You are on page 1of 8

Page 1 of 8

NHÂN THÀNH GROUP CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ


Giáo viên Vũ Văn Thủy 0989599186 Bài 2: Cấu hình electron
Phần 1. Tóm tắt lý thuyết
Tòa nhà Nguyên tử
Tầng Lớp
7 tầng 7 lớp electron
Căn hộ Phân lớp
4 kiểu căn hộ 4 kiểu phân lớp
Phòng Orbital
Người ở Electron
Mỗi phòng ở tối đa 2 người Mỗi orbital chứa tối đa 2 e

Nhân hữu học – ngọc hữu Thành


Số 21 – Ngõ 26 – Trần Thái Tông – Cầu Giấy – HN
ĐT: 04.6328.3940. Website: hoctap24h.vn. Email& Facebook: nhanthanhcs1@gmail.com
Page 2 of 8

Nhân hữu học – ngọc hữu Thành


Số 21 – Ngõ 26 – Trần Thái Tông – Cầu Giấy – HN
ĐT: 04.6328.3940. Website: hoctap24h.vn. Email& Facebook: nhanthanhcs1@gmail.com
Page 3 of 8

Phần 2. Câu hỏi luyện tập


Câu 1: Obitan nguyên tử là
A. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định vị trí electron tại từng thời điểm.
B. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ta có thể xác định được vị trí của 2
electron cùng một lúc.
C. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân trong đó khả năng có mặt electron là lớn nhất.
D. Khu vực không gian xung quanh hạt nhân có dạng hình cầu hoặc hình số tám nổi
Câu 2. Tính chất hóa học của một nguyên tố phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Khối lượng nguyên tử B. Điện tích hạt nhân
C. Lực hút của bạt nhân với các e ngoài cùng D. B và C
Câu 3. Chọn phát biểu sai:
A. Chuyển động của e xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định
B. Mọi e đều liên kết với hạt nhân chặt chẽ như nhau
C. Những e ở gần hạt nhân nhất có năng lượng thấp nhất
D. Hiện tại chỉ có 4 phân lớp s, p, d, f chứa e
Câu 4. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân nhất ?
A. lớp K. B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N.
Câu 5. Lớp electron thứ 3 có bao nhiêu phân lớp ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6. Ký hiệu AO nào sau đây sai:
A. 2p B. 2d C. 4f D. 3s
Câu 7. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa
A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron.
Câu 8. Phân lớp s, p, d, f đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là
A. 2, 6, 10, 16. B. 2, 6, 10,14. C. 4, 6, 10, 14. D. 2, 8, 1014.
Câu 9. Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli:
A. 1s2. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p63s3. D. 1s22s22p4.
Câu 10. Chọn cấu hình e không đúng:
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2. C.1s22s22p63s23p5. D.1s22s22p63s23p34s2.
Câu 11. Cấu hình electron của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là
A. 1s22s22p63s23p44s1. B. 1s22s22p63s23d5.
C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2.
Câu 12. Cấu hình e của nguyên tử có Z = 13 là: 1s22s22p63s23p1. Vậy phát biểu nào sau
đây là sai:
A. Lớp thứ nhất (K) có 2 e B. Lớp thứ 2 (L) có 8 e
C. Lớp thứ 3 (M) có 3 e D. Lớp ngoài cùng có 1 e
Câu 13. Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là:
A. 1s22s22p63s23p64s23d9. B. 1s22s22p63s23p63d94s2.
C. 1s22s22p63s23p63d104s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d10.
Câu 14. Cấu hình e nguyên tử của có số hiệu nguyên tử Z = 26 là
A. [Ar] 3d54s2. B. [Ar] 4s23d6. C. [Ar] 3d64s2. D. [Ar] 3d8.
Câu 15. Điện tích hạt nhân của Co là 27. Cấu hình e của Co3+ là
A. 1s22s22p63s23p63d6 B. 1s22s22p63s23p63d44s2
C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p64s23d4

Nhân hữu học – ngọc hữu Thành


Số 21 – Ngõ 26 – Trần Thái Tông – Cầu Giấy – HN
ĐT: 04.6328.3940. Website: hoctap24h.vn. Email& Facebook: nhanthanhcs1@gmail.com
Page 4 of 8

