You are on page 1of 27

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ THUẬT VSLĐ

Câu 2: Hãy nêu các khái niệm: tác hại nghề nghiệp; yếu tố nguy hiểm và yếu tố có
hại? Hãy phân tích các nguyên nhân gây ra tác hại nghề nghiệp?

KHÁI NIỆM TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP

•Tác hại nghề nghiệp là những yếu tố xuất hiện trong QTSX và có ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe người LĐ;

•Yếu tố nguy hiểm là yếu tố gây mất an toàn, làm tổn thương hoặc gây tử vong cho con
người trong quá trình lao động;

•Yếu tố có hại là yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá
trình lao động;

TÁC HẠI LIÊN QUAN TỚI QTSX

Yếu tố vật lý, hoá học và sinh vật :

- Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như: nhiệt độ, độ ẩm cao hoặc thấp,
thoáng khí kém cường độ bức xạ nhiệt quá mạnh;

- Bức xạ điện từ, bức xa cao tần và siêu cao tần trong khoảng sóng vô tuyến, tia hồng
ngoại, tử ngoại ...Các chất phóng xạ và tia phóng xạ như α, β, γ...

- Tiếng ồn và rung động;

- Áp suất cao (thợ lặn ,thợ làm trong thùng chìm ) hoặc áp suất thấp lái máy bay, leo
núi ...);- Bụi và các chất độc hại trong sản xuất;

- Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, kí sinh trùng và các nấm mốc gây bệnh;B

TÁC HẠI LIÊN QUAN ĐẾN TỔ CHỨC LAO ĐỘNG

- Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục không nghỉ, làm thông ca...

- Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khoẻ công nhân- Chế độ
làm việc nghỉ ngơi bố trí không hợp lí

- Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các hệ thống và giác quan như hệ
thần kinh, thị giác ,thính giác ...

- Công cụ lao động không phù hợp với cơ thể về trọng lượng, hình dáng, kích thước ...
TÁC HẠI LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH VÀ AN TOÀN

- Thiếu hoặc thừa ánh sáng hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lí;

- Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hè lạnh về mùa đông;

- Phân xưởng chật chội và việc sắp xếp nơi làm việc lộn xộn mất trật tự ngăn nắp;

- Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng chống tiếng ồn, chống hơi khí độc;

- Thiếu trang bị phòng hộ lao động hoặc có nhưng sử dụng bảo quản không tốt;

- Việc thực hiện quy tắc vệ sinh và an toàn lao động chưa triệt để và nghiêm chỉnh;

Câu 3: Hãy nêu khái niệm bệnh nghề nghiệp và phân tích các biện pháp đề phòng
tác hại nghề nghiệp?

Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác
động đối với người lao động

Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp

- Biện pháp kỹ thuật công nghệ


+ thay đổi dây chuyền công nghệ
+ thay dổi đối tượng lao động, thiết bị sản xuất
+ cơ giới hóa, tự động hóa
- Biện pháp kỹ thuật vệ sinh
+ cải tiến điều kiện làm việc theo tiêu chuẩn vệ sinh lao động
VD: cải tiến hệ thống gió, chiếu sáng
- Biện pháp phòng hộ cá nhân
+ đây là biện pháp bổ trợ khi chưa đảm bảo đc 2 yếu tố KTCN và KTVS trong sản
xuất
- Biện pháp tổ chức lao động khoa học
+ phân công lao động hợp lí
+ bố trí nhà xưởng hợp lí
- Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe
+khám tuyển
+ khám định kì : nam 1 lần/năm , nữ 2 lần/ năm
+ bồi dưỡng đọc hại cho người lao động

Câu 4: Hãy cho biết 05 nhóm bệnh nghề nghiệp được BHXH chi trả theo Luật AT,
VSLĐ năm 2015?
Câu 6: Hãy cho biết các cơ quan nào chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn,
vệ sinh lao động theo Luật AT, VSLĐ năm 2015?
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động.

2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống nhất
thực hiện quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động.

3. Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách
nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động.

4. ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản
lý nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động
CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỀU KIỆN VSLĐ

Câu 1: Hãy cho biết các thông số của loại hình vi khí hậu ổn định?

Câu 2: Thế nào là vi khí hậu không tốt? Hãy cho biết cách phòng chống vi khí hậu
nóng và vi khí hậu lạnh?

