You are on page 1of 46

TIN HỌC TRONG PHÂN TÍCH KẾT CẤU

PHẦN CƠ BẢN
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Phương pháp xác định tâm hình học
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Phương pháp xác định tâm khối lượng

Tâm khối lượng là điểm đặt lực quán tính


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Phương pháp xác định tâm cứng
Tâm cứng (hay còn gọi uốn hay tâm
xoay) của công trình là điểm hợp lực
của tải trọng đi qua đó chỉ gây cho
công trình chuyển vị thẳng, còn chuyển
vị xoay bằng không (θ = 0)
Gọi (xCR; yCR) là tọa độ tâm cứng
ri - Khoảng cách từ vách cứng thứ i đến tâm cứng

Tọa độ tâm cứng được xác định như sau:

Độ cứng chống xoắn của công trình


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Phương pháp xác định tâm cứng
Ví dụ: Cho mặt bằng công trình như
hình bên. Xác định tọa độ tâm uốn của
ngôi nhà có hai hệ tường cứng có tiết diện
chữ L.
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Bố trí vách cứng trong công trình
Mặt bằng kết cấu bố trí vách cứng đối xứng theo cả hai phương
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Bố trí vách cứng trong công trình
Mặt bằng kết cấu bố trí vách cứng đối xứng theo trục X và không đối xứng
theo trục Y
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Bố trí vách cứng trong công trình
Mặt bằng kết cấu bố trí vách cứng không đối xứng theo cả hai phương
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Bố trí vách cứng trong công trình
Mặt bằng kết cấu bố trí vách cứng đối xứng theo trục X và không đối xứng
theo trục Y
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Bố trí vách cứng trong công trình
Mặt bằng kết cấu bố trí vách cứng không đối xứng theo cả hai phương
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Bố trí vách cứng trong công trình
Kết quả:
 Các dạng dao động riêng
 Trường hợp 1: (Mặt bằng đối xứng)
+ Tâm cứng (CR) và tâm khối lượng (CM) trùng nhau;
+ Chu kỳ dao động: TD = 2,5157s; TL = 2,5215s; TT = 1,9s
 Trường hợp 2: (Mặt bằng không đối xứng qua Y)
+ Khoảng cách tâm cứng (CR) và tâm khối lượng (CM) là 0,7m;
+ Chu kỳ dao động: TD = 2,49s; TL = 2,5215s; TT = 2,0962s
 Trường hợp 3: (Mặt bằng không đối xứng cả hai trục X, Y)
+ Khoảng cách tâm cứng (CR) và tâm khối lượng (CM) là 1,45m;
+ Chu kỳ dao động: TD = 2,3s; TL = 2,4s; TT = 2,1226s
 Trường hợp 4: (Mặt bằng không đối xứng qua Y)
+ Khoảng cách tâm cứng (CR) và tâm khối lượng (CM) là 0,7m;
+ Chu kỳ dao động: TD = 2,25s; TL = 2,37s; TT = 1,28s
 Trường hợp 5: (Mặt bằng không đối xứng cả hai trục X, Y)
+ Khoảng cách tâm cứng (CR) và tâm khối lượng (CM) là 1,45m;
+ Chu kỳ dao động: TD = 2,08s; TL = 2,26s; TT = 1,36s
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Bố trí vách cứng trong công trình
Kết quả:
 Mômen xoắn,chuyển vị góc đỉnh công trình và nội lực chân vách biên,
vách giữa

 Nhận xét:
• Khi khoảng cách giữa CM và CR càng lớn thì chu kỳ xoắn càng lớn.
 Công trình có kết cấu đối xứng thì nội lực trong các vách sẽ tương
đưong nhau, nhưng khi công trình có kết cấu không đối cứng (tâm
cứng không trùng tâm khối lượng) thì nội lực trong các vách sẽ chênh
lệch đáng kể.
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
 Bố trí vách cứng trong công trình
 Kết luận
• Nếu công trình không đối xứng thì nên bố trí vách cứng xa tâm công
trình để tăng khả năng chống xoắn của công trình;
• Nếu bố trí ngoài biên thì sẽ tăng khả năng chống xoắn nhưng sẽ chịu
ảnh hưởng của biến dạng nhiệt và co ngót (khi nhà dài). Tùy điều kiện
để bố trí vách cứng hợp lý nhất;
• Các vách cứng nên được tổ hợp thành lõi cứng để tăng độ cứng ngang
cũng như độ cứng chông xoắn của công trình;
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG

 Bố trí vách hợp lý


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG

 Lưu ý:
 Chiều dày vách đổ toàn khối không chọn nhỏ hơn 200mm và không
nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng;
 Vách cứng theo phương dọc cần bố trí ở khoảng giữa đơn nguyên nhà.
Khi chiều dọc nhà khá dài thì không nên bố trí tập trung vách ở 2 đầu hồi
nhà để giảm bớt ảnh hưởng của biến dạng nhiệt và co ngót bê tông trong
quá trình thi công;
 Vách cứng theo phương dọc nhà có thể bố trí thành nhóm chữ l, T, I và
hết sức tránh cách vách không vuông;
 Vách cứng theo phương dọc nhà có thể được chia thành nhiều đoạn
độc lập được liên kết với nhau bằng hệ dầm lanh tô trên ô cửa có chiều
cao lớn;
 Các lỗ cửa trên các vách cần bố trí đều đặn và thẳng hàng từ trên
xuống dưới không bố trí lệch nhau. Hiệu quả của việc bố trí các vách trên
mặt bằng có thể xem hình trên
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG

Vách chịu cắt hay cột ?