Câu 16. Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là
A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p4.
Câu 17. Ion A2+ có cấu hình phân lớp cuối cùng là 3d9. Cấu hình e của nguyên tử A là:
A. [Ar]3d94s2. B. [Ar]3d104s1. C. [Ar]3d94p2. D. [Ar] 4s23d9.
Câu 18. Nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5. Cấu hình e của ion được
tạo thành từ X là:
A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s22p6 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p6
Câu 19. Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất bao nhiêu e?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20. Nguyên tử nào dưới đây có 3 e ở lớp ngoài cùng:
A. N B. C C. Al D. Si
Câu 21. Nguyên tử X, ion Y và ion Z đều có cấu hình e là 1s 2s 2p6. X, Y, Z là kim
2+ - 2 2

loại, phi kim hay khí hiếm ?


A. X: Phi kim; Y: Khí hiếm; Z: Kim loại. B. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại .
C. X: Khí hiếm; Y: Kim loại; Z: Phi kim. D. X: Khí hiếm; Y: Phi kim; Z: Kim loại .
Câu 22. Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17. X có số e độc thân ở trạng thái cơ bản là:
A. 3 B. 2 C. 5 D. 1
Câu 23. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố Fe có số e độc thân là:
A. 1 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 24. Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron
A. độc thân. B. ở phân lớp ngoài cùng.
C. ở obitan ngoài cùng. D. tham gia tạo liên kết hóa học.
Câu 25. Số e hóa trị của nguyên tử có số hiệu nguyên tử Z = 7 là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 26. Số electron hóa trị trong nguyên tử crom (Z = 24) là
A. 1. B. 3. C. 6 . D. 4.
Câu 27. Ở trạng thái cơ bản, số obitan s có chứa electron của nguyên tử có số hiệu Z = 20 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28. Có bao nhiêu electron trong các obitan p của nguyên tử Cl (Z= 17) ?
A. 10. B. 9. C. 11. D. 8.
Câu 29. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 115, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình e của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 B. 1s22s22p63s23p5
C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p63d104s1
Câu 30. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không
mang điện nhiều gấp 1,059 lần số hạt mang điện trong hạt nhân. Kết luận nào sau đay là
không đúng đối với Y:
A. Y có số khối bằng 35 B. Ở trạng thái cơ bản Y có 3 e độc thân
C. Y là nguyên tố phi kim D. Điện tích hạt nhân của Y là =17

Nhân hữu học – ngọc hữu Thành


Số 21 – Ngõ 26 – Trần Thái Tông – Cầu Giấy – HN
ĐT: 04.6328.3940. Website: hoctap24h.vn. Email& Facebook: nhanthanhcs1@gmail.com
Page 5 of 8

Phần 3. Bài tập về nhà


PHIỀU 1
Câu 1. Số electron tối đa trong lớp thứ n là
A. 2n. B. n+1. C. n2. D. 2n2.
Câu 2. Cấu hình e của ion Zn2+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d84s2 B. 1s22s22p63s23p6
C. 1s22s22p63s23p63d104s2 D. 1s22s22p63s23p63d10
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e đang được xây dựng đến phân lớp 3d2.
Số e của nguyên tử nguyên tố X là:
A. 18 B. 22 C. 24 D. 20
Câu 4. Tổng số obitan trong nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân Z= 17 là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 9.
Câu 5. Nguyên tố lưu huỳnh S nằm ở ô thứ 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Biết rằng
các electron của nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp
L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 6. B. 8. C. 10. D. 2.
Câu 6. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử Cr là:
A. 6 B. 1 C. 2 D. 4
6
Câu 7. Nguyên tử X có e lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 3p . Số e lớp ngoài cùng của M là:
A. 5 B. 6 C. 2 D. 8
Câu 8. Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử
có 1 eletron độc thân ?
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu 9. Trong các nguyên tố có Z từ 1 đến 20. Số nguyên tố có 2 e độc thân ở lớp ngoài cùng là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18 và số hạt không mang điện
bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11. Nguyên tố X có Z = 17. Vậy X có số e thuộc lớp ngoài cùng, số lớp e, số e độc
thân ở trạng thái cơ bản là:
A. 7,4,5 B. 7,4,7 C. 7,3,7 D. 7,3,1
Câu 12. Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là
A. 5. B. 7. C. 3. D. 1.
Câu 13. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp
electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d3.
C. 1s22s22p63s23p63d54s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
Câu 14. Các ion 8O2-, 12Mg2+, 13Al3+ bằng nhau về
A. số khối. B. số electron. C. số proton. D. số nơtron.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây luôn đúng cho ion F và nguyên tử Ne:
-

