You are on page 1of 12

ACADEMIC REPORT

PRACTICE 1,2,3 – MED 201

BÁO CÁO HỌC THUẬT


NHÓM BÀI TẬP 1,2,3 – MÔN MED

Semester: SPRING - Year:2022

1. Member of Host:
Leader of host,Secretary: Lê Thành Hoàng An
Secretary: Phạm Thanh Hồng Phúc
MC: Nguyễn Văn Phú
2. Time and venue:
Time: 17h10’, 07 /02 /2022
Venue: Google Meet
3. Giới thiệu chủ đề thảo luận và nhóm trình bày/ introduction of the topic and
member of the group:
Chủ đề/topic: DISCOVERING THE PROCESS OF RADIO PROGRAM IN VIETNAM

Thành viên nhóm/members of presentation:


1. Lê Thị Thanh Xuân
2. Nguyễn Lê Hồng Nhật
3. Cao Thị Hương Giang
Thành viên nhóm debate/members of debate:
Book 1:
1. Huỳnh Phạm Hoàng Phương
2. Trần Tuyết Anh Nguyên
3. Vũ Thảo Tâm
TV:
1. Đàm Phương Nghi
2. Hoàng Đỗ Quyên
3. Bùi Nguyễn Bảo Nghi
4. Diễn biến của quá trình báo cáo / Progress of academic report: (Name of the
report):
Starting time: 17h10’
Ending time: 17h51’
Summarise the presentation of the group/student:
I. Radio making process:
In the beginning of the presentation, Thanh Xuan defined radio as a piece of electronic
equipment which is used to listen to programmes that were broadcast, such as music and
news. This definition was stated in the Longman dictionary. Next, when discussing the
process of making a radio programme, Thanh Xuan illustrated that because the radio
production process between countries was quite similar, the process below was the basic
process in radio programme production.

The fact that there are three stages to produce a radio programme - making was
demonstrated: pre-production, production and post-production. Before the actual Radio
Programme Production, pre-production is the first stage. There are 6 steps in total. When an
idea is born, the first phase includes how a programme is born as an idea and its
conceptualization, in which the topic or subject matter is decided. Second, after the topic is
decided, a plan of action is worked out. In this stage, the format of the programme is
determined whether the programme is a talk, discussion, interview, drama, documentary etc.
Once that is clear, the right person for writing the script and the performers are decided. The
plan of action should also determine the equipment for outside recordings that are required.
The time and venue of the recording are also worked out. Thirdly, the script is examined to
become suitable for broadcast. The third stage purchases because of the principles of
writing for radio, or in other words, ‘for the ear’. The fourth stage is making a sales target.
The next stage is the paperwork, if people who are not working in the radio station are
involved in writing or providing voice for the programmes, they have to be invited with an
agreement to accept the job or assignment. This type agreement is referred to as a contract.
Similarly, permission is often required to interview certain people if the programme is based
on such interviews. Therefore, there is a lot of paperwork at the pre-production stage. The
final step is rehearsing the voices of speakers is also part of this stage.

Then, Thanh Xuan continued the presentation by introducing the second stage of the radio
programme - making. This is the Production, which is the actual process of recording and
editing a radio programme. Proper studios, microphones and computers are required to
record and edit the programme. Next, she also added some examples of radio channels in
Vietnam: VOV1 (News channels), VOV2 (Culture - Society Channel), VOV3 (Music
Channel),...

Ultimately, she gave the fact that the last stage is the Post Production, which includes writing
to inform people involved in the production. This stage is the major activity during this phase.
The programme has to be given publicity both on radio and in other media. This must be
done to ensure that people know about the programmes and also listen to them. The
announcements for the presentation of the programme are also written and provided for the
actual broadcast of the programme.

