You are on page 1of 38

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC - ỨNG DỤNG

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC


XÁC SUẤT THÔNG KÊ

ĐỀ TÀI 1

LỚP: L06 NHÓM: 1, HK211

GVHD: PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH HUY

SVTH: Nguyễn Minh Thiện

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


I. Hoạt động 1: .......................................................................................................2

1. Giới thiệu dữ liệu ............................................................................................2

2. Câu hỏi: ...........................................................................................................2

II. Hoạt động 2 ....................................................................................................22

1. Giới thiệu dữ liệu ..........................................................................................22

2. Câu hỏi ..........................................................................................................23

3. Tổng kết. .......................................................................................................36

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................37

1
I. Hoạt động 1:

1. Giới thiệu dữ liệu

Bài tập 1: Tập tin “gia_nha.csv” chứa thông tin về giá bán ra thị trường (đơn vị
đô la) của 21613 ngôi nhà ở quận King nước Mỹ trong khoảng thời gian từ tháng
5/2014 đến 5/2015. Bên cạnh giá nhà, dữ liệu còn bao gồm các thuộc tính mô tả đặc
tính ngôi nhà. Truy cập: https://www.kaggle.com/harlfoxem/housesalesprediction.

Chi tiết về bộ dữ liệu như sau:

- Tổng số nhà: 21613

- Tổng số biến: 21

- Các biến chính trong bộ dữ liệu:

 price: Giá nhà được bán ra.


 floors: Số tầng cảu ngôi nhà được phân loại từ 1 - 3.5.
 condition: Điều kiện kiến trúc của ngôi nhà từ 1 - 5, 1: rất tệ, 5: rất tốt.
 view: Đánh giá cảnh quan xung quanh nhà từ thấp đến cao: 0 - 4.
 sqft_above: Diện tích ngôi nhà.
 sqft_living: Diện tích khuôn viên nhà.
 sqft_basement: Diện tích tầng hầm.

2. Câu hỏi:

2.1. Đọc dữ liệu (Import data)

Input:

Hình 1. Code và đính kèm chú thích của Import data

2
Output:

Hình 2. File data được tạo sau khi chạy code

2.2. Làm sạch dữ liệu (Data cleaning)

[a]. Tạo một dữ liệu con đặt tên “new_DF”, chỉ bao gồm các biến cần quan
tâm là: price, floors, condition, view, sqft_above, sqft_living, sqft_basement.

Input:

Hình 3. Code tạo dữ liệu con từ dữ liệu gốc

Output:

Hình 4. Enviroment sau khi chạy code

3
Hình 5. Dữ liệu con new_DF

[b]. Kiểm tra các dữ liệu bị khuyết trong tập tin.

Input:

Hình 6. Code kiểm tra dữ liệu khuyết theo dòng

4
Output:

Hình 7. Console kết quả kiểm tra dữ liệu khuyết theo dòng

Input:

Hình 8. Code thống kê số lượng giá trị khuyết theo biến

Output:

Hình 9. Console số lượng giá trị khuyết theo biến

Nhận xét: Dựa vào kết quả trên, các dữ liệu bị khuyết đều thuộc biến price. Và
số dữ liệu bị khuyết là 20 << 21613 (tổng quan sát), do đó ta chọn phương pháp xoá đi
các quan sát của biến price tại các giá trị bị khuyết.

Input:

Hình 10. Code xoá các quan sát của biến bị thiếu

5
2.3. Làm rõ dữ liệu (Data visualization):

[a]. Chuyển đối các biến price, sqft_above, sqft_living, sqft_basement thành
sqrt(price), sqrt(sqft_above), sqrt(sqft_living), sqrt(sqft_basement). Từ đây, mọi tính
toán trên biến hiểu theo dạng sqrt.

Input:

Hình 11. Code chuyển giá trị số sang sqrt

Output:

Hình 12. new_DF sau khi chuyển đổi các giá trị dạng số sang sqrt

[b]. Tính trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
của các biến liên tục price, sqft_above, sqft_living, sqft_basement và lưu vào biến có
tên là mean, median, sd, max, min.

