You are on page 1of 183

GIÁO TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO

ĐỘNG CHO NHÓM 2 THÔNG TƯ 27.

CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CHUNG


BÀI 1: CHÍ NH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀ N LAO ĐỘNG VÀ
VỆ SINH LAO ĐỘNG

I. MỤC TIÊU:
- Biế t đươ ̣c các khái niê ̣m, nô ̣i dung cơ bản của công tác an toàn lao đô ̣ng
(ATLĐ) và vê ̣ sinh lao đô ̣ng (VSLĐ).
- Biế t đươ ̣c hê ̣ thố ng các văn bản pháp luâ ̣t, hê ̣ thố ng tiêu chuẩ n, quy chuẩ n
kỹ thuâ ̣t về ATLĐ, VSLĐ;
- Nắ m bắ t, câ ̣p nhâ ̣t đươ ̣c các nô ̣i dung mới nhấ t của cơ quan quản lý Nhà
nước về ATLĐ, VSLĐ;
- Hiể u rõ quyề n lơ ̣i và trách nhiê ̣m của người lao đô ̣ng và người sử du ̣ng lao
đô ̣ng trong công tác ATLĐ, VSLĐ;
II. NỘI DUNG
TT Nô ̣i dung Thời gian 04 giờ (LT: 01 giờ ; KT: 0 giờ)
1 Khái niê ̣m, nô ̣i dung cơ bản về công tác ATLĐ, VSLĐ 0,5
Hê ̣ thố ng tiêu chuẩ n, quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t ATLĐ, VSLĐ; Tổ ng
2 0,5
quan về hê ̣ thố ng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t về ATLĐ, VSLĐ
Các quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t về chiń h sách và chế đô ̣ bảo hô ̣ lao
3 1
đô ̣ng
Quyề n và nghiã vu ̣ của người sử du ̣ng lao đô ̣ng và người lao đô ̣ng
4 1
trong công tác ATLĐ, VSLĐ
Các quy đinh
̣ cu ̣ thể của cơ quan quản lý Nhà nước về ATLĐ,
VSLĐ khi xây dựng mới, mở rô ̣ng hoă ̣c cải ta ̣o các công trình, cơ
5 sở sản xuấ t, sử du ̣ng, bảo quản, lưu giữ và kiể m đinh
̣ các loa ̣i 1
máy, thiế t bi,̣ vâ ̣t tư, các chấ t có yêu cầ u nghiêm ngă ̣t về ATLĐ,
VSLĐ

1
1. Khái niệm, nội dung cơ bản về công tác an toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh
lao động (VSLĐ).
1.1. Khái niệm
- Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ trên
các mặt pháp luật, tổ chức quản lý, kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ nhằm cải
thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn
lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ tính mạng và sức khoẻ cho con người trong
lao động.
- Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động ra đời và phát triển cùng với
quá trình phát triển sản xuất, vì yêu cầu tất yếu khách quan phải bảo vệ tính mạng,
sức khoẻ người LĐ - yếu tố chủ yếu và năng động nhất của lực lượng sản xuất xã
hội. Trình độ phát triển của BHLĐ phụ thuộc vào trình độ phát triển của nền kinh
tế, khoa học công nghệ và yêu cầu phát triển xã hội của mỗi quốc gia.
1.2. Nội dung của công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động
Theo thông tư 27/2013/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện ATLĐ – VSLĐ quy định những nội dung
cơ bản mà người sử lao động phải biết về ATLĐ-VSLĐ:
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ – VSLĐ hệ thống quy
phạm – quy chuẩn – tiêu chuẩn kỹ thuật ATLĐ-VSLĐ.
Quy định pháp luật về chính sách - chế độ BHLĐ.
Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động trong công
tác ATLĐ-VSLĐ.
Quy định của cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ-VSLĐ khi xây dựng mới,
cải tạo công trình – cơ sở sản xuất – kiểm định các máy móc thiết bị có yếu cầu
nghiêm ngặt về ATLĐ.
Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất – những biện pháp cải thiện
điều kiện làm việc.
Tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về ATLĐ - VSLĐ.
Nội dung hoạt động công đoàn cơ sở về ATLĐ - VSLĐ.

2
Quy định xử phạt hành chính những hành vi vi phạm pháp luật về ATLĐ-
VSLĐ.
2. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn ATLĐ, VSLĐ. Tổng quan về hệ thống văn
bản quy phạm pháp luật về ATLĐ, VSLĐ.
2.1. Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn ATLĐ, VSLĐ.
Hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm (quy chuẩn) về an toàn, vệ sinh lao
động bao gồm: hơn 230 tiêu chuẩn, quy phạm (quy chuẩn) nhà nước về an toàn, vệ
sinh lao động. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn quy trình mới được ban hành như sau:
TT Tên qui trình Số hiệu
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thiết
1 bị nâng kiểu cầu (Cầu trục, cổng trục, bán QTKĐ:01-2013/BLĐTBXH
cổng trục, pa lăng điện)
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang
2 QTKĐ:02-2013/BLĐTBXH
cuốn và băng tải chở người
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang
3 QTKĐ:03-2013/BLĐTBXH
máy điện
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn
4 QTKĐ:04-2013/BLĐTBXH
đường ống dẫn hơi nước, nước nóng
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ
5 QTKĐ:05-2013/BLĐTBXH
thống lạnh
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn nồi
6 QTKĐ:06-2013/BLĐTBXH
hơi, nồi đun nước nóng
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ
7 QTKĐ:07-2013/BLĐTBXH
thống điều chế tồn trữ và nạp khí
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn chai
8 QTKĐ:08-2013/BLĐTBXH
chứa khí công nghiệp
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn bình
9 QTKĐ:09-2013/BLĐTBXH
chịu áp lực
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ
10 QTKĐ:10-2013/BLĐTBXH
thống cáp treo chở người

3
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn tàu
11 QTKĐ:11-2013/BLĐTBXH
lượn cao tốc
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ
12 QTKĐ:12-2013/BLĐTBXH
thống máng trượt
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ
13 thống cung cấp khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) QTKĐ:13-2013/BLĐTBXH
tại nơi tiêu thụ công nghiệp.
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ
14 thống cung cấp khí dầu mỏ hóa lỏng tại nơi QTKĐ:14-2013/BLĐTBXH
tiêu thụ dân dụng.
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn hệ
15 QTKĐ:15-2013/BLĐTBXH
thống đường ống dẫn khí y tế.
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn
16 QTKĐ:16-2013/BLĐTBXH
đường ống dẫn khí đốt bằng kim loại
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn chai
17 thép hàn nạp lại được dùng cho khí dầu mỏ QTKĐ:17-2013/BLĐTBXH
hóa lỏng (LPG).
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn chai
18 composite nạp lại được dùng cho khí dầu QTKĐ:18-2013/BLĐTBXH
mỏ hóa lỏng (LPG)
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn cần
19 QTKĐ:19-2013/BLĐTBXH
trục tự hành
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn cầu
20 QTKĐ:20-2013/BLĐTBXH
trục tháp
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn xe
21 QTKĐ:21-2013/BLĐTBXH
nâng hàng
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn xe
22 QTKĐ:22-2013/BLĐTBXH
nâng người
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn vận
23 QTKĐ:23-2013/BLĐTBXH
thăng chở hàng có người đi kèm

4
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn sàn
24 QTKĐ:24-2013/BLĐTBXH
nâng người
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang
25 QTKĐ:25-2013/BLĐTBXH
máy thủy lực
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang
26 QTKĐ:26-2013/BLĐTBXH
máy chở hàng (dumbwaiter)
Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn đu
27 QTKĐ:27-2013/BLĐTBXH
quay

Hệ thống Tiêu chuẩn ATLĐ bao gồm các Tiêu chuẩn về ATLĐ và các Tiêu
chuẩn về VSLĐ. Hệ thống này đang được sử dụng và đã được cập nhật vào tháng
9/2010.
* Tiêu chuẩn về ATLĐ
- TCVN về AT sản xuất
TCVN 4744-89 – Qui phạm KTAT trong các cơ sở cơ khí
TCVN 2287-78 – Hệ thống tiêu chuẩn ATLĐ – Quy định cơ bản
TCVN 2288-1978 – Các yêu tố nguy hiểm và có hại trong SX – Phân loại
TCVN 2289-78 – Quá trình sản xuất – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 2292-78 – Công việc sơn – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 2293-78 – Gia công gỗ – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 3146-1986 – Công việc hàn điện – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 3147-90 (Soát xét lần thứ 1) – Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ –
Yêu cầu chung
TCVN 3673-81 – Bao bì sử dụng trong sản xuất Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 4245-96 – Yêu cầu KTAT trong sản xuất, sử dụng oxy, axetylen
TCVN 5041-89 (ISO 7731-1986) – Tín hiệu báo nguy ở nơi làm việc – Tín hiệu
âm thanh báo nguy hiểm
TCVN 5308-91 – Quy phạm KTAT trong xây dựng
- TCVN về AT hóa chất
TCVN 3149-79 – Tạo các lớp phủ kim loại và các lớp phủ vô cơ – Yêu cầu chung

5
về an toàn
TCVN 3164-79 – Các chất độc hại – Phân loại và những yêu cầu chung về an toàn
TCVN 4202-86 – Hệ thống lạnh – KTAT
TCVN 4586-1997 – Vật liệu nổ công nghiệp – Yêu cầu an toàn về bảo quản vận
chuyển và sử dụng
TCVN 5331-91 – Thiết bị axetylen – Yêu cầu an toàn đối với kết cấu bình sinh khí
TCVN 5332-91 – Thiết bị axetylen – Yêu cầu an toàn đối với kết cấu thiết bị công
nghệ chính
TCVN 5507:2002 – Hóa chất nguy hiểm – Qui phạm an toàn trong sản xuất, kinh
doanh, sử dụng, bảo quản, vận chuyển (Soát xét lần 2)
TCVN 5507-1991 – Hóa chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn trong sản xuất, sử
dụng, bảo quản và vận chuyển (Soát xét lần 1)
TCVN 5663-1992 – Thiết bị lạnh – Yêu cầu an toàn
TCVN 6174-1997 – Vật liệu nổ công nghiệp – Yêu cầu an toàn về sản xuất – Thử
nổ và nghiệm thu (Soát xét lần 2)
TCVN 6223:1996 – Cửa hàng khí đốt hóa lỏng – Yêu cầu chung về an toàn
TCXD 177-1993 – Đường ống dẫn khí đặt ở đất liền. Quy định kỹ thuật tạm thời
về hành lang an toàn
- TCVN về thiết bị BHLĐ
TCVN 1841-76 – Bao tay BHLĐ bằng da, giả da và bạt
TCVN 6692-00
TCVN 2291-78 – Phương tiện bảo vệ NLĐ – Phân loại
TCVN 2606-78 – Phương tiện bảo vệ tay – Phân loại
TCVN 2607-78 – Quần áo BHLĐ – Phân loại
TCVN 2608-78 – Giầy BHLĐ bằng da và vải – Phân loại
TCVN 2609-78 – Kính BHLĐ – Phân loại
TCVN 3579-81 – Kính BHLĐ – Mắt kính không màu
TCVN 3580-81 – Kính BHLĐ – Cái lọc sáng bảo vệ mắt
TCVN 3581-81 – Kính BHLĐ – Yêu cầu kỹ thuật chung – Phương pháp thử
TCVN 3740-82 – Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp – Hộp lọc – Phương

6
pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đồi với các chất độc dạng
hơi.
TCVN 3741-82 – Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp – Hộp lọc – Phương
pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đối với các chất độc dạng
khí.
TCVN 3742-82 – Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp – Hộp lọc – Phương
pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đối với Cacbonoxyt.
TCVN 5039-90 (ISO 4851-1979) – Phương tiện bảo vệ mắt – Cái lọc tia cực tím –
Yêu cầu sử dụng và truyền quang.
TCVN 5082-90 (ISO 4849-1981) – Phương tiện bảo vệ mắt – Yêu cầu kỹ thuật –
Cái lọc sáng – Yêu cầu sử dụng và truyền quang.
TCVN 5083-90 (ISO 4850-1979) – Phương tiện bảo vệ mắt cá nhận dùng cho hàn
và các kỹ thuật liên quan – Cái lọc sáng- Yêu cầu sử dụng và truyền quang.
TCVN 5586-1991 – Găng tay cách điện.
TCVN 5587-1991 – Sào cách điện.
TCVN 5588-1991 – Ủng cách điện.
TCVN 5589-1991 – Thảm cách điện.
TCVN 6407-1998 – Mũ an toàn công nghiệp.
TCVN 6409-1998 – Giầy, ủng cao su dẫn điện có lót – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 6410:1998 (ISO 2251:1991) – Giầy ủng, cao su – Giày ủng, cao su chống
tĩnh điện có lót -Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 6412-90 – Giầy ủng chuyên dụng – Xác định khả năng chống trượt.
TCVN 6515-1999 – Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Thuật ngữ.
TCVN 6516-99 – Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Phương pháp thử nghiệm
quang học.
TCVN 6517-1999 – Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Phương pháp thử nghiệm
phi quang học.
TCVN 6518-1999 – Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Kính lọc tia hồng ngoại –
Yêu cầu sử dụng và truyền xạ.
TCVN 6519-1999 – Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Kính lọc và Kính bảo vệ

7
mắt chống bức xạ laze.
TCVN 6520:1999 – Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Bảng khái quát các yêu cầu
– Yêu cầu đối với mắt kính và phương tiện bảo vệ mắt.
TCVN 6692-2000 – Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hóa chất lỏng – Xác định độ
chống thấm của vật liệu đối với chất lỏng dưới áp suất.
- TCVN về AT điện
TCVN 2295-78 – Tủ điện của thiết bị phân phối trọn bộ và của trạm biến áp trọn
bộ – Yêu cầu an toàn.
TCVN 2329-78 – Vật liệu cách điện rắn – Phương pháp thử – Điều kiện tiêu chuẩn
của môi trường xung quanh và việc chuẩn bị mẫu.
TCVN 2330-78 – Vật liệu cách điện rắn – Phương pháp xác định độ bền điện với
điện áp xoay chiều tần số công nghiệp.
TCVN 2572-78 – Biển báo về an toàn điện.
TCVN 3144-79 – Sản phẩm kỹ thuật điện – Yêu cầu chung về an toàn.
TCVN 3145-79 – Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp đến 1000V – Yêu cầu an
toàn.
TCVN 3259-1992 – Máy biến áp và cuộn kháng điện lưc – Yêu cầu an toàn.
TCVN 3620-1992 – Máy điện quay – Yêu cầu an toàn.
TCVN 3623-81 – Khí cụ điện chuyển mạch điện áp đến 1000V – Yêu cầu kỹ thuật
chung.
TCVN 3718-82 – Trường điện tần số radio – Yêu cầu chung về an toàn.
TCVN 4086-85 – An toàn điện trong xây dựng – Yêu cầu chung.
TCVN 4114-85 – Thiết bị kỹ thuật điện có điện áp lớn hơn 1000V – Yêu cầu an
toàn.
TCVN 4115-85 – Thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng ở các máy và dụng cụ điện
di động có điện áp đến 1000 V – Yêu cầu kỹ thuật chung.
TCVN 4163-85 – Máy điện cầm tay – Yêu cầu an toàn.
TCVN 4726-89 – KTAT – Máy cắt kim loại – Yêu cầu đối với trang bị điện.
TCVN 5180-90 (STBEV 1727-86) – Pa lăng điện – Yêu cầu chung về an toàn.
TCVN 5334-1991 – Thiết bị điện kho dầu và sản phẩm dầu – Qui phạm KTAT

8
trong thiết kế và lắp đặt.
TCVN 5556-1991 – Thiết bị hạ áp – Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật.
TCVN 5699-1:1998 (IEC 335-1:1991) – An toàn đối với thiết bị điện gia dụng và
các thiết bị điện tương tự.
TCVN 5717-1993 – Van chống sét.
TCVN 6395-1998 – Thang máy điện – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt.
TCXD 46:1984 – Chống sét cho các công trình xây dựng – Tiêu chuẩn thiết kế, thi
công..
- TCVN về AT cháy nổ
TCVN 2622-1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết
kế.
TCVN 3254-1989 – An toàn cháy – Yêu cầu chung.
TCVN 3255-1986 – An toàn nổ – Yêu cầu chung.
TCVN 3991-85 – Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng – Thuật ngữ –
Định nghĩa.
TCVN 4879-1989 – Phòng cháy – Dấu hiệu an toàn.
TCVN 5279-90 – Bụi cháy – An toàn cháy nổ – Yêu cầu chung.
TCVN 5738-1993 – Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 6161-1996 – PCCC – Chợ và trung tâm thương mại – Yêu cầu thiết kế
TCXD 215-1998 – PCCC – Từ vựng – Phát hiện cháy và báo động cháy
TCXD 217-1998 – PCCC – Từ vựng – Thuật ngữ chuyên dụng cho PCCC, cứu
nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm.
TCVN 3890-84 – Phương tiện và thiết bị chữa cháy – Bố trí, bảo quản, kiểm tra,
bảo dưỡng.
TCVN 4878-1989 – Phân loại cháy.
TCVN 5040-1990 – Thiết bị PCCC – Ký hiệu hình vẽ dựng trên sơ đồ phòng cháy
– Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 5303-1990 – An toàn cháy – Thuật ngữ và định nghĩa.
TCVN 6161-1996 – PCCC – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế.
TCVN 6379-1998 – Thiết bị chữa cháy – Trụ nước chữa cháy -Yêu cầu kỹ thuật.

9
TCXD 216-1998 – PCCC – Từ vựng – Thiết bị chữa cháy.
TCXD 218-1998 – Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy – Quy định chung.
- TCVN về AT máy cơ khí
TCVN 2290-78 – Thiết bị sản xuất – Yêu cầu chung về an toàn.
TCVN 2296-89 – Thiết bị rèn ép – Yêu cầu chung về an toàn.
TCVN 3288-1979 – Hệ thống thông gió – Yêu cầu chung về an toàn.
TCVN 4244-1986 – Quy phạm KTAT thiết bị nâng.
TCVN 4431-1987 – Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần – Lan can an toàn –
Điều kiện kỹ thuật.
TCVN 4717-89 – Thiết bị sản xuất che chắn an toàn – Yêu cầu chung về an toàn
TCVN 4722-89 – Thiết bị gia công gỗ – Yêu cầu KTAT.
TCVN 4723-89 – Thiết bị gia công gỗ – Yêu cầu an toàn về kết cấu máy
TCVN 4725-1989 – Máy cắt kim loại – Yêu cầu chung và an toàn đối với kết cấu
máy.
TCVN 4726-89 – Máy cắt kim loại – Yêu cầu đối với trang thiết bị điện
TCVN 4755-89 (ST SEV 4474-84) – Cần trục – Yêu cầu an toàn đối với thiết bị
thủy lực.
TCVN 5019-89 – Thiết bị AXETYLEN – Yêu cầu an toàn.
TCVN 5181-90 – Thiết bị nén khi – yêu cầu chung về an toàn.
TCVN 5183-90 – Máy cắt kim loại – Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy
mài và máy đánh bóng.
TCVN 5184-90 – Máy cắt kim loại – Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy
mài và máy đánh bóng
TCVN 5658-1992 – Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy tiện
TCVN 5186-90 – Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy phay
TCVN 5187-90 (ST. SEV 577-77) – Máy cắt kim loại – Yêu cầu riêng về an toàn
đối với kết cấu máy doa ngang.
TCVN 5188-90 – Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy bao, xọc và chuốt
TCVN 5346-91 (ST SEV 5307 – 85) – KTAT nồi hơi và nồi nước nóng – Yêu cầu
chung đối với việc tính độ bền.

10
TCVN 5636-91 – Thiết bị đúc – Yêu cầu về an toàn
TCVN 5658-1992 – Ô tô – Hệ thống phanh – Yêu cầu chung và phương pháp thử
TCVN 5659-1992 – Thiết bị sản xuất bộ phận điều khiển – Yêu cầu về an toàn
chung.
TCVN 5862:1995 (Thay thế TCVN 4244-86 – Phụ lục 1) – Thiết bị nâng – Phân
loại theo chế độ làm việc.
TCVN 5863-95 – Thiết bị nâng – Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng
TCVN 5864-1995 – Thiết bị nâng – Cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích –
Yêu cầu an toàn.
TCVN 6004-1995 – Nồi hơi – Yêu cầu KTAT về thiết kế, kết cấu, chế tạo
TCVN 6005-95 – Thiết bị chịu áp lực – Yêu cầu KTAT về thiết kế, kết cấu, chế
tạo, phương pháp thử.
TCVN 6006-95 – Nồi hơi – Yêu cầu KTAT về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa
TCVN 6007-1995 – Nồi hơi – Yêu cầu về KTAT về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa,
phương pháp thử.
TCVN 6008-1995 – Thiết bị áp lực – Mối hàn – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp
thử.
TCVN 6153-1996 – Bình chịu áp lực – Yêu cầu KTAT về thiết kế, kết cấu, chế tạo
TCVN 6154-1996 – Bình chịu áp lực – Yêu cầu KTAT về thiết kế, kết cấu, chế tạo
– Phương pháp thử.
TCVN 6155-1996 – Bình áp lực – Yêu cầu KTAT về lắp đặt, sửa dụng, sửa chữa
TCVN 6156-1996 – Bình chịu áp lực – Yêu cầu KTAT về lắp đặt, sử dụng, sửa
chữa – Phương pháp thử.
TCVN 6290-1997 – Chai chứa khí – Chai chứa các khí vĩnh cửu – Kiểm tra tại
thời điểm nạp khí.
TCVN 6291-1997 – Chai chứa khí – Chai chứa khí đựng trong công nghiệp – Ghi
nhãn để nhận biết khí chứa.
TCVN 6296-1997 – Chai chứa khí – Dấu hiệu phòng ngừa
TCVN 6396-1998 – Thang máy thủy lực – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt
TCXDVN 296:2004 – Giàn giáo các yêu cầu về an toàn

11
* Tiêu chuẩn VSLĐ
Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ truởng BYT ngày 10/10/2002 – Hai
mươi mốt (21) tiêu chuẩn, năm (5) nguyên tắc và bảy (07) thông số VSLĐ.
TCVN 6561-1999 – An toàn bức xạ ion hóa tại các cơ sở X quang y tế.
TCVN 5126-90 – Rung – Giá trị cho phép tại chỗ làm việc.
TCVN 5127-90 – Rung cục Bộ – Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tàu
TCVN 4499-88 – Không khí vùng làm việc – Phương pháp đo nồng độ chất đọc
bằng ống bột chỉ thị.
TCVN 5704-1993 – Không khi vùng làm việc – Phương pháp xác định hàm lượng
bụi.
TCVN 5971-1995 (ISO 6767:1990) – Không khí xung quanh – Xác định nồng độ
khối lượng của lưu huỳnh Dioxit – Phương pháp.
TCVN 6152:1996 – Không khí xung quanh – Xác định hàm lượng chì bụi của sỏi
khí thu được trên trên cái lọc – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử
TCVN 5508-1991 – Không khí vùng làm việc vi khí hậu giá trị cho phép, phương
pháp đo và đánh giá.
TCVN 5754-1993 – Không khí vùng làm việc – Phương pháp xác định nồng độ
hơi khí độc – Phương pháp chung lấy mẫu.
TCVN 6137:1996 – Không khí xung quanh – Xác định nồng độ khối lượng của
nitơ dioxit Phương pháp Griss – Saltzman cải biên.
TCXD VN 06:2004 – Nhà ở và công trình công cộng – Các thông số vi khí hậu
trong phòng.
TCVN 2062:1986 – Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy Công ty dệt thoi sợi bông
TCVN 3257:1986 (Nhóm T) – Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy Công ty may
công nghiệp.
TCVN 3743-1983 – Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công trình công
nghiệp.
TCVN 2063:1986 (Nhóm T) – Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy cơ khí.
TCVN 3258:1986 (Nhóm T) – Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tàu.
Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 351-89 – Quy định phương pháp xác định Sunfua

12
dioxyt trong không khí vùng làm việc – Phương pháp xác định chỉ giới hạn ở mức
thấp nhất 0,01 mg/l không khí.
TCN 353-89 – Phương pháp hấp thụ bằng BARYT
TCVN 5509-1 991 – Giới hạn tối đa cho phép bụi trong không khí khu vực sản
xuất.
TCVN 4877-89 – Không khí vùng làm việc – Phương pháp xác định Clo
Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 354-89 – Quy định phương pháp xác định chì trong
không khí vùng làm việc (Phương pháp này chỉ xác định mức thấp nhất 0,2 µg
(Pb)/lít không khí).
Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 352-89 – Cacbon Oxyt.
TCVN 3985:1999 – Âm học – Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc.
TCVN 5965-1995 (ISO 1996/3:1987) – Âm học – Mô tả và đo tiếng ồn môi trường
áp dụng các giới hạn tiếng ồn.
TCVN 5964:1995 (ISO 1996/1:1982) – Âm học – Mô tả và đo tiếng ồn môi trường
– Các đại lượng và phương pháp đo chính.
* Một số công ước, khuyến nghị của ILO về ATVSLĐ, MTLĐ, ATSK
Công ước 187 về cơ chế tăng cường công tác an toàn VSLĐ.
Công ước 174 về phòng ngừa những TNLĐ nghiêm trọng.
Công ước 160 về an toàn trong sử dụng hóa chất tại nơi làm việc.
Công ước 155 về ATLĐ, VSLĐ và MTLĐ.
Công ước 148 về bảo vệ NLĐ phòng chống các rủi ro nghề nghiệp do ô nhiễm
không khí, ồn và rung ở nơi làm việc.
Công ước 139 về việc kiểm soát và phòng ngừa các yếu tố nghề nghiệp độc hại do
các chất hoặc các tác nhân gây ung thư gây ra.
Công ước 136 liên quan đến việc phòng chống các nguy cơ nhiễm độc do Benzen
gây ra.
Công ước 119 về che chắn máy móc.
Khuyến nghị 197 về cơ chế tăng cường an toàn VSLĐ.
Khuyến nghị 181 về phòng ngừa tai nạn công nghiệp nghiêm trọng.
Khuyến nghị 177 về an toàn trong sử dụng hóa chất tại nơi làm việc.

13
Khuyến nghị 164 về ATLĐ, sức khỏe lao động và môi trường làm việc.
Khuyến nghị 118 về che chắn máy móc.
Khuyến nghị 144 về việc phòng chống các nguy cơ nhiễm độc do Benzen gây ra.
Khuyến nghị 97 về Bảo vệ sức khỏe NLĐ ở nơi làm việc.
2.2. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ,
VSLĐ.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao
động, bảo hộ lao động, quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi được thể
hiện trong các văn bản như : Hiến pháp, Pháp lệnh do Quốc hội, Uỷ ban thường
vụ Quốc hội ban hành, Nghị định của Chính phủ quyết định của Thủ tướng chính
phủ các Thông tư, quyết định của Bộ, Thông tư liên Bộ hướng dẫn chi tiết việc
thực hiện cụ thể là:
1. Hiến pháp năm 2013, Điều 57 quy định “Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây dựng quan
hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định”.
2. Bộ luật Lao động năm 2012 do Quốc hội ban hành đã có hiệu lực pháp luật
gồm 17 chương và 242 điều, trong đó chương VII ( gồm từ điều 104-117) và
chương IX ( gồm từ điều 133-152) điều chinh về 2 vấn đề cơ bản là thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động,vệ sinh lao động.
3. Nghị định của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng chính phủ:
Bộ luật Lao động có được thực hiện trên thực tế hay không, đồng thời quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể có được thực hiện triệt để hay không là còn phụ thuộc vào
các văn bản do Chính phủ ban hành như: Nghị định, chỉ thị và quyết định để quy
định chi tiết Bộ luật lao động:
a. Nghị định số 45/CP/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 quy định chi tiết
một số điều của Bộ Luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an
toàn lao động,vệ sinh lao động;
b. Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa lao động việt nam đi
làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

14
c. Nghị định số 45/CP ngày 6 tháng 4 năm 2005 qui định việc xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về y tế
d. Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ
về việc thực hiện tuần làm việc 40 giờ. Quy định thực hiện tuần làm việc 40 giờ (5
ngày làm việc/tuần) đối với các cơ quan, tổ chức nhà nước, tổ chức chính trị xã hội
và khuyến nghị các doanh nghiệp nhà nước tổ chức thực hiện.
4. Thông tư của Bộ và Thông tư liên Bộ:
Để quy định chi tiết các văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ, Quốc hội
ban hành thì Bộ trưởng và cơ quan ngang Bộ theo thẩm quyền đã ban hành hoặc
phối hợp ban hành ra văn bản chủ yếu là thông tư để quản lý Nhà nước về 2 lĩnh
vực là thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động,vệ sinh lao động.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội được Chính phủ giao trách nhiệm quản
lý nhà nước về lao động đã ban hành, đồng thời phối hợp với các Bộ, ngành để ban
hành ra các Thông tư, Thông tư liên tịch, Quyết định để quy định và hướng dẫn về
các chế độ, chính sách an toàn vệ sinh lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi:
a. Thông tư quy định và hướng dẫn về chế độ thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
ngơi;
b. Thông tư quy định và hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo
vệ cá nhân và kèm theo Quyết định ban hành danh mục PTBVCN;
c. Thông tư số 10/2013/BLĐTBXH ban hành danh mục các công việc và nơi
làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên;
d. Thông tư số 11/2013/BLĐTBXH ban hành danh mục công việc nhẹ được sử
dụng người dưới 15 tuổi làm việc;
đ. Thông tư số 26/2013/BLĐTBXH ban hành danh mục các công việc không
được sử dụng lao động nữ;
e. Thông tư hướng dẫn chế độ về bồi thường và trợ cấp tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp;
f. Thông tư số 25/2013/BLĐTBXH hướng dẫn về chế độ bồi dưỡng bằng hiện
vật;

15
g, Thông tư số 27/2013/BLĐTBXH quy định về công tác huấn luyện an toàn lao
động, vệ sinh lao động;
h. Thông tư hướng dẫn quản lý về vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao
động và bệnh nghề nghiệp (Đã ban hành 28 bệnh nghề nghiệp) ; Thực hiện các
quy định về bệnh nghề nghiệp;
i.Thông tư hướng dẫn thực hiện chế độ khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo
định kỳ về tai nạn lao động;
j. Thông tư và Quyết định về danh mục nghề nghề, công việc nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm ( Quyết định 1453/QĐ-
BLĐTBXH ban hành năm 1995, Quyết định 1629/QĐ-BLĐTBXH ban hành năm
1996, Quyết định 915/QĐ-BLĐTBXH ban hành năm 1996 Quyết định 190/QĐ-
BLĐTBXH ban hành năm 1999, Quyết định 1580/QĐ-BLĐTBXH ban hành năm
2000, Quyết định 1152/QĐ-BLĐTBXH ban hành năm 2003 và Thông tư 36/TT-
BLĐTBXH ban hành năm 2012 bổ sung cho ngành Thép, ngành Thuốc lá, ngành
Điện);
k. Thông tư liên tịch hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác An toàn -vệ sinh lao
động trong cơ sở lao động ;
l.Thông tư Quy định về danh mục nghề, công việc người bị nhiễm HIV/AIDS
không được làm.
m. Thông tư về kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn lao động;
n.Thông tư số 35/2011/ BLĐTBXH hướng dẫn công tác thi đua-khen thưởng
trong ngành lao động Thương binh và Xã hội;
3. Các quy định của pháp luật về chính sách và chế độ về ATLĐ, VSLĐ.
Đảng và nhà nước Việt Nam ta nhất là trong công cuộc đổi mới luôn luôn
quan tâm đến người lao động nói chung và công tác ATLĐ, VSLĐ nói riêng. Đến
nay chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp luật chế độ chính sách ATLĐ,
VSLĐ tương đối đầy đủ.
* Hệ thống pháp luật gồm 3 phần:
Phần I: Bộ luật lao động và các luật khác có liên quan đến ATVSLĐ.

