You are on page 1of 40

MỤC LỤC

Contents
CÂU 1: Phân tích điều kiện kinh tế xã hội, tiền đềlý luận; tiên đề khoa học tự nhiên của sự ra đời
chủ nghĩa Mác?..........................................................................................................................................2
CÂU 2: Trình bày những quan điểm về vật chát trước Mác. Thành tựu của khoa học tự nhiên cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã đưa ra những luận điểm nào làm đảo lộn chủ nghĩa duy vật trước
Mác?...........................................................................................................................................................3
CÂU 3: Định nghĩa vâ ̣t chất của Lênin và ý nghĩa của định nghĩa này?...............................................5
CÂU 4: Ý thức là gì? Trình bày quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin về nguồn gốc, bản
chất, kết cấu của ý thức?...........................................................................................................................6
CÂU 5: Phân tích mối quan hê ̣biêṇ chứng giữa vâ ̣t chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n của
mối quan hê ̣ đó trong thực tiễn?...............................................................................................................9
CÂU 6; Phân tích nô ̣i dung nguyên lý về mối liên hê ̣phổ biến và ý nghĩa phương pháp luâ ̣n của
phương pháp này?...................................................................................................................................11
CÂU 7: Phân tích nô ̣i dung ý nghĩa nguyên lý về sự phát triển. Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n của
nguyên lý này?.........................................................................................................................................13
CÂU9: Phân tích quan điểm của triết học của chủ nghĩa Mác-lênin về mối quan hê ̣ biêṇ chứng giữa
cái riêng và cái chung. Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n?.............................................................................15
CÂU 10: Phân tích mối liên hê ̣ biêṇ chứng giữa nguyên nhânn và kết quả. Ý nghĩa phương pháp
luâ ̣n của viêc̣ nghiên cứu mối liên hê ̣này..............................................................................................16
CÂU 11; Phân tích mối quan hê ̣biêṇ chứng tất nhiên, ngẫu nhiên?...................................................18
CÂU 12:Phân tích mối quan hê ̣ biêṇ chứng giữa nô ̣i dung và hình thức?..........................................19
CÂU 13: Trình bày nô ̣i dung quy luâ ̣t từ sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất. Ý nghĩa
phương pháp luâ ̣n?..................................................................................................................................21
CÂU 13: Trình bày nô ̣i dung quy luâ ̣t thống nhất và đấu tranh của các mă ̣t đối lâ ̣p. Ý nghĩa
phương pháp luâ ̣n?..................................................................................................................................24
CÂU 14: Phân tích nô ̣i dung quy luâ ̣t phủ định. Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n?...................................26
CÂU 15: Thực tiễn là gì? Hãy phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhâ ̣n thức?............29
CÂU 16: Chân lý là gì? Chân lý có tính chất cơ bản nào?...................................................................30
CÂU 17: Trình bày nô ̣i dung quan hê ̣sản xuất phù hợp với trình đô ̣ của lực lượng sản xuất?........32
CÂU 18; Trình bày mối quan hê ̣ biêṇ chứng giữa cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng...................36
CÂU 19:sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hô ̣i là mô ̣t quá trình lịch sử-tự nhiên..................38

1
CÂU 1: Phân tích điều kiện kinh tế xã hội, tiền đềlý luận; tiên đề khoa học tự nhiên
của sự ra đời chủ nghĩa Mác?

Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời của chủ nghĩa Mác

 Điều kiện kinh tế- xã hội

-Cuối thế kỷ XVIII-đầu thế ky XIX đây là thời kì phương thức sản xuất tư bản ở châu âu
phát triển mạnh mẽ mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển đánh dấu bước chuyển
biến từ nền sản xuất thủ công sang sản xuất đại công nghiệp. Cùng với sự ra đời của giai
cấp tư sản, giai cấp vô sản cũng được hình thành và phát triển mạnh mẽ.

-Khi ra đời giai cấp tư sản củng cố địa vị của mình và thiết lập mối quan hệ bóc lột mới,
từ sự bóc lột đó đã làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.

Sau khủng hoảng kinh tế năm 1825 chủ nghĩa tư bản tăng cường bóc lột đã dẫn đến mâu
thuẫn giữa các người lao động và các nhà tư bản, xuất phát từ mâu thuẫ đó các cuộc khởi
nghĩa của phong trào công nhân nổ ra ở các nước châu Âu

Khởi nghĩa của công nhân Pháp 1831-1834

Hiến trương của công nhân Anh 1835-1848

Khởi nghĩa của công nhân Đức 1844,,,

 Tiền đề lý luận

-Triết học cổ điển Đức: Các Mác- Awngghen các ông kế thừa có chọn loc các quan
điểm của chủ nghĩa duy vật của Phoi ơ Bắc, phép biện chứng của Heeghen và hình thành
lên phép biện chứng duy vật của mình. Tuy nhiên các ông cũng phê phán Phoi ơ Bắc về
quan điên duy vật siêu hình và duy tâm trong vấn đề xã hội, phê phán Heeghen về quan
điểm duy vật.

-Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: Mác kế thừa tư tưởng của các nhà kinh tế chính trị
cổ điển Anh như: A. Xmit, Đricacđô kế thừa những yếu tố khoa học trong lý luận về giá
trị lao động và những tư tưởng tiến bộ. Mác đã giải quyết những bế tắc mà các nhà kinh
tế chính trị cổ điển Anh đã không thể vượt qua để xây dựng lên học thuyết giá trị thặng
dư của mình.

-Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: các nhà tư tưởng Pháp như: Ô-oen, H. Xanh Xi
mông, S.Phurie. Các nhà không tưởng đã nêu cao tinh thần nhân đạo và chỉ ra cảnh khốn

2
cùng của người lao động trong nền sản xuất TBCN. Đồng thời phê phán mạnh mẽ, vạch
trần bản chất bóc lột của CNTB. Tuy nhiên các ông không luận chứng được một cách
khoa học về bản chất của nghĩa tư bản, cũng như không thấy được sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân. Trên cơ sở phê phán và kế thừa Mác đã xây dựng lý luận khoa học về
chủ nghĩa xã hội của mình.

* Tiền đề khoa học tự nhiên

Mác đã kế thừa những thành quả của khoa học tự nhiên như: Định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng: Thuyết tế bào, Thuyết tiến hóa

Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: đã chứng minh về sự không tách rời
nhau, chuyển hóa lẫn nhau được bảo toàn các hình thức vận động của vật chất

Thuyết tế bào đã chứng minh mọi cơ thể sống có nguồn gốc từ tế bào, đồng thời giải
thích rõ nguồn gốc cấu tạo của tế bào.

Thuyết tiến hóa đã chứng minh sự phát sinh, phát triển của các loài động, thực vật,, phất
triển từ vật chất đến vật chất sống từ động, thực vật bậc thấp đến động, thực vật bậc cao.

Căn cứ vào các học thuyết trên Mác đã chứng minh được tính đúng đắn quan điểm duy
vật biện chứng về thế giới vật chất của mình.

CÂU 2: Trình bày những quan điểm về vật chát trước Mác. Thành tựu của khoa
học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã đưa ra những luận điểm nào làm
đảo lộn chủ nghĩa duy vật trước Mác?

-Khái quát quan điểm trước Mác về vật chất

-thời cổ đại:

+Phương Đông: Phái Ngũ Hành của Trung Quốc cho rằng vật chất là kim, mộc, thủy,
hỏa, thổ. Phái Nyaya Vai seessika của ấn độ cho rằng vật chất là anu

+Phương Tây:

Quan điểm của các nhà triết học Hy lạp cổ đại:

Talest cho rằng vật chất khởi đầu từ “nước”

Hêralít vâ ̣t chất khởi đầu từ “lửa”

Đêmocrit khẳng định vâ ̣t chất khởi đầu từ “ nguyên tử”

3
Trong thời kỳ này các nhà duy vâ ̣t nhâ ̣n thức còn ở dạng trực quan nên họ đồng nghĩa vâ ̣t
chất với các hình chất cụ thể

-Các nhà duy vâ ̣t thế kỷ XVII-XVIII

Các nhà duy vâ ̣t thời kỳ này vẫn kế thừa học thuyết nguyên tử của Đêmocrit

Ph.Bêcơn, R.Đècáctơ hiều vâ ̣t chất là các hạt

T.Hốpxơ, Đ.Didrô vâ ̣t chất là vâ ̣t thể riêng lẻ

Thời kỳ này các nhà triết học vẫn tin vào chân lý cơ học của Niutơn đã khiến các nhà triết
học đồng nghĩa vâ ̣t chất và khối lượng. Coi vâ ̣n đô ̣ng của vâ ̣t chất chỉ là biểu hiê ̣n của vâ ̣n
đô ̣ng cơ học đồng thời vẫn coi là nguyên tử phần tử nhỏ bé nhất của vâ ̣t chất, không thể
phân chia, tách rời với vâ ̣n đô ̣ng, không gian và thời gian….

Từ các quan niê ̣m trên rút ra kết luâ ̣n:

Các nhà duy vâ ̣t trước Mác đồng nghĩa vâ ̣t chất và vâ ̣t thể. Đây cũng là nguyên nhân dẫn
đến hạn chế và nhâ ̣n thức.

Không thấy được bản chất và hiê ̣n tượng của ý thức cũng như không thấy được mối liên
hê ̣ giữa ý thức và vâ ̣t chất

Không có cơ sở để xác minh những biểu hiê ̣n của vâ ̣t chất trong đời sống xã hô ̣i

Không có cơ sở để đứng trên lâ ̣p trường của chủ nghĩa duy vâ ̣t giải quyết các vấn đề xã
hô ̣i. Hạn chế đó tất yếu dẫn tới quan điểm duy vâ ̣t nửa vời.

-Thành tựu của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

Năm 1895 Rơghen phát hiê ̣n ra tia X

Năm 1896 Béccơren phát hiê ̣n ra tia phóng xạ

Năm 1897 Tônxơn phát hiê ̣n ra điê ̣n từ

Năm 1901 Kaufman chứng minh khối lượng của điê ̣n từ không phải là khối lượng tĩnh

Những phát minh khoa học đã bác bỏ quan điểm duy vâ ̣t trước Mác về vâ ̣t chất. Chủ
nghĩa duy vâ ̣t thời kỳ này rơi vào khủng hoảng thế giới quan.

Chủ nghĩa duy tâm nhân cơ hô ̣i đó cho rằng vâ ̣t chất của chủ nghĩa duy vâ ̣t bị tiêu tan “
phi vâ ̣t chất”, có cơ hô ̣i khẳng định vai trò của đấng siêu nhiên. Để bảo vê ̣ chủ nghĩa duy
vâ ̣t, bảo vê ̣ thành quả của chủ nghĩa Mác, Lênin đã đưa ra định nghĩa vâ ̣t chất của mình,
4
CÂU 3: Định nghĩa vâ ̣t chất của Lênin và ý nghĩa của định nghĩa này?

Định nghĩa của V.I.Lênin về vâ ̣t chất, nô ̣i dung cơ bản ý nghĩa của nó:

+ Kế thừa tư tưởng của Mác và Ăngghen

+ Tổng kết thành quả của khoa học tự nhiên

+ Xuất phát từ nhu cầu của cuô ̣c đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm bảo vê ̣ chủ nghĩa
duy vâ ̣t. Lênin đã đưa ra định nghĩa vâ ̣t chất:

“ Vâ ̣t chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, mang lại cho con ngừoi
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lê ̣
thuô ̣c vào cảm giác”

-Những nô ̣i dung cơ bản và ý nghĩa của nó.

Thứ nhất: Vâ ̣t chất là mô ̣t phạm trù triết học là kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng
hóa những thuô ̣c tính, những mối liên hê ̣ vốn có của sự vâ ̣t hiê ̣n tượng nó phản ánh cái
chung, cái vô hạn, không sinh ra, không mất đi.

Thứ hai: Đă ̣c trưng quan trọng nhất của vâ ̣t chất là thuô ̣c tính khách quan là cái tồn tại
ngoài ý thức, không phụ thuô ̣c vào ý thức, ý thức chỉ là bản sao, là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan.

Thứ ba: Mang lại cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh.Lênin khẳng định vâ ̣t chất là cái gây nên cảm giác ở con người, được
giác quan chúng ta nhâ ̣n biết mô ̣t cách trực tiếp hoă ̣c gián tiếp.

Con người nhâ ̣n thức về vâ ̣t chất từ thấp đến cao, từ nhâ ̣n thức cảm tính, đến nhâ ̣n thức lý
tính.

-Ý nghĩa của định nghĩa:

Một là: bằng viê ̣c tìm ra thuô ̣c tính khách quan của Lênin đã phân biê ̣t vâ ̣t chất với vâ ̣t
thể, khái quát được thuô ̣c tính bản chất phổ biến nhất của vâ ̣t chất là tồn tại khách quan
đô ̣c lâ ̣p với ý thức con người.

Cung cấp căn cứ cho khoa học xác định những gì thuô ̣c về vâ ̣t chất. Tạo lý luâ ̣n cho viê ̣c
xây dựng chủ nghĩa duy vâ ̣t lịch sử.

5
Hai là: Định nghĩa đã giải quyết đúng đắn về vấn đề cơ bản của triết học về bản chất thế
giới trên lâ ̣p trường duy vâ ̣t khẳng định: vâ ̣t chất có trước, ý thức có sau. Khẳng định khả
năng của con người có thể nhâ ̣n thức được thế giới khách quan.

Định nghĩa đã khắc phục được tính chất siêu hình của CNDV trước Mác về vâ ̣t chất,
đồng thời chống CNDT và tôn giáo.

Định nghĩa đã mở đường cho khoa học phát triển tạo niềm tin cho con người trong viê ̣c
nhâ ̣n thức và cải tạo thế giới.

Lênin đã cống hiến cho khoa học mô ̣t phương pháp định nghĩa mới.

CÂU 4: Ý thức là gì? Trình bày quan điểm triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin về
nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức?

Nguồn gốc của ý thức

Khái niêm:
̣ Ý thức là toàn bô ̣ những quan điểm, quan niê ̣m của con người về thế giới và
mối quan hê ̣ của con ngừoi trong thế giới. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan.

-Nguồn gốc tự nhiên của ý thức

+Ý thức có nguồn gốc từ não bô ̣ con người: Ý thức là mô ̣t dạng thuô ̣c tính của vâ ̣t chất
có tổ chức cao nhất là bô ̣ não con người, là chức năng của bô ̣ não, là kết quả hoạt đô ̣ng
sinh lý thần kinh của bô ̣ não( bô ̣ não phải là óc sống, bô ̣ não đang hoạt đô ̣ng bình
thường). Bô ̣ não con người có khoảng 14-15 tỷ nơron thần kinh, các nơron thần kinh có
sự kích thích, cảm ứng. Bô ̣ não con người phải có quá trình hoạt đô ̣ng, tác đô ̣ng vào thế
giới khách quan thì mới hình thành lên sự phản ánh của ý thức.