6
Input:

Hình 13. Code tạo vector mới từ trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất của sqrt new_DF

Output:

Hình 14. Các vector mới được tạo từ các phép toán mới từ trung bình, trung vị,
độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của sqrt new_DF

[c]. Tạo bảng thể hiện các giá trị thống kê mô tả cho các sqrt của biến liên
tục, lưu vào biến banggiatri.

Input:

Hình 15. Code tạo bảng giá trị từ các giá trị thống kê

7
Output:

Hình 16. Bảng giá trị được tạo từ code

[d]. Đối với các biến phân loại, hãy lập một bảng thống kê số lượng cho từng
chủng loại. Tạo bảng thống kê số lượng cho biến floors, condition và view.

Input:

Hình 17. Code tạo bảng thống kê

Output:

Hình 18. Console tạo bảng thống kê

[e]. Dùng hàm hist() để vẽ đồ thị phân phối của biến price.

Input:

Hình 19. Code đồ thị phân bố của biến price

8
Output:

Hình 20. Đồ thị phân bố của biến price

[f]. Dùng hàm boxplot() vẽ phân phối của biến price cho từng nhóm phân
loại của biến floors, condition và biến view.

Input:

Hình 21. Code vẽ biểu đồ price theo floors, condition và view

Output:

9
Hình 22. Biểu đồ price theo floors

Hình 23. Biểu đồ price theo condition

10
Hình 24. . Biểu đồ price theo view

Nhận xét: Dựa vào các biểu đồ Boxplot ta nhận thấy sự chênh lệch giữa max và
min tuy không lớn, có khá nhiều ngoại lai của biến price theo floors, condition và
view.

[g]. Dùng lệnh pairs() vẽ các phân phối của biến price lần lượt theo các biến,
sqft_above, sqft_living, sqft_basement

Input:

Hình 25. Code phân phối của biến price lần lượt theo các biến, sqft_above,
sqft_living, sqft_basement

Output:

11
Hình 26. Phân phối của biến price lần lượt theo sqft_above, sqft_living,
sqft_basemen

2.4. Xây dựng các mô hình hồi quy tuyến tính (Fitting linear regression
models):

Chúng ta muốn khám phá rằng có những nhân tố nào và tác động như thế nào
đến giá nhà ở quận King.

[a]. Xét mô hình hồi quy tuyến tính bao gồm biến price là một biến phụ
thuộc, và tất cả các biến còn lại đều là biến độc lập. Dùng lệnh lm() để thực thi mô
hình hồi quy tuyến tính bội. Lưu ý với biến condition và floors nên xét theo dạng
factor

Xét mô hình:

 sqft_above: biến liên tục;


 sqft_living: biến liên tục;

12
 sqft_basement: biến liên tục;
 floors: biến phân loại;
 condition: biến phân loại.
 view: biến phân loại.
Input:

Hình 27. Code mô hình hồi quy tuyến tính bội và thống kê kết quả

Output:

Hình 28. Console mô hình hồi quy tuyến tính bội


13
[b]. Dựa vào kết quả của mô hình hồi quy tuyến tính trên, những biến nào
bạn sẽ loại khỏi mô hình tương ứng với mức tin cậy 5%?

Đặt giả thiết:


H: Các hệ số hồi quy không có ý nghĩa thống kê.
̅ : Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê.
Nhận xét: Dựa vào kết quả của mô hình hồi quy, ta nhận thấy Pr(>|t|) của tất cả
các hệ số tương ứng các biến liên tục đều xuất hiện <2,2.e-16 , bé hơn nhiều so với
mức tin cậy 5%, nên ta sẽ bác bỏ giả thiết H, chấp nhận giả thiết ̅ , có nghĩa là tất cả
các hệ số ứng với các biến liên tục đều có ý nghĩa thống kê. Vậy ta sẽ không loại bỏ
biến liên tục nào ra khỏi mô hình. Tuy nhiên có giá trị của biến rời rạc condition có độ
tin cậy không cao. Ta sẽ kiểm tra trong trường hợp loại bỏ biến condition.

14
[c]. Xét 2 mô hình tuyến tính cùng bao gồm biến price là biến phụ thuộc
nhưng:

 Mô hình M1 chứa tất cả các biến còn lại là biến độc lập
 Mô hình M2 là loại bỏ biến condition từ mô hình M1.

Dùng lệnhh anova() để đề xuất mô hình hồi quy hợp lý hơn.

