You are on page 1of 93

1

NGUYỄN THÀNH NHÂN


tikzset treetop/.style = decoration=random steps, segment length=0.4mm, decorate ,
trunk/.style = decoration=random steps, segment length=2mm, amplitude=0.2mm, deco-
rate

TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI


GIỮA HKI-MÔN TOÁN

LỚP 12

ÔN THI THPTQG NĂM 2021-2022


Bình Dương, Tháng 10-2020:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Mục lục

Đề số 1. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán Hàn Thuyên - Bắc Ninh, năm 2019 - 2020 . . . . . . . . . . . . . . 2
Đề số 2. Đề kiểm tra định kì toán 12, trường THCS và THPT Nguyễn Khuyến, HCM, 2019-2020 . . . . . . 19
Đề số 3. Đề thi Giữa kỳ 1 năm 2019 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng -Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2019 - 2020. 36
Đề số 4. Đề thi GHK1 môn Toán trường THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định, năm 2019-2020 . . . . . . . . 52
Đề số 5. Đề KSCL lớp 12 môn Toán THPT Chuyên Đại học Vinh, Nghệ An, năm 2019 - 2020 . . . . . . . 70
Đề số 6. Đề KSCL trường THCS & THPT M.V.Lômônôxốp, Hà Nội, năm học 2019-2020 . . . . . . . . . . 88
Đề số 7. Đề thi Kiểm tra chất lượng giữa kỳ I môn Toán 12 Trường THPT Thuận Thành Số 3, Bắc Ninh

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


năm học 2019-2020. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 104
Đề số 8. Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 Lớp 12, trường THPT Lý Thường Kiệt Hà Nội, năm 2019 - 2020 . . . . 122
Đề số 9. Đề thi giữa kỳ 1 môn Toán, trường THPT Yên Phong 1, Bắc Ninh, năm 2019 - 2020 . . . . . . . . 139
Đề số 10. Đề KSCL lớp 12 môn Toán THPT Việt Đức, Hà Nội, năm 2019 - 2020 . . . . . . . . . . . . . . . 157
Đề số 11. Đề Khảo sát tháng 10 - THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc, Năm học 2019 - 2020 . . . . . . . . . . . . 175
Đề số 12. Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Toán THPT Lục Nam - Bắc Giang, năm 2019 - 2020 . . . 193
Đề số 13. Đề thi thử lần 1 THPT chuyên Thái Bình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 211
Đề số 14. Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Toán, Trường THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang, năm 2019 - 2020 . . 227
Đề số 15. Đề thi thử lần 1, THPT Chuyên Quang Trung, Bình Phước, năm 2019 - 2020 . . . . . . . . . . . 244

1
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN HÀN THUYÊN - BẮC
ĐỀ SỐ 1 NINH, NĂM 2019 - 2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 đường tiệm cận?


2−x x 1 x−1
A. y = . B. y = 2 . C. y = . D. y = .
x x −x+1 x2 − 1 x+1
Câu 2. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x + 1)2 . Số cực trị của hàm số là
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 3. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Góc giữa AC và DA0 là


A. 120◦ . B. 45◦ . C. 90◦ . D. 60◦ .

Câu 4. Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến trên R?
x
A. y = x2 + 1. B. y = x3 + x2 + 5x. C. y = . D. y = tan x.
x+1
Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau. Hàm số đồng biến trong khoảng nào?

x −∞ −2 0 2 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

+∞ 3 +∞
f (x)
1 1

A. (0; 2). B. (−∞; −3). C. (−2; 0). D. (1; 3).



a 6
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA ⊥ (ABCD). Biết SA = . Tính góc
3
giữa SC và (ABCD).
A. 45◦ . B. 60◦ . C. 75◦ . D. 30◦ .

Câu 7. Cho đường thẳng (d) : 2x + 3y − 4 = 0. Véc-tơ nào sau đây là một véc-tơ chỉ phương của (d)?
A. #»
u = (2; 3). B. #»
u = (−2; −3). C. #»
u = (3; −2). D. #»
u = (0; −4).

Câu 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 3 +∞

y0 + 0 − 0 +

5 +∞
y

−∞ 1

Hỏi hàm số y = f (|x|) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

2
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

x −∞ −2 0 2 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −

3 3
f (x)
−∞ −1 −∞

Số nghiệm của phương trình 3f (x) + 1 = 0 là


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
1
Câu 10. Đạo hàm của hàm số y = là
sin x + cos x
cos x − sin x 1 −1 sin x − cos x
A. y 0 = 2. B. y 0 = 2. C. y 0 = 2. D. y 0 = 2.
(sin x + cos x) (sin x + cos x) (sin x + cos x) (sin x + cos x)
Câu 11. Cho hình chóp tam giác S.ABC với SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = SB = SC = 2a. Tính thể
tích của khối chóp S.ABC.
4a3 2a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 6
Câu 12. Tính thể tích khối lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và đường chéo
AC 0 = 2a.
√ √
A. 2a3 . B. a3 2. C. a3 . D. a3 3.
1
Câu 13. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = + x trên nửa khoảng [0; +∞) bằng
x+1
9 8
A. . B. 3. C. 1. D. .
10 9
x+1
Câu 14. Tập xác định của hàm số y = là
x−1
A. R \ {−1}. B. R \ {−1; 1}. C. R \ {1}. D. R.

Câu 15. Tập tất cả các giá trị của m để phương trình 5 sin x − 12
 cos x = m có nghiệm là 
m ≥ 13 m > 13
A. −13 ≤ m ≤ 13. B. −13 < m < 13. C.  . D.  .
m ≤ −13 m < −13
Câu 16. Bảng biến thiên sau là của hàm số nào trong các hàm số cho dưới đây?

x −∞ −1 0 1 +∞

y0 − 0 + 0 − 0 +

+∞ −3 +∞
y

−4 −4

A. y = x4 + 2x2 − 3. B. y = −x4 + 2x2 − 3. C. y = x4 + 2x2 + 3. D. y = x4 − 2x2 − 3.

Câu 17. Hàm số y = x4 + 2x2 + 3 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, M , N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Biết thể
tích của khối chóp S.ABCD là V . Khi đó, thể tích của khối tứ diện S.CM N bằng
V V 3V V
A. . B. . C. . D. .
6 8 8 4
Câu 19. Thể tích khối chóp có chiều cao bằng a và diện tích đáy bằng 3a2 là
1 1 3 3
A. a3 . B. a3 . C. a3 . D. a .
6 3 2

3
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI


0 0 0 a3 3
Câu 20. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A B C có cạnh đáy bằng a và thể tích khối lăng trụ bằng .
8
0
Tính diện tích tam giác ABC . √
2
√ a2 3 a2
A. a 3. B. . C. . D. a2 .
2 2
Câu 21. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị với trục
tung là
A. y = 0. B. y = 2x. C. y = −2. D. y = 2.

Câu 22. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 +∞

y0 − + −

+∞ +∞ 1
y

1 −∞ 0

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 23. Mã số điện thoại cố định của tỉnh Bắc Ninh là một kí tự gồm 10 chữ số, trong đó 4 chữ số đầu là 0222. Hỏi
có nhiều nhất bao nhiêu số điện thoại được tạo thành?
A. 106 . B. 69 . C. 96 . D. 610 .

Câu 24. Cho tứ diện M N P Q. Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây đúng?
A. M N k P Q. B. M N , P Q chéo nhau.
C. M N và P Q đồng phẳng. D. M N cắt P Q.

Câu 25. Cho hàm số y = f (x), có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau

x −∞ −3 −1 1 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

f (2 − 3x) đồng biến trên


Hàm sốy =   khoảng
 nào dưới đây?  
1 2 5
A. ;1 . B. ;5 . C. 1; . D. (1; 2).
3 3 3
Câu 26. Tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là các tam giác đều. Góc giữa AB và CD là
A. 60◦ . B. 30◦ . C. 90◦ . D. 120◦ .

Câu 27. Nghiệm của phương trình sin x = 0 là


π π
A. x = + kπ. B. x = kπ. C. x = + k2π. D. x = k2π.
2 2
3x − 3
Câu 28. Gọi A, B là hai giao điểm của đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = x − 1. Độ dài đoạn thẳng AB
x+1
bằng
√ √
A. 2. B. 3. C. 3. D. 2.

Câu 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

4
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

x −∞ −1 2 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 −

+∞ 1
f (x)
−3 −∞

Hàm số đã cho đạt cực đại tại


A. x = −3. B. x = 2. C. x = 1. D. x = −1.

Câu 30. Cho n ∈ N∗ và C3n = A2n − 10. Giá trị của n là 


n=5
A. n = 6. B. n = 4. C. n = 5. D.  .
n=6
Câu 31. Hình lăng trụ có thể có số cạnh nào sau đây?
A. 2019. B. 2017. C. 2020. D. 2018.

Câu 32. Tính thể tích của khối lập phương có tổng diện tích tất cả các mặt bằng 24a2 .
A. 4a3 . B. 8a3 . C. 64a3 . D. a3 .

Câu 33. Hàm số y = x3 + x2 − 5x + 1 đồng biến trong khoảng nào dưới đây?  
5
A. (0; 2). B. (−3; 1). C. (1; +∞). D. − ;1 .
3
Câu 34.
y
Đường cong trong hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào?
A. y = x4 − 2x2 + 2. B. y = −x3 + 3x + 1. 3

C. y = x3 − 3x + 1. D. y = x3 − 3x2 + 1.

1
1
−1 O x
−1

Câu 35. Tính lim (x3 + 3x + 1).


x→−∞
A. +∞. B. 1. C. 2. D. −∞.
1−x
Câu 36. Cho hàm số y = 2 . Số trị thực của m để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận?
x − 2mx + 4
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 37.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R có bảng xét dấu x −∞ −2 0 +∞
0 −
của f 0 (x) như hình. Hàm số y = g(x) = f x2 − 2x − 4 có bao

y + 0 0 +
nhiêu điểm cực tiểu?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
x x+1 x+2
Câu 38. Cho hai hàm số y = + + và y = |x + 1| − x + m có đồ thị (C1 ) và (C2 ). Tập hợp các giá
x+1 x+2 x+3
trị của m để (C1 ) cắt (C2 ) tại 3 điểm là
A. m > 3. B. m > 2. C. m ≥ 2. D. m ≥ 3.

Câu 39. Cho hình chóp S.ABC có AB = 4a, BC = 5a, CA = 3a; các mặt phẳng (SAB), (SBC), (SCA) cùng tạo
với mặt phẳng đáy (ABC) một góc bằng 60◦ và hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng đáy là một điểm thuộc
miền trong
√ của tam giác ABC. Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC). √
2a 3 5a 6a 3
A. . B. 3a. C. . D. .
5 2 5

5
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

√ √  √
Câu 40. Cho hàm số y = f (x) = m2 2+x+ 2 − x + 4 4 − x2 + m + 1. Tổng các giá trị của m để hàm số đạt
giá trị nhỏ nhất bằng 4 là
5 7 1 1
A. . B. − . C. . D. − .
2 2 2 2

Câu 41. Cho hình hộp chữ nhật có tổng độ dài tất cả các cạnh bằng 40, độ dài đường chéo bằng 5 2. Tìm thể tích
lớn nhất Vmax của khối hộp chữ nhật đó.
500 1000 1000
A. Vmax = . B. 1000. C. Vmax = . D. Vmax = .
27 27 9

(x − 2) (m2 − 1)x + 1
Câu 42. Cho phương trình = 0. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của m để phương trình có
x−1
đúng một nghiệm?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
√ √
Câu 43. Số giá trị nguyên dương của m để phương trình 3 3x − 1 − 1 = m 3x − 1 có nghiệm là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 44.
y
Cho hàm số y = f (x), hàm số f 0 (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Bất phương
trình f (x) < x + m có nghiệm x ∈ (0; 2] khi và chỉ khi
A. m ≥ f (2) − 2. B. m ≤ f (0). C. m > f (2) − 2. D. m < f (0). 1

O 2 x

√ √
Câu 45. Gọi S là tập các giá trị thực của m sao cho hàm số y = −x2 + 4x − 6m + −x2 − 2x + m xác định tại
đúng một điểm. Số phần tử của S là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

Câu 46.
y
Cho hàm số bậc ba y =f (x) có  đồ thị như hình bên. Số nghiệm của phương trình

f (|2 cos x|) = 1, với x ∈ 0; là
2
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. 2

2
−2 O x

Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(0; 2) và (∆) là đường thẳng đi qua O. Gọi H là hình chiếu vuông
góc của A trên (∆). Giả sử H(a; b), với a > 0. Biết khoảng cách từ điểm H đến trục hoành bằng độ dài AH. Tính
T = a2 − 4b.
A. T = −4. B. T = 4. C. T = −3. D. T = 0.

Câu 48. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác 4ABC vuông cân tại A, BC = 2a. Góc giữa mp(AB 0 C)
và mp(BB 0 C) bằng 60◦ . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
√ √ √
A. 2a3 . B. a3 2. C. a3 3. D. a3 6.

Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AD = DC = x, AB = 2x. Tam
giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAD. Tính
khoảng cách √
d từ điểm G đến mặt phẳng (SBC).
√ √ √
x 21 4x 21 x 15 4x 15
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
7 63 5 45
Câu 50. Cho S là tập các số tự nhiên có 7 chữ số. Lấy ngẫu nhiên một số từ S. Tính xác suất để số lấy được có chữ
số tận cùng bằng 3 và chia hết cho 7 (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn)?
A. 0, 015. B. 0, 012. C. 0, 013. D. 0, 014.

6
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1. C 2. B 3. D 4. B 5. C 6. D 7. C 8. D 9. C 10. D
11. A 12. B 13. C 14. C 15. A 16. D 17. C 18. B 19. B 20. C
21. D 22. A 23. A 24. B 25. A 26. C 27. B 28. D 29. B 30. D
31. A 32. B 33. C 34. C 35. D 36. B 37. A 38. C 39. D 40. D
41. A 42. B 43. A 44. C 45. B 46. C 47. A 48. B 49. A 50. D

7
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ TOÁN 12, TRƯỜNG THCS VÀ THPT
ĐỀ SỐ 2 NGUYỄN KHUYẾN, HCM, 2019-2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

1
Câu 1. Tập xác định của hàm số y = là
x−1
A. D = R. B. D = R \ {1}. C. D = R+ . D. D = R− .

Câu 2. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = a, OB = b, OC = c. Tính thể
tích khối tứ diện OABC.
abc abc abc
A. abc. B. . C. . D. .
3 2 6
Câu 3. Cho khối lăng trụ đứng có cạnh bên bằng 5, đáy là hình vuông có cạnh bằng 4. Hỏi thể tích khối lăng trụ
bằng bao nhiêu?
A. 100. B. 20. C. 64. D. 80.
−2
Câu 4. Tìm tập xác định của hàm số y = x2 − 1 .
A. [−1; 1]. B. R\{−1; 1}. C. (−∞; −1) ∪ (1; +∞). D. (−∞; −1] ∪ [1; +∞).

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và
SA = a. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
a3 a3
A. . B. 3a3 . C. a3 . D. .
3 6
Câu 6. Cho hình chóp S.ABC có A0 , B 0 lần lượt là trung điểm của SA, SB. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối
V1
chóp S.A0 B 0 C và S.ABC. Tính tỷ số .
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 4 2 3
Câu 7. Biết log 3 = m, log 5 = n, hãy biểu diễn log9 45 theo m, n.
n n n n
A. 1 − . B. 1 + . C. 2 + . D. 1 + .
2m m 2m 2m
Câu 8. Với a, b là các số thực dương, mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
a log a a
A. log = . B. log(ab) = log a · log b. C. log(ab) = log a + log b. D. log = logb a.
b log b b
Câu 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

x −∞ 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y

−∞ −4

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; +∞). B. (0; 1). C. (−∞; 3). D. (−4; +∞).

Câu 10.
y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đạt cực đại tại điểm
A. x = 1. B. x = 2. 1
−1 x
C. x = −1. D. x = −3.

8
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 11. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x3 − 3x2 trên đoạn [−1; 1].
A. M = 2. B. M = −2. C. M = 0. D. M = 4.

Câu 12. Hàm số y = x3 − 3x + 2018 đạt cực tiểu tại điểm


A. x = −1. B. x = 3. C. x = 0. D. x = 1.

Câu 13. Hàm số y = 4x4 + 3x2 − 5 có mấy điểm cực trị?


A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.

Câu 14. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
2x − 1
A. f (x) = x4 − 2x2 − 4. B. f (x) = .
x+1
C. f (x) = x3 − 3x2 + 3x − 4. 2
D. f (x) = x − 4x + 1.
x−2
Câu 15. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x−1
A. y = −1. B. x = −1. C. x = 1. D. y = 1.
x−1
Câu 16. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ bằng −3 là
x+2
A. y = 3x + 13. B. y = −3x − 5. C. y = 3x + 5. D. y = −3x + 13.

Câu 17.
y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tham số m để phương trình f (x) = m
có 3 nghiệm phân biệt? 2

A. −2 < m ≤ 2. B. −2 ≤ m < 2. C. −2 < m < 2. D. m ∈ R.


x
O

−2

Câu 18.
y
Đường cong trong hình vẽ bên đây là đồ thị hàm số
x−1 4
A. y = . B. y = x3 − 3x2 .
x+1
C. y = x4 − x2 + 4. D. y = −x3 + 3x2 .

O 2 x

x2 + 3x + 3
Câu 19. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị (C) của hàm số y = ?
x+1
A. (−2; 1). B. (3; 0). C. (2; 1). D. (0; 3).

Câu 20. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích V . Thể tích khối tứ diện C.A0 B 0 C 0 bằng
2V V V V
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 3
Câu 21. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 3a, BC = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy;
SC tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
√ √ √
A. V = 60a3 . B. V = 3 20a3 . C. V = 30a3 . D. V = 3a3 .

Câu 22. Tìm giá trị cực đại của hàm số y = x3 − 3x2 + m (với m là tham số thực).
A. 0. B. m. C. 2. D. −4 + m.

Câu 23. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có bảng biến thiên như sau

9
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

x −∞ −1 0 1 +∞
f 0 (x) − 0 − || + 0 −
+∞ 3

f (x) f (−1)

−1 −∞

Hỏi mệnh đề nào sau đây là mệnh đềsai?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0). B. Hàm số có 3 điểm cực trị.
C. Đồ thị hàm số y = f (x) không có tiệm cận ngang. D. Điểm cực tiểu của hàm số là x = 0.

Câu 24. Hàm số y = (x − 1)(x − 2)(x − 3) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 25. Cho hàm số f (x) = −x3 + 2(2m − 1)x2 − (m2 − 8)x + 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm
số đạt giá trị cực tiểu tại điểm x = −1.
A. m = −2. B. m = 3. C. m = 1. D. m = −9.
x−1
Câu 26. Cho hàm số y = . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [1; 2]. Khi
x+1
đó M + m bằng
1 1
A. . B. 3. C. − . D. −3.
3 3
Câu 27. Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?
√ 2x − 1 x2 − 3x + 2 √
A. y = x2 − 1. B. y = . C. y = 2 . D. y = x − x2 + 1.
x+1 x −x−2
Câu 28. Tổng hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 3 và đường thẳng y = x là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 0.

Câu 29. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 2. Biết thể tích khối chóp
a3
bằng . Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABC) bằng
2√ √ √ √
a 2 3a 2 a 2 3a 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 2
Câu 30. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và
B0C 0.
√ a
A. a. B. a 2. C. 2a. D. .
2
2x − 1
Câu 31. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = −3x − 1. Đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại
x+1
hai điểm A và B. Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B.
√ √ √ √
A. AB = 5. B. AB = 2 10. C. AB = 10. D. AB = 2 5.

Câu 32. Tập hợp các số thực m thỏa mãn hàm số y = mx4 − x2 + 1 có đúng một điểm cực trị là
A. (−∞; 0). B. (−∞; 0]. C. (0; +∞). D. [0; +∞).
2x − 6
Câu 33. Cho hàm số y = 2 . Khẳng định nào sau đây đúng?
x − 4x + 3
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 0.
B. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận là các đường thẳng x = 1, x = 3, y = 0.
C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng x = 1, x = 3 và không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận là các đường thẳng x = −1, x = −3 và y = 0.
x
Câu 34. Cho hàm số y = có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào trong các đáp án dưới đây?
2x + 1

10
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

y y

1 1
2 2

1 O x 1 O x
− −
2 2

Hình 1 Hình 2

x |x| x |x|
A. y = . B. y = . . C. y = D. y = .
2x + 1 2|x| + 1 2|x| + 1 2|x| + 1
 
3 2 2
Câu 35. Giá trị m nguyên lớn nhất để hàm số y = x + (3 − 2m)x + m − x + 5 đồng biến trên R thuộc tập
3
hợp nào sau đây?  
3
A. [1; 2). B. (−2; 1]. C. 1; . D. (1; 3).
2
Câu 36. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 5 có điểm cực đại, cực tiểu lần lượt là A và B. Gọi I là giao điểm của
IA
AB với trục Ox. Khi đó tỉ số bằng
IB
5 6
A. 2. B. . C. . D. 3.
11 11
Câu 37.
y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình 2 |f (x)|−5 =
0 là 1
1
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
−1 O x

−3

(m + 3) x + 4
Câu 38. Tìm m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−∞; 1).
x+m
A. m ∈ (−4; 1). B. m ∈ [−4; 1]. C. m ∈ (−4; −1]. D. m ∈ (−4; −1).

Câu 39. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng (−3; 3)?
A. 12. B. 11. C. 13. D. 10.

Câu 40. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên của hàm số f 0 (x) như sau

x −∞ 1 2 3 +∞
+∞ m2 +∞
0
f (x)
m2 − 10 m2 − 9

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f (x) có đúng 2 điểm cực đại?
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 41. Tìm số giá trị nguyên của tham số m ∈ [0; 30] để phương trình x4 − 6x3 + mx2 − 12x + 4 = 0 có nghiệm.
A. 17. B. 16. C. 15. D. 14.

11
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 42. Cho hàm số y = 2x3 − 3(m + 1)x2 + 6mx có đồ thị (Cm ). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m ∈ [−10; 10] để đồ thị (Cm ) có điểm cực đại thuộc phần tư thứ 2 và điểm cực tiểu thuộc phần tư thứ 4 của hệ trục
tọa độ Oxy?
A. 10. B. 18. C. 17. D. 11.

Câu 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Trên các cạnh AB, BC, AD lần lượt lấy các điểm
VS.AP R n n
P, Q, R sao cho P Q = 12, QR = 13 và RP = 5. Biết = với là phân số tối giản, n, m ∈ N∗ . Tính
VS.BP Q m m
6n − m.
A. 6. B. 18. C. 59. D. 17.

Câu 44.
 y
Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x) = f x − m2 + n2
4
với m, n ∈ Z. Hỏi có tất cả bao nhiêu bộ (m; n) sao cho phương trình g(x) = 7 có 3
nghiệm phân biệt thuộc (0; 8)?
A. 6. B. 4. C. 8. D. 12. −2
O 2 x

−4

Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh
SA, SB, BC và AD. Giả sử S.ABCD có thể tích là V . Tính thể tích khối đa diện ABN M F E theo V .
5V V V 3V
A. . B. . C. . D. .
16 8 16 16
√ √
Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD
√ có đáy ABCD là hình bình hành. Biết AB = a 2, BD = 2a, AD = a 6,
[ = 6 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết SC = 2a .
[ = 45◦ và sin SCA
SCD
3 3
4a3 a3 4a3 3a3
A. VS.ABCD = . B. VS.ABCD = . C. VS.ABCD = . D. VS.ABCD = .
9 9 3 9
Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Biết SB = 2AB và SBA [ = 120◦ . Gọi E là chân
[ biết BE = a. Góc giữa cạnh bên SA với mặt đáy bằng 45◦ . Tính thể tích khối chóp
đường phân giác trong góc SBA,
S.ABCD. √ √ √ √
9 14a3 14a3 5 14a3 7 14a3
A. VS.ABCD = . B. VS.ABCD = . C. VS.ABCD = . D. VS.ABCD = .
16 16 16 16
√ √
Câu 48. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và SA = (3 + 2 3). Biết 4ABC có AB = 3, BC = 1 và CA = 2.
Trên các cạnh BC, CA lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho M N luôn tiếp xúc đường tròn nội tiếp 4ABC. Tính thể
tích lớn nhất của khối chóp S.CM N .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 8 4 5
Câu 49.
y
Cho hàm số f (x) và g(x) liên tục trên [−2; 2] và có đồ thị lần lượt là (C1 ) và
(C2 ) trên cùng hệ trục toạ độ như hình vẽ. Đặt h(x) = f (x) − g(x). Xét các (C1 ) : f (x)

khẳng định sau


−2 1
i. h(x) đồng biến trên khoảng (−2; 1). −1 O 2 x

ii. h(1) < h(2).

iii. h(x) nghịch biến trên khoảng (−2; −1).

iv. max h(x) = h(−1).


