You are on page 1of 12

CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.

VN
Chinh phục điểm 8; 9; 10 môn Vật Lý
Bài 1: (Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao Động Cơ)

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(10t + ) cm. Lấy
6
g = 10 m/s2. Biết chiều dài tự nhiên 𝓁0 = 40 cm. Chọn chiều dương hướng xuống. Chiều dài của lò xo sau
khi quả cầu dao động được một nửa chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. 53,46 cm. B. 63,46 cm C. 43,46 cm. D. 46,54 cm.
Phân tích và hướng dẫn giải
g 10
Khi vật ở VTCB lò xo dãn đoạn  0 :  0    0,1 m = 10 cm.
ω 102
2

T  T 5π   2π 5π 
Tại thời điểm t = thì x = Acos  ω.    4cos     2 3 cm.
2  2 6   2 6 
T
Chiều dài của lò xo ở thời điểm là:  VTCB
x 0
 0
 x  40  10  2 3  53,46 cm.
2
 Đáp án A.
Bài 2: (Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao Động Cơ)
Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m. Từ vị trí cân bằng
O, kéo vật thẳng đứng xuống dưới đến vị trí B rồi thả không vận tốc ban đầu. Gọi M là một vị trí nằm trên
OB, thời gian ngắn nhất để vật đi từ B đến M và từ O đến M gấp hai lần nhau. Biết tốc độ trung bình của
vật trên các quãng đường này chênh lệch nhau 60 cm/s. Tốc độ cực đại của vật có giá trị xấp xỉ bằng
A. 125,7 cm/s. B. 40,0 cm/s. C. 62,8 cm/s. D. 20,0 cm/s.
Phân tích và hướng dẫn giải

Gọi thời gian ngắn nhất vật đi từ B đến M là: t min B  M và thời gian 
 
ngắn nhất vật đi từ O đến M là t min O  M . Theo bài ra có được:
T
t min  B  M  2t min O  M (1) và t min  B  M   t min O  M   (2) B
4
O M
T
⋄Thế (1) vào (2) ta dễ dàng tìm được: t min O  M 
12
2T T
⋄Nên suy ra: t min  B  M  
12 6
 A 3A
VBM  2.T / 6  T 3A 3ωA 60.2

 xM  A / 2     60cm / s   60cm / s  v max  Aω   40πcm / s
V A 6A T 2π 3
OM  

 2.T / 12 T
.
Bình luận: đến đây nếu chủ quan không chú ý đến giá trị π sẽ không thấy đáp án hoặc đôi khi một chút vội vã mà
các bạn chọn ngay phương án B (sai). Ở đây giá trị 40  ≈125,7.
 Đáp án A.

1
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.VN
Bài 3: (Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao Động Cơ). Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, đầu
trên lò xo được giữ cố định. Vật nặng con lắc có khối lượng m = 1 kg, lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Kéo
vật rời khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng hướng xuống một đoạn bằng 2 cm rồi truyền cho
vật vận tốc 10 cm/s theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên. Chọn gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho
vật. Lấy g = 10 m/s2. Thời điểm lúc vật đi qua vị trí mà lò xo bị giãn 2 cm lần đầu tiên là
π π π π
A. s. B. s. C. s. D. s.
5 10 15 20

Phân tích và hướng dẫn giải


m 2π
Chu kì dao động: T = 2π = (s).
k 5
mg
Độ giãn lò xo ở vị trí cân bằng Δ𝓁0 = = 0,04 (m) = 4 (cm). 𝓁0
k
Trên hình vẽ, A, - A, là vị trí hai biên của dao động; O là vị trí cân bằng của vật.
Áp dụng công thức độc lập thời gian:
mv2 1.102
A= x2  = 22  = 2 2 (cm).
k 25 2 cm A’
A
Chọn trục Ox như hình vẽ thì ban đầu vật có li độ x = –2 (cm) =  . Δ𝓁0 = 4 cm
2
Vị trí lò xo giãn 2 (cm) là vị trí có li độ x = 4 – 2 = 2 (cm). O
A A T π
Vậy đi từ li độ x =  đến li độ hết thời gian = (s).
2 2 4 10
A
 Đáp án B.

