You are on page 1of 14

BÀI TẬP ĐỐT CHÁY AMIN, AMINOAXIT

Câu 1: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam
H2O. m có giá trị là :
A. 13,35 gam B. 12,65 gam
C. 13 gam D. 11,95 gam
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số
mol tương ứng là 2 : 3. CTCT của X là
A. CH3 – NH – CH3 B. CH3 – NH – C2H5
C. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 D. C2H5 – NH – C2H5

Câu 3: 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch
HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối . Nếu đốt 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản
phẩm cháy có VCO2/ VH2O bằng :

A. 8/13 B. 5/8
C. 11/ 17 D. 26/41
Câu 4: (2012 Khối A): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng
đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2
và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là
A. etylmetylamin. B. butylamin.
C. etylamin. D. propylamin
Câu 5:(2010 Khối A): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bậc 1 bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra
8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện).
Chất X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH3-CH2-NH-CH3
C. CH2=CH-NH-CH3. D. CH2=CH-CH2-NH2.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức
mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí
và hơi trong VC 13
đó 2  và VN2 = 5,6 lit (đktc). Khối lượng của hỗn hợp amin ban đầu là :
O
VH2O 10

A. 31,2 gam B. 21,9 gam


C. 29,9 gam D. 29,8 gam
Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm NH3 và metylamin có tỉ khối so với CO2 là 0,45. Đốt hoàn toàn m gam X
bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp gồm CO2, hơi H2O và N2 có khối lượng là 26,7 gam. Giá trị của
m là
A. 19,8 gam B. 9,9 gam
C. 11,88 gam D. 5,94 gam
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu
được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thành phần % thể tích của ba chất
trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng bao nhiêu?
A. 20%; 20% và 60% B. 25%; 25% và 50%
C. 30%; 30% và 40% D. 60%; 20% và 20%
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin không no có 1 liên kết đôi, đơn chức có khối lượng phân tử
hơn kém nhau 14 đvc, thu được 15,68 lít CO2 (đkc) và 15,3g H2O. CTPT2 amin là:
A. C2H5N và C3H7N. B. C3H7N và C4H9N.
C. C2H3N và C3H5N. D. C3H9N và C4H11N.

Câu 10: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A và B là đồng đẳng kế
tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư,
thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là
A. metylamin và etylamin. B. propylamin và n-butylamin
C. etylamin và propylamin. D. isopropylamin và iso-butylamin.
Câu 11: Este A được điều chế từ amino axit B(chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn
8,9 gam este A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít N2(đo ở đktc). Biết CTPT của A trùng
với CTĐGN. CTCT của A là:
A. H2N- CH2 -COOCH3 B. NH2- CH(CH3)- COOCH3
C. CH3- CH(NH2)-COOCH3 D. NH2-CH(NH2) - COOCH3

Câu 12: Tỉ lệ thể tích của CO2 : H2O khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 : 7 (phản
ứng cháy sinh ra ). X tác dụng với glixin cho sản phẩm đipeptit. CTCT của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH B. NH2CH2CH2COOH
C. C2H5CH(NH2)COOH D. A và B đúng
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được
nH2O: nCO2 = 2 : 1. Hai amin có công thức phân tử là:

A. C2H5NH2 và C3H7NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2


C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 14: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO2 và a/2mol N2. Aminoaxit trên có CTCT là:
A. H2NCH2COOH B. H2N(CH2)2COOH
C. H2N(CH2)3COOH D. H2NCH(COOH)2

Câu 15: Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn
toàn 3,21g amin X sinh ra khí CO2 và hơi nước và 336 cm3 khí nitơ (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin
Y cho nCO2: nH2O = 2:3 Công thức phân tử của amin đó là:
A. CH3C6H4NH2, CH3CH2CH2NH2 B. C2H5C6H4NH2 , CH3CH2CH2NH2
C. C2H5C6H4NH2 , CH3CH2CH2NH2 D. A và B đúng
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08g CO2và 0,99g H2Ovà 336ml N2(đo ở đktc).
Để trung hoà 0,1 mol X cần dùng 600ml HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây:
A. C7H11N B. C7H11N3
C. C7H8NH2 D. C8H9NH2

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2và
12,6g H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và ôxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các
thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:
A. C2H5NH2 B. C3H7NH2
C. CH3NH2 D. C4H9NH2
Câu 18: A là α-amioaxit (có chứa 1 nhóm –NH2). Đốt cháy 8,9g A bằng O2vừa đủ được 13,2g CO2; 6,3g
H2Ovà 1,12 lít N2(đktc). A có công thức phân tử là :
A. C2H5NO2 B. C3H7NO2
C. C4H9NO2 D. C6H9NO4

