You are on page 1of 2

 Chiến lược kéo: Lôi kéo người tiêu dùng

Với chiến lược kéo, doanh nghiệp sẽ dùng các công cụ Digital Marketing để lôi kéo người tiêu dùng
sử dụng các sản phẩm, dịch vụ. Các  phương pháp thường được dùng có thể kể đến: quảng cáo (áp
dụng trên nhiều kênh như báo đài, truyền hình, Internet, tờ rơi…); tiếp xúc trực tiếp khách hàng qua
việc tổ chức sự kiện; truyền thông mạnh mẽ quan hệ công chúng… Chiến lược này  chủ yếu được
dùng trong ngành hàng bán lẻ.

- Tivi: là phương tiện được nhiều thính giả tiếp xúc nhất, đặc biệt là kênh VTV3 vào thời gian từ
20h-22h, đưa mẫu quảng cáo về hình ảnh người PNVN qua các thời kỳ phát triển của đất
nước, qua thời gian thì nhu cầu về sự tiêu dùng của họ cũng thay đổi, và cuối cùng là sự xuất
hiện của người phụ nữ thành đạt với ly cà phê PASSIONA.
- Quảng cáo trên báo: TN có một đội ngũ đông đảo tham gia vào các hoạt động báo chí
chomucj đích tạo dựng một hình ảnh tích cực chỉ riêng 2003 dã có trên 30 tin, bài về TN trên
các báo. Góp phần tạo dựng hình ảnh thương hiệu trong giới kinh doanh nhưu một điểm
đến đểnghiên cứu học hỏi.
- Quảng cáo điện tử: TN còn tận dụng ưu thế của CNTT để quảng bá hình ảnh của mình thông
qua INTERNET, giới thiệu đến bạn bè thế giới chỉ bằng 1 cái “click chuột”
https://trungnguyenlegend.com/, ta có thấy trang web với tone chủ đạo là trắng-đen sang
trọng, hiện đại và kinh điển. Người lướt web có thể cảm nhận được hương vị của café thông
qua những thông điệp đượt kết hợp nhiều ngôn ngữ, chữ viết, hình ảnh, lời văn, biểu tượng
màu sắc.

 Chiến lược đẩy: “Đẩy” sản phẩm đến gần khách hàng

Khác với Chiến lược kéo, Chiến lược đẩy tập trung vào việc xây dựng hệ thống phân phối, xây dựng
các đại lý để sản phẩm đến với khách hàng một cách thuận tiện hơn. Chiến lược  marketing này
thường được áp dụng trong các doanh nghiệp bán buôn.

- Trung Nguyên đã xây dựng được hệ thống hơn 1000 cửa hàng và trung tâm phân phối
G7Mart trên toàn quốc, 121 nhà phân phối, 59,000 nhà bán lẻ.
- G7 sẽ là đầu mối cung cấp hàng hóa cho toàn bộ hệ thống phân phối. Giúp giảm bớt chi phí
tốn kém, bớt đi khâu trung gian và hệ quả là NTD được lợi bởi giá thành sản phẩm sẽ giảm.
Về lâu dài, theo cách thức này, tất cả các sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng sẽ được luân chuyển
trên một hệ thống, tạo ra sự chuyên nghiệp hóa cao.

 Khi nào nên “kéo”, khi nào nên “đẩy”?

 Chiến lược kéo: thích hợp với các doanh nghiệp bán lẻ hàng hoá, cung cấp dịch vụ trực tiếp
đến khách hàng. Thích hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, ít nhân viên. Chi phí  marketing, quảng
cáo, làm sự kiện cao.
 Chiến lược đẩy: được sử dụng trong các doanh nghiệp bán buôn. Chi phí Marketing thấp
nhưng bù lại việc chi trả cho các đại lý và nhân lực trung gian lớn.

You might also like