You are on page 1of 120

ThS.

Lê Phú Đông
Email: lephudongtnmt@gmail.com
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ

II. NGUYÊN NHÂN & BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG

III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG

IV. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT

V. THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG TRONG CÔNG NGHIỆP


I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG
1.1. Đối tượng

- Quá trình lao động và sản xuất Ảnh


- Nguyên, vật liệu, thành phẩm và hưởng
vật thải đến
- Quá trình sinh lý của con người sức
trong thời gian lao động.
khỏe
- Hoàn cảnh, môi trường lao động con
người
- Tình hình sản xuất không hợp lý
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG
1.1. Đối tượng

Mục đích: Nghiên cứu để “tiêu diệt” những nguyên nhân có ảnh
hưởng không tốt đến sức khoẻ và khả năng lao động của con
người.
I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA VỆ SINH LAO ĐỘNG
1.2. Nhiệm vụ

Để nâng
cao trạng
Sử dụng Sáng tạo thái sức
biện pháp Quá trình điều kiện khoẻ và
cải tiến lao thao tác sản xuất khả năng
động hoàn thiện lao động
cho người
lao động.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
2.1. Nguyên nhân
• Nhiệt độ
• Áp lực khí trời bất thường
• Tiếng động
Lý học
• Chấn động của máy, ...

• Khí độc
• Vật thể có chất độc
Hóa học • Bụi trong sản xuất, ...

• Ảnh hưởng của sinh vật


• Vi trùng gây bệnh truyền nhiễm.
Sinh vật
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
2.2. Các biện pháp phòng ngừa

Cải thiện chung tình trạng chỗ làm việc và vùng làm việc.

Cải thiện môi trường không khí.

Thực hiện chế độ vệ sinh sản xuất và biện pháp vệ sinh


an toàn cá nhân.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
2.2. Các biện pháp phòng ngừa

- Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu, tiện nghi khi thiết kế
nhà xưởng

Loại trừ tác dụng có hại của chất độc và nhiệt độ cao

Làm giảm và triệt tiêu tiếng ồn, rung động.

Có chế độ lao động riêng đối với một số công việc đặc
trưng
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
2.2. Các biện pháp phòng ngừa

Tổ chức chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo.

Đề phòng bệnh phóng xạ có liên quan đến việc sử


dụng các chất phóng xạ và đồng vị.

Sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân


II. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
2.3. Nguyên nhân gây mệt mỏi

- Năng suất lao


động giảm.

Mệt mỏi là trạng thái tạm thời


- Số lượng phế của cơ thể xảy ra sau 1 thời
phẩm tăng lên. gian lao động nhất định.

- Dễ bị xảy ra tai
nạn lao động.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
2.3. Nguyên nhân gây mệt mỏi

- Lao động thủ công nặng nhọc và kéo dài


- Những công việc có tính chất đơn điệu, đều đều gây buồn chán.
- Thời gian làm việc quá dài.
- Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại như tiếng ồn, rung chuyển
quá lớn, nhiệt độ, ánh sáng không hợp lý, …
- Làm việc ở tư thế gò bó: đứng ngồi bắt buộc, đi lại nhiều lần, …
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
2.3. Nguyên nhân gây mệt mỏi

- Ăn uống
- Lao động mới
- Bố trí công việc quá khả năng hoặc sức khoẻ
- Căng thẳng (thị giác, thính giác)
- Tổ chức lao động thiếu khoa học.
- Nguyên nhân về gia đình, xã hội ảnh hưởng đến tình cảm tư
tưởng của người lao động.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
2.4. Biện pháp phòng ngừa

Cơ giới hoá và tự động hoá


Tổ chức lao động khoa học
Cải thiện điều kiện làm việc
Bố trí giờ giấc lao động và nghỉ ngơi hợp lý
Coi trọng khẩu phần ăn
Rèn luyện thể dục thể thao, tăng cường nghỉ ngơi tích cực
Xây dựng tinh thần, động viên tình cảm, tâm lý
Tổ chức tốt các khâu về gia đình, xã hội
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.1. Nhóm nguyên nhân kỹ thuật