+Sự phản ánh thế giới giới khách quan vào bô ̣ não của con người thông quan hoạt
đô ̣ng của các giác quan, hình thành nên quá trình phản ánh.

Phản ánh là sự tái tạo những đă ̣c điểm của dạng vâ ̣t chất này ở dạng vâ ̣t chất khác trong
quá trình tác đô ̣ng qua lại lẫn nhau giữa chúng.

Quá trình phản ánh diễn ra như sau:

Bô ̣ não của con người là cái phản ánh, thế giới khách quan là cái được phản ánh. Cái
phản ánh tác đô ̣ng lên các được phản ánh. Cái phản ánh ghi lại thông tin của cái được
phản ánh. Cái phản ánh xử lý thông tin của cái được phản ánh.

Các hình thức của phản ánh:

6
Phản ánh vâ ̣t lý,hóa học: là hình thức phản ánh thấp đă ̣c trưng cho vâ ̣t chất vô sinh

Phản ánh sinh học: là hình thức phản ánh cao hơn, đă ̣c trưng cho giới hữu sinh

Phản ánh tâm lý: là phản ánh của đô ̣ng vâ ̣t có hê ̣ thần kinh trung ương

Phản ánh năng đô ̣ng sáng tạo: là hình thức cao nhất trong các hình thức phản ánh, nó chỉ
được thực hiê ̣n dứoi dạng vâ ̣t chất phát triển cao là bô ̣ óc con ngừoi.

-Nguồn gốc xã hô ̣i của ý thức:

Nguồn gốc xã hô ̣i của ý thức là lao đô ̣ng và ngôn ngữ

-Lao động là quá trình con ngừoi sử dụng công cụ lao đô ̣ng tác đô ̣ng vào thế giới tự
nhiên nhằm cải biê ̣n giới tự nhiên phục vụ mục đích của con người.

-Nhờ có kết quả lao đô ̣ng cơ thể con người, đă ̣c biê ̣t là bô ̣ óc và các giác quan ngày càng
hoàn thiê ̣n dần cả về cấu tạo và chức năng

-Nhờ có lao đô ̣ng mà con ngừoi đã dần chuyển hóa từ vượn thành người

-Nhờ lao đô ̣ng con ngừoi đã thoát khỏi cuô ̣c sống bầy đàn và tri thức của con ngừoi ngày
càng phát triển.

-Nhờ có lao đô ̣ng mà ngôn ngữ được hình thành.

Ngôn ngữ là hê ̣ thống các ký hiê ̣u, ky tự, chữ viết, tiếng nói nhằm trao đổi thông tin.

-Trong hoạt đô ̣ng lao đô ̣ng, con người cần phải quan hê với nhau, phối hợp hành đô ̣ng
với nhau tạo ra nhu cầu phải nói với nhau. Nhu cầu đó dẫn đến xuất hiê ̣n ngôn ngữ.

Ngôn ngữ: là toàn bô ̣ những ký hiê ̣u, ký tự, chữ viết, tiếng nói nhằm trao đổi thông tin
giữa con ngừoi với con người trong quá trình sống.

Ngôn ngữ trở thành phương tiê ̣n để diễn đạt tư tưởng và trao đổi thông tin giữa người với
ngừoi. Nhờ có ngôn ngữ sự phản ánh của con người trở thành sự phản ánh tri giác. Ngôn
ngữ là cái vỏ vâ ̣t chất của tư duy, với ý nghĩa này thì không có mô ̣t tri thức nào của con
ngừoi lại không bô ̣c lô ̣ thông qua ngôn ngữ. Nhờ có ngôn ngữ con ngừoi trao đổi những
kiến thức cho nhau, con ngừoi hiểu biết về nhau và mở rô ̣ng tầm hiểu biết về thế giới.
Nhờ có ngôn ngữ con người đã trao đổi được những quan điểm, quan niê ̣m từ đời này
sang đời khác.

Như vâ ̣y là trong lao đô ̣ng và cùng với lao đô ̣ng là ngôn ngữ đó là hai sức kích thích chủ
yếu để hình thành nên ý thức của con người.
7
Tóm lại, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hô ̣i là hai điều kiê ̣n cần và đủ cho sự ra đời
của ý thức, Nếu thiếu mô ̣t trong hai điều kiê ̣n ấy không thể có ý thức.

Bản chất của ý thức

Thứ nhất: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức không phải là
bản sao giản đơn, thụ đô ̣ng , máy móc của sự vâ ̣t mà ý thức là sự phản ánh có tính năng
đô ̣ng, sáng tạo thế giới vâ ̣t chất vào bô ̣ não người qua hoạt đô ̣ng thực tiễn.

Với tư cách là hình ảnh chủ quan ý thức được hiểu là ý thức của con ngừoi, thuô ̣c về
con người. Con người phản ánh thế giới vâ ̣t chất, nhâ ̣n thức về thế giới vâ ̣t chất, đúng hay
sai là theo chủ quan của con người.

Ý thức của thế giới khách quan nghĩa là: nguồn gốc của ý thức và đôi tượng phản ánh
của ý thức thuô ̣c về thế giới khách quan, bị thế giới khách quan quy định.

Bô ̣ não của con ngừoi thuô ̣c về thế giới khách quan

Đối tượng phản ánh của ý thức thuô ̣c về thế giới khách quan

Vâ ̣t chất là cái được phản ánh- tồn tại KQ bên ngoài và đô ̣c lâ ̣p với cái phản ánh

+Ý thức là cái phản ánh, ý thức mang tính chủ quan, thế giới vâ ̣t chất là cái được phản
ánh, cái được phản ánh là TGKQ, cái chủ quan bị cái khách quan quy định nên nó không
có tính vâ ̣t chất, không được lẫn lô ̣n giữa vâ ̣t chất và ý thức.

Thứ hai: Ý thức mang bản chất sáng tạo. Khi ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan thì có thể nói ý thức là của con ngừoi mà con người là mô ̣t thực thể XH năng
đô ̣ng,, sáng tạo nên ý thức con người mang tính năng đô ̣ng, sáng tạo hiê ̣n thực theo nhu
cầu thực tiễn của Xh được thống nhất trên 3 mă ̣t:

+ Trao đổi thông tin hai chiều theo cách chọn lọc

+Mô hình hóa các đối tương trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần

+ Chuyển mô hình từ tư duy ra hiê ̣n thực khách quan

Bản chất của ý thức có 2 mă ̣t( phản ánh và sáng tạo). Ý thức ra đời và tồn tại gắn luền với
hoạt đô ̣ng thực tiễn, chịu sự chi phối của quy luâ ̣t xã hô ̣i nên ý thức mang tính xã hô ̣i.

-Kết cấu của ý thức

8
+Tri thức là kết quả của quá trình nhâ ̣n thức của con người về thế giới hiê ̣n thực, làm tái
hiê ̣n trong tư tưởng những thuô ̣c tính, những quy luâ ̣t của thế giới ấy và diễn đạt chúng
dứoi hình thức ngôn ngữ hoă ̣c các hê ̣ thống ký hiê ̣u khác

Tri thức có nhiều cấp đô ̣ khác nhau: tri thức thông thường và tri thức khoa học

Tri thức thông thường được hình thành do hoạt đô ̣ng hàng ngày của mỗi cá nhân, mang
tính chất cảm tính bề ngoài rời rạc.

Tri thức khoa học phản ánh trình đô ̣ của con ngừoi đi sâu nhâ ̣ thức thế giới hiê ̣n thực

+Tình cảm là cảm đô ̣ng của con ngừoi trong quan hê ̣ của mình với thực tại xung quanh
và đối với bản thân mình.

Tình cảm có thể mang tính chất chủ đô ̣ng chứa đựng hai sắc thái gồm: cảm xúc tích cực
và cảm xúc tiêu cực. Tình cảm mang tính tích cực là mô ̣t trong những đô ̣ng lực nâng cao
năng lực hoạt đô ̣ng sống của con ngừoi. Tri thức kết hợp với tình cảm tạo nên niềm tin,
nâng cao ý chí tích cực biến thành hành đô ̣ng thực tế mới phát huy được sức mạnh của
mình.

+Ý chí là sự quyết tâm để đạt được mục đích của con ngừoi trong hoạt đô ̣ng thực tiễn.

Ý chí thể hiê ̣n là lòng tin, lòng quả cảm, sự quyết đoán, quyết tâm, sự định hướng rõ ràng
mục tiêu phấn đấu.

Ý nghĩa thực tiễn:

-Do ý thức chỉ là hình ảnh chủ quan của TGKQ nên trong nhâ ̣n thức và hoạt đô ̣ng thực
tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan. Do đó, cần phải chống lại bê ̣nh chủ quan duy ý
chí.

-Ý thức là sự phản ánh tự giác, sáng tạo, hiê ̣n thực nên cần phải chống lại tư tưởng thụ
đô ̣ng của chủ nghĩa giáo điều, xa rời thực tiễn.

CÂU 5: Phân tích mối quan hê ̣ biêṇ chứng giữa vâ ̣t chất và ý thức? Ý nghĩa phương
pháp luâ ̣n của mối quan hê ̣ đó trong thực tiễn?

“Vâ ̣t chá là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, mang lại cho con ngừoi
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lê ̣
thuô ̣c vào cảm giác”

Khái niêm:
̣ ý thức là toàn bô ̣ những quan điểm, quan niê ̣m của con nguòi về thế giới và
mối quan hê ̣ của con người trong thế giới. Ý thức là hình ảnh chủ quan của TGKQ.

9
Mối quan hê ̣ biêṇ chứng giữa vâ ̣t chất và ý thức

Vâ ̣t chất quyết định ý thức: vâ ̣t chất quy định nguồn gốc ra đời của ý thức. Vâ ̣t chất là cái
có trước, sinh ra và quyết định nô ̣i dung của ý thức.

Vâ ̣t chất quyết định nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Ý thức có nguồn gốc từ bô ̣ não con
người, bô ̣ não con người là mô ̣t dạng thuô ̣c tính của vâ ̣t chất, bô ̣ não con người bị tổn
thương thì hoạt đô ̣ng ý thức bị rối loạn.

Vâ ̣t chất quyết định sự phản ánh của ý thức. Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan
vào bô ̣ não con người vì vâ ̣y thế giới khách qian quy định sự phản ánh của ý thức.

Lao đô ̣ng và ngôn ngữ( tiếng nói và chữ viết) quyết định sự tồn tại, phát triển của ý thức

Sự tác đô ̣ng trở lại của ý thức: ( ý thức không phản ánh mô ̣t cách thụ đô ̣ng, ý thức tác
đô ̣ng đến vâ ̣t chất theo 2 hướng chủ yếu; sự tác đô ̣ng của ý thức đối với vâ ̣t chất cũng chỉ
ở mô ̣t mức đô ̣ nhất định chứ nó không thể sinh ra hoă ̣c tiêu diê ̣t các quy luâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng
của vâ ̣t chất được)

Ngoài ra mối quan hê ̣ này còn là cơ sở nghiên cứu các mối quan hê ̣ khác như: lý luâ ̣n và
thực tiễn, khách thể và chủ thể, vấn đề chân lý…

-Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n:

- đấu tranh khắc phục bê ̣nh chủ quan, duy ý chí ( VD: Trước năm 1986, quan hê ̣ sản xuất
đã bị đẩy lên trước mô ̣t bước…)

-Phải xuất phát từ thực tế khách quan, phải lấy hiê ̣n thực khách quan làm cơ sở cho mọi
hoạt đô ̣ng của mình. Đảng ta đã chỉ rõ 4 nguy cơ: tụt hâ ̣u xa hơn về kinh tế, chê ̣ch hướng
xã hô ̣i chủ nghĩa, nạn tham nhũng, quan liêu “ diễn biến hòa bình”

-Ngược lại ý thức, tư tưởng có thể thúc đẩy hoă ̣c kìm hãm trên mô ̣t mức đô ̣ nhất định sự
biến đổi của các điều kiê ̣n vâ ̣t chất. VD: Viê ̣c thừa nhâ ̣n đa dạng hóa các thành phần kinh
tế trong chính sách của Đảng và Nhà nước.

-“ Nhiều năm nay trong nhâ ̣n thức của chúng ta về chủ nghĩa xã hô ̣i có nhiều quan điểm
lạc hâ ̣u,… chúng ta phải đổi mới trước hết là đổi mới về tư duy”

CÂU 6; Phân tích nô ̣i dung nguyên lý về mối liên hê ̣ phổ biến và ý nghĩa phương
pháp luâ ̣n của phương pháp này?

10
Khái niê ̣m: Mối liên hê ̣ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định sự tác động qua lại
sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiê ̣n tượng hay giữa các mặt của một sự vật,
của một hiê ̣n tượng trong thế giới.

Những tính chất của mối liên hê ̣

- Tính khách quan của mối liên hê ̣

Mối liên hê ̣ của các sự vâ ̣t hiê ̣n tượng là khách quan, là cái vốn có của mọi sự vâ ̣t hiê ̣n
tượng chúng không phụ thuô ̣c vào cảm giác của con người.

Ngay cả những vâ ̣t vô tri, vô giác cũng đnag ngày chịu sự tác đô ̣ng của các sự vâ ̣t hiê ̣n
tượng khác(như ánh sáng, nhiê ̣t đô ̣, đô ̣ ẩm, áp suất, không khí,… đôi khi cũng chịu sự tác
đô ̣g của con người)

Con người- mô ̣t sinh vâ ̣t phát triển cao nhất trong tự nhiên dù muốn hay không cũng luôn
luôn bị tác đô ̣ng của các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng khác và các yếu tố ngay trong chính bản thân.
Ngoài sự tác đô ̣ng của tự nhiên, con người còn tiếp nhâ ̣n sự tác đô ̣ng của xã hô ̣i và của
những người khác. Chính con người và chỉ có con người mới tiếp nhâ ̣n vô vàn các mối
liên hê ̣. Do vâ ̣t, con người phải hiểu biết các mối quan hê ̣, vâ ̣n dụng chúng vào hoạt đô ̣ng
của mình, giải quyết các mối liên hê ̣ phù hợp nhằm phục vụ như cầu lợi ích của xã hô ̣i và
bản thân con người.

Mối liên hê ̣ mang tính phổ biến: bất cứ sự vâ ̣t hiê ̣n tượng nào cũng liên hê ̣ vóu sự vâ ̣t
hiê ̣n tượng khác. Ở không gian nào, thời gian nào cũng có mối liên hê ̣. Không có sự vâ ̣t
hiê ̣n tượng nào nằm ngoài mối liên hê.̣

Mối liên hê ̣ biểu hiê ̣n dưới những hình thức riêng biê ̣t tùy theo điều kiê ̣n nhất định. Song
dù dứoi hình thức nào chúng cũng chỉ là biểu hiê ̣n của mối liên hê ̣ phổ biến nhất, chung
nhất những hình thức liên hê ̣ riêng rẽ, cụ thể. Phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t chỉ nghiên cứ
những mối quan hê ̣ chung nhất, bao quát nhất của thế giới. Bởi thế, Ph. Ăngghen viết: “
Phép biê ̣n chứng là khoa học về sự liên hê ̣ phổ biến”.

