
i) (h. 4-2) Lấy trên d hai ñiểm A và B
phân bịêt: Gọi A' và B' lần lượt Jà ảnh
của A và B qua phép ñối xứng tâ m ð0 .
Nếu c Ịà ñiểm bất kì thuộc d và C' là
ảnh của c qua ðq thì A ',B \C ' thẳng
hàng, ðiều ñó chứng tỏ c ' thuộc ñường
thẳng A ' B' hay C' thuộc d \
> ðảo lạị, nếu C' thuộc ñường thẳng A'B' thì ta chọn ñiểm c là ảnh của C'
' qua &0 . Vì A, B là ảhh của A B' qua ð0 nên c thuộc ñường thẳng ÁB hay
c thuộc d. Như vậy, tồn tại ñiểm c trên d sao cho c ' là ảnh của c.
Theo tính chất 2, nếu A ' không thuộc d s A B ____
thì ả ' í ỉd ; nếu A ' thuộc úf thì d ' = d.
Ịi). (h. 4.3) Lấy trên tia Sx ñiểm A khác s.
Phép ñối xung tâm ðq biến s thằnh 5 ’,
A thành A' thì biến SA thành 5 ’A' và B' A' s
H ình 4.3

233
SA = - S ’A ’. Nếu B là ñiểm bất kì thuộc tia S x thì tồn tại số m > 0 saò cho
SB - mSA. Gọi B ' là ảnh của By khi ñó
S' B ’ = -SB = -mSA = mS' A\
ðiều ñó chứng tỏ ñiểm B' thuộc tia S 'A \
ðảo lại, nếu B ’ thuộc tia S ’A' thì phép ñối xứng tâm ð0 biến S' thành 5,
A' thành A, B' thành B. Lập luận tương tự, ta suy ra B thuộc tia Sx. Như vậy f§-
tồn tại ñiểm B trên tia Sx nhận B' ià ảnh.
iii) Chứng minh tương tự như trường hợp tia,
iv) (h. 4.4) Lấy trên hai cạnh góc xSy các
ñiểm A và B (khác S). Gọi A \ B', 5 ’ lần Mĩ
lượt là ảnh của A, B, s qua ð q . Khi ñó ta có i-

Y a ' = -SA, S7? = -SB, = -ÃB.


Vậy ASAB = AS'A ’B \ su\ ra
A'S'B' = ASB. Theo hệ quả iii, s v r và
S'B' lần lượi là ảnh của SA và SB. Từ ñó ta Hình 4.4
có ñiều cần chứng minh.
v) (h. 4.5) Nếu M ỉặ ñiểm bất kì thuộc (/ ; R) và / ’, M ' lần lượt là ảnh của /,
M qua ðq thì í 'M ’ = -IM => VM ' = ỈM = R không ñổi. ðiều ñó chứng tò
M' thuộc (/';/? ).
ðảo lại, nếu. M' là ñiểm
thuộc ( / ’;/?) thì ảnh M và /
của M' và / ' qua ð0 thoả
mãn ñiều kiện
/ ■M ’ = ỈM = R. ĩ)iều' ñó
chứng tỏ tồn tại ñiểm M
thuộc (/ ; R) nhận A/' là ảnh. □ Hình45
• Tính chất 5. Tích của ba phép ñối xứng tâm với. ba tâm ñối xứng phân biệt
là một phép ñối xứng tâm.
Chứng minh (h. 4 6). Gọi At B, c là ba tâm ñối xứng của các phẻp ñối xứng
tâm ða, ðb, ðc và ñặt ð = ðc o ðB o ðA. Trước hết ta cần chúng tỏ rằng

234
ð có một ñiểm bất ñộng ñuy nhất. Thật ơị
vậy, giả sử o ỉà ñiểm bất ñộng của £>.
Theo ñịnh nghĩa ta có
ða : o Oị và AOị = -AO ;

ðỹ Oị 0 2 và B02 = -BOị ;

ð r l Ỡ7 I—^ O’ và c o ——c o 2 -
__ ^ ■ Hình 4.6
Từ các kết quả trên ta suy ra BO = BA + BC. ■ ( * ) , '
Kệ thức (*) chứng tỏ o là ñiểm bất ñộng duy nhất của £>.
Bây giờ ta chứng minh ràng ð là phép ñốì xứng tâm o. Giả sử M là một ñiểm
bất kì và M' là ảnh cùa M qua ð. Ta cần chỉ ra ràng OM ' = -OM . Thật vậy,
ta c ó -

ða : M Mị, o h» O5 và OjMj = - C M ; (1)


ðg : Mj I—> M2, Oị It» 0 2 và 02M2 = -OịMị ; (2)
ðc : M2 I- » Air \ ớ 2 H* ơ và ÕM' = - Ơ 2M 2 - (3 )

Từ các kết quả (I), (2), (3) ta suy ra OM1= -OM . .


Tóm lại phép biến hình ð ỉà phép ñối xứng tâm Óvtrong ñó 0 ñược xác ñịnh
bởi hệ thức (*)-□ ' ■'

ĩ. ứng dụng của phép ñối xứng qua tâm

Dạng 1. CHỨNG MINH TÍNH CHẤT HÌNH HỌC


Ví dụ 1. Cho tam giác ABC. Trên các cạnh BC, CA, A£, tà lấy lần lượt các căp
ñiểm Aị và A2, Bị và # 2, C] và c 2 sao cho 6 .ñiểm ñó nằm trẽn cùng một
ñường tròn. Chứng minh rằng nếu các ñtĩờrig thẳng ñi qua A] vàvuông góc
với BC, ñi qua Bị và vuông góc VỚÌC4, ñi qua Cj và vuông góc với AB ñồng
quy, thì các ñường thẳng ñì qua A2 và vuông góc với BCr ñi qua B2 và vuông
góc với CA, ñi qua c 2 và vuông góc với AB cũng ñồng quy.
Giải (h. 4.7)
Ta kí hiệu A' là ñường thẳng ñi qua Aị và vuông góc với BC, (/) là ñường tròn
ñi qua 6 ñiểm ñã nêu ưong bài toán, o là tâm của (ỵ). Gọi A\ là giao ñiểm thứ

235.
m .

hai của „t với (ỵ), Rõ ràng AXA2 là ñường kính của.(7 ), vì vậy phép dối xứng
ðq biến A\ thành A2, do ñó nó biến ñựờng thẳng X thành ñường thẳng x ' ñi
quà A2 và x'ỊỊX hãy x' L BC. .
Tương tự, ðq biến ñường thẳng y thành
ñường thẳng y' ñi qua B2 và vuông góc
với AC, biến ñường thẳng z thành ñường
thẳng . z* ñi qua c 2 và vuông góc với AB
(kí hiệu y> z ỉần ỉượt là các 'ñường thẳng ñi
qua Bx và vuông góc với AC, ñi qua Cj và
vuông góc với AB). Vặỹ nếu 5 là ñiểm
chung của X, y y z thì ảnh 5 ’ cửa s qua B
phép ñối xứng tâm ðq cũng là ñiểm
chung của x \ y \ z ' . □ Hình 4.7

Ví dụ 2. Cho hình bình hành ABCD và ñường tròn bàng tiếp (ỵ) của tam giặc
ABD tiếp xúc với phần kéo dài của AB và AD tương ứng tại các ñiểm M và N.
ðoạn thẳng MN cắt BC và DC tương ứng tại các ñiểm p và Q. Chứng minh
rằng ñường ữdn nội tiếp tam gịác BCD tiếp xúc với các cạnh BC và DC tại p
và Q.
Giải (h;4.8)
Gọi K là tiếp ñiểm của (Y) với BD ; (p) là
ñường tròn nội tiếp tam giác ABD, tiếp
xúc vói AB tại M \ với Að tại N' và với
BD tại H ; / là trung ñiểm của BD.
Từ MM' = NN ' và MM' = BH + BK,
NN-' = DK + DH, suy ra BH = DK. Rõ
ràng phép ñối xứng tâm ðị biến B thành
D, H thành K.
Tám giác AMN cân tại A và vì DQ // AM
nên tam giác DQN cân tại D, suy ra
DQ = ðN = D k = BH - BM \ Thế thì Q
là ảnh của M' qua ðị . Tướng tự, p là ảnh
Hình 4.8

236
của JV' qua ð ị. Vậy ðị biến {p) thành ñường tròn (p') ñi qua ba ñiểm K, Qr
p. Vì M \ N \ H là ñiểm chung duy nhất của {p) với Aổ, AD và BD, do ñó K,
Q, p cũng là ñiểm chung duy nhất của (p') với BD, CD, CB. □

Dạng 2. DỰNG HÌNH

Ví dụ 3. Cho ñuờng tròn (O), một ñiểm p và một ñường thẳng d khổng có
ñiểm chung vói (O). Hãy dựng một hình bình hành có hai ñỉnh liên tiếp
nằm trên d, hai ñỉnh còn lại nằm trên (O) và nhận p là giao ñiểm các ñường
chéo. Hãy xác ñịnh vị trí của p ñể haì ñỉnh cùa hình bình hành ừên d cách
xa nhau nhất.
Giải (h. 4.9)
Giả sử ABCD là hình bình hấnh ñã ñược ñựng sao cho c , D thuộc dv& p là
giao ñiểm các ñường chéo. Rõ ràng phép ñối xứng tâm ðp biến c thành A và
biến D thành B. Ta kí hiệu ẩ' là ảnh của d qua ðp. Thế thì d'ỊỊd và d' ñi
qua A,B. Từ ñó ta có cách dựng sau :
- Dựng ñường thẳng d' là ảnh cua d qua
ðp. Gọi A và B là giao ñiểm của d' với
ñường tròn (O).
- Dựng các giao ñiểm của AP và BP với d.
ABCD là hình cần dựng.
Bài toán chì có nghiệm khi ñưòng thẳng
ả' cắt (ớ) và nghiêm ñó là duy nhất. Bài
toán vô nghiệm khi ả ' không cắt (ớ).
ðể CD ỉớn nhất thì AB phải lặ ñường kính của (ơ). Trong trường hợp này, ảnh
của tâm 0 qua phép ñối xứng tâm ðp phải thuộc d. Gọi O' là giao ñiểm của
OP với d thì p là trung ñiểm cùa 0 0 '. □

Dạng 3. TÌM TẬP HỢP ðIỂM

Ví dụ 4. Cho tam giác ABC. Gọi A\ B \ C' lẩn lượt là trung ñiểm “các cạnh
BC, CA, AB. Tìm tập hợp ñiểm M trong tam giác sao cho ảnh của M qua
các phép ñối xứng tâm ðA>, £)g., ðc ñều nằm trên ñường tròn ngoại tiếp
tam giác.

237
Gìẩi(h. 4.10)
Ta kí hiệu A/j là ảnh của M qua phép ñối xứng tảm
ða- ; M2 ỉà ảnh của M qua phép ñối xứng tâm
ðb<. Khi ñó CM - - AM2 = -BM ị, vì vậy tứ giác
ABMxM2 là hình chữ nhật và CM 1 AB. Tương tự,
ta có BM ± AC. Vậy M là giáo ñiểm của ba ñường
cao của tam giác.
Như vậy, nếu ABC là tam giác nhọn thì tập hợp
ñiểm M gồm 1 ñiểm vậ là trực tâm tam giác ABC ;
nếu ABC ià tam giác không nhọn thì tập hợp ñiểm '
M ià tập rỗng. □

Dạng 4. BÀI TOÁN cực TRỊ


Vị dụ 5. Cho tam giác ABC và ñiểm o nằm trong tam giác. GọiA 'B ’C' là
ảnh của ABC qua phép ñối xớng tâm ðq . T là một ña giác ñược tạobởi phần
chung của hai tam giác ABC và A 'B 'C '. Tìm vị trí của O sao cho T có diện
tích lớn nhất.
Giải
• Ta xét trường hợp ảnh A' của A qua ðọ nằm trong ỉam giác ABC (h. 4.11).
Trường hợp náy T là hình bình hành có hai cạnh liên tiếp nằm trên AB, i4C‘yà
một ñường chéò là AA \
Gọi M là giao ñiểm của AA' vói
cạnh BC và dụng hình bình hanh
ÁKMH có MK ỊỊ AC và Mtì // AB
(K e AB, H e AC). Rõ ràng T bị
chứa trong hình bình hành AKMH,
do ñ ó :
dt{T) < ẩt{AKMH).

Mặt khác, ta chứng mình ñược : dt(AKMH) < ^dí(ABC).

dr(AHK) AK AH
Thật vậý, ta có :
díiABC) AB ' AC *
Do MK ỊỊ AC và MH ỊỊ AB, nên

238
AK CM AH BM , AK AH •
— va do d o ------ + —— = I.
AB BC AC BC AB AC

^ _1 ^ ^ _ L... ■> AK AH If AK A H Ỹ 1
Theo bất ñẳng thức Cauchy, ta CO - ' 4 I 4 J5 + J 4 ’ suy ra

di(AHK) < -dt(ABC) <=> dt(AKMH) < ịdỉ(ABC).

Vậy dtỢ) lớn nhất bằng ]^dt{ABC), dấu = xảy ra khi 0 là trung ñiểm của
trung tuyến AM.
• Trường hờp các ñỉnh Á \ B \ C' nằm ngoài tam giác ABC. Trohg trường hợp
ñó, T Ịà 'một lục giác có các cặp.cạnh ñố! song song và bằrig nhau. Ta kí hiộu
Sj , s2, S3 là ñiện tích các tam giằc nhỏ bị cắt rạ từ tam giác ABC bởi các
ñường thẳng B 'C \C 'A \A 'B ' (xem hình 4. í 2).
Ta kí hiệu P., Q là các giao ñiểm của c 'A '
và C 'B ' với cạnh AB ; s. l à diện tích tam
III ỳ r t V

giác ABC. Ta có :

ÍL-I fAQÝ - 2- -
BP
5 -i,ABj' s AB \
\
\ Ị
ỉt /
/ /

V í /
S3 _ PQ)2
s IW ’
suy ra :

5] + 52+53 s.

Áp dụng bất ñẳng thức Bunyakovsky ta ñược

C + ^c +
5j.+ > Ỷi ( â £ . + g L + ĩ ấ f
+ Sc3 >
3 \A B AB AB

Vây. min(Sj + s 2 + S3) = ị , xảy ra khi 4 ê - “ “Hi hay 0 là trọng tâm


3 AB ẠJ>' A tỉ
tam giác ABC. '

239
%
. • - -X

Ta xét diện tích của T. Rõ ràng dí(T) ỉớn nhất khi 5j + S2 + Sy nhố nhất. Vậỵ

. maxñt(T) = ị s . . .

ðối chiếu các trường hợp ñã xét, ta thấy diện tích của T lớn nhất khi o là
ưọng tâm tam giác ABC. □

BÀI TẬP

CHỨNG MINH TÍNH CHẤT HÌNH HỌC CỦA TẬP HỢP ðIỂMa^
1. Cho 4 ñiểm A, B, c, D thèo thứ tự nằm trên một ñường thẳng và thoả man ñiều Ịaện
AB - CD. Chúng minh rằng với ñiểm M bất kì, ta có MA + MD >MB 4 MC.
2. Cho ñường tròn (0 ; 1) và tập hợp n ñiểm Aj, A2, ( n > 2). Ợiứng minh
• n
rằng luôn tìm ñược ñiểm M trên ñường Ưòn (0 ; ì) sao cho ^ M Â ị > n.
■ ' . ' ■■■ /=I
3. Chứng minh rằng nếu một ña giác có tàm ñối xứng thì số cạnh là chẩri.
DỰNG HỈNH
4. Cho 4 ñường thẳng trong ñó không có hai ñường nào song song và một ñiểm
ớ không nằm trên các ñường thẳng ñó. Hãy dựng một hình bình hành mà 4
ñỉnh nằm trên 4 ñường thẳng và nhận Ỏ làm giao ñiểm các ñường chéo.
5. Dựng tam giác ABC, biết ñộ dài các trung tuyến kẻ từ các ñỉnh A, B và góc c .
6. Cho hai ñường tròn cắt nhau tại các ñiểm A, B và số_ a > 0. Hãy dựng một
ñường thẳng ậ ñi qua A và cắt hai ñườrig tròn thành hai dâý cung mà hiệu ñộ
ñài bằng a.
TÌM TẬP HỢP ðIỂM
7. Cho ñường tròn (O) và ba ñiểm A, B, c phân biệt. Với mỗi ñiểm p thuộc
ñường tròri, ta xác ñịnh pị là ânh cảa p trọng phép ñốì xứng ðẢ ; P2 là ảnh
của Pị trong phép ñối xúng ðB ; P' là ảnh củạ P2 trong phép ñối xứng £>c .
Tìm tập hợp các ñiểm P' khi p biến thiên, trên ñường tròn (ơ)
8. Cho tam giác ABC và ñường tròn (O). Trên cạnh AB ta lấỵ ñiểm E sao cho
BE = 2AE, F là trung ñiểm cạnh AC và / ỉà ñỉnh thứ 4 của hình bình hành
/ •'.* AEỈF. Với mỗi ñiểm p trên ñường ưòn (O), ta ñựng ñiểm Q sao cho
pA + 2PB + 3PC - 6IQ. Tìm tập hợp ñiểni Q khì p ứiay ñổi.

240
§3. PHÉP ðỐI XỨNG QUA ðƯỜNG THẲNG

1. ðịnh nghĩa
Cho một ñường thẳng A. Phép biến hình biến mỗi ñiểm -Ye A thành ñiểm X và
biến ñiểm M Ể A thành ñiểm M' sao cho A là ñường trung trực cụa ñoạn
• ■ thẳng MM' ñược gọi là phép ñối xứng qua ñường thảng A và ñược kí hiệu là
ða. Phép ñối xứng qua ñường thẩng còn ñược gọi ñơn giản là phép ñối xứng
trục. ðường thẳng A ñược gọi ỉà trục ñối xứng và A
là ñường thẳng bất ñộng của phép ñốì xớng
trục ð&.

Cho trước một hình H . Tập hợp ảnh của mọì /


I M Af
ñiểm thuộc Oỉ qua phép ñối xứng trục ðA lập
thành một hình 9 f' ñược gọi là hình ñối xứng với
qua A. Nếu = 7 f' thì ta nói H là hình có
trục ñốì xứng. Hình 4.13
:Ĩ0
it 2. Tính chất
■ Hì; • Tính chất 1. Phép ñối xứng trục ỠA có duy nhất một ñường thẳng bất ñộng.
Chứng minh. Thật vậy, nếu A' lặ một ñường thẳng bất ñộng thứ hai của ðA,
ii
thì với ñiểm X bất kì thuộc A\ ảnh của X qua ỠA làX Như vậy, A là ñường
trung trực củá ñoạn thẳng XX, nghĩa là X thuộc A. ðiều ñó chứng tỏ A' và A
. trùng nhau.
1SỆ- • Tính chất 2. Phép ñối xúng trục ỠA là phép biến hình là 1 - 1 và có phép
&
li biến hình ngược chính là ðA.
1:
Chứng minh. Rõ ràng nếu ðA(M) = M ' thì ðA(M') - M. Từ ñó suy Ta ðA là
phép biến hình 1- í và có phép biến hình ngược chính là £>A.
• Tính chắt 3. Nếu A \ B' là ảnh của hai ñiém phân biột A, B qua phép ñối
xứng trục £>A thì A'B' = AB.
Chứng mình. Ta xét các trường hợp sau :
Hi
1 16A-CT HỈNH HỌC 10 241
- Trường hợp AB không vuông góc với A, khi ñó tứ giác ỉập bởi các ñiểm
A, B, B , A' hoặc ỉắ hình chữ nhật mà một cặp cạnh song song là AA' và
BB' (h. 4.14a) hoặc là hình thang cân với hai ñáy AA' và BB' (h. 4.14b). Do
ñó A B' = AB.
- Trường họp AB _L A, khi ñó A là ñường trung trực chung của hai ñoạn AA '■
và BB' (h. 4.14c). Gọi H là giao ñiểm của AA' với A, khi ñó phép ñốì xứng
tâm ðh biến A thành A \ B thành B\ Theo tính chất của phép ñối xúng tâm, ta
suy ra A'B' = AB. □

a) b) c)
Hình 4.14

• Tính chất 4. Phép ñối xúng trục ðầ biến ba ñiểm thẳng hàng thành ba ñiểm
thẳng hàng và bảo tồn thứ tự của chúng.
Chứng minh. Giả sử A, B, c là 3 ñiểm thẳng hàng, B nằm giữa A và c. Gọi A\
B, c tương ứng là ảnh của A ,B ,C qua phép ñối xứng trục ðA . Theo tính chất
3, ta có : A'B'+ B 'C ' = ẠB + BC = AC = À 'C \ ðiều ñó chứng tò A \ B\ c
tíiẳng hàng và B' nằm giữa A’, c . □
Hệ quả. Phép ñối xứng trục ðA biến :
i) ðường thẳng d thành ñường thẳng d'. Nếu hai ñường thẳng d và d' cắt
nháu thì giao ñiểm cùa chúng thuộc A.
ii) Tỉa Sx thành tia S'x'.
iii) ðoạn thẳng AB thành ñoạn thẳng A'B' và AB = A 'B '.
iv) Góc xSy thành góc x 'S 'y ' và hai góc ñó bằng lihau.
v) ðường tròn (ỡ ; R) thành ñường tròn (O '; R).
Chứng minh
i) Lấy trên d hai ñiểm phân biệt A, B. Gọi A B ' là ảnh của A, B qua phép ñối
xứng trục ðA và nếu X là một ñiểm bất kì thuôc d, X ' là ảnh của X qua ðầ
thì X' thuộc ñường thẳng A 'B \ ðảo lại, nếu X' .thuộc ñường thẳng A'B'

' - 16B-CT HÌNH HỌC 1ð


thì phép ñối xứng trục ðA biến x \ A \ B' thành các ñiểm X, A, B thuộc d.
ðiểu ñó chứng tỏ tồn tại ñiểm X thuộc d nhận X ' là ảnh.
ii) Lấy trên tia Sx ñiểm A (khác S) và gọi A' là ảnh của A. Nếu B là ñiểm bất
kì thuộc tia SA và coi B nằm giữa s và A thì ảnh B' của B thẳng hàng với 5 ’,
A ' và B' nằm giữa S' và A \ Tương tự ñốỉ với trường họp A nằm giữas và B.
ðiều ñó chứng tỏ B' thuộc tia Ngược lại, nếu B' thuộc tia S ’A' thì
phép ñối xứng ða biến S', A \ B' thành các ñiểm tương ứng 5, A, B thuộc tia
SA. Vậy.tồn tại ñiểm B thuộc tia 54 nhận B' trên tia 5 ’^ ' là ảnh.
iii) Suy ra trực tiếp từ tính chất 4.
iv) Lấy trẽn hai cạnh Sx và Sy của góc xSy hai ñiểm A, B (khác S). Gọi A \ B'
là ảnh của A ,B trong phép ñối xứng trục ðA, ikhi ñó A' và B' thuộc các tia
S 'x ' và S 'y '. Xét hai tam giác 5AB và S'A 'B ', chúng có các cạnh bằng nhau
nên hai tam giác ñó bằng nhau. Từ ñó suy ra A 'S'B ' = ASB.
v) Nếu 0 ' là ánh của o trong phép ñối xứng trục £>A và M là ñiểm bất kì
thuộc ñường tròn (O ; R) thi ảnh M' cửa M trong phép ñốĩ xứng trục ðA cách
O' một khoảng R (là một số không ñổi). Như vậy tập hợp ảnh của mọi ñiểm
thuộc ñường tròn (ỡ ;R) là ñường tròn tâm O' bán kính R. □

ỉ. ứng dụng của phép ñối xứng qua ñường thẳng

Dạng 1. CHỨNG MINH TÍNH CHẤT HÌNH HỌC


Ví dụ 1. ðường tròn nội tiếp tam giác ABC
tiếp xúc với các cạnh AB và AC tương ứng À
> tại các ñiểm C' và B \ Chứng minh rằng
n ế ụ A O AB thì CC' > BB\
GiảiXh.415)
Gọi B" ỉà ñiểm ñối xứng với B qua phãn
giác góc A. Khi ñó B" nằm trên cạnh AC và
AB = AB'\ . .. Hình 4.15
Tam giác ABB" cân tại A, do ñó AB"B nhọn và BB"C tù. Mặt khác, tỉa
B"C' nằm ngoài góc BB"C nên C'B"C là góc tù, ñối diện với góc ñó là
cạnh CC'. Vì vậy CC' > B"C' hay CC' > BB'. □ .

243
Ví dụ 2. Cho tam giẩc ABC nội tiếp trong ñựờng tròn (O). Kí hiệu Ax là tiếp
tuyến củạ (O) lại A. Phép ñối xứng qua ñường phàn giác của góc BAC biến
ñường thẳng BC thành ñường thẳng A. Chứng minh rằng A ỉ/Ax.
Giải (h. 4.16)
Gọi AD là phân giác của góc BAC ( D e BC) và
B' là giao ñiểm của A với AC.
• Nếu AB - AC thì A trùng với BC và AD ñi qua
o. Vậy A _L AD và AX ± A D , suy ra A // Ax.
• Nếu AB * AC, giả sử AB < AC, ta có :
•Õ4Ỗ+ BAD = ACB + C Í5 = .25?..
Mặt khác À là ảnh của BC qua phép ñối xứng trục ðàd nên ADB’ = ADB.
Suy ra xAD - ADB', tức Ui Ax // D B ' hay Ax // A. □

Dạng 2. DỰNG HÌNH


Ví dụ 3. Cho ñường thẳng d và hai ñường tròn (ỡ), (O ') nằm về hai phía ñối
với d. Hãy dựng hình vuông ABCð sao cho ñường chéo BD nằm trên d, ñỉnh A
nằm trên ñường tròn (ớ), ñỉnh c nằm trẽn ñường tròn (ỡ ’).
Giải (h A M )
Phán tích : Giả sử ABCD là hình vuông
ñã dụng. Phép ñối xứng trục 0 d biến A
thành c và biến ñường tròn (o ) thành
ñường tròn (O") ñi qua c. Vì vậy c là
ñiểm chung cùa hai dường tròn (O ') và
(ỠM ). Mặt khác, AC là ñường kính của
ñựờng tron ngoại tiếp hình vuông, do ñó
ñưòng tròn ñưòng kính AC ñi qua B vầD.
Cách.dựng: Hỉnh 4.17

- Dụng ảnh (O") của (O) quà phép ñối xứng trục ðd. Gọi c là ñiểm chung
của CO") và (O’).
- Dựng ảnh của C qua phép ñối xứng trục ðứ. ðó chính là ñỉnh A.
- Dựng ñưòng tròn ñường kính AC. Gọi B, ð là giao ñiểm của ñường tròn ñó
với d, ABCD là hình vuông phải dựng.

244
Chứng minh : Theo cách ñựng, c thụộc ( 0 ”) nên ảnh A của c qua phép ñối
xứng trục ðd thuộc (0). Tứ giác ABCọ có hai ñường chéo bằng nhau, vuông
góc với nhau tại trung ñiểm mỗi ñường, do ñó ABCD là hình vuông.
Biện luận : Số nghiệm hình bằng sô' giạo ñiểm của (O") và (O'). Nếu hai
ñường tròn ñó trùng nhau thì bài toán có vô số nghiệm. □

Dạng 3. TÌM TẬP HỢP ðIỂM


Ví dụ 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi H là trực tâm tam giác, K là
giao ñiểm của BH và AC. Xét một ñường thẳng d ñi qua H và cắt ñoạn thẳng
CK. Phép ñối xứng qua BC và AC biến d thành các ñường thẳng dị và d2. Tìm
quỹ tích giao ñiểm M của d, và d2 khi d thay ñổi và cắt ñoạn KC.
Giải
Kí hiệu A\ B' là giao ñiểm thứ hai của AH và BH với ñường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC. Phép ñối xúng qua BC và AC biến H thành các ñiểm A' và B\
Vì vậy úf, ñi qua A' và <£yñi qua B \ Giả sử d
không song song với BC. Gọi p là giao
ñiểm của d với ñoạn thẳng KC và Q là giao
ñiểm của d với ñường thẳng BC. Vì ABC là
tam giác nhọn nên / / nằm trong tam giác,
tức là H nằm trên ñoạn BK. Trong tam giác
BKC, ñường thẳng d cắt hai cạnh KB và KC Q
n ê n d p h ả i c ắ t p h ầ n k é o d ài c ủ a cạ n h BC.
Ta xét trường hợp B nằm giữa hai ñiểm Q
vầ c (h.4 18a). Hình 4.ỉ8a
, Kí hiệu a là số ño của góc PHB'. Theo tính chất của phép ñối xứng qua AC
và BC, ta có PB^H = PHB' = QHB = Q A B =a.
Nêu A' nằm trên ñoạn thẳng QM thì tứ giấc BBMA' là lổi có tổng hai góc tại các
ñĩnh A' và B' bằng 180°. Do ñó tó giác này nội tiếp. ðường ừòn ngoại liếp tứ
giác BB'MA' và ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cố ba ñiểm chung là B\
Bs do ñó chúng trùng nhau. Tức là M nằm trên ñường tròn ngoại tiếptam giác
ABC. Mặt khác Ấ^BB' = 180° - 2C nẽn ĩ í m ' = 2C = 7FcB'. ðiều này
chứng tỏ M nằm trên cung CA' của ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Nếu M nằm trên ñoạn thẳng QA' thì các ñiểm A' và B' cùng nhìn ñoạn thẳng
BM dưới cùng một góc a, tức là tứ giác BB'A'M nội tiếp B'. Vì vậy M nằm trên

245
ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và
' ĩ m ' = Ĩ B B ' = Ỉ80° - 2C . ðẳng
thức này chứng tỏ M nằm trên cung
BA' của ñường tròn ngoại tiếp AABC.
Trường hợp c nằm trên ñoạn QB
(h.4.18b).
Bằng cách lí luận như trường hợp trên,
ta suy ra rằng M hoặc nằm trên cung
CA' hoặc nằm trên cung BA'.
Trường hợp d H BC, ta ñễ dàng suy ra M ' Hình 4 M b

nằm trên cung BA' c .