[−2;2]
(C2 ) : g(x)
Số các khẳng định đúng là?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.

12
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 50. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm f 0 (x) như sau.

x −∞ −1 0 1 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +


Hàm số g(x) = f x2 − 2x + 1 − |x − 1| có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 9. B. 10. C. 7. D. 8.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1. B 2. D 3. D 4. B 5. A 6. B 7. D 8. C 9. A 10. C
11. C 12. D 13. B 14. C 15. C 16. A 17. C 18. D 19. D 20. D
21. C 22. B 23. B 24. A 25. C 26. A 27. A 28. A 29. D 30. B
31. B 32. B 33. A 34. A 35. D 36. B 37. C 38. C 39. B 40. A
41. D 42. A 43. A 44. C 45. A 46. A 47. A 48. A 49. A 50. C

13
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2019 TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN
ĐỀ SỐ 3 HOÀNG -BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2019 - 2020.
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 51. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có BB 0 = 3a và diện tích tam giác ABC bằng a2 . Tính thể tích V
của khối lăng trụ đã cho.
a3
A. V = 3a3 . B. V = a3 . C. V = 2a3 . D. V = .
3
Câu 52. Hàm số y = x3 + 3x2 + 4 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; +∞). B. (0; 2). C. (−∞; 0). D. (−2; 0).
x−5
Câu 53. Đồ thị hàm số y = 2 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x −2
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
x+1
Câu 54. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [−1; 0] là
x−2
2 1
A. − . B. 2. C. − . D. 0.
3 2
4 2
Câu 55. Tìm số giao điểm của đồ thị (C) : y = x + 2x − 3 và trục hoành.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 56.
y
Đường cong trong hình bên là đồ thị hàm số nào dưới đây?
2
A. y = x4 − 2x2 + 2. B. y = −x4 + 2x2 + 2.
C. y = x4 − 3x2 + 2. D. y = x4 − 2x2 + 1. 1

−1 O 1 x

Câu 57. Điểm cực đại của hàm số y = x3 − 6x2 + 9x có tổng hoành độ và tung độ bằng
A. 5. B. 3. C. −1. D. 1.

Câu 58.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình x −∞ 1 2 +∞
bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là
y0 + 0 − +
A. (2; 0). B. (1; 3). C. x = 2. D. y = 1.
3 +∞
y
−∞ 0

Câu 59. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = −x4 + 8x2 − 2 trên đoạn [−3; 1].
Tính T = M + m.
A. t = −25. B. t = 3. C. t = −6. D. t = −48.

Câu 60. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Biết SA ⊥ (ABCD) và SA = 3a 3. Tính
thể tích VS.ABCD .
√ √ a3 √
A. V = a3 3. B. V = 4a3 3. C. V = . D. V = 12a3 3.
4
Câu 61. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
x+1
A. y = . B. y = x2 + x − 2. C. y = x4 + 2x2 + 3. D. y = x3 + x.
x+3
Câu 62. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị (C) như hình bên.

14
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

y
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = m cắt (C) ba
điểm phân biệt?   O 2
m ≤ −4 m < −4 3 x
A. −4 ≤ m ≤ 0. B. −4 < m < 0. C.  . D.  .
m≥0 m>0

−4

Câu 63.
y
Cho hàm số y = f (x) = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực

 số m để phương trình f (x) − m + 2019 = 0 có 4 nghiệm phân biệt?


của tham −1 O 1
m < 2018 x
A.  . B. 2018 ≤ m ≤ 2019.
m > 2019
−1
C. −1 < m < 0. D. 2018 < m < 2019.
Câu 64.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên trên [−5; 7) như hình bên. Mệnh đề nào x −5 1 7
sau đây đúng?
y0 + 0 −
A. min = 6. B. max = 9. C. min = 2. D. max = 6.
[−5;7) [−5;7) [−5;7]) [−5;7])
9
6
y
2

Câu 65. Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc tại A và AB = 4, AC = 3, AD = 8. Tính thể tích
V của tứ diện đã cho.
A. 16. B. 12. C. 24. D. 36.
3x + 1
Câu 66. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận ngang là
x−1
A. y = 3. B. x = 3. C. y = 1. D. x = 1.

Câu 67. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 1 tại điểm có hoành độ bằng 2 là
A. y = 4x − 5. B. x = 9x − 15. C. y = 9x − 17. D. x = −4x + 5.

Câu 68.
y
Đường cong trong hình bên là đồ thị hàm số nào dưới đây?
A. y = x3 + 3x + 1. B. y = −x3 + 3x + 2.
C. y = x3 − 3x + 1. D. y = x4 − 2x2 + 1.

O x

−x + 5
Câu 69. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
x+2
A. (−∞; 2) ∪ (2; +∞). B. (−2; 2019). C. (−5; 2019). D. R.

Câu 70.
Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như hình bên? x −∞ 1 +∞
−x + 2 −x − 2
A. y = . B. y = .
x+1 x+1 y0 + +
−x + 2 −x − 2
C. y = . D. y = .
x−1 x−1
+∞ −1
y

−1 −∞

15
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 71. Đường thẳng y = 2x − 3 cắt đồ thị hàm số y = x3 + x2 + 2x − 3 tại hai điểm phân biệt A (xA ; yA ) và
B (xB ; yB ), biết B có hoành độ âm. Tìm xB .
A. xB = −5. B. xB = −2. C. xB = −1. D. xB = 0.

Câu 72.
Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Số nghiệm của x −∞ 1 2 +∞
phương trình f (x) + 1 = 0 là
y0 + 0 − 0 +
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
3 +∞
y
−∞ −1

1
Câu 73. Hàm số y = x3 + (2m + 3)x2 + m2 x − 2m + 1 không có cực trị khi và chỉ khi
 3 
m < −3 m ≤ −3
A.  . B. −3 ≤ m ≤ −1. C.  . D. −3 < m < −1.
m > −1 m ≥ −1
Câu 74. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đạo hàm f 0 (x) = (−x2 + 1)(x2 − 3x + 2). Hàm số f (x) đồng biến
trên khoảng nào sau đây?
A. (2; +∞). B. (−∞; −1). C. (−2; 1). D. (−1; 2).

Câu 75. Một hình lăng trụ có đúng 12 cạnh bên. Hình lăng trụ đó có tất cả bao nhiêu cạnh?
A. 24. B. 32. C. 36. D. 34.
1 3
Câu 76. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x − mx2 + (m2 − 4)x + 3 đạt cực đại tại
3
x = 3?
A. m = 1. B. m = −1. C. m = 5. D. m = 1, m = 5.
2x + 2m − 1
Câu 77. Xác định m để đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = đi qua điểm M (3; 1).
x+m
A. m = −1. B. m = 2. C. m = 3. D. m = −3.

Câu 78. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x4 + 2 m2 − m − 6 x2 + m − 1 có 3 điểm cực
trị?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
√ √
Câu 79. Cho hình chóp đều S.ABCD có AB = a 2 và độ dài cạnh bên bằng a 3. Tính thể tích V của khối chóp
S.ABCD. √ √ √
a3 2 4a3 2a3 2 7a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 3 3 3
Câu 80. Cho hàm số y = −x3 − mx2 + (4m + 9)x + 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm
số nghịch biến trên R?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 10.

Câu 81. Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối
xứng?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
1
Câu 82. Cho hình chóp S.ABC. Trên 3 cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy 3 điểm A0 , B 0 , C 0 sao cho SA0 = SA,
2 0
1 1 V
SB 0 = SB, SC 0 = SC. Gọi V và V 0 lần lượt là thể tích của các khối S.ABC và ABC.A0 B 0 C 0 . Khi đó tỷ số
3 3 V

1 1 1 17
A. . B. . C. . D. .
18 12 6 18
Câu 83. Cho khối chóp S.ABCD. Gọi A0 , B 0 , C 0 , D0 lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Khi đó tỉ số thể
tích của hai khối chóp S.A0 B 0 C 0 D0 và S.ABCD bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 16 4 2

16
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

√ √
Câu 84. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA ⊥ (ABC), AC = 3a 2, SB = 2a 3.
Tính thể tích V√của khối chóp S.ABC. √ √ √
3a3 3 3a3 21 a3 21 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2 2
Câu 85. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = a và vuông góc với đáy, gọi M là trung điểm
của SD . Tính thể tích V của khối tứ diện M ACD.
1 a3 a3 a3
A. V = a3 . B. V = . C. V = . D. V = .
2 12 4 36
Câu 86. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−3; 5] để đường thẳng d : y = m(x−1)+1
cắt đồ thị hàm số y = −x3 + 3x − 1 tại ba điểm phân biệt. Tính tích các phần tử của S.
A. 12. B. 0. C. −12. D. −3.

Câu 87. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt bên là tam giác SAB đều cạnh a và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc bằng 30◦ . Tính thể tích V của khối
chóp S.ABCD.√ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 3 4 2
Câu 88. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = −x2 − 2. Mệnh đề nào sau đây

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


đúng?
A. f (3) > f (2). B. f (0) < f (−1). C. f (1) > f (0). D. f (1) < f (2).
x+m
Câu 89. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên [1; 2] bằng 8 (với m là tham số thực).
x+1
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m > 10. B. 8 < m < 10. C. 0 < m < 4. D. 4 < m < 8.

Câu 90. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , gọi O là giao điểm của AC và BD. Tính tỉ số thể tích của khối chóp
O.A0 B 0 C 0 và khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 3 6 6
Câu 91. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a, đường thẳng AB 0 tạo với mặt phẳng (BCC 0 B 0 )
một góc 30◦ . Tính
√ thể tích V của khối lăng√trụ đã cho.
a3 6 a3 6 3a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 12 4 4

\ = 60◦ . Cạnh bên SD =
Câu 92. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 1, góc ABC 2.
Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD = 3HB. Tính thể tích
V của khối chóp
√ S.ABCD. √ √ √
15 5 15 15
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 24 8 12
Câu 93.
y
Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá trị
1
nguyên của tham số m để phương trình |f (x)| − m + 1 = 0 có 4 nghiệm phân biệt?
O 1
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. −1 x

−3

Câu 94. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a, biết SA = a và SA vuông góc với
đáy. Tính khoảng cách d từ điểm A tới mặt phẳng (SBD).
2a a a
A. d = a. B. d = . C. d = . D. d = .
3 3 2
Câu 95.

17
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

y
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. a < 0, b > 0, c > 0, d > 0. B. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0.
C. a < 0, b < 0, c < 0, d > 0. D. a < 0, b > 0, c < 0, d > 0.
O x

Câu 96. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [−4; 3] của m để đồ thị hàm số

x−1
y=
x2 + 2(m − 1)x + m2 − 2

có đúng hai đường tiệm cận đứng?


A. 2. B. 4. C. 3. D. 6.

Câu 97.
y
Cho hàm số y = f (x), hàm số y = f 0 (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ
bên. Hàm số y = f (|x|) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

O
−1 1 4 x

Câu 98.
y
Cho hàm số y = f (x), có đạo hàm y = f 0 (x) liên tục trên R và hàm số y = f 0 (x) có đồ
thị như hình vẽ bên. Bất phương trình f (x) < x + m (m là tham số thực) nghiệm đúng
1
với mọi x ∈ (0; 3) khi và chỉ khi
3
A. m > f (3) − 3. B. m ≥ f (3) − 3. C. m > f (0). D. m ≥ f (0). O x

Câu 99.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm y = f 0 (x) liên tục trên R và hàm số y = f 0 (x) có đồ
thị như hình vẽ bên. Hàm số g(x) = f (x2 − 2) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? −1 O 1
A. (−1; 0). B. (−∞; −2). C. (0; 2). D. (1; +∞). x
−1

−2

Câu 100. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = |x4 − 2mx2 + 2m2 + m − 12| có 7 điểm
cực trị?
A. 1. B. 4. C. 0. D. 2.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

51. B 52. D 53. D 54. D 55. B 56. A 57. A 58. A 59. B 60. B
61. D 62. B 63. D 64. C 65. A 66. A 67. B 68. C 69. B 70. C
71. C 72. B 73. B 74. D 75. C 76. C 77. D 78. C 79. C 80. C
81. A 82. D 83. A 84. A 85. B 86. C 87. C 88. B 89. B 90. C
91. A 92. A 93. B 94. B 95. D 96. B 97. D 98. D 99. A 100. C

18
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ THI GHK1 MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO -
ĐỀ SỐ 4 NAM ĐỊNH, NĂM 2019-2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng?


k! k! n! n!
A. Ckn = . B. Ckn = . C. Ckn = . D. Ckn = .
n!(n − k)! (n − k)! (n − k)! k!(n − k)!
Câu 2.
y
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình
2f (x) + 3 = 0 là 2
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
1

−2 −1 O 1 2 x

−1

−2

−3

Câu 3.
y
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số
được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số 2
nào?
1
A. y = −x3 + 3x + 2. B. y = x3 − 3x.
C. y = −x3 + 3x. D. y = x4 − x2 + 2. −2 −1 O 1 2 x

−1

−2

Câu 4.
y
Đồ thị hình bên là của hàm số nào?
3
−2x + 1 −x + 2 −x −x + 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
2x + 1 x+1 x+1 x+1 2

−3 −2 −1 O 1 2 x

−1
−2

−3

−4

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

19
ÔN THI TH
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

x −∞ −2 0 2 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −

3 3

f (x)

−∞ −1 −∞

Giá trị cực đại của hàm số bằng


A. −2. B. 3. C. −1. D. 2.

Câu 6. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?
1 − 2x x−2 2x2 + 3 1−x
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
1−x 2x − 4 x+2 1 − 2x
Câu 7. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên khoảng (−∞; +∞), có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞
0 + − +
y 0 0
2 +∞
y

−∞ −1

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞).

Câu 8. Khối đa diện đều nào sau đây có mặt không phải là tam giác đều?
A. Mười hai mặt đều. B. Hai mươi mặt đều. C. Tứ diện đều. D. Tám mặt đều.

Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, SA vuông góc với (ABCD),

SA = a √3. Thể tích của khối chóp S.ABCD
√ là
a3 3 2a3 3 √ √
A. . B. . C. 2a3 3. D. a3 3.
3 3
Câu 10. Hình nào dưới đây không phải hình đa diện?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 3. B. Hình 4. C. Hình 2. D. Hình 1.

Câu 11. Cho phương trình −x4 + 4x2 − 3 − m = 0. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình đã cho có 4
nghiệm thực phân biệt?
A. 1 < m < 3. B. −1 < m < 2. C. 1 < m < 2. D. −3 < m < 1.

Câu 12. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ và nhân hai số ghi trên hai
thẻ lại với nhau. Tính xác suất để tích nhận được là số chẵn.
1 5 8 13
A. . B. . C. . D. .
6 18 9 18

Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA = a. Tính góc giữa hai đường thẳng BC và SD bằng
A. 30◦ . B. 60◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .

20
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI


a 3
Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = , đáy là tam giác vuông tại A, cạnh BC = a. Tính cosin
2
của góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC). √
1 1 3 1
A. √ . B. . C. . D. √ .
3 3 2 5
x2 + 2x + 2
Câu 15. Tìm tất cả các khoảng nghịch biến của hàm số y = .
x+1
A. (−2; −1) và (−1; 0). B. (−∞; −2) và (0; +∞).
C. (−2; 0). D. (−∞; −1) và (−1; +∞).

Câu 16. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R.
A. f (x) = x3 − 3x2 + 3x − 4. B. f (x) = x4 − 2x2 − 4.
2x − 1
C. f (x) = . D. f (x) = x2 − 4x + 1.
x+1

5 − x2 − 2
Câu 17. Tổng số các đường tiệm cận đứng và tiệm cân ngang của đồ thị hàm số y = .
x2 − 1
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

2
√ số y = (x − 1) 3 − x . Tìm M .
Câu 18. Gọi√M là giá trị lớn nhất của hàm √
6 3 3
A. M = . B. M = . C. M = 0. D. M = .
4 4 2
Câu 19.
y
Đường cong trong hình là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê
ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = −x4 + 4x2 + 1. B. y = x4 + 2x2 + 1.
C. y = x4 − 4x2 + 1. D. y = x4 − 2x2 − 1.
O x

x+1
Câu 20. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = trên đoạn [3; 5]. Khi đó
x−1
M − m bằng
3 7 1
A. 2. B. . C. . D. .
8 2 2
Câu 21.
y
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đồ thị hàm số y = f 0 (x) là đường
cong ở hình vẽ. Hỏi hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

O x

Câu 22.

21
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

y
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−3; 3] và có đồ thị như hình vẽ
3
bên. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) trên đoạn
2
[−3; 3] bằng
A. −9. B. 4. C. 0. D. 3.
1

−3 −2 −1 1 2 3 x

−1

−2

−3

Câu 23. Hàm số y = −x2 + 2x nghịch biến trên khoảng nào?
A. (0; 1). B. (1; 2). C. (−∞; 1). D. (1; +∞).

Câu 24. Tìm điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = −x3 + 3x2 + 4.
A. M (2; 0). B. x = 2. C. M (0; 4). D. x = 0.
2x + 1
Câu 25. Biết đường thẳng y = x − 2 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ lần lượt
x−1
là xA , xB . Khi đó xA + xB là:
A. xA + xB = 1. B. xA + xB = 5. C. xA + xB = 2. D. xA + xB = 3.

Câu 26. Cho hàm số f (x) có f 0 (x) = x2019 · (x − 1)2020 · (x + 1), ∀x ∈ R. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực
trị?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
x + 2m2 − m
Câu 27. Tích tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 1]
x−3
bằng −2.
1 15 3
A. − . B. − . C. − . D. −3.
2 2 2
Câu 28. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R, có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 2 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

2 1 +∞

f (x)

−2 −3

1
Hỏi đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận ngang)?
f (x) + 2
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 29. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có diện tích mặt chéo ACC 0 A0 bằng 2 2a2 . Thể tích của khối lập
phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là

A. 2a3 2. B. 8a3 . C. 2a3 . D. a3 .

Câu 30. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng 3a3 . Tính chiều cao h của hình chóp
đã cho. √ √
a 3 √ √ a 3
A. h = . B. h = a 3. C. h = 3a 3. D. h = .
3 6
Câu 31. Một hình hộp đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3 mặt phẳng. B. 4 mặt phẳng. C. 2 mặt phẳng. D. 1 mặt phẳng.

Câu 32. Thể


√ tích của khối bát diện đều
√ cạnh 2a là √ √
4a3 2 8a3 3 4a3 3 8a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

22
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 33. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng 2a, góc giữa hai đường thẳng AB 0 và BC 0
bằng 60◦ . Tính
√ thể tích V của khối lăng trụ đó. √
2 3a3 √ 2 6a3 √
A. V = . B. V = 2 3a3 . C. V = . D. V = 2 6a3 .
3 3
Câu 34.
Bạn A chơi game trên máy tính điện tử, máy có bốn phím di chuyển như hình vẽ bên.
Mỗi lần nhấn phím di chuyển, nhân vật trong game sẽ di chuyển theo hướng mũi tên
và độ dài các bước đi luôn bằng nhau. Tính xác suất để sau bốn lần nhấn phím di
chuyển, nhân vật trong game trở về đúng vị trí ban đầu.

9 1 13 3
A. . B. . C. . D. .
64 8 128 32
Câu 35. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M , N , P lần lượt là trung
0 0
điểm của
√ AB, BC và A B . Tính tang
√ góc giữa hai mặt phẳng (M
√N P ) và (ACP ). √
3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 4
1 3
Câu 36. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 10] để hàm số y = x − (m + 2)x2 + (m2 +
3
4m)x + 5 đồng biến trên khoảng (3; 8).

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


A. 10. B. 12. C. 13. D. 11.

Câu 37. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị y = (x − 2)(x2 − 2mx + m) cắt trục hoành tại ba điểm phân
biệt có hoành độ dương.  
4
A. m ∈ (1; +∞) . B. m ∈ (1; +∞) \ .
3   
4 4
C. m ∈ (0; +∞). D. m ∈ (−∞; 0) ∪ 1; ∪ ; +∞ .
3 3
Câu 38.
y
Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị hàm số như hình vẽ. Đặt
√  4
g(x) = f x2 + x + 2 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. g(x) có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.
B. g(x) có 2 điểm cực trị. 2
C. g(x) có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.
D. g(x) có 1 điểm cực tiểu.
−1 O 1 2 x

Câu 39.
y
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Trong các giá trị a, b, c, d
có bao nhiêu giá trị âm?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
O
x

x−2
Câu 40. Tổng tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = −x + m cắt đồ thị hàm số y = (C) tại
x−1
hai điểm phân biệt A, B sao cho OA + 2019 · OB = 4040.
A. −5. B. 2. C. 4. D. −7.

Câu 41.

23
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Ông An cần sản xuất một cái thang để trèo qua một bức tường nhà. Ông
muốn có một cái thang luôn được đặt đi qua vị trí C, biết rằng điểm C cao 1m C

tường
2m so với nền nhà và điểm C cách tường nhà 1m (như hình vẽ bên). Giả sử Cái thang

2m
kinh phí để sản xuất thang là 400.000 đồng/1 mét dài. Hỏi ông An cần ít nhất
bao nhiêu tiền để sản xuất 1 cái thang? (kết quả làm tròn đến hàng nghìn
đồng). Nền nhà

A. 1.667.000 đồng. B. 1.665.000 đồng.


C. 1.664.000 đồng. D. 1.666.000 đồng.

12 + 4x − x2
Câu 42. Cho hàm số y = √ có đồ thị (Cm ). Tìm tập S tất cả các giá trị của tham số thực m để (Cm )
x2 − 6x + 2m
có đúng hai tiệm cận đứng.    
9 9
A. S = [8; 9). B. S = 4; . C. S = 4; . D. S = (0; 9].
2 2
Câu 43. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng 12a3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA0 , D0 C 0 .

Biết tam giác BM N có diện tích bằng
√ a2
6. Tính khoảng cách từ điểm B 0 đến mặt phẳng (BM√ N ).
√ a 3 √ a 6
A. a 3. B. . C. a 6. D. .
2 6
Câu 44. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh a, gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và B 0 C 0 . Tính
0 0
khoảng cách
√ giữa M N và B D .
a 5 a √
A. . B. . C. a 5. D. 3a.
5 3
Câu 45. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích là V . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AC, AD, BD, BC.
Thể tích khối chóp AM N P Q là
V V V 3V
A. . B. . C. . D. .
6 3 4 8
Câu 46. Cho hàm số f (x) = x3 − 3mx2 + 3(m2 − 1)x − m3 − m, với m là tham số. Gọi A, B là hai điểm cực trị của
đồ thị hàm số và I(2; −2). Tổng tất cả các số m để ba điểm I, A, B tạo thành tam giác nội tiếp đường tròn có bán

kính bằng 5 là
2 14 4 20
A. − . B. . C. . D. .
17 17 17 17
Câu 47.
y
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình
vẽ. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình sau 4
4m3 + m
có 3 nghiệm phân biệt p = f 2 (x) + 3? 3
2f 2 (x) + 5
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2. 2

−1 O 1 6 x

Câu 48.
y
Cho hàm số y = f (x), hàm số f 0 (x) = x3 + ax2 + bx + c (a, b, c ∈ R) có đồ thị như
hình vẽ. Hàm số g(x) = f (f 0 (x)) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
√ √ !
3 3
A. − ; . B. (−∞; −2). C. (1; +∞). D. (−1; 0).
3 3
−1 O 1 x

√ √
Câu 49. Cho hai số thực x, y thỏa mãn 2y 3 + 7y + 2x 1 − x = 3 1 − x + 3(2y 2 + 1). Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức P = x + 2y.
A. P = 8. B. P = 10. C. P = 6. D. P = 4.