Input:

Hình 29. Code xây dụng và thống kê mô hình M2

Output:

Hình 30. Console Mô hình hồi quy tuyến tính bội M2

15
Input:

Hình 31. Code phân tích phương sai cho 2 mô hình M1 và M2

Output:

Hình 32. Console phân tích phương sai cho 2 mô hình M1 và M2

Đặt giả thiết:


H: M2 không hợp lý hơn M1
̅ : M2 hợp lý hơn M1
Nhận xét: Vì kết quả thu được trong bảng Anova cho 2 mô hình M1 và M2 là
Pr(>F) <2,2.e-16 nhỏ hơn 0.05 nên ta bác bỏ H, chấp nhận ̅ .

[d]. Chọn mô hình hợp lý hơn từ câu [c] hãy suy luận sự tác động của các
biến lên giá nhà.

Input:

Hình 33. Code nhận xét tác động đến giá nhà

Output:

16
Hình 34. Console nhận xét tác động đến giá nhà

Theo kết quả của Console ta thấy được mô hình M2 mô tả được 55,6% tác động
của các biến đến giá nhà.

Trong đó lần lượ các biến chiếm:

 as.factor(floors): 4,654892 %
 as.factor(view): 7,89105%
 sqft_above: 16,709051 %
 sqft_living : 21,437105 %
 sqft_basement: 4,903531 %

17
[e]. Từ mô hình hồi quy mà bạn chọn ở câu [c] hãy dùng lệnh plot() để vẽ đồ
thị biểu thị sai số hồi quy (residuals) và giá trị dự báo (fitted values). Nêu ý nghĩa và
nhận xét đồ thị.

Vẽ đồ thị biểu thị sai số hồi quy (residuals) và giá trị dự báo (fitted values). Lưu
ý về chọn đồ thị: Residuals vs Fitted (,which = 1); Normal Q-Q (,which = 2); Scale-
Location (,which = 3);…
Input:

Hình 35. Code vẽ đồ thị

Output:

Hình 36. Đồ thị biểu thị sai số hồi quy (residuals) và giá trị dự báo (fitted values)

Nhận xét: Đồ thị trên vẽ các giá trị dự báo và các giá trị thặng dư (sai số) tương
ứng. Dựa vào đồ thị ta thấy, đường thẳng màu đó trên đồ thị là đường thẳng nằm

18
ngang, tức là mối quan hệ giữa các biến dự báo X và biến phụ thuộc Y được xem như
là tuyến tính, thoả mãn giả định tuyến tính của dữ liệu. Ngoài ra các giá trị thặng dư
(sai số) phân tán tương đối đều xung quanh đường thẳng y = 0 (ngoài trừ một số giá trị
là ngoại lai), chứng tỏ phương sai của các sai số là hằng số.

2.5. Dự báo (Predictions):

[a]. Từ mô hình M1, dùng lệnh predict() để dự báo giá nhà tại 2 thuộc tính
như sau:

x1: sqft_above = mean(sqft_above), sqft_living = mean(sqft_living),


sqft_basement = mean(sqft_basement), floor = 2, condition = 3, view = 2.
x2: sqft_above = max(sqft_above), sqft_living = max(sqft_living),
sqft_basement = max(sqft_basement), floor = 2, condition = 3, view = 2.
Input:

Hình 37. Code tạo thuộc tính X1

Hình 38. Code tạo thuộc tính X2

Output:

Hình 39, Bảng thuộc tính X1 và X2

Input:

19
Hình 40. Code dự báo giá nhà tại thuộc tính X1 và X2

Output:

Hình 41. Dự báo giá nhà tại thuộc tính X1

Hình 42. Dự báo giá nhà tại thuộc tính X2

Input:

Hình 43. Code tạo bảng so sánh khoảng tin cậy cho 2 giá trị dự báo

Output:

Hình 44. Bảng pred sau khi đổi tên dòng

20
Hình 45. Bảng pred sau khi tạo cột range

Nhận xét:

Với bảng trên, ta có thể hiểu giá trị dự báo từ X1 và X2 lần lượt là:

Với khoảng tin cậy 95%, ta thấy được độ dài khoảng tin cậy giá trị dự báo của
X1 < X2 nên ta có thể kết luận với tập dữ liệu từ X1, ta có thể thu được một giá trị dự
báo chính xác hơn so với X2.

