You are on page 1of 9

Câu 1: Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình

m+ √ m+1+ √ 1+ sinx=sinx
Có nghiệm là [α ; β ] . Giá trị của α + β bằng bao nhiêu?
Lời giải.
Ta có
m+ √ m+1+ √ 1+ sinx=sinx ↔ m+ 1 √ m+1+ √ 1+ sinx=sinx +1

Đặt { a= √ 1+ s inx
b= √m+1+ √ 1+sinx
( 0≤ a ≤ √ 2; b ≥ 0 )

Khi đó ta có hệ { a2=m+1+b (1)


b2=m+1+a (2)
Lấy (2) trừ (1) vế theo vế ta có
2 2
b −a =a−b↔ ( a−b )( a+ b+1 )=0 ↔ a=b ( Vì a , b ≥ 0 )
Ta xét phương trình
a =m+ 1+ a ↔ a −a−1=m với 0 ≤ a ≤ √ 2
2 2

Xét hàm số
f ( a )=a 2−a−1 với 0 ≤ a ≤ √ 2 . Bảng biếnthiê

a 1
0
2 √2

f ' (a ) - +

-1 1− √ 2

−5
4

→ m∈
[ −5
4 ]
; 1−√ 2 → α + β=
−1
4
−√ 2

Câu 2: Giải hệ phương trình


{
y
=2+ xy (1)
x (x , y , z∈R)
y ( y +2 z )=1(2)
z ( x−2 x )=1 ( 3 )

Từ (1),(2),(3) biến đổi ta có

{
2x
y=
1−x 2
2
1− y
z=
2y
2
−1−z
x=
2z

Đặt

x=tanα → y =tan 2 α → z =cot 4 α → x=−cot 8 α

Giải phương trình

tanα=−cot 8 α hay cot 8 α =cot α + ( π2 )ta được

{
x=−cot ( 47π + k 87 π )
y=tan ( +
7 )
π kπ π k 2 π (k ∈ Z )
α= + . Từ đó thu được nghiệm của hệ là
14 7 7
z=cot ( +
7 )
2π k4π
7

Bài 3: Cho dãy số u1 ,u 2 , u3 , … ,u n ,… là các số thực thỏa mãn

{
u1 =0
u 2=1
uk =( k−1 ) ( uk−1 +uk−2 ) , ∀ k=3,4 , … ,n , …

Chứng minh rằng , với mọi số nguyên dương bất kỳ, thì

C 0n u n+C 1n un−1+ C2n un−2 +…+C n−1


n u1 =n !−1(1)

Lời giải. Ta chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n
0
Cơ sở quy nạp. Với n=1 ta có C 1 u1 =0=1 !−1 nên bài toán đúng với n=1

Bước quy nạp

Giả sử bài toán đúng với n, ta chứng minh bài toán đúng với n+1. Goi vế trái của (1) là
Sn . Từ công thức

C k+1 k k+1
n+1 =C n +C n ,ta có

Sn +1=C 0n+1 u n+1 + ( C 1n +C0n ) n+ …+ ( C nn +C n−1


n ) u1

¿ C n+1 u n+1 + ( C n u n +Cn un−1 +…+C n u1 ) + … .+Cn un +C n u n−1+ …+Cn u1


0 0 1 n−1 1 2 n

¿ Sn +n C 0n u n+ ( n+C 1n ( n−1 ) ) un−1 + ( C 1n ( n−1 ) +C 2n ( n−2 ) ) un−2 +…+ ( C n−3


n .3+C n .2 ) u2 +C n
n−2 n−1
u2 +C nn u1

n−1
¿ Sn +n . S n +C n u2=n!−1+n . n !=( n+1 ) !−1

Vậy bài toán đúng với n+1

Theo nguyên lý quy nạp ta có điều phải chứng minh

Câu 4. Chọn ngẫu nhiên 6 số tập M={1;2;3;…;2018}. Tính xác suất để chọn được 6 số lập
thành cấp số nhân tăng có công bội là một số nguyên dương

