You are on page 1of 3

Dự án phát huy văn hóa cồng chiêng giai đoạn 2022 – 2025 của UBND tỉnh Đắk Lắk

UBND tỉnh Đắk Lắk vừa quyết định dành nguồn vốn 20 tỉ đồng cho dự án phát huy văn
hóa cồng chiêng giai đoạn 2022 – 2025, trong đó 10 tỉ đồng từ nguồn vốn ngân sách địa phương,
10 tỉ còn lại từ nguồn xã hội hóa của các tổ chức xã hội, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Để khởi động dự án, trước hết tỉnh sẽ thực hiện các hoạt động truyền thông, sử dụng báo
chí, mạng xã hội, Internet nhằm thông tin rộng rãi về văn hóa cồng chiêng. Ngoài ra tỉnh sẽ tổ
chức các chương trình đào tạo, các tour du lịch có tổ chức, hoặc du lịch chủ đề, để quảng bá
mạnh mẽ kiến thức về văn hóa cồng chiêng đến nhiều tầng lớp nhân dân.
Hoạt động tiếp theo là kết hợp với cộng đồng cư dân, các làng bản, địa phương phục
dựng các nghi lễ, lễ hội truyền thống sử dụng cồng chiêng của các dân tộc thiểu số trong tỉnh.
Các hội văn học nghệ thuật, các tổ chức nghiên cứu khoa học xã hội được khuyến khích sưu tầm,
phục dựng, truyền dạy sử dụng các bài chiêng cổ của các dân tộc Êđê, M’nông trong sinh hoạt
cộng đồng. Địa phương sẽ cấp chiêng và trang phục truyền thống cho đội chiêng, đội văn nghệ ở
các buôn làng đồng bào dân tộc thiểu số, vận động người dân tham gia sinh hoạt văn hóa cồng
chiêng.
Những hoạt động trên đòi hỏi nhiều công sức và năng lực. Do đó, dự án 20 tỷ đồng chỉ là
bước khởi đầu cho một lộ trình xa hơn. Sau khi dự án đạt kết quả tốt về mặt phát huy giá trị văn
hóa cồng chiêng, chắc chắn Đắc Lắc sẽ nhận được sự ủng hộ nhiều hơn của toàn xã hội. Điều
quan trọng theo chính quyền tỉnh Đắk Lak là hoạt động khôi phục văn hóa cồng chiêng phải thật
sự đi vào cuộc sống thực tế cùng người dân.
Thời gian qua đã có những hoạt động biểu diễn sân khấu, diễn tấu cồng chiêng ở các lễ
hội văn hóa địa phương, tại các khu du lịch, khu đô thị… Song đó chỉ là một phần nhỏ của văn
hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Việc phục dựng văn hóa cồng chiêng không chỉ dừng lại ở đó mà cần gắn chặt với đời
sống tinh thần của con người Tây Nguyên. Khi ghi danh không gian văn hoá cồng chiêng Tây
Nguyên vào danh sách di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu của nhân loại năm 2008, UNESCO
đã chỉ rõ “không gian văn hóa cồng chiêng là di sản văn hóa phải tôn tạo, giữ gìn và phát huy".
Theo tinh thần trên, Đắk Lắk sẽ chú trọng duy trì bản sắc văn hóa địa phương với những
đặc điểm gắn liền với vùng đất Cao nguyên. Đây chính là mục tiêu của dự án mà tỉnh dự định
triển khai trong thời gian tới.
Theo Thuỵ Bất Nhi, báo Văn hoá Thứ Bảy 05/03/2022

A LIRE LE COURRIER DU VIETNAM

Depuis que "l’espace de la culture des gongs" a été inscrit en 2008 par l’UNESCO sur
la liste représentative du patrimoine culturel immatériel de l’humanité (originellement
proclamé en 2005), sa préservation a obtenu des résultats encourageants, notamment
à Lâm Dông. Cette province concentre ses efforts sur l’équipement de gongs, la
restauration et l’enseignement de leurs airs traditionnels dans toutes les maisons de la
culture. En outre, elle cherche à relancer chaque année deux à quatre fêtes
traditionnelles pour maintenir l’espace de représentation des gongs.
Par ailleurs, le secteur culturel local donne la priorité au recrutement des autochtones
pour favoriser leur participation aux activités de préservation de leur propre patrimoine
culturel.

Les gongs sont des instruments sacrés surtout utilisés lors des offrandes, des rituels,
des funérailles ou des noces, des célébrations de la nouvelle année, des rituels
agricoles ou les célébrations de victoires 3. La taille des gongs varie de 20 à 120 cm de
diamètre et se jouent un à la fois ou en groupe de deux à vingt instruments, par des
hommes exclusivement dans certaines ethnies ou également uniquement par des
femmes comme les gongs sac bua chez les Hmong3.
Les provinces de Kon Tum et Gia Lai ont introduit l'art des gongs dans les programmes
scolaires de quelques écoles depuis l'année scolaire 2009-2010 1.
Il y a 5 ans, le Conseil populaire de la province de Dak Lak, sur les Hauts plateaux du
Centre, adoptait une résolution sur la préservation et la valorisation des gongs. L’heure
est au bilan. Il en ressort que les gongs sont désormais plus présents dans la vie des
communautés locales.