Câu 19: A là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N . Đốt cháy 1 mol A được 2 mol CO2 ; 2,5 mol H2O; 0,5 mol
N2. Đồng thời phải dùng 2,25 mol O2. A có CT phân tử:
A. C2H5NO2 B. C3H5NO2
C. C6H5NO2 D. C3H7NO2
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO2 , 0,99g H2O và 336 ml N2(đktc).
Để trung hòa 0,1 mol X cần 600 mldd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1 . X có công thức là,
A. CH3-C6H2(NH2)3 B. C6H3(NH2)3
C. CH3 – NH – C6H3(NH2) D. NH2 – C6H2(NH2)2

Câu 21: Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N và có MX = 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol
CO2 và 0,5 mol N2. Biết hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước Br2. X là
A. H2N – CH = CH – COOH B. CH2 = CH(NH2) – COOH
C. CH2 = CH – COONH4 D. CH2 = CH – CH2 – NO2

Câu 22: A là một α -aminoaxit no, có mạch cacbon không phân nhánh, chứa một nhóm-NH2 và 2 nhóm
COOH. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol A thì thu được hh khí trong đó có 4,5 mol <nCO2 < 6 mol. CTCT
của A là
A. H2NCH(COOH)-CH(COOH)-CH3 B. H2NCH(COOH)-CH2-CH2COOH
C. HOOC-CH(NH2)-CH2COOH D. HOOCCH2-CH(NH2)-CH2COOH

Câu 23: đốt cháy hoàn hoàn toàn chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít N2 (đều đo ở đktc)
và 3,15 gam H2O. khi cho X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. CTCT
thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH B. H2NCH2COOC3H7
C. H2NCH2COOC2H5 D. H2NCH2COOCH3

Câu 24: este A được điều chế từ aminoaxit B và CH3OH, dA/H2= 44,5. đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu
được 13,2gam CO2; 6,3gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). CTCT của A là
A. H2NCH2COOCH3 B. H2NC2H4COOCH3
C. H2NC3H6COOCH3 D. H2NC2H2COOCH3
Câu 25: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hòan toàn 1
mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được
với nước Br2. X có CTCT là
A. H2N-CH=CH-COOH. B. CH2=CH(NH2)COOH.
C. CH2=CH-COONH4 D. CH3-CH(NH2)-COOH.

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án : A
Khi đốt cháy amin no , đơn chức CnH2n+3N
thì namin= (nH2O – n CO2)/1,5
Do đó , n2amin = ( 1,025-0,65)/ 1,5 = 0,25 mol
Bảo toàn khối lượng
m = mC + mH+ mN = 1,025.2 + 0,65.12 + 0,25.14 = 13,35 g
=> Đáp án A
Câu 2: Đáp án : B
Giả sử nCO2 = 2mol , nH2O = 3 mol
=> namin =( nH2O - nCO2 )/ 1,5 = 2/3 mol (vì amin no , đơn chức )
=> số C của amin là : nCO2/ namin = 3
=> amin là C3H9N
CH3 – NH – C2H5 ,
Là amin bậc 2
=> Đáp an B
Câu 3: Đáp án : D