- Thiết bị sản xuất và quá trình công nghệ chứa đựng các yếu
tố nguy hiểm, có hại:
+ Bụi khí độc
+ Hỗn hợp nổ
+ Tiếng ồn
+ Rung động
+ Bức xạ có hại
+ Điện áp nguy hiểm, ..
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.1. Nhóm nguyên nhân kỹ thuật

- Trang thiết bị sản xuất được thiết kế, kết cấu không thích
hợp với đặc điểm tâm sinh lý của người sử dụng.
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.1. Nhóm nguyên nhân kỹ thuật

- Độ bền của chi tiết máy không đảm bảo, gây sự cố trong
quá trình sử dụng.
- Thiếu thiết bị che chắn an toàn cho các bộ phận chuyển
động, vùng có điện áp nguy hiểm, bức xạ mạnh, …
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.1. Nhóm nguyên nhân kỹ thuật

- Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn


- Các cơ cấu phòng ngừa quá tải như van an toàn, phanh
hãm, cơ cấu khống chế hành trình, …
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.1. Nhóm nguyên nhân kỹ thuật

- Không thực hiện đúng các quy tắc về kỹ thuật an toàn


- Sử dụng quá hạn các thiết bị van an toàn, …
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.1. Nhóm nguyên nhân kỹ thuật

- Thiếu điều kiện trang bị để cơ khí hóa, tự động hóa những

khâu lao động có tính chất độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm

- Thiếu hoặc không sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân

- Sử dụng không thích hợp các dụng cụ BH lao động


II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.2. Nhóm nguyên nhân tổ chức

Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý:


- Chật hẹp
- Tư thế thao tác khó khăn, …
- Bố trí nhân lực không phù hợp
- Bố trí thiết bị sai nguyên tắc
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.2. Nhóm nguyên nhân tổ chức

Bảo quản nguyên liệu và thành phẩm không


đúng nguyên tắc an toàn:
- Để lẫn hóa chất có thể phản ứng với nhau
- Xếp các bình chứa khí cháy gần với khu
vực có nhiệt độ cao
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.2. Nhóm nguyên nhân tổ chức

Bảo quản nguyên liệu và thành phẩm không


đúng nguyên tắc an toàn:
- Xếp các chi tiết cồng kềnh dễ đổ
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.2. Nhóm nguyên nhân tổ chức

Thiếu phương tiện đặc chủng cho người lao động làm việc phù
hợp với công việc
- Đồ bảo hộ lao động
- Phương tiện kỹ thuật
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.2. Nhóm nguyên nhân tổ chức

Không tổ chức hoặc tổ chức huấn luyện, giáo dục BHLĐ không
đạt yêu cầu.
- Người sử dụng lao động
- Người lao động
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.3. Nhóm nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp

Vi phạm các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp khi thiết kế


+ Phát sinh hơi
+ Phát sinh khí
+ Phát sinh bụi độc
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.3. Nhóm nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp

- Không thực hiện đúng nguyên tắc phát thải


- Phát sinh bụi, khí độc trong phân xưởng sản xuất do sự rò
rỉ từ các thiết bị chứa, …
- Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.3. Nhóm nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp

- Chiếu sáng chỗ làm việc không hợp lý


- Độ ồn, rung động vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.3. Nhóm nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp

- Trang bị bảo hộ cá nhân không đảm bảo đúng yêu cầu sử


dụng của người lao động.
- Không thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu vệ sinh cá nhân
II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG TRONG SẢN XUẤT
2.4. Yếu tố con người

- Thao tác, tư thế làm việc


- Không gian
- Thị giác, thính giác
- Thông tin công việc
- Sức khỏe
- Tâm lý
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.1. Thiết bị che chắn an toàn

Yêu cầu:
- Ngăn ngừa được tác động xấu do bộ phận của thiết bị gây
ra.
- Không gây trở ngại cho thao tác của người lao động.
- Không ảnh hưởng đến năng suất lao động, công suất của
thiết bị.
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.1. Thiết bị che chắn an toàn

Phân loại:

- Thiết bị dùng để che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động.

