You are on page 1of 21

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10

Năm học 2022-2023


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút;
(Đề thi gồm có 06 trang 50- câu trắc nghiệm)
Mã đề thi
111
Họ, tên học sinh:..............................................................................................................
Số báo danh::..............................................................................................................
Câu 1. Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng?
A. " x  : x 2  0" . B. " x  : x 3" . C. " x  : − x 2  0" . D. " x  : x  x 2 " .
Câu 2. Miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây được biểu diễn bởi nửa mặt phẳng không bị
gạch trong hình vẽ sau?

A. 2 x − y  3 . B. x − y  3 . C. 2 x − y  3 . D. 2 x + y  3 .

Câu 3. Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC , AC . Có bao nhiêu
véc tơ khác 0 cùng phương với MN có điểm đầu và cuối lấy trong các điểm dã cho?
A. 5 . B. 6. . C. 7 . D. 8.
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai vectơ a = ( x − 1; y + 2 ) và b = (1; −3) . Khi đó
a = b khi và chỉ khi
 x = −2  x = −2 x = 2 x = 0
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −1 y =1  y = −5 y =1
 x 2 − 2 x khi x  1
Câu 5. Cho hàm số y =  5 − 2 x . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
 khi x  1
 x −1
A. ( 4; −1) . B. ( −2; −3) . C. ( −1;3) . D. ( 2;1) .
Câu 6. Hàm số y = −3x 2 + x − 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.  ; +  . B.  −; −  . C.  − ; +  . D.  −;  .
1 1 1 1
6   6  6   6
Câu 7. Giá trị nguyên dương lớn nhất của x để hàm số y = 5 − 4 x − x 2 xác định là?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , phương trình đường thẳng đi qua hai điểm
A(−2;4); B(−6;1) là:
A. 3x + 4 y − 10 = 0 . B. 3x − 4 y + 22 = 0 .

C. 3x − 4 y + 8 = 0 . D. 3x − 4 y − 22 = 0 .

Trang 1/6 Mã đề 111


Câu 9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , có bao nhiêu cặp đường thẳng song song trong các
đường thẳng sau?
1 1
( d1 ) : y = − x − 2; ( d 2 ) : y = − x + 3;
2 2

1 2
( d3 ) : y = x + 3; ( d4 ) : y = − x−2
2 2
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .
Câu 10. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ) :
x 2 + y 2 − 4 x + 8 y − 5 = 0 tại tiếp điểm A(−1;0) là
A. 4 x + 3 y + 4 = 0 . B. 3x + 4 y + 3 = 0 .

C. 3x − 4 y + 3 = 0 . D. −3x + y + 22 = 0 .

Câu 11. Số các tập hợp con có 3 phần tử có chứa a, b của tập hợp C = a; b; c; d ; e; f ; g là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
 y − 2x  2

Câu 12. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = y − x trên miền xác định bởi hệ 2 y − x  4 là
 x+ y 5

A. min F = 1 khi x = 2 , y = 3 . B. min F = 2 khi x = 0 , y = 2 .
C. min F = 3 khi x = 1 , y = 4 . D. min F = 0 khi x = 0 , y = 0 .
2 cot  − 3 tan 
Câu 13. Cho biết cos  = − . Giá trị của biểu thức E = bằng bao nhiêu?
3 2 cot  − tan 
25 11 11 25
A. − . B. −
. C. − . D. − .
3 13 3 13
Câu 14. Cho tam giác ABC có b + c = 2a . Trong đó R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại
tiếp và nội tiếp tam giác ABC đẳng thức nào sau đây là đúng?

3rR 4Rr 6rR 8Rr


A. c = . B. c = . C. c = . . D. c =
b b b b
Câu 15. Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. O là giao điểm của hai đường chéo. Tính OA − CB
a 3 a 2
A. a 3 B. C. D. a 2
2 2
Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho các điểm A ( 4; 2 ) , B ( −2;1) , C ( 0;3) , M ( −3;7 ) . Giả
sử AM = x. AB + y. AC ( x, y  ) . Khi đó x + y bằng
12 12
A. . B. 5 . C. − . D. −5 .
5 5
Câu 17. Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh 3a và ABC = 60 . Tính AC DA .
3a 2 9a 2 9a 2
A. − . B. −9a .2
C. − . D. − .
2 4 2

3x + 5
Câu 18. Tập xác định của hàm số y = − 4 là ( a; b  với a, b là các số thực. Tính tổng a + b .
x −1
A. a + b = −8 . B. a + b = −10 . C. a + b = 8 . D. a + b = 10 .

Trang 2/6 Mã đề 111


3 1
Câu 19. Xác định hàm số y ax 2 bx c biết đồ thị có đỉnh I ; và cắt trục hoành tại điểm có
2 4
hoành độ bằng 2.
A. y x 2 3x 2. B. y x2 3x 2 .
2 2
C. y x 3x 2 . D. y x 3x 2 .
Câu 20. Cho parabol ( P ) : y = ax + bx + c, ( a  0 ) có đồ thị như hình bên.
2

1
-1 O 2 3 x

-4

Tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 2 f ( x ) − m = 0 có hai nghiệm phân biệt là
A. m  −4 . B. m  −4 . C. m  −8 . D. m  −4 .
Câu 21. Tập hợp các giá trị của tham số m để tam thức f ( x) = x − (m + 2) x + 8m + 1 không âm với
2

mọi x là
A. m  28 . B. 0  m  28 . C. m  1. . D. 0  m  28 .

