You are on page 1of 16

Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Tuầ n : 01 Ngà y soạ n : 09/07/2019


Tiết : 1+2 Ngà y dạ y : …./ …./ ……

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1.Kiến thức
- Nắm đượ c hai bộ phậ n hợ p thà nh củ a vă n họ c Việt Nam: vă n họ c dâ n gian và vă n họ c viết.
- Nắm đượ c mộ t cá ch khái quá t tiến trình phá t triển củ a vă n họ c viết Việt Nam.
- Nắm vữ ng các thể loạ i vă n họ c.
2. Kĩ năng
- Nhậ n diện đượ c nền vă n họ c dâ n tộ c.
- Nêu đượ c cá c thờ i kì lớ n và cá c giai đoạ n cụ thể trong cá c thờ i kì phá t triển củ a vă n họ c dâ n tộ c.
3.Thái độ
- Bồ i dưỡ ng niềm tự hà o về truyền thố ng vă n hoá củ a dâ n tộ c.
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển
- Nă ng lự c thu thậ p thô ng tin liê n quan đế n lịch sử vă n họ c Việ t Nam
- Nă ng lự c đọ c – hiể u cá c tá c tá c phẩ m vă n họ c Việ t Nam ( Vă n họ c dâ n gian và vă n họ c viế t)
- Nă ng lự c trình bà y suy nghĩ, cả m nhậ n củ a cá nhâ n về cá c thờ i kì vă n họ c.
- Nă ng lự c hợ p tá c khi trao đổ i, thả o luậ n về thà nh tự u, hạ n chế, nhữ ng đặ c điể m cơ bả n, giá trị củ a
nhữ ng tá c phẩ m vă n họ c Việ t Nam;
- Nă ng lự c phâ n tích, so sá nh sự khá c nhau giữ a vă n họ c dâ n gian và vă n họ c viế t
- Nă ng lự c tạ o lậ p vă n bả n nghị luậ n
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Vă n 11, thiết kế bà i họ c.
+ Má y tính, má y chiếu, loa...
- PPDH: Phá t vấ n, thuyết trình, nêu vấ n đề, thả o luậ n nhó m, trò chơi
2. Học sinh: Sách giá o khoa, bà i soạ n.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp ( 5 phú t)
2. Kiểm tra bài cũ: Khô ng kiểm tra
3. Vào bài mới:
GV giớ i thiệu bà i mớ i:
Văn học Việt Nam hình thành từ rất sớm dưới nhiều hình thức thể loại và nội dung vô cùng phong phú, Vậy
văn học Việt Nam gồm những bộ phận văn học nào hợp thành? Quá trình phát triển của văn học Việt Nam
gắn liền với sự thay đổi của lịch sử xã hội như thế nào? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay
“ Tổng quan văn học Việt Nam’

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 1
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
*. Khởi động NV1: THNV1:
- Chia lớ p thà nh 2 - HS cá c nhó m Giấ y A3
Các tá c phẩ m vă n họ c nhó m, Phá t cho cá c tiến hà nh thả o Bú t dạ
dâ n gian ở THCS là : nhó m giấ y A3 và bú t luậ n nhanh cỡ lớ n
- Truyện cổ tích Thạ ch dạ yêu cầ u: - HS lên bảng Nam
sanh, Bá nh trưng bá nh + Nhó m 1: Kể tên treo bảng phụ châm
dà y; Truyền thuyết nhữ ng tá c phẩm vă n
Khởi 05 Thá nh gió ng, Sơn tinh họ c dâ n gian ở bậ c - Các nhó m cử
động phút – thủ y tinh…. THCS mà em yêu đại diện trình
- Các tá c phẩm củ a vă n thích nhấ t? bà y, nhó m cò n
họ c viết: bà i thơ Sang + Nhó m 2: Kể tên lạ i nghe và bổ
thu (Hữ u Thỉnh), truyện nhữ ng tá c phẩm vă n sung ý kiến.
ngắ n Bến quê (Nguyễn họ c viết ở bậ c THCS
Minh Châ u)… mà em yêu thích
nhấ t?.
GV hướng dẫn HS
hoạt động nhóm
Các nhóm sau khi trả
lời sẽ viết ra giấy A4
bằng bút màu và dán
lên bảng, nhóm nào
được nhiều câu trả lời
đúng hơn sẽ thắng
GV nhậ n xét và đưa
ra định hướ ng và o
bài.
Cá c tá c phẩm vă n họ c
dâ n gian ở THCS là :
- Truyện cổ tích
Thạ ch sanh, Bá nh
trưng bá nh dà y;
Truyền thuyết Thá nh
gió ng, Sơn tinh – thủ y
tinh….
- Các tác phẩm củ a
vă n họ c viết: bà i thơ
Sang thu củ a Hữ u
Thỉnh, truyện ngắ n
Bến quê củ a Nguyễn
Minh Châu…
=>Đó là nhữ ng tá c
phẩ m thuộ c vă n họ c
dâ n gian và vă n họ c
viết Việt Nam