Bài 4: (Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao Động Cơ). Một chất điểm dao động điều hòa. Khi vừa qua khỏi
vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 0,096J. Đi tiếp một đoạn S thì động năng chỉ còn 0,084J
và nếu đi thêm một đoạn S (biết A > 3S) nữa thì động năng bây giờ là
A. 0,076J. B. 0,072J. C. 0,064J. D. 0,032J.
Hướng dẫn giải

kA2 kx2
Gọi A là biên độ dao động ta có động năng: Eđ = 
2 2
Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn S thì động năng của chất điểm là 0,096J:
mω2s2
Eđ1 = E -  0,096J(1);
2
mω2(3s)2
Đi tiếp một đoạn 2S nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 0,084J: Eđ2 = E -  0,084J (2)
2
mω2s2 mω2s2
Lấy (1) – (2) được: 3  0,012   0,004J.
2 2
mω2(3s)2 mω2s2 mω2s2 mω2s2
Eđ3 = E - E 8  Eđ3  Eđ1  8  0,096 – 8.0,004 = 0,064J.
2 2 2 2
 Đáp án C.
Bài 5 (Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao Động Cơ): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng gốc O ở VTCB. Tại các thời điểm t1, t2, t3 lò xo giãn a cm, 2a cm, 3a cm tương ứng với tốc độ

2
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.VN
của vật là b 8 cm/s, b 6 cm/s, b 2 cm/s. Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và lò xo giãn trong một chu kỳ
gần giá trị nào nhất
A. 0,7. B. 0,5. C. 0,8. D. 0,6

Hướng dẫn giải

Gọi x1, x2, x3 là li độ ứng với từng vị trí giãn lò xo.

Ta có công thức độc lập cho ba vị trí: x1= a - ∆𝓁0 và v1 = b 8 cm/s; x2 = 2a - ∆𝓁0 và v2 = b 6 cm/s;

x3 = 3a - ∆𝓁0 và v3 = b 2 cm/s.

1 2 1 2 1 2 1 2
 2 k (a   0 )  2 m.8b  2 k (2a   0 )  2 m.6b (*) a  2 0

  1 2 1 2
(**)
 1 k (a   )2  1 m.8b2  1 k (3a   )2  1 m.2b2  2 mb  2 .k.4 0
0 0
 2 2 2 2

A  1
Thay (**) vào (*) ta được: ∆𝓁0 =  cosφ= 0
  φ  800
33 A 33

2φ 2.80 4T 4T 5T
+ Thời gian nén là tnén = .T  .T   tgiãn = T - 
360 360 9 9 9

t nén 4
+ Vậy tỉ số   0,8
t giãn 5

 Đáp án C.

Bài tập 6 (Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao Động Cơ): x (cm)
Cho hai chất điểm dao động điều hòa trên 2 đường thẳng song
5
song với nhau và cùng song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân
bằng của chúng nằm gần O nhất. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên 3
của li độ theo thời gian biểu diễn như hình bên. Thời điểm đầu t (s)
0,1 0,3
tiên lúc hai chất điểm cách xa nhau nhất là 0
0,2 0,4
A. 0,0756s. B. 0,0656s. -3
C. 0,0856s. D. 0,0556s. -5

Hướng dẫn giải

 π
+ Dựa vào đồ thị ta dễ dàng xác định được phương trình của 2 chất điểm lần lượt là: x1 = 5cos  5πt  
 2
cm và x2 = 3cos(5πt + π) cm.

+ Khoảng cách giữa hai chất điểm là: ∆x = x1  x2  34cos(5πt-1,03) cm

+ Hai chất điểm cách xa nhau nhất:

k
∆x = 34 khi và chỉ khi cos(5πt – 1,03) =  1  5πt  1,03  kπ  t  0,0656  .
5

3
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.VN
Vậy thời điểm đầu tiên lúc hai chất điểm cách xa nhau nhất là: tmin =  k  0  t = 0,0656s.

 Đáp án B.