24
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI


0 0 0 0 2a 5 0
Câu 50. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A B C D , khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B C là , giữa hai
√ √ 5
2a 5 a 3
đường thẳng BC và AB 0 là , giữa hai đường thẳng AC và BD0 là . Thể tích khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0
5 3
bằng
A. a3 . B. 2a3 . C. 8a3 . D. 4a3 .

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1. D 2. C 3. C 4. D 5. B 6. A 7. A 8. A 9. B 10. A
11. D 12. D 13. A 14. A 15. A 16. A 17. A 18. B 19. C 20. D
21. D 22. C 23. B 24. C 25. B 26. C 27. C 28. A 29. A 30. C
31. A 32. D 33. D 34. A 35. D 36. C 37. B 38. C 39. B 40. B
41. B 42. B 43. C 44. B 45. C 46. D 47. A 48. B 49. D 50. B

25
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ KSCL LỚP 12 MÔN TOÁN THPT CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH,
ĐỀ SỐ 5 NGHỆ AN, NĂM 2019 - 2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Tìm tất cả các số thực x dương để ba số 2 − x; x; 2 + x theo thứ tự lập thành cấp số nhân.
√ √
A. x = 2. B. x = ± 2. C. x = 2. D. x = ±2.
2
2x − 3x + 5
Câu 2. Hàm số f (x) = có đạo hàm trên từng khoảng xác định là
x− 3 
2
0
−2 x − 6x + 2 0
2 x2 − 6x + 2
A. f (x) = . B. f (x) = .
(x − 3)2 (x − 3)2
2 2
6x − 18x + 14 3x − 9x + 7
C. f 0 (x) = 2
. D. f 0 (x) = .
(x − 3) (x − 3)2
3
Câu 3. Cho hàm số y = x3 − x2 + 2019 có đồ thị (C). Hệ số góc của tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng
2
−1 là
A. 6. B. 1. C. −6. D. 0.

Câu 4. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và

SA = a 3. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng
A. 45◦ . B. 60◦ . C. 30◦ . D. 90◦ .

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) = x4 − 4x + 1. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0; 2]. Khi đó giá trị của
M là
A. 9. B. 25. C. −2. D. 1.
x+2
Câu 6. Tất cả các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = √ là
x2 − 4
A. x = −2; x = 2. B. x = 4. C. x = −2. D. x = 2.

Câu 7.
y
Cho hàm số f (x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hỏi phương trình [f (x)]3 = −8 có
bao nhiêu nghiệm? x
O
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
−2

Câu 8. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = AA0 = 2a. Thể tích của khối hộp chữ nhật đã
cho bằng
2a3 4a3
A. . B. . C. 2a3 . D. 4a3 .
3 3
Câu 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD). Thể tích khối chóp đã cho bằng
3a3 4a3 2a3
A. . B. . C. 2a3 . D. .
4 3 3
Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ

26
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

x −∞ −2 2 +∞
0 + − +
y 0 0
9 2
y

1 −1

Khi đó, số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) là
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và thuộc mặt
phẳng vuông
√ 3 góc với mặt phẳng (ABCD).
√ 3 Thể tích khối chóp đã cho bằng
3a 3a a3 2a3
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 3
Câu 12. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA0 = 2a. Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng √ √ 3
√ 3a3 3a
A. 3a3 . B. . C. . D. 2a3 .
6 2

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


Câu 13. Thể tích khối nón có chiều cao 2a và bán kính bằng a là
2πa3 4πa3
A. 2πa3 . B. . C. 4πa3 . D. .
3 3
Câu 14. Diện tích xung quanh của hình trụ có chiều cao bằng 3a và bán kính đáy bằng a là
A. 3πa2 . B. 9πa2 . C. 12πa2 . D. 6πa2 .
 7
1
Câu 15. Hệ số của x2 trong khai triển x2 + + x(2x − 1)2 bằng
x
A. 31. B. 36. C. 35. D. 39.

Câu 16. Một hộp có 5 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để được hai viên bi cùng
màu.
5 4 6 8
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Câu 17. Trong sân vận động của một trường học có tất cả 30 dãy ghế, dãy ghế đầu tiên có 15 ghế, các dãy liền sau
nhiều hơn dãy trước 4 ghế, hỏi sân vận động đó có tất cả bao nhiêu cái ghế?
A. 4380. B. 1740. C. 2250. D. 2190.

Câu 18. Cho cấp số nhân (un ). Biết tổng ba số hạng đầu của cấp số nhận bằng −32, tổng của số hạng thứ tư, thứ
năm và thứ sáu bằng 4. Số hạng thứ 10 của cấp số nhân là
1 1 (2)14 (2)14
A. u10 = . B. u10 = − . C. ulo = . D. u10 = − .
12 12 3 3
√ ax2 + bx + c
Câu 19. Cho hàm số f (x) = (x − 1) x2 + 1 có đạo hàm f 0 (x) = √ với a, b, c là các số thực. Tính
x2 + 1
P = a + b + c.
A. P = −1. B. P = 3. C. P = 2. D. P = 1.
x
Câu 20. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Số tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng ∆ : x + y = 0
x−1

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
x−1
Câu 21. Cho hàm số y = , trong các khẳng định sau, khẳng định nào không đúng?
x+2
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1).
D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng (−∞; −2) và (−2; +∞).

27
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 22. Biết đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c có điểm cực đại là A(0; −3) và điểm cực tiểu là B(−1; −5). Khi đó giá
trị a + 2b + c là
A. −9. B. −1. C. −5. D. 3.

Câu 23. Tổng tất cả giá trị nguyên của m để hàm số y = 2018mx4 + 2019 m2 − 25 x2 + 2020 có một điểm cực đại
và hai điểm cực tiểu là
A. 0. B. 15. C. 10. D. −10.

Câu 24. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = AA0 = a. Góc giữa hai
đường thẳng AB 0 và BC bằng
A. 90◦ . B. 30◦ . C. 45◦ . D. 60◦ .

Câu 25. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = 2a. Diện tích xung quanh
của hình nón có đỉnh là S và đường √
tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD bằng
√ 2 3πa2 √
A. 2 2πa . B. . C. 2πa2 . D. 2πa2 .
2
Câu 26.
Một cốc thủy tinh có dạng hình trụ có bán kính đáy bằng 3 cm và chiều cao 8 cm, người
ta muốn làm hộp giấy cứng dạng hình hộp chữ nhật để đựng cốc (xem hình vẽ). Diện
tích phần giấy cứng để làm hộp đựng (vừa khít cốc, kín hai đầu và không tính lề, mép)
bằng
A. 288 (cm2 ). B. 105 (cm2 ). C. 192 (cm2 ). D. 264 (cm2 ).

Câu 27. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt và chia hết
cho 3.
A. 30. B. 48. C. 40. D. 34.

Câu 28. Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + 3x + 10 tại điểm A(1; 3) vuông góc với đường thẳng
x + 4y − 2020 = 0. Tính a − b + 5.
A. 56. B. 48. C. 57. D. 15.

Câu 29. Một chất điểm chuyển động có quãng đường theo thời gian được cho bởi phương trình s(t) = t4 − 4t3 +
3t2 + 10t + 10 trong đó t > 0 với t tính bằng giây và s(t) tính bằng mét. Hỏi tại thời điểm gia tốc của vật đạt giá trị
nhỏ nhất thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu?
A. 3 m/s. B. 8 m/s. C. 16 m/s. D. 10 m/s.

Câu 30. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh đều bằng a. Khi đó cô-sin góc tạo bởi hai mặt phẳng
(A0 BC 0√
) và (AA0 B 0 B) bằng √ √ √
3 13 7 5
A. . B. . C. . D. .
3 6 7 5
Câu 31. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a. Cạnh bên SA vuông

mặt phẳng đáy và SA = a 3.
góc với √ √ Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC bằng
2a 3a √
A. . B. . C. a. D. 2a.
2 2

Câu 32. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a 3. Khoảng cách giữa
hai đường
√ thẳng SA và CD là
a 2 √ √
A. . B. a 2. C. 2a. D. 2a 2.
2
mx + 9
Câu 33. Tất cả giá trị của tham số m để hàm số f (x) = luôn nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) là
x+m
A. −3 ≤ m ≤ 3. B. −1 ≤ m < 3. C. −3 < m ≤ −1. D. −3 < m < 3.

Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x4 − 2(m − 1)x2 + m − 2 đồng biến trên
(1; 3).

28
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

A. m ∈ (−∞; 2]. B. m ∈ (2; +∞). C. m ∈ [−5; 2). D. m ∈ (−∞; −5).

Câu 35.
y
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên
không âm của m để phương trình

f 3 sin 2x + 8 cos2 x − 4 = f m2 + m
 

có nghiệm x ∈ R?
A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. x
O

Câu 36.
y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ. Số cực trị của hàm số
f (x) là
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

O x

1 1
Câu 37. Tất cả các giá trị thực của tham số a sao cho hàm số y = x3 − x2 + ax + 1 đạt cực trị tại x1 , x2 thỏa
  3 2
mãn x21 + x2 + 2a x22 + x1 + 2a = 9 là
A. a = −1. B. a = −4; a = 2. C. a = 2. D. a = −4.
x−1
Câu 38. Số giá trị của tham số m để hàm số y = có đúng hai đường tiệm cận là
x2 + mx + 4
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 39.
y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình
2019|f (x)| + x = 0.
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
1
−1
O x


a + c > b + 1
Câu 40. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn . Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 +ax2 +bx+c
a + b + c + 1 < 0
với trục Ox.
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 41. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + (m − 2)x + 2m + 1 có đồ thị (Cm ) với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá
trị của m để từ M (0; 2) có thể vẽ đến (Cm ) đúng ba tiếp tuyến.
1 1 1
A. 0 < m < . B. 0 < m < 1. C. 0 ≤ m ≤ . D. m = 0 hoặc m = .
2 2 2
Câu 42. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và AA0 = 2a. Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AA0 , BB 0 và G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (M N G) cắt BC, CA lần lượt tại F , E. Thể
tích của√khối đa diện có các đỉnh là các
√ điểm A, M , E, B, N , F √
bằng √
3a3 2 3a3 3a3 2 3a3
A. . B. . C. . D. .
9 9 27 27

29
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI


Câu 43. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a 3. Gọi M , N , P , Q
lần lượt √
là trọng tâm các tam giác SAB,
√ SBC, SCD, SDA. Thể tích của khối chóp S.M N P Q bằng
8 3a3 2 3a3 8a3 16a3
A. . B. . C. . D. .
81 27 9 81
Câu 44. Cho hình trụ có chiều cao bằng 12 cm. Cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với trục và cách trục 4 cm,
ta được thiết diện có chu vi bằng 36 cm. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 624π (cm3 ). B. 1248π (cm3 ). C. 300π (cm3 ). D. 1200π (cm3 ).

Câu 45. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R thỏa mãn điều kiện sau

[f (1 − 3x)]2 = 4[f (1 − 2x)]2 + 20x − 12 và f (1) < 0.

Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) tại điểm có hoành độ x = 1.
A. y = −x + 1. B. y = x + 1. C. y = x − 3. D. y = −x − 1.
 
5x
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)2 (x − 2), ∀x ∈ R. Xét hàm số g(x) = f . Trong
x2 + 4
các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A. Hàm số đồng biến trên (0; 1). B. Hàm số nghịch biến trên (0; 4).
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0. D. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 1.

Câu 47.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ. Xét
x3 1
hàm số g(x) = f (x) − + x2 − x + 2, biết g(0)g(2) < 0. Khi đó số điểm cực trị của
3
hàm số y = |g(x)| là −1 1
x
O 2
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

−2

Câu 48.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo
 3hàm2 trên R  và có đồ thị như hình
x +x +x 5 5
vẽ. Xét hàm số g(x) = f + , đặt m = min g(x),
x4 + 2x2 + 1 4
M = max g(x). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 3
A. M + m = 6. B. 2M + m = 2. C. 2M − m = 5. D. M − m = 4.

x
O 1 2 3

Câu 49. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x2 + 2x + m − 4 trên đoạn
[−2; 1] bằng 5?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 50. Cho hàm số y = x3 − 2018x có đồ thị (C), điểm M1 thuộc (C) và có hoành độ là 1, tiếp tuyến của (C) tại M1
cắt (C) tại M2 , tiếp tuyến của (C) tại M2 cắt (C) tại điểm M3 , tiếp tuyến của (C) tại M3 cắt (C) tại M4 , cứ tiếp tục
như thế cho đến khi tiếp tuyến của (C) tại Mn−1 cắt (C) tại Mn (xn ; yn ) (n > 1) thỏa mãn 2018xn + yn + 22019 = 0.
Tìm n.
A. 673. B. 674. C. 675. D. 672.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1. C 2. B 3. A 4. B 5. A 6. D 7. B 8. D 9. D 10. B
11. A 12. C 13. B 14. D 15. A 16. B 17. D 18. A 19. C 20. A

30
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

21. C 22. A 23. C 24. D 25. D 26. D 27. D 28. C 29. B 30. C
31. B 32. B 33. C 34. A 35. B 36. B 37. D 38. D 39. C 40. A
41. A 42. D 43. D 44. C 45. D 46. C 47. D 48. C 49. A 50. B

31
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ KSCL TRƯỜNG THCS & THPT M.V.LÔMÔNÔXỐP, HÀ NỘI,
ĐỀ SỐ 6 NĂM HỌC 2019-2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau


x −∞ 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞
5
y
1
−∞

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm


A. x = 5. B. x = 1. C. x = 0. D. x = 2.

Câu 2. Đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?
3x − 3 3x − 3 x2 + 2x + 3 1+x
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
−x + 2 x+2 x+1 1 − 3x
x + 2m
Câu 3. Cho hàm số y = có đồ thị là (Cm ). Tìm m để đồ thị (Cm ) đi qua điểm A(2; −1).
x−m
1
A. m = 0. B. m = −4. C. m = 4. D. m = − .
4
Câu 4.
y
Đồ thị như hình bên là của hàm số nào dưới đây?
A. y = x3 + 3x2 + 4. B. y = x3 + 3x2 − 4.
−2 O x
C. y = −x3 + 3x2 − 4. D. y = x3 − 3x2 − 4.
1

−4

Câu 5. Hình lập phương có bao nhiêu cạnh?


A. 12. B. 6. C. 8. D. 30.

Câu 6.
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = 7. Tam giác ABC S
vuông tại B, BA = 5, BC = 6. Thể tích V của khối chóp S.ABC là
A. 70. B. 210. C. 105. D. 35.

A C

B
Câu 7. Cho hình lăng trụ có diện tích đáy là B, độ dài đường cao là h. Công thức tính thể tích hình lăng trụ đó

1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
6 2 3
Câu 8. Cho a, b là các số thực dương. Khẳng định nào sau đây sai?
am n
A. (ab)n = an bn . B. n = am−n . C. am + an = amn . D. (am ) = amn .
a

32
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 9. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SB và SD. Khẳng định nào sau đây
đúng?
A. IJ k (SCD). B. IJ k (SAB). C. IJ k (SBC). D. IJ k (ABCD).

Câu 10. Cho hình chóp đều S.ABCD. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đáy là hình vuông và chân đường cao của hình chóp trùng với tâm của đáy.
B. Tồn tại điểm I cách đều năm đỉnh của hình chóp.
C. Hai mặt (SAC) và (SBD) vuông góc với nhau.
D. Tất cả các cạnh của hình chóp đều bằng nhau.

Câu 11. Trong các hình sau: hình vuông, hình thang, tam giác đều và hình bình hành, có bao nhiêu hình có trục đối
xứng?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 12. Cho cấp số cộng (un ) có số hạng đầu bằng 5, số hạng thứ 6 bằng 65. Công sai d của cấp số cộng là
A. d = 12. B. d = 13. C. d = 11. D. d = 10.
2
 25
Câu 13. Điều kiện để biểu thức x − 5x + 4 xác định là

x 6= 1 x>4
A. 1 < x < 4. B. . C. x ∈ R. D.  .
x 6= 4 x<1
9 √4
Câu 14. Rút gọn biểu thức B = b 5 : b3 (b > 0) được kết quả là
7 12 27 21
A. B = b 15 . B. B = b 5 . C. B = b 20 . D. B = b 20 .

Câu 15.  
7
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn 0; và có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như y
2  
1
hình vẽ. Hàm số y = f (x) đạt giá trị lớn nhất trên đoạn ; 3 tại điểm x0 nào dưới
2
đây?
1
A. x0 = 0. B. x0 = 3. C. x0 = 1. D. x0 = . 1 3
x
2
O 7
2

Câu 16.
√ S
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2. Cạnh bên SA vuông
góc với mặt phẳng
√ (ABCD) và SC3 √= 3a. Thể tích V của3 √
khối chóp S.ABCD là
a3 5 a 5 2a 5 √
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a3 5.
6 3 3

A D

B C

Câu 17.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số y = f (x) đồng y
biến trên khoảng
1
A. (1; 2). B. (2; +∞). C. (0; 2). D. (−∞; 1).
2
x
O

−3

33
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 18.
S
Cho hình chóp đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a có góc giữa mặt bên và
60◦ . Thể tích V của khối
mặt đáy bằng √ √ chóp S.ABC là 3 √ √
3
a 3 a3 3 a 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 12 8 4

A C

B
5
Câu 19. Cho hình chóp S.ABC. Trên SB, SC lần lượt lấy các điểm H, K sao cho 2SH = 3HB, SK = SC. Khi
7
VS.AHK
đó tỉ số thể tích bằng
VS.ABC
1 3 10 7
A. . B. . C. . D. .
6 7 21 20
Câu 20. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình bên dưới.

x −∞ 0 +∞
y0 − +
−2 2
y

−5

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −2. B. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2.
C. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng −2. D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −5.

Câu 21. Hàm số y = −x4 + 2x2 − 3 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; −1) và (0; 1). B. (−∞; 0). C. (−1; 1) và (1; +∞). D. (−1; 1).
x+4
Câu 22. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [3; 4] là M và m. Khi đó M − 2m
x−2
bằng
A. 3. B. −2. C. −4. D. −1.

Câu 23. Hàm số nào trong các hàm số dưới đây đồng biến trên R?
x+2
A. y = tan x. B. y = x4 + x2 − 1. C. y = x3 − x2 + 3x + 11. D. y = .
x+4
3x − 2
Câu 24. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tọa độ giao điểm của hai tiệm cận là
x−1  
2
A. I(1; 2). B. I ;3 . C. I(1; 3). D. I(3; 1).
3
2x + 1
Câu 25. Một phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y = vuông góc với đường thẳng ∆ : y = −3x + 2
x+2

1 2 1 4 1 2 1 4
A. y = x + . B. y = x + . C. y = x − . D. y = x − .
3 3 3 3 3 3 3 3
x3
Câu 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = − + mx2 − (2m + 3)x + 1 nghịch biến trên R?
3
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 27.

34
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Góc giữa A0 C0
A0 C và mặt đáy bằng 30◦ . Thể tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là B0
3a3 a3 a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 4 12

A C

B
−mx + 1
Câu 28. Cho hàm số y = với tham số m 6= 0. Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số thuộc
x + 3m
đường thẳng có phương trình nào dưới đây?
A. 3x + y = 0. B. x − 3y = 0. C. y = 3x. D. x + 3y = 0.

Câu 29. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi (không phải hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 30. Bà Vui gửi vào ngân hàng số tiền 300 triệu đồng theo thể thức lãi kép với lãi suất 1,5% một quý. Giả định
lãi suất không thay đổi trong suốt quá trình gửi thì bà Vui nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu sau 2 năm
kể từ ngày gửi?
A. 328 032 979 đồng. B. 309 067 500 đồng. C. 337 947 776 đồng. D. 336 023 500 đồng.
 9
3
Câu 31. Số hạng không chứa x trong khai triển x + 2 là
x
4 4 3 3
A. 3 C9 . B. 3 C9 . C. 36 C69 . D. 32 C29 .

Câu 32.
S
Cho hình chóp S.ABC có SB vuông góc với mặt đáy, SB = a, 4ABC vuông cân tại A,
√ # » 1# »
AB = a 2. Gọi M , N lần lượt thuộc cạnh SA, SC sao cho SM = M A, SN = N C. Tính
2
thể tích khối B.ACN M .
7a2 5a3 5a3 7a3 B C
A. . B. . C. . D. .
9 9 18 9 A

Câu 33. Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt của 2 con súc
sắc đó lớn hơn 8 là
8 7 5 2
A. . B. . C. . D. .
9 18 18 3
Câu 34.  3x − 6 − 5m = 0 có nghiệm.
 Tìm m để phương trình sin
m ≥ −1 m > −1 7 7
A.  . B. 7. C. − ≤ m ≤ −1. D. − < m < −1.
 
7 
5 5
m≤− m<−
5 5
Câu 35.
S
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Giá trị cô-sin của góc giữa
cạnh bên
√ và mặt đáy là √ √ √
3 3 3 33
A. . B. . C. . D. .
6 4 12 6 A C

Câu 36. Từ một hộp chứa 5 viên bi vàng và 7 viên bi trắng, lấy ngẫu nhiên 5 viên bi. Tính xác suất để 5 viên bi lấy
ra cùng màu.
7 1 1 19
A. . B. . C. . D. .
264 36 12 792
Câu 37.

35
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

A C
Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích là V . Mặt phẳng (AB 0 C 0 ) chia khối lăng trụ
thành 2 phần. Tỉ lệ thể tích của hai phần đó bằng B
1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
A0 C0

B0

Câu 38.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ
3
bên. Số điểm cực trị của hàm số y = f (x) − 3x là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
1
1
x
−1 O 2
−1

Câu 39. Biết hàm số f (x) = x3 + ax2 + bx + c đạt cực đại tại x = 0 và f (1) = −3, đồng thời đồ thị hàm số cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng −1. Tính giá trị của f (−1).
A. f (−2) = −21. B. f (−2) = 3. C. f (−2) = −15. D. f (−2) = 19.

Câu 40. Tổng các giá trị nguyên của m để đường thẳng y = −x + 3 cắt đồ thị hàm số
2x + m2 − 2m
ÔN THI THPTQG 2021

y= tại hai điểm phân biệt là


x+1
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
√ π 2π
Câu 41. Phương trình sin 5x − cos 5x = − 2 có nghiệm là x = + k (k ∈ Z) trong đó a ∈ Z và b là số nguyên tố
a b
. Tính a + 3b.
A. 10. B. −5. C. −7. D. 12.

Câu 42.

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AC = 2, BC = 2. Cạnh bên √
SB S
√ a 3
vuông góc với đáy và SB = 3. Biết khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) bằng ,
b
trong đó a, b là hai số nguyên tố cùng nhau. Khi đó a − b bằng
B C

A
A. 1. B. −3. C. 3. D. −1.

Câu 43. Tìm hệ số của x8 trong khai triển thành đa thức của (3 − 2x)2n , biết n là số nguyên dương thỏa mãn
C02n+1 + C22n+1 + C42n+1 + · · · + C2n
2n+1 = 1024.

A. −103680. B. 103680. C. 130260. D. −130260.

Câu 44.
A C
Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh m, BB 0 = A0 B = BC 0 = a. Với giá
0 0
trị nào của √ (BCC B ) và mặt √
√ m thì góc giữa mặt bên đáy bằng 30◦ ? √
B
6a 13 2a 21 3a 13 a 13
A. . B. . C. . D. .
13 7 13 6 A0 C0

B0

Câu 45. Cho hình chóp S.ABC có ASB


[ = BSC [ = 60◦ , SA = 5a, SB = 6a, SC = 3a. Tính thể tích khối
[ = CSA
chóp S.ABC√theo a. √ √ √
15a3 2 15a3 2 15a3 2 15a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 8 4 7
√  √
Câu 46. Cho hai số thực x, y thỏa mãn 9x3 + 2 − y 3xy − 5 x + 3xy − 5 = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất P =

x3 + y 3 + 6xy + 3 3x2 + 1 (x + y − 2).