16
Phần II: Nghị định 45/2013/NĐ-CP và các nghị định khác liên quan đến ATVSLĐ.
Phần III: Các thông tư, Chỉ thị, Tiêu chuẩn qui phạm ATVSLĐ.
3.1. Bộ luật lao động và các luật pháp có liên quan đến ATVSLĐ
Một số điều của Bộ luật lao động có liên quan đến ATVSLĐ:
Ngoài chương IX về “an toàn lao động, vệ sinh lao động” còn một số điều liên
quan đến ATVSLĐ với nội dung cơ bản sau:
Điều 29. Chương IV qui định hợp đồng lao động ngoài nội dung khác phải có nội
dung điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Điều 23. Chương IV qui định một trong nhiều trường hợp về chấp dứt hợp đồng là:
người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi
người lao động bị ốm đau hay bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị,
điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc.
Điều 46. Chương V qui định một trong những nội dung chủ yếu của thoả ước tập
thể là ATLĐ, vệ sinh lao động.
Điều 68 Chương IV qui định việc rút ngắn thời gian làm việc đối với những người
làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
Điều 69 quy định số giờ làm thêm không được vượt quá trong một ngày, một năm.
Điều 284 Chương VIII qui định các hình thức xử lý người vi phạm kỷ luật lao
động trong đó có vi phạm nội dung ATVSLĐ.
3.2. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Nội dung này được quy định trong bộ luật lao động và được cụ thể hoá tại
Nghị định 45/2013/NĐ-CP, Thông tư 12/2012 như sau:
Trách nhiệm người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động: Sơ
cứu cấp cứu kịp thời; tai nạn lao động nặng, chết người phải giữ nguyên hiện
trường và báo ngay cho cơ quan Lao động, Y tế, Công đoàn cấp tỉnh và công an
gần nhất.
Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người mắc bệnh nghề
nghiệp là phải điều trị theo chuyên khoa, khám sức khoẻ định kỳ và lập hồ sơ sức
khoẻ riêng biệt.
Trách nhiệm người sử dụng lao động bồi thường cho người bị tai nạn lao

17
động hoặc bệnh nghề nghiệp.
Trách nhiệm người sử dụng lao động tổ chức điều tra các vụ tai nạn lao
động có sự tham gia của các đại diện BCH Công đoàn, lập biên bản theo đúng quy
định.
4. Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong công tác ATLĐ, VSLĐ.
a. Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí
độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy
định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm
tra, đo lường;
b. Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết
bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao
động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
đó được công bố, áp dụng;
c. Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để
đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều
kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động;
d. Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng;
đ. Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết
bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc;
e. Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch
và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động.
f. Khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất, sử
dụng, bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn lao động, vệ sinh lao động thỡ chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải
lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với
nơi làm việc của người lao động và môi trường.
g. Khi sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại máy, thiết bị, vật tư,
năng lượng, điện, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công nghệ, nhập
khẩu công nghệ mới phải được thực hiện theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an

18
toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao
động tại nơi làm việc đó công bố, áp dụng
h. Người sử dụng lao động phải cử người làm công tác an toàn lao động, vệ
sinh lao động. Đối với những cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực có
nhiều nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và sử dụng từ 10 lao động trở
lên người sử dụng lao động phải cử người có chuyên môn phù hợp làm cán bộ
chuyên trách về công tác an toàn, vệ sinh lao động.
i. Trong xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp, người sử dụng lao động có trách nhiệm
sau đây: Xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và định kỳ tổ chức
diễn tập; Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời
khi xảy ra sự cố, tai nạn lao động; Thực hiện ngay những biện phỏp khắc phục
hoặc ra lệnh ngừng ngay hoạt động của máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
j. Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà
vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rừ
cú nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đe dọa nghiêm trọng tính
mạng hoặc sức khỏe của mỡnh và phải bỏo ngay với người phụ trách trực tiếp.
Người sử dụng lao động không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc
đó hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc phục.
k. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho
người lao động, kể cả người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải được khám
chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động là
người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải
được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
l. Người lao động làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp
phải được khám bệnh nghề nghiệp theo quy định của Bộ Y tế.
m. Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải được giám định
y khoa để xếp hạng thương tật, xác định mức độ suy giảm khả năng lao động và
được điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức năng lao động đúng theo quy định của
pháp luật.

19
n. Người lao động sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nếu cần tiếp
tục làm việc, thì được sắp xếp công việc phù hợp với sức khoẻ theo kết luận của
Hội đồng giám định y khoa lao động.
p. Người sử dụng lao động phải quản lý hồ sơ sức khoẻ của người lao động và
hồ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định của Bộ Y tế.
q. Người lao động làm việc ở nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng, khi hết
giờ làm việc phải được người sử dụng lao động bảo đảm các biện pháp khử độc,
khử trùng.
r. Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao
động phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện
điều kiện lao động.
s. Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử
dụng lao động trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dụng trong
quá trỡnh làm việc theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
t. Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm những công việc nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động cao tuổi,
trừ trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ.
5. Các quy đinh
̣ cu ̣ thể của cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ, VSLĐ khi
xây dư ̣ng mới, mở rô ̣ng hoă ̣c cải ta ̣o các công trin
̀ h, cơ sở sản xuấ t, sử du ̣ng,
bảo quản, lưu giữ và kiể m đinh
̣ các loa ̣i máy, thiế t bi, ̣ vâ ̣t tư, các chấ t có yêu
cầ u nghiêm ngă ̣t về ATLĐ, VSLĐ.
Giới thiệu nội dung Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi
tiết một số điều của Bộ luật lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Các quy định về ATLĐ, VSLĐ tại Nghị định này áp dụng đối với các đối
tượng người lao động Việt Nam, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt
Nam, người học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động, Doanh
nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình; cá nhân có liên quan.
Tại Điều 10, Mục 1, chương III của Nghị định quy định về việc lập phương
án về các biện pháp bảo đảm ATLĐ, VSLĐ. Theo đó, khi xây dựng mới, mở rộng
hoặc cải tạo công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ máy, thiết

20
bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ thì chủ đầu tư, người sử
dụng lao động phải lập phương án về các biện pháp bảo đảm ATLĐ, VSLĐ đối với
nơi làm việc của người lao động và môi trường, trình cơ quan có thẩm quyền cho
phép xây dựng mới, mở rộng, cải tạo công trình, cơ sở. Phương án về các biện
pháp bảo đảm ATLĐ, VSLĐ phải có các nội dung chính như: Địa điểm, quy mô
công trình, cơ sở phải nêu rõ khoảng cách từ công trình, cơ sở đến khu dân cư và
các công trình khác; Liệt kê, mô tả chi tiết các hạng mục trong công trình, cơ sở;
Nêu rõ những yếu tố nguy hiểm, có hại, sự cố có thể phát sinh trong quá trình hoạt
động; Các biện pháp cụ thể nhằm loại trừ, giảm thiểu các yếu tố nguy hiểm, có hại;
phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp.
Quy định về kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại tại Điều 14, Mục 3,
Chương III cũng nêu rõ: Đối với nơi làm việc có các yếu tố nguy hiểm, có hại có
nguy cơ gây TNLĐ, BNN, người sử dụng lao động có trách nhiệm: Kiểm tra, đánh
giá các yếu tố nguy hiểm, có hại, đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối
nguy hiểm, có hại, cải thiện điêu kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao
động; Tổ chức đo lường các yếu tố có hại ít nhất 01 lần trong một năm; lập hồ sơ
lưu giữ và theo dõi theo quy định pháp luật; Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để
bảo đảm ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, TNLĐ; Xây dựng phương án
xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và tổ chức đội cấp cứu tại chỗ theo quy định pháp
luật; đội cấp cứu phải được huân luyện kỹ năng và thường xuyên tập luyện.
Đối với hoạt động kiểm định kỹ thuật ATLĐ, Mục 3, Chương III của Nghị
định đã quy định rõ: Kiểm định kỹ thuật ATLĐ là hoạt động kỹ thuật thực hiện
theo quy trình nhất định nhằm đánh giá và xác nhận sự phù hợp về tình trạng kỹ
thuật an toàn của đối tượng kiểm định theo quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ
thuật. Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật ATLĐ là đơn vị sự nghiệp, doanh
nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật và được cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định kỹ
thuật an toàn lao động.
Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật ATLĐ có quyền: Thực hiện hoạt
động kiểm định theo hợp đồng cung cấp dịch vụ kiểm định; Được thu phí, giá dịch

21
vụ theo quy định của pháp luật; Kiến nghị, khiếu nại, tố cáo hành vi cản trở hoạt
động kiểm định; Yêu cầu tổ chức, cá nhân có đối tượng đề nghị được kiểm định
cung cấp các tài liệu, thông tin phục vụ hoạt động kiêm định; Có quyền khác theo
quy định của pháp luật.
Tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật ATLĐ có trách nhiệm: Cung cấp dịch
vụ kiểm định trong phạm vi, đối tượng được quy định
trong Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiêm định kỹ thuật ATLĐ; Không
được từ chối cung cấp dịch vụ kiểm định mà không có lý do chính đáng; Thực hiện
kiểm định theo quy trình kiểm định; Chịu trách nhiệm về kết quả kiểm định, bồi
thường thiệt hại do hoạt động kiểm định gây ra theo quy định của pháp luật; phải
thu hồi kết quả kiểm định đã cấp khi phát hiện sai phạm; Báo cáo cơ quan có thẩm
quyền về tình hình hoạt động kiểm định theo quy định của pháp luật; Lưu giữ hồ
sơ kiểm định; Có trách nhiệm khác theo quy định pháp luật.
Về trách nhiệm sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt
về ATLĐ, tại Điều 23, Mục 3, Chương III quy định: các doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức, hợp tác xã, hộ gia đình và cá nhân sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có
yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ có trách nhiệm: Ký hợp đồng với tổ chức hoạt động
kiểm định kỹ thuật ATLĐ để kiểm định lần đầu trước khi đưa vào sử dụng hoặc
kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu
nghiêm ngặt về ATLĐ; Khai báo trước khi đưa vào sử dụng, báo cáo việc kiểm
định các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ với cơ quan có
thẩm quyền.

22
BÀI 2: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN CÁC QUI ĐINH
̣ VỀ
AN TOÀ N LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Ở CƠ SỞ

I. MỤC TIÊU:
- Nắ m vững tổ chức bô ̣ máy quản lý về công tác ATLĐ, VSLĐ;
- Biế t đươ ̣c phương pháp lâ ̣p kế hoa ̣ch bảo hô ̣ lao đô ̣ng cho doanh nghiêp;
̣
- Biế t phương pháp xây dựng nô ̣i quy và huấ n luyê ̣n ATLĐ, VSLĐ;
- Hiể u rõ về công tác kiể m tra, tự kiể m tra về ATLĐ, VSLĐ và kiể m đinh
̣
thiế t bi,̣ phương tiên;
̣
- Hiể u rõ các quy đinh
̣ chung mang tiń h pháp lý liên quan đế n công tác
ATLĐ, VSLĐ.
II. NỘI DUNG
TT Nô ̣i dung Thời gian 06 giờ (LT: 06 giờ ; KT: 0 giờ)
1 Tổ chức bô ̣ máy và phân đinh
̣ trách nhiê ̣m về ATLĐ, VSLĐ 0,5
2 Xây dựng kế hoa ̣ch bảo hô ̣ lao đô ̣ng 0,5
Xây dựng và phổ biế n nô ̣i quy, quy chế quản lý công tác ATLĐ,
3 VSLĐ của cơ sở, các phân xưởng, bô ̣ phâ ̣n và các quy trình an toàn 1
của máy, thiế t bi,̣ các chấ t nguy ha ̣i
Tuyên truyề n giáo du ̣c, huấ n luyê ̣n và tổ chức phong trào quầ n
4 0,5
chúng thực hiêṇ ATLĐ, VSLĐ
Thực hiê ̣n chính sách, chế đô ̣ bảo hô ̣ lao đô ̣ng đố i với người lao
5 0,5
đô ̣ng
6 Kiể m tra và tự kiể m tra về ATLĐ, VSLĐ 0,5
Thực hiê ̣n đăng ký và kiể m đinh
̣ các loa ̣i máy, thiế t bi,̣ vâ ̣t tư, các
7 0,5
chấ t có yêu cầ u nghiêm ngă ̣t về ATLĐ, VSLĐ
Thực hiê ̣n khai báo, điề u tra, thố ng kê và báo cáo đinh
̣ kỳ tai na ̣n
8 0,5
lao đô ̣ng và bênh
̣ nghề nghiê ̣p
9 Thực hiêṇ thố ng kê, báo cáo, tổ ng kế t, sơ kế t công tác ATLĐ, 0,5

23
VSLĐ
Trách nhiê ̣m và những nô ̣i dung hoa ̣t đô ̣ng của tổ chức công đoàn
10 0,5
cơ sở về ATLĐ, VSLĐ
Quy đinh
̣ xử pha ̣t hành chính về hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t về
11 0,5
ATLĐ, VSLĐ

1. Tổ chức bô ̣ máy và phân đinh


̣ trách nhiêm
̣ về ATLĐ, VSLĐ
1.1. Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp
1.1.1. Tổ chức:
Hội đồng bảo hộ lao động ở doanh nghiệp là tổ chức phối hợp và tư vấn về
các hoạt động bảo hộ lao động ở doanh nghiệp và để đảm bảo quyền được tham gia
và kiểm tra giám sát về bảo hộ lao động của tổ chức công đoàn. Hội đồng bảo hộ
lao động do người sử dụng lao động quyết định thành lập.
Số lượng thành viên Hội đồng bảo hộ lao động tuỳ thuộc vào số lượng lao động và
quy mô của doanh nghiệp nhưng ít nhất cũng phải có các thành viên có thẩm
quyền đại diện cho người sử dụng lao động và tổ chức công đoàn cơ sở, cán bộ làm
công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động, cán bộ y tế. ở các doanh nghiệp lớn
cần có thêm các thành viên là cán bộ kỹ thuật,....
Đại diện người sử dụng lao động làm Chủ tịch Hội đồng, đại diện của ban
chấp hành công đoàn doanh nghiệp làm Phó chủ tịch Hội đồng; trưởng bộ phận
hoặc cán bộ theo dõi công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động của doanh nghiệp
là uỷ viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng.
1.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn:
Hội đồng bảo hộ lao động ở doanh nghiệp có các nhiệm vụ và quyền hạn
sau:
a. Tham gia và tư vấn với người sử dụng lao động và phối hợp các hoạt động trong
việc xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch bảo hộ lao động
và các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động, phòng
ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp của doanh nghiệp.

24
b. Định kỳ 6 tháng và hàng năm, Hội đồng bảo hộ lao động tổ chức kiểm tra tình
hình thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động ở các phân xưởng sản
xuất để có cơ sở tham gia vào kế hoạch và đánh giá tình hình công tác an toàn lao
động, vệ sinh lao động của doanh nghiệp. Trong kiểm tra nếu phát hiện thấy các
nguy cơ mất an toàn, có quyền yêu cầu người quản lý sản xuất thực hiện các biện
pháp loại trừ nguy cơ đó.
1.2. Bộ phận bảo hộ lao động ở doanh nghiệp
1.2.1. Tổ chức:
Tuỳ theo đặc điểm sản xuất và tổ chức sản xuất kinh doanh (mức độ nguy
hiểm) của nghề, số lượng lao động, địa bàn phân tán hoặc tập trung của từng doanh
nghiệp, người sử dụng lao động tổ chức phòng, ban hoặc cử cán bộ làm công tác
an toàn lao động, vệ sinh lao động nhưng phải đảm bảo mức tối thiểu như sau:
+ Các doanh nghiệp có dưới 300 lao động phải bố trí ít nhất một cán bộ bán
chuyên trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động;
+ Các doanh nghiệp có từ 300 đến dưới 1000 lao động thì phải bố trí ít nhất
1 cán bộ chuyên trách làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động;
+ Các doanh nghiệp có từ 1000 lao động trở lên thì phải bố ít nhất 2 cán bộ
chuyên trách bảo hộ lao động hoặc tổ chức phòng hoặc ban bảo hộ lao động riêng
để việc chỉ đạo của người sử dụng lao động được nhanh chóng, hiệu quả;
- Các Tổng công ty Nhà nước quản lý nhiều doanh nghiệp có nhiều yếu tố
độc hại, nguy hiểm phải tổ chức phòng hoặc ban bảo hộ lao động;
Cán bộ làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động cần được chọn từ những
cán bộ có hiểu biết về kỹ thuật và thực tiễn sản xuất và phải được đào tạo chuyên
môn và bố trí ổn định để đi sâu vào nghiệp vụ công tác an toàn lao động, vệ sinh
lao động.
Ở các doanh nghiệp không thành lập phòng hoặc ban bảo hộ lao động riêng thì cán
bộ làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động có thể sinh hoạt ở phòng kỹ
thuật hoặc phòng tổ chức lao động nhưng phải được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp
của người sử dụng lao động.
1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn:

25
a. Phòng, ban hoặc cán bộ bảo hộ lao động có nhiệm vụ:
Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động xây dựng nội quy, quy chế quản lý
công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động của doanh nghiệp;
Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn và vệ sinh
lao động của Nhà nước và các nội quy, quy chế, chỉ thị về bảo hộ lao động của
lãnh đạo doanh nghiệp đến các cấp và người lao động trong doanh nghiệp; đề xuất
việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền về an toàn, vệ sinh lao động và theo dõi
đôn đốc việc chấp hành;
Dự thảo kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm, phối hợp với bộ phận kế hoạch
đôn đốc các phân xưởng, các bộ phận có liên quan thực hiện đúng các biện pháp đã
đề ra trong kế hoạch bảo hộ lao động;
Phối hợp với bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân xưởng xây dựng quy trình, biện
pháp an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ; quản lý theo dõi việc kiểm
định, xin cấp giấy phép sử dụng các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn -
vệ sinh lao động;
Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động, bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân
xưởng tổ chức huấn luyện về bảo hộ lao động cho người lao động;
Phối hợp với bộ phận y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có hại trong môi trường lao
động, theo dõi tình hình bệnh tật, tai nạn lao động, đề xuất với người sử dụng lao
động các biện pháp quản lý, chăm sóc sức khoẻ lao động;
- Kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ bảo hộ lao động; tiêu chuẩn an
toàn, vệ sinh lao động trong phạm vi doanh nghiệp và đề xuất biện pháp khắc
phục;
Điều tra và thống kê các vụ tai nạn lao động xảy ra trong doanh nghiệp;
Tổng hợp và đề xuất với người sử dụng lao động giải quyết kịp thời các đề xuất,
kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra;
Dự thảo trình lãnh đạo doanh nghiệp ký các báo cáo về bảo hộ lao động theo
quy định hiện hành.
Cán bộ bảo hộ lao động phải thường xuyên đi sát các bộ phận sản xuất, nhất
là những nơi làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn lao động để

26
kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp.
b. Phòng, ban hoặc cán bộ bảo hộ lao động có quyền:
Được tham dự các cuộc họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản
xuất kinh doanh và kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động;
Được tham dự các cuộc họp về xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập và
duyệt các đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu và tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà
xưởng, máy, thiết bị mới xây dựng, lắp đặt hoặc sau cải tạo, mở rộng để tham gia ý
kiến về mặt an toàn và vệ sinh lao động;
Trong khi kiểm tra các bộ phận sản xuất nếu phát hiện thấy các vi phạm
hoặc các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động có quyền ra lệnh tạm thời đình chỉ (nếu
thấy khẩn cấp) hoặc yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ
công việc để thi hành các biện pháp cần thiết bảo đảm an toàn lao động, đồng thời
báo cáo người sử dụng lao động.
1.3. Bộ phận y tế
1.3.1. Tổ chức:
Tất cả các doanh nghiệp đều phải tổ chức bộ phận hoặc bố trí cán bộ làm
công tác y tế doanh nghiệp bảo đảm thường trực theo ca sản xuất và sơ cứu, cấp
cứu có hiệu quả. Số lượng và trình độ cán bộ y tế tuỳ thuộc vào số lao động và tính
chất đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng phải đảm bảo
yêu cầu tối thiểu sau đây:
a. Các doanh nghiệp có nhiều yếu tố độc hại:
Các doanh nghiệp có dưới 150 lao động phải có 1 y tá;
Các doanh nghiệp có từ 150 đến 300 lao động phải có ít nhất một Y sĩ (hoặc trình
độ tương đương);
Các doanh nghiệp có từ 301 đến 500 lao động phải có một Bác sĩ và một Y tá;
Các doanh nghiệp có từ 501 đến 1000 lao động phải có một Bác sĩ và mỗi ca làm
việc phải có 1 Y tá;
Các doanh nghiệp có trên 1000 lao động phải thành lập trạm y tế (hoặc ban, phòng)
riêng.

27
b. Các doanh nghiệp có ít yếu tố độc hại:
Các doanh nghiệp có dưới 300 lao động ít nhất phải có 1 Y tá;
Các doanh nghiệp có từ 300 đến 500 lao động ít nhất phải có một Y sĩ và một Y tá;
Các doanh nghiệp có từ 501 đến 1000 lao động ít nhất phải có một Bác sĩ và một Y
sĩ;
Các doanh nghiệp có trên 1000 lao động phải có trạm y tế (hoặc ban, phòng) riêng.
Trong trường hợp thiếu cán bộ y tế có trình độ theo yêu cầu thì có thể hợp đồng
với cơ quan y tế địa phương để đáp ứng việc chăm sóc sức khoẻ tại chỗ.
1.3.2. Nhiệm vụ:
Tổ chức huấn luyện cho người lao động về cách sơ cứu, cấp cứu; mua sắm,
bảo quản trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu và tổ chức tốt việc
thường trực theo ca sản xuất để cấp cứu kịp thời các trường hợp tai nạn lao động;
Theo dõi tình hình sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, tổ chức khám bệnh
nghề nghiệp;
Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh và phối hợp
với bộ phận bảo hộ lao động tổ chức việc đo đạc, kiểm tra, giám sát các yếu tố có
hại trong môi trường lao động, hướng dẫn các phân xưởng và người lao động thực
hiện các biện pháp vệ sinh lao động;
Quản lý hồ sơ vệ sinh lao động và môi trường lao động;
Theo dõi và hướng dẫn việc tổ chức thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện
vật (cơ cấu định lượng hiện vật, cách thức tổ chức ăn uống) cho những người làm
việc trong điều kiện lao động có hại đến sức khoẻ;
Tham gia điều tra các vụ tai nạn lao động xẩy ra trong doanh nghiệp;
Thực hiện các thủ tục để giám định thương tật cho người lao động bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp;
Đăng ký với cơ quan y tế địa phương và quan hệ chặt chẽ để nhận sự chỉ đạo về
chuyên môn nghiệp vụ;
Xây dựng các báo cáo về quản lý sức khoẻ, bệnh nghề nghiệp.
1.3.3. Quyền hạn:

28
Ngoài các quyền hạn giống như của bộ phận bảo hộ lao động, bộ phận y tế
còn có quyền:
Được sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định của ngành y tế để giao dịch trong
chuyên môn nghiệp vụ;
Được tham gia các cuộc họp, hội nghị và giao dịch với cơ quan y tế địa phương,
ngành để nâng cao nghiệp vụ và phối hợp công tác.
1.4. Mạng lưới an toàn, vệ sinh viên
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên là hình thức hoạt động về bảo hộ lao động
của người lao động được thành lập theo thoả thuận giữa người sử dụng lao động và
Ban chấp hành công đoàn, nội dung hoạt động phù hợp với luật pháp, bảo đảm
quyền của người lao động và lợi ích của người sử dụng lao động.
1.4.1. Tổ chức:
Tất cả các doanh nghiệp đều phải tổ chức mạng lưới an toàn vệ sinh viên, an
toàn vệ sinh viên bao gồm những người lao động trực tiếp có am hiểu về nghiệp
vụ, có nhiệt tình và gương mẫu về bảo hộ lao động được tổ bầu ra. Mỗi tổ sản xuất
phải bố trí ít nhất một an toàn vệ sinh viên; đối với các công việc làm phân tán theo
nhóm thì nhất thiết mỗi nhóm phải có một an toàn - vệ sinh viên. Để đảm bảo tính
khách quan trong hoạt động, an toàn vệ sinh viên không được là tổ trưởng.
Người sử dụng lao động phối hợp với ban chấp hành công đoàn cơ sở ra quyết
định công nhận an toàn vệ sinh viên, thông báo công khai để mọi người lao động
biết. Tổ chức công đoàn quản lý hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh viên. An
toàn vệ sinh viên có chế độ sinh hoạt, được bồi dưỡng nghiệp vụ và được động
viên về vật chất và tinh thần để hoạt động có hiệu quả.
1.4.2. An toàn vệ sinh viên có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Đôn đốc và kiểm tra giám sát mọi người trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh
các quy định về an toàn và vệ sinh trong sản xuất, bảo quản các thiết bị an toàn và
sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng sản xuất chấp hành các
chế độ về bảo hộ lao động; hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn đối với công
nhân mới tuyển dụng hoặc mới chuyển đến làm việc ở tổ;

29
Tham gia góp ý với tổ trưởng sản xuất trong việc đề xuất kế hoạch bảo hộ lao
động, các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện làm
việc;
Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ bảo hộ lao động,
biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và khắc phục kịp thời những hiện
tượng thiếu an toàn vệ sinh của máy, thiết bị và nơi làm việc.
1.5. Phân định trách nhiệm cho cán bộ quản lý, và các bộ phận chuyên
môn trong doanh nghiệp
Người sử dụng lao động có trách nhiệm phân định trách nhiệm về bảo hộ lao
động đến từng cán bộ quản lý và các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ theo hướng
dẫn tại phụ lục số 01 kèm theo Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-
BYT ngày 10/01/2011 của liên tịch Bộ Lao động – TB&XH và Bộ Y tế.
2. Xây dư ̣ng kế hoa ̣ch bảo hô ̣ lao đô ̣ng
Các doanh nghiệp khi lập kế hoạch sản xuất phải đồng thời lập kế hoạch bảo
hộ lao động. Các cơ quan quản lý cấp trên của doanh nghiệp nếu tổ chức xét duyệt
kế hoạch sản xuất thì đồng thời phải xét duyệt kế hoạch bảo hộ lao động.
2.1. Nội dung kế hoạch bảo hộ lao động bao gồm:
2.1.1. Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ;
2.1.2. Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm
việc;
2.1.3. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm các công
việc nguy hiểm, có hại;
2.1.4. Chăm sóc sức khoẻ người lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp;
2.1.5. Tuyên truyền giáo dục huấn luyện về bảo hộ lao động.
Kế hoạch bảo hộ lao động phải bao gồm cả nội dung, biện pháp, kinh phí,
vật tư, thời gian hoàn thành, phân công tổ chức thực hiện. Đối với các công việc
phát sinh trong năm kế hoạch phải được xây dựng kế hoạch bổ sung phù hợp với
nội dung công việc. Kinh phí trong kế hoạch bảo hộ lao động được hạch toán vào
giá thành sản phẩm hoặc phí lưu thông của các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất

30
kinh doanh; đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp được tính trong chi phí
thường xuyên.
Nội dung chi tiết của kế hoạch bảo hộ lao động được hướng dẫn chi tiết theo
phụ lục 02 của thông tư này.
2.2. Lập và tổ chức thức hiện kế hoạch bảo hộ lao động
2.2.1. Căn cứ để lập kế hoạch:
a. Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh và tình hình lao động
của năm kế hoạch;
b. Những thiết sót tồn tại trong công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động được
rút ra từ các vụ tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp, từ các báo cáo kiểm
điểm việc thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động năm trước.
c. Các kiến nghị phản ánh của người lao động, ý kiến của tổ chức công đoàn và
kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra.
2.2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động
a. Sau khi kế hoạch bảo hộ lao động được người sử dụng lao động hoặc cấp có
thẩm quyền phê duyệt thì bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp có trách nhiệm tổ
chức triển khai thực hiện;
b. Cán bộ bảo hộ lao động phối hợp với bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp đôn
đốc, kiểm tra việc thực hiện và thường xuyên báo cáo người sử dụng lao động,
đảm bảo kế hoạch bảo hộ lao động được thực hiện đầu đủ, đúng thời hạn;
c. Người sử dụng lao động có trách nhiệm định kỳ kiểm điểm đánh giá việc thực
hiện kế hoạch bảo hộ lao động và thông báo kết quả thực hiện cho người lao động
trong đơn vị biết.
3. Xây dư ̣ng và phổ biế n nô ̣i quy, quy chế quản lý công tác ATLĐ, VSLĐ của
cơ sở, các phân xưởng, bô ̣ phâ ̣n và các quy trin
̀ h an toàn của máy, thiế t bi, ̣ các
chấ t nguy ha ̣i.
Các đơn vị cơ sở, bộ phận phải phân công trách nhiệm trong công tác BHLĐ
với các nội dung cụ thể sau:
- Nhiệm vụ và Quyền hạn của HĐ BHLĐ;
- Nhiệm vụ của Ban BHLĐ;

31
- Nhiệm vụ của Ban ATLĐ;
- Nhiệm vụ và quyền hạn của ban chấp hành Công đoàn về công tác BHLĐ:
+ Nhiệm vụ
+ Quyền
- Nhiệm vụ và Quyền hạn của cán bộ BHLĐ – BĐT:
+ Nhiệm vụ
+ Quyền
- Nhiệm vụ và Quyền hạn của cán bộ Y tế:
+ Nhiệm vụ
+ Quyền
- Nhiệm vụ và Quyền hạn của các đơn vị trực thuộc;
- Nhiệm vụ và Quyền hạn của giám đốc các đơn vị trực thuộc;
- Nhiệm vụ và Quyền hạn của tổ trưởng sản xuất, tổ trưởng công đoàn và
các an toàn viên:
+ Nhiệm vụ và Quyền của tổ trưởng sản xuất;
+ Nhiệm vụ và quyền của tổ trưởng công đoàn;
+ Nhiệm vụ và quyền của ATV.
- Nhiệm vụ của các phòng: Kế hoạch đầu tư, SX kinh doanh, KTTC ….
4. Tuyên truyề n giáo du ̣c, huấ n luyêṇ và tổ chức phong trào quầ n chúng thư ̣c
hiêṇ ATLĐ, VSLĐ.
Để thực hiện tốt nội dung này chúng ta phải tiến hành các hoạt động chủ yếu
sau:
- Bằng mọi hình thức tuyên truyền giáo dục cho người lao động nhận thức
được sự cần thiết phải đảm bảo an toàn trong sản xuất và ý thức tự bảo vệ mình.
Huấn luyện cho người lao động thành thạo tay nghề và nắm vững các yếu tố kỹ
thuật an toàn trong sản xuất.
- Giáo dục ý thức lao động có kỹ thuật, thực hiện nghiêm chỉnh các điều
kiện làm việc, sử dụng và bảo quản tốt PTBVCN và thiết bị sản xuất.
- Tổ chức chế độ tự kiểm tra BHLĐ tại chỗ làm việc. Duy trì tốt mạng lưới
an toàn vệ sinh viên trong tổ sản xuất, phân xưởng.