Bài 7: (Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao Động Cơ). Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động
điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt x1= 2Acos(ωt+φ1) cm và x2 = 3Acos(ωt +
φ2) cm. Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li độ của dao động thứ hai so với dao động thứ nhất lần
lượt là 1 và – 2 thì li độ dao động tổng hợp là 15 cm. Tại thời điểm mà tỉ số vận tốc và tỉ số li độ của dao
động thứ hai so với dao động thứ nhất lần lượt là – 2 và 1 thì giá trị lớn nhất của li độ dao động tổng hợp
là bao nhiêu?
A. 6 3 cm. B. 2 15 cm. B. 4cm 6 . D. 2 21 cm.
Hướng dẫn giải

x2 3b v 3 1  b2
+ Đặt a = cos(ωt + φ1) và b = cos(ωt + φ2)   và 2 
x1 2a v1 2 1  a2

 v2  3 1  b2  15
v  1   1 a  
  2  6
+ Tại thời điểm t1 thì:  1  2 1  a 
 x2  2  3b b  2 15
 x   2 
 1  2a 9

- Dễ thấy a và b trái dấu,để đơn giản chọn a < 0  b > 0.

+ Ta có: x = x1 + x2 = A(2a + b) = -2Aa= 15  A = 3 cm.

 v2  3 1  b2  21
 v  2   2 a  

+) Tại thời điểm t2:  1

 2 1  a
2 
 6  x1   21

 x2  1  3b b   21 x2   21
 x1  1  9
 2a

- Vậy li độ tổng hợp tại thời điểm t2: x = x1 + x2 =  21 +(  21 )  xmax  2 21 cm.

Bài tập 8: (Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao Động Cơ). Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa
với chiều dài lò xo biến thiên từ 52 cm đến 64 cm. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo giảm từ 64 cm đến
61 cm là 0,3s. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ 55 cm đến 64 cm là
A. 0,8s. B. 1,2s. C. 0,4s. D. 0,6s.
Hướng dẫn giải

-6 -3 O 3 6 x (cm)
• • • • •

max
 min
+ Biên độ dao động A =  6cm.
2

T
+ Khi chiều dài lò xo giảm từ 64 cm đến 61 cm thì vật đi từ x1 = 6 cm đến x2 = 3 cm suy ra  0,3s  T 
6
1,8s.

4
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.VN
T T T
+ Chiều dài lò xo tăng từ 55 cm đến 64 cm thì vật đi từ x1 = - 3 cm đến x2 = 6 cm. Vậy t    
12 4 3
0,6s.

 Đáp án D.

Bài tập 9: (Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao Động Cơ). Một vật có khối lượng 100g chuyển động
v 2 x2
thẳng có hệ thức giữa vận tốc và tọa độ là   1 , với x tính bằng cm và v tính bằng cm/s. Biết rằng
640 16
khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = 2 2 cm và đang chuyển động ngược chiều dương. Lấy π2 = 10. Hợp
5
lực tác dụng lên vật tại thời điểm t = s là
24
A. 0,16N. B. 0,138N. C. 0,113N. D. 0,08N.
Hướng dẫn giải


x  2 2
 0
+ Theo bài ra tại thời điểm t =0 v0  0  v 0  8 5 cm/s.
 2 2
 v  x 1
 640 16

v 2 x2 A2
+ Ta có tại x = A thì v =0 thế vào phương trình   1 ta có  1  A  4cm.
640 16 16
2
 8 5 
+ Thế giá trị vào hệ thức độc lập thời gian ta có: 42 = (2 2 )2 +   ω  2π  T  1s.
 ω 
 

v 2 x2 2v.a 2x.v
+ Đạo hàm 2 về phương trình   1 được   0 (⋇).
640 16 640 16

 5
t  24 s
  A
x    2cm π.(4 30 ) (2).(4 30 )
+ Ta có: x0  2 2cm   2 thay vào (⋇) ta được  0
v  0 v  4 30cm / s 32 8
 0 
 A  4cm

Suy ra a = 80 cm/s2 = 0,8 m/s2 nên ta có F = m.a = 0,8.0,1 = 0,08 N.

 Đáp án D.