21
II. Hoạt động 2

1. Giới thiệu dữ liệu

1.1. Lý do chọn bộ dữ liệu.

Đối với sinh viên khoa Kỹ thuật Giao thông chúng em, lưu lượng giao thông là
một vấn đề liên quan mật thiết với chuyên ngành của mình. Nắm bắt được lưu lượng
giao thông, chúng ta có thể kiểm soát ô nhiễm môi trường, xây dựng cơ sở hạ tầng phù
hợp... Có rất nhiều nhân tố có thể ảnh hưởng đến lưu lượng giao thông, một trong số
đó là thời tiết.

Ta quan tâm đến các yếu tố thời tiết có ảnh hưởng đến lưu lượng giao thông qua
từng thời điểm trong ngày hay không, và các yếu tố thời tiết khác nhau có gây ra ảnh
hưởng khác nhau đến lưu lượng giao thông trong ngày hay không. Qua bài tập này có
thể đưa ra kết luận để trả lời các câu hỏi trên.

Tập tin “luu_luong.csv” chứa thông tin về lưu lượng giao thông hàng giờ trên Xa
lộ liên tiểu bang 94 hướng về phía Tây nằm giữa thành phố Mineapolis và St.Paul
(Mỹ) của trạm giám sát giao thông tự động Minneapolis 301 trong khoảng thời gian từ
năm 2012 đến năm 2018. Bên cạnh lưu lượng giao thông, dữ liệu còn bao gồm các
thuộc tính có thể tác động đến lưu lượng. Dữ liệu gốc được cung cấp tại:

https://archive.ics.uci.edu/ml/datasets/Metro+Interstate+Traffic+Volume

1.2. Chi tiết về bộ dữ liệu

- Số quan sát: 48204

- Số biến: 9

 holiday: ngày lễ Quốc gia Hoa Kỳ cộng với ngày lễ khu vực, bang
Minnesota
 temp: nhiệt độ ở độ K
 rain/1h: mm lượng mưa xảy ra trong 1 giờ
 snow/1h: mm tuyết đã xảy ra trong 1 giờ
 clouds_all: số phần trăm đám mây che phủ
 weather_main: thời tiết chính

22
 weather_description: mô tả thời tiết cụ thể
 date_time: giờ địa phương
 traffic_volume: lưu lượng giao thông hướng Tây

2. Câu hỏi

2.1. Đọc dữ liệu (Import data):

Input:

Hình 46. Code và đính kèm chú thích của Import data

Output:

Hình 47. File data được tạo sau khi chạy code

2.2. Làm sạch dữ liệu (Data cleaning):


23
[a]. Tạo một data.frame mới, đặt tên traffic, chỉ bao gồm các biến cần quan
tâm: temp, holiday, weather_main, rain_1h, clouds_all, traffic_volume

Input:

Hình 48. Code liệt kê tên biến để chọn và tạo data frame

Output:

Hình 49. Console liệt kê thứ tự các biến trong data

Hình 50. Data frame mới được tạo

[b]. Kiểm tra các dữ liệu bị khuyết trong tập tin.

24
Input:

Hình 51. Code kiểm ra giả trị khuyết

Output:

Hình 52. Console kiểm tra giá trị khuyết

Nhận xét: Dữ liệu không bị khuyết.

2.3. Làm rõ dữ liệu (Data visualization):

[a]. Đối với các biến liên tục temp, rain_1h, clouds_all, traffic_volume, tính
các giá trị thống kê mô tả bao gồm: trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất,
giá trị nhỏ nhất. Xuất kết quả dưới dạng bảng.

Input:

Hình 53. Code tạo vector mới từ trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất của traffic

Hình 54. Code tạo bảng giá trị

Output:

25
Hình 55. Vector mới từ trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá
trị nhỏ nhất của trafic

Hình 56. Bảng giá trị

[b]. Lập bảng thống kê số lượng cho từng chủng loại.

Input:

Hình 57. Code tạo bảng thống kê

Output:

Hình 58. Bảng thống kê cho biến holiday

Hình 59. Bảng thống kê cho biến weather_main

[c]. Dùng hàm hist() để vẽ đồ thị phân phối của biến traffic_volume.