Mối liên hê ̣ có tính đa dạng, phong phú: mỗi không gian khác nhau, thời gian khác nhau
có mối liên hê ̣ khác nhau

Dựa vào tính đa dạng đó có thể phân chia ra các mối liên hê ̣ khác nhau theo từng cặp:

Mối liên hê ̣ bên trong và bên ngoài

Mối liên hê ̣ chủ yếu và thứ yếu

11
Mối liên hê ̣ bản chất và không bản chất

Mối liên hê ̣ tất nhiên và ngẫu nhiên

Mối liên hê ̣ chung bao quát toàn thế giới và mối liên hê ̣ riêng bao quát mô ̣t lĩnh vực hoă ̣c
mô ̣t số lĩnh vực của thế giới

Mối liên hê ̣ trực tiếp và gián tiếp

Mối liên hê ̣ giữa các sự vâ ̣t và mối liên hê ̣ giữa các mă ̣t hay giữa các giai đoạn phát triển
của mô ̣t sự vâ ̣t để tạo thành lịch sử phát triển của sự vâ ̣t…

-Chính tính đa dạng trong quá trình tồn tại, vâ ̣n đô ̣ng và phát triển cảu bản thân sự vâ ̣t và
hiê ̣n tượng qui định tính đa dạng của mối liên hê ̣. Vì vâ ̣y, trong mô ̣t sự vâ ̣t có thể bao
gồm rất nhiều loại mối liên hê ̣ chứ không phải chỉ ó mô ̣t că ̣p mối liên hê ̣ xác định.

Chẳng hạn, mỗi các nhân trong mô ̣t tâ ̣p thểnhất định vừa có mối liên hê ̣ bên trong, vừa có
mối liên hê ̣ bên ngoài, vừa có mối liên hê ̣ bản chất, vừa có mối liên hê ̣ không bản chất,
của có mối quan hê ̣ trực tiếp, vừa có mối quan hê ̣ gián tiếp…

Mỗi loại mỗi liên hê ̣ nêu ra trên đây có vai trò khác nhau đối với sự vâ ̣n đô ̣ng và phát
triển của sự vâ ̣t.

-Mối liên hê ̣ bên trong là sự tác động qua lại, sự qui định, sự chuyển hóa lẫn nhau
của các yếu tố, các thuộc tính, các mă ̣t của sự vật.

-Mối liên hê ̣ bên ngoài là mối liên hê ̣ giữa các sự vâ ̣t hiê ̣n tượng

Mỗi loại mối liên hê ̣ trong từng că ̣p có thể chuyển hóa lẫn nhau tùy theo phạm vi bao
quát của mối liên hê ̣ hoă ̣c do kết quả của sự vâ ̣n đô ̣ng của chính các sự vâ ̣t.

Chẳng hạn, nếu xem xét các doanh nghiê ̣p tồn tại với tư cách là các đơn vị đô ̣c lâ ̣p thì
mối liên hê ̣ giữa chúng là mối liên hê ̣ bên ngoài. Trong quá trình vâ ̣n đô ̣ng và phát triển
của mình, các doanh nghiê ̣p kết hợp với nhau tạo thành công ty, thành tổng công ty thì
mối liên hê ̣ giữa các doanh nghiê ̣p là mối liên hê ̣ bên trong.

Tuy sự phân chia thành các loại mối liên hê ̣ chỉ mang tính tương đối, nhưng sự phân chia
đó lại cần thiết bởi vì mỗi loại mối liên hê ̣ có vị trí và vai trò xác định trong sự vâ ̣n đô ̣ng
và phát triển của sự vâ ̣t. Con người phải nắm bắt đúng các mối liên hê ̣ đó để có cách tác
đô ̣ng phù hợp, nhằm đưa lại hiê ̣u quả cao nhất trong hoạt đô ̣ng.

Ý nghĩ phương pháp luâ ̣n

12
Quan điểm toàn diê ̣n đòi hỏi chúng ta nhâ ̣n thứ về sự vâ ̣t trong mối liên hê ̣ qua lại giữa
các bô ̣ phâ ̣n, giữa các yếu tố, giữa các mă ̣t của chính sự vâ ̣t và trong sự tác đô ̣ng qua lại
giữa sự vâ ̣t đó với các sự vâ ̣t khác, kể cả mối liên hê ̣ trực tiếp và mối liên hê ̣ gián tiếp.
Chỉ trên cơ sở đso mới có thể nhâ ̣n thức đúng về sự vâ ̣t. Chúng ta càng biết được nhiều
mối liên hê ̣ chúng ta càng tránh được sự thất bại. Chống lại tư tưởng phiến diê ̣n chỉ nhìn
mô ̣t mă ̣t đã vô ̣i đánh giá về bản chất các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng.

Quan điểm lịch sử cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhâ ̣n thức về sự vâ ̣t và tác đô ̣ng vào sự vâ ̣t
phải chú ý điều kiê ̣n, hoàn cảnh lịch sử-cụ thể, phải đă ̣t chúng vào không gian, thời gian,
môi trường cụ thể trong đó sự vâ ̣t sinh ra tồn tại và phát triển.

Mô ̣t luâ ̣n điểm nào đó là luâ ̣n điểm khoa học trong điều kiê ̣n này nhưng sẽ không là luâ ̣n
điểm khoa học trong điều kiê ̣n khác. Chẳng hạn, thường thường trong các định luâ ̣t của
hóa học bao giờ cũng có hai điều kiê ̣n: nhiê ̣t đô ̣ và áp suất xác định. Nếu vượt khỏi những
điều kiê ̣n đó không định luâ ̣t sẽ không còn đúng nữa.

CÂU 7: Phân tích nô ̣i dung ý nghĩa nguyên lý về sự phát triển. Ý nghĩa phương
pháp luâ ̣n của nguyên lý này?

Khái niêm
̣ “phát triển”

Quan điểm duy vâ ̣t biê ̣n chứng khẳng định sự phát triển là mô ̣t phạm trù triết học dùng để
chỉ quá trình vâ ̣n đô ̣ng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiê ̣n đến hoàn thiê ̣n hơn sự vâ ̣t.

Theo quan điểm này, sự phát triển không bao quát toàn bô ̣ sự vâ ̣n đô ̣ng nói chung. Nó chỉ
khái quát xu hướng chung của sự vâ ̣n đô ̣ng, xu hướng vâ ̣n đô ̣ng đi lên của sự vâ ̣t, sự vâ ̣t
mới ra đời thay thế cho sự vâ ̣t cũ. Sự phát triển chỉ là trường hợp đă ̣c biê ̣t của sự vâ ̣n
đô ̣ng.

Trong quá trình phát triển, sự vâ ̣t sẽ hình thành những qui định mới cao hơn về chất, sẽ
làm thay đổi mối liên hê ̣, cơ cấu, phương thức tồn tại và vâ ̣n đô ̣ng của mình.

- Tính chất của sự phát triển

Tính khách quan: theo quan điểm duy vâ ̣t biê ̣n chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm
ngay trong bản thân sự vâ ̣t. Đó là quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinh
trong sự tồn tại và vâ ̣n đô ̣ng của sự vâ ̣t, nhờ đó sự vâ ̣t luôn luôn phát triển.

Phát triển là sự phát triển tự bản thân sự vâ ̣t, không phụ thuô ̣c vào ý muốn, nguyê ̣n vọng,
ý chí, ý thức của con người. Con người có muốn hay không muốn, sự vâ ̣t vẫn phát triển
theo khuynh hướng chung nhất của nó.
13
Tính phổ biến: vì nó diễn ra ở mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hô ̣i và tư duy. Ở bất cứ sự
vâ ̣t hiê ̣n tượng nào, ở vào không gian nào, thời gian nào cùng năm trong khuynh hướng
của sự phát triển. Ngay cả các khái niê ̣m, các phạm trù phản ánh hiê ̣n thực cũng nằm
trong khuynh hướng của sự phát triển. Ngay cả các khái niê ̣m, các phạm trù phản ánh
hiê ̣n thực cũng nằm trong quá trình vâ ̣n đô ̣ng và phát triển, hoă ̣c đúng hơn, mọi hình thức
của tư duy cũng luôn phát triển.

Tính đa dạng phong phú: Khuynh hướng phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự
vâ ̣t, mọi hiê ̣n tượng, song mỗi sự vâ ̣t hiê ̣n tượng lại có quá trình phát triển không giống
nhau. Các sự vâ ̣t,hiê ̣n tượng tồn tại ở không gian khác nhau, ở thời gian khác nhau, cấu
trúc của chúng khác nhau, không sự vâ ̣t hiê ̣n tượng nào trùng khít lên sự vâ ̣t hiê ̣n tượng
nào vì vâ ̣y các dạng phát triển của chúng mang tính chất khác nhau.

- Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n

Mọi sự vâ ̣t hiê ̣n tượng đều nằm trong quá trình vâ ̣n đô ̣ng và phát triển, nên trong nhâ ̣n
thức và hoạt đô ̣ng của bản thân chúng ta đều phải cso quan điểm phát triển. Điều đó có
nghĩa là khi xem xét bất kì sự vâ ̣t hiê ̣n tượng nào cũng phải đă ̣t chúng trong sự vâ ̣n đô ̣ng,
sự phát triển, vạch ra xu hướng biến đổi, chuyển hóa cuả chúng.

Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiê ̣n đnag tồn tại ở sự vâ ̣t, mà
còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải thấy được
những biến đổi để vạch ra khuynh hương biến đổi của chính sự vâ ̣t.

Xem xét sự vâ ̣t theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia quá trình phát triển của
sự vâ ̣t ấy thành những giai đoạn. Trên cơ sở để tìm ra phương pháp nhâ ̣n thức và cách tác
đô ̣ng phù hợp nhằm thúc đẩy sự vâ ̣t tiến triển nhanh hơn hoă ̣c kìm hãm sự phát triển của
nó, tùy theo sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống của con người.

Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trê ̣, định iến trong hoạt
đô ̣ng nhâ ̣n thức và hoạt đô ̣ng thực tiễn của chúng ta. Nếu chúng ta tuyê ̣t đối hóa nhâ ̣n
thức, nhất là nhâ ̣n thức khoa học về sự vâ ̣t hay hiê ̣n tượng nào đó thì các khoa học tự
hiên, khoa học xã hô ̣i và nhân văn sẽ không thể phát triển và thực tiễn sẽ dâ ̣m chân tại
chỗ. Chính vì thế, chúng ta cần phải tăng cường phát huy nỗ lực của bản thân trong viêc̣
thực hiê ̣n hóa quan điểm phát triển vào nhâ ̣n thức và cải tạo sự vâ ̣t nhằm phục vụ nhu
cầu, lợi ích cảu chúng ta và toàn xã hô ̣i.

CÂU9: Phân tích quan điểm của triết học của chủ nghĩa Mác-lênin về mối quan hê ̣
biêṇ chứng giữa cái riêng và cái chung. Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n?

14
-Cái riêng là phạm trù triết học, dùng để chỉ sự vâ ̣t, mô ̣t hiê ̣n tượng, mô ̣t quá trình nhất
định

- cái chung là phạm trù triết học, dùng để chỉ những mă ̣t, những thuô ̣c tính giống nhau,
được lă ̣p lại trong nhiều sự vâ ̣t, nhiều hiê ̣n tượng, nhiều quá trình riêng lẻ

- Cái đơn nhát là phạm trù triết học,dùng để chỉ những mă ̣t, những thuô ̣c tính, quá trình
chỉ có ở mô ̣t kết cấu vâ ̣t chất( sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng, quá trình) nhất định, mà không lă ̣p lại ở
kết cấu vâ ̣t chất khác

Quan hê ̣ biêṇ chứng giữa cái riêng, cái chung và cái đơn nhất

+ Thứ nhất, “ cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng”. Điều đó có nghĩa
là cái chung thực sự tồn tại nhưng chỉ tồn tại trong cái riêng chứ không tồn tại đô ̣c lâ ̣p, lơ
lửng ở đâu đó bên cạnh cái riêng

+Thứ hai, “ cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hê ̣ với cái chung, đưa tới cái chung”. Tại
sao vâ ̣y? Vì bất cứ sự vâ ̣t hiê ̣n tượng hay quá trình riêng lẻ nào không bao giờ tồn tại mô ̣t
cách biê ̣t lâ ̣p mà không đưa đến mô ̣t cái chung nào đó.

- Cái chung và cái riêng không có sự mâu thuẫn
- Cái riêng chỉ tồn tại trong môi liên hê ̣ với cái chung, đưa tới cái chung
- Cái riêng là cái toàn bô ̣, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bô ̣ phâ ̣n, nhưng
sâu sắc hơn cái riêng.
- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau, trong quá trình phát triển
của sự vâ ̣t

Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n

Vì cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiê ̣n mình, nên muốn
phát hiê ̣n cái chung của chúng, phải thông qua viêc̣ nghiên cứu nhiều cái riêng cụ
thể( muốn khái quát thành lý luâ ̣n chung( cái chung), phải đúc kết từ các kinh nghiê ̣m
trong nhiều trường hợp)

Vì cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất, chi phối cái riêng, nên trước khi nghiên cứu cụ
thể cái riêng nào đó, cần nắm bắt cái chung trước, để khỏi mất phương hướng.( chẳng
hạn: nắm vững phương pháp học tâ ̣p chung trước khi học những bài cụ thể). Lênin dạy:”
người nào bắt tay vào những vấn đề riêng trước khi giải quyết những vấn đề chung thì
người đó trên mỗi bước đi sẽ không sao tránh khỏi” vấp phải” những vấn đề chung đó
mô ̣t cách không tự giác. Mà mù quáng vấp phải những vấn đề đó trong từng trường hợp

15
riêng, thì có nghĩa là đưa chính sách của mình đến chỗ có những sự dao đô ̣ng tồi tê ̣ nhất
và mất hẳn tính nguyên tắc”.

-Vì cái chung chỉ tồn tại trong những cái riêng khác nhau, dưới dạng bị cải biến(do có sự
tác đô ̣ng mô ̣t cách khách quan giữa ‘ cái chung” với “ cái đơn nhất” trong cái riêng đó)
nên khi vâ ̣n dụng cái chung vào cái riêng cần phải được “ cá biê ̣t hóa” cho thích hợp.
( vâ ̣n dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác –Lênin “ cái chung” vào viê ̣t nam “ cái
riêng”chẳng hạn.

-Không được tuyê ̣t đối hóa mă ̣t nào. Nếu tuyê ̣t đối hóa cái chung sẽ rơi vào giáo điều, râ ̣p
khuôn, kinh viê ̣n, “ tà khuynh”. Nếu tuyê ̣t đối hóa cái riêng sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh
nghiê ̣m và về tư tưởng xét lại, hữu khuynh.

-Vì cái đơn nhát và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau, nên trongg thực tiễn cần tạo
điều kiê ̣n cho cái đơn nhất thành cái chung, nếu điều đó có lợi cho con ngừoi. Và làm cho
cái chung bất lợi trở thành cái đơn nhất.