Bài tập 10:(Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao Động Cơ) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên
độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy. Mỗi lần đèn sáng thì ta lại thấy vật ở vị trí cũ và
đi theo chiều cũ. Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng là ∆t = 2s. Biết tốc độ cực đại của vật nhận giá
trị trong khoảng từ 12π cm/s đến 19π cm/s. Tốc độ cực đại của vật là:
A. 14π cm/s. B. 15π cm/s. C.17π cm/s. D.19π cm/s.
Hướng dẫn giải

⋄ Do mỗi lần đèn sáng thì ta lại thấy trạng thái vật như cũ và đi theo chiều cũ thì vật đã chuyển động được
n chu kì  t  nT  2s. (T là chu kì dao động của vật):

5
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.VN

 t  nT  n  2  n.π.A  ωA  v max  n.π.A  5π.n ( n Z ).
ω
⋄ Ta có: 12π  vmax  19π  2,4  n  3,8  n  3 .
⊳Với n  3 suy ra v max  15π(cm /s)
 Đáp án B.
Bài tập 11:(Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao Động Cơ) Một vật dao động điều hòa với chu kì T =
6s. Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong 1s đầu tiên. S2 là quãng đường vật đi được trong 2s tiếp theo
và S3 là quãng đường vật đi được trong 3s tiếp theo. Biết tỉ lệ S1 : S2 : S3 = 1 : 3 : k (k là hằng số). Pha dao
 π 
động ban đầu φ    φ  0  của vật có giá trị là:
 2 
π π π π
A.  . B.  . C.  . D.  .
4 8 3 6
Hướng dẫn giải


k  4

S1  S2  S3  4A 1  A
Theo bài ra ta có:  k  (1  3  k ) S1 
S3  2A 2  2
 3A
S2  2
Xét các trường hợp :
π π  π A π
TH1 :   φ    Acos  φ    Acosφ=  φ   rad.
2 6  3 2 3
π  π A π
TH2:   φ  0  2A  Acosφ-Acos  φ     φ   rad.
6  3 2 3
 Đáp án C.
Bài tập 12: (Trích cuốn sách Chinh Phục bài tập Dao v
Động Cơ). Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật
dao động điều hòa được cho trên hình vẽ. Chọn câu 4•
đúng 3•
A. Tại vị trí 1 li độ của vật có thể âm hoặc O 2
dương.
t
B. Tại vị trí 2 li độ của vật âm. 1•
C. Tại vị trí 3 gia tốc của vật âm.
D. Tại vị trí 4 gia tốc của vật dương.

Hướng dẫn giải

+ Ở điểm 1, thấy v đang âm và giá trị có xu hướng giảm, Vậy vật phải đang chuyển động ngược chiều dương
và trong quá trình đi ra biên, chứng tỏ vật phải li độ âm do đó phương án A sai.

+ Ở điểm 2, thấy v = 0 chứng tỏ vật ở biên và ngay sau đó v > 0 và đang tăng, chứng tỏ vật chuyển động
theo chiều dương hướng về vị trí cân bằng do đó B đúng.

+ Ở điểm 3, thấy v > 0 và đang tăng, chứng tỏ vật chuyển động theo chiều dương hướng về VCTB suy ra vật
đang ở phần âm của hệ trục  x  0  a  ω2x  0  C sai.

+Ở điểm 4, thấy v = vmax chứng tỏ vật đến VTCB, tại đây a = 0 nên D sai.

6
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.VN
 Đáp án B.

Bài 13: (Trích cuốn chinh phục đề thi thpt Quốc Gia Vật Lý tập 1). Cho M và N là hai điểm trên cùng phương
truyền sóng trên mặt nước cách nguồn phát sóng theo thứ tự 5 cm và 20 cm. Biết rằng các vòng tròn đồng
tâm của sóng nhận năng lượng dao động như nhau. Phương trình dao động của phần tử nước tại M có
π
dạng uM = acos  10πt  (cm). Vận tốc truyền sóng v = 30 cm/s. Tại thời điểm t, li độ dao động của
 3 
phần tử nước tại N là uN = 2 cm, lúc đó li độ dao động của phần tử nước tại M là
5
A. –2,5 cm. B. cm. C. –4 cm. D. –2 cm.
2
Hướng dẫn