- Thiết bị dùng che chắn vùng văng bắn của các mảnh dụng cụ,
của vật liệu gia công.

- Thiết bị dùng che chắn bộ phận dẫn điện.

- Thiết bị dùng che chắn nguồn bức xạ có hại.


III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.1. Thiết bị che chắn an toàn

Phân loại:
- Thiết bị dùng làm rào chắn cho khu vực làm việc trên cao,
hào hố sâu, …
- Thiết bị dùng che chắn tạm thời di chuyển được hoặc
không di chuyển được
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.2. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa

Mục đích sử dụng


- Ngăn chặn tác động xấu do sự cố của quá trình sản xuất
- Ngăn chặn sự chuyển động vượt quá giới hạn quy định
- Đảm bảo nhiệt độ đạt yêu cầu.
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.2. Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa

Phân loại theo khả năng phục hồi:

- Hệ thống phòng ngừa có thể tự động phục hồi khả năng


làm việc khi thông số kiểm tra đã giảm đến mức quy định

- Các hệ thống phòng ngừa có thể phục hồi khả năng làm
việc bằng cách thay thế cáí mới

- Các hệ thống phục hồi khả năng làm việc bằng tay như
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.3. Cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa

Cơ cấu điều khiển gồm:


- Các nút mở
- Nút đóng máy
- Hệ thống tay gạt
- Các vô lăng điều khiển
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.3. Cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa

Yêu cầu:

- Dễ điều khiển theo ý muốn người lao động


- Không nằm trong vùng nguy hiểm
- Phải làm việc tin cậy
- Dễ với tay tới
- Dễ phân biệt
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.3. Cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa

Yêu cầu:

- Điều khiển chính xác


- Phanh hãm an toàn
- Khóa liên động (tự động loại trừ khả năng gây tai nạn khi
thao tác không đúng)
- Điều khiển từ xa
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.4. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa

Mục đích

- Báo trước cho người lao động những nguy hiểm có thể xảy ra.

- Hướng dẫn thao tác.

- Nhận biết quy định về kỹ thuật và kỹ thuật an toàn qua các dấu
hiệu quy ước (màu sắc hoặc hình vẽ,…)
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.4. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa

Các yêu cầu đối với tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa:
- Dễ nhận biết.
- Khả năng nhầm lẫn thấp, độ tin cậy cao.
- Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học và yêu
cầu của tiêu chuẩn hóa.
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.4. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa

Các loại tín hiệu an toàn:


- Ánh sáng hoặc màu sắc: màu đỏ, màu vàng, màu xanh, …
hoặc các màu tương phản.
- Âm thanh: còi, chuông, kẻng, …
- Màu sơn, hình vẽ, chữ viết, …
- Đồng hồ, dụng cụ đo lường (đo cường độ, điện áp, áp suất,
nhiệt độ,…)
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.4. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.4. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa

Các loại biển báo phòng ngừa:


- Bảng biển báo hiệu: “Nguy hiểm chết người ” “STOP “, …
- Bảng cấm: “Khu vực cao áp, cấm đến gần”, “Cấm đóng điện
đang sửa chửa “, “Cấm hút thuốc lá ", ...
- Bảng hướng dẫn: khu vực làm việc, khu vực cấm hút thuốc
lá, hướng dẫn đóng mở các thiết bị, …
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.4. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.4. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.4. Tín hiệu an toàn và biển báo phòng ngừa
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.5. Phương tiện bảo vệ cá nhân

- Là những vật dụng được sử dụng nhằm bảo vệ cơ thể khỏi


bị tác động của các yếu tố nguy hiểm.
- Phương tiện BVCN là biện pháp kỹ thuật bổ sung, hỗ trợ
đóng vai trò rất quan trọng trong công tác BHLĐ.
III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.5. Phương tiện bảo vệ cá nhân