Vi khí hậu là trạng thái lý họccủa không khí trong khoảngkhông gian thu hẹp của nơi
làmviệc bao gồm các yếu tố nhiệtđộ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốcđộ vận chuyển của không
khí. Các yếu tố này phải đảm bảo ởgiới hạn nhất định, phù hợp với sinh lý của con người.

PHÂN LOẠI

 Vi khí hậu tương đối ổn định: totỏa ra ~ 20 kcal/cm3.h


 Vi khí hậu nóng : totỏa ra >20 kcal/m3.h
 Vi khí hậu lạnh: totỏa ra <20 kcal/m3.h
 Vi khí hậu k tốt là vi khí hâu nóng và vi khí hậu lạnh
Các yêu tố vi khí hậu ở mức cho phép:
+ nhiệt độ: hè 30 độ C k vượt quá 3-5 độ C
+ bức xạ nhiệt: 1kcal/m2.phút
+ độ ẩm: 75-85%
+ vân tốc chuyển động không khí không quá 3m/s

BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VI KHÍ HẬU NÓNG

 Tổ chức sản xuất hợp lý


 Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị
 Thông gió
 Làm nguội
 Thiết bị và quá trình công nghệ
 Phòng hộ cá nhân
 Chế độ uống: bổ sung vitamin và khoáng chất

BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VI KHÍ HẬU LẠNH

 Do bị mất nhiều nhiệt, nên đầu tiên là phải đủ quần áo ấm, quần áo nên xốp ấm
và thoải mái. Bảo vệ chân tay cần có ủng, giày ấm, găng tay ấm, phải chú ý giữ
khô
 Phải chú ý đến chế độ ăn đủ năng lượng phục vụ lao động và chống rét
 Khẩu phần ăn cần những chất giàu năng lượng như dầu mỡ (nên đạt 35-40%

Câu 3: Hãy nêu các khái niệm và phân loại bụi công nghiệp? Hãy cho biết nguyên lý
cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của Cyclone lọc bụi.

Khái niệm: Bụi là tập hợp của nhiều hạt kích thước nhỏbé tồn tại trong không khí. Nguy
hiểm nhất là bụi cókích thước từ 0.5 – 5 micromet. Khi hít phải loại bụinày sẽ có 70 –
80% lượng bụi đi vào phổi và làm tổnthương phổi hoặc gây ra bệnh liên quan đến phổi.

Phân loại bụi

 Bụi hữu cơ: nguồn gốc từ động vật, thực vật


 Bụi nhân tạo: nhựa, cao su,...
 Bụi vô cơ: silic, amiăng,...
 Bụi kim loại: sắt, đồng,...
 Bụi chứa vi sinh vật và chế phẩm sinh học: virus, vi khuẩn, enzyme...

Cấu tạo của cyclone

 Máy lọc Cyclone có đầu cho nguồn liệu vào (feed inlet), ổ cắm và đầu vào, thân
của Cyclone và underflow ổ cắm, xả outlet.
 Phần trên là ống dẫn bùn và nước vào.
 Thân hình trụ, dạng nón hình nón, to ở phần đầu và thon dần.
 Ống tâm.
 Ống dẫn nước đã được lọc ra ngoài.
 Thân hình nón.
 Cửa ra của nước
Nguyên tắc hoạt động
 Đầu tiên chất lỏng chứa tạp chất được đưa vào đầu máy lọc Cyclone, tiếp theo
nguồn nước này sẽ chịu tác động của một áp lực nước. 
 Máy lọc Cyclone sẽ sản xuất ra 3 chiều elliptic quay phong trào để tiến hành lọc
nước. 
 Mỗi loại hạt sẽ có mức độ khác nhau do đó việc máy sản xuất ra các lực xoay như:
ly tâm, các centripetal nổi và lực kéo là khác nhau.
 Lực ly tâm sẽ tác động đến dòng nước, do đó những hạt nặng hơn trong nước sẽ
được loại bỏ. Nước rời từ cyclone tại đầu ra khi dòng nước đến phía cuối cùng của
hình trụ. Cuối cùng các tạp chất, hạt thô sẽ được loại bỏ từ cyclone underflow
factory outlet.
 Các hạt mịn, nước đã được lọc sẽ được trào ra từ bộ phận tràn ồng. Như vậy bạn
đã kết thúc quá trình lọc nước bằng Cyclone. Nhờ những dòng lực kéo, ly tâm mà
chất bẩn, cát, rong biển đã được lọc bỏ khỏi nguồn nước triệt để. 