CÂU 10: Phân tích mối liên hê ̣ biêṇ chứng giữa nguyên nhânn và kết quả. Ý nghĩa
phương pháp luâ ̣n của viêc̣ nghiên cứu mối liên hê ̣ này

Nguyên nhân là sự tác đô ̣ng lẫn nhau giữa các mă ̣t trong mô ̣t sự vâ ̣t hay giữa các sự vâ ̣t
với nhau khiến gây ra những biến đổi nhất định

Kết quả là những biến đổi xuất jiê ̣n do sự tác đô ̣ng lẫn nhau giữa các mă ̣t trong mô ̣t sự
vâ ̣t hay giữa các sự vâ ̣t với nhau gây ra

Lưu ý: phân biê ̣t nguyên nhân, nguyên cớ và điều kiê ̣n

-Tính chất của mối liên hê ̣ nhân quả

-Khách quan( không phụ thuô ̣c vào ý muốn chủ quan của con ngừoi)

-Phổ biến ( mọi sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng đều có nguyên nhân nhất định gây ra)

-Tất yếu ( cùng mô ̣t nguyên nhân, trong những điều kiê ̣n giống nhau, sẽ cho ra kết quả
như nhau)

Mối quan hê ̣ biêṇ chứng giữa nguyên nhân và kết quả

Nguyên nhân và kết quả là hai mă ̣t đối lâ ̣p, vừa có tính mâu thuẫn, vừa có tính thống nhất
với nhau

16
-Quan hê ̣ nhân quả là quan hê ̣ sản sinh: nguyên nhân sinh ra kết quả. Nguyên nhân có
trước, kết quả có sau( mê ̣nh đề đảo lại thì không đúng)

-Nguyên nhân sinh ra kết quả như thế nào? Có các khẳng định sau:

+1 nguyên nhân sinh ra1 kết quả( 1 phôi trứng gà ấp ra 1 con gà0

+1 nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả ( 1 thầy dạy, kết quả thi của nhiều sinh viên)

+ nhiều nguyên nhân sinh ra 1 kết quả ( viêc̣ thu hoạch trong nông nghiê ̣p phụ thuô ̣c vào:
nước, phân, cần, giống…)

+nhiều nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả( sự hoạt đô ̣ng đồng bô ̣ và có hiê ̣u quả của 6
thành phần kinh tế ở nước ta làm cho sản xuất phát triển, kinh tế tăng trưởng, xã hô ̣i ổn
định, an ninh quốc phòng được đảm bảo, chế đô ̣ chính trị được giữ vững)

-Các loại nguyên nhân: nguyên nhân cơ bản và không cơ bản; nguyên nhân chủ yếu và
thứ yếu, nguyên nhan bên trong và bên ngoài, nguyên nhân chủ quan và khách quan,
nguyên nhân tác đô ̣ng cùng chiều và nguyên nhân tác đô ̣ng ngược chiều…

-Muốn nguyên nhân sinh ra kết quả thì phải có những điều kiê ̣n nhất định ( trứng gà
muốn nở thành con gà phải được ấp)

-Sự tác đô ̣ng trở lại cảu kết quả đối với nguyên nhân( tích cực hoă ̣c tiêu cực)

-Sự phân biê ̣t nhân quả chỉ là tương đối, nghĩa là nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi
vị trí cho nhau tùy theo chúng tồn tại trong mối quan hê ̣ nào. Trong thế giới vâ ̣t chất,
chuỗi quan hê ̣ nhân quả là vô thủy vô chung( vì sao?)

Mô ̣t số kết luâ ̣n về mă ̣t phương pháp luâ ̣n

-Vì mối liên hê ̣ nhân quả là khách quan, phổ biến, tất yếu và nguyên nhân có trướckết
quả, nên khi tìm nguyên nhân của mô ̣t hiê ̣n tượng nào đó phải tìm trong thế giới hiê ̣n
thực, và phải tìm trong những sự kiê ̣n xảy ra trước hiê ̣n tượng đó

-Vì có thể có nhiều nguyên nhân với những vai trò khác nhau đối với kết quả, nên cần
biết phân biê ̣t các loại nguyên nhân và chiều hướng tác đô ̣ng của chúng. Quan tâm đúng
mức các nguyên nhân cơ bản, chủ yếu và bên trong. Trong lĩnh vực xã hô ̣i, cần đă ̣c biê ̣t
coi trọng viê ̣c phân tích nguyên nhân chủ quan.

-Vì kết quả có tác đô ̣ng trở lại nguyên nhân( tích cực hoă ̣c tiêu cực) nên cần khai thác sự
tác đô ̣ng trở lại cho phù hợp.

17
CÂU 11; Phân tích mối quan hê ̣ biêṇ chứng tất nhiên, ngẫu nhiên?

Khái niê ̣m;

+ Tất nhiên là phạm trù chỉ mối liên hê ̣ bản chất, do nguyên nhân cơ bản bên trong sự
vâ ̣t, hiê ̣n tượng qui định và trong điều kiê ̣n nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không
thể khác

+Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ mối liên hê ̣ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn cảnh bên
ngoài qui định nên có thể xuất hiê ̣n, có thể không xuất hiê ̣n, có thể xuất hiê ̣n thế này có
thê xuất hiê ̣n thế khác.

Mối quan hê ̣ biêṇ chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên

-Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, đô ̣c lâ ̣p với ý thức của con người và đều
có vai trò nhất định đối với sự phát triển của sự vâ ̣t.

Dù con người có nhâ ̣n thức được hay chưa, tất nhiên và ngẫu nhiên luôn tồn tại và phát
huy vài trò của nó đối với sự phát triển của sự vâ ̣t hiê ̣n tượng.

Trong quá trình phát triển của sự vâ ̣t, tất nhiên và ngẫu nhiên có vai trò rất quan trọng.

-Tất nhiên và ngẫu nhiên có sự thống nhất hữu cơ với nhau: cáii tất nhiên bao giờ cũng
vạch đường đi cho mình xuyên qua vô vàn cái ngẫu nhiên, còn cái ngẫu nhiên là hình
thức biểu hiê ̣n, đồng thời là cái bổ sung cho cái tất nhiên.

+ Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiê ̣n của cái tất nhiên, đồng thời bổ sung cho cái tất
nhiên. Tức là, cái tất nhiên bao giờ cũng là khuynh hướng của sự phát triển, mỗi khi tự
bô ̣c lô ̣ mình thì bao giờ cũng bô ̣c lô ̣ ra dưới mô ̣t hình thức ngẫu nhiên nào đó so với chiều
hướng chung.

+ Bản chất cái tất nhiên chỉ có thể được tạo nên từ những cái ngẫu nhiên. Còn tất cả
những gì ta thấy trong hiê ̣n thực và cho là ngâcu nhiên thì đều không phải là ngẫu nhiên
thuần tý mà là những ngẫu nhiên đã bao hàm cái tất nhiên, đã che giấu cái tất nhiên.

-Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau, tùy theo viê ̣c xem xét chúng trong
những điều kiê ̣n hoă ̣c trong những mối quan hê ̣ nào. Trong hiê ̣n thực, tất nhiên và ngâcu
nhiên không phải tồn tại vĩnh viễn ở trạng thái cũ mà thường xuyên thay đổi, và trong
những điều kiê ̣n nhất định chúng chuyển hóa lẫn nhau. Tức là tất nhiên biến thành ngẫu
nhiên và ngược lại.

18
-Ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính tương đối. Thông qua những mă ̣t này,
hay trong mối quan hê ̣ này, thì biểu hiê ̣n là tất nhiên, nhưng trong những mă ̣t khác, mối
quan hê ̣ khác, thì lại là ngẫu nhiên và ngược lại.

Mô ̣t số kết luâ ̣n về mă ̣t phương pháp luâ ̣n

-Trong nhâ ̣n thức cũng như trong thực tiễn, khi muốn hoạch định và thực thi mô ̣t công
viê ̣c nào đó cần dựa hẳn vào cái tất nhiên ( vì sao?) vì cái tất nhiên không tồn tại dưới
dạng thuần túy mà bao giờ cũng biểu hiê ̣n ra ngoài thông qua cái ngẫu nhiên, đồng thời
phải chú ý đúng mức cái ngẫu nhiên để đề phòng những trường hợp bất trắc.

-Muốn tìm ra cái tất nhiên, phải thông qua viêc̣ nghiên cứu só sánh nhiều cái ngẫu nhiên
để tìm ra “cái chung” gắn với bản chất sự vâ ̣t. Vì chính “cái chung” đó là hình thức thể
hiê ̣n của “ cái tất nhiên” cần tìm.

-Tóm lại, cần coi trọng cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên vì trong những điều kiê ̣n nhất định
hoă ̣c trong những mối quan hê ̣ nhất định, chúng có thể chuyển hóa cho nhau.

CÂU 12:Phân tích mối quan hê ̣ biêṇ chứng giữa nô ̣i dung và hình thức?

Khái niêm
̣ nô ̣i dung và hình thức:

-Nội dung là tổng hợp tất cả các mặt, các yếu tố, các quá trình tạo thành sự vât

-Hình thức là phương thức tồn tại của sự vật, là cách thức tổ chức, sắp xếp các yếu tố
cấu thành sự vật (phản ánh mối liên hê ̣ tương đối bền vững giữa các yếu tố đó) là kết cấu
của nội tại( bao gồm cả dánh về bên ngoài của sự vật)

Quan hê ̣ biêṇ chứng giữa nô ̣i dung và hình thức

-Sự thống nhất biê ̣n chứng giữa nô ̣i dung và hình thức

+Nô ̣i dung và hình thức gắn bó hết sức chă ̣t chẽ với nhau, không tách rời nhau. Không có
mô ̣t hình thức nào lại không chứa đựng nô ̣i dung, cũng như không có nô ̣i dung nào lại
không tồn tại hình thức.

-Sự khác biê ̣t: sự thống nhất giữa nô ̣i dung và hình thức là sự thống nhất trong đa dạng,
thời gian khác nhau, mă ̣c dù chung mô ̣t nô ̣i dung nhưng có cách thể hiê ̣n khác nhau.

+ Mô ̣t nô ̣i dung có thể, thể hiê ̣n bằng nhiều hình thức, ở mỗi mô ̣t không gian khác nhau,
thời gian khác nhau, mă ̣c dù cùng mô ̣t nô ̣i dung nhưng có cách thể hiê ̣n khác nhau.

19
+Mô ̣t hình thức, có thể thể hiê ̣n nhiều nô ̣i dung khác nhau:Ví dụ mô ̣t người thợ làm đồ
gốm với hình thức sản xuất thủ công nhưng hô ̣ có thể tạo ra nhiều sản phẩm với nhiều nô ̣i
dung khác nhau.

-Nô ̣i dung quyết định hình thức:

+Mỗi mô ̣t sự vâ ̣t hiê ̣n tượng luôn biến đổi không ngừng và nô ̣i dung của nó cũng thế. Do
vâ ̣t khi nô ̣i dung biến đổi thì hình thức cũng phải biến đổi cho phù hợp, nô ̣i dung phù hợp
với hình thức sẽ thúc đẩy tiến trình vâ ̣n đô ̣ng của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng phát triển.

-Sự tác đô ̣ng trở lại của hình thức đơi với nô ̣i dung

Tuy nô ̣i dung giữ vai trò quyết định so với hình thức nhưng điều đó hoàn toàn không có
nghĩa là hình thức chỉ là cái bị đô ̣ng “ ngoan ngoãn” đi theo nô ̣i dung. Trái lại, sau khi
xuất hiê ̣n dứoi ảnh hưởng của nô ̣i dung,, hình thức sẽ mang tính đô ̣c lâ ̣p nhất định và tác
đô ̣ng tích cực ngược trở lại nô ̣i dung khi phù hợp với nô ̣i dung thì hình thức sẽ mở đường
và thúc đẩy sự phát triển của nô ̣i dung, trong trường hợp ngược lại, nó sẽ kìm hãm sự
phát triển ấy.

Sự tác đô ̣ng qua lại giữa nô ̣i dung và hình thức diễn ra trong suốt quá trình phát triển của
sự vâ ̣t. Lúc đầu những biến đổi diễn ra trong nô ̣i dung chưa ảnh hưởng đến hê ̣ thống mối
liên hê ̣ tương đối bền vững ấy của hình thức. Nhưng khu những biến đổi đó tiếp tục diễn
ra thì tới mô ̣t lúc nào đó, hê ̣ thống môi liên hê ̣ tương đối bền vững ấy của hình thức bắt
đầu trở nên châ ̣t hẹp và bắt đầu kìm hãm sự phát triển của nô ̣i dung. Hình thức không còn
phù hợp với nô ̣i dung nữa. Sự không phù hợp ấy tiếp tục phát triển và tới mô ̣t lúc nào đó
thì xảy ra sự xung đô ̣t giữa nô ̣i dung và hình thức, nô ̣i dung phá bỏ hình thức cũ và trên
cơ sở của hình thức vừa mới hình thành, nó tiếp tục biến đổi, phát triển và chuyển sang
mô ̣t trạng thái mới về chất.

Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n

-Vì nội dung và hình thức không thể tách rời, nên trong nhận thức cũng như trong thực
tiễn không được tách rời nội dung và hình thức

Chống lại cả hai thái cực sai lầm: hoă ̣c tuyê ̣t đối hóa về mă ̣t hình thức, sẽ sa vào chủ

nghĩa hình thức, ngược lại tuyê ̣t đối hóa nô ̣i dung, xem thường hình thức. Cùng mô ̣t nô ̣i

dung phát triển khác nhau, có thể có nhiều hình thức, ngược lại cùng mô ̣t hình thức, có
thể thể hiê ̣n nhiều nô ̣i dung. Trong hoạt đô ̣ng thực tiễn cần phải linh hoạt sáng tạo điều
chỉnh kể cả nô ̣i dung lẫn hình thức cho phù hợp

20
-Vì sự thống nhất giữa nội dung và hình thức là sự thống nhất biê ̣n chứng (thống nhất
trong và đa dạng), nên trong thực tiễn, thực hiê ̣n một nhiê ̣m vụ nào đó( nội dung), cần sư
dụng sáng tạo nhiều hình thức có thể một cách thích hợp

Chống tư tưởng bảo thủ: khư khư làm thoe kiểu (hình thức) cũ đã lỗi thời( ví dụ: yêu cầu
sinh viên chủ đô ̣ng, tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu, khám phá “ chân trời mới” ( nô ̣i dung),
song khi kiểm tra bắt thí sinh phải thuô ̣c lòng bằng cách ra đề đóng( hình thức)

-Vì cùng một nội dung trong tình hình phát triển khác nhau có thể có nhiều hình thức, và
ngược lại cùng một hình thức có thể thể hiê ̣n những nội dung khác nhau, nên cần sử
dụng một cách sáng tạo mọi loại hình thức có thể có, mỡi cũng như cũ, kể cả viê ̣c cải
biến những hình thức cũ vốn có, lấy cái này bổ sung, thay thế cho cái kia để phục vụ có
hiê ̣u quả cho viê ̣c thực hiê ̣n những nhiê ̣m vụ nhấ điịnh tùy theo yêu cầu của hoạt động
thực tiễn. Ở đây, V.I.Lênin đã chỉ rõ, cần chông cả hai thái cực sai lầm hoă ̣c chỉ bám lấy
hình thức cũ, hoă ̣c hoàn toàn phủ nhâ ̣n vai trò của nó trong hoàn cảnh mới, hoă ̣c bảo thư,
trì trê ̣, chỉ muốn làm theo kiểu cũ, hoă ̣c chủ quan, nóng vô ̣i, thay đổi hình thức cũ mô ̣t
cách tùy tiê ̣n, không có căn cứ.