- Trang bị bảo vệ mắt


III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.5. Phương tiện bảo vệ cá nhân

- Trang bị bảo vệ cơ quan hô hấp


III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.5. Phương tiện bảo vệ cá nhân

- Trang bị bảo vệ cơ quan thính giác


III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.5. Phương tiện bảo vệ cá nhân

- Trang bị phương tiện bảo vệ đầu


III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.5. Phương tiện bảo vệ cá nhân

- Trang bị bảo vệ chân tay


III. CÁC BIỆN PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT AN TOÀN CƠ BẢN
3.5. Phương tiện bảo vệ cá nhân

- Trang bị bảo vệ thân người


III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn

Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh khác nhau về cường độ và tần


số không có nhịp gây cho con người cảm giác khó chịu.

- Tiếng ồn cơ khí
- Tiếng ồn khí động
- Tiếng ồn của máy điện
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.2. Đặc trưng của tiếng ồn

- Cường độ
- Tần số
- Phổ tiếng ồn
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.2. Đặc trưng của tiếng ồn

Cường độ âm:
Đại lượng dùng để so sánh cường độ một âm với cường độ
âm tiêu chuẩn là mức cường độ âm
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.2. Đặc trưng của tiếng ồn

Tác hại gây ra bởi tiếng ồn phụ thuộc vào cường độ và tần số của
nó.

- Tiếng ồn mức 100 - 120dB với tần số thấp, mức 80 - 95dB với
tần số trung bình và cao có thể gây ra sự thay đổi ở cơ quan thính
giác.

- Tiếng ồn mức 130 - 150dB có thể gây huỷ hoại “tính chất cơ
học” đối với cơ quan thính giác (thủng màng nhĩ).
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.2. Đặc trưng của tiếng ồn
- Tiếng
ồn có tần
số thấp
dưới
300Hz

Theo tần số, - Tần số


tiếng ồn chia trung
thành: bình 300
- 1.000Hz

- Tần số
cao trên
3.000Hz.
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.3. Tác hại của tiếng ồn

Đối với cơ quan thính giác:


- Độ nhạy cảm của thính giác giảm
- Ngưỡng nghe tăng lên.

Khi rời môi trường ồn đến nơi yên tĩnh, độ nhạy cảm có khả năng
phục hồi lại nhanh nhưng sự phục hồi đó chỉ có 1 hạn độ nhất
định.
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.3. Tác hại của tiếng ồn

Đối với cơ quan thính giác:

Sự thoái hoá
Thính giác dần dần sẽ
Nếu tác
không còn phát triển Gây ra bệnh
dụng của
khả năng thành những nặng tai và
tiếng ồn lặp
phục hồi biến đổi có điếc.
lại nhiều lần
hoàn toàn tính chất
bệnh lý
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.3. Tác hại của tiếng ồn

Đối với hệ thần kinh trung ương:

-Đau đầu
Gây kích - Chóng mặt
thích Lâu dài có - Cảm giác sợ hãi
mạnh đến thể dẫn tới - Hay bực tức
hệ thống huỷ hoại
- Trạng thái tâm
thần kinh sự hoạt thần không ổn
trung động của định
ương não - Trí nhớ giảm
sút, ...
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.3. Tác hại của tiếng ồn

Đối với hệ thống chức năng khác của cơ thể:

- Ảnh hưởng xấu đến tim mạch, rối loạn nhịp tim
- Làm giảm bớt sự tiết dịch vị, ảnh hưởng đến co bóp của dạ dày
- Làm cho hệ thống thần kinh bị căng thẳng gây ra bệnh huyết áp
- Mệt mỏi, ăn uống sút kém và khó ngủ, lâu dài dẫn đến bệnh suy
nhược thần kinh và cơ thể.
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.4. Đề phòng và chống tác hại của tiếng ồn