Lời giải.
6
Số các chọn 6 số bất kì từ tập M là C 2018

Giả sử dãy số cấp nhân có số hạng đầu tiên là u1 và công bội q>1 suy ra số hạng
u6 =u1 . q Theo bài ra ta cóu6 ≤ 2018(*)
5

Trường hợp 1. q=2 theo (*) ta có

2018
u1 ≤ 5
≈ 63,0625 → có 63 các cọn u1 → có 63 dãy số có công bội bằng 2
2

Tương tự các trường hợp còn lại với q=3 ta có được 8 dãy số có công bội bằng 3,

q=4 có 1 dãy số có công bội bằng 4,q=5 có 0 dãy số có công bội bằng 5

Vậy xác suất cần tìm là


63+8+1 72
6
= 6
C 2018 C2018

Câu 4: Một hình chóp S.ABCD là một hình bình hành . Gọi B’,D: lần lượt là trung điểm
S C'
của các cạnh SB,SD. Mặt phẳng (AB’D’) cắt SC tại C’. Tính
SC

Đặt
'
SC
SA , ⃗b=⃗
a⃗ =⃗ SB , ⃗c =⃗
SD và m=
SC

Ta có

⃗ 1 1
S B = b⃗ , S D = ⃗c và ⃗
S C =m ⃗
SC=m ( ⃗
SB+⃗
BC )=m ( b⃗ −⃗a + ⃗c )
' ' '
2 2

SC '=2 m ⃗
→⃗ SA+ 2 m⃗
S B' −m ⃗ S D'

Do A,B’,C’,D’ đồng phẳng nên


'
1 SC 1
2 m−,+2 m=1 ↔m= .Vậy =
3 SC 3

Câu 5

Cho dãy ( u n) được xác định u1=2 , un+1 =2u n+ √ 3 un −3 .Tìm CTTQ của dãy ( un )
2

Giả thiết tương đương


2 2
un +1−4 un+1 un +un +3=0(1)

Thay n bằng n -1 ta được


2 2
un −4 u n un−1 +un −1 +3=0(2)

Lấy (1)-(2) dễ dàng có được

(u ¿ ¿ n+ 1+u n−1−4 un)(u n+1−u n−1)=0 ¿

Từ giả thiết dễ dàng thấy rằng

un +1> 2u n>u n−1> 0


→ un+1 +un−1−4 un =0

Xét phương trình đặc trưng

x −4 x+1=0 → x=2 ∓ √ 3
2

n n
→ un=a ( 2−√ 3 ) +b ( 2+ √ 3 ) (1)

Thay lần lượt n=1 và n=2 vào (1)

1
→ a=b=
2
n n
( 2− √3 ) + ( 2+ √3 )
→ un=
2

Câu 6: Cho a,b,c,d là các số thực không âm thỏa mãn (a+b)(b+c)(c+d)(d+a)>0

Chứng minh rằng

√ a
+
b
b+c c +d
+
c

+
d
d +a a+ b
≥2

Không mất tính tổng quát giả sử d min

Ở hầu hết các bài chúng ta đều phải dự đoán dấu bằng bài này không ngoại lệ

Dễ dàng thấy rằng dấu bằng tại a=c;b=d

Tuy nhiên bài toán không hề đơn giản ở đây tôi đã phải thử rất nhiều lần và có được
cách làm như sau

Ttrường hợp 1. a ≥ c

Ta có

√ a
+
b
b+c c +d
=
a2
√+
b2

a+b
ab+ac bc +bd √ ab+ac +bc +bd
Tương tự

√ c
+
d

c+ d
d+ a a+ b √ cd+ ca+da+ db

c+ d a+b
→ VT ≥ +
√ cd +ca+ da+db √ ab+ac +bc +bd
Ở đây việc đánh giá trực tiếp để
VT ≥ 2bằng biến đổi tương đương là cực khó và vìvậy ta cầnthông qua bước làm đẹp

Bước làm đẹp sẽ tốn thêm các bước đánh giá , ở bài toán này nó khong phải là quá chặt
ta có thể làm vậy