Tóm lại trong mọi trường hợp, quỹ tích M thuộc cung BA'C của ñường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC (ĩrừB, c và A’).
ðảo lại, nếu M là ñiểm bất kì thuộc cung BA'C trừ A' và hai ñầu mút của
cung thì MB' cắt ñoạn thẳng KC tại p. Rõ ràng ñường thẳng PH ñối xứng với
MB' qua AC và MA' qua BC. □

Dạng 4. BÀI TOÁN CỰC TRỊ


Ví dụ 5. Cho ñường tròn (o ; R) và tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong
ñường tròn. Gọi A', B \C ' lần lượt là giao ñiểm thứ hai cùa các ñường cao
tam giác kẻ từ A, B, c với ñường tròn. Hãy xáe ñịnh kích thuớc ba cạnh củá
tam giác ABC ñể diện tích của lục giác AB ’CA' BC' lớn nhất.
G/ứ/(h.4.19)
Gọi H là trực tâm tam giác ABC, vì AABC có 3 góc nhọn nên H nằm trong tam
giác. Rõ ràng ảnh của H trong các phép ñối xứng qua các canh tam giác là các
giao ñiểm A \ B \C '. Vì vậy dt(AB'CA'BC') - 2s (s Ịà diện tích tam giác
ABC). Diện tích lục giác này lớn nhất khi 5 lớn nhất. Bây ậiờ ta tìm kích thước
các cạnh của tam giác ABC ñể s ñạt giá trị lớn nhất. Á _____ B
■>.2' +, b + c
,a ^
Từ các bất ñẳng thức s < vã

a2 + b2 + c2 < 9R2, ta suy ra s ñạt max khi dấu


bằng trong cả hai bất ñẳng thức xảy ra ñồng thời (ứ, b,
c là ñộ dài 3 cạnh của tam giác ABC). Từ ñó ta suy ra.
ABC là tam giác ñều mà ñộ dài cạnh bằng RyỈ3. □

246
&'
BÀI TẬP
ậ § £ ...

I CHỨNG MINH TÍNH CHẤT HÌNH HỌC


,f
Ệ 9. Cho hai ñường thẳng cắt nhau a, b. Với ñiểm M không trùng với giao ñiểm
của a và b, ta dựng ñiểm Aíj ñối xứng với M qũa <2, M2 ñối xứng với Mx qua
ff' b và M 3 ñối xứng với M2 qua a. Gọi Ma là ñiểm ñối xứng với M qua b và
I M5 ñối xứng với M4 qua a. Chứng rainh rằng nếu M5 ñối xứng với M3 qua
I ử thì góc giữa hai ñường thẳng a, b bằng 60°.
Ị.' 10. Chóng minh rằng trong tàm giác ABC, bất ñẳng thức sau ñây là ñúng
ha < y ị p i p - a)

trong ñó, ha ỉà ñộ dài ñường cao kẻ từ ñỉnh A, BC = a,2p = a + b + c.


11. ðưòng tròn tầm / nội tiếp trong một tam giác không cân ABC, tiếp xúc với các
cạnh BC, CA, AB tương ứtig tại AỊ, Bh Cj. Gọi A2 là ñiểm ñối xứng với Aị qua
Ái, B2 là ñiểm ñối xứng với B] qua Bỉ, c 2 là ñiểm ñối xứng vói Cj qua CL
Chứng minh rằng tam giác A2B2C2 có các cạnh song song vói các cạnh của
H tam giác ABC.
n 12. Tam giác ABC nội tiếp trong ñường tròn (ơ). ðường phân giác trong của góc
u BAC cắt ñường tròn (ỡ) tại D. Chứng minh rằng
I 2AD>AB + AC.
(V ởñịehToậnM aĩ-xcơ-va lần thứXIX)

I DỰNG HlNH
p 13. Cho hai ñiểm A, B và ñường thẳng d. Hãy ñựng tam giác có hai ñỉnh là hai
Ệ' ñiểm ñã cho và d là ñường phân giác của góc thuộc ñỉnh thứ ba.
|j 14- Cho hai ñiểm phân biệt M, N và ñường thẳng d. Hắy dựng tam giác ABC mà
Ị Ms N là trung ñiểm của hai cạnh AB,BC của tam giác và d là phân giác của
1 góc thuộc ñỉnh c.
Ị 15. Dựng tam giác ABC, biết các ñiểm Aí, N, p là ảnh của trực tâm H của tam
I giác trong các phép ñối xứng qua các cạnh tam giác ñó.

I TOÁN CỰC TRỊ


1 16. Cho tam giăc ABC và một ñường thẳng d. Hãy tìm trên ñường thẳng d ñiểm M
1; sao ch o :

247
,■0%

a) IMA + MB\ + 2 |MC\ nhô nhất

♦ b) \2ÃÍẴ + 3MB\+ [4MC + MA\ nhỏ nhất:


17. Cho tam giác nhọn ABC. Gợi A' là chản ñường cao của tam giác kẻ từ ñỉnh A.
Hãy tìm trên các cạnh AB, AC các ñiểm C' và B' tương ứng sao cho chu vi
tam giác A 'B 'C 'nhỏ nhất. ;

QUỸ TÍCH If"

18. Cho hai ñiểm cố ñịnh A và B, Với mỗi ñường thẳng X ñi quá B, ta dựng ñiểm
A' ñối xứng với A qua X Tìm tập hợp các ñiểm A' khỉ^Kquay quanh B.
19. Cho tam giác cân ABC (AB —AC). Với mỗi ñiểm M trên cạnh BC, ta dựng
hìrih bình hành APMQ (P thuộc canh ẠB và Q thuộc cạnh AC). Tìm tập hợp
Ệ( '
ảnh cửa ñiểm M trong phép ñối xứng qua ñứờng thẳng PQ. yỶ-
'
ẫV■
Ệýr.r.
§4. PHÉP TỊNH TIẾN

1. ðịnh nghĩa

Cho trưóe vectở « . Với mỗi ñiểm M trong *mặt.


u
phẳng, la dựng ñiểm M' sao cho MM' - u. Khi ñó
ta nói M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo
vectơ U và kí hiệu Tn ; U ñược gọi là M M
vectơ tịnh tiến. Hình 4.20
Cho hình H . Tập hợp ảnh của moi ñiểm thuộc J ỉ qua phép tịnh tiến Ts lập
thành một hình ỵ ĩ ' ñược gọi ỉà ảnh của Of qua phép tịnh tiến Tịị và kí'-.hiệu
Tủ : 9 Í \^> ? r \
Rõ ràng phép tịnh tiến 7- chính là phép ñồng nhất.

2. Tính chất

• Tính chất ỉ. Phép tịnh tiến Tjị với U * 0 không có ñiểm bất ñộng.
Chứng minh. Thật vậy, nếu o là ñiểm bất ñộng của phép tịnh tíến ñó thì theo
ñịnh nghĩa, ta có 0 0 = U. ðiều ñó mâu thuẫn với giả thiết U * 0.

248
• Tính chất 2. Phép tịnh tiến Tịị là phép biến hình I - 1 và có phép biến hình
ngược. ðó là phép tịnh tiến T ịị.
Chứng minh. Thật vậy, nếu Mị và M2 có cùng một ảnh M ’ qua phép tịnh
tiến ñó thì
M 5M ' = M 2M ' <=> M XM ' + M 'M 2 = 0 <z > M ]M 2 = õ o = M2.

Từ chứng minh ñó ra suy ra rằng phép tịnh tiến Tịị có phép biến hình ngược và
dễ thấy phép biến hình ñó là T_JỊ.
• Tính chất 3. Nếu A \ B' lẩn lượt ỉà ảnh của hai —
A
ñiểm A, B qua phép tịnh tiến Tjj thì A'B' = AB.
Chứng minh (h .4.21). Theo ñịnh nghĩa, từ Tịị :
A h-> A',"B I ta suy ra AA' = BB' = U. Hình 4.21

=> AB + BA' = BA' + A ' B' => AB = A’B \ ðó là ñiều phải chứng minh.
• Tính chất 4, Phép tịnh tiến T- biến ba ñiểm thẳng hàng thành ba ñiểm
thẳng hàng.
Chứng mình. Kí hiệu A, B, c là 3 ñiểm thẳng hàng. Gọi A \ B ',C ' lắ ảnh của
A, B, c qua phép tịnh tiến T~. Theo Tính chất 3, ta có A 'B ' = AB và
A'C ' = AC. Vì A, B, c thảng hàng nên AB cùng phượng với AC hay tồn tại
số k sao cho AC - kAB. Vì vậy A'C' = kA 'B \ Hệ thức ñó chứng tỏ A 'B '
cùng phương với A'C' hay A \ B \C ' thẳng hàng.
Hệ quả. Phép tịnh tiến Tịị với u & ồ biến :
ì) ðường thẳng ả thành ñưòng thẳng d' và d'ỊỊd hoặc d ’ = ả.
íi) 'Ha Ox thành tia O 'x '.
ìii) ðoạn AB thằnh ñoạn A'B' và AB = A 'B \
iv) Góc xOy thành góc x '0 'y ' và xOy = x '0 'y \
v) ðường tròn (/; R) thành ñường tròn (/’; R) trong ñó I V - u.
Chứng minh
i) Lấy trên d hai ñiểm A, B phân biệt và gọi A \ B' là ảnh của chúngqua phép
tịnh tiến Tữ. Với ñiểm c bất kì thuộc d, ảnh C' của c thuộc ñường thẳng

249
Á ’B ' (theo Tính chất 3). ðảo lại, nếu C' là ñỉểm bất kì thuộc A 'B ' thì ảnh
của C' trong phép tịnh tiến T jị thuộc ñường thẳng ẢB (vì A, B cũng là ảnh
cùa A \ B' qua T_ữ ), nghĩa ỉà tồn tại trên d ñiểm c nhận C' ỉà ảnh. Hiển.
nhiện nếu A' nằm trên d. thì d và d' trung nhau. Nếu A' không thuộc d
lh \ d /ịd \
ií) Lấy trên tia Ox ñiểm A (khác O) và kí hiộu ơ \ A' là ảnh của o và A trong
phép tịnh tiến. Nếu c thuộc tia Ox thì o c cùng phương với 0/4, nghĩa ià
3k > 0 sao cho o c = kOA. Gọi C' là ảnh của c tTQậg phép biến ñổi ñó, ta
có 0 'C ' = ò c và O' A' = OA, suy ra 0 'C ' = kO' A \ ðÍều ñó chứng tỏ rằng
O'C' cùng phương với O 'A \ tức là C' thuộc tia O 'A '. ðảo ỉạú nếu C' là
ñiểm bất kì thuộc tia Ớ 'A' thì tồn tại sốm > 0 sao cho O'C' = m O 'A \ Phép
tịnh tiến T-14; biến : O' thành 0, A' thành A, C' thành c và ta có OA = O' A \

o c = 0 'C \ Vì vậy o c = mOA. ðiều ñó chứng tỏ C thuộc tia OA. Tóm lạì
ảnh của mọi ñiểm thuộc tia OA Ịà tia 0 'A ' hay tia 0 'x '.
iii) Suy ra trực tiếp từ tính chất 3.
iv) Lấy trên hai cạnh của góc xOy hai ñiểm A, B. Gọi 0 \ A \ B' là ảnh của o,
A, B qua phép tịnh tiến. Ta có 0 'A ' = OA, 0 'B ' = OB và A 'B' = AB. Vì
vậy Ao ' A'B' - AOAB. Suy ra ñiều cần chứng minh.
v) Gọi M là ñiểm bất kì thuộc (/, R) ; ĩ \ M' theo thứ tự ìà ảnh của /, M qua
phép tịnh tiến. Ta có l'M ' ~.IM - R. ðiều ñó chứng tỏ M' thuộc ñường tròn
( / ’,/?). ðảo lại, nếu M' thuộc (/',/?) thì phép tịnh tiến T_- : / ' t—> /
M' M và ỈM = / ’M ’ = /?, nghĩa là tồn tại ñiểm M tìiuộc (/, R) nhận M '
là ảnh.
• Tính chất 5. Tích của hai phép tịnh tiến T- và là một phép tịnh tiến rrià
vectơ tịnh tiến bằng u + u
Chứng minh. Ta ñặt T = Tu- o T~.
u Với ñiểm M bất k ì:
r - : M [—> M ị v à M M Ị = U

Tz : Mx M ' và Mị M' = u\

250
Thế thì ta có : MM' - MMị + M-ịM' = u + u\ ðiểu ñó chứng tỏ
T : M h M ' thoả mãn ñiều kiện MM' = U+ ụ'. Theo ñịnh nghĩa, T là phép
tịnh tiến theo vectơ V = U + u \
• Tính chất 6. Tích của hai phép ñối xứng tâm vói hai tâm phân biệt là một
phép tịnh tiến.
Chứng minh. Ta kí hiệu ðÁ và ðB là hai phép ñốì xứng tâm với tâm là A và B
(Ạ ^ B). Ta ñặt T = ðb o ða. Với mỗi ñiểm M bất kì, lạ có

ða : M f-> Mị và AMỵ = -AM,

ðb : Mj ^ M ' và BÃỈ' = -BM V

Rõ ràng MM' = MA + AM' = MA + AB + BM'

= ĂMị + Ã 2 + MịB = 2AB.

ðẳng ứiức ñó chứng tỏ T biến M .thành M ' sao cho MM' = 2AB. Theo ñịnh
nghĩa, T là phép tịnh tiến theo vectơ 2AB.
• Tính ch ứ 7. Tích của hai phép ñối xứng qua hai ñường thẳng song song là
một phép tịnh tiến. Vectơ tịnh tiến M của phép tịnh tiến ñó ñược xác ñịnh bởi
hệ thức « = 2v, trong ñó V là vectơ tịnh tiến của phép tịnh tiến biến một
trong hai trục ñổi xứng thành trục ñôì xứng còn lại.
Chứng minh. Ta kí hiệu Jt, y ỉà hai ñường thẳng song song. Ta cần chứng minh
rằng phép biến ñổi T = ðy o ðx là một phép tịnh tiến. Thật vậy; vói ñiểm M
bất kì, ðx : M ^ , ðy : M ' 1-* M" . Theo ñịnh nghĩa, X vuông góc vói

MM' tại trung ñiểm H của MM' và MH = HM \ y vuông góc với M 'M " tại
trung âiểm K cùa M 'M " và M 'K = KM ". Rõ ràng phép tịnh tiến Tjị£ biến
H thành K, do ñó biến X thành y.

Từ MM" = MỈÌ + ĩ m ‘ + W k + KM7, = 2( m ĩ ' + W K ) = 2H K , ta suy ra


M" là ảnh của M trong phép tịnh tiến T2jjg.

251
3. ứng dụng của phép tịnh tiến

Dạng 1. CHỨNG MINH TÍNH CHẤT HÌNH HỌC


Ví dụ 1. Cho hình bình hành ABCD. Từ B và £>, ta kẻ các tia Bx và Dy nằm
ngoài-hình bình hành sao cho hai tia ñố cắt nhau tại ñiểm M nằm khác phía
với A ñối với ñường thẳng BD, bên trong góc BMD chứa ñỉnh c và
CBM = CDM.
Chứng minh rằng AMB = CMD và CMB = AMD.
Giải (h.4.22)
Ta xét phép tịnh tiến biến M thành M '.
Khi ñó
DMM' = CDM = CBM.
Vì BM = ÃÃĨ' và BC = ÃD A~ “ ~~D
nên C m = DAM’. Hình4.22

Từ các kết quả trên, ta suy ra DAM' = DMM' và tứ giác AMM'D nội tiếp
trong ñường tròn. Rõ ràng AMB = MAM' (so le trong), MAM' = MðM'
(cùng chẳn .cung MM'X MDM' = CMD (so le trong). Bơi vậy
AMB = CMD. Ta có ẠMD ■= AM 'D (cùng chắn cung AO). Từ M ' A - MB
và M 'D = MC, ta suy ra AM'D = BMC. Suy ra AMD = BMC (ñiều phải
chứng minh).
Ví dụ 2. Cho một bát giác ìồi ;
M] M2M3M4M5Mị)M-7M^ .nội tiếp
hình vuông ABCD có 8 cạnh bằng
nhau. Cạc cạnh nằm trêĩì AB,
M3M4 trêri BC, M$Mè trên CDy
M7Mb trên DA. Chứng minh rằng

Mi = S Ị , í ĩ 2 = .

Mjị =
Giải (h.4.23)
Giả sử phép tịnh tiến theo vectơ M 4 M 3 biến A/5, thành M '5 và M'ồ, khi
ñó lục giác M ị là một ỉục giác có 6 cạnh bằng nhau. Tứ giác
MlM2M'5M'6 là hình bình hành nên MjMg = M2Mỹ. Hai tam giác cân
M8MjMộ và AÍ3M2AÍ5 bằng nhau do cộ các cạnh bằng nhau. Từ các kết quả
ñó, ta ñược các góc tại các ñỉnh Mị và M5, M2 và M3 và Mg của lục
giác bằng nhau. Các góc của bát giác tại các ñỉnh Mị và M5, M2 và M6
bằng nhau, suy ra M4M5 //M]A/8, M6M7 / / M2M3. Từ ñó suy ra các góc tạì
M3 và Mị và Aíg bằng nhau.

Dạng 2. DỰNG HÌNH


Ví dụ 3. Dựng hình bình hành cho biết hai cạnh ỉiên tiếp và góc tạo bed hai
ñường chéo.
Giải (h.4.24)
Phân tích. Giả sử ABCD là hình bình hành ñẵdựng có
AB = a, BC = b và (AC, BD) = a (a, b7 a ỉà các số
cho trước). Gọi C' là ảnh của B qua phép tịnh tiến
T-J£. Trong tam giác ACC’ ta biết AC' = 2a, BC = b
— A B c
là trung tuyến kẻ từ c và A C C = á. 'Từ ñó ta suy ra
cách dụng. Hình 4.24
Cách dựng. Dựng AC' = 2a, trung ñiểm B của A C \ cung chứa góc d trên
dây A C \ cung tròn tâm B, bán kính b. Gọi c là ñiểm chung của hai cung tròn
ñã dựng. Dựng D là ảnh của c trong phép tịnh tiến T—.
Biện luận. Bài toán có nghiệm khi hai cung tròn có ñiểm chung.

Dạng 3. TOÁN CỰC TRỊ


Ví dụ 4. Trong số các tứ giác lồi có ñộ dài hai ñường chéo bằng /71, n và góc
tạo bỏi hai ñường chéo ñó bằng a (m, n, a là các ñại lượng cho .trước), tứ giác
nào có chu vi nhỏ nhất ?
Giải (h.4.25)
Kí hiệu ABCD là tứ giác lồi thoả mãn ñiều kiện bài toán. Thực hiện phép tịnh
tiến 7™
oU : A h-> /4’, c }-> c \ khi ñó AB = A'D và BC = DC'. Ta c ó :

253
AB + BC + CD + DA = DA + DC'+ DC + DA' > AC'+ A'C

- y jm 2 + n 2 - I m n COS a + 'J m 2 + n 2 + 2 m n c o s a k h ô n g ñ ổ i.

Dấu bằng trong bất ñẳng thức xảy


ra khi D là giao ñiểm của các
ñường thẳng AC' và A 'C.
Trường hợp ñó tứ giác ABCD là
hình bình hành.
Tóm lại trong số các tứ giác thoả
mãn diều kiện bài toán, hình bình
hành có chu vi nhỏ nhất.
Ví dụ 5. Cho trước một ñiểm A và một ñường thẳng d không ñi qua A. Trên ẩ
ta ñặt một ñoạn thẳng BC ~ a (a là ñộ dài cho trước). Tìm vị trí của ñoạn BC
ñể AB -t AC nhỏ nhất.
Giải (h.4.26)
Ta thực hiên phép tịnh tiếrr phương cỏa
vectơ U song song với d và ịttị = a. Phép
lịnh tiến này biến A thành A \ B thành c.
Khi ñó A' là ñiểm cố ñịnh khác A và
AB = CA'. Rõ ràng AB+AC = CA+CA'.
Thực hiện phép ñối xứng trục ðể biến A' thành A '\ khi ñó A" cố ñịnh và
AA" - q là một số không ñổỉ. Ta có CA +' CA' - CA + CA" > q. -Dấu bằng
trong bất ñẳng thức xảy ra khi c là giao ñiểm của d với AA". Vậy AB + AC
nhỏ nhất khi C là giao ñiểm của d và AA". B là ảnh cua c qua phép tịnh
tiến T_s .

Dạng 4. TÍNH ðẠI LƯỢNG HÍNH HỌC

Ví dụ 6. Cho. hình bình hành ABCD. Từ B ta kẻ các ñường thẳng BE X CD và


BK ± AD ■(£ € CD, K ẹ AD), biết KE = a và BD = b {b >.a\ Tính khoảng
cách từ B ñến trực tâm tam giác BEK.

254
Giải (h. 4.27)
I
Gọi H là trực tâm tam giác BEK. Vi EH 1 BK và KH ± BE nên DẼ = KỈỈ
và KD - HE. Phép tinh tiến r —; : K h-* D, H \—ỳ E, B b* B', suy ra
T— : £/7 IH> B Ĩ . Vì 5 // X £ £ nên *
_L KE. Trong tanj giác B'EK
vuông tại E, ta có B 'E 2 = B 'K 2 - ẪT£2.
Mặt khác, B 'K = ££> (tứ giác BB'DK
là hình chữ nhật), do ñó B 'K = b. Vậy 4
B 'E = BH — 4b2 - a2.

BÀI TẬP

CHỨNG MINH TfNH CHẤT HÌNH HỌC


20. Hai ñường tròn (Oị) và (02) bằng nhau và tiếp xúc với nhau tại K. Trên
ñưcmg tròn (Oị) lấy ñiểm A, ữên (ỡ2) lấy ñiểm B sao cho AKB = 90°.
Chứng minh rằng ñộ dài AB = 0 X02.
21. Bên trong một hình vuồng cạnh bằng 1, ta ñặt một hình F mà khoảng cách
giữa hai ñiểm bất kì thuộc F khác 0,001. Chứng minh rằng diện tích của F
không lớn hơn 0,34.
22. Trên cung BC khồng chứa A của ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, ta lấy
ñiểm D (khác B, C). Phép tinh tiến theo vectơ DA biến B thành B \ c thành
c \ Chứng minh rằng trực tâm AAB'C' nằm trên một ñường thẳng cố ñịnh khi
D thay ñổi trên cung BC không chứa A.
I 23. Cho hình chữ nhật ABCD nội tiếp trong ñường tròn (O). Trên cạnh AB ta lấy
ñiểm M. ðường thẳng vuông góc với AB tại M cắt cạnh CD tại N vấ ñường
tròn (O) tại các ñiểm K và L (L nàm trên cung ÁB, K nằm trên cung CD).
ðưòng thẳng ñi qua K và song song với CD cắt các ñường thẳng AD và BC
tương ứng tại p và Q.
iy.
a) Chứng minh rằng tồn tại một phép tịnh tiến biến tam giác LCD thành tam
I giác MPQ.
b) Chứng minh rằng N là trực tâm của tam giác MPQ.
•1'
255
SI.
24. Trên các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC về phía ngoài tam giác, ta dựng
các hình vuồng ABB\Ạr, BCC& r CAAịC2. Chúng minh rằng các ñường
' trụng trực của các ñóạn thẳng AịAỵ, CjC2 ñồng quy.

DỰNG HÌNH
25. ðựng hình thang, biết ñộ dài hai ñương chéo, góc tạo .bởi hai ñường chéo và
ñộ dài một cạnh bên.
26. Dựng hình thang, biết ñộ dài hai ñường chéo, góc tạo bởi hai ñường chéo yà
hiệu ñộ dài hai ñáy.
27. Cho hai ñường tròn’ (0), (O’) và ñường thăng d. Hãy dựríg ñường thăng X ỊỊ d
và cắt ñồng thời hai ñường tròn thành hai dây cung bằng nhau.

\ TÌM TẬP HỢP ðIỂM j,

28. Cho hình bình hành ABCD có cạnh ÁB cố ñịnh, cạnh CD thay ñổi sao cho
= “T77- Tìm tâp hơp các ñỉnh c và D.
AB AD
TOÁN CỰC TRỊ
29. Cho hai ñường thẳng song song -V, >• và ñiểm M nằm cùng phía với X ñối với y
và nằm cùng phía với y ñối với X. Trên X ta ñặt một ñoạn thẳng A B = a, trên y
ta ñặt một ñoạn thẳng CD - b (a, b ià các ñộ dài chò trướe). Tìm vị trí các
ñoạn AB và CD ñể MA + MB + MC + MD nhỏ nhất.
30. Cho hình thang ABCD có ñộ dài hai ñáy AB = a, CD - b. ðáy CD cố ñịnh.
ðáy AB tnrợt trẽn một ñường thẳng cố ñịnh X. Tìm vị trí của AỔ ñể tổng ñộ dài
hai ñường chéo AC và BD ñạt giá trị nhỏ nhất
31. Chơ ñường thẳng d và hai ñiểm A, B nằm về hai phía ñối với d. Một ñòạn
thẳng CD = a (a là ñộ dài cho trước) trượt trẽn d. Tìm vị trí của ñoạn thẳng ñó
ñể ñộ ñài ñường gấp khúc ACDB ngắn nhất. Hãy giải bài toán trong trường
hợp A, B nằm cùng phía vãi d.

TÍNH ðẠI LƯỢNG HỈNH HỌC


32. Cho hình thang ABCD (AB Ị Ị CD) có ÁB = ứ, BC = b, CD = c, DA = ả. Gọi M
là giao ñiểm của các ñường phân giác góc A và D ; N là giao ñiểm của các
phân giác góc B và c . Tính ñộ dài MN.
33. Cho hình thang ABCD (AB ỊỊ CD) có các ñường chéo AC = 5, BD = 3 và ñoạn
thẳng nốì trung ñiểm hai ñáy bằng 2. Tính diộn tích.hmh thang.
256
§5. PHÉP QUAY QUANH MỘT ðIEM

1. Góc ñịnh hưóng giữa hai tia


ðể thuận tiện, sau ñây ta nhắc lại một số ñiều về góc ñịnh hướng ñã ñược trình
bày trong chương II.
Trong hình học, hình tạo bởi hai tia Ox và Oy ñược gọi là góc tạo bởi hai tia
ñó và ñược kí hiệu bòi xOy. Số ño của góc xOy nằm trong khoảng từ 0° ñến
ỉ 80° (hoặc từ 0 ñến K radian). Khi ta viết xOy hoặc yOx, ta ñều hiểu rằng hai
góc ñó chỉ là một mà thôi.
Nếu thứ tự của hai canh góc xOy ñược xét ñến, tức là hai góc xOy và yOx
khác nhau thì ta nói xOy ñã ñược ñịnh hướng và ñược kí hiệu bỏi (Ox ; Oy).
. Trong kí hiệu này, Ox là cạnh ñầu và Oy ỉà cạnh cuối của góc. Ta xét tia Om
ñi ñộng quánh ó (vai trò như kim phút của chiếc ñồng hồ) từ vị trí Ox ñến
trùng với tia Oy. Tia Om có thể di ñộng theo cùng chiều với chiều kim ñồng
hồ hoặc ngược với chiều kim ñồng hồ. Ta quy ñinh hưống của góc (ơx; Oy)
là ñương nếu tia Om nằm trong góc xOy di ñộng ngược chiều kim ñồng hồ từ
vị trí ñầu Ox ñến vị trí cuối Oy, là âm khi Om ñi ñộng theo chiều ngược lại.
Nếu a là số ño của góc hình học xOy thì số ño của góc ñịnh hưóng tưomg úng là
± a + k.360° (hoặc ± a + 2kĩt), với k nguyên bất kì, tuỳ thuộc vào số vòng quay
của Om và viết (Ox; Oy) = ± a (mod 360°) hoặc (iOx; Oy) - ± a (mod 2n)
(dấu + và - ñể chỉ số ño của góc ñịnh hứớng dương hoặc âm).

Ví dụ 1. Cho góc hình học x O y - 30°. Xét góc ñịnh hướng với Ọx là
tia ñầu, Oy là tia cuối. Khi ñó, số ño của góc ñịnh hướng (Ojc; Oỳ) là phần tử
của tập hợp (30° + £.360° \ k <E Z ) (hình 4.29a) hoặc lă phần tử của tập hợp
(-30° + 0 6 0 ° \k € Ẹ Ị (hình 42% )

257
Í 7A-CT HÌNH HỌC 10
Như vậy, nếu (Ox; ỡy) - 30° thì la cũng cần hiểu rằng nó cũng nhận các số
ño là 390°,... hoặc - 150°, -510°,... □

xác ñịnh. Nếu a là một trong các số ño của góc thoả mãn ñiều kiện
-71 < ar < 7t thì số ño của góc bằng a + 2ỈC71 với k nguyên tuỳ ý. a ñược gọi là
giá trị chính của góc. Rõ ràng góc ñịnh hướng (ỡx; Oy) có hướng dương
nếu 180° > a > 0°, có hướng âm nếu -180° < a < ọ°. Khi nội tới số ño
của gỏc ñinh hướng, ta hiểu rằng chúng sai khác nhau một bội 271. Ta viết
{Ox; Oy) - a (mod 2n) và ñể cho gọn, ta chỉ cần viết (Ox; Oy) - a. Góc ñình
hướng có tia ñầu Ox và tia cuối Oy ứùng nhau ñược gọi là gốc ñịnh hương
không và ñược kí hiệu (Ox; Ox) hoặc (Oỵ; Oy). Số ño của góc ñó bằng 2kx
với k nguyên tuỳ ý, nghĩa là (Ox; Ox) = 0 (mod 27t). Hướĩig của nó không xác
ñịnh. Nếu (Ox; Oy) = ±7C thì hai tia Ox và Oy lập thành một trục. Hướng của
góc ñó cũng không xác ñịnh.
Giả sử Oy' là tía ñối của tia Oy, khi ñó (Ox; Oy) và {Ox\Oỳ) ngược hướng.

Hai góc ñịnh hướng ñược gọi ỉà bằng nhau nếu số ñồ của chúng bằng nhau.
Hai góc ñịnh hướng ñược gọi là ñốỉ nhau nếu số ñò củạ chúng ñối nhau.
Nếu A và B là hai ñiểm phần biệt vấ o, A/B khống thẳng hàng thì hai góc ñịnh
hướng (OA ; OB) và (O'A ; O'B) cùng hướng khi và chì khii các ñiểm ớ và O'
nằm còng phía ñối với ñường thẳng AB. Hai góc ñó ngược hướng khi và chỉ
khi o và O' nằm khác phía ñốì với ñường thẳngÁB.