Câu 22. Gọi S là tập hợp các nghiệm của phương trình x 2 − x − 2 = 2 x 2 + x − 1 . Tổng các phần
tử của S là:
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. −1 .
Câu 23. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( 2; 4 ) , B ( 5;0 ) và C ( 2;1) .
Trung tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng
25 27
A. −12. B. − . C. −13. D. − .
2 2
Câu 24. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường thẳng d : ( m − 1) x + y + m = 0 và
 : 6 x + my + 9 = 0 . Nếu m0 là giá trị của tham số m để d song song với  thì m0 thuộc
khoảng nào sau đây?
A. (0; 4) . B. (−2;10) . C. (3;15) . D. ( −10; 2) .
Câu 25. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(1; −2), B(1; 2) và C (5; 2) .
Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
A. x 2 + y 2 − 3x + 2 y + 1 = 0 . B. x 2 + y 2 − 3x + 1 = 0 .

C. x 2 + y 2 − 6 x − 1 = 0 . D. x 2 + y 2 − 6 x + 1 = 0 .
Câu 26. Cho hai tập hợp A =  −3; −1   2; 4 , B = ( m − 1; m + 2 ) . Tập tất cả các giá trị của tham số m
để A  B   là
A. m  5 và m  0 . B. m  5 . C. 1  m  3 . D. m  0 .

 0 y4
 x0

Câu 27. Giá trị lớn nhất của biết thức (
F x; y ) = x + 2 y với điều kiện  là
 x − y −1  0
 x + 2 y − 10  0
A. 6 . B. 8 . C. 10 . D. 12 .

Trang 3/6 Mã đề 111


Câu 28. Tam giác ABC có AB = 2 , BC = 4 , AC = 3 . Tính độ dài đường phân giác trong góc A .
3 6 3 5 3 9 6 3
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 5
Câu 29. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD
sao cho AB = 3 AM , CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB . Phân tích các vectơ
AG qua các véctơ AB và AC ta được kết quả AG = m AB + n AC , hãy chọn đáp án
đúng?
1 1 1 1
A. m − n = − . B. m − n = − . C. m − n = − . D. m − n = .
18 6 8 6
Câu 30. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho 3 điểm A ( 3; 2 ) , B ( 4;3) , C ( −1;3) .
Điểm N nằm trên tia BC . Biết điểm M ( x0 ; y0 ) là đỉnh thứ 4 của hình thoi ABNM . Giá
trị của x0 thuộc khoảng nào sau đây?
 3 3 
A. ( 0;1) B. 1;  C.  ; 2  D. ( 2;3 )
 2 2 
Câu 31. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( −3;0 ) , B ( 3;0 ) và C ( 2;6 ) .
Gọi H ( a; b ) là trực tâm tam giác đã cho. Giá trị của biểu thức a + 6b bằng

A. a + 6b = 5 B. a + 6b = 6 C. a + 6b = 7 D. a + 6b = 8
Câu 32. Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y x2 m 1 x 2 nghịch biến trên
khoảng 1;2 là

A. m 5 . B. m 5 . C. m 3 . D. m 3 .

Câu 33. Cho parabol ( P ) : y = x 2 + 2 x − 5 và đường thẳng d : y = 2mx + 2 − 3m . Tập hợp tất cả các
giá trị của tham số m để ( P ) cắt d tại hai điểm phân biệt nằm về phía bên phải của trục
tung là
7 7
A. 1  m  . B. m  1. C. m  . D. m  1
3 3
Câu 34. Có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên của tham số m thuộc nửa khoảng [-2017;2017) để
phương trình 2 x 2 − x − 2m = x − 2 có nghiệm.
A. 2014. B. 2021. C. 2013. D. 2020.

Câu 35. Cho bất phương trình ( m 2 − 4 ) x 2 + (m − 2) x + 1  0 . Tập tất cả các giá trị của tham số m
làm cho bất phương trình vô nghiệm có dạng (−; a]  [b; +) . Giá trị của a.b bằng
20 20
A. − . B. 4. C. −4 . D. .
3 3
Câu 36. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên không dương của tham số m để phương trình
2 x + m = x − 1 có nghiệm duy nhất?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 37. Tìm các giá trị của m để phương trình 2 x + 1 = x + m có nghiệm:
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Câu 38. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD biết phương trình cạnh
AD : x − y − 2 = 0 , điểm B nằm trên đường thẳng d :2 x − y − 2 = 0 và diện tích hình vuông
ABCD bằng 8 . Viết phương trình tổng quát của AB có dạng ax + by − 10 = 0 biết B có
hoành độ dương. Khi đó giá trị của biểu thức a + b bằng
A. 5. B. −1. C. 2. D. −3.