32
5. Thư ̣c hiêṇ chính sách, chế đô ̣ bảo hô ̣ lao đô ̣ng đố i với người lao đô ̣ng
Các chính sách, chế độ BHLĐ chủ yếu gồm: Các biện pháp kinh tế xã hội, tổ
chức quản lý công tác BHLĐ.
Các chính sách, chế độ BHLĐ nhằm đảm bảo thúc đẩy việc thực hiện các
biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp vệ sinh lao động như chế độ trách nhiệm của
cán bộ quản lý, của tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ, các chế độ về tuyên
truyền huấn luyện, chế độ về thanh tra, kiểm tra, chế độ báo cáo, điều tra, thống kê
tai nạn lao động...
Những nội dung của công tác BHLĐ kể trên là rất lớn, bao gồm nhiều công
việc thuộc nhiều lĩnh vực công tác khác nhau, hiểu được nội dung của công tác
BHLĐ sẽ giúp người quản lý đề cao trách nhiệm và có biện pháp tổ chức thực hiện
công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động đạt kết quả tốt nhất.
5.1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm:
a.Thời giờ làm việc:
- Thời giờ làm việc bỡnh thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và 48 giờ
trong 01 tuần.
- Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ hoặc ngày hoặc
tuần; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ
trong 01 ngày, nhưng không quá 48 giờ trong 01 tuần .
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ.
- Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm
các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành ( Nghề công
việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục quy định tại các văn
bản sau: Quyết định 1453/QĐ-BLĐTBXH ban hành năm 1995, Quyết định
1629/QĐ-BLĐTBXH ban hành năm 1996, Quyết định 915/QĐ-BLĐTBXH ban
hành năm 1996 Quyết định 190/QĐ-BLĐTBXH ban hành năm 1999, Quyết định
1580/QĐ-BLĐTBXH ban hành năm 2000, Quyết định 1152/QĐ-BLĐTBXH ban
hành năm 2003 và Thông tư 36/TT-BLĐTBXH ban hành năm 2012).

33
- Đối với người lao động cao tuổi là người tiếp tục lao động sau độ tuổi nghỉ
hưu( 55 đối với nữ, 60 đối với nam) thỡ thời giờ làm việc được rút ngắn hằng
ngày hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.. Năm cuối cùng
trước khi nghỉ hưu, người lao động được rút ngắn thời giờ làm việc bỡnh thường
hoặc được áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian.
- Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.
- Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương: Nghỉ trong giờ
làm việc: Áp dụng trong ca liên tục 08 giờ trong điều kiện bỡnh thường hoặc 06
giờ trong trường hợp được rút ngắn. Ngoài thời giờ nghỉ ngơi trong ca làm việc
bỡnh thường, người lao động làm việc trong ngày từ 10 giờ trở lên kể cả số giờ
làm thêm thì được nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc; Nghỉ giải lao
theo tính chất của công việc; Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động đó được tính
trong định mức lao động cho nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người; Thời giờ nghỉ
mỗi ngày 60 phút đối với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi; Nghỉ mỗi ngày
30 phút đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh; Thời giờ phải ngừng việc
không do lỗi của người lao động; Thời giờ học tập, huấn luyện an toàn lao động,
vệ sinh lao động; Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử
dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động đồng ý; Thời giờ hội họp, học
tập, tập huấn do công đoàn cấp trên triệu tập cán bộ công đoàn không chuyên trách
theo quy định của pháp luật về công đoàn; Thời giờ làm việc được rút ngắn mỗi
ngày ít nhất 01 giờ đối với người lao động cao tuổi trong năm cuối cùng trước khi
nghỉ hưu.
b. Thời giờ nghỉ ngơi:
* Nghỉ trong giờ làm việc
- Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ theo quy định tại Điều
104 của Bộ luật này được nghỉ giữa giờ ít nhất 30 phút, tính vào thời giờ làm việc.
- Trường hợp làm việc ban đêm, thì người lao động được nghỉ giữa giờ ít nhất
45 phút, tính vào thời giờ làm việc.

34
- Ngoài thời gian nghỉ giữa giờ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này,
người sử dụng lao động quy định thời điểm các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy
lao động.
* Nghỉ chuyển ca
Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang
ca làm việc khác.
* Nghỉ hằng tuần
- Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục. Trong trường hợp
đặc biệt do chu kỳ lao động không thể nghỉ hằng tuần, thì người sử dụng lao động
có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động được nghỉ tính bình quân 01 tháng ít
nhất 04 ngày.
- Người sử dụng lao động có quyền quyết định sắp xếp ngày nghỉ hằng tuần
vào ngày chủ nhật hoặc một ngày cố định khác trong tuần nhưng phải ghi vào nội
quy lao động.
* Nghỉ hằng năm:
- Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì
được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
- Nghỉ 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình
thường;
- Nghỉ 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo
danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế
ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
- Nghỉ 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc
hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt
khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội chủ trỡ phối
hợp với Bộ Y tế ban hành.
- Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham
khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động.

35
- Người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng
năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.
- Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ,
đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thỡ từ ngày
thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ
được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.
* Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc: Cứ 05 năm làm
việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao
động theo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Bộ luật này được tăng thêm tương
ứng 01 ngày.
* Tạm ứng tiền lương, tiền tàu xe đi đường ngày nghỉ hằng năm
- Khi nghỉ hằng năm, người lao động được tạm ứng trước một khoản tiền ít nhất
bằng tiền lương của những ngày nghỉ.
- Tiền tàu xe và tiền lương những ngày đi đường do hai bên thoả thuận.
- Đối với người lao động miền xuôi làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa,
biên giới, hải đảo và người lao động ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải
đảo làm việc ở miền xuôi thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền tàu xe
và tiền lương những ngày đi đường.
* Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ: Người lao động do thôi việc,
bị mất việc làm hoặc vì các lý do sức khỏe mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ
hết số ngày nghỉ hằng năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ;
Người lao động có dưới 12 tháng làm việc thì thời gian nghỉ hằng năm được tính
theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc. Trường hợp không nghỉ thì được
thanh toán bằng tiền.
* Nghỉ lễ, tết: Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương
trong những ngày lễ, tết sau đây:
- Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);
- Tết Âm lịch 05 ngày;
- Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);
- Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);

36
- Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch);
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
- Lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài ngày nghỉ lễ theo
quy định tại khoản 1 Điều này cũng được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc
và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
- Nếu những ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này trùng vào ngày nghỉ
hằng tuần, thì người lao động được nghỉ bù vào ngày kế tiếp.
* Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
- Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những
trường hợp sau đây: Kết hôn: nghỉ 03 ngày; Con kết hôn: nghỉ 01 ngày; Bố đẻ, mẹ
đẻ, bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết hoặc chồng chết; con
chết: nghỉ 03 ngày.
- Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với
người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột
chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.
- Ngoài quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này người lao động có thể thoả
thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương.
c. Làm thêm:
* Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình
thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy
lao động.
* Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp
ứng đủ các điều kiện sau đây:
- Được sự đồng ý của người lao động;
- Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc
bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần thì
tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01
ngày; không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200 giờ trong 01
năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định thỡ được làm thêm giờ
không quá 300 giờ trong 01 năm;

37
- Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao
động phải bố trí để người lao động được nghỉ bù cho số thời gian đó không được
nghỉ.
* Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt
- Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào
bất kỳ ngày nào và người lao động không được từ chối trong các trường hợp sau
đây:
- Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh
trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa và khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn,
dịch bệnh và thảm họa.
* Số giờ làm thêm trong ngày được quy định như sau:
- Không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày; khi áp dụng quy
định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm
không quá 12 giờ trong 01 ngày;
- Không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày
nghỉ hằng tuần.
* Việc tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm được
quy định như sau:
- Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm: Sản xuất, gia công xuất
khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản; Sản xuất,
cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;Các trường hợp khác phải giải
quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn.
- Khi tổ chức làm thêm giờ, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn
bản cho cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quản lý nhà nước về
lao động tại địa phương.
- Thời gian nghỉ bù khi làm thêm được quy định như sau: Sau mỗi đợt làm thêm tối
đa 07 ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao

38
động nghỉ bù số thời gian đó không được nghỉ; Trường hợp không bố trí nghỉ bù
đủ số thời gian thì phải trả lương làm thêm giờ và làm việc vào ban đêm theo quy
định của Bộ luật lao động như sau: Người lao động làm thêm giờ được trả lương
tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc đang làm như sau: Vào
ngày thường, ít nhất bằng 150%; Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;c)
Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền
lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương
ngày; Người lao động làm việc vào ban đêm, thì được trả thêm ít nhất bằng 30%
tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc của ngày
làm việc bình thường. Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì người lao
động cũng được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền
lương theo công việc làm vào ban ngày.
5.2 Chế độ làm việc đối với lao động nữ, lao động chưa thành niên và
một số lao động khác
5.2.1. Bảo hộ lao động đối với lao động nữ
5.2.2. Bảo hộ lao động đối với lao động chưa thành niên
Lao động nữ có những đặc thù so với lao động nam, ngoài lao động còn có
chức năng sinh đẻ và nuôi con. Do đó để bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực an toàn
- vệ sinh lao động đã có những quy định cụ thể trong Bộ luật lao động, Thông tư
26/2013/TT-BLĐTBXH ban hành danh mục công việc cấm sử dụng lao động nữ.
Những vấn đề bảo hộ lao động đối với lao động chưa thành niên được quy định cụ
thể trong Bộ luật lao động và Thông tư số 10/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013
của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành danh mục công việc và nơi
làm việc cấm sử dung lao động chưa thành niên.
1.2.3 Bảo hộ lao động đối với một số lao động khác
- Đối với lao động là người tàn tật
- Đối với lao động là người cao tuổi
5.3. Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật cho
người làm việc trong điều kiện có yếu tố độc hại, nguy hiểm

39
Bộ luật lao động 2012, Thông tư số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày
18/10/2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ
bồi dưỡng hiện vật cho người lao động làm việc trong môi trường có yếu tố độc
hại.
5.3.1. Nguyên tắc bồi dưỡng
5.3.2. Điều kiện, mức bồi dưỡng, cơ cấu hiện vật dùng bồi dưỡng
- Điều kiện được bồi dưỡng hiện vật
- Mức bồi dưỡng
- Cơ cấu hiện vật dùng bồi dưỡng
5.4. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động được thực hiện
theo Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội 12/02/2014.
- Yêu cầu đối với phương tiện bảo vệ cá nhân
- Điều kiện được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
- Đối tượng được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
- Nguyên tắc cấp phát, sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân
5.5. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bồi thường tai
nạn lao động
5.5.1. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Người lao động nếu bị tai nạn lao động sẽ được
- Người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp theo danh mục bệnh nghề nghiệp
hiện hành được hưởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp như đối với người bị tai
nạn lao động đã nêu ở trên.
5.5.2. Chế độ bồi thường tai nạn lao động
Thông tư số 10/2003/TT-LĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ LĐTBXH, hướng
dẫn thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị TNLĐ, Bệnh nghề
nghiệp.
- Đối tượng được bồi thường tai nạn lao động
- Trách nhiệm bồi thường cho người bị tại nạn lao động

40
5.6. Công tác quản lý sức khỏe người lao động và chế dộ nghỉ dưỡng
phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động.
5.6.1. Công tác quản lý sức khỏe người lao động
5.6.2. Chế độ nghỉ dưỡng và phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia
bảo hiểm lao động
Thực hiện Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về chế
độ nghỉ dưỡng sức và phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao
động
a- Đối tượng áp dụng
b- Điều kiện được nghỉ dưỡng phục vụ hồi sức khỏe
c- Thời gian nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe
d- Mức chi phí bồi dưỡng phục hồi sức khỏe
5.7. Công tác khen thưởng và xử phạt về bảo hộ lao động
Người lao động vi phạm kỷ luật lao động (những quy định thể hiện trong nội
quy lao động) trong đó an toàn - vệ sinh lao động nơi làm việc là một trong năm
hội dung chủ yếu nội dung lao động của doanh nghiệp sẽ bị xử lý theo điều
84 của Bộ luật lao động.
a) Khen thưởng
Có hai hình thức khen thưởng cho người lao động có thành tích về an toàn -
vệ sinh lao động
- Khen thưởng riêng trong các đợt sơ tổng kết công tác an toàn lao động, vệ
sinh lao động.
- Khen thưởng hàng tháng kết hợp thánh tích bảo hộ lao động và sản xuất
- Những người có thành tích xuất sắc trong thời gian dài thì được đề nghị
cấp trên khen thưởng.
b) Xử phạt
Tùy theo mức độ vi phạm những quy định về an toàn - vệ sinh lao động
trong doanh nghiệp, người lao động sẽ bị phạt với những mức khác nhau.

41
- Không chấp hành một số quy định an toàn - vệ sinh lao động nhưng không
gây tai nạn, không ảnh hưởng đến sản xuất thì sẽ bị trừ điểm thi đua, không xét lao
động tiên tiến, chậm được xét nâng bậc, nâng lương.
- Trường hợp vi phạm nặng sẽ có các hình thức.
+ Khiển trách
+ Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong vòng 6 tháng
+ Sa thải
- Về trách nhiệm vật chất đã được quy định trong điều 89 Bộ luật lao động.
Nếu người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt
hại cho tài sản của doanh nghiệp thì phải bồi thường theo quy định của pháp
luật về thiệt hại đã gây ra. Nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng do sơ xuất, thì
phải bồi thường nhiều nhất 3 tháng lương và bị khấu trừ dần vào lương theo quy
định (người sử dụng lao động phải bàn với Ban chấp hành công đoàn cơ sở, thông
báo cho người lao động biết lý do mọi khoản khấu trừ, không được khấu trừ quá
30% tiền lương hàng tháng)
6. Kiể m tra và tư ̣ kiể m tra về ATLĐ, VSLĐ
Tự kiểm tra bảo hộ lao động nhằm phát hiện kịp thời các thiếu sót về an toàn
vệ sinh lao động để có biện pháp khắc phục.
Tự kiểm tra còn có tác dụng giáo dục, nhắc nhở người sử dụng lao động và
người lao động nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành quy trình, biện
pháp làm việc an toàn, vệ sinh, nâng cao khả năng phát hiện các nguy cơ gây tai
nạn lao động, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và phát huy tinh thần sáng tạo, tự lực
trong việc tổ chức khắc phục các thiếu sót tồn tại. Vì vậy, tất cả các doanh nghiệp
đều phải tổ chức tự kiểm tra về bảo hộ lao động.
Nội dung, hình thức và tổ chức việc kiểm tra được quy định trong phụ lục số
03 kèm theo.
7. Thư ̣c hiêṇ đăng ký và kiể m đinh
̣ các loa ̣i máy, thiế t bi, ̣ vâ ̣t tư, các chấ t có
yêu cầ u nghiêm ngă ̣t về ATLĐ, VSLĐ
Thông tư 05/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 quy định danh mục máy,
thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiệm ngặt về AT-VSLĐ.

42
Thông tư 06/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06/3/2014 quy định hoạt động kiểm
định kỹ thuật an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn lao động thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ lao động - thương bình và xã
hội.

8. Thư ̣c hiêṇ khai báo, điề u tra, thố ng kê và báo cáo đinh
̣ kỳ tai na ̣n lao đô ̣ng
và bênh
̣ nghề nghiêp̣
Theo thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT của Bộ Lao
động, Thương binh và Xã hội-Bộ Y tế : Hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống
kê và báo cáo tai nạn lao động (phụ lục kèm theo).
9. Thư ̣c hiêṇ thố ng kê, báo cáo, tổ ng kế t, sơ kế t công tác ATLĐ, VSLĐ
9.1 thống kê, báo cáo
- Cơ sở lao động phải mở sổ thống kê các nội dung cần phải báo cáo theo
quy định hiện hành. Các số liệu thống kê phải được lưu giữ ít nhất là 5 năm ở cấp
phân xưởng và 10 năm ở cơ sở lao động để làm căn cứ theo dõi, phân tích, đưa ra
các chính sách, giải pháp đối với công tác an toàn - vệ sinh lao động ở cơ sở lao
động.
- Cơ sở lao động, kể cả chi nhánh, văn phòng đại diện có trụ sở tại địa
phương, đơn vị đến thi công tại địa phương phải thực hiện báo cáo công tác an
toàn - vệ sinh lao động định kỳ một năm 2 lần (báo cáo 6 tháng và hằng năm) với
cơ quan cấp trên trực tiếp quản lý và với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở
Y tế, Liên đoàn Lao động địa phương theo mẫu được quy định tại Phụ lục số 4 ban
hành kèm theo Thông tư này. Báo cáo 6 tháng đầu năm phải gửi trước ngày 5
tháng 7, báo cáo năm phải gửi trước ngày 10 tháng 01 của năm sau.
- Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổng hợp tình hình thực hiện công
tác an toàn - vệ sinh lao động của các cơ sở lao động đóng trên địa bàn, gửi Bộ Lao
động-Thương binh và Xã hội theo mẫu quy định tại Phụ lục số 5 ban hành kèm
theo Thông tư này trước ngày 30 tháng 01 hằng năm.
9.2. Sơ kết, tổng kết
- Định kỳ 6 tháng và hằng năm, cơ sở lao động phải tổ chức sơ kết, tổng kết
công tác an toàn - vệ sinh lao động, với các nội dung: Phân tích các kết quả, các
43
thiếu sót, tồn tại và các bài học kinh nghiệm; tổ chức khen thưởng đối với các đơn
vị và cá nhân làm tốt công tác an toàn - vệ sinh lao động tại cơ sở lao động; phát
động phong trào thi đua bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động.
- Việc sơ kết, tổng kết phải được thực hiện từ cấp phân xưởng, đội sản xuất
lên đến cơ sở lao động.
10. Trách nhiệm và những nội dung hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở về
ATLĐ, VSLĐ
10.1. Nhiệm vụ:
- Thay mặt người lao động tham gia xây dựng và ký thỏa ước lao động tập
thể trong đó có các điều khoản về an toàn - vệ sinh lao động.
- Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động, người sử dụng lao động
thực hiện tốt các quy định của pháp luật về an toàn - vệ sinh lao động; chấp hành
quy chuẩn, tiêu chuẩn, các biện pháp làm việc an toàn và phát hiện kịp thời những
hiện tượng thiếu an toàn, vệ sinh trong sản xuất, đấu tranh với những hiện tượng
làm bừa, làm ẩu, vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn.
- Tổ chức lấy ý kiến tập thể người lao động khi tiến hành các công việc sau:
xây dựng nội quy, quy chế quản lý an toàn - vệ sinh lao động; xây dựng kế hoạch
an toàn - vệ sinh lao động; đánh giá việc thực hiện các chế độ chính sách bảo hộ
lao động, biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe người lao động; tổng kết rút kinh
nghiệm hoạt động an toàn - vệ sinh lao động của công đoàn ở cơ sở để tham gia
với người sử dụng lao động.
- Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức các hoạt động để đẩy mạnh
phong trào bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động; động viên khuyến khích người lao
động phát huy sáng kiến cải tiến thiết bị, máy, công nghệ nhằm cải thiện môi
trường làm việc, giảm nhẹ sức lao động.
- Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn nghiệp vụ công tác
an toàn lao động, vệ sinh lao động cho cán bộ đoàn và mạng lưới an toàn - vệ sinh
viên.
10.2. Quyền hạn:

44
- Tham gia với người sử dụng lao động trong việc xây dựng các quy chế,
nội quy quản lý về an toàn - vệ sinh lao động.
- Tổ chức đoàn kiểm tra độc lập của Công đoàn hoặc tham gia các đoàn tự
kiểm tra do cơ sở lao động tổ chức để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch an toàn - vệ
sinh lao động, thực hiện các chế độ chính sách an toàn - vệ sinh lao động và các
biện pháp bảo đảm an toàn, sức khỏe cho người lao động.
- Kiến nghị với người sử dụng lao động thực hiện các biện pháp an toàn - vệ
sinh lao động và phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo đúng các quy
định của pháp luật.
- Tham gia điều tra tai nạn lao động; tham dự các cuộc họp kết luận của các
đoàn thanh tra, kiểm tra về công tác an toàn - vệ sinh lao động tại cơ sở lao động.
11. Quy đinh
̣ xử pha ̣t hành chính về hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t về ATLĐ,
VSLĐ.
11.1. Nguyên tắc xử lý:
Hiện tượng vi phạm pháp luật trong xã hội rất đa dạng, thông thường được
chia thành bốn loại như: Vi phạm hình sự, Vi phạm dân sự, Vi phạm hành chính.
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động ( một loại hành vi đặc thù của
vi phạm hành chính) là hành vi của cá nhân hay tổ chức làm trái hoặc không thực
hiện theo đúng quy định của pháp luật lao động do cố ý hoặc vô ý mà xâm phạm
các quy tắc quản lý Nhà nước về lao động, có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp
hơn so với tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành
chính.
Vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động chỉ bị xử lý một lần; mọi vi
phạm phải được phát hiện kịp thời; xử lý công minh nhanh chóng, theo đúng pháp
luật; không xử lý các trường hợp thuộc tỡnh thế cấp thiết, phũng vệ chính đáng, sự
kiện bất ngờ hoặc trường hợp người vi phạm bị bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác
mà không cần khả năng nhận thức hoặc không điều khiển được hành vi của mình;
trường hợp vi phạm đó chuyển hóa thành tội phạm (do pháp luật hình sự điều
chỉnh).
11.2. Thẩm quyền xử phạt

45
a. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
b. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 37.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực lao động;
- Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định.
c. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 75.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực lao động;
- Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả theo quy
định.
d. Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra viên lao động, người được giao
nhiệm vụ thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có
quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 500.000 đồng.
đ Chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xó hội cú quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 37.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực lao động, bảo hiểm xã hội và đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm
hành chính trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
theo hợp đồng;
- Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định.
e. Chánh thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 75.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực lao động

46
- Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định.
f. Trưởng đoàn thanh tra lao động cấp Bộ có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 52.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực lao động.
- Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả theo quy định.
g. Trưởng đoàn thanh tra lao động cấp Sở, trưởng đoàn thanh tra chuyên
ngành của cơ quan quản lý nhà nước được giao thực hiện chức năng thanh tra
chuyên ngành có quyền:
- Phạt cảnh cáo;
- Phạt tiền đến 37.500.000 đồng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực lao động;
- Áp dụng hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả theo quy
định pháp luật.
11.3. Một số hành vi vi phạm, hình thức xử phạt vi phạm trong lĩnh vực
lao động.
a. Vi phạm quy định về giao kết hợp đồng lao động
* Phạt tiền người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: Không giao
kết hợp đồng lao động bằng văn bản đối với công việc cố định có thời hạn trên 3
tháng; không giao kết đúng loại hợp đồng lao động với người lao động theo quy
định tại Điều 22 của Bộ luật Lao động theo một trong các mức sau đây:
- Từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người
lao động;
- Từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người
lao động;
- Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100
người lao động;
- Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300
người lao động;

47
- Từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động
trở lên.
*Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người sử dụng lao
động có một trong các hành vi sau đây: Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng,
chứng chỉ của người lao động; Buộc người lao động thực hiện biện pháp bảo đảm
bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
*Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc trả lại bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ đó giữ của người
lao động; Buộc trả lại số tiền hoặc tài sản đó giữ của người lao động cộng với
khoản tiền lãi của số tiền đó giữ của người lao động tính theo lãi suất do Ngân
hàng Nhà nước công bố.
b. Vi phạm quy định về tiền lương
* Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với
người sử dụng lao động không gửi thang lương, bảng lương, định mức lao động
đến cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện theo quy định.
*Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao
động có một trong các hành vi sau đây:
- Không xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng
theo quy định pháp luật;
- Không tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây
dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế thưởng;
- Không công bố công khai tại nơi làm việc thang lương, bảng lương, định mức
lao động, quy chế thưởng;
- Không thông báo cho người lao động biết trước về hình thức trả lương ít nhất
10 ngày trước khi thực hiện.
*Phạt tiền người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Trả lương không
đúng hạn; trả lương thấp hơn mức quy định tại thang lương, bảng lương đó gửi cho
cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện; trả lương làm thêm giờ, làm việc
ban đêm cho người lao động thấp hơn mức quy định; khấu trừ tiền lương của

48
người lao động trái quy định; trả không đủ tiền lương ngừng việc cho người lao
động theo các mức sau đây:
- Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10
người lao động.
- Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50
người lao động;
- Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100
người lao động;
- Từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300
người lao động;
- Từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động
trở lên.
*Phạt tiền người sử dụng lao động trả lương cho người lao động thấp hơn mức
lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định theo các mức sau đây:
- Từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10
người lao động;
- Từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50
người lao động;
- Từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người lao động
trở lên.
* Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng và
buộc trả đủ tiền lương và tiền lãi của số tiền lương chậm trả cho người lao động
tính theo lãi suất tối đa do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
c. Vi phạm quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
* Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao
động có hành vi không bảo đảm cho người lao động nghỉ trong giờ làm việc, nghỉ
chuyển ca, nghỉ về việc riêng, nghỉ không hưởng lương đúng quy định.
*Phạt tiền người sử dụng lao động có hành vi vi phạm quy định về nghỉ hằng
tuần, nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, tết theo các mức sau đây:

49
- Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng với vi phạm từ 01 người đến 10 người
lao động;
- Từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng với vi phạm từ 11 người đến 50 người
lao động;
- Từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng với vi phạm từ 51 người đến 100
người lao động;
- Từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng với vi phạm từ 101 người đến 300
người lao động;
- Từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng với vi phạm từ 301 người lao động
trở lên.
* Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người sử dụng lao
động có một trong các hành vi sau đây: Thực hiện thời giờ làm việc bình thường
quá số giờ làm việc theo quy định; Huy động người lao động làm thêm giờ mà
không được sự đồng ý của người lao động;
* Phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với người sử dụng lao
động huy động người lao động làm thêm giờ vượt quá số giờ quy định.
* Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động từ 01 đến 03 tháng đối với
doanh nghiệp.
d. Vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động
* Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người sử dụng lao
động có một trong các hành vi sau đây:
- Không lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế
hoạch hoặc thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Không kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc;
- Không cử người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Không thống kê, báo cáo định kỳ hoặc báo cáo sai sự thật về tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp, sự cố nghiêm trọng theo quy định của pháp luật.
*Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao
động có một trong các hành vi sau đây:
- Không định kỳ đo lường các yếu tố có hại tại nơi làm việc theo quy định;

50
- Không lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao
động đối với nơi làm việc của người lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải
tạo các công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết
bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Không bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nhà
xưởng theo quy định;
- Vi phạm các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động
hoặc các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đó công bố áp dụng
trong sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển đối với các loại máy, thiết bị, vật tư,
năng lượng, điện, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thay đổi công nghệ, nhập khẩu
công nghệ mới;
- Không định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo
quy định;
- Không có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy,
thiết bị, nơi làm việc hoặc có nhưng không đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm
việc;
- Không trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp để bảo đảm
ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn lao động;
- Không cử người có chuyên môn phù hợp làm cán bộ chuyên trách về an toàn
lao động, vệ sinh lao động ở những cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực
có nhiều nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Không phân loại lao động theo danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để thực hiện các chế độ theo quy
định;
- Không khai báo, điều tra tai nạn lao động, sự cố nghiêm trọng;
- Không thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong
danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;
không thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn
định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế;

51
- Không thực hiện chế độ trợ cấp, bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp theo quy định.
* Biện pháp khắc phục hậu quả:
- Buộc người sử dụng lao động lập phương án về các biện pháp bảo đảm an
toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc của người lao động khi xây
dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo
quản, lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn
lao động, vệ sinh lao động khi có hành vi vi phạm ;
- Thực hiện các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao
động đó cụng bố áp dụng về đối với hành vi vi phạm;
- Buộc người sử dụng lao động trang bị các phương tiện kỹ thuật, y tế đối với
hành vi vi phạm;
- Buộc người sử dụng lao động thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những
chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động
tham gia bảo hiểm y tế; thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến
khi điều trị ổn định đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế đối với
hành vi vi phạm;
- Buộc trả trợ cấp, bồi thường cho người lao động cộng với khoản tiền tớnh
theo lói suất tối đa do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố.
đ.Vi phạm quy định về lao động nữ
* Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với
người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Khụng tham khảo ý kiến của lao động nữ hoặc đại diện của họ khi quyết định
những vấn đề có liên quan đến quyền và lợi ích của lao động nữ;
- Không cho lao động nữ nghỉ 30 phút mỗi ngày trong thời gian hành kinh.
*Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao
động có một trong các hành vi sau đây:
- Sử dụng lao động nữ làm thêm giờ, làm việc ban đêm và đi công tác xa thuộc
một trong các trường hợp: Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm

52
việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; đang nuôi con dưới 12
tháng tuổi;
- Không thực hiện việc chuyển công việc hoặc giảm giờ làm đối với lao động
nữ mang thai từ tháng thứ 07 đang làm công việc nặng nhọc theo quy định
- Không cho lao động nữ trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi nghỉ 60
phút mỗi ngày;
- Không bảo đảm việc làm cũ khi lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời
gian nghỉ thai sản theo quy định;
- Xử lý kỷ luật lao động đối với lao động nữ đang trong thời gian mang thai,
nghỉ hưởng chế độ khi sinh con theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội,
nuụi con dưới 12 tháng tuổi;
- Sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì
lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp
người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi
dân sự, mất tích hoặc là đó chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá
nhân chấm dứt hoạt động;
- Sử dụng lao động nữ làm công việc không được sử dụng lao động nữ
(Ngâm mình thường xuyên dưới nước; Làm thường xuyên dưới hầm mỏ).

53
BÀI 3: CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG SẢN XUẤT, ĐÁNH
GIÁ CÁC NGUY CƠ TRONG SẢN XUẤT

I. MỤC TIÊU:
- Biế t đươ ̣c các yế u tố nguy hiể m, có ha ̣i trong sản xuấ t;
- Phân tích đươ ̣c các nguy cơ gây mấ t an toàn trong sản xuấ t;
- Biế t đươ ̣c các biêṇ pháp cải thiêṇ điề u kiê ̣n lao đô ̣ng.
II. NỘI DUNG
TT Nô ̣i dung Thời gian: 06 giờ (LT: 04 giờ ; KT: 02giờ)
1 Các yế u tố nguy hiể m, có ha ̣i trong sản xuấ t 1
2 Đánh giá các nguy cơ trong sản xuấ t 1
3 Biêṇ pháp cải thiêṇ điề u kiê ̣n lao đô ̣ng 2

1. Các yế u tố nguy hiể m, có ha ̣i trong sản xuấ t


1.1. Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
1.1.1. Khái niệm điều kiện lao động
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã
hội, tự nhiên, thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao
động, năng lực của người lao động và sự tác động qua lại giữa các yếu tố đó tạo
nên điều kiện làm việc của con người trong quá trình lao động sản xuất.
Để cụ thể làm tốt công tác bảo hộ lao động thì phải đánh giá được các yếu tố
điều kiện lao động, đặc biệt là phải phát hiện và xử lý được các yếu tố không thuận
lợi đe dọa đến an toàn và sức khỏe người lao động trong quá trình lao động, các
yếu tố đó bao gồm:
a. Các yếu tố của lao động:
- Máy, thiết bị, cụng cụ;
- Nhà xưởng;
- Năng lượng, nguyên nhiên vật liệu;
- Đối tượng lao động;
- Người lao động.