Năng lượng trên đường tròn (O, OM) và (O, ON) bằng nhau,
mặt khác năng lượng phân bố trên mỗi đường tròn được
phân bố đều, vậy nên:
+) W(O, OM) = CM.WM (CM là chu vi của (O, OM), WM là năng
lượng dao động tại M).
+) W(O, ON) = CN.WN.
WM CN ON O N
Suy ra: CM.WM = CN.WN    . M
WN CM OM
WM A2M A2 ON
Mặt khác:  2  M   4  AM  2AN .
WN AN A2N OM
Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng và

cách nhau MN = 15 (cm) =  M, N dao động ngược
2
pha.
x M x N x
   xM  N .AM  4 (cm).
AM AN AN
Lưu ý: Sóng cơ khi truyền trên sơi dây thẳng dài (truyền theo đường thẳng) thì biên độ không đổi, còn sóng
truyền trên mặt phẳng thì biên độ dao động tỉ lệ nghịch với căn bậc hai khoảng cách từ điểm xét tới nguồn:
AM ON

AN OM
Bài 14: (Trích cuốn chinh phục đề thi thpt Quốc Gia Vật Lý tập 1).
Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất phát ra một sóng truyền theo phương hợp với mặt phẳng
ngang góc 450 hướng lên một vệ tinh đĩa tĩnh V. Coi trái đất là hình cầu bán kính R = 6380 km. Vệ tinh
đĩa tĩnh ở độ cao h = 35800 km so với mặt đất. Sóng này truyền từ O đến V mất bao nhiêu thời gian?
A. 0,225 s. B. 1,006 s. C. 0,375 s. D. 0,125 s.
Hướng dẫn

O
α

I V

7
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.VN
Thứ nhất địa tinh vệ tĩnh là vệ tinh có quỹ đạo chuyển động nằm trên mặt phẳng chứa xích đạo. Nhưng
trong bài này thì không cần để ý điều này lắm bởi sự đối xứng của dạng cầu của Trái Đất.
Trên hình vẽ, I là tâm của Trái Đất, phương ngang chính là phương tiếp tuyến tại O. Như vậy theo bài ra ta
có góc α = 450  IOV = 900 + 450 = 1350; đồng thời IV = R + h = 42180 (km).
Sử dụng định lí côsin cho IOV ta được:
OI2  OV 2  IV 2
cos IOV =  2.OI.OV.cos1350 = OI2 + OV2 – IV2.
2OI.OV
Giải phương trình trên cho ta OV  37427,711 (km) = 37427711 (m).
OV
 thời gian truyền sóng: t =  0,125 (s).
c
Bài 15: (Trích cuốn chinh phục đề thi thpt Quốc Gia Vật Lý tập 1). Nguồn âm đặt tại O có công suất phát
âm không đổi. Trên cùng nửa đường thẳng qua O có ba điểm A,B, C theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn
tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là b(B); mức cường độ âm tại C là 3b(B).
OC
Biết 5OA = 4OB. Coi sóng âm là sóng cầu và môi trường truyền âm đẳng hướng. Tỉ số là:
OA
276 256 625 256
A. B. C. D.
21 625 256 81
Hướng dẫn

• Gọi cường độ âm tại hai điểm cùng trên nửa đường thẳng qua nguồn, cách
P P
nguồn những khoảng r1 và r2 lần lượt là I1 = và I2 = (với P là
4πr12 4πr22
công suất của nguồn âm).
I1 r22
Suy ra  .
I2 r12
I1 r2
– Hiệu hai mức cường độ âm ứng với hai điểm kể trên là: L1 – L2 =log  2log .
I2 r1
IA rB OB
– Hai điểm A và B ta có: LA – LB =log  2log = 2log = b.
IB rA OA
IB rC OC
– Hai điểm B và C ta có: LB – LC =log  2log = 2log = 3b.
IC rB OB
OB
log 3
OA 1 OB OC  OB  OC
• Từ đây ta có tỉ số:   3log  log    .
OC 3 OA OB  OA  OB
log
OB
4
OC  OB  625
→ Do đó ta có:    .
OA  OA  256