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 2
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học

Dẫn dắt 1: Như vậ y


thô ng qua các phiếu
họ c tậ p mà cá c em - Lắ ng nghe
vừ a làm chú ng ta dẫ n dắ t
thấ y có nhiều hình
thứ c sá ng tác và lưu
truyền trong vă n họ c
I. Các Việt Nam
bộ HỎI 1: TL1: VHVN
phận Gồ m hai bộ phậ n: Văn VHVN bao gồm mấy gồ m 2 bộ phậ n Sá ch
hợp học dân gian và văn học bộ phận lớn ? Đó là +văn học dân giá o
thành viết. Hai bộ phậ n nà y có những bộ phận văn gian khoa
của văn mố i quan hệ mậ t thiết học nào? +văn học viết
học dân vớ i nhau. GV chốt lại kiến
gian 1.Văn học dân gian thức
Việt -Khái niệm: VHDG là HỎI 2: TL2: Má y
Nam nhữ ng sá ng tác tậ p thể - VHDG là gì ? - Là sáng tác chiếu,
1.Văn và truyền miệng củ a của tập thể sách
học 15 nhâ n dâ n lao độ ng. Cá c nhân dân, thể giá o
dân phú t tri thứ c có thể tham gia - Chiếu hình ả nh mộ t hiện tình cảm khoa
sá ng tác. Song nhữ ng số tá c phẩ m minh chung, được
sá ng tá c đó phả i tuâ n họ a truyền miệng Slide
thủ nhữ ng đặc trưng củ a HỎI 3: giữa các thế hệ há t
VHDG và trở thà nh tiếng - VHDG gồm những - Quan sát quan họ
nó i tình cảm chung củ a thể loại nào? hình ảnh ở đình
nhâ n dâ n. HỎI 4: TL3: chù a
- Thể loại: - Nêu đặc trưng của 12 thể loại chia
thần thoại, sử thi, truyền VHDG ? thà nh các - Má y
thuyết, truyện cổ tích, nhó m chiếu
truyện ngụ ngôn, truyện GV lấy ví dụ phân + trữ tình dâ n - Loa
cười, tục ngữ, câu đố, ca tích gian: ca dao, vè,
dao, dân ca, vè, truyện + Tính truyền miệng: + nghị luậ n dâ n
thơ, chèo . mẹ há t ru con, ô ng bà gian: tụ c ngữ ,
- Đặc trưng: bố mẹ kể chuyện cổ thà nh ngữ
+ Tính truyền miệng tích cho con chá u + tự sự dâ n
+ Tính tậ p thể nghe, đồ ng bà o Tâ y gian: truyền
+ Sự gắ n bó vớ i các sinh Nguyên kể chuyện sử thuyết, sử thi,
hoạ t khác nhau trong thi bên bếp lử a truyện cổ tích,
đờ i số ng cộ ng đồ ng. + Tính tậ p thể sử thi
Bài ca dao + Sâ n khấ u dâ n
“ râu tôm nấu ruột gian: Chèo,
bầu” =>sự sao chép tuồ ng..
+ Mô i trườ ng diễn - HS lắ ng nghe
xướ ng: há t quan họ và ghi chép,
Chiếu video hát phả n hồ i
quan họ ở đình

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 3
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
làng, lễ hội, hát trầu
văn, hát then
GV diễn xướng trực
tiếp một bài hát ru
hoặc dân ca

