You are on page 1of 14

Bài 1

CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP CÔNG TÁC, TRONG NGÀY, TRONG TUẦN

Câu 1: Ý nghĩa của việc quân nhân thực hiện chế độ sinh hoạt, học tập công tác,
trong ngày là...
A. Thực hiện các chế độ một cách khoa học, chủ động được trong thực hiện
được nhiệm vụ ở đơn vị.
B. Thực hiện kỷ luật của quân đội.
C. Thực hiện nền nếp của quân đội.
D. Thực hiện được nhiệm vụ ở đơn vị.

Câu 2: Thời gian làm việc trong ngày từ ... đến...?


A. Từ 5 giờ 15 báo thức đến 22 giờ tắt đèn, ngủ nghỉ
B. Từ 5 giờ 30 báo thức đến 21 giờ 30 tắt đèn, ngủ nghỉ
C. Từ 5 giờ 15 báo thức đến 21 giờ 30 tắt đèn, ngủ nghỉ
D. Từ 6 giờ báo thức đến 22 giờ tắt đèn, ngủ nghỉ

Câu 3: Thời gian học tập huấn luyện buổi sáng.


A. 7 giờ đến 10 giờ 50
B. 7 giờ 15 đến 11 giờ 05
C. 7 giờ 20 đến 11 giờ 20
D. 7 giờ 30 đến 11 giờ 20

Câu 4: Thời gian học tập huấn luyện buổi chiều.


A. 13 giờ 00 đến 16 giờ 35
B. 13 giờ 15 đến 16 giờ 50
C. 13 giờ 25 đến 17 giờ 00
D. 13 giờ 30 đến 17 giờ 00

Câu 5: Chế độ làm việc và sinh hoạt trong ngày là:


A. Mười hai chế độ trong ngày
B. Mười một chế độ trong ngày
C. Mười chế độ trong ngày
D. Mười ba chế độ trong ngày

Câu 6: Chế độ làm việc và sinh hoạt trong tuần là:


A. Chào cờ - Thông báo chính trị- Lau vũ khí
B. Chào cờ - Lau vũ khí, khí tài trang bị
C. Chào cờ - Thông báo chính trị- Tổng vệ sinh
D. Chào cờ - Đọc báo, nghe tin- Tổng vệ sinh

Câu 7: Qui định học tập ngoài thao trường


A. Đi và về phải thành hàng ngũ …
B. Trước khi học tập phải kiểm tra quân số VKTB, khám súng báo cáo giảng
viên.
C. Chấp hành nghiêm kỷ luật thao trường…
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 2
CHẾ ĐỘ NỀN NẾP CHÍNH QUY,
BỐ TRÍ TRẬT TỰ TRONG DOANH TRẠI

Câu 1: Xây dựng nền nếp chính quy là một trong những nội dung cơ bản,
quan trọng của quá trình xây dựng …
A. Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
B. Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại
C. Quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
D. Quân đội cách mạng, chính quy, hiện đại

Câu 2: Chế độ nền nếp chính quy gồm:


A. Tám chế độ nền nếp chính quy
B. Chín chế độ nền nếp chính quy
C. Mười chế độ nền nếp chính quy
D. Mười một chế độ nền nếp chính quy

Câu 3: Mục đích thực hiện chế độ tự phê bình và phê bình là gì?
A. Xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
B. Sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, tăng cường đoàn kết, nâng cao hiệu
suất công tác.
C. Phát huy ưu điểm, tăng cường đoàn kết, nâng cao hiệu suất công tác.
D. Sửa chữa khuyết điểm, nâng cao hiệu suất công tác.