Câu 4: Hãy cho biết tác hại và cách khắc phục tiếng ồn và rung động?

Tác hại của tiếng ồn: làm việc trong điều kiện có tiếng ồn dễ gây các bệnh nghề nghiệp
như điếc, viêm thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác hoặc làm giảm khả năng tập trung
trong lao động sản xuất, giảm khả năng nhạy bén. Người mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ.
Tiếp xúc với tiếng ồn lâu sẽ bị giảm thính lực, điếc nghề nghiệp hoặc bệnh thần kinh, dễ
dẫn đến tai nạn lao động.

Tác hại của rung động:

+ Rung từng bộ phận có ảnh hưởng cục bộ xuất hiện ở tay, ngón tay khi làm việc với cưa
máy, búa máy, máy đánh bóng. Rung gây ra chứng bợt tay, mất cảm giác, ngoài ra gây
thương tổn huyết quản, thần kinh, khớp xương, cơ bắp, xúc giác và lan rộng, thâm nhập
vào hệ thống thần kinh trung ương, hệ tuần hoàn nội tiết.

+ Rung toàn thân thường xảy ra đối với những người làm việc trên phương tiện giao
thông, máy hơi nước, máy nghiền...Chấn động làm co hệ thống huyết mạch, tăng huyết
áp và nhịp đập tim. Tuỳ theo đặc tính chấn động tạo ra thay đổi ở từngvùng, từng bộ phận
trên cơ thể người.
Biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động

+ Biện pháp kỹ thuật công nghiệp

 Hiện đại hóa thiết bị


 Cách âm, cách rung động
 Hút âm, hút rung

+ Biện pháp tổ chức

 Quy hoạch nhà xưởng hợp lí, các phân xưởng ồn k để đầu hướng gió, k để gần
nhau
 Trồng cây xanh
 Bố trí thời gian làm việc hợp lí

+ Sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân: chủ yếu là bảo hộ cơ quan thính giác ( nút bịt tai,
che tai, bao ốp tai )

Câu 5: Theo bạn, có thể phòng chống phóng xạ bằng các biện pháp nào?

 Buồng làm việc phải được che chắn xung quanh bằng tấm chì, cao su chì,tường
trát vữa barít và phải có biển báo theo quy định của luật pháp
 Căn cứ vào tính nguy hiểm của nguồn phóng xạ, phải bố trí các phòng làmviệc
thích hợp theo từng khu vực.
 Các chất thải sau khi thu gom lại phải để khu vực riêng, phải để một thời giancho
nguồn phóng xạ bán phân rã rồi đưa đến nơi quy định để xi măng hoá,chôn sâu
xuống đất (theo tính phân rã của mỗi chất)
 Thùng chứa chất thải sơn màu vàng, gắn nhãn phóng xạ để phân biệt, thùngphải
kín
 Chất thải phóng xạ lỏng, chất phóng xạ có chu kỳ bán rã ngắn có thể thu vào bể
chứa trong một thời gian nhất định rồi thải ra ngoài (trước khi thải ra ngoàiphải
kiểm tra hoạt độ phóng xạ). Phóng xạ lỏng có chu kỳ bán rã dài áp dụngphương
pháp keo tụ để lắng trong (trao đổi ion - hoá hơi), hoặc đưa xi mănghoá hay bitum
hoá.
 Nguồn phóng xạ hở và kín chưa dùng phải để trong kho riêng. Liều xuấtngoài kho
không được vượt quá 0,1 mrem/h. Kho phải có hệ thống thông gió, có sơ đồ sắp
xếp các chất phóng xạ

Câu 6: Hãy phân tích các tác hại của điện từ trường?
Khi phải sống hoặc sinh hoạt lâu dài trong vùng ảnh hưởngcủa điện từ trường vượt quá
giới hạn cho phép, sức khoẻ của những người này bị giảm sút, biểu hiện là: cảm thấy mệt
mỏi,khó chịu, uể oải, khó ngủ.

Nếu nặng thì có thể gây

 rối loạn chức năng của hệ thống thần kinh trung ương, tim mạch
 ảnh hưởng đến mắt và độ thính của mũi
 làm tăng huyết áp
 rối loạn nhịp tim.