Trang 4/6 Mã đề 111


Câu 39. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD ( AB // CD ) có A ( −1; 2 ) ,
1
D ( −2;3) và I (1;1) là giao điểm của hai đường chéo AC , BD . Biết rằng AB = CD .
2
Phương trình đường thẳng CD đi qua điểm nào dưới đây?
A. N (1; 2 ) . B. P ( 2; −2 ) . C. M ( 5; −1) . D. Q ( −1;3) .

Câu 40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết trực tâm H (1;1) và phương
trình cạnh AB : 5x − 2 y + 6 = 0 , phương trình cạnh AC : 4 x + 7 y − 21 = 0 . Phương trình
cạnh BC là
A. 4 x − 2 y + 1 = 0. B. x − 2 y + 14 = 0.
C. x + 2 y − 14 = 0 D. x − 2 y − 14 = 0.
Câu 41. Cho tam giác ABC có BC = a; CA = b; BA = c và diện tích là S . Biết S = b2 - (a - c)2 . Giá trị
của tanB là
1 8 4 6
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15
Câu 42. Cho AD và BE là hai phân giác trong của tam giác ABC . Biết AB = 4 , BC = 5 và CA = 6
. Khi đó DE bằng:
5 3 3 5 9 3 3 9
A. CA − CB . B. CA − CB . C. CA − CB . D. CA − CB .
9 5 5 9 5 5 5 5

Câu 43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho A ( 3; −1) , B ( −1; 2 ) và I (1; −1) . Xác định tọa độ
các điểm C , D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biết I là trọng tâm tam giác ABC
. Tìm tọa tâm O của hình bình hành ABCD ?
 5  5  5  5
A. O  2;  . B. O  −2;  . C. O  2; −  . D. O  −2; −  .
 2  2  2  2

Câu 44. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A(3;4) , B(2;1) và C (−1; −2) . Tọa độ
điểm M trên đường thẳng BC để góc AMB = 450 là

A. M ( 5; 4 ) . B. M ( 2;3) . C. M ( −5; 4 ) . D. M ( 2; − 3) .

Câu 45. Cho parabol ( P ) : y = ax 2 + bx + c với a  0 . Biết ( P ) đi qua M ( 4;3) , ( P ) cắt tia Ox tại
N ( 3;0 ) và Q sao cho MNQ có diện tích bằng 1 đồng thời hoành độ điểm Q nhỏ hơn 3 .
Khi đó a + b + c bằng
24 12
A. . B. . C. 5 . D. 4 .
5 5
Câu 46. Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để f ( x ) = 2 x 2 − ( 2m + 1) x + m 2 − 2m + 2  0
1 
với mọi x   ;1 . Tổng tất cả các phần tử của S bằng
2 
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 0 .

Câu 47. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B ( 2; −1) , C ( 4;1) . Biết tam giác
ABC có diện tích bằng 6 và có trọng tâm thuộc đường thẳng 2 x − y − 9 = 0 . Tọa độ điểm
A là
A. A ( 6; 4 ) , A ( 5;7 ) . B. A ( 6; −3) , A (18; 21) .
C. A ( 3;6 ) , A ( 5;7 ) . D. A ( 6;3) , A (19; 22 ) .

Trang 5/6 Mã đề 111


Câu 48. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với đỉnh A 2; 4 , trọng tâm
2
G 2; . Biết rằng đỉnh B nằm trên đường thẳng d có phương trình x y 2 0 và
3
đỉnh C có hình chiếu vuông góc trên d là điểm H 2; 4 . Giả sử B a ; b , khi đó
T a 3b bằng
A. T 4. B. T 2. C. T 2. D. T 0.
Câu 49. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  :5 x − 2 y − 19 = 0 và đường tròn
( C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 2 y = 0 . Từ 1 điểm M nằm trên đường thẳng  kẻ 2 tiếp tuyến
MA , MB đến đường tròn ( C ) với A , B là 2 tiếp điểm. Viết phương trình đường tròn
ngoại tiếp tam giác AMB biết AB = 10 .
2 2 2 2
 195   35  5  197   101  5
A.  x −  + y −  = . B.  x −  + y−  = .
 58   26  2  58   58  2
2 2 2 2
 197   37  7  195   35  7
C.  x −  + y −  = . D.  x −  + y −  = .
 58   26  2  58   26  2

Câu 50. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A ( 0;9 ) , B ( 3;6 ) . Gọi D là miền nghiệm
2 x − y + a  0
của hệ phương trình  . Tập hợp tất cả các giá trị của a để AB  D là
6 x + 3 y + 5a  0

 27   17   7 27   20 39 
A.  − ;0  . B. 0;  . C.  ;  . D.  ;  .
 5   5 5 5  7 5
…………………………………….HẾT…………………………………….