Bài 16: (Trích cuốn chinh phục đề thi thpt Quốc Gia Vật Lý tập 1). Một mạch dao động LC có điện trở thuần
bằng không gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do với
i1 
tần số góc là ω. Tại thời điểm t1 tỉ số dòng điện tức thời và điện tích tức thời trên hai bản tụ  . Sau
q1 3
i2
thời gian t tỉ số đó là   3 . Giá trị nhỏ nhất của t là:
q2

8
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.VN
 LC  LC 2 LC  LC
A. B. C. . D. .
3 6 3 2
Hướng dẫn

2
i2  q1  4q12 3
q20  q12   q12    q1   q (1)
2  3  3 2 0
 
i2  i2 q2
+ Tại t2 ta có    .
q2 3  3
i22
   4q  q  2q
2
2
⋄Áp dụng công thức độc lập thời gian ta có: q0  q22   q22  q2 3 2 2
0
(2)
2
3
Để ∆t nhỏ nhất thì thời gian dao động từ vị trí q1 = q0 đến q2 = q0 do vậy khoảng thời gian:
2 2
T 2π LC π LC
t =   .
12 12 6

Bài 17: (Trích cuốn chinh phục đề thi thpt Quốc Gia Vật Lý tập 1). Cho mạch điện không phân nhánh như
hình vẽ, gồm có điện trở thuần R = 80 Ω, cuộn dây L không thuần cảm và tụ điện C. Điện áp giữa hai điểm
P và Q có biểu thức uPQ = 240 2 cos100πt (V). Dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 3 (A), uDQ sớm
π π
pha hơn uPQ là , uPM lệch pha so với uPQ. Giữ nguyên tụ điện C, cuộn dây L và điện áp giữa hai điểm
6 2
P và Q như đã cho, thay đổi điện trở R. Xác định giá trị của R để công suất tiêu thụ trong đoạn mạch PM
là cực đại?
A. 40 Ω. B. 40 3 Ω. P R D C M L, r Q
C. 80 3 Ω. D. 80 Ω.
Hướng dẫn giải
+ Từ bài ra có giãn đồ véc tơ và mạch này có tính cảm
kháng. UL
+ Từ giản đồ véc tơ ta có: UDQ UPQ
π
UR  UPQ  UDQ  U2R  U2PQ  U2DQ  2UPQ .UDQ .Cos ULC
6
π/6
 R 2  Z2PQ  Z2DQ  Z2PQ .Z2DQ . 3 π/6
UPQ φ1 I
+ Thay số: R = 80 Ω và ZPQ   80 3 Ω, ta được: O
I φ2
Ur UR URr
ZDQ = 80 Ω = R hoặc ZDQ = 160 Ω.
π
Loại nghiệm ZDQ = 160 Ω (vì φ1 nên UQD < UQP).
2
UC URC
π π
+ Vì ZDQ = 80  = R nên φ1   φ2  .
6 3

ZC
 tanφ2   3  ZC  80 3 Ω.
R
1
Suy ra: C = 23.106 (F)  23(F) .
100.80 3
9
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.VN
π  π Z  ZC 120 3
+ Mặt khác: sin   φ1   sin  L  ZL  120 3  L  0,562(H)
6  3 ZDQ 100

π Z  ZC
+ tan  3 L  r  40
3 r
U2  r2   Z  Z 2 
 R  2r   R  r2   ZL  ZC   80
2 L C 2
PPM  RI   PPMMax 
r2   ZL  ZC 
2 R
 