54
b. Các yếu tố liên quan đến lao động
- Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc;
- Các yếu tố kinh tế, xã hội; Quan hệ, đời sống hoàn cảnh gia đình liên quan đến
tâm lý người lao động.
1.1.2. Các yếu tố nguy hiểm trong lao động
Là những yếu tố có nguy cơ gây chấn thương hoặc chết người đối với người
lao động, bao gồm:
a. Các bộ phận truyền động, chuyển động: Trục máy, bánh răng, dây đai chuyền
và các loại cơ cấu truyền động; sự chuyển động của bản thân máy móc như: ô tô,
máy trục, tàu biển, sà lan, đoàn tàu hỏa, có nguy cơ cuốn, cán, kẹp, cắt; Tai nạn
gây ra có thể làm cho người lao động bị chấn thương hoặc chết;
b. Nguồn nhiệt: ở các lò nung vật liệu, kim loại núng chảy, nấu ăn... tạo nguy
cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ;
c. Nguồn điện: Theo từng mức điện áp và cường độ dũng điện tạo nguy cơ điện
giật, điện phóng, điện từ trường, cháy do chập điện..; làm tê liệt hệ thống hô hấp,
tim mạch.
d. Vật rơi, đổ, sập: Thường là hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững,
không ổn định gây ra như sập lũ, vật rơi từ trên cao trong xây dựng; đá rơi, đá lăn
trong khai thác đá, trong đào đường hầm; đổ tường, đổ cột điện, đổ công trỡnh
trong xõy lắp; cõy đổ; đổ hàng hoá trong sắp xếp kho tàng....
e. Vật văng bắn: Thường gặp là phoi của các máy gia công như: máy mài,
máy tiện, đục kim loại; gỗ đánh lại ở các máy gia công gỗ; đá văng trong nổ
mỡn....
f.- Nổ
- Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất có thể nổ khi áp suất của môi chất trong các
thiết bị chịu áp lực, bình chứa khí nén, khí thiên nhiên lỏng vượt quá giới hạn bền
cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn mòn do thời
gian sử dụng lâu. Khi thiết bị nổ sẽ sinh công rất lớn làm phá vỡ các vật cản và gây
tai nạn cho mọi người xung quanh.

55
- Nổ hóa học: Là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong một
thời gian rất ngắn, với một tốc độ rất lớn tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn, nhiệt độ
rất cao và áp lực lớn phá hủy hoại các công trình, gây tai nạn cho người trong
phạm vi vùng nổ.
- Các chất có thể gây nổ hóa học bao gồm các khí cháy và bụi khi chúng hỗn
hợp với không khí đạt đến một tỷ lệ nhất định kèm theo có mồi lửa thì sẽ gây nổ.
Mỗi loại khí cháy nổ có thể nổ được khi hỗn hợp với không khí đạt được một tỷ lệ
nhất định. Khoảng giới hạn nổ của khí cháy với không khí càng rộng thì sự nguy
hiểm về giới hạn nổ hóa học càng tăng.
- Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ): Sinh công rất lớn, đồng thời gây ra sóng xung
kích trong không khí và gây chấn động trên bề mặt đất trong phạm vi bán kính nhất
định.
- Nổ của kim loại nóng chảy: Khi rót kim loại lỏng vào khuôn bị ướt, khi thải
xỉ....
1.2. Yếu tố có hại đối với sức khỏe trong lao động
Là những yếu tố của điều kiện lao động không thuận lợi, vượt quá giới hạn của
tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khỏe người lao động, gây bệnh
nghề nghiệp. Đó là vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, các
chất, hơi, khí độc, các sinh vật có hại.
1.2.1- Vi khí hậu xấu
Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp
của nơi làm việc bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ vận
chuyển của không khí. Các yếu tố này phải đảm bảo ở giới hạn nhất định, phù hợp
với tâm sinh lý của con người.
- Nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn tiêu chuẩn cho phép làm suy nhược cơ thể,
làm tê liệt sự vận động, do đó làm tăng mức độ nguy hiểm khi sử dụng máy móc
thiết bị....Nhiệt độ quá cao sẽ gây bệnh thần kinh, tim mạch, bệnh ngoài da, say
nóng, say nắng, đục nhón mắt nghề nghiệp. Nhiệt độ quá thấp sẽ gây ra các bệnh
về hô hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm mạc, cảm lạnh...

56
- Độ ẩm cao có thể dẫn đến tăng độ dẫn điện của vật cách điện, tăng nguy cơ
nổ do bụi khí, cơ thể khú bài tiết qua mồ hụi.
- Các yếu tố tốc độ gió, bức xạ nhiệt nếu cao hoặc thấp hơn tiêu chuẩn vệ sinh
cho phép đều ảnh hởng đến sức khoẻ, gây bệnh tật và giảm khả năng lao động của
con người.
1.2.2 Tiếng ồn
Tiếng ồn là âm thanh gây khó chịu cho con người, phát sinh do sự chuyển
động của các chi tiết hoặc bộ phận của máy do va chạm. .
Làm việc trong điều kiện có tiếng ồn dễ gây các bệnh nghề nghiệp như điếc, viêm
thần kinh thực vật, rối loạn cảm giác hoặc làm giảm khả năng tập trung trong lao
động sản xuất, giảm khả năng nhạy bén. Người mệt mỏi, cáu gắt, buồn ngủ. Tiếp
xúc với tiếng ồn lâu sẽ bị giảm thính lực, điếc nghề nghiệp hoặc bệnh thần kinh, dễ
dẫn đến tai nạn lao động.
1.2.3 Rung
- Rung từng bộ phận có ảnh hưởng cục bộ xuất hiện ở tay, ngón tay khi làm
việc với cưa máy, búa máy, máy đánh bóng. Rung gây ra chứng bợt tay, mất cảm
giác, ngoài ra gây thương tổn huyết quản, thần kinh, khớp xương, cơ bắp, xúc giác
và lan rộng, thâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, hệ tuần hoàn nội tiết.
- Rung toàn thân thường xảy ra đối với những người làm việc trên phương
tiện giao thông, máy hơi nước, máy nghiền... Chấn động làm co hệ thống huyết
mạch, tăng huyết áp và nhịp đập tim. Tuỳ theo đặc tính chấn động tạo ra thay đổi ở
từng vùng, từng bộ phận trên cơ thể người.
1.2.4 Bức xạ và phóng xạ
Nguồn bức xạ:
- Mặt trời phát ra bức xạ hồng ngoại, tử ngoại.
- Hồ quang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát ra bức xạ tử ngoại.
Người ta có thể bị say nắng, giảm thị lực (do bức xạ hồng ngoại), đau đầu,
chóng mặt, giảm thị lực, bỏng (do bức xạ tử ngoại) và dẫn đến tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp.
Phóng xạ:

57
Là dạng đặc biệt của bức xạ. Tia phóng xạ phát ra do sự biến đổi bên trong
hạt nhân nguyên tử của một số nguyên tố và khả năng iôn hoá vật chất. Những
nguyên tố đó gọi là nguyên tố phóng xạ.
Các tia phóng xạ gây tác hại đến cơ thể người lao động dưới dạng: gây nhiễm
độc cấp tính hoặc mãn tính; rối loạn chức năng của thần kinh trung ương, nơi
phóng xạ chiếu vào bị bỏng hoặc rộp đỏ, cơ quan tạo máu bị tổn thương gây thiếu
máu, vô sinh, ung thư, tử vong.
1.2.5- Chiếu sáng khụng hợp lý (chói quá hoặc tối qúa)
Chiếu sáng không đảm bảo làm tăng phế phẩm, giảm năng suất lao động, dễ gây ra
tai nạn lao động. Chiếu sáng thích hợp sẽ bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăng năng suất lao động.
1.2.6- Bụi
Bụi là tập hợp của nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn tại trong không khí;
nguy hiểm nhất là bụi có kích thước từ 0,5 - 5 micrômét; khi hít phải loại bụi này
sẽ có 70 - 80% lượng bụi đi vào phổi và làm tổn thương phổi hoặc gây bệnh bụi
phổi.
- Bụi hữu cơ: nguồn gốc từ động vật, thực vật.
- Bụi nhân tạo: nhựa, cao su...
- Bụi kim loại: sắt, đồng ...
- Bụi vô cơ: silic, amiăng ...
Mức độ nguy hiểm, có hại của bụi phụ thuộc vào tính chất lý học, hóa học của
bụi. Bụi cú thể gây cháy hoặc nổ ở nơi có điều kiện thích hợp; làm giảm khả năng
cách điện của bộ phận cách điện, gây chập mạch; Gây mài mũn thiết bị trước thời
hạn; Làm tổn thương cơ quan hô hấp xây sát, viêm kinh niên, tuỳ theo loại bụi có
thể dẫn đến viêm phổi, ung thư phổi; Gây bệnh ngoài da; Gây tổn thương mắt.
Bệnh bụi phổi phổ biến hiện nay bao gồm:
+ Bệnh bụi phổi silíc (Silicose) là do bụi silic, hiện nay ở nước ta có tỷ lệ rất
cao chiếm khoảng 87% bệnh nghề nghiệp.
+ Bệnh bụi phổi Amiăng (Asbestose) do bụi Amiăng.
+ Bệnh bụi phổi than (Antracose) do bụi than.

58
+ Bệnh bụi phổi sắt (Siderose) do bụi sắt.
1.2.8- Các hóa chất độc
Hóa chất ngày càng được dùng nhiều trong sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, xây dựng cơ bản như: Chì, Asen, Crụm, Benzen, rượu, các khí bụi, các
dung dịch axít, bazơ, kiềm, muối, các phế liệu, phế thải khó phân hủy. Hóa chất
độc có thể ở trong trạng thái rắn, lỏng, khí, bụi....tùy theo điều kiện nhiệt độ và áp
suất.
Hóa chất độc có thể gây ảnh hưởng tới người lao động dưới dạng nhiễm độc
cấp tính, nhiễm độc mạn tính. Hoá chất độc thường được phân loại thành các nhóm
sau:
Nhóm 1: Chất gây bỏng kích thích da như Axít đặc, Kiềm...
Nhóm 2: Chất kích thích đường hô hấp như Clo, amoniắc, SO3,...
Nhúm 3: Chất gây ngạt như các oxít các bon (CO2, CO), mê tan (CH4)...
Nhóm 4: Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương như H2S (mùi trứng thối) ,
xăng...
Nhóm 5: Chất gây độc cho hệ thống cơ thể như hyđrôcacbon các loại (gây
độc cho nhiều cơ quan), benzen, phênol, chì, asen ....
Khi tiếp xúc với hóa chất độc, người lao động có thể bị nhiễm độc qua đường
tiêu hóa, đường hô hấp hoặc qua da. Trong đó, theo đường hô hấp là nguy hiểm
nhất và chiếm tới 95% trường hợp nhiễm độc. Chất độc thâm nhập vào cơ thể và
tham gia cỏc quá trình sinh hoá có thể đổi thành chất không độc, nhưng cũng có
thể biến thành chất độc hơn. Một số chất độc xâm nhập vào cơ thể và tích tụ lại.
Chất độc cũng có thể được thải ra khỏi cơ thể qua da, hơi thở, nước tiểu, mồ hôi,
qua sữa... tùy theo tính chất của mỗi loại húa chất.
1.2.9- Các yếu tố vi sinh vật có hại
Một số nghề người lao động phải tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh, vi khuẩn,
siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, nấm mốc như các nghề: chăn nuôi, sát sinh,
chế biến thực phẩm, người làm vệ sinh đô thị, người làm lâm nghiệp, nông nghiệp,
người phục vụ tại các bệnh viện, khu điều trị, điều dưỡng phục hồi chức năng, các
nghĩa trang...

59
1.2.10 Các yếu tố về cường độ lao động, tư thế lao động gũ bú và đơn điệu
trong lao động không phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường và nhân trắc
của cơ thể người lao động trong lao động
Do yêu cầu của công nghệ và tổ chức lao động mà người lao động có thể phải
lao động ở cường độ lao động quá mức theo ca, kíp, tư thế làm việc gò bó trong
thời gian dài, ngửa người, vẹo người, treo người trên cao, mang vác nặng, động tác
lao động đơn điệu, buồn tẻ hoặc với phải tập trung chú ý cao gây căng thẳng về
thần kinh tâm lý.
Điều kiện lao động trên gây nên những hạn chế cho hoạt động bình thường,
gây hiện tượng tâm lý mệt mỏi, chán nản dẫn tới những biến đổi ức chế thần kinh,
gây bệnh tâm lý mệt mỏi, uể oải, suy nhược thần kinh, đau mỏi cơ xương, có khi
dẫn đến tai nạn lao động.

2. Đánh giá các nguy cơ trong sản xuấ t


Đánh giá và quản lý các yếu tố nguy hiểm có hại là một quá trình liên tục
thông qua kiểm tra thực tế và rút kinh nghiệm qua những vụ tai nạn, sự cố xảy ra
tại doanh nghiệp hoặc tại các doanh nghiệp có cùng ngành nghề thông qua phân
tích các nguyên nhân để có biện pháp ngăn ngừa sự cố tái diễn. Quá trình đánh giá
phải tiến hành thường xuyên và đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp.
Việc hoạch định chính sách AT - VSLĐ phải dựa trên cơ sở đánh giá và
quản lý các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất.
Đặc biệt quan trọng khi đánh giá sự tác động của các mối nguy hiểm tới con
người, tài sản, môi trường để xác định biện pháp hạn chế, giảm thiểu và kiểm soát
được nó.
2.1. Yêu cầu khi thực hiện đánh giá các yếu tố nguy hiểm có hại.
- Phải đảm bảo xem xét toàn diện các lĩnh vực sản xuất thuộc phạm vi quản
lý để xác đinh các yếu tố rủi ro
- Thiết lập biện pháp khống chế và ngăn ngừa rủi ro trong mọi lĩnh vực sản
xuất

60
- Lãnh đạo các cấp có trách nhiệm quản lý rủi ro và chuẩn bị các điều kiện
vật chất kỹ thuật trong việc quản lý và xử lý các các yếu tố nguy hiểm có hại
2.2. Nội dung chính của đánh giá và quản lý các yếu tố nguy hiểm có hại
- Xác định các mối nguy hiểm
- Đánh giá sự tác động của các yếu tố nguy hiểm có hại tới con người, tài
sản môi trường.
- Xác định các biện pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro
- Kiểm tra đánh giá các biện pháp thực hiện
- Kiểm soát để đảm bảo rằng các mối nguy hiểm nằm trong giới hạn có thể
chấp nhận được
Các yếu tố nguy hiểm có hại đã xác định cần được phân loại theo khả năng
xảy ra và hậu quả để quy định biện pháp giảm thiểu, các dạng rủi ro khác nhau đòi
hỏi phương pháp quản lý khác nhau.
2.3. Một số loại các yếu tố nguy hiểm thường gặp
2.3.1. Nguy hiểm do vị trí công việc
- Làm việc trên cao
- Làm việc dưới hầm kín
- Làm việc trong khu vực có nguy hiểm cao về nhiễm độc, cháy nổ…
2.3.2. Nguy hiểm do công nghệ và kĩ thuật
- Khi xác định sai công nghệ cũng có thể dẫn tới rủi ro
- Các trang bị kĩ thuật không hoàn hảo, thiếu các thiết bị an toàn, không
được kiểm định định kỳ cũng dẫn đến rủi ro
2.3.3. Rủi ro do lỗi chủ quan của con người
- Không huấn luyện nghề nghiệp và huấn luyện AT – VSLĐ trước khi giao
việc
- Tổ chức sản xuất không hợp lý
- Không có biện pháp an toàn trong thi công
- Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
- Không triển khai các quy định của nhà nước về AT - VSLĐ trong việc đảm
bảo điều kiện làm việc an toàn cho người lao động

61
Mọi sự cố tai nạn lao động cần được điều tra tìm nguyên nhân để đề ra biện
pháp khắc phục và phổ biến tới mọi người để phòng tránh, công tác thống kê, báo
cáo TNLĐ giúp lãnh đạo và các bộ phận đánh giá và hiệu chỉnh các kế hoạch quản
lý các yếu tố nguy hiểm có hại.
Các yếu tố cần thiết đảm bảo cho việc thực hiện và tổ chức quản lý các yếu tố nguy
hiểm có hại có hiệu quả:
* Định kỳ xem xét, đánh giá công tác quản lý và kết quả thực hiện công tác
quản lý rủi ro để thực hiện việc cải tiến liên tục.
* Tạo điều kiện thông tin hai chiều với người lao động, các bên liên quan về
các vấn đề AT-VSLĐ cũng như khuyến khích việc chia sẻ các bài học kinh nghiệm
về AT-VSLĐ trong cũng như ngoài doanh nghiệp.
* Lãnh đạo cao nhất có trách nhiệm bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc quản lý rủi
ro đối với mọi hoạt động đồng thời, tránh các mâu thuẫn giữa chức năng và nhiệm
vụ của cá nhân, bộ phận được phân cấp.
3. Biêṇ pháp cải thiêṇ điề u kiêṇ lao đô ̣ng
3.1. Các biện pháp về kỹ thuật an toàn
3.1.1. Thiết bị che chắn
- Mục đích che chắn:
+ Cách ly vùng nguy hiểm và người lao động
+ Ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngã hoặc vật rơi, văng vào người lao
động.
- Phân loại thiết bị che chắn:
+ Che chắn tạm thời
+ Che chăn lâu dài
- Một số yêu cầu đối với thiết bị che chắn:
+ Ngăn ngừa được tác động xấu do bộ phận của thiết bị sản xuất gây ra.
+ Không gây trở ngại cho thao tác của người lao động.
+ Không ảnh hưởng đến năng suất lao động, công suất của thiết bị.
+ Dễ dàng tháo lắp, sửa chữa khi cần thiết.
3.1.2. Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa

62
Thiết bị bảo hiểm: Ngăn chặn tác động xấu do sự cố của quá trình sản xuất
gây ra; ngăn chặn, hạn chế sự cố sản xuất. Sự cố gây ra có thể do quá tải, bộ phận
chuyển động đã chuyển động quá vị trí giới hạn, nhiệt độ cao hoặc thấp quá, cường
độ dòng điện cao quá ….. Khi đó thiết bị bảo hiểm tự động dừng hoạt động của
máy, thiết bị hoặc bộ phận của máy. Đặc điểm của thiết bị bảo hiểm là quá trình tự
động loại trừ nguy cơ sự cố hoặc tai nạn một khi đối tượng phòng ngừa vượt quá
giới hạn qui định.
Thiết bị bảo hiểm được phân loại theo khả năng tự phục hồi sự làm việc của
thiết bị hoặc theo cấu tạo, công dụng.
3.1.3. Tín hiệu, báo hiệu
Hệ thống tín hiệu, báo hiệu nhằm mục đích:
- Nhắc nhở cho người lao động kịp thời tránh không bị tác động xấu: Biển
báo, đèn báo, cờ hiệu, còi báo động …
- Hướng dẫn thao tác: Bảng điều khiển hệ thống tín hiệu bằng tay điều khiển
cần trục, lùi xe ô tô …
- Nhận biết qui định về kỹ thuật an toàn dấu hiệu qui ước về màu sắc, hình
vẽ: Sơn để đoán nhận biết các chai khi, biển báo để chỉ đường …
Báo hiệu, tín hiệu có thể dùng: ánh sáng, màu sắc, âm thanh, màu sơn, hình
vẽ, bảng chữ, đồng hồ, dụng cụ đo lường. v.v…
Một số yêu cầu đối với tín hiệu, báo hiệu: Dễ nhận biết, khả năng nhầm lẫn
thấp, độ chính xác cao, dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học kỹ
thuật và yêu cầu của tiêu chuẩn hóa.
3.1.4. Khoảng cách an toàn
Khoảng cách an toàn là khoảng không gian nhỏ nhất giữa người lao động và
các loại phương tiện, thiết bị hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau để
không bị tác động xấu của các yếu tố sản xuất. Như khoảng cách cho phép giữa
đường dây điện trần tới người, khoảng cách an toàn khi nổ mìn …
Tùy thuộc vào quá trình công nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị … mà
qui định các khoảng cách an toàn khác nhau.

63
Việc xác định khoảng cách an toàn rất cần chính xác, đòi hỏi phải tính toán
cụ thể. Dưới đây là một số dạng khoảng cách an toàn: Khoảng cách an toàn giữa
các phương tiện vận chuyển; khoảng cách an toàn về vệ sinh lao động; khoảng
cách an toàn đối với một số nghề riêng biệt như: Lâm nghiệp, Xây dựng, Cơ khí,
Điện…
3.1.5. Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa.
Cơ cấu điều khiển: có thể là các nút mở máy, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô
lăng điều khiển … để điểu khiển theo ý muốn người lao động và không nằm gần
vùng nguy hiểm, dễ phân biệt, phù hợp với người lao động … tạo điều kiện thao
tác thuận lợi, điều khiển chính xác nên tránh được tai nạn lao động.
Phanh hãm và các loại khóa liên động: Phanh hãm nhằm chủ động điều
khiển vận tốc chuyển động của phương tiện, bộ phận theo ý muốn của người lao
động.
Khóa liên động là loại cơ cấu nhằm tự động loại trừ khả năng tai nạn lao
động khi người lao động vi phạm quy trình trong vận hành, thao tác như: đóng bộ
phận bao che rồi mới được mở máy …
Điều khiển từ xa: tác dung đưa người lao động ra khỏi vùng nguy hiểm đồng
thời giảm nhẹ điều kiện lao động nặng nhặc như điều khiển đóng mở hoặc điều
chỉnh các van trong công nghiệp hóa chất, điều khiển sản xuất từ phòng điều khiển
trung tâm ở các nhà máy điện hạt nhân ….
3.1.6. Thiết bị an toàn riêng biệt cho một số loại thiết bị, công việc.
Đối với một số loại thiết bị, công việc của người lao động mà những biện
pháp, dụng cụ thiết bị an toàn cung không thích hợp, cần thiết phải có thiết bị,
dụng cụ an toàn riêng biệt như: dụng cụ cầm tay trong công nghiệp phóng xạ, công
nghiệp hóa chất dụng cụ này phải đảm bảo thao tác chính xác, đồng thời người lao
động không bị các tác động xấu.
Việc nối đất an toàn cho các thiết bị khi bình thường thì được cách điện
nhưng có khả năng mang điện khi sự cố như vỏ của máy điện, vỏ động cơ, vỏ cáp
điện …Việc tự ngắt điện bảo vệ khi có điện …, các rơ le điện là những thiết bị
riêng biệt bảo đảm an toàn cho người lao động.

64
Dây đai an toàn cho những người làm việc trên cao; sàn thao tác và thảm
cách điện, sào công tác cho công nhân vận hành điện; phao bơi cho người làm việc
trên sông nước …
Tuy là thiết bị an toàn riêng biệt cho từng loại thiết bị sản xuất hoặc công
việc của người lao động nhưng chúng cũng có những yêu cầu rất khác nhau, đòi
hỏi phải tính toán chế tạo chính xác.
3.1.7. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
Ngoài các loại thiết bị và biện pháp bảo vệ: bao che, bảo hiểm, báo hiệu tín
hiệu, khoảng cách an toàn, cơ cấu điều khiển, phanh hãm, tự động hóa, các thiết bị
an toàn riêng biệt … nhằm ngăn ngừa chống ảnh hưởng xấu của các yếu tố nguy
hiểm do sản xuất gây ra cho người lao động, trong nhiều trường hợp cụ thể cần
phải thực hiện một biện pháp phổ biến nữ là trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
cho từng người lao động. Trang bị phương tiện cá nhân được chia làm bảy loại
theo yêu cầu bảo vệ như: bảo vệ mắt, bảo vệ cơ quan hô hấp, bảo vệ cơ quan thính
giác, bảo vệ tay, bảo vệ chân, bảo vệ thân và đầu người.
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân là biện pháp kỹ thuật bổ sung, hỗ trợ
nhưng có vai trò rất quan trọng (đặc biệt là trong điều kiện thiết bị, công nghệ lạc
hậu). Thiếu trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân không thể tiến hành sản xuât được
và có thể gây ra nguy hiểm đối với người lao động. Ở nước ta trang bị phương tiện
bảo vệ cá nhân còn có ý nghĩa quan trọng ở chỗ: điều kiện thiết bị bảo đảm an toàn
đang còn thiếu.
3.2. Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động phòng chống độc hại,
cải thiện điều kiện lao động:
- Lắp đặt các quạt thông gió, hệ thống hút bụi, hút hơi khí độc;
- Nâng cấp, hoàn thiện làm cho nhà xưởng thông thoáng, chống nóng, ồn và
các yếu tố độc hại lan truyền;
- Xây dựng, cải tạo nhà tắm;
- Lắp đặt máy giặt, máy tẩy chất độc.
3.3. Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân:

65
Dây an toàn; mặt nạ phòng độc; tất chống lạnh; tất chống vắt; ủng cách điện;
ủng chịu axít; mũ bao tóc, mũ chống chấn thương sọ não; khẩu trang chống bụi;
bao tai chống ồn; quần áo chống phóng xạ, chống điện từ trờng, quần áo chống rét,
quần áo chịu nhiệt v.v...
3.4. Chăm sóc sức khoẻ người lao động:
- Khám sức khoẻ khi tuyển dụng;
- Khám sức khoẻ định kỳ;
- Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp;
- Bồi dưỡng bằng hiện vật;
- Điều dưỡng và phục hồi chức năng lao động.
3.5. Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về bảo hộ lao động:
- Tổ chức huấn luyện về bảo hộ lao động cho ngời lao động;
- Chiếu phim, tham quan triển lãm bảo hộ lao động;
- Tổ chức thi an toàn vệ sinh viên giỏi;
- Tổ chức thi viết, thi vẽ đề xuất các biện pháp tăng cờng công tác an toàn
lao động, vệ sinh lao động;
- Kẻ pa nô, áp phích, tranh an toàn lao động; mua tài liệu, tạp chí bảo hộ lao
động.
Kế hoạch bảo hộ lao động phải bao gồm cả nội dung, biện pháp, kinh phí,
vật tư, thời gian hoàn thành, phân công tổ chức thực hiện. Đối với các công việc
phát sinh trong năm kế hoạch phải được xây dựng kế hoạch bổ sung phù hợp với
nội dung công việc. Kinh phí trong kế hoạch bảo hộ lao động được hạch toán vào
giá thành sản phẩm hoặc phí lưu thông của các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất
kinh doanh; đối với các cơ quan hành chính sự nghiệp được tính trong chi phí
thường xuyên.

66
PHỤ LỤC SỐ 01
(Kèm theo Thông tư Liên tịch số 01/2011/TTLL-BLĐTB&XH-BYT ngày 10 tháng
01 năm 2011 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế)

HƯỚNG DẪN VIỆC PHÂN ĐỊNH TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CỦA CÁN
BỘ QUẢN LÝ VÀ CÁC BỘ PHẬN CHUYÊN MÔN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Quản đốc phân xưởng hoặc các bộ phận tương đương (sau đây gọi chung là
quản đốc phân xưởng) có trách nhiệm:
- Tổ chức huấn luyện, kèm cặp hướng dẫn đối với lao động mới tuyển dụng hoặc
mới được chuyển đến làm việc tại phân xưởng về biện pháp làm việc an toàn khi
giao việc cho họ;
- Bố trí người lao động làm việc đúng nghề được đào tạo, đã được huấn luyện và
đã qua sát hạch kiến thức an toàn vệ sinh lao động đạt yêu cầu;
- Không để người lao động làm việc nếu họ không thực hiện các biện pháp đảm
bảo an toàn, vệ sinh lao động, không sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện làm việc
an toàn, trang bị phương tiện bảo vệ cán nhân đã được cấp phát;
- Thực hiện và kiểm tra đôn đốc các tổ trưởng sản xuất và mọi người lao động
thuộc quyền quản lý thực hiện tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình, biện pháp làm việc
an toàn và các quy định về bảo hộ lao động;
- Tổ chức thực hiện đầy đủ các nội dung kế hoạch bảo hộ lao động, xử lý kịp thời
các thiếu sót qua kiểm tra, các kiến nghị của các tổ sản xuất, các đoàn thanh tra,
kiểm tra có liên quan đến trách nhiệm của phân xưởng và báo cáo với cấp trên
những vấn đề ngoài khả năng giải quyết của phân xưởng;
- Thực hiện khai báo, điều tra tai nạn lao động xảy ra trong phân xưởng theo quy
định của Nhà nước và phân cấp của doanh nghiệp;
- Phối hợp với Chủ tịch công đoàn bộ phận định kỳ tổ chức tự kiểm tra về bảo hộ
lao động ở đơn vị, tạo điều kiện để mạng lưới an toàn, vệ sinh viên trong phân
xưởng hoạt động có hiệu quả;

67
Quản đốc phân xưởng có quyền từ chối nhận người lao động không đủ trình độ và
đình chỉ công việc đối với người lao động tái vi phạm các quy định đảm bảo an
toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.
2. Tổ trưởng sản xuất (hoặc chức vụ tương đương) có trách nhiệm:
- Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động thuộc quyền quản
lý chấp hành đúng quy trình, biện pháp làm việc an toàn; quản lý sử dụng tốt các
trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân, trang bị phương tiện kỹ thuật an toàn và cấp
cứu y tế;
- Tổ chức nơi làm việc bảo đảm an toàn và vệ sinh; kết hợp với an toàn vệ sinh
viên của tổ thực hiện tốt việc tự kiểm tra để phát hiện và xử ký kịp thời các nguy
cơ đe doạ đến an toàn và sức khoẻ phát sinh trong quá trình lao động sản xuất;
- Báo cáo kịp thời với cấp trên mọi hiện tượng thiếu an toàn vệ sinh trong sản xuất
mà tổ không giải quyết được và các trường hợp xảy ra tai nạn lao động, sự cố thiết
bị để có biện pháp giải quyết kịp thời;
- Kiểm điểm đánh giá tình trạng an toàn vệ sinh lao động và việc chấp hành các
quy định về bảo hộ lao động trong các kỳ họp kiểm điểm tình hình lao động sản
xuất của tổ.
Tổ trưởng sản xuất có quyền từ chối nhận người lao động không đủ trình độ nghề
nghiệp và kiến thức về an toàn, vệ sinh lao động, từ chối nhận công việc hoặc dừng
công việc của tổ nếu thấy có nguy cơ đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ của tổ viên
báo cáo kịp thời với phân xưởng để xử lý.
3. Bộ phận kế hoạch (hoặc cán bộ làm công tác kế hoạch của doanh nghiệp) có
nhiệm vụ:
- Tổng hợp các yêu cầu về nguyên vật liệu, nhân lực và kinh phí trong kế hoạch
bảo hộ lao động vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và tổ chức
thực hiện;
- Cùng với bộ phận bảo hộ lao động theo dõi, đôn đốc và đánh giá việc thực hiện
các nội dung công việc đã đề ra trong kế hoạch bảo hộ lao động, bảo đảm cho kế
hoạch được thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ.
4. Bộ phận kỹ thuật (hoặc cán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp) có nhiệm vụ:

68
- Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hoá sản xuất và các biện pháp về kỹ
thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh để đưa vào kế hoạch bảo hộ lao động; hướng dẫn,
giám sát thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh và cải thiện
điều kiện làm việc;
- Biên soạn, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy trình, biện pháp làm việc an
toàn đối với các máy, thiết bị, hoá chất và từng công việc, các phương án ứng cứu
khẩn cấp khi có sự cố, biên soạn tài liệu giảng dạy về an toàn, vệ sinh lao động và
phối hợp với tổ chức chuyên trách về bảo hộ lao động huấn luyện cho người lao
động.
- Tham gia việc kiểm tra định kỳ về an toàn, vệ sinh lao động và tham gia điều tra
tai nạn lao động có liên quan đến kỹ thuật an toàn;
- Phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định,
và xin cấp giấy phép sử dụng các máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm
ngặt về an toàn, vệ sinh lao động và chế độ nghiệm thử đối với các loại thiết bị an
toàn, trang thiết bị bảo vệ cá nhân theo quy định của các tiêu chuẩn, quy phạm.
5. Bộ phận tài vụ của doanh nghiệp có trách nhiệm:
Tham gia vào việc lập kế hoạch bảo hộ lao động, tổng hợp và cung cấp kinh phí
thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động đầy đủ, đúng thời hạn.
6. Bộ phận vật tư của doanh nghiệp có trách nhiệm:
Mua sắm, bảo quản và cấp phát đầy đủ, kịp thời những vật liệu, dụng cụ, trang bị
phương tiện bảo hộ lao động, phương tiện kỹ thuật khắc phục sự cố sản xuất có
chất lượng theo kế hoạch.
7. Bộ phận tổ chức lao động của doanh nghiệp có trách nhiệm:
- Phối hợp với các phân xưởng, và các bộ phận có liên quan tổ chức và huấn luyện
lực lượng phòng chống tai nạn, sự cố trong sản xuất phù hợp với đặc điểm của
doanh nghiệp;
- Phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động và các phân xưởng tổ chức thực hiện các
chế độ bảo hộ lao động, đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện an toàn
và vệ sinh lao động; trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời giờ làm việc, thời

69
giờ nghỉ ngơi, bồi dưỡng chống độc hại, bồi thường tai nạn lao động, bảo hiểm xã
hội...;
- Đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịp thời nhân công để thực hiện các nội dung,
biện pháp đề ra trong kế hoạch bảo hộ lao động.