36
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

√ √ √ √
296 15 − 18 36 + 296 15 −4 6 + 18 36 − 4 6
A. . B. . C. . D. .
9 9 9 9
Câu 47.
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích S1 . Nối 4 trung điểm D1
A D
A1 , B1 , C1 , D1 theo thứ tự của 4 cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông
D2 C2
thứ hai có diện tích S2 . Tiếp tục làm như thế, ta được hình vuông thứ ba là
A2 B2 C2 D2 có diện tích S3 , . . . và cứ tiếp tục làm như thế, ta tính được các
A1 C1
hình vuông lần lượt có diện tích S4 , S5 , · · · , S100 (tham khảo hình bên). Biết
2100 − 1
tổng S1 + S2 + S3 + . . . + S100 = . Tính a.
293
A2 B2

B C
B1
A. a = 2. B. a = 8. C. a = 4. D. a = 1.

Câu 48. Cho các hàm số y = f (x), y = f (f (x)), y = f (4 − 2x) có đồ thị lần lượt là (C1 ), (C2 ), (C3 ). Đường thẳng
x = 1 cắt (C1 ), (C2 ), (C3 ) lần lượt tại M , N , P . Biết tiếp tuyến của (C1 ) tại M có phương trình là y = 3x − 1, tiếp
tuyến của (C2 ) tại N có phương trình y = x + 1. Phương trình tiếp tuyến của (C3 ) tại P là
2 8 2 8
A. y = −2x − 4. B. y = − x − . C. y = − x + . D. y = −2x + 4.
3 3 3 3
Câu 49. Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ −1 1 3 +∞
0
f (x) + 0 − 0 + 0 −

f (x)
−∞ −∞

√ 
Số điểm cực đại của hàm số y = f x2 − 2x + 2 là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 50.
A C
Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a, cạnh bên bằng

a 3, AB 0 = a. Biết mặt bên (ABB 0 A0 ) vuông góc với mặt đáy. Gọi N là một điểm
B
di động trên đoạn thẳng BA0 , khoảng cách lớn nhất từ N đến mặt phẳng (AB 0 C 0 )
bằng √ √ √ √
2a 15 a 15 2a 15 a 15 A0 C0
A. . B. . C. . D. .
5 10 15 5
B0

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6

1. C 2. B 3. B 4. B 5. A 6. D 7. A 8. C 9. D 10. D
11. C 12. A 13. D 14. D 15. D 16. C 17. B 18. A 19. B 20. D
21. A 22. D 23. C 24. C 25. A 26. C 27. C 28. B 29. D 30. C
31. B 32. C 33. C 34. C 35. A 36. B 37. A 38. D 39. A 40. A
41. B 42. D 43. B 44. A 45. A 46. B 47. B 48. C 49. D 50. A

37
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ I MÔN TOÁN 12


LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021
TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 3, BẮC NINH NĂM HỌC
ĐỀ SỐ 7 2019-2020.
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân
Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 2AD = 2a. Tam giác SAB đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Tính khoảng cách
√ từ điểm A đến mặt phẳng
√ (SBD).
a a 3 a 3
A. . B. a. C. . D. .
2 4 2
Câu 2.
Cho các hàm số f (x) = mx4 + nx3 + px2 + qx + r và g(x) = ax3 + bx2 + cx + d y f 0 (x)

(m, n, p, q, r, a, b, c, d ∈ R) thỏa mãn f (0) = g(0). Các hàm số y = f 0 (x) và


y = g 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tập nghiệm của phương trình f (x) = g(x)
có số phần tử là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. g 0 (x)

1 2 x
−1 O

Câu 3.
y
Cho hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Hãy xác định dấu
của a, b, c, d.
A. a < 0, b < 0, c > 0, d < 0. B. a < 0, b > 0, c < 0, d < 0.
C. a > 0, b > 0, c > 0, d < 0. D. a < 0, b < 0, c < 0, d < 0.

x
O


Câu 4. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2 2. Góc giữa đường
thẳng AB 0 và mặt phẳng (BCC 0 B 0 ) bằng 30◦ . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
√ √
A. 4. B. 4 2. C. 6 2. D. 12.

Câu 5. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Góc giữa hai đường thẳng BA0 và CD bằng
A. 90◦ . B. 60◦ . C. 30◦ . D. 45◦ .

Câu 6.

38
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như
−3 −2 −1 x
hình vẽ bên. Số điểm cực đại của đồ thị hàm số g(x) = f (x2 − 3x) là bao nhiêu?
O 1
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
−2

−4

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đáy ABCD là hình thang

vuông tại A và B, có AB = a, AD = 2a, BC = a. Biết rằng SA = a 2. Tính thể tích V của khối chóp S.BCD theo
a. √ √ √
a3 2 2a3 2 3
√ a3 2
A. V = . B. V = . C. V = 2a 2. D. V = .
2 3 6
Câu 8.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và hàm số y = f 0 (x) có đồ thị

như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số g(x) = 2f (x) − (x − 1)2 có tối đa bao nhiêu
2
điểm cực trị?
A. 3. B. 5. C. 6. D. 7. 1

x
O 1 2 3

−1

Câu 9.
y
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
1
A. y = −x3 − 3x − 1. B. y = x3 − 3x − 1.
−1 x
C. y = −x3 + 3x2 − 1. D. y = −x3 + 3x − 1. O 1

−3

3 + 2x
Câu 10. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
1 − 2x
1
A. x = −1. B. x = . C. y = −1. D. y = 3.
2
Câu 11. Bảng biến thiên dưới đây là của đồ thị hàm số nào trong các hàm số đã cho?

x −∞ 1 +∞
0 − −
y
−1 +∞
y

−∞ −1

x+3 −x − 2 −x − 3 −x + 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−1 x−1 x−1 x−1
Câu 12.

39
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

y
Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên của
3
tham số m để phương trình f 2 (cos x) + (m − 2019)f (cos x) + m − 2020 = 0 có đúng
6 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [0; 2π] là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 1.
1

O x
−1 1 2

−1

Câu 13. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như
hình dưới. Hỏi đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?

x −∞ 0 1 +∞
0 + − +
y 0
2 1
y

−∞ −∞ −∞

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

2
Câu 14. Tập xác định của hàm số y = (3 − x) là
A. (−∞; 3). B. (−∞; 3]. C. R. D. R \ {3}.
4
Câu 15. Tìm m để bất phương trình x + ≥ m có nghiệm trên khoảng (−∞; 1).
x−1
A. m ≤ −3. B. m ≤ 5. C. m ≤ −1. D. m ≤ 3.

Câu 16. Trong các hàm số sau, hàm nào đồng biến trên R?
3 − 2x
A. y = . B. y = x4 + 3x2 − 1. C. y = x3 − 3x2 + 6x + 2. D. y = x4 − 3x2 − 5.
x+1

x 4 − x2
Câu 17. Đồ thị hàm số y = 2 có bao nhiêu đường tiệm cận?
x − 3x + 2
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 18. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = |x|3 − (2m − 1)x2 + (m − 1)|x| − 2 có ba điểm cực
trị?
A. m ≤ 1. B. m ≥ −2. C. −2 ≤ m ≤ 1. D. m > 1.

Câu 19. Biết chi phí tối thiểu để học đại học tại thành phố Hà Nội là 8 triệu đồng một tháng. Trong đó học phí là 5
triệu đồng một tháng. Biết rằng sau mỗi năm học (mỗi năm có 10 tháng học), học phí tăng 10% và các chi phí khác
tăng 5%. Hỏi chi phí tối thiểu sau 4 năm học đại học tại thành phố Hà Nội là bao nhiêu?
A. 331.153.750 đồng. B. 471.023.936,5 đồng. C. 101.278.750 đồng.
D. 361.353.750 đồng.
2x + 1
Câu 20. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [−1; 1]. Khẳng
x−2
định nào sau đây đúng?
A. M + m = 0. B. 9M − m = 0. C. M + 9m = 0. D. 9M + m = 0.

Câu 21. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc mặt đáy, đường thẳng
SB tạo với mặt đáy một góc 60◦ . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
a3 a3 a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
8 4 2 4
Câu 22. Thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = 3Bh.
3 6

40
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

−2x + 1
Câu 23. Tích tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = −x + m cắt đồ thị hàm số y = tại
√ x+1
hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 2 2 là
A. −2. B. −7. C. 1. D. 7.

Câu 24.
Một người thợ nhôm kính nhận đơn đặt hàng làm một bể cá cảnh bằng kính dạng
hộp chữ nhật không có nắp có thể tích bằng 3,2 m3 , tỉ số giữa chiều cao của bể và
h
chiều rộng của đáy bằng 2 (như hình vẽ bên). Biết giá một mét vuông kính để làm
thành và đáy bể cá là 800 nghìn đồng. Hỏi người thợ đó cần tối thiểu bao nhiêu
tiền để mua đủ mét vuông kính làm bể cá theo yêu cầu? (Coi độ dày của kính là
y
không đáng kể so với kích thước của bể).
x
A. 9,6 triệu đồng. B. 10,8 triệu đồng.
C. 8,4 triệu đồng. D. 7,2 triệu đồng.
Câu 25. Tìm m để hàm số y = x3 − 2mx2 + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1.
A. m ∈ {1; 2}. B. Không tồn tại m. C. m = ±1. D. m = 1.

Câu 26.
Hình bát diện đều (tham khảo hình vẽ bên) có bao nhiêu mặt?
A. 6. B. 4. C. 8. D. 9.

Câu 27. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x + 1)2 (2x − 1)4 với mọi x ∈ R. Hỏi hàm số y = f (x) có bao
nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
1
Câu 28. Tìm tất cả các giá thực của tham số m để hàm số y = x3 + 2x2 + (m + 1)x + 5 đồng biến trên R.
3
A. m < 3. B. m > 3. C. m ≥ 3. D. m ≤ −3.
α −α
5 + 3 + 3
Câu 29. Cho 9α + 9−α = 23, α ∈ R. Khi đó biểu thức K = có giá trị bằng
1 − 3α − 3−α
5 1 3
A. − . B. . C. . D. 2.
2 2 2
3
Câu 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số f (x) = (2x2 + mx + 2) 2 xác định với mọi x ∈ R?
A. 7. B. 9. C. 5. D. 4.

Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx4 + (m − 1)x2 + m + 3 có 3 điểm cực trị.
A. m < 1. B. 0 < m < 1. C. −1 < m < 1. D. −1 < m < 0.

Câu 32. Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x −∞ 1 2 3 4 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 + 0 − 0 +

3f (2x + 1) − 4x3 + 9x2 


Hàm sốy =  − 6x 
đồng biến trong khoảng nào dưới đây?  
1 3 1
A. ;1 . B. 1; . C. (1; 3). D. −∞; .
2 2 2
Câu 33. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60◦ . Thể tích
khối chóp
√ đã cho bằng √ √ √
3a3 4 3a3 2 6a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 9

41
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI


Câu 34. Tìm đạo hàm của hàm số y = 4 x + 2 khi x > −2.
1 1 1 √
A. y 0 = p . B. y 0 = √4
. C. y 0 = p . D. y 0 = 4 3 x + 2.
4
4 (x + 2) 3 4 x+2 2 (x + 2)3
4

Câu 35.
y
Đường cong bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số đã cho?
1 1
A. y = − x4 + 2x2 . B. y = x4 − 2x2 + 1. −2 O 2
4 4
1 4 1 x
2
C. y = x − 2x . D. y = − x4 − 2x2 − 1.
4 4

−4

Câu 36. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 2 là


A. −25. B. 3. C. 7. D. −20.

Câu 37. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 2x3 + x2 − mx + 2m − 1 nghịch biến trên đoạn
[−1; 1].
1
A. m ≤ 8. B. m ≥ 8. C. m ≤ − . D. −20.
6
Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I là điểm thuộc đoạn SO sao cho
1
SI = SO. Mặt phẳng (α) thay đổi đi qua B và I. (α) cắt các cạnh SA, SC, SD lần lượt tại M , N , P . Giá trị nhỏ
3
VS.BM P N
nhất của bằng bao nhiêu?
VS.ABCD
7 1 8
A. 2. B. . C. . D. .
5 15 5
Câu 39. Gọi M , N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x2 + 1 trên đoạn [1; 2]. Khi
đó tổng giá trị M + N bằng
A. 2. B. −4. C. 0. D. −2.

Câu 40. Cho a, b là hai số thực dương và α, β là các số thực. Mệnh đề nào sau đây Sai?
β
A. aα · aβ = aα+β . B. aα·β = (aα ) . C. aα + aβ = aα+β . D. aα · bα = (ab)α .
mx + 4
Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (0; ∞)?
x+m
A. 5. B. 6. C. 2. D. 3.
1 1 2 3
Câu 42. Cho a > 0, b > 0 thỏa a 2 > a 3 và b 3 > b 4 . Khi đó
A. 0 < a < 1, 0 < b < 1. B. a > 1, b > 1. C. 0 < a < 1, b > 1. D. a > 1, 0 < b < 1.
[ = 120◦ , BSC
Câu 43. Cho hình chóp S.ABC biết rằng SA = SB = SC = a, ASB [ = 60◦ và ASC
[ = 90◦ . Thể tích
khối chóp√S.ABC là √ √ √
a3 2 a3 2 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 6 4 8

q p
5 m m
Câu 44. Cho biểu thức 8 2 3 2 = 2 n , trong đó có dạng phân số tối giản. Gọi P = m2 + n2 . Khẳng định nào
n
sau đây đúng?
A. P ∈ (350; 360). B. P ∈ (360; 370). C. P ∈ (330; 340). D. P ∈ (340; 350).

Câu 45. Cho hình chóp S.ABC√ 3 có đường cao SA, tam giác ABC là tam giác cân tại A và AB = a, BAC = 120 .
\
3a
Biết thể tích khối chóp là , góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng
24

A. 60 . B. 30◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .

Câu 46. Hàm số nào trong các hàm số sau có cực trị?

A. y = x. B. y = x4 − 2x2 + 3.
1 2x + 1
C. y = x3 − x2 + 3x + 1. D. y = .
3 x−2

42
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 47. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Gọi M là trung điểm cạnh BB 0 , điểm N thuộc cạnh
CC 0 sao cho CN = 2C 0 N . Gọi E là trung điểm của AA0 . Tính thể tích khối chóp E.BCN M theo V .
5V 7V 7V 7V
A. VE.BCN M = . B. VE.BCN M = . C. VE.BCN M = . D. VE.BCN M = .
18 18 12 9
Câu 48. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có SA = a và SAB [ = 11π . Gọi Q là trung điểm cạnh SA. Trên các
24
cạnh SB, SC, SD lần lượt lấy các điểm M , N , P không trùng với các đỉnh của hình chóp. Tìm giá trị nhỏ nhất của
tổng AM + M N + N P + P Q theo a.
√ √ √ 11π √ 11π
a 3 a 2 a 3 sin a 2 sin
A. . B. . C. 12 . D. 24 .
2 2 3 3
Câu 49. Hàm số y = x4 − 2x2 + 2019 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1; 1). B. (1; 2). C. (−2; −1). D. (−1; 0).

Câu 50. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = 2a, AA0 = 3a. Tính thể tích V của khối tứ
diện BA0 B 0 C.
A. V = 3a3 . B. V = 2a3 . C. V = 6a3 . D. V = a3 .

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7

1. D 2. B 3. B 4. A 5. D 6. B 7. D 8. B 9. D 10. C
11. D 12. C 13. B 14. A 15. A 16. C 17. D 18. A 19. D 20. D
21. B 22. A 23. B 24. A 25. D 26. C 27. C 28. C 29. A 30. A
31. B 32. A 33. B 34. A 35. C 36. A 37. B 38. C 39. B 40. C
41. A 42. D 43. A 44. D 45. C 46. B 47. B 48. A 49. C 50. D

43
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 LỚP 12, TRƯỜNG THPT LÝ
ĐỀ SỐ 8 THƯỜNG KIỆT HÀ NỘI, NĂM 2019 - 2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

25x + 25−x + 1
Câu 1. Cho 5x + 5−x = a. Rút gọn biểu thức M = bằng
5x + 5−x + 1
A. a + 1. B. a2 − 1. C. a − 1. D. a2 + 1.

Câu 2. Đồ thị của hàm số y = x3 − 3x + 1 có điểm cực đại là


A. M (−1; 3). B. N (1; −1). C. P (1; 1). D. Q(−1; −3).

Câu 3. Cho khối đa diện đều cạnh a loại {5; 3}. Tên gọi của khối đa diện đều này là
A. Thập nhị diện đều. B. Nhị thập diện đều.
C. Khối mười hai mặt đều. D. Khối hai mươi mặt đều.

Câu 4.
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên? y
3
A. y = −2x4 + 4x2 + 1. B. y = −2x4 − 4x2 + 1.
C. y = −2x4 + 4x + 1. D. y = −2x4 + 2x2 + 1.

−2 −1 O 1 2 x

Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = 3 cm, AD = 4 cm. Cạnh bên SA vuông
góc với đáy, SA = 3 cm. Thể tích khối chóp là
A. 9 cm3 . B. 27 cm3 . C. 18 cm3 . D. 12 cm3 .

Câu 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 3 +∞
y0 − − 0 +
0 +∞ 3
y

−4 −3

Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. y = 0; x = 3; y = 3. B. x = 0; x = 3; y = 3. C. x = 0; y = 0; y = 3. D. x = −4; y = 0; y = 3.

Câu 7. Đa diện đều loại {p; q} được hiểu là


A. Mỗi mặt là đa giác đều có p cạnh, mỗi đỉnh là đỉnh chung đúng q mặt.
B. Luôn có tâm đối xứng, Trục đối xứng và mặt đối xứng.
C. Có duy nhất một công thức để liên hệ giữa số đỉnh, số mặt và số cạnh của mỗi khối đa diện.
D. Mỗi mặt là đa giác đều q cạnh, mỗi đỉnh được là đỉnh chung đúng p mặt.

Câu 8.

44
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Đồ thị của hàm số y = f (x) có dạng như đường cong trong hình vẽ bên. Gọi M là y

giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 1]. Tính 3

P = M − 2m.
A. P = 3. B. P = 4. C. P = 1. D. P = 5.
1
1
−1 O x
−1

Câu 9.
Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây đồng biến trên khoảng nào? y
1
A. (−∞; 0) và (1; +∞). B. (−1; 1).
C. (0; 2). D. (−2; −1).
−2 −1 O 1 2 3 x
−1

−2

−3

Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y

−∞ −1

Chọn hàm số phù hợp với bảng biến thiên?


A. y = x3 − 3x2 − 1. B. y = x3 + 3x2 − 1. C. y = x3 + 3x − 1. D. y = x3 − 3x − 1.

Câu 11. Giá trị của M = a2018·loga2 2017 với (0 < a 6= 1) bằng
A. 20171009 . B. 10092017 . C. 20172018 . D. 20182017 .

x2 − 1 − 3
Câu 12. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x2 − 2x
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
1
 tập xácđịnh D của hàm số y = (3x − 2x − 1) 3 .
2
Câu 13. Tìm  
1 1
A. D = −∞; − ∪ (1; +∞). B. D = − ; 1 .
 3  3 
1 1
C. D = − ; 1 . D. D = −∞; − ∪ [1; +∞).
3 3
Câu 14. Xét hai số thực a, b dương và khác 1. Số mệnh đề đúng là?

I. ln ab = b ln a III. ln(ab) = ln a + ln b ln a
V. logb a =
ln b
a ln a
II. ln(a + b) = ln a + ln b IV. ln =
b ln b

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
x2 + 1
Câu 15. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 lần lượt là M , m. Tính P = 5M +6m.
2x + 4x + 5
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 16. Cho hàm số y = ax , (0 < a 6= 1). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số y = ax đồng biến trên tập xác định của nó khi a > 1.

45
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

B. Đồ thị hàm số y = ax có đường tiệm cận ngang là trục hoành.


C. Hàm số y = ax có tập xác định là R và có tập giá trị là (0; +∞).
D. Đồ thị hàm số y = ax có đường tiệm cận đứng là trục tung.

Câu 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −2 0 +∞
0 + − +
y 0 0
3 +∞
y

−∞ −1

Giải phương trình 2f (x) − 4 = 0 ta được mấy nghiệm âm?


A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.

Câu 18.
Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. y
1
Số giao điểm của đường thẳng 2y − 3 = 0 với đồ thị hàm số y = |f (x)| là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
−2 −1 O 1 2 3 x
−1

−2

−3

Câu 19. Giá trị của biểu thức M = log2 2 + log2 4 + log2 8 + · · · + log2 4096 bằng
A. 78. B. 56. C. 36. D. 48.

Câu 20. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình chữ nhật có diện tích 9 cm2 . Thể tích khối chóp là 18 cm3 .
Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng đáy.
A. 9 cm. B. 2 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.

Câu 21. Cho khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Có thể chia khối lập phương này thành
A. Bốn khối tứ diện đều và một khối chóp tam giác đều.
B. Bốn khối chóp tam giác đều và một khối tứ diện đều.
C. Bốn khối lăng trụ tam giác đều.
D. Bốn khối tứ diện đều.

Câu 22. Đặt log2 3 = a, log5 3 = b. Hãy biểu diễn log6 45 theo a và b.
2a2 − 2ab a + 2ab 2a2 − 2ab a + 2ab
A. log6 45 = . B. log6 45 = . C. log6 45 = . D. log6 45 = .
ab − b ab − b ab + b ab + b
1
Câu 23. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + (m2 − 4)x + 1 đạt cực đại tại x = 3.
3
A. m = 5. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 7.

Câu 24. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hàm số đã cho
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ −3 +∞
y

−4 −4

46
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

A. (2; 5). B. (−2; 0). C. (−1; 1). D. (0; 2).


a
Câu 25. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AA0 = , AB = a. Góc tạo bởi hai mặt phẳng (A0 BC) và
2
(A0 B 0 C 0 ) bằng
A. 60◦ . B. 75◦ . C. 45◦ . D. 30◦ .

Câu 26. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a, AA0 = 2a. Khoảng cách từ điểm A0 đến đường
thẳng BC
√ bằng √ √
a 13 √ a 19 a 3
A. . B. a 5. C. . D. .
2 2 2
1
Câu 27. Cho log3 a = 2, log2 b = . Tính Q = 2 log3 (log3 (3a)) + log 1 b2 .
2 4
3 5
A. . B. . C. 4. D. 0.
2 4
Câu 28. Cho a, b, c là các số thực dương thỏa mãn log2 c = 5 log2 a + 3 log2 b. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. c = 5a + 3b. B. c = 3a + 5b. C. c = a5 b3 . D. c = a5 + b3 .

Câu 29. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đạo hàm f 0 (x) = x(x2 − 1)(x2 − 3x + 2). Hỏi hàm số y = f (x) có
bao nhiêu điểm cực đại?
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 30. Cho khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Biết AC 0 = 12 cm. Tính thể tích khối tứ diện ACB 0 D0 .
10 4 8 7
A. cm3 . B. cm3 . C. cm3 . D. cm3 .
3 3 3 3
Câu 31. Cho hàm số y = −x3 − mx2 + (4m + 9)x + 5 với m là tham số. Tính tổng các giá trị nguyên của m để hàm
số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞)?
A. −42. B. 39. C. −39. D. 42.

Câu 32. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết SA vuông góc với đáy ABC và (SBC)

hợp với đáy
√ (ABC) một góc 60 . Tính√thể tích khối chóp. √ √
3
a 6 a3 3 3a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 6
Câu 33.
Nhân ngày quốc tế phụ nữ 8 − 3 năm 2020, anh Hải Đăng quyết định mua
tặng bạn gái một món quà và đặt nó vào trong một chiếc hộp dạng hình
hộp đứng có thể tích là 32 (đvtt) có đáy hình vuông và không có nắp. Để
món quà trở nên thật đặc biệt và xứng đáng với giá trị của nó anh Hải h
Đăng quyết định mạ vàng cho chiếc hộp, biết rằng độ dày lớp mạ vàng tại x
mọi điểm trên hộp là như nhau. Gọi chiều cao và độ dài cạnh đáy của chiếc x
hộp lần lượt là h và x. Để lượng vàng trên hộp là nhỏ nhất thì giá trị của
x2 + h2 phải là
A. x2 + h2 = 5. B. x2 + h2 = 13. C. x2 + h2 = 20. D. x2 + h2 = 10.