I. Các 2. Văn học viết : YC2: Đọc sách giáo THYC2


bộ Khái niệm: khoa và trả lời câu 100% họ c sinh
phận 2. Văn - Là sá ng tá c củ a tri thứ c hỏi đọ c thầm SGK
hợp học viết 15 đượ c ghi lại bằ ng chữ HỎI 5: TL5: Slide
thành Phú t viết, là sá ng tạ o củ a cá Văn học viết là gì ? - Văn học viết là tác
của văn nhâ n. Dẫn dắt 2: sáng tác của cá phẩ m
học dân - Tác phẩ m vă n họ c viết Vă n họ c viết hình nhân, được ghi
gian mang dấ u ấ n củ a tác giả . thà nh gắ n liền vớ i sự lại bằng chữ
Việt - Hình thức văn tự củ a ra đờ i và phá t triển viết
Nam vă n họ c viết đượ c ghi lạ i củ a các triều đại
chủ yếu bằ ng ba thứ phong kiến, cù ng vớ i
chữ : Há n, Nô m, Quố c đó là quá trình xuấ t
ngữ . hiện chữ viết và sự
phá t triển củ a cá c
kiểu chữ viết ở nướ c
ta, từ đó vă n họ c cũ ng
liên tụ c đượ c ghi dấ u
lạ i dướ i các hình thứ c
vă n tự khác nhau.
HỎI 6: TL6:
- Văn học viết được - Chữ Há n,
ghi lại bằng những Nô m, Quố c ngữ
thứ chữ nào ?

Chiếu ảnh vài tác - Quan sá t


phẩm chữ Hán, video và phả n
- Thể loại: Nôm, quốc ngữ hồ i
+ Từ thế kỉ X -XIX có ba
nhó m thể loạ i chủ yếu: HỎI 7: TL7:
* Vă n xuô i ( truyện, kí - Nêu các thể loại của Vă n xuô i:
tiểu thuyết chương văn học viết? truyện, kí
hồ i). GV chố t kiến thứ c và Thơ: thấ t ngô n
* Thơ ( thơ cổ phong ghi bả ng tứ tuyệt, đườ ng
đườ ng luậ t, từ khú c). luậ t
* Vă n biền ngữ ( phú ,
cá o, vă n tế).

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 4
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
* Chữ Nô m có thơ
Nô m đườ ng luậ t, từ
khú c, ngâ m khú c, há t
nó i…
+ Từ đầu thế kỉ XX
đến nay: Loạ i hình
thể loạ i vă n họ c có
ranh giớ i tương đố i
rõ rà ng hơn: loạ i Slide
hình tự sự , trữ tình, phâ n
kịch. biệt vă n
họ c viết
HỎI 8: TL8: Phâ n biệt và vă n
- Từ những đặc điểm họ c dâ n
đã nêu trên em hãy HS so sá nh trên gian
phân biệt sự khác cá c phương
nhau giữa văn học diện
dân gian và văn học + Thờ i gian ra
viết? đờ i
GV hướng dẫn học + Tác giả -Sách
sinh kẻ bảng so + Hình thứ c lưu giá o
sánh truyền khoa
+ Thờ i gian ra đờ i + Mô i trườ ng
+ Tác giả tồ n tạ i
+ Hình thứ c lưu
truyền
+ Mô i trườ ng tồ n tạ i
GV kết luậ n sự khác HS ghi bà i
nhau củ a vă n họ c viết
và VHDG trên slide
- Gv ghi bả ng

HỎI 9:
Văn học viết Việt - Hs đọ c sách Slide 4
Nam có mấy thời kì giá o khoa trả thờ i kì
lớn? Đó là những thời lờ i củ a vă n
05 kì văn học nào? TL9: họ c viết
Có 2 thời kì là Việt
văn học trung Nam
II. Quá Gv trình chiếu slide đại và văn học
trình và phân tích hiện đại
phát - Quá trình phá t triển
triển củ a vă n họ c Việt Nam - Đọ c sách giá o
của văn gắ n chặ t vớ i lịch sử khoa trả lờ i
học chính trị, vă n hó a, xã - Quan sá t hình
Việt hộ i củ a đấ t nướ c ả nh và trả lờ i
Nam - Có ba thờ i kì lớ n: câ u hỏ i
+ Từ thế kỉ X đến
XIX. Gắ n liền vớ i thờ i

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 5
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
kì xâ y dự ng và bả o
vệ đấ t nướ c dướ i các
triều đại phong kiến
+ Từ đầ u thế kỉ XX
đến CMT8/ 1945
+ Sau CMT8/ 1945 - Theo dõ i sá ch
II. Quá đến hết thế kỉ XX. giá o khoa và
trình - Vă n họ c từ thế kỉ X trả lờ i
phát đến hết thế kỉ XIX là
triển vă n họ c trung đại
của văn đâ y là thờ i kì gắ n
học liền vớ i cô ng cuộ c - HS tư duy, kẻ
Việt đấu tranh già nh độ c bả ng so sá nh
Nam lậ p dâ n tộ c từ thự c theo hướ ng
dâ n Phá p dẫ n
- Hai thờ i kì sau (đầu
thế kỉ XX đến hết thế
kỉ XX) tuy mỗ i thờ i kì
có nhữ ng đặ c điểm
riêng nhưng đều Sá ch
nằm chung trong xu giá o
thế phá t triển vă n khoa
họ c theo hướ ng hiện
đại hoá nên có thể
gọ i chung là vă n họ c
hiện đạ i.