Các tác hại trên đối với con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố

 Khoảng cách so với ngoài cao tần


 Công suất và chế độ làm việc của thiết bị
 Cường độ bức xạ
 Bản chất của song điện từ ( loại nào: ngắn, dài)
 Sự cảm thu của cơ thể

Câu 7: Hãy cho biết các quy định về chiếu sáng trong sản xuất công nghiệp?

Tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN – 7114 – 2008

Theo tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN – 7114 – 2008, tại những khu vực cần sản xuất cần có
độ rọi lên tới 300lux để đảm bảo hiệu quả lao động, chất lượng cho từng sản phẩm làm
ra.

Theo nghiên cứu của W.J Van Bommel độ rọi tang từ 100lux lên tới 300lux, khi năng
suất lao động có thể sử dụng tới 80%

CHƯƠNG 3: VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

Câu 1: Hãy cho biết các yêu cầu kỹ thuật khi thiết kế, xây dựng nhà máy?

- Lựa chọn vị trí xây dựng nhà máy hợp lý


- Đảm bảo giao thông thuận tiện
- Có nguồn cung cấp điện (điện cao thế, trung thế, hạ thế), cung cấp nước hợp lý
- Sử dụng đúng và hợp lý các chỉ số: khoảng cách vệ sinh, khoảng cách an toàn, hệ
số xây dựng, hệ số sử dụng
- Bảo đảm thông gió, chiếu sáng và trồng cây xanh
- Bảo đảm xử lý chất thải.

Câu 2: Hãy cho biết nhu cầu về nước, tiêu chuẩn cấp nước và yêu cầu về chất
lượngnước cho các mục đích công nghệ trong nhà máy?

Nhu cầu về nước nhằm phục vụ các mục đích:

- Phục vụ công nghệ

- Vệ sinh công nghiệp (thiết bị, nhà xưởng)

- Sinh hoạt công nhân

- Cấp cho lò hơi, cho các thiết bị trao đổi nhiệt

TIÊU CHUẨN CẤP NƯỚC

- Tiêu chuẩn cấp nước có thể xác định theo đơn vị sản phẩm, theo đầungười làm
việc, theo thời gian làm việc nhưng không giống nhau đối vớicác nhà máy.
- Tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu sản xuất công nghiệp phải xác địnhtrên cơ sở
những tài liệu thiết kế đã có, hoặc so sánh với các điều kiện sảnxuất tượng tự. Khi
không có số liệu cụ thể, có thể lấy trung bình:
 Đối với công nghiệp sản xuất rượu bia, sữa, đồ hộp, chế biến thựcphẩm, giấy,
dệt: 45 m3/ha/ngày.
 Đối với các ngành công nghiệp khác: 22 m3/ha/ngày.

YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

- Nước dùng cho mục đích khác nhau có yêu cầu về chất lượng không giống nhau
- Nước cho sinh hoạt công nhân theo tiêu chuẩn cấp nước đô thị (nước thủy cục).
- Nước lò hơi: nước mềm
- Nước phục vụ công nghệ tùy thuộc vào yêu cầu của sản phẩm (ví dụ,trong thực
phẩm dùng nước R.O)
- Nước vệ sinh nhà xưởng, thiết bị tùy thuộc vào nhà máy cũng cónhững yêu cầu
riêng.

Kết luận: Để đáp ứng yêu cầu thì nước cần phải được xử lý.
Câu 3: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý cấu tạo hệ thống lọc nước R.O công nghiệp?

Câu 4: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý và mô tả nguyên lý các biện pháp xử lý nước thải


bằngkỹ thuật cơ học?
Câu 5: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý và mô tả nguyên lý các biện pháp xử lý nước thải
bằngkỹ thuật hóa lý?
Câu 6: Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý và mô tả nguyên lý các biện pháp xử lý nước thải
bằngkỹ thuật hóa học?
Câu 7: Hãy cho biết nguyên tắc xử lý khí thải và liệt kê các phương pháp xử lý khí
thảicông nghiệp?

NGUYÊN TẮC XỬ LÝ KHÍ THẢI

- Khí thải là do sử dụng các nguồn đốt nguyên liệu. nhiên liệu, hoạt động của
phương tiện giao thông vận tải, hoạt động của ngành công nghiệp.
- Trong các loại khí thải có thể lẫn cả bụi, axit, kim loại nặng và các hợp chất hữu
cơ.
- Để xử lý khí thải có nhiều phương pháp. Đầu tiên phải tiến hành xử lý bụi, tách
bụi nếu có chứa bụi, sau đó tùy theo thành phần và tính chất của khí thải mà sử
dụng phương pháp xử lý cho hợp lý.