Câu 34. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC = a, cạnh bên AA0 = a 2. Gọi
0
M là trung điểm của cạnh BC. Tính khoảng
√ cách d giữa hai đường thẳng AM , B C?
2a a 6 a 3a
A. d = √ . B. d = . C. d = √ . D. d = √ .
7 7 7 7
Câu 35.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. y

Hàm số g(x) = 2019 + [f (x)]2 có bao nhiêu điểm cực đại?


A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. −2 −1 1
O x

−2

47
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 36.
Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu f 0 (x) như x −∞ −3 −1 1 +∞
hình vẽ bên. Hàm số y = f (5 − 2x) đồng biến
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
trên khoảng nào dưới đây?
A. (4; 5). B. (3; 4). C. (−∞; −3). D. (1; 3).

Câu 37. Cho hàm số (C) : y = x3 − 3x + 2. Phương trình tiếp tuyến của (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến đó bằng 9
là    
y = 9x − 14 y = 9x − 11 y = 9x − 1 y = 9x + 8
A.  . B.  . C.  . D.  .
y = 9x + 18 y = 9x + 15 y = 9x + 4 y = 9x + 5

Câu 38. Giá trị nhỏ nhất của m để hàm số y = x3 − 3x2 + 3 −m2 + 2m + 4 x − m + 1 đồng biến trên khoảng
(0; +∞) là
A. −3. B. −1. C. −2. D. 4.

Câu 39.
y
Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) xác định, liên tục trên R và có đồ
thị như hình vẽ bên. Hàm số g(x) = 4f (x) − x4 + 6x2 có bao nhiêu điểm cực 4
trị?
A. 5. B. 0. C. 1. D. 3.
1

−2 −1 O x

Câu 40. Ông Tư gửi 5 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 0,7%/tháng. Chưa đầy một năm thì lãi suất tăng lên
thành 1,15%/tháng. Tiếp theo, sáu tháng sau lãi suất chỉ còn 0,9%/tháng. Ông Tư tiếp tục gửi thêm một số tháng
nữa rồi rút cả vốn lẫn lãi được 5787710,707 đồng. Hỏi Ông Tư đã gửi tổng thời gian bao nhiêu tháng?
A. 17. B. 15. C. 16. D. 18.
x−2
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y = p có hai đường tiệm
(m2 − 2m − 3) x2 + 1
cận ngang.
A. m < −3 hoặc m > 1. B. m < −1 hoặc m > 3. C. m = −1 hoặc m = 3. D. −1 < m < 3.

Câu 42. Cho hàm số y = ax2 + bx − 2x. Đặt P = a + b. Tìm P biết hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2.
A. P = 3. B. P = 8. C. P = 12. D. P = 0.

Câu 43. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. Trong một hình đa diện nếu số mặt và số đỉnh lẻ thì số cạnh chẵn.
B. Trong một hình đa diện nếu số đỉnh và số cạnh lẻ thì số mặt lẻ.
C. Trong một hình đa diện nếu số mặt và số đỉnh lẻ thì số cạnh lẻ.
D. Trong một hình đa diện nếu số mặt và số cạnh lẻ thì số đỉnh lẻ.

Câu 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và AB = 2AC = 2a, BC = a 3. Tam giác SAD
cân tại S, hai mặt phẳng (SAD) và (ABCD) vuông góc nhau. Biết SB hợp với (ABCD) góc 60◦ . Tính thể tích khối
chóp S.ABCD.
√ √ √ √
a3 31 a3 31 a3 31 a3 31
A. . B. . C. . D. .
2 12 6 8

Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và AB = 2AC = 2a, BC = a 3. Tam giác SAD
vuông cân tại S, hai mặt phẳng (SAD) và (ABCD) vuông góc nhau. Gọi A0 , B 0 , C 0 , D0 là các điểm lần lượt trên
SA0 SD0 1 SB 0 SC 0 2
cạnh SA, SB, SC, SD sao cho = = , = = . Tính thể tích khối chóp S.A0 B 0 C 0 D0 .
SA SD 2 SB SC 3
7a3 7a3 7a3 7a3
A. . B. . C. . D. .
12 72 36 18

48
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc BAD \ = 120◦ , K
là trung √ \ = 45◦ . Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SBC).
điểm BC và góc SKA √ √
a 6 a 6 4a a 3
A. . B. . C. . D. √ .
3 8 6 2 2
2x
Câu 47. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và điểm M0 (x0 ; y0 ) ∈ (C) (x0 6= 0). Biết rằng khoảng cách từ I(−2; 2)
x+2
đến tiếp tuyến của (C) tại M0 là lớn nhất. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 2x0 + y0 = 0. B. 2x0 + y0 = −4. C. 2x0 + y0 = −2. D. 2x0 + y0 = 2.

Câu 48. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều. Nếu tăng độ dài cạnh đáy lên 4 lần và độ dài đường cao
giảm một nửa thì thể tích S.ABC tăng lên bao nhiêu lần?
A. 32. B. 16. C. 4. D. 8.

Câu 49.
Một ngọn hải đăng đặt ở vị trí A cách bờ 5 km, trên bờ biển có một kho A
hàng ở vị trí C cách B một khoảng 7 km (như hình vẽ). Người canh hải đăng

5 km
có thể chèo thuyền từ A đến M trên bờ biển với vận tốc 2 km/h rồi đi bộ từ
M đến C với vận tốc 4 km/h. Xác định độ dài đoạn BM để người đó đi từ M C
A đến C nhanh nhất. B
√ √ 5 57 km
A. 2 5 km. B. 5 3 km. C. √ km. D. √ km.
2 2 3
Câu 50.
y
Cho hàm số y = f (x), hàm số y = f 0 (x) liên tục trên và có đồ thị như hình 2
vẽ bên. Bất phương trình f (x) > 2x + m (m là tham số thực) nghiệm đúng
với mọi x ∈ (0; 2) khi và chỉ khi x
O 2
A. m < f (2) − 4. B. m ≤ f (2) − 4. C. m ≤ f (0). D. m < f (0).

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8

1. C 2. A 3. C 4. A 5. D 6. C 7. A 8. D 9. D 10. B
11. A 12. B 13. A 14. D 15. C 16. D 17. A 18. B 19. A 20. C
21. C 22. D 23. A 24. A 25. D 26. C 27. A 28. C 29. D 30. C
31. A 32. B 33. C 34. C 35. B 36. A 37. A 38. B 39. D 40. C
41. B 42. C 43. A 44. A 45. B 46. D 47. B 48. D 49. D 50. B

49
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 MÔN TOÁN, TRƯỜNG THPT YÊN PHONG
ĐỀ SỐ 9 1, BẮC NINH, NĂM 2019 - 2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1.
y
Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây
4
sai?
A. Hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 4.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.

−1 O 2 x

Câu 2. Hàm số y = x3 − 6x2 + 9x − 2 nghịch biến trên khoảng nào?


A. (−3; 2). B. (−3; 1). C. (−1; 3). D. (1; 3).

Câu 3. Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận đứng? √
1 −1 x+5 3x − 1
A. y = 2 . B. y = . C. y = . D. y = .
x − 2x + 1 2x x+2 x2 + 1
Câu 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 1 +∞
0
f (x)
+∞ 3
f (x)
−∞ −∞ −∞

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho phương trình f (x) = m + 2 có 3 nghiệm phân biệt là
A. (−∞; 1). B. (1; +∞). C. (−∞; 3). D. (3; +∞).

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R thỏa mãn giá trị lớn nhất của hàm số trên R là 2019. Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. f (x) > 2019, ∀x ∈ R. B. f (x) < 2019, ∀x ∈ R.
C. f (x) ≥ 2019, ∀x ∈ R, ∃x0 : f (x0 ) = 2019. D. f (x) ≤ 2019, ∀x ∈ R, ∃x0 : f (x0 ) = 2019.

Câu 6. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 2x + 2 và đường thẳng y = x.


A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

Câu 7. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = 2x3 + 3x2 − 12x + 2 trên đoạn [−1; 2] là
A. 15. B. 10. C. 6. D. 11.

Câu 8. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên R?
A. y = sin x. B. y = x2 + 2x − 1. C. y = 3x3 + 2. D. y = x4 − 2x2 .

Câu 9. Hàm số nào dưới đây không có cực trị?


2x2 − 2x + 1 x+1
A. y = x3 − x + 1. B. y = . C. y = . D. y = x4 + x2 + 3.
x+1 x−1

50
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 10. Trong một khối đa diện, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai mặt bất kỳ có ít nhất một đỉnh chung. B. Ba mặt bất kỳ có ít nhất một đỉnh chung.
C. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt. D. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt.
x−1
Câu 11. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [1; 2] là
2x + 1
2 1
A. −2. B. 0. C. . D. .
3 5
Câu 12. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {2} và có bảng biến thiên như hình sau. Hãy chọn mệnh đề đúng?

x −∞ 2 +∞
0 − −
y
1 +∞
y

−∞ 1

A. f (x) nghịch biến trên R.


B. f (x) đồng biến trên R.
C. f (x) nghịch biến trên từng khoảng (−∞; 2) và (2; +∞).
D. f (x) đồng biến trên từng khoảng (−∞; 2) và (2; +∞).

Câu 13. Cắt khối lăng trụ ABC.A1 B1 C1 bởi các mặt phẳng (BA1 C1 ) và (BCA1 ) ta được những khối đa diện nào?
A. Hai khối tứ diện và một khối chóp tứ giác. B. Ba khối tứ diện.
C. Một khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác. D. Hai khối tứ diện và hai khối chóp tứ giác.

Câu 14. Cho hàm số y = −2x3 + 3x2 có đồ thị (C). Số tiếp tuyến của (C) song song với trục hoành là
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

Câu 15. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên hợp với đáy một góc 45◦ . Tính thể
tích khối chóp S.ABC.
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 4 24 12
Câu 16.
y
Đường cong ở hình bên là đồ thị của một hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C,
D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
A. y = −x3 + 1. B. y = x3 − 1. 1

C. y = −x3 + 2x + 1. D. y = −x3 − 2x + 1.

O 1 x

Câu 17.
y
Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đồ thị như hình bên. Số giao điểm có hoành
3
độ lớn hơn −1 của đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y = 3 là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

1
−1 O x

−1

Câu 18.

51
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

y
Giả sử hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Khi đó
A. a > 0, b > 0, c < 0. B. a < 0, b > 0, c > 0.
O x
C. a < 0, b > 0, c < 0. D. a < 0, b < 0, c < 0.

Câu 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
0
f (x) − − 0 + 0 −

Mệnh đề nào sau đây đúng? 4

A. max f (x) = f (1). B. max f (x) = f (0). C. min f (x) = f (−1). D. min f (x) = f (0).
(0;+∞) (−1;1] (−∞;−1) (−1;+∞)
3

Câu 20. 2
ax + b y
Biết đồ thị hàm số y = là hình vẽ bên. Khi đó S = a + b + c bằng
x+c 1
A. 0. B. −1. C. 1. D. 2.

−4 −3 −2 −1 O 1 2 3 x 4

−1

−2

−3

−4
Câu 21. Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 đường tiệm cận?
2x + 3 x x 1 − 2x
A. y = . B. y = 2 . C. y = . D. y = .
5x + 1 x −x+9 9 − x2 1+x
Câu 22. Tính thể tích khối chóp S.ABCD, biết đường cao SA = 6a, đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D có
AB = AD = a, CD = 2a.
A. 6a3 . B. 9a3 . C. 8a3 . D. 3a3 .

Câu 23. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)2 (x + 1)3 . Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 24. Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh bên bằng 8a, diện tích xung quanh bằng 144a2 . Tính thể tích khối lăng
trụ đã cho.
√ √ √ √
A. 72 3a3 . B. 24 3a3 . C. 72 2a3 . D. 24 2a3 .

Câu 25. Cho hàm số y = −x3 − mx2 + (4m + 9)x + 2019 (m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm
số đã cho nghịch biến trên R?
A. 0. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 26. Một loại thuốc được dùng cho một bệnh nhân và nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân được giám sát
bởi bác sĩ. Biết rằng nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân sau khi tiêm vào cơ thể trong t giờ được tính theo công
t
thức c(t) = 2 . Sau khi tiêm thuốc bao lâu thì nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân cao nhất?
t +1
A. 3 giờ. B. 2 giờ. C. 1 giờ. D. 4 giờ.

Câu 27. Hình chóp đều S.ABCD có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 5. B. 6. C. 2. D. 4.

Câu 28. Một chất điểm chuyển động theo quy luật s(t) = −t3 + 6t2 với t là thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển
động, s(t) là quãng đường đi được trong khoảng thời gian t. Tính thời điểm t tại đó vận tốc đạt giá trị lớn nhất.
A. t = 1. B. t = 3. C. t = 2. D. t = 4.

52
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 29. Cho tứ diện ABCD có M là trung điểm BC, diện tích tam giác ADM bằng 38a2 . Khoảng cách từ điểm B
đến mặt phẳng (ADM ) bằng 6a. Tính thể tích khối tứ diện đã cho.
A. 456a3 . B. 76a3 . C. 152a3 . D. 228a3 .

Câu 30. Cho hàm số y = (m − 2)x4 + (m + 1)x2 − 1 (với m là tham số). Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [−5; 5]
để hàm số đã cho có đúng 1 điểm cực trị?
A. 11. B. 9. C. 8. D. 10.

Câu 31. Cho tứ diện vuông ABCD có các cạnh AB = AC = AD. Biết khoảng cách từ đỉnh A đến mặt phẳng

(BCD) bằng a 6. Tính thể tích tứ diện ABCD.
√ √
A. 9a3 . B. 9 2a3 . C. 18 2a3 . D. 18a3 .

Câu 32. Cho hàm số y = x3 + 3x2 + (m − 1)x + m có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = 3. Biết rằng (C) luôn cắt d
tại một điểm cố định A (x0 ; y0 ). Khi đó, x20 + y02 bằng
A. 4. B. 10. C. 8. D. 2.

Câu 33. Cho hình chóp tam giác có các cạnh bên đều bằng 12, cạnh đáy lần lượt bằng 6, 8, 10. Tính thể tích khối
chóp.
√ √ √ √
A. 8 119. B. 12 119. C. 16 119. D. 24 119.
√ √
Câu 34. Tính thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 biết AC = 5a, AD0 = 3 5a và AB 0 = 2 13a.
A. 76a3 . B. 79a3 . C. 72a3 . D. 74a3 .

Câu 35. Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 120a3 . Gọi M là trung điểm SC và N là trung điểm BM . Khi đó
thể tích khối chóp S.ABN bằng bao nhiêu?
A. 60a3 . B. 40a3 . C. 50a3 . D. 30a3 .

Câu 36. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (C) : y = x4 − 2x2 + 2 cắt đường thẳng y = m
tại hai điểm phân biệt là 
m=1
A. m ≤ 1. B.  . C. m > 2. D. 1 < m < 2.
m>2
x+3
Câu 37. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng (d) : y = 2x + m (m là tham số) cắt đồ thị
x+1
(C) tại hai điểm phân biệt M , N sao cho tiếp tuyến tại M và N song song.
A. m = −5. B. m = 3. C. m = 5. D. m = −3.

Câu 38.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Có x −∞ −1 3 +∞

bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình |f (x + 3)|+ f 0 (x) + 0 − 0 +

1 − m = 0 có ba nghiệm phân biệt? 5 +∞

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. f (x)

−∞ −3

Câu 39. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R. Biết hàm số đó có đạo hàm là f 0 (x) = (x + 1)(x2 − 3x +
2)3 (x − 1)2019 . Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (3; 10). B. (−1; 1). C. (−2; 2). D. (1; 2).
x+3
Câu 40. Cho hàm số y = 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn [−2019; 2019] của
x − (3m + 2)x2 + 3m + 1
tham số m để đồ thị hàm số có 5 đường tiệm cận.
A. 2018. B. 2019. C. 2020. D. 2021.

Câu 41. Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành. Gọi N là một điểm thuộc cạnh SD sao cho
DN = 2SN . Mặt phẳng (P ) qua BN , song song với AC cắt SA, SC lần lượt tại M , E. Biết hình chóp đã cho có thể
tích V , tính theo V thể tích khối chóp S.BM N E.

53
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

V V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 12 6
Câu 42. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm B 0 A0 và B 0 B. Mặt phẳng (P ) đi

qua M N và tạo với mặt phẳng (ABB 0 A0 ) một góc α sao cho tan α = 2. Biết (P ) cắt các cạnh DD0 và DC. Khi đó
mặt phẳng (P ) chia khối lập phương thành hai phần, gọi thể tích phần chứa điểm A là V1 và phần còn lại có thể tích
V2 . Khi đó ta có
V1 V1 V1 1 V1 1
A. = 2. B. = 1. C. = . D. = .
V2 V2 V2 2 V3 3
Câu 43. Bác An dự định xây dựng một bể chứa nước sạch cho gia đình sử dụng dạng hình hộp chữ nhật có tổng
diện tích các mặt bằng 36 m2 và độ dài đường chéo bằng 6 m. Bể nước đó có thể chứa được tối đa V m3 . Giá trị của
V ở trong khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (9; 10). B. (12; 13). C. (10; 11). D. (11; 12).

Câu 44. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , có AB = B 0 C = 5, CC 0 = BD = 6, CD0 = AD = 7. Tính khoảng cách từ
điểm A√đến mặt phẳng (CB 0 D0 ). √ √
570 570 570 √
A. . B. . C. . D. 570.
3 6 9
Câu 45. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−10; 10] để hàm số y = |x3 + mx + 2| có 5 điểm cực trị.
A. 7. B. 8. C. 11. D. 12.

Câu 46.
y
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Biết rằng đồ thị hàm số y = f 0 (x) có đồ
thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm số y = f (x2 − 4) đồng biến trong khoảng nào?
√ √
A. (−2; 0). B. (−∞; − 5). C. (−∞; −2). D. (0; 6).

O
1 2 x

Câu 47.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và đồ thị của hàm y = f 0 (x) như hình 4
vẽ bên. Tìm số điểm cực tiểu của hàm số g(x) = f (x2 − 3).
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

O
−2 −1 1 x

Câu 48. Cho hàm số y = f (x) = x3 − 3x + 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f (sin x + 1) = m

có đúng 5 nghiệm phân biệt thuộc −π; ?
2
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Câu 49.

54
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

y
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị
 như hình
 vẽ bên. Số các
5x + 9 2
giá trị nguyên của m trên đoạn [−10; 10] để f ≥ m có nghiệm
x+3
đúng với ∀x ∈ [−2; −1] là
A. 4. B. 5. C. 11. D. 13.
−3 O 1
−1 2 x

−3

−6

Câu 50. Cho phương trình (1 − m)(x2 + 1) + 2(x + 1) x2 + 1 + 2x = 0. Biết (a; b] là tập tất cả các giá trị của m để
phương trình có nghiệm. Khi đó b − a có giá trị là
√ √ √ √
A. 3 + 2 2. B. 2 + 2 2. C. 2 + 1. D. 2 − 1.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9

1. B 2. D 3. D 4. A 5. D 6. A 7. A 8. C 9. C 10. C
11. B 12. C 13. B 14. D 15. D 16. A 17. C 18. C 19. A 20. A
21. C 22. D 23. B 24. A 25. D 26. C 27. D 28. C 29. C 30. B
31. C 32. B 33. A 34. C 35. D 36. B 37. B 38. C 39. A 40. B
41. D 42. B 43. D 44. A 45. A 46. A 47. D 48. B 49. B 50. A

55
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ KSCL LỚP 12 MÔN TOÁN THPT VIỆT ĐỨC, HÀ NỘI, NĂM
ĐỀ SỐ 10 2019 - 2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Khối đa diện đều nào sau đây có số đỉnh nhiều nhất?
A. Khối hai mươi mặt đều. B. Khối mười hai mặt đều.
C. Khối tứ diện đều. D. Khối bát diện đều.
 
7
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên đoạn 0; có bảng biến thiên như sau
2

x 0 1 3 3,5
y0 − 0 − 0 +

1
 
7
Hỏi hàm số y = f (x) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0; tại điểm x0 nào dưới đây?
2
A. x0 = 1. B. x0 = 3. C. x0 =3,5. D. x0 = 0.

Câu 3. Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x −∞ −3 0 3 +∞
0
f (x) + 0 − − 0 +

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 3).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −3). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; 0).

Câu 4. Hình hộp đứng đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 2 +∞
0
f (x) + 0 − 0 +
5 2
f (x)
2 −6

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −6. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
C. Hàm số không có cự đại. D. Hàm số có bốn điểm cực tiểu.
−2x + 3
Câu 6. Đường thẳng nào dưới đây là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x−1
A. x = 1. B. y = −2. C. x = −2. D. y = 3.

56
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 7. Mỗi hình sau gồm một số hữu hạn đa giác phẳng, tìm hình không là hình đa diện.

A. . B. . C. . D. .

Câu 8. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
2 +∞
f (x)
−∞ −2

Số nghiệm của phương trình 2f (x) − 5 = 0 là


A. 2. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 9.
y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
nào dưới đây? −1 1 x
A. (−∞; 1). B. (−1; 1). C. (0; 1). D. (−1; 0). O
−1

−2

Câu 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình

x −∞ 1 +∞
+∞ 5
y

2 3

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 11. Cho hàm số y = x4 − 2x2 có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
y y

−1 O 1 x −1

x
−1 −1 O 1

A. y = x4 + 2x2 + 1. B. y = −x4 + 2x2 . C. y = x4 − 2x2 + 1. D. y = −x4 + 2x2 − 1.

Câu 12.

57
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

ax − b y
Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x−1
A. a < 0; b < 0. B. b < 0 < a. C. a < b < 0. D. 0 < b < a.

x
−2 O 1

−2

x2 − 7x + 6
Câu 13. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x2 − 1
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
x+1
Câu 14. Giá trị lớn nhất của hàm số y = √ trên đoạn [0; 4] đạt được tại
2
√ x +1
5 17 √
A. x = 1. B. x = . C. x = 2. D. x = 0.
17
2x + 1
Câu 15. Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : y = tại giao điểm A của (C) và trục tung. Khi đó, phương
x−3
trình đường thẳng d là
7 1 7 1 7 1 7 1
A. y = − x + . B. y = x + . C. y = x − . D. y = − x − .
9 3 9 3 9 3 9 3
Câu 16. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích là V , thể tích của khối chóp C 0 .ABC là
1 1 1
A. V . B. 2V . C. V . D. V .
3 2 6
Câu 17. Cho hàm số f (x) có đạo hàm là f 0 (x) = x2 (x + 1)2 (2x − 1). Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 18. Cho hàm số y = x3 − 6x2 + 9x − 2 có đồ thị (C). Đường thẳng đi qua điểm A(−1; 1) và vuông góc với đường
thẳng đi qua hai điểm cực trị của (C) là
1 3 −1 3
A. y = x + 3. B. y = x + . C. x − 2y − 3 = 0. D. y = x+ .
2 2 2 2
Câu 19. Hàm số nào sau đây đồng biến trên (−∞; +∞)?
x−1 x+1
A. y = . B. y = x3 + 3x + 4. C. y = . D. y = x3 − 3x.
x+2 x+3
Câu 20. Đồ thị hàm số nào sau đây có hai đường tiệm cận tạo với hai trục tọa độ một tứ giác có diện tích bằng
12?
3x + 7 3x + 2 x−2 2x − 3
A. y = . B. y = . C. y = .D. y = .
x−4 x−2 x+5 1−x

Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 4a, SA = 2a, SB = 2a 3 và (SAB) vuông góc
với mặt đáy. Gọi
√ M, N lần lượt là trung điểm
√ của AB, BC. Thể tích khối chóp SBM DN là √
8a3 3 a3 3 a3 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 6 3
Câu 22. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, (SAB) là tam giác cân tại S và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Biết góc giữa (SCD) và (ABCD) bằng 30◦ . Thể tích V của khối chóp S.ABCD
là √ √ √
a3 3 a3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 9 3
1
Câu 23. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = trên khoảng (−∞; +∞) là
+x+1x2
5 4
A. 1. B. . C. . D. 0.
3 3
Câu 24. Cho hàm số y = (m − 1) x4 − 3mx2 + 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số có cực đại
mà không có cực tiểu
A. m ∈ [0; 1]. B. m ∈ (−∞; 0] ∪ [1; +∞).