Next, Xuan switched the mic to Huong Giang who presented the challenges & opportunities
of the radio program. She claimed the biggest threat to radio was myopic leadership as
we’ve been in a period of remarkable growth and opportunity, yet so many leaders believed
that their job was to defend "radio.” The industry needed leaders who spent more energy
pursuing growth. The industry needed leaders who could see dashboards, podcasts, and
smart speakers as opportunities instead of threats. It needed people who truly understood
that they had the assets and tools to leverage themselves into a much broader business
than terrestrial radio - an ageing listener demographic. Industry leaders were spending too
much energy trying to hold onto the hairy-eared listeners and not enough time trying to figure
out how to reach the pink-eared ones. As for the opportunities, Huong Giang stated most
broadcasters agree that the Internet was and would become one of the important program
distribution and value-added platforms for radio. The advantage of radio was a separate
form of communication. Social networking only added to the value of the station. If the
network made good use of the advantages, the station would further expand the number of
young audiences, improve programming, interaction and close contact with listeners. Recent
years have witnessed the strong growth of the radio sector in Vietnam, especially small
capacity radio. Radio has made a great contribution to the socio-economic development in
Vietnam. The management agency recognized radio as an effective and economic tool to
serve the development of the country.

Then, Giang gave out the impact on lives such as: In the Vietnam war, radio played as a
transmission tool to broadcast fresh information from the battlefield. After the Internet’s
widespread use, radio had to cooperate with television programs to compete with the
Internet’s growth.

II. Radio vs Podcast:


The second part of the presentation was demonstrated by Nhat as she disclosed the
definition, comparison between the radio and the podcast. Nhat explained that a podcast
was an episodic series of digital audio files that a user could download to a personal device
for easy listening. Streaming applications and podcasting services provided a convenient
and integrated way to manage a personal consumption queue across many podcast sources
and playback devices. There also existed podcast search engines, which helped users find
and shared podcast episodes.

Furthermore, she also compared the two factors: radio and podcast. On the one hand, radio
has a schedule for listeners to be able to keep up with the program and the broadcast is
usually live. Therefore, audiences have to stick with the fixed timetable and when they
accidentally miss one part of the show, that part won’t be broadcasted again unless they’ve
recorded the show before. In contrast to radio broadcasting, podcasts don't have a fixed
timetable, listeners can easily look up the program online and download to enjoy it anytime
and anywhere. Thus, radio is predictable and podcasts have time flexibility. About the
content, the radio station broadcasts news for local people. Moreover, they have a general
taste of listening to approach a mass audience.
Podcast’s content is mainly about specific topics such as motivation, sharing experience,
healing others and so on. Therefore, podcasts attract audiences who are in need. And that’s
why podcast’s target audience is niche.

RADIO PODCAST

Scheduled - audience have to stick with Don’t have a fixed time to listen, listeners
station program could listen anytime.
-> Predictable -> Time flexibility

Usually about news -> the radio tends to Conduct in a specific topic -> attract niche
attract mass appeal. audience

In conclusion, radio and podcasts are different forms of multimedia communication,


specifically hearing communication. Although they would always have an amount of loyal
listeners, the innovation and adaptability are necessary to maintain their audience and most
importantly is their value to survive among other forms of media in this digital age.

Summary of questions from the debate groups and lecture and the group / student
responses:

TEAM BOOK 1

Question 1: Ở phần gần cuối của Part 1 các bạn có nói rằng “Recent years have
witnessed the strong growth of the radio sector in Vietnam, especially small capacity
radio” Vậy thì Tại sao trong những năm gần đây mảng radio lại được cho là phát
triển mạnh trở lại? Tại sao sự phát triển này lại xuất hiện ở các kênh radio nhỏ (small
capacity radio) chứ không phải là các kênh lớn?
Answer: Trong những năm gần đây, mảng radio được cho là phát triển mạnh trở lại
nhờ vào sự bùng nổ mạnh mẽ của Internet và công nghệ hiện đại, 36,1% người
khảo sát cho biết nghe radio qua điện thoại di động, 34,6% nghe radio bằng
cassette, 18,2% nghe radio cầm tay, 28,8% nghe radio trên ô tô và 16,4% nghe radio
trên internet. Điều này cho thấy, chính những phương tiện công nghệ hiện đại đã
góp phần giúp cho radio phát triển và như vậy Đây chính là cơ hội để mảng radio
được phân bố rộng rãi hơn bằng cách sáng tạo nội dung trên các nền tảng mạng xã
hội. Và ngoài ra thì nhờ vào sự không ngừng thay đổi nội dung để thích nghi hơn với
điều kiện bên ngoài cũng chính là lý do giúp do Radio phát triển trở lại.
Ngày nay thì nhờ vào sự phát triển của xã hội, các kênh Radio ko còn đơn thuần là
phương tiện truyền tải tin tức thời sự nữa mà đã linh hoạt hơn về nội dung. Có thể
kể đến như Đài FM95.6 MHz.- Người Bạn Đồng Hành Thân Thiết.

Là kênh Giao thông đô thị duy nhất của TPHCM cung cấp thông tin đầy đủ về tình
hình giao thông với hy vọng sẽ cùng đồng hành và giải tỏa áp lực giao thông trên mỗi
chuyến hành trình. Xone Radio là kênh âm nhạc và giải trí hướng tới mọi đối tượng
chủ yếu là giới trẻ trên tần số FM 89 MHz. Ngoài ra thì nhờ vào sự phát triển của
Internet thì đã cho ra đời một ứng dụng tên là Đài FM hay còn gọi là Radio FM, trên
ứng dụng có hơn 20 kênh Radio lớn nhỏ để người nghe có thể lựa chọn. Đây chính
là các kênh Radio nhỏ và nhờ vào sự liên tục thay đổi, làm mới nội dung đã giúp các
kênh này phát triển mạnh mẽ hơn.

Question 2: Trong thời đại công nghệ số có nhiều loại phương tiện truyền thông khác
nhau thì liệu phát thanh có vị thế cao so với những phương tiện khác và liệu phát
thanh có thể song hành được với các phương tiện khác trong tương lai? Làm sao để
thu hút mọi người nghe tin tức trên phát thanh thay vì coi tin tức trên TV hay trên
mạng xã hội ? Giải thích vì sao bạn nghĩ phương pháp đó sẽ giúp người ta chọn
phát thanh thay vì TV.

Answer: Radio vẫn là một trong những phương tiện truyền thông hiệu quả trong
tương lai. Mặc dù hạn chế của radio là không có hình ảnh minh họa nhưng chính sự
khác biệt có thể là cách thu hút thính giả khi họ chuyển từ đọc nhìn sang nghe, nhất
là khi đang tham gia các phương tiện đi lại trên đường, khi đang làm một công việc
khác mà vẫn muốn được tiếp thu thông tin, tin tức. Nhưng đây lại chính là tiện ích
của radio khi chỉ cần một chiếc radio nhỏ cầm tay hoặc một chiếc điện thoại di động
là mọi người có thể nghe đài ở bất cứ nơi đâu. Và mặc dù truyền hình đang giữ ưu
thế nhất định nhưng phát thanh với những đặc điểm riêng của mình vẫn có một vai
trò riêng đối với thính giả, đặc biệt đây là một trong các phương tiện truyền thông
gần gũi với phần lớn bộ phận công nhân, nông dân, sinh viên, thanh niên…

Question 3: Trong thời đại công nghệ số sẽ được áp dụng rộng rãi trong truyền dẫn,
phát sóng phát thanh. Nếu như là người hoạt động trong Chính phủ thì nhóm bạn có
những giải pháp trọng yếu nào để hệ thống thông tin phát thanh có thể tiếp cận
mạnh mẽ đến với thính giả, các hộ gia đình, nhất là những hộ ở vùng sâu vùng xa
không ?
Answer:
- Nâng cao và thống nhất nhận thức, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền;
- Hoàn thiện các cơ chế, chính sách, luật pháp nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý
để thúc đẩy phát triển hạ tầng truyền dẫn, phát sóng
- Đổi mới tổ chức hoạt động truyền dẫn, phát sóng;
- Phát triển nguồn lực;
- Nghiên cứu, phát triển và đổi mới công nghệ;
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế.

