You are on page 1of 39

BÀI 1 : AMIN

DẠNG 1: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY AMIN


Câu 1: Đốt cháy 2,24 lít amin no, đơn chức thu được 6,72 lít CO2 (đktc) . Tên gọi của amin đó là
A. Metylamin. B.Đimetylamin. C.Etylamin. D.Trimetylamin
Câu 2: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 amin no, bậc 1 đồng đẳng liên tiếp thu được 6,048 lít CO2 (đktc). Tên gọi
phân tử amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn là
A. Metylamin. B.Đimetylamin. C.Etylamin. D.Propylamin
Câu 3: Đốt cháy 1,12 lít amin no, đơn chức, bậc 3 thu được 3,36 lít CO2 (đktc). Tên gọi của amin đó là
A. n-propylamin. B.Đimetylamin. C.Etylamin. D.Trimetylamin
Câu 4: Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 amin no, bậc 1 đồng đẳng liên tiếp thu được 6,048 lít CO2 (đktc). Tên gọi
phân tử amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn là
A. Metylamin. B.Đimetylamin. C.Etylamin. D.Propylamin
Câu 5: Đốt cháy một hỗn hợp 2 amin no bậc 1, đồng đẳng liên tiếp thu được 5,376 lít CO2 và 1,12 lít N2(đktc).
Tên gọi phân tử amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn là
A. Metylamin. B.Đimetylamin. C.Etylamin. D.Trimetylamin
Câu 6: Đốt cháy một hỗn hợp 2 amin no, đồng đẳng liên tiếp thu được 3,584 lít CO2 và 0,56 lít N2(đktc). Tên
gọi phân tử amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn là
A. Metylamin. B.Đimetylamin. C.Etylamin. D.Propylamin
Câu 7: Đốt cháy một amin đơn chức bậc 1 thu được 0,2 mol CO2 và 0,35 mol H2O . Tên gọi của amin đó là
A. Metylamin. B.Đimetylamin. C.Etylamin. D.Trimetylamin
Câu 8: Đốt cháy một amin đơn chức thu được CO2 và H2O có tỉ lệ 8:9 . Công thức phân tử của amin là
A. CH5N. B.C4H9N. C.C3H9N. D.C3H7N.
Câu 9: Đốt cháy một amin đơn chức thu được CO2 và H2O có tỉ lệ 4:7 . Công thức phân tử của amin là
A. CH5N. B.C4H9N. C.C3H9N. D.C2H7N.
Câu 10: Đốt cháy một amin đơn chức thu được CO2 và H2O có tỉ lệ 6:7 . Công thức phân tử của amin là
A. CH5N. B.C2H7N. C.C3H9N. D.C3H7N.
Câu 11: Đốt cháy 3,1g amin no đơn chức thu được thu được 2,24 lít CO2 . Công thức phân tử của amin là
A. CH5N. B.C2H7N. C.C3H9N. D.C3H7N.
Câu 12: Đốt cháy 9g amin no đơn chức thu được thu được 8,96 lít CO2 . Công thức phân tử của amin là
A. CH5N. B.C2H7N. C.C3H9N. D.C3H7N.
Câu 13: Đốt cháy 14,75g amin no đơn chức thu được thu được 16,8 lít CO2 . Công thức phân tử của amin là
A. CH5N. B.C2H7N. C.C3H9N. D.C3H7N.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 11,2 lít khí
CO2 (đktc). Hai amin có công thức phân tử là
A. CH4N và C2H7N B. C2H5N và C3H9N C. C2H7N và C3H7N D. C2H7N và C3H9N
Câu 15:Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức
của amin đó là :
A. C4H11N B. C3H9N C. CH5N D. C2H7N
Câu 16:Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 16,8 lít khí oxi (đktc). Công thức của
amin đó là :
A. C4H11N B. C3H9N C. CH5N D. C2H7N
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức với tỉ lệ số mol CO 2 và hơi H2O là T. T nằm trong khoảng nào
sau đây?
A. 0,5 ≤ T < 1 B. 0,4 ≤ T ≤ 1 C. 0,4 ≤ T < 1 D. 0,5 ≤ T ≤ 1
Câu 18: Đốt cháy amin A với không khí (N2 và O2 với tỷ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6g
CO2; 12,6g H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Khối lượng của amin là?
A. 9,2g B. 9g C. 11g D. 9,5g
Câu 19:Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí
cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Chất X là

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 1


A. CH3-CH2-CH2-NH2. B. CH2=CH-CH2-NH2.
C. CH3-CH2-NH-CH3. D. CH2=CH-NH-CH3.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hỗn hợp X gồm C2H5NH2 và (CH3)2NH bằng lượng vừa đủ khí O2. Cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
59,1 gam kết tủa và một dung dịch có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
Giá trị của m là
A. 26,1. B. 28,9.  C. 35,2.  D. 50,1.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế
tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Hiđrocacbon có khối lượng phân
tử nhỏ hơn là
A. CH4. B. C2H6. C. C2H4. D. C3H6.
Câu 22: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau
(MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol
CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N.
Câu 23: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X <
MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O 2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc).
Chất Y là
A. etylmetylamin B. butylamin C. etylamin D. propylamin
Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm amin no, đơn chức, mạch hở Y và ankin Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sinh
ra N2; 0,45 mol CO2 và 0,375 mol H2O. Công thức của Y, Z lần lượt là
A. C3H9N và C2H2. B. C3H9N và C3H4.
C. C2H7N và C2H2. D. C2H7N và C3H4.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng
một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dd H 2SO4 đặc, dư.
Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là:
A. C2H4 và C3H6 B. C3H6 và C4H8 C. C2H6 và C3H8 D. C3H8 và C4H10
DẠNG 2 : TÁC DỤNG VỚI AXIT
Câu 26: Cho 4,5g C2H5NH2 tác dụng với HCl dư. Khối lượng muối thu được là
A. 5,25. B.6,95 . C.8,15 . D.8,75
Câu 27: Cho 6,75g (CH3)2NH tác dụng với HCl dư. Khối lượng muối thu được là
A. 9,75. B.12,225 .C.7,75. D.9,45
Câu 28: Cho 20,65g (CH3)3N tác dụng với HCl dư. Khối lượng muối thu được là
A. 39,75. B.32,25 .C.33,425 . D.29,45
Câu 29: Cho 4,65g amin đơn chức tác dụng với HCl dư thu được 10,125g muối. Tên gọi của amin đó là
A. Metylamin. B.Đimetylamin. C.Etylamin. D.Trimetylamin
Câu 30: Cho 10,35g amin đơn chức bậc 2 tác dụng với HCl dư thu được 18,745g muối. Tên gọi của amin đó

A. Metylamin. B.Đimetylamin. C.Etylamin. D.Trimetylamin
Câu 31: Cho 2,1g 2 amin no, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với HCl dư thu được 3,925g muối. Công thức phân
tử của amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn là
A. CH5N. B.C2H7N. C.C3H9N. D.C3H7N.
Câu 32: Cho 3,94g 2 amin no, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với HCl dư thu được 7,59g muối. Công thức phân
tử của amin có khối lượng phân tử nhỏ hơn là
A. CH5N. B.C2H7N. C.C3H9N. D.C3H7N.
Câu 33:Cho 20,0 gam hỗn hợp gồm ba amin đơn chức, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn
dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
A. 360 ml B. 240 ml C. 320 ml D. 180 ml
Câu 34: Để trung hòa 25g dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch
HCl 1M. CTPT của X là?

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 2


A. C3H5N B. C2H7N C. CH5N D. C3H7N
Câu 35:Để trung hoà 100,0 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100,0 ml dung dịch
HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?
A. C6H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C3H7N
Câu 36: Trung hòa hoàn toàn 8,88g một amin bậc 1, mạch các bon không phân nhánh bằng axit HCl tạo ra
17,64g muối. Amin có công thức là
A. H2N(CH2)4NH2 B. CH3CH2CH2NH2
C. H2NHCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2
Câu 37: Cho 15 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa
đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là :
A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam là và tỉ lệ về số
mol là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa khối lượng muối

A. 36,2 gam. B. 39,12 gam. C. 43,5 gam. D. 40,58 gam.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 32,9 gam là và tỉ lệ về số
mol là 2 : 2 : 3. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa khối lượng muối

A. 36,58 gam. B. 45,85 gam. C. 58,45 gam. D. 47,58 gam.
Câu 40: Cho 20g hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 10 : 5, tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31,68g hỗn hợp muối. CTPT của amin nhỏ nhất là
A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D.C4H9NH2
Câu 41: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với
dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X

A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam
Câu 42: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng
với công thức phân tử của X là :
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 43: Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức (được trộn với số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,2M.
B. Số mol của mỗi amin là 0,02 mol.
C. Công thức thức của hai amin là CH5N và C2H7N.
D. Tên gọi hai amin là metylamin và etylamin.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm etylamin và đimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng O2, thu được V lít N2
(đktc). Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 16,3 gam muối. Giá trị của
V là
A. 1,12. B. 4,48. C. 3,36. D. 2,24.
Câu 45: X và Y là 2 amin đơn chức, mạch hở lần lượt có % khối lượng của nitơ là 31,11% và 23,73%. Cho m
gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra thu được
44,16 gam muối. Giá trị m là :
A. 26,64. B. 25,5. C. 30,15. D. 10,18.
Câu 46: Cho 27,45 gam hỗn hợp X gồm amin đơn chức, no, mạch hở Y và anilin tác dụng vừa đủ với dung
dịch 350 ml dung dịch HCl 1M. Cũng lượng hỗn hợp X như trên khi cho phản ứng với nước brom dư, thu
được 66 gam kết tủa. Công thức phân tử của Y là :
LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 3
A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N.