A. Chúng có cùng số p B. Chúng có cùng số e


C. Chúng có cùng số khối D. Chúng có số n khác nhau
Câu 16. Cho các ion sau: Na , Li , S , K , Fe2+, Cu2+. Số ion có cùng số e là:
+ + 2- +

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Nhân hữu học – ngọc hữu Thành


Số 21 – Ngõ 26 – Trần Thái Tông – Cầu Giấy – HN
ĐT: 04.6328.3940. Website: hoctap24h.vn. Email& Facebook: nhanthanhcs1@gmail.com
Page 6 of 8

Câu 17. Anion Y2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6, số hiệu nguyên tử Y là
A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.
Câu 18. Cấu hình electron của 4 nguyên tố: 9X: 1s 2s 2p , 11Y: 1s 2s 2p63s1,
2 2 5 2 2
2 2 6 2 1 2 2 4
13Z: 1s 2s 2p 3s 3p , 8T: 1s 2s 2p . Ion của 4 nguyên tố trên là:
A. X+, Y+, Z+, T2+. B. X-, Y+, Z3+, T2-. C. X-, Y2-, Z3+, T+. D. X+, Y2+, Z+, T-.
Câu 19. Một cation Rn+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình
electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử B có thể là
A. 3s2. B. 3p1. C. 3s1. D. A, B, C đều đúng.
Câu 20 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7.
Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của
X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br.
Câu 21. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 22. Cấu hình e của X là:
A. [Ar]3d44s2 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3d64s2
Câu 22. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên ntử của nguyên tố X là 21. Tổng số orbital
chứa e của X là:
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 23. Anion X có tổng số hạt cơ bản là 50, trong nguyên tử X thì số hạt mang điện
2-

nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Cấu hình e của X2- là:
A. [Ar] B. [Ne]3s23p4 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3s23p4
Câu 24. Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản là 58, trong nguyên tử X thì số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu hình e của X2+ là:
A. [Ne]4s2 B. [Ar]3d104s2 C. [Ar]4s1 D. [Ne]3s23p6
Câu 25. Tổng số hạt cơ bản trong 2 nguyên tử kimloại A và B là 142, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B
nhiều hơn của A là 12. Hai kim loại A và B lần lượt là:
A. 20Ca, 26Fe B. 12Mg, 26Fe C. 19K, 20Ca D. 11Na, 19K

Nhân hữu học – ngọc hữu Thành


Số 21 – Ngõ 26 – Trần Thái Tông – Cầu Giấy – HN
ĐT: 04.6328.3940. Website: hoctap24h.vn. Email& Facebook: nhanthanhcs1@gmail.com
Page 7 of 8