Input:

26
Hình 60. Code vẽ đồ thị phân phối của biến traffic_volume

Output:

Hình 61. Đồ thị phân phối của biến traffic_volume

[d]. Dùng hàm boxplot() vẽ phân phối của biến traffic_volume cho từng
nhóm phân loại của biến weather_main.

Input:

Hình 62. Code vẽ phân phối của biến traffic_volume cho từng nhóm phân loại
của biến weather_main.

27
Output:

Nhận xét:
Nhìn chung thì không có giá trị ngoại lai. Tại thời tiết Squall có ít ảnh hưởng
nhất tới lưu lượng giao thông, tuy nhiên lại có sự ổn định nhất vì khoảng cách phân vị
hẹp. Haze và Clouds có ảnh hưởng lớn nhất tới lưu lượng vì trung vị cao hơn so với
phần còn lại, tuy nhiên không ổn định.

[e]. Dùng lệnh pairs() vẽ các phân phối của biến traffic_volume lần lượt theo
các biến temp, rain_1h, clouds_all.

Input:

Hình 63. Code vẽ phân phối của biến traffic_volume theo temp, rain_1h,
clouds_all

28
Output:

Hình 64. Phân phối của biến traffic_volume theo temp, rain_1h, clouds_all

2.4. Xây dựng các mô hình hồi quy tuyến tính (Fitting linear regression
models):

Chúng ta muốn khám phá rằng có những nhân tố nào và tác động như thế nào
đến lưu lượng gia thông liên bang.

[a]. Xét mô hình hồi quy tuyến tính bao gồm biến traffic_volume là một biến
phụ thuộc và tất cả các biến còn lại đều biến độc lập. Các biến độc lập bao gồm:

 temp: biến liên tục;


 cloud_all: biến liên tục;
 rain_1h: biến liên tục;
 holiday: biến phân loại;
 weather_main: biến phân loại.

Dùng lệnh lm() để thực thi mô hình hồi quy tuyến tính bội.

29
Input:

Hình 65. Code xây dựng và thống kê mô hình M1

Output:

Hình 66. Console thống kê mô hình M1

30
[b]. Dựa vào kết quả của mô hình hồi quy tuyến tính trên, những biến nào
bạn sẽ loại khỏi mô hình tương ứng với mức ý nghĩa 5%?

H: Các hệ số hồi quy không có ý nghĩa thống kê.

̅ : Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê.

Trong cac biến độc lập: temp, rain_1h, cloud_all, weather_main, holiday thì
rain_1h, holiday và weather_main có Pr(>| |) > 0,05 nên loại, chỉ có hệ số của temp,
cloud_all có ý nghĩa thống kê.

[c]. Dùng lệnh anova() để đề xuất mô hình hồi quy hợp lý hơn.

Input:

Hình 67. Code xây dựng và thống kê mô hình M2

Output:

Hình 68. Console thống kê mô hình M2

Nhận xét: Dựa vào kết quả trên, ta có:

- Phương trình hồi quy tuyến tính với traffic_volume là biến phụ thuộc là:

traffic_volume = - 2749.0607 + 20.6425*temp + 4.1343*counds_all


31
- Trong 2 biến độc lập: temp, rain_1h thì đều có Pr(>| |) < 0,05 nên hệ số của
các biến đều có ý nghĩa.
Input:

Hình 69. Code phân tích anova

Output:

Hình 70. Console phân tích anova

Đặt giả thiết:


H: M2 không hợp lý hơn M1
̅ : M2 hợp lý hơn M1
Nhận xét: Vì kết quả thu được trong bảng Anova cho 2 mô hình M1 và M2 là
Pr(>F) < 0.05 nên chấp nhận ̅ , có nghĩa là M2 hợp lý hơn M1.

[d]. Chọn mô hình hợp lý hơn từ câu [c], qua đó kết luận sự tác động của các
biến lên lưu lượng giao thông.

Input:

Hình 71. Code nhận xét sự tác động đến lưu lượng giao thông

Output:

32
Hình 72. Console nhận xét sự tác động đến lưu lượng giao thông

Theo kết quả, ta thấy được mô hình M2 mô tả được 2.35% tác động của các biến
đến lưu lượng giao thông. Trong đó temp chiếm 1,7991%, clouds_all chiếm 0.5509%

[e]. Từ mô hình hồi quy mà bạn chọn ở câu [c] hãy dùng lệnh plot() để vẽ đồ
thị biểu thị sai số hồi quy (residuals) và giá trị dự báo (fitted values). Nêu ý nghĩa và
nhận xét đồ thị.

