You are on page 1of 135

ĐỀ KIỂM TRA

GIỮA HỌC KÌ 1

TOÁN 11
CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

SỞ GD VÀ ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11

(Đề thi gồm 4 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Điều kiện xác định của hàm số y  tan 2 x là:
   k 
A. x    k . B. x   k . C. x   . D. x   k .
4 2 4 2 4
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
A. y  cos x  sin 2 x. B. y  sin x  cos x.
C. y   cos x. D. y  sin x.cos3x.

Câu 3. Hàm số nào sau đây có chu kì là  :


A. y  sin x . B. y  sin 4 x . C. y  tan x . D. y  cot 2 x .

Câu 4: Tập nghiệm của phương trình sin 4 x  0 là


     
A. k 2 | k   . B. k | k   . C. k | k    . D. k | k    .
 2   4 

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11



Câu 5: Tập nghiệm của phương trình cos x  cos là
3
    
A. S    k , k    . B. S    k , k    .
 3  3 
 2    
C. S    k 2 ,  k 2 , k    . D. S    k 2 ,   k 2 , k    .
 3 3   3 3 

Câu 6: Giải phương trình lượng giác 3 tan x  3  0 có nghiệm là


 
A. x    k , k   . B. x    k 2 , k   .
3 3
 
C. x    k , k   . D. x   k , k   .
6 3
Câu 7. Từ một nhóm học sinh gồm 7 nam và 9 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh trong đó có
một học sinh nam và một học sinh nữ
A. 63 . B. 16 . C. 9 . D. 7 .
Câu 8. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
n! n! n!
A. Ank  . B. Ank  . C. Ank  n !.k !. D. Ank  .
k! k ! n  k  !  n  k !

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo véc-tơ v biến điểm A 1;3 thành điểm

A 1;7  . Tìm tọa độ của v .
   
A. v  0; 4  . B. v  4;0  . C. v  0; 4  . D. v  0;5 .

Câu 10. Phép quay tâm O  0; 0  góc quay 90 biến điểm A  0;3 thành điểm A ' có tọa độ là
A.  3;0  . B.  3;3  . C.  3;0  . D.  0; 3 .

Câu 11. Hệ thống bảng viết trong các phòng học của trường THPT X được thiết kế dạng trượt hai bên
như hình vẽ. Khi cần sử dụng khoảng không ở giữa, ta sẽ kéo bảng về phía hai bên. Khi kéo
tấm bảng sang phía bên trái hoặc bên phải, ta đã thực hiện phép biến hình nào đối với tấm
bảng?

A. Phép quay. B. Phép tịnh tiến. C. Phép đối xứng tâm. D. Phép vị tự.
Câu 12. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k  1 .
B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .
D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


Câu 13. Tập tất cả các giá trị thực của m để phương trình cos 2 x  1  m  0 vô nghiệm là
A.  0; 2  . B.  0;   . C.  ;0    2;   . D.  0;   .

Câu 14. Số nghiệm trên  0;   của phương trình cos 3 x  sin x là


A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .
Câu 15. Tập nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin x  2  0 là
   
A. S    k 2 ;  k 2 , k    .
 2 6 
  5 
B. S    k 2 ;   k 2 ;   k 2 , k    .
 2 6 6 
   5 
C. S    k 2 ;  k 2 ;  k 2 , k    .
 2 6 6 
  5 
D. S    k 2 ;  k 2 ;  k 2 , k    .
2 6 6 
Câu 16. Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
A. 3sin x  2 cos x  5 . B. sin x  cos x  2
C. 3 sin x  cos x  3 D. 3 sin x  cos x  2
Câu 17. Ở một phường , từ A đến B có 10 con đường đi khác nhau, trong đó có hai con đường một
chiều từ A đến B . Một người muốn đi từ A đến B rồi trở về bằng hai con đường khác nhau. Số
cách đi và về là
A. 72. B. 56. C. 80. D. 60.
Câu 18. Có bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 ?
A. P4 . B. P6 . C. C64 . D. A64 .

Câu 19. Cho hình thoi ABCD , tâm O . Phép tịnh tiến theo vectơ OB biến điểm D thành điểm nào?
A. Điểm A . B. Điểm B . C. Điểm C . D. Điểm O .
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O , tỉ số
k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau đây?
A. 2 x  y  6  0 . B. 4 x  2 y  3  0 . C. 4 x  2 y  5  0 . D. 2 x  y  3  0 .

Câu 21. Giải phương trình 2sin 2 x  3 sin 2 x  3 .


2 
A. x   k , k   . B. x   k , k   .
3 3
4 5
C. x   k , k   . D. x   k , k   .
3 3
Câu 22. Có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh từ 30 học sinh lớp 11A để làm một ban bầu cử gồm một
trưởng ban, một phó ban và ba ủy viên?
A. 30 2.283 . B. C302 . A28
3
. C. 30.28 . D. A302 .C 28
3
.

Câu 23. Cho tam giác đều ABC. Trên mỗi cạnh AB, BC , CA lấy 9 điểm phân biệt và không có điểm
nào trùng với ba đỉnh A, B , C . Hỏi từ 30 điểm đã cho (tính cả các điểm A, B , C ) lập được bao
nhiêu tam giác?
A. 3565 . B. 2565 . C. 5049 . D. 4060 .

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11



Câu 24. Cho tam giác ABC có AB  4; AC  5 , góc BAC bằng 60 . Phép đồng dạng tỉ số k  2 biến
A thành A , biến B thành B  , biến C thành C  . Khi đó diện tích tam giác ABC  bằng

A. 20 3 . B. 10 3 . C. 20 . D. 10 .
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 25. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x  1  3 .
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình ( m  2) sin x  m cos x  2 có nghiệm.
Câu 27. Một lớp có 25 học sinh nam và 15 học sinh nữ.
Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 6 học sinh để tham gia trồng cây, hỏi có bao nhiêu cách chọn
sao cho có ít nhất 5 học sinh nam.
Câu 28. Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn có phương trình

 C  : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 . Tìm phương trình đường tròn  C ' là ảnh của đường tròn  C 

qua phép vị tự tâm O tỉ số k  3 .

SỞ GD VÀ ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 5 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , phép biến hình f biến mỗi điểm M  x; y  thành điểm

 x  x  2
M   x; y  thảo mãn  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 y  y  3
 
A. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2; 3 . B. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2; 3 .
 
C. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2;3 . D. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2;3 .

Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là sai?


A. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .

B. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số . k  1. .


C. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự tỉ số 5 là phép đồng dạng tỉ số . 5. .
D. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song và trùng nó.
Câu 3. Giải phương trình tan x  tan  30

A. x  30  k 90 . B. x  30  k 360 . C. x  30  k180 . D. x  60  k180 .


x  2020
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y 
cos x
 
A.  . B.  \   k  . C.  \ 0 . D.  \ k  .
2 
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3cos x  m sin x  5 có nghiệm?

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


A. m   4; 4  . B. m   4; 4 .

C. m   4;   . D. m   ; 4   4;   .

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình tan(3 x  0, 2 )  m có nghiệm?
A. m  . B. m   .
C. m   ; 1  1;   . D. m   1;1 .

Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?

A. y   sin x . B. y   cos x . C. y  cos x . D. y  sin x .


Câu 8. Phương trình sin x  cos x  1 tương đương với phương trình nào sau đây?

     2
A. sin  x     . B. cos  x    .
 4 4  4 2

   
C. sin  x    1 . D. 2 sin  x    1 .
 4  4
Câu 9. Cho tam giác ABC đều ( thứ tự các đỉnh theo chiều dương lượng giác). Kết luận nào sau đây
sai ?
A. Q A;2020   B   B . B. Q A;60  B   C .

C. Q A;60  B   C . D. Q   A  A .
 A; 
 3

Câu 10. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn
A. y  tan x . B. y  cos  2020 x  . C. y  sin x . D. y  cot x .

Câu 11. Vận tốc chuyển động của một chất điểm có phương trình v  t   10  sin  3t  , trong đó t tính

bằng giây và v  t  tính bằng m / s . Vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất là

A. 11 m / s  . B. 10  m / s  . C. 9  m / s  . D. 13  m / s  .

Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A 1;2  , B  3; 4 và I 1;1 . Phép vị tự tâm I tỉ số

1
k biến điểm A thành A , biến điểm B thành B  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
2

A. A 1;3 . B. AB  AB . C. AB  4 5 . D. AB   2;1 .

Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M  2;1 . Phép đối xứng qua gốc tọa độ O biến điểm

M thành điểm M  có tọa độ


Gr: 2005 cùng nhau học toán 11
A. M   2;  1 . B. M   2;1 . C. M   2;  1 . D. M   1;  2  .

Câu 14. Phép biến hình trong mặt phẳng nào sau đây không phải là phép dời hình?
A. Phép vị tự tâm là gốc tọa độ O , tỉ số k  2 . B. Phép đối xứng trục Ox .
C. Phép tịnh tiến. D. Phép quay.
Câu 15. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
sin  2020 x    m  2  0 có nghiệm. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
 3
A. 9. B. 6. C. 0. D. 6 .
Câu 16. Giải phương trình sin  x  3  2.

A. x  3  arcsin 2  k , x  3    arcsin2+k2 . B. x  3  arcsin 2  k .


C. Phương trình vô nghiệm. D. x  3    arcsin2+k2 .

Câu 17. Nghiệm của phương trìnhh cos x  cos có dạng x    k 2        , khi đó
6
        2    5 
A.     ;  . B.     ;  . C.    ;  . D.    ;  .
 3 3  6 6 3 3  6 6 
Câu 18. Giải phương trình 2cot x  3  0 .
3
A. x  arc cot  k 2 . B. Phương trình vô nghiệm.
2
3 3
C. x   k . D. x  arc cot  k .
2 2
Câu 19. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Đồ thị hàm số y  sin x đối xứng qua trục Oy .

B. Hàm số y  sin x có tập giá trị là  1;1 .

C. Đồ thị hàm số y  sin x nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
D. Hàm số y  sin x có tập xác định là D   .

Câu 20. Cho phương trình cot 2 3 x  3cot 3 x  2  0 . Đặt t  cot 3x ta được phương trình nào sau đây?
A. t 2  3t  2  0 . B. t 2  6t  2  0 . C. t 2  9t  2  0 . D. 3t 2  9t  2  0 .
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ABC với A  3;2  , B 1;1 , C  2; 4  . Gọi A, B , C  lần

1
lượt là ảnh của A, B, C qua phép vị tự tâm O tỉ số k  . Khi đó, toạ độ trọng tâm của
3
ABC  là
1 1  1 2   2 1 
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;0  . D.  ;  .
9 3  9 9  3 3 
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5 x  3 y  15  0 . Viết

phương trình đường thẳng d  là ảnh của d qua phép quay Q O ,90 với O là gốc toạ độ.
 
Gr: 2005 cùng nhau học toán 11
A. 5 x  3 y  15  0 . B. 5 x  3 y  6  0 . C. 3 x  5 y  15  0 . D. 3 x  5 y  15  0 .

Câu 23. Tìm số điểm biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình sin  2 x   sin   x  trên đường tròn

lượng giác.
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
2020 sin x
Câu 24. Điều kiện của phương trình  0 là
2 cos 2 x  3cos x  1

   
 x  k 2  x  k 2  x  2  k 2
  
     2  
A.  x   k 2 . B.  x   k 2 . C. x  k . D.  x   k 2 .
 3  6 3 3  6
     
 x   3  k 2  x   6  k 2  x   6  k 2

Câu 25. Giải phương trình  2020  tan 2 x  cos 2 x  0.

k  k
A. k . B. k 2 . C. . D.  .
2 4 2
 33 35 
Câu 26. Xét trên khoảng  ;  . Tìm khẳng định đúng.
 4 4 
A. Hàm số y  tan x đồng biến. B. Hàm số y  sin x đồng biến..
C. Hàm số y  cos x nghịch biến.. C. Hàm số y  cot x đồng biến..

Câu 27. Cho ABC có AB  4 , AC  5 , 


A  60 . Phép vị tự tỉ số k  2 biến ABC thành ABC  .
Khi đó diện tích tam giác ABC  bằng
A. 10 3 . B. 20 3 . C. 10 . D. 20 .

Câu 28. Số nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin x cos x  2 sin 2 x  0 trên khoảng  2 ; 2  là

A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 8 .
sin 4 x
Câu 29. Phương trình  0 có bao nhiêu nghiệm trên nửa khoảng  0;3 
cos x  1
A. 10 . B. 13 . C. 11. D. 12 .
Câu 30. Tính tổng các nghiệm trong khoảng  0; 2  của phương trình sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x  2

3 7 7 21
A. . B. . C. . D. .
4 8 4 8
Câu 31. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
  
2 cos 2 3x   3  2m  cos 3x  m  2  0 có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng   ;  ?
 6 3
A. 0. B. Vô số. C. 3. D. 1.
Câu 32. Tính tổng tất cả các nghiệm trong khoảng   ;   của phương trình

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


 3   
cos 2   2 x   3sin  2 x    2  0
 4   4
3 7 
A. . B. . C.  . D.  .
8 4 4
10
Câu 33. Biết hàm số y  sin 4 x  cos 4 x  sin x cos x  m đạt giá trị nhỏ nhất bằng . Khẳng định nào
3
sau đây đúng?
A. m   2; 1 . B. m   3;5 . C. m   1;0  . D. m   0;3 .

Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành OABC , với điểm A  2;1 , điểm O là gốc

tọa độ, điểm B thuộc đường thẳng  : 2 x  y  5  0 . Khi đó, quỹ tích điểm C là:
A. Đường thẳng có phương trình 2 x  y  10  0 .
B. Đường thẳng có phương trình x  2 y  7  0 .

C. Đường tròn có phương trình x 2  y 2  2 x  y  0 .


D. Đường thẳng có phương trình 2 x  y  10  0 .
Câu 35. Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình

cos x (2 cos 2 x  1)  s inx (cos 2 x  sin 2 x )  0 .Khẳng định nào sau đây đúng?

          
A. x0   ;  . B. x0   ;  . C. x0   ;  . D. x0   ;  .
4 2  16 5   16 12  5 3
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
x  2020
Câu 36. (0,5 điểm) Tìm tập xác định D của hàm số y  .
 
sin  2 x  
 4
Câu 37. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 2 sin 2 x  5 sin x  2  0 .b) 2 cos 2 x  2 cos x  2 3 sin x.cos x  1  0 .

Câu 38. (0.5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 . Viết
2 2


phương trình đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo v   3; 2  .

Câu 39. (0.5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép đồng dạng F tỉ số k  k  0  biến mỗi điểm

M  x; y  thành điểm M   3x  4 y  2020; 4 x  3 y  2021 . Tính tỉ số đồng dạng k .

 HẾT 

SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

(Đề thi gồm 2 trang) NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11

(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


Câu 1. Tập D   \ k | k   là tập xác định của hàm số nào dưới đây?
A. y  tan x. B. y  cot x. C. y  sin x. D. y  cos x.
Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  cot x. D. y  tan x.
Câu 3. Trong các hàm số y  sin x ; y  cos x ; y  tan x ; y  cot x có bao nhiêu hàm số có chu kì là
2 ?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .

Câu 4. Giá trị hàm số y  sin x tại x   bằng
2
1
A. 1 . B. 0 . C. . D. 1.
2
Câu 5. Nghiệm của phương trình sin x  1 là
A. x  k , k  . B. x  k 2 , k  .
 
C. x   k 2 , k  . D. x    k 2 , k  .
2 2
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos x là
1
A. 1. B. 0 . C.  . D. 1 .
2

Câu 7. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm A 1; 2  thành điểm A '  3; 4  , khi đó
   
A. v  2; 2  . B. v  2; 2  . C. v 1;1 . D. v  4;6  .
Câu 8. Cho hình vuông MNPQ tâm O . Khi đó phép quay Q O ,90 biến điểm N thành điểm nào dưới
 
đây?
M N

Q P

A. O . B. P . C. Q . D. M .
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay Q O ,90 biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' .
 
Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. d vuông góc với d ' . B. d song song với d ' .
C. d trùng với d ' . D. Góc giữa d và d ' bằng 30 .

Câu 10. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường tròn  C  có bán kính R  5cm thành đường tròn ảnh
 C   có bán kính  R  bằng
A. 10cm . B. 5cm . C. 15cm . D. 20cm .
Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , phép vị tự V O ;1 biến điểm A  2;3 thành điểm A có toạ độ là
A. A  2;3 . B. A  3; 2  . C. A  2; 3 . D. A  3; 2  .
Câu 12. Cho tam giác ABC có M , N điểm lần lượt là trung điểm của AB và AC . Phép vị tự nào dưới
đây biến tam giác AMN thành tam giác ABC .

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


A. V A;2  . B. V 1
. C. V A;2 . D. V 1 .
 A;   A;  
 2  2

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)


Câu 13. (2,5 điểm)
Giải các phương trình sau

a) 3 tan x  3

b) 3 cos x  sin x  2
Câu 14. (2,0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1;1 và đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 .
2 2


a) Tìm tọa độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2;3 .

b) Lập phương trình đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm A tỉ số
k  3 .
Câu 15. (2 điểm) Từ các số 2, 3, 4, 5, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một
khác nhau. Tính tổng tất cả các số đã lập được.
 
Câu 16. (0,5 điểm) Cho hàm số f  x   2sin x  sin x  1. Tìm m để phương trình f  x    2m  1
2

 6
 2  
có đúng hai nghiệm x    ; .
 3 3 
SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TRƯỜNG THPT NHÂN CHÍNH NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11

(Đề thi gồm 4 trang) (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)
Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Ảnh của đoạn thẳng AB qua phép quay tâm O góc
quay 60 là

A. FE . B. DC . C. BC . D. FA .

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


Câu 2. Một tổ có 7 thành viên nam và 6 thành viên nữ. Có bao nhiêu cách để chọn một đôi nam và nữ
từ tổ trên?
A. 13 cách. B. 7 cách. C. 42 cách. D. 6 cách.
Câu 3. Một tổ có 10 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách để chọn 3 học sinh từ 10 học sinh trên để 1 người
làm tổ trưởng, 1 người làm tổ phó và 1 người làm thủ quỹ?
A. 120 cách. B. 10! cách. C. 720 cách. D. 10 cách.
Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD . Biết phép
vị tự tâm A , tỉ số k biến AMO thành ABC . Hãy tính tỉ số k ?

1 1
A. k  2 . B. k   . C. k  . D. k  2 .
2 2
Câu 5. Tìm điều kiện xác định của hàm số y  cot x ?
A. x  k 2 , k  . B. x    k , k   .
 
C. x   k 2 , k   . D. x   k , k   .
2 2
Câu 6. Cho phương trình cot x  cot  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x    k , k  . B. x    k  , k   .
 x    k 2
C.  , k  . D. x    k 2 , k   .
 x      k 2

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh M  của điểm M  2;3 qua phép tịnh tiến theo vectơ v   4;1 là
A. M   2; 4  . B. M   6; 2  . C. M   8;3 . D. M   6;  2  .

Câu 8. Tìm nghiệm của phương trình 3 tan x  3  0 .


 
A. x   k , k   . B. x    k 2 , k   .
6 6
 5
C. x   k 2 , k   . D. x   k , k   .
6 6

Câu 9. Phương trình sin x  3 cos x  1 tương đương với phương trình nào dưới đây?
       
A. 2sin  x    1 . B. 2 sin  x    1 . C. 2 sin  x    1 . D. 2 sin  x    1 .
 6  6  3  3
Câu 10. Cho hình vuông ABCD có tâm O . Ảnh của tam giác OBC qua phép đối xứng trục BD là:
A B

D C

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


A. OCD . B. OBA . C. ABD . D. OAD .

Câu 11. Cho nhị thức  x  y  . Khẳng định nào sau đây sai?
5

A. Khi x  y  1 thì C50  C51  C52  C53  C54  C55  2 .


B. Hệ số của x5 bằng hệ số của y 5 .
C. Tổng số mũ của x và y trong mỗi hạng tử bằng 5.
D. Khai triển nhị thức có 6 hạng tử.

Câu 12. Đặt t  sin x thì phương trình 3sin 2 x  4sin x  5  0 trở thành phương trình nào dưới đây?
A. 4t  5  0 . B. t 2  4t  5  0 . C. 3t 2  5  0 . D. 3t 2  4t  5  0 .

Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy , tìm ảnh của đường tròn (C ) : ( x  2)2  ( y  4) 2  9 qua phép vị tự tâm
O(0;0) tỉ số 2 .
A. ( x  1) 2  ( y  2)2  9 . B. ( x  1)2  ( y  2)2  36 .
C. ( x  4) 2  ( y  8) 2  36 . D. ( x  4) 2  ( y  8) 2  9 .

Câu 14. Cho hàm số y  cos x trên đoạn   ;   như hình vẽ dưới đây. Xác định tất cả các giá trị của
x để hàm số nhận giá trị dương.

   
A. x    ;0  . B. x    ;   . C. x   0;   . D. x   ; .
 2 2
7
 1
Câu 15. Cho nhị thức Niu tơn  3x   . Tìm hệ số của x3 trong khai triển.
 x
A. 21 . B. 243 . C. 6143 . D. 5103 .

Câu 16. Phương trình 4 sin x  2  0 có số nghiệm trên đoạn  ; 2  là


A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy , tìm ảnh d ' của đường thẳng d : 3x  4 y  1  0 qua phép quay tâm
O(0;0) , góc quay 900 .

A. d ' : 3x  4 y  2  0 . B. d ' : 4 x  3 y  1  0 .
C. d ' : 4 x  3 y  1  0 . D. d ' : 4 x  3 y  1  0 .

Câu 18. Một hộp chứa 4 bi xanh giống nhau và 5 bi đỏ giống nhau. Có bao nhiêu cách chọn 4 bi và xếp
theo 1 hàng dọc sao cho 4 bi được chọn có đúng 2 bi đỏ?
A. 1440 . B. 360 . C. 126 . D. 240 .

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A  2;3 ; B  4;1 . Điểm M thuộc đường tròn

 C  :  x  2    y  3  9 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABM . Khi điểm


2 2
M di chuyển trên
đường tròn  C  thì trọng tâm G thuộc đường tròn nào sau đây?
2 2
 2  1
A.  x     y  1  1 .
2
B. x   y    1 .
2

 3  3
2
 11 
C.  x  2    y    1 . D.  x  2    y  3  1 .
2 2 2

 3

Câu 20. Số nghiệm của phương trình lượng giác sin x  2 cos x  sin 2 x  1  0 trên đoạn  2 ; 2  là
A. 8 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .
B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
Câu 1. Giải các phương trình sau
a) 3 tan 2 x  2 tan x  1  0
b) 3 sin x  cos x   2
c) cos 2 x  sin 2 x  sin x  cos x  1

Câu 2. Cho tập hợp A  3; 4;5; 6;7;8 . Từ tập hợp A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4
chữ số khác nhau?

Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  3   y  1  16 . Hãy tìm ảnh của đường
2 2
Câu 3.

tròn  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 4  .

SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11

(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 ĐIỂM)

Câu 1. Cho phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm A thành điểm A ' và biến điểm M thành điểm M ' .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
       
A. 3 AM  2 A ' M ' . B. AM   A ' M ' . C. AM  2 A ' M ' . D. AM  A ' M ' .
Câu 2. Cho hình vuông ABCD tâm O như hình dưới đây. Phép quay tâm O , góc quay   90 biến
điểm A thành điểm nào?

A. Điểm B . B. Điểm A . C. Điểm D . D. Điểm C .

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


Câu 3. Trong mp  Oxy  cho hai điểm A  4;3 , M  2;1 . Phép vị tự tâm A , tỷ số k  2 biến điểm M
thành điểm M ' . Tọa độ điểm M ' là
A. M '   7; 4  . B. M '   16;7  . C. M '  16;7  . D. M '  16; 7  .

 
Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos  x    3 cos x  1 là:
 2
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
 
Câu 5. Trong mp  Oxy  cho v   2; 4  và điểm M   5; 3 . Phép tịnh tiến theo v biến điểm M 
thành điểm M . Khi đó tọa độ điểm M ' là:
A. M    3; 7 . B. M    7;1 . C. M    7; 1 . D. M    3;7  .
Câu 6. Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B , C , D . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng
BC , AD . Khẳng định nào sau đây là sai?
A.  AMN    ACD   AD . B.  AMN    BCD   DM .
C.  AMN    ABD   MA . D.  AMN    ABC   MA .
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 m sin 2 x  4 sin x cos x  4 cos 2 x  0 vô
nghiệm ?
1 1
A. m  3 . B. m  [ 2;5] . C. m  . D. m   .
2 2
Câu 8. Tập nghiệm phưong trình 2sin 2 x  2 là
 3   3 
A. S    k 2 ;  k 2 , k    . B. S    k ;  k , k    .
4 4  8 8 
 3   3 
C. S    k 2 ;  k 2 , k    . D. S    k ;  k , k    .
8 8  4 4 
Câu 9. Số nghiệm của phương trình 3 sin 2 x  cos 2 x  0 trên khoảng  5; 20  là:
A. 15. B. 17. C. 16. D. 18.
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin x  m  0 có nghiệm.
A. 2  m  2 . B. m   1;1 .
C. m  1 . D. m  2 hoặc m  2 .
Câu 11. Phương trình 2 sin 2 x  3 sin 2 x  3 có tất cả các nghiệm là:
5 2
A. x   k , k   . B. x   k , k   .
3 3
4 
C. x   k 2 , k   . D. x   k , k   .
3 3
Câu 12. Tập nghiệm của phương trình sin x  cos 2 x  2  0 là:
   3 
A. S    k , k    . B. S    k 2 , k    .
2   2 
    2 
C. S    k 2 , k    . D. S    k 2 , k    .
 2   3 
Câu 13. Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y  sin 2 x là:

A.  . B. 2 . C. . D. 4 .
2
Câu 14. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


   
A. y  tan x  sin 2 x . B. y  sin 2 x . C. y  sin   x  . D. y  cos  x   .
2   2
 
Câu 15. Tập xác định của hàm số y  tan  x   là:
 3
   
A.  \   k , k    . B.  \   k , k    .
3  2 
   
C.  \   k , k    . D.  \   k 2 , k    .
6  6 
Câu 16. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD (Theo hình vẽ minh họa dưới đây).