58
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

C. m ∈ (−∞; 0) ∪ (1; +∞). D. m ∈ (0; 1).


1 3 1 2
Câu 25. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f (x) = x − x − 4x + 6 tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình
3 2
f ” (x) = 0 có hệ số góc bằng
17 −13 47
A. − . B. . C. . D. −4.
4 4 12
Câu 26. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A0 lên
đáy (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC và cạnh bên tạo với đáy một góc bằng 60◦ . Thể tích của khối
lăng trụ bằng
√ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 8 2 4
2x − 1
Câu 27. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x−2    
1 1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; +∞ . B. Hàm số đồng biến trên khoảng ; +∞ .
2 2
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞).

Câu 28. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có BB 0 = 3a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = a 2. Thể
tích lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
a3 3a3
A. 6a3 . .
B. C. . D. a3 .
6 2

Câu 29. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, BC = a 3. Cạnh bên SA vuông góc
với đáy√và đường thẳng SD tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 45◦ . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
3a3 a3 √
A. . B. . C. 3a3 . D. a3 .
3 3

x+9−3
Câu 30. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x2 + x
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.

Câu 31.
Bảng biến thiên trong hình vẽ của hàm số nào dưới đây? x −∞ −1 1 +∞
0 − −
A. y = x4 − 2x2 − 3. B. y = x3 − 3x + 4. y 0 + 0
C. y = −x3 − 3x + 2. D. y = −x3 + 3x + 2. +∞ 4

0 −∞
1 4 3
Câu 32. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x + mx − đồng biến trên khoảng
4 2x
(0; +∞)?
A. 1. B. 4. C. 0. D. 2.

Câu 33. Số các giá trị nguyên của tham số m sao cho hầm số y = 2x3 + 3(m − 1)x2 + 6(m − 2)x − 2019 có hai điểm
cực trị nằm trong khoảng (−5; 5) bằng
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.

Câu 34. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số f (x) = −x3 + (2m − 1)x2 − (m2 + 8)x + 2 đạt cực tiểu
tại x = −1.
A. m = 3. B. m = −2. C. Không tồn tại m. D. m = −9.
1 3
Câu 35. Số giá trị nguyên của m để hàm số y = x − mx2 + (2m + 3)x − 2019 đồng biến trên R là
3
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 36. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Tỉ
VM N P QABCD
số bằng
VS.ABCD
1 1 7 1
A. . B. . C. . D. .
16 8 8 6

59
ÔN THI TH
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 37.
y
Cho hàm số y = f (x). Biết hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm

số y = f 3 − x2 đồng biến trên khoảng
A. (−2; −1). B. (0; 1). C. (2; 3). D. (−1; 0).

O x
−6 −1 2


Câu 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a, BC = a 5,
CD = a; góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 60◦ . Gọi I là trung điểm cạnh AD. Biết hai mặt phẳng
(SBI) và (SCI)√ cùng vuông góc với mặt√phẳng (ABCD). Thể tích khối√chóp S.ABCD là √
3 3
a 15 15a a3 15 3 15a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
15 3 5 5
Câu 39. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a. Mặt bên hình chóp tạo với đáy một góc bằng 60◦ . Mặt
phẳng (P ) chứa AB đi qua trọng tâm G của tam giác SAC cắt SC, SD lần lượt tại M , N . Thể tích V của khối chóp
S.ABM N là √ √ √
3 3 3 √ 3 3 3 3 3
A. V = a . B. V = 3a . C. V = a . D. V = a .
2 2 4
x − m2
Câu 40. Tìm m để hàm số y = có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 3] bằng −2.
x+8
A. |m| < 5. B. 3 < m < 5. C. |m| > 5. D. m2 = 16.

Câu 41. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác cân ABC với AB = AC = A, BAC
\ = 120◦ , mặt
phẳng (AB 0 C 0 ) tạo với đáy một góc 60◦ . Thể tích V của khối lăng trụ đã cho bằng
a3 a3 3a3 9a3
A. . B. . C. . D. .
6 8 8 8
Câu 42. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều, SA ⊥ (ABC) và SA = a. Biết rằng thể tích của khối chóp

S.ABC bằng 3a3 . Độ dài cạnh đáy của khối chóp S.ABC bằng
√ √ √
A. 3 3a. B. 2 3a. C. 2a. D. 2 2a.

Câu 43. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẩng y = 4m cắt đồ thị hàm số y = x4 − 8x2 + 3 tại
bốn điểm phân biệt?
−13 3 3 13 −13 3
A. <m< . B. m ≤ . C. m ≥ − . D. ≤m≤ .
4 4 4 4 4 4
Câu 44.
Người ta cắt miếng bìa hình tam giác đều cạnh bằng 2 như hình vẽ và gấp theo các
đường kẻ, sau đó dán các mép lại để được hình tứ diện đều. Tính thể tích V của khối
tứ diện tạo thành.

√ √ √ √
2 2 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 96 96 16
Câu 45. Tổng diện tích các mặt của khối lập phương bằng 150. Thể tích V của khối lập phương đó là
A. V = 125. B. V = 225. C. V = 27. D. V = 729.

Câu 46. Một người thợ nhôm kính nhận được đơn đặt hàng làm một bể cá cảnh bằng kính dạng hình hộp chữ nhật
không có nắp có thể tích 3,2 m3 , tỉ số giữa chiều cao của bể cá và chiều cao của đáy bể bằng 2 (hình dưới). Biết giá
một mét vuông kính để làm thành và đáy của bể cá là 800 nghìn đồng. Hỏi người thợ đó cần tối thiểu bao nhiêu tiền
để mua đủ số mét vuông kính làm bể cá theo yêu cầu (coi độ dày của kính là không đáng kể so với kích thước của bể
cá)
A. 7,2 triệu đồng. B. 8,4 triệu đồng. C. 9,6 triệu đồng. D. 10,8 triệu đồng.

60
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 47.
y
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Xét hàm

số g(x) = f 2x3 + x − 1 + m. Tìm m để max g(x) = −10. 3
[0;1]
A. m = 5. B. m = 3. C. m = −13. D. m = −1.

1 x
−1 O 2

−1

Câu 48.
y
Cho hai hàm số y = f (x), y = g(x). Hai hàm số y = f 0 (x) và y = g 0 (x)
có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn  là đồ thị của y = f 0 (x)
0 3
hàm số y = g (x). Hàm số h(x) = f (x + 4) − g 2x − đồng biến trên
2 10
khoảngnào  dưới đây?   8
9 31
A. ;3 . B. 5; . 5
4   5  4
25 31
C. 6; . D. ; +∞ . O x
4 5 3 8 10
11

y = g 0 (x)

Câu 49.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ. y = f 0 (x)
x3
Hàm số g(x) = f (x) − + x2 − x + 2 đạt cực đại tại
3 1
A. x = −1. B. x = 1. C. x = 0. D. x = 2.
−1 x
O 1 2

−2

Câu 50.
B
Một công ti muốn làm một đường ống dẫn dầu từ một
kho A ở trên bờ biển đến một vị trí B trên một hòn đảo.
Hòn đảo cách bờ biển 6 km. Gọi C là điểm trên bờ sao
cho BC vuông góc với bờ biển. Khoảng cách từ A đến
C là 9 km. Người ta cần xác định một vị trí D trên AC 6 km
để lắp ống dẫn theo đường gấp khúc ADB. Tính khoảng
cách AD để số tiền chi phí thấp nhất, biết rằng gía để
lắp đặt mỗi km đường ống trên bờ là 100.000.000 đồng
và dưới nước là 260.000.000 đồng. D
C A
9 km
A. 7 km. B. 7,5 km. C. 6,5 km. D. 6 km.

61
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10

1. B 2. B 3. B 4. B 5. B 6. B 7. D 8. B 9. D 10. C
11. C 12. B 13. B 14. A 15. D 16. A 17. D 18. B 19. B 20. A
21. A 22. C 23. C 24. A 25. A 26. D 27. D 28. C 29. D 30. D
31. D 32. D 33. D 34. C 35. D 36. C 37. D 38. D 39. C 40. D
41. C 42. B 43. A 44. A 45. A 46. C 47. C 48. A 49. B 50. C

62
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ KHẢO SÁT THÁNG 10 - THPT TRẦN PHÚ - VĨNH PHÚC,
ĐỀ SỐ 11 NĂM HỌC 2019 - 2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau.

x −∞ −3 −2 3 +∞

f 0 (x) − + 0 − +

+∞ 22 +∞
f (x)
21 −3

Tổng các giá trị cực tiểu của hàm số trên bằng
A. 0. B. 18. C. 22. D. 19.

Câu 2. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AA0 = a, AB = 3a, AC = 5a. Thể tích khối hộp là
A. 12a3 . B. 4a3 . C. 15a3 . D. 5a3 .

a 21
Câu 3. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng . Tính theo a thể tích V của khối chóp
6
S.ABC. √ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 8 6 24
Câu 4.
y
Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d, (a, b, c, d ∈ R) có đồ thị như hình bên. Số
nghiệm thực của phương trình 3f (x − 1) + 4 = 0 là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. 2
O x

−2

Câu 5.
y
Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [−2; 3] có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Gọi m, M
4
lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [−2; 3]. Giá trị
3
của mM bằng bao nhiêu?
A. 1. B. −6. C. −12. D. −8.

−2 −1 O 1 2 3 x

−2

−3

Câu 6. Cho hình chóp tam giác S.ABC có M là trung điểm của SB, N là điểm trên cạnh SC sao cho N S = 2N C, P
là điểm trên cạnh SA sao cho P A = 2P S. Kí hiệu V1 , V2 lần lượt là thể tích của các khối tứ diện BM N P và SABC.
V1
Tỉ số bằng bao nhiêu?
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
5 9 8 4

63
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 7. Số cạnh của khối đa diện đều loại {3; 5} là


A. 12. B. 20. C. 35. D. 30.

Câu 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và có cạnh bằng 2a, SO vuông góc với (ABCD),
SO = a. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
a3 2a3 4a3
A. 4a3 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 9. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?

A. y = x2 + 2019. B. y = x3 + 3x + 2020. C. y = x3 − 6x + 2. D. y = −x 5 − 1.

Câu 10.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây y

đúng?
A. a > 0, b < 0, c > 0. B. a < 0, b < 0, c < 0.
O x
C. a > 0, b < 0, c < 0. D. a < 0, b > 0, c < 0.

Câu 11. Cho hàm số y = (2x − 6)(x2 + 3) có đồ thị (C). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. (C) cắt trục hoành tại một điểm. B. (C) cắt trục hoành tại ba điểm.
ÔN THI THPTQG 2021

C. (C) không cắt trục hoành. D. (C) cắt trục hoành tại hai điểm.

16 − x2
Câu 12. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu tiệm cận ngang?
x
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.

Câu 13. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ sau. Khẳng định nào sau
đây sai?

x −∞ −2 0 2 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

+∞ −1 +∞
f (x)
−3 −3

A. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng −1. B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng −3.
C. Phương trình f (x) = 0 luôn có nghiệm. D. Hàm số có 3 điểm cực trị.

Câu 14.
y
Đường cong ở hình vẽ bên là của đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau?
A. y = −x4 + 3x2 − 2. B. y = x3 + 3x − 4.
C. y = −x3 − 4. D. y = x3 − 3x2 + 2.

O x

 3
x − 3x2 + 2x

 khi x(x − 2) 6= 0
 x(x − 2)


Câu 15. Cho biết hàm số f (x) = liên tục trên R.

 a khi x = 0


b khi x = 2

Tính a2 + b2 .
A. T = 101. B. T = 145. C. T = 2. D. T = 122.

64
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

x2 − 2x + 1
Câu 16. Cho hàm số y = xét trên [4; 8]. Biết giá trị lớn nhất của hàm số đạt tại x1 , giá trị nhỏ nhất
x−3
của hàm số đạt tại x2 trên [4; 8]. Tính 3x1 + 2x2 .
A. 31. B. 34. C. 28. D. 22.
x+3
Câu 17. Đường thẳng y = x + 1 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt A, B. Tính độ dài đoạn thẳng
x−1
AB.
√ √
A. AB = 34. B. AB = 6. C. AB = 17. D. AB = 8.

Câu 18. Cho cấp số nhân (un ) có tổng hai số hạng đầu tiên bằng 5, tổng của ba số hạng đầu tiên bằng 21. Tính
tổng của mười số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho, biết công bội của cấp số nhân là một số dương.
A. 349525. B. 395234. C. 394535. D. 345535.

Câu 19. Cho các hình sau

Mỗi hình trên gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số hình đa diện là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

x + 1 − 3x + 1
Câu 20. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
2x2 − x − 1
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 21. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c. Biết rằng đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là A (0; 2) và B(2; −14). Giá trị
của f (1) bằng
A. −3. B. 2. C. 4. D. −5.

Câu 22. Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn đỉnh của một tứ diện?
A. 4 mặt phẳng. B. vô số mặt phẳng. C. 7 mặt phẳng. D. 1 mặt phẳng.

Câu 23. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x2 − 1)(x + 1)(5 − x). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. f (1) < f (2) < f (4). B. f (4) < f (2) < f (1). C. f (2) < f (1) < f (4). D. f (1) < f (4) < f (2).

Câu 24. Tính tổng các hệ số trong khai triển

C02018 − (−2x)C12018 + (−2x)2 C22018 + (−2x)3 C32018 + · · · + (−2x)2018 C2018


2018 .

A. −2018. B. 1. C. −1. D. 2018.



 − x + 5 khi x < −1



Câu 25. Cho hàm số y = f (x) = − 2x2 + 2x − 9 khi − 1 ≤ x ≤ 2 . Khẳng định nào sau đây đúng?



3x + 2019 khi x > 2

   
1 1
A. Hàm số đồng biến trên −1; và (1; +∞). B. Hàm số đồng biến trên khoảng −∞; − .
2  2
1
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−4; −1) và (1; 2). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; +∞ .
2

65
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI


Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA = a 2 và SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, tam giác
√ SBD là tam giác đều. Thể
√ tích khối chóp S.ABCD bằng
2a3 2 a3 2 √ 2a3
A. . B. . C. 2a3 2. D. .
3 3 3
Câu 27. Cho hàm số y = x4 − 8x2 + 10. Diện tích của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số trên
bằng bao nhiêu?
A. 32. B. 16. C. 64. D. 8.
2x − 1
Câu 28. Tìm tổng hoành độ các điểm M trên đồ thị (C) : y = , biết tiếp tuyến tại M có hệ số góc bằng
x−1
−1.
A. 0. B. −1. C. 1. D. 2.

a3 3
Câu 29. Cho hình lăng trụ tam giác đều cạnh bên bằng a, thể tích bằng . Tính độ dài cạnh đáy của hình lăng
2
trụ.
√ √
A. 3a. B. 2a. C. a 3. D. a 2.

Câu 30. Một tổ có 8 nam, 7 nữ. Chọn ra 3 bạn bất kì đi dự hội thảo KHKT, tìm xác suất để trong 3 bạn chọn ra
có ít nhất 2 nữ.
C2 C1 C37 + C28 C17 C37 C37 + C18 C27
A. 73 8 . B. . . C. D. .
C15 C315 C315 C315
−x2 − 4
 
3
ÔN THI THPTQG 2021

Câu 31. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = trên đoạn ; 4 bằng
x 2
25
A. −4. B. 0. C. − . D. −5.
6
2x + 1
Câu 32. Các khoảng nghịch biến của hàm số y = là
x−1
A. (−∞; 1) và (1; +∞). B. (−∞; +∞) \ {1}. C. (2; +∞). D. (−∞; 2).
2
(2x − 1)
Câu 33. Cho hàm số y = . Gọi yCĐ là giá trị cực đại của hàm số, yCT là giá trị cực tiểu của hàm số . Tích
(x + 2)3
yCĐ · yCT bằng
32 11 11
A. . B. . C. . D. 0.
135 2 4
Câu 34.
y
Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đạo hàm cấp 2 trên khoảng (0; +∞). Đồ thị
(C2 ) (C3 ) (C1 )
các hàm số y = f (x), y = f 0 (x), y = f 00 (x) lần lượt là các đường cong nào trong
hình vẽ bên?
A. (C3 ), (C1 ), (C2 ). B. (C1 ), (C3 ), (C2 ). O x

C. (C1 ), (C2 ), (C3 ). D. (C2 ), (C1 ), (C3 ).

2x2 + ax + b
Câu 35. Biết đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng. Khi đó 4a − b bằng
(x − 2)2
A. 8. B. −20. C. −40. D. −4.

Câu 36. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt

phẳng vuông
√ góc với đáy, cạnh bên SA √tạo với đáy một góc 60 . Thể
√ tích của khối chóp S.ABCD√ là
3 3
a 3 a 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
6 12 3 3
Câu 37. Người ta thiết kế một van điều tiết nước để dẫn nước từ một dòng chảy tự nhiên vào hồ thủy lợi chứa
nước. Biết rằng lượng nước được dẫn qua van điều tiết để vào hồ trong mỗi phút được điều tiết qua công thức
1
F (x) = x2 (225 − x), trong đó x là lưu lượng dòng chảy tự nhiên tính theo đơn vị m3 /phút. Lưu lượng dòng
16875
chảy tự nhiên là bao nhiêu thì lượng nước vào hồ thủy lợi là lớn nhất?
A. 450 m3 /phút. B. 225 m3 /phút. C. 150 m3 /phút. D. 0 m3 /phút.

66
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI


a 6
Câu 38. Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với mặt phẳng (BCD). Biết tam giác BCD vuông tại C và AB = ,
√ 2
AC = a 2, CD = a. Gọi E là trung điểm của AC. Góc giữa hai đường thẳng AB và DE bằng
A. 45◦ . B. 90◦ . C. 30◦ . D. 60◦ .

Câu 39. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
(SBC) bằng
√ √ √ √
a 2 a 3 a 6 a 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 6
Câu 40.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Biết rằng hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như
3
hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số y = f (3x − 4) cắt đường thẳng y = −x + tại nhiều 2
2
nhất bao nhiêu điểm?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
−1 O 1 2 x

−2

1+ x+1
Câu 41. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = √ có đúng hai tiệm cận
x2 − mx − 3m
đứng là 
1 1 m>0
A. 0 < m ≤ . B. −12 < m ≤ 0. C. 0 < m < . D.  .
2 2 m < −12
Câu 42. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + 3x2 + (m + 1)x + 4m nghịch biến trên khoảng lớn
nhất có độ dài bằng 2.
A. m = 2. B. m = 1. C. m = −1. D. m = 0.

Câu 43. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 3 chữ số được lập thành từ tập X = {1; 2; 3; . . . ; 8}. Rút ngẫu nhiên
từ tập X một số tự nhiên. Tính xác suất để rút ra được số mà trong số đó chữ số đứng sau luôn lớn hơn hoặc bằng
chữ số đứng trước.
C38 C310 C38 A38
A. . B. . C. . D. .
3A38 83 A38 83
Câu 44. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Các khoảng đồng biến của hàm số y = f (2x − 1)

A. (−∞; 2). B. (−∞; 0) và (2; +∞). x −∞ −1 3 +∞
C. (−∞; −1) và (0; +∞). D. (0; 2).
f 0 (x) + 0 − 0 +

f (x)

x−2
Câu 45. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m trong khoảng [−6; 5) để đồ thị hàm số y = cắt parabol
x+1
y = x2 − mx + 2m − 4 tại ba điểm phân biệt là
A. 11. B. −12. C. −11. D. 12.

Câu 46.

67
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Khoảng x −∞ −2 4 +∞
cách giữa hai điểm cực đại của đồ thị hàm số y = |f (x)| + 3
f 0 (x) + 0 − 0 +
bằng
√ 1 −2
A. 62. B. 6.
√ f (x)
C. 61. D. 7.
−2 −6

Câu 47. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R \ {1} và có bảng biến thiên như hình sau.
Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm x −∞ −2 1 2 +∞
1
số y = g(x) = là
2f (x) − 3 f 0 (x) − 0 + + 0 −
A. Không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
+∞ +∞ 3
B. 2 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.
C. 2 tiệm cận ngang và 1 tiệm cận đứng. f (x)
D. 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.
2 −∞ −∞

Câu 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều đường chéo AD, điểm O là trung điểm cạnh
CD, AD = 4a, SA = SB = SO = 2a. Tính khoảng cách giữa SA và CD. √
a 2a 4a a 14
A. √ . B. √ . C. √ . D. .
7 7 7 4
Câu 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AB = 2a,

SA = a√ 3 và vuông góc với mặt phẳng
√ (ABCD). Cosin của góc √ giữa hai mặt phẳng (SAD) và√ (SBC) bằng
2 2 2 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 5
Câu 50. Một người thợ thủ công làm mô hình đèn lồng bát diện đều, mỗi cạnh của bát diện đó được làm từ các que
tre có độ dài 8 cm. Hỏi người đó cần bao nhiêu mét que tre để làm 100 cái đèn (giả sử mối nối giữa các que tre có độ
dài không đáng kể)?
A. 80. B. 96. C. 64. D. 36.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 11

1. B 2. A 3. D 4. B 5. C 6. B 7. D 8. D 9. B 10. A
11. A 12. C 13. A 14. D 15. C 16. B 17. A 18. A 19. D 20. B
21. D 22. C 23. A 24. B 25. C 26. A 27. A 28. D 29. D 30. D
31. A 32. A 33. D 34. B 35. C 36. C 37. C 38. D 39. C 40. D
41. A 42. C 43. B 44. B 45. C 46. C 47. B 48. C 49. B 50. B

68
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 MÔN TOÁN THPT LỤC
ĐỀ SỐ 12 NAM - BẮC GIANG, NĂM 2019 - 2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Cho khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao là h, khi đó thể tích khối chóp là
1 1
A. 3Bh. B. Bh. C. Bh. D. Bh.
3 2
Câu 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞

y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y

−∞ −1

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
3 − 4x
Câu 3. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
−2x + 1
3 3
A. x + = 0. B. y − 2 = 0. C. y + = 0. D. x − 2 = 0.
2 2
x2 + 2x + 1
Câu 4. Tính lim .
x→−1 2x3 + 2
1
A. 0. B. −∞. C. +∞. D. .
2
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để biểu thức B = log2019 (x2 − 2mx + 4) xác định với mọi x thuộc
R.
A. −2 < m < 2. B. m > 2. C. m < −2. D. m > 2 hoặc m < −2.

Câu 6. Cho hàm số y = x− 3
. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
B. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng và không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số cắt trục Ox.

Câu 7. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x + 1)2 (2 − x)(x + 3). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −3) và (2; +∞).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 2).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; −1) và (2; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên (−3; 2).
2√
Câu 8. Cho a > 0. Biểu thức a 3 a được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là
4 1 1 7
A. a 3 . B. a 3 . C. a 6 . D. a 6 .

Câu 9. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

69
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

x −∞ −2 0 +∞

y0 + 0 − 0 +
0 +∞
y

−∞ −4

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f (x) − m + 1 = 0 có ba nghiệm thực phân
biệt.
A. (−3; 1). B. [−3; 1]. C. (−4; 0). D. (1; 5).
2
Câu 10. Tìm tập xác định D của hàm số y = (1 − x) 3 .
A. D = (−∞; 1). B. D = (−∞; 1]. C. D = (1; +∞). D. D = R\{1}.

Câu 11. Tọa độ đỉnh của parabol y = −3x2 + 6x − 1 là


A. I(1; 2). B. I(−2; −25). C. I(−1; −10). D. I(2; −1).
2x + 1
Câu 12. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y = là đúng?
x+1
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên R\{−1}.
C. Hàm số nghịch biến trên R\{−1}.
D. Hàm số luôn luôn đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).

Câu 13. Hàm số y = x4 − 2x2 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 14. Hàm số y = f (x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [1; 3] cho trong hình bên. Gọi M là giá trị lớn
nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 3].

x −1 0 2 3
y0 + 0 − 0 +
5 4
y

0 1

Tìm mệnh đề đúng.


