You are on page 1of 4

Họ và tên: …………………………………………………..

Lớp: 5A1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5
Bài 1 : Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào ?
a. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
b. Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.
c. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
d. Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.
Bài 2: Thêm một vế câu vào ô trống để tạo thành câu ghép.
a. Vì trời mưa to………………………………………………………………….
b. Mưa to kéo dài hàng hai ba tiếng đồng hồ
……………………………………………………
c. Nhờ bạn Thu cố gắng hết sức mình……………………………………………….
Bài 3: Viết câu theo mô hình sau,
- C-V, C-V
- TN, C-V, C-V
- Tuy C – V nhưng C − V
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
C. Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
D. Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.
b. Trong các từ dưới đây, từ nào không đồng nghĩa với từ công dân :
A. Nhân dân
B. Dân
C. Công chúng
D. Dân chúng
Bài 5 : Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu sau:
a) Khi ông mặt trời nhô lên khỏi mặt biển…………………………….. lúc từng đoàn thuyền
ra khơi đã trở về bến…………………………...những con cá chim, cá song giãy đành đạch.
b)……………………………….. Hùng không thật xuất sắc trong học tập…………………
bạn ấy vẫn được bạn bè nể phục vì sự chăm chỉ của mình.
c) Tôi………………………………Hà cả hai đứa cùng thích đi bơi, đánh cầu lông vào ngày
nghỉ.
Bài 6 : Xác định thành phần câu
a) Phía cuối chân trời, những cánh cò chấp chới bay về tổ.
b) Buổi chiều trên các thửa ruộng, các bác nông dân say mê làm việc còn trẻ em chăn trâu,
thả
diều vui vẻ.
c) Đã mấy hôm nay, Thu và các bạn không được tới trường vì ngôi trường của các bạn đã bị
bão làm đổ nát.
Bài 7: Đặt câu ghép có dùng quan hệ từ biểu thị mối quan hệ:
1. Nguyên nhân – kết quà 2. Điều kiện – kết quả
3. Tương phản 4. Tăng tiến
Bài 8:. Trong đoạn văn dưới đây có mấy câu ghép?
“Mây bay cuồn cuộn như ngựa phi, gió đánh ào ào như sắp có cơn dông, đất đổ xuống rầm
rầm như mưa trút. Tiếng đàn, tiếng sáo như nước chảy, mây bay”.
A. 1 câu B 2 câu C. 3 câu D. Không có câu nào
Bài 9: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân
– kết quả.
a. Vì bạn Mai không làm bài tập............................................................................
b. .............................................................nên Lan đã đạt được điểm cao trong kì thi.
c. ........................................................................ đường sá trở nên lầy lội
d. Vì Hùng mải chơi.....................................................................................
e. Do nó chủ quan...............................................................................
Bài 10: Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân- kết quả để:
a) Nói về việc học tập của em. b) Nói về một người thân của em.
c) Nói về chủ đề môi trường.
Bài 11. Các vế câu trong câu ghép sau được nối với nhau bằng cách nào? Chúng có thể
nối với nhau bằng một từ nào khác?
Người mẹ đang bận rộn nấu cơm tối trong bếp, bất ngời cậu con trai bé bỏng chạy ùa
vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.
Bài 12 Thêm vế câu để hoàn chỉnh các câu ghép sau:
a) Dù mưa có rơi thật nhiều thì ..................................................................................
b) Mặc dù mặt trời đã lên cao, ánh nắng gay gắt nhưng ...........................................................
c) Nếu lớp em đạt danh hiệu thi đua xuất sắc ..........................................................................
Bài 13 : Đặt câu ghép có dùng quan hệ từ sau.
a. Nếu.... thì
c. Tại.........nên...
b. Vì.......nên....
d. Tuy.........nhưng...
Bài 14: Chọn cặp từ hô ứng điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a) Trời..............nắng không khí...............trở nên oi bức
b) Tôi .............cầm sách để đọc, cô giáo.........................nhận ra là mắt tôi không bình thường
