You are on page 1of 6

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1

TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học: 2021 - 2022


Môn: HOÁ HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề)

Mã đề thi
Họ và tên thí sinh: ............................................................................................ SBD:........................ 203

Cho biết nguyên từ khối của các nguyên tố:


H=1; Li =7; C = 12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5;
K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137.
Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn (0°C, 1 atm). Bỏ qua sự hòa tan của chất khí trong nước.
Câu 41. Đồng phân của glucozơ là
A. Sobital. B. Fructozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ.
Câu 42. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo thiên nhiên ?
A. Tơ nilon-6. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm.
Câu 43. Dung dịch H2 SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây ?
A. Au. B. Mg. C. Cu. D. Ag.
Câu 44. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Al. B. Fe C. Na. D. W.
Câu 45. Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(vinyl clorua). B. Polibutadien.
C. Nilon-6,6. D. Polietilen.
Câu 46. Ở điều kiện thường, triolein (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái
A. Khí. B. Hơi. C. lỏng. D. rắn.
Câu 47. Chất có thể có phản ứng màu biure là
A. Saccarozo. B. Chất béo. C. Tinh bột. D. Protein.
Câu 48. Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Glucozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 49. Tên gọi của chất CH3COOCH3 là
A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. etyl fomat. D. metyl fomat.
Câu 50. Hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là
A. tripanmitin. B trilinolein. C. tristearin. D. triolein.
Câu 51. Kim loại nào sau đây có tỉnh khử mạnh nhất?
A. Fe. B. Na. C. Ag. D. Cu.
Câu 52. Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Xenlulozơ. B. Poli (vinyl clorua).
C. Tơ visco. D. polietilen.
Câu 53. Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CH2=CH2-CH3. D. CH3-CH3.
Câu 54. Chất nào sau đây là đipeptit?
A. Glyxin.. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly. D.Gly-Gly-Val-Ala.
Câu 55. Chất nào sau đây không phải là este?
A. HCOOC6H5. B. CH3OH. C. CH3COOCH3 D. HCOOCH3.
Câu 56. Amino axit H2NCH2COOH có tên gọi là

Trang 1/6 – Mã đề 203


A. Lysin. B. Alanin. C. Glyxin. D. Valin.
Câu 57. Chất có nhiều trong quà nho chín là
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ.
Câu 58. Công thức phân tử của tỉnh bột là
A. C6H12O6. B. C6H14O6.. C. C12H22O11. D. (C6H10O5)n.
Câu 59. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc III?
A. CH3-NH-CH3. B. (CH3)2C-NH2 C. CH3-NH-C2H5. D. (CH3)3N.
Câu 60. Thủy phân hoản toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng vừa đủ. Sau phản
ứng thu được
A. 2 muối và 2 ancol. B. 1 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và một ancol. D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 61. Cho cácphát biểu:
(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(b) Tính dẫn điện của Al tốt hơn Cu nên được làm đây dẫn điện.
(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(d) Fe bị oxi hoá bởi dung dịch HNO3 đặc, nguội lên số oxi hoá +3.
(e) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 có xuất hiện kết tủa và khí thoát ra.
Số phát biểu sai là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 62. Cho các nhận định sau:
(1) Các amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cuc.
(2) Xenlulozo và triolein đều bị thủy phân trong môi trường bazơ khi đun nóng.
(3) Metyl metacrylat không làm mất màu dung dịch Br2.
(4) Số nguyên từ N có trong phân tử đipeptit Ala-Lys là 2.
(5) Glucozơ bị oxi hoá bởi AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
Số nhạn đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 63. Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH dư, thu được glyxerol, natri oleat, natri stearat và
natri panmitat. Phân tử khối của X là
A. 886. B. 884. C. 860. D. 862.
Giải tham khảo: MX = 41 + 281 + 283 + 255 = 860
Câu 64. Xà phòng hóa hoản toàn 7,4 gam este X (CH3COOCH3) bằng 120 ml dung dich NaOH 1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,2. B. 9,0. C. 7,4. D. 6,8.
7,4
Giải tham khảo: nx = 74
= 0,1 (𝑚𝑜𝑙) → 𝐷ư 0,02 𝑚𝑜𝑙 𝑁𝑎𝑂𝐻 → 𝑚𝑟ắ𝑛 = 0,02.40 + 0,1.82 = 9 (𝑔𝑎𝑚)
Câu 65. Cho dung dịch anilin tác dụng với nước brom thu dược 4,4 gam kết tùa trắng, khối lượng của anilin trong
dung dịch ban đầu là
A. 1,62. B. 1,21. C. 2,47. D. 1,24.
4,4 1 93.1
Giải tham khảo: 𝑛𝑎𝑛𝑖𝑙𝑖𝑛 = 330 = 75 (𝑚𝑜𝑙) → 𝑚𝑎𝑛𝑖𝑙𝑖𝑛 = 75
= 1,24(𝑔𝑎𝑚)

