You are on page 1of 63

PHẦN I:

ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để


câu văn có hình ảnh so sánh.
a/Tán bàng xòe ra giống như………………………………
(Cái ô, mái nhà, cái lá)
b/ Những lá bàng mùa đông đỏ như… ………… ( ngọn
lửa, ngôi sao , mặt trời)
c/ Sương sớm long lanh như ………………………
(những hạt ngọc, làn mưa, hạt cát)
d/ Nước cam vàng như ……………… ( mật ong,lòng
đỏ trứng gà, bông lúa chín)
e/ Hoa xoan nở từng chùm như…………………..(những
chùm sao, chùm nhãn , chùm vải)
g/ Tiếng trống ngày tựu trường rộn rã
như………………………………………
(một đàn ong ca, tiếng trống hội , tiếng ve kêu)
h/ Giọng cô ấm như………………………. ………….
(nắng mùa thu, đàn ong ca, tiếng thác)
i/ Tiếng ve đồng loạt cất lên như
……………………………………………
1
( một dàn đồng ca, đàn ong ca, đàn chim
hót )
Câu 2: Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau
thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau.
- Tiếng suối ngân nga như tiếng hát xa
- Mặt trăng tròn vành vạnh như quả bóng.
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em.
- Mặt nước hồ trong tựa như chiếc gương bầu dục khổng lồ
- Ông lão cười vui như tết.
- Những cánh diều liệng trên trời như cánh én
- Mắt chú mèo nhà em tròn xoe như hai hòn bi ve
- Những đám mây trắng nõn như bông

Câu 3. Gạch chân bộ phận câu trả lời


câu hỏi “thế nào’’
a/ Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông
nghịt người.
b/ Tuấn rất khiêm tốn và thật thà.

2
Câu 4. Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu sau:
Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
……………………………………………………
……………………………………
Câu 5. Những câu nào dưới đây có hình ảnh
so sánh.
A. Những chú gà con chạy như lăn tròn.
B. Những chú gà con
chạy rất nhanh.
C. Những chú gà con
chạy tung tăng.

Câu 6: Câu: “Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng


giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc
bạch kim của sóng biển.” được viết theo mẫu câu
nào?
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? d. Cái
c. Ai thế nào? gì thế
3
Câu 7: Câu ‘ Em còn giặt bít tất’ thuộc nào?
mẩu câu
a.Ai làm gì?b. Ai thế nào? C.a, b đều
đúng d. a, b
đều sai
Câu 8: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm :
a/ Em muốn giúp mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả
…………………………………………………………
………………………………
b/Ông ngoại đèo tôi đến trường.
........................................................................................
.................................................
c/ Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.
........................................................................................
.................................................
d/ Mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường
làng.
........................................................................................
.................................................
e/ Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân.

4
........................................................................................
.................................................
g/ Em là hội viên của một câu lạc bộ thiếu nhi
phường.
........................................................................................
.................................................
Câu 9: Câu “ Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con” thuộc mẫu
câu nào em đã học?
a. Ai làm gì? b.Ai là gì? c.Ai thế nào?. d. Cả a, b, c đều
sai.
Câu 10: Trong câu ‘Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý
đồng tiền’’,từ chỉ hoạt động là :
a. Vất vả b. Đồng tiền .
c.Làm lụng.
Câu 11: Câu văn được viết theo mẫu Ai
làm gì? là:
a) Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn.
b) Bé con đi đâu sớm thế?
c) Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy!
Câu 12: Câu văn được viết theo mẫu câu Ai thế nào? Là:
a) Nào, bác cháu ta lên đường!
5
b) Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh.
c) Trả lời xong, Kim Đồng quay lại.

Câu 13: Câu văn có hình ảnh so sánh là:


a) Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai tay.
b) Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người.
c) Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
Câu 14: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? nói về anh Kim Đồng:
.........................................................................................................
................................
Câu 15: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
a/ Tháng mười một vừa qua, trường em tổ chức hôi thi văn
nghệ, thể thao để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11.
b/ Ông em, bố em và chú em đều thợ mỏ .
Câu 16. Trong câu văn: “Bố là niềm tự hào của cả gia đình tôi”.
Là kiểu câu nào?
a. Ai là gì? B. Ai thế nào? C.Ai làm gì?

Câu 17. Dòng nào thể hiện là khái niệm của từ


“cộng đồng”
a. Những người cùng làm chung một công việc.

6
b. Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực,
gắn bó với nhau.
c. Những người cùng nòi giống.
Câu 18. Tìm cặp từ trái nghĩa với nhau:
A. Thông minh - sáng dạ
b.Cần cù - chăm chỉ c.Siêng năng -
lười nhác
Câu 19. Dòng nào dưới đây viết
đúng chính tả?
a. Cư xử, lịch xự.
B.Cơm chín, chiến đấu c.Dản dị, huơ
vòi

Câu 20. Dòng nào dưới đây thể hiện tính tốt của
người học sinh:
a. Trong giờ học còn hay nói chuyện.
b. Chưa làm bài đầy đủ, chưa học thuộc bài trước khi tới lớp.
c. Ngoan ngoãn, học tập chuyên cần.
Câu 22. Gạch chân bộ phận câu trả lời câu hỏi
“làm gì?”
a/ Hòa giúp mẹ xếp ngô lên gác bếp.
b/ Đàn chim én đang sải cánh trên
bầu trời xanh.

7
` c/ Bà nội dẫn tôi đi mua vở, chọn
bút.
Câu 23. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động được so sánh trong câu
văn dưới đây:
Ngựa phi nhanh như tên bay.
Câu 24. Điền từ so sánh ở trong ngoặc vào chỗ trống trong mỗi
câu sau cho phù hợp:
Đêm ấy, trời tối đen ……. mực. ( như,là, tựa )
Câu 25. Câu “Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm” thuộc
kiểu câu nào?
a. Ai làm gì? B.Ai thế nào? C.Ai là gì?
Câu 26. Đàn cá đang tung tăng bơi lội. Từ chỉ hoạt động là?
a. Đàn cá b. đang tung tăng c. bơi d. tung tăng bơi lội
Câu 27. Câu nào có sự vật so sánh ?
a.Trẻ em như búp trên cành
b.Biết ăn biết ngủ học hành là ngoan.

Câu 28. Gạch chân sự vật so sánh trong câu sau: Trăng tròn như
cái đĩa.

Câu 29. Tìm từ chỉ hoạt động trong câu:


“ Nước trong leo lẻo cá đớp cá
Trời nắng chang chang người trói người”
8
a.nước, cá, người.
b. nắng chang chang, nước trong veo.
c.đớp, trói.
d. a,b,c đều sai
Câu 30. Tìm 2 từ chỉ gộp những người trong gia đình.
........................................................................................
.................................................
Câu 31. câu “ Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung
lưới bắt cá” thuộc mẫu câu:
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d. a,b,c
đều sai
Câu 32. Câu nào sau đây được cấu tạo theo mẫu câu
Ai là gì?
a. Người mẹ không sợ Thần Chết.
b. Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.
c. Người mẹ là người rất dũng cảm.
d. Tất cả đều sai

9
Câu 33. Bộ phận gạch chân trong câu : “ Anh Kim
Đồng rất bình tĩnh và nhanh trí. ” Trả lời cho câu hỏi
nào ?
a. Là gì ?b. Làm gì ? c. Thế nào ?
d. Tất cả đều sai
Câu 34. Câu “ Thành phố sắp vào thu” thuộc mẫu câu
nào?
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
d. a,b,c đều sai
Câu 35. Trong câu ‘Có làm lụng vất vả người ta mới
biết quý đồng tiền’’,từ chỉ hoạt động là :
a.Vất vả. b. Đồng tiền . c. Làm lụng. d. mới biết
Câu 36. Trong câu: Đàn sếu đang sải cánh trên cao .
a. Ai là gì?
b. Ai làm gì?
c. Ai thế nào?
d. Cả a, b, c đều sai.

10
Câu 37. Gạch chân từ chỉ trạng thái trong câu sau:
Ông đang rất buồn.
Câu 38. Những từ ngữ nào chỉ gộp những
người trong gia đình?
a. Công nhân, nông dân, trí thức.
b. Ông bà, cha mẹ, anh chị.
c. Thầy giáo, cô giáo, học sinh.
d. Chú bác, các thầy, con cái.
Câu 39. Gạch 1 gạch trả lời bộ phận “Ai”, gạch 2 gạch
trả lời cho bộ phận “Làm gì”?
Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.
Câu 40. Gạch dưới hình ảnh so sánh trong câu sau:
Nhìn từ xa, Bảo tàng Hồ Chí Minh giống như một bông sen
trắng khổng lồ.
Câu 41. Câu nào sau đây không có hình ảnh so sánh.
a. Hoa cau rụng trắng ngoài hè.
b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
c. Tiếng mưa trong rừng cọ như ào ào trận gió.
d. Câu a , c đều đúng.

11
Câu 43. Câu “Quỳnh khẽ gật đầu chào lại” thuộc mẫu
câu nào ?
a.Ai – làm gì ? b. Ai – là gì ? b. Ai – thế nào ? c. Cả
câu a và c đúng.
Câu 44. Câu nào dưới đây viết đúng dấu phẩy?
a. Ếch con, ngoan ngoãn chăm chỉ và thông minh.
b. Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
c.Ếch con, ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
d. Các câu a, b, c đều sai.
Câu 45a. . Điền từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các thành ngữ,
tục ngữ có dùng phép so sánh:
a) Hót như khướu
b) Chậm như rùa
c) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Câu 45b: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn
dưới đây và điền vào bảng:
a) Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo,
Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.
b) Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
(Đặng Hiền)
d) Xa xa, từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống
hệt đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.

12
Sự vật so sánh 1 Từ so sánh Sự vật so sánh 2
Mẹ là cô giáo
a
Cô giáo như mẹ hiền
b Mẹ như nắng mới
c Giống hệt ……..
Câu 46. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong từng câu
văn dưới đây:
a) Bạn Mai là một học sinh chăm ngoan, học giỏi.
b) Nga, Tú, Hoa là những người bạn thân nhất của em.
c) Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ lướt nhanh những cặp
chân dài và mảnh trên nền đất.
Câu 47. Ghi vào chỗ trống các sự vật được so sánh với nhau
trong từng câu dưới đây:
a) Mặt biển xanh như tấm thảm khổng lồ.
b) Những chùm đèn trên phố cổ như sao trên trời giăng xuống.
c)
Bão đến ầm ầm
Như đoàn tàu hỏa
Bão đi thong thả
Như con bò gầy.
(Trần Đăng Khoa)
Sự vật so sánh
Từ so sánh Sự vật so sánh 2
1
a …….. …….. ……..
b …….. …….. ……..
c …….. …….. ……..