YC3: THYC3:
1.Văn học trung đại: Đọ c sá ch giá okhoa HS làm việc
(từ thế kỉ X đến hết thế kỉ theo từ ng cá
XIX) : nhâ n , đọ c sách Sá ch
- Xã hội: giá o khoa và giá o
+ XHPK hình thà nh ,phá t tím các thô ng khoa
triển và suy thoá i,cô ng tin chính
II. Quá cuộ c xâ y dự ng đấ t nướ c HỎI 10: TL10:
trình và chố ng giặc ngoạ i xâ m - Dự a và o kiến thứ c - VHVVN có 2
phát 1.Văn + Chữ Há n du nhậ p và o lịch sử đã họ c kết hợ p thờ i kì
triển học VN từ đầu cô ng nguyên đọ c SGK hã y cho biết: +Trung đại
của văn trung nhưng đến thế kỷ X khi + Giai đoạn từ thế kỉ X +Hiện đại
học đại. 10 dâ n tộ c Việt Nam già nh đến XIX xã hội Việt
Việt phú t đượ c độ c lậ p, vă n họ c Nam có đặc điểm gì?
Nam viết mớ i thự c sự hình
thà nh . + Đặc điểm của văn
học viết Việt Nam giai
- Chữ viết: Vă n họ c thờ i đoạn từ thế kỉ X đến Phấ n
kì nà y đượ c viết bằ ng hết XIX ? trắ ng
chữ Há n và chữ Nô m do
ả nh hưở ng chủ yếu vă n GV kết luận nội
họ c trung đạ i Trung dung và ghi bảng
Quố c (Phong kiến xâ m

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 6
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
lượ c). HỎI 11:
- Tác phẩm, tác giả tiêu VHVN thời kì này
biểu: được lưu hành bằng
+ Chữ Há n: những loại chữ viết
+ Chữ Nô m. nào?
=> Sự phá t triển chữ
Nô m và vă n họ c chữ
Nô m luô n gắ n vớ i
nhữ ng truyền thố ng củ a
dâ n tộ c: lò ng yêu nướ c,
II. Quá tinh thầ n nhâ n đạ o và Gv hỏi:
trình 1.Văn hiện thự c. Nó thể hiện - Nêu tên mộ t số tác
phát học thinh thầ n ý thứ c dâ n phẩ m chữ Há n, Nô m
triển trung tộ c đã phá t triển cao tiêu biểu mà các em
của văn đại. đã đượ c họ c ở THCS ? Slide
học GV trình chiếu slide chữ
Việt về chữ Hán, Nôm, Há n
Nam quốc ngữ và các tác Slide
phẩm minh họa chữ
Nô m
Gv phân tích các
hình thức chữ viết
được sử dụng của
văn học VN
Từ thế kỉ X – XIX đấ t
nướ c ta trả i qua 3
loại chữ viết cơ bả n - Đọ c sách giá o
đó là chữ Há n, Nô m khoa mụ c 1
và chữ Quố c ngữ
- Chữ Há n: Là loại - HS trả lờ i câu
chữ đượ c du nhậ p từ hỏ i tại chỗ
Trung Quố c từ mộ t số
ngườ i Việt làm quan
ở Trung Quố c và do
chế độ đô hộ củ a
phương Bắ c ở nướ c
ta
Tong mộ t khoả ng Sá ch
thờ i gian và i thế kỉ giá o
chữ Há n đã trở thà nh khoa
chữ viết chính củ a
Việt Nam.
GV chiếu slide chữ
Hán
- Chữ Nô m: Và o
khoả ng thế kỉ XIII HS ghi bà i
chữ Nô m hình thà nh
và phá t triển thịnh
hà nh và o thế kỉ XVIII, - Đứng tại chỗ
đâ y là loạ i chữ viết trả lời

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 7
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
riêng củ a ngườ i Việt
dự a trên sự Việt hó a
chữ Há n.
- Hs quan sá t ,
Gv chiếu slide chữ phả n hồ i
Nôm
GV dẫn chuyển nội
dung 2: văn học - Quan sát
hiện đại lắng nghe và Sá ch
Như vậ y chú ng ta đã đặt câu hỏi giá o
biết vă n họ c trung đại phản hồi khoa
gắ n liền vớ i thờ i kì ( nếu có)
xâ y dự ng và bả o vệ tổ
quố c dướ i nhữ ng
triều đạ i phong kiến,
Bướ c sang thế kỉ XĨ
lịch sử đấ t nướ c có
nhiều sự biến độ ng,
đá nh dấ u mố c là sự
kiện thự c dâ n Phá p
xâm lượ c nướ c ta
đem tớ i nhữ ng biến
độ ng vể chính trị và
vă n hó a trong đó có
vă n họ c. Vậ y từ thế kỉ
XIX xã hộ i Việt Nam
có đặ c điểm gì và vă n
họ c VN phá t triển
như thế nà o? chú ng
ta sẽ chuyển sang
phầ n 2: VHHĐ Quan sát và
lắng nghe