Input:

Hình 73. Code vẽ đồ thị biểu thị sai số hồi quy (residuals) và giá trị dự báo
(fitted values)

33
Output:

Hình 74. Đồ thị biểu thị sai số hồi quy (residuals) và giá trị dự báo (fitted
values)của mô hình M2

Nhận xét: Đường màu đỏ (Residuals) gần giá trị 0 nên ó thể kết luận mô hình
M2 có độ hiệu quả và hợp lý ao. Các giá trị dự báo (Fitted values) tập trung trong
khoảng từ 230 đến 380. Trong đồ thị cũng tồn tại các giá trị ngoại lai, nếu ta có thể xử
lý được các giá trị ngoại lai này một cách triệt để thì sẽ có được mô hình hiệu quả và
hợp lý càng cao.

2.5. ự ctions):

[a]. Từ mô hình chọn được trong câu [c], ta dùng lệnh predict() để dự báo
lưu lượng giao thông tại 2 thuộc tính như sau:

X1: temp = mean(temp), clouds_all = mean(clouds_all), holiday = Christmas


Day, weather_main= Clear.
X2: temp = max(temp), clouds_all = max(clouds_all), holiday = Christmas Day,
weather_main= Clear.

34
Input:

Hình 75. Code tạo thuộc tính

Output:

Hình 76. Console thuộc tính X1, X2

Input:

Hình 77. Code dự báo lưu lượng giao thông theo thuộc tính X1, X2

Output:

Hình 78. Console dự báo lưu lượng giao thông theo thuộc tính X1, X2

35
Input:

Hình 79. Code tạo bảng so sánh khoảng tin cậy cho 2 giá trị dự báo

Output:

Hình 80. Console bảng so sánh khoảng tin cậy cho 2 giá trị dự báo

Nhận xét:
Khoảng tin cậy của giá trị dự báo

Khoảng tin cậy của giá trị dự báo

Khoảng tin cậy của nên thuộc tính X1 đáng tin hơn
X2.

3. Tổng kết.

Chúng ta đã tìm hiểu về vấn đề liệu yếu tố thời tiết có ảnh hưởng đến lưu lượng
xe trong ngày hay không.

Qua việc phân tích bộ dữ liệu, chúng tôi cho rằng yếu tố thời tiết có ảnh hưởng
đến lưu lượng xe trong ngày, và với những điều kiện thời tiết khác nhau thì lưu lượng
xe trong ngày cũng khác nhau.

Từ đó ta có thể giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống như: xây dựng cơ sở vật
chất phù hợp với lưu lượng xe và kiểu thời tiết ở nơi đó, đề ra các phương án điều tiết
giao thông nhằm giảm thiểu tình trạng kẹt xe, tai nạn giao thông khi lưu lượng giao
thông quá dày đặc, dự đoán được kiểu thời tiết khi biết lưu lượng xe nhằm đề ra

36
phương án giải quyết kịp thời khi đối mặt với các thời tiết xấu, đảm bảo an toàn cho
người điều khiển phương tiện giao thông…

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Douglas C. Montgomery, George C. Runger. Hoboken. Applied Statistics and


Probability for Engineers. NJ: Wiley, (2007).

[2]. Peter Dalgaard Introductory Statistics with R. Springer, (2008).

[3]. Phân tích số liệu và biểu đồ bằng, Truy cập từ: https://cran.r-
project.org/doc/contrib/Intro_to_R_Vietnamese.pdf

[4]. Giới thiệu phân tích phương sai (ANOVA), Truy cập từ
https://www.youtube.com/watch?v=I19vEdaM1eY&list=LL&index=6&t=2s

[5]. Giáo trình xác suất thống kê – Nguyễn Đình Huy

[6]. Multiple regression, Truy cập từ: https://rstudio-pubs-


static.s3.amazonaws.com/233905_8c9601100a364df0a9972f955ab1dc14.html

[7]. Hồi quy tuyến tính, Truy cập từ:


https://www.youtube.com/watch?v=L15RellDWvk&t=6s

37

You might also like