Gọi M là một điểm thuộc cạnh SC , N là một điểm thuộc cạnh BC , O là giao điểm của AC
và BD . Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng  AMN  .
A. Điểm P, với P  AM  SD .
B. Điểm K , với K  IJ  SD, I  DC  AN , K  SD  AM .
C. Điểm K , với K  IJ  SD, I  SO  AN , K  AM  BD.
D. Điểm K , với K  IJ  SD, I  SO  AM , K  AN  BD.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM)
Câu 17. (3,0 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 2 cos 2 x  3  0 .
b) sin 2 x  3 cos 2 x  2sin x .
cos 2 x sin 2 x
c)   tan x  cot x .
sin x cos x
Câu 18. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  sin 2 x  2 cos x  4
Câu 19. (1,5 điểm) Trong mặt phằng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  9 . Viết phương trình
2 2


đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3; 2 
Câu 20. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  có phương trình 2 x  3 y  5  0
và điểm I  1;3 . Viết phương trình đường thẳng  d   là ảnh của  d  qua phép vị tự tâm I tỉ
số k   3 .
Câu 21. (0,5 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam
AM 3
giác SBC . M là điểm thuộc cạnh AD sao cho  . E là trung điểm của cạnh SA . Tìm
AD 4
giao điểm của đường thẳng MG và  BDE  .
 HẾT 

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


Gr: 2005 cùng nhau học toán 11
SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11

(Đề thi gồm 1 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 1
Câu 1. (2,0 điểm). Tìm tập xác định của hàm số:
1 1
a) y  . b) y 
cos x  1 2 sin x  1
Câu 2. (4,0 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 2sin x  3  0
 
b) tan x  300  3  0
c) cos x  sin x  1  0
2

d) sin x  3 cos x  1 .

Câu 3. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u   2; 1 ; A  3; 4  và đường thẳng

d : x  y  1  0.
a) Tìm toạ độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép Tu .
b) Tìm phương trình đường thẳng d  là ảnh của đường thẳng d qua Tu .

Câu 4. (1,0 điểm)


a) Cho hình thoi ABCD có tâm là O . Gọi M là trung điểm AD (như hình vẽ bên dưới).
Tìm ảnh của tam giác OMD qua TOB
 .

b) Trong mặt phẳng Oxy cho A  3;0  ; B  0;6  và có G là trọng tâm của OAB (với O là gốc
  
 
toạ độ). Phép tịnh tiến theo u u  0 biến điểm A thành điểm G . Viết phương trình đường

tròn  C   là ảnh của đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB qua Tu .

 
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sau trên khoảng  ;3 
 2 

2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x


0.
2  2sin x
 HẾT 

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11

(Đề thi gồm 1 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 2

Câu 1. (2,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số:
1 1
a) y  . b) y  .
sin x  1 2 cos x  1
Câu 2. (4,0 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 2 cos x  1  0 .  
b) cot x  600  3  0 .

c) sin 2 x  cos x  1  0 . d) 3 sin x  cos x  1 .



Câu 3. (2,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u   2;1 ; A  4;3  và đường thẳng d : x  y  1  0 .

a) Tìm toạ độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép Tu .


b) Tìm phương trình đường thẳng d  là ảnh của đưởng thẳng d qua phép Tu .

Câu 4. (1,0 điểm).


a) Cho hình thoi ABCD có tâm là O . Gọi N là trung điểm BC ( như hình vẽ bên dưới ). Tìm
ảnh của tam giác ONB qua TOD
 .

b) Trong mặt phẳng Oxy cho A  3; 0  ; B  0; 6  và có G là trọng tâm OAB (với O là gốc
 
 
toạ độ). Phép tịnh tiến theo u u  0 biến điểm thành A điểm G . Viết phương trình đường
tròn  C   là ảnh của đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB qua Tu .

 
Câu 5. (1,0 điểm). Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sau trên khoảng  ;3  .
 2 

2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x


0
2  2sin x
 HẾT 

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11

(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

cos x
Câu 1. Hàm số y  có tập xác định là
2sin x  3
   
A.  \   k 2 , k    . B.  \   k , k    .
 3   6 
 5   2 
C.  \   k 2 ,  k 2 , k    . D.  \   k 2 ,  k 2 , k    .
6 6  3 3 

x 
Câu 2. Hàm số y  tan    có tập xác định là
2 4
   
A.  \   k 2 , k    . B.  \   k , k    .
2  2 
 3 
C.  \   k 2 , k    . D.  .
 2 

Câu 3. Phương trình cos 2 3x  1 có nghiệm là


k k k
A. x  k , k   . B. x  ,k  . C. x  ,k  . D. x  ,k .
2 3 4

 
Câu 4. Phương trình tan  x    0 có nghiệm là :
 4
 3
A. x   k , k  .  k , k   .
B. x 
4 4
C. x  k , k  . D. x  k 2 , k  .
Câu 5. Một túi có 20 viên bi khác nhau. Trong đó có 7 bi đỏ, 8 bi xanh và 5 bi vàng. Số cách lấy 3
viên bi khác màu là :
A. 20 . B. 280 . C. 6840 . D. 1140 .
Câu 6. Có bao nhiêu số chẵn có hai chữ số ?
A. 14 . B. 45 . C. 15 . D. 50 .
Câu 7. Từ các chữ số 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm các chữ số khác nhau?
A. 4 . B. 6 . C. 9 . D. 15 .

Câu 8. Giải phương trình: Ax3  Cx3  5 x


A. x  1 . B. x  4 . C. x  1; x  4 . D. x  1; x  4; x  0 .

Câu 9. Nếu Cn3  120 thì giá trị của n bằng:


A. 10 . B. 11 . C. 12 . D. 9 .
Câu 10. Có 6 thầy giáo tham gia hỏi thi. Mỗi phòng thi cần 2 giám khảo. Hỏi có bao nhiêu cách ghép 6
thầy để hỏi thi?
A. 6 . B. 15 . C. 30 . D. 14 .

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


Câu 11. Phương trình 3 sin 3 x  cos 3 x  1 tương đương với phương trình nào dưới đây:
  1      1   1
A. sin  3 x     . B. sin  3x     . C. sin  3 x     . D. sin  3 x    .
 6 2  6 6  6 2  6 2
3
Câu 12. Phương trình cos 2 2 x  cos 2 x   0 có nghiệm là:
4
2 
A. x    k , k   . B. x    k , k   .
3 3
 
C. x    k , k   . D. x    k 2 , k   .
6 6
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m sin 2 x   m  1 cos 2 x  m  2 có
nghiệm.
A. 1  m  3 . B. m  1 hoặc m  3 .
C. m  0 . D. Không tồn tại giá trị m nào.
Câu 14. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
 
A. Hàm số y  sin x và y  cos x cùng đồng biến trên  0;  .
 2
 
B. Hàm số y  tan x và y  cot x cùng đồng biến trên  ;   .
2 
 
C. Hàm số y  sin x và y  cot x cùng nghịch biến trên  ;   .
2 
  
D. Hàm số y  tan x và y  cot x cùng nghịch biến trên   ;  .
 2 2

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo v  1; 2  biến điểm M  1; 4  thành điểm M 
có tọa độ là
A. M   6;0  . B. M   0;6  . C. M   0; 2  . D. M   6;6  .

Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo vectơ u  1;1 biến điểm A  0; 2  thành điểm
A và biến điểm B  2;1 thành điểm B . Khi đó:
A. AB  5 . B. AB  10 . C. AB  6 . D. AB  12 .

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của điểm M  3;3  qua phép quay Q O;45 là


A. M  3;3 2 .  
B. M  0;3 2 .  
C. M  3 2;0 .  
D. M  3;3 2 . 
1
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm I  0; 2  , tỉ số k   biến điểm M 12;  3 thành
2
điểm M  có tọa độ là
 1  9
A. M  12;   . B. M   6;  . C. M   6;  2  . D. M   6;12  .
 2  2

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  x  y  2  0 . Phép dời hình có được bằng

cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo véc tơ u  (3, 2) biến đường
thẳng  d  thành đường thẳng nào sau đây
A. 3 x  3 y  2  0 . B. x  y  2  0 .
C. x  y  2  0 . D. x  y  3  0 .

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : 3x  y  3  0 . Viết phương trình đường
thẳng  d ' là ảnh của  d  qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng

tâm I 1; 2  và phép tịnh tiến theo véc tơ v  (2;1) biến đường thẳng  d  thành đường thẳng
nào sau đây
A. 3 x  y  8  0 . B. 3 x  y  8  0 .
C. 3 x  y  8  0 . D. 3x  y  8  0 .
II. PHẦN TỰ LUẬN

 
Câu 21. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2sin  x   trên đoạn
 3
 4 2 
  3 ; 3  .
Câu 22. (2 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau:
2
 x x
a) cos 2 x  cos x  2  0 . b)  sin  cos   3 cos x  2 .
 2 2
Câu 23. (0,5 điểm) Một đội xây dựng gồm 10 công nhân và 3 kĩ sư. Để lập tổ công tác cần chọn 1 kĩ sư
làm tổ trưởng; 1 công nhân làm tổ phó và 5 công nhân làm tổ viên. Hỏi có bao nhiêu cách lập tổ
công tác?
Câu 24. (0,5 điểm) Tính tổng S của tất cả các số có 5 chữ số khác nhau được tạo ra từ các số 3, 4, 5, 6,
7.
Câu 25. (1 điểm)
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  có phương trình 2 x  3 y  1  0 . Tìm

phương trình đường thẳng  d ' là ảnh của  d  qua phép tịnh tiến theo v   2; 3 .

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  3  32 . Tìm ảnh  C '
2 3

1
của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm H 1; 3 tỉ số k  .
2
 HẾT 

SỞ GD VÀ ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11

(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Theo đĩnh nghĩa trong sách giáo khoa:

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


A. Hàm số lượng giác có tập xác định là .

B. Hàm số y  tan x có tập xác định là .


C. Hàm số y  cot x có tập xác định là .
D. Hàm số y  sin x có tập xác định là .

Câu 2. Tập giá trị của hàm số y  3sin x  1 là:

A.  3; 1 . B.  3;1 . C.  2; 2 . D.  4; 2 .

 
Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos  x    2 là
 6
A. 1 . B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4. Phương trình sin x  m  3 có nghiệm khi:
A. m   3; 0 B. m   4; 2 C. m   3; 1 D. m   0; 2
1
Câu 5. Các nghiệm của phương trình sin  x  20   với 0  x  180 là:
2
A. x  10; x  170 . B. x  50; x  170 . C. x  50; x  130 . D. x  10; x  130 .
Câu 6. Phương trình 4sin x cos x cos 2 x  1 có nghiệm là:
 k    k
A. x   . B. x   k . C. x   k . D. x   .
8 2 8 8 8 2
x
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  2sin  1 là:
x 1
2

A.  . B.  \ 1 .
    
C.  \  k ; k    . D.  \   k ; k    .
 3   6 
Câu 8. Phương trình 3sin 2 x  2 cos x  2  0 có nghiệm là:
  
A. x    k . B. x   k 2 . C. x  k 2 . D. x    k 2 .
2 2 2
 
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2sin  x    1 là:
 4
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.
Câu 10. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số tuần hoàn lẻ ?
A. y  sin 2 x . B. y  cos 4 x . C. y  cos 3x . D. y  tan 2 x  cos x .

  1
Câu 11. Nghiệm của phương trình sin  2 x     là:
 3 2
   
 x   4  k  x  4  k
A.  , k  . B.  ,k .
 x  5  k  x  5  k
 12  12

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


    
 x  4  k x   4  k 2
C.  ,k  . D.  ,k  .
 x    k x    k 
 12  12 2

Câu 12. Giải phương trình cos 2 x  sin 2 x  0


   
 x  2  k  x  2  k
A.  , ( k  ) . B.  ,(k  ) .
 x  arctan 1  k  x  arctan 1  k
 3  4
   
 x  2  k  x  2  k
C.  , (k  ) . D.  ,(k  ) .
 x  arctan 1  k  x  arctan 1  k
 5  2

Câu 13. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2 cos 2 x  4 là
   
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
6 4 3 2
Câu 14. Giả sử một sông việc có thể tiến hành theo hai phương án A hoặc B . Phương án A có thể thực
hiện bằng n cách, phương án B có thể thực hiện bằng m cách. Khi đó, số cách thực hiện công
việc là:
1 mn
A. mn . B. m  n . C. mn . D. .
2 2
Câu 15. Trong mặt phẳng cho 8 điểm phân biệt không có ba điểm nào thẳng hàng. Số tam giác được tạo
thành từ 8 điểm đã cho là:
A. 336 . B. 40320 . C. 56 . D. 120 .

Câu 16. Cho tập hợp A  1,3,5, 6, 7,8 . Hỏi có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau được thành lập từ
các chữ số thuộc tập A ?
A. 256. B. 216. C. 180. D. 120.
Câu 17. Có bao nhiêu cách xếp 8 người vào một bàn dài có 8 chỗ ngồi?
A. 120. B. 360. C. 40320. D. 720.

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v   1; 2  , điểm M  3;5  . Ảnh của điểm M qua phép

tịnh tiến theo vecto v là điểm
A. M   4; 3 . B. M   2; 7  . C. M   4;3 . D. M   4; 3 .

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 , ảnh của đường
thẳng d qua phép đối xứng tâm O là đường thẳng có phương trình là
A. x  y  2  0 . B. x  y  2  0 . C. x  y  2  0 . D. x  y  2  0 .

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 , ảnh của đường tròn
2 2

 C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 có phương trình là:

A.  x  2    y  4   9 . B.  x  2    y  4   36 .
2 2 2 2

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


C.  x  2    y  4   36 . D.  x  2    y  4   9 .
2 2 2 2

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 21. Giải các phương trình sau:


1
a. cos x  .
2
b. cos 2 x  sin x  1  0 .

c. 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2cos 2 x  4 .


d. tan x  5cot x  6 .
Câu 22. Có 5 bạn nam và 5 bạn nữ. Có bao nhiêu cách xếp 10 bạn thành một hàng sao cho các bạn nam
đứng liền kề nhau, các bạn nữ đứng liền kề nhau?
Câu 23. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : x  y  1  0 . Viết phương trình đường thẳng

 d ' là ảnh của  d  qua phép tịnh tiến theo véctơ v   3;1 .
Câu 24. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 . Viết phương trình đường
2 2

tròn  C '  là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I  2; 2  , tỉ số k  3 .

 HẾT 

SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

TRƯỜNG THPT SẦM SƠN NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11

(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Chu kỳ của hàm số y  tan x là:


A. 2 . B. . C. k , k  . D.  .
4

3
Câu 2. Phương trình cos x  có tập nghiệm là
2

     
A.   k ; k    . B.   k 2 ; k    .
 6   6 
     
C.   k ; k    . D.   k 2 ; k    .
 3   3 
Câu 3. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn với chu kì T  2 ?

A. y  cot x . B. y  tan x .
C. y  cos 2 x . D. y  sin x .

3
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y  .
cos x  1

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


 
A. D   \ k 2  . B. D   \   k 2  .
2 
 
C. D   \   k ; k 2  . D. D   \ k  .
2 
Câu 5. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3sin 2 x  5 lần lượt là:

A. 3;  5 . B. 2;  8 . C. 2;  5 . D. 8; 2 .

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m sin x  cos x  5 có nghiệm?

m  2 m  2
A.  . B.  . C. 2  m  2 . D. 2  m  2 .
 m  2  m  2
1
Câu 7. Gọi S là tổng các nghiệm trong khoảng  0;   của phương trình sin x  . Tính S .
2

 
A. S  0 . B. S  . C. S   . D. S  .
3 6
Câu 8. Tất cả các họ nghiệm của phương trình 4 cos 2 x  9cos x  5  0 là


A. x    k ,  k    . B. x   k ,  k    .
2

C. x    k 2 ,  k    . D. x    k 2 ,  k    .
2
Câu 9. Có 10 học sinh giỏi khối 10 và 15 học sinh giỏi khối 11. Chọn một học sinh đi dự trại hè. Hỏi
có bao nhiêu cách chọn ?

A. 10 . B. 15 . C. 25 . D. 150 .
Câu 10. Có 3 chiếc áo và 4 chiếc quần khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách để tạo nên một bộ quần áo?

A. 34 . B. 43 . C. 7 . D. 12.

Câu 11. Cho v   3;3  và đường tròn  C  : x  y  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của  C  qua Tv là  C ' :
2 2

A.  x  4    y  1  4 . B.  x  4    y  1  9 .
2 2 2 2

C.  x  4    y  1  9 .
2 2
D. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 .

Câu 12. Qua hai phép dời hình liên tiếp là phép quay tâm O góc 90o và phép tịnh tiến theo vectơ
 1; 2  thì điểm N  2; 4  biến thành điểm nào?

A.  4; 2  . B.  2; 4  . C.  2; 4  . D.  5;0  .

Câu 13. Cho hai đường thẳng song song d1 , d 2 . Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d 2 có 11 điểm phân
biệt. Hỏi có bao nhiêu tứ giác được tạo thành từ các điểm trên d1 , d 2 ?

A. A214 . B. C214 . C. C 102 .C112 . D. A102 A112 .

Câu 14. Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau từng đôi một và
chia hết cho 6 . Kết quả cần tìm là:

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


A. 12 . B. 20 . C. 10 . D. 8 .
Câu 15. Hình nào sau đây có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng

A. Hình 1 và Hình 2 . B. Hình 1 và Hình 3 .


C. Hình 2 và Hình 3 . D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3 .

Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá tị lớn nhất của hàm số sau y  3 cos x  sin x  4 .

A. min y  2 ; max y  4 . B. min y  2 ; max y  6 .


C. min y  4 ; max y  6 . D. min y  2 ; max y  8 .

Câu 17. Hình vuông ABCD tâm O , ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 180 là.

A. A . B. B . C. C . D. D .

Câu 18. Điểm nào sau đây là ảnh của M  2;3 qua phép tịnh tiến theo v 1; 3

A. M   3; 0  . B. M   0;3 . C. M   0; 2  . D. M   5; 8  .

Câu 19. Phép đối xứng tâm I nào sau đây biến đường thẳng  d  : x  y  5  0 thành chính nó?

A. I  3; 2  . B. I  2;3 . C. I  3; 2  . D. I  2; 3 .

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  1  2cos 2 x  1 .

A. max y  1; min y  1  3 . B. max y  3; min y  1  3 .


C. max y  2; min y  1  3 . D. max y  0; min y  1  3 .
II. PHẦN TỰ LUẬN

 
Câu 21. (1 điểm) Giải phương trình 2 sin  2 x    3  0 .
 6
Câu 22. (1 điểm) Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số
khác nhau.
Câu 23. (2 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : 2 x  y  1  0 , véctơ
 
u  1; 3  , gọi d  là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véctơ u ?

a) Hãy lập phương trình đường thẳng d  .

b) Tìm những cặp điểm M thuộc d và M  thuộc  C  :  x  1   y  2   125 thỏa mãn


2 2

 
MM   u .
k sin x  1
Câu 24. (1 điểm) Tìm k để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  lớn hơn 1 .
cos x  2

Gr: 2005 cùng nhau học toán 11


SỞ GD VÀ ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 4 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Điều kiện xác định của hàm số y  tan 2 x là:
   k 
A. x    k . B. x   k . C. x   . D. x   k .
4 2 4 2 4
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y  cos x  sin 2 x. B. y  sin x  cos x.

C. y   cos x. D. y  sin x.cos3x.

Câu 3. Hàm số nào sau đây có chu kì là  :

A. y  sin x . B. y  sin 4 x . C. y  tan x . D. y  cot 2 x .

Câu 4: Tập nghiệm của phương trình sin 4 x  0 là


     
A. k 2 | k   . B. k | k   . C. k | k    . D. k | k    .
 2   4 

Câu 5: Tập nghiệm của phương trình cos x  cos là
3

    
A. S    k , k    . B. S    k , k    .
 3   3 
 2    
C. S    k 2 ,  k 2 , k    . D. S    k 2 ,   k 2 , k    .
3 3  3 3 

Câu 6: Giải phương trình lượng giác 3 tan x  3  0 có nghiệm là

 
A. x    k , k   . B. x    k 2 , k   .
3 3
 
C. x    k , k   . D. x   k , k   .
6 3
Câu 7. Từ một nhóm học sinh gồm 7 nam và 9 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh trong đó có
một học sinh nam và một học sinh nữ

A. 63 . B. 16 . C. 9 . D. 7 .

Câu 8. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

n! n! n!
A. Ank  . B. Ank  . C. Ank  n !.k !. D. Ank  .
k! k ! n  k  !  n  k !

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo véc-tơ v biến điểm A 1;3 thành điểm

A 1;7  . Tìm tọa độ của v .
   
A. v  0; 4  . B. v  4;0  . C. v  0; 4  . D. v  0;5 .

Câu 10. Phép quay tâm O  0; 0  góc quay 90 biến điểm A  0;3 thành điểm A ' có tọa độ là

A.  3;0  . B.  3;3 . C.  3;0  . D.  0; 3 .

Câu 11. Hệ thống bảng viết trong các phòng học của trường THPT X được thiết kế dạng trượt hai bên
như hình vẽ. Khi cần sử dụng khoảng không ở giữa, ta sẽ kéo bảng về phía hai bên. Khi kéo
tấm bảng sang phía bên trái hoặc bên phải, ta đã thực hiện phép biến hình nào đối với tấm
bảng?

A. Phép quay. B. Phép tịnh tiến. C. Phép đối xứng tâm. D. Phép vị tự.
Câu 12. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k  1 .

B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .

D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.


Câu 13. Tập tất cả các giá trị thực của m để phương trình cos 2 x  1  m  0 vô nghiệm là

A.  0; 2  . B.  0;   . C.  ;0    2;   . D.  0;   .

Câu 14. Số nghiệm trên  0;   của phương trình cos 3 x  sin x là

A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .

Câu 15. Tập nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin x  2  0 là

   
A. S    k 2 ;  k 2 , k    .
 2 6 

  5 
B. S    k 2 ;   k 2 ;   k 2 , k    .
2 6 6 

   5 
C. S    k 2 ;  k 2 ;  k 2 , k    .
 2 6 6 

  5 
D. S    k 2 ;  k 2 ;  k 2 , k    .
 2 6 6 
Câu 16. Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
A. 3sin x  2 cos x  5 . B. sin x  cos x  2

C. 3 sin x  cos x  3 D. 3 sin x  cos x  2

Câu 17. Ở một phường , từ A đến B có 10 con đường đi khác nhau, trong đó có hai con đường một
chiều từ A đến B . Một người muốn đi từ A đến B rồi trở về bằng hai con đường khác nhau. Số
cách đi và về là
A. 72. B. 56. C. 80. D. 60.
Câu 18. Có bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 ?

A. P4 . B. P6 . C. C64 . D. A64 .

Câu 19. Cho hình thoi ABCD , tâm O . Phép tịnh tiến theo vectơ OB biến điểm D thành điểm nào?

A. Điểm A . B. Điểm B . C. Điểm C . D. Điểm O .

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O , tỉ số
k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau đây?

A. 2 x  y  6  0 . B. 4 x  2 y  3  0 . C. 4 x  2 y  5  0 . D. 2 x  y  3  0 .

Câu 21. Giải phương trình 2sin 2 x  3 sin 2 x  3 .

2 
A. x   k , k   . B. x   k , k   .
3 3

4 5
C. x   k , k   . D. x   k , k   .
3 3
Câu 22. Có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh từ 30 học sinh lớp 11A để làm một ban bầu cử gồm một
trưởng ban, một phó ban và ba ủy viên?
A. 30 2.283 . B. C302 . A28
3
. C. 30.28 . D. A302 .C 28
3
.

Câu 23. Cho tam giác đều ABC. Trên mỗi cạnh AB, BC , CA lấy 9 điểm phân biệt và không có điểm
nào trùng với ba đỉnh A, B, C . Hỏi từ 30 điểm đã cho (tính cả các điểm A, B, C ) lập được bao
nhiêu tam giác?
A. 3565 . B. 2565 . C. 5049 . D. 4060 .

Câu 24. Cho tam giác ABC có AB  4; AC  5 , góc BAC bằng 60 . Phép đồng dạng tỉ số k  2 biến

A thành A , biến B thành B  , biến C thành C  . Khi đó diện tích tam giác ABC  bằng

A. 20 3 . B. 10 3 . C. 20 . D. 10 .

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 25. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x  1  3 .

Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình ( m  2) sin x  m cos x  2 có nghiệm.

Câu 27. Một lớp có 25 học sinh nam và 15 học sinh nữ.
Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 6 học sinh để tham gia trồng cây, hỏi có bao nhiêu cách chọn
sao cho có ít nhất 5 học sinh nam.

Câu 28. Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn có phương trình
 C  : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 . Tìm phương trình đường tròn  C ' là ảnh của đường tròn  C 
qua phép vị tự tâm O tỉ số k  3 .

 HẾT 

SỞ GD VÀ ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1


TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 4 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C D C D D D A D C C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B B C D D D A D D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B D A A

Câu 1. Điều kiện xác định của hàm số y  tan 2 x là:


   k 
A. x    k . B. x   k . C. x   . D. x   k .
4 2 4 2 4
Lời giải
Chọn C

  k
Xét điều kiện của mẫu thức: cos 2 x  0  2 x   k  x   , k   nên chọn C.
2 4 2
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?

A. y  cos x  sin 2 x. B. y  sin x  cos x.

C. y   cos x. D. y  sin x.cos3x.

Lời giải
Chọn D

Ta có TXĐ D   , x  D   x  D .

Lại có f   x   sin   x  .cos  3x    sin x.cos  3 x    f  x 


Vậy f  x  là hàm số lẻ.

Câu 3. Hàm số nào sau đây có chu kì là  :

A. y  sin x . B. y  sin 4 x . C. y  tan x . D. y  cot 2 x .

Lời giải
Chọn C
Vì hàm số y  tan x có chu kì tuần hoàn là  nên chọn C.