Các phương pháp xử lí khí thải công nghiệp

- Phương pháp hấp phụ


- Phương pháp hấp thụ
- Phương pháp đốt cháy có chất xúc tác
- Phương pháp ngưng tụ

Câu 8: Hãy giải thích tầm quan trọng của việc phân loại chất thải rắn trong sản
xuấtcông nghiệp?

 Chất thải rắn trong sản xuất công nghiệp, đều ảnh hưởng đến sức khỏe con người
cũng như cảnh quan môi trường. mỗi loại chất thải rắn trong sản xuất công nghiệp
đều có nhưng thành phần cấu tạo cũng như hợp chất khác nhau nên cần phân loại
để có cách xử lí phù hợp. chất thải rắn công nghiệp chia thành 2 nhóm:
 CTRCN thông thường: k nguy hại hoặc ít nguy hại VD: sắt, thép, kim loại bị gỉ,…
 CTRCN nguy hại: gồm những chất thải độc hại, gây ngộ độc, cháy nổ, ăn mòn, tác
động xấu đến sức khỏe con người, cơ sở vật chất, môi trường sống.
- Từ việc phân loại, ta có các phương pháp xử lí khác nhau
 Pp chôn lấp
 Pp đốt
 Pp sử sụng CNSH
 Pp khí hóa plasma

Câu 9: Hãy phân tích ưu, nhược điểm của các biện pháp xử lý rác thải nguy hại?

Chôn lấp:

+ Ưu: tránh gây mùi, truyền bệnh do ruồi, nhặng


+ Nhược: đối với diện tích lớn, có thể gây ô nhiễm nước ngầm, sinh metan có thể gây nổ,
đất lún sụt.

Đốt: được thực hiện trong lò đốt từ 800 ÷ 1000°C.

+ ưu điểm: không tốn nhiều diện tích

+ nhược: dễ gây ô nhiễm do khí sinh ra khi đốt gây nên, giải phóng nhiều năng lượng.

Ép khiện dễ chôn, lấp

+ ưu: dễ chôn, lâp

+ nhược: tốn diện tích, có thể gây ô nhiễm nguồn nước, gây ô nhiễm đất

Câu 10: Hãy vẽ và mô tả cấu tạo bãi chôn lấp rác thải nguy hại theoTCXDVN
320:2004
CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG SXCN

Câu 1: Hãy liệt kê: 1) Các thiết bị cơ khí; 2) Các loại hình tai nạn lao động hay gặp
phải của thiết bị cơ khí?

Các loại hình tai nạn lao động hay gặp phải của thiết bị cơ khí

- Bị cuốn, kẹp vào các vùng nguy hiểm trên máy móc, thiết bị. Các vùng nguy hiểm
thường là chỗ tiếp xúc giữa 2 bộ phận chuyển động hoặc một chuyển động, một cố
định: 2 trục đang quay, bộ phận truyền động bánh răng, trục cán,...
- Đứt dây đai, băng tải, xích truyền động, các chi tiết máy bị vỡ
- Nguyên vật liệu rắn bắn ra ngoài: từ các thiết bị nghiền, đập không được che chắn tốt.
- Dung dịch nguy hiểm, độc hại bắn vào người.
- Khi làm việc trong vùng nguy hiểm: vùng mà có máy cẩu, xe nâng, các thiết bị vận
chuyển đang hoạt động,
- Nguy hiểm khi hàn để sửa chữa, lắp rắp các máy móc, thiết bị (cháy nổ, hồ quang
điện,...)

Câu 2: Bốn giải pháp an toàn cho thiết bị cơ khí là các giải pháp nào? Theo em,
giảipháp nào trong 4 giải pháp trên là hiệu quả nhất, tại sao?

Bốn giải pháp an toàn cho thiết bị cơ khí

Sử dụng thiết bị bảo hiểm : rơ le, cầu chì, van an toàn...