→ Có thể nói, những giải pháp trên vừa là định hướng quan trọng, đồng thời là cơ sở pháp
lý cho hệ thống phát thanh Việt Nam phát triển toàn diện và đồng bộ trong tương lai.

Để thực hiện tốt vai trò, sứ mệnh của mình trong môi trường truyền thông mới, đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của thính giả, các đài phát thanh ở Việt Nam cần tập trung một số vấn
đề sau:

- Thứ nhất, nhanh chóng nghiên cứu, lựa chọn định dạng chuẩn cho phát thanh số, phối
hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để sản xuất cung cấp thiết bị thu, phát, thiết bị đầu cuối cho
phù hợp, không lãng phí về thời gian và tài chính;

- Thứ hai, tăng cường việc áp dụng phương thức làm báo đa phương tiện, đẩy mạnh pt
video, văn bản, hình ảnh... để tạo ra sự sinh động cho người tiếp nhận;

- Thứ ba, khai thác tối đa ưu thế của mạng xã hội để thông tin đến với công chúng nhanh,
rộng, linh hoạt và phổ dụng.

- Thứ tư, trong khâu truyền dẫn, phát sóng chương trình, các đài phát thanh cần đẩy nhanh
tiến độ đầu tư phát triển hạ tầng truyền dẫn, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên tần số.

-> Extend question:


Miss Danh: Những cái việc đó các kênh nhỏ làm được thì tại sao các kênh lớn không đầu tư
phát triển như vậy?

Answer: Những kênh phát thanh hiện nay nằm dưới sự quản lý của nhà nước nên sẽ có
những thông tin mà họ không thể phát sóng lên được chính vì vậy những kên nhỏ tận dụng
cơ hội đó để mà phát triển
Miss Danh: Question 3: how about international cooperations?

Answer:

- Về tăng cường hợp tác quốc tế, có câu nói “hữu xạ tự nhiên hương”, nếu như ta đầu
tư và chăm chút cho sản phẩm của mình một cách tốt và toàn diện nhất, đấy là bước
đệm đầu tiên cùng với sự phát triển của xã hội để đến gần hơn với bạn bè quốc tế
nhanh chóng hơn. Bên cạnh đó, có được những mối quan hệ, tiếp thu và học hỏi
kinh nghiệm của những người đi trước hay những tiền bối trong nghề lâu năm để
nâng cao nhận thức và mối quan hệ để hợp tác quốc tế.
- Theo đài tiếng nói Việt Nam, Trong quá trình hợp tác quốc tế của Đài phát thanh
radio Việt Nam với nước ngoài thì vẫn đang trên đà phát triển hợp tác và cũng có thể
đang đối mặt với nhiều thử thách.Trước hết thì cũng có những cái dẫn chứng Việt
Nam đã hợp tác trên các phương diện truyền thông phát thanh thành công, như hợp
tác với hội đồng Anh hỗ trợ và kết nối BBC với lại Đài tiếng nói Việt Nam Sản xuất
các chương trình dạy tiếng Anh phát sóng trên Đài tiếng nói Việt Nam và BBC đồng
thời là các cuộc thi tiếng Anh, hỗ trợ in ấn sách dạy tiếng Anh. Bên cạnh đó còn có
Hội đồng các phát thanh Truyền hình nói tiếng pháp hỗ trợ Tổ chức các lớp tập huấn
trong nước và nước ngoài do các phóng viên biên tập chủ đề như là phát thanh trực
tiếp, chương trình báo chí, truyền thông,.... Về mặt nội dung còn có những hợp tác
trong khâu sản xuất trong radio đó chính là hỗ trợ kỹ thuật đã có những đợt giao lưu
Về hợp tác của kỹ thuật giữa các nước để mà nâng cao và trả thiện chất lượng
Radio.

