You are on page 1of 25

CÂU HỎI TRẮC NGHIÊ ̣M BÀI 1 & BÀI 2

Câu 1: Điều lệnh quản lý bộ đội Quân đội Nhân dân Việt Nam được ban hành vào ngày?

D. 23.11.2011

Câu 2: Đối tượng áp dụng Điều lệnh quản lý bộ đội bao gồm?

A. Mọi sĩ quan, hạ sĩ quan.

B. Binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp

C. Các tổ chức trong quân đội

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 3: Thời gian làm việc trong tuần trong ngày là?

A. Mỗi tuần làm việc 5 ngày và 2 ngày nghỉ vào thứ 7 và chủ nhật

B. Quân nhân làm việc vào ngày nghỉ thì được nghỉ bù

C. Mỗi ngày làm việc 8 giờ

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Có bao nhiêu chế đô ̣ làm việc trong ngày?

A. 11 chế đô ̣

B. 3 chế đô ̣

C. 12 chế đô ̣

D. 10 chế đô ̣

Câu 5: Có bao nhiêu chế đô ̣ trong tuần?

A. 11 chế đô ̣

B. 3 chế đô ̣

C. 12 chế đô ̣

D. 10 chế đô ̣

Câu 6: Trách nhiệm của quân nhân là gi?

A. Quân nhân phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa

B. Triệt để chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và kỷ
luật Quân đội
C. Phải bảo vệ danh dự của quân nhân cách mạng, truyền thống vinh quang của Quân đội và đơn
vị mình phục vụ.

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 7: Chức trách quân nhân phải thực hiêṇ là gi?
A. Tuyệt đối phục tùng lãnh đạo, chỉ huy, chấp hành nghiêm mệnh lệnh, chỉ thị cấp trên

B. Giữ gìn vũ khí trang bị, tài sản của Quân đội, bảo vệ và tiết kiệm của công, không tham ô lãng
phí.
C. Tuyệt đối giữ bí mật của Nhà nước và Quân đội

D. Thực hiện đúng 10 lời thề danh dự và 12 điều kỷ luật khi quan hệ với nhân dân

Câu 8: Khi Quan hệ với nhân dân người quân nhân cần phải ?
A. Thực hiện nghiêm "12 điều kỷ luật khi quan hệ với nhân dân"

B. Giữ đúng bản chất "Bộ đội Cụ Hồ"

C. Thực hiện tốt lễ tiết tác phong quân nhân, không làm điều ảnh hưởng đến uy tín của Quân đội.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 9: Khi Quan hệ với người nước ngoài người quân nhân cần phải ?
A. Quân nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế ngoại giao.
B. Phải tôn trọng pháp luật, phong tục, tập quán của nước đó.
C. Phải giữ gìn đạo đức, phẩm chất tốt đẹp của một quân nhân trong Quân đội.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 10: Chức trách nhiệm vụ của người chiến sĩ là:


A. Rèn luyện bản lĩnh chiến đấu, rèn luyện thể lực, tích cực học tập để nâng cao trình độ về mọi
mặt. Dũng cảm, không sợ gian khổ, hy sinh, kiên quyết hoàn thành mọi nhiệm vụ
B. Giữ tốt và sử dụng thành thạo các loại vũ khí, trang bị, quân trang và dụng cụ được giao.
C. Tự giác chấp hành nghiêm kỷ luật của Quân đội và mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên, pháp luật
của Nhà nước.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 11: Phân cấp quản lý chất lượng quân nhân đến từng chiến sĩ là:
A. Cấp binh chủng

B. Cấp sư đoàn và tương đương

C. Cấp tiểu đoàn và tương đương

D. Cấp đại đội và tương đương


Câu 12: Tổ chức kiểm tra quân trang của người chỉ huy ở các cấp Tiểu đội?

A. Mỗi tuần một lần.


B. Mỗi tháng một lần

C. Ba tháng một lần

D. Sáu tháng một lần

BÀI 3: HIỂU BIẾT QUÂN BINH CHỦNG

1. Cơ quan lãnh đạo, chỉ huy, quản lí cao nhất của toàn quân là?

A. Bộ Quốc phòng

B. Bộ Tổng Tham mưu

C. Tổng cục Chính trị

D. Quân khu, Quân đoàn

2. Quân đội nhân dân Việt Nam gồm lực lượng nào?

A. Bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương

B. Bộ đội chủ lực; Bộ đội địa phương; Bộ đội Biên phòng

C. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân tự vệ

D. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội quân khu

3. Quân đội nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện của dân tộc Việt Nam

B. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của nhà nước CHXHCN Việt Nam

C. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

D. Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam

4. Người chỉ huy và điều hành cao nhất trong quân đội là ai?

A. Cục trưởng Cục Tác chiến

B. Tư lệnh các đơn vị chiến đấu của quân đội

C. Đại tướng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

D. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

5. Quân đội có lực lượng nào?

A. Lực lượng thường trực và lực lượng dự bị


B. Lực lượng chủ lực và lực lượng địa phương

C. Lực lượng chiến đấu và lực lượng sẵn sàng chiến đấu

D. Lực lượng chính quy và lực lượng dự bị

6. Bộ tổng tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp trong QĐND Việt Nam có chức năng
nhiệm vụ gì?

A. Là cơ quan chiến đấu bảo vệ quốc gia

B. Thuộc cơ quan tham mưu cho phòng thủ quốc gia

C. Là cơ quan chỉ huy các lực lượng vũ trang, có chức năng bảo đảm trình độ SSCĐ của LLVT và
điều hành mọi hoạt động quân sự Quốc phòng trong thời bình và thời chiến.

D. Là cơ quan tổ chức ra lực lượng vũ trang quốc gia

7. Một trong những chức năng của cơ quan Tổng Cục Chính trị trong quân đội là gì?

A. Đảm nhiệm công tác tổ chức giáo dục chính trị trong quân đội

B. Đảm nhiệm công tác chính trị trong quân đội

C. Đảm nhiệm công tác tuyên truyền chính trị trong quân đội

D. Đảm nhiệm công tác Đảng – Công tác chính trị trong quân đội

8. Chức năng của cơ quan Tổng Cục Hậu cần trong quân đội là gì?

A. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hậu cần, của toàn quân và từng đơn vị.

B. Là cơ quan có chức năng đảm bảo hoạt động kinh tế và vận tải cho quân đội

C. Là cơ quan có chức năng đảm bảo chế độ ăn uống cho bộ đội

D. Là cơ quan có chức năng đảm bảo vật chất, kĩ thuật cho quân đội

9. Bộ đội ở các cấp tỉnh đội, Huyện đội là:

A. Bộ đội chủ lực

B. Lực lượng dự bị

C. Bộ đội địa phương

D. Bộ đội chính quy

10. Bộ, Ban Chỉ huy quân sự nào sau đây không nằm trong hệ thống tổ chức của quân đội
nhân dân Việt Nam?

A. Ban Chỉ huy quân sự quận, huyện

B. Ban Chỉ huy quân sự xã, phường


C. Bộ Chỉ quân sự tỉnh, thành phố

D. Bộ Tổng Tham mưu

11. Đơn vị nào sau đây nằm trong hệ thống các cơ quan, đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam?

A. Các xí nghiệp sửa chữa ô tô, xe cơ giới

B. Các nhà máy sản xuất linh kiện điện tử

C. Các dự án liên doanh kinh tế của đất nước

D. Các xí nghiệp, nhà máy và các đơn vị làm kinh tế quốc phòng

12. Đơn vị quân đội nào sau đây không thuộc Quân chủng Phòng không-Không quân?

A. Sư đoàn Pháo binh

B. Trung đoàn Ra đa, tên lửa

C. Sư đoàn Pháo phòng không

D. Sư đoàn Không quân

13. Lực lượng Bộ đội Biên phòng trong tổ chức quân đội có chức năng gì?

A. Quản lý nhà nước đối với biên giới quốc gia, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, lợi ích quốc
gia, giữ gìn an ninh biên giới, vùng biển đảo của tổ quốc.

B. Làm nòng cốt, chuyên trách quản lí, bảo vệ chủ quyền khu vực biển đảo của tổ quốc

C. Chuyên trách trong chiến đấu bảo vệ an ninh vùng biên giới

D. Chuyên trách làm nhiệm vụ chiến đấu, xây dựng kinh tế bảo vệ an ninh biên giới

14. Lực lượng nào sau đây không nằm trong tổ chức quân đội?

A. Cơ quan Bộ Quốc phòng

B. Lực lượng cảnh sát biển

C. Các đơn vị thuộc BQP

D. Lực lượng cảnh sát cơ động

15. Các cơ quan, tổ chức nào sau đây không thuộc hệ thống tổ chức quân đội nhân dân Việt
nam?

A. Hội Cựu chiến binh Việt Nam

B. Bộ Tổng Tham mưu

C. Tổng Cục Chính trị


D. Bộ Chỉ huy quân sự thành phố

16. Đơn vị quân đội nào sau đây thuộc Binh chủng Pháo binh?

A. Đơn vị Pháo phòng không

B. Đơn vị Tên lửa phòng không

C. Đơn vị Pháo binh mặt đất

D. Đơn vị bộ đội Bộ binh cơ giới


BÀI 5: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

1. Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng ngang:

A. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, hành quân di chuyển.

B. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hạ đạt mệnh lệnh, kiểm tra quân số, khám súng, giá
sung

C. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hành quân di chuyển trên chiến trường, tập đội ngũ.

D. Thường dùng trong hành tiến, trong đội hình tập hợp cả trung đội, đại đội khi tập trung sinh
hoạt, học tập.
2. Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang có mấy bước?

A. 4 bước

B. 2 bước

C. 3 bước

D. 1 bước

3. Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?

A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

D. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

4. Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng ngang gồm những bước nào?

A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

C. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

D. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ

5. Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng dọc gồm những bước nào?

A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán

B. Tập hợp đội hình; điểm số; giải tán

C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

D. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ

6. Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng dọc:

A. Thường dùng trong hành quân, trong đội hình tập hợp của trung đội, đại đội khi tập trung sinh
hoạt, học tập.

B. Thường dùng trong sinh hoạt, học tập,kiểm tra, kiểm điểm,khám súng, giá súng.

C. Thường dùng trong hành tiến, khám súng, giá súng, tập trung sinh hoạt, học tập.

D. cả a, b, c đều đúng.

7. Khi kiểm tra gióng hàng, tiểu đội trưởng phải làm gì?

A. Nghiêng đầu để kiểm tra theo người làm chuẩn

B. Bước qua phải hoặc qua trái 5 bước để kiểm tra


C. Thực hiện động tác qua phải (trái) để kiểm tra

D. Đứng tại chỗ để kiểm tra toàn bộ đội hình

8. Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng ngang như thế
nào?

A. “Toàn tiểu đội X, 1 hàng ngang- Tập hợp”

B. “Toàn tiểu đội X, thành 1 hàng ngang- Tập hợp”

C. “Tiểu đội X thành 1 hàng ngang – Tập hợp”

D. “Tiểu đội X chú ý: thành 1 hàng ngang- tập hợp”

9. Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang như thế
nào?

A. “Tiểu đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”

B. “Toàn tiểu đội X thành 2 hàng ngang - Tập hợp”

C. “Toàn tiểu đội X, 2 hàng ngang - Tập hợp”

D. “Tiểu đội X chú ý: thành 2 hàng ngang - Tập hợp”

10. Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng tiểu đội 1 khi tập hợp đội hình thành 1 hàng dọc như thế
nào?

A. “Toàn tiểu đội X1 1 hàng dọc – Tập hợp”

B. “Tiểu đội 1thành 1 hàng dọc – Tập hợp”

C. “Toàn tiểu đội 1 thành 1 hàng dọc – Tập hợp”

D. “Tiểu đội 1chú ý: thành 1 hàng dọc - Tập hợp”

11. Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng dọc như thế
nào?

A. “Toàn tiểu đội X, 2 hàng dọc – Tập hợp”

B. “Tiểu đội X chú ý: thành 2 hàng dọc – Tập hợp”

C. “Toàn tiểu đội X, thành 2 hàng dọc – Tập hợp”

D. “Tiểu đội X thành 2 hàng dọc – Tập hợp”

12. Đội hình tiểu đội bao gồm các đội hình nào?

A. 1 hàng ngang; 1 hàng dọc; 2 hàng ngang; 2 hàng dọc

B. 3 hàng ngang; 3 hàng dọc; 4 hàng ngang; 4 hàng dọc

C. 4 hàng ngang; 3 hàng dọc; 4 hàng dọc; 3 hàng ngang


D. 3 hàng dọc; 4 hàng dọc; 5 hàng dọc, 4 hàng ngang

13. Tiểu đội hàng ngang có đội hình nào?

A. 4 hàng ngang

B. 2 hàng ngang

C. 3 hàng ngang

D. Không có đội hình hàng ngang

14. Tiểu đội hàng dọc có đội hình nào?

A. 3 hàng dọc

B. 4 hàng dọc

C. 2 hàng dọc

D. Không có đội hình hàng dọc

15. Đội hình nào phải thực hiện điểm số?

A. Tiểu đội 1 hàng ngang

B. Tiểu đội 2 hàng ngang

C. Tiểu đội 2 hàng dọc

D. Trung đội 2 hàng dọc

16. Chiến sĩ nào làm chuẩn khi giãn đội hình tiểu đội 1 hàng dọc?

A. Tiểu đội trưởng

B. Chiến sĩ đứng đầu hàng (số 1)

C. Chiến sĩ đứng cuối hàng

D. Chiến sĩ đứng giữa hàng

17. Đội hình tiểu đội nào không thực hiện điểm số?

