You are on page 1of 2

ÔN TẬP TỔNG HỢP

A. PHẦN ĐẠI SỐ
Bài 1. Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh của lớp 7A
được ghi lại trong bảng tần số sau:
Giá trị (x) 5 7 9 10 12 15
Tần số (n) 3 4 8 8 5 2 N = 30
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2. Lớp 7B quyên góp tiền ủng hộ học sinh nghèo vùng cao, số tiền của mỗi bạn đóng góp
được thống kê trong bảng sau (đơn vị là nghìn đồng)
15 10 25 5 20 20 15 25 5 50 10 30
5 20 30 20 25 15 50 5 25 15 15 20
10 25 25 15 20 10 5 10 15 10 20 25
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và nêu nhận xét.
Bài 3. Số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng rổ của các lớp ở một trường THCS được ghi lại
trong bảng dưới đây:
5 3 4 3 1 8 7 6 8 7
4 2 8 4 2 8 7 8 7 6
8 5 8 5 7 7 5 7 6 5
6 7 6 6 8 6 8 7 7 8
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số”
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét.

B. PHẦN HÌNH HỌC


Bài 1. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: AIB  AIC
b) Kẻ IH vuông góc với AB tại H, kẻ IK vuông góc với AC tại K. Chứng minh:
BHI  CKI
c) Chứng minh: AHK cân.
d) Chứng minh: HK//BC.
Bài 2. Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a) Chứng minh: AHB  AHC .
b) Trên tia đối của tia HA, lấy điểm K sao cho HK= HA. Chứng minh: AHB  KHC .
c) Chứng minh: ∆ACK là tam giác cân.
d) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt CK tại I. Chứng minh: KI = 2AC.
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BK  K  AC  . Kẻ KI  BC tại I.
a) Tính độ dài AB, biết AC = 3cm, BC = 5cm.
b) Chứng minh: ABK  IBK .
.
c) Kẻ AH  BC Chứng minh AI là tia phân giác của góc HAC
d) Gọi E là giao điểm của AH và BK. Chứng minh AKE là tam giác cân.
Bài 4. Cho  ABC cân tại A A 
 < 90o . Kẻ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với

AB tại E.
a) Giả sử CD = 6cm; BD = 8cm. Tính BC.
b) Chứng minh: ΔABD = ΔACE .
c) Chứng minh  ADE cân, từ đó suy ra DE // BC.
 = DKC
d) Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. Chứng minh: ECB .
Bài 5. Cho ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Trên cạnh AC lấy
điểm E sao cho AB = AE.
a) Chứng minh BD = DE.
b) Tia ED cắt cạnh AB kéo dài tại K. Chứng minh KBD  CED .
c) Qua K kẻ đường thẳng song song với BC cắt tia AD tại N. Chứng minh: KND cân.
d) Chứng minh: DN và CK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

You might also like