Question: Radio là một hình thức truyền thông tin về âm thanh đã có từ rất lâu và
vốn rất quan trọng trong thời chiến tranh vì thế radio đã trở nên quen thuộc với thế
hệ trước. Theo các bạn nghĩ thì thế hệ chúng ta và thế hệ sau này khi mà công nghệ
truyền thông ngày càng phát triển thì cái hình thức phát thanh này có còn giữ được
vai trò quan trọng này hay không? Vì sao?

Answer: Việc lựa chọn phương thức truyền thông nào thì đó là quyền lựa chọn của
mỗi một người dùng. Theo mình radio vẫn giữ một vai trò quan trọng như một kênh
truyền thông hiệu quả. Đúng là hạn chế của radio là không có hình ảnh Khi mà
chúng ta làm việc mà vẫn muốn nắm bắt thông tin. Đặc biệt là khi đi trên xe thì radio
vẫn là một lựa chọn hoàn hảo. Ngoài ra thay vì đọc và nhìn thì cũng có nhiều người
chuyển thành phương thức nghe cho nên mình nghĩ nghĩ trong tương lai gần radio
vẫn giữ một vai trò Nhất định ở trong phương tiện truyền thông
TEAM TV

Question 1: Có thể nói rằng trong những năm gần đây, Podcast chiếm ưu thế hơn
hẳn so với radio về số lượng khán/thính giả truy cập. Nhưng xét về mặt marketing,
radio lại là một đối tác vượt trội hơn hẳn. Và kể cả về mặt chính trị, podcast cũng
không phải là sự lựa chọn hoàn hảo của chính phủ. Bạn có thể lý giải như thế nào về
vấn đề này?

Answer:
Về vấn đề này nhóm mình xin được phép lý giải như sau trong một buổi phát thanh
Radio thường nói về rất nhiều các lĩnh vực: âm nhạc, tin tức, văn hoá, khoa học, thể
thao. Chủ đề của buổi phát thanh thường bám theo những tin tức nóng hổi mang
tính thời sự. Ngược lại, Podcast thì tập trung vào một lĩnh vực, một chủ đề ngách
nhất định, đặc biệt là các nội dung mang tính cá nhân như phát triển bản thân, tình
cảm,...

Phạm vi phát sóng của radio đa phần là trên đài ô tô, siêu thị, khu shopping nên tiếp
cận được với lượng thính giả đa dạng lứa tuổi, nhất là những người lứa tuổi trên 30.

Ngoài ra thì khi nghe Podcast người nghe phải đăng nhập vào Podcast App,
download Podcast và subscribe. Nhưng với radio thì người nghe sẽ có một lịch trình
cụ thể, họ có thể dễ dàng đón nhận thông tin vào đúng thời điểm phát sóng.

Các đài phát thanh Radio vẫn phải chịu sự quản lý của các đơn vị nhà nước về nội
dung và bản quyền, có tính tức thời và đã được biên tập, kiểm duyệt nên thông tin
tuyệt đối và an toàn. Vì vậy xét về nhiều mặt đặc biệt là chính trị thì radio sẽ là sự
lựa chọn hoàn hảo cho chính phủ so với Podcast.

Question 2: Dù đã xuất hiện từ rất lâu thế nhưng podcast chỉ thật sự bùng nổ về số
lượng kể từ đầu năm 2020. Đặc biệt như một hiện tượng trong đợt giãn cách covid
19. Trong thời gian ở nhà, nhiều nhà sáng tạo trẻ Việt Nam tận dụng cơ hội đó để
phát triển trên mô hình truyền thông này và đồng thời thời mở rộng danh tiếng bởi họ
tự tin rằng những giá trị họ mang lại như một “liều thuốc” tinh thần khiến người nghe
tiếp thêm nguồn năng lượng tích cực, giải tỏa mọi căng thẳng. Vì sao podcast lại đột
ngột hóa “hắc mã” trong covid pandemic?