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG

Vách chịu cắt hay khung ?


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG

Sự làm việc của khung và vách


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG

Sự làm việc của khung và vách


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG

Sự làm việc của khung và vách


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG

Sự làm việc của khung và vách


• Biến dạng của khung
– Biến dạng chủ yếu là biến dạng cắt
– Nguồn gốc của độ cứng ngang là độ cứng của nút khung (cột-dầm-
sàn)

• Biến dạng của vách


– Biến dạng chủ yếu là uốn
– Biến dạng cắt tương đối nhỏ
– Chỉ có những vách rất thấp mới bị phá hoại do cắt
– Làm việc giống như một côn xôn mảnh
– Được thiết kế để chống lại tác động của cả lực dọc, mômen uốn và
lực cắt
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Sự làm việc của khung và vách
Xét công trình 10, 20, 30 tầng

Chỉ có vách Chỉ có khung Khung vách


( 3 trường hợp ) ( 3 trường hợp ) ( 3 trường hợp )

Tổng 3x3 = 9 Trường hợp


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Trường hợp 1
Sự làm việc của khung và vách
Vách 10 tầng

Δ = 26.73 cm

Chiều dày vách = 15 cm


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Trường hợp 2
Sự làm việc của khung và vách
Khung 10 tầng
Δ = 15.97 cm

Dầm = 60 cm x 30 cm
Cột = 50 cm x 50 cm
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Trường hợp 3
Sự làm việc của khung và vách
Hệ khung-vách 10 tầng
Δ = 15.97 cm

Dày vách = 15 cm
Dầm = 60 cm x 30 cm
Cột = 50 cm x 50 cm
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Trường hợp 4
Sự làm việc của khung và vách
Vách 20 tầng
Δ = 158.18 cm

Dày vách = 20 cm
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Trường hợp 5
Sự làm việc của khung và vách
Khung 20 tầng
Δ = 27.35 cm

Dầm = 60 cm x 30 cm
Cột = 75 cm x 75 cm
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Trường hợp 6
Sự làm việc của khung và vách
Khung – vách 20 tầng
Δ = 12.66 cm

Dày vách = 20 cm
Dầm = 60 cm x 30 cm
Cột = 75 cm x 75 cm
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Trường hợp 7
Sự làm việc của khung và vách
Vách 30 tầng Δ = 355.04 cm

Dày vách = 30 cm
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Trường hợp 8
Sự làm việc của khung và vách
Khung 30 tầng Δ = 40.79 cm

Dầm = 60 cm x 30 cm
Cột = 100 cm x 100 cm
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Trường hợp 9
Sự làm việc của khung và vách
Khung – vách 30 tầng
Δ = 20.87 cm

Dày vách = 30 cm
Dầm = 60 cm x 30 cm
Cột = 100 cm x 100 cm
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Sự làm việc của khung và vách
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Sự làm việc của khung và vách
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Sự làm việc của khung và vách
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Sự làm việc của khung và vách
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Sự làm việc của khung và vách
 = Lực / Độ cứng Độ cứng = Lực / Δ
Với bài toán ở đây (ví dụ 30 tầng):

 Độ cứng Khung = 300 / 11.61 = 25.84


 Độ cứng Vách = 300 / 355.04 = 00.56
 Độ cứng Khung-vách = 300 / 12.66 = 15.79
 Độ cứng Khung + Độ cứng Vách = 4.90 + 0.56 = 5.46

Độ cứng Khung + Độ cứng Vách  Độ cứng Khung-vách


CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
5. THIẾT KẾ VÁCH CỨNG
Sự làm việc của khung và vách
Kết luận:

 Vách biến dạng chủ yếu do uốn;


 Giả thuyết phổ biến bỏ qua khả năng chịu lực ngang của
khung có thể dẫn đến những sai số rất lớn;
 Việc đánh giá đúng tương tác khung-vách có thể làm cho
việc thiết kế kinh tế hơn;
 Vách được thiết kế để chống lại tác động của lực dọc,
momen uốn, và lực cắt;
 Việc bố trí vách trên mặt bằng rất quan trọng;
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
6. DỰNG MÔ HÌNH VÁCH CỨNG, DẦM CAO TRONG ETABS

 Công trình 8 tầng bê tông cốt thép


 Tầng 1 cao 4.5 m, các tầng còn lại cao 3.3 m.

 Bêtông B25; Eb = 3.106 T/m2;

 Kích thước tiết diện cho tất cả các tầng

Dầm 250x500;
Cột 600x600;
Sàn dày 120 mm;
Vách dày 250 mm;
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
6. DỰNG MÔ HÌNH VÁCH CỨNG, DẦM CAO TRONG ETABS
 Công trình 8 tầng bê tông cốt thép
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
6. DỰNG MÔ HÌNH VÁCH CỨNG, DẦM CAO TRONG ETABS
 Mặt bằng công trình
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
6. DỰNG MÔ HÌNH VÁCH CỨNG, DẦM CAO TRONG ETABS
 Mặt cắt công trình
CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
6. DỰNG MÔ HÌNH VÁCH CỨNG, DẦM CAO TRONG ETABS
 Mặt cắt, phối cảnh vị trí thang máy

You might also like