Sử dụng thiết bị che chắn: Có các loại: loại kín (hộp tốc độ, giảm tóc), loại hở (lười, sắt),
loại hang rào

- Sử dụng tín hiệu an toàn: báo vùng nguy hiểm hoặc nguy hiểm sắp xảy ra (màu sắc, âm
thanh, biển báo,...)
- Tạo khoảng cách và kích thước an toàn: khoảng cách an toàn là khoảng không gian tối
thiểu giữa người lao động với các thiết bị, phương tiện lao động hoặc giữa chúng với
nhau

Câu 3: Hãy liệt kê một số thiết bị chịu áp lực mà em biết trong lĩnh vực nghề nghiệp
của em? Hãy cho biết các loại hình tai nạn gặp phải của thiết bị chịu áp lực?

 Thiết bị chịu áp lực: máy nén khí, máy lạnh, bình sinh khí acetylene, bình hấp, tank
lên men, bồn phản ứng, lò hơi công nghiệp, CIP system,…
 Các loại hình tai nạn gặp phải:
- Thiết bị có thể bị nổ, vỡ, gây va đập, song nổ lớn gây sức ép lên con người và các
thiết bị, vật dụng bên cạnh
- Môi chất bên trong hệ thống tràn ra do nổ sẽ gây bổng, ngộ độc cho con người.
- Các chất khí dễ cháy thoát ra có thể gây hỏa hoạn.

Câu 4: Hãy cho biết quy định về kiểm định thiết bị chịu áp lực? Liệt kê và nêu vai
trò của các thiết bị đảm bảo an toàn cho thiết bị chịu áp lực?

QUY ĐỊNH VỀ KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THIẾT BỊ CHỊU ÁP LỰCTheo
Thông tư số 32/2011/TT-BLĐTBXH, ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội về hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các
loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì những thiết bị, hệ
thống áp lực sau phải được kiểm định:

- Bình áp lực có áp suất làm việc > 0,7KG/cm2, dung tích lớn hơn 25 lít;
- Nồi hơi có áp suất làm việc > 0,7KG/cm2, nồi đun nước nóng có nhiệt độ nước >
115oC;
- Các chai chứa khí nén, khí hóa lỏng, khí hòa tan có áp suất > 0,7KG/cm3;
- Đường ống dẫn hơi nước bão hòa có đường kính ≥ 76 mm, đường ống dẫn hơi quá
nhiệt có đường kính ≥51mm;
- Đường ống dẫn khí đốt;
- Hệ thống lạnh công nghiệp;
- Bồn chứa khí hóa lỏng, amoniac;
- Hệ thống điều khí và nạp khí;
- Trạm nạp khí hóa lỏng;
- Đối với bình áp lực:3 năm một lần khám xét bên trong, bên ngoài để phát hiện
cácbiểu hiện bất thường, hình thức kiểm định này do cơ sở tự tiến hành hoặc thuê
tổchức kiểm định, 6 năm một lần thực hiện khám xét trong ngoài và thử thủy lực
đếnáp suất thử theo quy định của quy trình kiểm định.
- Đối với nồi hơi:2 năm một lần khám xét bên trong, bên ngoài để phát hiện cácbiểu
hiện bất thường sau đó phải thử đến áp suất làm việc cho phép để đảm bảorằng các
lỗ quan sát, cửa người chui bắt chặt trên nồi hơi kín khít
- Các chai chứa khíphải được kiểm định định kỳ là 5 năm một lần
- Hệ thống lạnh 3 năm khám xét toàn bộ, 5 năm khám xét toàn bộ và thử bền một
lần.

Các thiết bị đảm bảo an toàn cho thiết bị chịu áp lực

- Áp kế: là dụng cụ đo lường áp suất


- Van an toàn:là thiết bị áp suất trong nồi hơi công nghiệp không vượt quá áp suất
quy định của van an toàn
- Màng bảo hiểm: khi van an toàn không làm việc tốt thì phải thêm màng bảo hiểm
màng này phải có tính toán sao cho khi bị xé, áp suất trong bình k tang quá 25% so
với áp suất làm việc

Các cơ cấu an toàn khác:

+ Van giảm áp: trên đường ống dẫn đến bình làm việc có áp suất thấp hơn nguồn cung
cấp thì phải đặt 1 van giảm áp tự động với áp kế và van an toàn ở phía áp suất thấp.

+ Van xả nước

+ Van kiểm tra áp suất dư trong bình khi mở bình

+ Van khóa trên các đường ống dẫn mỗi chất, hơi vào và ra đều phải có van, khóa.