70
PHỤ LỤC SỐ 03

HƯỚNG DẪN NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ


TỔ CHỨC VIỆC KIỂM TRA

1. Nội dung kiểm tra:


1.1. Việc thực hiện các quy định về bảo hộ lao động như: khám sức khoẻ, khám
phát hiện bệnh nghề nghiệp; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bồi dưỡng bằng
hiện vật, khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động...;
1.2. Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình và biện pháp làm việc an toàn, sổ ghi biên
bản kiểm tra, sổ ghi kiến nghị;
1.3. Việc thực hiện tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình biện pháp an toàn đã ban hành;
1.4. Tình trạng an toàn, vệ sinh của các máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng và
nơi làm việc như: Che chắn tại các vị trí nguy hiểm, độ tin cậy của các cơ cấu an
toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thông gió, thoát nước...;
1.5. Việc sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện kỹ
thuật phòng cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế;
1.6. Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch bảo hộ lao động;
1.7. Việc thực hiện kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra;
1.8. Việc quản lý, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao
động và việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm có hại;
1.9. Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động, khả năng xử lý sự cố và sơ cứu, cấp cứu
của người lao động;
1.10. Việc tổ chức ăn uống bồi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ người lao động;
1.11. Hoạt động tự kiểm tra của cấp dưới, việc giải quyết các đề xuất, kiến nghị về
bảo hộ lao động của người lao động;
1.12. Trách nhiệm quản lý công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động và phong
trào quần chúng về bảo hộ lao động.
2. Hình thức kiểm tra:

71
2.1. Kiểm tra tổng thể các nội dung về an toàn vệ sinh lao động có liên quan đến
quyền hạn của cấp kiểm tra;
2.2. Kiểm tra chuyên đề từng nội dung;
2.3. Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày;
2.4. Kiểm tra trước hoặc sau mùa mưa, bão;
2.5. Kiểm tra sau sự cố, sau sửa chữa lớn;
2.6. Kiểm tra định kỳ để xem xét nhắc nhở hoặc chấm điểm để xét duyệt thi đua;
3. Tổ chức việc kiểm tra
Để việc tự kiểm tra có hiệu quả tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị chu đáo
và thực hiện nghiêm chỉnh các bước sau:
3.1. Thành lập đoàn kiểm tra;
Ở cấp doanh nghiệp và cấp phân xưởng khi tự kiểm tra nhất thiết phải tổ chức đoàn
kiểm tra, những người tham gia kiểm tra phải là những người có trách nhiệm của
doanh nghiệp và của công đoàn, có hiểu biết về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động.
3.2. Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho các thành viên, xác định lịch kiểm
tra;
3.3. Thông báo lịch kiểm tra đến các đơn vị hoặc các tổ sản xuất;
3.4. Tiến hành kiểm tra:
Quản đốc phân xưởng (nếu là kiểm tra ở phân xưởng) phải báo cáo tóm tắt tình
hình thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động với đoàn kiểm tra và đề
xuất các kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn tại ngoài khả năng tự giải
quyết của phân xưởng; dẫn đoàn kiểm tra đi xem xét thực tế và trả lời các câu hỏi,
cũng như tiếp thu các chỉ dẫn của đoàn kiểm tra;
Mọi vị trí sản xuất, kho tàng đều phải được kiểm tra.
3.5. Lập biên bản kiểm tra:
Đoàn kiểm tra ghi nhận xét và kiến nghị đối với đơn vị được kiểm tra; ghi nhận các
vấn đề giải quyết thuộc trách nhiệm của cấp kiểm tra vào sổ biên bản kiểm tra của
đơn vị được kiểm tra;
Trưởng đoàn kiểm tra và trưởng bộ phận được kiểm tra phải ký vào biên bản kiểm
tra.

72
3.6. Phát huy kết quả kiểm tra:
Đối với các đơn vị được kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục các thiếu sót
tồn tại thuộc phạm vi của đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra để theo dõi
thực hiện;
Cấp kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra việc thực hiện kiến nghị đối với cơ sở; tổng
hợp những nội dung thuộc trách nhiệm và thẩm quyền giải quyết của mình đối với
cấp dưới và giao cho các bộ phận giúp việc tổ chức thực hiện.
3.7. Thời hạn tự kiểm tra ở cấp doanh nghiệp và cấp phân xưởng.
Tuỳ theo tính chất sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động quy định các hình
thức tự kiểm tra và thời hạn tự kiểm tra ở cấp doanh nghiệp và cấp phân xưởng.
Tuy nhiên, định kỳ tự kiểm tra toàn diện phải được tiến hành 3 tháng/1 lần ở cấp
doanh nghiệp và 1 tháng/1 lần ở cấp phân xưởng.
3.8. Tự kiểm tra ở tổ sản xuất:
Việc tự kiểm tra ở tổ phải tiến hành vào đầu giờ làm việc hàng ngày và trước khi
bắt đầu vào một công việc mới, vì vậy cần phải được làm nhanh, gọn theo trình tự
sau đây:
a. Mỗi cá nhân trong tổ đầu giờ làm việc hàng ngày có nhiệm vụ quan sát tình
trạng an toàn, vệ sinh lao động của máy, thiết bị, điện, mặt bằng sản xuất, dụng cụ
phương tiện phòng cháy chữa cháy, dụng cụ phương tiện cấp cứu sự cố v.v... và
báo cáo tổ trưởng những thiếu sót hoặc các nguy cơ gây tai nạn lao động hoặc ảnh
hưởng xấu tới sức khoẻ (nếu có);
b. Tổ trưởng sau khi nhận được các thông tin về tình trạng mất an toàn có nhiệm
vụ kiểm tra lại các tồn tại được tổ viên phát hiện, hướng dẫn hoặc bàn bạc với công
nhân trong tổ các biện pháp loại trừ để tránh xảy ra tai nạn lao động;
c. Đối với những nguy cơ mà khả năng tổ không tự giải quyết được thì phải thực
hiện biện pháp tạm thời để phòng tránh xảy ra tai nạn lao động, sau đó ghi vào sổ
kiến nghị và báo cáo ngay với quản đốc phân xưởng để được giải quyết.
3.9. Lập sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về an toàn lao động - vệ sinh lao
động:

73
a. Sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động là hồ sơ
gốc của hoạt động tự kiểm tra bảo hộ lao động, là chế độ công tác của cán bộ quản
lý sản xuất các cấp để thực hiện chức năng nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc cũng như
tranh thủ sự đóng góp phản ánh của cấp dưới về tình hình an toàn và vệ sinh lao
động, là hồ sơ theo dõi việc giải quyết các thiếu sót, tồn tại. Vì vậy, việc lập sổ
kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra là yêu cầu bắt buộc ở mọi cấp trong doanh
nghiệp;
b. Sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về an toàn và vệ sinh lao động phải
được đóng dấu giáp lai và quản lý, lưu giữ theo chế độ quản lý tài liệu hiện hành
để truy cứu khi cần thiết;
c. Mọi trường hợp phản ánh kiến nghị đề xuất và tiếp nhận kiến nghị đề xuất đều
phải được ghi chép và ký nhận vào sổ kiến nghị về an toàn, vệ sinh lao động để có
cơ sở xác định trách nhiệm.

74
CHƯƠNG II: NGHIỆP VỤ TỔ CHỨC CÔNG TÁC AN TOÀ N LAO
ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

BÀI 1: CÔNG TÁC AN TOÀ N VỆ SINH LAO ĐỘNG

I. MỤC TIÊU:
- Trình bày đươ ̣c phương pháp xác đinh
̣ các yế u tố nguy hiể m, có ha ̣i trong
sản xuấ t;
- Trình bày đươ ̣c kỹ thuâ ̣t vê ̣ sinh lao đô ̣ng và phòng chố ng cháy nổ .
II. NỘI DUNG
TT Nô ̣i dung Thời gian 03 giờ (LT: 03 giờ ; KT: 0 giờ)
Phương pháp xác đinh
̣ các yế u tố nguy hiể m, có ha ̣i trong sản
1 1
xuấ t
Kỹ thuâ ̣t vê ̣ sinh lao đô ̣ng, phòng chố ng đô ̣c ha ̣i, cải thiêṇ điề u
2 1
kiêṇ lao đô ̣ng
3 Kỹ thuâ ̣t an toàn phòng chố ng cháy nổ ; 1

1. Phương pháp xác đinh


̣ các yế u tố nguy hiể m, có ha ̣i trong sản xuấ t
Xác định các yếu tố nguy hiểm, có hại này bằng nhiều cách, tuỳ thuộc vào
đặc điểm của ngành nghề sản xuất, nguyên liệu đầu vào người ta có thể áp dụng
các phương pháp đánh giá. Theo các chuyên gia về an toàn, vệ sinh lao động có
các phương pháp xác định sau:
- Phỏng vấn đối với người trực tiếp tiếp xúc với qui trình công nghệ và các
yếu tố để đánh giá (phương pháp dự báo).
- Người kiểm tra sử dụng bảng kiểm định để đánh giá các yếu tố so với qui
định tại TC, QC KTAT (phương pháp nhận biết: để đánh giá sự hợp qui)
- Dùng thiết bị đo để xác định các yếu tố vệ sinh môi trường lao động
(phương pháp định lượng: để đánh giá sự hợp qui).
1.1. Các phương pháp xác định yếu tố có hại trong sản xuất.
a. Vi khí hậu:

75
- Phương pháp xác định: Chủ yếu dùng phương pháp định lượng, sử dụng
các thiết bị đo chuyên dụng như: nhiệt kế, ẩm kế, phong kế…
b. Bụi công nghiệp:
- Phương pháp xác định: Có thể dùng các phương pháp định tính thông qua
việc tiếp xúc trực tiếp với các giác quan (mắt, mũi,...) để phát hiện các khu vực có
bụi, sau đó sử dụng các thiết bị đo chuyên dụng máy đo bụi tổng hợp và bụi hô hấp
thông qua phương pháp đếm hạt, trọng lượng.
c. Chất độc:
- Phương pháp xác định: Có thể dùng phương pháp định lượng dựa vào các
thiết bị đo. Hoặc thông qua kết quản khám sức khỏe để đánh giá nguy cơ tiểm ẩn.
d.Ánh sáng:
- Phương pháp xác định: Đối với yếu tố này có thể dùng 2 phương pháp
chính là phương pháp dựa vào người tiếp xúc để đánh giá và phương pháp định
lượng tiến hành đo cường độ ánh sáng.
e. Tiếng ồn và chấn động:
- Phương pháp xác định:
+ Phương pháp định lượng tiến hành đo mức độ chấn động ( rung cục
bộ, rung toàn thân), độ ồn ( độ ồn trung bình, ồn tức thời) sử dụng máy đo ồn tức
thời, đo ồn phân tích các dải tần số;
+ Phương pháp phỏng vấn dựa vào người tiếp xúc với các yếu tố để
đánh giá và sử dụng kết quả khám sức khỏe định kỳ để đánh giá.
1.2. Các phương pháp xác định yếu tố nguy hiểm trong sản xuất.
Phương pháp chủ yếu được sử dụng là đánh giá các yếu tố nguy hiểm so với
qui định tại TC, QCKT hiện hành.
a. Đối với máy, thiết bị cơ khí: kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau:
- Che chắn các bộ phận truyền động
- Biện pháp nối đất bảo vệ…
- Sự đầy đủ của các thiết bị an toàn
b. Đối với thiết bị áp lực: kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau:
- Thời hạn kiểm định thiết bị

76
- Sự hoàn hảo của thiết bị đo và cơ cấu an toàn
- Tình trạng kỹ thuật thực tế: sự ăn mòn quá mức đối với các phần tử chịu áp
lực và biến dạng
- Tình trạng an toàn của các thiết bị liên quan.
- Nơi đặt thiết bị
c. Hệ thống nối đất và chống sét: kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau:
- Kiểm tra, đánh giá sự hoàn hảo của các dây, cọc nối đất
- Việc thực hiện đo: Rnđ theo định kỳ.
d. Các kho chứa nguyên vật liệu: kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau:
- Sự sắp xếp và bố trí kho theo qui định
- Thực hiện các biện pháp an toàn chống đổ, chống cháy nổ
- Các cửa thoát hiểm, hệ thống thông gió, hệ thống điện
- Các phương tiện thiết bị để xử lý phòng cháy, chữa cháy.
e. Các thiết bị nâng hạ: kiểm tra, xác định theo các yêu cầu sau:
- Thời hạn kiểm định thiết bị
- Tình trạng kỹ thuật thực tế: sự ăn mòn quá mức đối với các phần tử chịu
lực, xác định biến dạng, tình trạng của cáp, móc, …
- Tình trạng an toàn của các thiết bị liên quan: cơ cấu hạn chế quá tải, cơ cấu
hạn chế chiều cao nâng móc, cơ cấu hạn chế hành trình…
f. An toàn giao thông nội bộ, nhà xưởng:
- Các rãnh thoát nước, hố ga trên đường vận chuyển (nắp đậy, …)
- Độ cản trở giao thông hoặc vận chuyển nguyên vật liệu…
- Tình trạng kỹ thuật hiện hữu…
g. Hệ thống điện và các thiết bị bảo vệ: kiểm tra, xác định theo các yêu cầu
sau:
- Hệ thống dây dẫn điện
- Hệ thống phân phối điện
- Các thiết bị bảo vệ
2. Kỹ thuâ ̣t vê ̣ sinh lao đô ̣ng, phòng chố ng đô ̣c ha ̣i, cải thiêṇ điề u kiêṇ lao
đô ̣ng

77
2.1. Kỹ thuật vệ sinh lao động
Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và phương pháp và phương tiện
về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong
sản xuất đối với người lao động.Để ngăn ngừa sự tác động của các yếu tố có hại
phải tiến hành một loạt các việc cần thiết.Trước hết phải nghiên cứu sự phát sinh
và tác động của các yếu tố đó đối với cơ thể con người, trên cơ sở đó xác định tiêu
chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố có hại trong môi trường lao động, xây
dựng các biện pháp về vệ sinh lao động.
Nội dung chủ yếu của vệ sinh lao động gồm:
- Xác định khoảng cách về an toàn về vệ sinh.
- Xác định các yếu tố có hại cho sức khoẻ.
- Biện pháp tổ chức tuyên truyền giáo dục ý thức và kiến thức về vệ sinh lao
động, theo dõi quản lý sức khoẻ, tuyển dụng lao động.
- Biện pháp về vệ sinh học, vệ sinh cá nhân,vệ sinh môi trường.
- Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh, kỹ thuật thông gió, điều hoà nhiệt độ,
chống bụi, khí độc, kỹ thuật chống tiếng ồn và chống rung sóc, kỹ thuật chiếu
sáng, kỹ thuật chống bức xạ, phóng xa, điện từ trường.
Các biện pháp kỹ thật vệ sinh cần được xem xét ngay từ khi thiết kế công
trình, nhà xưởng tổ chức nơi sản xuất, thiết kế chế tạo các máy móc thiết bị, các
quá trình công nghệ.
Trong quá trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi sự phát sinh của các
yếu tố có hại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
2.2. Cải thiện điều kiện lao động
a) Lắp đặt các quạt thông gió, hệ thống hút bụi, hút hơi khí độc;
b) Nâng cấp, hoàn thiện làm cho nhà xưởng thông thoáng, chống nóng, ồn
và các yếu tố độc hại lan truyền;
b) Xây dựng, cải tạo nhà tắm;
c) Lắp đặt máy giặt, máy tẩy chất độc;
d) Đo đạc các yếu tố môi trường lao động;
đ) Thực hiện việc xử lý chất thải nguy hại;

78
e) Nhà vệ sinh;
g) Các biện pháp khác phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở.
2.3. Cải tiến kỹ thuật
Vấn đề cải tiến kỹ thuật bao gồm những tiến bộ trong sản xuất, tự động hóa
và cơ giới hóa không những làm giảm gánh nặng lao động mà còn làm giảm thời
gian tiếp xúc với các tác hại nghề nghiệp, vấn đề này được các tác giả trên thế giới
coi là vấn đề trọng tâm số một vì nó giảm thiểu các tác hại nghề nghiệp ngay từ
nguồn phát sinh một cách chủ động.
2.4. Tổ chức lao động hợp lý
Vấn đề tổ chức lao động hợp lý bao gồm phân bố lao động phù hợp với cấu
trúc giải phẫu, tâm sinh lý của người lao động, cường độ lao động, chế độ lao động
và nghỉ ngơi hợp lý, ví dụ máy móc phù hợp với kích thước giải phẫu của cơ thể,
lao động có các nhóm cơ hoạt động hài hoà, thời gian lao động từng môi trường
khác nhau phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và giảm nguy cơ mắc các rối loạn
bệnh lý nghề nghiệp.
2.5. Các biện pháp phục hồi sức khỏe người lao động
Sau một quá trình hoặc 1 ca lao động cơ thể người lao động cần được phục
hồi lấy lại thăng bằng sinh lý, sinh hóa... các biện pháp nhằm phục hồi sức khỏe
người lao động bao gồm chế độ dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý, chế độ nghỉ ngơi
giải trí luyện tập phục hồi chức năng.
Trong bất kỳ hoàn cảnh nào các hoạt động tinh thần cũng đóng góp một
phần không nhỏ tạo điều kiện nâng cao sức khỏe người lao động. Sau cùng là việc
chăm lo sức khỏe, khám phát hiện các rối loạn bệnh lý và bệnh nghề nghiệp sớm
với tinh thần chăm sóc sức khỏe ban đầu cho tất cả mọi người, như vậy mới từng
bước cải thiện và tăng cường sức khỏe cho công nhân một cách hữu hiệu.
3. Kỹ thuâ ̣t an toàn phòng chố ng cháy nổ
3.1. Khái niệm cơ bản về cháy nổ
a. Khái niệm về cháy
Cháy là một phản ứng hoá học có toả nhiệt và phát ra ánh sáng như: vật
cháy xảy ra phải có ba yếu tố đặc trưng là:

79
+ Một phản ứng hoá học.
+ Có toả nhiệt.
+ Phát ra ánh sáng.
Ví dụ: Chất cháy + O2 –t-> CO2 + H2O + SP cháy + Q + ánh sáng.
Ví dụ: Bếp dầu đang đun nấu: có phát sáng, có toả nhiệt.
Dầu + CO2 + H2O + Muội + Q
b. Khái niệm về nổ
Có nhiều hiện tượng nổ, căn cứ vào tính chất nổ người ta chia nổ ra làm 2 loại
chính:
- Nổ lý học: Là những trường hợp nổ do áp suất trong một thể tích tăng cao.
Ví dụ: Lốp xe bơm căng bị nổ, nồi hơi…
- Nổ hoá học: Là hiện tượng cháy cực nhanh gây ra, khi cháy toả ra lượng
hơi và khí rất lớn để san bằng với áp suất môi trường thì phát ra tiếng nổ. Ví dụ: nổ
mìn, đạn nổ…
Cả hai loại nổ đều nguy hiểm gây hư hỏng công trình, cấu kiện thiết bị, gây
ảnh hưởng tới sức khoẻ và tính mạng con người.
3.2. Nguyên nhân gây ra cháy, nổ
a. Cháy do ngọn lửa trần hoặc tia lửa
Là nguyên nhân rất phổ biến vì nhiệt độ của ngọn lửa trần rất cao đủ sức bắt
cháy hết các chất cháy. Các loại lửa trần thường gặp trong sản xuất như: lửa hàn,
lửa trong lò hơi, lò rèn…tàn lửa bay ra từ ống khói, từ ống xả ôtô…
Nguyên nhân do người lao động không thực hiện nghiêm chỉnh những quy
định về phòng chống cháy dẫn đến việc làm bừa, làm ẩu, đốt lửa, hút thuốc, đun
nấu trong những khu vực dễ cháy.
b. Cháy do ma sát va chạm
Đây là sự chuyển hoá từ năng lượng cơ học thành năng lượng nhiệt hoá do
va chạm hoặc cọ xát giữa các vật rắn với nhau như: các ổ bi, ổ trục thiếu dầu mỡ,
khi bốc xếp vận chuyển các chi tiết bằng kim loại…
c. Cháy do hoá chất

80
Do việc sản xuất bảo quản và sử dụng các loại hoá chất không cẩn thận dẫn
đến sự cháy do phản ứng hoá học giữa các hoá chất với nhau phát sinh ra ngọn lửa
như: clo với amôniắc, cờ lo với mê tan. Hoặc hoá chất gặp nước như: Kali, Natri,
vôi sống, thuốc nhuộm…
d. Cháy do điện
Nguyên nhân do các hiện tượng chập mạch, quá tải làm cháy lớp vỏ bọc rồi
cháy lan ra xung quanh. Đóng mở các cầu dao, áptômát, mối nối lỏng, môve, cũng
có những trường hợp do bản thân thiết bị tiêu thụ điện có công suất lớn như: bàn
là, bóng điện, lò sưởi…Trong quá trình sử dụng bản thân chúng đã toả ra rất nhiều
nhiệt và nhiệt có nhiệt độ cao. Nếu không bố trí đảm bảo đúng các khoảng cách an
toàn cho các vật khác xung quanh nó như xếp các đồ đạc khác bên cạnh hay để đè
lên các vật dễ cháy như gỗ, cao su, vải đều có khả năng gây ra cháy.
e. Cháy do xăng dầu
Xăng dầu là loại nhiêu liệu ở thể lỏng dễ bay hơi, dễ bốc cháy. Đặc biệt ở
nước ta do điều kiện khí hậu, nên xăng dầu có thể bay hơi thường xuyên và nó bốc
cháy ở thể hơi.
Bản thân xăng dầu nặng hơn không khí nên thường bay là là trên mặt đất và
tích tụ lại ở những chỗ trũng như hầm, hố, cống rãnh và nhẹ hơn nước nên thường
nổi trên mặt nước.
Xăng dầu khi cháy sinh ra nhiều khí và toả ra nhiều nhiệt nên việc cứu chữa
gặp nhiều khó khăn.
Nguyên nhân chính vẫn là do người lao động không thực hiện đúng các quy
định về vận hành và bảo quản xăng dầu hoặc có những việc làm vi phạm quá trình
sử dụng và bảo quản xăng dầu nên đã gây ra cháy.
f. Cháy nổ khí Mê tan (CH4).
- Chế độ thông gió không hợp lý.
- Các thiết bị điện không đảm bảo an toàn phòng nổ theo quy định
- Mang những vật phát sinh ra tia lửa vào lò hoặc bắn mìn không đúng quy
định.
- Không có các thiết bị cảnh báo khí.

81
3.3. Biện pháp phòng cháy nổ
3.2.1 Biện pháp giáo dục tuyên truyền huấn luyện
Công tác phòng chống cháy nổ là nghĩa vụ của mọi công dân, là trách nhiệm
của mọi cấp, mọi ngành phải nghiêm túc thực hiện tại mọi cơ quan, xí nghiệp đều
phải tổ chức tốt việc giáo dục ý thức phòng cháy, chữa cháy.
Phổ biến, hướng dẫn, giải thích đầy đủ các nội dung về phòng cháy chữa
cháy. Tổ chức phát động thi đua thực hiện các quy định về PCCC tại những vị trí
sản xuất, các nơi tập trung đông người. Phòng nhật lệnh đều phải có các panô,
khẩu hiệu về phòng cháy, chữa cháy để nhắc nhở thường xuyên ý thức người lao
động, đồng thời phải có các biện pháp xử lý nhanh nhất khi có sự cháy xảy ra.
3.2.2 Biện pháp kỹ thuật
Nhằm ngăn ngừa và loại trừ các sự cố về cháy nổ có thể xảy ra như:
- Thay thế các thiết bị nguy hiểm có nhiều nguy cơ gây ra cháy nổ bằng
những thiết bị khác hiện đại và an toàn hơn.
- Dùng thêm các chất phụ trợ, ức chế, chất chống nổ vào những môi trường
dễ xảy ra cháy nổ.
- Hạn chế mọi khả năng phát sinh nguồn nhiệt.
- Cách ly với những thiết bị hay những công đoạn nào đó trong dây chuyền
có nguy cơ cháy nổ và xa khu vực khác.
- Trang bị các hệ thống thông tin, báo cháy và chữa chạy tự động.
3.2.3 Biện pháp hành chính
Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy là nội dung của KTAT – Bhộ lao động đã
được nhà nước ban hành mang tính pháp luật. Vì vậy những vi phạm về KTAT –
BHLĐ tuỳ theo mức độ mà phải xử lý theo pháp luật.
Vì vậy trách nhiệm của mỗi người, mỗi đơn vị phải làm tốt và xử lý nghiêm
khắc những trường hợp vi phạm các quy định về cháy nổ.

82
BÀI 2: NGHIỆP VỤ KIỂM TRA VÀ TỔNG HỢP BÁO CÁO CÔNG
TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠ SỞ

I. Mục tiêu:
- Biế t đươ ̣c phương pháp kiể m tra, tự kiể m tra công tác ATLĐ, VSLĐ ta ̣i cơ
sở;
- Trình bày đươ ̣c nô ̣i dung trong công tác khai báo, điề u tra, lâ ̣p biên bản,
thố ng kê, báo cáo đinh
̣ kỳ tai na ̣n lao đô ̣ng, bê ̣nh nghề nghiê ̣p.
II. Nô ̣i dung:
TT Nô ̣i dung Thời gian 02 giờ (LT: 02 giờ ; KT: 0 giờ)
Phương pháp triể n khai công tác kiể m tra, tự kiể m tra an toàn
1 1
lao đô ̣ng, vê ̣ sinh lao đô ̣ng ta ̣i cơ sở
Nghiêp̣ vu ̣ khai báo, điề u tra, lâ ̣p biên bản, thố ng kê, báo cáo
2 1
đinh
̣ kỳ tai na ̣n lao đô ̣ng, bênh
̣ nghề nghiê ̣p

1. Phương pháp triể n khai công tác kiể m tra, tư ̣ kiể m tra an toàn lao đô ̣ng, vê ̣
sinh lao đô ̣ng ta ̣i cơ sở.
1.1. Kiểm tra về ATLĐ -VSLĐ
Doanh nghiệp tự kiểm tra và hướng dẫn các đơn vị bộ phận, phân xưởng, tổ,
đội tự kiểm tra theo qui định tại Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-
BYT ngày 10/01/2011 và theo hướng dẫn tại Quyết định số 02/2006/QĐ-
BLĐTBXH, ngày 16/02/2006 của Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
“Ban hành quy chế tự kiểm tra pháp luật lao động”.
1.1.1. Mục đích, ý nghĩa:
Kiểm tra an toàn - vệ sinh lao động nhằm nắm bắt, đánh giá, quản lý được
tình hình triển khai và thực hiện kế hoạch, các quy định, các chương trình an toàn
vệ sinh lao động tại các phân xưởng, đơn vị, tổ, đội sản xuất và trên phạm vi toàn
doanh nghiệp.
Kiểm tra về an toàn – vệ sinh nhằm phát hiện kịp thời các thiếu sót về an
toàn vệ sinh lao động để có biện pháp khắc phục, đồng thời làm căn cứ hiệu chỉnh

83
kế hoạch, tổ chức bộ máy, cũng như các quy định... (nếu chưa phù hợp, hoặc
không còn phù hợp).
Kiểm tra còn có tác dụng giáo dục, nhắc nhở người sử dụng lao động và
người lao động nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc chấp hành nội quy, quy
trình, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh, đồng thời nừng cao khả năng phát hiện
các nguy cơ gây tai nạn lao động, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và phát huy tinh
thần sáng tạo, tự lực trong việc tổ chức khắc phục cỏc thiếu sót tồn tại.
Công tác kiểm tra và tự kiểm tra về an toàn - vệ sinh lao động trong các
doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa rất quan
trọng, do tình trạng sản xuất lạc hậu, điều kiện làm việc xấu, có nhiều nguy cơ gây
tai nạn lao động, nhận thức về công tác an toàn vệ sinh lao động của người quản lý
sản xuất và người lao động chưa cao. Với doanh nghiệp nhỏ cần phải huy tính tích
cực của hoạt động tự kiểm tra, giúp cho việc đánh giá các nguy cơ, rủi ro được
chính xác và có ngay cỏc biện phòng ngừa sự cố, tai nạn lao động.
1.1.2. Nguyên tắc:
a. Người, bộ phận và hình thức thực hiện việc kiểm tra phải căn cứ vào các
qui định, tổ chức của doanh nghiệp để xác định sao cho phù hợp.
b. Việc kiểm tra dựa theo các chỉ tiêu kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động
(mục tiêu, chỉ tiêu kỹ thuật, định tính, định lượng, tiến độ thực hiện...). Kiểm tra
phát hiện những nguy hiểm có hại mới phát sinh.
Ví dụ: Khi đặt ra kế hoạch và thực hiện về trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân cho cán bộ công nhân trong cơ quan. Việc kiểm tra (giám sát) dựa vào các chỉ
tiêu về chủng loại, mẫu mã phương tiện bảo vệ cá nhân, số lượng, chất lượng, tiến
độ nhập và cấp phát đến tay công nhân phương tiện bảo vệ cá nhân...mà kế hoạch
đã đề ra.
c. Việc kiểm tra thực hiện ở mọi khâu của hoạt động sản xuất (kiểm tra vệ
sinh môi trường, vệ sinh thực phẩm...).
d. Việc kiểm tra phải được ghi chép (hoặc lập hồ sơ) theo đúng mẫu biểu qui
định tại đơn vi, và theo pháp luật để theo dõi và định kỳ xem xét lại.
e. Kiểm tra phải thường xuyên cung cấp các thông tin:

84
- Thông tin phản hồi về công tác AT-VSLĐ của cơ sở.
- Thông tin về kết quả kiểm tra nhằm phát hiện các nguy cơ tiềm ẩn và cỏc
biện pháp phòng chống, kiểm soát các nguy cơ hàng ngày ở nơi làm việc; tính hiệu
quả của triển khai thực hiện các kế hoạch AT-VSLĐ.
1.2. Kiểm tra AT-VSLĐ:
1.2.1. Nội dung kiểm tra:
a. Việc thực hiện các quy định về bảo hộ lao động như: khám sức khoẻ,
khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bồi dưỡng
bằng hiện vật, khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động...;
b. Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình và biện pháp an toàn, sổ ghi biên bản
kiểm tra, sổ ghi kiến nghị;
c. Việc thực hiện tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình biện pháp an toàn đã ban
hành;
d. Tình trạng an toàn, vệ sinh của các máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng và
nơi làm việc như: Che chắn tại các vị trớ nguy hiểm, độ tin cậy của các cơ cấu an
toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thông gió thoát nước...;
e. Việc sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện
kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế;
f. Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch bảo hộ lao động;
g. Việc thực hiện kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra;
h. Việc quản lý, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn lao động và việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm có hại;
i. Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động, khả năng xử lý sự cố và sơ cứu, cấp
cứu của người lao động;
k. Việc tổ chức ăn uống bồi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ người lao động;
l. Hoạt động tự kiểm tra của cấp dưới, việc giải quyết các đề xuất, kiến nghị
về bảo hộ lao động của người lao động;
m. Trách nhiệm quản lý công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động và
phong trào quần chúng về bảo hộ lao động;
1.2.2. Hình thức kiểm tra:

85
a. Kiểm tra tổng thể các nội dung về an toàn vệ sinh lao động có liên quan
đến quyền hạn của cấp kiểm tra;
b. Kiểm tra chuyờn đề từng nội dung;
c. Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày;
d. Kiểm tra trước hoặc sau mựa mưa, bão;
e. Kiểm tra sau sự cố, sau sửa chữa lớn;
f. Kiểm tra định kỳ để xem xét nhắc nhở hoặc chấm điểm để xét duyệt thi
đua;
Ngoài ra có thể áp dụng kiểm tra đột xuất( không báo trước). Hình thức này
rất hiệu quả, trực tuyến, gọn nhẹ, nhanh, ít tốn kém, khắc phục được sự hình thức
chống đối của đơn vị được kiểm tra.
1.2.3. Tổ chức việc kiểm tra
Để việc tự kiểm tra có hiệu quả, tránh hình thức, đối phó cần phải chuẩn bị
chu đáo và thực hiện nghiêm chỉnh các bước sau:
a. Thành lập đoàn kiểm tra (Thường áp dụng trong các doanh nghiệp lớn và
vừa): Ở cấp doanh nghiệp và cấp phân xưởng khi tự kiểm tra nhất thiết phải tổ
chức đoàn kiểm tra, những người tham gia kiểm tra phải là những người có trách
nhiệm của doanh nghiệp và của công đoàn, có hiểu biết về kỹ thuật an toàn, vệ sinh
lao động;
Đối với doanh nghiệp nhỏ có dưới 50 lao động, không đủ điều kiện thành
lập đoàn kiểm tra thì có thể vận dụng linh hoạt hơn, ví dụ: người sử dụng lao động
cựng người được giao trách nhiệm quản lý công tác ATVSLĐ trực tiếp tiến hành
tự kiểm tra trong toàn doanh nghiệp theo định kỳ thường xuyên. Hướng dẫn người
lao động phương pháp đánh giá rủi ro trước khi tiến hành công việc và liên tục
thực hiện quy trình tự kiểm tra đánh giá theo các bảng kiểm định có nội dung liên
quan đánh giá các yếu tố độc hại, nguy hiểm trong điều kiện lao động nơi làm việc
của mình.
b. Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho các thành viên, xác định lịch
kiểm tra;
c. Thông báo lịch kiểm tra đến các đơn vị hoặc các tổ, đội sản xuất;

86
d. Tiến hành kiểm tra:
- Quản đốc phân xưởng (nếu là kiểm tra ở phân xưởng) phải báo cáo tóm tắt
tình hình thực hiện công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động với đoàn kiểm tra
và đề xuất các kiến nghị, biện pháp khắc phục thiếu sót tồn tại ngoài khả năng tự
giải quyết của phân xưởng; dẫn đoàn kiểm tra đi xem xét thực tế và trả lời các câu
hỏi, cũng như tiếp thu các chỉ dẫn của đoàn kiểm tra;
- Mọi vị trí sản xuất, kho tàng đều phải được kiểm tra.
e. Lập biên bản kiểm tra:
- Đoàn kiểm tra ghi nhận xét và kiến nghị đối với đơn vị được kiểm tra; ghi
nhận các vấn đề giải quyết thuộc trách nhiệm của cấp kiểm tra vào sổ biên bản
kiểm tra của đơn vị được kiểm tra;
- Trưởng đoàn kiểm tra và trưởng bộ phận được kiểm tra phải ký vào biên
bản kiểm tra.
f. Phát huy kết quả kiểm tra:
- Đối với các đơn vị được kiểm tra phải xây dựng kế hoạch khắc phục các
thiếu sót tồn tại thuộc phạm vi của đơn vị giải quyết, đồng thời gửi cấp kiểm tra để
theo dõi thực hiện;
- Cấp kiểm tra phải có kế hoạch phúc tra việc thực hiện kiến nghị đối với cơ
sở; tổng hợp những nội dung thuộc trách nhiệm và thẩm quyền giải quyết của mình
đối với cấp dưới và giao cho các bộ phận giúp việc tổ chức thực hiện.
g. Thời hạn tự kiểm tra ở cấp doanh nghiệp và cấp phân xưởng:
Tuỳ theo tính chất sản xuất kinh doanh, người sử dụng lao động quy định
các hình thức tự kiểm tra và thời hạn tự kiểm tra ở cấp doanh nghiệp và cấp phân
xưởng. Tuy nhiên, định kỳ tự kiểm tra toàn diện phải được tiến hành 3 tháng / 1 lần
ở cấp doanh nghiệp và 1 tháng/ 1 lần ở cấp phân xưởng.

h. Tự kiểm tra ở tổ sản xuất:


Việc tự kiểm tra ở tổ phải tiến hành vào đầu giờ làm việc hàng ngày và trước
khi bắt đầu vào một công việc mới, vì vậy cần phải được làm nhanh, gọn theo trình
tự sau đây:

87
- Mỗi cá nhân trong tổ đầu giờ làm việc hàng ngày có nhiệm vụ quan sát tình
trạng an toàn, vệ sinh lao động của máy, thiết bị, điện, mặt bằng sản xuất, dụng cụ
phương tiện phòng cháy, chữa cháy, dụng cụ phương tiện cấp cứu sự cố v.v... và
báo cáo tổ trưởng những thiếu sót hoặc có nguy cơ gây tai nạn lao động hoặc ảnh
hưởng xấu tới sức khoẻ (nếu có).
- Tổ trưởng sau khi nhận được các thông tin về tình trạng mất an toàn có
nhiệm vụ kiểm tra lại các tồn tại được tổ viên phát hiện, hướng dẫn hoặc bàn bạc
với công nhân trong tổ các biện pháp loại trừ để tránh xảy ra tai nạn lao động;
- Đối với những nguy cơ mà khả năng tổ không tự giải quyết được thì phải
thực hiện biện pháp tạm thời để phòng tránh xảy ra tai nạn lao động, sau đó ghi
vào sổ kiến nghị và báo cáo ngay với quản đốc phân xưởng để được giải quyết.
i. Lập sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về an toàn lao động-vệ sinh
lao động:
- Sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về an toàn, vệ sinh lao động là hồ
sơ gốc của hoạt động tự kiểm tra bảo hộ lao động, là chế độ công tác của cán bộ
quản lý sản xuất các cấp để thực hiện chức năng nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc cũng
như tranh thủ sự đóng góp phản ánh của cấp dưới về tình hình an toàn và vệ sinh
lao động, là hồ sơ theo dõi việc giải quyết các thiếu sót tồn tại. Vì vậy, việc lập sổ
kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra là yêu cầu bắt buộc ở mọi cấp trong doanh
nghiệp;
- Sổ kiến nghị và sổ ghi biên bản kiểm tra về an toàn và vệ sinh lao động
phải được đóng dấu giáp lai và quản lý, lưu giữ theo chế độ quản lý tài liệu hiện
hành để truy cứu khi cần thiết.
- Mọi trường hợp phản ánh kiến nghị đề xuất và tiếp nhận kiến nghị đề xuất
đều phải được ghi chép và ký nhận vào sổ kiến nghị về an toàn, vệ sinh lao động
để có cơ sở xác định trách nhiệm.
2. Nghiêp̣ vu ̣ khai báo, điề u tra, lâ ̣p biên bản, thố ng kê, báo cáo đinh
̣ kỳ tai
na ̣n lao đô ̣ng, bênh
̣ nghề nghiêp.
̣
2.1. Nghiệp vụ khai báo, điều tra, thống kê.

88
Báo cáo định kỳ về công tác ATLĐ, VSLĐ theo quy định tại Thông tư liên
tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 của liên tịch Bộ
LĐTBXH và Bộ Y tế
a. Lao động: - Tổng số lao động : Trong đỳ: Số lao động nữ: - Số lao động
làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (Loại IV, V, VI) Trong đỳ:
Số Lao động nữ:
b. Tai nạn lao động :
- Tổng số vụ tai nạn lao động
- Số vụ có người chết
- Tổng số người bị tai nạn lao động
- Số người chết và tai nạn lao động Trong đó: Lao động nữ:
- Số người bị suy giảm 31% sức LĐ trở lên
- Chi phí bình quân/1 vụ TNLĐ chết người
- Thiệt hại do tai nạn lao động
- Số ngày công nghỉ vì tai nạn lao động
- Số người phải nghỉ mất sức và hưu trước tuổi vỡ TNLĐ.
c. Bệnh nghề nghiệp:
- Tổng số người bị bệnh nghề nghiệp Trong đó nữ:
- Số ngày công nghỉ vì bệnh nghề nghiệp
- Số người phải nghỉ mất sức và nghỉ hưu trước tuổi vì BNN.
d. Huấn luyện
- Số người lao động được huấn luyện về BHLĐ Trong đó: Số được huấn
luyện tại:
e. Các loại máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về AT-VSLĐ:
- Tổng số thiết bị Trong đó:
- Số thiết bị đó được đăng ký
- Số thiết bị đú được kiểm định và cấp phép.
f. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi:
- Số giờ làm thêm bình quân/ ngày
- Số ngày làm thêm bình quân/ tuần

89
- Số giờ làm thêm bình quân/ năm
g. Bồi dưỡng chống độc hại bằng hiện vật:
- Tổng số người:
- Tỷ lệ % khụng thể tổ chức cho ăn uống tại chỗ phải phát hiện vật cho
người lao động.
h. Tổng chi phí cho công tác BHLĐ:
- Thiết bị AT-VSLĐ.
- Quy trình, biện pháp cải thiện điều kiện lao động.
- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
- Bồi dưỡng bằng hiện vật
- Tuyên truyền, huấn luyện
- Phòng cháy chữa cháy
- Chi phí cấp cứu, điều trị TNLĐ, BNN
- Chi phí bồi thường cho người bị TNLĐ, BNN
- Chi phí khác:
y. Tình hình môi trường lao động nặng nhọc, độc hại (tính theo % số người
bị tiếp xúc/ tổng số lao động):
- Chật chội:
- Ẩm ướt:
- Nóng quá:
- Lạnh quá:
- Ồn:
- Rung:
- Bụi:
- Hơi khí độc:
- Điện từ trường:
- Bức xạ Ion hoá:
k. Kết quả phân loại sức khoẻ của người lao động :
+ Loại I + Loại II + Loại III + Loại IV + Loại V
m. Đánh giá của doanh nghiệp về điều kiện lao động:

90
+ Tốt + Trung bình + Xấu + Rất xấu.

91
Trên 20 năm
theo
loại

đời Tuổi nghề (số

3
1

92

11 đến 20 năm
3
0

6 đến 10 năm
2
9
người)
Phân loại TNLĐ theo mức Phânloại TNLĐ theo nguyên nhân gây tai nạn lao TNLĐ theo TNLĐ

1 đến 5 năm
loại Phân

2
8

< 1 năm
2
7

Từ 46 tuổi trở lên


2 2 2
4 5 6
(số người)

31 đến 45 tuổi
18 đến 30 tuổi
Phân

Tuổi

< 18
2
3

Nguyên nhân
22

chưa kể quan
Khách đến khó
2
1

Điều
tránh vi
khác làm
Người kiện
20

việc phạm,
quy tốt
phạmkhông
quy vi
bị nạnbiện
Ngườigtrình,
19
2.2. Nghiệp vụ báo cáo định kỳ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

phạm quy phạm,


pháp làm việc an
quy trình, biện
18

toàn
Không có quy
pháp làm việc an
Tổ
Không
Chưa chức sử động
lao
huấn dụng
luyện
1
7

trình hoặcbiện
toàn
phươn huấn bảo
g tiệnluyện
1 1 1 1 1 1 1
0 1 2 3 4 5 6

hoặc
pháp làm việc an
vệ cá nhân chưa
ATVSLĐ hoặc
Không
toàn có phương
động (số vụ)

phươn
đầy đủbảogtiện bảo
tiện vệ cá
Không có thiết bị
vệ cá nhân không
nhân bị không
Thiết
an toàn Số người
tốt
đảm bảo Số an toàn
người
bị thương
Số người bị tai

bị thương
nhẹ

5 6 7 8 9
Số người
nặngvụ có
Số
nạn chết
Số LĐ nữ
từ
Tổng số 2
độ thương tật
Số vụ có
người bị
người trở
nạn

4
Số vụ
Tổng số
chết
lên

29
M

số

2
ã

1- Chia

yếu tố
thống

Tổng

chấn
1

theo
tiêu
Chỉ

gây

số
thương
..29…
2- Chia
theo
nghề
nghiệp 30

…30…
26
Ghi mã số theo Bảng danh mục và mã số các đơn vị kinh tế, hành chính sự nghiệp do Tổng cục Thống kê ban hành.
27
Ghi mã số theo Bảng danh mục và mã số các đơn vị hành chính VN hiện hành do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
28
Ghi tên các cơ quan: Sở Lao động – Thươngbinh và Xã hội, Sở y tế, Liên đoàn Lao động tỉnh hoặc thành phố trực thuộc
Trung ương.
29
Ghi tên và mã số Bảng theo danh mục yếu tố chấn thương, thống nhất ghi cấp 2.
30
Ghi tên và mã số theo bảng danh mục nghề nghiệp hiện hành do Tổng cục Thống kê ban hành, thống nhất ghi cấp 2.

93
BÁO CÁO TNLĐ THEO YẾU TỐ TNLĐ, NGHỀ NGHIỆP, MỨC ĐỘ THƯƠNG TẬT,
NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ, TUỔI ĐỜI VÀ TUỔI NGHỀ CỦA NGƯỜI BỊ TNLĐ
Cơ sở có trách nhiệm gửi báo cáo đến các cơ quan quản lý nhà nước địa phương nơi doanh nghiệp có trụ sở chính (Sở
LĐTBXH, Sở Y tế, LĐLĐ tỉnh hoặc thành phố trực thuộc trung ương)

Phân loại TNLĐ theo loại lao động (số


Thiệt hại
Người)
Có hợp đồng Tổng số Chi phí tính bằng tiền (1.000 đồng)
Số người
ngày nghỉ Khoảng chi cụ thể từ cơ sở
Hạn từ đã huấn Ghi
Không vì tai nạn Thiệt hại
Không 12 luyện chú
Dưới 12 có hợp lao động Tổng Bồi tài sản
Xác định tháng ATVSLĐ Trả
tháng đồng (kể cả số Y tế thường/ (1.000 đ)
thờihạn đến 36 lương
ngày nghỉ trợ cấp
tháng
chế độ)31
32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

….., ngày ......... tháng ........ năm .......


Người lập biểu báo cáo Người sử dụng lao động
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ và đóng dấu (nếu có) 31
Tính theo dương lịch.

94
Báo cáo hoạt động y tế ở doanh nghiệp
Cơ sở có trách nhiệm gửi báo cáo đến các cơ quan quản lý nhà nước về y tế địa
phương nơi doanh nghiệp có trụ sở chính (Sở Y tế)
A. Số cán bộ công nhân viên: Tổng số:.......... trong đó nữ:.....
1. Tổng số công nhân trực tiếp sản xuất:....... trong đú nữ:.....
2. Số cán bộ y tế:...............................................
B. Điều kiện lao động và lao động nhận tiếp xúc với yếu tố có hại và nguy hiểm
Số mẫu Số lao
Số nữ tiếp
Yếu tố độc hại Số đo mẫu vượt động tiếp
xúc
TCCP xúc
.................
1. Vi khí hậu ................. ................. .................

.................
2. Bụi ................. ................. .................

.................
3. Tiếng ồn, rung ................. ................. .................

4. Ánh sáng ................. ................. ................. .................


.................
5. Hóa chất độc gì ................. ................. .................

....................... ................. ................. ................. .................

6. Nặng nhọc, căng thẳng


................. ................. ................. .................
thần kinh
.................
7. Yếu tố khác (là gì) ................. ................. .................

.................
....................... ................. ................. .................

.................
....................... ................. ................. .................

95
C. Thực hiện vệ sinh lao động và an toàn lao động
1. Trong quý qua cú được kiểm tra vệ sinh lao động không: Có [ ] Không [ ]
2. Trong quý qua có kiểm tra an toàn lao động không: Có [ ] Không [ ]
3. Số lao động đó được học tập về vệ sinh lao động:.................
4. Số lao động đó được học tập về an toàn lao động:.................

D. ốm đau nghỉ việc, tai nạn lao động


Nghỉ ốm Tai nạn lao động
Số
Số
người Giám
Số Số Tổng người TNLĐ TNLĐ Ng-
Tỷ nghỉ định
người ngày Tỷ số nghỉ do do ười bị
lệ việc B.nghề
nghỉ nghỉ lệ % ngư- việc chấn hóa tàn
% trên nghiệp
ốm ốm ời trên 3 thương chất phế
15 %
ngày
ngày

E. Bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm cộng dồn đến quý..... năm..........

Tỷ lệ
Yếu Môi
giám định Đã hưởng
Tên Số Số tố Tuổi Tuổi trường
bệnh hoặc không
bệnh nam nữ tiếp đời nghề tiếp xúc
nghề hưởngĐBH
xúc hiện nay
nghiệp %

F. Tổng số trường hợp đến khám chữa bệnh trong quý:....................


Trong đó có các loại bệnh:

96
Quý Quý Quý
TT Nhóm bệnh Quý I
II III IV
1 ỉa chảy, viêm dạ dày ruột do nhiễm
trùng
2 Lao phổi
3 Ung thư
4 Nội tiết
5 Bệnh tâm thần
6 Bệnh thần kinh trung ương và ngoại
biên
7 Bệnh mắt
8 Bệnh tai
9 Bệnh tim mạch
10 Viêm xoang, mũi họng, thanh quản cấp
11 Viêm xoang, mũi họng, thanh quản
mãn
12 Viêm phế quản cấp
13 Viêm phế quản mãn
14 Viêm phổi
15 Hen phế quản, giãn phế quản, dị ứng
16 Bệnh dạ dày, tá tràng
17 Bệnh gan mật
18 Bệnh thận, tiết niệu
19 Bệnh phụ khoa/ số nữ
20 Sảy thai/số nữ có thai
21 Bệnh da
22 Bệnh cơ xương khớp
23 Bệnh nghề nghiệp
24 Bệnh sốt rột

97
25 Các loại bệnh khác
26 Số bị tai nạn lao động
G. Xếp loại sức khoẻ năm 199....
Số
Loại Loại
khám Số người Loại I Loại II Loại V Ghi chú
III IV
SKĐK
Nam
Nữ
Tổng ............... .......... ............ ........... ........... ...........
số ...% ........ ......% .......% .......% .......%
%

H. Chi phí cho y tế và bảo hộ lao động


Chi phí cho hoạt động y tế:...................................
trong đó tiền thuốc:................ nghìn đồng
Chi phí cho BHLĐ:................................... nghìn đồng
Chi phí các công việc khác nếu có:.................. nghìn đồng
Các kiến nghị và kế hoạch dự kiến trong quý tới
................................................................
................................................................
Thủ trưởng đơn vị Ngày… tháng… năm ….
Người báo cáo
(Họ tên, chức danh)

98
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY, THIẾT BI,̣ CÁC CHẤT
PHỔ BIẾN PHÁT SINH CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI – QUY
TRÌ NH LÀ M VIỆC AN TOÀ N

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BI ̣ ÁP LỰC

I. Mục tiêu:
- Biế t đươ ̣c các khái niê ̣m cơ bản về thiế t bi ̣áp lực.
- Hiể u rõ những yế u tố nguy hiể m đă ̣c trưng của thiế t bi ̣áp lực.
- Trình bày đươ ̣c những nguyên nhân gây ra sự cố của thiết bị áp lực và biện
pháp phòng ngừa.
- Trình bày đươ ̣c các quy đinh
̣ an toàn đố i với thiế t bi ̣chiụ áp lực.
- Xây dựng đươ ̣c nô ̣i quy, quy đinh
̣ an toàn về quản lý, sử du ̣ng mô ̣t số thiế t
bi ̣áp lực cu ̣ thể .
II. Nô ̣i dung
TT Nô ̣i dung Thời gian 03 giờ (LT: 02 giờ ; TH: 01 giờ)
1 Một số khái niệm cơ bản. 0,25
2 Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của thiết bị áp lực. 0,5
Những nguyên nhân gây ra sự cố của thiết bị áp lực và biện pháp
3 0,5
phòng ngừa.
4 Những yêu cầu an toàn đối với thiết bị chịu áp lực. 0,5
5 Yêu cầ u đố i với phu ̣ tùng đường ố ng. 0,25
6 Thực hành: quản lý, sử du ̣ng thiế t bi ̣áp lực. 1,0

1. Một số khái niệm cơ bản


1.1. Khái niêm
̣ về thiết bị chịu áp lực
Thiết bị chịu áp lực là những thiết bị dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học,
hoá học, cũng như dùng để chứa, vận chuyển, bảo quản, ... các môi chất ở trạng thái
có áp suất như khí nén, khí hoá lỏng, khí hoà tan và các chất lỏng khác.
1.2. Phân loại:

99
- Loại không bị đốt nóng:
Chai, bể (xitẹc), bình liên hợp, thùng, bình hấp của các nhà máy bia, nước giải
khát có ga, bình khí axêtylen, chai ôxy v.v...
- Loại bị đốt nóng:
Nồi hơi, nồi đun nước nóng là thiết bị có buồng đốt nhiên liệu cháy dùng để
tạo ra hơi hay nước nóng có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển để phục vụ các nhu
cầu sản xuất và đời sống.
Nồi hơi loại cố định được lắp đặt trên nền móng cố định.
Nồi hơi di động được lắp đặt trên các giá di chuyển được.
Nồi hơi ống nước: nước tuần hoàn trong các ống được đốt nóng.
Nồi hơi ống lò là loại nồi hơi trong đó sản phẩm cháy chuyển động trong các
ống đặt trong bao hơi.
- Theo áp suất làm việc của môi chất công tác có:
Nồi hơi hạ áp.
Nồi hơi cao áp.
Nồi hơi siêu cao áp.
- Về kỹ thuật an toàn ngươi ta chia ra:
Nồi hơi có áp suất < 0,7 at và nồi hơi có áp suất trên 0,7 at.
Hình 3.1. Mô ̣t số hình ảnh về thiế t bi chi
̣ ụ áp lư ̣c

100
Hình ảnh nồi hơi công nghiệp

Hình ảnh máy nén khí

1.3. Cháy, nổ.


- Định nghĩa: cháy là phản ứng ô xi hoá khử toả nhiệt và kèm theo hiện
tượng phát sáng ( theoTCVN3255-89).
- Nổ hoá học là phản ứng ôxi hoá khử toả nhiệt rất nhanh, kèm theo khí nén
có khả năng sinh công (theo TCVN3255-86).
- Điều kiện cần và đủ để cháy và nổ có thể xảy ra :
Cháy và nổ muốn xảy ra đều phải có điều kiện cần và đủ là :phải có môi
trường nguy hiểm cháy (nổ) và nguồn cháy(kích nổ).Để cháy (nổ)có thể xảy ra đều
phảicó đủ cả hai yếu tố .(Nếu thiếu một trong hai yếu tố đó thi không thể xảy ra
cháy, nổ).
Môi trường nguy hiểm cháy chính là hỗn hợp giữa chất cháy và chất ô xi hoá
(chất cháy có thể là hơi ,bụi ,khí ), ở phạm vi nồng độ giói hạn nhất định, với mỗi
loại chất khác nhau thì giải nồng độ nguy hiểm là khác nhau.
Nguồn gây cháy (kích nổ )là các dạng năng lượng khác nhau với một giá trị
nhất định đủ khả năng gây cháy (kích nổ) như năng lượng nhiệt (của ngọn lửa trần,
tia lửa do ma sát va đập, bức xạ Mặt Tròi …), năng lượng điện từ, sinh học …
1.4. Một số thuật ngữ liên quan bình chịu áp lực

101
- Bình chịu áp lực: là một thiết bị dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học
hoặc hóa học, cũng như chứa và chuyên chở môi chất có áp suất lớn hơn áp suất
khí quyển.
- Bình áp lực liên hợp: là tổ hợp gồm hai hay nhiều bình chịu áp lực nối với
nhau làm việc trong điều kiện giống nhau hoặc khác nhau về áp suất, nhiệt độ và
môi chất.
- Bể (Xi-téc): là bình chịu áp lực (c1o thể tích lớn hơn) được đặt trên toa xe
lửa, ô tô, hoặc các phương tiện vận tải khác. Thông thường, bể có dạng hình trụ
hoặc ô van.
- Thùng: là bình chịu áp lực có dạng hình trụ đặt nằm hoặc nằm đứng, có thể
đặt cố định hoặc di chuyển.
- Chai: là loại bình chịu áp lực bằng kim loại có dung tích nhỏ (thường dưới
100 lít), dùng để chứa các chất lỏng, khí nén, khí hóa lỏng, khí hòa tan có áp suất.
- Bình hấp hoặc nồi nấu: là loại bình chịu áp lực trong đó xảy ra quá trình
nhiệt học. Bình hấp hoặc nồi nấu có thể được đốt nóng bằng điện, khí nóng hơi
nước hoặc các loại nhiên liệu khác.
- Nồi hơi đun bằng điện: là nồi hơi dùng điện để đun nước thành hơi dùng cho
thiết bị khác.
- Người chủ sở hữu: bình chíu áp lực là tổ chức, cá nhân sở hữu thực sự về
bình.
- Người sử dụng bình chịu áp lực là tổ chức, cá nhân trực tiếp hay gián tiếp sử
dụng bình, cũng như sử dụng môi chất chứa trong các bình đó.
2. Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng của thiết bị áp lực
2.1. Nguy cơ nổ
Thiết bị chịu áp lực làm việc trong điều kiện môi chất chứa trong đó có áp
suất cao (hoă ̣c thấ p) hơn so với áp suất khí quyển (lớn hơn-áp suất dương, nhỏ hơn
áp suất âm (chân không), do đó giữa chúng (môi chất công tác và không khí bên
ngoài) luôn luôn có xu hướng cân bằng áp suất, kèm theo sự giải phóng năng lượng
khi điều kiện cho phép (độ bền của thiết bị không đảm bảo do những nguyên nhân
khác nhau). Chẳng hạn như: phạm vi điều kiện vận hành, bảo quản, do sự cố…thì

102
sự giải phóng năng lượng để cân bằng áp suất diễn ra dưới dạng các vụ nổ. Hiện
tượng nổ thiết bị áp lực có thể đơn thuần là nổ vật lí, nhưng cũng có khi là sự kết
hợp giữa hai hiện tượng nổ xảy ra liên tiếp đó là nổ hoá học và vật lí.
Nổ vật lí là hiện tượng phá huỷ thiết bị để cân bằng áp xuất giữa trong và
ngoài khi áp xuất môi chất trong thiết bị vượt quá trị số cho phép đã được tính
trước đối với loại vật liệu đã chọn hoặc do vật liệu chọn không đúng, cũng như khi
vật liệu làm thành bị lão hoá, ăn mòn, khi đó ứng xuất do áp lực môi chất chứa
trong thiết bị gây nên trong thành bình vượt quá trị số ứng xuất cho phép của vật
liệu làm thành bình.
Hiện tượng gia tăng ứng xuất và áp xuất này xảy ra do nhiều nguyên nhân:
- Áp xuất tăng không kiểm soát được do van an toàn không tác động hoặc
việc tác động của van an toàn không đảm bảo làm giảm áp xuất trng thiết bị.
- Tăng nhiệt độ do bị đốt nóng quá mức, do ngọn lửa trần, bức xạ nhiệt, do
va đấp, nạp quá nhanh, phản ứng hoá học.
- Tính chất vật liệu thay đổi do tác động hoá học, nhiệt học (do hoá cứng,
do bị ăn mòn cục bộ …).
- Chiều dày thành thiết bị thay đổi do hiện tượng mài mòn cơ học và mòn
hoá học.
Khi nổ vật lí xảy ra, thông thường thiết bị phá huỷ ở điểm yếu nhất. Hiện
tượng vỡ nỏ thiết bị do phản hoá học trong thiết bị áp lực chính là quá trình diễn ra
của hai hiện tượng nổ liên tiếp, ban đầu là nổ hoá học ( áp xuất tăng nhanh) sau đó
là nổ vật lí do thiết bị không có khả năng chịu đựng áp suất tạo ra khi nổ hoá học
trong thiết bị.
Đặc điểm của nổ hoá học là áp suất do nổ tạo ra rất lớn và phá huỷ thiết bị
thành nhiều mảnh nhỏ (do tốc độ gia tăng áp suất quá nhanh).
Công sinh do nổ hoá học rất lớn và phụ thược chủ yếu vào bản thânh chất nổ,
tốc độ cháy của hỗn hợp, phương thức lan truyền của sóng nổ. Bên cạnh đó nó còn
phụ thuộc vào kết cấu của thiết bị (ví dụ khi nổ hỗn hợp axetylen không khí, áp suất
sau khinổ đạt 1113 lần áp suất trước khi nổ, nếu trên đường lan truyền của sóng
nổ gặp chướng ngại vật thì sóng phản kích tăng lên làm hàng trăm lần áp suất ban

103
đầu). Vì vậy khi tính toán độ bền của thiết bị phải chú ý đến khả năng chịu đựng
khi có nổ hoá học, khả năng thoát khí qua van an toàn.
2.2. Nguy cơ bỏng
Thiết bị chịu áp lực làm việc với môi chất có nhiệt độ cao (thấp) đều gây ra
nguy cơ bỏng nhiệt độ do các môi chất, sản phẩm có nhiệt đô ̣ cao (thấp) do va
chạm, tiếp xúc với các bộ phận thiết bị có nhiệt độ cao. Hiện tượng bỏng nhiệt xảy
ra do nhiều nguyên nhân: xì hơi môi chất, nổ vỡ thiết bị, tiếp xúc với các thiết bị có
nhiệt độ cao không được bọc hoặc bị hư hỏng cách nhiệt, do vi phạm chế độ vận
hành, vi phạm quy trình xử lý xự cố, do cháy.
Bên cạnh đó ta còn gặp hiện tượng bỏng do nhiệt độ thấp ở các thiết bị mà môi
chất được làm lạnh lâu ở áp suất lớn (trong hệ thiết bị sản xuất oxi), một hiện tượng
bỏng không kém phần nguy hiểm; hiện tượng bỏng do các hoá chất, chất lỏng có
hoạt tinhá cao, (acid,chất oxi hoá mạnh ,kiềm…). Hiện tượng bỏng nhiệt ở các thiết
bị áp lực thường gây chấn thương rất nặng do áp suất cuả môi chất thường rất lớn
(khi áp suất càng cao thì nội năng càng lớn ). Ví dụ: ở áp suất 1 at, nhiệt độ hơi bảo
hoà là 99,8C, nội năng đạt 756 Kcal/kg, khi ở 6 at, nhiệt độ hơi bão hoà là 158 0C
và nội năng là 817,6Kcal/kg.
2.3. Các chất nguy hiểm có hại
Các thiết bị áp lực sử dụng trong công nghiệp, trong nghiên cứu khoa học,
đặc biệt là trong công nghiệp hoá chất thường có yếu tố nguy hiểm do các chất
hoặc sản phẩm có tính nguy hiểm, độc hại như bụi, hơi, khí được sử dụng hay tạo
ra trong quá trình sử dụng, khai thác thiết bị. Bản thân các chất độc hại nguy hiểm
này có thể gây ra các hiện tượng ngộ độc cấp tính, mãn tính, bệnh nghề nghiệp,
cũng có thể gây nên cháy, nổ làm vỡ thiết bị và gây nên những sự cố nghiêm trọng
hơn (ví dụ hiện tượng nổ khí, bụi trong buồng đốt, đường khói của lò hơi).
Hiện tượng xuất hiện các yếu tố gây nguy hiểm, có hại thường xảy ra do hiện
tượng rò rỉ thiết bi, vi phạm quy trình vận hành và xử lí sự cố .
3. những nguyên nhân gây ra sự cố của thiết bị áp lực và biện pháp phòng
ngừa.
3.1. Những nguyên nhân gây ra sự cố thiết bị áp lực.