Answer:
Bởi vì podcast đáp ứng và thấu hiểu nhu cầu của người nghe. Các chủ đề xuất hiện
trên podcast rất đa dạng, từ tin tức, âm nhạc, phim ảnh, sách, công nghệ, thể thao
cho đến cả những tâm sự, quan điểm cá nhân về một nội dung bất kỳ... đều có thể
được đào sâu và thảo luận trong thế giới của podcast. Thậm chí, khi xã hội ngày
càng bận rộn, podcast có thế mạnh lấn át các nền tảng hình ảnh ở chỗ nó không đòi
hỏi người nghe tập trung 100% năng lượng tinh thần. Nhiều người có thể nghe khi
đang lái xe, tập thể dục, nấu ăn, đi tản bộ…

Nhà văn kiêm nhạc sĩ, ca sĩ Hamlet Trương - người từng làm nhiều podcast được
yêu thích trong cộng đồng - cho biết trong hai năm dịch COVID-19 hoành hành, chức
năng "chữa lành" của nhiều kênh podcast trở nên cần thiết trong đời sống tinh thần
của nhiều người: "Podcast có một lợi thế là mang tính cá nhân của người làm rất
cao. Nếu người làm podcast hoài vọng về con đường chữa lành, họ sẽ dốc sức để
tạo nên những sản phẩm mang tính chia sẻ, xoa dịu nỗi niềm. Nghe được một
podcast đồng điệu sẽ có ích cho tâm trạng. Hy vọng mình có thể hỗ trợ và xoa dịu
tinh thần các bạn thính giả, hay hoa mỹ hơn là "chữa lành" sự cô đơn trong mùa giãn
cách".

Question 3: Ở part 2, mình thấy nhóm bạn có lập bảng so sánh radio và podcast.
Giữa việc sản xuất 1 bản tin phát thanh cần qua nhiều giai đoạn, cần một đội ngũ
sản xuất và thậm chí phải kiểm duyệt lại và việc sử dụng hay tạo podcast một cách
dễ dàng, tiện lợi đối với người dùng có thể sử dụng bất cứ lúc nào. Vậy thì các bạn
có nghĩ việc tích hợp những tiện lợi của podcast vào radio có khả thi hay không ?
Liệu làm như vậy có khiến cho radio trở lại được thời kì đỉnh cao như lúc trước
không?

Answer:
Thật ra radio đã tích hợp được cái tiện ích như thế, nếu như các bạn không biết Thì
có một cái trang của Đài Tiếng nói Việt Nam VOV thì họ có một cái trang web chuyên
cập nhật lịch trình và thông báo và những bữa phát lại tin tức đó cho nên trường hợp
này đã xảy ra rồi. Radio có số lượng người nghe và khán giả giảm cho tới một thời
kỳ nào đó nó sẽ tăng theo các thị trường. Theo mình không có sự chắc chắn về việc
radio có thể trở lại được hay không, vì nó phụ thuộc vào nhiều tác nhân như là thị
trường hoặc thị hiếu và những công nghệ trong tương lai.
5. Comments and assessments of the lecture for the group / student:
5.1 – Bố cục, phương pháp trình bày / Layout, presentation methods:
+ Bố cục bài thuyết trình tốt, có mở đầu và phân chia nội dung tương đối rõ ràng,
phần kết luận cần được cải thiện.
+ Mở đầu rõ ràng, gây ấn tượng tốt tuy nhiên chiến lược phát triển nội dung vẫn
còn khuyết điểm và có nội dung lập lại.
+ Bài thuyết trình có video sắp xếp lành mạch làm người xem dễ theo dõi và gây
hứng thú.
+ Mức độ chọn lọc thông tin vẫn chưa sâu và chưa đa chiêu, phần so sánh giữa
radio và podcast không cần thiết và gây hiểu nhầm vài chỗ
+ Giọng phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải, mạch lạc, có sự vui nhộn và tràn đầy
năng lượng.
+ Kết thúc bài thuyết trình vừa đủ giờ.