Câu 4. Tập nghiệm của phương trình sin 4 x  0 là


     
A. k 2 | k   . B. k | k   . C. k | k    . D. k | k    .
 2   4 
Lời giải
Chọn D

sin 4 x  0  4 x  k  k     x  k  k  
4


Câu 5. Tập nghiệm của phương trình cos x  cos là
3

    
A. S    k , k    . B. S    k , k    .
 3  3 
 2    
C. S    k 2 ,  k 2 , k    . D. S    k 2 ,   k 2 , k    .
3 3  3 3 
Lời giải
Chọn D
 
 x  3  k 2

cos x  cos   ,k .
3  x     k 2
 3

  
Vậy S    k 2 ,   k 2 , k    .
3 3 

Câu 6. Giải phương trình lượng giác 3 tan x  3  0 có nghiệm là

 
A. x    k , k   . B. x    k 2 , k   .
3 3
 
C. x    k , k   . D. x   k , k   .
6 3
Lời giải
Chọn D

3 
3 tan x  3  0  tan x   x   k , k   .
3 3
Câu 7. Từ một nhóm học sinh gồm 7 nam và 9 nữ, có bao nhiêu cách chọn ra hai học sinh trong đó có
một học sinh nam và một học sinh nữ

A. 63 . B. 16 . C. 9 . D. 7 .

Lời giải
Chọn A
Chọn một học sinh nam có 7 cách, chọn một học sinh nữ có 9 cách.
Số cách chọn ra hai học sinh trong đó có một học sinh nam và một học sinh nữ là 7.9  63 .
Câu 8. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k  n . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

n! n! n!
A. Ank  . B. Ank  . C. Ank  n !.k !. D. Ank  .
k! k ! n  k  !  n  k !
Lời giải
Chọn D
n!
Ta có Ank  .
 n  k !

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo véc-tơ v biến điểm A 1;3 thành điểm

A 1;7  . Tìm tọa độ của v .
   
A. v  0; 4  . B. v  4;0  . C. v  0; 4  . D. v  0;5 .

Lời giải
Chọn C

Gọi v  a; b  .
  1  1  a a  0 
Ta có Tv  A   A  AA  v     v  0; 4  .
7  3  b b  4

Câu 10. Phép quay tâm O  0; 0  góc quay 90 biến điểm A  0;3 thành điểm A ' có tọa độ là

A.  3;0  . B.  3;3 . C.  3;0  . D.  0; 3 .

Lời giải
Chọn C
Ta có QO;90  A  A '  3;0 

Câu 11. Hệ thống bảng viết trong các phòng học của trường THPT X được thiết kế dạng trượt hai bên
như hình vẽ. Khi cần sử dụng khoảng không ở giữa, ta sẽ kéo bảng về phía hai bên. Khi kéo
tấm bảng sang phía bên trái hoặc bên phải, ta đã thực hiện phép biến hình nào đối với tấm
bảng?
A. Phép quay. B. Phép tịnh tiến. C. Phép đối xứng tâm. D. Phép vị tự.
Lời giải
Chọn B
Vì bảng được kéo theo phương ngang và không thay đổi kích thước nên đó phải là phép tịnh
tiến.
Câu 12. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k  1 .

B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .

D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.

Lời giải
Chọn B
Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng. Không cần xác định vị trí.

Câu 13. Tập tất cả các giá trị thực của m để phương trình cos 2 x  1  m  0 vô nghiệm là

A.  0; 2  . B.  0;   . C.  ;0    2;   . D.  0;   .

Lời giải
Chọn C
cos 2 x  1  m  0
 cos 2 x  1  m
1  m  1 m  0
Phương trình vô nghiệm khi   .
1  m  1  m  2
Câu 14. Số nghiệm trên  0;   của phương trình cos 3 x  sin x là

A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 .

Lời giải
Chọn D
cos 3x  sin x
 
 cos 3x  cos   x 
2 
    
3 x  2  x  k 2 x  8  k 2
  , k   .
3 x      x   k 2  x     k
   
2  4
 5 3
Nghiệm thuộc  0;   là: ; ; .
8 8 4
Câu 15. Tập nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin x  2  0 là

   
A. S    k 2 ;  k 2 , k    .
 2 6 

  5 
B. S    k 2 ;   k 2 ;   k 2 , k    .
2 6 6 

   5 
C. S    k 2 ;  k 2 ;  k 2 , k    .
 2 6 6 

  5 
D. S    k 2 ;  k 2 ;  k 2 , k    .
2 6 6 

Lời giải
Chọn D
cos 2 x  3sin x  2  0
 1  2sin 2 x  3sin x  2  0
 2sin 2 x  3sin x  1  0
sin x  1

sin x  1
 2
 
 x  2  k 2


  x   k 2 ,  k    .
 6

 x  5  k 2
 6

Câu 16. Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm?
A. 3sin x  2 cos x  5 . B. sin x  cos x  2

C. 3 sin x  cos x  3 D. 3 sin x  cos x  2

Lời giải
Chọn D
xét đáp án D ta có ( 3) 2  ( 1)2  2 2 nên 3 sin x  cos x  2 có nghiệm

Câu 17. Ở một phường , từ A đến B có 10 con đường đi khác nhau, trong đó có hai con đường một
chiều từ A đến B . Một người muốn đi từ A đến B rồi trở về bằng hai con đường khác nhau. Số
cách đi và về là
A. 72. B. 56. C. 80. D. 60.
Lời giải
Chọn A
Vì có 2 con đường một chiều và 8 con đường 2 chiều
Mặt khá, đi từ A đến B rồi về bằng 2 đường khác nhau nên số cách đi và về là :
7.8  8.2  72 ( cách )
Câu 18. Có bao nhiêu số có 4 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 ?

A. P4 . B. P6 . C. C64 . D. A64 .

Lời giải
Chọn D

Chọn 4 chữ số trong 6 chữ số đã cho sau đó sắp sếp chúng ta được A64 số

Câu 19. Cho hình thoi ABCD , tâm O . Phép tịnh tiến theo vectơ OB biến điểm D thành điểm nào?

A. Điểm A . B. Điểm B . C. Điểm C . D. Điểm O .

Lời giải
Chọn C
  
Vì ABCD là hình thoi ABCD có tâm O nên OB  DO . Do đó, phép tịnh tiến theo vectơ OB
biến điểm D thành điểm O .
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O , tỉ số
k  2 biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau đây?

A. 2 x  y  6  0 . B. 4 x  2 y  3  0 . C. 4 x  2 y  5  0 . D. 2 x  y  3  0 .

Lời giải
Chọn A
Gọi d  là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O , tỉ số k  2 .
Theo tính chất của phép vị tự, phương trình đường thẳng d  có dạng: d  : 2 x  y  c  0 .
Lấy điểm A  0;3  d .
   x  2.0  0
Gọi điểm A  V O , 2  A    x; y   OA  2OA    A  0;6  .
 y  2.3  6
Ta có A  0;6   d   2.0  6  c  0  c  6 .
Vậy phương trình ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O , tỉ số k  2 là đường thẳng
d : 2x  y  6  0 .

Câu 21. Giải phương trình 2sin 2 x  3 sin 2 x  3 .


2 
A. x   k , k   . B. x   k , k   .
3 3
4 5
C. x   k , k   . D. x   k , k   .
3 3
Lời giải
Chọn B
Ta có:
2sin 2 x  3 sin 2 x  3  1  cos 2 x  3 sin 2 x  3  3 sin 2 x  cos 2 x  2
3 1    
 sin 2 x  cos 2 x  1  sin 2 x.cos  cos 2 x.sin  1  sin  2 x    1
2 2 6 6  6
  
 2x    k 2  x   k , k   .
6 2 3

Câu 22. Có bao nhiêu cách chọn ra 5 học sinh từ 30 học sinh lớp 11A để làm một ban bầu cử gồm một
trưởng ban, một phó ban và ba ủy viên?
A. 30 2.283 . B. C302 . A28
3
. C. 30.28 . D. A302 .C 28
3
.

Lời giải
Chọn D
Số cách chọn một trưởng ban và 1 phó ban trong 30 học sinh là: A302 .
3
Số cách chọn 3 ủy viên trong số còn lại là: C28

Vậy số cách chọn thỏa yêu cầu bài toán là: A302 .C 28
3
, nên chọn D.

Câu 23. Cho tam giác đều ABC. Trên mỗi cạnh AB, BC , CA lấy 9 điểm phân biệt và không có điểm
nào trùng với ba đỉnh A, B , C . Hỏi từ 30 điểm đã cho (tính cả các điểm A, B , C ) lập được bao
nhiêu tam giác?
A. 3565 . B. 2565 . C. 5049 . D. 4060 .
Lời giải
Chọn A
Bộ 3 điểm bất kỳ trong 30 điểm đã cho có: C303 bộ. Trong số này, bộ 3 điểm không tạo thành tam
3
giác có 3.C11 bộ (vì trên mỗi cạnh của tam giác có 11 điểm). Vậy số tam giác được tạo thành từ

30 điểm đã cho là: C303  3.C11


3
 3565 , nên chọn A.


Câu 24. Cho tam giác ABC có AB  4; AC  5 , góc BAC bằng 60 . Phép đồng dạng tỉ số k  2 biến

A thành A , biến B thành B  , biến C thành C  . Khi đó diện tích tam giác ABC  bằng

A. 20 3 . B. 10 3 . C. 20 . D. 10 .

Lời giải
Chọn A
1   1 .4.5. 3  5 3.
Ta có: S ABC  AB. AC .sin BAC
2 2 2
Vì A’B’C’ là ảnh của tam giác ABC qua phép đồng dạng tỉ số k  2 nên:
S A ' B 'C '  k 2 .S ABC  2 2.5 3  20 3. Vậy chọn A.

B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 25. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin x  1  3 .

Lời giải

Vì 1  sin x  1  0  sin x  1  2
 0  sin x  1  2

 0  2 sin x  1  2 2

 3  y  2 2  3

Vậy max y  2 2  3 khi sin x  1  x   k 2 k  Z  .
2
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình ( m  2) sin x  m cos x  2 có nghiệm.

Lời giải
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:

 m  2
a 2  b 2  c 2   m  2   m 2  4  2m2  4m  0  
2

m  0
Câu 27. Một lớp có 25 học sinh nam và 15 học sinh nữ.

Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 6 học sinh để tham gia trồng cây, hỏi có bao nhiêu cách chọn
sao cho có ít nhất 5 học sinh nam.

Lời giải
TH1: Chọn 5 nam và 1 nữ.
5
Bước 1: Chọn 5 học sinh trong 25 học sinh nam có C 25 cách.
1
Bước 2: Chọn 1 học sinh trong 15 học sinh nữ có C15 cách.
5
Vậy TH1 có C25 .C151 cách chọn.
6
TH2: Cả 6 học sinh được chọn đều là nam có C 25 cách.
5
Vậy, có tất cả C25 .C151  C256  974050 cách chọn.

Câu 28. Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn có phương trình
 C  : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 . Tìm phương trình đường tròn  C ' là ảnh của đường tròn  C 
qua phép vị tự tâm O tỉ số k  3 .
Lời giải
Đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 có tâm I 1; 3 và bán kính R  4 .

Theo giả thiết bán kính đường tròn  C '  là R  4.2  8

Do bán kính của đường tròn  C '  gấp đôi bán kính của đường tròn  C  suy ra k  2 suy ra
k  2 hoặc k  2 .

Trường hợp 1: Nếu k  2

Gọi V A;2   I   I '  x, y  

 x  2  2 1  2   x  0
Suy ra   suy ra I   0; 7 
 y  1  2  3  1  y   7

Phương trình đường tròn  C '  là : x 2   y  7   64


2

Trường hợp 2: Nếu k  2

Gọi V A;2   I   I '  x, y 

 x  2  2 1  2   x  4
Suy ra   suy ra I   4; 9 
 y  1  2  3  1  y  9

Phương trình đường tròn  C '  là :  x  4    y  9   64


2 2

Kết luận: Vậy phương trình đường tròn  C '  là ảnh của  C  : x 2  y 2  2 x  6 y  6  0 là:

 x  4   y  9  64 và x 2   y  7   64 .
2 2 2

 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 5 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)
Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , phép biến hình f biến mỗi điểm M  x; y  thành điểm

 x  x  2
M   x; y  thảo mãn  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 y  y  3
 
A. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2; 3 . B. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2; 3 .
 
C. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2;3 . D. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2;3 .

Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là sai?


A. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .

B. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số . k  1. .


C. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự tỉ số 5 là phép đồng dạng tỉ số . 5. .
D. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song và trùng nó.
Câu 3. Giải phương trình tan x  tan  30 

A. x  30  k 90 . B. x  30  k 360 . C. x  30  k180 . D. x  60  k180 .


x  2020
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y 
cos x
 
A.  . B.  \   k  . C.  \ 0 . D.  \ k  .
 2 
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3cos x  m sin x  5 có nghiệm?
A. m   4; 4  . B. m   4; 4 .

C. m   4;   . D. m   ; 4   4;   .

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình tan(3 x  0, 2 )  m có nghiệm?
A. m  . B. m   .
C. m   ; 1  1;   . D. m   1;1 .

Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?

A. y   sin x . B. y   cos x . C. y  cos x . D. y  sin x .

Trang 1
Câu 8. Phương trình sin x  cos x  1 tương đương với phương trình nào sau đây?

     2
A. sin  x     . B. cos  x    .
 4 4  4 2

   
C. sin  x    1 . D. 2 sin  x    1 .
 4  4
Câu 9. Cho tam giác ABC đều ( thứ tự các đỉnh theo chiều dương lượng giác). Kết luận nào sau đây
sai ?
A. Q A;2020   B   B . B. Q A;60  B   C .

C. Q A;60  B   C . D. Q   A  A .
 A;  
 3

Câu 10. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn
A. y  tan x . B. y  cos  2020 x  . C. y  sin x . D. y  cot x .

Câu 11. Vận tốc chuyển động của một chất điểm có phương trình v  t   10  sin  3t  , trong đó t tính

bằng giây và v  t  tính bằng m / s . Vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất là

A. 11 m / s  . B. 10  m / s  . C. 9  m / s  . D. 13  m / s  .

Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A 1;2  , B  3; 4  và I 1;1 . Phép vị tự tâm I tỉ số

1
k biến điểm A thành A , biến điểm B thành B  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
2

A. A 1;3 . B. AB  AB . C. AB  4 5 . D. AB   2;1 .

Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M  2;1 . Phép đối xứng qua gốc tọa độ O biến điểm

M thành điểm M  có tọa độ


A. M   2;  1 . B. M   2;1 . C. M   2;  1 . D. M   1;  2  .

Câu 14. Phép biến hình trong mặt phẳng nào sau đây không phải là phép dời hình?
A. Phép vị tự tâm là gốc tọa độ O , tỉ số k  2 . B. Phép đối xứng trục Ox .
C. Phép tịnh tiến. D. Phép quay.
Câu 15. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
sin  2020 x    m  2  0 có nghiệm. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
 3
A. 9. B. 6. C. 0. D. 6 .
Câu 16. Giải phương trình sin  x  3  2.

A. x  3  arcsin 2  k , x  3    arcsin2+k2 . B. x  3  arcsin 2  k .


C. Phương trình vô nghiệm. D. x  3    arcsin2+k2 .

Câu 17. Nghiệm của phương trìnhh cos x  cos có dạng x    k 2        , khi đó
6
Trang 2
        2    5 
A.     ;  . B.     ;  . C.    ;  . D.    ;  .
 3 3  6 6 3 3  6 6 
Câu 18. Giải phương trình 2cot x  3  0 .
3
A. x  arc cot  k 2 . B. Phương trình vô nghiệm.
2
3 3
C. x   k . D. x  arc cot  k .
2 2
Câu 19. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Đồ thị hàm số y  sin x đối xứng qua trục Oy .

B. Hàm số y  sin x có tập giá trị là  1;1 .

C. Đồ thị hàm số y  sin x nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
D. Hàm số y  sin x có tập xác định là D   .

Câu 20. Cho phương trình cot 2 3 x  3 cot 3 x  2  0 . Đặt t  cot 3x ta được phương trình nào sau đây?
A. t 2  3t  2  0 . B. t 2  6t  2  0 . C. t 2  9t  2  0 . D. 3t 2  9t  2  0 .
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ABC với A  3;2  , B 1;1 , C  2; 4  . Gọi A, B, C  lần

1
lượt là ảnh của A, B , C qua phép vị tự tâm O tỉ số k  . Khi đó, toạ độ trọng tâm của
3
ABC  là
1 1  1 2   2 1 
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;0  . D.  ;  .
9 3  9 9  3 3 
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5 x  3 y  15  0 . Viết

phương trình đường thẳng d  là ảnh của d qua phép quay Q O ,90 với O là gốc toạ độ.
 
A. 5 x  3 y  15  0 . B. 5 x  3 y  6  0 . C. 3 x  5 y  15  0 . D. 3 x  5 y  15  0 .

Câu 23. Tìm số điểm biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình sin  2 x   sin   x  trên đường tròn

lượng giác.
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
2020 sin x
Câu 24. Điều kiện của phương trình  0 là
2 cos 2 x  3cos x  1

   
 x  k 2  x  k 2  x  2  k 2
  
     2  
A.  x   k 2 . B.  x   k 2 . C. x  k . D.  x   k 2 .
 3  6 3 3  6
     
 x   3  k 2  x   6  k 2  x   6  k 2

Câu 25. Giải phương trình  2020  tan 2 x  cos 2 x  0.

Trang 3
k  k
A. k . B. k 2 . C. . D.  .
2 4 2
 33 35 
Câu 26. Xét trên khoảng  ;  . Tìm khẳng định đúng.
 4 4 
A. Hàm số y  tan x đồng biến. B. Hàm số y  sin x đồng biến..
C. Hàm số y  cos x nghịch biến.. C. Hàm số y  cot x đồng biến..

Câu 27. Cho ABC có AB  4 , AC  5 , A  60 . Phép vị tự tỉ số k  2 biến ABC thành ABC  .
Khi đó diện tích tam giác ABC  bằng
A. 10 3 . B. 20 3 . C. 10 . D. 20 .

Câu 28. Số nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin x cos x  2 sin 2 x  0 trên khoảng  2 ; 2  là

A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 8 .
sin 4 x
Câu 29. Phương trình  0 có bao nhiêu nghiệm trên nửa khoảng  0;3 
cos x  1
A. 10 . B. 13 . C. 11 . D. 12 .

Câu 30. Tính tổng các nghiệm trong khoảng  0; 2  của phương trình sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x  2

3 7 7 21
A. . B. . C. . D. .
4 8 4 8
Câu 31. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
  
2 cos 2 3x   3  2m  cos 3x  m  2  0 có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng   ;  ?
 6 3
A. 0. B. Vô số. C. 3. D. 1.
Câu 32. Tính tổng tất cả các nghiệm trong khoảng   ;   của phương trình

 3   
cos 2   2 x   3sin  2 x    2  0
 4   4
3 7 
A. . B. . C.  . D.  .
8 4 4
10
Câu 33. Biết hàm số y  sin 4 x  cos 4 x  sin x cos x  m đạt giá trị nhỏ nhất bằng . Khẳng định nào
3
sau đây đúng?
A. m   2; 1 . B. m   3;5 . C. m   1;0  . D. m   0;3 .

Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành OABC , với điểm A  2;1 , điểm O là gốc

tọa độ, điểm B thuộc đường thẳng  : 2 x  y  5  0 . Khi đó, quỹ tích điểm C là:
A. Đường thẳng có phương trình 2 x  y  10  0 .
B. Đường thẳng có phương trình x  2 y  7  0 .

C. Đường tròn có phương trình x 2  y 2  2 x  y  0 .


Trang 4
D. Đường thẳng có phương trình 2 x  y  10  0 .
Câu 35. Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình

cos x (2 cos 2 x  1)  s inx (cos 2 x  sin 2 x )  0 .Khẳng định nào sau đây đúng?

          
A. x0   ;  . B. x0   ;  . C. x0   ;  . D. x0   ;  .
4 2  16 5   16 12  5 3
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
x  2020
Câu 36. (0,5 điểm) Tìm tập xác định D của hàm số y  .
 
sin  2 x  
 4
Câu 37. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 2 sin 2 x  5 sin x  2  0 .b) 2 cos 2 x  2 cos x  2 3 sin x.cos x  1  0 .

Câu 38. (0.5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 . Viết
2 2


phương trình đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo v   3; 2  .

Câu 39. (0.5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép đồng dạng F tỉ số k  k  0  biến mỗi điểm

M  x; y  thành điểm M   3x  4 y  2020; 4 x  3 y  2021 . Tính tỉ số đồng dạng k .

 HẾT 

Trang 5
SỞ GD VÀ ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 5 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
A D C B D B C D C B A D C A B C B D
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
A A B C D A D C B D D C D C B A D

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM)


Câu 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , phép biến hình f biến mỗi điểm M  x; y  thành điểm

 x  x  2
M   x; y  thảo mãn  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 y  y  3
 
A. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2; 3 . B. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2; 3 .
 
C. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2;3 . D. f là phép tịnh tiến theo vecto v   2;3 .

Lời giải
Chọn A
 x  x  2  x  x  2   
Có   . Gọi v   2; 3  MM   v .
 y  y  3  y  y  3

Vậy f là phép tịnh tiến theo vecto v   2; 3 .

Câu 2. Mệnh đề nào sau đây là sai?


A. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k .

B. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số . k  1. .


C. Thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự tỉ số 5 là phép đồng dạng tỉ số . 5. .
D. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song và trùng nó.
Lời giải
Chọn D
Có phép quay là phép đồng dạng. Với góc quay 90 ta có đường thẳng sau khi thực hiện phép
quay vuông góc với đường thẳng ban đầu.
Câu 3. Giải phương trình tan x  tan  30

A. x  30  k 90 . B. x  30  k 360 . C. x  30  k180 . D. x  60  k180 .


Lời giải
Chọn C

Trang 6
tan x  tan  30   x  30  k.180 .

x  2020
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y 
cos x
 
A.  . B.  \   k  . C.  \ 0 . D.  \ k  .
2 
Lời giải
Chọn B

Hàm số có nghĩa khi cos x  0  x   k .
2
 
Vậy D   \   k  .
2 
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3cos x  m sin x  5 có nghiệm?
A. m   4; 4  . B. m   4; 4 .

C. m   4;   . D. m   ; 4   4;   .

Lời giải
Chọn D
m  4
Điều kiện để phương trình 3cos x  m sin x  5 có nghiệm là 32  m 2  52  m 2  16  
 m  4
Vậy m   ; 4   4;   .

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình tan(3 x  0, 2 )  m có nghiệm?
A. m  . B. m   .
C. m   ; 1  1;   . D. m   1;1 .

Lời giải
Chọn B

Câu 7. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên dưới?

A. y   sin x . B. y   cos x . C. y  cos x . D. y  sin x .


Lời giải
Chọn C

Trang 7
Câu 8. Phương trình sin x  cos x  1 tương đương với phương trình nào sau đây?

     2
A. sin  x     . B. cos  x    .
 4 4  4 2

   
C. sin  x    1 . D. 2 sin  x    1 .
 4  4
Lời giải
Chọn D
Ta có:
    
sin x  cos x  1  2  sin x cos  cos x sin   1  2 sin  x    1 .
 4 4  4
Câu 9. Cho tam giác ABC đều ( thứ tự các đỉnh theo chiều dương lượng giác). Kết luận nào sau đây
sai ?
A. Q A;2020   B   B . B. Q A;60  B   C .

C. Q A;60  B   C . D. Q   A  A .
 A;  
 3

Lời giải
Chọn C
Xét đáp án C có Q (A; 60 )(B)  C nên C sai. Do đó chọn C .
Câu 10. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn
A. y  tan x . B. y  cos  2020 x  . C. y  s inx . D. y  cot x .

Lời giải
Chọn B
Xét đáp án B có f (  x )  cos( 2020 x )  cos(2020 x )  f ( x ) do đó hàm số chẵn nên chọn B .

Câu 11. Vận tốc chuyển động của một chất điểm có phương trình v  t   10  sin  3t  , trong đó t tính

bằng giây và v  t  tính bằng m / s . Vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất là

A. 11 m / s  . B. 10  m / s  . C. 9  m / s  . D. 13  m / s  .

Lời giải
Chọn A
Với mọi t  0 , ta có: 1  sin  3t   1  9  10  sin  3t   11 hay 9  v  t   11 .

Vậy vận tốc của chất điểm đạt giá trị lớn nhất là: 11 m / s  .

Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A 1;2  , B  3; 4  và I 1;1 . Phép vị tự tâm I tỉ số

1
k biến điểm A thành A , biến điểm B thành B  . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
2

A. A 1;3 . B. AB  AB . C. AB  4 5 . D. AB   2;1 .
Trang 8
Lời giải
Chọn D
1 1
 AB   AB  AB  1  3   2  4 
2 2
 V 1
AB   5 . Do đó loại B, C.
I; 
 2
2 2

 1
 1   x A  2 1  1  1  1  3
 V 1   A   A  IA  IA   . Vậy A  1;  . Do đó loại#A.
I; 
 2
2  y   1  2  1  1  3  2
 A
2 2

 1
 1   xB  2  3  1  1  1  5
 V 1   B   B  IB  IB   . Vậy B  1;  .
I; 
 2
2  y   1  4  1  1  5  2
 B
2 2
  5 3
Ta có: AB   1  1;     2;1 . Chọn D
 2 2

Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M  2;1 . Phép đối xứng qua gốc tọa độ O biến điểm

M thành điểm M  có tọa độ


A. M   2;  1 . B. M   2;1 . C. M   2;  1 . D. M   1;  2  .

Lời giải
Chọn C
Phép đối xứng qua gốc tọa độ O biến điểm A  x0 ; y0  thành điểm A   x0 ;  y0  . Do đó, nó biến

điểm M  2;1 thành điểm M   2;  1 .