+ Dụng cụ đo mực chất lỏng: dùng ống thủy tinh để đo mực chất lỏng trong bình

Câu 5: Hãy cho biết các nguyên nhân dẫn tới tai nạn điện?
Câu 6: Hãy mô tả các giải pháp phòng ngừa tai nạn về điện trong sản xuất công
nghiệp?
Câu 7: Hãy phân tích tác hại của hóa chất lên cơ thể người tiếp xúc và tác động tới
môitrường?

Tác hại lên cơ thể:

Tác hại tới môi trường:

o Gây chết các loại động vật dưới nước


o Gây ô nhiễm nguồn nước
o Gây hại cho thực vật
Câu 8: Hãy thiết lập quy tắc lưu trữ và bảo quản hóa chất?

- Không lưu trữ hóa chất ở nơi có nhiệt độ cao, máy phát điện, nguồn lửa, không để
ánh nắng trực tiếp chiếu vào
- Không lưu trữ hóa chất dễ cháy với hóa chất khác
- Thùng chứa hóa chất phải luôn dán nhãn và đậy nắp
- Thùng chứa hóa chất phải có lớp bảo hộ thứ 2
- Cấm lửa ở nơi lưu trữ
- Cung cấp thiết bị y tê và chữa cháy nơi lưu trữ

CHƯƠNG 5: PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

Câu 1: Hãy cho biết khái niệm quá trình cháy, phân tích điều kiện cần thiết cho QT
cháy? Vẽ sơ đồ minh họa

 Cháy là phản ứng oxy hóa khử nhiệt độcao giữa chất đốt và chất oxy hóa, thườnglà
oxy khí quyển, tạo ra các sản phẩm oxyhóa thường dạng hơi, trong một hỗn hợpgọi
là khói. Sự cháy tạo ra ngọn lửa, và tạo ra nhiệt độđủ cho sự cháy tự duy trì.
 Điều kiện cân thiết cho quá trình cháy:
a) Chất cháy: Là những chất có khả năng tham gia phản ứng với chất ôxy hoá, khi cháy,
nổ, bị biến đổi thành phần hoá học tạo ra sản phẩm cháy đồng thời giải phóng năng
lượng nhiệt và phát xạ ánh sáng. Chúng ta có thể phân loại chất cháy theo trạng thái
tồn tại và khả năng cháy của các chất cháy như sau :
Chất Cháy Rắn: các chất này thường có các thành phần cấu tạo từ các nguyên
tố : C, H, S, O, N.
Chất Cháy Lỏng: là những chất cháy ở trạng thái lỏng như xăng, dầu, rượu,
benzen, chất cháy lỏng bao giờ cũng bốc hơi sau đó mới tham gia phản ứng cháy,
cho nên quá trình cháy của các chất lỏng lan nhanh và liên tục.
Chất Cháy Khí: là chất cháy dễ dàng kết hợp với không khí hoặc các chất ô xy
hoá khác thành hỗn hợp cháy. Theo một tỷ lệ nhất định nào đó của chất cháy khí
hoặc các chất ô xy hoá ở dạng khí có thể gây nguy hiểm về nổ.
b) Chất Ôxy hoá:Là những chất có khả năng ôxy hoá chất cháy. Trong phản ứng cháy
với các chất cháy chúng là những chất nhận thêm được điện tử hoá trị; ví dụ ôxy ở
dạng nguyên chất, ôxy trong không khí, các chất trong nhóm Halogen (Clo, Flo –
Brôm ...), các chất chứa ôxy (như KmnO4, KClO), các chất này dưới tác dụng của
nhiệt độ sẽ phân tích và giải phóng ra ôxy.
Trong thực tiễn các đám cháy thường xảy ra ở môi trường không khí với chất ôxy
hoá ở đây là ôxy trong không khí. Về thành phần, trong một đơn vị thể tích không
khí ôxy (O2) chiếm 21%, Nitơ (N2) chiếm 78% còn lại 1% là các khí trơ khác.
Khi tỷ lệ O2 trong không khí giảm xuống đến dưới 14% thì đa số sự cháy không
còn tồn tại nữa.
c) Nguồn nhiệt:Là những nguồn cung cấp năng lượng nhiệt cần thiết cho phản ứng cháy.
Nguồn nhiệt có thể là nguồn nhiệt trực tiếp (ngọn lửa, tia lửa điện, kim loại nung
nóng...) hoặc nguồn nhiệt gián tiếp như nhiệt độ do ma sát, do phản ứng hoá học sinh
ra.
 Sơ đồ minh họa

Câu 2: Hãy cho biết khái niệm nổ? Phân tích các hiệu ứng của vụ nổ?