104
a) Nguyên nhân kĩ thuật:
+ Thiết bị được thiết kế và chế tạo không đảm bảo quy cách, tiêu chuẩn kĩ
thuật, kết cấu không phù hợp ,dùng sai vật liệu, tính toán sai (đặc biệt là tính độ
bền), làm cho thiết bị không đũ khả năng chiụ lực, không đáp ứng tính toán an toàn,
cho làm việc ở chế độ lâu dài dưới tác động của các thông số vận hành, tạo nguy cơ
sự cố.
+ Thiết bị quá cũ, hư hỏng nặng. Không được sửa chữa kịp thời, chất lượng
sữa chữa kém .
+ Không có thiết bị kiểm tra đo lường hoặc thiết bị kiểm tra đo lường không
đủ độ tin cậy
+ Không có cơ cấu an toàn, hoặc cơ cấu an toàn không làm việc theo chức
năng yêu cầu.
+ Đường ống và thiết bị phụ trợ không đảm bảo đúng quy định
+ Tình trạng nha xưởng, hệ thống chiếu sáng, thông tin không đảm bảo, khả
năng kiểm tra theo dõi, vận hành xử lí sự cố một cách kịp thời .
b) Nguyên nhân tổ chức:
Là những nguyên nhân liên quan đến hoạt động ,trình độ hiểu biết của con
người trong qua trình tổ chức khai thác sử dụng thiết bi. Sự hoạt động an toàn của
thiết bị phụ thuộc vào sự hoàn thiện của bản thân máy móc nhưng chủ yếuvẫn dựa
vào trình độ của người vận hành và ý thức cảu người quản lí. Những nguyên nhân
tổ chức bao gồm:
+ Người quản lí thiếu quan tâm đến vấn đề an toàn trong khai thác, sử dụng
thếit bị chịu áp lực, đặc biệt là thiết bị làm việc chịu áp lực thấp, công suất và dung
tích nhỏ, dẫn tới tình trạng quản lí lỏng lẻo, nhiều khi không đăng kiểm vẫn đưa
vào hoạt động.
+ Trình độ vận hành của công nhân yếu, thao tác sai, nhầm lẫn.
3.2 Những biện pháp phòng ngừa sự cố thiết bị chịu áp lực.
- Biện pháp tổ chức:
+ Quản lí thiết bị chịu áp lực theo các quy định trong tài liệu chuẩn quy
phạm (như đăng kiểm, trách nhiệm giữa người quản lí và người vận hành …).

105
+ Đào tạo, huấn luyện:
Theo số liệu thống kê, 80% sự cố thiết bị chịu áp lực xảy ra do người vận
hành xử lí không đúng hoặc vi phạm quy trình vi phạm. Để đảm bảo vận hành thiết
bị an toàn, người vận hành phải được đào tạo về chuyên môn kĩ thuật an toàn, nắm
vững thao tác khi vận hành và cách xử lí khi có sự cố xảy ra .
- Xây dựng các tài liệu kĩ thuật :
Các tiêu chuẩn ,quy phạm hướng dẫn vận hành là những phương tiện giúp cho
việc quản lí kĩ thuật, khai thác thiết bị một cách có hiệu quả và an toàn, ngăn ngừa
sự cố, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
- Biện pháp kĩ thuật
+Thiết kế - chế tạo :
Các giải pháp kĩ thuật nhằm ngăn ngừa sự cố nồi hơi và thiết bị áp lực
thôgn thường được xem xét ngay từ khâu đầu tiên: thiết kế, chế tạo. Các giải pháp
đó bao gồm việc chọn kết cấu, tính độ bền, vật liệu, giải pháp gia công …
Mục tiêu của khâu thiết kế chế tạo là đảm bảo khả năng làm việc an toàn
lâu dài, loại trừ khả năng hình thành các nguy cơ sự cố và tai nạn lao động .
+ Kiểm nghiệm dự phòng:
Công tác kiểm nghiệm kĩ thuật thiết bị bao gồm việc kiểm tra, xem xét bên
trong và bên ngoài thiết bị (bao gồm các bộ phận chịu áp lực, các dụng cụ kiểm tra,
đo lường, phụ tùng đường ống …) để xác định tình trạng kĩ thuật, phát hiện những
hư hỏng, khuyết tật…
Thử nghiệm độ bền bằng áp lực chất lỏng (thông thường là nước ) để xác định
khả năng chịu lưc của thiết bị.
Thử nghiệm độ kín của thiết bị bằng khí nén.
Kiểm tra xác định chiều dày thành thiết bị, khuyết tật, mối hàn.
- Các biện pháp khám nghiệm, thử nghiệm dự phòng được áp dụng khi: thiết
bị mới chế tạo, lắp đặt hoặc sau khi sữa chữa lớn, khám nghiệm định kỳ, khám
nghiệm bất thường.
+ Sửa chữa phòng ngừa:

106
- Công tác sửa chữa phòng ngừa có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động
an toàn của thiết bị, việc sửa chữa kịp thời sẽ góp phần đáng kể vào việc giảm sự
cố, tai nạn lao động và tăng tuổi thọ thiết bị.
Công tác sửa chữa thiết bị áp lực bao gồm các dạng:
+ Sửa chữa sự cố: để khác phục những hư hỏng nhỏ xảy ra trong quá trình
vận hành, sử dụng thiết bị.
+Sửa chữa định kỳ: sửa chữa vừa hoặc sửa chữa lớn nhằm thay thế từng
phấn hoặc thay thế toàn bộ thiết bị không còn khả năng làm việc an toàn.
4. Những yêu cầu an toàn đối với thiết bị chịu áp lực.
4.1. Yêu cầu về mặt quản lý thiết bị.
- Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực phải được dăng ký tại cơ quan thanh tra kỹ
thuật an toàn nồi hơi chịu trách nhiệm khám nghiệm thiết bị đó.
- Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực được đăng kiểm phải là những thiết bị có đủ
hồ sơ theo quy định trong các tiêu chuẩn quy phạm. Nồi hơi, thiết bị chịu áp lực sau
khi đăng kí phải được ghi vào sổ theo dõi.
- Không được phép đưa vào vận hành các nồi hơi và thiết bị chịu áp lực chưa
đăng kiểm, các nồi hơi và thiết bị chịu áp lực không có đủ dụng cụ kiểm tra đo
lường, thiếu hoặc không có cơ cấu kiểm tra an toàn, hoặc cớ cấu an toàn chưa được
kiểm định.
- Nồi hơi và thiết bị áp lực phải được kiểm tra định kì theo quy định. Thanh tra
an toàn lao động có quyền đình chỉ sự hoạt động của nồi hơi và thiết bị chịu áp lực
khi phát hiện thấy những trục trặc, hư hỏng, như vi phạm trực tiếp đe doạ và gây sự
cố tai nạn lao động .
4.2. Yêu cầu đối với thiết kế, chế tạo, lắp đặt và sữa chữa.
- Yêu cầu đối với thiết kế:
+ Việc thiết kế, chọn kết cấu của thiết bị phải xuất phát từ đặc tính của môi
chất công tác, của quá trình hoạt động của thiết bị .
+ Kết cấu của thiết bị phải đảm bảo độ vững chắc, độ ổn định, thao tác thuận
tiện và đu độ tin cậy, tháo lắp dễ và dễ kiểm tra bên trong cũng như bên ngoài.

107
+ Kết cấu, kích thước của thiết bị phải đảm bảo độ bền (cơ học, hoá học và
nhiệt học).
- Yêu cầu về chế tạo, sữa chữa:
Việc chế tạo và sữa chữa nồi hơi –thiết bị chịu áp lực chỉ được phép tiến
hành ở những nơi có đầy đủ các điều kiện về con người, máy móc, thiết bị gia
công, công nghệ và điều kiện kiểm tra thử nghiệm đảm bảo như các quy định trong
tiêu chuẩn quy phạm và phải được cấp có thẩm quyền cho phép.
Việc chế tạo, sữa chữa phải đảm bảo dung sai cho phép đối với các kích
thước của chi tiết.
Công việc liên quan tới hàn phải do thợ hàn có bằng hàn áp lực tiến hành
phải tiến hành kiểm tra đánh giá mối hàn theo các tiêu chuẩn quy phạm.
- Yêu cầu đối với lắp đặt:
+ Sử dụng các vật liệu đã quy định trong thiết kế.
+ Không được tự ý cải tiến, thay đổi hoặc vứt bỏ các bộ phận chi tiết của
thiết bị.
+ Đảm bảo kích thước, khoảng cách giữa các thiết bị với nhau, giữa các
thiết bị với tường xây và các kết cấu khác của nhà xưởng.
+ Kiểm tra các bộ phận, chi tiết trước khi lắp đặt đối với các bộ phận được
bảo quản bằng dầu, mỡ thì phải có biện pháp làm sạch trước khi lắp.
4.3. Yêu cầu đối với dụng cụ kiểm tra, đo lường.
- Việc trang bị các dụng cụ kiểm tra đo lường là bắt buộc đối với nồi hơi và
thiết bị chịu áp lực ,để giúp người vận hành theo dõi các thông số làm việc của thiết
bị nhằm loại trừ những thay đổi có khả năng gây sự cố thiết bị .
- Các dụng cụ kiểm tra, đo lường gồm:
+ Dụng cụ đo áp suất, chân không.
+ Dụng cụ đo nhiệt độ.
+ Dụng cụ đo mức (mức chất lỏng, mức nhiên liệu, nguyên liệu dạng rời
…), dụng cụ đo lưu lượng.
+ Trang bị kiểm tra và đo biến dạng, đo tác động của áp suất và nhiệt độ.

108
+ Dụng cụ kiểm tra đo lường đối với từng dạng thiết bị khác nhau ,về
kiểu cách, chủng loại và số looking. Ví dụ: đối với nồi hơi có ít nhất một áp kế
thông với phần chứa hơi, đối với chai ôxi phải có hai áp kế lắp trên bộ giảm áp tự
động để cấp hơi cho hệ tiêu thụ, đối với máy nén khí sau mỗi cấp nén phải có một
áp kế…
- Để thực hiện chức năng, các dụng cụ kiểm tra, đo lường phải thoả mãn các
yêu cầu sau :
+ Có cấp chính xác phù hợp.
+ Có thang đo phù hợp.
+ Có khả năng kiểm tra sự hoạt động cũng như độ chính xác các số chỉ.
+ Dễ quan sát.
- Để đáp ứng yêu cầu trên, theo các quy phạm và tiêu chuẩn quy định dụng cụ
kiểm tra, đo lường dùng cho các thiết bị sản xuất (trong công nghiệp ) phải có cấp
chính xác từ 1,5-2,5; đường kính và độ nghiêng lắp đặt đồng hồ phải đảm bảo sao
cho khi làm việc, kim của đồng hồ đo phải nằm trong khoảng từ 1/3 đến 2/3 thang
đo; đồng hồ áp lực không được lắp trực tiếp vào thiết bị áp lực mà phải thông qua
ống xi phông trên có lắp van ba ngả để kiểm tra, đo lường phải được kiểm chuẩn
định kì tại các trung tâm đo lường.
- Xuất phát từ yêu cầu an toàn, các tiêu chuẩn và quy phạm đều quy định :
+ Không được sử dụng lẫn lộn các loại đồng hồ cho các loại môi chất khác
nhau.
+ Không được sử dụng các dụng cụ kiểm tra, đo lường, nếu không có niêm
chì hoặc không có dấu hiệu kiểm tra.
+ Không được sử dụng các loại thiết bị kiểm tra, đo lường đã quá hạn kiểm
chuẩn.
+Không được sử dụng các loại dụng đã hư hỏng.
4.4. Yêu cầu đối với cơ cấu an toàn.
- Cơ cấu an toàn là phương tiện bảo vệ bắt buộc đối vơi nồi hơi và thiết bị chịu
áp lực, khỏi bị phá huỷ khi áp suất và nhiệt độ của môi chất công tác vượt quá giói
hạn cho phép.

109
- Cơ cấu an toàn có rất nhiều loại, hoạt động theo rất nhiều nguyên lí khác
nhau như : tác động trực tiếp, tác động gián tiếp, van kiểu đệm; nước tác động theo
nguyên lí nhiệt; màng nổ phá huỷ …về mặt cấu tạo, cơ cấu an toàn có thể là van
kiểu lò xo, kiểu đối trọng, màng xé nổ, màng lật nổ, cơ cấu ngăn ngừa kiểu khô,
kiểu ướt, các loại van thô …Trong thực tế, đối với nồi hơi và thiết bị chịu áp lực
chủ yếu là màng an toàn, đinh chì, cơ cấu dập lửa tạt lại .
- Van an toàn, theo nguyên lí tác động và cấu tạo là những cơ cấu an toàn
không phá huỷ (khi tác động thì các chi tiết của nó không thay đổi về hình dạng )
và có khả năng tái lập lại độ kín khít để duy trì sự hoạt động của thiết bị.
- Màng an toàn cũng có nhiều dạng khác nhau, đinh chì thuộc loại cơ cấu an
toàn có bộ phận bị phá huỷ khi hoạt động và nó không có khả năng tái lập lai5 độ
kín khít để thiết bị hoạt động trở lại, sau mỗi lần tác động phải ngừng máy để thay
thế bộ phận hay thiết bị đã bị phá huỷ.
- Để đảm bảo khả năng bảo vệ chống nổ, vỡ thiết bị, các cơ cấu an toàn phải
thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau:
+ Để đảm bảo độ tin cậy khi hoạt động.
+ Đạt độ chính xác theo yêu cầu.
+ Đảm bảo khả năng thông thoát, tức là khả năng giải phóng môi chất qua
tiết diện của van (hoặc màng, đính chì ).
+ Đảm bảo độ kín khít.
+ Không gây nguy hiểm khi tác động.
- Những quy định cụ thể về cách chọn, quy định về lắp đặt cơ cấu an toàn xem
trong các tiêu chuẩn và quy phạm QPVN-2.75, QPVN-23-81.
- Để đảm bảo khả năng an toàn, cần phải :
+ Không được sử dụng các cơ cấu an toàn chưa được kẹp chì, kiểm định.
+ Không được sử dụng cơ cấu an toàn một cách tuỳ tiện.
+ Phải thường xuyên kiểm tra khả năng hoạt động của cơ cấu an toàn, kịp
thời thay thế các màng an toàn, đính chì khi hết thời hạn sử dụng (kể cả khi cơ cấu
chưa bị phá huỷ ).

110
+ Khi lắp đặt các cơ cấu an toàn phải tuyệt đối tuân thủ các quy định của quy
phạm hoặc của thiết kế.
5. Yêu cầu đối với phụ tùng đường ống.
- Các loại van khoá, van tiết lưu, van một chiều, vòi, phụ kiện đường ống là
những chi tiết, bộ phận cho sự vận hành an toàn của thiết bị áp lực (đóng ngắt dòng
môi chất, chỉ cho dòng môi chất đi theo một chiều, kiểm tra mức, xả cáu cặn …).
- Chất lượng của van, phụ tùng, đường ống, cách bố trí lặp đặt chúng … có ý
nghĩa lớn trong việc bảo đảm an toàn cho người và thiết bị. Để đảm bảo mục tiêu
này, các cơ cấu đóng mở, phụ tùng đường ống phải:
+ Đảm bảo độ kín khít đóng mở.
+ Không có khuyết tật, rạn nứt, ren không bị hư hỏng.
+ Van phải có kết cấu phù hợp, thao tác thuận tiện.
+ Van và phụ tùng đường ống phải có nhãn hiệu rõ rang, trên tay van phải
có mũi tên chỉ chiều chuyển động của môi chất, đường kính trong quy ước, áp suất
quy ước, nhiệt độ cho phép.
Khi sử dụng van, phụ tùng đường ống phải lưu ý trong cách chọn kiểu van, vị
trí và cách lặp đặt.
6. Thư ̣c hành: quản lý, sử du ̣ng thiế t bi ạ ́ p lư ̣c.
A. Chuẩn bị:
- Kiểm tra toàn bộ các phụ tùng kèm theo như: áp kế, van an toàn, các loại
van, mức nước và tiến hành xả nước ngưng trong bình.
- Kiểm tra hộp bao che dây curoa, dây tiếp đất động cơ, mức dầu bôi trơn
máy nén ở mức cho phép.
B. Vận hành:
1. Đóng cầu dao điện, ấn nút khởi động máy chạy, hoặc đóng mở các van
chú ý các biểu hiện bất thường trong quá trình chạy máy.
2. Trong một ca tối thiểu kiểm tra cưỡng chế sự hoạt động của van an toàn 1
lần. Chú ý sự hoạt động của rơle áp suất theo đúng trị số chỉ định.
3. Không vận hành máy quá thông số quy định của Cơ quan đăng kiểm.
C. Kết thúc vận hành:

111
1. Ngắt cầu dao điện, vệ sinh máy.
2. Ghi chép các thông số vận hành và các diễn biến kỹ thuật vào sổ nhật ký
vận hành.

112
BÀI 2: TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ NÂNG, THANG MÁY
I. MỤC TIÊU:
- Biế t đươ ̣c các loa ̣i thiế t bi nâng
̣ thường đươ ̣c sử du ̣ng;
- Trình bày đươ ̣c các da ̣ng tai na ̣n thường xảy ra của thiết bị nâng và biê ̣n
pháp phòng ngừa;
- Xây dựng đươ ̣c nô ̣i quy, quy đinh
̣ về quản lý, sử du ̣ng thiế t bi ̣ nâng đảm
bảo an toàn.
II. NỘI DUNG
TT Nô ̣i dung Thời gian 02 giờ (LT: 01 giờ ; KT: 01 giờ)
1 Khái niệm và phân loại thiết bị nâng 0,5
Những sự cố, tai nạn thường xảy ra của thiết bị nâng, thang
2 0,5
máy và biêṇ pháp kỹ thuâ ̣t an toàn
3 Thực hành: quản lý, sử du ̣ng thiế t bi nâng
̣ 1

1. Khái niệm và phân loại thiết bị nâng


1.1. Khái niệm
Thiết bị nâng là một tổ hợp máy và các bộ phận kết cấu kim loại chịu lực
trong khi làm việc, để di chuyển hoặc nâng hạ các vật nặng. Đặc điểm làm việc của
các cơ cấu thiết bị nâng hạ là ngắn hạn, lặp đi lặp lại và có thời gian dừng. Chuyển
động chính của máy là nâng hạ vật theo phương thẳng đứng, ngoài ra còn có một
số chuyển động khác để dịch chuyển vật trong mặt phẳng ngang như chuyển động
quay quanh trục máy, di chuyển máy, chuyển động lắc quanh trục ngang (nâng hạ
cần). Bằng sự phối hợp các chuyển động máy có thể dịch chuyển vật đến bất cứ vị
trí nào trong không gian làm việc của nó.
1.2. Phân loại thiết bị nâng
Theo TCVN 4244-2005 về “Quy phạm kỹ thuật an toàn thiết bị nâng” bao gồm:
- Máy trục
- Palăng điện
- Tời điện
- Pa lăng, tời thủ công

113
- Máy nâng
1.2.1. Máy trục
Máy trục là những thiết bị nâng hoạt động theo chu kỳ dùng để nâng, chuyển
tải (được giữ bằng móc hoặc các bộ phận mang tải khác nhau) trong không gian.
Theo cấu tạo máy trục được chia thành 3 kiểu:
a. Máy trục kiểu cần:
Máy trục kiểu cần là máy trục có bộ phận mang tải treo ở cần hoặc ở xe con
di chuyển theo cần. Máy trục kiểu cần tuỳ thuộc vào cấu tạo và hệ di chuyển được
phân thành:
+ Cần trục ô tô: là máy trục kiểu cần có cần liên kết trên bệ quay đặt trực tiếp
trên khung ô tô.
+ Cần trục bánh lốp là máy trục kiểu cần có cần liên kết trên bệ quay đặt trực
tiếp trên khung bánh lốp chuyên dùng.
+ Cần trục bánh xích là máy trục kiểu cần di chuyển bằng bánh xích.
+ Cần trục tháp là máy trục kiểu cần có cần liên kết ở phần trên của tháp
+ Cần trục chân đế là máy trục kiểu cần có cần liên kết với bộ quay đặt trên
chân đế.
+ Cần trục cột buồm là máy trục kiểu cần có cần liên kết bằng khớp nối lên
cột buồng thẳng đứng có điểm tựa dưới và trên.
+ Cần trục công xôn là máy trục kiểu cần mà bộ phận mang tải treo trên công
xôn liên kết với trục hoặc phần đỡ của máy trục hoặc treo trên xe con di chuyển
theo công xôn.
b. Máy trục kiểu cầu:
Máy trục kiểu cầu là máy trục có bộ phận mang tải treo trên xe con, treo trên
cần của xe con hoặc pa lăng di chuyển theo cầu chuyển động.
Máy trục kiểu cầu gồm: cầu trục, cổng trục, nửa cổng trục.
+ Cầu trục là máy trục kiểu cầu có cầu tựa trực tiếp lên đường ray.
+ Cổng trục là máy trục kiểu cầu có cầu tựa trực tiếp lên đường ray đặt ở mặt
đất qua hai chân chống.

114
+ Nửa cổng trục là máy trục kiểu cầu một đầu cầu tựa trực tiếp lên ray một
đầu cầu tựa lên ray qua chân chống.
c. Máy trục kiểu đường cáp:
Máy trục kiểu đường cáp là máy trục có bộ phận mang tải treo trên xe con di
chuyển theo cáp cố định trên các trụ đỡ.
Máy trục kiểu đường cáp gồm: máy trục cáp và cầu trục cáp.
+ Máy trục cáp là máy trục kiểu đường cáp mà cáp liên kết với hai đầu cuối
của cầu đặt trên các trụ đỡ.
+ Cầu trục cáp là máy trục kiểu đường cáp mà cáp liên kết với hai đầu cuối
của cầu đặt trên các trụ đỡ.
1.2.2. Pa lăng điện:
- Pa lăng là thiết bị nâng được treo vào kết cấu cố định hoặc treo vào xe con.
- Pa lăng có dẫn động bằng động cơ điện gọi là pa lăng điện.
- Pa lăng có dẫn động bằng tay gọi là pa lăng thủ công.
1.2.3 Tời.
Tời là thiết bị nâng dùng để nâng hạ và kéo tải. Tời có thể hoạt động độc lập
như một thiết bị hoàn chỉnh riêng và có thể đóng vai trò một bộ phận của các thiết
bị nâng phức tạp khác.
+ Tời dẫn động bằng động cơ điện gọi là tời điện
+ Tời dẫn động bằng tay gọi là tời thủ công.
1.2.4. Máy nâng
Máy nâng là thiết bị nâng mà bộ phận mang tải được nâng hạ theo khung dẫn
hướng.
1.3. Các thông số cơ bản và độ ổn định của thiết bị nâng
1.3.1. Các thông số cơ bản của thiết bị nâng
Các thông số cơ bản của thiết bị nâng là các thông số xác định đặc tính về
kích thước, lực, động học và tính chất làm việc của thiết bị nâng.
Các thông số cơ bản của thiết bị nâng bao gồm:

115
+ Trọng tải: Là trọng lượng lớn nhất của vật nâng mà máy có thể nâng được
ở trạng thái làm việc nhất định nào đó của máy (ở tầm với cho trước, vị trí phần
quay của máy…)
+ Mô men tải: Khái niệm mô men tải chỉ có ở các máy trục kiểu cần. Mô
men tải là tích số giữa trọng tải và tầm với tương ứng. Mô men tải có thể là không
đổi hay thay đổi theo tầm với.
+ Tầm với: Tầm với là khoảng cách từ trục quay của phần quay của máy
trục đến trục quay của móc.
+ Độ cao nâng: Độ cao nâng là khoảng cách từ mặt bằng máy đứng đến tâm
thiết bị mang vật ở vị trí cao nhất. Với các cần trục có tay cần thì chiều cao nâng
thay đổi phụ thuộc vào tầm với.
+ Khẩu độ: Là khoảng cách theo phương ngang giữa đường trục của hai
đường ray mà trên đó máy di chuyển.
+ Đường đặc tính tải trọng: Đường đặc tính tải trọng là đồ thị mô tả mối
quan hệ giữa sữa nâng, tầm với và chiều cao nâng.
+ Các thông số động học: Các thông số động học bao gồm các tốc độ của
các chuyển động riêng rẽ trên máy:
- Tốc độ chuyển động tịnh tiến lên xuống của vật nâng Vn (nâng vật), Vh (hạ
vật)
- Tốc độ di chuyển của máy trên mặt phẳng ngang Vdc
- Tốc độ quay của phần quay quanh trục thẳng đứng của máy
- Thời gian thay đổi tầm với T, là khoảng thời gian để thay đổi tầm với từ
tầm với nhỏ nhất Rmin đến tầm với lớn nhất Rmax. Đôi khi người ta cho tốc độ
thay đổi tầm với trung bình.
1.3.2. Độ ổn định của thiết bị nâng
Độ ổn định là khả năng đảm bảo cân bằng và chống lật của thiết bị nâng.
Mức độ ổn định của thiết bị nâng được xác định bởi biểu thức của tỷ số giữa các
mô men chống lật và mômen lật:
Trong đó :
- K là hệ số ổn định,

116
- Mcl là mô mem chống lật
- Ml là mô men lật.
Mức độ ổn định của thiết bị nâng luôn luôn thay thay đổi tùy theo vị trí của
cần, tầm với, tải trọng, mặt bằng đặt thiết bị.
Độ ổn định của thiết bị nâng phải bảo đảm trong mọi trường hợp và mọi điều
kiện. Để đảm bảo các yêu cầu trên, thiết bị nâng thường được trang bị các thiết bị
ổn định như: ổn trọng, đối trọng cần, chân chống phụ, chằng buộc…
2. Những sự cố, tai nạn thường xảy ra của thiết bị nâng, thang máy và biêṇ
pháp kỹ thuâ ̣t an toàn
2.1. Thiết bị nâng
a. Đối với máy trục
+ Các nguyên nhân gây tai nạn thường gặp.
Trong quá trình nâng hạ, các thiết bị nâng thường xảy ra các sự cố sau:
- Rơi tải trọng: Do nâng quá tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, móc buộc tải.
Do người vận hành khi nâng hoặc lúc quay cần tải bị vướng vào các vật xung
quanh. Do phanh của cơ cấu nâng bị hỏng, má phanh mòn quá mức quy định, mô
men phanh quá bé, dây cáp bị mòn hoặc bị đứt, mối nối cáp không đảm bảo…
- Sập cần: là sự cố thường xảy ra và gây chết người do nối cáp không đúng
kỹ thuật, khóa cáp mất, hỏng phanh, cầu quá tải ở tầm với xa nhất làm đứt cáp.
- Đổ cẩu: là do vùng đất mặt bằng làm việc không ổn định (đất lún, góc
nghiêng quá quy định…), cầu quá tải hoặc vướng vào các vật xung quanh, dùng
cầu để nhổ cây hay kết cấu chôn sâu…
- Tai nạn về điện: do thiết bị điện chạm vỏ, cần cẩu chạm vào mạng điện, hay
bị phóng điện hồ quang, thiết bị đè lên dây cáp mang điện…
- Chèn ép người: giữa phần quay của cần trục hoặc giữa tải và chướng ngại
vật, cán, kẹp người trên đường ray.
+ Biê ̣n pháp kỹ thuật an toàn
- Khi sử dụng máy trục ngoài những quy định trong tiêu chuẩn của đơn vị
quản lý thiết bị ban hành, CB-CNV quản lý và sử dụng còn phải chấp hành những
quy định trong quy phạm TCVN 4244-86 về thiết bị nâng.

117
- Sử dụng thiết bị nâng phải theo tính năng kỹ thuật đã ghi trong hồ sơ kỹ
thuật của máy. Những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về KTAT phải đăng ký, khai
trình với cơ quan thanh tra KTAT và chỉ được sử dụng khi đã có giấy phép.
- Đơn vị có quản lý và sử dụng thiết bị nâng phải chỉ định người chịu trách
nhiệm chính, chỉ đạo trên toàn bộ công tác quản lý sử dụng máy móc. Việc giao
nhiệm vụ cho cán bộ phụ trách thiết bị nâng trong đơn vị mình phải có quyết định
bằng văn bản. Kể cả khi người này vắng mặt phải cử người khác thay thế.
- Công nhân vận hành thiết bị phải trong độ tuổi do Nhà nước quy định. Có
đủ sức khỏe do cơ quan y tế xác nhận.
- Công nhân vận hành thiết bị nâng phải được học tập nghiệp vụ kỹ thuật và
có bằng hoặc giấy chứng nhận phù hợp.
- Nắm vững và hiểu rõ Luật giao thông.
- Được trang bị đầy đủ và sử dụng đúng các PTBVCN được cấp phát theo
chế độ.
- Phải có quyết định bằng văn bản của lãnh đạo đơn vị cho phép vận hành và
điều khiển thiết bị nâng.
- Công nhân điều khiển thiết bị nâng phải:
+ Biết cấu tạo và công dụng của tất cả các bộ phận cơ cấu của thiết bị nâng
mình điều khiển.
+ Biết điều khiển tất cả các cơ cấu
+ Biết các loại dầu mỡ và các tra dầu mỡ cho các chi tiết của thiết bị nâng.
+ Biết tiêu chuẩn loại bỏ cáp và biết xác định chất lượng, sự phù hợp của
cáp.
+ Biết cách móc tải an toàn
+ Biết trọng tải của thiết bị mình vận hành
+ Biết ước tính trọng lượng của tải
+ Biết kiểm tra hoạt động của các cơ cấu và thiết bị an toàn.
+ Biết kiểm tra hoạt động của phanh và các cơ cấu điều khiển phanh.
+ Biết khái niệm về độ ổn định và các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định của
thiết bị nâng.