Câu 14. Phép biến hình trong mặt phẳng nào sau đây không phải là phép dời hình?
A. Phép vị tự tâm là gốc tọa độ O , tỉ số k  2 . B. Phép đối xứng trục Ox .
C. Phép tịnh tiến. D. Phép quay.
Lời giải
Chọn A
Phép vị tự tỉ số k khác 1 không phải phép dời hình.
Câu 15. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
 
sin  2020 x    m  2  0 có nghiệm. Tổng tất cả các phần tử của S bằng
 3
A. 9. B. 6. C. 0. D. 6 .
Lời giải
Chọn B
   
Phương trình sin  2020 x    m  2  0  sin  2020 x    m  2
 3  3

Trang 9
 
Để phương trình sin  2020 x    m  2  0 có nghiệm thì:
 3
1  m  2  1
1 m  3
 m  1;2;3

S  1  2  3  6 nên chọn.
Câu 16. Giải phương trình sin  x  3  2.

A. x  3  arcsin 2  k , x  3    arcsin2+k2 . B. x  3  arcsin 2  k .


C. Phương trình vô nghiệm. D. x  3    arcsin2+k2 .
Lời giải
Chọn C
Phương trình sin  x  3  2 vô nghiệm vì 2   1;1 .


Câu 17. Nghiệm của phương trìnhh cos x  cos có dạng x    k 2        , khi đó
6
        2    5 
A.     ;  . B.     ;  . C.    ;  . D.    ;  .
 3 3  6 6 3 3  6 6 
Lời giải
Chọn B
 
 x   k 2
 6
cos x  cos   ,k .
6  x     k 2
 6
Câu 18. Giải phương trình 2cot x  3  0 .
3
A. x  arccot  k 2 . B. Phương trình vô nghiệm.
2
3 3
C. x   k . D. x  arccot  k .
2 2
Lời giải
Chọn D
3 3
2 cot x  3  0  cot x   x  arccot  k , k  . .
2 2
Câu 19. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Đồ thị hàm số y  sin x đối xứng qua trục Oy .

B. Hàm số y  sin x có tập giá trị là  1;1 .

C. Đồ thị hàm số y  sin x nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.
D. Hàm số y  sin x có tập xác định là D   .

Trang 10
Lời giải
Chọn A
Câu 20. Cho phương trình cot 2 3 x  3 cot 3 x  2  0 . Đặt t  cot 3x ta được phương trình nào sau đây?
A. t 2  3t  2  0 . B. t 2  6t  2  0 . C. t 2  9t  2  0 . D. 3t 2  9t  2  0 .
Lời giải
Chọn A
Câu 21. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ABC với A  3;2  , B 1;1 , C  2; 4  . Gọi A, B , C  lần

1
lượt là ảnh của A, B , C qua phép vị tự tâm O tỉ số k  . Khi đó, toạ độ trọng tâm của
3
ABC  là
1 1  1 2   2 1 
A.  ;  . B.  0;  . C.  ;0  . D.  ;  .
9 3  9 9  3 3 
Lời giải
Chọn B
Gọi G , G  lần lượt là trọng tâm của ABC và ABC  .

 3  1  2 2  1   4    1 
Ta có G  ;  .Suy ra G  0; 
 3 3   3 
1
Theo đề ta có ABC  là ảnh của ABC qua phép vị tự tâm O tỉ số k  . Do đó G là ảnh
3
1
của G qua phép vị tự tâm O tỉ số k  .
3

 1
 1   xG  3 xG  0
Suy ra OG   OG  
3  y   1 y  1
 G 3
G
9

 1
Vậy G  0; 
 9
Câu 22. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình 5 x  3 y  15  0 . Viết

phương trình đường thẳng d  là ảnh của d qua phép quay Q O ,90 với O là gốc toạ độ.
 
A. 5 x  3 y  15  0 . B. 5 x  3 y  6  0 . C. 3 x  5 y  15  0 . D. 3 x  5 y  15  0 .
Lời giải
Chọn C

Vì d   Q O ;90  d  nên 
d , d    90 . Suy ra d   d . Do đó phương trình của đường thẳng d  có
 

dạng 3x  5 y  c  0 1

Trang 11
Lấy điểm A  0;5 thuộc d . Gọi A là ảnh của A qua phép quay Q O ,90 , suy ra A  d 
 

 xA   y A  5
Ta có   A  5;0 
 y A  x A  0
Thay toạ độ của A  5;0  vào 1 ta được 3.  5  5.0  c  0  c  15 .

Vậy d  : 3 x  5 y  15  0

Câu 23. Tìm số điểm biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình sin  2 x   sin   x  trên đường tròn

lượng giác.
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Lời giải
Chọn D
 2
 2 x   x  k 2  xk
Ta có sin  2 x   sin   x     3 ,k  .
 2 x    x  k 2 
 x    k 2
2
Họ nghiệm x  k được biểu diễn bởi ba điểm phân biệt trên đường tròn lượng giác (các điểm
3
này đều khác điểm A ).
Họ nghiệm x    k 2 được biểu diễn bởi điểm A trên đường tròn lượng giác.
Vậy số điểm biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình đã cho là 4.
2020 sin x
Câu 24. Điều kiện của phương trình  0 là
2 cos 2 x  3cos x  1

   
 x  k 2  x  k 2  x  2  k 2
  
     2  
A.  x   k 2 . B.  x   k 2 . C. x  k . D.  x   k 2 .
 3  6 3 3  6
     
 x   3  k 2  x   6  k 2  x   6  k 2

Lời giải
Chọn A
Điều kiện xác định của phương trình đã cho là

 x  k 2
cos x  1 
  
2 cos x  3cos x  1  0   1   x   k 2 .
2

cos x  2  3
 
 x   3  k 2

Câu 25. Giải phương trình  2020  tan 2 x  cos 2 x  0.

Trang 12
k  k
A. k . B. k 2 . C. . D.  .
2 4 2
Lời giải
Chọn D

 
 x   k
cos x  0
 2020  tan 2 x  cos 2 x  0  cos 2 x  0   2 k  x  4  k2 .
 x  
 4 2
 33 35 
Câu 26. Xét trên khoảng  ;  . Tìm khẳng định đúng.
 4 4 
A. Hàm số y  tan x đồng biến. B. Hàm số y  sin x đồng biến..
C. Hàm số y  cos x nghịch biến.. C. Hàm số y  cot x đồng biến..
Lời giải
Chọn C
 33 35 
Ta có  ;    8 ;   8  .
 4 4 

Mà hàm số y  cos x nghịch biến trên mỗi khoảng  k 2 ;   k 2  .

Câu 27. Cho ABC có AB  4 , AC  5 , A  60 . Phép vị tự tỉ số k  2 biến ABC thành ABC  .
Khi đó diện tích tam giác ABC  bằng
A. 10 3 . B. 20 3 . C. 10 . D. 20 .
Lời giải
Chọn B
1 1
Diện tích tam giác ABC là S  AB  AC  sin A   4  5  sin 60  5 3 .
2 2
Phép vị tự tỉ số k  2 biến tam giác ABC thành tam giác ABC  có diện tích
S   k 2  S  4  5 3  20 3 .

Câu 28. Số nghiệm của phương trình cos 2 x  3sin x cos x  2 sin 2 x  0 trên khoảng  2 ; 2  là

A. 2 . B. 6 . C. 4 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D
+ Khi cos x  0 , suy ra sin 2 x  1 , phương trình trở thành 2  0 vô nghiệm.
 tan x  1
+ Khi cos x  0 , chia 2 vế cho cos 2 x , ta được 1  3 tan x  2 tan 2 x  0   .
 tan x  1
 2

Trang 13
1
Phương trình tan x  1 và tan x  , mỗi phương trình có 4 nghiêm trên  2 ; 2  nên phương
2
trình đã cho có 8 nghiệm.
sin 4 x
Câu 29. Phương trình  0 có bao nhiêu nghiệm trên nửa khoảng  0;3 
cos x  1
A. 10 . B. 13 . C. 11. D. 12 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện cos x  1  0  cos x  1  x    k 2 .
k
Phương trình  sin 4 x  0  4 x  k  x  (nhận)
4
k
Ta có x   0;3   0  x  3  0   3  0  k  12  k  1; 2;...12 .
4
Vậy trên nửa khoảng  0;3  có 12 nghiệm.

Câu 30. Tính tổng các nghiệm trong khoảng  0; 2  của phương trình sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x  2

3 7 7 21
A. . B. . C. . D. .
4 8 4 8
Lời giải
Chọn C
sin 2 x  sin 2 x  cos 2 x  2  sin 2 x  cos 2 x  sin 2 x  2
 sin 2 x  cos 2 x  2
 
 2 sin  2 x    2
 4

 
 sin  2 x    1
 4
 
 2x    k 2 , k  
4 2
3
x  k , k   .
8
3 3 13
Ta có x   0; 2   0   k  2    k   k  0;1 .
8 8 8
3 11 7
Phương trình có tổng các nghiệm là   .
8 8 4
Câu 31. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
  
2 cos 2 3x   3  2m  cos 3x  m  2  0 có đúng 3 nghiệm thuộc khoảng   ;  ?
 6 3
A. 0. B. Vô số. C. 3. D. 1.

Trang 14
Lời giải
Chọn D
Ta có
2 cos 2 3x   3  2m  cos 3 x  m  2  0 1
  2 cos 3x  1 cos 3 x  2  m   0
 1
 2 cos 3x  1  0 cos 3 x 
  2
 cos 3 x  2  m  0 
 cos 3 x  m 2

     
Vì x    ;   3 x    ;   .
 6 3  2 
Biểu diễn trên đường tròn lượng giác:
sinx

cosx

π 1
O 2

π
-
2

1   
Nhận thấy, phương trình cos 3 x  có 2 nghiêm thuộc khoảng  ; .
2  6 3
Do đó, yêu cầu bài toán  phương trình cos 3x  m  2 có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng
  
  ;   1  m  2  0  1  m  2 .
 6 3
Vậy: có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 32. Tính tổng tất cả các nghiệm trong khoảng   ;   của phương trình

 3   
cos 2   2 x   3sin  2 x    2  0
 4   4
3 7 
A. . B. . C.  . D.  .
8 4 4
Lời giải
Chọn C
3   
Ta có,  2x    2x  
4 2  4

 3     3   
cos 2   2 x   3sin  2 x    2  0  cos 2   2 x   3cos  2 x    2  0
 4   4  4   4

Trang 15
  3 
cos  4  2 x   1
  3 3
   2 x  2 k  x   k , k  
  3  4 8
cos   2 x   2 (VN )
  4 
5 3
Vì x    ;   nên phương trình có 2 nghiệm x   và x  .
8 8
5 3 
Vậy: Tổng các nghiệm của phương trình đã cho thỏa mãn yêu cầu bài toán là   
8 8 4
10
Câu 33. Biết hàm số y  sin 4 x  cos 4 x  sin x cos x  m đạt giá trị nhỏ nhất bằng . Khẳng định nào
3
sau đây đúng?
A. m   2; 1 . B. m   3;5 . C. m   1;0  . D. m   0;3 .

Lời giải
Chọn B
Ta có: y  sin 4 x  cos 4 x  sin x cos x  m  1  2 sin 2 x cos 2 x  sin x cos x  m
1 1 1 1
 1  sin 2 2 x  sin 2 x  m   sin 2 2 x  sin 2 x  m  1 .
2 2 2 2
Đặt t  sin 2 x , x    t   1;1 .

1 1
Ta được hàm số f  t    t 2  t  m  1 . Vì f  t  là hàm số bậc 2 ẩn t , có hệ số của t 2 âm
2 2
nên min f  t   min  f  1 ; f 1  min m; m  1  m .
 1;1

10 10
Từ đó suy ra  min y  min f  t   m  m  . Vậy m   3;5 .
3   1;1 3
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành OABC , với điểm A  2;1 , điểm O là gốc

tọa độ, điểm B thuộc đường thẳng  : 2 x  y  5  0 . Khi đó, quỹ tích điểm C là:
A. Đường thẳng có phương trình 2 x  y  10  0 .
B. Đường thẳng có phương trình x  2 y  7  0 .

C. Đường tròn có phương trình x 2  y 2  2 x  y  0 .


D. Đường thẳng có phương trình 2 x  y  10  0 .
Lời giải
Chọn A

A B

O C


Trước hết ta tìm ảnh của đường thẳng  qua phép tịnh tiến theo vectơ AO   2; 1 .

Trang 16
T
AO
       : 2 x  y  c  0 .
Lấy điểm M  0; 5   . T
AO
 M   M   M   2; 6  . Vì M   nên M    .
Suy ra: 2.2   6   c  0  c  10 . Do đó, phương trình đường thẳng   là: 2 x  y  10  0

Vì OABC là hình bình hành nên phép tịnh tiến theo vectơ AO biến điểm B thành điểm C .
Mà quỹ tích điểm B là đường thẳng  nên quỹ tích điểm C là đường thẳng   : 2 x  y  10  0 .
Câu 35. Gọi x0 là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình

cos x (2 cos 2 x  1)  s inx (cos 2 x  sin 2 x )  0 .Khẳng định nào sau đây đúng?

          
A. x0   ;  . B. x0   ;  . C. x0   ;  . D. x0   ;  .
4 2  16 5   16 12  5 3
Lời giải
Chọn D
Phương trình:
cos x (2 cos 2 x  1)  s inx(cos 2 x  sin 2 x)  0
 cos x cos 2 x  sin x cos 2 x  0
 
 2 x   k
 cos 2 x  0 2
 cos 2 x(cos x  s inx)  0    ,k Z
cos x  s inx  0  2 sin  x     0
  
 4
  k   k
x  4  2 x  4  2  k
 ,k Z   ,k Z  x   ,k Z
 x    k  x    k 4 2
 4  4
 k 1
Cho  0 k 
4 2 2
   
Do nghiệm dương nhỏ nhất ứng với k  0  x   ; .
4 5 3
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM)
x  2020
Câu 36. (0,5 điểm) Tìm tập xác định D của hàm số y  .
 
sin  2 x  
 4
Lời giải
     k
Điều kiện: sin  2 x    0  2 x   k  2 x   k  x   , k Z
 4 4 4 8 2

  k 
Vậy tập xác định của hàm số là: D  R \   ,k Z .
 8 2 
Câu 37. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 2 sin 2 x  5 sin x  2  0 .b) 2 cos 2 x  2 cos x  2 3 sin x.cos x  1  0 .
Trang 17
Lời giải
a) 2 sin 2 x  5 sin x  2  0 .
Đặt sin x  t , điều kiện t  1 phương trình trở thành:

 1
t   tm 
2t  5t  2  0   2
2

t  2  ktm 

 
1 1  x  6  k 2
Xét t   sin x    , k  .
2 2  x  5  k 2
 6

 5 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S    k 2 ;  k 2 , k    .
6 6 
b) 2 cos 2 x  2 cos x  2 3 sin x.cos x  1  0 .

 2 cos 2 x  1  2 3 sin x.cos x  2 cos x


 cos 2 x  3 sin 2 x  2cos x
1 3
 cos 2 x  sin 2 x  cos x
2 2
 
 cos 2 x.cos  sin 2 x.sin  cos x
3 3
 
 cos  2 x    cos x
 3
   
2 x  3  x  x   3  k 2
  ,k 
2 x     x  x     k 2
 3  9 3

   k 2 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: S    k 2 ;   , k   .
 3 9 3 

Câu 38. (0.5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 . Viết
2 2


phương trình đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo v   3; 2  .

Lời giải
Đường tròn  C  có tâm I  1;3 , bán kính R  2 .

Gọi I   x; y  là ảnh của I qua phép tịnh tiến theo v   3; 2  .

 x  x  a  x  1  3  2
Ta có    I   2;5  .
 y  y  b  y  3  2  5

Đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo v   3; 2  thì  C   có tâm

I   2;5  và bán kính R  R  2 .

Trang 18
Do đó, phương trình  C   là:  x  2    y  5   4 .
2 2

Câu 39. (0.5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép đồng dạng F tỉ số k  k  0  biến mỗi điểm

M  x; y  thành điểm M   3x  4 y  2020; 4 x  3 y  2021 . Tính tỉ số đồng dạng k .

Lời giải

Lấy hai điểm M  x1 ; y1  , N  x2 ; y2  bất kì. Suy ra MN   x2  x1    y2  y1 


2 2
.

 F  M   M   3 x1  4 y1  2020; 4 x1  3 y1  2021
Ta có  .
 F  N   N   3x2  4 y2  2020; 4 x2  3 y2  2021

 M N    3  x2  x1   4  y2  y1  ; 4  x2  x1   3  y2  y1   .

 M N   3  x2  x1   4  y2  y1     4  x2  x1   3  y2  y1   5  x2  x1    y2  y1 
2 2 2 2

Do đó M N   5MN .
Vậy phép đồng dạng F có tỉ số đồng dạng k  5 .
 HẾT 

Trang 19
SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
(Đề thi gồm 2 trang) NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)

Câu 1. Tập D   \ k | k   là tập xác định của hàm số nào dưới đây?

A. y  tan x. B. y  cot x. C. y  sin x. D. y  cos x.

Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?


A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  cot x. D. y  tan x.

Câu 3. Trong các hàm số y  sin x ; y  cos x ; y  tan x ; y  cot x có bao nhiêu hàm số có chu kì là
2 ?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .


Câu 4. Giá trị hàm số y  sin x tại x   bằng
2
1
A. 1 . B. 0 . C. . D. 1.
2
Câu 5. Nghiệm của phương trình sin x  1 là
A. x  k , k  . B. x  k 2 , k  .

 
C. x   k 2 , k  . D. x    k 2 , k  .
2 2
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos x là

1
A. 1. B. 0 . C.  . D. 1 .
2

Câu 7. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm A 1; 2  thành điểm A '  3; 4  , khi đó
   
A. v  2; 2  . B. v  2; 2  . C. v 1;1 . D. v  4;6  .

Câu 8. Cho hình vuông MNPQ tâm O . Khi đó phép quay Q O ,90 biến điểm N thành điểm nào dưới
 
đây?
M N

Q P

A. O . B. P . C. Q . D. M .

Trang 1
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay Q O ,90 biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' .
 
Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. d vuông góc với d ' . B. d song song với d ' .

C. d trùng với d ' . D. Góc giữa d và d ' bằng 30 .



Câu 10. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường tròn  C  có bán kính R  5cm thành đường tròn ảnh
 C   có bán kính  R  bằng

A. 10cm . B. 5cm . C. 15cm . D. 20cm .

Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , phép vị tự V O ;1 biến điểm A  2;3 thành điểm A có toạ độ là

A. A  2;3 . B. A  3; 2  . C. A  2; 3 . D. A  3; 2  .

Câu 12. Cho tam giác ABC có M , N điểm lần lượt là trung điểm của AB và AC . Phép vị tự nào dưới
đây biến tam giác AMN thành tam giác ABC .

A. V A;2  . B. V 1
. C. V A;2 . D. V 1
.
 A;   A;  
 2  2

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)


Câu 13. (2,5 điểm)
Giải các phương trình sau

a) 3 tan x  3

b) 3 cos x  sin x  2

Câu 14. (2,0 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1;1 và đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 .
2 2


a) Tìm tọa độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2;3 .

b) Lập phương trình đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm A tỉ số
k  3 .
Câu 15. (2 điểm) Từ các số 2, 3, 4, 5, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một
khác nhau. Tính tổng tất cả các số đã lập được.

Trang 2
 
Câu 16. (0,5 điểm) Cho hàm số f  x   2sin x  sin x  1. Tìm m để phương trình f  x    2m  1
2

 6
 2  
có đúng hai nghiệm x    ; .
 3 3 
 HẾT 

Trang 3
SỞ GD VÀ ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
(Đề thi gồm 2 trang) NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
B B C A C D A D A B A B

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)

Câu 1. Tập D   \ k | k   là tập xác định của hàm số nào dưới đây?

A. y  tan x. B. y  cot x. C. y  sin x. D. y  cos x.

Lời giải
Chọn B
Các hàm số y  sin x ; y  cos x có tập xác định là  .

 
Hàm số y  tan x có tập xác định là D   \   k | k   
2 

Hàm số y  cot x có tập xác định là D   \ k | k  

Vậy đáp án B.
Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?
A. y  sin x. B. y  cos x. C. y  cot x. D. y  tan x.

Lời giải
Chọn B
Các hàm số y  sin x ; y  tan x ; y  cot x là các hàm số lẻ trên các khoảng thuộc tập xác định
của nó.

Hàm số y  cos x là hàm số chẵn trên  . Vậy đáp án B.

Câu 2. Trong các hàm số y  sin x ; y  cos x ; y  tan x ; y  cot x có bao nhiêu hàm số có chu kì là
2 ?
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .

Lời giải
Chọn C
Các hàm số y  sin x ; y  cos x là các hàm số tuần hoàn với chu kì 2 .

Các hàm số y  tan x ; y  cot x là các hàm số tuần hoàn với chu kì  .

Vậy đáp án C.

Trang 4

Câu 4. Giá trị hàm số y  sin x tại x   bằng
2
1
A. 1 . B. 0 . C. . D. 1.
2
Lời giải
Chọn A
 
Ta có: y  sin     1 .
 2
Câu 5. Nghiệm của phương trình sin x  1 là
A. x  k , k  . B. x  k 2 , k  .

 
C. x   k 2 , k  . D. x    k 2 , k  .
2 2
Lời giải
Chọn C

Ta có: sin x  1  x   k 2 , k   .
2

Vậy nghiệm của phương trình là: x   k 2 , k  .
2
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos x là

1
A. 1. B. 0 . C.  . D. 1 .
2
Lời giải
Chọn D
Ta có:  1  cos x  1  min y  1  cos x  1  x    k 2 , k  .

Câu 7. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm A 1; 2  thành điểm A '  3; 4  , khi đó
   
A. v  2; 2  . B. v  2; 2  . C. v 1;1 . D. v  4;6  .

Lời giải
Chọn A

Gọi v  a; b 
  a  2 
Tv  A   A '  AA '  v   3  1; 4  2    a; b     v  2; 2  .
b  2
Câu 8. Cho hình vuông MNPQ tâm O . Khi đó phép quay Q O ,90 biến điểm N thành điểm nào dưới
 
đây?

Trang 5
M N

Q P

A. O . B. P . C. Q . D. M .

Lời giải
Chọn D
ON  OM
Vì   Q O ,90  N   M .
 ON , OM   90
  
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép quay Q O ,90 biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' .
 
Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. d vuông góc với d ' . B. d song song với d ' .

C. d trùng với d ' . D. Góc giữa d và d ' bằng 30 .

Lời giải
Chọn A
Phép quay Q O ,90 biến đường thẳng d thành đường thẳng d ' thì d vuông góc với d ' .
 

Câu 10. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến đường tròn  C  có bán kính R  5cm thành đường tròn ảnh
 C   có bán kính  R  bằng

A. 10cm . B. 5cm . C. 15cm . D. 20cm .

Lời giải
Chọn B
Theo hệ quả ta có phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính nên:
R   R  5cm

Câu 11. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , phép vị tự V O ;1 biến điểm A  2;3 thành điểm A có toạ độ là

A. A  2;3 . B. A  3; 2  . C. A  2; 3 . D. A  3; 2  .

Lời giải
Chọn A
Áp dụng biểu thức toạ độ của phép vị tự VO ;1  A   A ta có:
 x  2
A : 
 y  3
Câu 12. Cho tam giác ABC có M , N điểm lần lượt là trung điểm của AB và AC . Phép vị tự nào dưới
đây biến tam giác AMN thành tam giác ABC .

Trang 6
A. V A;2  . B. V 1
. C. V A;2 . D. V 1 .
 A;   A;  
 2  2

Lời giải

Chọn B
 1   1 
Ta có: AM  AB ; AN  AC
2 2
1
Vậy phép vị tự tâm A tỉ số k  biến AMN thành  ABC .
2
B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
Câu 13. (2,5 điểm)
Giải các phương trình sau

a) 3 tan x  3

b) 3 cos x  sin x  2

Lời giải

3  
a) Xét phương trình 3 tan x  3  tan x   tan x  tan  x   k , k   .
3 6 6

Vậy họ nghiệm của phương trình là x   k , k   .
6
3 1  
b) Ta có 3 cos x  sin x  2  cos x  sin x  1  sin cos x  cos sin x  1 .
2 2 3 3
    
 sin   x   1   x   k 2  x   k 2 , k   .
3  3 2 6

Vậy họ nghiệm của phương trình là x   k 2 , k   .
6
Câu 14. (2,0 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A 1;1 và đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 .
2 2


a) Tìm tọa độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2;3 .

b) Lập phương trình đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm A tỉ số
k  3 .
Lời giải
Trang 7
  
a) Gọi A  x; y  là ảnh của điểm A 1;1 qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2;3 thì AA  v .

Ta có AA '   x  1; y   1 .
   x   1  2  x  1
Từ AA  v    . Vậy A  1; 4  .
 y  1  3  y  4
b) Đường tròn  C  :  x  1   y  2   4 có tâm I 1; 2  , bán kính R  2 .
2 2

 
Gọi I   x; y  là ảnh của điểm I 1; 2  qua phép vị tự tâm A tỉ số k  3 thì AI   3 AI .
  
Ta có AI    x  1; y   1 và AI   0;1  3 AI   0;  3 .
   x  1  0  x  1
Từ AI   3 AI     I  1;  2  .
 y  1  3  y  2
Gọi  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm A tỉ số k  3 . Khi đó đường tròn  C  

có tâm I  1;  2  và có bán kính R '  3 .R  3 .2  6   C  :  x  1   y  2   36 .


2 2

Vậy phương trình đường tròn  C   :  x  1   y  2   36 .


2 2

Câu 15. (2 điểm). Từ các số 2, 3, 4, 5, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một
khác nhau. Tính tổng tất cả các số đã lập được.
Lời giải
+ Mỗi một bộ gồm ba chữ số khác nhau thứ tự khác nhau được lấy từ các chữ số 2, 3, 4, 5, 7,8
được một số thỏa mãn điều kiện đề bài. Vậy số các chữ số thỏa mãn điều kiện đề bài là A6 120
3

số.
+ Trong 120 số trên số lần xuất hiện các chữ số 2, 3, 4, 5, 7, 8 ở các hàng đơn vị, chục, trăm là như
nhau và bằng 120 : 6  20 lần.
+ Tổng tất cả các chữ số ở hàng đơn vị là  2  3  4  5  7  8 .20  580.
+ Vậy tổng tất cả các số đã lập được là 580110 100  64380.

