You are on page 1of 7

CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường:
1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền
1.1 Khái niệm độc quyền
1.2 Khái niệm nền kinh tế thị trường
1.3 Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước
1.4 Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
2. Quan hệ cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Ví dụ : Apple bắt đầu cuộc cách mạng smartphone vào năm 2007,Samsung
tham gia cuộc đua smartphone sau đó không lâu với nền tảng Android..
Ngay sau khi Apple giới thiệu Apple Watch và AirPods. Samsung cũng đã
gấp đôi những đổi mới của mình đối với các thiết bị này. Cả hai đang muốn
giành lấy ngôi vị đầu bảng khi liên tục cho ra những dòng sản phẩm mới.
Ví dụ : KFC, Lotteria và Jollibee là ba cái tên gần như thống trị phân
khúc thị trường này. Năm 2019, tổng doanh thu của ba chuỗi này đạt
gần 4.300 tỷ đồng, tăng hơn 11% so với năm 2018. Cả 3 ông lớn này
đều đưa ra những chiên lược mới để quảng cáo cho hình ảnh của mình

Chênh lệch về biên lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh trong khi
chuỗi KFC chỉ đạt từ 16-18% thì Lotteria và Jollibee duy trì trong
khoảng 50-60% KFC lại là chuỗi có lợi nhuận tích cực nhất ở 3 năm
gần đây tuy đã cải thiện đáng kể nhưng Lotteria vẫn chịu lỗ, tương tự
với Jollibee.
II. Độc quyền và độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị trường
1. Lý luận của Lê nin về nền kinh tế độc quyền
1.1 Nguyên nhân và tác động
1.2 Đặc điểm
2. Lý luận của Lê nin về nền kinh tế độc quyền Nhà nước trong chủ
nghĩa tư bản.
2.1 Nguyên nhân ra đời nhà nước độc quyền
2.2 Bản chất Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
2.3 Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước
Ví dụ : Trường hợp công ty Coca Cola và Pepsi được coi là ví dụ về hình
thức độc quyền là kết quả của cạnh tranh trên thị trường nước uống có ga
của Việt Nam. Cả 2 đêù quy định về thoả thuận giá cả giữa các đối thủ cạnh
tranh.
Ví dụ : Hiện nay còn có xu hướng độc quyền nhà nước biến thành độc
quyền doanh nghiệp. Việc nắm giữ đường trục viễn thông quốc gia sẽ tạo lợi
thế cho VNPT ngăn cản các công ty khác tham gia vào thị trường viễn
thông, bởi lẽ nếu các công ty khác muốn cung cấp dịch vụ viễn thông họ
buộc phải sử dụng đường trục viễn thông quốc gia do VNPT quản lý. Với lợi
thế về thị phần sẵn có từ trước cùng với các quy định của pháp luật, VNPT
đã tính giá dịch vụ viễn thông cung  cấp cho người sử dụng cao hơn 30% so
với các nước ASEAN
III. Độc quyền, độc quyền nhà nước ngày nay. Vai trò lịch sử của chủ
nghĩa tư bản
1. Biểu hiện mới của độc quyền
2. Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước dưới chủ nghĩa tư bản
3. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Ví dụ : Hệ thống truyền tải điện quốc gia là hệ thống mang tính xương
sống và huyết mạch của Hệ thống điện quốc gia nên phải do Nhà nước độc
quyền, nếu không do Nhà nước độc quyền không may trong quá trình đầu tư
không đảm bảo chất lượng dẫn đến sự cố trên hệ thống truyền tải điện quốc
gia, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đảm bảo cung cấp điện và đe dọa
trực tiếp đến an ninh năng lượng và an ninh quốc gia.Tập đoàn Điện lực Việt
Nam là một doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam kinh doanh đa ngành,
EVN là doanh nghiệp lớn thứ ba Việt Nam (sau Agribank và VNPT). Lĩnh
vực kinh doanh chính là sản xuất, truyền tải và xuất nhập khẩu điện năng.
Tập đoàn điện lực Việt Nam EVN đang độc quyền trong ngành điện, là
người tự đặt ra giá thu mua điện năng của các nhà máy thủy điện, nhiệt điện,
khí điện đạm kể cả thu mua sản lượng điện từ bên ngoài như Trung Quốc…
Do bị ép giá, giá thu mua của ngành điện đưa ra thấp hơn giá thành sản xuất
của nhà máy,nên nhiều nhà máy sản xuất điện năng không phải do tập đòan
đầu tư bị thua lỗ, cuối cùng phải bán chuyển nhượng lại toàn bộ cổ phần cho
EVN

You might also like