You are on page 1of 5

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

KHOA CƠ BẢN I

___________________

BÀI TẬP LỚN


XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
Giảng viên giảng dạy : Trần Tuấn Anh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Hiếu-B20DCCN251
Nguyễn Trung Kiên-B20DCCN359
Vũ Xuân Hội-B20DCCN287
Nguyễn Minh Quân-B20DCCN551

Hà Nội – 2021
I. Lý thuyết
1. Bộ lọc NOTCH
Bộ lọc Notch còn được gọi là bộ lọc Dừng dải hoặc Bộ lọc Từ chối
dải. Các bộ lọc này từ chối hoặc làm suy giảm tín hiệu trong một dải
tần cụ thể được gọi là dải tần dải dừng và chuyển các tín hiệu trên và
dưới dải này. Bộ lọc Notch được ứng dụng trong những trường hợp
mà một vài thành phần tần số cần phải loại bỏ. Ví dụ: nếu Bộ lọc
Notch có tần số dải dừng từ 1500 MHz đến 1550 MHz, nó sẽ truyền
tất cả các tín hiệu từ DC đến 1500 MHz và trên 1550 MHz. Nó sẽ chỉ
chặn những tín hiệu từ 1500 MHz đến 1550 MHz.

Bộ lọc FIR NOTCH có 𝐻(𝑧) = 𝑏0 (1 − 2cos𝜔0 𝑧 −1 +𝑧 −2 )


Hình trên là đặc tuyến đáp ứng tần số của một bộ lọc NOTCH có hàm
𝜋
truyền đạt là 𝐻(𝑧) = 𝑏0 (1 − 2cos𝜔0 𝑧 −1 + 𝑧 −2 với 𝜔 = ℎ𝑎𝑦 𝑓 =
4
1
8

2. Bộ lọc FIR DIFFERENTIATOR


Differentiators được sử dụng nhiều trong hệ thống tương tự và kỹ thuật số để lấy dẫn
xuất 1 tín hiệu. Một bộ Differentiators lý tưởng có đáp ứng tần số tỷ lệ tuyến tính với
tần só . Nó có đáp ứng tần số:
𝐻𝑑 (𝜔) = 𝑗𝜔 − 𝜋 ≤ 𝜔 ≤ 𝜋
1 𝜋
=> ℎ𝑑 (𝑛) = ∫ 𝐻𝑑 (𝜔)𝑒 𝑗𝜔𝑛 𝑑𝜔
2𝜋 −𝜋
1 𝜋
= ∫ 𝑗𝜔. 𝑒 𝑗𝜔𝑛 𝑑𝜔
2𝜋 −𝜋
cos 𝜔𝑛
= , −∞ ≤ 𝑛 ≤ ∞ 𝑛 ≠ 0
𝑛

3. Các loại cửa sổ thông dụng:


a) Cửa sổ chữ nhật
1 0≤𝑛 ≤𝑀−1
𝜔(𝑛) = {
0 𝑛 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖
𝜔𝑀
sin ( )
𝑊(𝑒 𝑗𝜔 ) = [ 2 ] 𝑒 −𝑗𝜔𝑀−1
2
𝜔
sin ( )
2

b) Cửa sổ Hanning
2𝜋𝑛
0.5 − 0.5cos ( ) 0≤𝑛 ≤𝑀−1
𝜔(𝑛) = { 𝑀−1
0 𝑛 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖

c) Cửa số Hamming
2𝜋𝑛
0.54 − 0.46cos ( ) 0≤𝑛 ≤𝑀−1
𝜔(𝑛) = { 𝑀−1
0 𝑛 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖

d) Cửa sổ Blackman
𝑁−1
2
2𝜋
𝜔(𝑛) = ∑ (−1)𝑚 . 𝑎𝑚 cos ( 𝑚𝑛) 0≤𝑛 ≤𝑀−1
𝑁−1
𝑚=0
{ 0 𝑛 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖
𝑁−1

Điều kiện: ∑𝑚=0 𝑎𝑚 = 1


2

You might also like