YC4: Đọc sách giáo THYC4:


II. Quá 2.Văn 2.Văn học hiện đại : khoa HS đọ c sá ch
trình học (đầ u thế kỉ XX đến hết HỎI 12: giá o khoa
phát hiện thế kỉ XX) : Trình bày bối cảnh TL12:
triển đại - Bối cảnh lịch sử: lịch sử, các giai đoạn - Giao lưu quố c
của văn 15 Mở rộ ng giao lưu quố c phát triển của văn học tế mở rộ ng, có
học phú t tế, tiếp xú c và tiếp nhậ n viết Việt Nam giai sự qua lạ i vớ i
Việt tinh hoa củ a nhiều nền đoạn từ đầu thế kỉ XX cá c nền vă n
Nam vă n họ c để đổ i mớ i. Đặ c đến hết XX ? hó a phương

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 8
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
biệt là tiếp xú c và tiếp Tâ y, dầ n thoá t
nhậ n tinh hoa củ a nền lu khỏ i sự ả nh
vă n họ c  u – Mĩ GV phân tích: hưở ng củ a vă n
Trướ c thế kỉ XIX sự hó a Trung
giao lưu tiếp xú c ở Quố c
đấ t nướ c ta vô cù ng
II. Quá hạ n chế, phạ m vi chủ
trình yếu là cá c nướ c
phát 2.Văn - Chia 4 giai đoạn: phương Bắc ( Trung
triển học + Từ đầ u XX đến nă m Quố c) Nam á hoặc Quan sá t, lắ ng
của văn hiện 1930 Đô ng Nam Á , đến giai nghe và phả n
học đại + Từ 1930 đến năm đoạ n nà y xã hộ i đã hồ i Slide sơ
Việt 1945 bắ t đầu có sự giao đồ quá
Nam + Từ 1945 đến năm lưu và ả nh hưở ng rấ t trình
1975 lớ n đố i vớ i các nền phá t
+ Từ 1975 đến nay vă n hó a củ a Châ u  u triển
và châ u Mỹ. Sự giao củ a vă n
lưu nà y sẽ giú p chú ng họ c viết
ta tiếp xú c nhiều hơn VN
và đa dạ ng hơn vớ i
cá c nền vă n hó a khác
điều đó chính là lí giả i
tại sao giai đoạ n nà y
vă n họ c Việt Nam có
nhiều sự thay đổ i đến
vậ y.
- GV chiếu slide sơ đồ Quan sá t, phả n
quá trình phá t triển hồ i.
củ a VHHĐ
Gv kết luậ n và ghi Ghi chép bài Phấ n
- Đặc điểm chung: bả ng trắ ng
- Kế thừ a truyền thố ng HỎI 13:
và tiếp thu hiện đại Vậy sự khác biệt cơ - Theo dõ i SGK Slide
- So sánh sự khá c biệt bản giữa văn học và chuyển sang bả ng so
củ a vă n họ c trung đạ i và trung đại và văn học nộ i dung 2 sá nh
vă n họ c hiện đạ i Việt hiện đại là gì?
Nam: GV gợi ý:
+ Về tác giả : Đã xuấ t - Về tác giả
hiện nhà vă n nhà thơ - Đờ i số ng vă n họ c
chuyên nghiệp, lấ y việc -Thể loạ i
viết vă n, sá ng tá c thơ là - Thi phá p
nghề nghiệp. Gv kết luậ n và ghi
+ Về đờ i số ng vă n họ c: bả ng
Nhờ có bá o chí, kĩ thuậ t - Chiếu slide bả ng so
in ấ n hiện đại, tác phẩm sá nh
vă n họ c đi và o đờ i số ng
nhanh hơn, mố i quan hệ
giữ a độ c giả và tá c giả
mậ t thiết hơn, đờ i số ng
vă n họ c sô i nổ i, nă ng

