You are on page 1of 5

HOÀNG TUẤN DOANH HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC HAI

===========
Câu 1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  2 x –1  3 x  2 ?
A.  2;6  . B. 1; 1 . C.  2; 10  . D.  0;  4  .
x 1
Câu 2. Cho hàm số: y  . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
2 x  3x  1
2

A. M1  2;3 . B. M 2  0; 1 . C. M 3 12; 12  . D. M 4 1;0  .


 2
 , x   ;0 
Câu 3. Cho hàm số y   x  1 . Tính f  4  , ta được kết quả:
 x  1 , x  0;5

2
A. . B. 15 . C. 5 . D. 7 .
3
x 1
Câu 4. Tập xác định của hàm số y  là
x  x3
2

A.  . B. . C. \ 1 . D. \ 0;1 .
 3 x , x   ;0 

Câu 5. Tập xác định của hàm số y   1 là:
 , x   0;  
 x
A. \ 0 . B. \ 0;3 . C. \ 0;3 . D. .
x 1
Câu 6. Hàm số y  xác định trên 0;1 khi:
x  2m  1
1 1
A. m  . B. m  1 . C. m  hoặc m  1 . D. m  2 hoặc m  1 .
2 2
 x2  2 x
Câu 7. Tập xác định của hàm số: f  x   là tập hợp nào sau đây?
x2  1
A. . B. \ 1;1 . C. \ 1 . D. \ 1 .
Câu 8. Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số: y  2 x  3
3  3   3
A.  ;   . B.  ;   . C.  ;  . D. .
2  2   2
 1
 khi x  0
Câu 9. Cho hàm số: y   x  1 . Tập xác định của hàm số là:
 x  2 khi x  0

A.  2;   . B. \ 1 . C. . D. x  / x  1 và x  2 .
Câu 10. Cho hai hàm số f  x  và g  x  cùng đồng biến trên khoảng  a; b  . Có thể kết luận gì về chiều biến
thiên của hàm số y  f  x   g  x  trên khoảng  a; b  ?
A.Đồng biến. B.Nghịch biến. C.Không đổi. D.Không kết luận đượC.
Câu 11. Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng  1;0  ?
1
A. y  x . B. y  . C. y  x . D. y  x 2 .
x
Câu 12. Trong các hàm số sau đây: y  x , y  x2  4 x , y   x4  2 x2 có bao nhiêu hàm số chẵn?
A.0. B.1. C.2. D.3.
Câu 13. Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f  x   x  2 – x  2 , g  x   – x .
A. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số chẵn. B. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số chẵn.
C. f  x  là hàm số lẻ, g  x  là hàm số lẻ. D. f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm số lẻ.
Câu 14. Xét tính chất chẵn lẻ của hàm số y  2 x  3x  1 . Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?
3

A. y là hàm số chẵn. B. y là hàm số lẻ.


C. y là hàm số không có tính chẵn lẻ. D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
Câu 15. Cho hàm số y  3x4 – 4 x2  3 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. y là hàm số chẵn. B. y là hàm số lẻ.
C. y là hàm số không có tính chẵn lẻ. D. y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
Câu 16. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số lẻ?
1
A. y  x3  1 . B. y  x3 – x . C. y  x3  x . D. y  .
x
Câu 17. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?
A. y  x  1  1 – x . B. y  x  1  1 – x . C. y  x2  1  1 – x2 . D. y  x2  1  1 – x2 .
x 1
Câu 18. Cho hàm số: y  . Trong các điểm sau đây điểm nào thuộc đồ thị của hàm số ?
2 x  3x  1
2