258 1 7 8 ^ HÌNH HỌC 10


Một kết quả sau ñây thường ñược ñùng ưong các chứng minh hình học.
B ổ ñề 1. Cho hai ñiểm Ạ, B cố ñịnh phân biệt và một góc a vói 0 < a < K
(hoặc -71 < a < 0). Tập. hợp các ñiểm M khác A, B sao cho (MA; MB) = a là
một cung chứa góc ñược ñựng trên dây AB (trừ A, B) ..
Nếu ñổi a thành - a thì tập hợp M là cung ñối xứng với cung trên qua ñường
thẳng AB. Nếu (MÀ', MB) = a - Tí thì tập hop M là cung còn lại của ñưòng tròn
chứa cung trên.

Hình 431

Cho hai góc ñịnh hướng có các số ño là ạ và p. Tổng của hai -góc ñó là một
góc ñịnh hướng mà số ño bằng a + 0. Hiệu của góc có số ño ỚTvới góc có số
ño Ị3là một góc ñịnh hướng mà số ño bằng a - h o ặ c a + (-/?). Nếu m là một
số nguyên cho trước thì tích của m với góc có số ño alầ một góc ñịnh hướng
mà số ño bằng m.a. □
Từ ñịnh ngíũa trên, ta có hệ thức Chasles :
Nếù (O x; Oy) = a, (O y ; Oz) = p, (Ox; Oi) - Y thì a + P - ỵ, tức là
(Ọx ; Oy) + (Oy; Oz) - {Ox; Oz).
Góc ñịnh hướng giữạ hai tia khác gốc'
Cho hai tia Ax và By có các gốc A, B khác nhau. Lấy một ñiểm ọ tuỵ ý và gọi
Ox, Oy lạ hai tia theo thứ tự cùng hướng với Ax, By. Khi ñó ta nói góc ñịnh
hướng tậo bởi Ox và Oy bằng góc ñịnh hướng tạo bởi hai úzAx\d.By và viết
(A x; By) ~ (O x; Oy).
Rõ ràng nếụ Ax II By thì (A x; By) = 0 (mod 2tz)
hoặc (Ax; By) - ±JC(mod 2n).

259
Góc tạo bởi hai vectơ
Cho hai vectơ khác không li, V. Ta biết rằng mỗi yectơ ñó xác ñịnh một tia
cùng hướng với nó. Vậy ta nói góc ñịnh hướng giữa hai veetơ u 5 V là gổc ñịnh
hướng giữa hai tia cùng hướng với hai vectơ ñó và kí hiệu là Ịtt,vỊ. Các kết
quả cùa góc ñịnh hướng giữa hai tia vẫn còn hiệu lực ñổì với góc ñịnh hướng
giữa hai vectơ.

2. Góc ñịnh hướng giữa hai ñường thẳng


Cho hai ñường thẳng' cắt nhau X v ầ y . Ta biết rằng hai ñường thẳng ñó ỉập
thành 4 góc mà mỗi góc có số ño nằm trong khoảng từ 0° ñến 180° (hoặc từ 0
ñến ĩì). Góc có số ño nhỏ nhất trong bốn góc ñó ñược gọi là góc giữa hai
ñường thẳng X, y và ñược kí hiệu bội (x, y ) hoặc (y, x ) .
Tuy nhiên, nếu có xét thứ tự giữa X và y thì góc giữa X và y ñã ñược ñịnh
hướng. Ta kí hiệu góc ñịnh hướng giữa hai ñường thẳng X và y là trong
ñó X là cạnh ñầu và y là cạnh cuối. Từ ñịnh nghĩa này, ta suy rá rằng nếu a là
số ño của gồc giữa hai tia riằm trên X và y thì số ño của gổc ñịnh hướng giữa X
và y là (x,y) = a + k.Tí vói k nguyên bất kì và viết (x,y) - cc (mod n).

ðối với góc giữa hai ñường thẳng ñịnh hướng, ta có hệ thức Chasỉes

(*’?) + . = (^’z) (mod 7ĩ)*

b)
Hình 4 3 2

260
M
Một kết quả sau ñây hay ñược dùng trong các chứng minh hình học.
B ổ ñề 2. Cho hai ñiểm phân biệt A, B và góc a (khác 0 và Jĩ). Tập hợp các
giao ñiểm M của hai ñường thẳng X và y lần lượt ñi qua A và B sao cho
(x,y) = a (mod 7ĩ) là một ñường tròn ñi qua A và B (trừ A, B).

Trường hợp x ỊỊ y thì góc ñịnh hướng (x,y) = 0 (mod Ti).

ĩ. Phép quay quanh một ñiểm


a) ðịnh nghĩa
Cho ñiểm o và góc ñịnh hướng a. Phép quay QịO à) tâm 0 ' êóc quay a là
phép biến hình biến o thành o và biến mỗi ñiểm M khác o thành ñiểm M'
sao cho
OM = OM' và {OM; OMọ = a.
Khi ñó ta nói M ' là ảnh của M qua phép quay tâm o với góc quay a và kí
hiệu (2(0 a) : M 1-^ M \

b) Túxh chất
Rõ ràng phép quay với góc quay 0 chính là phép ñồng nhất. Các tính chất của
phép quay ñược phát biểu và chứng minh dưới ñây áp dụng cho phép quay với
góc quay khác 0.
a) <2(0 à) ^ phép biến hình 1-1 và o là ñiểm bất ñộng duy nhất của phép
biến hình ñó.
Chứng minh. Giả sử Mị và M2 ĩà các tậo ảnh của M' qua phép quay Qị0 a ).
Theo ñịnh nghĩa, ta có OMị - OM' = 0M 2 và (OM1 ; OM') = (0M2; OM') = a.
ðiều ñó chứng tỏ rằng M] và M2 nằm ữên cùng một tia và cách o một khoảng
bằng nhau. Vì vậy Mị trùng .với M2- Nếu O' là ñiểm bất ñộng khác o của
phép quaý ứiì theo ñịnh nghĩa ta có {0 0 '; 00') - a. ðẳng thức này khống thể
xảy ra. Vì vậy o và o ' trùng nhau. □
b) Nếu Qị0 a) : A A ', B B' thì A’5 ' = AB và góc ñịnh hướng giữa
hai tia AB, A 'B ' (giả sử A * B) bằng góc quay : (AB ,A 'B ') = a.

261
Chứng minh
Trường hơp ñiểm o nằm trên ñường thẳng AB. Trường hợp này ñược suy ra từ
• ñịnh nghĩa.
Trường hợp o không nằm'trên ñường thẳng AB. Theo ñịnh nghĩa phép quay,
ta có (OA;OA■) = (OB;OB') = a và OA = 0 4 \ OB F OB\ Theo hệ thức
Chasles, ta có (OA ;ỌAn) = 0OA; OB) + (OB; OA■)
và (OB; OB') = {OB;ƠÁ*) + (Oi4';0 5 ') => (Ơv4; Ơ5) - (ỢA';Ơ5’) .
Từ các kết quả ttên ta suy ra Ai? - A 'B \
ðể kiểm chứng góc ñịnh hướng giữa hai tia AB và bằng góc quay, ta có
thể giả thiết OA < OB và xét trường hợp 0 < a < 71. Gọi 0 ' là giao ñiểm củá các
ñường thẳng Afí và A 'B '. Có thể xảy ra hai trường hợp sau (xem hình 4.33)

Trên hình 4.33a, các ñiểm o và ơ ’ nằm khác phía ñối vói ñường thẳng AA'.
Trên hình 4.33b, o và O' nằm cùng phía ñối với AA'. Trong cả hai trường
hợp, tã ñều suy ra góc ñịnh hướng giữa hai tia AB và A1B ' bằng a. □
Hệ quả. Phép quay OịQ ay biến ba ñiểm thẳng hàng thành ba ñiểm
thẳng hàng, biến ñường thẳng d thành ñường thẳng d' và góc ñịnh hướng
(d;d') - a (mod 7ĩ), biến tìạ thành tia và gỏc ñịnh hưống giữa tia và tia ảnh
bằng góc quay, biến ñoạn AB thành ñoạn A'B' và AB = A 'B \ biến tam giác
ABC thành tam giác A 'B 'C ' và các góc ñịnh hưóng tại các ñỉnh tương úng
bằng nhau, ñường tròn (/; R) thành ñường tròn ( / ’ ;/?) và (01; or.) = a .

262
Những bài. toán hình học mà trong giả thiết xúất hiện các góc ñặc biệt như góc
vuông, góc 30°, 60°, ... và các ñộ dài bằng nhau thường gợi cho ta ý tưởng
dùng phép quay.

Dạng 1. CHỨNG MINH CÁC TĨNH CHẶT HÌNH HỌC

Ví dụ 2. Cho hình vuông ABCð. Một ñường thẳng d cắt các ñường thẳng AB và
CD tương ứng tại các ñiểm M, N. Một ñường thẳng d' vuông góc vói d cắt các
ñưòng thẳng AD và BC tương ứng tại các ñiểm p và Q. Chứng mình rằng
M-N = PQ.
Giải
Ta gọi o là tâm hình vuông (xem hình 4.34)-
Phép quay Q(ỡ 90o) : B H* A; A h* D, do
ñó biến ñường thẳng BA thành ñường thẳng
AD và bịến M thành M' e ‘AD, biến N
thành N \ Cũng qua phép quay ñổ, c biến
thành B ; D biến thành c , do ñó ñưòng
thẳng CD biến ttiành ñường thẳng BC và N
biến thành N '. Theo tính chất của phép
quay; ta có MN = M' N' và M N I M 'N .
Theo giả thiết MN X PQ, vì vậy họặc
PQ ỊỊM 'N ' hoặc PQ = M ‘N '. Trong bất
kì trường hợp nào ta cũng suy ra MN = PQ. □

Ví dụ 3. Chq hình vuông ABCD và một


ñiểm M bất kì. Kí hiệu X ỉà ñưống thẳng ñi
qua A vuông góc với MB ; y là ñựờng thẳng
ñi qua Ẽ vuông góc với MC ; z là ñường
thẳng ñi qua c vuông góc với MD ; d là
ñường thẳng ñi qua D vuông góc với MA.
Chứng minh rằng bốn ñường thẳng x,y, 1 , d
ñồng quy.
Hình 4 3 5
Giải (h.4.35)
Gọi o là tâm của hĩnh vuông ABCD.
Phép quay Q^0 200 : B ■>-*• A , M w M' do ñó BM biến thành AM’ ?và
AM' L BM , suy.ra AM' chính là jc hay X ñi qua M \ Tương tựỵ, z, d là các
ñường thằng cùng ñi qua M'. □
Ví dụ 4. Tim tất cả các phép quay của mặí phẳng biến hình vuông ABCD
thành chính nó.
Giải (h. 4.36)
Phép quay biến ABCD thành chính nó khi và chỉ khi ả n ^ ủ a bốn ñỉnh A, B, c ,
D phải là một hoán vị của bốn ñỉnh ñó.
Khi ñó, tâm o của hình vuõng ABCD phải biến thành ñiểm cách ñều cả bốn
ñỉnh A, B, c , £>, tức là biến thành o. Vậy o phải là ñiểm bất ñộng của phép
quay cần tìm.
Khỉ góc quay <p * 0, do cạnh góc vuông phải biến thành
cạnh góc vuông nên ẹ chỉ có thể là 7Ĩ, hoậc - ~
(modulo 2n).
Phép quay Qự) ny là phép ñối xứng tâm o biến 4 ñỉnh A, B,
C;D theo thứ tự thành C,D ,A,B. Hình 436
Phép quay 0/ biến 4 ñỉnh A, B, c , D theo thứ tự thành 5, c , D, A.

Phép, quay Qr n\ biến 4 ñỉnh A, B, c, D theo thứ tự thành D, A, B, c.


° ' 2

Vậy có tất cả bốn phép quay (kể cả biến ñổi ñồng nhất) biến hình, vuông
ABCD thành chính nó. □

Dạng 2. DỰNG HÌNH


Ví dụ 5. Cho ba ñaờng thẳng X, y, z ñôi một cắt nhau. Hãy ñựng tam giác ñều
có các ñỉnh nằm trên ba ñường thẳng ñã cho.
Giải (h.4.37)
Phân tích. Giả sử ABC là tam giác ñều ñã dựng có A <=X, B e y, c <=z. Xét
phép quay tâm A góc quay 60° biến B thành c , do ñó y biển thành y' ñi qua
c,c là ñiểm chung của y' và z.
264 ‘
Cách dựng. Lấy một ñiểm A <E X. Dựng ảnh y'

của y qua phép quay Q(A&y>y y ' và z cắt nhau


tại c . Dựng ảnh B của c qua phép quay
Q{A _moy ABC là tam giác ñều phải dựng.

Chứng minh. Giả sử y' phải cắt z tại c . Phép


quay Q(n, —Dv )
biến y' thành }?, do ñó B thuôc y.

Tam giặc ABC có A B - AC và BAC = 60°, do ñó Hình 4 .3 7


ABC là tam giác ñều. □
Ví dụ 6. Dựng tứ giác ABCD, biết AB = AD - a, BC = b, CD = c, tổng số ño
hai góc B và D bằng a.
Giải (h.4.38)
Phân tích. Giả sử tứ giác ABCð ñã ñựng.
Phép quay tâm A biến D thành B sẽ biến c
thành C' và ta có
ABC' « ADC, BC' = CD = c.
Xét góc CBC \ Góc ñó có số ño hoặc bằng
a hoặc bằng 360° - a mà ta kí hiệu là ọ.
Tam giác BCC' hoàn toàn xác ñịnh (nếu
ọ = 180° tam giác ñó suy biến thành ñoạn
thẳng).
Cách dựng
-D ựng tám giác BCC (c.g.c).
- Dựng ñơcmg trung trực -Xcủa ñoạn CC'.
- Dựng ñường tròn tâm B, bán kính a. Giao ñiểm của ñường tròn ñó với X là A.
- Dựng ñường tròn tâm A, bán kính a và ñường tròn tâm c bán kính c. ðiểm
chung của bai ñường tròn ñó là D (Chọn D ñể có tứ giác ABCD).
Biện luận. Bài toán chỉ có nghiệm khi X và ñường tròn tâm B có ñiểm chung và
các ñường tròn tâm c , bán kính c và tâm A, bán kính a có ñiểm chung. Số
nghiệm có ñược phụ thuộc vào số các ñiểm chung ñó. □

265
Dạng 3.71M TẬP HỢP ðIỂM
Ví dụ 7. Cho tam giác ñều ABC. Tìm tập c
hợp các ñiểm M nằm trong tam giác sao cho
MA2 +-MB2 = MC2-
Giải (h.4.39)
Phép quay Q{B _60o) : M M\ A c,
do dó MA = M 'C, MB = Tam giác
MM'C vuông tại M' vì
Ai’C2 + M ’M 2 = Af/42 + MB2 = MC2.
___ _ Hình 439
Từ ñó ta suy ra BM'C = 150°.
Mặt khác, từ AAMB - ầCM'B, suy ra AMB = 150°. Chiing tỏ M thuộc cung
chứa góc 150° dựng trên dây AB. Tập hợp các ñiểm M ỉà cung 150° nằm trong
tam giác ABC dựng trên dây ABy trừ hai ñiểm A, B.
ðảo lai, nếu M ỉà ñiểm thuôc cung ñó, thì phép quay £>(„d0, .- obiến
U) M thành

M' và cung AMB thành cung CM'B có số ño 150°.


Vì tam .giác ẸMM' ñều, do ñó MM'C = 150° -6 0 ° = 90°. Tam giác
MM'C vuông tại M \ ño ñộ M 'M 2 + M’C2 =MC2-. Do MA = M'C,
UM' = MB nên MA2 + MB2 = MC2. □

Dạng 4. TÍNH CÁC ðẠI LƯỢNG HÌNH HỌC

Ví dụ 8. Cho tam giác cần ABC (AB*= AC) có BAC = 80°. Bên trong tam
giác ta lấy ñiểm M sao cho MBC = 30°, MCB = 10ò. Tính MAC.
A
Giải (h.4.40)
Thực hiện phép quay _60o) : C h £

và CAẼ = 60°.
Tia AE nằm ữong góc BAC (xem hình
vẽ). Tam giác ACE là ñều, ño ñó
ẤCẼ = 60°. Vì ACB = 50°, do ñó
Hĩnh 4.40

266
BCE = 10°. Ta thấy rằng ba ñiểm 5, £, c cùng nằm trên ñường tròn tâm A
nên EBC = 30°.
ABMC = ỈSEEC (g.c.g), ño ñó CE = CM - CA. Các ñiểm E, M, A cùng nằm
trên ñường tròn tâm c nên 2MAE = MCE = 20°. Vậy = 10°. Suy ra
MAC = 70°. □

Dạng 5. BÀI TOÁN CỰC TRỊ


Ví dụ 9. Hai ñường tròn bằng nhau (ỡ ; R) và (O' ; R) cắt nhau tại hai ñiểm
A, B sao cho OAO' — 120°. Trên ñường tròn (ỡ ; R) ta lấy ñiểm M, trên
{O' ; R) ta lấy ñỉểm M' sao cho M và M ' nằm ngoài ñốì với ñường tròn còn
lại và MM' ñi qua ñiểm B. Gọi s là giao ñiểm các tiếp tuyến của hai ñường
tròn tại M và M'. Xác ñịnh vị trí hai ñiểm M và M ' ñể bán kính ñườíig tròn
ngoại tiếp tam giác SMM' lớn nhẩt. 5
Giải
Giả sử AÕM = a (0° < a < 180°).
Phép
1 quay Q
Xịuay -120°) :* o 1-» (xem
O' VAtrlil

hình 4.41), do ñó M Ị-) M" thuộc


ñừờng tròn ( ở '; R) và AO'M" - a.
Rõ ràng 2ABM " = a, do ñó
Hình 4.41

ABM" + ABM - 180°


Vậy MM" ñi qua B và ñiểm M" trùng với ñiểm M \ Ta gọi X là tiếp tuyến của
(0 ; R ) tậ M ,ỵ là tiếp tuyến của (O' ; R) tai M \ Phép quay Q^A ’

do ñó (x, y) = 60° (mod 180°), tức ỉà MSM' = 60° hoặc MSM' = 120°.
Theo ñịnh lí hàm sin áp ñụng cho tam giác S M M ta có
MM' UM'
R = — —— = XR là bán kúih ñường tròn ngoại tiếp ASMM').
2 sin 60°
R lớn nhất khi MM' lớn nhất. Gọi t ì và K là trung ñiểm cùa các dây
BMy BM \ khi ñó KH là hình chiêu của ñoạn thẳng OO' trên MM’ nện ta có
MM’ = 2Ktì < 20 0 \ Như vậy MMMán nhất khi MM'ỊỊOÒ\ □

267
-M
&
BÀI TẬP

. CHỨNG MINH TÍNH CHẤT HÍNH HỌC

34. Cho góc vuồng xỡy và hai tia Om, On tuỳ ý trong góc ñó. Trên cạnh Oxệa
lấy ñiểm A, trên cạnh Oy lấy ñiểm B sao cho OA = OB. Gọi A' và A" lần lượt
là hình chiếu vuông góc của A trên Om vầ On ; B' và B" lần lượt là hìníi
chiếu vuông góc của B trên Om và On. Chứng minh rằng A' A" - B'B" và
A 'A " ± B'B .
35. Cho inột ñựờng tròn (0) và ñiểm A thuộc ñưòng tròn.-^ép quay QịA a) biến
ñường tròn (0) thành một ñường tròn (O') và ñiểm M bất kì thuộc (ơ) thành
ñiểm M' thuộc (O’). Chứng minh rằng ñường thẳng MM' ñi qua ñiểm chung
thứ hai của hai ñường tròn (O) và (O'). .
36. Cho tam giác ABC nội tiếp trong một ñường tròn (O) và góc nhọn a. Trên
ñường tròn (O) ta lấy ñiểm s. Phép quay Q(S biến A thành A \ B thành B \
c thành C '. Phép quay Q(S biến A thành A ", B thành # ", c thành C".
Chứng minh rằng các ñường thẳng A ' A ", B ' B ", c ' c " ñồng quy.
37. Hai ñoạn thẳng AB và A 'B' bằng nhau, phép quay với tâm quay M biến A
thành A', B thành B ‘. Phép quay với tâm quay N biến A thành B ' , B thành
A \ Gọi s là trung ñiểm của ñoạn AB. Chứng minh rằng SM ± SN.
38. Trên ñoận thẳng AC ta lấy ñiểm B và dựng các hình vuông ABMN,.BCEF nằm
về.một phía ñối VÓI ñường thẳng ÁC. Gọi p, Q lần lượt là trung ñiểm của các
ñoạn thẳng CM, AF. Chứng minh rằng tạm giác BPQ là vuông cân.
39» Cho tam giác vuông cẩn ABC (CA = CB). Trên các cạnh CA và CB, ta lấy các
ñiểm tương ứng D và E sao cho CD = CE. Cáe ñường vuông góc hạ từ c và D
xuống AE cắt AB lầii lượt tại K và H. Chứng minh rằng K là trung ñiểm của
ñoạirHR

TOÁN CỤC TRỊ


40. Khoảng cách từ một ñiểm p cố ñinh ñến hai ñinh A. và B của một tam giác ñều
ABC lần lượt bằng 2 và 3. Xác ñịnh khoảng cách lớn nhất từ p ñến ñỉnh c.
' 41. Cho góc xOy và ñiểm M nằm trong góc ñó. Tìm trên các cạnh Ox, Oy các
ñiểm A, B sao cho OA = OB vấ MA + MB nhỏ nhất..

268
DỰNG KỈNH
42. Cho hai ñường tròn ñồng tâm. Hãy dựng một hình vuông sao cho hai ñỉnh liên
tiếp của nó nằm trên một ñường tròn, hai ñỉnh còn lại nằm trên ñưòng tròn
thứ hai.
43. Dựng tứ giác ABCD, biết AB s= a, AD = bt B = a, D = p và tứ giác ñó có
tổng các cặp cạnh ñối bằng nhau.

TÌM TẬP HỢP ðIỂM

44. Cho ñường tròn (ớ), một ñiểm A cố ñịnh và một góc a. Vói mỗi ñiểm B thuộc
ñường tròn, ta dựng tam giác cân ABC có A = a. Tim tập hợp ñỉnh c khi B
thay ñổi.
45. Cho phép quay Qị0 và ñiểm s cố ñịnh khác o. Tim tập hợp ñiểm A mà
phép quay ñó biến A thành A' sao cho AA1ñi qua s.

TÍNH ðẠI LƯỢNG HÌNH HỌC


46. ðiểm p nằm trong hình vuông ABCD và thoả mãn ñiều kiện
PA:PB:PC = 1 :2 :3 .
Tính APB.
47. Cho tam giác cân ABC (AB = AC) có A = 20°. Trên cạnh AB, ta lấy ñiểm M
sao cho AM = BC. Tính BMC.

§6. PHÉP DỜI HÌNH

1. Phép dời hình trong mặt phẳng


Trong các tiết trước, chúng ta ñã xét các phép biến hình : ñối xứng tâm, ñối
xứng trục, phép tịnh tiến và phép quay quanh một ñiểm. Các phép biến ñổi ñó
ñều có chung hai tính chất cơ bản, ñó là tính chất 1-1 và tính chất bảo toàn
khoảng cách giữá hai ñiểm. Ta gọi phép biến hình có tính chất như vậy là phép
dòi hình. Các phép ñối xứng tâm, ñối xứng trục, tịnh tiến và phép quay quanh
một ñiểm là những phép dời hình. Ta có thể chứng minh rằng tích của một số
hữu hạn các phép dời hình là một phép dời hình và mọi phép dời hình thực

269
chất ỉà tích của một số hữu hạn các phép dời hình mà chúng ta ñã ñề cập trong
các tiết trước ñây. Vì vậy phép ñối xứng tâm, ñối xúng trục, tịnh tiến và phép
*' quay quanh một ñiểm ñược coi như các phép dời hình cơ bản. Sau ñây là một
số kết quả về tích của hai phép dời hình cơ bản và ứng dụng của chúng.
ðịnh lí ỉ. Cho ñiểm A và một
• vectơ « ^ õ . ðặt
■ z = ðAA oTru vầ Z' = T-o
u ðẢ.
n
Khi ñó z và z ' là các phép ñối xứng lần lựợt qua ñiểm o và Ọ' ñược xác ñịnh
bởi các công thức AO = ~ 2"“ > AO' = "2W. ,

Chứng minh. Ta chứng minh rằng z có ñiểm bất ñộng&Thật vậy, nếu o là
ñiểm bất ñộng thì
T-u : o O' và 0 0 ' = u,
ð a : O' >-> o và Ã ỏ = - Ă O \
Từ các ñiều kiện ñó ta suy ra 2AO = - u . ðẳng thức ñó chứng tỏ 0 tồn tại và
duy nhất.
Bây giờ ta chứng minh rằng z biến mọi ñiểm M khác Ò thành ñiểm M] sao
cho OMị - -O M . Thật vậy, ta có

T: : M ^ M \ 0 O' và 0 'M ' = ÕM, .


ðẢ : M' ^ M ị, 0 ' o và OMĩ = - 0 'M \
Từ các kết quả ñó ta suy ra ñiều cần chứng minh.

Tương tư, ta cũng chứng minh ñươc Z’ = ðỡ. với AO' = □ ..


2 , 1"
Ví dụ 1. Cho ña giác ... Ak ...A^ và ñiểm 0. Phép ñối xứng qua 0 biến
ña giác ñã cho thành ña giác : B k ...Bn ( Bk là ảnh của Ak). Tịnh tiến
BlB2B3...Bk Bn theovectơ BịBk, ta nhận ñược ña giác GìC2Cĩ ...Ck ...Cn (Ck %I
ệ.:
là ảnh của Bk). Chứng minh rằng các ñường thẳng AịCị, A2C2, ...» AnCn
ñồng quy.
Giải
Ta kí hiêu ð0 là phép ñối xứng tâm ớ , T— r là phép tinh tiến theo Bi Bị, .
BìKk
Theo ñiều kiện bài toán thì

70
ðq : AlA2...Ak."An >-*■ BỊB2...Bk...Bn ,

Tj 'b '• ^ 2 ’ ^k - ^n ^ CiC2—Ck...Cn.

Theo tính chất 7 ?phép biến ñổi


z - ° Đo :^1^2v-At--*Aĩ •-> CjC2...Cjt ...C i(

là một phép ñối xứng tâm s. Vì vặy các ñoạn thẳng AịCị, A2C2,..., AnCn
nhận s là trung ñiểm. ðó là ñiều phải chứng minh. □
ðịnh u 2. Cho hai ñường thẳng x ,y cắt nhau tại một ñiểm o vói (x ; y) = q>.
Khi ñó tích của hai phép ñối xứng lần lượt qua X và y là một phép quay
Ổ(0,2í7)’ nghĩa là

ðy oðx = Q(0,2ạ>)-

Chứng minh. Ta .vẽ tia Ox' trên X và tia Oy' trên y sao cho {Ọx\ Oy') = ọ .
Với ñiểm M bất kì, gọi M' là ảiih của M qua phép ñổi xứng trục ðỵ, M" là
ảnh của M' qua phép ñối xứng trục ðy. Theo tính chất của góc ñịnh huớng
ñối xứng qua một ñường thẳng, ta có

(ÕÃ^Õ?) = = (ỌxVÕM'), (CM\ẽỳ') = -(ÕÃrTÕ?).


Theo hệ thức Chasles về góc ñịnh hướng ta c ó :
ịÕ M ^ÕM 7') = (Õm TÕx ') + ịÕ ĩTÕ M ') + 0 M \ O y ) + (0y\O M ")

. = 2 (0 x\O M ') + 2{ÕM\dỹ')

= 2(Ox',Oy') = 2 <p. .
Ngoài ra dễ thấy OM" = OM nẽn ta có ðy ° ðx - Qự) 2 ọ)- Chú ý rằng
Qự) p) biến X thành y. □ . '

Ví dụ 2. Cho tam giác ñều ABC. Với ñiểm M bất tà không trùng với các ñỉnh
tam giác, tã kí hiệu Mị là ảnh của M trong phép ñối xứng qua BC, M2 là ảnh
cùa M trong phép ñối xứng qua CÁ, M3 là ảnh của M trong phép ñối xứng qua
AB.. Chứng minh rằng các tam giác BMXMZvà CM]M2 ñồng dạng.

271
Giải (h.4.42)
Ta kí hiệu ðd là phẻp ñối xứng qua ñường thẳng d.
Theo giả thiết:
ðbc : Mị M và ðc a : M M2 ,
do ñó phép quay Q ■12Q0) : Mị I-* M2. Vậy tam

giác CM]M2 cân tại C và MịCM-y = 120°. Tương


tự, tam giác BM-ịM-Ị câri tại B và Mị BM3 = 120°. Mì
Hiển nhiên hai tam giác cân CM1M2 và BMị M3 có 4 42
góc ở ñỉnh bằng nhau nên chúng ñồng dạng. □
Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp ñường tròn (O).Kí hiệu d
là một ñường thẳng ñi qua trực tâm của tam giác. Các ñường thẳng <2j, d2 là
ảnh của d trong các phép ñối xứng qua BC và AC. Chứng minh rằng giao ñiểm
cùa dị và d2 nằm trên ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
G/ơ7 (h.4.43) .
Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Các ñường thẳng ẠH và BH cắt lại ñường
tròn ngoại tiếp tam.giác ABC tại A' và B\ Vì &BC biến //.thành A' nên dị ñi
• qua A\ ðac biến H thành B' nên ẩ2 ñi qua B\
Ta thấy rằng ðBC biến dỵ thành d và ðẢC
biến d thành ^ 2’ do ñó tích của hai phép ñối
xứng ñó biến dị thành d2. Theo ñịnh lí 2, tích
của hai phép ñối xứng này là một phép quaỵ
vớí tâm quay c và góc quay a = 2(CB; CA).
Tức là [d^d^j = ỊCA’;C £'j. ðiều này chứng
tò rằng giao ñiểm của dỵ và ắ2 nằm trèn
ñường tròn ñi qua A \ B\ c , tức là ñường tròn '
ngoại tiếp ABC. □ Hỉnh 4.43
ðịnh ỉí 3. Cho hai ñiểm phân biệt ƠỊ, 0 2 và các góc ñịnh hướng a, p thoả
mãn ñiều kiện
0 < a < 71

, 0 < fi < Tí

272
Khi ñó phép biến ñổi Q - Qự) o Q(ỡ ơ) là một phép quay vớigóc quay

, - « + , và lâiri quay 0 ñược xác ñịnh như sau : ổ Ịo j ; - f ) b i í n d ^ g

thẳng 0 X02 thành ñường thẳng X , ọ ị o 2, biến ñường thẳng 0 20ị thành

ñường thẳng y ; o là giao ñiểm của X và y ,


Nếu (p~2n thì Q là phép tịnh tiến.
Chú ý rằng ñịnh lí trên vẫn còn ñúng khi các phép quay ñó có góc quay âm.
Chứng minh. (h.4.44) Trước hết ta chứng minh rằng Q có ñiểm bất ñộng. Thật
vậy, nếu o là ñiểm bất ñộng của Q .thì từ Qị0 a) '.0 I—►0' và
ổ (0 2 Pì ' O ' I—í- ơ , ta c ó

OxO' = OxỌ ; tyO ' = 020 và (O & O ị O') = (020 \ 0 20) = p .