A. Tiểu đội 1 hàng ngang

B. Tiểu đội 1 hàng dọc

C. Trung đội 1 hàng dọc

D. Tiểu đội 2 hàng ngang

18. Chiến sĩ nào làm chuẩn khi giãn đội hình tiểu đội hàng ngang?

A. Tiểu đội trưởng luôn là người làm chuẩn


B. Người có số thứ tự lẽ trong đội hình

C. Tuỳ theo lệnh của chỉ huy, nhưng thường là người đứng đầu bên phải đội hình

D. Người có số thứ tự chẵn trong đội hình

Bài 6

SỬ DỤNG BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ

CÂU 1: Trên thực địa đoạn đường dài 1 km; trên bản đồ đo được 2 cm thì tỉ lệ bản đồ là:

A. 1:25.000
B. 1:50.000
C. 1:100.000
D. 1:10.000
CÂU 2: Trên thực địa đoạn đường dài 1 km; trên bản đồ đo được 1cm thì tỉ lệ bản đồ là:

A. 1:100.000
B. 1:200.000
C. 1:500.000
D. 1:50.000
CÂU 3: Trên bản đồ tỉ lệ 1/25.000 đo được 2cm thì độ dài của đoạn đường ngoài thực địa
là:

A. 250 m

B. 400 m

C. 500 m

D. 1000 m

CÂU 4: Bản đồ 1/10.000 có ý nghĩa:

A. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 10.000 đơn vị độ dài đó trên thưc địa

B. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 15.000 đơn vị độ dài đó trên thưc địa

C. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 100.000 đơn vị độ dài đó trên thưc địa
D. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 150.000 đơn vị độ dài đó trên thưc địa.

CÂU 5: Khi tác chiến ở vùng đồng bằng và trung du, cấp chiến thuật thường dùng bản đồ
có tỉ lệ:

A. 1:10.000; 1:20.000

B. 1: 20.000; 1:50.000
C. 1: 25.000; 1: 50.000

D. 1: 50.000; 1:100.000

CÂU 6: Khi tác chiến ở địa hình rừng núi, cấp chiến thuật thường dùng bản đồ có tỉ lệ:

A. 1: 50.000

B. 1: 200.000

C. 1: 100.000

D. 1: 500. 000

CÂU 7: Bản đồ cấp chiến thuật là loại bản đồ dùng cho chỉ huy tham mưu cấp:

A. Từ cấp tiểu đoàn đến cấp đại đội

B. Từ cấp đại đội đến cấp sư đoàn

C. Từ cấp trung đội đến cấp trung đoàn

D. Từ cấp tiểu đoàn đến cấp quân đoàn.

CÂU 8: Bản đồ cấp chiến dịch dùng cho chỉ huy tham mưu cấp:

A. Cấp trung đội, đại đội.

B. Cấp đại đội, cấp tiểu đoàn.

C. Cấp trung đoàn, sư đoàn.

D. Cấp quân đoàn, quân khu

CÂU 9: Bản đồ dùng cho chỉ huy tham mưu cấp chiến lược có tỉ lệ:

A. Tỉ lệ 1: 500.000→ 1: 1.000.000

B. Tỉ lệ 1: 200.000→ 1: 500.000

C. Tỉ lệ 1: 100.000→ 1: 200.000

D. Tỉ lệ 1: 50.000 → 1: 100.000

CÂU 10: Bản đồ cấp chiến lược dùng cho:

A. Quân đoàn, quân khu.

B. Bộ tư lệnh và cơ quan cấp chiến lược.

C. Trung đoàn, sư đoàn.

D. Trung đoàn, sư đoàn, quân đoàn, quân khu.

CÂU 11: Để đo cự ly trên bản đồ ta thường dùng:


A. Thước milimet, thước tỉ lệ thẳng, giản đồ góc lệch.

B. Thước milimet, địa bàn, thước đo độ dốc.

C. Thước milimet, băng giấy, ống nhòm chuyên dùng.

D.Thước milimet, băng giấy, compa, thước đo kiểu đồng hồ.

CAÂU 12: Tìm tọa độ chính xác của điểm M dưới đây biết tỉ lệ bản đồ là: 1/25.000

A M (92450 90775) 1,8 cm M

B M (90700 92450) 2,8 cm

90

C M (90450 92775)

89
D M (90310 92180)

91 92 93

CAÂU 13: Toïa ñoä chính xaùc cuûa ñieåm M döôùi ñaây laø bao nhieâu? bieát
tæ leä baûn ñoà 1/25.000.

A M (90475 93325) 1,3cm M

1,9c
m
B M (90825 93475) 90

C M (90190 93330)
D M (93825 90475) 89 92 93

CAÂU 14: Toïa ñoä chính xaùc cuûa ñieåm M döôùi ñaây laø bao nhieâu? bieát
tæ leä baûn ñoà 1/25.000.
1,7cm

A M (94425 00700) M

2,8
cm

B M (00425 95700

00

C M (95700 00425)

94 95 96
D M (00700 95425)

CÂU 15: Diện tích trên thực địa tương ứng với một ô vuông trên bản đồ phụ thuộc:

A. Chiều dài của các cạnh ô vuông.

B. Tỉ lệ của bản đồ.

C. Cách chia mảnh bản đồ.

D. Diện tích của khu vực đó ngoài thực địa.

CÂU 16: Khi đo diện tích trên bản đồ ta dựa vào

A . Tỉ lệ bản đồ, màu sắc, chữ số, và các đường ô vuông do lưới km tạo ra.

