You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ

Bộ môn Thiết kế máy

BÀI THÍ NGHIỆM SỐ 4

XÁC ĐỊNH HỆ NGOẠI LỰC MỐI GHÉP BULONG

Sinh viên thực hiện:

Tô Nghĩa Nhân 2013982

Lê Tiến Phát 2011792

Lê Hoàng Nhân 2011736

Võ Ngọc Nhạ 2011722

Nhóm: 4

Lớp: L03

Giáo viên hướng dẫn: Trần Trọng Hỷ

Tp. Hồ Chí Minh, 02/2022


I. Mục tiêu thí nghiệm

- Giúp cho sinh viên nắm rõ về phương pháp xác định hệ số ngoại lực bằng lý
thuyết

- Giúp sinh viên tính lực xiết trong trường hợp lực tác dụng theo phương bất kỳ.

- Giúp cho sinh viên được tiếp cận với các phương pháp, dụng cụ đo và xác
định lực xiết, xử lý kết quả thực nghiệm để xác định hệ số ngoại lực.
II.Các quy tắc kỹ thuật an toàn
- Sinh viên tuân thủ các yêu cầu an toàn trong phòng thí nghiệm.
III. Báo cáo thí nghiệm

Mỗi nhóm được giáo viên hướng dẫn cho trước goác nghiêng và giá trị lực F
khác nhau.

Góc nghiêng α, độ = -100

Lực F lớn nhất, N = 2500 (F<10 000 N)

Bước thay đổi lực ∆ F = 50 N


1. Tính hệ sô ngoại lực lý thuyết

- Đo các kích thước bu long và chi tiết ghép để xác định hệ số ngoại lực
bằng lý thuyết.

- Ta chọn hệ số ngoại lực

2. Tính lực xiết V

Theo các công thức (1) và (2). Chọn Vmax từ 2 giá trị này.

Chú ý: Lực xiết để bề mặt không bị tách hở được xác định bằng công thức:

Trong đó : Momen quán tính Jx’x’ :

= 3,375.108 (mm4)

Diện tích tiếp xúc A

𝐴 = a.b = 150.300 = 45000 mm2

Khoảng cách ymax :

b
ymax =
2

; ; ; ;

; z=2; ; k=1,3

 Điều kiện không bị tách hở:


=7413,04 (N)

 Điều kiện không trượt: f = 0,6

Xiết bu lông với lực xiết V = Vmax= 7413,04 (N) và kiểm tra bằng chìa khóa đo
lực.

3. Kết quả đo và xử lí

Sau đó gia tải bằng xylanh thủy lực 5 với các giá trị lần lượt F 1, F2, … FN (bảng
1) hiển thị màn hình (các giá trị này nhỏ hơn F) và điền vào cột 2 của bảng 1.
Các giá trị Fi = F - i∆F.

Ghi nhận các kết quả mômen xiết, lực xiết Vtni bằng hai phương pháp và đưa
vào cột 3, 4 bảng số liệu 1.

4. Tính toán hệ số ngoại lực.


Tính các giá trị:

Và đưa các giá trị này vào cột 5, 6 của bảng 1.


Trong thí nghiệm này l2 = 0 và Yi = e/2, cho nên: Mi = FHi l1
Khi đó hệ số ngoại lực χ được xác định theo công thức:

Trong mô hình thí nghiệm z = 4; e = 200mm; l1 = 300 mm, l2 = 100 mm;


Khi đó giá trị hệ số ngoại lực trung bình qua N lần đo :
χ + χ + …+ χ
χ=
( N−1)

Bảng 1. Kết quả thí nghiệm

STT Lực Fi, N Kết quả Lực Fvi,N Lực Hệ sô ngoại lực
thí nghiệm FHi, N χ theo công thức
Vtni (3)
Đo bằng
loadcell
1 2 3 4 5 6
1 2450 11505 425,44 2412,78 0
2 2400 11270 416,76 2363,54 5,41
3 2350 11045 408,07 2314,3 5,29
4 2300 10828 399,39 2265,06 5,19
5 2250 10588 390,71 2215,82 5,28
6 2200 10383 382,03 2166,58 5,17
Theo kết quả thí nghiệm dựng đường cong phụ thuộc vào .