Tăng giảm khối lượng mmuoi  ma 22, 475 13, 35


n    0, 25mol
min
a min
36, 5 36, 5
khi đốt 13,35 g amin , thu được CO2 , H2O
với nH2O - nCO2 = 1,5 . 0,25 = 0,375
Mặt khác , bả toàn khối lượng
mamin =m C + mH + mN = 12 nCO2 + 2 nH2O + 14namin ( vì amin đơn chức )
=> 12nCO2 + 2nH2O = 13,35 – 0,25 .14 = 9,85 g
Giải pt => nCO2 = 0,65 mol ; nH2O= 1,025 mol
=>VCO2/ VH2O = 26/41
=> Đáp án D
Câu 4: Đáp án : C
Cn H2n
M + O → CO + H O + N
 2 2 2 2
Cn H2n1
Bảo toàn oxi => nH2O = 2nO2 - 2nCO2 = 0,205 mol
Khi đốt cháy anken , nCO2= nH2O
do đó , nCmH2m+1N = (0,205- 0,1)/1,5 = 0,07 mol
0,1
=> nM>n amin = 0,07 => C <  1, 4
0, 07
=> Hai amin phải có số C trung bình nhỏ hơn 2 (vì anken tối thiểu có 2C )
=> amin là CH3NH2 , C2H5NH2
=> Đáp án C
Câu 5: Đáp án : A
Gỉa sử đốt 1 mol amin CxHyNz
=> nCO2 = x mol ; nH2O = y/2 mol ; nN2 = z/2 mol
x+ y/2 + z/2 = 8
<=> 2x + y + z = 16
chọn được x = 3 ; y= 9 ; z = 1 => amin là C3H9N
mà X bậc 1 => X là CH3-CH2-CH2-NH2
=> Đáp án A
Câu 6: Đáp án : A
VCO
13 n<=> 10 - 13 n =0
2  CO2 H2O
V H2O 10
Bảo toàn oxi : 2 nCO2 + nH2O = 2 nO2 = 4,95
=> nCO2 = 1,7875 mol ; nH2O = 1,375
Bảo toàn khối lượng : mamin =m C + mH + mN = 12 nCO2 + 2 nH+ 28nN2 = 31,2 g
=> Đáp án A
Câu 7: Đáp án : B
Ta coi NH3 và metylamin CH3NH2 là CnH2n+3N
dX/CO2 = 0,45 => MX = 44.0,45 = 19,8
ó 14n+3 +14 = 19,8 => n= 0,2
Gọi số mol X là x mol
=> đốt cháy x mol C0,2H3,4N , ta được :
mCO2 + mH2O +mN2 = 26,7
3.4 1
x(0, 2.44  .18  .28)  26, 7
2 2
=> x = 0,5 => m X = 0,5.19,8 = 9,9 g
=> Đáp án B
Câu 8: Đáp án : D
140
Ta có V
CCO 2
  1, 4
Vh.h100
=> hai hidrocacbon có số C trung bình < 2 ( do đimetylamin có 2 C )
=> hidrocacbon là CH4 , C2H6
Đặt VC = X VC H = y ; VC H N  z
H ;
4 2 2 7

x  60
6

x  y  z  100  y  20
x  2 y  2z  140
 
4x  6 y  7z  250.2 z  20
 
=> Đáp án D
Câu 9: Đáp án : A
Hai amin hơn kém nhau 14đvc => đồng đẳng kế tiếp
gọi CT chung của 2 amin là CnC2n1 N
nCO2 = 0,7 mol ; nH2O = 0,85 mol

=> na nH O 
  0, mol
min
nCO 2 2
3
0, 5
=> n = nCO2 / namin = 0,7/ 0,3 = 2,33
=> amin là C2H5N và C3H7N
=> Đáp án A
Câu 10: Đáp án : A
Khối lượng bình 2 tăng 21,12 g
=> = 21,12 g
2
mCO
nCO = 0,48
2
0, 48
=> C   1, 6
0, 3
=> hai amin là CH3NH2 và C2H5NH2
=> Đáp án A
Câu 11: Đáp án : A
nCO2 = 0,3 mol ; nH2O =6,3/18 = 0,35 mol ; nN2 = 0,05 mol
bảo toàn khối lượng
=> mO = 8,9 - 12nCO2 - 2nH2O - 28nN2 = 3,2 g
=> nO = 0,2 mol
=> C: H: N : O = 3: 7: 1: 2
=> A là C3H7NO2
Mà este của B và CH3OH
=> A là H2N- CH2 -COOCH3
=> Đáp án A
Câu 12: Đáp án : A
X là đồng đẳng của glyxin
=> X có dạng Cn H2n1 NO2
VCO  6  n 6
7
2