De toute la province de Dak Lak, Krông Bông est le district qui a le mieux réussi à
ressusciter l’art du gong. Il compte désormais 500 musiciens capables de transmettre
leur savoir et de fabriquer divers instruments de musique traditionnels. Il a formé 24
groupes de gongs dont tous les membres sont des jeunes et un club communal de
gongs. Depuis 2007, le service provincial de la Culture, des Sports et du Tourisme lui
fournit des gongs, 18 ensembles à ce jour, qui sont venus s’ajouter aux 77 qu’il
possédait déjà.  
Au cours des cinq dernières années, Krông Bông a organisé 12 classes de gongs à
l’intention des jeunes villageois. Chaque année, un festival a lieu en l’honneur du gong
et de la diversité culturelle des communautés ethniques locales, nous indique Pham
Dinh Tân, le chef du bureau Culture-Information du district.
«Huit de nos communes sont peuplées de minorités ethniques pour qui nous
organisons chaque année des classes de gongs, niveau débutant ou intermédiaire»,
nous dit-il. «Ceux qui savent plus apprennent à ceux qui savent moins, et c’est comme
ça que la culture du gong pourra perdurer».
Dans le district voisin de Krông Nang, ce sont aussi 500 musiciens villageois qui
assurent la continuité de la tradition, grâce à leurs 14 groupes qui sont de toutes les
fêtes communautaires. Et ces fêtes sont nombreuses, de quoi faire résonner les 158
ensembles de gongs conservés par les villages, se félicite Nguyên Van Vy, chef du
bureau Culture-Information de Krông Nang.
«Nous avons organisé trois classes vespérales dont une était réservée aux débutants
de 25 ans et plus. Pour les élèves du primaire et du secondaire, nous avons introduit
des cours de gong en bambou à l’école», indique-t-il. «Après les travaux champêtres,
les apprenants répètent avec leurs maîtres dans les maisons culturelles
communautaires».
Grâce aux activités culturelles communautaires, les villageois en savent plus sur leurs
origines et sur leur identité culturelle, reconnaît H Ngoen Niê Kdam, une Ede de Krông
Nang.
«J’espère que les générations à venir feront fructifier l’héritage légué par leurs aînés, et
pas uniquement dans la province de Dak Lak. J’aimerais tant que la culture du gong
des Hauts plateaux en général et des Ede en particulier soit connue partout», dit-elle.
Au niveau de la province, en cinq ans, une bonne centaine d’ensembles de gongs ont
été distribués aux groupes locaux dont les membres disposent désormais de
suffisamment de costumes traditionnels pour leurs représentations; quatre ateliers de
formation portant sur la représentation et trois ateliers portant spécifiquement sur
l’accordement du gong ont par ailleurs été organisés. D’après l’artiste émérite Vu Lân,
l’important est de veiller à ce que ces groupes de gongs puissent se produire
régulièrement.
«Dans l’enseignement du gong, le moyen le plus efficace est de le faire par groupe.
Comme ça une classe de sept élèves par exemple deviendra un ensemble de sept
membres qui se connaissent parfaitement. C’est beaucoup plus efficace que si nous
enseignons à des élèves séparément», note-t-il.
Entre 2016 et 2020, le président de la République a attribué le titre d’«artiste émérite» à
24 personnes de la province de Dak Lak pour leurs contributions exceptionnelles à la
préservation du patrimoine culturel local. La province a accueilli en 2017 le Festival du
gong des Hauts plateaux et participé au Festival de 2018 organisé dans la province de
Gia Lai. D’ici à 2025, elle continuera d’œuvrer pour valoriser davantage ses gongs et
les promouvoir auprès des touristes.
«Dans l’enseignement du gong, le moyen le plus efficace est de le faire par groupe.
Comme ça une classe de sept élèves par exemple deviendra un ensemble de sept
membres qui se connaissent parfaitement. C’est beaucoup plus efficace que si nous
enseignons à des élèves séparément», note-t-il.
Entre 2016 et 2020, le président de la République a attribué le titre d’«artiste émérite» à
24 personnes de la province de Dak Lak pour leurs contributions exceptionnelles à la
préservation du patrimoine culturel local. La province a accueilli en 2017 le Festival du
gong des Hauts plateaux et participé au Festival de 2018 organisé dans la province de
Gia Lai. D’ici à 2025, elle continuera d’œuvrer pour valoriser davantage ses gongs et
les promouvoir auprès des touristes.

You might also like