Rõ ràng Ạ0Ì0 20 = A0j020 ’ (c.c.c), ño
ñó 0 X0 2 ỉà tìa phản giác của các góc
0 0 ) 0 ' và Ỏ020 ' . Ta coi phép quay
Qf biến ỚỊỠ2 thành X và phép

quay Qf fí\ biến 0 20 ị thành y. Theo


M J
ñiều kiện a * ^ £ n , ñiểm chụng o
Hình 4.44
của hai ñường thẳng X , y tồn tại và duy nhất.
Giả sừM là ñiểm bất kì khác o , phép quay ỌịQ : ớ t—> 0 \ M >—►M ', khi

ñó 0 M - 0 ' M ’ và ịỡ M ,0 'M'^l = a . Phép quay Q{0 , 0) ' O ' o y

M' I—» M n, khi ñó ta có 0 'M ' = OM" và ị o ' =p .

Từ các kết qua trên ta suy ra ỒM —OM " và


(om , ÕAír,j = (.OM.O’Ar) + Ịơ 'A í;,OM") = a + f i .

I; thê trường hợp <p~2ĩĩ


Ta xét thêm
'*v.

Ị 18A-CĨ HÌNH HỌC to 273


I;
Giả sử A, B là hai ñiểm bất kì.

Q{Oị a) • ^ 1—*' A > B 1—*■^1 Ị^ » ]=a ’

Ổ(02 p) ■ ^ A'i B\ và ịA \B\,A 'B j = /?.


Từ các ñiều kiện ñó ta suy ra Ị AS, A,ZJ,j = tf + /7 = 2TC, nghĩa là ABIIA' B '.

Vậy phép biến ñổi Q : AB I—> A 'B ' và AB = A'B". ðó'là ñiều cần chứng
minh. □
Ví dụ 4. Cho tam giác ABC. Trên các cậnh AB và AC vế^phía ngoài tam giác,
ta dựng tam giác càn ASC, sao cho số ño của góc tại ñỉnh c , bằng 120° và tam
giác ñều ACBị. Gọi /4j là trung ñiểm của cạnh BC. Chứng minh rằng tam giác
A^BỵCỵ vuông tại Aị.

Giải (h.4.45)
Ta quỵ ñịnh các ñỉnh cùa tam giác.ASC ñược sắp xếp như hình vẽ trên, khi ñó
phép quay Ô(C .12o0) biến B thành A và phép quay Ổ(ổ .gQO) biến A thành c .
Vậy thì tích của hai phép quay này biến B thành c. Thèo ñịnh lí 3, tích hai
phép quay ñó lại là một phép quay với góc quay bằng 180°. ðiều này chứng tỏ
B và c ñối xứng với nhau qua tâm quay, như
vậy tâm quay là Aị . Theo cách ñựng tâm quay c
của tích hai phép quay thì Aị là giao ñiểm của
hai ñường thẳng C ịX và Bxy , trong ñó C]X
tạo với CịBị một góc 60°, Bỵy tạo với BjC]
một góc 30°. Từ ñó suy ra tam giác Aị^ịCị
vuông tại Aj.

Ví dụ 5. Cho tam giác ABC. Trên các cạnh và về phía ngoài tam giác, ta ñựríg
các tam giác ñều BCAX, CABị , ABCị . Chứng minh rằng ừọng tâm của các
ram giác vừa dụng là các ñỉnh của một tam giác ñều.
Giải (h .4.46).
Kí hiệu A2 , B2 , c 2 lần lượt là trọng tâm các tam giác BCAX, CAẼX, ASCị .
Phép quay Ô(C^.120O) biến B thành A. Phép quay ổ (^ l20ũ) biến A thành c

274
18B-CT HÌNH HCC 10
như hình 4.46. Tích của hai phép quay ñó biến B thành c. Theo ñịnh lí 3, góc
quay của tích hai phép quay bằng 240° hoặc bằng -120°. Tâm của phép quay
ñược dựng như sau : Phép quay Q(C biến ñường thẳng C2B2 thành

ñường thẳng C2X. Phép quay ổ^.gQ0) biến

ñường thẳng B2C2 thành ñường thẳng B2y . Kí


hiệu M là giao ñiểm của hại ñưòng thẳng C2X
và B2y . Vậy phép quay 0(M._I2o0) biến B

thành c . Măt khác phép quay Q. , „ 0. cũng


* I2U )
(^2>—
biên B thành c . Từ ñó suy ra hai phép quay
trùng nhau, tức là M trùng với Aỵ. Tam giác
A2B2C2 có các góc tại ñỉnh c2 và B2 bằng 60°
nên tam giác này là ñều. □ Hình 4.46

Ví du 6. Trên các cạnh eủa một tứ giác lồi ABCD và về phía ngoài tứ giác, ta
dựng các tam giác ñều ABM, BCP, CDN, DAQ. Gọi E và F lần ỉượt là trọng
tâm các tạm giác ñều BCP và DAQ. Chửng mirih rằng MN vuỏng góc với EF
và m ' , i .
EF
Giải (h.4.47) .
Gọi I là trúng ñiểmcủa ñường chéo BD, thèo ví dụ4 ta có tam giác ỈNE
ỈN ÍAÍ r~
vuông tai / và ~ = V3 . Tam giác IMF vtìông tai / và ■= V3 • Phép quay
IE ' ĩr
tâm / với góc quay 90° biến £ thành E nằm
trên ñoạn ỈN, khi ñó F thành F ’ nằm trên ñoạn
ỈM và IE' - IEt IF - I F \ EF vuông góc vói
IE' IF' 1
E F . Vì = = nén E'F'HM N và
IN ỈM ^/3

= -X=. Tức là EF vuông góc với MN và

p
Hình 4.47

275
2. Phép dời hình trong hệ toạ ñộ Descartes vuông góc
a) Phép ñối xứng tâm
Tìm ảnh của một ñiểm f
Trong mặt phẳng toạ ñộ cho ñiểm lịa ; b) . Với mỗi âiểm M(x ; }>), phép ñối
xứng qua / biến M thành M '(x' ; y'). Theo ñịnh nghĩa, toạ ñộ của M' ñược
xác ñịnh bởi hệ phương trình
\x' = 2a - X

1 / = 2 b-y.
Trường hợp / ỉà gốc toạ ñộ thì ta có x' = - X , y ' = . :
Ví dụ 1. lìm ảnh của ñường thẳng 2x + y - 2 = 0 trong phép ñối xứng qua
ñiểm /(3; 4).
Giải.
Nếu M{x ; y) là ñiểm bất kì trên ñường thẳng và M \x ' ; y’) là ảnh của M thì
ta có x '= 6 - X, y' = &-}'. Thay các ñẳng thức này vào phương trình ñường
thẳng ñã cht>, ta ñược 2 (6 -jO + (8“ .y')-2 = 0 o 2■+ j y 18 = 0* Toạ ñộ
ñiểm M' là nghiệm của phương trình 2x + y - 18 = 0. ðây là phương trình
ảnh của ñường thảng ñã chò. □
Ví dụ 2. Oho hai ñứờng thẳng dị, d2 có các phương trình X + y + 1 = 0 và
2x - y + 3 = 0. Tìm phương trình ñường thẳng ñi qua ’gốc toạ ñộ và cắt d ị,
d2 tại các ñiểm A, B sao cho gốc tpạ ñộ ỉà trung ñiểm của ñoạn AỔ.
Giải.
Nếu A - {Xị ; >|) và B = (x2 ; y?) thì ta cỏ hộ phương trình

*1 = -* 2
y\ = “ ^2
XỊ+ y ] = - 1
lx 2 = “ 3 *

2 5
Giải hệ trên ta ñược x2 = —J , ^2 - 2 - p^ươns trình ñường thắng AB là
5x + 2y = ồ . n

276
Ví dụ 3. Cho ñường cong y = *3 + 2x + 1 và ñiểm /(1 ; 2). Tìm trên ñường
cong hai ñiểm A, B sao cho / là trung ñiểm của ñoạn AB.
Giải.
Nếu A{x ; 3?) thuộc ñường cong B(x' ; ỵ') ñối xứng với A qua / thì ta có
x' - 2 - X , y ’ = 4 - y . Vì B cũng thuộc ñucmg cong nên
y' = jr'3+ 2x'+ 1
o 4 - >> = (2 - * )3 + 2(2 - x) + 1

<=> ~y - -X* + 6x2 - 14j: + 9 .


Toạ ñộ ñiểm A ià nghiệm cùa hệ phương trình
íX* +2x + I=y
Ị - x 3 + 6x2 - Ì4x + 9 - - y .
Hệ trên vô nghiệm. Do ñó khồng tổn tại các ñiểm A và B thoả mãn yêu cầu
của bài toán. □
Ví dụ 4. Cho ñường tròn ựf) : X2 + y2 = 4, ñường thẳng d : X + y = 8 và
ñiểm /(3 ; 0). Tìm trẽn ñường tròn ñiểm A, trên ñường thẳng ñiểm B sao cho /
là trung ñiểm của ñoạn AB.
Giải.
Nếu A (x ; v) thuộc ñường tròn B(x' ; y') ñối xứng với A qua ỉ thì
X' = 6 - X , y ' = - y .
Vì B thuộc ñường thẳng d, nên (6 - x )- _ y = 8 X + y = —2. Toạ ñộ của A
là nghiệm của hệ phương trình
ịx 2 + y2 =4
\x + y = -2.
Giải hộ trên ta tìm ñược X = 0, y = -2 hoặc X ~ -2, y = 0.
Nếu A = (0 ; -2) thì B = (6 ; 2).
Nếu A = (-2 ; 0) thì B = (8 ; 0). □
b) Phép ñối xứng ư ụ c
• Tìm ảnh của một ñiểm
Cho ñường thẳng d có phưcmg ưình ax+ hy = c và ñiểmM(Xị ; >’ị). Gọi
M ‘(x 2 ; ^ ñiểm ñối xứhg với M qua d. Ta sẽ thiết lập quan hệgiữa toạ ñộ

277
của M và M ðường thẳng d ' ñi qua M và vuông góc với d có phương trình
tham số là
[* = * ]+ at
u = y y + à t.

Gọi I(Xq ; y ữ ) là giao ñiểm của d và d khi ñó toạ ñộ của / là nghiệm của hệ
phương trình
'X - Xị + at
y = y{ +bt

ax + by = c.

Giải hệ trên ta ñược x0 = X, + —ị — ? y0 =>’I + —ỹ—-rị- với cĩ =axỊ + byj.


al +bz al +bl
Vì M ' và M ñối xứng với nhau qua / nên ta có
g (c-q )
JC2 = *1 + 2
x2 = 2x0 ' x ỉ ứ2 +, Ờ
,2
(*)
?2 = 2^0 - yì
yi =y\t2“of-2------
+ r

(*) là biểu thức ñể tìm toạ ñộ ñiểm M' khi biết ñiểm M ỵà trục ñối xứng ã.
Nếu d trùng với Ox thì b = I, a = c = 0, Cj = _yj và khi ñó x2 = X], y2 = .
Nếu d trùng vói trục Oy thì a - 1, b — c = 0, Cj = Xj và khi ñó x2 = ,
y i= y \-
Ví dụ 5. Tìm ñiểm ñối xứng với ñiểm M(2 ; -1) qua ñường thẳng 3jc + 4y = 6.
Giải
Ta có Jfj =2, = -1, a = 3, b = 4, c = 6, Cj - 2 . Nếu là ảnh của
I
M trong phép ñối xứng qua ñường thẳng ñã cho, theo công thức (*), ta tìm
74 7
ñươc X' ——— , V ’ = —— . □
•ft
' $ị
v 25 25
Tìm ảnh của một vectơ
' ầỷ-
Bài toán. Cho ñường thẳng d : ax + by = c và vectơ u(p ; q ). Tim ảnh của I
u trong phép ñối xứng qua d.

278

■W-

Giải.
Kí hiệu v(p' \q ') là ảnh của U và n{-b ; ứ) là vectơ chỉ phương của d. Từ
tính chất của phép ñối xứng qua d, ta suy ra ị v ; nj = Ịh ; + 2kĩí (k là số

nguyên) và U = |v|. Từ các ñiều kiện ñó, ta có hệ phương trình sau ñây ñể tìm

toạ ñ ộ của V

j-bp'+ aq' = —bp + aq


\ p ã ■ ~'2 - - 2 . - 2

ðặc biệt nếu ả song song hoậc trùng với trục Ox thì b - 1, a = 0, do ñó
V = ( p ; - q ). Nếu d song sohg hoặc trùng với trục Oy thì ơ - 1, b = 0, do ñó
v - ( - p ;q ) .n '

Ví dụ 6. Tìm ảnh của vectơ H(2 ; -I) trong phép ñối xứng qua ñường thẳng
X ~ 2 y = 5.

Giải.
Kí hiệu v(p' ; q') ỉà ảnh của U, ta cóp = 2, q = -1, a = 1,b = -2. Theo (**)
ta có hệ phương trình ñể tìm (p \ q') sau ñây
Í2p'+ q' = 3
[p'2+ q'2 - 5.
\
■Giải hệ phương trình trên ta ñược VỊ J ; -1 .

Ví dụ 7. Cho hai ñường thằng dị và d2 có các phương trình tương ứng


X + y = 1 và 2x - y - 2. Viết phương trình ñường thẳng d3 ñốì xứng với ầ2
qua dị.
Giải.
Kí hiệu M là giao ñiểm của dx và ẩ2 , khi ñó toạ ñộ của M là (1; 0). Vì d3 ñối
xứng vơi d2 qua d] nên d2 ñi qua M và vectơ pháp tuyến của Ĩ1Óñối xứng vái
vectơ pháp tuyến của dỵ. Nếu n(p' ; q') là vectơ pháp tuỵến của 6?3 thì theo
(**), ta có hệ phương trình sau ñây

279
Nghiệm củạ hệ là p ' — 1, q ' = -2. Phương trình là X - 2y —1 = 0. □

c) Phép tịn h tiến


Tìm ảnh của một ñiểm

Cho ñiểm M{x',y) và vectơ n(p ; q) {p2 + q2 > 0). Phép tịnh tiến T- biến M
thành M \x ' ; v'), theo ñịnh nghĩa ta có

x ’= X + p
( 1)
ỵ ' = y + q.

Ví dụ 8. Tìm ảnh của ñiểm M{4 ; -2) ữong phếp tịnh tiến theo vectơ «(-1 ; 5).
Giải. ,
Nếu M \ x '; y ’) là ảnh của M, theo công thức (1), ta tìm ñược x ' = 3 ,ỳ = 3. □
Tìm ảnh của một vectơ

Cho hai vectơ u{a ; tí) và n(p \q) ( p 2 + q2 > 0). Phép tịnh tiến T- biến U

d) Phép quay
Tìm ảnh của một ñiềm
Cho ñiểm í {a ; b) và góc a. Nếu M(x ; _y) là ñiểm bất kì và M \ x ' ; y') là ảnh
của M trong phép qtìay tâm / với góc a thì ta có IM = ỈM * và (ỉ m ; ỈM'} = a.
Từ ñiều kiện này ta có hệ phương trình xác ñịnh toạ ñộ của M ':

ự - a ỷ + (y'~ b)1 = ịx - a f + (ỳ - b f
cos aa ==
COS a ) - < y -b ) (y b)
(x - a)2 + (y - b f
Nói chung kết quả là hai ñiểm ứng với a và -OL, kiểm tra lại ñiểm nào ứng với ŨL

280
Trường hợp ì là gốc toạ ñộ thì ta có
.2 .2 2 2
X + y = X + y

x'x + v'y
cos a =
JT2 + y2 ~ ■

Ví dụ 9. Tìm ảnh của ñiểm M{ 1 ; 1) trong phép quay tâm /(-1 ; 0) với góc
quay a = 60°.
Giải.
Nếu M '(jr'; y ') là ảnh của M thì ta có

(*’+ l)2 +3>’2 = 5


s60O = 2 (,'+ 1) + / ^ ^

Giải hệ trên ta ñược

Vì a = 60° nên dễ thấy M' - " ủ , U s


2 2

BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ.DỜI HÌNH

48. Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi K là chân ñường vuông góc hạ từ B xuống AC,
M là trung ñiểm của ñoạn AK và N là trung ñiểm của cạnh CD. Chứng minh
rằng MB 1 MN.
49. Cho ñường tròn (O ; R) vàmột hình vuông có hai ñỉnh liên tiếp nằm trên
ñường tròn ñó. Hai ñỉnh còn lại cách tâm ñường tròn một khoảng lớn nhất
bằng bao nhiêu ?
50. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Hãy tìm trên các cạnh AB, BC, CA của tam
giác các ñiểm tương ứng M, N, p sao cho chu vi tam giác MNP nhỏ nhất.
51. Chó tam giác Ạ A2A3 và A4 là trực tâm của tam gỉác ñó. Ta kí hiệu
Oị, 0 2, 03, 04 lần lượt là tâm các ñường tròn ngoại tiếp các tam giác

281
A7A-ì A4, Aĩ Aĩ A4, A ^ A ^ y A A2A3- Ghúìig minh ràng tồn tại một phép ñối
xứng tâm biến các ñiểm ơj, ỡ2, ỡ3, 0 4 thành Aj, ^ 3» Aị-

52. Dựng tứ giác ABCD, biết c ~ D, AB = a, CD ~ b, BC + AD = c và khoảng


cách lừ A ñến Cỡ bằng h.
53. Dựng tứ giác ABCD, biết AB = út, Cữ = ố, 5C + AO = c và khoảng cách từ các
ñiểm A và B ñến CD bằng p và q.
54. Cho ba ñường thẳng X, y, z và ba ñiểm A, B, c tượng ứng thuộc các ñường
thẳng ñó. Hãy ñựng một ñường thẳng d cắt ñồng thời -Cgc ñường thẳng ñã cho
lần lượt tại p , Q, R sao cho AP = BQ = CR. .
55. Cho hai. ñường tròn (Oị), (02) và một ñiểm/4. Hãy dụng một ñường thẳng d ñi
qua A và cắt hai ñường tròn ñã cho theo hai dây cung bằng nhau.
56. Cho hai ñường thẳng CỈỊ và d2 song song với nhau. Trên dị ta lấy hai ñiểm cố
1 .7

ñịnh A và B. Gọi M và M ' là hai ñiểm tuỳ ỷ trên dị ñối xứng với nhau qua A.
Ta dựng ñưcmg tròn (O) ñi qua hai ñiểm B, M và tiếp xúc với d2 tại N ; {O')
ỉà ñường tròn ñi qua hai ñiểm B, M' và tiếp xúc với d2 tại N'. Gọi c là giao
ñiểm thứ hai của các ñường tròn (0 ) và (O'). Chứng minh rằng khi các ñiểm
A/ và M' thay ñổi th ì:
a) Hai ñường thẳng MN và M 'N ' cắt nhau tại một ñiểm cố ñịnh
b) ðường thẳng BC ñi qua một ñiểm cố ñịnh.
57. Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và d lạ một ñường thẳng bất kì. Gọi X, y, 1
ỉần lượt là ảnh của d trong các phép ñối xứng qua các ñường thẳng BC, CA,
AB và T là tam giác tạo bởi các ñường thẳng X , y, z. .
a) Chứng minh rằng sin các góc của T không phụ thuộc vị trí của ñường
thẳng d.
b) Chứng minh rằng nếu d ñi qua trực tâm H của tam giác ABC và cắt'các
cạnh AB, AC thì các ñường thẳng y, z và ñường thẳng AH ñồng quy.
58. Giả sử phép quay Q(M. a) biến các ñiểm A thàiih Ax và B thành BA. Phép
quay Q N . biến các ñiểm A thành B vk A{ thành B-ị. Chứng minh rằng M
trùng với N,

282
§7. PHÉP VỊ Tự

1. ðịnh nghĩa
Cho trước một ñiểm o và số thực k 5Ế 0. Phép bịến hình biến mọi ñiểm M
thành ñiểm M ' sao cho OM' = kOM ñược gọi là phép vị tự tâm o tỉ số k và
ñược kí hiệu là V(0 ky ðiểm M ' ñược gọi là ảnh của M, M ñược gọi là tạo
ảnh của M \ o là tâm của phép vị tự, k ỉà tỉ số vị tự.
Nếu À:> 0 thì v(0, k) ñược gọi là phép vị tự dương. • ■■——*---------- -

Nếu k < 0 thì VJỠ k) ñược goi là phép vị tự âm. _________________


ư o M
Rõ ràng V,Q Ị) là phép ñồng nhất và v<0,-I) là phép
' ' Hình 4 .4 8
ñối xứng tâm o .
Cho một hình 'H. Tập hợp ảnh của mọi ñiểm thuộc J{ qua phép vị tự Vựj

lập thành một hình J{ ' ñược gọi là hình vị .tự của J-[ qua phép vị tự ñó và ñược
kí hiệu v{0 ụ) K \ .

2. Tĩnh chất

• Tính chất 1. Phép vị tự Vự)xk) với \ có một ñiểm bất ñông duy nhất, ñó
là ñiểm 0.
Chứng minh. Giả sử ớ ' là ñiểm bất ñộng thứ hai của ' Vự) ^ thỉ
: ỡ ' J-» O' và ta có
Õ ỡ ' = k Õ O ' <=> (1 - k ) Õ Õ ' = õ < » 0 0 ' = 0 .
Hệ thức ñó chứng tỏ ồ và O' trùng nhau. □ .
• Tính chất 2. Nếu ñiểm M ' là ảnh của ñiểm M qua phép vi tự VựỊ thì ba
ñiểm ớ, M, M ' thẳng hàng. ,
Chứng minh. Theo ñịnh nghĩa V(Q ky : M b-» M ' <=> OM' = kOM. Hộ thức

ñó chứng tỏ OM cùng phương với OM'. Vì,các vectơ OM và OM' chung


gốc o nên OM và OM' cùng nằm ứên một ñường thẳng. □

283
iv) (h. 4.51) Nếu A \ B ',C ' lần lượt là ảnh của 4, B, c qua phép vị tự thì ta có

~ÃrB ' = Ũ S
^ ~ A 'B ' _ B 'C' _ C 'A ' u
- = * C = ^ C A ^ k[
C'A' = kCA

Vậy ỐABC co ầA 'B 'C ' ,ủ số


ñồng dạng là Ị/:Ị.
v) (h. 4.52) Lấy trên Sx, Sy haí ñiểm
A, B (khác S). Gọi Á', B' là ảnh của Hình 4 5 1

Ay B. Tam giác S 'A ’B' là ảnh của


tam giác SAB, theo Hệ quả iv), tam
giác SAB ñồng dạng với tam. giác
S'A'B', ño ñó các góc tương ứng của
hai tam giác bằng nhau.
Vậy xSy = x 'S ’y ’-.
vi) (h. 4.53 a, b) Lấy ñiểm M bất là
thuộc ñường tròn (/; R) và gọi M ' lằ
ảnh của M, theo Tính chất 3 ta có
T~M' = ÌĨM => / 'M ' = k|/M .

ðẳng thửc ñó chứng tỏ M' nằm trên ñường tròn (/*; t o ) .


ðảo lại, nếu M ' .thuộc ( / ’ ; \k\R)

I>■
I
I
• Tính chất ố. Cho hai phép vị tự V(0 và V(Ọ' k-y với các tâm vị tự phân
biệt, các hệ số vị tự k, k' khác 0, khác 1 và k.k ' 5* 1. Khi ñó phép biến ñổi
v = 'T/(0\A') ° \o ,k) h°ặc = v(0,k) ° v(0\k') là phép vị tự.
Chứng minh. Ta chóng minh V = Vự)' k') ° V{0 k) ^ phép vị tự. Trước hết, ta cần
chứng tỏ V có ñiểm bất ñộng duy nhất Gọi s là ñiểm bất ñộng của V, khi ñó:
v {0 : S h 5* . v à O S ’ = k o s ;

v (ơ. k<-ị : S' 5 và O'S = k 'O ’S'.

Từ các kết quả trên ta suy ra OS = ẰOO \ trong ñó Ẳ =


Nếu M là ñiểm bất kì khác s, theo ñịnh nghĩa ta có
v{0 k) : s S' và M M' => S'M' = kSM ;
V *■) : 5 ‘ và A Í ' b M" => SÃr' = k' S' M\
Từ các kết quả trên ta suy rạ SM " = k.k'SM. ðó là ñiều phải chứng minh.
Với phép biến ñổi V*, cách chứng minh tương tự. □
Chú ý. Tích của một phép vị tự tỉ số k với một phépỉ dờì hình (hay một phép
dời hình với một phép vị tự tỉ số k) gọi là một phép ñồng dạng tỉ số \k\.
Khi ñó dễ thấy phép ñổng dạng tỉ số l&Ị cũng có các hệ quả iii), iv), v), vi).

3. ứng dụng của phép vị tự

D ạng 1. CHỨNG MINH TÍNH CHẤT HÌNH HỌC

Ví ñụ 1. Cho tam giác ABC. Bên trong tam giác ta ñựng bốn ñường tròn(Oj),
(ơ2), (ớ3), (ơ4) bằng nhau sao cho 3 ñường tròn ñầu tiên cùng tiếpxúc với
ñường tròn (ơ4) và mỗi ñường tròn ñó còn tiếp xúc vói hai cạnh tam giác.
Chứng mình rằng tâm các ñường tròn nội, ngoại tiếp tam giác ABC và tâm
ñường tròn (ớ4) thẳng hàng.
Giải
Gọi /, o lần lượt là tâm ñường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác ABC. Từ giả
thiết của bài toán ta suy ra ỈA, IB, ỈC chứa các ñiểm 0], ơ 2, ỡ3 và
ỡjỡ2 //A6, ỡ20 3 // BC, 0 3ỚỊ // CA (xem hình 4 54).

287
Phép vị tự tàm / biến 0] thành A thì
biến O', thành B và biến ơ3 thành c,
do ñó biến ñường tròn ngoại tiếp tam
giác ỠỊỠ2Ơ3 thành ñường tròn ngoại
tiếp tam giác A£C. Mặt khác, các ñường
trò n (O j) , ( 0 2 ), (O 3 ) tiế p x ú c n g o à i
với (O4 ) và có bán kính bằng bán kính
của (ơ4) nên ñiểm 0 4 cách ñều các
ñỉnh của tam giác ƠỊỚ2 Ỡ3 và như vậy,
ớ 4 là tâm ñường tròn ngoại liếp tam
giác 0 ị0 203. Tóm lại phép vị tự tâm /
biến 0 4 thành o , do ñó /, 04, o thẳng hàng. □ Hình 454

Dạng 2. TỈM TẬP HỢP ðIỂM


Ví dụ 2. Cho ñường tròn (O ; R) và ñiểm A cố ñịnh thuộc ñường tròn. Với mỗi
ñiểm M nằm ngoài ñường tròn (O ; R), ta kẻ từ ñó tới ñường tròn (ơ ; R) tiếp
tuyến MT ợ là tiếp ñiểm). Tim tập hợp ñiểm Aí sạo cho MT = kMA, trong ñó k
ỉà một số ñương cho trước.
G iải
Ta kí hiệu A' là ñiểm chung thứ hai của ñường thẳng MA M ñường tròn
(O ; R). Ta có
MT M A M A ' <=> M Ậ M A ' = k2M A 1
<=>,AM(AM- k M A ) = 0 <=> M A' - k , \4A
(vì MA khác không với mọi M không trùng với A)
~MA' = k2M Ẵ (do M A Ĩ ĨM A ')

+ ÃA' = k2M Ầ <=>ÃA' = (1 - k2)M;.


Nếu k = 1 thì A A ' = 0, A ' và A trùng nhau và tập hợp M là íiếp tu) Sn của (O )
tại A (bỏ ñi ñiểm /4).