Trang 6/6 Mã đề 111


TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐÁP ÁN ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10
Năm học 2022-2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút;
(Đề thi gồm có 06 trang 50- câu trắc nghiệm)
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D A C C B A A B D C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A C C C A D D D C
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
B D B D D A C A A C
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C C C A A B C C C D
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B A C A A B B C B A

Hướng dẫn một số câu


Câu 26. Cho hai tập hợp A =  −3; −1   2; 4 , B = ( m − 1; m + 2 ) . Tập tất cả các giá trị của m để
A  B   là
A. m  5 và m  0 . B. m  5 . C. 1  m  3 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn A

Ta đi tìm m để A  B = 


 m + 2  −3  m  −5
−5  m  5  m  5
  m − 1  4   m  5  A  B     hay 
 m  0 m  0
 −1  m − 1  m = 0
 m + 2  2


 0 y4
 x0

Câu 27. Giá trị lớn nhất của biết thức F ( x; y ) = x + 2 y với điều kiện  là
 x − y −1  0
 x + 2 y − 10  0
A. 6 . B. 8 . C. 10 . D. 12 .
Lời giải

Vẽ đường thẳng d1 : x − y − 1 = 0 , đường thẳng d1 qua hai điểm ( 0; − 1) và (1;0 ) .


Vẽ đường thẳng d 2 : x + 2 y − 10 = 0 , đường thẳng d 2 qua hai điểm ( 0;5 ) và ( 2; 4 ) .
Vẽ đường thẳng d3 : y = 4 .

Miền nghiệm là ngũ giác ABCOE với A ( 4;3) , B ( 2; 4 ) , C ( 0; 4 ) , E (1;0 ) .


Ta có: F ( 4;3) = 10 , F ( 2; 4 ) = 10 , F ( 0; 4 ) = 8 , F (1;0 ) = 1 , F ( 0;0 ) = 0 .
Vậy giá trị lớn nhất của biết thức F ( x; y ) = x + 2 y bằng 10 .

Câu 28. Tam giác ABC có AB = 2 , BC = 4 , AC = 3 . Tính độ dài đường phân giác trong góc A .
3 6 3 5 3 9 6 3
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 5
Lời giải
Chọn A
DB AB 2 DB 2 8
Gọi D là chân đường phân giác trong góc A . Ta có: = =  =  DB = .
DC AC 3 BC 5 5
BC + BA − AC
2 2 2
4 + 2 − 3 11
2 2 2
Theo định lý cosin và hệ quả của nó: cos B = = = .
2.BC.BA 2.4.2 16
2
8 8 11 54 3 6
AD = AB + BD − 2 AB.BD.cos B = 2 +   − 2.2. . =
2 2 2 2
 AD = .
5 5 16 25 5

Câu 29. Cho hình bình hành ABCD . Gọi M , N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh AB và CD
sao cho AB = 3 AM , CD = 2CN và G là trọng tâm tam giác MNB . Phân tích các vectơ
AG qua các véctơ AB và AC ta được kết quả AG = m AB + n AC , hãy chọn đáp án
đúng?
1 1 1 1
A. m − n = − . B. m − n = − . C. m − n = − . D. m − n = .
18 6 8 6
Lời giải
A B
M
G

D N C

Do G là trọng tâm tam giác MNB nên ta có:


1 4 1 5
3AG = AM + AB + AN = AB + AB + AC + CN = AB + AC − AB = AB + AC .
3 3 2 6
5 1 5 1 1
Suy ra AG = AB + AC và m = , n =  m − n = − .
18 3 18 3 18

Câu 30. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho 3 điểm A ( 3; 2 ) , B ( 4;3) , C ( −1;3) .
Điểm N nằm trên tia BC . Biết điểm M ( x0 ; y0 ) là đỉnh thứ 4 của hình thoi ABNM . Giá
trị của x0 thuộc khoảng nào sau đây?
 3 3 
A. ( 0;1) B. 1;  C.  ; 2  D. ( 2;3 )
 2 2 
Lời giải
Chọn C
y

C N B
M A
O x

B, C thuộc đường thẳng y = 3 .


Ta có AB = (1;1) , AB = AB = 2 , N  tia BC nên N ( xN ;3) , BN = ( xN − 4;0) .

Vì ABNM là hình thoi N  tia BC nên AB = BN  xN − 4 = 2  xN = 4 − 2 .



x = 3 − 2
AM = ( x0 − 3; y0 − 2 ) = BN   0  x0  (1,58;1,59 ) .

 0
y = 2

Câu 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A ( −3;0 ) , B ( 3;0 ) và C ( 2;6 ) . Gọi
H ( a; b ) là trực tâm tam giác đã cho. Tính a + 6b ?

A. a + 6b = 5 B. a + 6b = 6 C. a + 6b = 7 D. a + 6b = 8
Lời giải
Chọn C

Ta có AH = ( a + 3; b ) , BC = ( −1;6 ) , BH = ( a − 3; b ) , AC = ( 5;6 ) .
 AH ⊥ BC  AH .BC = 0 −1. ( a + 3) + 6b = 0
Vì H là trực tâm ABC nên   
 BH ⊥ AC  BH . AC = 0 5. ( a − 3) + 6b = 0
a = 2
−a + 6b = 3 
  5  a + 6b = 7 .
5a + 6b = 15  b=
 6
Câu 32. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y x2 m 1 x 2 nghịch biến
trên khoảng 1;2 .