 
Câu 16 . (0,5 điểm) Cho hàm số f  x   2sin x  sin x  1. Tìm m để phương trình f  x    2m  1
2

 6
 2  
có đúng hai nghiệm x    ; .
 3 3 
Lời giải

 2     
+ Đặt x    u khi x   ;  u   ;  . Bài toán trở thành tìm m để phương trình
6  3 3   2 2
  
f  u   2 m  1 có đúng hai nghiệm trên đoạn  ;  .
2 2  
+ Đặt t  sin u . Ta có bảng biến thiên

Trang 8
π π
u 2
2
1

  
+ Từ bảng biến thiên ta có mỗi giá trị của t  1;1 cho ta đúng một nghiệm u   ;  .
 2 2
+ Ta có phương trình 2t  t  1  2m 1. Xét hàm số g  t   2t  t  1 trên 1;1. Ta có
2 2

bảng biến thiên như hình vẽ

1 1
t 1 1
2 4

9
8
g(t)
0 0

+ Từ bảng biến thiên hàm số g  t   2t  t  1 ta có bảng biến thiên của hàm số y  g  t  như
2

hình vẽ

1 1
t 1 1
2 4

9
8
g(t)

0 0

+ Từ bảng biến thiên trên ta có để phương trình f  u   2 m  1 có đúng hai nghiệm trên đoạn

 17
 9  m
     2m 1  16
 2 ; 2    8
1
.

 2m  1  0  m 
 2
1 17
+ Vậy với m  , m  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2 16
 HẾT 
Trang 9
SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT NHÂN CHÍNH NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 4 trang) (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)

Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Ảnh của đoạn thẳng AB qua phép quay tâm O góc
quay 60 là

A. FE . B. DC . C. BC . D. FA .

Câu 2. Một tổ có 7 thành viên nam và 6 thành viên nữ. Có bao nhiêu cách để chọn một đôi nam và nữ
từ tổ trên?
A. 13 cách. B. 7 cách. C. 42 cách. D. 6 cách.
Câu 3. Một tổ có 10 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách để chọn 3 học sinh từ 10 học sinh trên để 1 người
làm tổ trưởng, 1 người làm tổ phó và 1 người làm thủ quỹ?

A. 120 cách. B. 10! cách. C. 720 cách. D. 10 cách.

Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , CD . Biết phép
vị tự tâm A , tỉ số k biến AMO thành ABC . Hãy tính tỉ số k ?

1 1
A. k  2 . B. k   . C. k  . D. k  2 .
2 2
Câu 5. Tìm điều kiện xác định của hàm số y  cot x ?

A. x  k 2 , k   . B. x    k , k   .

 
C. x   k 2 , k   . D. x   k , k   .
2 2

Câu 6. Cho phương trình cot x  cot  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. x    k , k   . B. x    k , k   .
 x    k 2
C.  , k  . D. x    k 2 , k   .
 x      k 2

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh M  của điểm M  2;3 qua phép tịnh tiến theo vectơ v   4;1 là

A. M   2; 4  . B. M   6; 2  . C. M   8;3 . D. M   6;  2  .

Câu 8. Tìm nghiệm của phương trình 3 tan x  3  0 .


 
A. x   k , k   . B. x    k 2 , k   .
6 6

 5
C. x   k 2 , k   . D. x   k , k   .
6 6

Câu 9. Phương trình sin x  3 cos x  1 tương đương với phương trình nào dưới đây?
       
A. 2sin  x    1 . B. 2sin  x    1 . C. 2sin  x    1 . D. 2sin  x    1 .
 6  6  3  3

Câu 10. Cho hình vuông ABCD có tâm O . Ảnh của tam giác OBC qua phép đối xứng trục BD là:

A B

D C

A. OCD . B. OBA . C.  ABD . D. OAD .

Câu 11. Cho nhị thức  x  y  . Khẳng định nào sau đây sai?
5

A. Khi x  y  1 thì C50  C51  C52  C53  C54  C55  2 .

B. Hệ số của x5 bằng hệ số của y 5 .

C. Tổng số mũ của x và y trong mỗi hạng tử bằng 5.

D. Khai triển nhị thức có 6 hạng tử.

Câu 12. Đặt t  sin x thì phương trình 3sin 2 x  4sin x  5  0 trở thành phương trình nào dưới đây?

A. 4t  5  0 . B. t 2  4t  5  0 . C. 3t 2  5  0 . D. 3t 2  4t  5  0 .

Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy , tìm ảnh của đường tròn (C ) : ( x  2) 2  ( y  4) 2  9 qua phép vị tự tâm
O(0;0) tỉ số  2 .

A. ( x  1) 2  ( y  2)2  9 . B. ( x  1)2  ( y  2)2  36 .

C. ( x  4)2  ( y  8)2  36 . D. ( x  4)2  ( y  8) 2  9 .


Câu 14. Cho hàm số y  cos x trên đoạn   ;   như hình vẽ dưới đây. Xác định tất cả các giá trị của
x để hàm số nhận giá trị dương.

   
A. x    ;0  . B. x    ;   . C. x   0;   . D. x   ; .
 2 2
7
 1
Câu 15. Cho nhị thức Niu tơn  3x   . Tìm hệ số của x3 trong khai triển.
 x

A. 21 . B. 243 . C. 6143 . D. 5103 .

Câu 16. Phương trình 4 sin x  2  0 có số nghiệm trên đoạn  ; 2  là

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy , tìm ảnh d ' của đường thẳng d : 3x  4 y  1  0 qua phép quay tâm
O(0;0) , góc quay 900 .

A. d ' : 3x  4 y  2  0 . B. d ' : 4 x  3 y  1  0 .

C. d ' : 4 x  3 y  1  0 . D. d ' : 4 x  3 y  1  0 .

Câu 18. Một hộp chứa 4 bi xanh giống nhau và 5 bi đỏ giống nhau. Có bao nhiêu cách chọn 4 bi và xếp
theo 1 hàng dọc sao cho 4 bi được chọn có đúng 2 bi đỏ?

A. 1440 . B. 360 . C. 126 . D. 240 .

Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A  2;3 ; B  4;1 . Điểm M thuộc đường tròn

 C  :  x  2    y  3  9 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABM . Khi điểm


2 2
M di chuyển trên
đường tròn  C  thì trọng tâm G thuộc đường tròn nào sau đây?

2 2
 2  1
A.  x     y  1  1 .
2
B. x   y    1 .
2

 3  3
2
 11 
C.  x  2    y    1 . D.  x  2    y  3  1 .
2 2 2

 3

Câu 20. Số nghiệm của phương trình lượng giác sin x  2 cos x  sin 2 x  1  0 trên đoạn  2 ; 2  là

A. 8 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .
B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)
Câu 1. Giải các phương trình sau

a) 3 tan 2 x  2 tan x  1  0

b) 3 sin x  cos x   2

c) cos 2 x  sin 2 x  sin x  cos x  1

Câu 2. Cho tập hợp A  3; 4;5;6; 7;8 . Từ tập hợp A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4
chữ số khác nhau?

Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  3   y  1  16 . Hãy tìm ảnh của đường
2 2
Câu 3.

tròn  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 4  .

 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT PHÚ QUỐC NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 4 trang) (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 ĐIỂM)
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.C 3.C 4.A 5.B 6.B 7.A 8.A 9.C 10.B
11.A 12.D 13.C 14.D 15.D 16.A 17.C 18.B 19.B 20.D

Câu 1. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O . Ảnh của đoạn thẳng AB qua phép quay tâm O góc
quay 60 là

A. FE . B. DC . C. BC . D. FA .

Lời giải

Chọn D
Q O ,60o  AB   FA .
 
Câu 2. Một tổ có 7 thành viên nam và 6 thành viên nữ. Có bao nhiêu cách để chọn một đôi nam và nữ
từ tổ trên?
A. 13 cách. B. 7 cách. C. 42 cách. D. 6 cách.
Lời giải
Chọn C
Để chọn một đôi nam và nữ từ tổ trên thì:
Chọn 1 thành viên nam có 7 cách chọn.
Chọn 1 thành viên nữ có 6 cách chọn.
Áp dụng quy tắc nhân vậy có 7.6 = 42 cách chọn một đôi nam nữ.
Câu 3. Một tổ có 10 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách để chọn 3 học sinh từ 10 học sinh trên để 1 người
làm tổ trưởng, 1 người làm tổ phó và 1 người làm thủ quỹ?
A. 120 cách. B. 10! cách. C. 720 cách. D. 10 cách.
Lời giải
Chọn C
Để chọn 3 học sinh từ 10 học sinh trong tổ trên để 1 người làm tổ trưởng, 1 người làm tổ phó và
1 người làm thủ quỹ thì:
Chọn 1 học sinh là tổ trưởng có 10 cách chọn.
Chọn 1 học sinh là tổ phó có 9 cách chọn.
Chọn 1 học sinh là thủ quỹ có 8 cách chọn.
Áp dụng quy tắc nhân vậy có 10.9.8 = 720 cách hoàn thành công việc trên.

Câu 4. Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD . Biết phép
vị tự tâm A , tỉ số k biến AMO thành ABC . Hãy tính tỉ số k ?

1 1
A. k  2 . B. k   . C. k  . D. k  2 .
2 2
Lời giải
Chọn A
 
Ta có AB  2 AM  V A,2   M   B
 
AC  2 AO  V A,2  O   C

V A,2   A   A

Vậy phép vị tự tâm A , tỉ số k  2 biến AMO thành ABC .

Câu 5. Tìm điều kiện xác định của hàm số y  cot x ?

A. x  k 2 , k  . B. x    k , k   .

 
C. x   k 2 , k   . D. x   k , k   .
2 2

Lời giải
Chọn B
Ta có hàm số y  cot x xác định khi sin x  0  x  k , k  

Câu 6. Cho phương trình cot x  cot  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. x    k , k  . B. x    k  , k   .

 x    k 2
C.  , k  . D. x    k 2 , k   .
 x      k 2

Lời giải
Chọn B
Phương trình cot x  cot  có nghiệm là x    k , k   .

Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh M  của điểm M  2;3 qua phép tịnh tiến theo vectơ v   4;1 là

A. M   2; 4  . B. M   6; 2  . C. M   8;3 . D. M   6;  2  .

Lời giải
Chọn A
 x  2  4  x  2
Gọi Tv  M   M   x ; y  . Ta có:   . Vậy: M   2; 4  .
 y  3  1  y  4

Câu 8. Tìm nghiệm của phương trình 3 tan x  3  0 .


 
A. x   k , k   . B. x    k 2 , k   .
6 6

 5
C. x   k 2 , k   . D. x   k , k   .
6 6
Lời giải
Chọn A
3  
Ta có: 3 tan x  3  0  tan x   tan x  tan  x   k k   .
3 6 6

Câu 9. Phương trình sin x  3 cos x  1 tương đương với phương trình nào dưới đây?
       
A. 2sin  x    1 . B. 2 sin  x    1 . C. 2 sin  x    1 . D. 2 sin  x    1 .
 6  6  3  3

Lời giải
Chọn C
1 3 1   1
Ta có: sin x  3 cos x  1  sin x.  cos x.   sin x.cos  cos x.sin 
2 2 2 3 3 2

  1  
 sin  x     2sin x  x    1
 3 2  3

Câu 10. Cho hình vuông ABCD có tâm O . Ảnh của tam giác OBC qua phép đối xứng trục BD là:

A B

D C

A. OCD . B. OBA . C. ABD . D. OAD .

Lời giải
Chọn B
ĐBD  O   O (vì O nằm trên BD )
ĐBD  B   B (vì B nằm trên BD )
ĐBD  C   A (vì A đối xứng với C qua BD ).

Câu 11. Cho nhị thức  x  y  . Khẳng định nào sau đây sai?
5

A. Khi x  y  1 thì C50  C51  C52  C53  C54  C55  2 .

B. Hệ số của x5 bằng hệ số của y 5 .

C. Tổng số mũ của x và y trong mỗi hạng tử bằng 5.

D. Khai triển nhị thức có 6 hạng tử.


Lời giải
Chọn A
Khi x  y  1 thì C50  C51  C52  C53  C54  C55  25 nên đáp án A là sai

Câu 12. Đặt t  sin x thì phương trình 3sin 2 x  4sin x  5  0 trở thành phương trình nào dưới đây?

A. 4t  5  0 . B. t 2  4t  5  0 . C. 3t 2  5  0 . D. 3t 2  4t  5  0 .

Lời giải

Chọn D
Đặt t  sin x phương trình 3sin 2 x  4sin x  5  0 trở thành phương trình: 3t 2  4t  5  0

Câu 13. Trong mặt phẳng Oxy , tìm ảnh của đường tròn (C ) : ( x  2) 2  ( y  4) 2  9 qua phép vị tự tâm
O(0;0) tỉ số  2 .

A. ( x  1) 2  ( y  2)2  9 . B. ( x  1)2  ( y  2)2  36 .

C. ( x  4)2  ( y  8)2  36 . D. ( x  4)2  ( y  8) 2  9 .

Lời giải
Chọn C
Ta có: Tâm I (2; 4) , bán kính R  3

qua phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số  2 biến đường tròn tâm I (2; 4) , bán kính R  3 thành đường
tròn tâm I ' , bán kính R ' , với I '(4;8) , R '  2 R  6 .

Vậy ảnh là đường tròn ( x  4)2  ( y  8)2  36 .

Câu 14. Cho hàm số y  cos x trên đoạn   ;   như hình vẽ dưới đây. Xác định tất cả các giá trị của
x để hàm số nhận giá trị dương.
   
A. x    ;0  . B. x    ;   . C. x   0;   . D. x   ; .
 2 2

Lời giải
Chọn D
7
 1
Câu 15. Cho nhị thức Niu tơn  3x   . Tìm hệ số của x3 trong khai triển.
 x

A. 21 . B. 243 . C. 6143 . D. 5103 .

Lời giải
Chọn D
7
 1 7 7
Ta có khai triển nhị thức Niu tơn  3 x     C7k (3 x ) 7  k (1) k x  k   C7k 3 (1) k x 7  2 k
7 k

 x k 0 k 0

Cần tìm hệ số của x3 trong khai triển  7  2k  3  k  2 .


72
Vậy hệ số cần tìm là: C72 3 (1)2  5103

Câu 16. Phương trình 4 sin x  2  0 có số nghiệm trên đoạn  ; 2  là

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .

Lời giải
Chọn A
 
1  x  6  k 2
Ta có 4sin x  2  0  s inx   (k  )
2  x  7  k 2
 6
 7 13 7 13
TH1:    k 2  2   k 2   k . Suy ra k  1
6 6 6 12 12

7  5 1 5
TH2:    k 2  2   k 2    k  . Suy ra k  0
6 6 6 12 12
Vậy có 2 nghiệm thỏa mãn ứng với k  0 và k  1 .

Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy , tìm ảnh d ' của đường thẳng d : 3x  4 y  1  0 qua phép quay tâm
O(0;0) , góc quay 900 .
A. d ' : 3 x  4 y  2  0 . B. d ' : 4 x  3 y  1  0 .

C. d ' : 4 x  3 y  1  0 . D. d ' : 4 x  3 y  1  0 .

Lời giải
Chọn C
Gọi Q O ;90  d   d  .
Lấy A  x ; y   d và gọi Q O ;90  A   A  x ; y   d  .
 x   y  x  y
Ta có:   .
 y  x  y   x
Do A  x ; y   d nên 3 y  4.   x   1  0  4 x  3 y  1  0 .
Vậy d  : 4 x  3 y  1  0 .

Câu 18. Một hộp chứa 4 bi xanh giống nhau và 5 bi đỏ giống nhau. Có bao nhiêu cách chọn 4 bi và xếp
theo 1 hàng dọc sao cho 4 bi được chọn có đúng 2 bi đỏ?

A. 1440 . B. 360 . C. 126 . D. 240 .

Lời giải
Chọn B
 Bước 1: Chọn 2 bi đỏ trong 5 bi đỏ giống nhau có C52  10 cách.

 Bước 2: Chọn 2 chỗ trong 4 chỗ để xếp 2 bi đỏ vừa chọn có C42  6 cách.

 Bước 3: Chọn 2 bi xanh trong 4 bi xanh giống nhau có C42  6 cách.

 Bước 4: Xếp 2 bi xanh vừa chọn vào 2 chỗ còn lại có 1 cách.
Vậy theo quy tắc nhân có 10.6.6.1  360 cách thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 19. Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A  2;3  ; B  4;1 . Điểm M thuộc đường tròn

 C  : x  2    y  3  9 . Gọi G là trọng tâm tam giác ABM . Khi điểm


2 2
M di chuyển trên
đường tròn  C  thì trọng tâm G thuộc đường tròn nào sau đây?

2 2
 2  1
A.  x     y  1  1 .
2
B. x 2   y    1 .
 3  3
2
 11 
C.  x  2    y    1 . D.  x  2    y  3  1 .
2 2 2

 3

Lời giải
Chọn B
Gọi N là trung điểm của AB  N  1; 2  .

 1 
Vì G là trọng tâm tam giác ABM nên NG  NM  V 1   M   G .
3 N, 
 3

Mà điểm M di chuyển trên đường tròn  C  do đó trọng tâm G sẽ di chuyển trên đường tròn
1
 C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm N và tỉ số .
3

Đường tròn  C  :  x  2    y  3  9 có tâm I  2; 3 và có bán kính R  3 .


2 2

 I   I   I   0;
1 1 1
Gọi I  là điểm thỏa V 1  và R   .R  .3  1 .
N, 
 3  3 3 3

2
 1
Vậy  C   : x 2   y    1 .
 3
Câu 20. Số nghiệm của phương trình lượng giác sin x  2 cos x  sin 2 x  1  0 trên đoạn  2 ; 2  là

A. 8 . B. 7 . C. 5 . D. 6 .

Lời giải
Chọn D
Ta có:
sin x  2cos x  sin 2 x  1  0   sin x  1  2 cos x  sin x  1  0   sin x  1 2 cos x  1  0

 
 sin x  1  x    k 2
sin x  1  0 2
  k   .
 2 cos x  1  0  cos x   1  x   2  k 2
 2 3

Biểu diễn các họ nghiệm trên trên đường tròn lượng giác gồm có 3 điểm chấm đỏ (như trên
hình vẽ). Vậy xét trên đoạn  2 ; 2  thì số nghiệm của phương trình là 6 .

B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 ĐIỂM)


Câu 1. Giải các phương trình sau

a) 3 tan 2 x  2 tan x  1  0

b) 3 sin x  cos x   2

c) cos 2 x  sin 2 x  sin x  cos x  1

Lời giải

 tan x  1  x  k
a) 3 tan x  2 tan x  1  0  
2
  .
 tan x   1  x  arctan   1   k
 3   3
 1
Vậy phương trình đã cho có 2 họ nghiệm: x  k , x  arctan     k .
 3
3 1 2   2
b) 3 sin x  cos x   2  sin x  cos x    sin x.cos  cos x.sin  
2 2 2 6 6 2
    
     x  6   4  k 2  x   12  k 2
 sin  x    sin       .
 6  4  x        k 2  x  17  k 2
 6 4  12
 17
Vậy phương trình đã cho có 2 họ nghiệm: x    k 2 , x   k 2 .
12 12
c) cos 2 x  sin 2 x  sin x  cos x  1  2 cos 2 x  1  2 sin x cos x  1  sin x  cos x
 2cos x  cos x  sin x    sin x  cos x   0   sin x  cos x  2 cos x  1  0
 
 x   4  k
 tan x  1  0 
sin x  cos x  0 
   1   x   k 2 .
 2cos x  1  0 cos x   3
 2 
 x     k 2
 3
  
Vậy phương trình đã cho có 3 họ nghiệm: x    k  , x   k 2 , x    k 2 .
4 3 3

Câu 2. Cho tập hợp A  3; 4;5;6; 7;8 . Từ tập hợp A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4
chữ số khác nhau?
Lời giải

Giả sử số cần lập thỏa mãn yêu cầu bài toán là abcd .

 Chọn chữ số d là số lẻ từ tập hợp A có 3 cách chọn.

 Chọn chữ số c  d từ tập hợp A có 5 cách chọn.

 Chọn chữ số b  c , b  d từ tập hợp A có 4 cách chọn.

 Chọn chữ số a  b , a  c , a  d từ tập hợp A có 3 cách chọn.

Vậy theo quy tắc nhân có 3.5.4.3  180 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  3   y  1  16 . Hãy tìm ảnh của đường
2 2
Câu 3.

tròn  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   2; 4  .

Lời giải

Đường tròn  C  có tâm I  3;  1 , bán kính R  4 .


 x  3  2  x  1
Gọi Tv  C    C   và Tv  I   I   x ; y  . Khi đó:    I  1;3 .
 y   1  4  y  3
Đường tròn  C   có tâm I  1;3 và bán kính R  R  4 có phương trình là:

 x  1   y  3
2 2
 16 .
 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 ĐIỂM)

Câu 1. Cho phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm A thành điểm A ' và biến điểm M thành điểm M ' .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
       
A. 3 AM  2 A ' M ' . B. AM   A ' M ' . C. AM  2 A ' M ' . D. AM  A ' M ' .
Câu 2. Cho hình vuông ABCD tâm O như hình dưới đây. Phép quay tâm O , góc quay   90 biến
điểm A thành điểm nào?

A. Điểm B . B. Điểm A . C. Điểm D . D. Điểm C .

Câu 3. Trong mp  Oxy  cho hai điểm A  4;3 , M  2;1 . Phép vị tự tâm A , tỷ số k  2 biến điểm M
thành điểm M ' . Tọa độ điểm M ' là
A. M '   7; 4  . B. M '   16;7  . C. M '  16;7  . D. M '  16; 7  .

 
Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos  x    3 cos x  1 là:
 2
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
 
Câu 5. Trong mp  Oxy  cho v   2; 4  và điểm M   5; 3 . Phép tịnh tiến theo v biến điểm M 
thành điểm M . Khi đó tọa độ điểm M ' là:
A. M    3; 7  . B. M    7;1 . C. M    7; 1 . D. M    3;7 .

Câu 6. Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B , C , D . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng
BC , AD . Khẳng định nào sau đây là sai?
A.  AMN    ACD   AD . B.  AMN    BCD   DM .

C.  AMN    ABD   MA . D.  AMN    ABC   MA .

Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2m sin 2 x  4 sin x cos x  4 cos 2 x  0 vô
nghiệm ?
1 1
A. m  3 . B. m  [2;5] . C. m  . D. m   .
2 2

Câu 8. Tập nghiệm phưong trình 2sin 2 x  2 là


 3   3 
A. S    k 2 ;  k 2 , k    . B. S    k ;  k , k    .
 4 4   8 8 

 3   3 
C. S    k 2 ;  k 2 , k    . D. S    k ;  k , k    .
8 8  4 4 

Câu 9. Số nghiệm của phương trình 3 sin 2 x  cos 2 x  0 trên khoảng  5; 20  là:
A. 15. B. 17. C. 16. D. 18.

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin x  m  0 có nghiệm.
A. 2  m  2 . B. m   1;1 .

C. m  1 . D. m  2 hoặc m  2 .

Câu 11. Phương trình 2 sin 2 x  3 sin 2 x  3 có tất cả các nghiệm là:
5 2
A. x   k , k   . B. x   k , k   .
3 3
4 
C. x   k 2 , k   . D. x   k , k   .
3 3
Câu 12. Tập nghiệm của phương trình sin x  cos 2 x  2  0 là:
   3 
A. S    k , k    . B. S    k 2 , k    .
2   2 

    2 
C. S    k 2 , k    . D. S    k 2 , k    .
 2   3 

Câu 13. Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y  sin 2 x là:



A.  . B. 2 . C. . D. 4 .
2
Câu 14. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?
   
A. y  tan x  sin 2 x . B. y  sin 2 x . C. y  sin   x  . D. y  cos  x   .
2   2

 
Câu 15. Tập xác định của hàm số y  tan  x   là:
 3
   
A.  \   k , k    . B.  \   k , k    .
3  2 

   
C.  \   k , k    . D.  \   k 2 , k    .
6  6 
Câu 16. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD (Theo hình vẽ minh họa dưới đây).
Gọi M là một điểm thuộc cạnh SC , N là một điểm thuộc cạnh BC , O là giao điểm của AC
và BD . Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng  AMN  .

A. Điểm P, với P  AM  SD .
B. Điểm K , với K  IJ  SD, I  DC  AN , K  SD  AM .
C. Điểm K , với K  IJ  SD, I  SO  AN , K  AM  BD.
D. Điểm K , với K  IJ  SD, I  SO  AM , K  AN  BD.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM)
Câu 17. (3,0 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 2 cos 2 x  3  0 .
b) sin 2 x  3 cos 2 x  2sin x .
cos 2 x sin 2 x
c)   tan x  cot x .
sin x cos x
Câu 18. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  sin 2 x  2 cos x  4
Câu 19. (1,5 điểm) Trong mặt phằng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  9 . Viết phương trình
2 2


đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3; 2 
Câu 20. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  có phương trình 2 x  3 y  5  0
và điểm I  1;3 . Viết phương trình đường thẳng  d   là ảnh của  d  qua phép vị tự tâm I tỉ
số k   3 .
Câu 21. (0,5 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam
AM 3
giác SBC . M là điểm thuộc cạnh AD sao cho  . E là trung điểm của cạnh SA . Tìm
AD 4
giao điểm của đường thẳng MG và  BDE  .
 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
D A B A B C D B C A D B A C C D
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 ĐIỂM)

Câu 1. Cho phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm A thành điểm A ' và biến điểm M thành điểm M ' .
Khẳng định nào sau đây là đúng?
       
