You are on page 1of 23

ỨNG DỤNG BLOCKCHAIN

TRONG KDQT
Blockchain Applying in International Business
BLOCKCHAIN APPLICATIONS OF
INTERNATIONAL ECONOMIC & TRADE
Cách mạng công nghiệp 4.0 mang tới công nghệ blockchain →
xuất hiện xu hướng phát triển tất yếu ứng dụng vào các lĩnh vực
khác nhau ở các ngành sản xuất, dịch vụ và đem lại những thay
đổi vượt bậc cho doanh nghiệp, cho xã hội và cho nền kinh tế

Industrial Revolution 4.0 has brought blockchain technology to


human society → appearance the inevitable development trend
applicable to difference fields in manufacturing and services, and
bringing remarkable changes for business, society and for the
economy.
“International Trade is the exchange of goods/services among cross-border
regions. This form of trade allows enterprises boast a greater competition and
competitive pricing edge on the global market. The entire process dictated by
supply – demand status of each economic timeframe, with the consistent result
is providing affordable products for customers globally.”
Source: www.businessdictionary.com/
“Logistics management is that part of supply chain management that plans,
implements, and controls the efficient, effective forward and reverse flow and
storage of goods, services, and related information between the point of
origin and the point of consumption in order to meet customer’s
requirements.” Source: https://cscmp.org/
“International Payment Network is an online service, available in Internet
Banking for Business (IB4B). It’s designed to streamline the processing of
your international payments leading to greater efficiency and productivity
for your business.” Source: www.bnz.co.nz/
Vì sao phải nghiên cứu Blockchain?
• Blockchain hiện đang trở thành một công cụ đắc lực ứng dụng vào
mọi hoạt động trong kinh tế (từ QLNN đến các hoạt động vi mô).
• Blockchain có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động logistics và quản
lý chuỗi cung ứng ➔ CN này tạo ra nhiều cơ hội cho các nhân viên
ngành logistics gặt hái thành công.
• Đồng tiền số (Bitcoin) hiện đang gây nên nhiều tranh cãi (?)
• Nền kinh tế chia sẻ (?) dựa trên nền tảng của blockchain
• Mở rộng nghiên cứu và đánh giá về mối quan hệ giữa Blockchain
và KDQT
Hai hệ thống hữu ích cho trao đổi thông tin toàn cầu song song tồn tại
nhưng lại khác nhau về bản chất:

• Hệ thống web trên Internet - hiện thực hóa việc trao đổi thông tin.

• Hệ thống blockchain - thực hiện các giao dịch trao đổi giá trị trên
Internet.

➔ Sau khi Satoshi Nakamoto công bố luận văn về đồng tiền ảo bitcoin
vào năm 2009, nền tảng công nghệ của bitcoin – blockchain – đã trở
thành tâm điểm chú ý.

Từ khoảng năm 2012-2013, không chỉ tiền kỹ thuật số, CN Blockchain


bắt đầu được kỳ vọng sẽ mang lại thay đổi lớn trong cách vận hành
kinh doanh (không chỉ trong ngành tài chính) cũng như ứng dụng trong
mọi lĩnh vực, kể cả hành chính công
Rất nhiều người, từ lâu đã muốn có một đồng tiền độc lập với
ngân hàng ➔ Họ đưa ra những dự án thiết lập một hệ thống
tiền tệ nhằm loại bỏ bên thứ 3 vì họ không muốn tự hỏi “tiền
là của tôi hay của ngân hàng” (?)
• Ngày 31/10/2009, một nhân vật bí ẩn có tên Satoshi
Nakamoto gửi một email lên diễn đàn công nghệ một đoạn
mật mã, nói rằng Email: “Tôi đang làm một hệ thống tiền
điện tử mới, hoạt động không cần bên thứ 3”.
• Bên thứ 3 trong email đó là ngân hàng, chính phủ và các
tổ chức tài chính.
➔ Khơi nguồn cho sự ra đời của Blockchain
Mục tiêu môn học
Lịch sử phát triển, quá trình vận hành hệ thống blockchain.
Trang bị cho sv kiến thức tổng quan về blockchain và các khái niệm kỹ
thuật có liên quan
Hiểu về ứng dụng của blockchain và sự thay đổi của các hoạt động KDQT
trong thời đại 4.0
Hiểu và vận dụng được một số mô hình trong nền kinh tế số