DẠNG 3: KẾT HỢP ĐỐT CHÁY + TÁC DỤNG HCl


Câu 47: Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O 2.Mặt
khác, lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
A. 9,67 gam. B. 8,94 gam. C. 8,21 gam. D. 8,82 gam.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm trimetylamin và hexametylenđiamin cần 0,715 mol O 2,
sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Mặt khác, cho 24,54 gam X trên tác dụng với dung dịch HCl dư, thu
được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 39,14 B. 33,30 C. 31,84 D. 39,87
Câu 49: Đốt cháy hết 7,88 gam hỗn hợp X chứa hợp chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của metylamin cần
dùng 0,63 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Nếu cho 0,3 mol X trên vào dung dịch HNO 3 dư, thu được m
gam muối. Giá trị m là.
A. 22,77 gam B. 30,42 gam. C. 22,47 gam D. 30,72 gam.
Câu 50: Cho m gam hỗn hợp X chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin tác dụng với dung dịch HNO 3
loãng dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần muối khan đem đốt cháy hoàn toàn cần dùng 0,35 mol O 2,
thu được 1,2 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Giá trị m là
A. 8,16 gam. B. 7,60 gam. C. 7,88 gam. D. 8,44 gam.
Câu 51: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung
dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp X thì
V /V
trong sản phẩm cháy có CO2 H 2O bằng
A. 5/8 B. 8/13 C. 11/17 D. 26/41
Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn m gam X gồm ba amin no, đơn chức, thu được CO 2, H2O và V lít khí N2 (đktc).
Mặt khác, để trung hòa m gam X cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 2,24. D. 4,48.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no, hở thu được 17,6 gam CO 2 và 12,15 gam
H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Giá trị m là
A. 37,550 gam B. 28,425 gam C. 18,775 gam D. 39,375 gam
Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y
gồm khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,4 B. 0,8 C. 0,3 D. 0,2

BÀI TẬP TỔNG HỢP TỰ LUYỆN


Câu 55: Cho 10,7 gam hỗn hợp metylamin và etylamin tác dụng với V ml dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được
21,65 gam muối. Giá trị của V là
A. 150 B. 100 C. 160 D. 300
Câu 56: Hỗn hợp X gồm C2H5NH2 và NH2C2H4NH2, Cho 7,5 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 thu
được 17,3 gam muối. Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong X là
A. 60. B. 90. C. 48. D. 72.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no hở thu được 17,6 gam CO2 và 12,15 gam
H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Giá trị của m là
A. 37,550 gam B. 28,425 gam C. 18,775 gam D. 39,375 gam
Câu 54: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là :
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 55: Hỗn hợp X gồm 3 amin thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng mô ̣t lượng
không khí (vừa đủ), thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Biết không khí chứa
20% O2 và 80% N2 về thể tích. Giá trị của m là
A. 9,5. B. 11,0. C. 9,0. D. 9,2.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 4


Câu 56: Cho 2,6 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản
ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,425 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong X là
A. C2H5NH2 và C3H7NH2. B. C2H3NH2 và C3H5NH2.
C. CH3NH2 và C2H5NH2. D. C2H5NH2 và (CH3)2NH2.
Câu 57: Hỗn hợp X gồm amin đơn chức và O2 có tỉ lệ mol 2: 9. Đốt cháy hoàn toàn amin bằng O2 sau đó cho
sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, dư, thì thu được khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 15,2. Số công thức
cấu tạo của amin là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 58: Hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y gồm tristearin và tripanmitin.
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z gồm m gam X và m gam Y cần dùng 1,67 mol O 2, sản phẩm cháy gồm
CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc dư, thấy khối lượng dung dịch tăng 73,56 gam. Biết độ tan
của nitơ đơn chất trong nước không đáng kể. Giá trị của m là
A. 11,18 B. 12,94 C. 12,50 D. 10,44
Câu 59: Hỗn hợp X chứa etylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hiđrocacbon mạch hở có số liên kết pi
(π) nhỏ hơn 3. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol n X: nY = 1: 5 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,17 gam hỗn
hợp Z cần vừa đủ 7,0 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch NaOH
đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,89 gam. Phần trăm khối lượng của hiđrocacbon có phân tử khối lớn
hơn trong Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 71% B. 79% C. 57% D. 50%
Câu 60: Hỗn hợp khí X gồm hai ankin và một amin bậc 3 (no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,15
mol hỗn hợp X cần dùng 11,2 lít O 2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm CO 2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình
đựng dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 20,8 gam. Phần trăm khối lượng của amin trong hỗn
hợp X là
A. 46,12% B. 34,36% C. 26,67% D. 44,03%
Câu 61: Hỗn hợp X chứa đimetylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hiđrocacbon mạch hở có số liên
kết π nhỏ hơn 3. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol n X: nY = 1: 7 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,68 gam Z
cần dùng vừa đủ 8,736 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch NaOH
đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 15,88 gam. Phần trăm thể tích của hiđrocacbon có phân tử khối lớn
hơn trong Z là
A. 70% B. 30% C. 75% D. 25%
Câu 62: Hỗn hợp X gồm ankan Y và hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn 3,95 gam X cần vừa đủ 8,12 lít O2 (đktc), thu được 0,57 mol hỗn hợp khí và hơi gồm N2, H2O
và CO2. Công thức phân tử của Y là
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
Câu 63: Hỗn hợp E gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (M Y < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 9
gam E bằng lượng không khí vừa đủ trong bình kín, thu được CO2, H2O và 3,1 mol N2. Biết trong không khí,
N2 và O2 lần lượt chiếm 80% và 20% về thể tích. Công thức phân tử của Y là
A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N
Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và
0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N.
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2, 12,6
gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không
khí. X có công thức là
A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.
Câu 66: Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 8,15 gam. B. 8,10 gam. C. 7,65 gam. D. 0,85 gam.
Câu 67: Cho 27 gam một ankyl amin X tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được 21,4 gam kết tủa. Công
thức cấu tạo của X là
A. C3H7NH2 B. C4H9NH2 C. C2H5NH2 D. CH3NH2

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 5


Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp trong dãy đồng đẳng bằng
lượng không khí vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy
khối lượng bình tăng 32,68 gam, khí thoát ra có thể tích là 74,816 lít (đktc). Biết rằng trong không khí, oxi
chiếm 20% về thể tích, còn lại là nitơ. Công thức của amin có khối lượng phân tử lớn là
A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N
Câu 69: Cho m gam hỗn hợp X gồm đimetylamin và trimetylamin tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư
thu được (m + 12,6) gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng 0,93 mol O 2, thu được CO2,
H2O và N2. Giá trị m là
A. 10,68 B. 9,60 C. 10,92 D. 9,86
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng 0,78
mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng
m gam. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong nước không đáng kể. Giá trị m là
A. 34,08 B. 31,44 C. 37,60 D. 35,84
Câu 71: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm anilin, metylamin và đimetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch
HCl 1M. Khối lượng muối thu được là
A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam.
Câu 72: Cho 2.0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được
m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,725. B. 2,550. C. 3,425. D. 3,825.
Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X sinh ra 1,12 lít khí N2 (ở đktc). Để tác dụng với m gam X cần vừa
đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 150. B. 50. C. 100. D. 200.
Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn amin X no, đơn chức, mạch hở, thu được 8,96 lít CO 2 (đktc) và 0,1 mol N2. Công
thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N.
Câu 75: Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 8,15 gam. B. 8,10 gam. C. 7,65 gam. D. 0,85 gam.
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng 0,78
mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng
m gam. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong H2O là không đáng kể. Giá trị m là
A. 35,84. B. 37,60. C. 31,44. D. 34,08.
Câu 77: Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1,2M thì thu
được 18,504 gam muối. Giá trị của V là
A. 0,8. B. 0,08. C. 0,04. D. 0,4.
Câu 78: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl
1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 200. B. 50. C. 100. D. 320.
Câu 79: Cho 15 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu
được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 720. B. 480. C. 329. D. 320.
Câu 80: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2
(các thể tích khí đo ở dktc). Công thức phân tử của X là
A. C3H9N. B. C2H5N. C. C4H11N. D. C2H7N.
Câu 81: Đốt cháy hoàn toàn 4,56 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng
0,36 mol O2. Lấy 4,56 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được lượng muối là
A. 9,67 gam. B. 8,94 gam. C. 8,21 gam. D. 8,82 gam.
Câu 82: Cho 9,44 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 15,28 gam muối, số
amin thỏa mãn tính chất của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 6


Câu 83: Cho amin no, đơn chức, mạch hở Y (chất khí ở điều kiện thường). Đốt cháy 0,4 mol Y trong bình kín
chứa 2,8 mol O2 (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được tổng số mol khí và hơi trong bình là3,9 mol.
Số amin thỏa mãn tính chất của Y là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 84: Cho 8,1 gam metylamoni clorua tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,02. B. 8,22. C. 10,62. D. 8,94.
Câu 85: Cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng hoàn toàn với dung
dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 85,2 gam muối. Phần trăm số mol của hai amin trong X

A. 40% và 60% B. 25% và 75% C. 20% và 80% D. 50% và 50%
Câu 86: Hỗn hợp E gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (M Y < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 9
gam E bằng lượng không khí vừa đủ trong bình kín, thu được CO2, H2O và 3,1 mol N2. Biết trong không khí,
N2 và O2 lần lượt chiếm 80% và 20% về thể tích. Công thức phân tử của Y là
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.
Câu 87: Đốt cháy hoàn toàn 2,92 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng không khí vừa đủ trong
bình kín, thu được CO2, H2O và 1,1 mol N2. Biết trong không khí, N2 và O2 lần lượt chiếm 80% và 20% về thể
tích. Công thức phân tử của X là
A. CH5N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H11N.
Câu 88: Cho X là một amin no, đơn chức, mạch hở, bậc II. Cho 11,68 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl, thu được 17,52 gam muối. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 89: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 3,2 mol
hỗn hợp khí và hơi gồm N2, CO2 và H2O. Phân tử khối của X là
A. 59. B. 31. C. 45. D. 73.
Câu 90: Hỗn hợp X gồm ankan Y và hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn 3,95 gam X cần vừa đủ 8,12 lít O2 (đktc), thu được 0,57 mol hỗn hợp khí và hơi gồm N2, H2O
và CO2. Công thức phân tử của Y là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
Câu 91: Cho 15 gam amin no, mạch hở X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được 33,25 gam muối. Công thức hóa học của X là
A. CH3NH2 B. C2H5CH2. C. CH2(NH2)2 D. C2H4(NH2)2.
Câu 92: Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm metyl amin, etyl amin và propyl amin (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:
2: 1) tác dụng hết với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 36,20 gam. B. 43,50 gam. C. 40,58 gam. D. 39,12 gam.
Câu 93: Cho 1,69 gam hỗn hợp A gồm 2 amin đơn chức X, Y (M X < MY) là đồng đẳng liên tiếp vào dung dịch
HCl dư thu được 3,515 gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thành phần phần trăm khối lượng của X
trong A là
A. 73,4%. B. 75,7%. C. 26,6%. D. 24,3%.
Câu 94: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol
tương ứng là 1: 2: 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu
gam muối?
A. 43,5 gam. B. 36,2 gam. C. 39,12 gam. D. 40,58 gam.
Câu 95: Hỗn hợp X gồm 3 amin thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng mô ̣t lượng
không khí (vừa đủ), thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Biết không khí chứa
20% O2 và 80% N2 về thể tích. Giá trị của m là
A. 9,5. B. 11,0. C. 9,0. D. 9,2.
Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 amin X và Y đơn thức chức đồng đẳng kế tiếp (MX < MY) thu
được 5,376 lít CO2 và 6,75 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 7