PHIẾU 2
Câu 1. Cấu hình nào sau đây vi phạm quy tắc Hund:
A. 1s22s2 B. 1s22s22px22py2pz
C. 1s22s22px12py1 D. 1s22s22px12py12pz1
Câu 2. Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lý Pauli:
A. 1s22s2 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p7 D. 1s22s22p6
Câu 3. Cấu hình e của ion Fe3+ là:
A. 1s22s22p63s23p63d94s2 B. 1s22s22p63s23p63d34s2
C. 1s22s22p63s23p63d44s1 D. 1s22s22p63s23p63d5
Câu 4. Nguyên tử nguyên tố X có 19 e. Ở trạng thái cơ bản X có số orbital chứa e là:
A. 9 B. 8 C. 10 D. 11
Câu 5. Ở trạng thái cơ bản, tổng số electron trong các obitan s của một nguyên tử có số
hiệu Z = 13 là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 7.
Câu 6. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở
lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. oxi (Z = 8). B. lưu huỳnh (z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
Câu 7. Cho các nguyên tử sau: Na (Z = 11), Ca (Z = 20), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Dãy
nguyên tử nào dưới đây có số e lớp ngoài cùng bằng nhau:
A. Ca, Cr, Cu B. Ca, Cu C. Na, Cr, Cu D. Ca, Cr
Câu 8. Nguyên tử có cấu hình e với phân lớp p có chứa e độc thân là là nguyên tố nào
sau đây ?
A. N (Z=7). B. Ne (Z=10). C. Na (Z=11). D. Mg (Z=12).
Câu 9. Số e độc thân của nguyên tử Cr là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 10. Xét các nguyên tố mà nguyên tử có e lớp ngoài cùng thuộc lớp M. Số nguyên
tố mà nguyên tử của nó có 1 e độc thân là:
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 11. Trong các nguyên tố có Z = 1 đến Z = 20. Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên
tử có 2 eletron độc thân ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 12. Trong các nguyên tử từ Z =22 đến Z = 30. Nguyên tử nào có nhiều electron
độc thân nhất:
A. Z =22 B. Z =24 C. Z =25 D. Z =26.
Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân là 13 và số khối là
27 thì số e hóa trị là:
A. 3 B. 1 C. 4 D. 13
Câu 14. Electron cuối cùng đang điền vào phân lớp 3d . Số e hóa trị của M là:
3

A. 5 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 15. Các ion và nguyên tử: Ne, Na , F có điểm chung là:
+ -

A. Có cùng số p B. Có cùng số e C. Có cùng số khối D. Có cùng số n


Câu 16. Ion nào dưới đây có cấu hình của khí hiếm Ne
A. Cl- B. Ca2+ C. S2- D. Mg2+
Câu 17. Cation X3+ và anion Y2- có cấu hình e ngoài cùng là [Ne]. Số p của X và Y lần lượt là:

Nhân hữu học – ngọc hữu Thành


Số 21 – Ngõ 26 – Trần Thái Tông – Cầu Giấy – HN
ĐT: 04.6328.3940. Website: hoctap24h.vn. Email& Facebook: nhanthanhcs1@gmail.com
Page 8 of 8

A. 13 và 8 B. 10 và 10 C. 15 và 20 D. 7 và 12
+ 6 -
Câu 18. Cation R có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2p . Anion X có cấu hình e giồng
+
R . X là nguyên tố:
A. Ne B. Na C. F D. O
Câu 19. Nguyên tử có số hiệu 20, khi tạo thành liên kết hóa học sẽ
A. mất 2e tạo thành ion có điện tích 2+. B. nhận 2e tạo thành ion có điện tích 2-.
C. góp chung 2e tạo thành 2 cặp e chung. D. góp chung 1e tạo thành 1 cặp e chung.
Câu 20. Một anion R có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình
n-

electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử B có thể là


A. 3p2. B. 3p3. C. 3p4 hoặc 3p5. D. A, B, C đều đúng.
Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e nguyên tử lớp ngoài cùng là 4s1. Số
cấu hình e của X có thể là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22. Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố X là:
A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.
Câu 23. Cấu hình e của các nguyên tử và ion sau:
X2+: 1s22s22p6 Y2+: 1s22s22p63s23p63d3 Z: 1s22s22p63s23p5
T3-: 1s22s22p63s23p6 M2-: 1s22s22p6
Các nguyên tố có e ngoài cùng thuộc lớp M là
A. Y, Z, T B. X, Z, T C. X, Y, Y, T D. M, X, Z, T
Câu 24. Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại ?
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 25. Nguyên tử của nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt trong đó số hạt mang điện
gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình e của X là:
A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s13p1 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s23p63d2

Nhân hữu học – ngọc hữu Thành


Số 21 – Ngõ 26 – Trần Thái Tông – Cầu Giấy – HN
ĐT: 04.6328.3940. Website: hoctap24h.vn. Email& Facebook: nhanthanhcs1@gmail.com

You might also like