SV trình bày được các ứng dụng của blockchain vào một số hoạt động kinh
doanh quốc tế như Tài chính - Ngân hàng, TMĐT, Thanh toán quốc tế, Hợp
đồng mua bán quốc tế, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng…
Sinh viên hiểu rõ vai trò quan trọng của Blockchain trong quá trình đột phá
về công nghệ, tạo ra những bước ngoặt biến đổi trong giao dịch giữa các
cá nhân và các tổ chức (mọi người có quyền tham gia, có thể cùng xem một
thông tin trong thời gian thực) ➔ giảm các sai sót và gian lận trong kinh tế.
“Là một công nghệ sổ cái phân tán có thể đạt được hồ sơ giao dịch theo thời gian thực
trong mọi giai đoạn. Do đó, nhu cầu về các bên trung gian rất dồi dào, trong đó họ - bên
thứ ba - chịu trách nhiệm ban đầu để xác minh, ghi lại và điều phối các giao dịch. ”

Source: www.blockchain.com

“is a distributed ledger technology that able to achieve real-time record of transactions in
every stage. And by that, the need for intermediaries are subsequently abundant, in which
they – the third party originally responsible to verify, record and coordinate transactions.”
Nội dung môn học
1. Lịch sử ra đời và phát triển của 4. Các ứng dụng điển hình của
Blockchain công nghệ Blockchain:

2. Giới thiệu nền tảng lý thuyết của


4.1. Tiền mã hóa và Token Economy
Blockchain
4.2. Ứng dụng trong Thanh toán điện
3. Phân loại các hệ thống Blockchain tử - Tài chính – NH
4. Các ứng dụng điển hình của công nghệ 4.3. Hợp đồng thông minh (Smart
Blockchain (trang sau) Contract)
5. Blockchain và Quản lý khách hàng 4.4. Ứng dụng blockchain trong
(CRM) Logistics và SCM

6. Blockchain trong quản lý sản xuất 4.5. Blockchain và Chính phủ điện tử

7. Blockchain trong ERP


Phương pháp học

• Sinh viên được kiểm tra, đánh giá liên tục về lý thuyết vào các
buổi học dựa vào kiến thức bài đã học hoặc thuyết trình. Phần
này chiếm 20% tổng số điểm môn học.
• Sinh viên làm bài kiểm tra giữa kỳ, theo thời gian thống nhất với
giảng viên, phần này chiếm 30% tổng số điểm của môn học.
• Kiểm tra cuối học kỳ: đề án môn học (1 tuần sau khi kết thúc
môn học), phần này chiếm 50% tổng số điểm của môn học.
MỘT SỐ KIẾN THỨC LIÊN QUAN

• Mạng Internet toàn cầu và tác dụng

• Giao tiếp giữa các máy tính trên mạng Internet

• Các mô hình mạng (Server-client và P2P)


Theo báo cáo của LHQ (tháng 1/2021), dân số thế giới là 7,83 tỉ người, mỗi năm tăng 1%