DẠNG 4:BÀI TẬP LÝ THUYẾT AMIN
Câu 97: Chọn phát biểu sai?
A. Amin chứa các nguyên tố C, H, N.
B. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon được amin.
C. Amoniac là hợp chất hữu cơ.
D. Metyl amin và etyl amin là đồng đẳng của nhau.
Câu 98: Chất nào sau đây thuộc loại amin đơn chức, no?
A. HOOC–CH2NH2. B. C6H5NH2. C. CH6N2. D. CH3NH2.
Câu 99: Khi thay thế hết các nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thì tạo thành hợp chất
mới là
A. amino axit. B. amin bậc 1. C. amin bậc 3. D. amin bậc 2.
Câu 100: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+1N (n ≥ 2) B. CnH2n+3N (n ≥ 1) C. CnH2n – 5N (n ≥ 6) D. CnH2n - 1N (n ≥ 2)
Câu 101: Amin C2H7N có bao nhiêu đồng phân?
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 102: ố đồng phân của amin C3H9N là?
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 103: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 8.
Câu 104: Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 3 ứng với công thức phân tử C5H13N ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 105: Số đồng phân cấu tạo amin bậc hai có công thức C5H13N là
A. 8. B. 6. C. 3. D. 2.
Câu 106: Số đồng phân cấu tạo của amin chứa vòng benzen có công thức phân tử C7H9N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 107: Ứng với công thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai và z
đồng phân amin bậc ba. Giá trị của x, y và z lần lượt là
A. 4, 3 và 1. B. 4, 2 và 1. C. 3, 3 và 0. D. 3, 2 và 1.
Câu 108: Hợp chất CH3NHCH2CH3 có tên đúng là
A. đimetylamin B. etylmetylamin C. N-etylmetanamin D. đimetylmetanamin
Câu 109: Chất X có công thức cấu tạo (CH3)2CH-NH-CH3. Tên thay thế của X là
A. Metylisopropanamin. B. Metylpropan-2-amin.
C. N-metylpropan-2-amin. D. N-metylisopropanamin.
Câu 110: Amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường?
A. Anilin. B. Isopropylamin. C. butylamin. D. trimetylamin.
Câu 111: Amin CH3-NH-CH3 có tên gọi là
A. Etanamin. B. Đimetanamin. C. Metylamin. D. N-metylmetanamin.
Câu 112: Số nguyên tử hiđro (H) trong phân tử của amin có tên gọi N,N-đimetylpropan-2-amin là
A. 9. B. 13. C. 15. D. 11.
Câu 113: Ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
A. Propan-2-ol và propyl-2-amin. B. Propan-1-ol và đimetylamin.
C. Propan-2-ol và đimetylamin. D. Propan-1-ol và trimetylamin.
Câu 114: Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. Propan-2-amin. B. N-metylpropan-1-amin.
C. Etanamin. D. Propan-1-amin.
Câu 115 : Amin nào sau đây là amin bậc một?
A. Isopropylamin. B. Đimetylamin. C. Trimetylamin. D. Etylmetylamin.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 8


Câu 116: Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quì tím?
A. Axit fomic. B. Metylamin. C. Amoniac. D. Phenylamin.
Câu 117: Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH3NH2.
C. NaCl. D. C2H5OH.
Câu 118: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là
A. xuất hiện kết tủa màu trắng. B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. có khói màu trắng bay ra. D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm.
Câu 119: Đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch axit HCl đậm đặc phía lên phía trên miệng lọ đựng dung
dịch metylamin đặc, có khói trắng xuất hiện chính là
A. NH4Cl B. CH3NH2 C. CH3NH3Cl D. C2H5NH3Cl
Câu 120: Biện pháp nào sau đây có thể phân biệt 2 bình đựng khí NH3 và CH3NH2?
A. Dẫn từng khí qua dung dịch BaCl2. B. Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch HCl.
C. Đốt cháy sản phẩm rồi dẫn vào nước vôi trong dư. D. Dùng giấy quỳ tím
Câu 121: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Anilin là chất lỏng, không màu, ít tan trong nước.
B. Cho vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa ancol etylic, thấy dung dịch phân lớp.
C. Anilin có tên thay thế là benzenamin.
D. Cho nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 122: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Axit fomic cho được phản ứng tráng gương.
B. Dung dịch anilin làm hồng dung dịch phenolphtalein.
C. Glucozơ có trong hầu kết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ.
D. Etylen glicol hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo phức xanh lam.
Câu 123: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một
số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Xút.B. Soda. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn.
Câu 124: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cho nước brom vào dung dịch anilin xuất hiện kết tủa trắng.
B. Dung dịch anilin làm hồng dung dịch phenolphtalein.
C. Anilin tác dụng được với dung dịch HCl.
D. Anilin là nguyên liệu trong công nghiệp phẩm màu azo.
Câu 125: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. CH3NH2 dễ tan trong nước.
B. CH3NH2 tác dụng với dd FeCl3 tạo ra kết tủa đỏ nâu.
C. Dung dịch CH3NH2 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
D. Khí CH3NH2 phản ứng với khí HCl tạo thành khói trắng.
Câu 126: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều phản ứng với:
A. nước Brom B. dung dịch NaOH C. dung dịch HCl D. dung dịch NaCl
Câu 127: Thực hiện hai thí nghiệm sau: (1) Cho chất hữu cơ X vào nước thu được dung dịch X 1 trong suốt.
Sục CO2 vào dung dịch X1, thấy dung dịch vẫn đục. (2) Cho chất hữu cơ Y vào nước thu được dung dịch Y 1
phân lớp. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Y1 thu được dung dịch trong suốt. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Phenol và natri phenolat. B. Natri phenolat và anilin.
C. Natri phenolat và phenylamoni clorua. D. Phenylamoni clorua và anilin.
Câu 128: Cho các chất sau: (1) metylamin, (2) anilin, (3) đimetylamin, (4) amoniac. Sự sắp xếp nào đúng với
chiều tăng dần tính bazơ là
A. (1),(2),(4),(3). B. (3),(1),(4),(2). C. (4),(1),(3),(2). D. (2),(4),(1),(3).
Câu 129: Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, amoniac, etylamin. B. Amoniac, metylamin, anilin.
C. Metylamin, anilin, amoniac. D. Anilin, etylamin, amoniac.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 9


Câu 130: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về amin ?
A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước
B. Để nhận biết anilin với C2H5OH người ta dùng dung dịch brom
C. Isopropylamin là amin bậc 2.
D. Anilin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
Câu 131: Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
(1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH;
(4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3.
A. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) B. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)
C. (4) > (5) > (2) > (6) > (1) > (3) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
Câu 132: Sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: (1) amoniac; (2) anilin; (3) etylamin; (4)
đietylamin; (5) Kali hiđroxit.
A. (2) < (1) < (3) < (4) < (5). B. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).
C. (1) < (2) < (4) < (3) < (5). D. (2) < (5) < (4) < (3) < (1).
Câu 133: Chất X có công thức cấu tạo (CH3)2CH-NH-CH3. Tên thay thế của X là
A. metylpropan-2-amin. B. metylisopropylamin.
C. N-metylpropan-2-amin. D. N-metylisopropylamin.
Câu 134: Công thức cấu tạo thu gọn của đimetyl amin là
A. CH3CH2NH2. B. (CH3)3N. C. CH3NH2. D. (CH3)2NH.
Câu 135: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
A. CH3NHCH3. B. H2N[CH2]6NH2. C. C6H5NH2. D. CH3CH(CH3)NH2.
Câu 136: Amin nào không cùng bậc với các amin còn lại?
A. Metylamin. B. Phenylamin. C. Propan-2-amin. D. Đimetylamin.
Câu 137: Chất nào sau đây tan tốt trong nước?
A. Tinh bột. B. C6H5NH2. C. CH3CH2NH2. D. CH3COOCH3.
Câu 138: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Anilin. D. Metylamin.
Câu 139: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt cá mè) là hỗn hợp các amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một
số
chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Xút.B. Soda. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn.
Câu 140: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. CH3NH2. B. C6H5NH2 (anilin). C. C2H5NH2. D. NH3.
Câu 141: Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
A. metylamin. B. anilin. C. etylamin. D. đimetylamin.
Câu 142: Cho các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), CH3NHCH3 (3), C2H5NH2 (4), NH3 (5). Thứ tự tăng dần
lực bazơ của các chất trên là
A. (1), (5), (2), (4), (3). B. (5), (1), (3), (2), (4). C. (5), (2), (4), (3), (1). D. (1), (5), (2), (3), (4).
Câu 143: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất:
A. CH3CH2CH2NH2 B. CH3CH2CH2NH3Cl C. (CH3)3NHCl D. (CH3)3N
Câu 144: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
B. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
Câu 145: Hợp chất hữu cơ nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng; vừa phản ứng
được với dung dịch HCl là
A. CH3NH3Cl. B. NH4HCO3. C. CH3NH3HCO3. D. CH3COOH.
Câu 146: Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đun nóng các ancol no, đơn chức, mạch hở đều thu được một anken duy nhất.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 10


B. Các monosaccarit đều tác dụng được với nước brom.
C. Dung dịch anilin vừa tác dụng được với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH.
D. Thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường axit luôn thu được ancol.
Câu 147: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. metylamin, amoniac, natri axetat B. anilin, metylamin, amoniac
C. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit D. anilin, amoniac, natri hiđroxit
Câu 148: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan tốt trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm
Câu 149: Để làm sạch khí CH3NH2 có lẫn CH4; C2H2; H2 người ta dùng:
A. dung dịch HCl, dung dịch NaOH. B. dung dịch Br2, dung dịch NaOH.
C. dung dịch HNO3 và dung dịch Br2. D. dung dịch HCl, dung dịch K2CO3.
Câu 150: Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí metylamin, trong chậu thủy tinh chứa nước
có nhỏ vài giọt phenolphtalein.

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Metylamin di chuyển qua ống và ra khỏi bình. B. Metylamin tan mạnh làm giảm áp suất trong bình.
C. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh. D. Nước phun vào bình và không có màu.
Câu 151: Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren, đựng trong 3 lọ riêng biệt mất nhãn. Thuốc thử dùng để phân
biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein B. dung dịch NaOH
C. nước Brom D. giấy quỳ tím
Câu 152: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cho nước brom vào dung dịch anilin xuất hiện kết tủa trắng.
B. Dung dịch anilin làm hồng dung dịch phenolphtalein.
C. Anilin tác dụng được với dung dịch HCl.
D. Anilin là nguyên liệu trong công nghiệp phẩm màu azo.
Câu 153: Cho hợp chất hữu cơ X vào nước thu được dung dịch trong suốt, thêm tiếp dung dịch chất Y, đun
nóng, thu được dung dịch phân lớp. Hai chất X và Y lần lượt là
A. Saccarozơ và H2SO4 loãng. B. Axit aminoaxetic và NaOH.
C. Glucozơ và AgNO3/NH3. D. Phenylamoni clorua và NaOH.
Câu 154: Dãy các chất đều có khả năng tác dụng với nước brom là?
A. Glixerol, glucozơ, anilin. B. Axit acrylic, etilen glicol, triolein.
C. Triolein, anilin, glucozơ. D. Ancol anlylic, fructozơ, metyl fomat.
Câu 155: Thí nghiệm nào sau đây không tạo kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
B. Cho dung dịch anilin vào nước brom.
C. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ.
D. Cho dung dịch phenol vào nước brom.
Câu 156: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b) Cho nước brom vào dung dịch anilin thấy có kết tủa vàng xuất hiện.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 11


