You are on page 1of 4

I.

Trắc nghiệm
39
Câu 1: Cho nguyên tố hoá học có kí hiệu 19𝑋 . Trong nguyên tử X có
A. 19 notron và 20 proton. B. 20 proton và 19 notron.

C. 19 proton và 20 notron. D. 19 proton và 19 notron.

Câu 2: Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học?
14 14 39 40
A. 6𝑋 , 7𝑌. B. 19𝑋 , 18𝑌.

28 29 19 20
C. 14𝑋 , 14𝑌. D. 9𝑋 , 10𝑌.

31
Câu 3: Hạt nhân nguyên tử 15𝑃 có số notron là:
A. 15 notron. B. 31 notron.
C. 20 notron. D. 16 notron.
Câu 4: Các câu sau đây có bao nhiêu câu đúng:
1) Lớp M có 2 phân lớp.
2) Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp O (n=5) là 50 electron.
3) Trong một nguyên tử, số proton bằng số notron bằng số electron.
4) Phân lớp f chứa tối đa 14 electron.
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 5: Số electron tối đa trên các phân lớp s,p,d,f lần lượt là:
A. 2, 3, 4, 5,6. B. 2, 5, 8, 10.
C. 2, 6, 10, 14. D. 2, 4, 10, 14.

Câu 6: Nguyên tử X có tổng số hạt là 58, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 18. Cho các phát biểu sau:

(a) Nguyên tử X có số khối là 40.

(b) Nguyên tử X có số proton là 19.

(c) Nguyên tử X có 20 notron.

(d) X là nguyên tố Caxi.

(e) X là nguyên tố Kali.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:

A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
II. Tự luận
Ví dụ minh hoạ 1:
Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 25. Tính số p, n, A và xác định X là nguyên tố hoá học
nào.
Hướng dẫn:
Theo bài ra:
+) Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 115 nên: p + e + n =115
Mà số p = số e
= > 2p + n = 115 (1)
+) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 nên: p + e – n = 25
Mà số p = số e
= > 2p – n =25 (2)
2𝑝 + 𝑛 = 115 𝑝 = 35
+) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình{ ⇔{
2𝑝 − 𝑛 = 25 𝑛 = 45
A = Z + N = 35 + 45 = 80 => là nguyên tử Brom, kí hiệu nguyên tử là 80
35𝐵𝑟.
Vậy số p là 35, số n là 35, số khối A là 80 và X là nguyên tố Brom.
(Tra bảng tuần hoàn hoá học, so sánh với số khối vừa tính được để tìm ra nguyên tố
hoá học cần tìm.)

Bài tập áp dụng 1:Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố Y là 82. Số hạt không
mang điện ít hơn số hạt mang điện là 22. Tính số p, n, A và xác định Y là nguyên tố
hoá học nào.
Giải:
Tổng số hạt mang điện trong nguyên tố X là 2p + n = 82 (1)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 22 nên 2p – n = 22 (2)
2𝑝 + 𝑛 = 82 𝑝 = 26
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình{ ⇔{
2𝑝 − 𝑛 = 22 𝑛 = 30
A = Z + N = 26 + 30 = 56 => Y là nguyên tử Sắt (Fe)
Vậy số p là 26, số n là 30, số khối A là 56 và Y là nguyên tố Sắt.

Ví dụ minh hoạ 2:
Clo có 2 đồng vị bền là 35Cl, 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Tính
phần trăm số nguyên tử của đồng vị 35Cl và 37Cl.
Hướng dẫn:
Gọi phần trăm khối lượng của đồng vị 35Cl là x (%)
= > Phần trăm khối lượng của đồng vị 37Cl là 100 - x (%)
̅ = 35.𝑥 + 37.(100−𝑥) = 35,5
Nguyên tử khối trung bình của Clo là :𝑀
100

= > x = 75
Vậy phần trăm khối lượng của đồng vị 35Cl là 75%
Phần trăm khối lượng của đồng vị 37Cl là 25%
Bài tập áp dụng 2: Aron có 3 đồng vị bền là 40Ar, 36Ar và 38Ar. Nguyên tử khối trung
bình của Aron là 39,9852. Tính phần trăm số nguyên tử của đồng vị 40Ar. Biết phần
trăm số nguyên tử 36Ar là 0,34%.
Phần trăm khối lượng nguyên tử của đồng vị 40Ar và 38Ar là 100% - 0.43% = 99,66%
Gọi phần trăm khối lượng nguyên tử của 40Ar là x (%)
= > Phần trăm khối lượng nguyên tử 38Ar là 99,66 – x (%)
̅ = 40.𝑥 + 38.(99,66−𝑥) + 36.0,34 = 39,9852
Nguyên tử khối trung bình của Ar là :𝑀
100

= > x = 99,6 %
Vậy Tính phần trăm khối lượng nguyên tử của đồng vị 40Ar là 99,6%

You might also like