Câu 66. Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Hợp chất Gly-Ala-Val có 4 nguyên tử oxi.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức.
C. Muối mononatri của axit glutamic là thành phần chính của mì chính.
D. Ở điều kiện thườmg trimetyl amin là chất khí.
Câu 67. Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Dung dịch nào sau đây khi lấy dư không hoà tan hết X?
A. H2SO4 đặc, nóng. B. FeCl3. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng.
Trang 2/6 – Mã đề 203
Câu 68. Cho 7,84 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al,
thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là
A. 75,68%. B. 24,32%. C. 48,65%. D. 51,35%.
nCl 2 + 𝑛𝑂2 = 0,35 nCl 2 = 0,2
Giải tham khảo: { →{
71nCl 2 + 32𝑛𝑂2 = 30,1 − 11,1 𝑛𝑂2 = 0,15
24𝑛𝑀𝑔 + 27𝑛𝐴𝑙 = 11,1 𝑛𝑀𝑔 = 0,35
{ →{ → %𝒎𝑨𝒍 = 𝟐𝟒, 𝟑𝟐%
2𝑛𝑀𝑔 + 3𝑛𝐴𝑙 = 2nCl 2 + 4𝑛𝑂2 𝑛𝐴𝑙 = 0,1
Câu 69. Thuỷ phân 68,4 gam saccarozơ, sau một thời gian thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, đung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 43,2 gam Ag. Hiệu suất phản
ứng thuỷ phân là
A. 70%. B. 50%. C. 60% D. 80%.
0,1.342.100
Giải tham khảo: 𝑛𝐴𝑔 = 0,4(𝑚𝑜𝑙) → 𝑛𝑠𝑎𝑐𝑐𝑎𝑟𝑜𝑧𝑜 = 0,1(𝑚𝑜𝑙) → 𝐻𝑖ệ𝑢 𝑠𝑢ấ𝑡 = = 50%
68,4
Câu 70. Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp ?
A. Polipropilen, tinh bột, nilon -6,6. B. Polipropilen,polibutadien, nilon-6,6.
C. Tinh bột, xenlulozo, cao su thiên nhiên. D. Xenlulozo, nilon-6, nilon-6,6.
Câu 71. Poli(vinyl clorua) có phân tử khỏi là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là
A. 560. B. 600. C. 506. D. 460.
Câu 72. Nhận xét nào sau đây không đúng về các hợp chất cacbohidrat?
A. Glucozo và fructozo là đồng phân của nhau và có công thức chung là C6H12O6
B. Tinh bột và xenlulozơ khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được glucozo.
C. Các mono saccarit đều không bị thuỷ phân.
D. Tinh bột và xenlulozo là đồng phân của nhau và có công thức chung là (C6H10O5)n.
Câu 73. Cho 1,2 gam kim loại R (hoá trị II) phản ứng vừa đủ với 0,05 mol Cl2. Công thức hóa học của kim loại R là
A. Zn. B. Mg. C. Ca. D. Fe.
Giải tham khảo: 𝑛𝑅 = 𝑛𝐶𝑙2 = 0,05(𝑚𝑜𝑙) → 𝑀𝑅 = 24 → 𝑀𝑔
Câu 74. Hỗn hợp P gồm hai este hai chức X (mạch hở) và Y (MX< MY). Thủy phân hoàn toàn P cần dùng 0,46 mol
NaOH thu được hỗn hợp Z gồm ba muối, trong đó có một muối A (biết MA< 150 và % theo khối lượng của Na có
trong A là 17,692%) và hỗn hợp T gồm hai ancol no, mạch hở. Cho T tác dụng với Na dư thu được 0,11 mol H2. Đốt
cháy hoàn toàn Z thu được Na2CO3 , H2O và 0,95 mol CO2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn P cần dùng 2,05 mol O2.
Phần trăm khối lượng Y trong P gần nhất với giá trị là
A. 83%. B. 77%. C. 80%. D. 85%.
23𝑎
Giải tham khảo: Muối A có a nguyên tử Na → 𝑀𝐴
= 0,17692 → 𝑀𝐴 = 130𝑎
𝑁ế𝑢 𝑎 = 1 𝑡ℎì 𝑀𝐴 > 150 → 𝑎 = 2 → 𝐴 𝑙à 𝐶𝐻3 − 𝐶6 𝐻4 − 𝑂𝑁𝑎
0,46 − 0,11.2
𝑛𝑌 = = 0,12(𝑚𝑜𝑙) → 𝑛𝑋 = 0,05(𝑚𝑜𝑙)
2
𝐺ọ𝑖 𝑛, 𝑚 𝑙à 𝑠ố 𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛 𝑐ó 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 2 𝑚𝑢ố𝑖 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑍 → 0,12𝑛 + 0,1𝑚 =0,34 (n>2,m>0;n,m∈ 𝑍 + )
𝑛=1
{ . Mà còn một muối hai chức do đó (𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎)2 : 0,12; 𝐻𝐶𝑂𝑂𝑁𝑎: 0,1
𝑚=2
𝐵ả𝑜 𝑡𝑜à𝑛 𝑒
→ 0,05(6𝑥 + 2) + 0,12(36 + 6𝑦) = 8,2
→ 𝑋 𝑙à (𝐻𝐶𝑂𝑂)2 𝐶3 𝐻6 ; 𝑌 𝑙à 𝐶4 𝐻9 − 𝑂𝑂𝐶 − 𝐶𝑂𝑂 − 𝐶6 𝐻4 − 𝐶𝐻3 → %𝑚𝑌/𝑃 = 81,1%
Câu 75. Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (MX < MY; tỉ lệ số mol nX : nY = 1:3). Đun nóng m gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm natri oleat, natri stearat và natri panmitat.
Biết m gam hỗn hợp E tác dụng tối đa với 14,4 gam brom. Đốt m gam hôn hợp E thu được 2,24 mol CO2 và 2,07 mol
H2O. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị là
A. 37. B. 43. C. 24. D. 31.