(c) Phenol không tan trong nước lạnh, nhưng tan tốt trong nước nóng.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch natri phenolat, dung dịch bị vẩn đục.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3 C. 1 D. 2
Câu 157: Cho X, Y, Z và T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau đây: C 2H5NH2, NH3, C6H5OH
(phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (oC) 182,0 -33,4 16,6 184,0
pH (dung dịch nồng độ 0,1 mol/l) 8,8 11,1 11,9 5,4
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Z là C2H5NH2 B. Y là C6H5OH C. X là NH3 D. T là C6H5NH2
Câu 158: Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch có thể
làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 159: Cho các chất: alanin, anilin saccarozơ, glucozo chưa dán nhãn được kí hiệu bằng các chữa cái X, Y,
Z, T. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với thuốc thử ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
Y, T Cu(OH)2 lắc nhẹ Dung dịch xanh lam
Z Nước brom Kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. anilin, alanin, saccaroza, glucoza. B. saccarozơ, anilin, glucozơ, alanin.
C. alanin, glucozơ, saccarozơ, anilin. D. alanin, glucozơ, anilin, saccarozơ.
Câu 160: Cho các dung dịch sau có cùng pH: (1) HCl; (2) NH 4Cl; (3) C6H5NH3Cl. Thứ tự tăng dần nồng độ
mol của các dung dịch là
A. (1) < (2) < (3). B. (1) < (3) < (2). C. (3) < (2) < (1). D. (2) < (1) < (3).
Câu 161: So sánh số đồng phân của 3 chất: (1) C4H9Cl; (2) C4H10O; (3) C4H11N.
A. (1) < (2) = (3) B. (1) > (2) > (3) C. (1) < (2) < (3) D. (2) < (1) < (3)
Câu 162: Cho các chất: Na2CO3; FeCl3; H2SO4 loãng; CH3COOH; C6H5ONa. Số chất có thể tác dụng với
dung dịch metylamin là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 163: Trong số các phát biểu sau về anilin:
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là
A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4)
Câu 164: Cho các phát biểu sau:
(1) Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng.
(2) Anilin còn có tên thay thế là phenylamin.
(3) Anilin ở điều kiện thường là chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(4) Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thì thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 165: Cho dãy các chất sau: triolein; phenol; đimetylamin; phenylamoni clorua; vinyl axetat; ancol
anlylic. Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
A. 7 B. 5 C. 6 D. 4

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 12


Câu 166: Hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?
A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy quỳ tím chuyển sang xanh.
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđro clorua làm xuất hiện khói trắng.
C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng.
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
Câu 167: Cho 6 hợp chất (nếu là chất hữu cơ thì có cấu tạo mạch hở) ứng với công thức phân tử lần lượt là
CH4O, CH2O, CH2O2, C2H7NO2 (muối của amin), CH5NO3, CH8N2O3. Số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH, đun nóng là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 168: Cho các phát biểu sau:
(a) Các amin đều có tính bazơ.
(b) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(c) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk.
(d) Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 thì cần dùng là dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(e) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 169: Cho các nhận định sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng
phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
Những nhận định đúng là
A. (1), (2) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3) D. (2), (3), (4)
Câu 170: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, HCl, C2H5OH và C2H5H3NCl. Trong các
dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 171: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol. Số chất trong dãy có khả năng làm
mất màu nước brom là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 172: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 173: Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử khối của amin đơn chức luôn luôn lẻ.
(2) Dung dịch anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
(3) Đốt cháy a mol amin bất kỳ thu được tối thiểu a/2 mol N2.
(4) Dùng phản ứng với HCl tạo hiện tượng khói trắng để phân biệt amoniac với metylamin.
(5) Các amin đều là chất khí có mùi khai.
(6) Anilin là chất lỏng màu đen, khó tan trong nước.
(7) Các amin đều không độc (trừ anilin) được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 174: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng triolein với dung dịch NaOH.
(b) Cho nước brom vào dung dịch anilin.
(c) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
(d) Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch H2SO4 70%.
(e) Hiđro hóa fructozơ bằng H2 (xúc tác Ni, t0).

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 13


Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 175: Cho dãy các chất: (1) phenylamin, (2) etylamin, (3) điphenylamin, (4) đimetylamin, (5) amoniac.
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ tăng dần là
A. (3),(2),(5),(1),(4). B. (4),(2),(5),(1),(3).
C. (5),(1),(3),(2),(4). D. (3),(1),(5),(2),(4).
Câu 176: Nhận định nào sau đây là đúng?
A. C2H6O và C2H4O2 có số đồng phân mạch hở bằng nhau.
B. C3H8O và C3H9N có số đồng phân mạch hở bằng nhau.
C. C2H4O2 và C2H7N có số đồng phân mạch hở bằng nhau.
D. C2H6O và C2H7N có số đồng phân mạch hở bằng nhau.
Câu 177: Thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Cho chất hữu cơ X vào nước thu được dung dịch X 1 trong suốt. Sục khí CO2 dư vào dung dịch X1, thấy dung
dịch vẫn đục.
- Cho chất hữu cơ Y vào nước thu được dung dịch Y1 trong suốt. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y1,
đun nhẹ, thấy dung dịch phân lớp.
Hai chất X, Y lần lượt là
A. Phenol và natri phenolat B. Natri phenolat và anilin.
C. Natri phenolat và phenylamoni clorua. D. Phenylamoni clorua và anilin.
Câu 178: Cho các chất sau: etyl acrylat, etylen, glucozơ, saccarozơ, axetilen, glixerol, phenylamin, triolein.
Số chất tác dụng với nước brom dư theo tỉ lệ mol 1 : 1 là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 179: Cho các nhận định sau:
(a) Dùng phương pháp chiết khi hai chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau.
(b) Các axit như CH3COOH và HCOOH tan vô hạn trong nước.
(c) Ancol isopropylic và đimeylamin đều là ancol và amin bậc hai.
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục.
Số nhận định đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 180: Cho dãy các chất sau: triolein, vinyl axetat, glucozơ, vinyl axetilen, anilin, đimetyl oxalat. Số chất
trong dãy tác dụng với nước brom dư theo tỉ lệ mol 1 : 3 là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 181: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
(b) Cho dung dịch saccarozơ vào Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(c) Nhỏ dung dịch iốt vào dung dịch hồ tinh bột;
(d) Nhỏ axit H2SO4 98% vào saccarozơ.
(e) Cho nước Br2 vào dung dịch anilin.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 182: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Hàm lượng glucozơ trong máu của người bình thường là 0,1%
(d) Người ta thường nấu canh cá với sấu, me, khế…hay hấp với bia để giảm độ tanh của cá.
(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 183: Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 14


Bước 1: Cho vào ống nghiệm (1) 2-3 giọt anilin và ống nghiệm (2) 2-3 giọt phenol, sau đó cho vào hai ống
nghiệm mỗi ống 4 ml H2O, lắc nhẹ cả hai ống nghiệm.
Bước 2: Tiếp tục nhỏ vào mỗi ống nghiệm 3-4 giọt dung dịch NaOH đặc, lắc nhẹ cả hai ống nghiệm.
Bước 3: Tiếp tục nhỏ vào mỗi ống nghiệm 5-6 giọt dung dịch HCl đặc, lắc nhẹ cả hai ống nghiệm.
Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Sau bước 1 dung dịch trong cả hai ống nghiệm trong suốt và đồng nhất.
B. Sau bước 2 trong ống nghiệm (1) thấy xuất hiện vẩn đục, dung dịch trong ống nghiệm (2) tách lớp.
C. Sau bước 3 dung dịch trong ống nghiệm (2) trong suốt và đồng nhất.
D. Sau bước 2 dung dịch trong ống nghiệm (1) tách lớp, dung dịch trong ống nghiệm (2) đồng nhất

BÀI 2 AMINO AXIT

Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên Kí Khối
thường hiệu lượng
mol
CH2 -COOH Axit aminoetanoic Axit a- aminoaxetic Glyxin Gly 75
NH2
CH3 -CH - COOH Axit Axit Alanin Ala 89
NH2 2 - aminopropanoic a- aminopropionic
CH3 -CH - CH -COOH Axit - 2 amino -3 - Axit a - Valin Val 117
CH3 NH2 metylbutanoic aminoisovaleric
HO CH2 CH COOH Axit - 2 - amino -3(4 - Axit a - amino -b Tyrosin Tyr 181
NH2 hiñroxiphenyl)propanoi (p - hidroxiphenyl)
c propionic
HOOC(CH2)2CH -COOH Axit Axit Axit Glu 147
NH2 2 - aminopentanñioic a- aminopentandioic glutamic
H2N - (CH2)4 -CH COOH Axit Axit Lysin Lys 146
NH2 2,6 - ñiaminohexanoic a, e - diaminocaproic

DẠNG 1: TÍNH AXIT- BAZO CỦA AMINO AXIT


Câu 1: Cho 7,5g glyxin tác dụng với NaOH dư. Khối lượng muối thu được là
A. 9,1g B.9,7g C. 9,4g D.10,0g
Câu 2: Cho 35,1g valin tác dụng với KOH dư. Khối lượng muối thu được là
A. 42g B.41,7g C. 46,8g D.46,5g

Câu 3: Cho 73,5g axit glutamic tác dụng với KOH dư. Khối lượng muối thu được là
A. 92,5g B.111,5g C. 129,4g D.95,5g
Câu 4: Cho 11,25g glyxin tác dụng với 200ml NaOH 1M. Cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn thu được là
A. 19,1g B.14,55g C. 16,55g D.20,5g
Câu 5: Cho 35,1g valin tác dụng với 500ml KOH 1M. Cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn thu được là
A. 42g B.41,7g C. 57,7g D.46,5g
LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 15
Câu 6: Cho 17,8g a-aminoaxit X ( chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm COOH) tác dụng vừa đủ với 200ml KOH
1M. Tên gọi của X là
A. Glyxin B. Alanin . C. Valin. D. Lysin.
Câu 7: Cho 14,6g a-aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200ml HCl 1M. Tên gọi của X là
A. Glyxin B. Alanin . C. Valin. D. Lysin.
Câu 8: Hợp chất X là một a-amino axit. Cho 0,03 mol X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 0,2M,
sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 3,765 gam muối Tên gọi của X là
A. Glyxin B. Alanin . C. Valin. D. Lysin.
Câu 9: Hợp chất X là một a-amino axit. Cho 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,2M,
sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 2,23 gam muối Tên gọi của X là
A. Glyxin B. Alanin . C. Valin. D. Lysin.
Câu 10: Hợp chất X là một a-amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HCl
0,125M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 2,19 gam muối. Phân tử khối của X là :
A. 174. B. 147. C. 146. D. 187.
Câu 11: a-aminoaxit X có phần trăm khối lượng của nitơ là 15,7303%, Tên gọi của X là :
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Câu 12: a-aminoaxit X có phần trăm khối lượng của nitơ là 9,524%, Tên gọi của X là :
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Câu 13: Cho 4,41g a-aminoaxit X tác dụng với NaOH dư thu được 5,73g muối. Mặt khác cho một lượng X
như trên tác dụng với HCl dư thì thu được 5,505g muối. Tên gọi của X là
A. Glyxin B. Alanin . C. Axit glutamic D. Lysin.
DẠNG 2 : TÁC DỤNG 2 LẦN AXIT - BAZO
Câu 14: Cho 15g glyxin tác dụng với HCl vừa đủ thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X
cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol NaOH đã dung là
A. 0,2 B.0,3 C. 0,4 D.0,5
Câu 15: Cho 11,25g glyxin tác dụng với KOH vừa đủ thu được dung dịch X. Thêm HCl dư vào dung dịch X
cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số mol HCl đã dung là
A. 0,2 B.0,3 C. 0,4 D.0,5
Câu 16: Cho 0,3 mol glyxin vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung
dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là :
A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55.
Câu 17: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là :
A. 0,50. B. 0,75. C. 0,65. D. 0,55.
Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H 2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol
H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào
dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là :
A. 0,75. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,85.
Câu 19: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,15 mol
H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 200 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào
dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,75. B. 0,95. C. 0,80. D. 0,85.
Câu 20: Cho 0,1 mol alanin phản ứng với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thì khối lượng chất rắn khan thu
được là