A. 3 AM  2 A ' M ' . B. AM   A ' M ' . C. AM  2 A ' M ' . D. AM  A ' M ' .
Lời giải
Chọn D
Ta có:
 
Tv  A  A '  v  AA '
 
Tv  M   M '  v  MM '
   
Suy ra: AA '  MM ' nên: AA ' M ' M là hình bình hành. Suy ra AM  A ' M ' .
Câu 2. Cho hình vuông ABCD tâm O như hình dưới đây. Phép quay tâm O , góc quay   90 biến
điểm A thành điểm nào?

A. Điểm B . B. Điểm A . C. Điểm D . D. Điểm C .


Lời giải
Chọn A
Do phép quay tâm O , góc quay   90 nên ta quay điểm A một góc 90 theo chiều kim
đồng hồ ( tâm O ) thì được điểm B .

Câu 3. Trong mp  Oxy  cho hai điểm A  4;3 , M  2;1 . Phép vị tự tâm A , tỷ số k  2 biến điểm M
thành điểm M ' . Tọa độ điểm M ' là?
A. M '   7; 4  . B. M '   16;7  . C. M '  16;7  . D. M '  16; 7  .

Lời giải
Chọn B
   xM '  4  2.  2  4   x  16
Ta có: V A,2  M   M '  AM '  2 AM     M'
 yM '  3  2. 1  3  yM '  7

Vậy tọa độ điểm M '   16;7  .

 
Câu 4. Giá trị lớn nhất của hàm số y  cos  x    3 cos x  1 là:
 2
A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .

Lời giải
Chọn A

   
Ta có: y  cos  x    3 cos x  1  s inx  3 cos x  1  2sin  x    1  3
 2  3

    5
Dấu “=” xảy ra  sin  x    1  x    k 2  x   k 2
 3 3 2 6

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 3.


 
Câu 5. Trong mp  Oxy  cho v   2; 4  và điểm M   5; 3 . Phép tịnh tiến theo v biến điểm M 
thành điểm M . Khi đó tọa độ điểm M ' là:
A. M    3; 7 . B. M    7;1 . C. M    7; 1 . D. M    3;7  .

Lời giải
Chọn B
Ta có Tv  M    M
 x  xM   2  5  xM   2  x   7
Theo biểu thức tọa độ của Tv có  M   M
 yM  yM   4 3  yM   4  yM   1
Câu 6. Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B , C , D . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng
BC , AD . Khẳng định nào sau đây là sai?
A.  AMN    ACD   AD . B.  AMN    BCD   DM .

C.  AMN    ABD   MA . D.  AMN    ABC   MA .

Lời giải
Chọn C
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2m sin 2 x  4sin x cos x  4 cos 2 x  0 vô
nghiệm ?
1 1
A. m  3 . B. m  [ 2;5] . C. m  . D. m   .
2 2
Lời giải
Chọn D
+) 2 m sin 2 x  4 sin x cos x  4 cos 2 x  0
1  cos 2 x 1  cos 2 x
 2m  2sin 2 x  4 0
2 2
 m 1  cos 2 x   2sin 2 x  2 1  cos 2 x   0
 2sin 2 x   m  2  cos 2 x  2  m .
+) Phương trình đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi
1
22   m  2    2  m   8m  4  m   .
2 2

2
Câu 8. Tập nghiệm phưong trình 2sin 2 x  2 là
 3   3 
A. S    k 2 ;  k 2 , k    . B. S    k ;  k , k    .
4 4  8 8 

 3   3 
C. S    k 2 ;  k 2 , k    . D. S    k ;  k , k    .
8 8  4 4 

Lời giải
Chọn B
2 
+) 2sin 2 x  2  sin 2 x   sin
2 4
   
 2 x  4  k 2  x  8  k
 , k    , k  .
 2 x      k 2  x  3  k
 4  8
Câu 9. Số nghiệm của phương trình 3 sin 2 x  cos 2 x  0 trên khoảng  5; 20  là:
A. 15. B. 17. C. 16. D. 18.
Lời giải
Chọn C
sin 2 x 1  
+) 3 sin 2 x  cos 2 x  0    tan 2 x  tan   
cos 2 x 3  6
  k
 2 x    k , k    x    , k  .
6 12 2
 k  k 
+) x   5; 20   5     20  5    20 
12 2 12 2 12
  60 k 240     60 240  
    k  3,01  k  12,8  k  3;  2;12 .
12 2 12 6 6
Suy ra số nghiệm của phương trình trên  5; 20  là 12   3  1  16 .
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2sin x  m  0 có nghiệm.
A. 2  m  2 . B. m   1;1 .

C. m  1 . D. m  2 hoặc m  2 .

Lời giải
Chọn A
m
Ta có: 2sin x  m  0  sin x  .
2
m
Để phương trình 2sin x  m  0 có nghiệm thì 1   1  2  m  2 .
2
Câu 11. Phương trình 2 sin 2 x  3 sin 2 x  3 có tất cả các nghiệm là:
5 2
A. x   k , k   . B. x   k , k   .
3 3

4 
C. x   k 2 , k   . D. x   k , k   .
3 3
Lời giải
Chọn D
Ta có: 2 sin 2 x  3 sin 2 x  3
 3 sin 2 x  cos 2 x  2
3 1
 sin 2 x  cos 2 x  1
2 2
 
 sin  2 x    1
 6
 
 2x    k 2
6 2

x  k , k   .
3
Câu 12. Tập nghiệm của phương trình sin x  cos 2 x  2  0 là:
   3 
A. S    k , k    . B. S    k 2 , k    .
2   2 
    2 
C. S    k 2 , k    . D. S    k 2 , k    .
 2   3 
Lời giải
Chọn B
Ta có: sin x  cos 2 x  2  0
 2 sin 2 x  sin x  3  0
sin x  1 n 

sin x   3  l 
 2
 sin x  1
3
x  k 2 , k   .
2
 3 
Vậy S    k 2 , k    .
 2 
Câu 13. Chu kỳ tuần hoàn của hàm số y  sin 2 x là:

A.  . B. 2 . C. . D. 4 .
2
Lời giải
Chọn A
2
Chu kỳ tuần hoàn của hàm số là: T  
2
Câu 14. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?
   
A. y  tan x  sin 2 x . B. y  sin 2 x . C. y  sin   x  . D. y  cos  x   .
2   2

Lời giải
Chọn C
 
Ta có: y  sin   x   cos x .
2 
Tập xác đinh: D   .
x  D   x  D .
f   x   cos   x   cos x  f  x   hàm số chẵn.
 
Câu 15. Tập xác định của hàm số y  tan  x   là:
 3
   
A.  \   k , k    . B.  \   k , k    .
3  2 

   
C.  \   k , k    . D.  \   k 2 , k    .
6  6 
Lời giải

Chọn C
    
Hàm số xác định khi: cos  x    0  x    k  x   k , k  
 3 3 2 6
 
Vậy TXĐ: D   \   k , k   
6 
Câu 16. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD (Theo hình vẽ minh họa dưới đây).

Gọi M là một điểm thuộc cạnh SC , N là một điểm thuộc cạnh BC , O là giao điểm của AC
và BD . Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng  AMN  .

A. Điểm P, với P  AM  SD .
B. Điểm K , với K  IJ  SD, I  DC  AN , K  SD  AM .
C. Điểm K , với K  IJ  SD, I  SO  AN , K  AM  BD.
D. Điểm K , với K  IJ  SD, I  SO  AM , K  AN  BD.
Lời giải
Chọn D

Chọn mặt phẳng  SBD  chứa SD .


Trong mặt phẳng  SAC  gọi I  SO  AM . Trong  ABCD  gọi J  AN  BD .
 I  AM , AM   AMN   I   AMN 
Ta có    I   AMN    SBD  .
 I  SO, AM   SBD   I   SBD 
 J  AN , AN   AMN   J   AMN 
Tương tự    J   AMN    SBD  .
 J  BD, BD   SBD   J   SBD 
Từ đó suy ra  AMN    SBD   IJ .
 K  IJ , IJ   AMN 
Trong  SBD  gọi K  IJ  SD . Ta có   K  SD   AMN  .
 K  SD
B. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM)
Câu 17. (3,0 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau:
a) 2 cos 2 x  3  0 .
b) sin 2 x  3 cos 2 x  2sin x .
cos 2 x sin 2 x
c)   tan x  cot x .
sin x cos x
Lời giải

a) 2 cos 2 x  3  0
   
3  2 x  6  k 2  x  12  k
 cos 2 x    , k  .
2  2 x     k 2  x     k
 6  12
 
Vậy phương trình có nghiệm là x   k , x    k , k   .
12 12
b) sin 2 x  3 cos 2 x  2sin x
1 3
 sin 2 x  cos 2 x  sin x
2 2
 
 sin  2 x    sin x
 3
   
 2 x  3  x  k 2  x  3  k 2
 
 2 x      x  k 2  x  4  k 2 ,  k   
 3  9 3

 4 k 2
Vậy phương trình có nghiệm là x   k 2 , x   , k 
3 9 3
sin x  0 k
c) Điều kiện:   sin 2 x  0  x   k  
cos x  0 2
cos 2 x sin 2 x cos 2 x cos x  sin 2 x sin x sin x cos x
  tan x  cot x   
sin x cos x sin x cos x cos x sin x

 1
cos x sin 2 x  cos 2 x  cos x 
   cos x  sin x  cos x  2 cos x  cos x  1  0 
2 2 2
2
sin x cos x cos x sin x 
 cos x  1 (l )
 
 x  3  k 2

 cos x  cos   , k   .
3  x     k 2
 3

  
Vậy tập nghiệm của phương trình là S    k 2 , k   
 3 

Câu 18. (0,5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y  sin 2 x  2 cos x  4
Lời giải

y  sin 2 x  2 cos x  4  (1  cos 2 x)  2 cos x  4   cos 2 x  2 cos x  5

Đặt t  cos x , t   1;1

Ta có y  t 2  2t  5 , t   1;1

Hàm số đồng biến trên  1;1  Giá trị lớn nhất của hàm số là y (1)  6 , đạt được tại

cos x  1  x   k , k   .
2

Câu 19. (1,5 điểm) Trong mặt phằng Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  9 . Viết phương trình
2 2


đường tròn  C   là ảnh của đường tròn  C  qua phép tịnh tiến theo vectơ v   3; 2 
Lời giải

Đường tròn  C  có tâm I  1;3 ,bán kính R  3

  C   có tâm I   2;5  , bán kính R  R  3

Vậy  C   :  x  2    y  5   9
2 2

Câu 20. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  có phương trình 2 x  3 y  5  0
và điểm I  1;3 . Viết phương trình đường thẳng  d   là ảnh của  d  qua phép vị tự tâm I tỉ
số k  3 .
Lời giải

Gọi M  x; y  là điểm bất kì thuộc đường thẳng  d  .


 1 4
   x  1  3  x  1  x   3 x  3
V I ,3  M   M   x; y   IM   3IM    .
 y  3  3  y  3  y   1 y  4
 3
 1 4 1 
Suy ra M   x  ;  y  4  .
 3 3 3 
 1 4  1 
Do M   d  nên ta có 2   x    3   y  4   5  0  2 x  3 y  13  0 .
 3 3  3 
Vậy phương trình đường thẳng  d   là 2 x  3 y  13  0 .
Câu 21. (0,5 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam
AM 3
giác SBC . M là điểm thuộc cạnh AD sao cho  . E là trung điểm của cạnh SA . Tìm
AD 4
giao điểm của đường thẳng MG và  BDE  .
Lời giải

Gọi N là trung điểm cạnh BC .


Trong mặt phẳng  ABCD  gọi K là giao điểm của MN và BD .
Trong mặt phẳng  SAD  gọi H là giao điểm của SM và DE .
Trong mặt phẳng  SMN  gọi P là giao điểm của MG và KH .
Ta có
 KH   BDE 
  P  MG   BDE  .
 KH  MG  P
 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 1 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 1
Câu 1. (2,0 điểm). Tìm tập xác định của hàm số:
1 1
a) y  . b) y 
cos x  1 2 sin x  1
Câu 2. (4,0 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 2sin x  3  0
 
b) tan x  300  3  0
c) cos x  sin x  1  0
2

d) sin x  3 cos x  1 .

Câu 3. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u   2; 1 ; A  3; 4  và đường thẳng
d : x  y  1  0.

a) Tìm toạ độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép Tu .


b) Tìm phương trình đường thẳng d  là ảnh của đường thẳng d qua Tu .

Câu 4. (1,0 điểm)


a) Cho hình thoi ABCD có tâm là O . Gọi M là trung điểm AD (như hình vẽ bên dưới).
Tìm ảnh của tam giác OMD qua TOB
 .

b) Trong mặt phẳng Oxy cho A  3;0  ; B  0;6  và có G là trọng tâm của OAB (với O là gốc
  
 
toạ độ). Phép tịnh tiến theo u u  0 biến điểm A thành điểm G . Viết phương trình đường

tròn  C   là ảnh của đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB qua Tu .

 
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sau trên khoảng  ;3 
2 

2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x


0.
2  2sin x

 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 1 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 2

Câu 1. (2,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số:

1 1
a) y  . b) y  .
sin x  1 2 cos x  1
Câu 2. (4,0 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 2 cos x  1  0 .  
b) cot x  600  3  0 .

c) sin 2 x  cos x  1  0 . d) 3 sin x  cos x  1 .



Câu 3. (2,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u   2;1 ; A  4;3  và đường thẳng d : x  y  1  0 .

a) Tìm toạ độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép Tu .


b) Tìm phương trình đường thẳng d  là ảnh của đưởng thẳng d qua phép Tu .

Câu 4. (1,0 điểm).

a) Cho hình thoi ABCD có tâm là O . Gọi N là trung điểm BC ( như hình vẽ bên dưới ). Tìm
ảnh của tam giác ONB qua TOD
 .

b) Trong mặt phẳng Oxy cho A  3; 0  ; B  0; 6  và có G là trọng tâm OAB (với O là gốc
 
 
toạ độ). Phép tịnh tiến theo u u  0 biến điểm thành A điểm G . Viết phương trình đường
tròn  C   là ảnh của đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB qua Tu .

 
Câu 5. (1,0 điểm). Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sau trên khoảng  ;3  .
2 

2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x


0
2  2sin x

 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 1
Câu 1. (2,0 điểm). Tìm tập xác định của hàm số:
1 1
a) y  . b) y 
cos x  1 2sin x  1
Lời giải

1
a) Hàm số: y  xác định khi cos x  1  0  cos x  1  x  k 2 ( k   ).
cos x  1

Vậy, TXĐ: D   \ k 2 , k   .

1
b) Hàm số: y  xác định khi
2sin x  1

 
1  x  6  k 2
2sin x  1  0  sin x     k   .
2  x  5  k 2
 6

 5 
Vậy, D   \   k 2 ,  k 2 , k   
 6 6 
Câu 2. (4,0 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 2sin x  3  0
 
b) tan x  300  3  0
c) cos 2 x  sin x  1  0
d) sin x  3 cos x  1.

Lời giải:

 
 x   k 2
3  3
a) 2sin x  3  0  sin x   sin   k  .
2 3  x  2  k 2
 3
 
b) tan x  300  3  0 (1)

 
ĐK: cos x  300  0  x  1200  k1800  k  

1  tan  x  300    3  tan  600   x  300  600  k1800  x  300  k1800  k  
sin x  2  vn  
c) cos 2 x  sin x  1  0   sin 2 x  sin x  2  0    x    k 2  k    .
sin x  1 2

1 3 1   1
d) sin x  3 cos x  1  sin x  cos x   sin x.cos  cos x.sin 
2 2 2 3 3 2

    
 x    k 2  x   k 2
 1  3 6 2
 sin  x     sin     k  .
 3  2 6 x   5  7
 k 2 x  k 2
 3 6  6

Câu 3. (2,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u   2; 1 ; A  3; 4  và đường thẳng
d : x  y  1  0.

a) Tìm toạ độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép Tu .


b) Tìm phương trình đường thẳng d  là ảnh của đường thẳng d qua Tu .

Lời giải

 x  5
a) Ta có Tu : A  3; 4   A  x; y     A  5;3 .
 y  3
b) Ta có Tu : d  d  nên d // d  hoặc d  d  suy ra phương trình d : x  y  c  0 .
Lấy M  0;1  d .
 x  2
Ta có Tu : M  0;1  M   x; y     M   2;0   d   c  2 .
 y  0
Vậy phương trình đường thẳng d  là d  : x  y  2  0 .
Câu 4. (1,0 điểm)
a) Cho hình thoi ABCD có tâm là O . Gọi M là trung điểm AD (như hình vẽ bên dưới).
Tìm ảnh của tam giác OMD qua TOB
 .

b) Trong mặt phẳng Oxy cho A  3;0  ; B  0;6  và có G là trọng tâm của OAB (với O là gốc
  
 
toạ độ). Phép tịnh tiến theo u u  0 biến điểm A thành điểm G . Viết phương trình đường

tròn  C   là ảnh của đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB qua Tu .

Lời giải
a)
 : O  B
TOB
DM
M  M
 : OMD  BM O (với M  là trung điểm của AB ).
Suy ra TOB

b) Ta có toạ độ trọng tâm G của tam giác OAB là G 1; 2  .


 
Ta có Tu : A  G  u  AG   2; 2  .
Gọi  C  là đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB . Do tam giác OAB vuông tại O nên  C  có

3  AB 3 5
tâm I  ;3  là trung điểm của AB và bán kính R   .
2  2 2
 3 
 I  2 ;3   I   x; y    1
     3  x   1 
Tu :  C    C   3 5  Tu : I  2 ;3   I   x; y     2  I   ;5  .

 3 5  R  R     y  5  2 
 R   2
2
2
 1 45
Vậy phương trình  C   :  x     y  5  
2
.
 2 4

 
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sau trên khoảng  ;3 
2 

2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x


0.
2  2sin x
Lời giải

2  sin 6 x  cos6 x   sin x cos x


0 1
2  2sin x
 
 x   k 2
2  4
Điều kiện : 2  2sin x  0  sin x   ,k  .
2 x  3
 k 2
 4
Khi đó,

1  2  sin 6 x  cos6 x   sin x cos x  0  2 1 


3 2  1
sin 2 x   sin 2 x  0
 4  2
sin 2 x  1
 
 3sin 2 x  sin 2 x  4  0  
2
4  2 x   k 2  x   k  k    .
sin 2 x  VN  2 4
 3
5
Đối chiếu điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x   k 2 .
4
  5
Suy ra trên  ;3  , phương trình 1 có một nghiệm là x  .
2  4
 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 1 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 2

Câu 1. (2,0 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số:

1 1
a) y  . b) y  .
sin x  1 2 cos x  1
Lời giải


a) ĐKXĐ: sin x  1  0  sin x  1  x   k 2 ,  k    .
2

 
TXĐ: D   \   k 2 , k    .
 2 

 
x   k 2
1  3
b) ĐKXĐ: 2 cos x  1  0  cos x    ,k   .
2  x     k 2
 3

  
TXĐ: D   \   k 2 :   k 2 , k    .
 3 3 
Câu 2. (4,0 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau:

a) 2 cos x  1  0 .  
b) cot x  600  3  0 .

c) sin 2 x  cos x  1  0 . d) 3 sin x  cos x  1 .

Lời giải

1  2  2
a) 2 cos x  1  0  cos x    cos x   x  k 2  k    .
2  3  3

b) cot  x  600   3  0 1 . ĐK: sin  x  600   0  x  600  k1800.

1  cot  x  600   3  cot x  300   x  600  300  k1800  x  900  k1800  k    .

cos x  2 (vn)
c) sin 2 x  cos x  1  0   cos 2 x  cos x  2  0    x    k 2 , k   .
cos x  1

3 1 1   1
d) 3 sin x  cos x  1  sin x  cos x   sin x.cos  cos x.sin 
2 2 2 6 6 2
  
 x  6  6  k 2  x  k 2
  1 
 sin  x     sin     k   .
 6  2 6 x   5  x  2  k 2
 k 2  3
 6 6

Câu 3. (2,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u   2;1 ; A  4;3 và đường thẳng d : x  y  1  0 .

a) Tìm toạ độ điểm A là ảnh của điểm A qua phép Tu .


b) Tìm phương trình đường thẳng d  là ảnh của đưởng thẳng d qua phép Tu .
Lời giải

 x  2
a) Ta có: Tu : A  4;3  A  x; y     A  2; 4  .
 y  4
b) Ta có Tu : d  d  nên d / / d  hoặc d  d  suy ra phương trình d  có dạng d  : x  y  c  0
Lấy M  0; 1  d .
 x   2
Ta có Tu : M  0; 1  M   x; y     M   2; 0   d   c  2 .
 y  0
Vậy phương trình d  là d  : x  y  2  0 .

Câu 4. (1,0 điểm).

a) Cho hình thoi ABCD có tâm là O . Gọi N là trung điểm BC ( như hình vẽ bên dưới ). Tìm
ảnh của tam giác ONB qua TOD
 .

b) Trong mặt phẳng Oxy cho A  3; 0  ; B  0; 6  và có G là trọng tâm OAB (với O là gốc
 
 
toạ độ). Phép tịnh tiến theo u u  0 biến điểm thành A điểm G . Viết phương trình đường
tròn  C   là ảnh của đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB qua Tu .
Lời giải
a) Ta có:
 : O  D
TOD
N  N .
B O
 : ONB  DN O (với N  là trung điểm của CD )
Suy ra TOD
b) Ta có toạ độ trọng tâm G của tam giác OAB là G  1; 2  .
 
Tu : A  G  u  AG   2; 2 
Gọi  C  là đường tròn ngoại tiếp OAB . Do OAB vuông tại O nên C  có tâm

 3  AB 3 5
I  ; 3  là trung điểm AB và bán kính R  
 2  2 2
  3 
 I  2 ; 3   I   x; y 
     3 
Tu :  C     C   3 5  Tu : I  2 ; 3   I   x; y 

 3 5  R  R   
 R   2
2
 1
 x  1 
 2  I   ; 5 
 y   5  2 
2
 1 45
 C  là:  x     y  5  
2
Vậy phương trình đường tròn .
 2 4

 
Câu 5. (1,0 điểm). Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sau trên khoảng  ;3  .
2 

2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x


0
2  2sin x

Lời giải

2  sin 6 x  cos 6 x   sin x cos x


0 1
2  2sin x

 
x    k 2
 2  4
Điều kiện: 2  2sin x  0  sin x   ,k 
2 x  5
 k 2
 4

Khi đó:
1  2  sin 6 x  cos6 x   sin x cos x  0
 3  1
 2 1  sin 2 2 x   sin 2 x  0
 4  2
 3sin 2 x  sin 2 x  4  0
2

sin 2 x  1
 4
sin 2 x  VN 
 3

 2x    k 2
2

 x  k  k   
4
3
Xét điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x   k 2
4

  3 11
Vậy trên  ;3  ta có nghiệm là x  , x
2  4 4

 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
cos x
Câu 1. Hàm số y  có tập xác định là
2sin x  3
   
A.  \   k 2 , k    . B.  \   k , k    .
3  6 

 5   2 
C.  \   k 2 ,  k 2 , k    . D.  \   k 2 ,  k 2 , k    .
6 6  3 3 

x 
Câu 2. Hàm số y  tan    có tập xác định là
2 4
   
A.  \   k 2 , k    . B.  \   k , k    .
2  2 

 3 
C.  \   k 2 , k    . D.  .
 2 

Câu 3. Phương trình cos 2 3x  1 có nghiệm là


k k k
A. x  k , k   . B. x  ,k  . C. x  ,k  . D. x  ,k  .
2 3 4

 
Câu 4. Phương trình tan  x    0 có nghiệm là :
 4
 3
A. x   k , k  . B. x   k , k   .
4 4
C. x  k , k  . D. x  k 2 , k  .

Câu 5. Một túi có 20 viên bi khác nhau. Trong đó có 7 bi đỏ, 8 bi xanh và 5 bi vàng. Số cách lấy 3
viên bi khác màu là :
A. 20 . B. 280 . C. 6840 . D. 1140 .

Câu 6. Có bao nhiêu số chẵn có hai chữ số ?


A. 14 . B. 45 . C. 15 . D. 50 .

Câu 7. Từ các chữ số 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm các chữ số khác nhau?
A. 4 . B. 6 . C. 9 . D. 15 .

Câu 8. Giải phương trình: Ax3  Cx3  5 x


A. x  1 . B. x  4 . C. x  1; x  4 . D. x  1; x  4; x  0 .

Câu 9. Nếu Cn3  120 thì giá trị của n bằng:


A. 10 . B. 11 . C. 12 . D. 9 .
Câu 10. Có 6 thầy giáo tham gia hỏi thi. Mỗi phòng thi cần 2 giám khảo. Hỏi có bao nhiêu cách ghép 6
thầy để hỏi thi?
A. 6 . B. 15 . C. 30 . D. 14 .

Câu 11. Phương trình 3 sin 3 x  cos 3 x  1 tương đương với phương trình nào dưới đây:
  1      1   1
A. sin  3 x     . B. sin  3x     . C. sin  3 x     . D. sin  3 x    .
 6 2  6 6  6 2  6 2

3
Câu 12. Phương trình cos 2 2 x  cos 2 x   0 có nghiệm là:
4
2 
A. x    k , k   . B. x    k , k   .
3 3

 
C. x    k , k   . D. x    k 2 , k   .
6 6

Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m sin 2 x   m  1 cos 2 x  m  2 có
nghiệm.
A. 1  m  3 . B. m  1 hoặc m  3 .

C. m  0 . D. Không tồn tại giá trị m nào.

Câu 14. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
 
A. Hàm số y  sin x và y  cos x cùng đồng biến trên  0;  .
 2

 
B. Hàm số y  tan x và y  cot x cùng đồng biến trên  ;   .
2 

 
C. Hàm số y  sin x và y  cot x cùng nghịch biến trên  ;   .
2 

  
D. Hàm số y  tan x và y  cot x cùng nghịch biến trên   ;  .
 2 2

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo v  1; 2  biến điểm M  1; 4  thành điểm M 
có tọa độ là
A. M   6;0  . B. M   0;6  . C. M   0; 2  . D. M   6;6  .

Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo vectơ u  1;1 biến điểm A  0; 2  thành điểm
A và biến điểm B  2;1 thành điểm B . Khi đó:
A. AB  5 . B. AB  10 . C. AB  6 . D. AB  12 .

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của điểm M  3;3  qua phép quay Q O;45 là


A. M  3;3 2 .  
B. M  0;3 2 .  
C. M  3 2;0 .  
D. M  3;3 2 . 
1
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm I  0; 2  , tỉ số k   biến điểm M 12;  3 thành
2
điểm M  có tọa độ là
 1  9
A. M  12;   . B. M   6;  . C. M   6;  2  . D. M   6;12  .
 2  2

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  x  y  2  0 . Phép dời hình có được bằng

cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo véc tơ u  (3, 2) biến đường
thẳng  d  thành đường thẳng nào sau đây
A. 3 x  3 y  2  0 . B. x  y  2  0 .

C. x  y  2  0 . D. x  y  3  0 .

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : 3 x  y  3  0 . Viết phương trình đường
thẳng  d ' là ảnh của  d  qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng

tâm I 1; 2  và phép tịnh tiến theo véc tơ v  (2;1) biến đường thẳng  d  thành đường thẳng
nào sau đây
A. 3 x  y  8  0 . B. 3 x  y  8  0 .

C. 3 x  y  8  0 . D. 3x  y  8  0 .

II. PHẦN TỰ LUẬN

 
Câu 21. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2sin  x   trên đoạn
 3
 4 2 
  3 ; 3  .
Câu 22. (2 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau:
2
 x x
a) cos 2 x  cos x  2  0 . b)  sin  cos   3 cos x  2 .
 2 2

Câu 23. (0,5 điểm) Một đội xây dựng gồm 10 công nhân và 3 kĩ sư. Để lập tổ công tác cần chọn 1 kĩ sư
làm tổ trưởng; 1 công nhân làm tổ phó và 5 công nhân làm tổ viên. Hỏi có bao nhiêu cách lập tổ
công tác?
Câu 24. (0,5 điểm) Tính tổng S của tất cả các số có 5 chữ số khác nhau được tạo ra từ các số 3, 4, 5, 6,
7.
Câu 25. (1 điểm)
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  có phương trình 2 x  3 y  1  0 . Tìm

phương trình đường thẳng  d ' là ảnh của  d  qua phép tịnh tiến theo v   2; 3 .

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  3  32 . Tìm ảnh  C '
2 3

1
của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm H 1; 3 tỉ số k  .
2

 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.C 3.C 4.A 5.B 6.B 7.D 8.B 9.A 10.B
11.C 12.C 13.B 14.C 15.B 16.A 17.B 18.B 19.D 20.C

cos x
Câu 1. Hàm số y  có tập xác định là
2sin x  3
   
A.  \   k 2 , k    . B.  \   k , k    .
3  6 

 5   2 
C.  \   k 2 ,  k 2 , k    . D.  \   k 2 ,  k 2 , k    .
6 6  3 3 

Lời giải
Chọn D
 
3  x  3  k 2
Điều kiện: 2sin x  3  0  sin x   , k  .
2  x  2  k 2
 3
 2 
Vậy D   \   k 2 ,  k 2 , k    .
3 3 
x 
Câu 2. Hàm số y  tan    có tập xác định là
2 4
   
A.  \   k 2 , k    . B.  \   k , k    .
2  2 

 3 
C.  \   k 2 , k    . D.  .
 2 

Lời giải
Chọn C
x   3
Điều kiện:    k , k    x   k 2 , k  .
2 4 2 2
 3 
Vậy D   \   k 2 , k    .
 2 
Câu 3. Phương trình cos 2 3x  1 có nghiệm là
k k k
A. x  k , k   . B. x  ,k  . C. x  ,k  . D. x  ,k  .
2 3 4
Lời giải
Chọn C
1  cos 6 x
Ta có cos 2 3x  1   1  cos 6 x  1
2
k
 6 x  k 2 , k    x  , k  .
3
 
Câu 4. Phương trình tan  x    0 có nghiệm là :
 4
 3
A. x   k , k  . B. x   k , k   .
4 4
C. x  k , k  . D. x  k 2 , k  .

Lời giải
Chọn A
   
Ta có tan  x    0  x   k , k    x   k , k   .
 4 4 4
Vậy chọn đáp án A.
Câu 5. Một túi có 20 viên bi khác nhau. Trong đó có 7 bi đỏ, 8 bi xanh và 5 bi vàng. Số cách lấy 3
viên bi khác màu là :
A. 20 . B. 280 . C. 6840 . D. 1140 .

Lời giải
Chọn B
Lấy 3 viên bi khác màu: Tức là ta phải thực hiện 3 hành động liên tiếp :
Lấy 1 bi đỏ trong 7 bi đỏ : 7 cách.
Lấy 1 bi xanh trong 8 bi xanh : 8 cách.
Lấy 1 bi vàng trong 5 bi vàng : 5 cách.
Theo quy tắc nhân ta có số cách lấy 3 viên bi khác màu là: 7.8.5  280 ( cách).
Vậy chọn đáp án B.
Câu 6. Có bao nhiêu số chẵn có hai chữ số ?
A. 14 . B. 45 . C. 15 . D. 50 .

Lời giải
Chọn B
Gọi số chẵn có hai chữ số là ab ( a  ; a  0; b  0; 2; 4;6;8 )
Có 9 cách chọn chữ số a là : 1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 .
Có 5 cách chọn chữ số b là : 0; 2; 4;6;8 .
Có số cách chọn số ab là : 9.5  45 ( cách ). Hay có 45 số chẵn có hai chữ số.
Vậy chọn đáp án B.

Câu 7. Từ các chữ số 1, 2, 3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm các chữ số khác nhau?
A. 4 . B. 6 . C. 9 . D. 15 .

Lời giải
Chọn D
TH1: Số tự nhiên có 1 chữ số khác nhau là A31  3 số
TH2: Số tự nhiên có 2 chữ số khác nhau là A32  6 số
TH3: Số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau là A33  6 số
Vậy có 15 số tự nhiên gồm các chữ số khác nhau lập từ 1, 2,3

Câu 8. Giải phương trình: Ax3  Cx3  5 x


A. x  1 . B. x  4 . C. x  1; x  4 . D. x  1; x  4; x  0 .

Lời giải
Chọn B
x*
x! x! x  x  1 x  2 
Ax3  Cx3  5 x    5 x  x  x  1 x  2    5x
 x  3 !  x  3 !3! 6
 x  1 x  2  x  4
x   *   x  1 x  2    5  5 x 2  15 x  20  0  
6  x  1(l )
Vậy x  4 .
Câu 9. Nếu Cn3  120 thì giá trị của n bằng:
A. 10 . B. 11 . C. 12 . D. 9 .

Lời giải
Chọn A

n! n  n  1 n  2 
Cn3  120   120   120  n  10
 n  3!3! 6

Hoặc có thể thử đáp án bằng máy tính Casio

Câu 10. Có 6 thầy giáo tham gia hỏi thi. Mỗi phòng thi cần 2 giám khảo. Hỏi có bao nhiêu cách ghép 6
thầy để hỏi thi?
A. 6 . B. 15 . C. 30 . D. 14 .

Lời giải
Chọn B
2
Số cách chọn 2 thầy giáo trong 6 thầy giáo để tham gia hỏi thi là: C 6
 15 cách chọn.
Vậy chọn đáp án B.
Câu 11. Phương trình 3 sin 3 x  cos 3 x  1 tương đương với phương trình nào dưới đây:
  1      1   1
A. sin  3 x     . B. sin  3x     . C. sin  3 x     . D. sin  3 x    .
 6 2  6 6  6 2  6 2

Lời giải
Chọn C
 3 1    1
Ta có: 3 sin 3 x  cos 3 x  1  2  sin 3 x  cos 3 x   1  sin  3 x    
 2 2   6 2
Vậy chọn đáp án C.
3
Câu 12. Phương trình cos 2 2 x  cos 2 x   0 có nghiệm là:
4
2 
A. x    k , k   . B. x    k , k   .
3 3

 
C. x    k , k   . D. x    k 2 , k   .
6 6
Lời giải
Chọn C
 3
3  cos 2 x  VN 
2
Ta có: cos 2 2 x  cos 2 x   0  
4  cos 2 x  1
 2
1   
cos 2 x   cos  2 x    k 2  x    k  k   
2 3 3 6
Vậy chọn đáp án C.
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình m sin 2 x   m  1 cos 2 x  m  2 có
nghiệm.
A. 1  m  3 . B. m  1 hoặc m  3 .

C. m  0 . D. Không tồn tại giá trị m nào.

Lời giải
Chọn B
Điều kiện để phương trình m sin 2 x   m  1 cos 2 x  m  2 có nghiệm là
m  3
m 2   m  1   m  2   m 2  2m  3  0  
2 2

 m  1
Vậy m  1 hoặc m  3 .
Câu 14. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
 
A. Hàm số y  sin x và y  cos x cùng đồng biến trên  0;  .
 2

 
B. Hàm số y  tan x và y  cot x cùng đồng biến trên  ;   .
2 

 
C. Hàm số y  sin x và y  cot x cùng nghịch biến trên  ;   .
2 

  
D. Hàm số y  tan x và y  cot x cùng nghịch biến trên   ;  .
 2 2

Lời giải
Chọn C

 
+ Phương án A sai vì hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng  0;  .
 2

 
+ Phương án B sai vì hàm số y  cot x nghịch biến trên  ;  
2 

 
+ Phương án C đúng vì cả hai hàm số y  sin x và y  cot x đều cùng nghịch biến trên  ;   .
2 

  
+ Phương án D sai vì hàm số y  tan x đồng biến trên   ;  và hàm y  cot x không
 2 2
  
nghịch biến trên   ;  .
 2 2

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo v  1; 2  biến điểm M  1; 4  thành điểm M 
có tọa độ là
A. M   6;0  . B. M   0;6  . C. M   0; 2  . D. M   6;6  .

Lời giải
Chọn B
   x   xM  a  xM   1  1  xM   0
Ta có: TV  M   M   MM   v   M   .
 yM   y M  b  yM   4  2  yM   6
Vậy M   0;6  .

Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép tịnh tiến theo vectơ u  1;1 biến điểm A  0; 2  thành điểm
A và biến điểm B  2;1 thành điểm B . Khi đó:
A. AB  5 . B. AB  10 . C. AB  6 . D. AB  12 .

Lời giải
Chọn A

Phép tịnh tiến theo vectơ u  1;1 biến điểm A  0; 2  thành điểm A  x; y  .

 x A  x A  xu  x A  0  1  1
   A 1;3 .
 y A  y A  yu  y A  2  1  3

Phép tịnh tiến theo vectơ u  1;1 biến điểm B  2;1 thành điểm B  x; y  .

 xB  xB  xu  xB  2  1  1


   B  1; 2  .
 y B   y B  yu

 y B   1  1  2

 1  1   2  3
2 2
Khi đó, ta có AB   5.

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , ảnh của điểm M  3;3  qua phép quay Q O;45 là

A. M  3;3 2 .  
B. M  0;3 2 .  
C. M  3 2;0 .  
D. M  3;3 2 . 
Lời giải
Chọn B
Nhận xét: Đường thẳng d : y  x đi qua gốc tọa độ O  0; 0  và điểm M  3;3  nghĩa là điểm
M  3;3  d là đường phân giác của góc phần tư thứ (I). Do đó ảnh của của điểm M qua phép
quay Q O;45 là điểm M   x; y   thuộc trục tung ứng với y  0 . Suy ra M   0; y   với y  0 .

Theo định nghĩa của phép quay, ta có: OM  OM   OM 2  OM 2 hay


 3  3  y  y  3 2 (do y  0 ).
2 2 2


Vậy M  0;3 2 . 
1
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phép vị tự tâm I  0; 2  , tỉ số k   biến điểm M 12;  3 thành
2
điểm M  có tọa độ là
 1  9
A. M  12;   . B. M   6;  . C. M   6;  2  . D. M   6;12  .
 2  2

Lời giải
Chọn B
1
Ta có ảnh của điểm M 12;  3 qua phép vị tự tâm I  0; 2  , tỉ số k   là điểm M   x; y   .
2

  1
 
  x  0   12  0   x  6
1  2   9
 IM    IM    9 hay M   6;  .
2  y  2   1  3  2  
 y  2  2
 2

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  x  y  2  0 . Phép dời hình có được bằng

cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo véc tơ u  (3, 2) biến đường
thẳng  d  thành đường thẳng nào sau đây
A. 3 x  3 y  2  0 . B. x  y  2  0 .

C. x  y  2  0 . D. x  y  3  0 .

Lời giải
Chọn D
ĐO  d    d '  và Tu  d '    d ''  d '' //d
  d ''  : x  y  c  0
Gọi A  0; 2   d . ĐO  A    A '   A '  0; 2 
 
Tu  A '   A ''  A ' A ''  u  A ''  3; 0 
Mà A ''  d '' nên thay vào đường thẳng d '' ta được c  3
Vậy x  y  3  0 là đường thẳng cần tìm.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : 3x  y  3  0 . Viết phương trình đường
thẳng  d ' là ảnh của  d  qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng

tâm I 1; 2  và phép tịnh tiến theo véc tơ v  (2;1) biến đường thẳng  d  thành đường thẳng
nào sau đây
A. 3 x  y  8  0 . B. 3 x  y  8  0 .

C. 3 x  y  8  0 . D. 3x  y  8  0 .

Lời giải
Chọn C
ĐI  d    d '  và Tv  d '   d ''  d '' //d
  d '' : 3x  y  c  0
Gọi A  0; 3  d . ĐO  A   A '   A '  2; 7 
 
Tu  A '   A ''  A ' A ''  u  A ''  0;8 
Mà A ''  d '' nên thay vào đường thẳng d '' ta được c  8
Vậy 3x  y  8  0 là đường thẳng cần tìm.
II. PHẦN TỰ LUẬN

   4 2 
Câu 21. (1 điểm) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2sin  x   trên đoạn   3 ; 3 
 3
.
Lời giải

 4 2  
Do x    ;  nên x     ;   .
 3 3  3

   
 1  sin  x    1  2  2sin  x    2 .
 3  3

   4 2 
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số y  2sin  x   trên đoạn   ; là 2 đạt được khi
 3  3 3 
    5
sin  x    1  x     k 2  x    k 2  k    .
 3 3 2 6

   4 2 
Và giá trị lớn nhất của hàm số y  2sin  x   trên đoạn   ; là 2 đạt được khi
 3  3 3 
    
sin  x    1  x    k 2  x   k 2 k   .
 3 3 2 6

Câu 22. (2 điểm) Giải các phương trình lượng giác sau:
a) cos 2 x  cos x  2  0 .
2
 x x
b)  sin  cos   3 cos x  2 .
 2 2

Lời giải
a) cos 2 x  cos x  2  0 .

 2 cos 2 x  cos x  3  0
 cos x  1

 cos x   3 VN 
 2

 x  k 2 ,  k    .

Vậy phương trình đã cho nghiệm x  k 2 ,  k    .

2
 x x
b)  sin  cos   3 cos x  2
 2 2

 sin x  3 cos x  1
1 3 1
 sin x  cos x 
2 2 2
  1
 cos .sin x  sin .cos x 
3 3 2
  
 sin  x    sin
 3 6

  
 x  3  6  k 2

 x        k 2
 3 6

 
 x   6  k 2
 , k  .
 x    k 2
 2

 
 x   6  k 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm  , k  .
 x    k 2
 2

Câu 23. (0,5 điểm) Một đội xây dựng gồm 10 công nhân và 3 kĩ sư. Để lập tổ công tác cần chọn 1 kĩ sư
làm tổ trưởng; 1 công nhân làm tổ phó và 5 công nhân làm tổ viên. Hỏi có bao nhiêu cách lập tổ
công tác?
Lời giải
Chọn một kĩ sư trong 3 kĩ sư làm tổ trưởng có 3 cách.
Chọn một công nhân trong 10 công nhân làm tổ phó có 10 cách.
Chọn 5 công nhân trong 9 công nhân còn lại làm tổ viên có C95 cách.

Vậy có 3  10  C95  3780 cách lập tổ công tác.

Câu 24. (0,5 điểm) Tính tổng S của tất cả các số có 5 chữ số khác nhau được tạo ra từ các số 3, 4, 5, 6,
7.
Lời giải

Có 5!  120 số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau lấy từ các số trên. Trong đó số tự nhiên nhỏ
nhất là 34567 và số tự nhiên lớn nhất là 76543, tổng hai số đó là 111110.
Vì vai trò mỗi số là như nhau nên với mỗi số A bất kì ta luôn tìm được số B sao cho
A  B  111110 .
Như vậy trong 120 số có 60 số thỏa mãn yêu cầu trên nên tổng S  111110.60  6666600
Câu 25. (1 điểm)
a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  có phương trình 2 x  3 y  1  0 . Tìm

phương trình đường thẳng  d ' là ảnh của  d  qua phép tịnh tiến theo v   2; 3 .

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  2    y  3  32 . Tìm ảnh  C '
2 3

1
của đường tròn  C  qua phép vị tự tâm H 1; 3 tỉ số k 
2

Lời giải

 x '  x  2  x  x ' 2
a) Phép tịnh tiến Tv  M  x; y    M '  x '; y ' nên ta có  
 y '  y  3  y  y ' 3

Mà M  x; y   d nên ta lại có 2  x ' 2   3  y ' 3  1  0  2 x ' 3 y ' 4  0.


b) Đường tròn  C  có tâm vị tự I  2;3
Phép vị tự V 1  I   I '  x '; y ' , suy ra
H; 
 2

 1
 1   x ' 1  2  2  1 
x ' 
3
3 
HI '  HI    2  I '  ;0 
2  y ' 3  1  3  3  y  0 2 
 2

Do phép vị tự bảo toàn khoảng cách nên bán kính không đổi. Phương trình đường tròn
2

 C ' :  x    y 2  32.
3
 2
 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Theo đĩnh nghĩa trong sách giáo khoa:

A. Hàm số lượng giác có tập xác định là  .


B. Hàm số y  tan x có tập xác định là  .
C. Hàm số y  cot x có tập xác định là .

D. Hàm số y  sin x có tập xác định là .

Câu 2. Tập giá trị của hàm số y  3sin x  1 là:

A.  3; 1 . B.  3;1 . C.  2; 2 . D.  4; 2 .

 
Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos  x    2 là
 6
A. 1 . B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4. Phương trình sin x  m  3 có nghiệm khi:
A. m   3; 0 B. m   4; 2 C. m   3; 1 D. m   0; 2

1
Câu 5. Các nghiệm của phương trình sin  x  20   với 0  x  180 là:
2
A. x  10; x  170 . B. x  50; x  170 . C. x  50; x  130 . D. x  10; x  130 .
Câu 6. Phương trình 4sin x cos x cos 2 x  1 có nghiệm là:
 k    k
A. x   . B. x   k . C. x   k . D. x   .
8 2 8 8 8 2
x
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  2sin  1 là:
x 1
2

A.  . B.  \ 1 .

    
C.  \  k ; k    . D.  \   k ; k    .
 3  6 

Câu 8. Phương trình 3 sin 2 x  2 cos x  2  0 có nghiệm là:


  
A. x    k . B. x   k 2 . C. x  k 2 . D. x    k 2 .
2 2 2

 
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin  x    1 là:
 4
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.

Câu 10. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số tuần hoàn lẻ ?
A. y  sin 2 x . B. y  cos 4 x . C. y  cos 3x . D. y  tan 2 x  cos x .

  1
Câu 11. Nghiệm của phương trình sin  2 x     là:
 3 2
   
 x   4  k  x  4  k
A.  ,k  . B.  ,k .
 x  5  k  x  5  k
 12  12

    
 x  4  k x   4  k 2
C.  ,k  . D.  ,k  .
 x    k x    k 
 12  12 2

Câu 12. Giải phương trình cos 2 x  sin 2 x  0


   
 x  2  k  x  2  k
A.  ,(k  ) . B.  , ( k  ) .
 x  arctan 1  k  x  arctan 1  k
 3  4

   
 x  2  k  x  2  k
C.  , (k  ) . D.  , ( k  ) .
 x  arctan 1  k  x  arctan 1  k
 5  2

Câu 13. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2 cos 2 x  4 là
   
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
6 4 3 2
Câu 14. Giả sử một sông việc có thể tiến hành theo hai phương án A hoặc B . Phương án A có thể thực
hiện bằng n cách, phương án B có thể thực hiện bằng m cách. Khi đó, số cách thực hiện công
việc là:
1 mn
A. mn . B. m  n . C. mn . D. .
2 2
Câu 15. Trong mặt phẳng cho 8 điểm phân biệt không có ba điểm nào thẳng hàng. Số tam giác được tạo
thành từ 8 điểm đã cho là:
A. 336 . B. 40320 . C. 56 . D. 120 .

Câu 16. Cho tập hợp A  1, 3,5, 6, 7,8 . Hỏi có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau được thành lập từ
các chữ số thuộc tập A ?
A. 256. B. 216. C. 180. D. 120.

Câu 17. Có bao nhiêu cách xếp 8 người vào một bàn dài có 8 chỗ ngồi?
A. 120. B. 360. C. 40320. D. 720.

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v   1;2  , điểm M  3;5  . Ảnh của điểm M qua phép

tịnh tiến theo vecto v là điểm
A. M   4; 3 . B. M   2; 7  . C. M   4;3  . D. M   4; 3 .

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 , ảnh của đường
thẳng d qua phép đối xứng tâm O là đường thẳng có phương trình là
A. x  y  2  0 . B. x  y  2  0 . C. x  y  2  0 . D. x  y  2  0 .

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 , ảnh của đường tròn
2 2

 C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 có phương trình là:

A.  x  2    y  4   9 . B.  x  2    y  4   36 .
2 2 2 2

C.  x  2    y  4   36 . D.  x  2    y  4   9 .
2 2 2 2

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 21. Giải các phương trình sau:
1
a. cos x  .
2

b. cos 2 x  sin x  1  0 .

c. 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2cos2 x  4 .

d. tan x  5cot x  6 .

Câu 22. Có 5 bạn nam và 5 bạn nữ. Có bao nhiêu cách xếp 10 bạn thành một hàng sao cho các bạn nam
đứng liền kề nhau, các bạn nữ đứng liền kề nhau?
Câu 23. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : x  y  1  0 . Viết phương trình đường thẳng

 d ' là ảnh của  d  qua phép tịnh tiến theo véctơ v   3;1 .
Câu 24. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 . Viết phương trình đường
2 2

tròn  C '  là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I  2; 2  , tỉ số k  3 .

 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.A 4.B 5.D 6.D 7.A 8.A 9.D 10.A
11.A 12.D 13.A 14.B 15.C 16.D 17.C 18.B 19.C 20.B

Câu 1. Theo đĩnh nghĩa trong sách giáo khoa:

A. Hàm số lượng giác có tập xác định là  .


B. Hàm số y  tan x có tập xác định là .
C. Hàm số y  cot x có tập xác định là  .

D. Hàm số y  sin x có tập xác định là  .

Lời giải
Chọn D
 
Hàm số y  tan x có tập xác định là D   \   k ; k   
2 
Hàm số y  cot x có tập xác định là D   \ k ; k  

Câu 2. Tập giá trị của hàm số y  3sin x  1 là:

A.  3; 1 . B.  3;1 . C.  2; 2 . D.  4; 2 .

Lời giải
Chọn D
Ta có:  1  sin x  1 nên  3  3sin x  3 nên  4  3 sin x  1  2 .

 
Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos  x    2 là
 6
A. 1 . B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn A

   
Ta có: 1  cos  x    1 nên 1  cos  x    2  3 .
 6  6

   7
Giá trị nhỏ nhất đạt được khi cos  x    1  x     k 2  x   k 2  k   .
 6 6 6

Câu 4. Phương trình sin x  m  3 có nghiệm khi:


A. m   3; 0 B. m   4; 2 C. m   3; 1 D. m   0; 2

Lời giải
Chọn B
Do 1  sin x  1 , x   nên phương trình sin x  m  3 vô nghiệm khi và chỉ khi
1  m  3  1  4  m  2.
1
Câu 5. Các nghiệm của phương trình sin  x  20   với 0  x  180 là:
2
A. x  10; x  170 . B. x  50; x  170 . C. x  50; x  130 . D. x  10; x  130 .
Lời giải
Chọn D
1  x  20  30  k 360  x  10  k 360
Ta có: sin  x  20     k  .
2  x  20  150  k 360  x  130  k 360
Vì 0  x  180 nên x  10; x  130 .
Câu 6. Phương trình 4sin x cos x cos 2 x  1 có nghiệm là:
 k    k
A. x   . B. x   k . C. x   k . D. x   .
8 2 8 8 8 2
Lời giải
Chọn D
Ta có: 4sin x cos x cos 2 x  1  2sin 2 x cos 2 x  1
  k
 sin 4 x  1  4 x   k 2  x    k  . .
2 8 2
x
Câu 7. Tập xác định của hàm số y  2sin  1 là:
x 1
2

A.  . B.  \ 1 .

    
C.  \  k ; k    . D.  \   k ; k    .
 3  6 

Lời giải
Chọn A
Hàm số xác định khi x 2  1  0,  x   .
Vậy tập xác định là: D   .
Câu 8. Phương trình 3 sin 2 x  2 cos x  2  0 có nghiệm là:
  
A. x    k . B. x   k 2 . C. x  k 2 . D. x    k 2 .
2 2 2
Lời giải
Chọn A
Ta có: 3 sin 2 x  2 cos x  2  0   3 cos 2 x  2 cos x  5  0
 cos x  1

 5  x   k  k    .
 cos x   2
 3
 
Câu 9. Giá trị lớn nhất của hàm số y  2 sin  x    1 là:
 4
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1.

Lời giải
Chọn D
   
Ta có: 1  sin  x    1  2  2sin  x    2  3  y  1 .
 4  4
  3
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 1 đạt được khi sin  x    1  x   k 2  k    .
 4 4
Câu 10. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số tuần hoàn lẻ ?
A. y  sin 2 x . B. y  cos 4 x . C. y  cos 3x . D. y  tan 2 x  cos x .