B. Tỉ lệ bản đồ, giản đồ góc lệch và thước tỉ lệ thẳng.

C. Tỉ lệ bản đồ, thước tỉ lệ thẳng, chữ số, chữ viết.


D. Tỉ lệ bản đồ và các ô vuông do đường lưới km tạo ra.

CÂU 17: Ký hiệu rừng cây và thực vật trên bản đồ địa hình được dùng:

A. Màu xanh nước biển.

B. Màu xanh lá cây.

C. Màu xanh da trời,

D. Màu đen.

CÂU 18: Khi đo trên bản đồ tỉ lệ 1/ 50.000 được độ dài 2 cm thì tương ứng với ngoài thưc địa:

A. 200 m
B. 250 m
C. 100 m
D. 300 m.

CÂU 19: Khi tác chiến ở đồng bằng và trung du, cấp chiến dịch thường dùng bản đồ có tỉ lệ:

A.1 : 25.000

B.1 : 100.000

C.1: 250.000

D.1: 500.000

CÂU 20: Khi tác chiến ở vùng núi, cấp chiến dịch thường dùng bản đồ có tỉ lệ:

A.1 : 25.000

B.1 : 100.000

C.1: 250.000

D.1: 500.000

CÂU 21: Tìm tọa độ chính xác của điểm M dưới đây là bao nhiêu? biết tỉ lệ bản
đồ 1/25.000

A M (94425 00700) 2,8cm M

3,7c
m
B M (00925 94700)
00

C M (96700 00425)

94 95 96
D M (00425 94700)

Bài 7: PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

1. Nghi binh là hành động:

a. Lợi dụng môi trường tự nhiên như địa hình, địa vật, rừng để che giấu mục tiêu

b. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật giảm bớt đặc trưng ánh sáng, âm thanh, điện tử

c. Làm cho mục tiêu của ta gần giống như môi trường xung quanh

d. Tạo hiện tượng giả để đánh lừu đối phương

2. Chiến tranh trong tương lai nếu xảy ra địch sẽ sử dụng vũ khí công nghệ cao như thế nào?

a. Sử dụng phương thức tiến công hỏa lực bằng vũ khí công nghệ cao là chủ yếu

b. Sử dụng vũ khí công nghệ cao trong giai đoạn sau khi triển khai bộ binh là chủ yếu

c. Sử dụng vũ khí công nghệ cao trong giai đoạn thăm dò trinh sát là chủ yếu

d. Sử dụng vũ khí CNC để đánh phá các mục tiêu ở xa là chủ yếu

3. Một trong những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến công hoả lực bằng VKCNC
là:
a. Dụ địch đánh vào những mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn

b Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập

c. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác

d. Xây dựng hầm ngầm để tăng khả năng phòng thủ

4. Một trong những biện pháp thụ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí
công nghệ cao?

a. Tổ chức phá hoại hệ thống trinh sát, thông tin, rada của địch

b. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập

c. Nắm chắc thời cơ, cơ động phòng tránh, chủ động đánh địch từ xa

d. Đánh vào mắt xích then chốt của hệ thống vũ khí công nghệ cao

5. Trong chiến tranh Nam Tư năm 1999 địch sử dụng:

a. 100% vũ khí công nghệ cao

b. 90% vũ khí công nghệ cao

c. 50% vũ khí công nghệ cao

d. 30% vũ khí công nghệ cao

6. Một trong những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí
công nghệ cao?

a. Che giấu mục tiêu làm hạn chế đặc trưng của mục tiêu ngay từ đầu

b. Tổ chức, bố trí lực lượng phân tán, có khả năng tác chiến độc lập

c. Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch

d. Nắm chắc thời cơ chủ động đánh địch từ xa, phá thế tiến công của địch

7. Chiến tranh tương lai nếu xảy ra đối với nước ta, địch sử dụng vũ khí công nghệ cao nhằm:

a. Mục đích giành quyền làm chủ trên không, làm chủ chiến trường

b. Mục đích giành quyền làm chủ trên bộ, làm chủ chiến trường
c. Mục đích giành quyền làm chủ trên biển, làm chủ chiến trường

d. Tất cả a, b, c

8. Khái niệm vũ khí công nghệ cao là gì?

a. VKCNC là vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa trên những thành tựu của cuộc cách
mạng khoa học công nghệ hiện đại, có sựu nhảy vọt về chất lượng và tính năng kỹ, chiến thuật

b. VKCNC là vũ khí được nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa trên những kỹ sư hàng đầu thế giới

c. VKCNC là vũ khí có sự nhảy vọt về chất lượng và tính năng kĩ, chiến thuật

d. VKCNC là vũ khí có hàm lượng tri thức cao

9. Đâu là đặc điểm nỗi bật của vũ khí công nghệ cao?