A. m 5 . B. m 5 . C. m 3 . D. m 3 .
Lời giải
Chọn C
Với mọi x1 x2 , ta có

f x1 f x2 x12 m 1 x1 2 x 22 m 1 x2 2
x1 x2 m 1.
x1 x2 x1 x2

Để hàm số nghịch biến trên 1;2 x1 x2 m 1 0 , với mọi x1 , x 2 1;2

m x1 x2 1 , với mọi x1 , x 2 1;2 m 1 1 1 3

Câu 33.Cho parabol ( P ) : y = x 2 + 2 x − 5 và đường thẳng d : y = 2mx + 2 − 3m . Tìm tất cả các giá trị
m để ( P ) cắt d tại hai điểm phân biệt nằm về phía bên phải của trục tung.
7 7
A. 1  m  . B. m  1. C. m  . D. m  1
3 3
Lời giải
Chọn C

Phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và d là


x 2 + 2 x − 5 = 2mx + 2 − 3m  x 2 + 2 (1 − m ) x − 7 + 3m = 0 (*)
( P ) cắt d tại hai điểm phân biệt nằm về phía bên phải của trục tung khi và chỉ khi
phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt


   0 (1 − m )2 + 7 − 3m  0
 m 2 − 5m + 8  0 m  1
 −b 
   7
   0  −2 (1 − m )  0  1 − m  0  7 m .
a −7 + 3m  0 3m − 7  0 m  3 3
c  
 a  0

7
Vậy m  .
3
Câu 34. Có nhiều nhất bao nhiêu số nguyên m thuộc nửa khoảng [-2017;2017) để phương trình
2 x 2 − x − 2m = x − 2 có nghiệm:
A. 2014. B. 2021. C. 2013. D. 2020.
Lời giải
Chọn A

x  2 x  2
Phương trình đã cho tương đương với:  2  2
 2 x − x − 2m = x − 4 x + 4  x + 3 x − 4 = 2m
2

Để phương trình đã cho có nghiệm điều kiện là 2m  6  m  3 . Mà m [−2017;2017)


suy ra 3  m  2017 .
Vậy có nhiều nhất 2014 số nguyên thuộc nửa khoảng [3;2017) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 35. Cho bất phương trình ( m 2 − 4 ) x 2 + (m − 2) x + 1  0 . Tập tất cả các giá trị của tham số m
làm cho bất phương trình vô nghiệm có dạng (−; a]  [b; +) . Tính giá trị của a.b .
20 20
A. − . B. 4. C. −4 . D. .
3 3
Lời giải
Chọn A

Xét bất phương trình ( m 2 − 4 ) x 2 + (m − 2) x + 1  0

m = 2
- Truờng hợp 1: m2 − 4 = 0  
 m = −2
- Với m = 2 thì (1)  1  0 : vô nghiệm. Vậy m = 2 thỏa mãn.

1
- Với m = −2 thì (1)  −4 x + 1  0  x  . Vậy m = −2 không thỏa mãn.
4
- Truờng hợp 2: m  2

Bất phương trình (1) vô nghiệm  ( m2 − 4 ) x 2 + (m − 2) x + 1  0 x  R

 m  2
 
a = m 2 − 4  0   m  −2 
m−
10
   
10   3
 Δ = (m − 2) − 4(m − 4)  0 m  −
2 2

  3 m  2
   m  2
 10  20
Từ hai trường hợp trên ta có m   −; −   [2; +) . Vậy a  b = − .
 3 3

Câu 36. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên không dương của tham số m để phương trình
2 x + m = x − 1 có nghiệm duy nhất?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn B

x −1  0 x  1

2x + m = x −1    2 .
2 x + m = ( x − 1)
2

 x − 4 x + 1 − m = 0 ( * )
Phương trình có nghiệm duy nhất khi hệ có nghiệm duy nhất.

Xét x 2 − 4 x + 1 − m = 0;  = 3 + m

TH1:  = 0  m = −3 thì * ) có nghiệm kép x = 2  1 (thỏa).

TH2:   0  m  −3 thì phương trình có nghiệm duy nhất khi (*) có 2 nghiệm thỏa
x1  1  x2  ( x1 − 1)( x2 − 1)  0  x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1  0

 1 − m − 4 + 1  0  m  −2 . Vì m không dương nên m {−3; −1;0} .

Câu 37. Tìm các giá trị của m để phương trình 2 x + 1 = x + m có nghiệm:
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn C

x + m  0
Phương trình (1) tương đương: 
4( x + 1) = x + 2mx + m
2 2

 x  −m
 2
 x + 2(m − 2) x + m − 4 = 0(2)
2

Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (2) có ít nhất một nghiệm lớn hơn
hoặc bằng −m .

Xét phương trình (2) có:  = 8 − 4m .

Phương trình (2) có nghiệm khi   0  m  2 .

 x = 2 − m − 8 − 4m
Khi đó phương trình (2) có hai nghiệm là:  1 .
 x2 = 2 − m + 8 − 4m

Nhận xét: x2 = 2 − m + 8 − 4m  −m với mọi m  2 .