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 16


A. 14,025 gam. B. 11,10 gam. C. 8,775 gam. D. 19,875 gam.
Câu 21: Cho 0,2 mol valin phản ứng với 300 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thì khối lượng chất rắn khan thu
được là
A. 34,25 gam. B. 45,35gam. C. 38,75 gam. D. 29,85 gam.
Câu 22: Cho 15g glyxin phản ứng với 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch B, làm bay hơi dung dịch B thì khối lượng chất rắn khan thu được

A. 42,8 gam. B. 45,35gam. C. 38,75 gam. D. 29,85 gam.
Câu 23: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
X. Cho NaOH vừa đủ vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn khan thu
được là
A. 42,8 gam. B. 45,675gam. C. 49,125 gam. D. 49,85 gam.
Câu 24: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl
1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm
bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là :
A. 61,9 gam. B. 28,8 gam. C. 31,8 gam. D. 55,2 gam.
Câu 25: Lấy 0,2 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 300 ml dung dịch HCl
1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Z. Làm
bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là :
A. 61,59 gam. B. 46,45gam. C. 46,35 gam. D. 52,52 gam.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic (Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư),
thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mă ̣t khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung
dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là :
A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.
Câu 27. Cho m gam hỗn hợp X gồm lysin và valin tác dụng với HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn làm bay hơi
cẩn thận dung dịch thu được (m + 23,725) gam muối khan. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH
dư, kết thúc phản ứng tạo ra (m + 9,9) gam muối. Giá trị của m là
A. 52,60. B. 65,75. C. 58,45. D. 59,90.
Câu 28: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu
được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch
chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 11,966%. B. 10,526%. C. 9,524%. D. 10,687%.
Câu 29: Cho 0,1 mol lysin tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác
dụng với 400 ml NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 22,65. B. 30,65. C. 34,25. D. 26,25.
Câu 30: Chất A là một α-aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25
mol HCl dư, thu được dung dịch B. Để phản ứng hết với dung dịch B cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH
1,5M đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch D. Nếu cô cạn dung dịch D, thì thu được 33,725 gam chất
rắn khan. Tên của A là:
A. Axit α-aminobutiric. B. Axit glutamic.
C. Glyxin. D. Alanin.
Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y (H2NCxHyCOOH) và 0,01 mol H2NC3H5(COOH)2 tác dụng với 50
ml dd HCl 1M, thu được dd Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH,
thu được dd chứa 8,135 gam muối. Phân tử khối của Y là
A. 117. B. 75. C. 103. D. 89.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 17


Câu 32: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ
mO:mN = 80:21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào
nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm một số amino axit no (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH 2) có tỉ lệ khối lượng
mO: mN = 48: 19. Để tác dụng vừa đủ với 39,9 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 39,9 gam hỗn hợp cần 41,776 lít O2 (đktc) thu được m gam CO2. Giá trị của m là
A. 66,00 B. 59,84 C. 61,60 D. 63,36
Câu 34: Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và lysin (trong đó tỉ lệ mO: mN = 16: 9) tác
dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y rồi đốt cháy hết
lượng muối thu được 7,42 gam Na 2CO3. Cho toàn bộ khí cacbonic và hơi nước sinh ra qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được 49 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 31,64 gam so với ban đầu. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 14,98. B. 13,73. C. 14,00. D. 14,84.
Câu 35. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng).
Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu được 12,24
gam muối. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 9,6. C. 7,2. D. 8,4.
Câu 36. Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng
tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2.
Các giá trị x, y tương ứng là
A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,5. D. 7 và 1,0.
Câu 37: Dung dịch X chứa phenylamoni clorua và mononatri glutamat có cùng nồng độ mol. Cho 100 ml
dung dịch X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa KOH 0,4 và NaOH 0,8M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 23,83 gam B. 16,25 gam C. 15,61 gam D. 21,83 gam
Câu 38: Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Lấy m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được (m + 6,16) gam muối. Nếu lấy 2m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (2,5m + 4,22) gam
muối. Phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là
A. 25,38% B. 33,78% C. 43,35% D. 36,13%
Câu 39: Dung dịch X chứa phenylamoni clorua và axit glutamic có cùng nồng độ mol. Cho V 1 lít dung dịch
X tác dụng vừa đủ với V2 lít dung dich Y chứa NaOH 0,4M và KOH 0,4M thu được 250 ml dung dịch Z. Cô
cạn Z thu được 10,94 gam muối khan. Tỉ lệ V1: V2 là
A. 2: 3 B. 1: 1 C. 3: 2 D. 4: 1
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)t cần vừa đủ V lít O2
(đktc) thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,36 mol X vào 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm
KOH 0,3M và NaOH 0,2M thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y thu được dung dịch chứa
108,24 gam muối. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 5,60 B. 6,72 C. 4,48 D. 8,96
Câu 41: Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 49:
120. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 12,0 gam. Nếu đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần dùng 1,24 mol O2, thu được 2,22 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Giá trị m là
A. 28,04. B. 27,08. C. 28,12. D. 27,68.
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm glyxin và lysin, bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO 2,
H2O và N2; trong đó CO2 và H2O hơn kém nhau 0,16 mol. Mặt khác lấy 35,28 gam X trên tác dụng với dung
dịch HNO3 dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là
A. 61,74 gam B. 63,63 gam C. 67,41 gam D. 65,52 gam
DẠNG 3 : LÝ THUYẾT AMINO AXIT
Câu 43: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 18


A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 44: Ở điều kiện thường, các amino axit
A. đều là chất khí. B. đều là chất lỏng.
C. đều là chất rắn. D. có thể là rắn, lỏng hoặc khí.
Câu 44: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glyxin :
A. Glyxin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin. Cả hai đều tan nhiều trong nước.
B. Hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần ngang nhau vì đều có 2C và cả hai đều tan nhiều trong nước.
C. Glyxin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glyxin tan ít còn etlyamin tan nhiều trong nước.
D. Cả hai đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước.
Câu 45: Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là :
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 46: Ứng với CTPT C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 47: Amino axit X có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl trong đó phần trăm khối lượng của oxi là
31,068%. Có bao nhiêu amino axit phù hợp với X ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 48: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit a-aminopropionic.
C. Anilin. D. Alanin.
Câu 49: CTCT của glyxin là :
A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH2OHCHOHCH2OH.
Câu 50: H2N–(CH2)4–CH(NH2)–COOH có tên gọi là :
A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Câu 51: Trong số các amino axit dưới đây : Gly, Ala, Glu, Lys,Val và . Bao chất có số nhóm amino bằng số
nhóm cacboxyl ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 52: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phân tử các aminoaxit chỉ có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH.
B. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
C. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.
D. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Câu 53: Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH tồn tại chủ yếu ở dạng
A. phân tử trung hoà. B. cation.
C. anion. D. ion lưỡng cực.
Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng khi so sánh tính axit của glyxin với axit axetic ?
A. Hai chất có tính axit gần như nhau.
B. Glyxin có tính axit mạnh hơn hẳn axit axetic.
C. Glyxin có tính axit yếu hơn hẳn axit axetic.
D. Glyxin có tính axit hơi yếu hơn axit axetic.
Câu 55: Phát biểu không đúng là :
LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 19
A. Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N–CH2–COOH3N–CH3 là este của glyxin.
Câu 56: Dung dịch chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. CH3NH2. B. H2NCH2COOH.
C. CH3COONa. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
Câu 57: Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ?
A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2CH2NH2. D. H2NCH(COOH)CH2CH2COOH.
Câu 58: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ ?
A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2CH2NH2. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
Câu 59: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch alanin. B. Dung dịch glyxin.
C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin.
Câu 60: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng ?
A. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ.
B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh.
C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
D. Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi
màu quỳ tím.
Câu 61: pH của dung dịch cùng nồng độ mol của 3 chất H 2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3(CH2)3NH2
tăng theo trật tự nào sau đây ?
A. CH3(CH2)3NH2 < H2NCH2COOH < CH3CH2COOH.
B. CH3CH2COOH < H2NCH2COOH < CH3(CH2)3NH2.
C. H2NCH2COOH < CH3CH2COOH < CH3(CH2)3NH2.
D. H2NCH2COOH < CH3(CH2)3NH2 < CH3CH2COOH.
Câu 62: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Câu 63: Cho các phản ứng :
H2NCH2COOH + HCl  H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH  H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính bazơ. B. chỉ có tính axit.
C. có tính oxi hóa và tính khử. D. có tính chất lưỡng tính.
Câu 64: Cho 0,1 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng
vừa đủ với 0,3 mol NaOH. X là amino axit có
A. 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. B. 2 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.
C. 1 nhóm –NH2 và 3 nhóm –COOH. D. 1 nhóm –NH2 và 2 nhóm –COOH.
 NaOH  HCl dö
Câu 65: Cho các dãy chuyển hóa : Glyxin  X1   X2. Vậy X2 là :
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2COONa.
LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 20
C. ClH3NCH2COOH. D. ClH3NCH2COONa
 HCl  NaOH dö
Câu 66: Cho các dãy chuyển hóa : Glyxin  X1  X2. Vậy X2 là :
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2COONa.
C. ClH3NCH2COOH. D. ClH3NCH2COONa
Câu 67: Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
A. Dung dịch Na2SO4, dung dịch HNO3, CH3OH, dung dịch brom.
B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3OH, dung dịch brom.
C. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH.
D. Dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím.
Câu 68: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH.
C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH.
Câu 69: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng CTPT là C 3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo
ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và CH3NH2. B. C2H5OH và N2.
C. CH3OH và NH3. D. CH3NH2 và NH3.
Câu 70: Cho sơ đồ phản ứng : C3H9O2N + NaOH  CH3NH2 + (D) + H2O. CTCT của D là :
A. CH3COONa. B. CH3CH2COONH2.
C. H2N–CH2COONa. D. C2H5COONa.
Câu 71: Cho phản ứng : C4H11O2N + NaOH  A + CH3NH2 + H2O. CTCT của C4H11O2N là :
A. CH3COOCH2CH2NH2. B. C2H5COONH3CH3.
C. C2H5COOCH2NH2. D. C2H5COOCH2CH2NH2.
Câu 72: Cho sơ đồ phản ứng : C3H7O2N + NaOH  (B) + CH3OH. CTCT của B là :
A. CH3COONH4. B. CH3CH2CONH2.
C. H2N–CH2–COONa. D. CH3COONH4.
Câu 73: Chất hữu cơ X có CTPT là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có CTPT là
C2H4O2NNa. Vậy công thức của X là :
A. H2NCH2COOCH2CH3. B. H2NCH2COOCH3.
C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2COONH4.
Câu 74: Các chất X, Y có cùng CTPT C 2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và NaOH. Y tác dụng được với
H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y 1. CTCT của
X, Y lần lượt là :
A. HCOOCH2NH2, CH3COONH4. B. CH3COONH4, HCOOCH2NH2.
C. CH3COONH4, CH2NH2COOH. D. H2NCH2COOH, CH3CH2NO2.
Câu 75: X là hợp chất hữu cơ có CTPT C 5H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có
CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ Y, cho hơi Y đi qua CuO/to thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia
phản ứng tráng gương. CTCT của X là :
A. H2NCH2COOCH(CH3)2. B. CH3(CH2)4NO2.
C. H2NCH2COOCH2CH2CH3. D. H2NCH2CH2COOCH2CH3.
Câu 76. Chất A có công thức phân tử C4H9O2N, biết:
to
A + NaOH  B + CH3OH (1)

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 21


to
B + HCl  C + NaCl (2)
Biết B là muối của α - amino axit, công thức cấu tạo của A, C lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và ClH3NCH2CH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
D. CH3CH2CH2(NH2)COOH và CH3CH2CH(NH3Cl)COOH.