a. Khả năng tự động hóa cao

b. Tầm bắn phóng xa

c. Độ chính xác cao và uy lực sát thương lớn

d. Cả a, b, c

10. Nếu chiến tranh xảy ra thì địch sẽ tiến công theo hướng nào là chủ yếu?

a. Hướng đường không

b. Hướng đường biển

c. Hướng trên bộ

d. Tất cả các hướng

11. Một trong những điểm mạnh của vũ khí công nghệ cao là gì?

a. Thời gian trinh sát, xử lí số liệu lập trình phương án phức tạp

b. Dựa hoàn toàn vào kỹ thuật

c. Độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn

d. Một số loại tên lửa hướng bay theo quy luật

12. Một trong những điểm yếu của vũ khí công nghệ cao là gì?
a. Có thể hoạt động trong những vùng nhiễu, thời tiết phức tạp

b. Dựa hoàn toàn vào các phương tiện kĩ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa

c. Có khả năng nhận diện mục tiêu, nhận biết địa hình

d. Nhận biết địa hình và đặc điểm mục tiêu, tự động tiềm kiếm tiêu diệt…

13. Một trong những biện pháp thụ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí
công nghệ cao?

a. Phòng chống trinh sát của địch

b. Gây nhiễu thiết bị trinh sát của địch

c. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời liên tục

d. Nắm chắc thời cơ chủ động đánh địch từ xa

14. Một trong những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến công hoả lực bằng
VKCNC là:

a. Phòng chống trinh sát của địch

b. Làm hạn chế đặc trưng mục tiêu

c. Lợi dụng địa hình địa vật che giấu mục tiêu

d. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá chế độ tiến công của địch

15. Biện pháp làm hạn chế đặc trưng mục tiêu là:

a. Phá hoại hệ thống trinh sát của địch

b. Lợi dụng địa hình địa vật che giấu mục tiêu

c. Sử dụng các biện pháp kĩ thuật giảm bớt các đặc trưng ánh sáng, âm thanh, điện tử, bức xạ hồng
ngoại

d. Ngụy trang mục tiêu

16. Mục đích của biện pháp tổ chức bố trí phân tán lực lượng, tác chiến độc lập nhằm:

a. Giảm thiểu tổn thất

b. Khó khăn cho đối phương trong việc trinh sát


c. Tăng khả năng phòng thủ kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng

d. Tất cả A, B, C

17. Đâu là những biện pháp thụ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí
công nghệ cao?

a. Phòng chống trinh sát của địch, dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị thấp

b. Làm hạn chế đặc trưng mục tiêu, tổ chức nghi binh lừa địch

c. Lợi dụng địa hình địa vật che giấu mục tiêu, ngụy trang mục tiêu

d. Tất cả A, B, C

19. Đâu là những biện pháp chủ động trong phòng chống địch tiến công hỏa lực bằng vũ khí
công nghệ cao?

a. Gây nhiễu các thiết bị trinh sát của địch

b. Nắm chắc thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá chế độ tiến công của địch

c. Cơ động phòng tránh nhanh, đánh trả kịp thời chính xác

d. Tất cả A, B, C

20. Vũ khí hủy diệt lớn gồm:

a. Vũ khí thông minh

b. Vũ khí hạt nhân

c. Vũ khí hóa học, sinh học

d. Cả b, c

21. Dựa trên nguyên lí kĩ thuật mới vũ khí công nghệ cao được chế tạo gồm:

a. Vũ khí chùm tia, vũ khí laze, chùm hạt, pháo điện từ .

b. Vũ khí laze, hóa học sinh học

c. Vũ khí laze, sinh học, hạt nhân

d. Vũ khí laze, chùm hạt, hạt nhân


BÀI 8: BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI HỢP

Câu 1: Mục đích của thi đấu ba môn quân sự phối hợp là:

A. Giáo dục cho sinh viên ý chí quyết tâm giành thắng lợi.

B. Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo khả năng thực hiện các bài tập đa dạng.

C. Rèn luyện sức chịu đựng cường độ thể lực và sự căng thẳng về tâm lý trong quá trình thi đấu thể
thao.

D.Tất cả đáp án trên

Câu 2: Trong quá trình thi đấu ba môn quân sự phối hợp, Quyền hạn của đoàn trưởng (đội trưởng)
là gì ?