c) Người ta.................. ..biết cho nhiều............ thì họ...............nhận lại được nhiều.................
d) Nó.................. về đến nhà, bạn nó................... gọi đi ngay.
Bài 15: Gạch dưới những cặp từ hô ứng có trong mỗi câu sau:
a) Trời vừa tối là lũ gà con đã kêu nháo nhác tìm gà mẹ.
b) Trời chưa sáng, các bác nông dân đã ra đồng.
c) Hồng vừa học giỏi vừa hát hay.
e) Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu ngay đến đó.
Bài 16: Điền tiếp vế câu và từ hô ứng để những câu sau thành câu ghép:
a) Trời chưa sáng rõ .................................... b) Cô giáo giảng bài đến
c) Mọi người chưa đến đông đâu ........................
đủ.................... d) ..............................., anh ấy đã hiểu
ngay.
Bài 17: Tìm từ ngữ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống:
(dòng sông, sông Hương, Hương Giang)
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ
đẹp riêng của nó. Cứ mỗi mùa hè tới................................ . bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày
thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Những đêm trăng sáng.........................................là một đường trăng lung linh dát
vàng.........................................là một đặc ân của thiên nhiên dành cho Huế.
Bài 18: Gạch dưới từ dùng cho từ phía trước thay thế trong đoạn văn sau và chỉ rõ nó
thay thế cho từ nào.
a) Chim sẻ rất thích ăn những hạt kê. Vì vậy, nó đi ra đồng từ sáng sớm để tìm những hạt kê
thơm ngon mang về.
b) Người dân làng Bung rất yêu quê hương, làng bản của mình. Họ đã cùng nhau xây dựng
nếp sống văn minh cho thôn bản.
Bài 19: Tìm từ ngữ thay thế và từ ngữ được thay thế trong đoạn văn sau.
a. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
b. Thủy tinh thua trận bèn rút quân. Nhưng từ đó, vị thần nước năm nào cũng dâng nước lên
cao.
c. Tôi đã học thuộc bài thơ của Trần Đăng Khoa. Trong tác phẩm ấy, tác giả đã miêu tả cơn
mưa rất sinh động.
Bài 20: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?
Mùa xuân về. Nó đem đến sức sống cho muôn loài.
A. Dùng từ ngữ nối C. Lặp từ ngữ
B. Thay thế từ ngữ D. Cả ba cách nêu trên
b. Sử dụng phép liên kết nào có tác dụng tạo sự liên kết giữa các câu trong một đoạn văn,
tránh lặp từ.
d. A. Phép lặp từ ngữ C. Phép so sánh
e. B. Sử dụng cặp quan hệ từ D. Phép thay thế từ ngữ.
Bài 21. Đoạn văn dưới đây sử dụng phép liên kết câu nào
" Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến
khác thường, các em lại được gặp thầy, gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này
giở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam ".
A. Lặp từ ngữ, dùng từ ngữ nối B. Thay thế tử ngữ, dùng từ ngữ nối
C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 22. Cặp quan hệ từ trong câu sau biểu thị quan hệ gì?
Hễ mẹ tôi có mặt ở nhà thì nhà cửa lúc nào cũng ngăn nắp, sạch sẽ.
A. Quan hệ nguyên nhân – kết quả B. Quan hệ tương phản
C. Quan hệ điều kiện . kết quả D. Quan hệ tăng tiến
Câu 23. Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong các đoạn văn sau:
a) Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được để tại
một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
b) Thảo quả trên rừng Đản Khao đã vào mùa. Gió tây lướt thướt bay qua rừng quyến hương
thảo quả đi rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thông
xóm Chin San.
c) Con đẻ rực lên một màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngô đấy là một con đẻ vàng
uống lượn.
Câu 24. Câu nào dưới đây là câu ghép:
A. Mặt biển sáng trong và dịu êm.
B. Mặt trời lên, toả ánh nắng chói chang.
C. Sống nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xóa.
D. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xóa.
Câu 25. Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn.
Câu ghép trên nối vế câu bằng cách nào?
A. Nói về câu bằng dấu phẩy. B. Nối vế câu bằng quan hệ từ.
C. Nối vế câu bằng cặp quan hệ từ. D. Nói về câu bằng cặp từ hô ứng.

You might also like