Tuy nhiên ở nhiều bài toán khác cần phải lưu ý các đánh giá, không nên đánh giá quá
nhiều vì nó sẽ làm yếu bất đẳng thức.
2
c+ d a+b ( a+ b+c +d )
+ ≥
√ cd+ ca+da+ db √ab +ac +bc+ bd ( c +d ) √ cd +ca+ da+db+ ( a+b ) √ ab+ ac+bc +bd


√( a+b+ c+ d ) 3

√( a+ b ) ( ab+ac +bc +bd ) +( c +d ) ( ca+cd + da+db )


Đến đây ta đã thấy 1 cái điều rất đẹp nếu trực tiếp sử dụng biến đổi tương đương thì sẽ
được 2 vế đồng bậc và sẽ mất căn. Nhưng điều không vui là nó chả được j

Chúng ta thử tiếp 1 đánh giá

( a+ b+c +d )2 ≥ 4 ( a+b )( c+ d )

Vậy ta cần chứng minh

2 √ ( a+b+c + d ) ( a+ b ) ( c+ d )
≥2
√( a+b ) ( ab+ ac+ bc+ bd ) + ( c+ d )( ca+ cd +da+ db )
↔ ( b−d ) ( a2−c 2 +ab−cd ) ≥ 0 ( đúng )

Và thật ngon nó đúng với d min và a ≥ c

Trường hợp 2. a ≤ c
Không dài dòng nữa

Bằng các lần thử tôi đã được kết quả sau

Ta có

VT ≥ 2
√ ( a+b )( c +d )
√( ab+ac +bc +bd ) ( ca+cd +da+ db )
Vậy ta cần chứng minh

2
√ ( a+ b ) ( c+ d )
√ ( ab+ ac+ bc+bd ) ( ca+ cd+ da+db )
≥2

( ab+ ac+ bc+ bd )( ca+ cd +da+ db ) ≤ ( a+ b ) ( c+ d )( d+ a ) ( b+c )


2
↔ ac ( b−d ) ≥0 ( đúng )

( a+ b ) ( c+ d ) ≥ ( d +a )( b+ c )

↔ ( a−c )( d−b ) ≥0 ( đúng )

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a=c=m;b=d=n

Và bài này nó không phù hợp cho đi thi vì chính tôi cx phải mất vài tiếng đồng hồ để
nghĩ nó 

Cho a,b,c,d là các số thực dương thỏa mãn


2 2 2 2
a + b + c + d =20 ; abcd=7

Chứn minh rằng

ab+ bc+ cd +da ≤16

Luôn luôn là những phép thử tạo nên những cách làm đẹp mà muốn thử được phải có
năng lực

Thấy ngay rằng ab+ bc+ cd +da=( a+c ) ( b+d )


Nếu bây h mà xảy ra bốn biến có xảy ra dấu “=” khác nhau thì cực kì khó luôn

Vì vậy tôi sẽ dự đoán 2 thằng bằng nhau và trong lần đầu tôi đã làm ngon

Với dự đoán a=c

Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương

( a+ c )2 ( b+ d )2 ≤ 256

(
↔ ( x + y ) 20−x +
28
y)≤ 256

2 2
Với x=a +c ; y=2 ac → x ≥ y

Ta chứng minh

(
( x + y ) 20−x+
28
y ) (
≤ 2 x 20−x+
28
x )
( đưa về cùng biến x hay cùng biến y là như nhau ý tưởng đơn giản chỉlà vì x= y )

↔ ( x − y ) x−20+( 28
y
≤0)
Vậy ta cần chứng minh

( x−20+ 28y )≤ 0
Theo giả thiết ta có

2 2 2 2 28
20=a +b + c +d ≥ x +2 bd=x +
y

(
→ ( x + y ) 20−x +
28
y ) (
≤ 2 x 20−x +
28
x )
( đúng)

Vậy ta cần chứng minh


(
2 x 20−x +
28
x)≤256 ↔−2 ( x−10 )2 ≤ 0(đúng)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

1 7
a=c= √ 5 ; b= ; d=
√5 √5

You might also like