13
Câu 48. Điền hình ảnh so sánh, từ dùng so sánh vào bảng:
a) Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Ca dao)
b) Ông trăng như cái mâm vàng
Mọc lên từ đáy đầm làng quê tôi.
(Phạm Đông Hưng)
c) Từ những cành sấu non như muốn bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc
chuông tí hon.
(Băng Sơn)
Sự vật so sánh 1 Từ so sánh Sự vật so sánh 2
a
b
c
Câu49. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh vật quê
hương
bến đò cánh đồng rừng phi lao đàn cò trắng lũy tre
những con sông mặt hồ cánh diều bụi cây tiếng chim
ngôi chùa gió thổi đàn trâu đường làng đoàn thuyền
a)…… gió thổi ………………. lồng lộng
b)………… rừng phi lao rì rào trong gió
c)……… đàn trâu ……………….nhởn nhơ
d)………… bụi cây………um tùm
e)…… cánh diều………………..bay bổng
g)… tiếng chim……………….ríu rít
h)… mặt hồ….. …………lăn tăn gợn sóng
i)…… đàn cò trắng………….rập rờn
k)… những con sông….. ………….uốn khúc
m)…… bến đò…………xuôi ngược
n/ …… ngôi chùa ………….cổ kính
o/ …… đường làng …………..xa tắp
p/ … cánh đồng………………. trải rộng
Câu 50. Gạch dưới những thành ngữ nói về quê hương:
Non xanh nước biếc
14
Học một biết mười
Làng trên xóm dưới
Thức khuya dậy sớm.
Thẳng cánh cò bay.
Muôn hình muôn vẻ.
Non sông gấm vóc.
Chôn rau cắt rốn.
Dám nghĩ dám làm.
Câu 51. Viết các từ ngữ thích hợp để được câu văn có hình
ảnh so sánh:
a) Từ xa, tiếng thác dội về nghe như tiếng mưa trong rừng cọ
b) Tiếng chuyện trò của bầy trẻ ríu rít như bầy chim non
c) Tiếng sóng biển rì rầm như tiếng đàn cầm
Câu 52. Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Thảo rất yêu quê hương mình. nơi đó có biết bao kỉ niệm đẹp của
Thảo với người thân, với bạn bè. đó là những buổi đi chăn trâu,
thả diều, xem đom đóm bay. Thảo luôn mong đến kì nghỉ hè để
được về quê.
Câu 53. Gạch dưới các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn
dưới đây.
a)
Nắng vàng tươi rải nhẹ
Bưởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín như đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh.
(Trần Đăng Khoa)
b) Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây
trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng
xuống đầy sân.
(Nguyễn Quỳnh)
15
Câu 54. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh
hình ảnh so sánh về cây bàng trong mỗi câu dưới đây:
a) Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như ngọn lửa xanh.
b) Những chiếc lá bàng mùa đông đỏ như ngọn lửa
c) Cánh bàng trụi lá trông giống như bàn tay gầy guộc khô khốc.
Câu 55. Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi
cảm bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh:
a)Mặt trời mọc đỏ ối.
……………………………………………………………….
b)Con sông quê em quanh co, uốn khúc.
……………………………………………………………
c) Mặt biển phẳng lặng, rộng mênh mông.
……………………………………………………………
d)Tiếng mưa rơi ầm ầm , xáo động cả một vườn quê yên bình.
………………………………………………………………
Câu 56. Gạch dưới từ viết sai chính tả và viết lại
cho đúng.
a) Suối chảy dóc dách -> róc rách…………………….
b) Nụ cười dạng rỡ -> ………………………………..
c) Sức khỏe rẻo rai -> …………………………
d) Cánh hoa dung dinh -> ……………………….
e) Chân bước dộn dàng -> ………………………
g) Khúc nhạc ru dương -> …………………………

16
Câu 57
- Viết 3 câu có hình ảnh so sánh
.........................................................................................................
.......................................................................................................
.........................................................................................................
....................................................................................................
.........................................................................................................
.................................................................................................
- Viết 3 câu có hình ảnh nhân hóa
.........................................................................................................
................................
.........................................................................................................
................................
.........................................................................................................
................................
Câu 58. Gạch chân các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau
          - Tay em đánh răng
               Răng trắng hoa nhài
               Tay em chải tóc
               Tóc ngời ánh mai.
      - Mắt của ngôi nhà
         Là những ô cửa
         Hai cánh khép mở
         Như hai hàng mi.   
Câu 59. Gạch chân những từ chỉ sự vật (chỉ người, chỉ vật, chỉ
hiện tượng tự nhiên...) trong đoạn văn sau:
17
      Từ khung cửa sổ, Vy thò đầu ra gọi bạn, mắt nheo nheo vì
ánh ban mai in trên mặt nước lấp loáng chiếu dội lên mặt. Chú
chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê cũng hếch mõm nhìn
sang.
  Câu 60. Ghi lại các sự vật được so sánh với nhau trong đoạn văn
ở bài 2
Chú chó xù lông trắng mượt như mái tóc búp bê
Câu 61. Hãy chọn các sự vật ở trong ngoặc: (Bốn cái cột đình,
bốn thân cây chắc khoẻ, hạt nhãn, mắt thỏ, khúc nhạc vui, tiếng
hát của dàn đồng ca) để so sánh với từng sự vật trong các câu
dưới đây:

- Đôi mắt bé tròn như hạt nhãn


- Bốn chân của chú voi to như bốn cái cột đình
- Trưa hè, tiếng ve như tiếng hát của dàn đồng ca

Câu 62. Ghi những sự vật được so sánh với nhau trong các khổ
thơ, đoạn văn sau:
 a) Trăng tròn như mắt cá
     Chẳng bao giờ chớp mi.
……………………………………………………………………
……………………..
    b) Từng chùm khế lúc lỉu trên cành, ẩn hiện qua vòm lá xanh
như những cái đèn lồng nhỏ xinh.
……………………………………………………………………
……………………….
  c) Từ dưới nhìn lên, ngọn cau xòe ra như chiếc ô màu xanh, còn
nõn cau như mũi kiếm đâm vút lên trời.
18
……………ngọn cau – chiếc ô màu xanh
Nõn cau - mũi kiếm
Câu 63. Khoanh tròn chữ cái trước các từ chỉ trẻ em với thái độ
tôn trọng
a. trẻ em                           b. trẻ con                         c. nhóc con       
d. trẻ ranh                        e. trẻ thơ                           g. thiếu nhi

Câu 64. Điền tiếp vào chỗ trống các từ chỉ phẩm chất tốt của trẻ
em.
Ngoan ngoãn, thông minh, tự tin, chăm chỉ, lễ phép, nhanh nhẹn,
thật thà, hoạt bát, năng động, chăm ngoan, tự giác, siêng năng,
cần cù,

Câu 65. Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai?
Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi là gì? (hoặc là
ai?) trong mỗi câu sau:
- Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình.
- Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học.
- Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại.

Câu 66. Chọn các từ ngữ ở trong ngoặc: (sách, vở, bút, thước kẻ,
cặp sách và sách vở, bạn của nhà nông, con vật kéo rất khoẻ,
người mang tin vui đến cho các bạn học sinh, loài hoa có màu sắc
rực rỡ) điền vào chỗ trống để những dòng sau thành câu có mô
hình Ai (cái gì, con gì)? - là gì ( là ai)?

- Con trâu là bạn của nhà nông.


- Hoa phượng là người mang tin vui đến cho các bạn học sinh
- Sách, vở, bút, thước kẻ, cặp sách và sách vở là những đồ dùng
học sinh luôn phải mang đến lớp.
19
Câu 67. Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm dưới đây:
a) Trẻ em là tương lai của đất nước.
…………………………………………………………
b) Cheo leo là loài thú nhút nhát, sống trong rừng.
………………………………………………………
c) Cây khế là tên của một truyện cổ tích rất hay.
…………………………………………………………
d/ Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và
học tập.
.........................................................................................................
e/ Chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa ở câu lạc
bộ.
.......................................................................................................
g/ Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ.
........................................................................................................
h/ Ba mẹ dẫn tôi đi chơi.
........................................................................................................
Câu 68. Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi
đoạn sau vào chỗ trống và khoanh tròn từ dùng để so
sánh trong từng hình ảnh đó:

a) Quạt nan như lá               ...................................


    Chớp chớp lay lay           ....................................
    Quạt nan rất mỏng           .................................
20
    Quạt gió rất dày.               ..................................
     
b)         Cánh diều no gió             .............................
              Tiếng nó chơi vơi             ................................
               Diều là hạt cau                 ..............................
               Phơi trên nong trời.         ..............................
 c) Quả sim giống hệt một con trâu mộng tí hon, béo tròn múp
míp.
                .......................................................................................
          d) Ngước mắt trông lên, ta sẽ thấy những dải hoa xoan đã
phủ kín cành cao cành thấp, tựa như những áng mây phớt tím
đang lững lờ bay qua ngõ trúc.
                                                                                                
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..................................................
Câu 69. Điền từ so sánh ở trong ngoặc (là, tựa, như) vào chỗ
trống trong mỗi câu sau cho phù hợp :
a) Đêm ấy, trời tối.......như..........mực.
b) Trăm cô gái........tựa...tiên sa.
c) Mắt của trời đêm ..là .các vì sao.
 
Câu 70. Ghi lại 2 thành ngữ hoặc tục ngữ có hình ảnh so sánh mà
em biết
M : Đẹp như tiên sa.
....................................................................................
....................................................................................
Câu 71. Dựa vào từng sự việc để chia đoạn sau thành 4 câu
và viết lại đoạn văn cho đúng chính tả.
21
     Sáng nào mẹ tôi cũng dậy rất sớm. Đầu tiên, mẹ nhóm
bếp nấu cơm. Sau đó mẹ quét dọn trong nhà, ngoài sân.
Lúc cơm gần chín, mẹ gọi anh em tôi dậy ăn sáng và chuẩn
bị đi học.
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
..............................
Câu 72. Tìm những từ gần nghĩa với chăm chỉ. Đặt câu với một
trong các từ vừa tìm được.
Cần cù , siêng năng,
…………………………………………………………………
Câu 73. Ghi chữ Đ (đúng) trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia
đình
        cha mẹ             con cháu                   con gái               anh họ
 
         em trai              anh em                    chú bác               chị cả
Câu 74. Điền vào chỗ trống mỗi thành ngữ hoặc tục ngữ cho phù
hợp:
a) Thành ngữ, tục ngữ chỉ tình cảm hoặc công lao của cha mẹ với
con cái:
M:  - Dạy con, dạy thuở còn thơ
22
      - .........................................
 
b) Thành ngữ, tục ngữ chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với
cha mẹ:
M: - Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái
     - ..........................................................
 
Câu 75. Đặt 3 câu có mô hình Ai - là gì? để nói về những người
trong gia đình em:
M : Mẹ tôi là giáo viên tiểu học.
      Ông tôi là người già nhất làng.
    - ..................................................................................................
    - ..................................................................................................
    -  .................................................................................................
Câu 76. Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Để nói về:
a) Bạn Bé trong truyện Cô giáo tí hon.
...................................................................................................................................
b) Bạn Cô-rét-ti trong truyện Ai có lỗi?
...................................................................................................................................
c) Cậu bé trong truyện Cậu bé thông minh.
...................................................................................................................................
d/ Bạn nhỏ trong câu chyện “ Quạt cho bà ngủ”
………………………………………………………………………………………
……
e/ Bà mẹ trong câu chuyện “ Người mẹ”
………………………………………………………………………………………
…..
g/ Anh Tuấn trong câu chuyện : Chiếc áo lên”
………………………………………………………………………………………
………
h/ Chú lính nhỏ trong câu chuyện “ Người lính dũng cảm”
……………………………………………………………………………………………..         