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 9
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
độ ng hơn.
+ Về thể loại: Thơ mớ i,
tiểu thuyết, kịch nó i…
thay thế hệ thố ng thể
loạ i cũ .
+ Về thi phá p: Lố i viết
ướ c lệ, sù ng cổ , phi ngã ,
củ a VHTĐ khô ng cò n
thích hợ p và lố i viết hiện
thự c đề cao cá tính sá ng
tạ o, đề cao “cá i tô i” cá
nhâ n dầ n đượ c khẳ ng
định. HỎI 14: TL14:
II. Quá - Nội dung: Nội dung của văn học - HS đọ c sách - Sá ch
trình + Tinh thầ n yêu nướ c hiện đại phản ánh giá o khoa trang giá o
phát củ a dâ n tộ c thể hiện qua điều gì? 8,9 khoa
triển 2 cuộ c đấu tranh chố ng - HS trả lờ i cá
của văn giặc ngoạ i xâ m. nhâ n dự kiến
học +Phả n á nh hiện thự c xã qua 4 giai đoạ n:
Việt hộ i và châ n dung con + Từ đầu XX
Nam ngườ i Việt Nam trướ c đến 1930
cách mạ ng thá ng Tám +Từ 1930-1945
1945, khô ng khí ngộ t +Từ 1945- 1975
ngạ t củ a chế dộ thự c dâ n +Từ 1975 – nay
nử a phong kiến Chiếu slide và i tá c giả - HS lắ ng nghe
+Niềm vui giải phó ng , tác phẩm tiêu biểu. và phả n hồ i
dâ n tộ c, cô ng cuộ c xâ y
dự ng đấ t nướ c XHCN
- Thà nh tự u:
Có nhiều thà nh tự u nổ i
bậ t vớ i nhữ ng tên tuổ i
lớ n: HCM, Thơ Mớ i... Chiếu slide tổ ng kết Quan sá t, lắ ng slide
Xuấ t hiện nhiều thể loại toà n bộ vă n họ c Việt nghe, phả n hồ i tổ ng kết
mớ i Nam qua sơ đồ toà n bộ
vă n họ c
Việt
Quan sá t sơ đồ Nam
Dẫn dắt 3: Vă n qua sơ
họ c Việt Nam thể đồ
hiện tư tưở ng, tình - HS ghi bài
cả m, quan niệm chính
trị, vă n hoá, đạ o đứ c,
thẩ m mĩ củ a ngườ i
Việt Nam trong nhiều
mố i quan hệ:

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 10
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
HỎI 15: TL15
1. Con người Việt Nam Trong VHVN con - Trả lờ i câ u hỏ i
trong mối quan hệ với người Việt Nam được theo gợ i ý củ a
1. Con thế giới tự nhiên: thể hiện trong những GV
III. Con người mối quan hệ nào? + Quan hệ với
người Việt - Vă n họ c dâ n gian: - Đố i tượ ng củ a vă n thiên thiên
Việt Nam 05 +Tư duy huyền thoại, kể họ c: con ngườ i và xã + Quan hệ với
Nam trong phú t về quá trình nhậ n hộ i loà i ngườ i  vă n quốc gia dân
trong mối thứ c, ... tích lũ y hiểu biết họ c là nhâ n họ c. tộc
văn học quan thiên nhiên. - Qua các mố i quan + Quan hệ với
hệ với +Con ngườ i và thiên hệ: Vớ i thế giớ i tự xã hội
thế nhiên thâ n thiết. nhiên, quố c gia, dâ n
giới tự - Thơ ca trung đại: Thiên tộ c, xã hộ i, và ý thứ c Ghi bà i
nhiên: nhiên gắ n lý tưở ng, đạ o về bả n thâ n.
đứ c, thẩm mỹ HỎI 16:
- Vă n họ c hiện đạ i: hình Hình ảnh con người
tượ ng thiên nhiên thể Việt Nam được thể Sá ch
hiện qua tình yêu đấ t hiện trong văn học giá o
nướ c, cuộ c số ng, lứ a đô i qua những mối quan khoa
→Con ngườ i Việt Nam hệ nào ?
gắ n bó sâ u sắc vớ i thiên
nhiên và luô n tìm thấ y Nêu những biểu hiện
từ thiên nhiên nhữ ng cụ thể về hình ảnh con
hình tượ ng thể hiện người VN qua mối
chính mình. quan hệ với tự nhiên ?
Lấy ví dụ minh hoạ
qua những tác phẩm
văn học ?
Ví dụ: Côn sơn ca
( Nguyễn Trã i)
Rằm tháng giêng
( HCM), Qua đèo
ngang ( Bà Huyện
Thanh Quan)
Gv nhận xét ,kết
luận và ghi bảng