A. M = f (3). B. M = f (0). C. M = f (2). D. M = f (−1).

Câu 15. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết 4SAB là tam giác đều và thuộc mặt

phẳng vuông
√ góc với mặt phẳng (ABC). Tính theo a thể tích khối √
chóp S.ABC biết AB = a, AC
√ = a 3.
a3 6 a3 a3 6 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 12 6
Câu 16. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 + 2x2 − 4x + 1 và đường thẳng y = 2.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 17. Tìm các giá trị của m để phương trình x3 − 6x2 + 9x − 3 − m = 0 có ba nghiệm thực phân biệt trong đó hai
nghiệm lớn hơn 2.
A. −3 < m < −1. B. < m < 3. C. −1 < m < 1. D. −3 < m < 1.

Câu 18. Đội văn nghệ trường THPT Lục Nam có 20 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi giáo viên có bao nhiêu
cách chọn 4 học sinh làm tổ trưởng của 4 nhóm nhảy khác nhau sao cho trong 4 học sinh được chọn có cả nam và
nữ.

70
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

A. 1267463. B. 1164776. C. 1107600. D. 246352.

Câu 19. Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 2. B. 6. C. 4. D. 9.

Câu 20. Khối đa diện đều loại {4; 3} là


A. Khối 12 mặt đều. B. Khối lập phương. C. Khối tứ diện đều. D. Khối bát diện đều.

Câu 21. Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
a ln a a
A. ln(ab) = ln a · ln b. B. ln = . C. ln = ln b − ln a. D. ln(ab) = ln a + ln b.
b ln b b
Câu 22. Hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên dưới đây.
x −∞ −1 0 1 +∞
0 − + + −
y 0 0 0
+∞ 2
y

−2 −∞

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −1.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0. D. Hàm số có ba điểm cực trị.

Câu 23. Cho khối lăng trụ đứng có cạnh bên bằng 5, đáy là hình vuông có cạnh bằng 4. Hỏi thể tích khối lăng trụ
là?
A. 64. B. 20. C. 100. D. 80.

Câu 24.
y
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
3
A. y = x3 − 3x2 + 2. B. y = −x3 + 3x2 + 2.
C. y = x4 − 2x2 + 2. D. y = −x4 + 2x2 + 2.
2

−1 O 1 x

1 
Câu 25. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + m2 − m − 1 x đạt cực đại tại x = 1.
 3
m=3
A.  . B. m = 3. C. m = 1. D. m = 0.
m=0
Câu 26. Cho hình chóp S.ABC có SC vuông góc với (ABC). Góc giữa SA với (ABC) là góc giữa
A. SA và SC. B. SB và BC. C. SA và AB. D. SA và AC.

Câu 27. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm I(−1; 2) và vuông góc với đường thẳng có phương
trình 2x − y + 4 = 0.
A. −x + 2y − 5 = 0. B. x + 2y − 3 = 0. C. x + 2y = 0. D. x + 2y − 5 = 0.

Câu 28. Cho hàm số y = x3 − x − 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục
tung là
A. y = 2x − 1. B. y = −x − 1. C. y = 2x + 2. D. y = −x + 1.

16 − x2
Câu 29. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x(x − 16)
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

71
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

2  r −1
 1 1 y y
Câu 30. Cho x > 0, y > 0 và K = x 2 − y 2 · 1 − 2 + . Xác định mệnh đề đúng.
x x
A. K = 2x. B. K = x + 1. C. K = x − 1. D. K = x.

a 6
Câu 31. Cho hình chóp đều S.ABCD có chiều cao bằng , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60◦ . Tính thể
2
tích của khối
√ chóp S.ABCD theo a. 3 √ √ √
a3 6 a 3 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 2
2mx + 1 1
Câu 32. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên [2; 3] là − khi m nhận giá trị bằng
m−x 3
A. 0. B. −5. C. −2. D. 1.

Câu 33. Cho hình chóp S.ABC có SA = 2, SB = 3, SC = 7 và ASB


[ = BSC [ = 60◦ . Tính thể tích V của
[ = CSA
khối chóp đã √
cho. √
7 2 √ √ 7 2
A. V = . B. V = 4 2. C. V = 7 2. D. V = .
3 2
Câu 34. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu của y = f 0 (x) như sau

x −∞ −2 1 3 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 + 0 −


Hỏi hàm số g(x) = f x2 − 2x có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
x+2
Câu 35. Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số y = sao cho khoảng cách từ M đến trục tung bằng hai
x−1
lần khoảng cách từ M đến trục hoành.
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 36. Người ta cần cắt một khối lập phương thành hai khối đa diện bởi một mặt phẳng đi qua A và lần lượt cắt
BB 0 , CC 0 , DD0 tại M , N , P sao cho phần thể tích của khối đa diện chứa điểm B bằng một nửa thể tích của khối đa
CN
diện còn lại. Tính tỉ số k = .
CC 0
5 3 4 2
A. k = . B. k = . C. k = . D. k = .
6 4 5 3
Câu 37. Cho một đa giác đều gồm 2n đỉnh (n ≥ 2, n ∈ N). Chọn ngẫu nhiên ba đỉnh trong số 2n đỉnh của đa giác,
1
xác suất ba đỉnh được chọn tạo thành một tam giác vuông là . Tìm n.
5
A. n = 4. B. n = 10. C. n = 8. D. n = 6.
2x − 3
Câu 38. Giá trị của m để đường thẳng d : y = x − m cắt đồ thị (C) của hàm số y = tại hai điểm M , N sao
x−1
cho tam giác OM N vuông tại điểm O là
A. m = 6. B. m = −6. C. m = −4. D. m = 4.

Câu 39. Cho hàm số y = x4 − mx2 + 2m − 1 có đồ thị là (Cm ). Tìm tất cả các giá trị của m để (Cm ) có ba điểm cực
trị cùng với gốc tọa độ tạo thành bốn đỉnh của một hình thoi.
√ √
A. Không có giá trị m. B. m = 2 + 2 hoặc m = 2 − 2.
√ √ √ √
C. m = 4 + 2 hoặc m = 4 − 2. D. m = 1 + 2 hoặc m = −1 + 2.

Câu 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích V . Gọi E là điểm trên cạnh SC
sao cho EC = 2ES, (α) là mặt phẳng chứa đường thẳng AE và song song với đường thẳng BD, (α) cắt hai cạnh SB,
SD lần lượt tại hai điểm M , N . Tính theo V thể tích khối chóp S.AM EN .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
27 12 6 9
500 3
Câu 41. Ông An muốn xây một cái bể chứa nước dạng hình hộp chữ nhật không nắp có thể tích bẳng m , đáy
3
bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây bể là 100.000 đồng/m2 (diện tích tính
theo 5 mặt trong của bể). Chi phí ông An thuê nhân công thấp nhất là
A. 13 triệu đồng. B. 11 triệu đồng. C. 15 triệu đồng. D. 17 triệu đồng.

72
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

1 1 1 1
Câu 42. Cho x = 2019!. Tính A = + + ··· + + .
log22019 x log32019 x log20182019 x log20192019 x
1 1
A. A = . B. A = . C. A = 2019. D. A = 2018.
2019 2018

1+ x+1
Câu 43. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = √ có đúng hai tiệm cận
x2 − mx − 3m
đứng.      
1 1 1 1
A. 0; . B. 0; . C. (0; +∞). D. ; .
2 2 4 2
Câu 44. Trong các khối chóp tứ giác đều S.ABCD mà khoảng cách từ A đến (SBC) bằng 2a, khối chóp có thể tích
nhỏ nhất bằng
√ √ √
A. 2a3 . B. 4 3a3 . C. 2 3a3 . D. 3 3a3 .
cos x − 2  π
Câu 45. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng 0; .
cos x − m 2
A. m ≤ 0 hoặc 1 ≤ m < 2. B. m > 2 hoặc 0 < m < 1.
C. m ≥ 2 hoặc 0 ≤ m < 1. D. m < 0 hoặc 1 < m < 2.
\ = 60◦ . Biết rằng SA = SC, SB = SD và
Câu 46. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a và ABC
(SAB) ⊥ (SBC).
√ G là trọng tâm tam giác3(SAD).
√ Tính thể tích V của tứ
√ diện GSAC. √
a3 2 a 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
48 24 12 96
Câu 47. Cho hàm số f (x) = x2 − 4x + 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 2 (|x|) −
(m − 6) f (|x|) − m + 5 = 0 có 6 nghiệm thực phân biệt?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Câu 48. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 2. Góc giữa cạnh bên và
đáy là 30◦√và A0 A = A0 B = A0 C. Thể √
tích của khối lăng trụ đã cho√là √
a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 4 12

Câu 49. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, SA⊥ (ABC), SA = a 3. Cosin của góc giữa
hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là
2 1 2 1
A. − √ . B. √ . C. √ . D. − √ .
5 5 5 5
Câu 50. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của m thuộc (−21; 21) để hàm số y = −x3 − 3x2 + mx + 4 nghịch biến
trên khoảng (0; +∞). Khi đó tổng các phần tử của S là
A. −210. B. 210. C. 0. D. 1.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 12

1. B 2. D 3. B 4. A 5. A 6. C 7. D 8. D 9. A 10. A
11. A 12. D 13. B 14. B 15. C 16. C 17. A 18. C 19. C 20. B
21. D 22. B 23. D 24. D 25. B 26. D 27. B 28. C 29. D 30. D
31. A 32. A 33. D 34. B 35. C 36. D 37. C 38. A 39. B 40. C
41. C 42. C 43. B 44. C 45. A 46. A 47. A 48. C 49. B 50. A

73
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021


ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
ĐỀ SỐ 13 Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ 1 3 +∞

y0 + 0 − 0 +

2 +∞
y

−∞ −1

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 3. B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất trên R bằng −1.
C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 1. D. Hàm số chỉ có một điểm cực trị.

Câu 2. Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh?


A. 16. B. 8. C. 24. D. 12.

Câu 3. Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là
A. Sxq = rl. B. Sxq = 2πrl. C. Sxq = πrl. D. Sxq = 2rl.

3 7
a5 · a 3
Câu 4. Rút gọn biểu thức A = √7
với a > 0. Khẳng định nào sau đây đúng?
a4 · a−2
2 2 7 7
A. A = a− 7 . B. A = a 7 . C. A = a 2 . D. A = a− 2 .

Câu 5. Cho hàm số y = 2 sin x − cos x. Đạo hàm của hàm số là


A. y 0 = −2 cos x − 2 sin x. B. y 0 = −2 cos x + sin x. C. y 0 = 2 cos x + sin x. D. y 0 = 2 cos x − sin x.

Câu 6. Hàm số nào trong bốn hàm số liệt kê ở dưới nghịch biến trêntừng
x khoảng xác định của nó?
 e 2x+1   x
1 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = 2017x .
2 3 e
Câu 7. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào xác định với mọi giá trị thực của x?
1 − 1 √ 3
A. y = (2x − 1) 3 . B. 2x2 + 1 3 . C. (1 − 2x)−3 . D. (1 + 2 x) .

Câu 8. Cho các số thực a, b với a 6= 1. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây.
1 1 1
A. loga2 (ab) = loga b. B. loga2 (ab) = + loga b.
2 2 2
1
C. loga2 (ab) = loga b. D. loga2 (ab) = 2 + 2 loga b.
4
Câu 9. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và f 0 (x) < 0, ∀x ∈ (0; +∞). Biết f (1) = 2020. Khẳng định nào dưới
đây đúng?
A. f (2020) > f (2022). B. f (2018) < f (2020). C. f (0) = 2020. D. f (2) + f (3) = 4040.

Câu 10. Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc. Biết SA = SB = SC = a, thể tích của khối
chóp S.ABC bằng √ 3
a3 3a a3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 4 2 3
Câu 11. Tính tổng S = C0n − 3C1n + 32 C2n − 33 C3n + · · · + (−1)n · 3n Cnn .
A. −2n . B. (−2)n . C. 4n . D. 2n .

74
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI


Câu 12. Cho 10 điểm phân biệt. Hỏi có thể lập được bao nhiêu véc-tơ khác 0 mà điểm đầu và điểm cuối thuộc 10
điểm đã cho.
A. C210 . B. A210 . C. A28 . D. A110 .

Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới.

x −∞ 1 2 +∞
0 − − +
y 0
2 −2 5
y

+∞ 2

Hỏi đồ thị hàm số đã cho có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 14.
y
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như
 trong hình vẽ bên
x
1
A. y = 2x . B. y = . C. y = log 1 x. D. y = log3 x.
3 3

O 1 3 x

Câu 15.
y
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới
2
đây?
A. y = −x3 + 3x2 + 2. B. y = x3 − 3x2 + 2.
2 x
C. y = x3 − 3x + 2. D. y = −x4 + 2x2 − 2. -1
O

-2

Câu 16. Hàm số y = x4 − x2 + 3 có mấy điểm cực trị?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 17. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có diện tích mặt chéo ACC 0 A0 bằng 2 2a2 . Thể tích của khối lập
phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng
√ √
A. a3 . B. 2a3 . C. 2a3 . D. 2 2a3 .

Câu 18. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 3 và đường thẳng y = x.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
2x − 1
Câu 19. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = 2x − 3. Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm
x+1
A và B. Tọa
 độ trung
 điểm của đoạn AB là     
3 3 3 3 3
A. M − ; −6 . B. M ;− . C. M ;0 . D. M ;0 .
2 4 2 2 4
Câu 20. Hàm số y = log2 (x2 − 2x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; 1). B. (−∞; 0). C. (−1; 1). D. (0; +∞).
2x + 1
Câu 21. Hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = tạo với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích
x−1
bằng bao nhiêu?

75
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
R
Câu 22. Cho mặt cầu S(I, R) và mặt phẳng (P ) cách I một khoảng bằng . Khi đó thiết diện của (P ) và (S) là
2
một đường tròn có bán kính bằng √
R 3 √ R
A. R. B. . C. R 3. D. .
2 2
Câu 23. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số
1 √
y = f (x) = x − x + 1 trên đoạn [0; 3]. Tính tổng S = 2M − m.
2
3
A. S = 0. B. S = − . C. S = −2. D. S = 4.
2
Câu 24. Hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 7 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (1; +∞). B. (−5; −2). C. (−∞; 1). D. (−1; 3).

Câu 25. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) : y = 2x3 + x · ln x tại điểm M (1; 2).
A. y = −7x + 9. B. y = 3x − 4. C. y = 7x − 5. D. y = 3x − 1.

Câu 26. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA = a. Thể
tích của√khối chóp S.ABC bằng √ 3 √ 3
3a3 3a a3 3a
A. . B. . C. . D. .
4 6 4 12
Câu 27. Hai anh em A sau Tết có 20000000 đồng tiền mừng tuổi. Mẹ gửi ngân hàng cho hai anh em với lãi suất
0,5%/ tháng (sau mỗi tháng tiền lãi được nhập vào tiền gốc để tính lãi tháng sau). Hỏi sau một năm hai anh em
nhận được bao nhiêu tiền, biết trong một năm đó hai anh em không rút tiền lần nào. (số tiền được làm tròn đến hàng
nghìn)
A. 21233000 đồng. B. 21234000 đồng. C. 21235000 đồng. D. 21200000 đồng.

Câu 28. Cho một hình trụ nội tiếp một hình lập phương cạnh a. Thể tích của khối trụ đó là
1 1 4
A. πa3 . B. πa3 . C. πa3 . D. πa3 .
2 4 3

Câu 29. Cho hàm số y = x2 − 4x − 5. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (5; +∞). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 2).
  mx+1  
1 x+m 1
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng ; +∞ .
  5
   2
1 1 1
A. m ∈ (−1; 1). B. m ∈ ;1 . C. m ∈ ;1 . D. m ∈ − ; 1 .
2 2 2
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 3mx2 − 9m2 x nghịch biến trên khoảng
(0; 1).
1 1 1
A. m ≥hoặc m ≤ −1. B. m < −1. C. m > . D. −1 < m < .
3 3 3
Câu 32. Cho hàm số f (x) = x3 − (m + 3)x2 + 2mx + 2 (với m là tham số thực, m > 0). Hàm số y = f (|x|) có bao
nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 33. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB và
P là điểm bất kỳ thuộc cạnh CD. Biết thể tích khối chóp S.ABCD là V . Tính thể tích của khối tứ diện AM N P theo
V.
V V V V
A.. B. . C. . D. .
8 12 6 4
Câu 34. Khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 4a3 , đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh
SD. Biết diện tích tam giác SAB bằng a2 . Tính khoảng cách từ M tới mặt phẳng (SAB).
A. 12a. B. 6a. C. 3a. D. 4a.

76
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 35.
y
Cho a và b là các số thực dương khác 1. Biết rằng bất kì đường thẳng nào y = loga x
A
song song với trục tung mà cắt các đồ thị y = loga x, y = logb x và trục hoành
lần lượt tại A, B và H phân biệt ta đều có 3HA = 4HB (hình vẽ bên). Khẳng
định nào sau đây là đúng?
H
x

B y = logb x

A. a4 b3 = 1. B. a3 b4 = 1. C. 3a = 4b. D. 4a = 3b.

Câu 36. Cho khối lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a, AA0 = a 2. Tính góc giữa đường thẳng A0 B và mặt phẳng
(BCC 0 B 0 ).
A. 60◦ . B. 30◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .

Câu 37. Một nút chai thủy tinh là một khối tròn xoay (H), một mặt phẳng chứa trục của (H) cắt (H) theo một
thiết diện như trong hình vẽ bên dưới. Tính thể tích V của (H).
4 cm

2 cm
2 cm

2 cm

2 cm

3 cm

41π
A. V = 23π (cm3 ). B. V = 13π (cm3 ). C. V = 17π (cm3 ). D. V = (cm3 ).
3
Câu 38. Cho tập hợp A = {1, 2, 3, . . . , 20}. Hỏi A có bao nhiêu tập con khác rỗng mà số phần tử là số chẵn bằng số
phần tử là số lẻ?
A. 184755. B. 524288. C. 524287. D. 184756.
\ = 60◦ . Gọi M , N lần lượt là hình chiếu
Câu 39. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), AB = 3, AC = 2 và BAC
của A trên SB, SC. Tính bán kính R của
√mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCN M .
√ 21 4
A. R = 2. B. R = . C. R = √ . D. R = 1.
3 3
Câu 40. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có chín chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc A. Tính
xác suất để chọn được số chia hết cho 3.
1 11 5 5
A. . B. . C. . D. .
4 27 6 12
Câu 41.

77
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

y
Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Phương trình
3
f (f (x)) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?
A. 5. B. 9. C. 7. D. 3.

−2 O 1 x
−1 2

−1

Câu 42. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x3 (x − 9)(x − 1)2 . Hàm số y = f x2 nghịch biến trên khoảng


nào sau đây?


A. (−∞; −3). B. (−1; 1). C. (−3; 0). D. (3; +∞).

Câu 43. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a 3, AB = AC = 2a, BC = 3a. Tính thể tích V của khối
chóp S.ABC. √ √ √ √
a3 5 a3 35 a3 35 a3 5
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 6 4

Câu 44. Cho hàm số f (x) = 2x4 − 4x3 + 3mx2 − mx − 2m x2 − x + 1 + 2 với m là tham số thực. Biết f (x) ≥ 0,
∀x ∈ R, mệnh đề nào dưới đây đúng?  
5
A. m ∈ ∅. B. m ∈ (−∞; −1). C. m ∈ 0; . D. m ∈ (−1; 1).
4
Câu 45. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có độ dài cạnh bên bằng 2a, đáy là tam giác ABC vuông cân tại C;
CA = CB =√ a. Gọi là M trung điểm của cạnh AA0 . Tính khoảng cách√d giữa hai đường thẳng AB và M C 0 .
a 3 a a 3 2a
A. d = . B. d = . C. d = . D. d = .
3 3 2 3
Câu 46. Trong tất cả các cặp số thực (x; y) thỏa mãn logx2 +y2 +3 (2x + 2y + 5) ≥ 1, có bao nhiêu giá trị thực của m
để tồn tại duy nhất cặp (x; y) sao cho x2 + y 2 + 4x + 6y + 13 − m = 0?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Câu 47.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và f (0) = 0, f (4) > 4. Biết đồ thị
hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số g(x) =
5

f x2 − 2x .
A. 1. B. 2. C. 5. D. 3.
3

1 2 4 x
 
1 m
Câu 48. Cho hàm số f (x) = ln 1 − 2 . Biết rằng f 0 (2) + f 0 (3) + · · · + f 0 (2019) + f 0 (2020) = với m, n, là các
x n
số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Tính S = 2m − n.
A. S = 2. B. S = 4. C. S = −2. D. S = −4.

Câu 49.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như
1 1 1
hình vẽ bên. Gọi g(x) = f (x) − x3 + x2 + x − 2019. Biết g(−1) + g(1) > g(0) + g(2).
3 2
1 x
Với x ∈ [−1; 2] thì g(x) đạt giá trị nhỏ nhất bằng
−1 O 2
A. g(2). B. g(1). C. g(−1). D. g(0).
−1

−3

78
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

√ √
Câu 50. Cho tứ diện ABCD có AB = BD = AD = 2a, AC = a 7, BC = a 3. Biết khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB,√CD bằng a, tính thể tích của
√ khối tứ diện ABCD.
2a3 6 2a3 2 √ √
A. . B. . C. 2a3 6. D. 2a3 2.
3 3

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 13

1. A 2. D 3. C 4. B 5. C 6. B 7. B 8. B 9. A 10. A
11. B 12. B 13. A 14. D 15. B 16. C 17. D 18. C 19. B 20. B
21. A 22. B 23. A 24. B 25. C 26. D 27. B 28. B 29. C 30. D
31. A 32. C 33. A 34. C 35. A 36. B 37. D 38. D 39. B 40. B
41. C 42. A 43. D 44. C 45. A 46. B 47. D 48. C 49. A 50. B

79
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK 1 MÔN TOÁN, TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ
ĐỀ SỐ 14 LIÊN - BẮC GIANG, NĂM 2019 - 2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Cho hàm số f (x) có đồ thị trên đoạn [−2; 4] như hình vẽ bên dưới. Giá trị min f (x) bằng
[−2;4]

−2 −1
O x

−1

−3

A. −3. B. 2. C. −1. D. 1.

Câu 2. Số hình đa diện trong bốn hình sau là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
2x − 1
Câu 3. Đồ thị của hàm số y = có phương trình đường tiệm cận ngang là
1−x
A. x = −2. B. x = 1. C. y = −2. D. y = 2.
π
Câu 4. Tập xác định D của hàm số y = (1 − x) 2019 là
A. D = R\{1}. B. D = (1; +∞). C. D = (0; +∞). D. D = (−∞; 1).

Câu 5. Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất
A. ba mặt. B. bốn mặt. C. năm mặt. D. hai mặt.

Câu 6. Một nhóm học sinh có 5 học sinh nam và 7 học sinh nữ. Số cách chọn 4 học sinh của nhóm để tham gia một
buổi lao động là
A. A412 . B. C45 + C47 . C. 4!. D. C412 .

Câu 7. Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi?

80
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Hình I Hình II Hình III Hình IV

A. Hình (III). B. Hình (IV). C. Hình (II). D. Hình (I).

Câu 8. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?


x+1 2019
A. y = . B. y = 4x4 + x2 + 2019. C. y = x3 − 2x2 + 5x + 3. D. y = .
x+2 x2 + 2019
Câu 9. Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
y

O 1 x

x 2x x x
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
1−x x−1 x−1 x+1
Câu 10. Hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây đúng?
y

x
O

A. a > 0, b < 0, c > 0. B. a > 0, b > 0, c > 0. C. a > 0, b < 0, c < 0. D. a > 0, b > 0, c < 0.

Câu 11.
S
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a,
SA = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng ABCD (tham khảo hình vẽ bên). Thể tích
của khối chóp S.ABCD bằng
4a3 6a3 8a3
A. . B. . C. 4a3 . D. .
3 3 3 A D

B C

Câu 12. Hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

81
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

x −∞ −1 0 1 +∞

y0 − 0 + 0 + 0 −

+∞ 2

−2 −∞

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −1.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.