Nếu k * 1 thì AM = ■AA\ khi ñó M là ảnh của A ' qua phép vị tự


\-k*
Vr Ị Y Tập hợp M trong trường hợp này là ñường tròn ảnh của ñường tròn
[ 'ì-k2ì
(ỡ) trong phép vị tợ ñó (bỏ ñi ñiểm A). □

288
Ví dụ 3. Trong mặt phẳng, chó hai ñường tròn cố ñịnh (O] ; /?]) và (ơ2 ; /?2)
(/?! > R2) tiếp xúc trong với nhau tại ñiểm 'M. Xét ñiểm A nằm trên ñường
tròn (02 ; R2) sao cho ba ñiểm Ạ Oj, 0 2 không thẳng hàng. Từ A kẻ các tiếp
tuyến AB và AC tới ñường ừòn (Oj ; í?!) {B, c là các tiếp ñiểm). Các ñường
thẳng MB và MC lần thứ hai cắt ñường tròn (ỡ2 ; R2) tương ứng tại các ñiểm
E và F. Gọi D là giao ñiểm của ñường thẳng EF với tiếp tuyến tại A của ñường
tròn (ỡ2 ; R2):- Chứng minh rằng ñiểm D di ñộng ửên một ñường thẳng cố
ñịnh khi A di ñộng trên ñường tròn (02 ; /?2) sao cho ba ñiểm A, ớj, 0 2
không thẳng hàng.
(ð ề th i chọn h ọ c sinh g iỏ i toàn q u ố c m ón T o án , 03 - 2 0 0 3 )

Giải (h.4.55)
Từ giả thiết ta suy ra tứ giác
ABOịC nội tiếp trong ñường
tròn (03). Gọi A' là giao ñiểm
thứ hai của AM với ñường tròn
(Oị ; J?ị), D ' là giao ñiểm của
hai tiếp tuyến tại M và' A' của
ñường tròn (Oỵ ; /?ị). Khi ñó
D' thuộc trục ñẳng phương BC
của hai ñường tròn (ỚỊ, Rị) và (C?3) Hình455
Thật vậy, gọi H là giao ñiểm thứ hai của (ơ3) vói AM, khi ñó OịH vuông góc
với AM nên H là trung ñiểm của dây cung MÀ'. Tam giác D'MA' cân tại
D \ do ñó D'H vuông góc với A'M và D'Ol ñi qua tì. Từ
^ ------- - ——*2 :
D'H.D'Oị = ð 'M y ta suy ra D' cùng phứơng tích ñốì vdi hai ñường tròn
(O^.R,) v à (ỡ 3).
Như vậy D' di ñộng trên tiếp tuyến của ñưòng trồn (ỚỊ ; /?]) tại M và tiếp,
tuyến ñó cố ñịnh. Xét phép vị tự tầm M biến ñường tròn (Oị ; /?j) thành
ñương tròri (ỡ2, ta .có ñường thẳng BC biến thành ñưòng thẳng EF,úép ,
tuyến tại A' biến thấnh tiếp tuyến tại A và ño ñó, D' biến thành D. Như vậy
ñiểm D luôn nằm trên ñường thẳng M ồ ' là tiếp tuyến của (ỠỊ ; Rị) tại M. □

289
19A-CT HÌNH HỌC
Dạng 3. DỤNG HÌNH
Ví dụ 4. Cho ñường tròri (ỡ) và dây cung AB khác ñường kỉnh. Hãy dựng một
dây cung CD của ñường tròn ñó sao cho các bấn kính OAy OB cắt nó thành 3-
phần bằng nhau.
Giải (h. 4.56)
• Phán tích. Giả sử CD là dây ñã dựng. Gọi M, N lần luơt là giao ñiểm của OA,
OB với CD. Thẹo giả thiết, ta có CM = MN = ND, vì vậỵ AOMC = AONð và
OM - ON. Trong tam giác OAJB, ta
, OA OB , ^ ^
* o m = o n = l Ta xét phép ^
tự tâm 0, tì số k biển M thành A, khi
ñó N biến thành B, c biến thành c \
D biến thành D ' và CA =AB = B ơ .
• Cách dựng: Hình 456
- Dựng ñiểm C’ ñối xứng với B qua A ; D ñối xứng với A qua B.
-Dựng giaoñiểm C và D của các ñoạn thẳng OC' và OD' với ñường tròn
(ơ). Dây CD lắ dây phải dựng.
• Chứng minh. (Dành cho bạn ñọc).
• Biện luận Bài toán luôn có nghiệm và chỉ có một nghiệm. □
Ví dụ 5.
Dựng lam giác ABC biết A = a , ñộ dài ñường cao hạ từ ñỉnh A bằng h và tỉ số

4AB
ê=*

Giải (h. 4.57)


• Phán tích. Giả sử ABC là tam
giác ñã dụng. Trên AB ta ỉấy
ñịếm B' sao cho AB' = 1. Xét
phép vị tự tâm Á biến ñiểm B
thành ể \ khi ñó ñiểm c biến.
thành c \ H biến thành H' (H là
chân ñường cao kẻ từ A xuống BC) và AABC biến thành AAB'C\ Từ sự ñồng
dạng của hai tam giác ñó, ta suy ra AC' = kAB' = L Tam giác .AB'C' hoàn
toàn ñược xác ñinh.

290
19B-CT HÌNH HỌC 10
• Cách dựng. .
- Dựng tam giác AB 'C \ biết Ạ = a, AB' = 1, AC' = k.
- ðựng ñường thẳng dH B'C' và cách A một Khoảng h.
- Dựng giao ñiểm của d với AB' và AC' rồi kí hiệu là B và c. ÒABC ỉà tam
giác cần dựng.
• Chứng mình. (Dành cho bạn ñọc).
• Biện luận. Bài toán luôn có nghiệm. □
Dạng 4. TÍNH ðẠI LƯỢNG HÌNH HỌC
Ví dụ 6. Tứ giác lồi ABCD có diện tích s. Gọi Aị, Bị, Cj, Dị lần lượt là trọng
tâm của các tạm giác BCD, CDA, DAB, ABC. Tính diện tích tứ giác
A A C 1D 1-
Giải .
Gọi ơ là trọng tâm tứ giác ABCD. Từ các hệ thức 3GAị = -GA,
SG&ị = - GB, 3GCj = —GC, 3GDị = - GD, ta suy ra rằng tứ giác AịBịCỵDị
là ảnh của tứ giác ABCD qua phép vị tự Vf 1\.

Rõ ràng tứ giác
.

AXB^CXC\ lồi, do ñó :
H) ■

dtiAịBịCĩDị) = d tiA ^ D ^ +d tiC ^D j) = ịdt(ABD ) + ịdí(C Bð ) = ì 5. □


7 7 7

BẢI TẬP

Ị,' CHỨNG MINH TÍNH CHẤT HÌNH HỌC


Ịp 59. Kí hiệu R, r lần lượt là bán kính các ñường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam
t giác ABC. Chứng minh rằng R> r.
\ 60. Trên các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC, ta lấy các ñiểm tương ứng
Cj, Aị, Bị sao cho ậ Q - --“ 7= = k. Trên các ñoạn AjSj, jBjCj, Cị Aị ,
Cị D Aị C 2>1.A

ta lầy lần lượt các ñiểm c 2, A2, B2 sạo cho 4 r ậ - = -r~Ịầ- = - ậ — = T--
2 1 ^2 1
Chứng minh rằng tồn tại một phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác
A2 B2 C2 .

291
61. Cho tam giác ABC. ðường tròn tâm ỉ nội tiếp tam giác tiếp xúc với BC tại M.
Gọi N là ñiểm ñốỉ xứng với M qua /, K là giaò ñiểm của AN với BC. Ta
Rí hiệu H là ñiểm ñối xứng vói tiếp ñiểm của ự) trên AC qua trung ñiểm cạnh
AC ; L là ñiểm ñối xứng với tiếp ñiểm của (ĩ) trện AB qua trung ñiểm cạnh AB,
p là giao ñiểm của BH và CL, G là trọng tâm tam giác MNP. Chứng minh
rằng các ñiểm p, G, I thẳng hàng.
62. ðường tròn tâm o nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với cầc cạnh BC, CA, AB
tương ứng tại các ñiểm AX,B X, Cị. Gọi A2 là ñiểm ñối xứng với Aị qua AO ;
#2 là ñiểm ñối xứng với Bị qua BO ; c 2 là ñiểm ñối Xỉậpg với Cị qua c o .
Chóng minh rằng tam giác A2 B2 C2 vị tự vói tam giác ABC.

63. Cho ngũ giác lồi A ^ A ị A ^ . Tịnh tiến ngũ giác ñó theo các vectơ AịA2,
AịA3, AịA4, AịA5, ta nhận ñược, các ngũ giác /ị, P2, / 3, / 4. Chứng minh'
rằng trong các hình ngũ giác P2, / 3, /4 và Aị A2A3A4A5 có ít nhất hai ngũ
giác có ñiểm chung trong.

DỰNG HÌNH
64. Cho hai ñường thẳng X, ỵ và ñiểm A không nằm trên hai ñường thẳng ñó„ Hậy
dựng một ñường trôn ñi qua A và tiếp xúc với X và y:
65. Cho ñường tròn (ỡ), một ñiểm A thuộc ñường tròn và một ñường thẳng X. Hãy
dựng một ñường tròn (O') tiếp xúc với (0 ) tại A và tiếp xúc vợix.

66. Cho góc xOy và một ñiểm Á nằm trong góc ñó. Hãy ñựng một ñường thẳng d
ñi qua A và cắt hai cạnh của góc thành một tam giác có chu vi nhỏ nhất.
67. Cho tam giác ABC và một ñưòng thẳng d. Hãy dung một ñường thẳng song
V sóng với d và cắt tam giác ABC thành hai phần có ñiện tích bằng nhau.
AC
68. Dựng tam giác ABC, biết A = a, BC - a, = k.
AB
BH
69. Dựng tam giác ABC, biết A = a, BC - a, = k (BH là ñường cao củạ I.
AC .

tam giác).
70. Chọ hình vuông ABCD nội tiếp trong ñường tròn (O). Trên cạnh AD ta lấy
ñiểm p. ðường thẳng BP cắt ñường thẳng CD tại M. Tiếp tuyến với ñưòng
tròn (ỡ) tại D ớắt ñườtìg thẳng MA tại Q. Chứng minh rằng phép vị tự tâm M
biến B thành p thì nó biến c thành D và A thành Q. . .
292
ỉ Ẹ:
TÌM TẬP HỢP ðIỂM
71. Cho hai ñường tròn (0) và (ớ') tiếp xúc vói nhau tại M. k ỉà một số thực khác
không cho trước. Một ñường thẳng d thay ñổi ñi qua M cắt các ñường tròn
(ỡ), (ơ ’) tương ứng tại A và A ’ (khác M). Tìm tập hợp ñiểm p trên d sao cho
PA = kPA'.
72. Chó hai ñường tròn (0) và (O') tiếp xúc trong với nhau tại A ((O') nằm ứong
(O)). BC là một dây cung của (O) tiếp xúc với (O')* Tìm tập hợp tâm ñường
tròn nội tiếp tam giác ABC khi dây BC thày ñổi.
73. Cho hai ñường thẳng dvầ. d' song song với nhau. Trên ñường thẳng d ta ỉấy
ñiểm M, trên d' ta lấy ñiểm N. Tìm tập hớp ñiểm p sao cho-PN = k.PM
(k là một số dượng cho trước) khi các ñiểm M, N thay ñổi ưên d, d' và MN ñi
quà một ñiểm cố ñịnh.

§8. PHÉP CO - DẲN

1, ðịnh nghĩa

Cho một ñường thẳng d và một số k 0. Với


mỗi ñiểm M bất kì không thuộc ẩ, ta dựng M

ñiểm M' sao cho HM' = kHM trong ñó H là


M .
chân ñường, vuông góc hạ từ M xuống d. Khi d
ñó M' ñược gọi là ảnh củạ ñiểm M qua phép "1
H
co (dãn) về trục d với hệ số k và ñược kí hiệu
Hình 4J8

ðường thẳng d ñược gọi là trục co, số k * 0 ñược gọi là hệ số co (dãn). Nếu
IẨ:I > 1 thì là phép dãn. Nếu \k\ < 1 ửiì T ^ Q là phép co. ðể thũận tiện,
khi chưa biết Ẩ:thì gọi chung r (d là phép co dãn.
Trường hợp M thuộc d thì M' trùng VỚTM.
Cho một hình Jỉ. Tập hợp ảnh của mọi ñiểm thuộc 7 Ỉ qua phép co dãn T ụ k)
lập thành một hình 9Í' ñược gọi là hình co dãn của hình Tí.
Khi k = 1 thì ^ là phép ñồng nhất.

293
'# v

2. Tính chất
.• Tính c h ã L Phép co dãn r (d k) là phép biến hình 1 - 1.

Chứng minh. Thật vậy, nếu MV M2 có cùns một ảnh M' thì
thẳng hàng (H là chân ñường vuông góc hạ từ xuống ñ) và_
UM' = kĩm x = kmf2 => ĨỈMÌ = ĨĨMỈ => Mý =■ M2. □

• Tính chài 2. Phép hợp thầnh r = F|- 2 J ° F(d,k) một phép ñông nhaỉ.

Chứng minh. ThậX vậy, nếu Aí ỉà một ñiểm bất kì không t&ỉặc d thì
r (d k) : M » M' và HM' = ỊcHM, (*)
ứong ñó t í là chân ñường vuông góc hạ từ M xuống d;

"r; ,J : M ' > M" và H'M” = \~WM\ (.**)

trong ñó H' là chân ñường vuông góc hạ từ" AT xuống ñ. Vì H cũng là chân
ñường vuông góc hạ từ M' xuống d nên / / ’ trừng với H. Hệ thức (**) ñược'
viết lại

m ĩ ‘ = Ị ĩ m '. .(***)

Từ (*) và (*.**) ta suy ra HM" = HM, nghĩa là M và M" trùng nhạu. □


• Tính chất 3. Phép co dãn r (ư k) biến ba ñiểm thẳng hàng thành ba ñiểm
• thẳng hàng.
Chứng minh. Gọi Ay £, c là ba ñiểm thẳng" hàng, B nằm giữa A và c . Ta chọn
hệ toạ ñộ Oxy sao cho trục co d của phép co dãn trùng với Ox và trong hệ toạ
ñộ ñó, ( V ? ]) ’ (x2-Ơ2 )’ (*3 ^ 3) tương ứngìà toạ ñộ của cảcâiểm A ,B t c .
Kí hiệu Á B: C' lần lượt là ảnh của A, B, c tròng phép co dãn ñang xét, khi
ñó A' = (Xjityi), B' = C’ = (fj.tyj)-.
Các ñiểm A, B, c thẳng hàng khi và chỉ khi AB cùng phương vói
4 T <-> ^2 ~ x\ _ ^2 z 2 l = <=> A'B' cùng phương với A'C. ðiều
'Xị-Xỵ ỹ Ị -y i

ñó chứng tỏ A \B \C thẳng hàng. □

294
Hệ quả, Phép co dãn r ky biến

i) ðường thẳng ả thành ñường thẳng d\


ii) Hai vectơ cùng phương thành hai vectơ cùng phương và tì số ñộ dài của hai
vectơ ảnh bằng tỉ số ñộ dài hai vectơ tạo ảnh tương ứng.
• Tính chất 4, Nếu ABC là tam giác có diện tích s thì ảnh của tam giác ñó qua
phép co dãn r (d là tam giác A'B'C' có ñiện tích S' =\kì s.
Chứng minh. Ta chọn hệ toạ' ñộ Oxy sao cho d tròng với Ox. Trong hệ toạ ñộ
này, A = (*! B = (x2;^2), c = (jc3 ;jy3). Diện tích tam giác ABC ñược

cho bằng công thức s = AB2AC2 - 1ABACỊ2 . Kí hiệu A \ B \ c là ảnh


của các ñiểm A, B, c qua phép co dãn với hệ số k, khi ñộ A' - (*1 ;Ấryj),
B' = (x2 ;ky2) , c = (*3 ;Ấ^3) và ñiện tích s ' của tam giác AA'B'C' ñược cho
bởi công thức

S' = j t Ja 'B'2.a 'C'2- ( M Ã c f ,

trong ñó A'B' - (*2 - Xị ;k(y 2 - ^ ) ) , A'C' = (*3 - Xị ;k(y3 - y x)).

ðặt a = x2 - X ị, b = ỵ 2 - , a' = X y - X ], b' = y-ị - )>!. Khi ñó ta tính ñược

s - ^a.b'~ b.a'\ và S' = ^ịk(a.b'- b.a')I = Y-Ịñ.b’- b.a'\. Từ các kết quả ñó ta
suy ra ñiều cần chứng minh. □
Hệ quả. Cho một ña giác F có diện tích 5. Gọi F' là ảnh của F qua phẻp co
dãn r £) vằ diện tích của F' bằng S', khi ñó 5’ = kS.

• Tính chất 5. Phép co dãn r (d biếri một ñường ừòn thành một elip và tiếp
tuyến vói ñường tròn thành tiếp tuyến với elip.
Chứng minh. Ta chọn hộ toạ ñộ Oxy sao cho d trùng vói Ox. Giả sử ñường tròn
trong hộ toạ ñộ này có phương tình (x - aÝ + (y - b ỷ - R2. Với mỗi ñiểm
M(x',y) thuộc ñựờng tròn, phép co dãn T ụ ky biến M thành M '(x',ỳ) và tâm
ỉ(a;b) của ñường tròn thành ñiểm ỉ\a';b'). Theo ñịnh nghĩa, ta có x' = X ,
y = kỵ , d — a, b' = k b . Thay các ñẳng "thức ñó vào phương trình ñường
tròn, ta ñược

295
trục ñối xứng song song với cầc trục toạ ñộ.
Phép co dãn Cr;ỵ) I—> (x\ ky) trong Oxy biến ñưòng tròn (C) :
( x - a f +{ y - b ỷ =R2
‘‘ 2 2
thành elip (£) : (x - á ỷ + (“ ■- bÝ = , tức là — +^ 2 ~ *'
* ic % k R2
ðữờng thẳng A : A(x - a) + B{y - kb) + c = 0 là ảnh của ñường thẳng d :
A(x - a) + Bk(y - £>) + c = 0 qua phép co dãn ñó.

d là liếp tuyến của (C) <=> c 2 = /?2(A2 + kzB2).


Nhớ lại rằng trong toạ ñộ Descartes vuông góc Dữ, ñườrig thẳng
^2 y2
aX + p Y + Ỵ = 0 là tiếp tuyến của elip —T- + —T- = 1 khi và chỉ khi
aL b
a 2a2 + J32b2 = ỵ2, từ ñó ñường thẳng A là tiếp tuyến cùa (E) khi và chỉ khi
A2.R2 + B 2k2R2 = C 2ytứ c\ằC 2 = R 2(A2 + k2B2).
Vậy phép co dãn biến tiếp tuyến của ñưòng tròn (C) thành tiếp tuyến của
e lip (£ ) • □
1 J a\ . X2 V2
• Tính chài 6. Phép co dãn r Ox;-~ biến elip -V + 0 - 1 (a > b > 0)

thành ñường tròn X2 + y 2 - a 2 và biến tiếp túyến của elíp thành tiếp tuyến
của ñường tròn.
( b} X2 y2
Phép co dãn r | Oy,— \-biến elip —T + = 1 (a > b > 0) thàrih ñường tròn
K aJ a b
X2 + y2 = b2.

Chứng minh. Với mọi ñiểm M(x;y) thuộc elip, phép co dãn r ỡx;-£ I biến

M{x\y) thành M \x \y ') ñươe xác ñinh bởi ñiều kiên x' — x t y' = -^-y . Thay
.b
các kết quả này vào phương trình elip, ta ñựợc
b '2

^2~+
a y 2 '~ 1 <*-xa + ya- = a2 ..

Vậy toạ ñộ của Af là nghiệm củaphươngtrình ;c2+ J 2 = a2. ðây là phương


trình cùa một ñường tròn.

Xét tiếp tuyến với elip tại ñiểm M0(jc0;_y0) có phương trình “ JC+ = 1.
a b
Gọi Jo) là ảnh của M q qua r^Ox ; thì x'Q - Xq ; =^ y 0 . Thay

các kết quả ñó vào phương trình tiếp tuyến, ta ñược

- 2^0
a b
ðây ỉà phưaạg trình tiếp tuyến của ñường tròn. □

ỉ. ứng dụng của phép c o - d ã n

Dạng 1. CHỨNG MINH TÍNH CHẤT HÌNH HỌC


Ví dụ 1. Trên ñường elip (£), tá lấy hai ñiểm A, B.Gọi 7 là trung ñiểm của
ñoạn AB, MN và PQ là các dây cung của (E)ñi qua / (M và p nằm cùng phía
với AB), Các dây cung MQ và NP cắt AB tưofng ứng tại K và H. Chúng minh
Tằng ỈK -ỈH .

Giải (h.4.59)
Theo Tĩnh chất 6, tồn tại một
phép dãn biến (E) thành ñường M
tròn (£"), dây AẼ thành dây
A'B\ / thành V là trung ñiểm A
của A'B' (Hệ quả ii) của Tfnh Q
chất 3), các ñiểm K thành K \ . ^
. „ ■' * Hình 459
H thành H và các dây MN
thành M 'N\ PQ thành P'Q\ Ta ñã chứng minh rằng trong ñường tròn (£"),
các ñoạn VK' = VH\ Vì vậy IK = m (Hệ quấ ii) của Tính chất 3). □

297
Dạng 2. BÀI TOÀN c ự c TRỊ

♦ Ví dụ 2. Trong số các tam giấc nội tiếp một elip (E) cho trưốe (3 ñỉnh tam
giác thuộc (£)), hãy ehỉ ra một tam giác có diên tích lớn nhất. " ĩ:

Giải (h.4.60)
Ta xét elip (E) trong hệ toạ ñộ vuông gôc có phương
X2 ,
y2 ^
trình 2 + 2 " 1 (<3 > b) và ABC ỉà tam giác nội tiếp '
a b
trong (£). Theo Tính chất 6, tồn tai phép dãn hê so — B
b
biến (£) thành ñưòng tròn (£ ’) có • phương trình
Wirtft 4.60
X2 + y2 '=a2 và biến tam giác ẠBG thành tam giác
A'B'C’ nội tiếp trong (£”)■ Ta ñã biết rằng trong số các tam giác A'B'C' nội
tiếp ñựờng tròn bán kính ứ, tam giác ñều có diộn tích lớn nhất và diện tích ñó
... 3a2S
bang 4 ■

Ta kí hiệu s là ñiên tích tam giậc ABC, S ’ là diện tích tam giác A 'B 'C ' thì
theo Tính chất 4 ta có

ò a a 4 4

-ứ>/3 -ồ
Vây max 5 = khi ta chon .4(0, ử), £ . c
4

BÀI TẬP

BÀI TOÁN CỰC TRỊ ;


74. Trong số các tam giác ABC ngoại tiếp một elip (£) cho trước {cấc cạnh cỏa
"tam giác tiếp xúc với (£)), hãy chỉ ra một tam giác có diện tích nhỏ nhất.
75. Trong số các tứ giáe ABCD ngoại tiếp một clip (E) cho tnrớc (các cạnh của tứ
giấc tiếp xúc với (£)), hãy chỉ ra một tứ giác có diện tích nhỏ nhất.

298
CHỨNG MINH TÍNH CHẤT HÌNH HỌC
X 76. Tam giác ABC ngoại tiếp một elip (£). Ta kí hiệu A',B\C' là các tiếp ñiểm
của BC, CA, AB với ñường cong (£). Chứng minh rằng các ñường thẳng
A A \BB\C C ñồng quy.
• 77. Cho ba ñuờng thẳng.d, dx, d2, trong ñó tan(d, dx) = ax, tan(d, d2) = ^ 2 - Gọi
ị dị và <Ỉ2 là ảnh cùa dị và d2 trong phép biến ñổi (p là gócñịnh hướng

I giữa dị và CỈ2 . Chứng minh rằng


í ' k(a2 - ứ,)
L . - tan ộ? = —^
I 1 + k axa^
I 78. Cho lam giác ABC. Chứng minh rằng tồn tại hai phép co dãn Tị và r 2sao
I cho r = r 2 o Tị biến tam giác ABC thành một tam giác vuông cân A'B'C\
|- 79. Cho tam giáe ABC. Chứng minh rằng tồn tại hai phép co dãn Tj và r 2saò
I cho r = r 2 o Fị biến tạm giác ABC thành một tam giác ñều A'B'C\
1 ■ '
Ị 80. Cho tạm giác ABC và tam giác MNP; Chứng minh rằng tồn tại hai phép co
I dãn T] và r 2 sao cho r = r 2 o Fj biến tam giác ABC thành một tam giác
I A'B'C' ñồng dạng với tam giác MNP.
I "
I 81. Cho hình bình hành ABCð. Chứng minh rằng tồn tại hai phép co dãn Tị và
I r 2 sao cho T = r 2 o Tị biến hình bình hành ABCD thành hình vuông
I A'B'CƠ.
I 82. Cho hình thang ABCD. Chứng minh rằngtồntại một phép codãnbiến nó
I thành một hình thang cân.

299
Chuyên ñề
HÌNH HỌC PHẲNG

Hình học phẳng là một chủ ñề quan trọng trong chươn^irình toán trung học
cơ sỏ. Nắm vững các kiến thức và kĩ năng giải toán ờ câp ằộ này, học sinh sẽ
có một sức bật tốt ñể có một nền tảng vững vàng vể hình học ở cấp phổ thông
trung học. Chuyên ñể này ñiểm qua các ñinh lí và bài toán quan trọng nhất
trong chương trình hĩnh học cấp trung học cơ sở. Vì ñâý là chuyên ñề nâng
cao nên chúng tôi sẽ không trình bày các ñịnh lí cơ bản như ñịnh lí Tíiales,
ñịnh lí Pythagoras, ñịnh lí, tính chất của phân giác,...
Dưới ñây là các chủ ñề sẽ ñược ñề cập. Ngoài ra, một số ñịnh lí, công thức, bài
toán khác sẽ ñược trình bày dưới dạng hệ quả hay bài tập.
- ðường thẳng Euler
- ðưòng tròn Euler
- ðường thẳng Simson
- ðường thẳng Steiner
- ðịnh lí Ptolemy
- Bất ñẳng thức Ptolemy
- Tứ giác toàn phần
- ðường thẳng Newton
- ðinh lí Ceva, Menelaus, ñịnh lí Desargues
- ðường tròn Apollonius
- Bài toán con bướm
- ðịnh lí Euler về tam giác pedaỉ
- Một số quỹ tích cơ bản.
- Một số bài toán dựng hình bằng thước và compa.
§1. ðỊNH LÍ ðƯỜNG TRÒN 9-ðlỂM EƯLER.
ðƯỜNG THẲNG EULER TRONG TAM GIÁC

Bài toán ñường tròn 9-ñiểm Euler ñược nhà toán học EULER (1707-1783)
ñưa ra và chứng minh cho sáu ñiểm ban ñầu, ñó là trung ñiểm của các cạnh
của tam giác và hình chiếu của các ñỉnh của tam giác lên các canh ñối diện
của chúng cùng hằm trên một ñường ưòn. ðến năm 1820, BRIANCHON
(1783-Ỉ864) và PQNCELET (Ỉ778-Ỉ876) chứng minh thêm rằng ñường
tròn ñi qua sáu ñiểm nói trẽn cũng ñi qua trung ñiểm của các ñọạn nối từ trực
tâm ñến các ñỉnh của tam giác. Tên gọì "Dường tròn 9-ñiểm" ñược giới thiệu
bởi TERQƯEM năm 1842. . \
Việc phát hiện ra ñường tròn Euler không chỉ ñi qua trung ñiểm của các cạnh
của một tam giác mà còn ñi qua sáu ñiểm còn lại là một trong những kho tàng
quý báu cùa hình học sơ cấp hiện ñại.
ðường tròn 9-ñiểm Euler
Bài toán 1. Cho tam giác ABC có H là trực tâm. Khi ño trung ñiểm các cạnh
của tam giác ; chân ñường cao hạ từ A, B, c tương ứng xuống BC, CA, AB :
trung ñiểm của HA, HẸ, HC cùng thuộc một ñường tròn. ðường tròn nặy gọi
là ñường tròn 9-ñìểm Euler của tam giác ABC.
Tnrớc khi ñi vào việc chứng minh chi tiết, ta xét bổ ñề sau :
Bổ ñể. Cho tam giác ABC có H là trực tâm. Gọi A q , Bq, Cq lần lượt là hình
chiếu của A, B, c tương ứng trên BC, CA, AB Gọi Ma là trung ñiểm diz. BC ;
Oa là trung ñiểm của HA. Chớng minh rằng : U a, Oa nằm trên ñường tròn
ngoại tiếp tam giác AqBqCq.
Chứng minh (h.5.1), Thật vậy, ta có BBq _LAC
tại B0 ==> BBq C - 90°. Hoàn toàn tương tự, ta
cũng có BCqC = 90°. Từ ñó suy ra ñược 2?, c,
Bq, Cq cùng thuộc ñường ưòn ñưòng kính BC,
hơn nữa Ma còn là tâm của ñường tròn ñộ. Lập
luận tương tự, ta cũng chứng, minh dược các tứ
giác sau ñây nội tiếp ñuờng tròn : tứ giác
CqHAqB, HẸqCAq, ACqHBq, trong ñó ỡ a là tâm
của ñường tròn ngoại tiếp tứ giác AC qHBq. H'inỉl
Khi ấy, ta ñược B0MaC0 = 2.C0CBữ = 2.C0BBq ^ 2.C0AqH = 2.HAqBq -
,=> ~ CqAqBq.
Suy ra CqAqM ^ o nội tiếp, tớc là Ma € (AqỔqQ))- (I.)
Ta lại có OaB0H = OaHB0 = BgC^Q = £0CB => 0 ^ 0 là tiếp tuyến từ Oa ñến

ñường tròn Ị Ma, ~2 ~\ lặp luận tương tự cho OaC0.

Suy ra OaC0Ma = OaB0Ma = 90° => CQOJBQMa nội tiếp ñường trồn. (2)
Từ (1) & (2) suy ra ñ.p.C-m. □
Trở lại bài toán ban ñầu. í
- Ta gọi ọ b>Oc lần lượt là trung ñiểmcủa HBy HC ; Mb, Mc lần lượt là trung
ñiểm của CA, AB. Khi ñó, lập luận tương tự bàitoán l, ta cp : Oị,, Mb, Oc,
Mc thuộc (AqBqCo). Do vậy Oa,O b,O c, Ma, Mị,, Mc, A0, # 0, Cq là 9 ñiểm cùng
thuộc một ñường 'tròn. ðây chính là ñường tròn Euler của tâm giác ABC. □
Nhận xét (h.5.2): .
Nếu ta gọi A1 là ñiểm ñối xúng của tì qua B C ; Na
là ñiểm ñốì xứng của H qua Ma. Khi ấy, ta có :
Ai BAq = HBAq = BqBAq . ,
Nhung Bq BAq == Aq AC = A]AC.
Do vậy A}BC = Aị BAq - AịAC.
Suy ra A Ị e (ABC).
Mặt khác dễ thấy HBNaC là hình bình hành.
Do ñó Hình 5.2
B N j: = BỈĨC = C^ĨĨBq = 180° - c 0A £0 = 180° - BẠC,
ñiều này chứng tò Na e (ABC).
AoMa giờ ñây ñóng vai trò là ñưcmg trung bình của tam giác HA }Na. Suy ra
AqMq ị ị A-ịNa. NhưngA(fiñữ = B C -LAA^. Suy t sl A ị N q -LAA ị ==> AAỉNa =90°.
Do vậỵ A, Na sẽ là hai ñiểm ñối xúĩig nhau qua tâm o của (ABC), ñẫn ñến A,
OyNa thẳng hàng.
Xét trong tam gìấcAHNa, gọi G là trọng tâm của tam giác. Khi ñó G e AMa
ẢG 2
và - . ■= Suy ra G cũng là trọng tâm của tam giác ABC. Mặt khấc HO là
AMa 3 ■ ? •
một trung tuyến tờ H của tam giác AHNa. Suy ra G e HO.