Sử dụng thiết bị sản xuất không tiếng ồn

Loại trừ
nguồn phát Làm giảm cường độ tiếng ồn phát ra từ máy móc
và động cơ
sinh ra
tiếng ồn:
Giữ cho các máy ở trạng thái hoàn thiện:
(siết chặt bulông, đinh vít, tra dầu mỡ thường xuyên)
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.4. Đề phòng và chống tác hại của tiếng ồn

Lắp các thiết bị giảm tiếng động của máy

Cách ly
tiếng ồn và Bao phủ chất hấp thụ sự rung động ở các bề mặt rung
động phát ra tiếng ồn bằng vật liệu có ma sát trong lớn
hút âm:

Chọn vật liệu cách âm để làm nhà cửa


III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.4. Đề phòng và chống tác hại của tiếng ồn

Bông: làm giảm ồn từ 3 - 14dB trong giải tần số 100 - 600Hz

Dùng các Bông len tẩm sáp giảm đến 30dB


dụng cụ
Băng: giảm 18dB
phòng hộ
cá nhân: Nút bằng chất dẻo bịt kín tai: giảm 20dB

Nắp chống ồn úp bên ngoài tai có thể giảm tới 30dB khi tần
số là 500Hz và 40dB khi tần số 2.000Hz
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.4. Đề phòng và chống tác hại của tiếng ồn

Giảm thời gian tiếp xúc nhiều với tiếng ồn


hoặc có thể bố trí xen kẽ công việc để có
những quãng nghỉ thích hợp

Chế độ lao
Không nên tuyển lựa những người mắc bệnh
động hợp
về tai làm việc ở những nơi có nhiều tiếng ồn
lý:
Khi phát hiện có dấu hiệu điếc nghề nghiệp
thì phải bố trí để công nhân được ngừng tiếp
xúc với tiếng ồn càng sớm càng tốt
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.5. Nguồn phát sinh rung động

Rung động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi
trọng tâm hoặc trục đối xứng của chúng xê dịch trong không gian
hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng
thái tĩnh.

Từ các loại dụng cụ cơ khí với bộ phận chuyển động điện hoặc khí
nén là những nguồn rung động gây tác dụng cục bộ lên cơ thể con
người.
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.6. Đặc trưng cho rung động

Đặc trưng của rung động:


- Biên độ dao động A
- Tần số f
- Vận tốc v
- Gia tốc .
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.6. Đặc trưng cho rung động

Đặc trưng cảm giác của con người chịu tác dụng rung động chung
với biên bộ 1mm như sau:

 (mm/s2) v (mm/s)
Tác dụng của rung động
với f = 1-10Hz với f = 10-100Hz
Không cảm thấy 10 0,16
Cảm thấy ít 125 0,64
Cảm thấy vừa, dễ chịu 140 2
Cảm thấy mạnh, dễ chịu 400 6,4
Có hại khi tác dụng lâu 1000 16,4
Rất hại >1000 >16,4
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.7. Tác hại của rung động

- Khi cường độ nhỏ và tác động ngắn thì sự rung động này có ảnh
hưởng tốt như tăng lực bắp thịt, làm giảm mệt mỏi, ...
- Khi cường độ lớn và tác dụng lâu gây khó chịu cho cơ thể
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.7. Tác hại của rung động

Những rung động có tần số thấp nhưng biên độ lớn thường gây ra
sự lắc xóc, nếu biên độ càng lớn thì gây ra lắc xóc càng mạnh.
Có tác hại:

- Làm thay đổi hoạt động của tim


- Gây ra di lệch các nội tạng trong ổ bụng
- Làm rối loạn sự hoạt động của tuyến sinh dục nam và nữ.
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.7. Tác hại của rung động

Rung động kết hợp với tiếng ồn làm cơ quan thính giác bị mệt mỏi
quá mức dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp.
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.7. Tác hại của rung động

- Rung động lâu ngày gây nên các bệnh đau xương khớp
- Viêm các hệ thống xương khớp
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.7. Tác hại của rung động