Câu 13. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − x2 + 1 với đường thẳng y = 3x − 2 là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 14.
A
Cho hình chóp tam giác O.ABC với OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và
OA = a, OB = b, OC = c ( tham khảo hình vẽ bên). Tính thể tích của khối chóp
O.ABC.
1 1 1

a
A. abc. B. abc. C. abc. D. abc.
2 6 3

c
O C
b

Câu 15. Biết bốn số 5, x, 15, y theo thứ tự lập thành cấp số cộng. Giá trị của 3x + y bằng
A. 80. B. 30. C. 70. D. 50.

Câu 16. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = a 2. Biết thể tích khối chóp
a3
bằng . Khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng (ABC) bằng
2 √ √ √ √
3a 2 a 2 3a 2 a 2
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 2
Câu 17. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x4 − 8x2 + 16 trên đoạn [−1; 3] bằng
A. 19. B. 9. C. 25. D. 0.

Câu 18. Cho hình chóp đều S.ABC có O là tâm của đáy. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. (SAC) ⊥ (SBD). B. (SAO) ⊥ (ABC). C. AB ⊥ (SOC). D. SO ⊥ (ABC).

Câu 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ −2 0 +∞

y0 + −
+∞

y 1
0

−∞

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

82
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 20. Phương trình sin x = cos x có số nghiệm thuộc đoạn [0; 2π] là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 21. Cho hàm số y = xα , α ∈ R. Mệnh đề nào dưới đây sai?


A. Đạo hàm của hàm số trên khoảng (0; +∞) là y 0 = αxα−1 .
B. Tập xác định của hàm số luôn chứa khoảng (0; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞) khi α > 0 và nghịch biến trên khoảng (0; +∞) khi α < 0.
D. Đồ thị của hàm số luôn có đường tiệm cận ngang là trục Ox, tiệm cận đứng là trục Oy.

Câu 22.
S
Cho hình chóp S.ABC có A0 , B 0 lần lượt là trung điểm của SA, SB (tham khảo
hình vẽ bên). Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối chóp S.A0 B 0 C 0 và S.ABC.
V1
Tỉ số bằng A0
V2
1 1 1 1 B0
A. . B. . C. . D. .
8 2 3 4
A C

B
3 4
Câu 23. Với a, b là hai số thực dương tuỳ ý, log(a b ) bằng
1 1
A. 2(3 log a + 2 log b). B. log a + log b. C. 3 log a + 4 log b. D. 2 log a + 3 log b.
3 4
Câu 24. Đạo hàm của hàm số y = 20192x+3 là
A. y 0 = 20192x+3 ln 20192 . B. y 0 = (2x + 3)20192x+2 . C. y 0 = 20192x+2 ln 2019. D. y 0 = 20192x+3 ln 2019.

Câu 25. Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng?
A. y = |x| sin x. B. y = sin x · cos2 x + tan x.
2020
sin x + 2019
C. y = . D. y = tan x.
cos x
Câu 26. Đồ thị hàm số y = 2x3 − 6x2 + 1 có tâm đối xứng là
A. (2; −5). B. (1; −3). C. (0; 1). D. (1; −1).

Câu 27. Biết hàm số y = x4 + 4x3 − 8x2 + 5 đạt cực tiểu tại x1 ; x2 (với x1 < x2 ). Giá trị của biểu thức T = x1 + 6x2
bằng
A. 24. B. 23. C. 2. D. −4.

Câu 28. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


√ 3x − 2
A. lim ( x2 − x + 1 + x − 2) = +∞. B. lim = +∞.
x→+∞ x−1
x→1−
3x − 2 1 √ 3
C. lim = . D. lim ( x2 − x + 1 + x − 2) = − .
x→1 x + 1 2 x→−∞ 2
Câu 29.
S
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a (tham khảo hình
vẽ bên), góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 60◦ . Thể tích của hình chóp đã
cho bằng √ √ √ √
a3 3 3a3 3a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
4 12 3 6

60
A C
O
M
B
x+1
Câu 30. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 4 là
x−2
A. y = 3x + 13. B. y = 3x − 5. C. y = −3x + 13. D. y = −3x + 5.

83
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

x−1
Câu 31. Đồ thị hàm số y = cắt đường thẳng y = 2x − m tại hai điểm phân biệt khi
 √ x+2  √  √  √
m < −5 − 2 6 m < −3 − 5 3 m < −2 − 5 6 m < −5 − 6
A.  √ . B.  √ . C.  √ . D.  √ .
m > −5 + 2 6 m > −3 + 5 3 m > −2 + 5 6 m > −5 + 6
Câu 32. Cho n là số nguyên
 dương thỏa mãn C2n − 4C1n − 11 = 0. Hệ số của số hạng chứa x9 trong khai triển nhị
n
2
thức Niu – tơn của hàm số x4 − 3 (x 6= 0) bằng
x
A. 29568. B. −14784. C. −1774080. D. 14784.

Câu 33. Số giá trị nguyên thuộc khoảng (−2019; 2019) của tham số m để hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 2019 đồng
biến trên khoảng (0; +∞) là
A. 2019. B. 2018. C. 2017. D. 2016.

Câu 34.
y
Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình f (|x + 1| −
1) = 2 là 3

A. 3. B. 2. C. 6. D. 4.

O x

Câu 35. Một hộp đựng 7 viên bi đỏ đánh số từ 1 đến 7 và 6 viên bi xanh đánh số từ 1 đến 6. Xác suất để chọn được
hai viên bi từ hộp đó sao cho chúng khác màu và khác số bằng
5 6 49 7
A. . B. . C. . D. .
13 13 78 13
Câu 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình √ vuông tâm O cạnh 1. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và tam giác
a
SBD đều. Biết khoảng cách giữa SO và CD bằng trong đó a, b là các số tụ nhiên. Khi đó giá trị của a + b bằng
b
A. 12. B. 10. C. 15. D. 9.

Câu 37.
Diện tích lớn nhất của hình chữ nhật ABCD nội tiếp trong nửa đường tròn (tham
khảo hình vẽ) có bán kính bằng 10 cm là D C
A. 100 cm2 . B. 160 cm2 . C. 80 cm2 . D. 200 cm2 .

O
A B
Câu 38. f 0 (x)

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục trên R và có đồ y

thị hàm số y = f 0 (x) như hình bên. Gọi S là tập hợp tất cả các giá
trị nguyên của m để hàm số y = f (|x + 1| − m) có ba điểm cực trị.
Tổng tất cả các phần tử của tập hợp S bằng 2 5
−2 0 x
A. −12. B. −9. C. −7. D. −14.

Câu 39. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết AB = BC = a, AD = 2a,

SA = a√ 2 và vuông góc với đáy. Khi
√đó giá trị sin của góc giữa hai
√ mặt phẳng (SBD) và (SCD)
√ bằng
14 14 21 21
A. . B. . C. . D. .
7 21 7 14
4
Câu 40. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = 3x − 4x3 − 12x2 + m có 5 điểm
cực trị?
A. 16. B. 28. C. 26. D. 27.

84
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 41. Gọi S là tập


giá trịcác
của tham số m để đồ thị hàm số
3 2

2 2
y = x − 2(m + 1)x + m + 5m − 3 x + 3m − 3m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ theo
thứ tự lập cấp số cộng. Tích các phần tử thuộc tập S là
A. 70. B. 35. C. 14. D. 10.

Câu 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trên đoạn [−2019; 2019] để phương trình
−x4 + 8x3 − 18x2 + 9x + 4 = (x − 1)(x − 2)(x − 3)(m − |x|) có 4 nghiệm phân biệt?
A. 2019. B. 2017. C. 2015. D. 2018.

Câu 43.
y
Cho đồ thị hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tổng số đường tiệm
(x + 1) x2 − 1
cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
f (x)
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
−1 1
0 2 x

−2

Câu 44.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục trên R và có đồ thị hàm
1 3
số y = f 0 (x) như hình vẽ. Bất phương trình f (x + 1) − x3 + x − m > 0
3
có nghiệm trên [0; 2] khi và chỉ khi 2
2
A. m < f (2) + . B. m < f (4) − 6.
3
2 1
C. m < f (3) − . D. m < f (1).
3

−1 0 1 2 3 x

−1

Câu 45.
y
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d, (a 6= 0) có đồ thị như hình bên. Gọi S là
tập các giá trị nguyên của
p m thuộc khoảng (−2019; 2020) để đồ thị hàm số
(x + 1) f (x) 2
g(x) = có 5 đường tiệm cận (tiệm cận đứng
(f (x) − 2) (x2 − 2mx + m + 2)
hoặc tiệm cận ngang). Số phần tử của tập S là
A. 2016. B. 4034. C. 4036. D. 2017.

−2 −1 0 1 2 x

Câu 46.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị hàm số f 0 (x) như hình bên.
Hàm số y = f (x − 1) + x + 5 đạt cực tiểu tại điểm
A. x = −1. B. x = 2. C. x = 1. D. x = 3. 0 1 2
x

−1

Câu 47.

85
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

y
Cho hàm số y = f (x), hàm số y = f 0 (x) liên tục trên R có đồ thị như hình bên. Số giá
3
trị nguyên của tham số m ∈ [0; 2019] để hàm số y = f (1 − x) + (m − 1)x + 2019 nghịch
biến trên khoảng (−1; 3) là
A. 0. B. 2016. C. 2018. D. 1. 1
−2 1
−1 0 2 x
−1

Câu 48. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
0 0 0 0 0
của các cạnh
√ 3 AB, B C . Mặt phẳng (A√ M3N ) cắt cạnh BC tại P .√Thể3 tích của khối đa diện M√BP3A B N bằng
7 3a 7 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
32 96 24 12
Câu 49. Cho hình hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh √ bên SA vuông góc với đáy ABCD.
2 5
Gọi M là trung điểm SD; góc giữa (SBC) và (AM C) là ϕ thỏa mãn tan ϕ = . Thể tích khối đa diện SABCM
5
bằng
5a3 2a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
9 3 2 3
Câu 50.
y
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như hình bên. Có bao
m3 + 4m 7
nhiêu số nguyên dương m để phương trình p = f 2 (x) + 2 2
8 · f 2 (x) + 1
có 4 nghiệm phân biệt thuộc đoạn [−2; 6]? 2

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
6
−2 O 3 x

13

4

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 14

1. A 2. A 3. C 4. D 5. A 6. D 7. B 8. C 9. C 10. A
11. A 12. B 13. C 14. C 15. D 16. A 17. C 18. C 19. D 20. A
21. D 22. D 23. C 24. A 25. C 26. B 27. C 28. B 29. B 30. C
31. A 32. D 33. D 34. B 35. B 36. B 37. A 38. B 39. D 40. D
41. B 42. B 43. B 44. A 45. A 46. B 47. D 48. B 49. C 50. C

86
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2021 ĐỀ THI THỬ LẦN 1, THPT CHUYÊN QUANG TRUNG, BÌNH
ĐỀ SỐ 15 PHƯỚC, NĂM 2019 - 2020
Biên soạn: Nguyễn Thành Nhân Đề thi có 50 câu trắc nghiệm
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)

Họ và tên thí sinh: Số báo danh:

Câu 1. Hàm số y = ex sin 2x có đạo hàm là


A. y 0 = ex cos 2x. B. y 0 = ex (sin 2x + 2 cos 2x).
C. y 0 = ex (sin 2x − cos 2x). D. y 0 = ex (sin 2x + cos 2x).

Câu 2.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến x −∞ −2 0 2 +∞
0 + − + −
thiên như hình vẽ. Hàm số y = f (x) y 0 0 0
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? 3 3
y

−∞ −1 −∞
A. (0; +∞). B. (2; 4). C. (−∞; −2). D. (0; 2).

Câu 3. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z 2 − 2z + 10 = 0 trong đó z1 có phần ảo âm. Phần thực và phần
ảo của số phức z1 + 2z2 lần lượt là
A. 4; −10. B. −3; 1. C. 3; 3. D. 2; 0.

Câu 4.
ax + b y
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = . Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm
cx + d
số có phương trình là
A. y = 2. B. x = 1. C. y = 1. D. x = 2. 2

O
1 x

Câu 5. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(−4; 1; 1) và mặt phẳng (P ) : x − 2y − z + 4 = 0. Mặt phẳng (Q) đi qua
điểm A và song song với mặt phẳng (P ) có phương trình là
A. (Q) : x − 2y + z − 5 = 0. B. (Q) : x − 2y − z + 7 = 0.
C. (Q) : x − 2y − z − 7 = 0. D. (Q) : x − 2y + z + 5 = 0.

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ điểm M trên trục Ox cách đều hai điểm A(1; 2; −1) và
điểm B(2;−1; −2).       
1 2 1 3
A. M ; 0; 0 . B. M ; 0; 0 . C. M ; 0; 0 . D. M ; 0; 0 .
2 3 3 2
Câu 7. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. z 2 = |z|2 .
B. Số phức liên hợp của z có mô-đun bằng mô-đun của iz.
C. Điểm M (−a; b) là điểm biểu diễn của z.
D. Mô-đun của z là một số thực dương.

Câu 8. Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(2; 0; 0), B(0; −3; 0), C(0; 0; 2).
x y z x y z x y z x y z
A. + + = 1. B. + + = 1. C. + + = 1. D. + + = 1.
−3 2 2 2 −2 3 2 3 2 2 −3 2
Câu 9.

87
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

√ B0 C0
Khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = a 2.
Tính thể tích lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 biết A0 B = 3a. √ A0
√ a3 2
A. V = 2a3 . B. V = a3 2. C. V = . D. V = 6a3 .
3
B C
A
x−2
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 3x + 2y − z + 4 = 0 và đường thẳng d : =
4
y−4 z+2
= . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
3 1
A. d k (P ). B. d cắt (P ). C. d ⊥ (P ). D. d ⊂ (P ).

Câu 11.
y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào sau
đây?
2
A. (−1; 1). B. (0; 2). C. (1; 2). D. (−∞; 0). O x

−2

Câu 12.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. x −∞ −1 1 +∞
0 + − +
y
ÔN THI THPTQG 2021

Tìm điểm cực tiểu của hàm số y = f (x). 0 0


A. 0. B. 3. C. −1. D. 1. 3 +∞
y

−∞ −1

Câu 13. Cho số phức z = a + bi, a, b ∈ R. Biết z + 2z + i2 = 5 − i. Giá trị a + b là


A. 3. B. 1. C. 5. D. 7.

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; 4), B(3; −2; 2), mặt cầu đường kính AB có
phương trình là
A. (x − 2)2 + y 2 + (z − 3)2 = 6. B. (x + 2)2 + y 2 + (z + 3)2 = 6.
C. (x − 2)2 + y 2 + (z − 3)2 = 24. D. (x − 2)2 + y 2 + (z − 3)2 = 36.

Câu 15. Cho số phức z = −1 + 3i. Tính |z|.


√ √
A. |z| = 2. B. |z| = 2. C. |z| = 10. D. |z| = 10.

Câu 16.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác S
đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể
tích của khối chóp S.ABCD. √ √ A
a3 3 a3 a3 3 D
A. a3 . B. . C. . D. .
6 3 2 H

B C
Câu 17.
y
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [−1; +∞) và có đồ thị như hình vẽ. Tìm giá trị lớn 3
nhất của hàm số y = f (x) trên [1; 4].
A. 0. B. 3. C. 4. D. 1.
O1 4
−1 3 x
−1

Câu 18. Cho số phức z = 3 + 4i. Phần thực của số phức w = z + |z| là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 8.

88
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Câu 19.
Cho hình chóp S.ABC có SA = a và SA vuông góc với đáy. Biết đáy là tam giác vuông S

cân tại A√và BC = a 2. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).√
a 3 a √ a 5
A. . B. . C. a 3. D. .
3 3 5 A C

B
Câu 20.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a. Gọi M là trung S
điểm của cạnh AB và SM = 2a. Tính cosin góc giữa mặt phẳng (SBC) và
mặt đáy. √
1 3 1
A. . B. . C. . D. 2.
2 2 3
A D
M
O
B C

LUYỆN THI THPT QUỐC GIA


7
x 1
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = + mx − + 1 đồng biến trên (0; +∞).
42 12x3
1 √ 5
A. m ≤ 0. B. m ≤ . C. n ≥ 3. D. m ≥ − .
2 12
Câu 22.
y
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào sau đây?
1
A. y = −x3 + 3x − 1. B. y = −x3 + x − 1. −2 −1
O 1 x
C. y = −x4 + x2 − 1. D. y = x3 − 3x − 1. −1

−3
x+1
Câu 23. Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y = là
x−1
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

Câu 24. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, khoảng cách từ tâm mặt cầu x2 + y 2 + z 2 − 4x − 4y − 4z − 1 = 0
đến mặt phẳng (P ) : x + 2y + 2z − 10 = 0 bằng
7 8 4
A. 0. B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 25. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có f 0 (x) = x(1 − x)3 (x − 2)4 . Hàm số y = f (x) nghịch biến trên
khoảng nào sau đây?
A. (0; 2). B. (0; 1). C. (1; 2). D. (−∞; 1).

Câu 26.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên x −∞ 1 3 +∞
0 − + −
như hình vẽ. Đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y = 0 y 0 0
có nhiêu điểm chung? +∞ 4
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. y

−1 −∞

Câu 27. Cho số phức z = 3m − 1 + (m + 2)i, m ∈ R. Biết số phức w = m − 1 + (m2 − 4)i là số thuần ảo. Phần ảo
của số phức z là
A. 1. B. 2. C. −2. D. 3.

Câu 28.

89
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Cho tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung A
điểm của√AB và CD. Tính khoảng
√ cách giữa hai đường
√ thẳng BN và CM
√ .
a 10 a 22 a 22 a 7 M
A. . B. . C. . D. .
10 22 11 7
B D
N

C
3 2
Câu 29. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 3x + 2 trên đoạn [−1; 1].
Tính m + M .
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

Câu 30.
Cho tứ diện M N P Q. Gọi I , J, K lần lượt là trung điểm các cạnh M N , M P , M
VM IJK
M Q. Tỉ số thể tích là
VM N P Q
1 1 1 1 I K
A. . B. . C. . D. .
4 8 3 6
N Q

P
Câu 31. Số nghiệm thực của phương trình log3 x + log3 (x − 6) = log3 7 là
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.

Câu 32.
y
Cho bốn điểm A, B, C, D trên hình vẽ biểu diễn 4 số phức khác nhau. Chọn mệnh A
1
đề sai.
A. Điểm A biểu diễn số phức z = −2 + i. −2 −1 O 1
x
B. Điểm C biểu diễn số phức z = −1 − 2i.
C. Điểm B biểu diễn số phức z = 1 − 2i. −1
D
D. Điểm D biểu diễn số phức z = −1 + 2i. −2
C B
Câu 33.
y
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
1
A. y = log√2 x. B. y = log2 (2x). C. y = log2 x. D. y = log 12 x.
O 2
x

−1

Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(−2; 3; 1), B(3; 0; −1), C(6; 5; 0).
Tọa độ đỉnh D là
A. D(11; 2; 2). B. D(11; 2; −2). C. D(1; 8; −2). D. D(1; 8; 2).

Câu 35.

90
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ. Hàm số
y = f (x2 + 2x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (1; 2). B. (−∞; −3). C. (0; 1). D. (−2; 0).
−1 O 1 3 x

Câu 36.
 y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f x2 − 2x
1
có bao nhiêu điểm cực trị? −1 2
−2 O 1 x
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. −1

−3

Câu 37.
y
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = |f (x)| có bao
nhiêu cực trị?
O x
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
−2

Câu 38. Cho phương trình log2 (x − 1) = log2 [m(x − 2)]. Tất cả các giá trị của m để phương trình trên có nghiệm
là  
m<0 m<0
A.  . B. 0 < m < 1. C. 1 ≤ m. D.  .
m>2 m>1
Câu 39.
y
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 − 2. Tìm m để phương trình
x4 − 2x2 = m có bốn nghiệm phân biệt.
O x
A. −1 < m < 0. B. m > −3. C. m < −2. D. −3 < m < −2.
−2

−3

Câu 40. Cho log2 6 = a. Khi đó giá trị của log3 18 được tính theo a là
2a − 1 a
A. . B. a. C. 2a + 3. D. .
a−1 a+1
Câu 41. Cho z ∈ C, |z − 2 + 3i| = 5. Biết rằng tập hợp biểu diễn số phức w = iz + 12 − i là một đường tròn có bán
kính R. Bán kính R là
√ √ √
A. 2 5. B. 3 5. C. 5. D. 5.

Câu 42. Tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y = mx − m cắt đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2 tại ba điểm
phân biệt A; B; C sao cho AB = BC là
A. m ∈ R. B. m ∈ (−1; +∞).
C. m ∈ (−∞; −1] ∪ [2; +∞). D. m ∈ (−3; +∞).

Câu 43.

91
Nguyễn Thành Nhân- Chuyên Hùng Vương-BD Tuyển tập đề ôn tập giữa HKI

Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích V . Biết tam giác ABC là tam giác đều cạnh A0 C0

0 B 0 = 60◦ . Gọi G; G0 lần lượt là trọng tâm của tam G0 60◦


a, các mặt bên là hình thoi, CC
\
B0
giác BCB 0 và tam giác A0 B 0 C 0 . Tính theo V thể tích của khối đa diện GG0 CA0 .
V V V V
A. VGG0 CA0 = . B. VGG0 CA0 = . C. VGG0 CA0 = . D. VGG0 CA0 = .
6 8 12 9

G
A C

Câu 44. Cho phương trình 22x − 5 · 2x + 6 = 0 có hai nghiệm x1 ; x2 . Tính P = x1 · x2 .


A. P = 6. B. P = log2 3. C. P = log2 6. D. P = 2 log2 3.

Câu 45. Cho z ∈ C thỏa mãn |z + 2i| ≤ |z − 4i| và (z − 3 − 3i)(z − 3 + 3i) = 1. Giá trị lớn nhất của biểu thức |z − 2|

√ √ √ √
A. 13. B. 10. C. 13 + 1. D. 10 + 1.

Câu 46. Cho số phức z = a + bi (a; b ∈ R) thỏa mãn |z| = 5 và (4 − 3i)z là một số thực. Giá trị |a| + |b| + 3 là
A. 9. B. 10. C. 11. D. 7.

Câu 47. Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng (P ) : x+y+z+5 = 0; (Q) : x+y+z+1 = 0 và (R) : x+y+z+2 = 0.
Ứng với mỗi cặp A; B lần lượt thuộc hai mặt phẳng (P ) và (Q) thì mặt cầu đường kính AB luôn cắt mặt phẳng (R)
tạo thành một đường tròn. Tìm bán kính nhỏ nhất của đường tròn đó.
2 1 1
A. √ . B. . C. 1. D. √ .
3 2 3
Câu 48.
y
Cho y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Định m để bất phương trình dưới đây đúng ∀x ≥ 1.
3

log2 [f (x + m) + 1] < log√3 f (x + m).

2
O 1 5 x
3 3 3 3 2
A. m < . B. m ≥ . C. m > . D. 0 ≤ m < .
2 2 2 2
2
Câu 49. Tìm tất cả giá trị m để phương trình (m − 1) log 1 (x − 2) − (m − 5) log 1 (x − 2) + m − 1 = 0 có đúng hai
2 2
nghiệm thực thuộc (2; 4).
7 7
A. −3 < m < 1. B. −3 < m < . C. −3 < m ≤ 1. D. −3 < m ≤ .
3 3
1 1
Câu 50. Có bao nhiêu số nguyên x nghiệm đúng bất phương trình + < 10?
logx 2 logx4 2
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 15

1. B 2. B 3. C 4. B 5. C 6. D 7. B 8. D 9. B 10. B
11. D 12. D 13. A 14. A 15. D 16. B 17. B 18. D 19. A 20. A
21. D 22. A 23. D 24. A 25. C 26. A 27. D 28. A 29. B 30. B
31. D 32. D 33. C 34. D 35. A 36. C 37. A 38. D 39. A 40. A
41. C 42. D 43. D 44. B 45. A 46. B 47. C 48. C 49. A 50. B

92

You might also like