23
Câu 77. Ghi vào chỗ trống các sự vật được so sánh với nhau
trong các câu văn và đoạn thơ sau:
  a) Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp.
.......................................................................................................

b) Bão đến ầm ầm
    Như đoàn tàu hoả
    Bão đi thong thả
    Như con bò gầy
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
c) Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái
quạt mo lung linh ánh điện
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..................................................
Câu 78. Đọc đoạn văn rồi gạch dưới và chép lại những câu văn có
hình ảnh so sánh:
     Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại,
cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lỗ. Hàng ngàn bông
hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng
ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong
nắng.
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.
Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
24
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................
Câu 79. Lựa chọn các từ ngữ chỉ sự vật trong ngoặc (mâm khổng
lồ, tiếng hát, mặt gương soi, ngôi nhà thứ hai của em) để điền tiếp
vào mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật
với nhau:
- Tiếng suối ngân nga như tiếng hát....................................
- Mặt trăng tròn vành vạnh như................................................
- Trường học là.......................................................................
- Mặt nước hồ trong tựa như ..................................................
Câu 80. Tìm từ chỉ sự vật, từ so sánh ở các câu dưới:
a) Ai nặng nên hình                                   b) Trời như cánh đồng
Khế chia năm cánh                                         Xong mùa gặt hái
Khế chín đầy cây                                            Diều em lưỡi liềm
Vàng treo lóng lánh.                                       Ai quên bỏ lại.
                                      
 .........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
....................................................................................................
                   
Câu 81. Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ:
1.1) Không chỉ những người có ở trường học:
a) giáo viên            b) hiệu trưởng        c) công nhân      d) học sinh
1.2) Không chỉ những hoạt động thường có ở trường học:
a) học tập              b) dạy học             c) vui chơi             d) câu cá
25
Câu 82. Điền vào chỗ trống sau dấu phẩy những từ ngữ thích hợp
để hoàn chỉnh từng câu văn:
a) Khi đi học, em cần mang đủ sách vở,.......................................
b) Giờ toán hôm nay, bạn Lan........................... đều được cô giáo
cho điểm 10.
c) Trong đợt thi đua chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chi đội
3A đạt danh hiệu chi đội xuất sắc,..........................................
Câu 83. Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a) Trong giờ tập đọc chúng em được nghe cô giáo giảng bài luyện
đọc đúng và đọc hay.
b) Lớp chúng em đi thăm Thảo Cầm Viên Công viên Đầm Sen
vào chủ nhật vừa qua.
c) Bạn Hưng lớp 3B vừa nhận được 2 giải thưởng lớn: giải Nhất
cờ vua dành cho học sinh tiểu học của quận giải Nhì chữ đẹp
trong kì thi viết chữ đẹp của học sinh tiểu học toàn tỉnh.
d) Chiếc áo xanh mơ màng của chị Cỏ như tươi hơn đẹp hơn khi
có giọt sương mai đính lên.
đ) Cô giáo luôn nhắc nhở chúng em phải chăm học chăm làm và
giúp đỡ bố mẹ việc nhà.
Câu 84. Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn sau:
a) Quả cỏ mặt trời có hình thù như một con nhím xù lông.
..................................................................................................................................
b) Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực
rỡ.
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
c) Bỗng một đàn bướm trắng tấp tới lẫn trong hoa mai, chúng cùng cánh hoa là là rơi xuống,
rồi khi tới mặt nước suối lại vụt bay lên cành tựa như những cánh hoa bị luồng gió lốc vô
tìnhthổi tung lên.
Câu 85. Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau
      Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhện
xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những hạt
đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá tươi. Thế là
cửa đã mở.

26
Câu 86. Đọc câu sau rồi khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời
đúng.
Những người trong cùng một họ thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau.
1.1)  Những từ ngữ nào là bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai?
 a. Những người      b. cùng một họ          c. Những người trong
cùng một họ

1.2)  Những từ ngữ nào là bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì?
a. thường gặp gỡ    
b. thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau      
c. gặp gỡ, thăm hỏi nhau

Câu 87. Điền bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai hoặc trả lời câu hỏi
làm gì vào chỗ trống
a)  Các bạn học sinh trong cùng một lớp.................................
b) .......................................................... góp sách vở giúp các bạn
vùng lũ.

Câu 88. Điền tiếp các từ thích hợp vào từng ô trống
a) Từ chỉ những người ở trường học:
    Học sinh, ...........................................................................
b) Từ chỉ những người ở trong gia đình:
    Bố, mẹ ..................... ............................................................
c) Từ chỉ những người có quan hệ họ hàng:
    Chú, dì .................................................................
Câu 89. Điền tiếp các từ ngữ thích hợp vào ô trống trong từng
dòng sau để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ:
a) Kính thầy, yêu bạn
b) Học thầy không tày học bạn
c) Con ngoan, trò giỏi
27
Câu 90. Điền bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai hoặc bộ phận
câu trả lời cho câu hỏi là gì để điền vào từng chỗ trống cho thích
hợp:
a) ....................là cô giáo dạy lớp em gái tôi.
b) Cha tôi là ...............................................................
c) Chị họ tôi là....................................................................
d) ..................................... là tổ trưởng dân phố của khu phố tôi. 
Câu 91. Đặt 2 câu có mô hình Ai - làm gì? theo gợi ý sau:
a) Câu nói về con người đang làm việc.
.........................................................................................................
b) Câu nói về con vật đang hoạt động.
..........................................................................................................
Câu 92. Điền các từ ngữ chỉ sự vật so sánh phù hợp với mỗi dòng
sau:
a) Những chú gà con lông vàng ươm như................................
b) Vào mùa thu, nước hồ trong như........................................
c) Tiếng suối ngân nga tựa ...................................................
Câu 93. Tìm từ ngữ chỉ âm thanh thích hợp để điền vào chỗ trống
ở mỗi dòng sau:
a) Từ xa, tiếng thác dội về nghe như .......................................
b) Tiếng trò chuyện của bầy trẻ ríu rít như......................................
c) Tiếng sóng biển rì rầm như.................................................

Câu 94. Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong các
câu dưới đây? Em hãy gạch chân dưới những âm thanh được so
sánh với nhau.
a) Tiếng gió hú gọi nhau trên nóc những mái nhà cổ kính như
tiếng gọi thiết tha của một chú chim lạc mẹ.
28
b) Tiếng hót của họa mi cứ âm vang trong tôi như một khúc nhạc
trong veo và sâu lắng.
c) Tiếng hát của anh Núp thanh thoát, khỏe mạnh như tiếng vỗ
cánh của con chim phí bay trong nắng buổi sớm.

Câu 95. Dùng dấu chấm  để ngắt đoạn văn dưới đây thành 4
câu.Viết lại đoạn văn cho đúng chính tả.
      Hậu là cậu em họ tôi sống ở thành phố. Mỗi lần về quê, Hậu
rất thích đuổi bắt bướm, câu cá. Có khi cả buổi sáng, em chạy tha
thẩn trên khắp thửa ruộng của bà để đuổi theo mấy con bướm
vàng, bướm nâu. Một lần, em mải miết ngồi câu từ sáng đến chiều
mới được một con cá to bằng bàn tay.
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
.................................................................................................. .......
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................
29
Câu 96. Nối từ ở hai cột có nghĩa giống nhau thành từng cặp
a. hoa f. chén
b. bát g. ly
c. cốc h. ( hạt) mè
d. (hạt) đậu phộng i. bông
e. ( hạt) vừng j. ( hạt) lạc
a–i
b–f
c–g
d–j
e-h

Câu 97. Điền dấu câu( chấm phẩy, chấm hỏi, chấm than) thích
hợp vào mỗi ô trống dưới đây:
Đang đi , , Vịt con thấy một bạn đang nằm trong cái túi
trước ngực của mẹ. Vịt con cất tiếng chào:
- Chào bạn ! Bạn tên là gì thế ?
- Chào Vịt con ! Tôi là chuột túi . Bạn có muốn nghe tôi
kể chuyện về mẹ không ?
Vịt con gật đầu . . Chuột túi liền kể:
- Tôi còn bé nên được ở trong cái túi trước bụng của mẹ tôi.
Thật là êm ái! Đã bao lần mẹ tôi mang tôi chạy băng qua cánh
30
rừng qua đồng cỏ mênh mông để tránh hổ dữ . Mẹ thở hổn hển
ướt đẫm mồ hôi. Ôi ! Tôi yêu mẹ biết bao !
Câu 98. Chia các từ ngữ dưới đây thành 4 nhóm rồi điền vào chỗ trống thích hợp trong
bảng:
đường phố, đại lộ, mái đình, bờ tre, giếng nước, vỉa hè, phố xá, xe buýt, xe tac-xi, cái cày, cái
bừa, cái cào, nhà máy, xí nghiệp, công viên, ôtô, rạp xiếc, máy cày, cái liềm, cái hái, cây đa,
cánh đồng, vườn cây, làng mạc, xích lô, xe lam, cung văn hoá, đài truyền hình.
STT Nhóm Từ ngữ
1. Cơ sở vật chất thành phố …………………………………………………..
………………………………………………….
2. Phương tiện giao thông chủ ………………………………………………….
yếu ở thành phố. …………………………………………………..
3. Công cụ sản xuất của người …………………………………………………..
nông dân. ………………………………………………….
4. Cảnh quen thuộc ở nông thôn ………………………………………………….
………………………………………………….
Câu 99. Hãy ghi lại những hình ảnh so sánh tìm được trong đoạn thơ sau và điền vào bảng
sau:
Lá thông như thể chùm kim
Reo lên trong gió một nghìn âm thanh
Lá lúa là lưỡi kiếm cong
Vây quanh bảo vệ một bông lúa vàng
Lá chuối là những con tàu
Bồng bềnh chở nặng một màu gió trăng.
Sự vật được so sánh Từ so sánh Sự vật so sánh
……………………....... ……………....... ……………………………………………
………………………... ………………... ……………………………………………
……………………….. ………………... ……………………………………………
Câu 100. Tìm và gạch chân dưới từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm trong các câu sau:
Đầm sen nở sen vàng. Lá sen màu xanh mát, lá cao, lá thấp chen nhau, phủ kín mặt
đầm.