-Vì nội dung quyết định hình thức nên để xét đoán sự vật nào đấy cần căn cứ trước hết
vào nội dung của nó và nếu muốn làm biến đổi sự vật thì cần tác động thay đổi trước hết
nội dung của nó. Ngược lại, vì hình thức có tác động ngược trở lại nội dung, có thể thúc
đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của nội dung, cho nên trong hoạt động thực tiễn cần
luôn luôn theo dõi mối quan hê ̣ giữa hình thức và nội dung của sự vật để kịp thời can
thiê ̣p vào tiến trình phát triển của nó, tạo cho hình thức của sự vật một sự phù hợp hay
không phù hợp cần thiết với nội dung đang biến đổi của nó nhằm đẩy nhanh hoặc kìm
hãm sự phát triển đó, tùy theo yêu cầu của hoat động thực tiễn

CÂU 13: Trình bày nô ̣i dung quy luâ ̣t từ sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về
chất. Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n?

Vị trí của quy luâ ̣t: Đây là mô ̣t quy luâ ̣t cơ bản của phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t, nó vạch ra
cách thức của sự vâ ̣n đô ̣ng,phát triển.

Nô ̣i dung quy luâ ̣t:

-Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính qui định khách quan vốn có của sự vâ ̣t, là sự
thống nhất hữu cơ của những thuô ̣c tính làm cho sự vâ ̣t là nó chứ không phải là cái khác.

Cái gì làm cho sự vâ ̣t là nó không phải là cái khác thì đó chính là chất của sự vâ ̣t

Chất của sự vâ ̣t chỉ bô ̣c lô ̣ thông qua các mối quan hê ̣

21
Ví dụ chất của mô ̣t người cụ thể chỉ được bô ̣c lô ̣ thông qua mối quan hê ̣ với người khác

Ví dụ: anh A sống tốt vì anh A giúp đỡ mọi người

Chất của sự vâ ̣t bô ̣c lô ̣ thông qua những thuô ̣c tính của nó

Ví dụ: ngoài những thuô ̣c tính giống loài vâ ̣t con người có thuô ̣c tính khác với loài vâ ̣t là:
biết chế tạo và sử dụng công cụ lao đô ̣ng.

Chất của sự vâ ̣t không chỉ quy định bởi chất của các yếu tố cấu thành mà còn tạo bởi
phương thức liên kết.

Ví dụ: cùng là các phân tử cácbon nhưng phương thức liên kết của than trì khác với
phương thức liên kết của kim cương.

-Lượng là mô ̣t phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan, vốn có của sự vâ ̣t
về mă ̣t số lượng, quy mô, trình đô ̣, nhịp điê ̣u của sự vâ ̣n đô ̣ng và phát triển của sự vâ ̣t,
cũng như của các thuô ̣c tính của sự vâ ̣t.

Nếu như chất là cái làm cho nó là nó, thì lượng là cái chưa làm nó là nó.

Ở đây chiều cao, cân nă ̣ng, trình đô ̣ vẫn là lượng của sự vâ ̣t, bởi vì chiều cao, cân nă ̣ng,
trình đô ̣ vẫn chưa làm cho anh A khác với anh B.

Sự phân biêṭ giữa chất và lượng chỉ mang tính tương đối, bởi sự phân biê ̣t đó phụ
thuô ̣c vào mối quan hê ̣ cụ thể của sự vâ ̣t với các sự vâ ̣t khác. Ở mối quan hê ̣ này thì là
chất song sang mối quan hê ̣ khác nó đóng vai trò là lượng.

Quan hê ̣ biê ̣n chứng giữa lượng và chất

Bất kì sự vâ ̣t nào cũng đều là thể thống nhất của hai mă ̣t: lượng và chất. Chúng gắn bó
hữu cơ với nhau,qui định lẫn nhau trong đó lượng là cái thường xuyên biến đổi, chất là
cái tương đối ổn định, lượng biến đổi đến mô ̣t mức đô ̣ nhất định sự vâ ̣t chuyển hóa, chất
mới ra đời thay thế cho chất cũ.

 Sự chuyển hóa cũng có thể diễn ra sau mô ̣t quá trình tích lũy những thay đổi về
lượng trong mô ̣t khoảng giới hạn nhất định, mới dẫn tới sự thay đổi về chất

-Độ là một phạm trù triết học, dùng để chỉ khoảng giới hạn mà trong đó, sự thay đổi về
lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.

Phạm trù đô ̣ cũng nói lên sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vâ ̣t.

22
-Điểm nút là mô ̣t phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó, sự thay đổi về
lượng đủ để làm thay đổi về chất của sự vâ ̣t.

Sự vâ ̣t phát triển thông qua những đô ̣ khác nhau, do đó tạo thành mô ̣t đường nút của
những quan hê ̣ về đô ̣ trong quá trình phát triển, tại điểm nút, sự tahy đổi về chất của sự
vâ ̣t được gọi là bước nhảy.

-Bước nhảy là mô ̣t phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa về chất của sự vâ ̣t. Sự
chuyển hóa được thực hiê ̣n là do sự thay đổi về lượng đó của sự vâ ̣t gây ra

Bước nhảy có thể là bước nhảy tiến bô ̣, cũng có thể là bước nhảy thoái đô ̣, tùy theo sự
tích lũy về lượng trước đó trong các trường hợp cụ thể khác nhau.

Các hình thức của bước nhảy

Bước nhảy đô ̣t biến là bước nhảy thực hiê ̣n trong thời gian rất ngắn làm thay đổi chất của
toàn bô ̣ kết cấu sự vâ ̣t

VD: lượng uranium 235 được tăng đến giới hạn nhất định sẽ tạo ra vụ nổ nguyên tử

Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiê ̣n từ từ từng bước bằng cách tích lũy dần
dần những nhân tố của chất mới và những nhân tố của chất cũ dần dần biến mất

VD: từ chất của mô ̣t sinh viên sang chất của mô ̣t cử nhân phải có quá trình tích lũy kiến
thuéc lâu dài suốt 4 năm

Căn cứ vào các hình thức của bước nhảy có bước nhảy toàn bô ̣ và bước nhảy cục bô ̣

Bước nhảy toàn bô ̣ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bô ̣ các mă ̣t yếu tố cấu thành
sự vâ ̣t

Bước nhảy cục bô ̣ là bước nhảy làm thay đổi của những mă ̣t yếu tố riêng lẻ của sự vâ ̣t

+Sự tác đô ̣ng trở lại của chất đối với lượng. Khi chất mới ra đời, nó không tồn tại mô ̣t
cách thụ đô ̣ng mà có sự tác đô ̣ng trở lại đối với lượng, được biểu hiê ̣n ở chỗ, chất mới sẽ
tạo ra mô ̣t lượng mới phù hợp với nó để có sự thống nhất giữa chất và lượng. Sự quy
định này có thể được biểu hiê ̣n ở quy mô, nhịp đô ̣ và mức đô ̣ phát triển mới của lượng.

C, Ý nghĩa phương pháp luận

-Trong nhâ ̣n thức và hoạt đô ̣ng thực tiễn phải chú ý tích lũy dần những thay đổi về
lượng, đồng thời phải biết thực hiê ̣n kịp thời những bước nhảy khi có điều kiê ̣n chín muồi

23
-Chống lại các quan điểm tà khuynh: chủ quan, nóng vô ̣i, duy ý chí, khi lượng chưa biến
đổi đến điểm nút đã thực hiê ̣n bước nhảy.

-Chống lại quan điểm hữu khuynh: bảo thủ, trì trê,̣ khi lượng đã biến đổi đến điểm nút
nhưng không thực hiê ̣n bước nhảy.

-Phải thấy được tính đa dạng của các bước nhảy, nhâ ̣n thức được từng hình thức bước
nhảy, có thái đô ̣ ủng hô ̣ bước nhảy, tạo mọi điều kiê ̣n cho bước nhảy được thực hiê ̣n mô ̣t
cách kịp thời.

-Phải có thái đô ̣ khách quan và quyết tâm thực hiê ̣n khi hô ̣i tụ đủ các điều kiê ̣n chín muồi.

CÂU 13: Trình bày nô ̣i dung quy luâ ̣t thống nhất và đấu tranh của các mă ̣t đối lâ ̣p.
Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n?

Vị trí của quy luâ ̣t: Quy luâ ̣t thống nhất và đấu tranh của các mă ̣t đối lâ ̣p là quy luâ ̣t cơn
bản và quan trọng nhất-hạt nhân của phép biê ̣n chứng duy vâ ̣t. Quy luâ ̣t này vạch ra
nguồn gốc, đô ̣ng lực của sự vâ ̣n đô ̣ng, phát triển.

Nô ̣i dung của quy luâ ̣t:

Tất cả các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng đều chứa đựng những mă ̣t trái ngược nhau, tức những mă ̣t
đối lâ ̣p trong sự tồn tại của nó. Các mă ̣t đối lâ ̣p của sự vâ ̣t vừa thống nhất vừa đấu tranh
với nhau tạo thành nguồn gốc, đô ̣ng lực của sự vâ ̣n đô ̣ng,phát triển của sự vâ ̣t.

Khái niêm
̣ mă ̣t đối lâ ̣p, thống nhất của các mă ̣t đối lâ ̣p, đấu tranh của các mă ̣t đối
lâ ̣p:

Mă ̣t đối lâ ̣p là phạm trù chỉ những mă ̣t, những thuô ̣c tính có đă ̣c điểm hoă ̣c có khuynh
hướng biến đổi trái ngược nhau trong mô ̣t chỉnh thể.

Thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa với nhau, ràng buô ̣c nhau, quy định nahu
mă ̣t này lấy mă ̣t kia làm tiền cho sự tồn tại của nhau.

Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác đô ̣ng qua lại tạo khuynh hướng phủ định lẫn
nhau, bài trừ lẫn nhau.

Cứ có hai mă ̣t đối lâ ̣p là tạo thành mô ̣t mâu thuấn biê ̣n chứng

+ Trong mô ̣t mâu thuẫn có sự thống nhất của các mă ̣t không tách rời sự đấu tranh của
chúng, bất cứ mô ̣t sự thống nhâst nào của các mă ̣t đối lâ ̣p mang tính chất tạm thời tương
đối còn sự đấu tranh là tuyê ̣t đối. Đấu tranh giữa các mă ̣t đối lâ ̣p là nguồn gốc của sự phát
triển.

24
+Mối quan hê ̣ giữa thống nhất và đấu tranh của các mă ̣t đối lâ ̣p trong bản thân sự vâ ̣t- tạo
thành nguòn gốc, đô ̣ng lực của sự vâ ̣n đô ̣ng và phát triển của sự vâ ̣t.

-Các tính chất của mâu thuẫn

Tính khách quan : mâu thuẫn là nguồn gốc vâ ̣n đô ̣ng của mọi dạng vâ ̣t chất. Vâ ̣t chất tồn
tại khách quan nên mâu thuẫn cũng tồn tại khách quan.

Tính phổ biên biểu hiê ̣n: trong bất kể sự vâ ̣t hiê ̣n tượng nào, ở bất cứ địa điểm nào, ở bất
cứ thời gian cũng tồn tại các mă ̣t đối lâ ̣p.

Tính đa dạng phong phú: thế giới vâ ̣t chất có vô vàn các dạng khác nhau có mô ̣t không
gian khác nhau, thời gian khác nhau, mối liên hê ̣ khác nhau cho nênn chsung có những
mâu thuẫn khác nhau, không có mô ̣t dạng mâu thuẫn nào chùng khít lên dạng mâu thuẫn
nào. Có mâu thuẫn trong tự nhiên, có mâu thuẫn trong xã hô ̣i, có mâu thuẫn trong tư duy.

+Các hình thức của mâu thuẫn.

Căn cứ vào quan hê ̣ đối với các sự vâ ̣t được xem xét ngừoi ta phân loại mâu thuẫn như
sau: có mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngoài; mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn không
cơ bản; mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu; mâi thuẫn đối kháng, mâu thuẫn không
đối kháng….

Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn do sự tác đô ̣ng giữa các mă ̣t, các khuynh hướng trong
cùng mô ̣t sự vâ ̣t

Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn diễn ra trong mối quan hê ̣ giữa sự vâ ̣t đó với sự vâ ̣t
khác

Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy điịnh bản chất của sự vâ ̣t quy định sự phát triển ở tất
cả các giai đoạn của sự vâ ̣t

Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn chỉ đă ̣c trưng cho mô ̣t phương diê ̣n nào đó của sự
vâ ̣t

Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn hàng đầu ở mô ̣t giai đoạn phát triển nhất định của sự vâ ̣t

Mâu thuẫn thứ yếu là mâi thuẫn ra đời sự tồn tại trong mô ̣t giai đoạn phát triển nào đó
của sự vâ ̣t, nhưng không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối.

-Quá trình vâ ̣n đô ̣ng của mâu thuẫn

25
+sự thống nhất và đấu tranh của các mă ̣t đối lâ ̣p là hai xu hướng tác đô ̣ng khác nhau của
các mă ̣t đối lâ ̣p tạo thành mâu thuẫn. Như vâ ̣y mâu thuẫn biê ̣n chứng bao hàm cả “ sự
thống nhất” lẫn “ đấu tranh” của các mă ̣t đối lâ ̣p. Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im,
với sự ổn định tạm thời của sự vâ ̣t. Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyê ̣t đối của sự vâ ̣n
đô ̣ng và phát triển.

+ sự phát triển của sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng gắn liền với quá trình hình tahnfh, phát triển và giải
quyết mâu thuẫn. Trong sự tác đô ̣ng qua lại của các mă ̣t đang tác đô ̣ng và làm cho mâu
thuẫn phát triển. Khi hai mă ̣t đối lâ ̣pxung đô ̣t gay gắt đã đủ điều kiê ̣n, chúng sẽ chuyển
hóa lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế
bằng thể thống nhất mới, sự vâ ̣t cũ mất đi sự vâ ̣t mới ra đời thay thế.

Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n

-Vì mâu thuẫn là nguồn gốc, đô ̣ng lực của sự vâ ̣n đô ̣ng, phát triẻn của sự vâ ̣t và là khách
quan trong bản thân sự vâ ̣t nên cần phải phát hiê ̣n ra mâu thuẫn của sự vâ ̣t bằng cách
phân tích sự vâ ̣t tìm ra những mă ̣t, nhưng khuynh hướng trái ngược nhau và mối liên hê ̣,
tác đô ̣ng lẫn nhau giữa chúng.