 R  2r   Min
R

Bài 18: (Trích cuốn chinh phục đề thi thpt Quốc Gia Vật Lý tập 1). Cho
đoạn mạch nối tiếp như hình vẽ. Trong mỗi hộp X, Y chứa một linh X  Y
A B
kiện thuộc loại điện trở, cuộn cảm hoặc tụ điện. Đặt vào hai đầu M
đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 100 2 cos2πft (V). Khi
tần số f = 50 Hz, thì điện áp hiệu dụng UAM = 200 V, UMB = 100 3
V, cường độ dòng điện hiệu dụng I = 2 A.
Giữ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch và giá trị các linh kiện không đổi, tăng f lên quá 50 Hz thì cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch giảm. Hỏi X chứa linh kiện gì ? Xác định giá trị của các linh kiện đó.
3 103
A. r = 50 Ω và L  (H). B. Tụ điện có điện dung C  F.
2π 5 3
3 103
C. có thể là đáp án A hoặc B. D. L  H và C  F.
2π 5 3
Hướng dẫn giải
* Khi tần số f  50Hz : ta thấy U2AM  U2AB  U2MB chứng tỏ UAB vuông pha với UMB
nên đoạn AB không thể chứa :
+ R và C, vì khi đó UAM vuông pha UMB
+ R và cuộn thuần cảm L, vì khi đó UAM vuông pha UMB.
+ cuộn thuần cảm L và tụ điện C, vì khi đó UAM ngược pha UMB.
+ cuộn cảm có điện trở thuần và điện trở thuần R, vì khi đó góc lệch pha giữa UAB và UMB là góc nhọn
Do đó, đoạn AB có thể chứa cuộn cảm có điện trở thuần r, độ tự cảm L và tụ điện C.
* Khả năng 1: hộp X chứa tụ điện, Y chứa cuộn cảm(r,L).
Khi f  50Hz , ta thấy UC  200V;U2MB  U2r  U2L  (100 3)2  UL  UC  ZL  ZC
dễ thấy khi tăng tần số lên quá 50Hz thì ZL tăng ZC giảm, đến lúc ZL= ZC thì dòng điện
hiệu dụng mới đạt cực đại, nghĩa là tăng tần số lên quá 50Hz thì I tăng, trái gt.
Do đó, khả năng này bị loại.
* Khả năng 2 : hộp X chứa cuộn cảm(r,L) và hộp Y chứa tụ C.
+ Khi f  50Hz , ta có hệ:
 103
UC  100 3V UC  100 3V ZC  50 3  C  (F)
    5π 3
2 2 2 2 
U AM  Ur  UL  200  UL  100 3V  ZL  50 3  r  50 (Ω)
 2 U  100V r  50 
U AB  Ur   UL  UC   100
2
L  0, 5 3 (H)
2 2
 r 
 π
U
+ Dễ thấy lúc f = 50 Hz thì xảy ra cộng hưởng, Imax= nên nếu tăng f lên quá 50 Hz thì I giảm thoả mãn
R
giả thiết.
10
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.VN
3
Vậy: Hộp X chứa cuộn cảm có r  50();L  0,5 3 / (H) và hộp Y chứa tụ C  10 /5 3(F)
Bài 19: (Trích cuốn chinh phục đề thi thpt Quốc Gia Vật Lý tập 1). Nguồn S chứa hai bức xạ đơn sắc khác
nhau thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy nằm trên trục chính, vuông góc và cách đều hai khe Young S1, S2 song
song. Hai khe cách nhau một khoảng a = 0,8 mm và cách nguồn một khoảng d = 90 cm. Quan sát trên
màn E cách S1S2 một khoảng D = 2,5 m, người ta thấy khoảng cách 4 vân tối trùng nhau liên tiếp của hai
bức xạ là 18 mm. Biết bước sóng của bức xạ thứ nhất là λ1 = 0,64 μm. Gọi M là điểm trùng với vị trí vân
sáng bậc 5 của bức xạ λ2. Cho S dao động điều hoà vuông góc trục chính với biên độ 4,32 mm và tần số
0,25 Hz. Vị trí cân bằng của S nằm trên trục chính. Thời gian ngắn nhất để vân sáng trung tâm O đi từ vị
trí ban đầu đến M là
1 1 2
A. s. B. s. C. s. D. 1 s.
6 3 3
Hướng dẫn giải
. Đáp án B.