4,66 tỷ người dùng Có 5,22 tỉ người Nền KT trực tuyến của


trên thế giới sử khu vực Đông Nam Á
Internet trên toàn đạt mức 240 tỷ USD
dụng smartphone; đến năm 2025 và TMĐT
cầu; 4,22 tỷ người
Có 8,02 tỉ thiết bị di sẽ ngành là mũi nhọn
dùng mạng XH (đến động kết nối ➔ các ứng dụng
tháng 1/2021) internet blockchain ngày càng
mở rộng
MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU - INTERNET
1. Internet là gì?
Internet là mạng máy tính toàn cầu kết nối hàng triệu máy tính tạo thành mạng
máy tính trên khắp thế giới và cùng sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.
• TCP (Transmisson Control Protocol) - Là giao thức cho phép 2 thiết bị truyền
thông trong mạng kết nối với nhau và trao đổi các dòng dữ liệu (đã đóng gói)
hoặc thông tin cần truyền.
➔ TCP Đảm bảo phân chia dữ liệu ở máy gửi thành gói nhỏ có khuôn dạng, kích
thước xác định và phục hồi dữ liệu gốc ở máy nhận.
• IP (Internet Protocol) - Là giao thức chịu trách nhiệm về địa chỉ và định tuyến
đường truyền, cho phép các gói tin đi đến đích một cách riêng lẻ, độc lập.
• Nội dung gói tin (?)
- Nội dung gói tin gồm: Địa chỉ nhận; Địa chỉ gửi; Dữ liệu, độ dài; Các thông tin
kiểm soát, phục vụ khác.
MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU - INTERNET
2. Một số ứng dụng của Internet
- Tạo ra 1 phương thức giao tiếp
hoàn toàn mới giữa con người
với con người (Chat, điện thoại
Internet…)
- Đảm bảo mọi người đều có khả
năng thâm nhập đến nhiều
nguồn thông tin thường trực, các
dịch vụ mua bán, truyền tệp…
Cứ mỗi phút, một lượng dữ liệu
khổng lồ lại được tạo ra trên "vũ
trụ" Internet...
Theo dữ liệu năm 2021 được cập
nhật trên trang AllAccess, cứ mỗi
phút, có hơn 500 giờ nội dung
video được tải lên nền tảng
YouTube, 695.000 chia sẻ dạng
video ngắn (story) được chia sẻ
trên mạng xã hội Instagram hay
gần 70 triệu tin nhắn được gửi
qua WhatsApp và Facebook
Messenger.
Cùng thời gian đó, khoảng 1,6
triệu USD được người dùng
Internet chi tiêu trực tuyến.
E-Commerce
Mua/bán hàng online là một dạng mua bán
trao đổi hàng hóa giữa người dùng (khách
hàng) với người bán thông qua một trang web
bán lẻ hoặc một số công cụ tìm kiếm mua
sắm khác (Sàn giao dịch thương mại điện tử).
Người tiêu dùng có thể dùng nhiều hình thức
thanh toán khác nhau khi mua hàng trực
tuyến: thẻ tín dụng, tiền mặt, séc, thẻ ghi nợ,
tiền điện tử...
3. Kết nối Internet bằng cách nào?
a. Sử dụng modem qua đường điện thoại
- Máy tính cài đặt modem qua đường điện thoại.
- Người dùng ký hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ
Internet ISP (Internet Service Provider) để được cấp
quyền truy cập (gồm User name: tên truy cập;
Password: mật khẩu; Số điện thoại truy cập) ➔ tốc độ
đường truyền không cao
b. Sử dụng đường truyền riêng
- Thuê đường truyền riêng nối từ máy đến nhà cung
cấp dịch vụ.
- Một máy ủy quyền (Proxy) trong mạng LAN được
dùng để kết nối với nhà cung cấp dịch vụ Internet ➔
tốc độ đường truyền cao
3. Kết nối Internet bằng cách nào?
a.
c.Sử dụng
Một sốmodem qua thức
phương đườngkết
điệnnối
thoại
khác
- Máy tính cần cài đặt modem qua đường điện thoại.
- Sử dụng đường truyền ADSL (đường thuê bao bất đối xứng)
-➔Người dùng
Tốc độ caokýhơn
hợpkết
đồng
nốivới nhàthoại
điện cungvà
cấp dịch
Giá vụ Internet
thành ISP để
ngày càng hạ
được cấp quyền truy cập (gồm User name: tên truy cập; Password:
Công
-mật nghệ
khẩu; Số không dâytruy
điện thoại Wificập)
là phương
➔ tốc độthức kếttruyền
đường nối mới nhất,cao
không
thuận tiện nhất, kết nối các thiết bị điện tử mọi nơi, mọi thời
b. Sử dụng đường truyền riêng
điểm (Mobiphone, Tablet, Laptop…)
- Thuê đường truyền riêng nối từ máy đến nhà cung cấp dịch vụ.
- Dịch vụ kết nối Internet qua đường truyền hình cáp (Truyền
Một cáp
-hình máyVTC…)
ủy quyền (Proxy) trong mạng LAN được dùng để kết nối
với nhà cung cấp dịch vụ Internet ➔ tốc độ đường truyền cao
Các loại mô hình mạng (Hai loại)

• Mô hình mạng ngang hàng


(P2P)
• Mô hình mạng khách - chủ
(Client – Server)

Mạng LAN (Local Network Area - Mạng cục bộ): là sự ghép nối,
kết hợp nhiều thiết bị với nhau trong một hệ thống mạng tại
một khu vực nhất định (Công ty, trường học, nhà ở,...); cho phép
các thiết bị này trao đổi dữ liệu với nhau một cách nhanh chóng
và dễ dàng (chia sẻ tập tin, hình ảnh, máy in, …).
Mạng ngang hàng P2P (peer-to-peer network)

You might also like