A. Được phép can thiệp vào công việc của trọng tài.

B. Trong quá trình thi đấu được phép giúp đỡ vận động viên.

C. Được tự ý quyết định thay đổi đấu thủ hoặc rút đấu thủ khỏi cuộc thi.

D. Đề nghị hội đồng trọng tài kiểm tra và giải thích kết quả thi đấu sau khi đã thông báo sơ bộ về
thành tích.

Câu 3: Trong thi đấu môn chạy vũ trang, vận động viên phải có mặt ở vị trí tập kết trước giờ thi đấu
của mình là bao nhiêu?

A.10 phút

B. 20 phút

C. 30 phút

D. 40 phút
Câu 4: Khi thi đấu môn bắn súng quân dụng, vận động viên nổ súng sau khi có lệnh thôi bắn của
trọng tài sẽ bị ?

A. Bị cảnh cáo, viên đạn đó được tính thành tích.

B. Bị cảnh cáo, viên đạn đó không được tính thành tích và bị trừ thêm 2 điểm trên bia.

C. Bị cảnh cáo, viên đạn đó không được tính thành tích.

D. Bị cảnh cáo, viên đạn đó được tính thành tích nhưng bị trừ 2 điểm trên bia.

Câu 5: Khi thi ba môn quân sự phối hợp, tất cả những khiếu nại (nếu có) có thể đưa đến Hội đồng
trọng tài vào thời điểm nào?

A. Trước khi bắt đầu cuộc thi.

B. Trong quá trình cuộc thi.

C. Trong quá trình cuộc thi và sau khi kết thúc cuộc thi, nhưng không chậm quá một giờ sau khi kết
thúc môn thi đó.

D. Tất cả đáp án.

Câu 6: Trong thi đấu môn bắn súng quân dụng, nếu bắn nhầm bia mà trọng tài xác định được thì
viên đạn đó sẽ được tính như thế nào?

A. Được tính điểm cho người có bia bị bắn nhầm.

B. Được tính điểm cho người có bia bị bắn nhầm nhưng bị trừ 2 điểm trên bia.

C.Vẫn được tính điểm cho người bắn nhầm nhưng bị trừ 2 điểm trên bia.

D. Vẫn được tính điểm cho người bắn nhầm.

Câu 7: Trong thi đấu môn ném lựu đạn xa, trúng hướng, hành động tự động ném trước khi có lệnh
của trọng tài sẽ bị?

A. Tước quyền thi đấu.

B. Bị cảnh cáo, lần ném đó không được tính điểm.

C. Bị cảnh cáo, lần ném đó được tính điểm, nhưng bị trừ 2 điểm.

D. Bị cảnh cáo, lần ném đó không được tính điểm và bị trừ thêm 2 điểm.

Câu 8: Theo điều lệ cuộc thi ba môn quân sự phối hợp, khi xếp hạn cá nhân, trường hợp có thành
tích bằng nhau (tổng số điểm) của một số vận động viên thì?

A. Vận động viên nào có kết quả cao hơn trong các môn thi sẽ được xếp trên

B. Phải tiến hành thi đấu lại.

C. Phải tiến hành bốc thăm.

D. Tất cả đều sai


Câu 9: Khi thi đấu môn bắn súng quân dụng, vận động viên cần biết những quy tắt nào?

A. Khi vào tuyến bắn, sau khi khám súng và có lệnh “Nằm chuẩn bị bắn” của trọng tài trưởng, vận
động viên mới được làm công tác chuẩn bị. Khi chuẩn bị xong vận động viên phải báo cáo
“số...chuẩn bị xong” và chỉ được sau khi có lệnh của trọng tài.

B. Vận động viên được phép dùng vải bạt, nilon để nằm bắn.

C. Khi có lệnh bắn, mọi trường hợp cướp cò, nổ súng coi như đã bắn. Đạn thia lia không tính thành
tích. Đạn chạm vạch được tính điểm vòng trong, đạn không nổ được bù thêm.

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 10: Điều kiện thi đấu ba môn quân sự phối hợp là?

A. Tinh thần thi đấu phải tốt.

B. Hiểu, nắm vững quy tắc và được luyện tập thường xuyên.

C. Có chứng nhận đủ điều kiện sức khoẻ của bác sĩ.

D. Cả B và C

Câu 11: Trong thi đấu môn ném lựu đạn xa, trúng hướng, khi được lệnh ném của trọng tài, nếu do
sơ ý làm lựu đạn rơi bên ngoài vạch giới hạn thì?

A. Được ném lại quả đó.

B. Được ném lại quả đó nhưng bị trừ 2 điểm.

C. Coi như đã ném quả đó.

D. Được ném lại quả đó nhưng bị trừ 5 điểm

Câu 12: Khi thi đấu môn bắn súng quân dụng , theo trình tự bốc thăm, thời gian vận động viên phải
có mặt ở vị trí điểm danh trước giờ thi đấu của mình là bao nhiêu ?

