You are on page 1of 25

KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG

Biên soạn: Hồ Việt Hùng

Trung tâm đào tạo KetcauSoft


P12E – Toàn nhà ngõ 141 Trương Định – Hà Nội
Nội dung khóa học

• Buổi 1: Các đặc điểm về thiết kế nhà cao tầng; giới thiệu về
công trình được sử dụng để thực hành
• Buổi 2: Nguyên lý tính toán các tải trọng Gió và Động đất
• Buổi 3: Xây dựng mô hình Etabs (1/2)
• Buổi 4: Xây dựng mô hình Etabs (2/2) – Phân tích và đánh giá
một số kết quả
• Buổi 5: Các vấn đề về thiết kế móng Cọc
• Buổi 6: Các vấn đề về thiết kế Dầm
• Buổi 7: Các vấn đề về thiết kế Cột, Vách
• Buổi 8: Các vấn đề về thiết kế sàn; Tổng kết; Thảo luận
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU

• Kiểm tra các điều kiện:

S < [S]
Hệ quả tác động < Giới hạn cho phép

• Giả thiết tiết diện phẳng và phạm vi áp dụng

L > 4*H
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU

• Sự phân bố ứng suất trong các trường hợp (L/H) khác nhau
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG THIẾT KẾ KẾT CẤU

• Tính toán theo mô hình dàn ảo (Truss and Tie method)


NHÀ CAO TẦNG?

• Nhà có chiều cao > 40m


• Có số tầng > 12 tầng
• Chuyển từ bài toán phân tích cơ học (phân phối lực, kiểm tra độ
bền) sang phân tích động học (kiểm tra độ bền, độ ổn định, điều
kiện chuyển vị, dao động) - [Taranath]
• Nhà thấp tầng: kiểm tra độ bền
• Nhà cao tầng: kiểm tra độ bền và độ cứng
NHÀ CAO TẦNG?

• Gia tăng tải trọng


• Tải trọng đứng (tỉ lệ với số tầng)
• Tải trọng ngang (lực cắt đáy lớn, cánh tay đòn lớn)
• Nhu cầu về giảm tải trọng:
• Sử dụng vật liệu nhẹ:
• Sàn rỗng
• Tường xây gạch nhẹ
• Thiết kế cấu kiện hợp lý
• Bám sát các điều kiện
• Sự lãng phí vật liệu và sự gia tăng tải trọng tỉ lệ với số tầng
NHÀ CAO TẦNG

• GIẢI PHÁP KẾT CẤU:


• Vật liệu:
• Bê tông cấp độ bền cao (B40)
• Mác thép cao (A-III)
• Hệ kết cấu:
• Kết cấu móng: Sử dụng móng có sức chịu tải lớn
• Cọc đóng (cọc thường, cọc ly tâm ULT, cọc ly tâm ULT có khoan dẫn kết hợp xy măng
đất)
• Cọc bê tông đổ tại chỗ (cọc khoan nhồi, cọc khoan nhồi có phụt vữa thành cọc, cọc
khoan nhồi có thổi rửa đáy cọc, cọc Baret)
• Kết cấu phần thân:
• Hệ khung
• Hệ khung kết hợp lõi vách
• Hệ vách
CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• TẦNG HẦM VÀ TƯỜNG VÂY


CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• TẦNG HẦM VÀ TƯỜNG VÂY


CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• TẦNG HẦM VÀ TƯỜNG VÂY


CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• TẦNG HẦM VÀ TƯỜNG VÂY


CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• SÀN NHẸ
• Bubble Desk
CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• SÀN NHẸ
• U-Boot Beton
CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• SÀN NHẸ
• Sàn VietDuc
CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• ẢNH HƯỞNG CỦA XOẮN TỚI CÔNG TRÌNH


• Tăng nội lực và chuyển vị

Khảo sát
công trình
20 tầng
chịu tác
dụng của
Gió
CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• ẢNH HƯỞNG CỦA XOẮN TỚI CÔNG TRÌNH


• Wraping
CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• KẾT CẤU CHUYỂN

Sảnh, khu thương mại


CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• KẾT CẤU CHUYỂN

DOLPHIN PLAZA
CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• HỆ KẾT CẤU HẠN CHẾ CHUYỂN VỊ NGANG


CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• HỆ KẾT CẤU HẠN CHẾ CHUYỂN VỊ NGANG


CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• HỆ KẾT CẤU HẠN CHẾ CHUYỂN VỊ NGANG


• Vị trí hợp lý của Outtrigger
CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• GIẢI BÊ TÔNG ĐỔ SAU

Khối cao tầng

Khối thấp tầng

Giải bê tông đổ sau

Chênh lệch chuyển vị


CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH KHÁC

• GIẢI BÊ TÔNG ĐỔ SAU


QUY TRÌNH THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG

1. Lập mặt bằng kết cấu, lựa chọn sơ bộ kích thước cấu kiện
2. Xây dựng mô hình Etabs
3. Xác định tĩnh tải, hoạt tải,
4. Phân tích dao động
5. Tính toán các thành phần tải trọng Gió và Động đất
6. Phân tích nội lực
7. Kiểm tra điều kiện về chuyển vị
8. Thiết kế chi tiết
• Móng
• Cột – Vách
• Dầm
• Sàn
• Các chi tiết phụ khác

You might also like