Phấ n

2. Con 2. Con người Việt Nam -HỎI 17: TL17:


III. Con người trong mối quan hệ với - Đọ c sách giá o
Đối với quốc gia dân
người Việt quốc gia, dân tộc. khoa trang 9 Sá ch
tộc con người VN thể
Việt Nam 05 - Ngườ i Việt Nam mang hiện như thế nào?trả lờ i biểu giá o
Nam trong mộ t tấ m lò ng yêu nướ c hiện củ a mố i khoa
trong mối thiết tha. GV nhận xét kết quan hệ giữ a
văn học quan - Biểu hiện củ a lò ng luận và ghi bảng ngườ i VN vớ i
hệ với yêu nướ c: quố c gia dâ n
quốc + Yêu là ng xó m, quê tộ c:
gia, hương. - yêu là ng xó m,

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 11
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
dân + Tự hà o về truyền quê hương
tộc. thố ng vă n họ c, lịch sử - Tự hà o dâ n
dự ng nướ c và giữ nướ c tộ c và lịch sử
củ a dâ n tộ c. xâ y dự ng đấ t
+ Ý chí că m thù quâ n nướ c
xâ m lượ c và tinh thầ n Lấ y ví dụ minh hoạ - ý chí căm thù
dá m hi sinh vì độ c lậ p tự qua nhữ ng tá c phẩm quâ n giặc
do dâ n tộ c. VH ?
- Tá c phẩ m kết tinh từ Lòng yêu nước, sẵ n
lò ng yêu nướ c “Nam sàng hi sinh vì tự do,
quố c sơn hà ”, “Bình ngô độc lập của quốc gia,
đạ i cá o”,“Vă n tế nghĩa sĩ dân tộc. Cá c bài Nam
Cầ n Giuộ c”,“Tuyên ngô n quốc sơn hà (LTK),
độ c lậ p” Hịch tướng sĩ (TQT),
Bình Ngô đại cáo
(NT), Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc ... chủ
nghĩa yêu nướ c là nộ i
dung lớ n xuyên suố t
củ a nền VHVN.

III. Con
người 3. Con HỎI 18 TL18:
Việt người 3. Con người Việt Nam Những biểu hiện cụ
Nam Việt trong mối quan hệ với thể về hình ảnh con - phê phán tố
trong Nam xã hội người VN qua mối cáo các thế lực
văn học trong 05 quan hệ xã hội ? chuyên quyền
mối Ướ c mơ xâ y dự ng mộ t thống trị Sá ch
quan xã hộ i cô ng bằ ng, tố t đẹp Lấy ví dụ minh hoạ - ước mơ cuộc giá o
hệ với hơn. qua những tác phẩm sống tự do và khoa
xã hội - Phê phá n, tố cá o cá c văn học ? công bằng
thế lự c chuyên quyền,
cảm thô ng vớ i số phậ n - Thể hiện qua ý thứ c
con ngườ i bị á p bứ c. xâ y dự ng và bả o vệ - Hs
- Nhìn thẳ ng và o thự c nền độ c lậ p, tự chủ về lawngsnghe và
tạ i để nhậ n thứ c, phê lã nh thổ (Nam quốc đặ t câ u hỏ i
phá n, cải tạ o xã hộ i cho sơn hà, Bình Ngô đại phả n hồ i
tố t đẹp. cáo...).
→Chủ nghĩa hiện thự c và - Lò ng yêu nướ c thể
chủ nghĩa nhâ n đạ o. hiện qua tình yêu quê
hương, lò ng că m thù
giặ c, niềm tự hà o dâ n
tộ c, lò ng tự trọ ng
danh dự quố c gia
(Nam quốc sơn hà,
Hịch tướng sĩ, Bình
Ngô đại cáo...)., lò ng
că m thù quâ n xâ m
lượ c (Bình Ngô đại
cáo, Văn tế nghĩa sĩ

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 12
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
Cần Giuộc...). Khẳ ng
định truyền thố ng
vă n hoá , quyền lợ i
củ a nhâ n dâ n... (Bình
Ngô đại cáo)... HS ghi bà i
GV kết luận và ghi
bảng
Quan sá t và vẽ
lạ i sơ đồ

4. Con người Việt Nam


III. Con 4. Con và ý thức về cá nhân. HỎI 19: TL19:
người người 05 Vă n họ c dâ n tộ c thể hiện Ý thức của người VN Thể hiện qua Sá ch
Việt Việt nhữ ng phẩm chấ t tố t được thể hiện trong phẩ m chấ t tố t giá o
Nam Nam và đẹp củ a con ngườ i Việt văn học như thế nào? đẹp củ a ngườ i khoa
trong ý thức Nam (nhâ n á i, thủ y Việt,
văn học về cá chung, tình nghĩa, vị tha, - Đề cao quyền
nhân. đứ c hi sinh,…), đề cao số ng củ a con
quyền số ng củ a con ngư
ngườ i cá nhâ n nhưng
khô ng chấ p nhậ n chủ
nghĩa cá nhâ n cự c
đoan…
-> Vă n họ c dâ n tộ c tậ p
trung xâ y dự ng mộ t đạo
lí làm người tốt đẹp.