Trang 3/6 – Mã đề 203


Giải tham khảo:
+𝑯𝟐 :𝟎,𝟎𝟗
𝑪𝑶𝑶 𝑩ả𝒐 𝒕𝒐à𝒏 𝑯 𝒏 = 𝟓𝟑
→ {𝑪𝑯𝟐 : 𝟐, 𝟐𝟒 − 𝟏𝟐𝒂 → 𝒂 = 𝟎, 𝟎𝟏 → 𝟎, 𝟎𝟏𝒏 + 𝟎, 𝟎𝟑𝒎 = 𝟐, 𝟐𝟒 (𝒏, 𝒎𝝐𝒁+ ; 𝒏, 𝒎 > 𝟓𝟎) → {
𝑯𝟐 : 𝟒𝒂 𝒎 = 𝟓𝟕
𝑷𝒊 (𝑪 = 𝑪) 𝒕𝒓𝒖𝒏𝒈 𝒃ì𝒏𝒉 = 𝟐, 𝟐𝟓 𝒖=𝟎
{ →{ → 𝑿 𝒍à (𝑪𝟏𝟓 𝑯𝟑𝟏 𝑪𝑶𝑶)𝟐 (𝑪𝟏𝟕 𝑯𝟑𝟓 𝑪𝑶𝑶)𝑪𝟑 𝑯𝟓 → %𝒎𝑿/𝑬 = 𝟐𝟑, 𝟗𝟐%
𝟎, 𝟎𝟏𝒖 + 𝟎, 𝟎𝟑𝒗 = 𝟎, 𝟎𝟗 𝒗=𝟑
Câu 76. Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Mỗi học sinh (HS) trong nhóm có những nhận định về thí nghiệm này như sau:
- HS1: Đây là bộ dụng cụ thu este bằng phương pháp chưng cất, vì este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol nên
trong bình hứng sẽ thu được etyl axetat trước.
- HS2: Nhiệt kế cắm vào bình 1 dùng để kiểm soát nhiệt độ phản ứng, khi nhiệt đo của nhiệt kế là 77°C sẽ có hơi etyl
axetat thoát ra.
- HS3: Khi lắp ống sinh hàn thì nước phải được đi vào từ đầu thấp phía dưới và đi ra từ đầu phía trên. Nếu lắp ngược
lại sẽ gây ra hiện tượng thiếu nước cho ống sinh hàn, khiến ống bị nóng có thể gây vết nứt và làm giảm hiệu quả của
sự ngưng tụ.
- HS4: Cho giấm ăn, dung dịch rượu 30° và axit H2SO4 đặc vào bình 1 để điều chế được etyl axetat với hiệu suất cao.
- HS5: Cần cho dung dịch muối ăn bão hòa vào bình hứng để tách được lớp este nổi lên trên.
Số học sinh có nhận định đúng là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Giải thích: (theo http://hoctap.dvtienich.com/)
HS1: Đúng, etyl axetat sôi ở 77°C, C2H5OH sôi ở 78,4°C và CH3COOH ở 118°C
HS2: Đúng
HS3: Sai, chiều đi vào và ra của H2O thì nói đúng nhưng lý do sai, nước đi vào ở vị trí thấp và đi ra ở vị trí
cao là đúng chiều của đối lưu (lạnh nặng hơn ở dưới, nóng nhẹ hơn ở trên) và nhiệt độ của ống sinh hàn giảm
dần đều theo chiều từ bình 1 sang bình hứng.
HS4: Sai, để đạt hiệu suất cao cần hạn chế tối đa sự có mặt của H2O (giúp cân bằng chuyển dịch sang thuận
là chiều tạo este) nên phải dùng ancol và axit khan.
HS5: Đúng, bình 1 chứa este và có cả ancol, axit, nước thoát ra cùng. Dung dịch NaCl bão hòa giúp tăng chênh
lệch khối lượng riêng giữa este và phần còn lại, thuận lợi hơn khi chiết.
Câu 77. Este X mạch hở, trong phân tử có số liên kết π không quá 4. Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường kiềm,
thu được hỗn hợp Y gồm ba hợp chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó có chất hữu cơ Z. Đốt cháy Z cần
dùng 3,5x mol O2, thu được CO2 có số mol ít hơn H2O là x mol.
Cho các phát biểu sau
(1) Z hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam

Trang 4/6 – Mã đề 203


(2) X tác dụng với AgNO3 trong NH3 cho kết tùa màu vàng nhạt.
(3) X có 2 công thức cầu tạo thoả mãn.
(4) Hidro hóa 1 mol X cần vừa đủ 1 mol H2 xúc tác (Ni, t°)
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
𝑂: 𝑎𝑥
Giải tham khảo: Z{ 𝐻2 : 𝑥→ 𝑍 𝑙à 𝐶3 𝐻5 (𝑂𝐻)3 → 𝐾ℎô𝑛𝑔 𝑞𝑢á 4 𝑙𝑖ê𝑛 𝑘ế𝑡 π 𝑡ℎì
𝑎
𝐶𝐻2 : (2 + 3 ) 𝑥

(𝐶2 𝐻3 𝐶𝑂𝑂)(𝐶2 𝐻5 𝐶𝑂𝑂)2 𝐶3 𝐻5


→ 𝑋 𝑐ó 𝑡ℎể 𝑙à { → 𝐶á𝑐 ý đú𝑛𝑔 𝑙à (1), (3), (4)
(𝐶2 𝐻5 𝐶𝑂𝑂)(𝐶2 𝐻3 𝐶𝑂𝑂)(𝐶2 𝐻5 𝐶𝑂𝑂)𝐶3 𝐻5
Câu 78. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3, và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 20
gam kết tủa và dung địch X chứa hai muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 9,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các
phán ứng xảy ta hoàn toàn, thu được 10,56 gam kết tùa. Giá trị của m là
A. 4,80. B. 5,20. C. 4,32. D. 5,04.
Giải tham khảo: X chữa hai muối nên còn 𝐶𝑢2+ do đó thêm bột sắt vào sẽ tiếp tục xuất hiện thêm Cu nên
khối lượng tăng lên chính là chênh lệch khối lượng Fe tác dụng và khối lượng Cu sinh ra.
10,56 − 9,6
→ 𝑛𝐶𝑢 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑋 = = 0,12 (𝑚𝑜𝑙)
64 − 56
𝐵ả𝑜 𝑡𝑜à𝑛 𝑁𝑂3− 0,1 + (0,25 − 0,12). 2
→ 𝑛𝑀𝑔(𝑁𝑂3)2 = = 0,18
2
𝐵𝑇𝐾𝑙 𝑐ℎ𝑜 𝑘𝑖𝑚 𝑙𝑜ạ𝑖
→ m+0,1.108+0,25.64=20+0,12.64+0,18.24 → 𝑚 = 5,20(𝑔𝑎𝑚)
Câu 79. Hỗn hợp X chứa một amin no, đơn chức, mạch hở và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X, thu
được N2; 33,6 lit CO2 (đktc) và 35,1 gam H2O. Biểt số nguyên từ cacbon trong amin lớn hơn trong anken. Cho toàn
bộ lượng amin có trong 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với HCl, thu dược m gam muối. Giá trị của m là
A. 32,85. B. 52,58. C. 28,92. D. 48,63.
Giải tham khảo:
𝐷ồ𝑛 𝑐ℎấ𝑡 𝑁𝐻 : 0,4 − 𝑥 𝐵ả𝑜 𝑡𝑜à𝑛 ℎ𝑖𝑑𝑟𝑜
→ { 3 → 𝑥 = 0,1 → 0,3𝑢 + 0,1𝑣 = 1,5 (𝑢 > 𝑣; 𝑢, 𝑣 ∈ 𝑍 + ; 𝑣 > 1)
𝐶𝐻2 : 1,5
𝑢=4
→{ → 𝐴𝑚𝑖𝑛 𝑙à 𝐶4 𝐻11 𝑁 → 𝑚 = 73.0,3 + 36,5.0,3 = 32,85(𝑔𝑎𝑚)
𝑣=3