 1 1 
A. M1  2; 3 . B. M 2  0;  1 . C. M 3  ; . D. M 4 1; 0  .
2 2 
Câu 19. Cho hàm số: y  f  x   2 x  3 . Tìm x để f  x   3.
A. x  3. B. x  3 hay x  0. C. x  3. D. x  1 .
x  5 x 1
Câu 20. Tập xác định của hàm số f ( x)   là:
x 1 x  5
A. D  B. D  \ {1}. C. D  \ {5}. D. D  \ {5; 1}.
1
Câu 21. Tập xác định của hàm số f ( x)  x  3  là:
1 x
A. D  1; 3. B. D   ;1  3;  . C. D   ;1   3;   D. D  .
3x  4
Câu 22. Tập xác định của hàm số y  là:
( x  2) x  4
A. D  \ {2}. B. D   4;   \ 2 . C. D   4;   \ 2. D. D  .
1
Câu 23. Tập xác định của hàm số y  x  3  là
x 3
A. D  \ 3 . B. D  3;   . C. D   3;   . D. D   ;3.
1
Câu 24. Tập xác định của hàm số y  x  1  là
x 2
A. D   1;   \ 2 . B. D   1;   \ 2 . C. D   1;   \ 2 . D. D   1;   \ 2 .
x  2m  2
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  xác định trên  1;0  .
xm
m  0 m  0
A.  . B. m  1. C.  . D. m  0.
 m  1  m  1
Câu 26. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x  m  2 x  m  1 xác định trên  0;   .
A. m  0. B. m  1. C. m  1. D. m  1.
1
Câu 27. Xét sự biến thiên của hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x2
A. Hàm số đồng biến trên  ;0  , nghịch biến trên  0;  .
B.Hàm số đồng biến trên  0;  , nghịch biến trên  ;0  .
C.Hàm số đồng biến trên  ;1 , nghịch biến trên 1;  .
D.Hàm số nghịch biến trên  ;0   0;   .
4
Câu 28. Cho hàm số f  x   . Khi đó:
x 1
A. f  x  tăng trên khoảng  ; 1 và giảm trên khoảng  1;   .
B. f  x  tăng trên hai khoảng  ; 1 và  1;   .
C. f  x  giảm trên hai khoảng  ; 1 và  1;   .
D. f  x  giảm trên khoảng  ; 1 và giảm trên khoảng  1;   .
Câu 29. Tìm m để đồ thị hàm số y  x3  (m2  9) x2  (m  3) x  m  3 nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng.
A. m  3 B. m  4 C. m  1 D. m  2
Câu 30. Tìm m để đồ thị hàm số y  x  (m  3m  2) x  m  1 nhận trục tung làm trục đối xứng.
4 2 3 2

A. m  3 B. m  2, m  1 C. m =1 D. m  2
Câu 31. Cho hàm số y  2 x  m  3 . Tổng các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ
9
tạo thành một tam giác có diện tích bằng là
4
A. 6 . B. 8 . C. 6 . D. 5 .
Câu 32. Cho phương trình 3 x 1 2 x m 0 (với m là tham số). Số các giá trị nguyên của m (0; 10 ) để
phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là:
A. 1 . B. 9 . C. 8 . D. 2 .
Câu 33. Cho hai hàm số bậc nhất f  x   3x  1 và y  g  x  được xác định bởi g  f  x   9 x  2 . Biết đồ thị
của hàm số y  g  x  cắt trục hoành và trục tung lần lượt tại A và B. Diện tích tam giác OAB (với
O là gốc tọa độ) bằng
2 1 2 25
A. . B. . C. . D. .
3 6 9 6
Câu 34. Cho hàm số bậc hai y  ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ bên
2

Xác định hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c .


A. y  x 2  4 x  4 . B. y  x 2  4 x  5 . C. y  x 2  4 x  3 . D. y  x 2  4 x  3 .
Câu 35. Parabol ( P) y  ax 2  bx  c có giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x  2 và đi qua A  0;6  có phương trình
là:
1 2
A. y 
x  2x  6 . B. y  x  2 x  6 . C. y  x  6 x  6 . D. y  x  x  4 .
2 2 2

2
Câu 36. Cho hàm số f  x   ax2  bx  c,  a  0  có bảng biến thiên như hình bên dưới. Tính f 10  .

A. f 10   118 . B. f 10   53 . C. f 10   52 . D. f 10   117 .


Câu 37. Cho hàm số y  f  x    x  bx  c có đồ thị như hình vẽ.
2

Nhận định nào sau đây đúng về dấu hệ số b và c ?