Lời giải
Chọn A
Ta có f   x   sin 2.   x   sin  2 x    sin 2 x   f  x  , x     x  
Do đó hàm số y  sin 2 x là hàm số lẻ.
  1
Câu 11. Nghiệm của phương trình sin  2 x     là:
 3 2
   
 x   4  k  x  4  k
A.  ,k  . B.  ,k .
 x  5  k  x  5  k
 12  12

    
 x  4  k x   4  k 2
C.  ,k  . D.  ,k  .
 x    k x    k 
 12  12 2

Lời giải
Chọn A
  
 2 x     k 2
  1     3 6
sin  2 x      sin  2 x    sin     
 3 2  3  6  2 x        k 2
 3 6
   
 2 x   2  k 2  x   4  k
  ,k .
 2 x  5  k 2  x  5  k
 6  12
Câu 12. Giải phương trình cos 2 x  sin 2 x  0
   
 x  2  k  x  2  k
A.  ,(k  ) . B.  , ( k  ) .
 x  arctan 1  k  x  arctan 1  k
 3  4

   
 x  2  k  x  2  k
C.  , (k  ) . D.  , ( k  ) .
 x  arctan 1  k  x  arctan 1  k
 5  2

Lời giải
Chọn D
cos x  0
cos 2 x  sin 2 x  0  cos 2 x  2sin x.cos x  0  cos x.  cos x  2sin x   0  
cos x  2sin x  0
   
   x   k  x   k
x   k 2 2
 2   ,k  
  1  1
 cos x  2sin x tan x  x  arctan  k
 2  2

Câu 13. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2 cos 2 x  4 là
   
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  .
6 4 3 2
Lời giải
Chọn A
Xét phương trình 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2 cos 2 x  4  4sin 2 x  6 3 sin x cos x  2 cos 2 x  4 .

Trường hợp 1: Xét cos x  0  x   k , k   thì phương trình đã cho luôn đúng nên
2

x   k , k   là một họ nghiệm của phương trình.
2

Trường hợp 2: Xét cos x  0  x   k , k   .
2
Khi đó phương trình đã cho trở thành 4 tan 2 x  6 3 tan x  2  4 1  tan 2 x 
1  
 6 3 tan x  6  0  tan x   tan  x   k , k   .
3 6 6
 
Vậy phương trình có hai họ nghiệm là x   k , k   và x   k , k   .
2 6

Suy ra nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là x  .
6
Câu 14. Giả sử một sông việc có thể tiến hành theo hai phương án A hoặc B . Phương án A có thể thực
hiện bằng n cách, phương án B có thể thực hiện bằng m cách. Khi đó, số cách thực hiện công
việc là:
1 mn
A. mn . B. m  n . C. mn . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B
Vì cộng việc được tiến hành theo hai phương án A hoặc B nên theo quy tắc cộng thì công việc
đó có m  n cách thực hiện.
Câu 15. Trong mặt phẳng cho 8 điểm phân biệt không có ba điểm nào thẳng hàng. Số tam giác được tạo
thành từ 8 điểm đã cho là:
A. 336 . B. 40320 . C. 56 . D. 120 .

Lời giải
Chọn C
Mỗi tam giác được tạo thành chính là một tổ hợp chập 3 của 8 . Vì vậy số tam giác được tạo
thành từ 8 điểm đã cho là C83  56 .

Câu 16. Cho tập hợp A  1, 3,5, 6, 7,8 . Hỏi có bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau được thành lập từ
các chữ số thuộc tập A ?
A. 256. B. 216. C. 180. D. 120.

Lời giải
Chọn D
Mỗi bộ gồm 3 chữ số khác nhau thứ tự khác nhau được lấy từ 6 chữ số thuộc tập A ta được một
số thỏa mãn điều kiện đề bài. Vậy số các số thỏa mãn điều kiện đề bài là A63  120.
Câu 17. Có bao nhiêu cách xếp 8 người vào một bàn dài có 8 chỗ ngồi?
A. 120. B. 360. C. 40320. D. 720.

Lời giải
Chọn C
+ Mỗi cách xếp thứ tự 8 người vào bàn dài 8 chỗ ngồi là một hoán vị của 8 phần tử. Vậy số
cách xếp 8 người vào bàn dài 8 chỗ ngồi là P8  8!  40320.

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ v   1;2  , điểm M  3;5  . Ảnh của điểm M qua phép

tịnh tiến theo vecto v là điểm
A. M   4; 3 . B. M   2; 7  . C. M   4;3  . D. M   4; 3 .

Lời giải
Chọn B

+ Giả sử M   x; y  là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vecto v.

   x  3  1  x  2
Ta có MM   v    .
 y25 y  7

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x  y  2  0 , ảnh của đường
thẳng d qua phép đối xứng tâm O là đường thẳng có phương trình là
A. x  y  2  0 . B. x  y  2  0 . C. x  y  2  0 . D. x  y  2  0 .

Lời giải
Chọn C
x '  x x  x '
Biểu thức tọa độ phép đối xứng tâm O là   . Thay vào phương trình đường
y'  y y  y'
thẳng d ta được d ' :  x ' y ' 2  0  x ' y ' 2  0 . Vậy ảnh của đường thẳng d là đường thẳng
d ': x  y  2  0.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  2   9 , ảnh của đường tròn
2 2

 C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 có phương trình là:

A.  x  2    y  4   9 . B.  x  2    y  4   36 .
2 2 2 2

C.  x  2    y  4   36 . D.  x  2    y  4   9 .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn B
 x'
 x
 x '  2 x  2
Biểu thức tọa độ phép vị tự tâm O tỉ số 2 là   . Thay vào phương trình
 y '  2 y y   y'
 2
2 2
 x'   y' 
đường tròn  C  ta được  C ' :    1     2   9   x ' 2    y ' 4   36 . Vậy ảnh
2 2

 2   2 
của đường tròn  C  là đường thẳng  C ' :  x  2    y  4   36 .
2 2

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 21. Giải các phương trình sau:
1
a. cos x  .
2

b. cos 2 x  sin x  1  0 .

c. 4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2 cos 2 x  4 .

d. tan x  5cot x  6 .

Lời giải

 
 x   k 2
1  6
a. cos x   cos x  cos    k  .
2 6  x     k 2
 6
b.
cos2 x  sin x  1  0  1  sin 2 x  sin x  1  0   sin 2 x  sin x  2  0
sin x  1 
  x    k 2  k   
sin x  2(loai) 2
c.
4sin 2 x  3 3 sin 2 x  2 cos 2 x  4  2 1  cos 2 x   3 3 sin 2 x  1  cos 2 x  4
3 1 1
 3 3 sin 2 x  3cos 2 x  3  3 sin 2 x  cos 2 x  1  sin 2 x  cos 2 x 
2 2 2
  1   1
 sin 2 x cos  cos 2 x sin   sin  2 x   
6 6 2  6 2
    
 2 x  6  6  k 2  x  6  k
   k  .
 2 x    5  k 2  x    k
 6 6  2
d. tan x  5cot x  6 .
 x  k
sin x  0  k
Điều kiện:    x  k  .
cos x  0  x  2  k 2

 
5  tan x  1  x   k
 tan x   6  0  tan x  6 tan x  5  0  
2


4 k  
tan x  tan x  5
 x  arctan 5  k

Câu 22. Có 5 bạn nam và 5 bạn nữ. Có bao nhiêu cách xếp 10 bạn thành một hàng sao cho các bạn nam
đứng liền kề nhau, các bạn nữ đứng liền kề nhau?
Lời giải
Xếp nhóm 5 bạn nam đứng liền kề có 5! cách xếp.

Xếp nhóm 5 bạn nữ đứng liền kề có 5! cách xếp.

Xếp 2 nhóm vào một hàng có 2.5!.5!  28800 cách xếp.

Vậy có 28800 cách xếp thỏa đề bài.

Câu 23. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  : x  y  1  0 . Viết phương trình đường thẳng

 d ' là ảnh của  d  qua phép tịnh tiến theo véctơ v   3;1 .
Lời giải
  x '  x  3  x  x ' 3
Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo véctơ v   3;1 là:  
 y '  y  1  y  y ' 1

Thay cặp tọa độ  x; y  vào phương trình đường thẳng  d  , ta có:

x ' 3   y ' 1  1  0  x ' y ' 3  0



Vậy ảnh của  d  qua phép tịnh tiến theo véctơ v   3;1 là (d ') : x  y  3  0 .

Câu 24. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 . Viết phương trình đường
2 2

tròn  C '  là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I  2; 2  , tỉ số k  3 .

Lời giải

Đường tròn  C  :  x  1   y  3  4 có tâm A 1;3  , bán kính R  2 .


2 2
Gọi tâm và bán kính của đường tròn  C '  là A '  x '; y '  và R ' , ta có
 x '  3.1  (1  3).2  x '  1
   A '  1;5 
 y '  3.3  (1  3).2  y '  5
R '  3 R  3.2  6
Vậy phương trình đường tròn ảnh của  C  qua phép vị tự tâm I  2; 2  , tỉ số k  3 là

 C ' :  x  1   y  5
2 2
 36 .
 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT SẦM SƠN NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chu kỳ của hàm số y  tan x là:


A. 2 . B. . C. k , k  . D.  .
4

3
Câu 2. Phương trình cos x  có tập nghiệm là
2

     
A.   k ; k    . B.   k 2 ; k    .
 6   6 

     
C.   k ; k    . D.   k 2 ; k    .
 3   3 

Câu 3. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn với chu kì T  2 ?

A. y  cot x . B. y  tan x .

C. y  cos 2 x . D. y  sin x .

3
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y  .
cos x  1

 
A. D   \ k 2  . B. D   \   k 2  .
2 

 
C. D   \   k ; k 2  . D. D   \ k  .
 2 

Câu 5. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3sin 2 x  5 lần lượt là:

A. 3;  5 . B. 2;  8 . C. 2;  5 . D. 8; 2 .

Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m sin x  cos x  5 có nghiệm?

m  2 m  2
A.  . B.  . C. 2  m  2 . D. 2  m  2 .
 m  2  m  2

1
Câu 7. Gọi S là tổng các nghiệm trong khoảng  0;   của phương trình sin x  . Tính S .
2

 
A. S  0 . B. S  . C. S   . D. S  .
3 6

Câu 8. Tất cả các họ nghiệm của phương trình 4 cos 2 x  9 cos x  5  0 là



A. x    k ,  k    . B. x   k ,  k    .
2


C. x    k 2 ,  k    . D. x    k 2 ,  k    .
2
Câu 9. Có 10 học sinh giỏi khối 10 và 15 học sinh giỏi khối 11. Chọn một học sinh đi dự trại hè. Hỏi
có bao nhiêu cách chọn ?
A. 10 . B. 15 . C. 25 . D. 150 .

Câu 10. Có 3 chiếc áo và 4 chiếc quần khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách để tạo nên một bộ quần áo?

A. 34 . B. 43 . C. 7 . D. 12.

Câu 11. Cho v   3;3 và đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của  C  qua Tv là  C ' :

A.  x  4    y  1  4 . B.  x  4    y  1  9 .
2 2 2 2

C.  x  4    y  1  9 .
2 2
D. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 .

Câu 12. Qua hai phép dời hình liên tiếp là phép quay tâm O góc 90o và phép tịnh tiến theo vectơ
 1; 2  thì điểm N  2; 4  biến thành điểm nào?

A.  4; 2  . B.  2; 4  . C.  2; 4  . D.  5;0  .

Câu 13. Cho hai đường thẳng song song d1 , d 2 . Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d 2 có 11 điểm phân
biệt. Hỏi có bao nhiêu tứ giác được tạo thành từ các điểm trên d1 , d 2 ?

A. A214 . B. C214 . C. C 102 .C112 . D. A102 A112 .

Câu 14. Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau từng đôi một và
chia hết cho 6 . Kết quả cần tìm là:

A. 12 . B. 20 . C. 10 . D. 8 .

Câu 15. Hình nào sau đây có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng

A. Hình 1 và Hình 2 . B. Hình 1 và Hình 3 .

C. Hình 2 và Hình 3 . D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3 .

Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá tị lớn nhất của hàm số sau y  3 cos x  sin x  4 .

A. min y  2 ; max y  4 . B. min y  2 ; max y  6 .


C. min y  4 ; max y  6 . D. min y  2 ; max y  8 .

Câu 17. Hình vuông ABCD tâm O , ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 180 là.

A. A . B. B . C. C . D. D .

Câu 18. Điểm nào sau đây là ảnh của M  2;3 qua phép tịnh tiến theo v 1; 3

A. M   3; 0  . B. M   0;3 . C. M   0; 2  . D. M   5; 8  .

Câu 19. Phép đối xứng tâm I nào sau đây biến đường thẳng  d  : x  y  5  0 thành chính nó?

A. I  3; 2  . B. I  2;3 . C. I  3; 2  . D. I  2; 3 .

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  1  2cos 2 x  1 .

A. max y  1; min y  1  3 . B. max y  3; min y  1  3 .

C. max y  2; min y  1  3 . D. max y  0; min y  1  3 .

II. PHẦN TỰ LUẬN

 
Câu 21. (1 điểm) Giải phương trình 2 sin  2 x    3  0 .
 6
Câu 22. (1 điểm) Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số
khác nhau.
Câu 23. (2 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : 2 x  y  1  0 , véctơ
 
u  1; 3  , gọi d  là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véctơ u ?

a) Hãy lập phương trình đường thẳng d  .

b) Tìm những cặp điểm M thuộc d và M  thuộc  C  :  x  1   y  2   125 thỏa mãn


2 2

 
MM   u .

k sin x  1
Câu 24. (1 điểm) Tìm k để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  lớn hơn 1 .
cos x  2
 HẾT 
SỞ GD VÀ ĐT THANH HÓA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TRƯỜNG THPT SẦM SƠN NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN: TOÁN 11
(Đề thi gồm 3 trang) (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.B 3.D 4.A 5.D 6.A 7.C 8.D 9.C 10.D
11.B 12.D 13.C 14.D 15.C 16.B 17.C 18.A 19.B 20.D

Câu 1. Chu kỳ của hàm số y  tan x là:



A. 2 . B. . C. k , k   . D.  .
4
Lời giải
Chọn D
Chu kỳ của hàm số y  tan x là  .

3
Câu 2. Phương trình cos x  có tập nghiệm là
2
     
A.   k ; k    . B.   k 2 ; k    .
 6   6 

     
C.   k ; k    . D.   k 2 ; k    .
 3   3 

Lời giải
Chọn B

3  
+) cos x   cos x  cos  x    k 2 , k  
2 6 6

Câu 3. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số tuần hoàn với chu kì T  2 ?
A. y  cot x . B. y  tan x .

C. y  cos 2 x . D. y  sin x .

Lời giải
Chọn D
+) Hàm số y  sin x tuần hoàn với chu kì T  2 .
3
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y  .
cos x  1
 
A. D   \ k 2  . B. D   \   k 2  .
 2 

 
C. D   \   k ; k 2  . D. D   \ k  .
2 

Lời giải
Chọn A
Điều kiện: cos x  1  0  x  k 2 , k   .

Vậy D   \ k 2  .

Câu 5. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3sin 2 x  5 lần lượt là:
A. 3;  5 . B. 2;  8 . C. 2;  5 . D. 8; 2 .

Lời giải
Chọn D
Ta có: 1  sin 2 x  1  3  3sin 2 x  3  2  3sin 2 x  5  8 .
Vậy hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất lần lượt là: 8; 2 .
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m sin x  cos x  5 có nghiệm?
m  2 m  2
A.  . B.  . C. 2  m  2 . D. 2  m  2 .
 m  2  m  2

Lời giải
Chọn A
m  2
Điều kiện để phương trình có nghiệm là: m 2  1  5  m 2  4   .
 m  2
1
Câu 7. Gọi S là tổng các nghiệm trong khoảng  0;   của phương trình sin x  . Tính S .
2
 
A. S  0 . B. S  . C. S   . D. S  .
3 6
Lời giải
Chọn C
 
1   x  6  k 2
Ta có: sin x   sin   , k  .
2 6  x  5  k 2
 6
 
x  6  5
Vì x   0;   nên  . Do đó tổng các nghiệm là S   
 x  5 6 6
 6
Câu 8. Tất cả các họ nghiệm của phương trình 4 cos 2 x  9 cos x  5  0 là

A. x    k ,  k    . B. x   k ,  k    .
2

C. x    k 2 ,  k    . D. x    k 2 ,  k    .
2
Lời giải
Chọn D
 cos x  1
Ta có: 4 cos x  9 cos x  5  0   cos x  1 4 cos x  5   0  
2
5
 cos x    L 
 4
Với cos x  1  x    k 2 , k  
Câu 9. Có 10 học sinh giỏi khối 10 và 15 học sinh giỏi khối 11. Chọn một học sinh đi dự trại hè. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn ?
A. 10 . B. 15 . C. 25 . D. 150 .

Lời giải
Chọn C
Chọn 1 học sinh khối 10 có 10 cách chọn.
Chọn 1 học sinh khối 11 có 15 cách chọn.
Theo quy tắc cộng , để chọn một học sinh đi dự trại hè thì có 10  15  25 cách chọn .
Câu 10. Có 3 chiếc áo và 4 chiếc quần khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách để tạo nên một bộ quần áo?
A. 34 . B. 43 . C. 7 . D. 12.

Lời giải
Chọn D
Để tạo nên một bộ quần áo cần thực hiện 2 công đoạn liên tiếp
+ Chọn 1 chiếc áo trong 3 chiếc áo: có 3 cách.
+ Chọn 1 chiếc quần trong 4 chiếc quần: có 4 cách.
Theo quy tắc nhân có 3.4  12 cách. Do đó chọn D.

Câu 11. Cho v   3;3 và đường tròn  C  : x 2  y 2  2 x  4 y  4  0 . Ảnh của  C  qua Tv là  C ' :

A.  x  4    y  1  4 . B.  x  4    y  1  9 .
2 2 2 2

C.  x  4    y  1  9 .
2 2
D. x 2  y 2  8 x  2 y  4  0 .

Lời giải
Chọn B

Ta có  C  có tâm I 1; 2  và bán kính R  3 .

Phép tịnh tiến biến đường tròn tâm I thành đường tròn tâm I ' có cùng bán kính nên
   xI '  1  3  xI '  4
R '  R  3. Lại có Tv  I   I '  II '  v     I '  4;1 .
 yI '  2  3  y I '  1

Vậy phương trình đường tròn  C '  là  x  4    y  1  9 . Do đó chọn B.


2 2
Câu 12. Qua hai phép dời hình liên tiếp là phép quay tâm O góc 90o và phép tịnh tiến theo vectơ  1; 2 
thì điểm N  2; 4  biến thành điểm nào?
A.  4; 2  . B.  2; 4  . C.  2; 4  . D.  5;0  .

Lời giải
Chọn D

Gọi N ' là ảnh của điểm N qua phép quay tâm O góc 90o , N '' là ảnh của điểm N ' qua phép

tịnh tiến vectơ v   1; 2  .

Phép quay tâm O góc 90o là phép quay có chiều quay cùng chiều kim đồng hồ nên
Q O ,90o  N   N '  4; 2  .
 

   xN ''  4  1  xN ''  5


Lại có Tv  N '   N ''  N ' N ''  v     N ''  5;0  . Do đó chọn D.
 yN ''  2  2  y N ''  0

Câu 13. Cho hai đường thẳng song song d1 , d 2 . Trên d1 có 10 điểm phân biệt, trên d 2 có 11 điểm phân
biệt. Hỏi có bao nhiêu tứ giác được tạo thành từ các điểm trên d1 , d 2 ?
A. A214 . B. C214 . C. C 102 .C112 . D. A102 A112 .

Lời giải

Chọn C
Một tứ giác được tạo thành từ 2 điểm trên d1 và 2 điểm d 2 , ta có số cách lập tứ giác là: C 102 .C112
Câu 14. Từ các chữ số 1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số khác nhau từng đôi một và
chia hết cho 6 . Kết quả cần tìm là:
A. 12 . B. 20 . C. 10 . D. 8 .

Lời giải
Chọn D
Số chia hết cho 2 và 3 thì chia hết 6 .
Các bộ số chia hết cho 6 có 3 chữ số đôi một khác nhau là 1; 2;3 ,  2,3, 4  ,  3, 4,5 
Bộ số 1; 2;3 có 2!  2 cách
Bộ số  2;3; 4  có 2.2!  4 cách
Bộ số  3, 4,5  có 2!  2 cách
Vậy ta có 2  4  2  8 cách
Câu 15. Hình nào sau đây có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng
A. Hình 1 và Hình 2 . B. Hình 1 và Hình 3 .

C. Hình 2 và Hình 3 . D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3 .

Lời giải
Chọn C

Câu 16. Tìm giá trị nhỏ nhất, giá tị lớn nhất của hàm số sau y  3 cos x  sin x  4 .
A. min y  2 ; max y  4 . B. min y  2 ; max y  6 .

C. min y  4 ; max y  6 . D. min y  2 ; max y  8 .

Lời giải
Chọn B
Ta có 3 cos x  sin x  y  4 .
Phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x có nghiệm khi và chỉ khi

 3
2
 12   y  4   y 2  8 y  12  0  2  y  6 .
2

Vậy min y  2 ; max y  6 .


Câu 17. Hình vuông ABCD tâm O , ảnh của điểm A qua phép quay tâm O góc quay 180 là.
A. A . B. B . C. C . D. D .

Lời giải
Chọn C

Ta có 
AOC  180  QO ,180  A   C .

Câu 18. Điểm nào sau đây là ảnh của M  2;3 qua phép tịnh tiến theo v 1; 3
A. M   3; 0  . B. M   0;3 . C. M   0; 2  . D. M   5; 8  .

Lời giải
Chọn A
  x  2  1 x  3
Gọi Tv  M   M   x; y   MM   v     M   3;0  .
 y  3  3  y  0
Câu 19. Phép đối xứng tâm I nào sau đây biến đường thẳng  d  : x  y  5  0 thành chính nó?
A. I  3; 2  . B. I  2;3 . C. I  3; 2  . D. I  2; 3 .

Lời giải
Chọn B
Vì I  2;3   d  nên phép đối xứng tâm I biến đường thẳng thành chính nó.

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y  1  2cos 2 x  1 .
A. max y  1; min y  1  3 . B. max y  3; min y  1  3 .

C. max y  2; min y  1  3 . D. max y  0; min y  1  3 .

Lời giải
Chọn D
Ta có

0  cos 2 x  1
 1  2cos 2 x  1  3
 1  2cos 2 x  1  3
 0  1  2cos 2 x  1  1  3

Vậy max y  0; min y  1  3 .

II. PHẦN TỰ LUẬN

 
Câu 21. (1 điểm) Giải phương trình 2 sin  2 x    3  0 .
 6
Lời giải
Giải phương trình:
    3    
2 sin  2 x    3  0  sin  2 x      sin  2 x    sin   
 6  6 2  6  3
    
 2 x  6   3  k 2  x   12  k
  k  
 2 x    4  k 2  x  3  k
 6 3  4
 
 x   12  k
Vậy phương trình có hai họ nghiệm   k  
 x  3  k
 4
Câu 22. (1 điểm) Từ các chữ số 0,1, 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số
khác nhau.
Lời giải

Gọi số cần tìm có dạng abcd , với  a, b, c, d   A  0,1, 2,3, 4,5 .

TH1. Nếu d  0 , số cần tìm là abc0 . Khi đó


• a được chọn từ tập A \ 0 nên có 5 cách chọn.

• b được chọn từ tập A \ 0; a nên có 4 cách chọn.

• c được chọn từ tập A \ 0; a; b nên có 3 cách chọn.

Như vậy, ta có 5  4  3  60 số có dạng abc0 .

TH2. Nếu d  2;6 , suy ra d có 2 cách chọn.

Khi đó: a có 4 cách chọn (khác 0 và d ), b có 4 cách chọn và c có 3 cách chọn.

Như vậy, ta có 2  4  4  3  96 số cần tìm như trên.

Vậy có tất cả 60  96  156 số cần tìm.

Câu 23. (2 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : 2 x  y  1  0 , véctơ
 
u  1; 3  , gọi d  là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véctơ u ?

a) Hãy lập phương trình đường thẳng d  .

b) Tìm những cặp điểm M thuộc d và M  thuộc  C  :  x  1   y  2   125 thỏa mãn


2 2

 
MM   u .
Lời giải

a) Biểu thức tọa độ Tu :

 x  x  1  x  x  1
 
 y  y  3  y  y   3

Thay x và y vào phương trình  d  , ta có:

2  x  1   y  3  1  0
 2 x  y   2  0

Vậy d  :2 x  y  2  0 .
 
b) Theo đề bài MM   u nên M  thuộc d  . Vậy M  chính là giao điểm của d  và  C  .

Tọa độ M  là nghiệm của hệ phương trình:

2 x  y  2  0  x  6, y  10
  .
 x  1  y  125
2
 x  4, y  10
2

Với M   6;10   M  7;13

Với M   4; 10   M  3; 7 
Vậy tìm được hai cặp điểm M thuộc d và M  thuộc  C  :  x  1   y  2   125 thỏa mãn
2 2

 
điều kiện MM   u là M   6;10  , M  7;13 và M   4; 10  , M  3; 7  .

k sin x  1
Câu 24. (1 điểm) Tìm k để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  lớn hơn 1 .
cos x  2
Lời giải

Ta có

k sin x  1
y
cos x  2
 y cos x  2 y  k sin x  1
 y cos x  k sin x  1  2 y 1
y tồn tại khi và chỉ khi phương trình 1 có nghiệm

 1  2 y   y 2  k 2
2

 3 y2  4 y  1  k 2  0
2
 2 1
 3 y    k 2 
 3 3
2 3k 2  1 2 3k 2  1 2 3k 2  1
 y   y   min y  
3 9 3 9 3 9

Yêu cầu bài toán

2 3k 2  1
 min y  1    1  3k 2  1  5  k  2 2 .
3 9

 HẾT 

You might also like