Trang 5/6 – Mã đề 203


Câu 80. Trong phương pháp phân tích nhiệt, một chất rấn khối lượng m1 được gia nhiệt, thu được chất rắn mới khối
lượng m2 (khối luợng m1 thay đổi theo từmg giai đoạn phân tmg) và chất khí hoặc hơi. Giản đồ phân tích nhiệt hình
bên cho biết sự biến đối khối lượng của canxi oxalat ngậm nước CaC2O4.H2O trong môi trường khí trơ theo nhiệt độ:
𝑚
trục tung biểu thị phần trăm khối lượng chất rắn còn lại so với khối lượng ban đầu (%m = 𝑚2 x 100%); trục hoành
1
biểu thị nhiệt độ nung.
Cho các phương trình hóa học (theo đúng tỷ lệ mol) ứng với ba giai
đoạn phân ứng có kèm theo thay đổi khối lượng của các chất rắn như
sau:
t
(1) CaC2O4.H2O ⎯⎯
→ R1 + KI
t
(2) R1 ⎯⎯
→ R2 + K2
t
(3) R2 ⎯⎯
→ R3 + K3
Ki hiệu R cho các chất rấn, K cho các chất khí hoặc hơi. Trong các
phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. K2 là oxit axit.
B. R2 không tan trong axit.
C. R3 tan trong nước tạo môi trường trung tính.
D. K3 là chất khí nặng hơn không khí.
Giải tham khảo:
𝑴𝑹𝟏
%𝒎 = . 𝟏𝟎𝟎 = 𝟖𝟕, 𝟕% → 𝑴𝑹𝟏 = 𝟏𝟐𝟖, 𝟎𝟒𝟐 → 𝑴𝑲𝟏 = 𝟏𝟒𝟔 − 𝟏𝟐𝟖 = 𝟏𝟖
𝑀𝐶𝑎𝐶2𝑂4.𝐻2𝑂

→ 𝑲𝟏 𝒍à 𝑯𝟐 𝑶; 𝑹𝟏 𝒍à 𝑪𝒂𝑪𝟐 𝑶𝟒
𝑴𝑹𝟐
%𝒎 = . 𝟏𝟎𝟎 = 𝟔𝟖, 𝟓% → 𝑴𝑲𝟐 = 𝟏𝟎𝟎 → 𝑴𝑲𝟐 = 𝟏𝟐𝟖 − 𝟏𝟎𝟎 = 𝟐𝟖
𝑀𝐶𝑎𝐶2𝑂4.𝐻2𝑂

→ 𝑲𝟐 𝒍à 𝑪𝑶; 𝑹𝟐 𝒍à 𝑪𝒂𝑪𝑶𝟑
𝑴𝑹𝟑
%𝒎 = . 𝟏𝟎𝟎 = 𝟑𝟖, 𝟒% → 𝑴𝑹𝟑 = 𝟓𝟔, 𝟎𝟔𝟒 → 𝑴𝑲𝟑 = 𝟏𝟎𝟎 − 𝟓𝟔 = 𝟒𝟒
𝑀𝐶𝑎𝐶2𝑂4.𝐻2𝑂

→ 𝑲𝟑 𝒍à 𝑪𝑶𝟐 ; 𝑹𝟑 𝒍à 𝑪𝒂𝑶

-----------------------------------Hết -----------------------------

Trang 6/6 – Mã đề 203

You might also like