A. b  0; c  0 . B. b  0; c  0 . C. b  0; c  0 . D. b  0; c  0 .
Câu 38. Biết đường thẳng d : y   x  4 cắt parabol  P  : y  x 2  2 x tại hai điểm phân biệt A và B . Tìm tọa
độ trọng tâm G của tam giác OAB .
1 7  1  17 9  17  1 7
A. G  ;  . B. G 1; 2  . C. G  ;  . D. G  ;  .
3 3  3 3  2 2
Câu 39. Cho hàm số y  ax2  bx  c (a  0) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây

Xác định dấu của a, b, c


A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 D. a  0, b  0, c  0 .
Câu 40. Tìm m để đường thẳng d : y  x  3 cắt parabol y  x  2 x  m tại 2 điểm phân biệt
2

13 13
A. m  . B. m  . C. m  1 . D. m  1 .
4 4
Câu 41. Cho hàm số f  x   ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình f  x   m có 4 nghiệm
phân biệt thuộc đoạn  2; 4 . Số phần tử của S bằng
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 42. Cho parabol  P  : y  ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ.
2

x2  4x  m  2
Tìm m để phương trình  0 có hai nghiệm phân biệt.
x 1
A. m   5; 4  . B. m   6; 5 . C. m   6; 5 . D. m   5; 4 .
Câu 43. Biết rằng parabol  P  : y  ax  bx  c  a  0 đi qua hai điểm A  0;8 , B  1;3 và cắt trục hoành
2

tại hai điểm phân biệt M , N thỏa mãn MN  2 . Tính giá trị biểu thức a  3b .
A. 17 . B. 17 . C. 19 . D. 19 .
Câu 44. Độ cao của quả bóng golf được đánh ra tính theo thời gian là một hàm số bậc hai được xác định bởi
công thức h  t   7t 2  42t . Trong đó, độ cao h được tính bằng mét  m  và thời gian t được tính
bằng giây  s  . Độ cao lớn nhất mà quả bóng golf đạt được là
A. 50 m . B. 63m . C. 60 m . D. 55m .
Câu 45. Giá trị lớn nhất của hàm số y   x 2  5x  6 trên đoạn  0;3 là
1
A. 20 . B. . C. 0. D. 6 .
4
Câu 46. Cho hàm số y  f ( x)  x 2  4 x  7 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
số y  f ( x) trên đoạn 3;5 . Tìm 2m  M .
A. 18 . B. 19 . C. 16 . D. 20 .
Câu 47. Cho hàm số y  x  4 x  3 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
2

y  x 2  4 x  3 trên  2;1 . Tính S  2M  m .


A. S  16 . B. S  14 . C. S  15 . D. S  17 .
Câu 48. Cho hàm số y f ( x ) có đồ thị trên đoạn ( 1;4 ) như hình vẽ.

Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số trên đoạn ( 1;4) . Tính M m.
A. 6. B. 3. C. 2. D. 7.
Câu 49. Một người nông dân có 15.000.000 vnđ để làm một cái hàng rào hình chữ E dọc theo một con sông
(như hình vẽ) để làm một khu đất có hai phần chữ nhật để trồng rau. Đối với mặt hàng rào song song
với bờ sông thì chi phí nguyên vật liệu là 60.000 vnđ/m, còn đối với ba mặt hàng rào song song nhau
thì chi phí nguyên vật liệu là 50.000 vnđ/m. Tìm diện tích lớn nhất của đất rào thu được.
A. 50 m 2 . B. 3125 m 2 . C. 1250 m 2 . D. 6250 m 2 .

Câu 50. Cho parabol  P  : y  x2  4 x  3 và đường thẳng d : y  mx  3 . Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của

m để d cắt  P  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng
9
.
2
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.

---------- HẾT ----------

You might also like