Câu 4: Mục đích thực hiện chế độ tự phê bình và phê bình là gì?
A. Phải tự phê bình và phê bình thành khẩn, thẳng thắn, trung thực, khách quan,
đoàn kết.
B. Tiếp thu phê bình phải khiêm tốn.
C. Không được thành kiến với đóng góp của người khác đối với bản thân, không
được lợi dụng phê bình để đả kích, vu cáo.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 5: Bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại gọn gàng, thống nhất nhằm...
A. Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
B. Nâng cao sức mạnh chiến đấu, đảm bảo đơn vị hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
C. Đảm bảo sức mạnh chiến đấu, đảm bảo đơn vị hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
D. Thể hiện nét đẹp của quân đội, góp phần nâng cao sức mạnh sẵn sàng chiến
đấu, đảm bảo đơn vị hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
Câu 6: Việc bố trí trật tự nội vụ trong doanh trại gọn gàng, thống nhất cần thực
hiện nội dung nào?
A. Giường kê ngay ngắn, thẳng hàng có tem tên từng quân nhân ở chính giữa thanh
ngang cuối giường.
B. Ba lô để chính giữa đầu giường, kể cả giường đôi
C. Không để các loại vật chất khác (xô, thau, chậu tắm, thùng tăng gia....) trong phòng
ở của chiến sĩ.
D. Câu A, C đúng

Câu 7: Các loại bảng được treo bên trong phòng ở hạ sĩ quan - binh sĩ gồm:
A. 10 lời thề danh dự của quân nhân; 12 điều kỷ luật khi quan hệ với nhân dân;
chức trách quân nhân; chức trách chiến sĩ; thời gian biểu; chế độ trong ngày và trong
tuần; nội dung, biện pháp xây dựng nền nếp chính quy
B. 12 điều kỷ luật khi quan hệ với nhân dân; chức trách quân nhân; chức trách
chiến sĩ; thời gian biểu; chế độ trong ngày và trong tuần.
C. 10 lời thề danh dự của quân nhân; chức trách quân nhân; chức trách chiến sĩ;
thời gian biểu; chế độ trong ngày và trong tuần.
D. 12 điều kỷ luật khi quan hệ với nhân dân; 10 lời thề danh dự của quân nhân;
chức trách quân nhân; thời gian biểu; chế độ trong ngày và trong tuần.
Bài 3
HIỂU BIẾT CHUNG
VỀ CÁC QUÂN, BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI

Câu 1: Điền vào chỗ trống trong khái niệm “ Quân đội nhân dân Việt Nam đặt
dưới sự lảnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mọi mặt của ...., thuộc quyền thống lĩnh của
... Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chỉ huy điều hành của ...”
A. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
B. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
C. Đảng Cộng sản Việt Nam, Thủ tướng chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
D. Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng

Câu 2: Quân đội nhân dân Việt Nam gồm bao gồm
A. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, lực lượng thường trực
và lực lượng dự bị, các quân chủng Lục quân, Hải quân, Phòng không Không quân
B. Bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương, bộ đội biên phòng, Dân quân Tự vệ
C. Bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng, Lục quân, Hải quân, Không quân
D. Lục quân, Hải quân, Không quân, Bộ đội chủ lực, bộ đội biên phòng

Câu 3: Lục quân gồm các quân đoàn binh chủng hợp thành, các binh chủng
nào?
A. Bộ đội biên phòng, tăng thiết giáp, công binh, hóa học, thông tin.
B. Pháo binh, tăng thiết giáp, đặc công, công binh, hóa học, thông tin.
C. Pháo binh, tăng thiết giáp, Hải quân đặc công, công binh, hóa học.
D. Dân quân Tự vệ Pháo binh, tăng thiết giáp, đặc công, công binh.

Câu 4: Chức năng, nhiệm vụ của Bộ quốc phòng là gì?


A. Là cơ quan chỉ huy, quản lí trong chiến tranh chống xâm lược.
B. Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy của toàn quân trong chiến tranh nhân dân.
C. Là cơ quan lãnh đạo, chỉ huy, quản lí cao nhất của toàn quân.
D. Là cơ quan quản lí của toàn quân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Câu 5: Cơ quan chỉ huy các lực lượng vũ trang, có chức năng bảo đảm trình độ
sẳn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang và điều hành mọi hoạt động quân sự
Quốc phòng trong thời bình và thời chiến là:
A. Tổng cục chính trị và cơ quan chính trị các cấp
B. Tổng cục hậu cần  và cơ quan hậu cần các cấp
C. Tổng cục kĩ thuật và cơ quan kĩ thuật các cấp
D. Bộ tổng tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp

Câu 6: Cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong Quân đội
nhân dân Việt Nam là:
A. Tổng cục hậu cần  và cơ quan hậu cần các cấp
B. Tổng cục chính trị và cơ quan chính trị các cấp
C. Tổng cục kĩ thuật và cơ quan kĩ thuật các cấp
D. Bộ tổng tham mưu và cơ quan tham mưu các cấp

Câu 7: Lực lượng nào sau đây thực hiện chức năng quản lý về an ninh, trật tự,
an toàn và bảo đảm việc chấp hành pháp luật Việt Nam ở vùng biển và điều ước
quốc tế có liên quan?
A. Hải quân
B. Bộ đội biên phòng
C. Lực lượng dân quân biển
D. Cảnh sát biển

Câu 8: Chức năng và nhiệm vụ của Tổng cục kĩ thuật và cơ quan kĩ thuật các
cấp ?
A. Cơ quan đảm bảo trang bị kĩ thuật, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho nhiệm
vụ huấn luyện.
B. Cơ quan đảm bảo trang bị kĩ thuật, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho nhiệm
vụ sẳn sàng chiến đấu.
C. Cơ quan đảm bảo trang bị kĩ thuật, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho nhiệm
vụ chiến đấu.
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 4
ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG

Câu 1: Ý nghĩa Động tác nghiêm.


A. Để rèn luyện cho quân nhân có tác phong nghiêm túc, tư thế hùng mạnh,
khẩn trương, đức tính bình tĩnh nhẫn nại
B. Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
C. Góp phần nâng cao sức mạnh sẵn sàng chiến đấu, đảm bảo đơn vị hoàn thành
tốt mọi nhiệm vụ.
D. Để rèn luyện cho quân nhân có tư thế hùng mạnh, khẩn trương, nhẫn nại

Câu 2: Ý nghĩa Động tác nghỉ


A. Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
B. Để quân nhân khi đứng trong hàng ngũ đỡ mỏi mà vẫn giữ được tư thế hàng
ngũ nghiêm chỉnh, vẫn tạp trung sự chú ý.
C. Nâng cao sức mạnh sẵn sàng chiến đấu, đảm bảo hoàn thành mọi nhiệm vụ
D. Để quân nhân khi đứng đỡ mỏi mà vẫn giữ được tư thế nghiêm chỉnh.

Câu 3: Ý nghĩa Động tác tiến - lùi, qua phải – qua trái.
A. Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
B. Di chuyển đội hình, bảo đảm trật tự thống nhất
C. Để di chuyển đội hình, di chuyển vị trí ở cự ly dưới 5 bước trở lại, bảo đảm
trật tự thống nhất
D. Để di chuyển đội hình, di chuyển vị trí ở cự ly 5 bước, bảo đảm trật tự

Câu 4: Tiến lùi, qua phải, qua trái vận dụng trong trường hợp nào?
A. Để di chuyển cự li ngắn từ 6 bước trở lại
B. Để di chuyển cự li ngắn từ 5 bước trở lại
C. Để di chuyển cự li ngắn từ 4 bước trở lại
D. Để di chuyển cự li ngắn từ 3 bước trở lại

Câu 5: Động tác ngồi xuống, đứng dậy dùng khẩu lệnh như thế nào?
A. Có Dự lệnh “Ngồi xuống” và Động lệnh “Đứng dậy”
B. Chỉ có Động lệnh “Ngồi xuống” hoặc “Đứng dậy”
C. Có Dự lệnh và Động lệnh “Chuẩn bị - Ngồi xuống”
D. Có Động lệnh và Dự lệnh “Chuẩn bị - Ngồi xuống”

Câu 6: Khẩu lệnh khi thực hiện động tác “Tiến” như thế nào?
A. “Tiến x bước – Tiến”
B. “Tiểu đội Tiến x bước – Bước”
C. “Tiến x bước – Bước”
D. “Tiểu đội chú ý: Tiến x bước – Bước”
Câu 7: Những điểm chú ý khi mang, đeo, treo súng tiểu liên AK.
A. Khi đưa súng qua đầu và lấy ra không cúi đầu, không để va chạm làm lệch
mũ. Súng không đưa cao làm che mặt.
B. Khi làm động tác không lệch người, lệch vai, ngả nghiêng, lắc lư, tư thế thiếu
nghiêm túc.
C. Khi đưa súng lên, cánh tay trên khép sát sườn không hở nách (khi mà động
tác mang súng).
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 5
ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ

Câu 1: Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng khi tập hợp đội hình thành 1 hàng ngang
như thế nào?
A. “Toàn tiểu đội, thành 1 hàng ngang - Tập hợp”
B. “Toàn tiểu đội, 1 hàng ngang - Tập hợp”
C. “Tiểu đội thành 1 hàng ngang – Tập hợp”
D. “Tiểu đội chú ý: thành 1 hàng ngang - tập hợp”

Câu 2: Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng dọc gồm những bước nào?
A. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
C. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

Câu 3: Đội hình tiểu đội có đội hình nào sau đây?
A. 3 hàng dọc, 2 hàng ngang
B. 3 hàng dọc; 4 hàng dọc
C. 3 hàng ngang, 2 hàng dọc
D. 2 hàng ngang, 2 hàng dọc

Câu 4: Khẩu lệnh của tiểu đội trưởng khi tập hợp đội hình thành 2 hàng dọc
như thế nào?
A. “Toàn tiểu đội , 2 hàng dọc – Tập hợp”
B. “Tiểu đội thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
C. “Toàn tiểu đội, thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
D. “Tiểu đội chú ý: thành 2 hàng dọc - Tập hợp”

Câu 5: Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang có mấy bước?
A. 3 bước
B. 2 bước
C. 4 bước
D. 1 bước

Câu 6: Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bước nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
D. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

Câu 7: Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng ngang gồm những bước nào?
A. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
B. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

Câu 8: Đội hình trung đội có đội hình nào sau đây?
A. 3 hàng dọc, 2 hàng ngang
B. 3 hàng dọc; 4 hàng dọc
C. 3 hàng ngang, 2 hàng dọc
D. 3 hàng ngang, 3 hàng dọc
Bài 4
ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƯỜI CÓ SÚNG

Câu 1: Ý nghĩa Động tác nghiêm.


A. Để rèn luyện cho quân nhân có tác phong nghiêm túc, tư thế hùng mạnh,
khẩn trương, đức tính bình tĩnh nhẫn nại
B. Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
C. Góp phần nâng cao sức mạnh sẵn sàng chiến đấu, đảm bảo đơn vị hoàn thành
tốt mọi nhiệm vụ.
D. Để rèn luyện cho quân nhân có tư thế hùng mạnh, khẩn trương, nhẫn nại

Câu 2: Ý nghĩa Động tác nghỉ


A. Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
B. Để quân nhân khi đứng trong hàng ngũ đỡ mỏi mà vẫn giữ được tư thế hàng
ngũ nghiêm chỉnh, vẫn tạp trung sự chú ý.
C. Nâng cao sức mạnh sẵn sàng chiến đấu, đảm bảo hoàn thành mọi nhiệm vụ
D. Để quân nhân khi đứng đỡ mỏi mà vẫn giữ được tư thế nghiêm chỉnh.

Câu 3: Ý nghĩa Động tác tiến - lùi, qua phải – qua trái.
A. Xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại
B. Di chuyển đội hình, bảo đảm trật tự thống nhất
C. Để di chuyển đội hình, di chuyển vị trí ở cự ly dưới 5 bước trở lại, bảo đảm
trật tự thống nhất
D. Để di chuyển đội hình, di chuyển vị trí ở cự ly 5 bước, bảo đảm trật tự

Câu 4: Tiến lùi, qua phải, qua trái vận dụng trong trường hợp nào?
A. Để di chuyển cự li ngắn từ 6 bước trở lại
B. Để di chuyển cự li ngắn từ 5 bước trở lại
C. Để di chuyển cự li ngắn từ 4 bước trở lại
D. Để di chuyển cự li ngắn từ 3 bước trở lại

Câu 5: Động tác ngồi xuống, đứng dậy dùng khẩu lệnh như thế nào?
A. Có Dự lệnh “Ngồi xuống” và Động lệnh “Đứng dậy”
B. Chỉ có Động lệnh “Ngồi xuống” hoặc “Đứng dậy”
C. Có Dự lệnh và Động lệnh “Chuẩn bị - Ngồi xuống”
D. Có Động lệnh và Dự lệnh “Chuẩn bị - Ngồi xuống”