Câu hỏi 1: Ðặ c trưng


nà o sau đâ y khô ng là đặc
IV. trưng củ a vă n họ c dâ n GV cho học sinh làm
Luyện 05 gian bài tập trắc nghiệm Làm bài tậ p
tập a. Vă n họ c dâ n gian là trên máy chiếu vậ n dụ ng
nhữ ng tác phẩ m nghệ
thuậ t ngô n từ truyền Đá p á n
miệng . 1-D
b. Vă n họ c dâ n gian 2–A
đượ c tậ p thể sá ng tạ o 3–D
nên. 4–C
c. Vă n họ c dâ n gian gắ n 5–D
bó và phụ c vụ trự c tiếp
cho các sinh hoạ t khác
nhau trong đờ i số ng
cộ ng đồ ng
d.Vă n họ c dâ n gian mang
đậ m dấu ấ n và phong
cách cá nhâ n củ a ngườ i Slide
nghệ sĩ dâ n gian. bài tậ p
Câu hỏi 2: Vă n họ c dâ n vậ n

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 13
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
gian có tấ t cả bao nhiêu dụ ng
thể loạ i?
a. 12
b. 13
c.14
d.15
Câu hỏi 3: Nhữ ng
truyện dâ n gian ngắ n, có
kết chặ t chẽ, kể về
nhữ ng sự việc, hà nh vi,
qua đó nêu lên bà i họ c
kinh nghiệm về cuộ c
số ng hoặc triết lí nhâ n
sinh nhằ m giá o dụ c con
ngườ i thuộ c thể loạ i nà o
củ a vă n họ c dâ n gian ?
a. Truyện thầ n thoạ i.
b. Truyện cổ tích.
c. Truyện cườ i
d. Truyện ngụ ngô n.
Câu hỏi 4: Ðặ c điểm nà o
sau đâ y khô ng phả i là
đặ c điểm củ a vă n họ c
viết ?
a. Là sá ng tác củ a tri
thứ c.
b. Ðượ c ghi bằ ng chữ
viết.
c. Có tính giả n dị.
d. Mang dấ u ấ n củ a tác
giả .
Câu hỏi 5: Nền vă n họ c
Việt Nam từ xa xưa đến
nay về cơ bả n ít sử dụ ng
nhữ ng loại chữ ?
a. Chữ Quố c ngữ
b. Chữ Há n
c. Chữ Nô m
d. Chữ tượ ng hình ngườ i
Việt Cổ
- HS thự c hiện nhiệm
vụ :
- HS bá o cá o kết quả
thự c hiện nhiệm vụ :
- Gv chố t lại kiến thứ c

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 14
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

Đề mục Đề mục Thời Nội dung bài giảng Hoạt động của GV Hoạt động của Phương
cấp 1 cấp 2 gian HS tiện, đồ
dùng dạy
học
GV yêu cầ u và hướ ng
Vẽ sơ đồ tư duy bà i Tổ ng dẫ n HS là m bà i tậ p về
quan vă n họ c Việt Nam nhà, Nhậ n nhiệm vụ
bài tậ p về nhà

Dặ n họ c sinh soạ n
tiết 3: Hoạ t độ ng giao
tiếp bằ ng ngô n ngữ

IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT KINH NGHIỆM


................................................................................................................................................................................................ .
................................................................................................................................................................................................ .
..................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................ .
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
.................................. ..............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
................................... ..............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
................................... ..............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................. .

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 15
Giáo án Ngữ văn 10 –học kì 1

TRƯỜ NG THPT TRẦ N ĐẠ I NGHĨA Họ và tên:


Phò ng Đà o tạ o Lớp:
Môn: Ngữ Văn

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

Đề bài: Hãy khái quát lại nội dung chính của bài “Tổng quan văn học Việt Nam”
Bằng sơ đồ tư duy. (vẽ luô n trên tờ đề)

Trường THPT Trần Đại Nghĩa – Giáo viên Triệu Thị Lâm Page 16

You might also like