A S1

S
O

S2 A’
d’ D

Hình dung hiện tượng giống như Câu 6. Khi cho S dao động điều hòa với biên độ là 4,32 mm (SA = 4,32
D
mm)  lúc này biên độ dao động của O (vân trung tâm) là A = x = .SA = 12 (mm).
d’
18
Khoảng vân chung trên màn là = 6 (mm).
4 1
λD
Khoảng vân do bức xạ λ1 tạo ra trên màn là i1 = = 2 (mm).
a
i1 i1
Bước sóng của λ2 biến thiên trong khoảng 0,38 μm  λ2  0,76 μm  0,38.  i2  0,76. (*).
0,64 0,64
Ta có: Khoảng vân chung: i = 6 (mm) = k1i1 = k2i2 (với i1 khác i2 và i1 = 2 mm, (k1; k2) = 1).
i1 i i
(*)  0,38.   0,76. 1  2,5 < k2 < 5,05  k2 = 3; 4; 5. Loại k2 = 3 (do k1 = 3).
0,64 k2 0,64
+) Nếu k2 = 4  i2 = 1,5  xM = 5i2 = 7,5 (mm)  thời gian ngắn nhất từ O đến M không có trong đáp án.
A T 1
+) Nếu k2 = 5  i2 = 1,2  xM = 5i2 = 6 (mm) =  thời gian ngắn nhất từ O đến M là = (s).
2 12 3
Bài 20: Trích cuốn sách Chinh Phục đề thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý tập 2 .
Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ m mang điện tích q = 5.10−5 (C) và lò xo có độ cứng K = 10N/m, dao
động điều hòa với biên độ A = 5cm trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tại thời điểm quả cầu đi
qua vị trí cân bằng và có vận tốc hướng ra xa điểm gắn lò xo với giá nằm ngang người ta bật một điện
trường đều có cường độ E = 104 V/m, cùng hướng với vận tốc của vật. Tỉ số tốc độ dao động cực đại của
quả cầu sau khi có điện trường và tốc độ dao động cực đại của quả cầu trước khi có điện trường bằng
A. 2 B. √3 C. √2 D. 3
Hướng dẫn giải

11
CHINH PHỤC ĐIỂM 8 – 9 -10 VẬT LÝ KỲ THI THPTQG LOVEBOOK.VN
VTCB ban đầu O
VTCB sau khi bật điện trường O1 , với
E
OO1 = q = 0,05m = 5cm. O O1
k
Biên độ mới:
2 v2 2 ω2 . 52
A′ = (OO1 )2 + 2 ⇒ A′ = 52 + = 50 ⇒ A′ = 5√2
ω ω2

Bài 21: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian
từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120 µs. Ăngten quay với vận tốc 0,5 vòng/s.
Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăngten lại phát sóng điện từ. Thời gian
từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 117 µs. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 m/s.
Tốc độ trung bình của máy bay là
A. 250 m/s. B. 450 m/s. C. 225 m/s. D. 375 m/s.

Hướng dẫn giải


Gọi khoảng cách ban đầu giữa rađa và máy bay là s1 thì tổng quãng đường đi và về của sóng là
2s1 = cΔt1 (c là vận tốc truyền sóng điện từ).
Anten quay 1 vòng → ứng với t = 2 (s). Trong khoảng thời gian 2 s này máy bay đã đi được:
Δs = vmáy bay.t = 2vmáy bay.
Gọi khoảng cách giữa máy bay và rađa khi rađa phát sóng lần thứ 2 là s2 thì tương tự: 2s2 = cΔt2.
1
 Δs = s1 – s2  2vmáy bay = c(Δt1 – Δt2)  vmáy bay = 225 m/s.
2
Đáp án C
Bài 22: Trích cuốn sách Chinh Phục đề thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý tập 2 .
Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hiđro là r0. Khi electron chuyển
từ quỹ đạo P về quỹ đạo N thì bán kính quỹ đạo giảm bớt r1. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo
M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt r2. Biết rằng 2(r1  r2 )  r3 . Ứng với bán kính quỹ đạo giảm bớt r3 thì
electron đang chuyển từ
A. N → L. B. N → K. C. N → M. D. M → K.
Hướng dẫn giải
Bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hidro: r  n2r0 .

Từ quỹ đạo P về quỹ đạo N thì bán kính giảm: r1  62 r0  42 r0  20r0 .


Từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính giảm: r2  52 r0  32 r0  16r0 .

 r3  8r0  32 r0  12 r0  electron đang chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K.


Đáp án D

12

You might also like