BÀI 3 PEPTIT
DẠNG 1: THỦY PHÂN PEPTIT
Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 23,1g Ala-Ala-Ala trong NaOH dư. Cô cạn dung dịch, khối lượng muối khan thu
được là:
A.11,1g B.33,3g C.33,6 g D.42g
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 40,6g Gly-Ala-Gly trong NaOH dư. Cô cạn dung dịch, khối lượng muối khan thu
được là:
A.45,1g B.30,5g C.53,6 g D.61g
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 36,75g Gly-Ala-Val trong NaOH dư. Cô cạn dung dịch, khối lượng muối khan
thu được là:
A.42,1g B.53,3g C.52,05g D.58,25g
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), sau
phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 47,85 gam B. 42,45 gam C. 35,85 gam D. 44,45 gam
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 28,0 B. 24,0 C. 30,2 D. 26,2
Câu 6: Cho X là đipeptit mạch hở Gly-Ala; Y là tripeptit mạch hở Ala-Ala-Gly. Đun nóng 36,3 gam hỗn hợp
gồm hai peptit X và Y (tỉ lệ mol 1:1) với lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch
chứa m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 43,6 gam B. 52,7 gam C. 40,7 gam D. 41,1
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn m g Gly-Gly-Gly-Gly trong môi trường axit thu được 7,5g Gly, 6,6g Gly-Gly,
18,9g Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là
A.42,1 B.63,3 C.30,75 D.52,1
Câu 8: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala,
32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.
Câu 9: Thủy phân m gam pentapeptit A tạo bởi phân tử amino axit (glyxin) thu được 0,3 gam Glyxin; 0,792
gam đipeptit Gly-Gly; 1,701 gam tripeptit Gly-Gly-Gly; 0,738 gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly và 0,303 gam
A. Giá trị của m là:
A. 4,545 gam B. 3,636 gam C. 3,843 gam D. 3,672 gam.
Câu 10: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy nhất). X
là :
A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.
Câu 11: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là
A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dd X
trong đó có chứa 1,13 gam muối kali của glyxin. Giá trị gần nhất với m là
A. 1,46. B. 2,15. C. 2,14. D. 1,64.
LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 22
Câu 13. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được Ala 37,5
gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m là
A. 99,3 B. 92,1 C. 90,3 D. 84,9
Câu 14. Thủy phân hoàn toàn 72 gam peptit X trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch X chứa 38,375
gam muối clorua của valin và 83,625 gam muối clorua của glyxin. X thuộc loại:
A. đipeptit. B. pentapeptit. C. tetrapeptit. D. tripeptit.
Câu 15: X là tetrapeptit mạch hở: Ala-Gly-Val-Ala; Y là tripeptit mạch hở: Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam)
hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,1. B. 17,025. C. 19,455. D. 78,4
Câu 16: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600
ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối
khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 54,30. B. 66,00. C. 44,48. D. 51,72.
Câu 17. Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol X có khối lượng 24,97 gam trong
dung dịch NaOH dư đun nóng, thì có 0,3 mol NaOH đã phản ứng. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Y
gồm các muối của glyxin, alanine và axit glutamic, trong đó muối của axit glutamic chiếm 1/9 tổng số mol
muối trong Y. Giá trị của m là
A. 38,24 B. 35,25 C. 35,53 D. 34,85
Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X được tạo thành từ các α - aminoaxit có dạng H2N
– CxHy – COOH) bằng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan Y có
khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 219,5 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là
A. 18. B. 17. C. 16. D. 15.
Câu 19: X là tetrapeptit có công thức Gly–Ala–Val–Gly; Y là tripeptit có công thức Gly–Val–Ala. Đun m
gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 155,44. B. 167,38. C. 212,12. D. 150,88.
Thủy phân trong môi trường axit (HCl)
Câu 20: Lấy 14,6 g một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể
tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là
A. 0,1 lít. B. 0,23 lít. C. 0,2 lít. D. 0,4 lít.
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam một tripeptit Ala-Ala-Gly trong dung dịch HCl , sau phản ứng đem
cô cạn dung dịch được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 40,65 gam B. 54,375 gam C. 48,9 gam D. 37,95 gam.
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn Ala-Ala-Gly-Gly cần vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 1M, thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 8,40. B. 9,48. C. 8,76. D. 9,84.
Câu 23: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Lys-Gly và Ala-Gly trong đó oxi chiếm 19,9% về
khối lượng. Cho 0,1 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 76,5 B. 67,5 C. 60,2 D. 58,45
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn a mol Ala-Val-Glu-Lys trong dung dịch HCl dư, có b mol HCl phản ứng. Giá
b
trị của a là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 25: Peptit E mạch hở, được tạo thành từ các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.
Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol E trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được khối lượng muối lớn hơn khối lượng
của peptit ban đầu là 4 gam. Số liên kết peptit trong E là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 23


Câu 26: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm một đipeptit và một tripeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ số mol tương ứng
là 3: 2) với 240 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được
28,72 gam muối khan của các amino axit đều chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Giá trị của m là
A. 19,96. B. 24,34. C. 17,44. D. 21,42.
DẠNG 2: BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X thu được 1 mol glyxin, 2 mol alanin, 1 mol valin. Số đồng
phân cấu tạo của peptit X là:
A. 8 B. 10 C. 12 D. 18
Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit X mạch hở thu được 3 mol glyxin và 1 mol alanin. Số cấu tạo
của X thỏa mãn là
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 29: Thủy phân hoàn toàn a mol Gly-Ala-Val-Glu trong dung dịch NaOH dư, có b mol NaOH phản ứng.
Tỉ lệ a: b tương ứng là
A. 1: 3. B. 1: 5. C. 1: 4. D. 1: 2.
Câu 30: Cho 4,38 gam Ala-Gly phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,84. B. 9,98. C. 9,44. D. 8,90.
Câu 31: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly (mạch hở) trong dung dịch KOH dư, đun nóng thu
được 40,32 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của a là
A. 24,48 gam. B. 34,5 gam. C. 33,3 gam. D. 35,4 gam.
Câu 32: Thủy phân hoàn toàn m gam Ala-Ala-Gly trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 6,38 gam muối.
Giá trị của m là
A. 4,34. B. 2,17. C. 6,51. D. 8,68.
Câu 33: Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly–Ala–Gly vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng hoàn toàn
thấy có m gam NaOH phản ứng. Giá trị của m là
A. 24,00. B. 18,00. C. 20,00. D. 22,00.
Câu 34: Đun nóng 29,2 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 41,6 B. 33,6 C. 37,2 D. 45,2
Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch
X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 26,2. B. 24,0. C. 28,0. D. 30,2.
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol tetrapeptit có trình tự Gly-Glu-Ala-Val trong dung dịch NaOH dư, đun
nóng. Tổng khối lượng muối thu được là
A. 51,6 gam. B. 50,4 gam. C. 49,4 gam. D. 53,8 gam.
Câu 37: Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y đều mạch hở (được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm
–CO-NH- trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ mol X: Y = 1: 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam
glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là
A. 116,28 B. 109,5 C. 104,28 D. 110,28
Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit
1
(các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 10 hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
A. 7,09 gam. B. 16,30gam. C. 8,15 gam. D. 7,82 gam.
Câu 39: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Val trong môi trường axit, thu được 0,2
mol Gly–Ala, 0,3 mol Gly–Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị của m là
A. 57,2. B. 82,1. C. 60,9. D. 65,2.
Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X được tạo thành từ các α - aminoaxit có dạng
H2N – CxHy – COOH) bằng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn khan Y
có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 219,5 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là
LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 24
A. 18. B. 17. C. 16. D. 15.
Câu 41: Cho X là pentapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly và Y là tripeptit Gly–Ala–Gly. Thủy phân hoàn toàn m
gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 3 loại amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị
của m là
A. 56,7. B. 57,6. C. 54,0. D. 55,8.
Câu 42 : Thuỷ phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-
Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x: y có thể nhận giá trị là
A. 0,15 B. 0,25 C. 0,35 D. 0,45
Câu 43: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 peptit X và Y (tỉ lệ mol là 3:1) được 15 gam glyxin;
44,5 gam alanin và 35,1 gam valin. Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 6. Giá trị của m là
A. 76,6 B. 80,2 C. 94,6 D. 87,4
Câu 44: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm
-NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ
lệ mol 1: 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là:
A. 8,389 B. 58,725 C. 5,580 D. 9,315
Câu 45: Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở Ala-Gly-Glu, Ala-Gly và Glu-Glu-Ala-Gly-Glu. Trong E nguyên
tố nitơ chiếm 14,433% về khối lượng. Cho 0,1 mol E tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sau phản ứng hoàn
toàn, thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,00. B. 59,00. C. 67,00. D. 72,00.
Câu 46: Đun nóng 11,8 gam hỗn hợp gồm một tripeptit và một pentapeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ số mol
tương ứng là 1: 1) với 160 ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch
thu được m gam muối khan của glyxin, alanin và valin. Giá trị của m là
A. 19,80. B. 17,64. C. 18,36. D. 18,72.
Câu 47: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 1 mol glyxin (Gly). a mol alanin (Ala) 2
mol valin (Val). Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thấy thu được sản phẩm có chứa Ala-Gly, Gly-
Val. Số CTCT phù hợp của X là:
A. 6. B. 4. C. 2. D. 8.
Câu 48: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Ala trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 45,3
gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là:
A. 35,4 gam. B. 34,5 gam. C. 32,7 gam. D. 33,3 gam.
Câu 49: Cho X là tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Val và Y là tripeptit Gly-Ala-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam
hỗn hợp gồm X và Y, thu được bốn amino axit, trong đó có 3,00 gam glyxin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m