 Nổ là một quá trình tăng lên đột ngột của một loại vật chất thành thể tích lớn hơn
rất nhiều lần thể tích ban đầu dẫn đến sự vượt áp, đồng thời giải phóng ra năng
lượng lớn, kèm với xả ra lượng khí và nhiệt độ cao.
 Các hiệu ứng từ vụ nổ
- Sóng xung kích Là sóng được tạo thành từ việc tăng lên về áp suất của vụ nổ
đối với môi trường xung quanh. Sóng xung kích tác động lên các vật thể trong
không khí, hoặc dưới mặt đất. Nó gồm 2 pha:
+ Pha áp suất dương.
+ Pha áp suất âm.
- Sóng nổ Là sóng được tạo thành sau một vụ nổ và ở trong một chất nổ.
- Sản phẩm nổ Là sản phẩm được tạo thành từ vụ nổ bao gồm các mảnh văng, đất
đá, không khí, nhiệt độ...

Câu 3: Hãy cho biết các quy định chung về phòng chống, cháy nổ tại doanh nghiệp?

- Có quy định, nội quy về an toàn phòng cháy và chữa cháy


- Có các biện pháp về phòng cháy
- Có hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy phù hợp với tính chất hoạt động của
cơ sở
- Có lực lượng, phương tiện và các điều kiện khác đáp ứng yêu cầu về phòng cháy
và chữa cháy
- Có phương án chữa cháy, thoát nạn, cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan
- Bố trí kinh phí cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy
- Có hồ sơ theo dõi, quảnlý hoạt động phòng cháy và chữa cháy
- Đối với cơ sở khác thì thực hiện các yêu cầu về phòng cháy quy định tại khoản 1
Điều này phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở đó.

Câu 4: Hãy phân loại đám cháy và cho biết từng trường hợp thì sử dụng loại bình
chữa cháy nào?

Phân loại đám cháy: căn cứ vào trạng thái của chất cháy đám cháy được phân thành các
loại sau

o Chất cháy rắn: ký hiệu A


o Chất cháy lỏng: ký hiệu B
o Chất cháy khí: ký hiệu C
o Chất cháy kim loại: ký hiệu D
o Cháy điện: ký hiệu E

Các loại bình chữa cháy ứng với mỗi trường hợp

Nước Bột Foam Bình ABC Bình CO2 Hóa chất lỏng
Gỗ, giấy, chất rắn    x 
Xăng, dầu, cồn X    x
Khí gas X X  X X
Thiết bị điện X X   X
Dầu mỡ nấu nướng X x x x 

Câu 5: Hãy cho biết Tiêu lệnh chữa cháy, và cách sử dụng bình chữa cháy?
Cách sử dụng bình chữa cháy

*Cách sử dụng bình chữa cháy co2

Khi có cháy xảy ra xách bình đến gần đám cháy, lộn bình lên xuống khoảng 3 – 4 lần, sau
đó đặt bình xuống, rút chốt bảo hiểm ra, tay trái cầm vòi hướng vào đám cháy, tay phải
ấn tay cò, phun bột vào gốc lửa.  

* Đối với loại xách tay:

- Chuyển bình tới gẩn địa điểm cháy.

- Lắc xóc vài lần nếu là bình bột loại khí đẩy chung với bột (MFZ).

- Giật chốt hãm kẹp chì.

- Chọn đầu hướng gió hướng loa phun vào gốc lửa.

- Giữ bình ở khoảng cách 1,5 m tuỳ loại bình.

- Bóp van để bột chữa cháy phun ra.

- Khi khí yếu thì tiến lại gần và đa loa phun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám cháy.

* Đối với bình xe đẩy

- Đẩy xe đến chỗ có hỏa hoạn, kéo vòi rulo dẫn bột ra, hướng lăng phun bột vào gốc lửa.

- Giật chốt an toàn (kẹp chì), kéo van chính trên miệng bình vuông góc với mặt đất.

- Cầm chặt lăng phun chọn thuận chiều gió và bóp cò, bột sẽ được phun ra.

You might also like