- Đối với phụ nữ, nếu làm việc trong điều kiện bị rung động nhiều
sẽ gây di lệch tử cung dẫn đến tình trạng vô sinh.
- Trong những ngày hành kinh, nếu bị rung động và lắc xóc nhiều
sẽ gây ứ máu ở tử cung.
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.8. Đề phòng và chống tác hại của rung động

1 Thay các bộ phận máy móc thiết bị phát ra rung động

2 Kiểm tra thường xuyên và sửa chữa kịp thời

Biện 3 Nền bệ máy thiết bị phải bằng phẳng và chắc chắn


pháp
kỹ Cách ly những thiết bị phát ra độ rung lớn bằng những
4 rãnh cách rung xung quanh móng máy
thuật
Thay sự liên kết cứng giữa nguồn rung động bằng
5 liên kết giảm rung
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.8. Đề phòng và chống tác hại của rung động

Phòng hộ cá nhân:
* Giày vải chống rung
* Găng tay chống rung
III. PHÒNG CHỐNG TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.8. Đề phòng và chống tác hại của rung động

Biện pháp y tế:

- Không nên tuyển dụng những người có các bệnh về rối loạn dinh
dưỡng thần kinh, mạch máu ở lòng bàn tay làm việc tiếp xúc với
rung động.
- Không nên bố trí phụ nữ lái các loại xe vận tải cỡ lớn vì sẽ gây ra
lắc xóc nhiều.
IV. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
4.1. Khái niệm bụi trong sản xuất

Bụi là những vật chất rất bé ở trạng thái lơ lửng trong không khí
trong 1 thời gian nhất định.
IV. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
4.2. Phân loại bụi

Theo nguồn gốc:

- Bụi kim loại (Mn, Si, rỉ sắt, ... )


- Bụi cát, bụi gỗ
- Bụi động vật (bụi lông, xương, …)
- Bụi thực vật (bụi bông, bụi gai,…)
- Bụi hoá chất (grafit, bột phấn, bột hàn the, bột xà phòng, vôi,…)
IV. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
4.2. Phân loại bụi

Theo kích thước hạt bụi:

- Bụi bay có kích thước từ 0,001 ÷ 10 μm


- Bụi mù: 0,1 ÷ 10 μm
- Khói: 0,001 ÷ 0,1 μm. Chúng chuyển động trong không khí.
- Bụi lắng có kích thước >10 μm thường gây tác hại cho mắt.
IV. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
4.2. Phân loại bụi

Theo tác hại:

- Bụi gây nhiễm độc (Pb, Hg, benzen, ...)


- Bụi gây dị ứng
- Bụi gây ung thư: phóng xạ, các chất brôm
- Bụi gây xơ phổi như bụi silic, amiăng, ...
IV. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
4.3. Tác hại của bụi

- Đối với da và niêm mạc


- Mắt
- Tai
- Đường tiêu hóa
- Hô hấp
- Cơ thể: (bụi hóa chất, chì, thủy ngân, thạch tín) dẫn đến nhiễm
độc
IV. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
4.4. Biện pháp phòng và chống bụi

Biện pháp kỹ thuật:

- Che đậy các bộ phận máy phát sinh nhiều bụi


- Buồng lắng bụi
- Thiết bị lọc bụi (khô, ướt, kết hợp, ion,…)
- Thông gió tự nhiên hoặc nhân tạo
- Giữ gìn vệ sinh
IV. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
4.4. Biện pháp phòng và chống bụi

Biện pháp về tổ chức:

- Bố trí hợp lý khu dân cư, khu sản xuất,…


- Đường giao thông vận chuyển phù hợp
- Tổ chức tưới ẩm mặt đường khi trời nắng gió, hanh khô.
IV. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
4.4. Biện pháp phòng và chống bụi

Trang bị phòng hộ cá nhân:

- Trang bị quần áo phòng hộ


- Dùng khẩu trang, mặt nạ hô hấp, bình thở, kính đeo mắt để bảo vệ
mắt, mũi, miệng.
IV. PHÒNG CHỐNG BỤI TRONG SẢN XUẤT
4.4. Biện pháp phòng và chống bụi

Biện pháp y tế:

- Giữ vệ sinh nơi sản xuất


- Cấm ăn uống, hút thuốc lá nơi sản xuất.
- Không tuyển dụng người có bệnh mãn tính về đường hô hấp làm
việc ở những nơi nhiều bụi.
- Định kỳ kiểm tra sức khỏe
- Định kỳ kiểm tra hàm lượng bụi ở môi trường sản xuất
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.1. Mục đích của thông gió trong công nghiệp

- Giảm hơi ẩm
- Thông thoáng chống nóng
- Thông gió khử bụi, hơi khí độc,….
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Dựa vào nguyên nhân tạo gió và trao đổi không khí:
+ Thông gió tự nhiên
+ Thông gió nhân tạo
+ Thông gió chung
+ Thông gió cục bộ:
* Hệ thống thổi cục bộ
* Hệ thống hút cục bộ
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Thông gió tự nhiên

Ưu điểm:
•Không sử dụng điện năng trong quá trình vận hành hệ thống.
•Chi phí đầu tư hệ thống thấp do không sử dụng các máy móc,
trang thiết bị hiện đại.
•Không gây ô nhiễm môi trường.
Nhược điểm:
•Hiệu suất truyền gió không cao.
•Bị ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên.
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Thông gió tự nhiên


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió
Thông gió tự nhiên
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió
Quạt thông gió trên mái
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió
Quạt thông gió trên mái

Ưu điểm:
•Quạt thông gió mái được cấu tạo từ các loại vật liệu có độ bền cao, khả năng
han gỉ thấp như thép sơn tĩnh điện, inox… nên có tuổi thọ cao, chống chịu tốt với
các tác động của môi trường, thời tiết xung quanh.
•Chi phí đầu tư ban đầu thấp.

Nhược điểm:
•Lưu lượng gió sinh ra trên một thiết bị thấp, hiệu quả không nổi bật.
•Công đoạn tính toán lưu lượng gió cần cung cấp để tính toán số quạt và loại
quạt khá tương đối mất nhiều thời gian.
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió
Quạt công nghiệp di động
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió
Quạt công nghiệp di động

Ưu điểm:
•Lưu lượng gió sinh ra lớn, gió được truyền đi xa.
•Sử dụng được trong đa dạng các loại nhà xưởng khác nhau.
•Cấu tạo đơn giản, sử dụng dễ dàng.
•Linh hoạt, dễ di chuyển

Nhược điểm:
•Có tiếng ồn lớn.
•Vị trí gần quạt thường phải chịu sức gió quá lớn.
•Tiêu tốn nhiều chi phí điện năng.
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Bằng quạt gắn tường


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Bằng quạt gắn tường


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Bằng quạt gắn tường


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Bằng quạt gắn tường


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Bằng quạt gắn tường

Ưu điểm:
•Không khí được lưu thông tốt.
•Giảm độ ẩm về mức cần thiết.
•Thiết kế nhỏ gọn dễ dàng lắp đặt.
•Công suất thông gió lớn.
•Quạt gắn tường có màng chắn lưới ngăn cản bụi bẩn giúp hệ thống quạt hoạt
động tốt hơn, bền hơn.
Nhược điểm:
•Thường được lắp đặt cố định trên cao. Do đó, sử dụng quạt gắn tường gây sự
bất tiện cho quá trình bảo dưỡng, sửa chữa sau này.
•Kém linh động do không thể luân chuyển sử dụng cho các khu vực khác nhau
nếu cần thiết.
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống Cooling Pad

Ưu điểm:
•Hiệu suất làm mát nhanh.
•Tiết kiệm chi phí đầu tư và vận hành cho doanh nghiệp do không sử dụng
các loại máy móc, trang thiết bị hiện đại.
Nhược điểm:
•Làm độ ẩm trong không khí tăng cao
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống Cooling Pad


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống Cooling Pad


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống Cooling Pad


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống Cooling Pad


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống Cooling Pad


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió
Hệ thống kênh dẫn gió
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió
Hệ thống kênh dẫn gió
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió
Hệ thống kênh dẫn gió
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió
Hệ thống kênh dẫn gió

Giải pháp thông gió cho nhà xưởng sử dụng quạt hút trên tường
và lam gió có tấm lọc hoặc lưới lọc.