-Phải biết phân tích cụ thể mô ̣t mâu thuẫn cụ thể, biết phân loại mâi thuân và tìm cách
giải quyết cụ thể đối với từng mâu thuẫn.

-Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn-phù hợp với từng loại mâu thuẫn, trình
đô ̣ phát triển của mâu thuân. Không được điều hòa mâu thuẫn. Phải tìm ra phương thức,
phương tiê ̣n và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn khi điều kiê ̣n đã chín muồi.

CÂU 14: Phân tích nô ̣i dung quy luâ ̣t phủ định. Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n?

Phủ định là sự thay thế sự vâ ̣t khác tròn quá trình vâ ̣n đô ̣ng và phát triển

Phủ điịnh biến chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ phủ định tự thân, là mắt khâu của
quá trình dẫn đến sự ra đời của sự vâ ̣t mới, tiến bô ̣ hơn sự vâ ̣t cũ.

Mọi quá trình vâ ̣n đô ̣ng và phát triển các lĩnh vực tự nhiên, xã hô ̣i hay tư duy diễn ra
thông qua những sự tahy thế, trong đó có sự thay thế chấm dứt sự phát triển, nhưng cũng
có sự thay thế tạo ra điều kiê ̣n, tiền đề cho quá trình phát triển sự vâ ̣t. Những sự thay thế
tạo ra điều kiê ̣n, tiền đề cho quá trình phát triển của sự vâ ̣t thì gọi là phủ định biê ̣n chứng.

Tính chất của phủ định

Tính khách quan

26
Nguyên nhân của phủ điịnh nằm trong bản thân sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng, nó là quá trình đấu
tranh, giải quyết mâu thuẫn tất yếu bên trong bản thân sự vâ ̣t, tạo khả năng ra đời cái mới
thay thế cái cũ, nhờ đó tạo nên xu hướng phát triển của chính bản thân sự vâ ̣t.

Tính kế thừa

Tính kế thừa của phủ định được thể hiê ̣n mà trong đó cả mới hình thành và phát triển tự
thân thông qua quá trình chọn lọc, loại bỏ những mă ̣t tiêu cực, lỗi thời, giữ lại những nô ̣i
dung tích cực.

Phủ định của phủ định

Quy luâ ̣t phủ định của phủ định biểu hiê ̣n sự phát triển của sự vâ ̣t là do mâu thuẫn trong
bản thân sự vâ ̣t quyết định. Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hóa giữa các
mă ̣t đối lâ ̣p trong bản thân sự vâ ̣t- giữa các mă ̣t khẳng định và phủ định.

Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra là cho sự vâ ̣t cũ chuyển thành cái đối lâ ̣p với mình( cái
phủ định, phủ định cái bị phủ định, cái bị phủ định là tiền đề của cái cũ, cái phủ định là
cái mới xuất hiênn sau cái phủ định là cái đối lâ ̣p với cái bị phủ định. Cái phủ định sau
khi phủ định cái bị phủ định, cái phủ định tiếp tục biến đổi và tạo ra chu kỳ phủ định lần
thứ hai). Sự phủ định lần thứ hai được thực hiê ̣n dẫn tới sự vâ ̣t mới ra đời. Sự vâ ̣t này đối
lâ ̣p với cái được sinh ra ở lần phủ định thứ nhất. Nó dường như lâ ̣p lại cái ban đầu nhưng
nó được bổ sung nhiều nhân tố mới cao hơn, tích cực hơn

VD: hạt thóc ------- cây mạ----- cây lúa

Hạt thóc cho ra đời cây mạ( đây là phủ định lần 1)

Cây mạ cho ra đời cây lúa( đây là phủ định lần 2)

Cây lúc cho ra bông thóc( thóc lại cho ra thóc nhưng lần này không phải là 1 hạt mà là
nhiều hạt)

Như vâ ̣y sau hai lần phủ định sự vâ ̣t dường như quay trở lại cái cũ, nhưng trên cơ sở mới
cao hơn là đă ̣c điểm quan trọng nhất của sự phát triển biê ̣n chứng thông qua phủ định của
phủ định.

Phủ định của phủ định làm xuất hiên sự vâ ̣t mới là kết quả của sự tổng hợp tất cả các
nhân tố tích cực đã và phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong những lần phủ
định tiếp theo. Do vâ ̣y, sự vâ ̣t mới với tư cách là kết quả của phủ định có nô ̣i dung toàn
diê ̣n hơn, phong phú hơn, có cái khẳng định ban đầu và kết quả của sự phủ định lần thứ
nhất.

27
Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc của mô ̣t chu kỳ phát triển và cũng
là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo. Sự vâ ̣t lại tiếp tục phủ định biê ̣n chứng
chính mình để phát triển. Cứ như vâ ̣y sự vâ ̣t mới ngày càng mới hơn.

Quy luâ ̣t phủ định của phủ định khái quát xu hướng tất yếu tiến lên của sự vâ ̣t-xu hướng
phát triển. Song phát triển đó không theo hướng thằng mà theo đường “ xoáy ốc”

Sự phát triển “ xoáy ốc” là sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đă ̣c trưng của quá trình phát
triển biê ̣n chứng sự vâ ̣t: tính kế thừa, tính lă ̣p lại, tính tiến lên. Mỗi vòng của đường xoáy
ốc dường như thể hiê ̣n sự lă ̣p lại, nhưng cao hơn, thể hiê ̣n trình đô ̣ cao hơn của sự phát
triển. Tính vô tâ ̣n của sự phát triển từ thấp đến cao được thể hiê ̣n ở sự tiếp nối nhau từ
dứoi lên của các vòng trong đường “ xoáy ốc”

Ý nghĩa của phương pháp luâ ̣n

Quá trình phủ định mang tính đi lên, vì vâ ̣y trong hoạt đô ̣ng thực tiễn cần phải có niềm
tin vào xu hướng của sự phát triển.

Chu kỳ sau bao giờ cũng tiếnn bô ̣ hơn chu kỳ trước trong sự thay thế có sự tác đô ̣ng của
các nhân tố chủ quan của con người, vì vâ ̣y trong hoạt đô ̣ng thực tiễn cần phải phát huy
tinh năng đô ̣ng sáng tạo phát hiê ̣n những cái mới thay thế những cái cũ lỗi thời.

Phủ định mang tính kế thừa, vì vâ ̣y trong hoạt đô ̣ng thực tiễn cần phải kế thừa những yếu
tố tích cực. Kế thừa phát triển những tinh hoa văn hóa dân tô ̣c và tiếp thu văn hóa nhân
loại. Loại br những hủ tục lạc hâ ̣u, những tư tưởng lỗi thời mang tính bảo thủ

Trong quá trình đổi mới của đất nước ta cũng đều diễn ra theo chiều hướng đó. Nền kinh
tế nhiều thành phàn theo định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa đă ̣t dứoi sự quản lý điều tiết của
nhà nước tạo tiền đề phủ định của nền kinh tế tâ ̣p trung, bao cấp đă ̣t nền móng cho xã hô ̣i
phát triển cao hơn nó trong tương lai đó là xã hô ̣i xã hô ̣i chủ nghĩa.

Tuy nhiên ở mỗi mô hình đều có đă ̣c điểm riêng, do đó, chúng ta đã nhâ ̣n thức được vấn
đề và đã có cách thức tác đô ̣ng phù hợp với sự phát triển của thực tiễn đất nước, đưa đất
nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và từng bước xóa bỏ đói nghèo, nhưng không vì thế
mà chúng ta không trân trọng những cái cũ.

Chúng ta đã biết giữ hình thức cải tạo nô ̣i dung, biết kế thừa và sử dụng đă ̣c trưng tiến bô ̣
của nền kinh tế tâ ̣p trung là tiền đề để phát triển nền kinh tế thị trường trên cơ sở đảm bảo
định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa. Chính vì vâ ̣y mới có kết quả đáng mừng của 20 năm đổi
mới.

28
Tuy nhiên để có thành công như hôm nay, trong hoạt đô ̣ng của chúng ta, cả hoát đô ̣ng
nhâ ̣n thức cũng như hoạt đô ̣ng thực tiễnchúng ta phải vâ ̣n dung tổng hợp tất cả những quy
luâ ̣t mô ̣t cách đầy đủ sâu sắc, năng đô ̣ng, sáng tạo phù hợp với điều kiê ̣n cụ thể.chỉ có
như vâ ̣t hoạt đô ̣ng của chúng ta, kể cả hoạt đô ̣ng học tâ ̣p mới có chất lượng và hiê ̣u quả
cao.

CÂU 15: Thực tiễn là gì? Hãy phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhâ ̣n
thức?

Chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt đô ̣ng tinh thần của con người, chứ
không xem nó là hoạt đô ̣ng vâ ̣t chất.

Chủ nghĩa duy vâ ̣t trước Mác đã hiểu được thực tiễn là hành đô ̣ng vâ ̣t chất của con ngừoi
nhưng lại xem nó là hoạt đô ̣ng con buôn đê tiê ̣n, không có vai trò gì đối với nhâ ̣n thức
của con người.

Triết học Mác-Lênin đánh giá phạm trù thực tiễn là mô ̣t trong những phạm trù nền tảng,
cơ bản của triết học nói chung và lý luâ ̣n nhâ ̣n thức nói riêng. Quan điểm đó đã tạo ên
mô ̣t bước chuyển biến cách mạng trong triết học.

Vâ ̣y thực tiễn là gì? Thực tiễn là toàn bô ̣ những hoạt đô ̣ng vâ ̣t chất có mục đích, mang
tính lịch sử-xã hô ̣i của con ngừoi nhằm cải biến tự nhiên xã hô ̣i.

Khác với hoạt đô ̣ng tư duy, trong hoạt đô ̣ng thực tiễn, con ngừoi sử dụng những công cụ
vâ ̣t chất tác đô ̣ng vào đối tượng vâ ̣t chất làm biến đổi chúng theo mục đích của mình. Đây
là hoạt đô ̣ng đă ̣c trưng và bản chất của con người. Nó được thựuc hiê ̣n mô ̣t cách tất yếu
khách quan và không ngừng được phát triển bởi con người qua các thời kỳ lịch sử. Do
vâ ̣y thực tiễn bao giờ cũng là hoạt đô ̣ng vâ ̣t chất có mục đích và mang tính lịch sử-xã hô ̣i.

Vai trò của thực tiễn đối với nhâ ̣n thức

Con người luôn luôn có nhu cầu khách quan là phải giải thích và cải tạo thế giới, điều đó
bắt buô ̣c con người phải tác đô ̣ng trực tiếp vào các sự vâ ̣t, hiê ̣n tượng bằng hoạt đô ̣ng
thực tiễn của mình, làm cho các sự vâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng, biến đổi qua đó bô ̣c lô ̣ các thuô ̣c tính,
những mối liên hê ̣ bên trong. Các thuô ̣c tính và mối liên hê ̣ đó được con ngừoi ghi nhâ ̣n
chuyển thành những tài liê ̣u cho nhâ ̣n thức, giúp cho nhâ ̣n thức nắm bắt được bản chất
của các quy luâ ̣t phát triển của thế giới. Chẳng hạn, xuất phát từ nhu cầu đo đạc điên tích,
đo sức chứa của các bình mà toán học ra đời và phát triển, không nhằm vào viê ̣c phục vụ
hướng dẫn thực tiễn.

29
Mă ̣t khác, nhờ có hoạt đô ̣ng thực tiễn mà các giác quan con ngừoi ngày càng được hoàn
thiê ̣n, năng lực tư duy lôgíc không ngừng được củng cố và phát triển, các phương tiê ̣n
nhâ ̣n thức ngày càng tinh vi, hiê ̣n đại, có tác dụng “ nối dài” các giác quan của con người
trong viê ̣c nhâ ̣n thức thế giới. Chẳng hạn, từ công viê ̣c điều hành, tổ chức nền sản xuất…
mà đòi hỏi các mon khoa học quản lý ra đời và phát triển.

Hơn nữa, nhâ ̣n thức ra đời và không ngừng hoàn thiê ̣n trước hết không phải vì bản thân
nhâ ̣n thức mà là vì thực tiễn, nhằm giải đáp các vấn đề thực tiễn đă ̣t ra và để chỉ đạo, định
hướng hoạt đô ̣ng thực tiễn. Chẳng hạn, các môn khoa học quản lý ra đời nhằm giúp các
nhà quản lý tìm ra các biên pháp nâng cao năng suất lao đô ̣ng, nâng cao hiê ̣u quả kinh tế.

Như vâ ̣y, thực tiễn vừa là cơ sở, đô ̣ng lực vừa là mục đích của nhâ ̣n thức. Không những
thế thực tiễn còn là tiêu chuẩn để kiểm tra kết quả nhâ ̣n thức, kiểm tra chân lý. Bởi vì
nhâ ̣n thức thường diễn ra trong cả quá trình bao gồm các hình thức trực tiếp và gián tiếp,
điều đó không tránh khỏi tình trạng là kết quả nhâ ̣n thức không phản ánh đầy đủ các
thuô ̣c tính của sự vâ ̣t. Mă ̣t khác, trong quá trình hình thành kết quả nhâ ̣n thức thì các sự
vâ ̣t cần nhâ ̣n thức không đứng yên mà nằm trong quá trình vâ ̣n đô ̣ng không ngừng.

Qua thực tiễn để bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiê ̣n kết quả nhâ ̣n
thức C. Mác viết : “ Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con ngừoi có thể đạt tới chân lý
khách quan hay không, hoàn toàn không phải là vấn đề lý luâ ̣n mà là mô ̣t vấn đề thực
tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”

Thực tiễn quyết định nhâ ̣n thức, vai trò đó đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triê ̣t quan
điểm mà V.I.Lênin đã đưa ra: “ quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm
thứ nhất và cơ bản nhất của lý luâ ̣n nhâ ̣n thức”

Khi trình bày bản chất của nhâ ̣n thức, trong lịch sử triết học đã xuất hiê ̣n mô ̣t số quan
niê ̣m khác nhau, thâ ̣m chí đối lâ ̣p nhau.

CÂU 16: Chân lý là gì? Chân lý có tính chất cơ bản nào?

Khái niêṃ chân lý: có nhiều quan điểm khác nhau về chân lý. Các nhà thực chứng cho
rằng chân lý là những tư tưởng, quan điểm được nhiều người thừa nhâ ̣n. Đây là mô ̣t quan
điểm phiến diê ̣n, bởi vì trong thực tế có những quan điểm được nhiều người thừa nhâ ̣n
nhưng lại không đúng đắn.