V H2 O 1
(2n 1)
2
7
=> n = 3
=> X có CTPT là C3H7NO2
X tác dụng với glyxin tạo dipeptit
=> X là α-aminoaxit
=> X có CTCT : CH3CH(NH2)COOH
=> Đáp án A
Câu 13: Đáp án : B
Khi đốt cháy amin no , đơn chức
n 
nCO  H 2O 2 1 mol
2 
a min
1, 5 1, 5 3
1
=> C  nC   1, 5
2
O
na min 2
3
=> amin là CH3NH2 và C2H5NH2
=> Đáp án B
Câu 14: Đáp án : A
Cứ a mol aminoaxit tạo 2a mol CO2 và a/2 mol N2
=>aminoaxit có 2 nguyên tử C và có 1 anguyên tử N trong phân tử
=>aminoaxit chỉ có thể là H2NCH2COOH
=> Đáp án A
Câu 15: Đáp án : A
X là đồng đẳng của anilin
=> X có Cn H2n5 (n ≥ 7)
dạng N
nN  0, 015
2 mol
=> nX= 0,03 mol
3, 21
=> M   107
X
0, 03
=> 14n -5 + 14 = 107 => n = 7
=> X là C7 H9 N
=> Y là đồng phân của metylamin
=> V có dạng Cn H2n3 N
Dựa vào các đáp án đã cho
=> X : CH3C6H4NH2, Y : CH3CH2CH2NH2
=>Đáp án A
Câu 16: Đáp án : B
0,1 mol X phản ứng đủ với 0,3 mol HCl
=> amin 3 chức (chứa 3 nguyên tử N trong phân tử)
nCO2 = 0,07 mol ; nH2O =0,055 mol ; nN2 = 0,015 mol
2nN2
=> n   0, 01
a min
3
=> amin có CTPT C7H11N3
=> Đáp án B
Câu 17: Đáp án : A
Ta có : nCO2 = 0,4mol ; nH2O =0,7 mol ; nN2 = 3,1 mol
Bảo toàn oxi : nO2 = nCO2 + 1/2nH2O =0,75 mol
Trong không khí : nN2 = 4 nO2 = 4. 0,75 = 3 mol
do đố , lương N2 sinh ra do đốt amin là 0,1 mol
=> C : H : N = 2: 7 : 1
=> X là C2H7N
=> CTCT của X là : C2H5NH2
=> Đáp án A
Câu 18: Đáp án : B
nCO2 = 0,3 mol ; nH2O =0,35 mol ; nN2 = 0,05 mol
bảo toàn khối lượng
=> mA= m C + mH + mN + mO
=> mO = 8,9 – 12.0,3 – 0,35.2 – 0,05.28 = 3,2 g
nO= 0,2 mol
=> C :H : N : O = 3 :7 :1 :2
=> A là C3H7NO2
=> Đáp án B
Câu 19: Đáp án : A
Bảo toàn nguyên tố oxi:
nO(trong A) + 2 nO2 = 2 nCO2 + nH2O
nO(trong A) = 2
=> Tỉ lệ C :H :N : O = 2:5 :1:2
=> A là C2H5NO2
=>Đáp án A
Câu 20: Đáp án : A
0,1 mol X phản ứng đủ với 0,3 mol HCl
=> amin 3 chức (chứa 3 nguyên tử N trong phân tử)
nCO2 = 0,07 mol ; nH2O =0,05 mol ; nN2 = 0,015 mol

=> na
2nN  0, 01mol
min
 32
=> amin có CTPT C7H10N3
CTCT : CH3-C6H2(NH2)3
=> Đáp án A
Câu 21: Đáp án : C
CỨ 1 mol X → 3 mol CO2 + 0,5 mol N2
=> X có dạng C3HxNOy
Mà MX = 89 => X là C3H7NO2
X tac dụng với Br2 => X chứa nối đôi C=C
=> X là CH2 = CH – COONH4
tính lưỡng tính :
CH2 = CH – COONH4 + HCl → CH2 = CH – COOH + NH4Cl
CH2 = CH – COONH4 + NaOH → CH2 = CH – COONa + NH3 + H2O
=> Đáp án C
Câu 22: Đáp án : B
Vì 4,5 < nCO2 < 6
=> A có 5 nguyên tử C
Mà mạch C không phân nhánh
=> A là
HOOC-CH(NH2)- CH2CH2COOH
Hoặc HOOC CH2CH(NH2) CH2COOH
Nhưng A lại là α-aminoaxit
=> A chỉ có thể là H2NCH(COOH)-CH2-CH2COOH
=> Đáp án B
Câu 23: Đáp án : D
nCO2 = 0,15 mol ; nH2O =0,175 mol ; nN2 = 0,025 mol
=> C:H:N = 3:7:1
=> X có dạng C3H7NO2
mà X + NaOH → H2NCH2COONa
=> x= 2
=> X là H2NCH2COOCH3
=> Đáp án D
Câu 24: Đáp án : A
B +CH3OH → A + H2O
Mà d A  44, 5
H2

MA= 89
=> MB = 89 + 18 – 32 =75
=> B là glyxin H2NCH2COOH
=> A là H2NCH2COOCH3
=> Đáp án A
Câu 25: Đáp án : C
Đốt 1 mol X → 3 mol CO2 + 0,5 mol N2
=> X có dạng C3HxNOy
Mà Mx = 89
=> x = 7
=> y = 2
=> X là 3H7NO2
X ưỡng tính và có phản ứng với Br2
=> X là CH2=CHCOONH4.
=> Đáp an C

You might also like