A. 13,62. B. 12,54. C. 14,16. D. 11,82.
Câu 50: Cho E là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và T là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn
toàn m gam hỗn hợp gồm E và T, thu được bốn amino axit, trong đó có 9,00 gam glyxin và 7,12 gam alanin.
Giá trị của m là
A. 25,52. B. 16,08. C. 22,72. D. 20,80.
Câu 51: Cho E là tetra peptit Ala-Ala-Val-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH dư, có
8 gam NaOH phản ứng. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch HCl dư, thu được a gam
muối. Giá trị của a là
A. 19,40. B. 26,70. C. 23,52. D. 21,36.
Câu 52: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm tripeptit Val-Gly-Val và tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala (tỉ lệ
mol tương ứng là 2: 3) trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 42,48 gam
chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 14,94. B. 29,02. C. 22,41. D. 29,88.
Câu 53: Khi thủy phân hoàn toàn 7,46 gam peptit mạch hở E chỉ thu được thu được 8,9 gam alanin. Nhận
định nào sau đây về phân tử E là sai?
A. Có chứa 4 liên kết peptit. B. Có 6 nguyên tử oxi.
C. Có chứa 28 nguyên tử hiđro. D. Có phân tử khối là 373.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 25


DẠNG 3: LÝ THUYẾT
Câu 54: Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH; (2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2; (6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2.
Trong các chất trên, số peptit là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 55: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu 56: Trong phân tử tetrapeptit Ala-Gly-Val-Glu, amino axit đầu C là
A. Valin. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Glyxin.
Câu 57: Trong phân tử tetrapeptit Gly-Glu-Ala-Val, amino axit đầu N là
A. Valin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Glyxin.
Câu 58: Tên gọi của peptit H2N-CH2-CONH-CH2-CONHCH(CH3)COOH là
A. Gly-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Ala.
Câu 59: Peptit X có cấu tạo H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên viết tắt
của X là
A. Ala-Gly-Lys. B. Gly-Ala-Val. C. Gly-Ala-Lys. D. Gly-Ala-Glu.
Câu 60: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Lys là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 61: Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 62: Công thức cấu tạo của đipeptit mạch hở Ala-Ala là
A. H2NCH(CH3)CONHCH2COOH. B. H2NCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2CONHCH2COOH. D. H2NCH(CH3)CONHCH2CH2COOH.
Câu 63: Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) H 2 NCH(CH 3 )CONHCH 2COOH (2) H 2 NCH 2 CONHCH 2 CH 2 COOH
(3) H 2 NCH 2 CONHCH(CH 3 )COOH (4) H 2 NCH 2 CONHCH 2 CH(CH3 )COOH
Số chất thuộc loại đipeptit là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 64: Phân tử khối của tetrapeptit mạch hở Gly-Ala-Val-Glu là
A. 428. B. 374. C. 410. D. 392.
Câu 65: Phân tử khối của pentapeptit mạch hở Ala-Ala-Val-Val-Gly là
A. 451. B. 487. C. 415. D. 397.
Câu 66: Cho peptit E có công thức cấu tạo như sau:
NH2 CH2 CO NH CH CO NH CH COOH

CH3 CH3
Nhận định nào sau đây sai khi nói về E?
A. Có amino axit đầu C là alanin. B. Có công thức cấu tạo là Gly-Ala-Ala.
C. Có phân tử khối là 217. D. Có chứa ba liên kết peptit.
Câu 67: Cho các nhận định: (1) chứa 3 liên kết peptit, (2) chứa 4 nguyên tử O, (3) phân tử khối lượng 245,
(4) amino axit đầu N là Ala. Số nhận định đúng với phân tử tripeptit Ala-Gly-Val là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 26


Câu 68: Tetrapeptit E mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một
nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO5N4. B. CnH2n-1O5N4. C. CnH2n-2O5N4. D. CnH2n-3O5N4.
Câu 69: Đipeptit T mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm
amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2nO3N2. B. CnH2n+1O3N2. C. CnH2n+2O3N2. D. CnH2n-1O3N2.
Câu 70: Cho peptit T có công thức cấu tạo như sau:NH2 CH

CH3
CO NH CH2 CO NH CH

CH(CH3 )2
CO OH

Nhận định nào sau đây về phân tử T là đúng?


A. Có chứa ba liên kết peptit. B. Có công thức phân tử là C10H20O4N3.
C. Có phân tử khối là 263. D. Có amino axit đầu C là valin.
Câu 71: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 72: Tiến hành trùng ngưng hỗn hợp glyxin (Gly) và alanin (Ala). Số tripeptit (được cấu tạo từ cả hai
-amino axit trên) có thể tạo thành là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 73: Từ ba -amino axit X, Y, Z (phân tử đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) có thể tạo bao
nhiêu đipeptit cấu tạo bởi hai gốc amino axit khác nhau?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 9.
Câu 74: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và
glyxin?
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 75: Từ hỗn hợp gồm glyxin và alanin tạo ra tối đa bao nhiêu peptit trong phân tử có 2 liên kết peptit?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 76: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 amino
axit: glyxin, alanin và val?
A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.
Câu 77: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc
α-amino axit) mạch hở là
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8.
Câu 78: Thủy phân hoàn toàn tripeptit mạch hở X, thu được ba amino axit là glyxin, alanin và valin. Số
đồng phân cấu tạo và phân tử khối của X lần lượt là
A. 3 và 245. B. 6 và 245. C. 3 và 263. D. 6 và 281.
Câu 79: Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol
là 2: 1. Số tripeptit thỏa mãn là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 80: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit (X) mạch hở chỉ thu được Val-Ala, Gly-Gly, Ala-Gly-Gly,
Gly-Val. Số công thức cấu tạo của (X) thỏa mãn là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Gly-Val-Ala-Gly-Gly; Ala-Gly-Gly-Val-Ala; Val-Ala-Gly-Gly-Val.
Câu 81: Dung dịch Gly-Gly-Ala phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. KNO3. B. NaCl. C. NaNO3. D. HCl.
Câu 82: Thủy phân hoàn toàn Gly-Ala trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc, thu được các sản
phẩm hữu cơ gồm:
A. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.
B. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH.
LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 27
D. ClH3NCH2COOH, ClH3NCH(CH3)COOH.
Câu 83: Cho sơ đồ phản ứng giữa các hợp chất chứa nitơ trong dung dịch:
 dung dÞch HCl d­  dung dÞch NaOH d­
Ala  Ala  
 E  T
Công thức cấu tạo của T là
A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COONa.
C. H2NCH(CH3)COONa. D. H2NCH(CH3)COOH.
Câu 84: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol Ala. Số liên kết peptit
trong phân tử X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 85: Phân tử peptit Y mạch hở, có tỉ lệ khối lượng m O: mN = 10: 7. Thủy phân hoàn toàn Y chỉ thu được
các amino axit chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Số liên kết peptit trong phân tử Y là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 86: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu
đipeptit khác nhau?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 87: Một nonapeptit có công thức là Arg-Pro-Pro-Phe-Gly-Ser-Pro-Arg-Phe. Khi thủy phân không hoàn
toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit chứa Phenylalanin (Phe)?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 88: Thủy phân pentapeptit X thu được các đipeptit Ala-Gly, Glu-Gly và tripeptit Gly-Ala-Glu. Cấu trúc
của peptit X là
A. Glu-Ala-Gly-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala-Glu-Ala.
C. Ala-Gly-Gly-Ala-Glu. D. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly.
Câu 89: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol
valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit
Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu 90: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val. Nếu thủy phân
không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val nhưng không
có Val-Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là:
A. Ala và Gly. B. Ala và Val. C. Gly và Gly. D. Gly và Val.
Câu 91: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin.
Khi thủy phân không hoàn toàn X trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Gly-Gly; Ala-Gly và tripeptit
Gly-Val-Gly. Amino axit đầu N, amino axit đầu C của X là:
A. Gly, Gly. B. Ala, Gly. C. Ala, Val. D. Gly, Val.
Câu 92: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol
valin. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala,
Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly
C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
Câu 93: Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala,
Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val.
Câu 94: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt
khác, khi thủy phân không hoàn toàn X thì thu được được tripeptit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử khối của X là 431.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. X phản ứng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH, thu được dung dịch màu xanh lam.
D. Trong Y luôn có chứa mắt xích Gly.
LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 28
Câu 95: Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các
đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH thu được muối và nước. Số
công thức cấu tạo phù hợp của Y là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 96: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt
khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val).
Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 97: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt
khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Ala-Gly và
Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 98: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ?
A. Ala-Gly-Gly. B. Ala-Gly. C. Ala-Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly.
Câu 99: Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala - Ala - Gly với Gly - Ala là:
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaCl. D. Cu(OH)2.
Câu 100: Chất có phản ứng màu biure là
A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Tetrapeptit. D. Chất béo.
Câu 101: Gly–Ala–Gly không phản ứng được với
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaHSO4. D. Cu(OH)2/OH–.
Câu 102: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH, CH3COONH3C2H5, C6H5NH2
(anilin), CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 103: Cho dãy gồm các chất: (1) metyl benzoat, (2) axit glutamic, (3) tripanmitin, (4) Ala-Ala, (5)
phenylamoni clorua. Số chất tác dụng với NaOH dư trong dung dịch theo tỉ lệ số mol tương ứng 1: 2 là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 104: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glyxin là axit amino đơn giản nhất.
B. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai gốc α-amino axit.
C. Amino axit thiên nhiên (chủ yếu là các α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
D. Tripeptit là các peptit có chứa 2 gốc α-amino axit.
Câu 105: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl metacrylat, Gly - Ala - Glu. Số chất trong dãy có phản
ứng thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 106: Cho các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy
phân là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 107: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol,
triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là:
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 108: Cho các phát biểu sau:
(a) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure
(b) Trong phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptit từ các amino axit Gly; Ala.
(d) Dung dịch glyxin làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 109: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T (trong dung dịch) thu được các kết quả như sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 29
Biết T là chất hữu cơ mạch hở. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Etylamin, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.
B. Anilin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Gly-Ala.
C. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
Câu 110: Thực hiện thí nghiệm đối với các dung dịch và có kết quả ghi theo bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Hóa đỏ
Y Dung dịch iot Xuất hiện màu xanh tím
Z Cu(OH)2 ở điều kiện thường Xuất hiện phức xanh lam
T Cu(OH)2 ở điều kiện thường Xuất hiện phức màu tím
P Nước Br2 Xuất hiện kết tủa trắng

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 30


Các chất X, Y, Z, T, P lần lượt là:
A. Phenylamoni clorua, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozơ, anilin.
B. Axit glutamic, hồ tinh bột, glucozơ, Gly-Gly, alanin.
C. Phenylamoni clorua, hồ tinh bột, etanol, lòng trắng trứng, alanin.
D. Axit glutamic, hồ tinh bột, saccarozơ, Gly-Gly-Val, anilin.
Câu 111: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ mạch hở là X (có công thức phân tử C 4H9NO4) và đipeptit Y (có
công thức phân tử C4H8N2O3). Cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ gồm: một muối của axit cacboxylic Z, một muối của amino axit T và
một ancol E. Biết M có tham gia phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 mol M tác dụng tối đa với 2 mol NaOH.
B. Y là H2N-CH2CONH-CH2COOH và Z là HCOONa.
C. Trong phân tử X có một nhóm chức este.
D. T là H2N-CH2-COOH và E là CH3OH.