-Bác bỏ những quan điểm sai lầm đó, triết học Mác-lênin cho rằng, chân lý là những tri
thức phù hợp với hiê ̣n thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiê ̣m. Như vâ ̣y chân lý
là sản phẩm của quá trình nhâ ̣n thức về thế giới của con người. Nó được hình thành, phát

30
triển dần dần từng bước và phụ thuô ̣c vào điều kiê ̣n lịch sử cụ thể của nhâ ̣n thức, vào hoạt
đô ̣ng thực tiễn và hoạt đô ̣ng nhâ ̣n thức của con người.

* các tính chất của chân lý

-Chân lý có tính khách quan. Tính kháhc quan của chân lý biểu hiên nô ̣i dung phản ánh
của chân lý đô ̣c lâ ̣p với ý thức của con người.

Khẳng định chân lý có tính khách quan là mô ̣t trong những đă ̣c điểm nổi bâ ̣t dùng để
phân biê ̣t quan niê ̣m về chân lý của chủ nghĩa duy vâ ̣t biê ̣n chứng so với chủ nghĩa duy
tâm và thuyết không thể biết. Vì vâ ̣t trong nhâ ̣n thức và trong hoạt đô ̣ng thực tiễn phải
xuất phát từ hiê ̣n thực khách qian, hoạt đô ̣ng theo quy luâ ̣t khách quan.

-Chân lý có tính tuyê ̣t đối và tương đối: tính tuyê ̣t đối của chân lý là tính phù hợp hoàn
toàn đầy đủ giữa nô ̣i dung phản ánh của tri thức với hiê ̣n thực khách quan. Trong mô ̣t
khong gian nhất định, thời gian nhất điịnh chân lý mang tính tuyê ̣t đối.

VD: Bác Hồ sinh ănm 1890 và mất năm 1969.

Tính tương đối của chân lý là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ giữa nô ̣i dung
phản ánh của những tri thức với hiê ̣n thực khách quan. Điều đó có nghĩa giữa nô ̣i dung
của chân lý với khách thể phản ánh chỉ mới phù hợp từng phần, từng bô ̣ phâ ̣n, ở mô ̣t khía
cạnh nào đó.

Tính tương đối và tính tuyê ̣t đối của chân lý không tồn tại tách rời nhau mà có sự thống
nhất biê ̣n chứng với nhau. Tính tuyê ̣t đối của chân lý là tổng số các tính tương đối; ngược
lại, trong mỗi tính tương đối bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyê ̣t đối.

Trong quá trình nhâ ̣n thức phải nhâ ̣n thức đúng đắn mối quan hê ̣ biên chứng giữa tính
tương đối và tính tuyê ̣t đối của chân lý có ý nghĩa quan trọng trong viêc̣ phê phán và
khắc phục sai lầm cực đoan trong nhâ ̣n thức và hành đô ̣ng. Nếu cường điê ̣u hóa tính tuyê ̣t
đối của chân lý, hạ thấp tính tương đối sẽ rơi vào quan điểm siêu hình, giáo điều, bê ̣nh
bảo thủ, trì trê ̣. Ngược lại nếu tuyê ̣t đối háo tính tương đối sẽ rơi vào chủ nghia tương đối,
từ đó dẫn tới chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuâ ̣t ngụy biê ̣n.

-Tính cụ thể của chân lý: điều đó có nghĩa mỗi tri thức đúng đắn bao giờ cũng có mô ̣t nô ̣i
dung nhất định. Nô ̣i dung đó không phải sự trừu tượng thuần túy thoát ly hiê ̣nn thực mà
luôn gắn bó với mô ̣t đối tượng, diễn ra trong mô ̣t không gian, thời gian hay mô ̣t hoàn
cảnh nào đó, trong mối liên hê ̣, quan hê ̣ cụ thể. Vì vâ ̣y, bất cứ chân lý nào cũng gắn liền
với những điều kiê ̣n lịch sử cụ thể. Nếu thoát ly tính cụ thể, thì những tri thức được hình

31
thành trong quá trình nhâ ̣n thức sẽ rơi vào sự trừu tượng thuần túy. Lênin viết “ không có
chân lý trừu tượng”, “ chân lý luôn luôn là cụ thể”.

Viê ̣c nắm vững những nguyên tắc tính cụ thể của chân lý có ý nghĩa quan trọng trong
hoạt đô ̣ng nhâ ̣n thức và hoạt đô ̣ng thực tiễn. Nó đòi hỏi khi xem xét, đánh giá mỗi sự vâ ̣t,
hiê ̣n tượng, viê ̣c làm của con người phải dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể, phải xuất
pháy từ điều kiê ̣n cụ thể mà vâ ̣n dụng lý luâ ̣n chung cho phù hợp

Như vâ ̣y mỗi chân lý đều có tính khách quan, tương đối, tuyê ̣t đối và tính cụ thể. Các tính
chất đó không tách rời nhau mà quan hê ̣ chă ̣t chẽ với nhau. Thiếu mô ̣t trong những tính
chất đó thì những tri thứ đạt được không thể có giá trị đối với đời sống của con người.

*vai trò của chân lý đối với thực tiễn

Khi bàn đến tiêu chuẩn để đánh giá chân lý, có nhiều quan điểm khác nhau. Chủ nghĩa
duy tâm quan niê ̣m, tính rõ ràng, tính chă ̣t chẽ là tiêu chuẩn để đánh giá chân lý.

Có quan điểm cho rằng, lất viê ̣c được nhiều ngừoi thừa nhâ ̣n làm tiêu chuẩn để đánh giá
chân lý. Chủ nghĩa duy vâ ̣t biê ̣n chứng cho rằng, chân lý là kết quả của quá trình nhâ ̣n
thức khoa học nênn bao giờ cũng đảm bảo tính rõ ràng, tính chă ̣t chẽ và sớm hay muô ̣n
cũng sẽ được nhiều ngừoi thừa nhâ ̣n , nhưng đó chưa phải là tiêu chuẩn để đánh giá chân
lý, tiêu chuẩn để đánh giá nhâ ̣n thức không thể nằm trong nhâ ̣n thức mà phải cao hơn
nhâ ̣n thức. C.Mác đã viết “ Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con ngừoi có thể đạt tới chân
lý khách quan hay không hoàn toàn không phải là vấn đề lý luâ ̣n mà là mô ̣t vấn đề thực
tiễn. Chính trong thựuc tiễn mà con ngừoi phải chứng minh chân lý”. Như vâ ̣t tiêu chuẩn
sát thực để đánh giá chân lý là thực tiễn, tiêu chuẩn đó qui định nhâ ̣n thức không thể đạt
ngay đến trạng thái vĩnh cửu.

CÂU 17: Trình bày nô ̣i dung quan hê ̣ sản xuất phù hợp với trình đô ̣ của lực lượng
sản xuất?

Khái niê ̣m lực lượng sản xuất và quan hê ̣ sản xuất

*Lực lượng sản xuất là toàn bô ̣ những năng lực sản xuất của xã hô ̣i ở các thời kì nhất
điịnh. Về mă ̣t cấu trúc, lực lượng sản xuất xã hô ̣i bao gồm hê ̣ thống những tư liê ̣u sản
xuất mà ngừoi ta dùng cho sản xuất, trong đó quan trọng nhất là công cụ lao đô ̣ng.

Lực lượng sản xuất lao đô ̣ng bao gồm: ngừoi lao đô ̣ng và tư liê ̣u sx

-Ngừoi lao đô ̣ng là ngừoi tham gia vào quá trình lao đô ̣ng

32
Ngừoi lao đô ̣ng có hai yếu tố cơ bản là trí tuê ̣ và sức lao đô ̣ng, nhờ có trí tuê ̣ và sức lao
đô ̣ng mà con ngừoi đã tìm ra tư liê ̣u sx của chính mình.

Trong mối quan hê ̣ giưuã ngừoi lao đô ̣ng với tư liê ̣u sản xuất thì ngừoi lao đô ̣ng đóng vai
trò quyết định. Ngừoi lao đô ̣ng quyết định tư liê ̣u sx của chính mình, chính tư duy của
người lao đô ̣ng đã cải tiến tư liê ̣u sx của mình. Nhờ có tư duy của người lao đô ̣ng mà tư
liê ̣u sản xuất của con ngừoi ngày càng đa dạng và phong phú.

Tư liêụ sản xuất bao gồm: công cụ lao đô ̣ng, đối tượng lao đô ̣ng, phương tiê ̣n lao đô ̣ng

Trong mối quan hê ̣ giữa 3 yếu tố tư liê ̣u sản xuất thì công cụ lao đô ̣ng đóng vai trò quyết
định, công cụ lao đô ̣ng là lực lượng rô ̣ng lớn nhất của lực lượng sx.

-Công cụ lao đô ̣ng quyết định khả năng chinh phục tự nhiên của con ngừoi, công cụ lao
đô ̣ng của con người ngày càng phát triên con ngừoi ngày càng thoát khỏi giới tự nhiên,
càng không phải lê ̣ thuô ̣c vào giới tự nhiên.

-Công cụ lao đô ̣ng thể hiê ̣n trình đô ̣ phát triển của mô ̣t dân tô ̣c nhất định, vì vâ ̣y Mác viết
“ khi xem xét trình đô ̣ phát triển của mô ̣t dân tô ̣c không cần biết xã hô ̣i đó saen xuất ra
cái gì mà phải xem xã hô ̣i đó sản xuất bằng cách nào?với công cụ sản xuất nào?”

-Công cụ lao đô ̣ng quyết định năng suất lao đô ̣ng mà năng suất lao đô ̣ng lại quyết điịnh
sự sống còn cuae mô ̣t chế đô ̣ xã hô ̣i nhất điịnh. Sự thay thế từ hình thái kinh tế xã hô ̣i
snag hình thái kinh tế xã hô ̣i khác, xét cho cùng là sự thay thế của công cụ lao đô ̣ng. Vì
vâ ̣t C.Mác viết “ Cái cối xay chạy bằng tay thì cho ra đời lãnh chúa phong kiến, cái cối
xay chạy bằng máy thì cho ra đời xã hô ̣i tư bản”

Ngày nay khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mô ̣t phát minh khoa học
được ứng dụng rất nhanh vào thực tiễn, khi ứng dụng và thực tiễn nó tạo ra lượng của cải
vâ ̣t chất lớn. Ngày nay các công nghê ̣ khoa học phát triển rất mạnh đă ̣c biê ̣t là công nghê ̣
thông tin, công nghê ̣ sinh học là những ngành mũi nhọn thúc đẩy lực lượng sản xuất phát
triển.

*Quan hê ̣ sản xuất là những mối quan hê ̣ giữa ngừoi với ngừoi trong quá trình sản xuất (
sản xuất và tái sản xuất xã hô ̣i)

Quan hê ̣ sản xuất gồm 3 mă ̣t:

-Quan hê ̣ về sở hữu đối với tư liê ̣u sản xuất

-Quan hê ̣ trong tổ chức và quản lý sản xuất

33
-Quan hê ̣ phân phối sản phẩm sản xuất ra

Trong 3 mă ̣t trên thì quan hê ̣ sở hữu tư liê ̣u sx là quan trọng nhất, nó đóng vai trò quyết
định và chi phối quan hê ̣ tổ chứ quản lí, phân công lao đô ̣ng và quan hê ̣ phân phối. Bởi vì
nắm được TLSX nghĩa là nắm được CCLĐ,ĐTLĐ,PTLĐ. Ngừoi nắm được yếu tố này thì
có quyền phân công lao đô ̣ng, quản lý lao đô ̣ng và phân phối sản phẩm lao đô ̣ng làm ra.

Quan hê ̣ sở hữu về TLSX có 2 hình thức sở hữu

+Sở hữu tư nhân

+Sở hữu tâ ̣p thể

Sở hữu tư nhân là tư liê ̣y sx tâ ̣p trung trong tay của mô ̣t người hoă ̣c mô ̣t số ngừoi, nó là
phạm trù lịch sử, nó được hình thành từ khi chế đô ̣ chiếm hữu nô lê ̣ ra đời. Sở hữu tư
nhân là nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp, giữa giai cấp thống trị và những ngừoi bị trị.

Sở hữu tâ ̣p thể về TLSX ra đời khi có xã hô ̣i nguyên thủy, hình thức cao nhất của nó là
XHCSCN

b, Mối quan hê ̣ biêṇ chứng giữa LLSX và QHSX

Quy luâ ̣t sự phù hợp giữa QHSX và trình đô ̣ cuẩ LLSX và quan hê ̣ sản xuất là hai mă ̣t,
hai phương thức cơ bản cảu quá trình sx ra của cải vâ ̣t chất, chúng không tồn tại đô ̣c lâ ̣p
tách rời nhau àm có mối liên hê ̣ tác đô ̣ng qua lại lẫn nhau mô ̣t cách biê ̣n chứng tạo thành
quy luâ ̣t phù hợp giữa quan hê ̣ sản xuất và trình đô ̣ LLSX.

*Lực lượng sản xuất quyết định quan hê ̣ sản xuất

-Lực lượng sx và QHSX là mối quan hê ̣ giữa nô ̣i dung và hình thức

LLSX và QHSX là hai mă ̣t của phương thức sx, trong đó LLSX là nô ̣i dung vâ ̣t chất của
quá trình sx, còn QHSX là hình thức kinh tế của quá trình đó. Trong đời sống hiê ̣n thực
không có mô ̣t lực lượng sản xuất nào lại có thể diễn ra bên ngoài những hình thức kinh tế
nhất định. Ngược lại cũng không có mô ̣t quan hê ̣ sx nào mà không có nô ̣i dung vâ ̣t chất
của nó.

Trong mọi quá trình của lực lượng sx cũng tất yếu đòi hỏi phải có QHSX, QHSX lỗi thời
hoă ̣c đi trước LLSX để kìm hãm sự phát triển của LLSX.

-Mối quan hê ̣ biê ̣n chứng giữa LLSX và QHSX là mối quan hê ̣ thống nahát bao hàm có
khả năng chuyển hóa thành các mă ̣t đối lâ ̣p và phát sinh mâu thuẫn.

34
Quy luâ ̣t cơ bản nhất của quá trình vâ ̣n đô ̣ng và phát triển xã hô ̣i. Khuynh hướng chung
của sx vâ ̣t chất là không ngừng phát triển. Trong mối quan hê ̣ giữa LLSX và QHSX thì
QHSX là cái tương đối ổn định, còn LLSX là cái thường xuyên biến đổi. Sự phát triển
của LLSX làm cho QHSX từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp. Khi đó QHSX trở
thành “ xiềng xích” của LLSX, kìm hãm LLSX phát triển yêu cầu khách quan sự phát
triển của LLSX tất yếu dẫn đến sự thay đổi QHSX cũ bằng QHSX mới phù hợp với trình
đô ̣ của LLSX, lúc này để thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển. Thay thế QHSX cũ bằng
QHSX mới có nghĩa là sẽ có mô ̣t phương thức sản xuất khác ra đời thay thế cho phương
thức sản xuất cũ.

*Sự tác đô ̣ng trở lại của QHSX

LLSX thay đổi và quyết định đến QHSX nhưng bản thân QHSX cũng có sự đô ̣c lâ ̣p
tương đối của nó và tác đô ̣ng trở lại qua quan hê ̣ sx.