31
PHẦN II: ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ I
ĐỀ 1
I. Chính tả: Em hãy gạch chân dưới các từ ngữ viết sai chính tả.
Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp sách, sương đêm, xửa chữa, xức
khoẻ.
II.Luyện từ và câu
Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây để tạo ra hình ảnh so sánh.
- ở chân trời phía đông, mặt trời mọc đỏ như………………………………………………
- Đêm trung thu, mặt trăng tròn vành vạch như……………………………………………
- Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như…………………………………………………..
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu nói về cảnh đẹp quê hương.
a. ………..lồng lộng c. …………nhởn nhơ
b. ………..bay bổng d. ……….uốn khúc
Bài 3: Tìm và gạch chân dưới những thành ngữ nói về quê hương.
Non xanh nước biếc, thức khuya dậy sớm, non sông gấm vóc, thẳng cánh cò bay, học
một biết mười, chôn rau cắt rốn, làng trên xóm dưới, dám nghĩ dám làm, muôn hình muôn vẻ,
quê cha đất tổ.
III. Tập làm văn: Hãy viết một đoạn văn ngắn ( ít nhất 10 câu) kể về những việc em đã làm
để phòng chống dịch bệnh Covid – 19.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
32
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….......
...................................................................................................................................................
ĐỀ 2
I. Chính tả:
Bài 1: Điền vào chỗ trống xơ hay sơ
- …suất - …sài - ….xác - …..lược
- …kết - ….đồ - …..mướp - …..múi
Bài 2: Nối tiếng ở cột A với cột B để tạo thành từ viết đúng chính tả
A B A B
chắc trở tro tàn
trắc bò cho mượn
châu nịch chiều đình
trâu báu triều tối
II. Luyện từ và câu
Bài 1: Nối từ ngữ ở cột A ( tên một số dân tộc ít người) với từ ngữ thích hợp ở cột B ( địa
bàn mà dân tộc đó sinh sống).
1. Tày, Nùng, Thái, Mường, a. Nam Trung Bộ và Nam
Dao, H-Mông Bộ
2. Ba-na, Ê-đê b. Miền núi phía Bắc
3. Chăm, Khơ-me c. Tây Nguyên
Bài 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
- đẹp như…………………. - đỏ như…………………………
- Dai như…………………. – xanh như……………………..
- đen như…………………. – vàng như……………………..
III. Tập làm văn: Em hãy viết đoạn văn ngắn ( 7 đến 10 câu) kể về một thành phố mà em
biết.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
33
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………...
ĐỀ 3
I.Chính tả( 2điểm): Điền vào chỗ trống xơ hay sơ
- …….suất - ……sài
- ……kết - ……mướp
II. Luyện từ và câu
Bài 1( 2điểm): Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm
- cao như……….. – dai như……………
- vui như……….. - đen như…………….
Bài 2( 3 điểm): Đặt 3 câu trong đó mỗi câu sử dụng một hình ảnh so sánh tìm được ở bài tập
1.
Bài 3( 3điểm): Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn sau:
Những ngôi sao trên trời Vầng trăng như lưỡi liềm
Như cánh đồng mùa gặt Ai bỏ quên giữa ruộng
Vàng như những hạt thóc Hay bác thần nông mượn
Phơi trên sân nhà em. Của mẹ em lúc chiều.
III. Tập làm văn: Em hãy viết một bức thư cho một người thân để kể về tình hình học tập của
mình.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

34
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………….
ĐỀ 4
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI KÌ 1- MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3
I. Kiểm tra đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt ( 6 điểm )
Cho đoạn văn sau :

Giã vên xµo x¹c


Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Liên dắt em ra vườn chơi.
Chơi ở vườn thích thật, có đủ thứ! Con chuồn chuồn đỏ chót đậu trên búp hoa dong riềng
trông như một quả ớt chín. Hễ đưa hai ngón tay nhắp nhắp chạm phải là quả ớt ấy biến mất.
Rồi cái cây phải bỏng lá dày như chiếc bánh quy. Hoa của nó treo lủng là lủng lẳng từng
chùm như những chiếc đèn lồng xanh xanh, hồng hồng nhỏ xíu. Xinh ơi là xinh!
Rồi cái nạng ba cây ổi, láng như mặt ghế nệm xe, ngồi êm êm là! Gió trên vòm cây ổi xào
xạc.
Thạch Lam

Phần I. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc điền vào chỗ
chấm : ( 4 điểm )
Câu 1. Chị em Liên dắt nhau đi chơi ở đâu? (Mức 1)
A. Trong vườn B. Dưới gốc cây ổi
C. Ngoài sân
Câu 2. Con chuồn chuồn được tả như thế nào? (Mức 1)
A. Chuồn chuồn như búp hoa dong riềng đỏ.
B. Chuồn chuồn đậu trên búp hoa dong riềng đỏ rất đẹp.
C. Chuồn chuồn đỏ chót như một quả ớt chín.
Câu 3. Sự vật nào trong đoạn văn được miêu tả giống chiếc bánh quy: (Mức 1)
A. Cây phải bỏng B. Hoa rong riềng. C. Lá cây phải bỏng
Câu 4. Trong bài trên có những loài cây nào được nhắc tới? (Mức 1)
A. Dong riềng, ổi B. Dong riềng, phải bỏng, ổi C. Dong riềng, phải bỏng
35
Câu 5. Câu văn: “Gió trên vòm cây ổi xào xạc.” được viết theo mẫu: (Mức 2)
A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
Câu 6: Bộ phận được gạch chân trong câu: “Buæi s¸ng, mÑ ®i lµm, bµ ®i chî, Liªn d¾t em
ra vên ch¬i.” trả lời câu hỏi: (Mức 2)
A. Ở đâu? B. Khi nào? C. Thế nào?
Câu 7. Trong câu “Ch¬i ë vên thÝch thËt, cã ®ñ thø!”. Từ “ thích” là từ chỉ (Mức 2)
A. Hoạt động. B. Đặc điểm C. Trạng thái
Câu 8: Từ trái nghĩa với từ “nhỏ xíu” là (Mức 3): ........................................
Câu 9. Em hãy viết một câu theo mẫu “Ai thế nào?” để giới thiệu về một con vật nuôi ?

Câu 10: Tìm và gạch chân dưới các từ chi hoạt động, trạng thái có trong câu văn sau: (M2)
Gà con đậu trên cây thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống.
Câu 11. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau: (Mức 3)
Ông cha ta có truyền thống hiếu học truyền thống yêu nước truyền thống lao động cần cù.
Câu 12: Em hãy viết một câu có biện pháp so sánh âm thanh với âm thanh

Phần II: Tập làm văn (4 điểm)


Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) kể về người hàng xóm mà em yêu quý nhất, trong đó có câu
có sử dụng biện pháp so sánh.

36
ĐỀ 5
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3
Năm học 2018 - 2019
I. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm)
Sư Tử và Kiến
Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật nào to khoẻ như mình và cho rằng những con
vật bé nhỏ chẳng có ích gì cho nó. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn với Sư Tử, liền
bị Sư Tử xua đuổi.
Một hôm, Sư Tử cảm thấy đau nhức trong tai, không thể ra khỏi hang đi kiếm ăn
được. Bạn bè của Sư Tử đến thăm, Sư Tử nhờ các bạn chữa chạy giúp. Nhưng Voi, Hổ,
Gấu,...đều kiếm cớ từ chối rồi ra về, mặc cho Sư Tử đau đớn.
Nghe tin Sư Tử đau tai, Kiến không để bụng chuyện cũ, vào tận hang thăm Sư Tử.
Kiến bò vào tai Sư Tử và lôi ra một con vắt.
Sư Tử khỏi đau, hối hận vì đã đối xử không tốt với Kiến. Sư Tử vội vàng xin lỗi
Kiến và từ đó coi Kiến là bạn thân nhất trên đời.
Theo Truyện cổ Lào
Phần I. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời hoặc đáp án đúng hoặc điền từ hoặc số thích
hợp vào chỗ chấm (…..điểm)
Câu 1 (Mức 1): Sư Tử chỉ kết bạn với loài vật nào ?
A. Những loài vật có ích.
B. Loài vật nhỏ bé.
C. Loài vật to khoẻ.
Câu 2 (Mức 1): Khi Sư Tử bị đau tai, bạn bè đã đối xử với Sư Tử như thế nào ?
A. Đến thăm hỏi và tìm cách chữa chạy cho Sư Tử.
B. Đến thăm nhưng không giúp gì, mặc Sư Tử đau đớn.

37
C. Không đến thăm hỏi lần nào, từ chối giúp đỡ.
Câu 3 (Mức 1): Những người bạn to khỏe của Sư Tử là người như thế nào?
A .Không biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
B. Tốt bụng.
C. Hiền lành
Câu 4 (Mức 1): Vì sao Sư Tử coi Kiến Càng là người bạn thân nhất trên đời ?
A. Vì Sư Tử thấy Kiến Càng là loài vật nhỏ bé.
B. Vì Kiến Càng tốt bụng, đã cứu giúp Sư Tử.
C. Vì Sư Tử ân hận trót đối xử không tốt với Kiến Càng.
Câu 5 (Mức 1): Trong câu “Sư Tử khỏi đau, hối hận vì đã đối xử không tốt với Kiến.”, có thể
thay từ hối hận bằng từ nào ?
A. Hối hả B. Ân cần D. Ân hận
Câu 6 (Mức 2): Em có suy nghĩ gì về hành động, việc làm của Kiến Càng ?
Hãy viết 1 câu nêu suy nghĩ của em.

Câu 7(Mức 2): Em rút ra bài học gì cho mình từ câu chuyện trên ?

Câu 8 (Mức 2): Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu dưới đây.
Với tấm lòng vị tha Kiến đã giúp Sư Tử khỏi đau đớn.
Câu 9 (Mức 3): Viết 1 - 2 câu văn về một con vật nuôi trong gia đình em, trong đó có câu
dùng phép nhân hóa.

Câu 10(Mức 1): Điền tr hoặc ch vào chỗ trống :


Buổi sáng, mẹ tôi thường đứng .......ải tóc ......... ước tấm gương .........eo ........ên tường.
Câu 11(Mức 3): Đặt một câu văn có sử dụng phép so sánh âm thanh với âm thanh

38
Câu 12(Mức 2): Tìm và gạch chân dưới các từ chi hoạt động, trạng thái có trong câu văn sau:
Gà con đậu trên cây thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống.

ĐỀ 6
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3
Năm học 2018 - 2019
Phần I: Kiểm tra đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt. (25 phút)
Đọc văn bản:
Dương Chu và Dương Hưng
Ngày xửa ngày xưa, có một ông lão nghèo khổ sống với hai người con trai. Anh con
trai lớn tên là Dương Chu, anh nhỏ tên là Dương Hưng. Lúc lâm chung ,ông lão gọi hai
người con trai tới và dặn dò :
-Sau núi có một ông lão tên là Hứa Ông. Nếu các con theo học ông ấy sẽ không bao
giờ phải lo nghèo đói.
Nói xong ,ông lão nhẹ nhàng nhắm mắt xuôi tay, từ bỏ trần gian.
Sau khi chôn cất cha xong, hai anh em y lời cha dặn, lên đường tìm gặp Hứa Ông.
Nhìn thấy họ, Hứa Ông nói :
-Ta xưa nay chỉ nhận một học trò .Nay ta đưa cho mỗi anh em các ngươi một túi tiền
,hãy đi mua một món đồ về đây. Đồ của ai chất đầy được căn nhà phía sau ,ta sẽ thu
nhận người đó.
Dương Chu mua rất nhiều cỏ khô. Anh ta chất đống cỏ vào nhà nhưng vẫn còn đầy
chỗ trống. Dương Hưng mua về một cái đèn dầu và thắp lên .Ánh đèn chiếu sáng cả
gian phòng ,vật gì trong đó cũng có thể nhìn thấy .Hứa Ông rất vui ,cười bảo :
- Đúng là một chàng trai thông minh. Từ nay, con sẽ là học trò của ta .
(Sưu tầm)

Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời hoặc đáp án đúng hoặc điền từ hoặc số thích
hợp vào chỗ chấm ( 6 điểm)
Câu1(M1–0.5đ):Ông lão gọi hai người con đến dặn dò điều gì trước lúc lâm chung?
a. Đến làm quen ông lão Hứa Ông tốt bụng sau núi.
b. Đến theo học ông lão Hứa Ông tài giỏi sau núi
c. Đến thăm ông lão Hứa Ông tài giỏi sau núi .