A.10 phút

B. 20 phút

C. 30 phút

D. 40 phút

Câu 13: Theo điều lệ cuộc thi ba môn quân sự phối hợp, khi xếp hạn đồng đội, căn cứ vào đâu để
xếp hạng cao thấp cho các đội?

A. Căn cứ vào đội nào có vận động viên xếp thứ hạng cao (nhất, nhì, ba, v.v.) sẽ được xếp vị trí cao
hơn.

B. Căn cứ vào tổng số điểm của các VĐV trong từng đội.

C. Căn cứ vào tinh thần thi đấu của các VĐV trong từng đội.
D. Tất cả đều sai.

Câu 14: Trong thi đấu môn chạy vũ trang, vận động viên vi phạm các điểm nào sau đây sẽ bị xoá bỏ
thành tích:

A. Chạy không hết đường quy định hoặc về đích thiếu súng.

B. Nhờ người mang vũ khí, trang bị hoặc dìu đỡ trước khi về đích.

C. Chen lấn thô bạo, cố tình cản trở làm ảnh hưởng tới thành tích hoặc gây thương tích cho đối thủ.

D. Tất cả đáp án trên.

Câu 15: Trong thi đấu môn chạy vũ trang, cự ly chạy đối với nam và nữ là bao nhiêu?

A. nam: 3500m; nữ: 1500m.

B. nam: 300m; nữ: 150m.

C. nam: 3000m; nữ: 1500m.

D. nam: 350m; nữ: 150m.

Câu 16: Trong quá trình thi đấu ba môn quân sự phối hợp, trách nhiệm của đoàn trưởng (đội
trưởng) là gì ?

A. Hiểu và thực hiện điều lệ, quy tắc và quy chế của cuộc thi.

B. Bảo đảm kịp thời đưa đoàn (đội) đến địa điểm thi đấu với trang phục, súng đạn cần thiết đã quy
định, chịu trách nhiệm trước nhà trường về việc bảo đảm an toàn mọi mặt của đoàn (đội) mình.

C. Thường xuyên có mặt ở địa điểm thi đấu và chỉ được tạm vắng khi tổng trọng tài hoặc phó tổng
trọng tài cho phép.

D. Tất cả đáp án trên

Câu 17: Trong thi đấu môn bắn súng quân dụng, nếu trên bia có 2 điểm chạm, không phân biệt rõ
điểm chạm của từng người thì?

A. Cả hai đều không có quyền nhận viên đạn có điểm chạm cao nhất.

B. Cả hai không có quyền bắn lại.

C. Cả hai đều có quyền nhận viên đạn có điểm chạm cao nhất hoặc cả hai đều bắn lại.

D. Tất cả đều sai.

Câu 18: Trách nhiệm của người dự thi ba môn quân sự phối hợp là?

A. Người dự thi hiểu điều lệ, quy tắc cuộc thi và nghiêm túc thực hiện điều lệ, quy tắc thi đấu.

B. Có mặt đúng thời gian tại cuộc thi, đủ trang bị, trang phục quy định, có thẻ hoặc giấy chứng nhận
thi đấu và tuân thủ đúng quy chế thi đấu.

C. Thực hiện đúng hướng dẫn của trọng tài; Tuân thủ nghiêm quy tắc quản lý, sử dụng súng và đạn.
D. Tất cả đáp án trên.

Câu 19: Khi thi đấu môn bắn súng quân dụng, vận động viên nổ súng trước khi có lệnh bắn của
trọng tài sẽ bị?

A. Tước quyền thi đấu.

B. Bị cảnh cáo, viên đạn đó không được tính thành tích.

C. Bị cảnh cáo, viên đạn đó được tính thành tích nhưng bị trừ 2 điểm trên bia.

D. Bị cảnh cáo, viên đạn đó không được tính thành tích và bị trừ thêm 2 điểm trên bia.

Câu 20: Quyền hạn của người dự thi ba môn quân sự phối hợp là?

A. Được bắn thử để kiểm tra súng, luyện tập và thực hiện các bài tập ở những địa điểm đã quy định
của Hội đồng Trọng tài.

B. Chỉ khi thật cần thiết mới được phép báo cáo trực tiếp với trọng tài những vấn đề có liên quan
đến việc tiến hành cuộc thi.

C. Trong các trường hợp khác, nếu có yêu cầu gì đối với trọng tài thì dùng lời nói hoặc làm văn bản
báo cáo với trưởng đoàn (đội trưởng) chuyển lên Hội đồng Trọng tài.

D. Tất cả đáp án trên.

You might also like