302
. .ðường thẳng Euler của tam giác
Từ nhận xét Ưên, ta có ñược nội dung của bài toán ñường thẳng Euler của
tam giác.
Bài toán 2. Cho tam giác ABC có H, G, o lần lượt ỉà trực tâm, trọng tâm, tâm
ñường tròn ngoại tiếp tam giác. Khi ấy tì, o , G thẳng hàng. ðường thẳng chứa
H, Ồ, G ñược gọi là ñường thẳng Euler của tam giác ABC.
Hơn nữa tâm âứờng tròn 9-ñiểm Euỉer của tam
giác ABC còn hằm trên ñường thẳng Euỉer của
tom giác ABC và là trung ñiém của HO.
Thật vậy, ta có
O M J I O J i, OMa = ~.AH = Hỡa.

Suy ra OaO M Ji \ằ hình bình hành. Do vậy, nếu


gọi E = MaOa n OH thì E là trung ñiểm của
OJẩa. Mặt khác tam 'giác MJOoAq là một tam
giác vuông tại A0 nội tiếp ñường tròn 9-ñiểm Hình53
Euler của tam giác ABC. Suy ra Ẹ ỉà tâm của
ñường tròn Euỉer của tam giác ABC. ðiểm È chính là trung ñiểm cùa HO.
ðường thẳng Euler có rửiiều tính chất thú vị mà cho ñến gần ñây người ta vẫn
còn tiếp tục tìm ra. Vào năm 2006, một kiến trúc sư người Hy Lạp Rostas
Vừĩasko có ñưa ra một bài toán thú vị như sau
Giả sử ABCD là một tứ giác nội tiếp có các ñường chéo cật nhau tại p. Chứng
minh rằng các ñường thẳng Euler của các'tam giác PAB, PBC, PCD, PDA
ñồng quỵ tại một ñiểm.

BÀI TẬP
(V'MO 2009) Trong mặt phẳng chợ hai ñiểm cố ñịnh A, B (A khác B). Một
ñiểm c di ñộng trêii mặt phẳng sao cho ACB = a = const (Ọ° < a < 180°).
ðường í ròn tâm / nội tiếp tam giác ABC và tiếp xúc với AB, BCy CA lần lượt
tại D, E, F. Cắc ñứòng thẳng AI, BI cắt lần lượt tại M, N.
a) Chứng minh rằng MN có ñộ dài .không ñổi.
b) Chứng minh rằng ñường tròn ngoại tiếp tam giác DMN luôn ñi qua một
ñiểm cố ñịnh khi c lưu ñộng.

303
2. Cho tam giác ABC nhọn có các ñường cao AA\ BB\ c ơ . Chúng mình rằng
các ñường thẳng Euỉer cỏa các tam giác A#'C", CA'B' và BA’C’ ñồng quy tại
một ñiểm.
3. Cho tam giác với góc /4 không vuông. Gọi D là một ñiểm sao cho
DBA BAC = DCẢ.
Qiứng minh rằng ñường thẳng Euler của tam giác ABC ñi qua D.

§2. ðƯỜNG THẲNG SIMSON VÀ ðƯỜNG T tẩN G STEINER

Bài toán. Cho tam giác ABC nội tiếp irong ñuờng tròn (ỡ ). Giả sử s là một
ñiểm nằm trên (o ) sao cho s không trùng với các ñỉnh A, Bì c của tam giác.
Giả sử Aq , Bq7Cq là hình chiếu của 5 tương ứng trên các cạnh BC, CA»AB. Khi
ñó A0, Bq, Cq thẳng hàng. ðường thẳng ehứa
A0, Bq, Cq ñược gọi là ñường thẳng Sìmson ‘của
s ñối với tam giác ABC. (
Bài toán ñường thẳng Simson có thể xem rihư
một hệ quả khá hiển nhiên của ñịnh lí Euler vé
tam giác pedal (xem §10 trong chuyên ñề này).
Song việc dùng một ñịnh lí manh ñể chứng
minh ñịnh ĩí về ñường thẳng Simson không
phải là một phương án hay. ðường thẳng
Simson có thể ñược chứng minh khá ñơn gỉản
bằng phương pháp biến ñổi góc thông thường. 1 Hĩnh 5A

Thật vậy, ta có CBqS = C/ỈQiS = 90°, suy ra tứ *


Vgiác AqBqCS là tứ giấc nội tiếp, suy ra BqAq C — BýSC. Mặt khác, vì ABSC nội
tiếp nên Cq BS = ACS = 'BqCS => ASCqB co ùSB qC (g.g) => BSCq —CSBq
=> BSCq = Bq Aq C. Nhung vì A qBCị^S là tứ giác nội tiếp (BAqS = BCqS = 90° )
nên BSCq - BAq Cq => BqAq C = BAq Cq => c 0, A q, Bq thằng hàng. □
ðiều ngược lại của bài toán ñường thẳng Sìmson cũng ñúng. Cụ thể là "Nêĩi M
là ñiểm chạy trong mặt phẳng của tam giác ABC sao cho M không trùng với các
ñỉnh của tam giác và hình chiếu của nó xuống các cạnh của tam giác nằm trên
một ñường thẳng. Khi ñó M nằm trên ñường tròn ngoại tiếp tam giác ABC".
Phép chứng minh mệnh ñề ñảo xin ñược ñành cho bạn, ñọc.

304
Lưu ý : Nếu gọi Bị, A j và Cị lần lượt là
ñiểm ñối xứng của s qua ẠB, BC và CA.
Dễ thấy AỊ, B ị, C 1 thẳng hàng. Tuy
nhiên, ñiều ñặc biệt của ñường thẳng
chứa B ị, c j là nó ñi qua trực lâm H
của tam giác ABC. Thật vậy, ở §] ta ñã
biết rằng nếu gọi Hc , HB lần lượt ỉà các Hình 5ổ
ñiểm ñối xúng của H.qua AB, AC tưcmg *
úng thì khi ñó Hg, Hc thuộc (O). Lưu ý tính chất này, bây giờ ta ñược :
HCXC - HbSC (tính chất ñối xứng trục). Mạt khác, vì Hg € (ơ) nên
HbSC - HbBC = DAC - HAC (vì AEDB là tứ giáo nội tiếp, trong ñó D, E
lần lượt là hình chiếu của tì trên BC, CA) => ĩ ĩ c ỹ = HAC => HACXC là tứ
giác nội tiếp => CịHC = CỵAC = SAC (tính chất ñối xứng trục) -
SÍĨ^C = SH^ĨỈ = lụ Ĩ H l (tính chất ñối xứng trục) => CHCX = ỉĩ^HBị =>
Bx, H, c 1 thẳng hàng, suy ra Aj, B-ị, Cị, H thẳng hàng. Vậy H thuộc ñưòng
thẳng ñi qua Aỵ, B}, C ị.
ðường thẳng này ñược gọi là ñường thẳng Sterner của S ñốt vói Uan giác ABC.
ðể thấy rộ hơn ứng ñụng của ñường thẳng Simson và ñường thẳng Steiner, ta
xét các ví dụ sau
Ví dụ 1. (ðề chọn ñội tuyển dựlBMO của Rumani, 200ỉ )
Cho tứ giác ABCD nộỉ tiếp ñường tròn tâm
L
o bán kính R. Với E là một ñiểm bất kỳ
nằm trên (oy, ta gọi Á", L,.M ,N lần lượt íà
hình chiếu của È trên DA, AB, BC, CD.
Chứng minh rằng N ỉà trực tâm cửa- tam
giác KIM khi và chỉ khi ABCD là hình
chữ nhật.
Giải (h. 5.6)- Gọi G và F lần lượt là hình
chiếu của E lên AC và BD. Theo ñịnh lí
.ñường thẳng Simson, ta cỏ ngay các bộ ba
ñiểm sau thẳng hàng (K, L, F); (M, N, F),
(£, G, AO, (M, I , G). Gội G \ F' là giao ñiểm
Hỉnh 5 .Ố

2DA-CT HÌNH HQC 10


305
thứ hai của EG và EF với (O). Ta thấy rằng KL ỊỊ AF*, MG // Bơ, ƠD IIKN,
FC Ỉ/MN. Do ñó N là trực tâm tam giác KLM khi và chỉ khi
KF X MN <Z>AF ± FC và M GX KN o B ơ -í. G'D.
Mặt khác A F _LF C o Ấ r c = 90° <=> o € AC.
Tương tự B ơ X G'D o Ớ € BD. Do ñó N là trực tâm của tam giác KLM =>
■o là giao ñiểm của AC và BD o ABCD là hình chữ nhật.
Ngược lại, giả sử ta ñã cố ABCD là hình chữ nhật, dễ thấy rằng với mọi ñiểm
E ñi ñông trẽn (ỡ) thx N là trực tâm của tam giác KLM. □
Ví dụ 2. ỢMO 2007). Xét 5 ñiểm A, B, c , D, E sao cho ABCD là hình bình
hành vạ bốn ñiểm B, c , Z), E cùng nằm trên một ñường tròn. Gọi l là
mộtñưòng thẳng qua A. Giả sử / cắt ñoạn DC ờ F và BC ò G. Giả sử
‘ EF = EG = EC: Chứng minh rằng ỉ là phân giảe góc DAB.
Giải (h. 5.7). Gọi Me; Md, M-c lần lựợt là
hình chiếu của E lẽn CB, CD, BD. Ta có
theo giả thiết bail ñầu thi E thuộc ñường
tròn ngoại tiếp tam giác BCD, suy ra Mc,
Md, Me thẳng hàng (ñường thẳng Simson).
Mạt khác EG - EC = EF nên 2s'là tâm
ñường tròn ngoại tiếp tam giác GCF =>
M d là trung ñiểm của CG, CF =>
Me Md là ñường ữung bình của tam gịác ' Hinỉỉ ■
5‘7
CGF => {MeMqMc) ị ị (AF) = (GF) => Mc ỉà trung 'ñiểm của CA cũng ñồng
thời là trung ñiểm của BD. Ta có trong tam giác EBD, EMC là ñưòng cao ñồng
thời cũng là ñường trung tuyến => tam gìắc EBD cân ờ E => EB - ED. Mặt
khác EBC = EDC => tam giác EBMe và tam giác EDMd bằng nhau => EMe
= EMd => GC - CF => tam giác CFG cẵn à c => CGF = CFG. Mà
BAF = GFC, FAD = FGC => BAF = FAD =?> FA là phân giác góc BAD
hay Ị là phận giác BAD. □

BÀI TẬP
Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (ớ). Sy>Is2 ià hai ñiểm di ñộng trên (ỡ)
và ñối xứng nhau qua ớ..Gọi Aj, A2 tương ứng là ñường thẳng Simson của S],

306
208-CT HÌNH HỌC 10
s2 ñối với tam giác ABC, Chứng minh rằng Aị vuông góc với À2 và giao ñiểm
của Aj, A2 chạy trên một ñường tròn cố ñịnh.
5. Cho tứ giác ABCD nội tiếp ñưồtag tròn (O). Gọi dA, dB, dc , d0 là các ñường
thẳng Simson của A, B, c, D tương ứng ñối với các tam giác BCD, CDA, DAB,
ABC. Chúng minh rằng dA, dB>dc , dD ñổng quy.
6. Cho tứ giác ABCD nội tiếp ñường tròn (ớ)-và M là một ñiểm nằm trên mặt
phẳng tứ giác. Gọi X, Y, z, T, ơ , V theo ứiứ tợ là hình chiếu của M xuống AB,
BC, CDy DA, AC, BD. Gọi N, p, Q lần lượt là trung ñiểm của xz, YT, ư v.
Chứng mừih rằng nếú M thuộc (O) thì N, p, Q thẳng hàng. Bài toán còn ñúng
không nếu M ỉà một ñiểm bất kì trong mặt phẳng ?

§3. ðỊNH LÍ PTOLEMY

- ðình lí Ptolemy ỉà một trong những ñịnh lí ñẹp của hình học sơ cấp, có rất
nhiều ứng dụng trong việc giải các bài toán hình học. ðịnh lí này có một phát
biểu hết sức ñơn giản :
ð ịnh lí Ptolem y. Tứ giác lồi ABCD nội tiếp một ñường tròn khi và chỉ khi
tổng của tích các cặp cạnh ñối bằng tích hai ñường chéo, nghĩa là
AB.CD + AD.BC - AC.BD.
Có nhiều cách khác nhau ñể chứng minh ñịnh lí
này. Một số chứng minh sẽ ñược trình bày trong
phần bất ñẳng thức Ptolemy. Dưới ñây ta trình bày
một chứng minh sử ñụng ñường thẳng Simson.
Hạ DA} vuông góc với BCy DBị vuông gổc với AC
và DC Ị vuông góc với AB thì B ị , A ị , Cị thẳng
hàng v a A j^ + B ị C1 -AịC-Ị (1).
Áp dụng ñịnh lí hàm số sin cho các ñường tròn
ñường kính z>c, DBy DA và các dây cung AiBịy Hình 5.8

A ịC ị và BịCị tương ứng, ta có

AỵBỵ - DC. sinACB, A ị C i = DB. sínAỔC, BịCị = AD. únBAC

307
Lại áp dụng ñịnh lí hàm số sin cho tam giác ABC, ta có

: AB : D_
= ~2R’ s = 2R ' s = 2R’.
Thay vào ñẳng thức (1) và rút gọn, ta thu ñược
AB.CD + ADJSC = ACJiD. □
ðịnh lí Ptoiemy có nhiều úng dụng trong viộc giảicác bàitoán hình học liên
quan ñến chứng minhvà tính toán. Saú ñây, ta sẽ xemxét một số ứng dụng
của ñịnh H Ptolemy vệ tứ giác nội tiếp ttong việc chứng minh một. số công
thức lượng giác và hình học.
Cồng thức tính sin(ứr+/Á
Với a, Ịĩ là các góc nhọn, dựng ñường tròn
ñưòng kính AC và chọn các ñiểm B vầD nằm
trẽn hai nửa ñường tròn, sao cho BAC = ạ,
DAC - /?. Áp ñụng ñịnh lí Ptolemy, ta có
AB.CD + AD£C - ACBD. • (2)
Mặt khác, áp dụng ñinh nghĩa của hàm số
Iựợng giác, ta có
A B = AC.cosaj BC - /ic.sinạ,.
Hình 5.9
CD = AC.sinfi DA = AC.cosp.
Cuối cùng, áp dụng ñịnh ]í hàm số sin cho tam giác ẠBD, ta ñược
BD =AC.sin(a + (ì).
Thay vào (2), ta ñược
sin(a + P) - sino.cosjff + sin/?.coso: □
ðịnh lí Pythagoras *
Xét hình chữ nhật ABCD. Rõ ràng ñây là một tứ giác nội tiếp. Vì thế ta cỏ
AB.CD + AD£C = ACBD.
Do AB = CD, AD = BC nên từ ñây sụỵ ra
AB1 + BCZ = ACZ □
ðịnh lí hàm số côsin
Xét tam giác ABC với các cạnh BC = a, CA - b, AB = c. Dựng ñiểm D trên
ñường ưòn ngoại tiếp tam giác sao cho AD = BC và AC - BD (D chính ỉà

308
ñiểm ñối xứng của c qua trung trực của AB).
Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của c và D
trên ẠB. Áp dụng ñịnh lí Ptoỉemy- cho tứ giác
nội tiếp ABCD ta có
AB.CD + Að.BC = AC.ỂD. (3)
Mặt khác,
CD = A B ~ A F - B E = A B - 2BCco$B.
Thay CD - A B - IBCcosB, AD = BC, BD = AC
vào (3), ta cớ
Hình 5.10
AB2 - 2ÀB£C.cosB + B Ớ = AC2
hay b2 = a2 + c2 - 2ac.cosB. □
Hệ thức Feuerbach
Oio tứ giác ABCD nội tiếp trong một ñường tròn, khi ñó
BD2.Sac d = Cð2S aõ d + AD2.Sbcd. (4)
Chứng minh. Theo công thức tính diện tích thì
c AC.AD.CD c AB.AD.BD c _ BC.BD.CD
ACD - ’ *AB D -----------4 Ã ------- ’ ÒBCD - - 4 fl- •

Do ñó (4) tương ñương với


BD2ACAD.CD = CD2ABÀDJ3D+AD2.BC£D.CD
hay là
AC.BD = AB.CD + AD.BC. □
Như vậy, có thể thấy ñịnh ií Ptolemy tương ñương với hệ thức Feuerbach.
ð ịnh lí C am o t
Xét tam giác nhọn ABC nội tiếp trong ñương tròn tâm 0 bán kính R. Gọi X, y,
Z ỉà các khoảng cách từ ớ ñến BC,CA, AB tương ứng. Khi ñố
x + yy + z = R + r > \
trong ñó r là bán kính ñường tròn nội tiếp tam giác.
Chứng minh (h. 5.11). Gọi D, E, F ỉẫn ỉượt là trang ñiểm của các cạnh BC,
CA, AB. Áp dụng ñịnh lí Ptolemy cho tứ giác nội tiếp AEQF, ta ñược
AF.OE + AE.OF = AO.EF <^>c.y + b.2 = R.a.

309
Tương tự
cjc + az = R.b,ay+bx = R.c. ,
*Cộng các ñẳng thức vế theo vế, ta ñược
(b + c)x + (c + à)y + {a + b)z = R(ơ + b + c)
<=> (a + b + c)(x + ỵ + z) = R(a + b + c) + ax + i
OX + 31 + Z —R + r
(Vị ax + by + cz - 2 Sọgc + 'ZSq c a +

= 2SABCvàr= j ) □

Viết dưới dạng lượng giác, ñịnh lí Camot chính


là hệ thức
r Hình 5.11
COS/4 + cosB + cosC = 1 +

Chú ý hê thức này ñúng với mọi tam giấc. Với hệ thức hình học, ñịnh lí Camot
vẫn ñúng trong trường hợp tam giác tù, nhung nếu chẳng hạn A tù thì ta có
-x + y + z= R + r.

BÀI TẬP
7. Cho tam giác ABC nội tiếp trong ñường tròn (o ) và AC - 2AB, Các ñường
thẳng tiếp xúc với ñường tròn (ớ) tại A, c cắt nhau tại p. Chứng minh rằng BP
ñi qua ñiểm cKính giữa của cung BAC.
8. Cho tam giác ABC có ỉ là tâm ñường tròn nội tiếp, o là tâm ñường tròn ngoại
tiếp vậ G là trọng tâm. Giả sử rằng OĨA = 90°. Chứng minh rằng ỈG song song
VỚI BC.
9. ỰMO Shortlist) Giả sử M, N là các ñiểm nằm trong tam giác ABC sao cho
MAB - NAC, MBA = NBC. Chứng rụinh rằng :
AM.AN BM.BN CM.CN
ABAC + BA.BC + CA.CB
10. (VMO ỉ 997) Trong mật phẳng, cho ñường tròn tâm o bán kính7? và ñiểm p
■.nằm trong ñường tròn {OP = d < R). Trong tất cả các tứ giác lồi ABCD nộí tiếp
ưong ñường tròn (O) vắ có hai ñường chéo AC, BD vuồng góc và cắt nhau tại
Pt hãy tìm tứ giác có chu vi lớn nhất và tứ giác có chu vi nhỏ nhất. Tính các
giấ trị lớn nhất và nhỏ nhất này theo R và d. I

310
§4. BẤT ðẲNG THỨC PTOLEMY

ðịnh lí Ptolemy có nhiều mở rộng ktìác nhau, trong ñó một mở rộng thú vị và
có nhiều ứng ñụng chính là bất ñẳng thức Ptolemy.
Bất ñẳng th ứ c Ptolemy. Với 4 ñiểm A, B, C, D bất kỳ trên mặt phẳng, ta có
AB.CD + AD.BC > AC.BD . (1)
. Rất thú vị là bất ñẳng thức tam giác (AB + BC > AC với ba ñiểm A, B, c bấí
kỳ) là một trường hợp ñặc biệt của bất ñẳng thức Ptoĩemy. Thật vậy
Chia hai vế của (1) cho BD, ta ñược

Nếu chọn D "ñủ xa" thì từ ñấy ta sẽ suy ra AB + BC > AC.


ðiều này nghe cũng ngạc nhiên, tuy nhiên lợi ích ñem lại của sự ñặc biột hoá
này không nhiều, vì chẳng lẽ lại dùng bẩt ñẳng thức Ptolemy cao siêu ñể
chứng minh bất ñẳng thức tam giác vốn ñược coi như tiên ñề.
Tuy nhiên, một lôgic rất tự nhiên dẫn chúng ta ñến một ý tưởng hữu ích hơn :
Như vậy bất ñẳng thức Ptolemy có liên quan ñến bất ñẳng thức tam giác. Vậy
là bất ñẳng thức Ptolemy 'có thể ñược chứng minh nhờ vào bất ñẳng thức tam
giác ? Quả là như vậy. Phép chứng minh dưới ñây sẽ minh chứng cho luận
ñiểm n ày:
Dựng ñiểm E sao cho tam giác BCD ñổng dạng vói tam giác BEA. Khi ñó,
theo tính chất của tam giác ñồng dạngi ta có
BA BD
EA CD
Suy ra BA.CD - EA.BD (2)
Mặt khác, hai tam giác EBC .và ABD cũng ñổng dạng,
/à EBC = ABD.

Suy ra AD.BC = EC.BD. (3) * D

Cộng (2) vấ (3) ta suy ra


AB.CD + AD.BC = BD.(EA + EC).
Áp dụng bất ñẳng thức tam giác, ta suy ra AB.CD + AD.BC > AC.BD.
311
-nhìn BC dưới một góc bằng nhau, và khi ñó tứ giác ABCD nội tỉếp. □
Bất ñẳng thức Ptolemy có nhiều ứng dụng trong các bài toán bất ñẳng thức
hình học, ñặc biệt là trong các bài toán so sánh ñộ dàỉ cầc ñoạn thẳng. Trước
hết ta xem xét ứng dụng của bất ñẳng thức Ptolemy trong việc chứng minh
một số kết quả kinh ñiển của hình học phẳng.
ðiểm Torricelli. Xét bài toán "Cho tam giác ABC bất kỳ. Hãy tìm ñiểm M
trong mặt phợng tam giác sao cho MA + MB + MC ñạt giá trị nhỏ nhất".
ðiểm M tìm ñược ñược gọi ỉà ñiểm Torricelli của tam gỉằc ABC. Có thể giải
ngắn gọn bài toán này bằng cách sử dụng bất ñẳng thức Ptolemy như sau :
Trên cạnh BC, dựng ra phía ngoài tam giác ñều BCA'. Áp ñụng bất ñẳng thức
Ptolemy cho tứ giác MBA'C ta có .
BM.CA' + CM.BA' > BCMA'. B
Từ ñó, ño CA’ = BA' = BC nên ta ñược
BM + CM>MA\
Như thế
AM + BM + CM > MA + MA' > AA'.
Tức là
AM + BM + CM > AA' (là hằng số). c
Dấu bằng xảy ra khí và chỉ khi Hình 5.ỉ3
i) Tứ giác BMCA' nội tiếp ;
ịi) M nằm giữa A và A'.
Dễ thấy ta có thể tìm ñược ñiểm M thoả mãn cả haí ñiều kiện này khi và chỉ
khi tất cả các góc của tam giác ABC ñều không lớn hơn 120°.
Nếu chẳng hạn góc A > 120° thì ñiểm M cần tìm sẽ chính là ñiểmvi (bạn ñọc
tự c h ứ n g m in h ! ) . □

Rõ ràng phương pháp nói trên có thể áp dụng cho bài toán tổng quát hom :
"Cho tam giác ABC rà các số thực dương m, n, p. Hãy tìm ñiểm M trong mặt
phẳng tam giác sao cho m.MA 4- n.MB + pM C ñạt giá trị nhỏ nhất".
Tất nhiên, chúng ta cũng sẽ gặp phải tình huống tương tự như tình huống ram
giác ABC có một góe lớn hơn ì 20° như ở trên
Bất ñẳng thứ c Erños-MorñelL Cho tam giác ABC. M là một ñiểm bất kỳ
nằm trong tam giác. ðặt Xị - MA, x2 = MB, Xj = MC ; Pj, P2 >Ps ỉần lượt là
khoảng cách từ M ñến BC, CA, AB. Khí ñó ta có bất ñẳng thức
x ì + x 2 .+ x 3 - 2 Í P ] + P 2 + P 3)'
Có rất nhiều cách chứng minh kết quả A
kinh ñiển này. Sau ñây chúng ta trình bày
phương pháp chứng minh sử dụng ñịnh ỉí
Ptolemy.
Nối dài AM cắt ñường tròn nội tiếp tam
giác tại A\ Áp dụng ñịnh ỉí Ptolemy cho tứ
giác nội tiếp ÀBA'C, ta có
AB.CA' + AC.BA' - BCAA'.
Hạ A'P vuông góc .với AC và A'E vuông
góc với AB thì rõ ràng
A'B > A 'E ,XC > A ’D.
Dừ ñó aAA' > cA'D + bA'E
, , - A'D c A'E b
A? a + A A a '
XTỈ___ A'ð p2 . A'E p-Ị v
Nhung = — và - 7—r = — nên từ ñó :
AA XỊ AA JCj

. c b

Tương tự ta có các ñánh giá cho x2, X3, từ ñó

xỉ * Jr2\+Xj > px
b + 7 ) + + ẹ ) + ' * i ) - 2 ( P l + lh - Ậ

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC ñều và M trùng với tâm 0 của
tam giác. □ .
Phểp chứng minh bất ñẵng ứiứe Ptolemy cũng như cách từ bất ñẳng thức
Ptolemy suy ra bất ñẳng thức tam giác cho thấy bất ñẳng thức này có thể áp
dụng ñể ñánh giá ñộ dài các ñoạn thẳng. Việc dựng tam giác ñều BCA’ ra phía
ngoài trong lời giải bài toán Torricelli chính ỉà một cách làm mẫu mực ñể áp
dụng ñược bất ñẳng thức Ptolemy.. \
Ý tưởng chung là : ðể ñánh giá tổng P-MA + q,MB, ta có thể dựng ñiểm N sao
cho p.NẢ = q.NB. Sau ñó áp dụng bất ñẳng thức Ptolemy thì ñược
N A .MB + NB.MA > AB.MN.

313
Từ ñó pNAMB + piNBMA > AB.MN
<=> qNBMB + p.NBMA > AB.MN

P-MA + q.M B >


NB
Chú ỷ rằng ñiểm N là cố ñịnh, như thế pM A + q.MB ñã ñược ñánh giá thông
qua MN.
Ý tưởng nàv là chìa khoá ñể giải hàng loạt các bài toán cực trị hình học. Ta
xem xét một số ví dụ :
Ví dụ 1. Cho ñiểm M nằm trong góc nhọn xOy. Hai ñỉem A, B lần lượt thay
ñổi trên Ox, Oy sao cho 2OA = 3OB. Tìm vị trí của A, B sao cho 2MA + 3MB
ñạt giá trị nhỏ nhất;
Giải. Áp dụng bất ñẳng thức Ptolemy cho tứ giác OAMB, ta có
OA.MB + OB.MA > OMAB.
Từăó 20AM B + 2.0BM A> 2.0M AB
o 3 OB.MB ■+2.0B.MA > 2.0MAB
'AB'
<=> 2MA + 3MB > 2.0M.t
OB

Vì tam giác OAB luôn ñổng dạng với chính nó nên -T—- là một ñại lượng
í
ìchồng ñổi. Từ ñó suy ra 2MA + 3MB ñạt giá trị nhỏ nhất bằng 2.OM. -Qftj

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tứ giác OAMB nội tiếp. □
Ví dụ 2. Một lục giạc có ñộ dài 6 cạnh ñều bằng 1. Chứng minh rằng lục giác
ñó có ít íìhất một ñường chéo chính nhỏ hơn hay bằng 2. (ðường chéo chính là
ñường chéo chia lục giác thành hai tứ giác).
Giải. Không ngờ gợi ý cho lời giải bài toán này lại là một ñẳng thức lớp m ộ t:
"„.”1 với 1 là 2"...". Và ñể thực hiện phép cộng hai cạnh thành ra ñưcmg chéo
ñó, ta sẽ áp dụng bất ñẳng thức Ptolemy.
Xét lục giác ABCDEF: Xét tam giác ÁCE. Không mất tính tổng quát, có thể
giả sử CE là cạnh lớn nhất trong tam giác, áp dụng bất ñẳng thức Ptolemy cho
tứ giác ACDE, ta có
AC.DE + AE.CD > AD.CE
Từ ñó, do CD = DE = 1 V 3 . CE> AC, CE > ÀE nên ta suy ra AD < 2. □

314
BÀITẬP
11. (ỈMO SL 1997) Cho lục giác tói ABCDEF có AS = BC, CD = DE, EF = FA.
' BC DE FA 3 a
Chứng minh răng —— + -ỊTT + — ■^ Dấu bằng xảy ra khi nào ?
DC, DA bc 2
12. (ỊMO 200ỉ) Cho tam giác ABC với trọng tâm G và ñộ dài các cạnh a = BC,
b -C A , c = AB. Um ñiểm p trên mặt phẳng tam giác sao cho ñạilượng
APAG + BP.BG + CP.CG ñạt giá trị nhỏ nhất và tìm giá trị nhỏ nhất ñó theo
a, b, c.
13. Cho ñướng tròn (ỡ) và dây cung BC khác ñường ltính. Tim ñiểm A thuộc cung
lớn BC cùa ñường tròn ñể AB + 2AC ñạt giá trị lớn nhất.
14. Lục giác lồi ABCDEF có ABF là tam giác vuông cân tại A, BCEF là hình .bình
hành, AD = 3, BC = 1, Cð + DE —2 Vĩ. Tính diện tích lục giác.