Câu 2 (M1-0.5đ): Để chọn một người làm học trò, Hứa Ông đã đưa ra thử thách gì với
hai anh em?
a. Đưa cho một túi tiền yêu cầu mua được món đồ cổ có kích thước lớn nhất
39
b. Đưa cho một túi tiền yêu cầu mua được món đồ chất đầy cả căn nhà.
c. Đưa cho một túi tiền yêu cầu mua được món đồ quý giá nhất.
Câu 3 (M1-0.5đ): Hứa Ông đã nói gì khi thấy hai anh em Dương Chu và Dương Hưng
đến?
a. Hứa Ông xưa nay không nhận học trò.
b. Hứa Ông xưa nay thích nhận nhiều học trò.
c. Hứa Ông xưa nay chỉ nhận một học trò
Câu 4 (M1-0.5đ): Dương Chu và Dương Hưng đã mua gì để chất đầy căn nhà?
a. Dương Chu và Dương Hưng cùng mua cỏ khô.
b. Dương Chu mua cỏ khô còn Dương Hưng mua một chiếc đèn dầu .
c. Dương Chu mua một chiếc đèn dầu còn Dương Hưng mua cỏ khô.
Câu 5 (M1-0.5đ). Dòng nào ghi toàn từ chỉ gộp những người trong gia đình?
a. Anh em, vợ chồng, cha con, anh chị, chú cháu.
b. Anh chị, chú thím, vợ chồng, em cha, chú cháu.
c. Cha con, chú cháu ,anh em, anh chị, anh cả.
Câu 6 (M2-0.5đ) Điền dấu phảy vào vị trí thích hợp trong câu sau:
Thấy Dương Hưng thông minh Hứa Ông vui vẻ nhận anh làm học trò.
Câu 7 (M2-0.5đ) Câu nào thuộc câu: Ai làm gì?
a. Ông lão gọi hai người con trai tới và dặn dò ,lúc sắp mất.
b. Đúng là một chàng trai thông minh .
c. Hai người con trai tên là Dương Chu và Dương Hưng.
Câu 8:(M3-1đ) Câu chuyện muốn khen ngợi những người như thế nào?
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….
Câu 9(M4-0,5đ) Em đã học, nghe về một người tài trí nào trong cuộc sống hôm nay ?
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Câu 10:(M3-1đ) Cụm từ nào được điền vào chỗ trống trong câu sau để tạo hình ảnh so
sánh thích hợp. Hãy viết thành câu văn hoàn chỉnh sau khi đã điền cụm từ đó.

40
Ánh đèn chiếu sáng cả gian phòng ,vật gì trong đó cũng có thể nhìn thấy …..
a. rõ như soi kính hiển vi.
b. một cách rất rõ ràng.
c. rõ như ban ngày
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
ĐỀ 7
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3
Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức tiếng Việt
Hũ bạc của người cha
1.Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một một
hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng.
Một hôm, ông bảo con:
- Cha muốn trước khi nhắm mát thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về
đây!
2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ
còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản
nhiên, ông nghiêm giọng:
- Đây không phải tiền con làm ra.
3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào
một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát.
Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền.
4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào
bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt:
- Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng
tiền.
5. Ông đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo:
- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết
chính là hai bàn tay con.

TRUYỆN CỔ TÍCH CHĂM


1. Đọc thầm và làm bài tập (6 điểm) :
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu hỏi dưới đây (từ câu 1
đến câu 12):
Câu 1: (Mức 1)Ông lão bảo với con trai “ hũ bạc tiêu không bao giờ hết” chính là gì?
A.Hai bàn tay con.
B.Hũ bạc.
C.Tiết kiệm.
Câu 2:(Mức 1): Ông lão mong chờ điều gì ở người con trai?
41
A. Muốn con trai trở thành người nhiều bạc.
B. Muốn con trai trở thành người nhiều tiền.
C. Muốn con trai trở thành người siêng năng, biết tự làm nuôi thân.
Câu 3: (Mức 1): Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
A.Để bõ tức anh con trai lười biếng.
B.Để cho anh con trai hết tiền phải tiếp tục đi làm.
C.Để kiểm tra xem đó có phải là tiền do con ông tự kiếm ra không.
Câu 4: (Mức 1): Chi tiết nào nói về sự làm lụng vất vả và tính tiết kiệm của người con?
A.Người con ra đi với số tiền ăn đường mẹ cho.
B.Người con đành vào làng xay thóc thuê khi đã hết tiền ăn.
C.Được trả công hai bát gạo, người con chỉ ăn 1 bát, còn để dành 1 bát.
Câu 5: (Mức 1): Vì sao khi thấy cha vứt tiền của mình vào lửa, người con lại thọc tay vào lửa
lấy ra?
A.Vì anh sợ phí tiền.
B.Vì anh tiếc mồ hôi công sức của mình đã làm ra tiền.
C.Vì anh là người quý đồng tiền.
Câu 6: (Mức 2): “ Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao” Từ gạch chân trong câu là từ chỉ:
A.Đặc điểm. B. .Hoạt động. C. Trạng thái.
Câu 7: (Mức 2 ) Câu văn nào dưới đây có sử dụng hình ảnh so sánh.
A.Người con cao gần bằng người cha.
B.Bà mẹ chỉ dám cho con ít tiền ăn đường.
C.Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền vào.
Câu 8: (Mức 2) Em hãy ghi lại 1 câu theo mẫu Ai thế nào? Có trong đoạn 1 bài “ Hũ bạc của
người”
.............................................................................................................................................................
Câu 9: (Mức 3): Câu chuyện “Hũ bạc của người cha” muốn khuyên chúng ta điều gì?
..........................................................................................................................................................................
Câu 10:( Mức 3): Dựa theo nội dung bài tập đọc “ Hũ bạc của người cha”, em hãy đặt một câu theo
mẫu Ai là gì?để nói về ông lão.
………………………………………………………………………………..................................
Câu 11: (Mức 3) Lần đầu tiên khi ra khỏi nhà, người con đã làm gì?
.............................................................................................................................................................
42
Câu 12: (Mức 4): Đặt câu có hình ảnh so sánh:
a. Tả con đường em đi học.
..................................................................................................................................................
b. Tả bộ lông của chú mèo.
..................................................................................................................................................

ĐỀ 8
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3
Năm học 2018 - 2019
Phần I. Kiểm tra đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt: 6 điểm

HOA TẶNG MẸ
Một người đàn ông dừng xe trước của hàng hoa để mua hoa gửi tặng mẹ qua dịch vụ
bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng hơn trăm ki- lô- mét. Vừa bước ra khỏi ô tô, anh
thấy một bé gái đang lặng lẽ khóc bên vỉa hè. Anh đến gần hỏi cô bé vì sao cô khóc. Cô bé nức
nở:
- Cháu muốn mua tặng mẹ một bông hồng. Nhưng cháu chỉ có 75 xu mà giá một bông hồng
những 2 đô la.
Người đàn ông mỉm cười nói:
- Đừng khóc nữa! Chú sẽ mua cho cháu một bông.
Người đàn ông chọn mua một bông hồng cho cô bé và đặt một bó hồng gửi tặng mẹ qua
dịch vụ. Xong, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Cô bé cảm ơn, rồi chỉ đường cho
anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một ngôi mộ mới đắp. Cô bé chỉ ngôi mộ mới đắp và
nói:
- Đây là nhà của mẹ cháu.
Nói xong, cô bé nhẹ nhàng đặt bông hồng lên mộ mẹ.
Ngay sau đó, người đàn ông quay lại cửa hàng hoa. Anh hủy bỏ dịch vụ gửi hoa và mua một
bó hồng thật đẹp. Anh lái xe một mạch về nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa.
( Theo truyện cổ)
Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng hoặc điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Câu 1 (Mức 1): Người đàn ông dừng xe trước cửa hàng để làm gì?
A. Mua hoa về nhà tặng mẹ.
B. Mua hoa gửi tặng mẹ mình qua dịch vụ bưu điện.
C. Hỏi han cô bé đang khóc bên vỉa hè.
Câu 2 (Mức 1): Vì sao cô bé khóc?
43
A. Vì cô bé lạc mẹ.
B. Vì mẹ cô bé không mua cho cô bé một bông hồng.
C. Vì cô bé không đủ tiền mua một bông hồng tặng mẹ.
Câu 3 (Mức 1): Người đàn ông đã làm gì để giúp cô bé?
A. Mua cho cô bé một bông hồng để tặng mẹ.
B. Chở cô bé đi tìm mẹ.
C. Giúp cô bé tìm đường về nhà.
Câu 4 (Mức 1): Việc làm nào của cô bé khiến người đàn ông quyết định không gửi hoa qua
dịch vụ bưu điện mà lái xe về nhà, trao tận tay mẹ mình bó hoa?
A. Ngồi khóc vì không đủ tiền mua hoa cho mẹ.
B. Đi một quãng đường dài đến gặp mẹ để tặng hoa.
C. Đặt một bông hoa lên ngôi mộ để tặng cho người mẹ đã mất.
Câu 5 (Mức 2): Dòng nào nêu đúng các từ chỉ sự vật trong câu văn: “Cháu muốn mua tặng
mẹ một bông hồng.”?
A. Cháu, mẹ, bông hồng.
B. Cháu, tặng, bông hồng
C. Mẹ, cháu, một.
Câu 6 (Mức 1):Bộ phận gạch chân trong câu văn “ Người đàn ông quay lại cửa hàng hoa.”
Trả lời cho câu hỏi gì?
A. Là gì ? B. Làm gì ? C. Thế nào ?
Câu 7 ( Mức 3): Điền tiếp vào chỗ trống để được câu có hình ảnh so sánh?
Tình mẹ bao la như………………………………………………………..
Câu 8 ( Mức 1): Câu văn “Nghĩa trang là nhà của mẹ cháu.” thuộc mẫu câu gì ?
A. Ai là gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai làm gì ?
Câu 9 ( Mức 2): Câu văn “Anh lái xe một mạch về nhà mẹ để trao tận tay bà bó hoa ” có các
từ chỉ hoạt động là :
A. Lái xe, trao, về. B. Lái, trao, về. C. Lái xe, trao, về nhà.
Câu 10 (Mức 3): Điền vào chỗ trống ch hay tr:
a) ….a….uyền con nối.