IV. Nhận xét kết quả và kết luận.


- Qua kết quả tính toán và đo đạc trên thực tế. ta nhận thấy biểu đồ biểu diễn Fi
phụ thuộc vào χ là đồ thị hàm số bậc nhất tăng dần. Như vậy, hệ số ngoại lực sẽ
tang dần khi tang dần lực F.
- Giữa thực tế và lý thuyết có sự sai lệch khá lớn.
- Đây là do thực tế χlt còn phụ thuộc vào độ mềm bu lông và độ mềm của các
tấm ghép mà các giá trị này lại phụ thuộc vào chiều dài tính toán bu lông hoặc
chiều dày 2 miếng ghép và . Khi tiến hành chọn χ lt ta chọn một giá trị trung
bình thay cho việc tính χlt theo công thức lí thuyết (để đơn giản hóa thí nghiệm
vì các tấm ghép bằng thép hoặc gang và bu lông bằng thép χ = 0.2÷0.3) nên
sai số có thể sẽ tăng thêm.
- Sai số cũng có thể do thao tác của người thực hành ( giữ lực không ổn định
dẫn đến số liệu thu được có sai lệch, chỉnh góc của ngoại lực bằng mắt nên có
thể không chính xác) và một lí do khác là ta không quan tâm tới mới quan hệ
của χ và F.
- Ngoài ra, dựa vào biểu đồ đường cong biểu diễn mối quan hệ của χ và F, ta
thấy χ tăng khi F tăng. Theo em, điều này là do khi tác dụng ngoại lực F, tổng
độ dày miếng ghép δ1 + δ2 tăng lên vì lúc này bu lông không còn chịu lực V
nữa mà thay vào đó là V’. Chiều dày miếng ghép tăng lên khiến cho λ m tăng
lên dẫn đến của χ tăng theo.
V. Câu hỏi ôn tập
1. Vai trò và tầm quan trọng của việc xác định lực xiết và momen xiết
trong thực tế

Nhằm đáp ứng được yêu cầu thiết kế được đặt ra mà còn đảm bảo chất lượng của
công trình. Lực xiết chính là lực kết hợp với cánh tay đòn của dụng cụ xiết tạo
nên mômen xiết bulông với lực vừa đủ lớn tác động lên đầu bulông – đai ốc. Sự
kết hợp này nhằm tạo ra ứng suất căng ban đầu trong thân của bu lông, quá trình
này để đảm bảo mối liên kết bu lông được kẹp chặt theo đúng với yêu cầu kỹ
thuật đặt ra. Nếu việc xác định lực xiết bu lông không chuẩn, đồng thời lực tác
động chưa đủ sẽ dẫn đến tình trạng ốc bu lông không chắc chắn, các mối gắn kết
không đạt chất lượng.
Trong nhiều trường hợp việc xiết lỏng bulong sẽ dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc
nếu như mối ghép đó tách ra. Hoặc nếu xiết quá chặt có thể làm biếng dạng về
mặt ghép, ảnh hưởng xấu đền chất lượng mối ghép.
2. Ý nghĩa của hệ số ngoại lực

Từ hệ số ngoại lực và ngoại lực tác dụng vào mối ghép bulong, ta có thể xác định
lực mà ngoại lực đó tác dụng vào bulong và tác dụng làm giảm biến dạng nén của
các tấm ghép là bao nhiêu. Từ đó có thể kiểm tra bền các bulong, chọn vật liệu có
độ bền phù hợp.
3.Xác định lực xiết cần thiết bulong để không tách hở và không bị trượt

Lực xiết bu lông là lực hữu ích kết hợp với cánh tay đòn của dụng cụ xiết tạo
thành mômen xoắn (mô-men xiết bu lông) đủ lớn tác động lên đầu bu lông hoặc
đai ốc nhằm tạo ra ứng suất căng ban đầu trong thân bu lông để đảm bảo mối liên
kết bằng bu lông được kẹp chặt theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
Từ hệ số ngoại lực và ngoại lực tác dụng vào mối ghép bulong, ta có thể xác định
lực mà ngoại lực đó tác dụng vào bulong và tác dụng làm giảm biến dạng nén của
các tấm ghép là bao nhiêu.
4.So sánh hệ số xiết các trường hợp mối ghép có và không có bôi trơn, rút
ra kết luận Vai trò của việc bôi trơn mối ghép bulông:

- Chất bôi trơn làm giảm lượng mômen xiết cần thiết để bulông được xiết chặt, vì
thế hệ số xiết K sẽ giảm.
- Chất bôi trơn cung cấp khả năng chống mài mòn tốt hơn, cho phép các bề mặt
trượt trơn tru qua nhau – đặc biệt quan trọng đối với một số vật liệu như thép
không gỉ, có xu hướng hàn nguội, gây ra hiện tượng rỗ ren (Galling).
- Chất bôi trơn giúp việc tháo lắp dễ dàng hơn nhiều, đồng thời ngăn ngừa rỉ sét
và ăn mòn.
- Mặc dù là bôi trơn bulông có ren có rất nhiều lợi ích, nhưng đi kèm với nó là
mối quan ngại lớn hơn là chất bôi trơn sẽ thay đổi mômen xiết cần thiết để tạo ra
lực xiết thích hợp trên bulông, và điều đó có thể ảnh hưởng đến tính toàn vẹn của
mối ghép bulông.
Kết luận: Mặc dù việc bôi trơn mối ghép bulong có các đặc tính có lợi, tuy nhiên
đa số các nhà máy sẽ không sử dụng, vì họ không hoặc khó xác định được sự ảnh
hưởng của chất bôi trơn đến độ chặt của bu lông. Những ảnh hưởng này bao gồm:
loại chất bôi trơn, lượng chất bôi trơn, bôi trơn như thế nào, bôi trơn ở đâu, độ
nhiễm bẩn của chất bôi trơn,..

You might also like