§5. Tứ GIÁC TOÀN PHẦN

Hình gồm tứ giác ABCD có AB cắt CD tại E,


AD cắt BC tạì F ñược gọi ỉà tứ giác toàn phần
( h .5 . 1 5 ) .
Tứ giác toàn phần có một số tính chất sau :
Tính chất 1. Các ñường tròn ngoại tiếp các
tam giạc BCE, CDF, ADE, ABF cùng ñi qua
một ñiểm. ðiểm này gọi là ñiểm Miquel của tứ Ắ
giặc toàn phần.
Chứng minh (h. 5.16). Gọi M ỉà giao ñiểm của hai
ñường tròn (ABF) và (CDF).

Ta có : (MC, MB) = (MC, MF) + {MF, MB)

= (DC, DF) + {AF, AB)

= {.DE, AD) + (AD,AE)

= {DE, AE) = {EC, EB) (mod n)

=> M e(BCE). .
Qiứng minh tương tự ta có M € (ADE). □
Hình 5.16

315
Tính chất 2. Gọi oỊ, 0 2, 0 3, 0 4 lần lượt là tâm của các ñường tròn (BCE),
(CDF), (ADE), (ABF). Khi ñó O ị , 0 2, 0 3, 0 4 , ñiểm Miquel M cùng thuộc
một ñường tròn,
Chứng minh (h.5.I7). Ta có O jơ2, O2Ơ3,
0-ĩp\ lần lượt ỉà các trung trực của MC,
MD, ME. Vì thế các hình chiếu của M lển
các ñường thẳng này là trang ñiểm của
MC, MD, ME nên chúng thẳng hàng. Từ
ñó suy ra M e (Ơ1Ỡ2Ơ3) (ñịnh lí ñảo của
ñịnh lí về ñường thẳng Simson).
e ( 0 ị 0 20 4) □
Chứng minh tương tự, ta cũng có M <
Tính chất 3. Chân các ñợờng vuông góc hạ từ ñiểm Miquel M lên, các ñường
thảng AB, BC, CD, DA cùng nằm trên một ñường thẳng (ñường thẳng Simson).
Chứng minh (h. 5.18). Do M e(CDF) nên các hình chiếu của nó lên CD, DF,
FC thẳng hàng '(ñường thẳng Simson)

Tính chãi 4. Các trực tâm của cáp tam giác BCE, CDF, ADE, ABF cùng ĩíằm
trên một ñường thẳng {ðường thẳng Steìner của tứ giác).
Chứng minh (h. 5.19). Gọi M ỉà ñiểm Miquel của tứ giác toàn phần. Phép vị tự
tâm M, tỉ số 2 biến ñường thẳng Simson của mỗi tam giác BCE, CDF,ADE,
ABF thành ñường thẳng Steiner của tam giác ñó, ñi quâ trực tâm tam giác
(xem §2). Từ tính chất 3 suy ra các ñường thẳng Steiner của bốn tam giác trên
trùng nhau và ñường thẳng ñó ñi qua trực tâm của bốn tam giác. □
Nhận xét. Hai ñưòng thẳng Simson và Steiner song sọng với nhau.

316
Tính chất 5. Các trung ñiểm của các ñoạn AC, BD, EF cùng nằm trên một
ñường thẳng (ðường thẳng Gauss).
Chứng minh (h 5.20). Gọi H, Ị, J, K, L, G lần lượt ỉà trung ñiểm của AC, BD.
EF,BE,EC,CB.
Ta c ó :
H, G; L nằm trên ñường thẳng song song với AE
/, G, K nằm trên, ñường thẳng song song với DE
J, L, K nằm trên ñường thẳng song song với BF
HG JL IK AB FC ŨE
^ H L ' JK ' IG “ AE ' FB ' D ơ
Áp dụng ñính lí Menelaus ñối với tam giác
BGE và ñường thẳng ADF, ta có
AB FC DE
=1
a e ' f b ' DC

=> ^ = 1 = > // ,/,/ thảng hàng (ñinh lí Menelaus ñảo ñối với tam
riL JK /tí
. giác GKL). □
Tĩnh ch ất 6. ðường thẳng Steiner và ñường thẳng Gauss vuồng góc với nhau.
Chứng mình (h. .5.21). Gọi H, K lần lượt là trực tâm của các tam giác CDF,
CBE.
Gọi M, N lần lượt là trung ñiểm của các ñoạn BD, EF.
Khi ñó HK, M N ỉần lượt là các ñườrig thẳng Steiner và Gauss của tứ giác -
toàn phần. p

Tacó ÌĨN = MD + DE + ẼĨỈ


~MN = m + BF + FN
=> 2MN = DE + BF.
h k .2Ãĩ n ^ h k M + ĩ ĩ k Jb f

= (HF + FB + BK)DE + (HO + DẸ + ẼK)BF £-


. - HF.DE + I b .d e + BK.d e + ĩ ĩ p 3 F + DE.BF + EKJ3F Hĩnh 521
= FB.DE + DE.BF = 0. . .
Vậy HK 1.MN. □

317
§6. ðƯỜNG THẲNG NEWTON

Bài to án 1. Cho tớ giác ABCð ngoại ịy


tiếp ñường tròn tâm /. Gọi N và M là \
trung ñiểm của các ñường chéo /4C và / s' nA
BD. Khi ñó M, ỉ, N cùng nằm trên một / \
ñường thẳng. /Ị I
ðường thẳng này ñược gọi là ñường / y ' Ị \
thẳng Newton của tứ giác ngoại tiếp _ i f ; \ \ / \
ABCD. d K -------- ^ - < i \ l
Chứng minh (h. 5.22). Nối ñài DA và CB HìnỊĩ 5 2 2 c
cắt nhau tại p. Trên (DA) lấy ñiểm D'
sao cho PD' = AD và trên (BC) lấy ñiểm c sao cho PC - BC.
ðể ý rằng do M và N lẫ Ixung ñiểm của BD và AC nên ta có
dt(MAD) + dt(MBO = ỏt(MAB) + át(MCD) = ~ dt(ABCD)

át(NAð) + ái(NBC) = át(NAB) + dt(NCD) = Ị át(ABCD).


Theo cách dựng ñịểm ơ và c và hai ñẳng thức trên, ta có
dt{MPƠ) + dt(MPC) = dt(ATO’) + át{NPC)
=> dt(MD'PC) = áX(ND'PC)
=> ởl {MD'C') - dt(ND'C')
=> M N /ỊƠ C . (1) --
Mặt khác do. tứ giác ÁBCD ngoại tiếp ñường trốn nên ta cồ AD + BC - AB + CD.
Từ ñó
átựAð) + dtựBC) - ảtựAB) + átựCD) = ì ál(ABCD) - '
Lí luận tương tự như trên ta cũng có
IM ỊỊƠ Ờ . (2)
Từ (1) và (2) suy m M, ỉ, N thẳng hàng. □
ðường thẳng Newton có mội; trường hợp ñặc biột khá ñẹp là bài toán sau :
Bài toán 2. Cho tam giác ABC. ðưòng tròn nội tiếp tàm ĩ củả tam giác tiếp
xúc với cạnh BC tại D. Gọi M là trung ñiểm cua BC và N là trung ñiểm của
AD. Chứng minh rằng M, ỉ, N thẳng hàng.

318
Ở ñây tứ giác ABCD biến thành tứ giác suy biến ABDC với góc BDC = 180°.
Tất nhiên là các cách giải nêu trên vẫn tỏ ra hiệu quả. Ngoài ra, do tính chất
ñặc biệt của nó, bài toán còn có nhiều cách giải khác. Xin ñược dành cho bạn
ñọc phần tìm kiếm thêm các lời giầi này.

BÀI TẬP
15. Cho ñường tròn (ỡ) ñường kính AB. M là ñiểm tùy ý nằm trong (O). ðường
phân giác từ M cùa tam giác AMB cắt (O) tại N. Phân giác ngoài góc AMB cắt
NA, NB lần lượt tại p, Q. AM cắt ñường tròn ñường kính NQ tại ñiểm thứ hai
R, BM cắt ñường tròn ñường kính NP tại ñiểm thứ hai s. Chứng minh ñường
trung tuyến kẻ từ.iv củạ tam giác NSR ñi qua một ñiểm cố ñịnh.

§7. ðỊNH LÍ CEVA, ðỊNH LÍ MENELAUS


VÀ ðỊNH LÍ DESARGUES

, Bài toán ñồng quy và thẳng hàng là nhữag bài toán phổ biến trong hình học và
có nhiều cách ñể chứng minh. Trohg bài này; chúng tôi xin nêu ra các ñịnh ỉí
cổ ñiển và ñược xem như ỉà các tiêu chuẩn ñể chứng minh 3 ñường thẳng ñồng
quy hay 3 ñiểm thẳng hàng.
1. ðịnh lí Cèva
Trong chương trình lởp 7, ta ñã biết rằng trong một tam giác thì các ñượng
trung tuyến, các ñường phân giác, các ñường cao ñồng quy. Thực ra ñó chỉ là
trường hợp ñặc biệt của những bộ ba ñường thẳng ñồng quy ñược xác ñịnh
trong ñịnh lí sau ñây. ’ '
ðinh tí Ceva. Cho tam giác ABC và các ñiểm A], Bị, C] lần lượt thuộc các
cạnh BC, CA, AB. Khi ñó A4j, BBA, CC\ ñồng quy khi và chỉ khi:
AyB BịC CXA _
AXC'BXA'CXB ' v .
Chứng minh (h. 5.23). (=>) Cho AA^ BB-ị, CCj ñồng quy, ta chứng minh (1)
Giả sử BBị, CC ị cắt ñường thẳng qua A song song với BC lần lượt là / và K.
Áp dụng ñịnh lí Thales ta có :

319
Bxc BC CịA _ AK
B^Ã ~ A I'C XB " BC'
Hơn nữa ta có :
Aỉ _ AM _ AK _ AịB __ AI
AịB ~ MAX ~ A f zz> Aị C ~ AK
A,B ByC C A AI BC AK
Từ (2) và (3) ta có = I H ư \BC = 1• Hm

(<?=) Giả sử ta có hệ thức (1), ta cần chứng minh AA ị , CCị ñồng quy.
Gọi p là giao ñiểm của AA ị và BBị,'ơ là giao ñiểm của CP và AB. Khi ñố áp
dụng phần ứên ta có
AB% c c a =
A f ' B xA ’ C B '

Từ (1 /v à (4) ta có => Cj = C' (Do C ị và C' cùng thuộc cạnh AB).


CTịD c o

Vậy AA Ị, BB ị , c c 1 ñồng quy tại p. □


Bộ ba ñường thẳng AAị, BBị, c c x ñổng quy như trên ñược gọi là bộ ba ñường
thẳng Cevơ và các ñoạn thẳng AA ị , ££] và CCị gọi là bộ bạ ñoạn thẳng Ceva.
ðịnh lí Ceva là ñịnh lí cơ bản nhất ñùng ñể chứng minh các ñường thẳng ñồng
quy, ta có thể xét một vài ví dụ sau ñây.
Ví dụ 1. Chứng minh rằng trong một tam giác :
a) Ba dường trung tuyến ñồng quy; b) Ba ñường phân giác ñồng quỵ;
c) Ba ñường cao ñồng quy ; d) Ba ñường trung trực ñồng quy.
Chứríg minh. Xét tam giác ABC.
a) Ba ñường trung tuyến AM, BN và CP ñồng quy.
_ MB NC PA ■ _
Thật vậy ta ■Pfi == 1-1-1 = 1 - Theo ñịnh lí Ceva, AM, BN và CP
ñồng quy tại G (G là trọng tâm của tam giác).
b) Ba ñường phân giác AD, BE và CF ñồng quy.
X -,. __ ^ *ñb ạb ec bc a fa ca
Ap dụng tính chất ñường phân giác ta có — = ^ và y ỷ = c ỷ ■

320
DB EC FA AB BC CA - »•_. i Ar\ 7>r* V
1)0 ñó O c i H s = ÃC- BA CB ’ ° ^ ta CT
ñồng quy tại / ( / là tâm ñường tròn nội tiếp của tam giác ABC).
e) Ba ñường cao AHy Bỉ và CK ñổng quy.
Trường hợp AABC nhọn ịh. 524)
AK AC
Ta có AAKC co AAIB
Aỉ ~ AB
BH AB
AAJBH co ACBK =>
BK~BC
Cỉ BC
ABQco AACH
CH AC'

Do ñó = 1, theo ñinh lí Ceva thì 3 ñưòng thẳng AH, Bỉ và CK


ti c TA Ko
ñồng quy tại một ñiểm ñược gọi là trục tâni củã tam giác.
Trường hợp AABC từ tại A.
Gọi o là giao ñiểm của BI và CK. Khi ñó Ả là trực tâm của tam giác ỌBC nên
OA X BC, suy ra O e AH.
d) Ba ñường trung trực dữ, dh, dc ñổng quy .
Gọi M, N, p lần lượt là trung ñỉểm của BC, Ả c và AB. Khi ñó da, dh, dc là ba
ñường cao của tam giác MNP nên ñồng quy. □
Ví dụ 2. Cho tam giác ABC và ñường tròn tâm / nội tiếp tam giác tiếp xdc với
các cạnh BC, AC và AB lần lữợt tại D, E, F. Khi ñó các ñường thẳng AD, BE
và CF ñổng quy tại một ñiểm.

Chứng minh. Ta có BD = BF, CD = CE và AE = AF. Suỳ ra 2^ - = 1»


theo ñịnh ỉí Ceva thì các ñứờng thẳng AD, BE và CF ñổng quy tại một ñiểm J
ự ñược gọi là ñiềm Gergonne của tam .giác ABC). □
2. ðịnh lí M enelaus '
Phần trên chúrig tà ñã thấy một tiẻụ chuẩn ñể 3 ñường thẳng ñồng quy, trong
- phần này ta sẽ xét một tiêu chuẩn ñể 3 ñiểm thẳng hàng thông qua ñịnh lí sau :
ð ịnh lí M enelaus. Cho tam giầc ABC và ba ñỉểm A \ B' và Ờ trên các ñưòng
thẳng BC, AC và AB sao cho : hoặc cả ba ñiểm A \ B\ c ñều nằm ttên phần
kéo dài cửa bà cạnh, hoặc một toong ba ñiểm trên nằm trên phần kéo dài của

2TA-CT HÌNH HỌC 10 321


một cạnh còn hai ñiểm còn lại nặm ttên hai cạnh của tam giác (*)..ðiểu kiện
. cần và ñu ñể A', 5', C" Éhẳhg hàng là
-4?
A’B B'C CA
= 1. (5)
A'C'B'A'CB
Chứng mình (h.5.25)
(=>) Chọ A \ B\ c thẳng hàng, ta chứng minh (5)
Từ c yẽ ñường thẳng song song với AB cắt A'C' tại M,
Ẩp dụng ñịnh ư Thales ta c ó :
A'B A'C B'C B'M
A'C " A M '- B'A ~ B 'C
Mặt khác ta có
CM B'M „ CM A'M
CA ~ B'C va C B ~ Ạ C ’
CA (A'M.B'C)
suy ra C B ~ \ ả 'C\B'M)'
T-x „ *.A'B B'C CA A’C B'M ( A’M.B'C'
Do ñọ ta có A'C -B'A -CB - a ’M 'B 'C , A'C'.B'Mf = 1.

(<=) Cho các ñiểm A \ B', c thoả mãn (*) và (5); ta chúng minh A \ B \ c
thẳng hàng.
Giả sử B\ c nằm trên 2 cạnh cùa tam gỉác và A' thuộc phẫn kéo dài của cạnh
còn lại. Gọi B" là giao ñiểin của A'C và AC.
A'B S"C C'A
Khi ñó, theo chứng minh ữên ta có — = !■ (6)
A (J D Ạ (S B

Từ (6) và (5) ta có = -ê— =$ B' = B" (vì ñều tbuôc canh AC).
BA BA
Vậy A \ B', c thẳng hàng.
. Trong trường hợp 3 ñiểm Á , B' và C' cùng thuộc phần kéo dài cửa các cạnh thì
chứng minh tương tự. □
Nhận xét. Hệ thức'(ỉ) và (5) là giống nhau, tuỵ nhiên vị trí của các ñiểm trên
. các cạnh là khác nhau.
Tạ xét một vài ví dụ ứng dụng ñịnh lí Menelaus ñể chứng minh ba ñiểm
thẳng hàng. .

322 21B-CT HÌNH HỌC 10


Ví dụ 3. Chứng minh rằng trong một tam giác, chận ñường phân giác trong
của hai góc và chân ñường phân giác ngoài của góc thứ 3 là thẳng hàng.
Chứng mình (h. 5.26). Cho tam giác ABC,
gọi BE, CF là hai ñưòng phân giác trong
và AD là phân giác ngoậí. (E e AC, F <EAB
và D e BC).
Trước hết ta thấy 3 ñiểm E, F và D thỏa
ñiều kiện (*) (£, F thuộc cạnh AC và AB
Hình 526
còn D nằm ngoài ñoạn BC).
Mặt khác, theo tính chất ñường phân giác (trong hoặc ngoài), ta có
DB _ AB EC _ BC FA __ CA
DC “ A C EA ~ BA' FB ~ CB'
Su DB EC FA = AB BC CA = l □
y ra DC'EA'FB ~ AC BA'CB ~ ’
Ví dụ 4. Cho tứ giác ABCD ngoại tiếp âuờng tròn (/), gọi M, N, p, Q lần lượt
ỉà các tiếp ñiểm của (/) với Aổ, BC, CD và AD. Chứng minh rằng NP, MQ và
BD ñổng quy.
Chứng mình (h. 5.27). Theo giả thiết ta có :
AQ = BM = BN,CN = CP, DP = DQ.
Gọi o là giao ñiểm của NP và BD. Áp dụng
ñịnh ìí Menelaus cho tam giác BCD ta có
OB PD NC OB NB
OD'PC'NB OD PD'
± OB QD MA NB QD t
Khi ñó ta có '~r.~rT.-T 7 T: = = 1,
OD QA MB PD MB
áp ñụng ñịnh lí Menelaus cho taín giác ABD
thì Ó, M, Q thẳng hàng.
Vậy NPt BD vkMQ ñồng quy. □
ỉ. ðịnh lí D esargues
ðịnh ỉí Menelaus cho ta một tiêu chuẩn ñể chúng minh ba ñiểm thẳng hàng,
và sau ñây chúng tôi xin giới thiệu một ñịnh ]í cũng ñược xem nhu là tiêu
chuẩn ñể chứng minh ba ñiểm thẳng hàng.
ðịnh tíDesargués. Cho hai tam giác ABC và A'B'C\ Gọi M là giao ñiểm của
AB và A'B\ N là giao ñiểm của AC và A'C\ p ỉà giao ñiểm của BC và B'C. Khi
ñó M, N, p thẳng hàng khi và chỉ khi AA\ BB' và c c ñồng quy.

323
Chúng minh (h. 5.28).
o
’ (<=) Cho AA\ BB\ c c ñồng quy tại ớ.
Ta chứng minh M, yv, p thẳng hàng.
Áp dụng ñịnh ỉí Menelaus cho tam giác
CMC với ba ñiểm N, A' và c \ ta có :
NA c c A'0 = m
NC'CO'A'A
Hình 528
^ PC B'B CO -X
Tương tự ta có ì p fc 'g Q 'C c '

MB A’A BrO ,
và M A A % m = '• (3)

Từ (1), (2), (3) ta = 1 ,'do ñó, áp dung ñinh lí Merielaus cho


NC PB MA
tam giác ABC, ta có M, Nyp thẳng hàng.
(=>) Cho M, p thẳng hàng, ta chứng minh AA\ BB\ c ư ñồng quy.
Xét hai tam giác MBB' và NCC có MN, BC, B'C' ñổng quy tại p.
Ta có o là giao của BB' và CC: Hơn nữa A là giao của MB-vk NC, A' là giao
cùa MB' và NC’. Do ñó theo chứng minh phần trên, ta có o , A và A' thẳng
hàng, hay’AA\ BB' và CC' ñồng quy. □
Ví dụ 5. Cho tam giác ABC và AD, BE, CF là bộ ba ñường thẳng Oeva, Gọí p
là giao của DE vầ ABy N là giao của DF và AC, M là giao ñiểm cua EF và BC.
Chỏng minh rằng M> N, p thẳng hàng.
Chứng minh. Xét hai tam giác ABC và DEF ,có AD, BE, CF ñồng quỵ. Áp
dụng ñịnh lí Desargues ta có ngay ñiều cần chứng minh. □

BÀI TẬP
16. Chứng minh rằng trong một tam giác, ba ñường thẳng .nốì trung ñiểm của mỗi
cạnh với trúng ñiểm cùa ñoạn thẳng Ceva bất kì xuất phát từ ñỉnh ñối ñiện của
cạnh ñó ñổng quy.
17. Cho tam giác ABC và ñường tròn tâm I nội tiếp tam giác tiếp xóc vối các cạnh
BC, CAy AB iần lượt tại D,E, F. Goi ơ , £ \ F lần lượt lắ ñiểm ñối xứng của D,
E, F qua /. Chứng minh rằng AD\ BE’và: CF ñồng quy.

324
18. Trên các cạnh AB, AC của tam giác ABC vuông tại A, người ta dựng các hình
vuông ABEF và ACGỈ ở bên ngoài tam giác, GB .cất ñường cao AH tại o.
Chứng minh rằng ba ñiểm c, E, o thẳng hàng.'
19. Cho 3 ñường tròn có bán kính khác nhau trong ñó không ñường tròn nào chứa
ñường tròn khác. Từng cặp ñường tròn có các ñường tiếp tuyến chung ngoài
cắt nhau tại một ñiểm. Chúng minh rằng 3 ñiểm ñổ thẳng hàng.

§8. ðƯỜNG TRÒN APOLLONIUS

Chúng ta nhắc lại tính chất của ñường phân giác trong tam giấc : chân các
ñường phản giác xuất phát từ một ñỉnh của tam giác chia cạnh ñổì diện thành
hai ñoạn tỉ lệ với hai cạnh kề với hai ñoạn ấy. Cụ thể ở hình vẽ 5.29 :
DB ỉ í AB
DC EC AC
Vấn ñể ñặt ra là liệu-có còn những ñiểm
nào khác D và E cũng có tính chất như
vậy, chẳng hạn ñiểm M nào ñó trong mặt ~B
u i'- có* tính chất
phang AB . '

Cầu trả lời là có. Ta vẽ ñường tròn có ñường kứih là DE và lấy một ñiểm M
bất kì trên ñường tròn này (h. 5.30).
, ■ ' . ■ A _M
Tư D kẻ ñường tháng song song với EM cắt
MB, MC lần ỉượt tại//, G.
DH BD DG CD
Ta c ó :
EM ~ BE ’ EM ~ CE
BD CD DH DG
mà ■=>DH-DG.
BE CE EM ~ EM
H ình 5 3 0
Mặt khác MD _LHG nên MHG là tam giác cân tại
M => MD là phân giác của góc BMC =>

Bây giờ ta sẽ mỏ rộng bấi toán trên bằng cách thay ổ số bởi một số
. AO
ñưang k bất kì.

325
Bài toán. Cho hai'ñiểm A, B cố ñịnh và số thực dương k. Tưn tập hợp tất cả

*’ nhũng ñiểm M sao cho 4^4 =k.


MB
Giải. Ta xét hai trường hợp sau
Trường hợp 1 : k = /.
Khi ñó MA = MB. Quỹ tích những ñiểm M là ñường trung trực của AB.
Trưởng hợp 2 : k # l . Ta tìm lời giải trong trường hợp k < 1.
Gọi c , D là ñiểm chia trong, chia ngoài ñoạn thầng ẠỄ^theo tỉ số k, tức là
CA DA
— = -=r=r = k (C nằm giữa A, B và D nằm ngoài ñoan AB). Khi ñó M ạ c ,
CB DB
^ ,.. , , „ , , , „ * ™ ^ MA 'CA DA
M = D thỏa mãn bài toán. Nếu M khác c và D. Ta có —~ = ---r = nên
MB CB DB
MC, MD lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của AMB. Do ñó
CMD = 90°. Suy ra M thuộc ñường tròn ñường kíhh CD.
ðảo lại. Lấy M bất Ịñ thuộc ñường tròn ñường kírịh CD. Ta cần chứng minh
MA
— =k.
MB
Nếu M trùng c hoặc D thì hiển nhiên.
Nếu M khác c và D, quà A vẽ ñường
thẳng vuông góc với MC Qắt MB tạỉ E
và cắt MC tại H. '
Ta có = -^ r = 1- k
D M ' BD
■ AH AC ì-k , DA CA DC - 2 AC _ t -QAS
■ DM ~ cí> ~ 2 ( DB BC D B -B C CD
Do ñó AE = 2AH, suy ra H là trung ñiểm AE, suy ra ME - MA.
_ ■ , MA _ ME _ DA~
Từ ñó ta có -r^r = — T = =k.
MB MB DB
(Chú ý : Nếu ñùng ñộ dài ñại số thì ta không phải xét k > 1 hay k < 1).
Vậy với k * ỉ, quỹ tích rihũng ñiểm M thỏa mãn - k ỉà ñường tròn
ñường kính CD. □
Người la gọi ñường ứòn này là ñường tròn Apollonius tỉ số k (ĩ* ỉ) dựng trên
ñoạn AB.
326
Trên ñây là ñường ưòíi Apollonius củạ ñoạn thẳng, ngoài ra ñốì vói tam giác,
ta còn có các ñường tròn Apollonius ñược xác ñịnh như sau :
ðối với một tam giác bất kì, ta có ñường tròn Apollonius liên kết với mỗi ñỉnh
ñược xác ñịnh như sau : ð'ó là ñường tròn có ñường kính là chân các ñường
phân giác ưong và ngoài xuất phát từ ñỉnh ñó. Ta có 3 ñường ứòn Apollonius
tương ứng liên kết với 3 ñỉnh của tam giác.
Ta có các ñịnh lí sau :
ðịnh tí 1 : Trong một tam giác, mồi ñường tròn Apollonius ỉiết kết với một
ñỉnh thì trực giao với ñường tròn có ñường kính là cạnh ñối diện với ñỉnh ñó.
ðịnh t í 2 : Ba ñường tròn Apollonius của một tam giác củng ñì qua 2 ñiểm.
ðịnh lí 3 : Mối ñường tròn Apollonius thì trực giao với ñường tròn ngoại tiếp
tam giác. ðường thẳng ñi qua hai giao ñiểm của các ñuờng tròn Apollonius ñi
qua tâm ñường tròn ngoại tiếp tam giác.
Sau ñây ẹhúng ta xét một vài ví dụ liên quan ñến ñưòng tròn Apollonius.
Ví dụ 1. Cho tam giác ABC không cân. ðiểm M thay ñổi trong tam giác
sao cho AMC - B = AMB - c. Chứng minh rằng M thuộc một ñường tròn
cố ñịnh.
Giải (h. 5.32). Dựng ra phía ngoài tam giác ABC một ñiểm N sao cho ầANC
tn>AAMB. Khi ñó
AN _ AC . -f— -
và BAC = MAN
- 7 7 -7 -
AM AB
Suy ra AAMN COAABC, do ñồ AMN ~ ABC,
suy ra
AMC - ABC - AMC - AMN = CMN. (1)
Mặt khác ANC = AMẼ và ANM = ACS. Hình 5.32
Suy ra AMB - ACB = ANC - ANM = M N C. (2)
Từ (1) và (2) kết hợp với giả thiết ta có CMN = CNM , suy ra CN = CM.
^ , MB CM CM _ BM AB ... u A ^ -
Do ñó = ——- suy ra = -JP không 001. Vậy M thuộc ñường
jtjD nC nL c‘M nC
■ 9 ^ ^ AB
ưòn Apollonius dựng ưên ñoạn BC tỉ số là ——. □
• / iC

327
Ví dụ 2 (Iran 1997), Cho tam giác ABC nội tiếp ñường tròn (O). ðiểm M thay
ñổi trén cung BC (không chứa A) của ñường tròn (ỡ) (M khác'5 và C). Gọi /, J
* lần lượt là tâm ñường ưòn nội tiếp các tam giác ABM và ACM, Chứng minh
rằng ñường tròn ngoại tiếp tam giác MỈJ luôn ñi qụa một ñiểm cố ñịnh.
Giải. Gọi Nỉầ. giao ñiểm của (AÍ//) và (0).
Mỉ cắt (ỡ) tại £, MJ cắt (ỡ) tại D. Suy rả
£, D lần lượi là ñiểm chính giữa các
cung AB, AC nên cố ñịnh. Hơn nữa ta có
EA = Eỉ]f EB và DA -D J = DC.
E
/ Xét tam giác NÍE và tam giác NJD có ,
NEỈ = NDJ (cùng chắn cung MN),
EỈN - DJN (cùng bụ với hai góc bằng
nhau là NIM và NJM).
Suy ra ẠNIE CO ANJD (g.g)
Hình 533

Do ñó N thúộc ñường tròri Apolỉonius dựng trên ñoạn ED tỉ số


Vậy AMàgião ñiểm của ñường tròn trên và (ớ) hên cố ñịnh (A ỉà gỉao ñiểm
còn lại của hai ñường tròn trên). □

BÀI TẬP

20. Cho bốn ñiểm A, B, c , D thẳng hàng theo thứ tự ñó, AB ^ CD. ðiểm M thay
ñổi sao cho AMB = CMD, M không thuộc AB. Chứng minh rằng M thuộc
một ñường tròn cố ñịnh.
21. Cho tam giầc ABC không cân. Gội I, / lần lượt là tâm ñường tròn nội tiếp và
bàng tiếp góc A của tam giác ABC. Chứng minh rằng / / là một tiếp tuyến cuạ
IB JB
hai ñường tròn Apollonius dựng trên ñoận BC theo các tỉ số là và .
22. Cho tam giác ABC. Hại ñiểm phân biệt M, N thay .ñổi sao cho
minh rằng ñườtig ửần.g.MN ñi qua một ñiểm
cố ñịnh.