PROTEIN
Câu 112: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?
A. Xenlulozơ. B. Tinh bột. C. Chất béo. D. Protein.
Câu 113: Chất nào sau bị thủy phân trong môi trường bazơ?
A. Fructozơ. B. Protein. C. Glucozơ. D. Metylamin.
Câu 114: Lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu xanh lam. B. màu tím. C. màu vàng. D. màu nâu đỏ.
Câu 115: Chất nào sau đây có phản ứng biure?
A. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Glyxylalanin. D. Anbumin.
Câu 116: Dung dịch anbumin của lòng trắng trứng dễ bị thủy phân trong dung dịch chất nào sau đây?
A. HCl. B. NaCl. C. NaNO3. D. KNO3.
Câu 117: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Chuyển màu xanh
Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Z Cu(OH)2 Có màu tím
T Nước brom Kết tủa trắng

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 31


Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin.
B. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.
C. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng.
D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.
Câu 118: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Quỳ tím Chuyển màu đỏ
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag
Z Dung dịch I2 Có màu xanh tím
T Cu(OH)2 Có màu tím

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 32


Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Glucozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, axit axetic.
B. Axit axetic, glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. Axit axetic, hồ tinh bột, glucozơ, lòng trắng trứng.
D. Axit axetic, glucozơ, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.
Câu 119: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
T Nước brom Kết tủa trắng
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.
B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.
Câu 120: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng
X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Y Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Tạo dung dịch màu xanh lam
Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO 4

Z Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp Tạo kết tủa Ag
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
T Tác dụng với dung dịch I 2 loãng Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.

BÀI 4 : BÀI TẬP VÀ LÍ THUYẾT TỔNG HỢP TRONG ĐỀ THI


THPTQG
Câu 1 Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa hồng?
A. H2NCH2COOH. B. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH.
C. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. D. H2NCH(CH3)COOH.
Câu 2. Amin nào sau đây là amin bậc 3?
A. (C6H5)2NH. B. (CH3)2CHNH2. C. (CH3)3N. D. (CH3)3CNH2.
Câu 3. Cho các chất sau: NH3, CH3CH2NH2, C6H5NH2, H2NCH2COOH. Chất có lực bazơ mạnh nhất là
A. C6H5NH2. B. CH3CH2NH2. C. H2NCH2COOH. D. NH3.
Câu 4: Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Lys-Gly-Val-Ala. B. Glyxerol. C. Aly-ala. D. Saccarozơ.
Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng?

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 33


A. Các amin đều phản ứng với dung dịch HCl. B. Các amin đều tan tốt trong nước.
C. Số nguyên tử H của amin đơn chức là số chẵn. D. Các amin đều làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím đặc trưng.
B. Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn.
C. Hợp chất H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH thuộc loại đipeptit.
D. Hòa tan lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi, lòng trắng trứng sẽ động tụ lại.
Câu 7. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch alanin và dung dịch lysin.
B. Dùng Cu(OH)2 để phân biệt Gly-Ala-Gly và Ala-Ala-Gly-Ala.
C. Để phân biệt amoniac và etylamin ta dùng dung dịch HCl đậm đặc.
D. Dùng nước Br2 để phân biệt anilin và phenol.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO–.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan trong nước và có vị hơi ngọt.
D. Hợp chất H2NCH2COONH3CH3 là este của glyxin.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thành phần chính của bột ngọt là axit glutamic.
B. Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
C. Dung dịch etylamin làm phenolphtalein hóa hồng.
D. Anilin là một bazơ mạnh, làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 10. Cho dung dịch các chất sau: C6H5NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2NCH2COOH (X3);
HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH (X4); H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (X5). Những dung dịch làm xanh quỳ tím là:
A. X3, X4 B. X2, X5 C. X2, X1 D. X1, X5
Câu 11. Phát biểu không đúng là?
A. Các peptit có từ 11 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit
B. Phân tử có hai nhóm CONH được gọi là đipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit.
C. Trong mỗi phân tử protit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định
D. Những hợp chất hình thành bằng cách nhưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit.
Câu 12. Hợp chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Chất X vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa
phản ứng được với dung dịch H2SO4 đồng thời có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức cấu tạo của X

A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4. D. CH2=CH-CH2COONH4.
Câu 13. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Biết X tham gia các phản ứng theo sơ đồ sau:

X + NaOH 
 Y + CH4O

Y + 2HCl (dư)   Z + NaCl


Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. B. CH3COOH3NCH3 và CH3COOH.
C. H2NCH2COOCH3 và H2NCH2COOH. D. H2NCH2COOCH3 và ClH3NCH2COOH.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α – amino axit (chứa 1 nhóm NH2, 1 nhóm COOH) có (n-1) liên
kết peptit.
B. Trong phân tử các α – amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
C. Tất cả các peptit đều ít tan trong nước.
D. Tất cả các dung dịch amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
Câu 15. Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Val-Gly-Val), kết luận nào sau đây đúng?
LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 34
A. X có chứa 4 liên kết peptit.
B. X tham gia phản ứng biure tạo ra dung dịch màu tím.
C. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được 3 loại đipeptit.
D. X có amino axit đầu N là valin và amino axit đầu C là Glyxin.
Câu 16. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng?
A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là chất khí, dễ tan trong nước.
B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
C. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
D. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
Câu 17. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3. B. CH3CH(NH2)CH3 và CH3CH(OH)CH3.
C. (CH3)2NH và CH3OH. D. (CH3)3COH và (CH3)2NH.
Câu 18. Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly- Gly-Val và
hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Ala-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly. D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly.
Câu 19. Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế?
A. Axit glutamic làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.
B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng.
C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ.
D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng thu được một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm một chức -NH2 và một chức -COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.
Câu 21. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?
A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
B. Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường, làm quỳ tím hóa xanh.
C. Etyl fomat cho được phản ứng tráng gương.
D. Amino axit là chất rắn ở điều kiện thường và dễ tan trong nước.
Câu 22. Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với
A. Nước muối. B. Giấm ăn. C. Cồn. D. Nước.
Câu 23. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do
A. Sự đông tụ của lipit. B. Phản ứng màu của protein.
C. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. D. Phản ứng thủy phân của protein.
Câu 24. Amino axit X (dạng α-) có phân tử khối 89. Y là este của X và có phân tử khối là 117. Công thức cấu
tạo của X và Y tương ứng là
A. H2NCH2CH2COOH và H2NCH2CH2COOCH2H3.
B. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOCH3.
C. CH3CH(NH2)COOH và CH3CH(NH2)COOCH2CH3.
D. CH3NHCH2COOH và CH3NHCH2COOCH2CH3.
Câu 25: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H15O4N. Khi cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH, đun
nóng, thu được sản phẩm gồm chất Y, C2H6O và CH4O. Chất Y là muối natri của α – amino axit Z (chất Z có
cấu tạo mạch hở và có mạch cacbon không phân nhánh). Số công thức cấu tạo của phù hợp của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26. Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:
- Dung dịch X làm quỳ tím chuyển màu xanh.
- Dung dịch Y cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
- Dung dịch Z không làm quỳ tím đổi màu.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 35


- Dung dịch T tạo kết tủa trắng với nước brom.
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là dung dịch
A. metyl amin, lòng trắng trứng, alanin, anilin. B. metyl amin, anilin, lòng trắng trứng, alanin.
C. lòng trắng trứng, metyl amin, alanin, anilin. D. metyl amin, lòng trắng trứng, anilin, alanin.
Câu 27. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng được
với NaOH trong dung dịch là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 28. Khi thủy phân peptit có công thức sau:
H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao
nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4. B. 3. C. 5 D. 6.
Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - amino axit.
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Nhỏ nước brom vào dung dịch alanin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.
(3) Đimetylamin là amin bậc 2.
(4) Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn, tan ít trong nước.
(2) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.
(3) Dung dịch anilin làm phenolphtalein đổi màu.
(4) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có 1 đồng phân là amin bậc 2.
(5) Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Metylamin, đimetylamin, etylamin là những chất khí ở điều kiện thường.
(b) Anilin ít tan trong nước
(c) Dung dịch các amin đều đổi màu quỳ tím sang xanh.
(d) Phenylamoni clorua là chất tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(1) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
(2) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
(3) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(5) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
(6) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Số phát biểu đúng là

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 36


A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 34. Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
(d) Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 35. Cho các nhận xét sau:
(1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit nhờ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Gly và Ala.
(2) Khác với axit axetic, axit aminoaxetic có thể tham gia phản ứng với HCl.
(3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với bazo tạo muối và nước.
(4) Axit axetic và axit α-aminoglutaric không làm đổi màu quì tím thành đỏ.
(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit.
(6) Cho Cu(OH)2/NaOH vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số nhận xét đúng là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 36. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử pentapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly-Ala-Val có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - amino axit.
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 37. Cho các phát biểu sau:
(a) Muối mononatri của axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
(b) Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai gốc α - amino axit.
(c) Trong phân tử tetrapeptit Ala-Glu-Val-Gly, amino axit đầu C là Ala.
(d) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - amino axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 38. Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 39. Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COONH4 lần lượt tác dụng với dung dịch
NaOH (t0) và với dung dịch HCl (t0). Số phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Trích đề cao đẳng-2009-đã chỉnh sửa
Câu 40. Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,
CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 37


Trích đề cao đẳng-2008
Câu 41. Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung
dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Trích đề cao đẳng-2011
Câu 42. Cho các chất sau: phenyl amoniclorua, anilin, metyl axetat, natri axetat. Số chất phản ứng được với
dung dịch NaOH là
A. 2. B. 4.
C. 3. D. 1.
Câu 43. Cho các chất sau: axit glutamic, trimetyl amin, phenyl amoniclorua, natri axetat. Số chất phản ứng
được với dung dịch HCl là
A. 3. B. 4.
C. 2. D. 1.
Câu 44. Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxerol, phenol. Số
dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 6. B. 3. C. 4 D. 5.
Trích đề cao đẳng-2012
Câu 45. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Trích đề Đại Học khối A-2013
Câu 46. Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2COONa, H2NCH2CONHCH2COOH, saccarozơ,
ClH3NCH2COOH và glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 47. Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C6H5NH2, CH3COOH, H2NCH2COONa, ClH3N-CH2COOH. Số
chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 48. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl, H2N-CH2-COONa, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
ClH3N-CH2-COOH, HCOO-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 49. Cho các câu sau:
(1). Peptit là hợp chất được hình thành từ 2 đến 50 gốc α-amino axit.
(2). Tất cả các peptit đều phản ứng màu biure.
(3). Từ 3 α- amino axit chỉ có thể tạo ra 3 tripeptit khác nhau.
(4). Khi đun nóng nung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm sẽ có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 50. Cho các phát biểu sau:
(1). Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2). Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3). Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α- amino axit là n-1.
(4). Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 51. Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure
(2) Muối phenyl amoni clorua không tan trong nước.
(3) Ở nhiệt độ thường, metyl amin và đimetyl amin là những chất khí
(4) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-ala-gly có 4 nguyên tử oxi
(5) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 38


Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 52. Cho các phát biểu sau:
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn, tan ít trong nước.
(2) Nhỏ nước brom vào dung dịch anilin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.
(3) Dung dịch anilin làm phenolphtalein đổi màu.
(4) Ứng với công thức phân tử C2H7N, có 1 đồng phân là amin bậc 2.
(5) Các peptit đều cho phản ứng màu biure.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

LỚP HÓA THẦY TUẤN – 32 HÀM NGHI – 0763.791879 39

You might also like