44
b) Vụng…èo khéo ….ống.
c) ….ín bỏ làm mười.
Câu 11 (Mức 4): Em có suy nghĩ gì về những việc làm của cô bé trong câu chuyện
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 9
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3

I. Em hãy đọc đoạn trích sau:


BÀI HỌC CỦA GÀ CON
Một hôm, Vịt con và Gà con đang chơi trốn tìm trong rừng, bỗng nhiên có một con Cáo
xuất hiện. Nhìn thấy Cáo, Vịt con sợ quá khóc ầm lên. Gà con thấy thế vội bỏ mặc bạn, nhảy
phắt lên cành cây để trốn. Chú giả vờ không nghe, không thấy Vịt con đang hoảng hốt kêu
cứu.
Cáo đã đến rất gần. Vịt con sợ quá, quên mất bên cạnh mình có một hồ nước, chú vội
vàng nằm giả vờ chết. Cáo vốn chỉ thích ăn thịt tươi, nó lại gần Vịt, ngửi vài cái rồi bỏ đi.
Gà con đậu trên cây cao thấy Cáo bỏ đi, liền nhảy xuống. Ai dè “tùm” một tiếng, Gà con
rơi thẳng xuống nước. Cậu chới với kêu:
- “Cứu tôi với, tôi không biết bơi!”
Vịt con nghe tiếng kêu, không ngần ngại lao xuống cứu bạn lên bờ. Rũ bộ lông ướt sũng,
Gà con xấu hổ nói:
- Hãy tha lỗi cho tớ, sau này nhất định tớ sẽ không bao giờ bỏ rơi cậu nữa.
Theo Những câu chuyện về tình bạn
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
1. Khi thấy Vịt con kêu khóc, Gà con đã làm gì? ( M1)
A. Gà con sợ quá khóc ầm lên.
B. Gà con vội vàng nằm giả vờ chết.
C. Gà con bay lên cành cây để trốn, bỏ mặc Vịt con
2. Trong lúc nguy hiểm, Vịt con đã làm gì để thoát thân? (M1)
A. Vịt con hoảng hốt kêu cứu.
B. Vịt con vội vàng nằm giả vờ chết.
C. Vịt con nhảy xuống hồ nước ngay bên cạnh.
3. Khi Gà con rơi xuống nước, Vịt đã làm gì?(M1)
A. Vịt con sợ quá khóc ầm lên.
B. Vịt con vội vàng nằm giả vờ chết.
C. Vịt không ngần ngại lao xuống cứu bạn lên bờ.
45
4. Vì sao Gà con cảm thấy xấu hổ? (M1).
A. Vì Gà con ân hận đã trót đối xử không tốt với bạn.
B. Vì Gà con thấy Vịt con bơi giỏi.
C. Vì Vịt con thông minh.
5.Theo em, cuối cùng Gà con đã rút ra được bài học gì? (M2)

…………………………………………………………………………………………………
6.Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ làm gì’’ trong câu : Vịt con lao xuống cứu bạn lên
bờ’’ ( M2 )
a. cứu bạn lên bờ
b. lao xuống cứu bạn lên bờ
7. Tìm và gạch chân dưới các từ chỉ trạng thái, hoạt động có trong câu văn sau:
(M3)
Gà con đậu trên cây thấy Cáo đi, liền nhảy xuống.
8. Hãy sắp xếp các từ sau thành câu và viết lại : (M3 )
Tiếng hót/ chim/ họa mi / tiếng suối / trong / như
……………………………………………………………………………………………
II. Điền từ ngữ thích hợp nhất vào chỗ trống hoặc làm theo yêu cầu của các bài tập sau:
Câu 9: (Mức 1)Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
con ...ai …ao quà …anh nhau quả …anh
Câu 10: (Mức 2) : Viết tiếp vào chỗ trống để được câu so sánh âm thanh với âm thanh : Trong
vườn, ve kêu ra rả như…
Câu 11: (Mức 3) Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp
Thầy cô giáo mong muốn học sinh của mình trở thành những người chăm ngoan chân
thành và dũng cảm.
Câu 12: (Mức 4) : Em hãy viết một câu theo mẫu :Ai là gì ? Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời
cho câu hỏi : Ai, 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi : Là gì ?

ĐỀ 10
46
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3

1. Đọc thầm bài văn sau: ( 7 điểm – 25 phút)


Đà Lạt

Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất ở nước ta. Đà Lạt phảng
phất tiết trời của mùa thu với sắc trời xanh biếc và không gian khoáng đãng, mênh mông,
quanh năm không biết đến mặt trời chói chang mùa hè. Đà Lạt giống như một vườn lớn với
thông xanh và hoa trái xứ lạnh. Những vườn lê, táo ... trĩu quả, những vườn su hào, xà lách,
cải bắp mơn mởn nối liền với thảm cỏ xanh trải nghiêng dưới chân núi đến những rừng thông
hoa lá màu xanh mượt mà bất tận.

Giữa thành phố có hồ Xuân Hương, mặt nước phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm
dịu. Hồ Than Thở nước trong xanh, êm ả, có hàng thông bao quanh reo nhạc sớm chiều. Rừng
mát rượi bóng thông, cỏ xanh mềm dưới chân như thảm trải. Ra xa phía nam thành phố thì gặp
suối Cam Li. Thác xối ào ào tung bọt trắng xóa.

Tập đọc lớp 3 - 1980

Em đọc thầm bài "Đà Lạt" để trả lời các câu hỏi sau: (khoanh tròn vào chữ cái trước ý
trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6)

Câu 1 (M1): Khí hậu ở Đà Lạt như thế nào?

A. mát mẻ, khoáng đãng

B. nắng chói chang

C. lạnh lẽo, rét buốt

Câu 2 (M1): Từ ngữ chỉ đặc điểm của trái cây ở Đà Lạt là:

A. mơn mởn

B. trĩu quả

C. mát rượi

Câu 3 (M1): Thành phố Đà lạt nằm ở miền nào của nước ta?

A. Miền bắc
B. Miền trung
C. Miền nam

Câu 4 (M1): Câu “ Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất ở nước
ta.” là câu được viết theo mẫu câu nào?
47
A. Ai làm gì?
B. Ai là gì?
C. Ai thế nào?
Câu 5 (M2): Trong bài trên có:

A. 1 hình ảnh so sánh


B. 2 hình ảnh so sánh
C. 3 hình ảnh so sánh
Câu 6 (M2): Câu: “ Đà Lạt giống như một vườn lớn với thông xanh và hoa trái xứ lạnh.” có
mấy từ chỉ đặc điểm?
A. 2 từ
B. 3 từ
C. 4 từ
Câu 7 (M1): Em hãy tìm và ghi lại các từ chỉ sự vật có trong câu: “Rừng mát rượi bóng
thông, cỏ xanh mềm dưới chân như thảm trải.”

............................................. ..............................................................................................

............................................................................................................................................

Câu 8 (M2): Em hãy đặt một câu với một trong các từ vừa tìm được ở câu 7

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
Câu 9 (M2): Em hãy điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau.

Đà Lạt có rất nhiều các loài hoa như hoa hồng hoa lan hoa mimosa.

Câu 10 (M2): Em hãy tìm vả ghi lại bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? trong câu:

"Mặt nước hồ Xuân Hương phẳng như gương phản chiếu sắc trời êm dịu."

................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

Câu 11 (M3): Em hãy đặt một câu có hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….......

Câu 12 (M4): Em có suy nghĩ gì về thành phố Đà Lạt?

………………………………………………………………………………………………

48
ĐỀ 11
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3
I. Em hãy đọc đoạn trích sau:

CÂY BAN VÀ CÂY SỔ


Cùng đứng ở bờ suối kia có cây ban và cây sổ. Ban chỉ ra hoa và sổ chỉ ra quả. Cây ban
thon thả. Cây sổ xù xì gân guốc. Hoa ban thường trắng như cánh bướm, vòm ban xanh mềm.
Quả sổ tròn đặc xịt như cái nắm tay treo trên cành xanh non. Hai cây đứng hai bên bờ suối
nhìn sang nhau.
Mùa xuân đến hoa ban nở ra trắng muốt. Đàn bướm vàng dập dờn lúc bay, lúc lượn theo
nhịp gió đùa vui cùng hoa ban. Cây sổ đứng im lìm và thầm ghen với cây ban. Sổ bỗng hỏi với
sang:
- Này, đằng ấy có quả không thế?
Ban vươn cành:
- Không, tôi chỉ có hoa, cũng như anh, chỉ có quả.
- Quả của tớ to hơn!
Hai hôm trước Tết, cây sổ được mắc trên cành những sợi dây có treo từng chùm quả đủ
màu sắc. Những quả ấy ban ngày chỉ lấp ló, nhưng đêm tối thì sáng rực lên, biến thành những
bông hoa phát sáng. Nó ngỡ ngàng và reo lên:
- Ban ơi, tớ cũng có hoa rồi nhé.
Cây ban hớn hở:
- Chúc mừng cậu!
Song cây sổ lại chỉ nghĩ: Vậy là nó hơn ban rồi. Hoa của sổ còn có biết bao nhiêu là màu
sắc nữa.
Đến hôm mùng bốn Tết thì chùm quả được gỡ ra. Cây sổ lại trở lại là cây không hoa và
nó chìm vào bóng tối. Nó không biết đó là những bóng đèn điện người ta mắc nhờ lên nó
trong những đêm mừng đón Tết.
(Vũ Anh sưu tầm)

II. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc điền vào chỗ chấm:(4 đ)

Câu 1: (M1- 0,5đ) Trong bài, những nhân vật nào nói với nhau?
A.Cây sổ và cây ban. B. Cây ban và đàn bướm.
C.Cây sổ, cây ban và đàn bướm.
Câu 2: (M1- 0,5đ) Trong bài cây nào chỉ ra hoa mà không ra quả?

A. Cây sổ B. Cây ban C. Cây ban và cây sổ

Câu 3: (M1- 0,5đ) Vì sao cây sổ thầm ghen với cây ban?
49
A.Chỉ vì cây ban nở hoa rất đẹp. B. Chỉ vì đàn bướm dập dờn đùa vui với cây ban.
C.Cả hai ý trên.

Câu 4: (M1- 0,5đ): Hoa ban được so sánh với hình ảnh nào?
A. Cái nắm tay B. Cánh bướm C. Đàn bướm

Câu 5: (M3- 0,5đ) Theo em, câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

A.Cây nào cũng đẹp. B. Cần sống thân ái, chan hòa với nhau.
C.Mỗi người đều có vẻ đẹp và khả năng riêng, cần biết quý trọng những cái riêng đó.
Câu 6: (M3- 0,5đ) Trong bài, có những sự vật nào được nhân hóa?
A.Cây sổ và cây ban. B. Cây ban và đàn bướm.
C.Cây sổ, cây ban và đàn bướm.
Câu 7: (M2- 0,5đ) Câu nào dưới đây được viết theo mẫu Ai làm gì?

A. Hai cây đứng hai bên bờ suối nhìn sang nhau. B. Cây sổ xù xì gân guốc.
C. Cây sổ được mắc trên cành những sợi dây có treo từng chùm quả đủ màu sắc.
Câu 8: (M3- 0,5đ) Nếu được nói với cây sổ một câu, em sẽ nói gì?

Câu 9 : ( M1- 0,5đ): Chỉ ra từ so sánh và kiểu so sánh có trong câu văn dưới đây: “Hoa ban
thường trắng như cánh bướm, vòm ban xanh mềm.”
- Từ so sánh là từ:………………………………………………………….……
- Kiểu so sánh là kiểu:………………………………………………..…………

Câu 10: ( M3- 0,5đ): Gạch dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu: “Đàn bướm
vàng dập dờn lúc bay, lúc lượn theo nhịp gió đùa vui cùng hoa ban.”

Câu 11: ( M2- 0,5đ): Gạch chân những từ ngữ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, nước
nhà, xây dựng, giang sơn, bảo tàng, nước non, non sông, kiến thiết, đồng quê.
Câu 12: ( M2- 1đ) Điền vào chỗ trống s hoặc x:
….ào …..ạc ….ạch ….ẽ ….ương ….ẩu ….ung ….ướng

50
Câu 13: ( M1- 0,5đ) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu: “Đến hôm mùng bốn Tết
thì chùm quả được gỡ ra.”
.....................................................................................................................................
Câu 14. (M1- 0,5đ) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Trong cặp của em sách vở và đồ dùng học tập được xếp rất gọn gàng ngay ngắn.
Câu 15: (M4- 0,5đ) Em hãy viết một câu về đồ dùng học tập có sử dụng biện pháp nhân hóa
.....................................................................................................................................................