328
§9. ðỊNH Lí CON BƯỚM

ð ịnh ìí (Bài toán con bướm). Cho dây cùng


PQ của một ñường tròn. Vẽ hai dãy cung AB và •
CD khác của ñường tròn ñi qua trung ñiểm M của ' />
PQ. Gọi giao ñiểm của AD và BC với PQ là Xvà
Y. Khi ñó M cũng là trung ñiểm củaXĨ.
Chừng minh. Có nỊiiều cách chứng minh ctìứng
minh cho ñịnh lí này, dưới ñây trình bàỹ cách
chứng, minh của Coxetér và Greitzer.
Kẻ eác ñường vuông góc x ]y ỳị từJC y xuống AB
H ình 5 3 4
và x2, 72 từ Jl, y xuống Cữ. 'ðặt a - PM - MQ,
MX = X, MY = y. Áp ñụng túih chất của tam giác
ñọng dạng, ta có
Ĩ2, (1)
yi yi.
xì AX
(2)
ỳ t~ C Y
■Xo XD
(3)

Từ ñó suy ra
H ình 5 3 5
X2 _ xt x2 X, x ? ,4X XD PX.XQ
Ý ~ y \ ý i ~ y ị y \ ~ CY Y B P Y .Y Q

(ứ - x)(zt + X) a2 - X‘2 a
~ \ a + ỳ)(,a -ỳ) .2 = ~a T = I *
ỷ - y
Suy vzx = y.
Trong chứng minh* trên, ta sử ñụng tính chất AOD = PXXQ và CY.YB = PY.YQ
suy ra từ các cặp tam giác ñồng dạng PXÓ <T>AXQyạ GYQ GOPYB.
Có .1 cách chứng minh khác chọ ñịnh lí trên như sa u : Gọi ọ lã tấm ñường tròn
và /, J lần lượt là trung ñiểm của BC vă AD.
Do tứ giác OMYl nội tiếp nên ta có
M Õ Ỹ ^M ỈỸ , . (4)

329
Tương tự ta có
MOX = M JX. (5)
Mặt khác, do hai tam giác MCB và MẠD ñồng dạng và MI, MJ là các trung
tuyến tương ứng nên
M ữ = M JX. (6)
Từ (4), (5), (6) suy ra MOY - MỌX, suy ra tam giác oxy cân vì có OM vừa
là ñưcmg cao vừa là ñường phân giác, từ ñó MX = MY. □
Chú ý là ñịnh lí con bướm vẫn ñúng nếu ta nối AC và B ũ \é o dài cat PQ tại X
và r (ñây ñược gọi là con bướm ngoài).
Ngoài hai cách chứng minh trên ñãý, ñịnh lí con bướm còn có. nhiều cách
„ chứng minh khác và có nhiều mộ rộng thú vị. Bạn ñộc có thể tham khảo thêm
ở ữang web : http ://www.cut-tìie'knot.org/pythagoras/Butterfly shtmỉ

§10. ðỊNH LÍ EULER VỀ TAM GIÁC PEDAL

Cho tam giác ABC và một ñiểm M Bất kỳ trong mặt phẳng tam giác. Hạ MX,
■MY, MZ \ần lướt vuông gỏc với BC, CA, AB. Khi ñó w z ñược gọi là tam giác
pedaỉ (hoặc tam giác bàn ñạp) của tam giác ABC ứng với ñiểm M. Tam giác
pedal có nhiều tính chất thú. vị, qhẳng hạn
. ðịnh lí 1 {ðịnh ỉí Euỉer). Cho tam giác ABC nội tiếp trong ñường tròn tâm o
bán kính R. M là một ñiểm bất kì nằm trong mặt phẳng tam giác. Hạ MX, MY,
M Z ỉần lượt vuông góc vói BC, CA, AB. Khi ñó diộn tích tam giác x U z có thể
tính theo diện tích tam giác ABC vá khoảng cách MỌ theo công thức sau

Chứng minh : Ta kí hiệu^Sỵyz - >S a b c = S'


Nối dài AM, BM, CM cắt ñường tròn ngoại tiếp tại các ñiểm x \ Y, Z1tương
ứng. Ta có ZXM = MBZ (tứ giác BZMXnội tiếp)
MBZ = ABY' (ồ, z, A thẳng hàng và B, M, T thẳng hàng)
AẸY' = AX'Y’ (cùng chắn cung AY).

330
Từ ñó suy ra ZXM = AX'Y\ Tương tự YXM = AX'Z'.

Từ ñó suy ra ZXY = Z\X'Y' . Ta sẽ kí hiệu hai góc này tương ứng là X và X'.
Ta có

Sj = ị xyj<z.sinX

= —MC.sinCMB.sinB.sinX (ñịnh lí hàm số sin)

= ị MB M Y . .sinổ.sinC.sinX
2 MY
1 ' 9 BC
= ~r IMO - A I —— .sinS.sinC.sinX(phương tích, AMBC CO AM ZT)
z u /

= J IMO2 - i^C.sinC.siniB.

MO'
1 - AC-BC.sinC (sinfl= 4 Ệ , =Ả )
2R Y z 2R

M 0Z
1- . □

ðịnh lí Euler là một kết quả thú vi và sâu sắc của hình học trong tam giác.
ðịnh lí này có nhiều hộ quả hay. Chúng ta sẽ xem xét một số hệ quả ñó :
ðường th ẳ n g Simson. Từ kết quả của ñịnh lí Euỉer, ta thấy nếu M nằm trên
ñường ưòn ngoại tiếp tam giác ABC, tức là nếu OM = R thì diện tích tam giác
pedal bằng 0. ðiều ñó có nghĩa là tam giác XYZ suy biến thành ñường thẳng.
Và như vậy, ta ñã chứng minh ñược một kết quả quen thuộc sau ñ â ý :
ð ịnh lí 2 (ðường thẳng Simson). Cho tam giầc ABC nội tiếp trong ñường tròn
(0). M Ịằ một ñiểm bất kỳ trên (O). Hạ MX, MY, MZ lần lượt vuông góc với
BC, CAy AB. Khi ñó X, y, z cùng nằm trên một ñường thẳng.
ðường thẳng ñì qua X ñược gọi ỉà ñường thẳng Simson ứng với ñiểm M.
Tính chất thú vị này có thể chứng minh khá dê dàng mà không cần thông qua
ñịnh lí Euler, sử dụng .tính chất của tứ giác nội tiếp (xem thêm ở §2).
Gông thức Euler. Khi M trùng với / là tâm ñứờng ưòn nội tiếp tam giác thì
XYZ là tam giác nội tiếp trong ñường tròn tâm / bán kính r, có các góc X, Y ,z
tương ứng bằng 90° - 90° - y , 90° - y nên ta có

331
B
Sỵyy = 2/-2siiL£sini'sinZ = 2r 2cos — COS—COS— = ■S'2 Ã
'Từ ñó, thay vào ñịnh lí Euler, ta ñược
cL 1 JO
1- <=> 2R r-F^-I02
2R 4
• o Kp-^ê-TRr.
Ta thu ñược một kết quả ñẹp mắt khác của hình học phẳng (ñược gọi !à công
thức Euler)
ðịnh lí 3. (Công thức Euỉer) Cho tam giác ABC nội tiếpìteng ñường ưòn tâm
o bán kính R và ngoại tiếp ñường tròn tâm / bán kính r. Khi ñó khoảng cách
10 có thể tính theo công thức sau :
ỉ 0 2^ R í -2Rr.
Sau ñây, chúng ta sẽ ỉàm quen với ñịnh lí qua một số ví dụ cơ bản.
Ví dụ ị. Cho ñường tròn (O ; R) và ñiểm M cố ñịnh. Trên (O) lấy các ñiểm At
B, c sao cho tam giác ABC ñều và ñặt AM = X , BM —y, CM = z. Chứng minh
rằng tam giác mà ñộ dài các cạnh là X, y, z có diên tích không ñổi khi A, 5, c
thay ñói.
ñổi.
Gỉảỉ. Gọi (T) ỉà tam giác cố ñộ dài các cạnh là x, y, z. Dụng D, E, F lần lượt là
hình chiếu của M trên các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC.
F
ñinh Jí
Theo ñịnh dê- dàng
lí sin tá dễ dàn? có ñược
ñươc :
DE J ũ F _ . E F _
= ——= —— = sin60.
MB MA MC
DE D F ^ E F yfe
o
y X z 2 '
Suy ra : ADEF ñồng dạng với (T) theo

tỉ số ñồng dạng là
2' •
\2
ÒDEF _ (ủ 3 ^0 .4
2 “ 4 ^ (t ) - 3 %
S(T) -

Do DEF là tam giác peñal ñựng từ ñiểm M của tam giác ABC nên theo ñịnh ỉí
R2 - O M 21
Euler, ta có ñược : SDEF =
4R

332

b
Mà ñường tròn (o ; K) và ñiểm M cố ñịnh,' AABC ñều nên SABC cố ñịnh
=> SDEf = const □ '
Ví dụ 2. Cho tứ giác ỉồi ABCD nộị tiếp trong ñường tròn tâm 0 (với 0 nằm
bên trong tứ giác). Gọi MNPQ là tứ giác mà các ñỉnh lần ỉượt lă hình chiếu
của giao ñiểm 2 ñưòng chéo của tứ giác ABCD ñến các cạnh AB, BC, CD, DA.
Chúng minh rằng :
. . -o ^ ^ABCD
ÒMNPQ - — 2 ~ '

Giải (h.5.37). Gọi K là giao ñiểm 2 ñường


chéo AC và BD của tứ giác ABCD.
Dễ thấy KM.N là tam giác pedal dựng từ
ñiểm ẤT của tam giác ABC, do ñó áp dụng
ñịnh lí Euỉer ta ñược :
c R^ —OK2 d2
Ẽ£M ĨL = _------ 1 - 1 * 1 ~0K ( vì Kả
SABC . 4 R2 4R2
trong tứ giác)
_ c _ (S2 - O K 2) c ,
^ ÙK MN - ~~2 'ÒABC ■
4R ' Hình 537-

Làm tương tự cho các tam giác KNP, KPQ, KQM và cộng các kết qụả lạ i:
— OK2
$K M N + $K N P + $KPQ + $KQM ----- ~ ~ 2 — ~ -^ A B C + $BCD + $CDA + $DAB )
4R
_ c. r 2- o k 2„ 0„ _1C
ÒM N P Q --------- ~2R^~ ABCŨ " 2R2 abc d ~ 2 abc d ■

ðẳng thức xảy ra <=> OK2 = 0 o OK = 0 ó K = o . □

BÀI TẬP
23- Cho tam giác ABC, M là môt ñiểm bất kì trong mặt phẳng tam giác, XYZ là
tam giác pedal của tam giác ABC ứng vớị ñiểm M. Các ñựờng ñối xứng qua
các ñường phân giác cùng ñỉnh (còii gọi ĩà ñường ñối phân giác) của AM, BM,
CM ñồng quy tại lĩiột ñiểm M ị , XlYlZ l Iấ tam giác pedal của tam giác ABC

333
ứng với ñiểm Mị. Chứng minh rằng 6 ñiểm Xi Y, z, x ]y Y ị , Z ị cùng nằm trên
. một ñường tròn (gọi là ñường tròn pedal ứng với ñiểm M cũng như ứng 'với
ñiểm A/j).
24. Cho 4 ñiểm trong mặt phẳng, trong ñó không có 3 ñiểm nào thẳng hàng.
Chứng minh rằng cạc ñường ừòn pedal của 1 ñiểm tuỳ ý trong chúng ứng với
tam giác tạo bởi 3 ñỉnh còn lại ñồng quy tại một ñiểm. •
25. (Serbia and Montenegro 200.?) Cho tam giác ABC có trực tâm H. Gọi D,E,.F
lần lượt là chân các ñường cao hạ từ các ñỉnh Á, B, c. Gọi p là ñiểm ñối xứng
với A -qua BC, Q ỉà ñiểm ñối xúng với B qua CA, R là ñi4^ ñốì xứng với c qua
AB. Chứng minh rằng nếu SDEF■= SPQR = T thì ta có T = ^5 hoặc T = s
(với 5 là ñiộn tích tam giác ABC).

§11. MỘT SỐ QUỸ TÍCH Cơ BẢN

Bài toán quỹ tích là dạng toán thường gặp trong chương trình toán phổ thông.
ðể ñọán nhận quỹ tích, chứng ta cần có kiến thức về .một số quỹ tích cơ bản.
Ngoài ra cần có khả năng dự ñoán quỹ tích qua suy lụận cũng như qua các .
phép dựng hình chính xác.
Các quỹ tích cơ bản
1) Tập hợp các ñiểm cách ñều hai ñiểm cố ñịnh cho trước là ñường trung trực
của ñoạn thẳng nối hai ñiểm ñó.
2) Tập hợp các ñiểm cách ñều hai cạnh của một góc là ñường phân giác của
góc ñó.
3) Tặp hợp các ñiểm cách ñường thẳng cho trước một khoảng không ñổi là hai
ñường thẳng song song với ñường thẳng ñó. _ ị-
4) Tập hợp các ñiểm cách ñều hai ñường thẳng song song là một ñường thẳng 1 1.
song song với hai ñường thẳng ñó (ñi qua trung ñiểm của ñoạn thẳiig bất kì có l
hai ñầu mút lần lượt nằm trèn hai ñường thẳng song song ñó) i
5) Tập hợp-các ñiểm căeh ñều một ñiểm cho trước một khoảng khôngñổi là f.
một ñường tròn. ị
■ 6) Tập hợp các ñiểm có cùng phương tích ñối với hai ñường tròn là trục ñẳng I
phương của hai ñường tròn ñó.. I
7) Tập hợp các ñiểm có tổng khoảng cách ñến hai ñiểm cho trước không ñổi là I
mộtelip. ' l

334 I
- I
ẩ-
J
8) Tập hợp các ñiểm có giá trị tuyệt ñối của hiệu các khoảng cách từ ñiểm ñó
ñến hai ñiểm eho trước không ñổi là một hypebol.
9) Tập hơp các ñiểm ñiểm cách ñều một ñiểm cho trước và một ñường thẳng
cho tnrớc là một paràbol.
10) Tập hợp các ñiểm có tỉ số khoảng cách từ ñiểm ñó ñến một ñiểm cho trước
và ñến một ñường thẳng cho trước không ñổi là một ñường cônic.
Các dạng quỹ tích thường gặp
Dạng ỉ. Cho ñoạn thẳng AB và s ố k > 0. Tìm tập hợp các ñiểm M sao cho
MA2 +MB2 = k.
Giải. Gọi / là trung ñiểm của AB, ta có

MA2 + MB2 = k <=>2Mĩ2 + M ỉ2 =

Nếu 2k < AB2 thì không tồn tại ñiểm M.


Nếu 2k = AB2 thì ñiểm M chính là ñiểm /.
Nếu 2k > AB2 thì tập hợp các ñiểm M là ñường tròn tâm / bán kính
yỊĩk - AB2 .
2
Dạng 2. ƠIO ñoạn thẳng AB và số thực L 11111 tập hợp những ñiểm M sao cho
MA - M B 2 - L
Giải. Gọi / là trung ñiểm của AB và H là hình chiếu của M trên ñường thẳng
AB. Ta có

MA2 - MB2 = k <=> HĂ2 - 7ĨB2 = k ò ( h a - ĨĨẼ) = k

o ỈH Ỉ£ Ẵ = k o /H = . Suy ra H là ñiểm cố ñịnh.


2AB
Vậy tập hợp các <ỉiổm M là ñường thẳng vuông góc với AB tại H. □
Dạng 3. Cho ñoạn thẳng AB và các số thực ứ, b, c (ab * 0) . Tìm tập hợp
những ñiểm M sao cho aMA2 + bMB1 - c.
Giải.

Nếu a + b = 0 thì aMA2 + bMB1 - c o MÁ2 - MB2 - — (ñã giải quyết ở dạng 2)

335
Trường hợp a + b 0:
Gọi ỉ là ñiểm sao cho alẢ + bỉB = o (/ cố ñịnh). Khi ñó
, 7 — 2 —-2
ữM/4 + bMB = c o aMA + bMB = c
o a(M/ +; M)2 + ỐCÃÍ/.+ ĨB)2 = c

o (ứ + bỹữ ỉ2 + IMỈXaĩẮ + b ĩẽ) + o/A2 + Ố/B2 = c


c{a + b )-a b A B 2 ,
<=> M r = —------- '7 ------= d
{a + b)
Nếu cỉ < 0 thì khồng tổn tại M . '
Nếu í/ = 0 thì M trùng /.
Nếu d > 0 thì Af thuộc ñường tròn tâm / bán kính -s/^. □
Dạnẹ 4, Cho ñoạn thẳng AB và số thực k > 0, k & í . Tìm tập hợp các ñiểm M
K MA
sao cho - kí .
—77- =
MB
„ MA
Kết quà : Tập hợp các ñiểm M sao cho - k ịk > 0, k ĩ* 1) là một ñưòng
MB
tròn và ñường tròn này ñược gọi là ñường tròn Apollonius (xem §8. ðường
tròn Apollonius).

BÀI TẬP

26. Cho tam giác ABC có BC cố ñịnh còn ñĩnh A thay ñổi sao cho BAC = a
không ñổi. Hãy tìm quỹ tích trọng tâm G, trực tâm Hy tâm ñường tròn nội tiếp
/ của tam giác ABC khi A thay ñổi.
27. Cho hình vuông ẠBCDr M là một ñiểm thay ñói trên BC. Nối AM, DM cắt DC,
AB tương ứng tại p và Q. Nối BP, CQ cắt nhau tại k . Tìm quỹ tích ñiểm K khi
M di chuyển trên BC.
28. Hai ñường tròn tâm o vặ ơ cắí nhau tại hai ñiểm A và B. Một cát tuyến thay
ñổi qua A cắt ñường tròn tậm 0 tại ñiểm E và cắt ñường tròn tâm ơ tại ñiểm
F. Hai ñường thẳng OE và ƠF cắt nhau tại ñiểm M. Tìm tập hỡp các ñiểm M.
29. Cho một góc nhọn Oxy và một ñiểm M nằm trong góc ấy. Từ M ta kẻ các
ñường vuông góc M fỉ xuống cậnh Ox và MK xuống cạnh Oy. Tìm tập hợp các
ñiểm M thoả mãn ñiều kiện MH + MK - /, trong ñó ỉ ỉà một ñộ dài cho trước.

336
§12. MỘT SỐ BÀI TOÁN DựNG HÌNH
BANG THƯỚC VÀ COMPA

Trong hình học, dựng hình là một vấn ñề quan trọng. Bài. toán dựng hình cũng
giúp chúng ta phát triển ñược nhiều kĩ năng, hỗ trợ cho các bài toán chứng
minh, quỹ tích và tính toán. Nhưng hiện nay dựng hình rất ít ñược các giáo
viên và học sinh quan tâm, phần lớn các em học sinh chỉ làm các bài toán
chứng minh, tính toần, tìm quỹ tích. ðành rằhg ñối với những bài toán chóng
minh thì không cầri vẽ hình thật chính xác nhung ñỗi khi gặp phải những bài
toán nhất thiết phải vẽ chính xác thì hầu hết phải bó tay (chẳng hạn những bài
toán ñảo trong quỹ tích, dụng một hình vuông có-diện tích bằng diện tích tam
giác cho trưóc-..)-
Một bài toán dựng hình ñầy ñủ gồm 4 bước, ñó là
Phân tích : Giả sử bài toán ñã dựng ñược, kết nốì các yếụ tố ñể suy ra cách dựng.
Cách dựng ỉ Nêu các bước dụng hình thoả mãn yêu cầu của bài toán.
Chứng minh : Chứng minh tính ñúng ñắn của phép dựng ñã nêu ra. .
Biện luận ; Biện luận sô' nghiệm của bài toăn, tìm các ñiều kiện ñể bài toán
có nghiệm.
Sau ñây là những bài toán cơ bản về dựng hình bằng hai công cụ thước thẳng
và compa.
а) Các bài toán cơ bản về dựng hình
1) Chia ñôi một góc. •
2) Gấp ñôi một góc.
3) Dựng một ñường thẳng ñi qua một ñiểm cho trước và .vuông góc với một
ñường thẳng cho trước. '
4) Dựng một ñường thẳrìg ñi qua một ñiểm chó trước và song song vói một
ñường thẳng cho trước.
5) Chia một ñoạn thẳng thành n phần bằng nhau.
б) Dựng tâm cùa một ñường trốn cho trước.
7) Dựng tiếp tuyến của một ñường tròn tại ñiểm nằm trên ñường tròn.
8) Dựng tiếp tuyến của một ñường tròn ñi qua một ñiểm nằm ngoài ñường tròn.
9) Dựng cung chứa góc trên một ñoạn cho trước.
10) Dựng tiếp tuyến chung của hai ñường tròn.

337
11) Qua một ñiểm ñã cho dạng một ñường tròn tiếp xúc với hai ñường thẳng
.song song.
12) Dựng một ñường tròn tiếp xúc với một ñường tròn ñã cho và một ñường
thẳng a tại một ñiểm Á cho trước.
13) Dựng một ñường tròn tiếp xúc với một ñường tròn ñã cho tại một ñiểm ñã
cho và một ñường thẳng ñắ cho.
14) Dựng một ñường tròn tiếp xúc với hai ñường tròn ñã cho, ñối với một
trong hai ñưòng tròn ñó thì tiếp xúc tại một ñiểm ñã cho.
15) Dựng một ñiểm chia một ñoạn thẳng cho trước theo ĩftêt tỉ số cho trướe.
b) Một số b ài tập dựng h ìn h cơ b ản
1) Cho trước ñoạn thẳng có ñộ dài 1. Hãy dựng các ñoạn thẳng có ñộ dài

i)2 ii) 2 ìii) 3 iv) V ỉ v) y[ị.


Hướng dẫn :
iii) Dùng ñịnh lí Thales.
iv) Dùng ñịnh lí Pythagoras.
v) Dùng tính chất của tam giác vuông : Tam giác ABC vuông tại A qó ñường
cao AH ữủ.AH2 = BH.CH.
2) Dựiíg tam giác ABC biết a, b và mc.
Hướng dẫn : Giả sử dựng ñược tam giác ABC. Nối ñài trung tuyến CP một
ñoạn PC' = CP thì ñược tam giác CAC' có CA - b, Á C ' - a và CC' - 2mc.
3) Dựng tam giác ABC biết b, a + c và c.
Hướng dẫn : Giả sử tam giác ABC ñã ñựng ñược. Nối dài CB về phía B tới
ñiểm D sao cho BD - BA. Khi ñó tam giác ACð có góc c ñã chò, AC - b và
CD - a + c nện hoàn toàn xác ñịnh. ðỉnh B là ñỉnh ,cùa tam giác cân BDAy do
ñó là giao ñiểm của trung trực ñoạn Ai) với CD.
4) Dựng tam giác ABC biết mứ, rn.fr mc.
Hưởng dẫn : Gìả sừ tam giác ABC ñã dựng xong. Trung tuyến AM, BN, CP
cắt nhau tại G. Gọi D ỉà trung ñiểm cua AG thì tam giác GDN có GD =

GN = ~ và DN = hoàn toàn xác ñịnh. Từ ñộ tiếp tục xác ñịnh A, B và c.

338
5) Dựng tam giác ABC biết ha>hb, hc.
Hướng dần : Sử dụng aha = bhh = chc = 2S.

BẢITẬP
30. Dựng một tam giác biết cạnh ñáy a, góc ở ñỉnh A và ñiểm D là giao ñiểm của
cạnh ñáy với phân giác của góc trong ở ñỉnh A.
31. Qua ñiểm A, hãy ñựng một ñường tròn bán kính R sao cho tiếp tuyến từ một
ñiểm B chó trước tới nó có ñộ dài cho trước.
32. Dụng một hình bình hành biết một cạnh và hai chiều cao.
33. Dựng một hình bình hành biết ñáy, chiều cao và góc giữa hai ñường chéo.
34. Dựng một tam giác biết ñáy, góc dốỉ diện và chiều cao thuộc một cạnh bên
nào ñó.
35. Dụng lam giác ABC biết tí, A và ma.
36. Dựng tam giác ABC có chu vi 2p, góc A và chiều cao ha.
37. Dụng tam giác ABC biết góc B, góc c và trung tuyến ma.
38. Dụng tam giác ABC biết góc A, hb và ma.
39. Dựng tam giác ABC biết ñáy a, góc A và trung tuyến mh.
40. Dựng tam giác ABC biết góc v4, ñáy a và bán kính r của ñường tròn nội tiếp.
41. Dụng tam giác ABC biết các bán kính R, r và một góc của tam giác.
42. Trong một ñường tròn ñã cho, dựng một dáy sao cho nó ñược nhìn từ ba ñiểm
ñã cho dưới những góc bằng nhau.
43. Trong một ñường tròn ñã cho, nội tiếp một hình chữ nhật sao cho hai cạnh của
nó ñi qua hai ñiểm ñã cho.
44. Trong một ñường tròn ñã cho, nội tiếp một tam giác vuông biết một góc nhọn
và một ñiểm mà một trong các cạnh góc vuông ñi qua.
45. Trong một ñường tròn ñã cho, nội tiếp một tam giác có một góc ñã biết sao
cho hai canh của nó ñi qua hai ñiểm ñã cho.
46. Cho một ñiểm ở trong ñường tròn. Dựng qua ñiểm ñó một dâysao cho hiệu
các ñoạn thẳng ñược chia bởi ñiểm ñó bằng một ñộ ñài cho trước.

339
47. Dựng mội hình bình hành sao cho hai' ñỉnh liện tiếp ở lại hai ñiểm ñã cho và
♦hai ñỉnh khác nằm trên một ñường tròn ñã cho.
48. Qua hai ñiểm cho trước trên một ñường tròn, dựnghai dây song song sao cho
tổng của chúng bằng một ñoạn thẳng ñã cho.
49. Dựng một hình bình hành có ñộ dài ñường chéoñã cho vàcá cùngdiện tích
với một tứ giác ñã cho.
50. Dựng một hình chữ nhật có ñộ ñài ñường chéo ñã cho và có cùng diện tích với
một tam giác ñã cho.
51. Dựng một tam giác biết a, ha \&b2 + c2 .
52. Dựng một tam giác bịếtữ, havầb2 - c 2.
53. Dựng một tàm giác biết a, A và b2 - c2. .
54. Dựng một tam giác biết a, A và tỉ số hai cặnh b và c.
55. Dựng một tam giác biết ứ, ha và tỉ số hai cạnh bvầc.
56. Dựng một tam giác ABC biết phân giác BD và các ñoạn thẳng AD, DC mà nó
chia cạnh ñối diện.
57. Dựng một tam giác biết ñáy và các giao ñiểm của ñáy với phân giác và ñưòng
cao.
58. Dựng tam giác ABC biết a, b, ma.
59. Dựng tam giác ABC biết B,a + b ,c .

340
TÀI. LIỆU THAM KHẢO

[1] Trần Văn Tấn (chư biên), Cấc chuyên ñề hình học bồi dưỡng Ị-ÍSG THCS,
NXB Giáo ñục,
[2] Nguyễn Vàn Ban, Hoàng Chúng, Hình học cua tam giác, NXB Giáo dục, 1996.
[3] Lê Quốc Hán, Ấn sau ñịnh lí Ptộ-lê-mê, NBX Giáo dục, 2007.
[4] O.Bottema, Topics in Eỉemeĩary Geometry, sprihger Verlag.
[5] Ross Honsberger, Episodes in nineteenth and twentieth century Euclidean
Geometry,MAA.
[6] LF.Sharyghin, Các bài toán hình học phẳng, NXB "Nauka", Moscow 1986
(tiếng Nga).
[7] Po-Shen Loh, Cỡỉỉineariĩy and Concurrence, Internet resources.
[8 ] Internet, Ptolemy's Theorem, http ://en.Wikipedia. org/wiki/Ptolemy's-theorem.
[9] Internet, Simson’s Line and Its Applications,
. http ://www. math, uci.edu/~mathcirc/math 194/lectureg/inscribed/node2.htmI.
[10] Internet, các website www.mathlinks.ro,diendantoanhoc.net và
mathscope.org
[11] Internet, The MacTutor History of Mathematics archive..

‘ 341
MỤC LỤC

.ời nói ñầu ' * 3


ìậng phiên âm và kí hiệu 6

thương L VECTƠ 7
• I . ■ ^
§1. Vectơ và các phép toán vectơ- '■ 7
§2. Sự bịểu thị vectơ, Phép chiếu vectơ 29
§3. Toạ ñộ của vectơ trên triic và một vài vấh ñề có liên quan 48
§4. Toạ ñộ trên mặt phẳng 88

Chướng ĨI. TÍCH VÔ HƯỚNG CỬA HAI VECTƠ VÀ ÚNG DỤNG 95


§1. Góc và cung lượng giác . 95
§2. Các giậ trị lứợng giác của một góc (cung) 103
§3 ’Tích vô hữớng của hai vectơ 110
§4. Hê thức lượng trong tam giác 123
§5. Hệ thức lượng trong ñứòng tròn^ 135
Bầi ñọc thêm. Tỉ số kép yứi góc ñịnh hướng.
Tỉ số kép của bốn ñiểm trên ñường tròn 146

Chương III. PHƯƠNG PHÁP TOẠ ðỘ TRONG MẶT PHẲNG 166


§ í . Phương trình tham số của ñường thẳng. 166 "
§2. Phương trinh tổng quát củạ ñường thằng 173.
§3. Khoảng cách và góc 184
§4. ðường tròn 190
§5. ðưcmgelip 200
§6. ðường hỵpebol . 212
§7. ðường parabol ' ' ' 224

342
Chương IV. CÁC PHÉP BIẾN HÌNH TRONG MẶT PHANG 230
§1. ðại cương về phép biến hình ưong mặt phẳng 230
§2. Phép ñối xứng qua tâm ■)( 232
§3. Phép ñối xứng qua ñường thẳng '7\ 241
§4. Phép tịnh tiến 248
§5. Phẻp quay quanh một ñiểm 257
§6. Phép dời hình X 269
§7. Phép vị tự ^ 283
§8. Phép co dãn 293

Chuyên ñề. HÌNH HỌC PHANG )( 300


§ I. ðịnh lí ñường tròn 9-ñiểm Euler. ðường thẳng Euler trong tam giác 301
§2. ðưòng thẳng Simson và ñường thẳng Steiner 304
§3. ðịnh lí Ptolemy 307
§4. Bất ñẳng thức Ptoỉemy 311
§5. Tứ giác toàn phần 315
§6. ðưòng thẳng Newton 318
§7, ðịnh ỉí Ceva, ñịnh ỉí Menelaus và ñịnh lí Desargues 319
§8. ðườngtròn Apollonius 325
§9. ðịnh lí con bướm 329
§10. ðịnh lí Euler về tam giác pedal 330
§ ỉ 1. Một số quỹ tích cơ bản 334
§ 12. Một số bài toán dựng hình bằng thước và compa 337
Tài liệu tham khảo 341

343

You might also like