You are on page 1of 1

CHƯƠNG NGUYÊN TỬ GV: Nguyễn Thị Hậu

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ( 2 ) CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ( 2 )


Bài 1: Một hợp chất A được tạo bởi một kim loại hóa trị II và một phi kim Bài 1: Một hợp chất A được tạo bởi một kim loại hóa trị II và một phi kim
hóa trị I. Tổng số hạt p, n, e trong phân tử A là 290. Tổng số hạt không hóa trị I. Tổng số hạt p, n, e trong phân tử A là 290. Tổng số hạt không
mang điện là 110, số hạt không mang điện của phi kim nhiều hơn số hạt mang điện là 110, số hạt không mang điện của phi kim nhiều hơn số hạt
không mang điện của kim loại là 70. Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so không mang điện của kim loại là 70. Tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so
với phi kim trong hợp chất A là 2/7. Xác định công thức của A ? với phi kim trong hợp chất A là 2/7. Xác định công thức của A ?
Bài 2: Cho hợp chất MX2 có tổng số hạt cơ bản là 140, trong đó số hạt Bài 2: Cho hợp chất MX2 có tổng số hạt cơ bản là 140, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn của mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn của
M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16. Xác định kí M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16. Xác định kí
hiệu nguyên tử của M và X ? hiệu nguyên tử của M và X ?
Bài 3: Một hợp chất A có công thức MX2. Có tổng số hạt 186, Hạt mang Bài 3: Một hợp chất A có công thức MX2. Có tổng số hạt 186, Hạt mang
điện nhiều hơn hạt không mang điện là 54, số khối M2+ lớn hơn X- là 21.Số điện nhiều hơn hạt không mang điện là 54, số khối M2+ lớn hơn X- là 21.Số
hạt trong M2+ lớn hơn X- là 27. Xác định công thức của hợp chất ? hạt trong M2+ lớn hơn X- là 27. Xác định công thức của hợp chất ?
Bài 4: Hợp chất MXa có M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân Bài 4: Hợp chất MXa có M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân
của M có số n – p = 4, trong X có n’ = p’. Tổng số p trong MXa là 58. Hãy của M có số n – p = 4, trong X có n’ = p’. Tổng số p trong MXa là 58. Hãy
xác định kí hiệu nguyên tử của M, X và công thức của hợp chất ? xác định kí hiệu nguyên tử của M, X và công thức của hợp chất ?
Bài 5: Hợp chất M2X2 có tổng số hạt cơ bản là 164, số hạt mang điện nhiều Bài 5: Hợp chất M2X2 có tổng số hạt cơ bản là 164, số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M nhiều hơn X là 23. Tổng hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của M nhiều hơn X là 23. Tổng
số hạt p trong M+ nhiều hơn trong X22- là 3 hạt. Xác định kí hiệu nguyên tử số hạt p trong M+ nhiều hơn trong X22- là 3 hạt. Xác định kí hiệu nguyên tử
của M, X và công thức phân tử của hợp chất ? của M, X và công thức phân tử của hợp chất ?
Bài 6: Nguyên tử Au có bán kính là 1,44A0 và khối lượng mol là 197 g/mol. Bài 6: Nguyên tử Au có bán kính là 1,44A0 và khối lượng mol là 197 g/mol.
Biết khối lượng riêng của vàng là 19,36 g/cm3. Hỏi các nguyên tử vàng Biết khối lượng riêng của vàng là 19,36 g/cm3. Hỏi các nguyên tử vàng
chiếm bao nhiêu % thể tích tinh thể ? chiếm bao nhiêu % thể tích tinh thể ?
Bài 7: Hợp chất M có công thức X2Y tạo thành từ các ion X+ và Y2-. Mỗi Bài 7: Hợp chất M có công thức X2Y tạo thành từ các ion X+ và Y2-. Mỗi
ion X+ và M2- đều được cấu tạo từ 5 nguyên tử của 2 loại nguyên tố phi kim ion X+ và M2- đều được cấu tạo từ 5 nguyên tử của 2 loại nguyên tố phi kim
tạo nên. Biết tổng số hạt p trong X+ là 11,tổng số electron trong Y2- là 50. tạo nên. Biết tổng số hạt p trong X+ là 11,tổng số electron trong Y2- là 50.
Hai nguyên tố trong Y2- ở 2 chu kì liên tiếp và số hiệu nguyên tử cách nhau Hai nguyên tố trong Y2- ở 2 chu kì liên tiếp và số hiệu nguyên tử cách nhau
8 đơn vị. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất M ? 8 đơn vị. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất M ?
Bài 8: Khối lượng hạt nơtron là 1,6748.10-27 kg. Giải sử nơtron là các hạt Bài 8: Khối lượng hạt nơtron là 1,6748.10-27 kg. Giải sử nơtron là các hạt
hình cầu có bán kính là 2.10-15m. Nếu giả thiết xếp đầy nơtron vào một khối hình cầu có bán kính là 2.10-15m. Nếu giả thiết xếp đầy nơtron vào một khối
hình lập phương mỗi chiều 1 cm, khoảng trống giữa các quả cầu chiếm 26% hình lập phương mỗi chiều 1 cm, khoảng trống giữa các quả cầu chiếm 26%
thể tích hình lập phương. Hãy tính khối lượng của khối lập phương chứa hạt thể tích hình lập phương. Hãy tính khối lượng của khối lập phương chứa hạt
nơtron đó ? nơtron đó?

You might also like