Suy ra với mọi m  2 thì phương trình (2) luôn có ít nhất một nghiệm lớn hơn −m .
Vậy các giá trị m cần tìm là: m  2 .
Câu 38. Trong hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD biết phương trình cạnh AD : x − y − 2 = 0 ,
điểm B nằm trên đường thẳng d :2 x − y − 2 = 0 và diện tích hình vuông ABCD bằng 8 . Viết phương
trình tổng quát của AB có dạng ax + by − 10 = 0 biết B có hoành độ dương. Khi đó giá trị của biểu
thức a + b bằng

A. 5. B. −1. C. 2. D. −3.
Lời giải
Chọn C

B C

2x-y-2=0

A x-y-2=0 D

Vì diện tích hình vuông ABCD bằng 8 nên AB = 2 2

Đặt B ( t ; 2 t − 2 )  d với t  0 .

t − 2t + 2 − 2 t t = 4
Ta có d ( B; AD ) = AB = = =2 2
2 2 t = −4(loai )

Vậy B ( 4, 6 )

Phương trình đường thẳng AB : x + y − 10 = 0

Câu 39. Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) có A ( −1; 2 ) , D ( −2;3) và I (1;1) là giao điểm của hai
1
đường chéo AC , BD . Biết rằng AB = CD . Phương trình đường thẳng CD đi qua điểm nào dưới
2
đây?

A. N (1; 2 ) . B. P ( 2; −2 ) . C. M ( 5; −1) . D. Q ( −1;3) .

Lời giải
Chọn C

A B

D C
IC ID CD
Ta có AB // CD nên = = = 2 (định lý Ta-lét).
IA IB AB


−2 − 1 = 2 (1 − xB )
5
 xB = 5 
Suy ra ID = 2 BI    2  B  ;0  .
3 − 1 = 2 (1 − yB )  yB = 0 2 

7 
Ta có AB =  ; −2   đường thẳng DC có vectơ chỉ phương u = ( 7; −4 )
2 

Khi đó đường thẳng DC đi qua điểm D ( −2;3) nhận n = ( 4;7 ) làm vectơ pháp tuyến.

Phương trình tổng quát của đường thẳng DC : 4 ( x + 2 ) + 7 ( y − 3) = 0  4 x + 7 y − 13 = 0 .

Vậy đường thằng DC đi qua điểm M ( 5; −1) .

Câu 40. Cho tam giác ABC biết trực tâm H (1;1) và phương trình cạnh AB : 5x − 2 y + 6 = 0 , phương
trình cạnh AC : 4 x + 7 y − 21 = 0 . Phương trình cạnh BC là
A. 4 x − 2 y + 1 = 0. B. x − 2 y + 14 = 0. C. x + 2 y − 14 = 0 D. x − 2 y − 14 = 0.
Lời giải
Chọn D
Ta có A = AB  AC suy ra tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình
5 x − 2 y = −6 x = 0
  .Vậy A ( 0;3)  AH = (1; −2 ) .
4 x + 7 y = 21 y = 3
Ta có BH ⊥ AC  BH có VTPT là n = ( 7, − 4 ) . Suy ra BH : 7 x − 4 y − 3 = 0 .
Mà B = AB  BH suy ra tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình
 x = −5
5 x − 2 y = −6   19 
  19 . Vậy B  −5; −  .
7 x − 4 y = 3  y = − 2  2

 19 
Phương trình BC nhận AH = (1; −2 ) là VTPT và qua B  −5; −  .
 2
 19 
Suy ra BC : ( x + 5 ) − 2  y +  = 0  x − 2 y − 14 = 0 .
 2
Câu 41. Cho tam giác ABC có BC = a; CA = b; BA = c và diện tích là S . Biết S = b2 - (a - c)2 . Giá trị
của tanB là
1 8 4 6
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15
Lời giải
Chọn B

1
Ta có: S = b 2 -(a - c)2  ac sin B = a 2 +c 2 - 2accosB - a 2 - c 2 + 2ac
2
1 1
 ac sin B = 2ac(1- cosB )  sin B = 4(1- cosB )  cosB = 1- sin B(*)
2 4
1 17 2 1
Mặt khác: sin B+cos B = 1  sin B + (1- sin B) = 1 
2 2 2 2
sin B - sin B = 0
4 16 2
8 15 8
 sin B = (do sin B > 0) Kết hợp với (*) ta được cosB =  tan B = .
17 17 15

Câu 42. Cho AD và BE là hai phân giác trong của tam giác ABC . Biết AB = 4 , BC = 5 và
CA = 6 . Khi đó DE bằng:
5 3 3 5 9 3 3 9
A. CA − CB . B. CA − CB . C. CA − CB . D. CA − CB .
9 5 5 9 5 5 5 5

Lời giải
Chọn A

CD AC 6 CD 6
AD là phân giác trong của tam giác ABC nên = =  =
DB AB 4 CD + DB 6 + 4

CD 6 3 CE 5 5
 =  CD = CB . Tương tự: =  CE = CA .
CB 10 5 CA 9 9

5 3
Vậy DE = CE − CD = CA − CB .
9 5

Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 3; −1) , B ( −1; 2 ) và I (1; −1) . Xác định tọa độ các điểm
C , D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biết I là trọng tâm tam giác ABC . Tìm tọa tâm O
của hình bình hành ABCD ?
 5  5  5  5
A. O  2;  . B. O  −2;  . C. O  2; −  . D. O  −2; −  .
 2  2  2  2