Câu 6: Khẩu lệnh khi thực hiện động tác “Tiến” như thế nào?
A. “Tiến x bước – Tiến”
B. “Tiểu đội Tiến x bước – Bước”
C. “Tiến x bước – Bước”
D. “Tiểu đội chú ý: Tiến x bước – Bước”
Câu 7: Những điểm chú ý khi mang, đeo, treo súng tiểu liên AK.
A. Khi đưa súng qua đầu và lấy ra không cúi đầu, không để va chạm làm lệch
mũ. Súng không đưa cao làm che mặt.
B. Khi làm động tác không lệch người, lệch vai, ngả nghiêng, lắc lư, tư thế thiếu
nghiêm túc.
C. Khi đưa súng lên, cánh tay trên khép sát sườn không hở nách (khi mà động
tác mang súng).
D. Cả A, B, C đều đúng
Bài 8

BA MÔN QUÂN SỰ PHỐI HỢP

Câu 1: Mục đích thi đấu ba môn quân sự phối hợp là gì ?


A. Giáo dục cho sinh viên ý chí quyết tâm giành thắng lợi
B. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo khả năng thực hiện các bài tập
C. Rèn luyện sức chịu đựng cường độ thể lực và căn thẳng về tâm lý khi thi đấu.
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 2: Điều kiện thi đấu ba môn quân sự phối hợp.


A. Hiểu, nắm vững qui tắc và luyện tập thường xuyên
B. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo khả năng thực hiện các bài tập
C. Có chứng nhận đủ điều kiện sức khỏe của Bác sĩ.
D. Câu A và C đúng

Câu 3: Trách nhiệm của người dự thi


A. Hiểu - nghiêm túc thực hiện điều lệ, qui tắc sử dụng vũ khí và thi đấu
B. Thi đấu với ý chí quyết tâm giành kết quả cao nhất
C. Rèn luyện sức chịu đựng cường độ thể lực và căn thẳng về tâm lý khi thi đấu.
D. Hiểu, nắm vững qui tắc và luyện tập thường xuyên

Câu 4: Nội dung thi đấu ba môn quân sự phối hợp gồm:
A. Bắn, ném lựu đạn, các tư thế vận động
B. Bắn, ném lựu đạn, chạy vũ trang
C. Bắn, điều lệnh đội ngũ, chạy vũ trang
D. Bắn, các tư thế vận động, điều lệnh đội ngũ

Câu 5: Điều kiện bắn súng quân dụng:


A. Súng CKC, mục tiêu cố định bia số 4, cự li 100m, tư thế bắn nằm có tì, cơ số
đạn 03 viên
B. Súng AK, mục tiêu cố định bia số 4, cự li 100m, tư thế bắn nằm có tì, cơ số
đạn 09 viên
C. Súng AK, mục tiêu cố định bia số 4, cự li 100m, tư thế bắn nằm có bệ tì, cơ
số đạn 03 viên
D. Súng AK, mục tiêu cố định bia số 4, cự li 100m, tư thế bắn quỳ có tì, cơ số
đạn 09 viên

Câu 6: Điều kiện chạy vũ trang ?


A. Đường chạy tự nhiên, Cự li: 5000m (Nam), 3000m (Nữ)
B. Đường chạy tự nhiên, Cự li: 4000m (Nam), 2000m (Nữ)
C. Đường chạy tự nhiên, Cự li: 2000m (Nam), 1000m (Nữ)
D. Đường chạy tự nhiên, Cự li: 3000m (Nam), 1500m (Nữ)

Câu 7: Điều kiện ném lựu đạn ?


A. Lựu đạn gang, trọng lượng 600gr (Nam) và 500-520gr (Nữ).
B. Lựu đạn sắt, trọng lượng 600gr (Nam) và 500gr (Nữ).
C. Lựu đạn tập, trọng lượng 600gr (Nam) và 520gr (Nữ).
D. Lựu đạn gang, trọng lượng 520gr (Nam) và 500 (Nữ).

You might also like