5.2- Cơ sở lý luận của bài báo cáo / Theoretical basis of the report:
- Bài báo dựa trên:
+ Radio. LDOCE. (n.d). Retrieved February 7,2022, from
https://www.ldoceonline.com/dictionary/radio
+ Tomar, Y. (2016,September 25). Module -3 notes 147 Radio Programme Production
12 Radio Programme Production. Academia.edu. Retrieved February 7,2022, from
https://www.academhttps://www.academia.edu/28712856/MODUL
E_3_Notes_147_Radio_Programme_Production_12_RADIO_PRO
GRAMME_PRODUCTIONia.edu/28712856/MODULE_3_Notes_1
47_Radio_Programme_Production_12_RADIO_PROGRAMME_P
RODUCTION
+ The Future of Radio Advertising: Opportunities and challenges for brands. Bunny Studio
Blog. (2021,August 12). Retrieved February 7,2022, from
https://bunnystudio.com/blog/the-future-of-radio-advertising-opport
unities-and-challenges-for-brands/
+ Tiến, Đ. (1970, January 1). Đài phát thanh Việt Nam Kháng Chiến. Retrieved
February 7,2022, from
https://trenduongdongtien.blogspot.com/2007/08/ai-phat-thanh-viet
-nam-khang-chien.html
5.3- Nội dung đã đạt được: (Tính thực tiễn, khả năng ứng dụng, tính sáng tạo…) / Achieved
Content: (practicality, applicability, creativity, etc.)

+ Nhóm thuyết trình chưa thể hiện nhóm đã thể hiện tốt việc nghiên cứu case
study trong phần thuyết trình. Tuy vậy tất cả thành viên đều trả lời xuất sắc
các câu hỏi ở phần phản biện để bổ sung cho phần thuyết trình. Thông tin
của bài thuyết trình nhiều nhưng đôi khi bị thừa,
+ Nhóm phản biện đặt nhiều câu hỏi hay, đặc biệt là bạn Lâm Hoài Thương, tuy
nhiên có một vài sự chậm trễ trong việc đặt câu hỏi.

6. Kết quả chấm điểm của đối với từng sinh viên / Grading results for each student:

Điểm
(thang Điểm (thang
TT Group MSSV Họ tên điểm 10) điểm 10) Total
(student*1+
No. Student ID Full name for student for lecture lecture *2)/3
Nguyễn Lê
1 Presentation SS170416 Hồng Nhật 9.8 9.7 9.733333333
Lê Thị
Thanh
2 Presentation SS170072 Xuân 9.5 9.4 9.433333333
Cao Thị
Hương
3 Presentation SS170110 Giang 9.3 9.4 9.366666667

Đàm
Phương
4 Debate SS170310 Nghi 10 9 9.333333333
Hoàng Đỗ
5 Debate SS170033 Quyên 10 9 9.333333333
Bùi
Nguyễn
6 Debate SS170405 Bảo Nghi 10 9 9.333333333
Vũ Thanh
7 Debate SS170311 Tâm 10 9.8 9.87
Trần Tuyết
8 Debate SS170372 Anh 10 9 9.333333333
Nguyên
Huỳnh
Phạm
Hoàng
9 Debate SS170324 Phương 10 9.1 9.4

The meeting ends at 17h51’ on 07/02/2022

Host Secretary
Lê Thành Hoàng An Phạm Thanh Hồng Phúc
Nguyễn Văn Phú Lê Thành Hoàng An

You might also like