Quan hê ̣ sx mới quy định mục đích sx, tác đô ̣ng đến thái đô ̣ của người lao đô ̣ng trong quá
trình lao đô ̣ng đến tổ chức phân công lao đô ̣ng xã hô ̣i. QHSX phù hợp với trình đô ̣ của
LLSX sẽ thúc đẩy LLSX phát triển. Ngược lại nếu QHSX lạc hâ ̣u hoă ̣c “ tiên tiến” hơn
trình đô ̣ LLSX mô ̣t cách giả tạo thì sẽ kìm hãm, hạn chế sự phát triển của LLSX.

c, Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n

-Vai trò quyết định của LLSX: vì vâ ̣y trong hoạt đô ̣ng thực tiễn phải đẩy mạnh phát triển
LLSX. Trong mối quan hê ̣ giưuã hai mă ̣t của LLSX giữa người lao đô ̣ng và tư liê ̣u sx thì
người lao đô ̣ng đóng vai trò quyết định vì vâ ̣y muốn phát triển kiinh tế thì viêc̣ đầu tiên
phải ưu tiên phát triển cao ngừoi, lấy con người làm trung tâm. Chỉ có phát triển con
ngừoi thì đất nước mới giàu mạnh. Muốn phát triển con ngừoi phải ưu tiên phát triển giáo
dục và y tế.

Cùng với viê ̣c phát triển con ngừoi là viê ̣c phát triển tư liê ̣u sx mà đă ̣c biê ̣t phải ưu tiên
phát triển công cụ lao đô ̣ng, muốn phát triển được công cụ lao đô ̣ng thì phải đẩy mạnh
phát triển khoa học công nghê ̣. Phải tìm tòi cải tiến công nghê ̣ mới chỉ có nâng cao phát
triển cải tiến công nghê ̣ thì hàng hóa của chúng ta mới đủ sức cạnh tranh trên trường quốc
tế.

Trong quá trình nhâ ̣p khẩu công nghê phải nhâ ̣p khẩu các công nghê ̣ hiê ̣n đại

Nâng cấp các viê ̣n khoa học, phải có chính sách ưu tiên trong lĩnh vực phát triển khoa
học công nghê ̣, phải có những giải thưởng xứng đáng cho các nhà khoa học, phải khẩn
trường đưa các phát minh khoa học ứng dụng vào thực tiễn. Phải có chính sách cụ thể để

35
phát triển nền kinh tế tri thức. Phải đạt được trình đô ̣ công nghê ̣ tiên tiến, đă ̣c biê ̣t công
nghê thông tin và công nghê ̣ sinh học.

Phải tìm ta những nguồn nguyên liê ̣u mới thay thế những nguồn nguyên liê ̣u đang bị cạn
kiê ̣t.

-Quan hê ̣ sản xuất tác đô ̣ng trở lại đối với lực lượng sx bằng sự phù hợp

Đối với đất nước của chúng ta, đi lên CNXH là con đường hợp. Ngược lại, nếu QHSX
lạc hâ ̣u hoă ̣c “ tiên tiến” hơn trình đô ̣ LLSX mô ̣t cách giả tạo thì sẽ kìm hãm, hạn chế sự
phát triển của LLSX. Vì vâ ̣y chúng ta chuyển đổi nền kinh tế thị trường định hướng
XNCN, thực hiê ̣n nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,,trong đó các thành phần kinh ế
ấy có tư bản tư nhân và tư bản nhà nước.

Trong giai đoạn hiê ̣n nay chúng ta chỉ có thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển chứ
không đốt cháy giai đoạn

Phải chú ý thâ ̣t kỹ từng khâu đoạn trong tổ chức,quản lý và phân công lao đô ̣ng cần phải
thực hiê ̣n có quy trình, đúng luâ ̣t hành chính, bời vì nó có tác đô ̣ng trực tiếp đến thái đô ̣
của người lao đô ̣ng.

Phải trả lương cho người lao đô ̣ng phù hợp với điều kiê ̣n sống và sinh hoạt, chỉ có như
vâ ̣y người lao đô ̣ng mới cống hiến hết khả năng cho công viê ̣c.

CÂU 18; Trình bày mối quan hê ̣ biêṇ chứng giữa cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng
tầng

Khái niê ̣m CSHT,KTHT

Cơ sở hạ tầng là toàn bô ̣ những quan hê ̣ sx hợp thành cơ cấu kinh tế của mô ̣t xã hô ̣i nhất
định

Cấu trúc của cơ sở hạ tầng\

Cơ sở hạ tầng của mô ̣t xã hô ̣i cụ thể bao gồm

Quan hê ̣ sx thống trị( quan hê ̣ sx đương thời)

Quan hê ̣ sx tàn dư( quan hê ̣ sx của cải xã hô ̣i)

Quan hê ̣ sx mầm mống( quan hê ̣ sx của xã hô ̣i tương lai)

-Mối quan hê ̣ giữa các mă ̣t của CSHT

36
Trong đó quan hê ̣ sx thống trị bao giờ cũng giữ vai trrò chủ đạo, chi phối các quan hê ̣ sx
khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế-xã hô ̣i

Quan hê ̣ sx tàn dư và quan hê ̣ sx mầm mống cũng có vai trò nhất định tác đô ̣ng trở lại
đốii với quan hê ̣ sx thống trị bằng cách thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển.

Kiến trúc thượng tầng

-kiến trúc thượng tầng là mô ̣t phạm trù triết học dùng để chỉ toàn bô ̣ hê ̣ tư tưởng và các
thiết chế tương ứng của mô ̣t xã hô ̣i nhất định.

Kiến trúc thương tầng alf toàn bô ̣ nhưng quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo
đức, tôn giáo, nghê ̣ thuâ ̣t… cùng với những thiết chế xã hô ̣i tương ứng như nhà nước,
đảng phái, giáo hô ̣i, các đoàn thể xã hô ̣i… được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.

-Cấu trúc của kiến trúc thượng tầng

Hê ̣ tư tưởng: bao gồm triết học, tôn giáo, văn học-nghê ̣ thuâ ̣t, văn hóa-đạo đức…

Các thiết chế tương ứng: bao gồm nhà nước, pháp luâ ̣t,các tổ chức dôàn thể, đảng phái,
các cơ quan bảo vê ̣ pháp luâ ̣t nhà nước.

Mối quan hê ̣ giữa các mă ̣t của KTTT

Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đă ̣c điểm riêng, có quy luâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng phát triển
riêng, nhưng chúng liên hê ̣ với nhau, tác đô ̣ng qua lại lẫn nhau và đều hình thành trênn cơ
sở hạ tầng.

Trong xã hô ̣i có giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp/

Quan hê ̣ biêṇ chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên mô ̣t kiến trúc thượng tầng tương ứng với nó

Tính chất của kiên trúc thượng tầng là do tính chất của cơ sở hạn tầng quyết định. Trong
xã hô ̣i có giai cấp, giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị về mă ̣t
chính trị và đời sống tinh thần xã hô ̣i.

Các mâu thuẫn trong nền kinh tế, xét đến cùng, quyết định các mâu thẫun trong lĩnh vực
chính trị tư tưởng

Cuô ̣c đấu tranh giai cấp về chính trị tư tưởng là biểu hiê ̣n những đối kháng trong đời sống
kinhh tế

37
Tất cả các yếu tố của kiên trúc thượng tầng như nhà nước, pháp quyền , triết học, tôn
giáo,,, đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuô ̣c vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết
định

Cơ sở hạ tầng thay đổi thì sớm hay muô ̣n, kiến trúc thượng tầng cũng thay đổi theo

Quá trình đó diễn ra không chỉ trong giai đoạn thay đổi từ hình thái kinh tế-xã hô ̣i này
sang hình thái kinh tế- xã hô ̣i khác, mà còn diễn ra ngay trong bản thân mỗi hình thái
kinh tế-xã hô ̣i, xét cho cùng là sự thay đổi của lực lượng sx.

Mỗi yếu tố của cơ sở hạ tầng biến đổi cũng dẫn đến làm thay đổi những yếu tố của
KTTT( những quan hê ̣ về kinh tế thay đổi tất yếy dẫn tới pháp luâ ̣t, cơ cấi nhà nước, triết
học,,,,) cũng thay đổi theo.

-Tác đô ̣ng trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng

Tuy cơ sở hạ tầng quyết điịnh kiến trúc thượng tầng, KTTT cũng có tính đô ̣c lâ ̣p tương
đối tác đô ̣ng trở lại với CSHT thông qua vai trò lãnh đạo của nhà nước.

Nhà nước đã đưa ra những quan điểm, đường lối đúng đắn thì sẽ đẩy mạnh các cơ cấu
kinh tế phát triển, ngược lại nhà nước đưa ta những quan điểm sai lầm sẽ dẫn tới làm suy
thoái các cơ cấu kinh tế.

Các bô ̣ phâ ̣nn của KTTT như triết học, đạo đức, văn hóa… cũng có sự tác đô ̣ng mạnh mẽ
đến sự phát triển của các cơ cấu kinh tế

Ý nghĩa phương pháp luâ ̣n

CSHT quyết định KTTT vì vâ ̣y muốn đưa đất nước phát triển, khi vạch ra các đường lối
chính sách trước hét phải xuất phát từ các quan hê ̣ kinh tế,

KTTT tác đô ̣ng trở lại CSHT thông qua vai trò lãnh đạo của nhà nước vì vâ ̣yphải coi
trọng vai trò của chính trị, tính năng đô ̣ng sáng tạo của chsinh trị trong viêc̣ vâ ̣n dung vào
các quy luâ ̣t kinh tế khách quan. Tuyê ̣t đối hóa mô ̣t mă ̣t nào đó cũng sẽ dẫn đến sai lầm

CÂU 19:sự phát triển của các hình thái kinh tế-xã hô ̣i là mô ̣t quá trình lịch sử-tự
nhiên

Khái niêm,
̣ hình thái kinh tế xã hô ̣i

Hình thái kinh tế-xã hô ̣i là mô ̣t phạm trù của chủ nghĩa duy vâ ̣t lich sử dùng để chỉ xã hô ̣i
ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, vói những quan hê ̣ sx đă ̣c trưng cho xã hô ̣i

38
đó phù hợp với mô ̣t trình đô ̣ nhất định của LLSX và với mô ̣t KTTT ứng được xây dựng
lên trên những QHSX đó

Tính lịch sử-tự nhiên của sự phát triển hình thái kinh tế xã hô ̣i

Lịch sử phát triển của xã hô ̣i đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau từ cấp thấp đến
cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là mô ̣t hình thái kinh tế-xã hô ̣i

Mô ̣t là: sự vâ ̣n đô ̣ng thay đổi của các hình thái kinh tế-xã hô ̣i trong lịch sử không tuân
theo ý chí chủ quan của con người mà tuân theo quy luâ ̣t khách quan. Đó chính là sự tác
đô ̣ng của quy luâ ̣t QHSX phải phù hợp với tính chất và trình đô ̣ của LLSX-quy luâ ̣t cơ sở
hạ tầng quyết định KTTT và các quy luâ ̣t xã hô ̣i khác.

Hai là: nguồn gốc của mọi sự vâ ̣n đô ̣ng phát triển của xã hô ̣i của lịch sử nhân loại của
mọi lĩnh vực kinh tế xã hô ̣i suy cho đến cùng đều do nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp
từ sự phát triển của LLSX xã hô ̣i

Ba là: quá trình phát triển của hình thái kinh tế xã hô ̣i là quá trình thay thế nhau cảu hình
thái kinh tế xã hô ̣i trong lịch sử nhân loại và đó cũng là quá trình phsat triển của lịch sử
xã hô ̣i loài người, có thể là do nhiều sự tác đô ̣ng của nhân tố chủ quan, nhưng nhâ ̣n tố giữ
vai trò quyết điịnh là: sự tác đô ̣ng của các quy luâ ̣t khách quan.

Ngoài các nhân tố trên còn có nhiều nhân tố khác như:điều kiê ̣n lịch sử, vị trí địa lý, tài
nguyên thiên nhiên, truyền thống văn hóa của mỗi cô ̣ng đồng người.

Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế-xã hô ̣i

Mô ̣t là: theo lý luâ ̣n hình thái kinh tế xã hô ̣i, sản xuất vât chất chính là cơ sở của đời sống
kinh tế xã hô ̣i, phương thức sx quyết định trình đô ̣ của nền sx và do đó cũng là nhân tố
uyết định trình đô ̣ phát triển của đời sống xã hô ̣i, vì vâ ̣y không thể xuất phát từ ý thức chủ
quan của con ngừoi để giải thích các hiê ̣n tượng đời sống xã hô ̣i, mà phải xuất phát từ
thực trạng đời sống con ngừoi để giải thích các hiê ̣n tượng trong đời sống xã hô ̣i, mà phải
xuất phát từ thực trạng đời sống xã hô ̣i.

Hai là: theo lý luâ ̣n của hình thái kinh tế xã hô ̣i, xã hô ̣i không phải là sự kết hợp mô ̣t cách
ngâu nhiên mà là mô ̣t cơ thể sống đô ̣ng, trong đó các phương diê ̣n của đời sông xã hô ̣i
tồn tại trong hê ̣ thống cấu trúc chă ̣t chẽ tác đô ̣ng qua lại lẫn nhau, trong đó quan hê ̣ sx
đóng vai trò cơ bản quyết định các quan hê ̣ xã hô ̣i khác.

Ba là: theo lý luâ ̣n của hình thái kinh tễ-xã hô ̣i là quá trình phát triển của xã hô ̣i là mô ̣t
quá trình lịch sử tự nhiên, tức là quá trình diễn ra theo quy luâ ̣t khách quan, chứ không

39
theo ý muốn chủ quan do vâ ̣y muốn nhâ ̣n thức và giải quyết đúng đắn các vấn đề của đời
sống xã hô ̣i thì phải đi sâu nghiên cứu các quy luâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng, phát triển xã hô ̣i.

Lần đầu tiên trong lịch sử xã hô ̣i học thuyết về hình thái kinh tế-xã hô ̣i vạch rõ, nguồn
gốc, đô ̣ng lực bên trong của sự phát triển xã hôi, tìm ra những nguyên nhân và cơ sở xuất
hiê ̣n và biến đổi của những hiê ̣n tượng xã hô ̣i

Ý nghĩa của học thuyết:

Cung cấp cho chúng ta mô ̣t phương pháp luâ ̣n khoa học để nghiên cứu sự phát triển xã
hô ̣i qua các chế đô ̣ khác nhau, hiểu rõ cơ cấu cchung của hình thái kinh tế-xã hô ̣i và
những quy luâ ̣t phổ biến tác đô ̣ng chi phối sự vâ ̣n đô ̣ng và phát triển của xã hô ̣i

Cung cấp những tiêu chuẩn thực sự duy vâ ̣t, khao học cho viê ̣c phân kỳ lịch sử, giúp con
người hiểu được lôgic khách quan của quá trình tiến hóa xã hô ̣i.

40

You might also like