Ưu điểm:
•Chi phí đầu tư lắp đặt không quá cao.
•Cơ chế hoạt động dễ dàng nhờ việc kích hoạt gió.
•Giảm tối đa tình trạng ô nhiễm môi trường do đa phần sử dụng các nguyên liệu từ
thiên nhiên.
Nhược điểm:
•Khó khăn trong quá trình tính toán và lựa chọn loại quạt, số lượng quạt cần sử dụng
cho nhà xưởng.
V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống điều hòa Chiller


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống điều hòa Chiller


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống điều hòa Chiller


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống điều hòa Chiller


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống điều hòa Chiller


V. THÔNG GIÓ TRONG CÔNG NGHIỆP
5.2. Các biện pháp thông gió

Hệ thống điều hòa Chiller

Ưu điểm:
•Hệ thống có công suất làm lạnh lớn giúp nhiệt độ có thể giảm sâu. Do đó, có thể
chỉ cần sử dụng một hệ thống điều hòa Chiller cho cả nhà xưởng và phân chia
thành nhiều khu vực khác nhau theo yêu cầu.
•Có khả năng kiểm soát được độ ẩm và nhiệt độ của từng khu vực riêng lẻ.
Nhược điểm:
•Chi phí đầu tư lắp đặt cao.
•Mức độ tiêu thụ điện năng lớn.
•Thiết kế và thi công hệ thống khá phức tạp và khó khăn, do đó doanh nghiệp nếu
không chuyên thì cần phải thuê đơn vị có uy tín, chuyên môn để hợp tác.
VI. CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT
6.1. Ý nghĩa của việc chiếu sáng

- Cải thiện điều kiện vệ sinh


- Đảm bảo an toàn lao động
- Nâng cao được hiệu suất làm việc và chất lượng sản phẩm
- Giảm bớt sự mệt mỏi về mắt của công nhân
- Giảm tai nạn lao động.
VI. CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT
6.1. Ý nghĩa của việc chiếu sáng

Việc tổ chức chiếu sáng hợp lý để phục vụ sản xuất trên công
trường, trong xí nghiệp, kho tàng, nhà cửa phải thoả mãn những
yêu cầu sau:

- Đảm bảo độ sáng đầy đủ cho thi công ở từng môi trường sản xuất,
không chói quá hoặc không tối quá so với tiêu chuẩn quy định.
- Không có bóng đen và sự tương phản lớn.
VI. CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT
6.1. Ý nghĩa của việc chiếu sáng

- Ánh sáng được phân bố đều trong phạm vi làm việc cũng như
trong toàn bộ trường nhìn.
- Ánh sáng phải chiếu đúng xuống công cụ hoặc vật phẩm đang sản
xuất bằng các loại chao đèn khác nhau.
- Hệ thống chiếu sáng phải tối ưu về mặt kinh tế.
VI. CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT
6.2. Tác hại của việc chiếu sáng không hợp lý

Độ chiếu sáng không đầy đủ:

- Mắt phải điều tiết quá nhiều trở nên mệt mỏi.
- Căng thẳng, chậm phản xạ thần kinh
- Khả năng phân biệt của mắt đối với sự vật dần dần bị sút kém.
- Cận thị.
VI. CHIẾU SÁNG TRONG SẢN XUẤT
6.2. Tác hại của việc chiếu sáng không hợp lý

Độ chiếu sáng quá chói:

- Loá mắt làm cho nhức mắt, dẫn đến làm giảm thị lực
- Mất thời gian để cho mắt thích nghi
- Làm giảm sự thụ cảm của mắt
- Làm giảm năng suất lao động
- Tăng phế phẩm và xảy ra tai nạn lao động.

You might also like