ĐỀ 12
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3
I. Đọc văn bản:
Chuyện của loài kiến
Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn. Thấy kiến bé
nhỏ, các loài thú thường bắt nạt. Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mòn.
Một con kiến đỏ thấy loài mình sắp bị diệt, nó bò đi khắp nơi, tìm những con kiến còn sống sót,
bảo :
- Loài kiến ta sức yếu, về ở chung, đoàn kết lại sẽ có sức mạnh.
Nghe kiến đỏ nói phải, kiến ở lẻ về ở theo. Đến một bụi cây lớn, kiến đỏ bảo:
- Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới đất mới
được.
Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được ở hang rồi,
kiến đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều có cái ăn.
Từ đó, họ hàng nhà kiến đông hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt.
Theo TRUYỆN CỔ DÂN TỘC CHĂM

II. Dựa vào câu chuyện trên em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Ngày xưa, loài kiến sống như thế nào ? ( M1)
A. Sống theo đàn. B. Sống theo nhóm. C. Sống lẻ loi một mình. D. Sống tập trung
2. Kiến đỏ bảo các kiến khác làm gì ?( M2)
A. Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn. B. Về ở chung, đào hang, dự trữ thức ăn.
C. Về ở chung, đào hang, kiếm ăn từng ngày. D. Về ở chung, cùng sống, cùng kiếm ăn.
3. Vì sao họ hàng nhà kiến không để ai bắt nạt ? ( M3)
A. Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động . B. Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm chỉ.
C. Vì họ hàng nhà kiến biết đoàn kết. D. Vì họ hàng nhà kiến sống theo đàn.

51
4. Câu có hình ảnh so sánh là: ( M1)
A. Đàn kiến đông đúc. B. Người đông như kiến.
C. Người đi rất đông. D. Kiến sống thành từng đàn
Câu 5: Câu: “Ta phải đào hang ở dưới đất mới được” được viết theo mẫu câu: ( M1)
A. Ai là gì? B. Ai làm gì?
C. Ai thế nào? D. Ai như thế nào?
Câu 6: Bộ phận được gạch chân trong câu: “Loài kiến chết dần chết mòn.” Trả lời cho
câu hỏi nào?( M 2)
A. Làm gì? B. Là gì? C. Thế nào? D. Làm sao?

II. Em hãy hoàn thành các bài tập sau:


Câu 7: Hãy nêu suy nghĩ của em khi đọc câu chuyện trên.( M4)
.......................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Câu 8: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm trong câu sau ( M1)
Đàn sếu đang sải cánh trên cao .
………………………………………………………………………………………………..
Câu 9: Viết một câu thành ngữ hoặc tục ngữ có sử dụng phép so sánh ( M3)
………………………………………………………………………………………………..
Câu 10: Viết 3 từ chỉ gộp những người trong gia đình ( M2)
………………………………………………………………………………………………..
Câu 11: Điền vào chỗ chấm. l hay n ( M1)
........ong ..........anh đáy .....ước in trời
Thành xây khói biếc, .......on phơi bóng vàng
Câu 12: Gạch bỏ từ không cùng nhóm nghĩa trong các từ sau .( M1)
trẻ em, hồn nhiên, thiếu nhi, nhi đồng, con nít, trẻ nhỏ, trẻ con.
Câu 13: (3 điểm) Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 6-8 câu) kể một việc em đã làm để giúp
đỡ gia đình.
Gợi ý : Em đã giúp gia đình việc gì?
Em làm việc đó như thế nào?
Em có suy nghĩ gì sau khi làm xong việc đó?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
52
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………...............................................................................
…………………………………………………………………………………………….......
…………………………………………………………………………………………………
ĐỀ 13
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3
Đọc văn bản sau:

Kiến Mẹ và các con


Gia đình kiến rất đông. Kiến Mẹ có những chín nghìn bảy trăm con. Tối nào cũng vậy,
trong phòng ngủ của các con, Kiến Mẹ vô cùng bận rộn. Kiến Mẹ phải dỗ dành, hôn lên má
từng đứa con và nói:
- Chúc con ngủ ngon! Mẹ yêu con.
Cứ như vậy cho đến lúc mặt trời mọc, lũ kiến con vẫn chưa được mẹ hôn hết lượt. Điều
đó làm Kiến Mẹ không yên lòng. Thế là, suốt đêm Kiến Mẹ không ngủ để chăm sóc đàn con.
Thấy Kiến Mẹ vất vả quá, bác Cú Mèo đã nghĩ cách để giúp Kiến Mẹ có thời gian nghỉ
ngơi. Buổi tối, khi đến giờ đi ngủ, tất cả lũ kiến con đều lên giường nằm trên những chiếc đệm
xinh xắn. Sau đó, Kiến Mẹ đến thơm vào má chú kiến con nằm ở hàng đầu tiên. Sau khi được
mẹ thơm, chú kiến này bèn quay sang thơm vào má chú kiến bên cạnh và thầm thì :
- Đây là mẹ gửi một cái hôn cho em đấy!
Cứ thế, lần lượt các chú kiến con hôn truyền cho nhau và nhờ thế Kiến Mẹ có thời gian
chợp mắt mà vẫn âu yếm được tất cả đàn con.
(Theo Chuyện của mùa Hạ)
*Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu
hỏi dưới đây:
Câu 1. (M1 – 0,5đ): Kiến Mẹ có bao nhiêu con?
A. 970                   B. 1970                  C. 9700
Câu 2. (M1 – 0,5đ): Mỗi buổi tối Kiến Mẹ thường làm gì trong phòng ngủ của các con?
A. Đếm lại cho đủ những đứa con yêu. B. Dỗ dành và hôn lên má từng đứa con.
C. Kể chuyện cổ tích và ru cho các con ngủ. D.Đắp chăn cho từng đứa con yêu.

53
Câu 3. (M1 - 0,5đ): Điều gì làm cho Kiến Mẹ không yên lòng và suốt đêm không được
nghỉ?
A. Cho đến lúc mặt trời mọc vẫn chưa hôn hết được các con.
B. Lũ kiến con thức suốt đêm đẻ chờ mẹ hôn hết lượt.
C. Khó lòng đếm xuể chín nghìn bảy trăm đứa con.
D. Chờ các con đi kiếm ăn ở xa trở về đầy đủ.
Câu 4. (M2 – 0,5đ): Bác Cú Mèo đã nghĩ ra cách gì để Kiến Mẹ đỡ vất vả.
A. Kiến Mẹ thơm chú kiến con nằm ở hàng cuối và nói: “Mẹ yêu tất cả các con.”
B. Kiến Mẹ thơm hai chú kiến con nằm ở hàng đầu và hàng cuối, các con hôn truyền nhau.
C. Kiến Mẹ thơm chú kiến con nằm ở đầu hàng và nói: “Mẹ yêu tất cả các con.”
D. Kiến Mẹ thơm chú kiến con ở hàng đầu, các con hôn truyền nhau.
Câu 5. (M2 – 0,5đ) Dòng nào sau đây gồm những từ chỉ tình cảm của Kiến Mẹ?
A. thơm yêu, không ngủ, bày kế B. vỗ về, yêu con, âu yếm
C.thơm yêu, hôn chuyền nhau, chợp mắt
Câu 6. (M3 – 1đ) Qua bài đọc trên, em cảm nhận được điều gì về tình cảm của người
mẹ?
..................................................................................................................................................
Câu 7. (M2 – 0,5đ) Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu dưới đây:
Kiến Mẹ phải dỗ dành, hôn lên má từng đứa con.
.................................................................................................................................................
Câu 8. (M2 – 0,5đ) Dòng nào ghi toàn từ chỉ gộp những người trong gia đình?
A. vợ chồng, em trai, chú cháu, anh chị, chú thím.
B. anh em, cha con, chú cháu, anh cả, anh chị.
C. anh em, vợ chồng, cha con, chú cháu, anh chị.
D. chú thím, cô chú, anh hai, cô bác, ông bà
Câu 9. (M1 – 0,5đ) Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
.....ao quà ......ao đảo
Câu 10: (M2 – 0,5đ) : Viết tiếp vào chỗ trống để được câu so sánh âm thanh với âm thanh :
Trong vườn, ve kêu ra rả như .............................................................
Câu 11. (M2 -0,5đ) Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu văn sau:
Hôm nay bạn Lan bạn Huệ và bạn Nam được cô giáo khen.
Câu 12: (M2- 1đ) Sắp xếp các câu tục ngữ, thành ngữ sau vào cột thích hợp:
54
Con hiền cháu thảo;
Con có mẹ như măng ấp bẹ;
Con cái khôn ngoan , vẻ vang cha mẹ;
Con có cha như nhà có nóc;

Nói về tình cảm Nói về tình cảm


của cha mẹ đối với con cái của con cái đối với cha mẹ

................................................................. .................................................................
................................................................. .................................................................
................................................................. .................................................................

ĐỀ 14
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3

I. Đọc hiểu: Đọc bài văn sau


Hạt muối
Nhà ộng nội Tuấn ở vùng biển miền Trung. Giống như những người dân trong làng, ông nội
chủ yếu sống bằng nghề làm muối.
Nhiều người tưởng rằng chỉ cần đưa nước biển vào ruộng là có muối. Họ đâu có thấu hiểu
sự vất vả, cơ cực của nghề làm muối. Từ khi làm nền, đắp bờ chứa nước biển cho tới khi thu
hoạch từng váng muối đóng kết, ông nội phải dang mình trong cái nắng cháy da, cháy thịt của
vùng muối. Không có nắng, có gió thì không có muối. Càng đổ mồ hôi, càng bỏng xót vì hơi
mặn, vì nắng thì càng hi vọng được mùa. Rồi những khi trời mưa dông bất chợt, công lao của
ộng nội mất trọn bởi muối tan theo nước mưa trở về với biển.
Hạt muối Tuấn ăn hôm nay không đơn giản chỉ là nước biển kết tinh mà còn có lẫn mồ hôi,
nước mắt và công sức của bao người, trong đó có cả mồ hôi, nước mắt ông nội
Theo Kim Hài
Dựa vào bài văn trên, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng .
Câu1. Quê ông nội Tuấn ở đâu? ( M1 )
A. Ở miền Trung B. Ở vùng biển miền Trung. C. Ở miền Trung
Câu 2. Ông nội Tuấn sống chủ yếu bằng nghề gì ( M1)
A. Làm ruộng B. Làm nương C. Làm muối

55
Câu 3.Nghề làm muối là nghề thế nào? ( M2)
A. Nhẹ nhàng, chỉ cần dẫn nước vào ruộng
B. Giống như nghề làm ruộng, chỉ cần làm đất đắp bờ.
C. Vất vả, cơ cực, phải dang mình trong nắng cháy da, cháy thịt.
Câu 4. Để có muối, người ta phải làm những việc gì? ( M1)
A. Chỉ cần dẫn nước biển vào ruộng.
B. Làm nền, đắp bờ, dẫn nước, dang mình trong nắng gió.
C. Chỉ cần làm nền, đắp bờ, che cho muối khi mưa.
Câu 5. Bạn nhỏ hiểu: Trong hạt muối mình ăn chứa đựng những gì? ( M1)
A. Nước biển kết tinh
B. Vị mặn của nước biển.
C. Mồ hôi, nước mắt và công sức của người làm muối.
Câu 6. Câu văn: “Rồi những khi trời mưa dông bất chợt, công lao của ộng nội mất trọn.”
được viết theo mẫu:( M2)
A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì?
Câu 7. Bài văn trên giúp em hiểu điều gì? (M2)
A. Quy trình làm ra hạt muối.
B. Nỗi vất vả của người làm muối.
C. Cả hai đáp án trên
Câu 8. Đọc bài văn trên em có suy nghĩ gì?( M4)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
II. Hoàn thành các bài tập sau:
Câu 9. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu văn: “Nhà ộng nội Tuấn ở vùng biển miền
Trung.” ( M1)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 10. Viết 1 câu văn có hình ảnh so sánh âm thanh với âm thanh. (M3)

56
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 11. Em hãy viết 1 câu thành ngữ hoặc tục ngữ, ca dao nói về tình cảm gia đình ( M2)
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Câu 12. Điền vào chỗ trống s hay x(M2)
- sản ....uất -.......ơ dừa - sơ .......uất - ....ơ lược

ĐỀ 15
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3

Phần I. Em hãy đọc thầm đoạn trích sau.


CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ
“ Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước.
Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây.
Cây đau điếng, nhưng vẫn cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:
- Chào cậu bé, cậu tên gì?
- Cháu tên là Ngoan.
- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
- Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
- Cảm ơn cây.
- Này vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi.
- Cậu bé rùng mình lắc đầu:
- Đau lắm, cháu chịu thôi!
- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
Khoanh tròn vào chữ đặt trước đáp án đúng hoặc điền từ thích hợp vào chỗ chấm (6 điểm)

Câu 1(Mức 1): Điền âm r/gi vào chỗ….


“Thoạt sinh ….a đã có hai sừng
Đến khi …..ữa chừng lại ỏng bụng ….a
Lại toan tuổi tác về …..à
57
Bụng thì tọp lại lại ….a hai sừng”
Câu2 (Mức 2): Điền thêm từ vào chỗ….để thành câu văn có hình ảnh so sánh.
Bờ ao đầu làng có một cây si già…..
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời đúng.
Câu 3 (Mức 2): “Cây đau điếng, nhưng vẫn cố lấy giọng vui vẻ”. Thuộc mẫu câu:
A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào?
Câu4 (Mức1): Cậu bé tên là?
A. Nga. B. Ngoãn. C. Ngoan.
Câu 5 (Mức 1): Cây si già ở đâu?
A. Bờ ao. B. Đầu làng C. Bờ ao đầu làng.
Câu 6 (Mức 1): Cậu bé làm gì với cây si?
A. Cậu hí hoáy viết tên mình lên thân cây. B. Cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân
cây.
C. Cậu hí trèo lên bẻ cành cây.
Câu 7 (Mức1): “Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước.” Các từ chỉ sự vật
trong câu là:
A. Cây, cành lá, nước. B. Thân cây, cành lá, nước.
C. Thân cây, cành lá, mặt nước.
Câu 8(M1): Cây si đau điếng, nhưng vẫn cố lấy giọng vui vẻ nói chuyện với cậu bé vì:
A. Việc làm của cậu bé làm tổn thương cây. B. Việc làm của cậu bé làm xấu
cây.
C. Việc làm của cậu bé làm cho cây tốt hơn.
Câu 9(Mức 3 ): Cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây khi nào?
A. Khi cậu bé đi hóng gió mát. B. Khi cậu bé đi học về qua.
C.Khi cậu bé đi ngang qua .
Câu 10(Mức 3): Các từ chỉ đặc điểm trong câu:“ Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả
xuống mặt nước.” là:
A. To, xum xuê, ngả. B. Cây to, xum xuê, ngả. C. cả 2 ý trên.
Phần III. Tự luận
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ (5 đến 8 câu) kể về một việc làm tốt em đã làm để
góp phần làm đẹp trường, lớp.

58
ĐỀ 16
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3
I. Em hãy đọc thầm câu chuyện sau:
CON RỒNG CHÁU TIÊN
Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt có một vị thần thuộc nòi Rồng, tên là Lạc Long Quân. Thần
thường ở dưới nước, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Bấy giờ, ở vùng núi cao có nàng Âu Cơ
thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần.
Âu Cơ và Lạc Long Quân yêu nhau rồi thành vợ chồng. Ít lâu sau, Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm
trứng. Kì lạ thay, trăm trứng nở ra một trăm người con trai hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con lớn
lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.
Một hôm, Lạc Long Quân nói với Âu Cơ :
- Ta thuộc nòi Rồng vốn quen ở nước. Nàng là dòng Tiên quen chốn non cao. Nay ta đưa năm
mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì
thì giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn.
Âu Cơ và các con nghe theo rồi chia tay nhau lên đường. Một trăm người con của Lạc Long
Quân và Âu Cơ sau này trở thành tổ tiên của người Việt Nam ta. Người con trưởng theo Âu Cơ được
tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương.
Bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta, con cháu vua Hùng khi nhắc đến nguồn gốc của
mình, thường tự hào xưng là con Rồng cháu Tiên và thân mật gọi nhau là “đồng bào”.
(Theo Nguyễn Đổng Chi)
II. Dựa vào nội dung bài đọc trên, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi
câu hỏi dưới đây
59
Câu 1 (M1). Âu Cơ sinh ra trăm người con như thế nào?
A. Hồng hào đẹp đẽ B. Mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh
C. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 2 (M1). Người con trai trưởng theo Âu Cơ lên ngôi vua và lấy hiệu là gì?
A. Lê Lợi. B. Hùng Vương. C. Trần Hưng Đạo.
Câu 3 (M1). Âu Cơ và Lạc Long Quân đã chia con như thế nào?
A. 50 người con xuống biển, 50 người con lên núi
B. 100 người con theo Long Quân xuống biển, Âu Cơ ở lại một mình
C. 100 người con cùng ở lại với Âu Cơ
Câu 4 (M2). Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với chúng ta điều gì?
A. Tình cảm vợ chồng thắm thiết giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ.
B. Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
C. Tình yêu biển của Lạc Long Quân và nàng Âu Cơ.
Câu 5 (M1). Những thành ngữ nào là cách gọi người Việt Nam ta?
A. Con cháu Lạc Hồng B. Con vua cháu chúa C. Con cháu vua Hùng.
Câu 6 (M2). Câu văn: “Một hôm, Lạc Long Quân nói với Âu Cơ.” Bộ phận in đậm được trả
lời cho câu hỏi nào dưới đây?
A. Khi nào? B. Vì sao? C. Thế nào?
Câu 7 (M2). Dòng nào dưới đây gồm có các từ chỉ đặc điểm?
A. xinh, đỏ, phượng, béo, mây B. đẹp, ngoan, chạy, mặt trời, mây
C. tươi tốt, xinh, trắng, đẹp, thông minh
Câu 8 (M2). Trong câu: “Tre bần thần nhớ gió.” bộ phận trả lời cho câu hỏi :  “Thế
nào ? ”là : 
A. Bần thần nhớ gió B. Bần thần C. Nhớ gió
Câu 9 (M2). Điền dấu phẩy thích hợp trong câu sau:
Trên đường ô tô xe máy đi lại tấp nập.
Câu 10 (M3). Tìm những từ ngữ có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Đồng bào Việt Nam
ta yêu thương, đùm bọc nhau như ..................................................................” để tạo so sánh
đúng?
Câu 11 (M2). Điền l hoặc n vào từng chỗ trống cho phù hợp?
........ội suối trèo ........on
Câu 12 (M3). Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”

…………………………………………………………………………………………………..

Câu 13 (M4). Em hãy viết một câu văn có sử dụng biện pháp so sánh nói về một loài cây
trên sân trường em?

60
…………………………………………………………………………………………………..

Câu 14 (M3). Em hãy viết tên hai bãi biển của tỉnh Nam Định?

…………………………………………………………………………………………………..

Câu 15. Em hãy viết đoạn văn (7 -10 câu) kể về một người lao động trí óc mà em biết.
Bài làm

ĐỀ 17
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH CUỐI HỌC KỲ I LỚP 3
Phần I. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi :
Lời khuyên của bố
Con yêu quý của bố,
Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và
niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao
động vất vả. Cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết
viết. Con hay nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.
Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường.
Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của
các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa
xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga cho đến ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ
của xứ Ả Rập, hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học.
Con hãy tưởng tượng mà xem, nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân
loại sẽ chìm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là
vũ khí, lớp học của con là chiến trường! Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con
luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ
ấy.
(A - mi - xi, Những tấm lòng cao cả)

61
A. Dựa vào nội dung bài đọc : “Lời khuyên của bố ”, chọn ý đúng trong các câu trả
lời dưới đây.
Câu 1 (Mức 1): Để giúp con phấn khởi, hăng say trong học tập, phần đầu thư, người bố
đã nhắc đến lòng ham học của những ai?
a. Những người thợ, những người lính, những người nông dân.
b. Những người nông dân,công nhân, những người thợ.
c. Những người thợ, những người lính, những trẻ em bị câm điếc.
Câu 2 (Mức 1): Theo em, vì sao người bố muốn con đến trường với lòng hăng say và
niềm phấn khởi?
a. Vì bố muốn con tự giác, say mê học tập và tinh thần phấn khởi, vui tươi.
b. Vì bố muốn con say mê học tập và tìm thấy niềm vui trong lao động.
c. Vì bố muốn con tự giác, hăng say học tập và phấn khởi với nhiều điểm cao.
Câu 3 (Mức 1): Người bố đã nói điều gì có thể sảy ra nếu không còn phong trào học
tập?
a. Các trường học trên thế giới sẽ bị đóng cửa.
b. Nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
c. Tất cả mọi trẻ em sẽ không biết chữ.
Câu 4 (Mức 1): Người bố đã gọi con trai mình là gì ?
a. Người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại.
b. Người học trò kiên cường.
c. Người chiến sĩ dũng cảm.
Câu 5 (Mức 3): Người bố muốn nói với con điều gì qua bức thư?
a. Khuyên con phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để đi học.
b. Cho con biết những khó khăn trong học tập.
c. Khuyến khích, thôi thúc con quyết tâm trong học tâp.
Câu 6 (Mức 1): Trong các câu dưới đây, câu nào có hình ảnh so sánh ?
a. Sách vở của con là vũ khí.
b. Học quả là khó khăn gian khổ.
c. Con sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát.
B. Thực hiện các yêu cầu của các câu sau:
Câu 7 (Mức 3): Nếu em là người con trong câu chuyện, sau khi nhận được lá thư của
bố em sẽ có suy nghĩ gì ?
………………………………………………………………………………………………………….
62
Câu 8 (Mức 2): Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau:
a, Nếu không học tập con người sẽ không hiểu biết không tiến bộ.
b, Họ sẽ sống nghèo nàn lạc hậu.
Câu 9 (Mức 2): Gạch một gạch dưới bộ phân trả lời cho câu hỏi Ai(cái gì, con gì)?, gạch
hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? trong câu sau:
Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường.
Câu 10 (Mức 1): Điền vào chỗ trống l hoặc n?
….ong ….anh đáy ….ước in trời
Thành xây khói biếc ….on phơi bóng vàng.
Câu 11 (Mức 2): Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có hình ảnh so sánh:
Trăng tròn như……………………
Lơ lửng mà không rơi
Những hôm nào trăng khuyết
Trông giống………………….trôi.

63

You might also like