Lời giải
Chọn C
xA + xB + xC
Vì I là trọng tâm tam giác ABC nên xI =  xC = 3xI − x A − xB = 1
3
y A + yB + yC
yI =  yC = 3 yI − y A − yB = −4 . Suy ra C (1; −4 )
2
Tứ giác ABCD là hình bình hành suy ra
−1 − 3 = 1 − xD  xD = 5
AB = DC     D(5; −7)
2 + 1 = −4 − yD  yD = −7

Điểm O của hình bình hành ABCD suy ra O là trung điểm AC do đó

xA + xC y + yC 5  5
xO = = 2, yO = A = −  O  2; − 
2 2 2  2

Câu 44. Cho ba điểm A(3;4) , B(2;1) và C (−1; −2) . Tìm điểm M trên đường thẳng BC để góc
AMB = 450 .

A. M ( 5; 4 ) . B. M ( 2;3) . C. M ( −5; 4 ) . D. M ( 2; − 3) .

Lời giải
Chọn A

Giả sử M ( x; y ) suy ra MA = ( 3 − x;4 − y ) , MB = ( 2 − x;1 − y ) , BC = ( −3; −3) .

Vì AMB = 450 suy ra cos AMB = cos MA; BC ( )


MA.BC 2 −3 ( 3 − x ) − 3 ( 4 − y )
 cos 450 =  =
2 (3 − x ) + ( 4 − y ) 9+9
2 2
MA . BC

 (3 − x ) + ( 4 − y ) = x+ y−7
2 2
(*).

Mặt khác M thuộc đường thẳng BC nên hai vectơ MB, BC cùng phương.

2 − x 1− y
Suy ra =  x = y + 1 thế vào (*) ta được:
−3 −3

(2 − y) + (4 − y) = 2 y − 6  y 2 − 6 y + 8 = 0  y = 2 hoặc y = 4 .
2 2

+ Với y = 2  x = 3 , ta có

MA = ( 0; 2 ) , MB = ( −1; −1)  cos AMB = cos MA; MB = − ( ) 1


2
.

Khi đó AMB = 1350 (không thỏa mãn).

+ Với y = 4  x = 5 , MA = ( −2;0 ) , MB = ( −3; −3)  cos AMB = cos MA; MB = ( ) 1


2
.

Khi đó AMB = 450 .

Vậy M ( 5; 4 ) là điểm cần tìm.


Câu 45. Cho parabol
( P ) : y = f ( x ) = ax 2 + bx + c, a  0 . Biết ( P ) đi qua M ( 4;3) , ( P ) cắt tia Ox
N ( 3;0 )
tại và Q sao cho MNQ có diện tích bằng 1 đồng thời hoành độ điểm Q nhỏ hơn 3 . Khi đó
a + b + c bằng
24 12
A. . B. . C. 5 . D. 4 .
5 5
Lời giải
Chọn A

Gọi điểm H là hình chiếu vuông góc của M lên trục Ox .

7 
MH .NQ = . y M . ( xN − xQ ) = 1  .3 ( 3 − xQ ) = 1  xQ = nên Q  ;0 
1 1 1 7
Ta có S MNQ =
2 2 2 3 3 
.

 9
 a = 5
16a + 4b + c = 3 
7    −48
Ta thu được: M ( 4;3) , N ( 3;0 ) , Q  ;0   ( P )  9a + 3b + c = 0  b = .
3   49  5
7
 a+ b+c =0  63
9 3 c = 5

Câu 46. Gọi S là tập các giá trị nguyên của m để f ( x ) = 2 x 2 − ( 2m + 1) x + m 2 − 2m + 2  0 với mọi
1 
x   ;1 . Tính tổng tất cả các phần tử của S .
2 

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 0 .

Lời giải
Chọn B

Do a = 2  0  không tồn tại m để f ( x )  0 x  .

f ( x ) = 2 x 2 − ( 2m + 1) x + m2 − 2m + 2 , có  = −4m2 + 20m − 15

 5 − 10 5 + 10 
Xét   0  m   ;  , khi đó f ( x ) có hai nghiệm
 2 2 
2m + 1 −  2m + 1 + 
x1 = , x2 = ( x1  x2 ).
4 4

Và f ( x )  0  x   x1 ; x2  .

 1  1
1 2. f  0 f  0
Do đó yêu cầu bài toán  x1   1  x2   2  2
2 2. f f
 (1)  0  (1)  0
  1 2 1
2.   − ( 2m + 1) . + m − 2m + 2  0 m 2 − 3m + 2  0 1  m  2
2

  2 2   2  1 m  2 .
2.12 − 2m + 1 .1 + m 2 − 2m + 2  0 
 m − 4 m + 3  0 1  m  3
 ( )
Vì m nguyên ta suy ra S = 1; 2 , tổng các phần tử của S là 3.

Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có B ( 2; −1) , C ( 4;1) . Biết tam giác ABC
có diện tích bằng 6 và có trọng tâm thuộc đường thẳng 2 x − y − 9 = 0 . Tọa độ điểm A là
A. A ( 6; 4 ) , A ( 5;7 ) . B. A ( 6; −3) , A (18; 21) . C. A ( 3;6 ) , A ( 5;7 ) . D. A ( 6;3) , A (19; 22 ) .
Lời giải

Từ giả thiết suy ra BC = 2 2 và phương trình của đường thẳng chứa cạnh BC là:
x − y −3 = 0.
1
Dựng AH ⊥ BC và GK ⊥ BC . Ta có GK = AH .
3
2S ABC 1
Diện tích tam giác ABC bằng 6 nên có AH = = 3 2  GK = AH = 2 .
BC 3
Điểm G  d : x + y − 5 = 0  G ( xG ; 2 xG − 9 ) .

xG − yG + 1 x = 4
GK = 2  d ( G, BC ) = 2  = 2  xG − ( 2 xG − 9 ) − 3 = 2   G
2  xG = 8
+) Với G ( 4; −1) ta tìm được điểm A ( 6; −3) . +) Với G ( 8;7 ) ta tìm được điểm A (18; 21)

2
Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC với đỉnh A 2; 4 , trọng tâm G 2; .
3
Biết rằng đỉnh B nằm trên đường thẳng d có phương trình x y 2 0 và đỉnh C có
hình chiếu vuông góc trên d là điểm H 2; 4 . Giả sử B a ; b , khi đó T a 3b bằng

A. T 4. B. T 2. C. T 2. D. T 0.
Lời giải
Chọn C

G
B M C

Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Ta có

3
xM 2 2 2
3 2
AM AG , suy ra M 2; 1 .
2 3 2
yM 4 4
2 3

HM 0;3 suy ra HM không vuông góc với d nên B không trùng với H .

B a;b d b a 2.

Tam giác BHC vuông tại H và HM là trung tuyến nên ta có

2 2 a 1
MB MH a 2 a 1 9 a2 a 2 0
a 2 l

Suy ra B 1; 1 và T a 3b 2.

Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  :5 x − 2 y − 19 = 0 và đường tròn
( C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 2 y = 0 . Từ 1 điểm M nằm trên đường thẳng  kẻ 2 tiếp tuyến
MA , MB đến đường tròn ( C ) với A , B là 2 tiếp điểm. Viết phương trình đường tròn
ngoại tiếp tam giác AMB biết AB = 10 .
2 2 2 2
 195   35  5  197   101  5
A.  x −  + y −  = . B.  x −  + y−  = .
 58   26  2  58   58  2
2 2 2 2
 197   37  7  195   35  7
C.  x −  + y −  = . D.  x −  + y −  = .
 58   26  2  58   26  2

Lời giải
Chọn B
A

I M
H

*Các tam giác IAM , IBM là các tam giác vuông nên đường tròn đường kính IM đi qua

2 điểm A , B nên đường tròn ngoại tiếp tam giác AMB là đường tròn đường kính IM .

* Đường tròn ( C ) có tâm I ( 2;1) bán kính R = 5 .

2
 10 
( 5) 10 IA2
2
Ta có IH = IA − AH =
2 2
−   =  IM = = 10 .
 2  2 IH

 5a − 19 
2
 5a − 19 
   . Ta có IM = 10  ( a − 2 ) +  − 1 = 10 .
2 2
Gọi M  a ;
 2   2 

a = 3  M ( 3; − 2 )

Giải phương trình ta được     139 72 
 a = 139
  29 29 
M ;
 29

5 1
*Với M ( 3; − 2 ) thì trung điểm IM là  ; −  , phương trình đường tròn đường kính
2 2
IM là

2 2
 5  1 5
x−  +y+  = .
 2  2 2

 139 72   197 101 


* Với M  ;  thì trung điểm IM là  ;  , phương trình đường tròn đường
 29 29   58 58 
2 2
 197   101  5
kính IM là  x −  + y−  =
 58   58  2

Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A ( 0;9 ) , B ( 3;6 ) . Gọi D là miền nghiệm của
2 x − y + a  0
hệ phương trình  . Tập hợp tất cả các giá trị của a để AB  D là
6 x + 3 y + 5a  0
 27   17   7 27   20 39 
A.  − ;0  . B. 0;  . C.  ;  . D.  ;  .
 5   5 5 5  7 5
Lời giải
Phương trình đường thẳng AB : x + y − 9 = 0 .

Trường hợp 1: Nếu AB là đường thẳng.

 a  −2 x + y
Xét hệ  .
5a  −6 x − 3 y

a  −12
a  −12 
Dễ thấy điểm C ( 7; 2 )  AB nhưng C  D vì   −48  a  .
5a  −48 a  5

 a  −2 x + y
Trường hợp 2: Nếu AB là đoạn thẳng. Ta thay y = 9 − x ( x   0;3) vào hệ 
5a  −6 x − 3 y

a  9 − 3x
 −3x − 27
Ta được:  −3x − 27   a  9 − 3x (*)
 a  5
5

27
(*) đúng x   0;3  − a0.
5
27
Vậy −  a  0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
5

You might also like