118
+ Công nhân điều khiển cầu trục ôtô, cầu trục bánh lốp, cầu trục bánh xích
và cầu trục đường sắt phải biết luật giao thông.
+ Biết tín hiệu trao đổi với công nhân móc tải.
+ Biết xác định vùng nguy hiểm của thiết bị nâng.
+ Biết cách xử lý các sự cố hay xảy ra.
- Cáp là chi tiết quan trọng trong máy trục. Vì vậy khi chọn cáp cần chú ý:
+ Cáp sử dụng phải có khả năng chịu lực phù hợp với lực tác dụng lên cáp.
+ Cáp phải có cấu tạo phù hợp với tính năng sử dụng.
+ Cáp phải có đủ chiều dài cần thiết. Đối với cáp dùng để buộc thì phải đảm
bảo góc tạo thành giữa các nhánh cáp không lớn hơn 90o. Đối với cáp sử dụng ở
các cơ cấu nâng, hạ tải thì cáp phải có độ dài sao cho khi tải hoặc cần ở vị trí thấp
nhất thì trên tang cuộn cáp vẫn còn lại một số vòng dự trử cần thiết phụ thuộc vào
cách cố định đầu cáp.
+ Sau một thời gian sử dụng, cáp sẽ bị mòn do ma sát, rỉ, gãy, đứt các sợi do
bị cuốn vào tang và qua ròng rọc, hiện tượng đó phát triển dần đến khi quá tải bị
đứt. Ngoài ra sợi cáp còn bị thắt nút, bị ket…do đó cần phải kiểm tra tình trạng dây
cáp thường xuyên để cần thiết loại bỏ khi thấy không đảm bảo an toàn.
- Xích dùng trong máy nâng thường là loại xích lá và xích hàn. Khi chọn
xích có khả năng phù hợp với lực tác dụng lên dây. Khi mắt xích đã mòn quá 10%
kích thước ban đầu thì phải thay xích.
- Tang dùng cuộn cáp hay cuộn xích cần phải bảo đảm đúng đường kính yêu
cầu và có cấu tạo phù hợp với yêu cầu làm việc. Khi bị rạn nứt cần phải thay thế.
- Ròng rọc dùng thay đổi hướng chuyển động của cáp hay xích để làm lợi về
lực hay tốc độ. Ròng rọc cũng cần phải đảm bảo đường kính puli theo yêu cầu, có
cấu tạo phù hợp với chế độ làm việc. Khi bị rạn, hay mòn sâu quá 0,5mm đường
kính cáp cần phải thay thế.
- Phanh được sử dụng ở tất cả các loại máy trục và ở hầu hết các cơ cấu của
chúng. Tác dụng của phanh là dùng để ngừng chuyển động của một cơ cấu nào đó
hoặc thay đổi tốc độ của nó.
- Công nhân móc tải phải biết:

119
+ Cấu tạo của thiết bị nâng mà mình vận hành;
+ Trọng tải của thiết bị nâng, trọng tải của cầu trục tương ứng với từng tầm
với.
+ Chọn cáp, xích buộc phù hợp với trọng lượng và kích thước của tải.
+ Xác định chất lượng của cáp, xích và các bộ phận mang tải khác
+ Cách buộc tải và treo tải lên móc.
+ Ước tính trọng lượng của tải.
+ Quy định tín hiệu trao đổi đối với công nhân điều khiển thiết bị nâng.
+ Vùng nguy hiểm của thiết bị nâng.
- Công nhân điều khiển thiết bị nâng phải tuân theo những quy định sau đây:
+ Trước khi điều khiển máy phải kiểm tra các thiết bị an toàn, cơ cấu điều
khiển bảo đảm an toàn mới được tiến hành.
+ Phải thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ
+ Kiểm tra dây cáp: 15 ngày/lần
+ Xem xét các vòng móc cẩu: tháng/lần.
+ Xem xét cần và kết cấu chịu lực: 3 tháng/lần.
+ Không được nâng quá tải cho phép.
+ Trước khi nâng hạ, di chuyển trọng tải, phải dùng tín hiệu đã quy định báo
cho mọi người biết.
+ Chỉ được nâng tải trọng khi đã lấy hết vật bám dính trọng tải, dây cáp đã
căng đều, không bị xoắn, bị cọ sát vào vật sắc.
+ Cấm để tải trọng ở trạng thái treo lơ lửng khi chờ việc hoặc nghỉ việc.
+ Sau khi ngừng làm việc phải đưa máy vào vị trí an toàn nhất đưa tay điều
khiển về vị trí “không”, cắt điện, khóa buồng điều khiển, khóa bánh (kẹp ray).
- Công nhân buộc móc, buộc dây, đánh tín hiệu tùy theo công việc phải chấp
hành những quy định sau:
+ Trước khi làm việc phải kiểm tra các bộ phận của máy, kiểm tra dây cáp
theo quy định.
+ Chọn chiều dài dây để móc vào tải trọng góc xiên của dây phải theo quy
định sau: Nếu buộc 2 dây treo xiên thì góc hợp bởi 2 dây này phải ≤ 90 0; Nếu buộc

120
từ 3 dây treo trở lên thì góc hợp bởi mỗi dây treo này với đường thẳng đứng phải ≤
450.
+ Nếu chiều cao nâng giới hạn thì được phép tăng góc xiên trên. Nhưng phải
tính lại dây cáp theo công thức :
Trong đó: S : Sức căng dây treo xiên tính bằng Niutơn
Q : Toàn bộ tải trọng tác dụng lên dây treo xiên
N : Tổng số dây treo xiên
 : Góc hợp bởi 2 dây treo
- Nối liên kết dây cáp bằng khóa cáp, phải dùng khóa phù hợp với dây cáp
(áp dụng khi nối các khuyên cáp). Cấm nối trực tiếp bằng cách đặt 2 dây cáp khác
nhau rồi dùng khóa cáp để xiết chặt. Nếu không sử dụng khóa cáp mà dùng phương
pháp bện (tết cáp) thì chiều dài đoạn bện phải lớn hơn 20 lần đường kính cáp.
- Không dùng các dây cáp có sức chịu tải khác để cẩu cùng một vật. Không
để dây trượt trên tải trọng, bị vướng rối chỗ tải trọng có cạnh sắc tỳ vào dây phải
được đệm lót.
- Khi cẩu tải trọng:
+ Phải đứng xa tải trọng ít nhất 1m rồi mới báo cho người điều khiển máy
trục nâng tải trọng lên.
+ Nếu vật nặng có trọng lượng 80-100% tải trọng cho phép thì khi nâng
nhích cao 0,2m, phải báo cho người điều khiển máy trục dừng lại kiểm tra phanh.
+ Nếu khoảng cách từ mép ngoài của tải trọng đến một kết cấu công trình
(hay một vật chắn cố định) < 1m thì cấm đứng trong khoảng cách đó.
+ Cấm tuyệt đối sửa chữa, điều chỉnh chỗ buộc, móc, hoặc làm việc gì tăng
trọng lượng của tải trọng khi đang thực hiện nâng tải trọng (như thêm vật liệu, đứng
trên tải trọng).
- Khi hạ tải trọng:
+ Cấm đẩy xoay tải trọng còn treo lơ lửng trên cao
+ Đặt tải trọng vào vị trí xếp dỡ phải có biện pháp giữ tải trọng không được
trượt. Nếu dây buộc vòng qua tải trọng, thì phải kê để tháo dây được dễ dàng.
+ Cấm dùng máy trục để tháo dây bị đè vướng.

121
- Không được phép vận hành máy trục khi:
+ Các cơ cấu thiết bị an toàn bị hư hỏng, không có người chỉ huy tín hiệu.
+ Trời tối hoặc ban đêm không có đèn chiếu sáng đầy đủ
+ Khi có gió từ cấp 5 trở lên (trừ khi hồ sơ kỹ thuật của máy có quy định).
- Những loại máy trục như: cầu trục ôtô, bánh xích, bánh nâng… (trừ máy
trục chạy trên đường ray), máy trục kéo tải trọng theo chiều ngang khi cẩu tải trọng
nghiêng ở vị trí bất lợi nhất của máy trục không vượt quá 300.
- Cấm người đứng giữa tải và chướng ngại vật. Cấm đứng dưới độ vươn tay
cần của cần trục, kể cả trong bán kính tay cần rơi xuống khi bị đứt dây chằng và
không gian phía trước, sau mâm xe của thiết bị nâng.
- Cẩu quá tải trọng cho phép của thiết bị nâng.
- Nâng hạ tải lên thùng xe ô tô khi có người đứng trên thùng xe.
- Cẩu tải ở trạng thái dây cáp xiên, cấm kéo lê tải trên mặt đất.
- Cẩu tải bị vùi dưới đất, bị vật khác đè lên hoặc bị liên kết với nền móng và
vật khác.
- Phải đảm bảo khoảng cách nhỏ nhất từ thiết bị nâng hoặc tải đến đường dây
điện như sau :
1,5 m Đối với đường dây có điện áp đến 1 kV
2,0 m Đối với đường dây có điện áp đến 1 – 22kV
4,0 m Đối với đường dây có điện áp đến 35 – 110kV
6,0 m Đối với đường dây có điện áp đến 220kV
9,0 m Đối với đường dây có điện áp đến 500kV
* Máy trục di chuyển bằng đường ray
- Đường ray máy trục phải được liên kết ổn định với nền đường (cầu cảng)
và các tấm lót. Bảo đảm khi làm việc đường ray không bị xê dịch qua 2 bên và xê
dịch theo chiều dọc.
- Bánh xe di chuyển máy trục phải có tấm chắn phía trước để gạt các chướng
ngại vật làm cản trở chuyển động. Khe hở từ tấm chắn tới đường ray không được
lớn hơn 10mm.

122
- Ở hai đầu đường ray phải có gối hãm có khả năng chịu được lực va chạm
lớn nhất khi máy trục di chuyển.
- Khi máy trục di chuyển phải kéo còi cho mọi người biết.
- Chỉ được cho máy trục di chuyển vừa mang tải khi:
+ Cán bộ kỹ thuật hướng dẫn quản lý đồng ý; máy trục được kiểm tra và bảo
đảm an toàn.
+ Trọng tải vật cân chỉ bằng 50% trọng tải cho phép.
- Dây dẫn điện động lực phải có trục cuốn tự động đặt song song với đường
ray, phải có máy dẫn dây điện động lực khi máy trục chuyển động. Máy phải bảo
đảm cho dây dẫn điện không bị dập nát.
- Trong lúc máy trục hoạt động, ngoài người lái ra không ai được phép đứng,
ngồi trên máy trục.
- Lên xuống buồng điều khiển phải theo lối cầu thang quy định cấm nhảy từ
dưới lên hoặc từ trên xuống.
* Máy trục di chuyển bằng bánh lốp, bánh xích
- Công nhân lái máy trục bánh xích, bánh lốp phải tuân theo luật giao thông
hiện hành.
- Khi ôtô cần trục làm việc phải hạ chân chống phụ, dưới chân chống phải có
tấm lót chắc chắn và ổn định phải hãm ôtô bằng phanh tay.
- Làm việc ở mặt bằng đất mới, mềm phải có biện pháp đề phòng lún, lật,
làm đổ máy gây tai nạn.
- Cấm vừa mang tải vừa làm cho xe di chuyển trừ những máy có ghi trong hồ
sơ thiết kế.
- Khi di chuyển máy trục phải hạ cần xuống hoặc móc trục lại.
* Cần cẩu nổi
- Công nhân được giao sử dụng cần cẩu trên sà lan, phao nổi phải được huấn
luyện về chuyên môn, có giấy phép (bằng lái cẩu) mới được sử dụng.
- Cần cẩu được đặt trên sà lan phải có thiết kế và được cơ quan có thẩm
quyền quyết định, phải định kỳ kiểm tra và đăng kiểm theo quy định của luật Hàng
hải và TCVN 4244-86.

123
- Đối tượng để ổn định phao nổi phải bảo đảm đúng thiết kế thường xuyên
kiểm tra, đề phòng đối tượng xê lệch khi cần cẩu hoạt động.
- Lúc làm việc cũng như lúc nghỉ phải được neo buộc chắc chắn khi có gió từ
cấp 5 trở lên phải có biện pháp ẩn tránh và neo giữ an toàn.
- Cần cẩu đặt trên xà lan quay được 3600 (có cấu tạo mâm quay). Khi mang
tải trọng cấm quay cần về phía cabin.
- Cấm sinh hoạt trên xà lan.
- Phải bảo đảm mớn nước theo quy định. Cấm cẩu khi xà lan ngồi lên mặt
bùn.
- Khi làm việc ở những khu vực có tàu bè qua lại, người điều khiển phải chú
ý đề phòng sóng nhồi làm mất thế cân bằng của cần trục.
- Phải có đầy đủ phao an toàn cá nhân và các thiết bị chống thủng cứu đắm.
- Nếu khi cẩu các vật chìm ở dưới nước, người lái cẩu phải theo dõi kim chỉ
thị tải trọng nâng và mớn nước của xà lan. Đề phòng lực ma sát quá lớn làm quá tải
sức nâng của thiết bị.
- Việc lên xuống cẩu nổi phải có cầu thang chắc chắn, có lan can bảo vệ. Nếu
xa cầu cảng phải dùng canô hoặc phương tiện thủy để đi lại.
- Cấm bơi dưới nước để ra cẩu và vào bờ.
b. Đối với xe nâng
+ Các nguyên nhân gây tai nạn thường gặp
- Rơi đổ hàng, xe bị đổ lật.
- Xe nâng di chuyển trong xưởng chật hẹp, đông người làm việc tầm nhìn bị
hạn chế làm va quẹt, cán, đụng người và hàng hóa.
- Xe nâng hoạt động nổ máy trong xưởng kín gây ngộ độc khí CO, CO2, ...
+ Biện pháp kỹ thuật an toàn
- Công nhân điều khiển xe nâng hàng ngoài những quy định trong phần này,
còn phải chấp hành luật giao thông hiện hành.
- Trước khi cho xe hoạt động phải kiểm tra tình trạng an toàn của thiết bị như
tay lái, phanh, dây xích, dây cáp, bàn nâng… đảm bảo mới cho xe hoạt động.

124
- Chỉ được nâng các loại vật tư, hàng hóa có trọng lượng và quy cách ghi
trong hồ sơ kỹ thuật. Cấm nâng quá tải.
- Khi nâng, di chuyển những vật tư, hàng hóa cồng kềnh, người điều khiển
không quan sát được phải có người làm tín hiệu.
- Cấm dùng bàn nâng của xe nâng để nâng hạ hàng. Cấm điều khiển bàn
nâng lên, khi công nhân xếp dỡ chưa rời khỏi bàn nâng.
- Khi nâng hàng (các loại thùng phuy) phải xếp hàng lên bàn nâng, bao giờ
đường tâm thùng cũng vuông góc với hướng xe nâng nếu nâng các hàng hình khối
tròn thì các kiện hàng phải để trong giá đỡ chắc chắn.
- Trước khi cho xe vào vị trí xếp dỡ, người lái xe nâng phải phát tín hiệu
bằng còi báo cho mọi người biết tránh xa khu vực hoạt động của xe.
- Trong khu vực xếp dỡ, tốc độ xe nâng không quá 10km/h. Khi xe mang
hàng, tốc độ không quá 5km/h.
- Trước khi nâng kiện hàng phải quan sát tình trạng bao bì của kiện hàng, vị
trí, trọng tâm và các ký hiệu ghi trên kiện hàng để đưa lưỡi nâng vào vị trí thích
hợp. Chỉ khi thấy kiện hàng đã cân bằng và ổn định mới được nâng lên.
- Cấm điều khiển bàn nâng lên khi công nhân xếp dỡ chưa rời khỏi bàn nâng.
- Khi hạ kiện hàng phải cho lưỡi nâng hạ từ từ sát mặt bằng. Khi kiện hàng
đã ổn định, ngay ngắn mới rút lưỡi nâng ra.
- Khi xe nâng hoạt động, mọi người phải đứng cách xa xe nâng tối thiểu bằng
bằng 1,5 lần chiều dài thân xe. Cấm dùng máy trục hạ hàng lên càng xe nâng.
- Cấm dùng bàn nâng của xe để nâng hạ người. Không cho người đu bám bên
hông xe hoặc ngồi chung với lái xe khi xe làm việc hoặc di chuyển.
- Sau mỗi ca làm việc phải ghi vào sổ nhật ký tình trạng kỹ thuật của xe. Tổ
chức thông thoáng tốt khu vực xe nâng hoạt động, không để xe nâng đỗ nổ máy
trong không gian kho kín.
- Người điều khiển xe nâng phải được đào tạo (có bằng hoặc giấy chứng
nhận tốt nghiệp điều khiển xe nâng đúng với chủng loại thiết bị) phải được huấn
luyện KTAT, được cấp thẻ an toàn và có quyết định bố trí điều khiển thiết bị nâng
bằng văn bản, phải nắm rõ tính năng kỹ thuật của phương tiện được giao.

125
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn giao thông, các tín hiệu,
ký hiệu giao thông trong khu vực làm việc. Khi cấp nhiên liệu cho xe phải tắt máy,
cấm hút thuốc. Cấm người không có bằng lái, người không có trách nhiệm điều
khiển xe nâng.
- Nghiêm cấm lái xe nâng tự ý sử dụng xe nâng ngoài chức năng thiết kế của
nhà chế tạo.
c. Đối với tời kéo và ròng rọc
+. Các nguyên nhân gây tai nạn thường gặp
- Gãy móc, đứt cáp, tuột phanh làm trôi, rơi hàng, dây văng bắn vào người,
hàng rơi đè vào người.
- Bị cuốn, kẹp tay vào cuộn cáp.
- Bị điện giật do điện hở, chập điện.
+ Biện pháp kỹ thuật an toàn
- Tời kéo chạy bằng điện hoặc quay tay phải có phanh hãm luôn hoạt động
tốt.
- Tời kéo phải cố định chắc chắn không bị xê dịch, lật đổ trong khi sử dụng.
- Khi máy tời đang làm việc, cấm người qua lại khu vực dây cáp đã kéo căng,
đề phòng đứt cáp gây tai nạn.
- Dây cáp của tời không được cọ sát tỳ vào vật cứng, có cạnh sắc.
- Dây cáp phải cuốn thứ tự treo trong trục, thành từng lớp chiều dài dây cáp
phải tính toán sao cho khi kéo hết dây cáp vẫn còn cuộn lại trên tay ít nhất 3 đến 5
vòng.
- Ròng rọc phải chế tạo đúng thiết kế. Khi làm việc phải thường xuyên kiểm
tra đề phòng dây cáp bị kẹt, bị tuột khỏi puli.
- Khi nâng vật lên cao, phải có phanh hãm đề phòng vật rơi, không được
phanh bằng cách giữ tay quay.
- Khi sử dụng ròng rọc, phải tính toán sức chịu lực của cáp kéo của ròng rọc
và dây cố định ròng rọc.
- Phải bố trí ròng rọc sao cho các puli khi vận hành không bị các vật cản
cuốn gây hư hỏng.

126
- Không được sử dụng quá tải của tời kéo và ròng rọc.
- Đối với các tời điện, khi ngưng việc phải cắt điện khóa hộp cầu dao lại.
d. Đối với Palăng
+ Các nguyên nhân gây tai nạn thường gặp
- Rơi tải trọng: Do nâng quá tải làm đứt xích nâng tải, gãy móc buộc tải, gãy
thanh treo.
- Bị kẹp tay.
- Bị điện giật do điện hở, chập điện.
+ Biện pháp kỹ thuật an toàn
- Trước khi sử dụng phải kiểm tra thiết bị an toàn của Palăng (trục, bánh xe,
cóc hãm dây xích, móc …) sau đó cho Palăng, ròng rọc chạy thử nếu an toàn mới
sử dụng.
- Móc treo ròng rọc, palăng điện và mối buộc trọng tải phải chắc chắn, không
xê dịch khi chịu tải. Khi nâng tải trọng lên vị trí 100m ngừng lại kiểm tra an toàn
mới nâng tiếp.
- Chỉ được phép kéo đóng tải trọng cho phép của ròng rọc palăng. Nếu tải
trọng ở vị trí treo, khi ngừng làm việc phải hạ xuống.
- Nếu cùng một lúc sử dụng 02 ròng rọc trở lên, để nâng một tải trọng thì tốc
độ nâng hạ của các ròng rọc phải đều nhau và phải có người chỉ huy.
- Cấm mọi người làm việc phía dưới trọng tải.
- Nếu là palăng điện phải chú ý kiểm tra hộp nút điều khiển có bị rò điện
không, rồi mới cầm điều khiển.
2.2 Thang máy
2.2.1. Khái niệm
Thang máy là thiết bị chuyên dùng để vận chuyển người, hàng hóa theo
phương thẳng đứng và theo một tuyến đã xác định.
2.2.2. Nguyên nhân gây tai nạn thường gặp
- Rơi lồng thang (do quá tải, tuột, đứt dây cáp nâng).
- Bị kẹt giữa buồng thang và kết cấu khác của nhà.
- Rơi xuống hố thang (do thiếu đèn chiếu sáng, không có cửa buồng thang).

127
2.2.3. Biện pháp kỹ thuật an toàn
- Chỉ sử dụng thang máy ở trạng thái kỹ thuật tốt, đã được kiểm định an toàn
và được cấp đăng ký sử dụng.
- Những người vận hành và sử dụng thang máy phải trong trạng thái sức
khỏe bình thường. Cấm những người say rượu, thần kinh không bình thường vào vị
trí vận hành điều khiển hoặc vào cabin để sử dụng thang máy.
- Trường hợp mất điện hoặc đang sửa chữa phải treo biển thông báo tạm
ngừng hoạt động ở các tầng dừng và cắt cầu dao điện vào thang máy.
- Thang máy chở hàng có phần điều khiển đơn giản (dừng tầng điều khiển
bằng tay) nhất thiết phải có nội quy vận hành chặt chẽ để đảm bảo an toàn trong
vận hành khai thác sử dụng. Nội quy này phải được thủ trưởng đơn vị duyệt và treo
ở vị trí dễ nhìn tại nơi vận hành. Tuyệt đối không được vận chuyển tải mà không
xác định được trọng lượng của nó.
- Khi vận chuyển loại hàng hoá rời, vụn, không được để hàng ra sân cabin
mà phải đóng hàng vào bao bì, thùng chứa, chỉ được đổ ra sân đối với thang máy
chuyên dùng vận chuyển hàng rời có kết cấu cabin thùng chứa tiêu chuẩn. Cấm chở
người trong thang máy chuyên dùng chở hàng.
- Nghiêm cấm những người không có trách nhiệm tự ý vào các vị trí sau:
+ Buồng máy;
+ Hố thang;
+ Đứng trên nóc cabin;
+ Dùng chìa khoá mở các cửa tầng, cửa thông cửa quan sát, cửa buồng máy,
cầu dao cấp điện, hộp cầu chì… Chìa khoá các vị trí nói trên do người chịu trách
nhiệm quản lý về sự hoạt động an toàn của thang máy giữ, chìa thứ hai được bàn
giao luân phiên cho người trực vận hành.
- Tải trong cabin phải được sắp xếp chắc chắn ổn định, và phân bố cân đối
trên mặt sàn. Cấm chuyên chở các loại hàng nặng, cồng kềnh xếp đống cùng với
người.

128
- Khi vận chuyển loại hàng có khả năng gây cháy, dễ kích thích nổ hoặc độc
hại phải có biện pháp phòng ngừa đặc biệt. Cấm vận chuyển các loại hàng này cùng
với người.

129
3. Thực hành: Quản lý, sử dụng thiết bị nâng
TT Nội dung Quy định quản lý, sử dụng
1. Đủ hồ sơ kỹ thuật gốc;
2. Công bố hợp quy, chứng nhận hợp quy
An toàn đối với thiết bị
3. Gắn dấu hợp quy trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường;
nâng chế tạo trong nước
4. Chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội.
1. Thiết bị nâng nhập khẩu phải có đủ hồ sơ kỹ thuật gốc
2. Công bố hợp quy, chứng nhận hợp quy theo quy định bởi tổ chức chứng nhận được chỉ định
của Việt Nam hoặc tổ chức chứng nhận nước ngoài được thừa nhận theo điều ước quốc tế mà
Việt Nam là thành viên hoặc thỏa thuận quốc tế mà cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ký kết.
3. Trong trường hợp các thiết bị nâng nhập khẩu mà theo thỏa thuận song phương, đa phương
An toàn đối với thiết bị giữa cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam với các nước xuất khẩu thiết bị nâng quy định không
nâng nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu thì các thiết bị nâng này được miễn kiểm tra nhập khẩu.
4. Đối với các chủng loại thiết bị nâng thỏa mãn quy định tại mục 1, nếu qua 3 lần kiểm tra liên
tục đạt chất lượng nhập khẩu sẽ được miễn kiểm tra nhập khẩu. Cơ quan kiểm tra chất lượng sản
phẩm, hàng hóa thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ thông báo cụ thể với cơ quan
Hải quan và trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Nếu phát hiện thiết bị nâng có dấu hiệu không đảm bảo chất lượng nhập khẩu hoặc có phản ánh

130
TT Nội dung Quy định quản lý, sử dụng
của người tiêu dùng, việc kiểm tra chất lượng thiết bị nâng sẽ được chuyển sang chế độ kiểm tra
chất lượng nhập khẩu thông thường.
5. Thiết bị nâng nhập khẩu không đáp ứng quy định tại mục 1 nêu trên thì khi nhập khẩu phải
được tổ chức giám định được chỉ định hoặc được thừa nhận theo điều ước quốc tế mà Việt Nam
là thành viên hoặc thỏa thuận quốc tế mà cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam ký kết giám định
tại cửa khẩu nhập.
6. Thiết bị nâng nhập khẩu phải được kiểm tra chất lượng theo trình tự, thủ tục quy định và bị xử
lý nếu có vi phạm theo luật định.

1. Ngoài việc tuân thủ các quy định của TCVN 4244-2005, còn phải tuân thủ các Quy chuẩn kỹ
An toàn đối với thiết bị
thuật quốc gia tương ứng trong quá trình bảo quản, lưu thông thiết bị nâng;
nâng lưu thông trên thị
2. Chịu sự kiểm tra chất lượng theo những nội dung, trình tự, thủ tục quy định và bị xử lý nếu có
trường.
vi phạm theo luật định.
1. Có đủ hồ sơ kỹ thuật gốc;
2. Đã được chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy theo quy định. Thiết bị nâng nhập khẩu phải
Thiết bị nâng có đủ điều có hồ sơ hoàn thành thủ tục hải quan;
kiện lắp đặt 3. Các bộ phận chi tiết máy đi kèm phải đồng bộ hoặc chế tạo theo dạng liên kết của nhiều hãng,
nhiều quốc gia thì việc đảm bảo các đặc tính kỹ thuật là của hãng thiết bị nâng đứng tên.

131
TT Nội dung Quy định quản lý, sử dụng
1. Có tư cách pháp nhân, được cơ quan có thẩm quyền cấp đăng ký kinh doanh hoạt động trong
lĩnh vực này;
2. Có đủ cán bộ kỹ thuật đã được đào tạo kỹ thuật chuyên ngành. Có đội ngũ công nhân kỹ thuật
lành nghề, được huấn luyện và cấp thẻ an toàn theo quy định;
3. Có đủ điều kiện kỹ thuật, khả năng công nghệ cho công việc lắp đặt, hiệu chỉnh và sửa chữa;
4. Tuân thủ các hướng dẫn lắp đặt, vận hành, sử dụng của nhà chế tạo và phải đảm bảo các thông
số kỹ thuật của thiết bị nâng theo hồ sơ kỹ thuật gốc;
5. Trên cơ sở hồ sơ kỹ thuật gốc, đơn vị lắp đặt phải lập các tài liệu kỹ thuật sau để bàn giao cho
Yêu cầu đối với đơn vị
đơn vị sử dụng:
lắp đặt thiết bị nâng
5.1. Lý lịch thiết bị nâng;
5.2. Hướng dẫn vận hành, sử dụng an toàn thiết bị nâng;
5.3. Hướng dẫn chế độ bảo dưỡng, kiểm tra thường xuyên và định kỳ;
5.4. Phân công trách nhiệm và quy định chu kỳ hiệu chỉnh, bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục sự cố
giữa đơn vị lắp đặt, bảo dưỡng với đơn vị sử dụng thiết bị nâng;
5.5. Đơn vị lắp đặt và sửa chữa có trách nhiệm thông báo bằng văn bản với đơn vị sử dụng thiết
bị nâng thực hiện việc kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu theo đúng quy định của Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội.
Quản lý sử dụng an toàn 1. Chỉ sử dụng thiết bị nâng có tình trạng kỹ thuật tốt, đã được kiểm định kỹ thuật an toàn đạt yêu

132
TT Nội dung Quy định quản lý, sử dụng
thiết bị nâng cầu. Không sử dụng thiết bị nâng đã bị hư hỏng các chi tiết, bộ phận quan trọng;
2. Bố trí thiết bị nâng làm việc theo đúng đặc tính kỹ thuật và trọng tải mà nhà chế tạo đã quy
định (hoặc trọng tải do đơn vị quản lý sử dụng mới quy định lại sau khi cải tạo, sửa chữa…);
3. Đảm bảo đủ ánh sáng và các yêu cầu an toàn khác cho chỗ nâng hạ, di chuyển tải;
4. Bố trí đủ người làm việc cho mỗi thiết bị nâng. Tùy theo điều kiện làm việc cụ thể nhưng
không được ít hơn 2 người;
5. Phải có các biện pháp an toàn để đảm bảo an toàn cho người, vật tư, thiết bị và công trình
trong khu vực hoạt động của thiết bị nâng.
6. Tổ chức khắc phục kịp thời các hư hỏng đã được phát hiện;
7. Mỗi thiết bị nâng phải có sổ theo dõi bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ, thay thế các bộ phận đủ nội
dung hạng mục công việc theo quy định của nhà chế tạo;
8. Mỗi thiết bị nâng phải có một sổ giao ca để ghi kết quả kiểm tra đầu ca và tình trạng thiết bị
nâng trong suốt quá trình làm việc.
9. Người chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật và quản lý vận hành thiết bị nâng phải được huấn
luyện cơ bản về nghiệp vụ mà mình đảm nhận; được huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động lần
đầu trước khi giao việc, huấn luyện định kỳ hàng năm và được cấp giấy chứng nhận huấn luyện
an toàn theo quy định; hiểu được tính năng kỹ thuật của thiết bị nâng mà mình phụ trách; biết các
tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn liên quan đến thiết bị nâng.

133
TT Nội dung Quy định quản lý, sử dụng
10. Khi sử dụng thiết bị nâng trong bất kỳ trường hợp nào cũng phải có người báo tín hiệu, số
lượng công nhân báo tín hiệu phụ thuộc vào điều kiện làm việc cụ thể. Trong trường hợp công
nhân điều khiển thiết bị nâng nhìn thấy tải trong suốt quá trình móc, nâng, chuyển và hạ tải thì
chức năng báo tín hiệu có thể do công nhân móc tải thực hiện.
11.4. Công nhân điều khiển thiết bị nâng và công nhân buộc móc tải phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
- Từ 18 tuổi trở lên;
- Có đủ sức khỏe;
- Được đào tạo về chuyên môn và được huấn luyện, cấp thẻ an toàn theo đúng quy định.
12. Việc bố trí công nhân điều khiển thiết bị nâng phải có quyết định bằng văn bản của người sử
dụng lao động.
13. Khi công nhân điều khiển thiết bị nâng chuyển sang làm việc ở thiết bị nâng loại khác, phải
được đào tạo lại phù hợp để điều khiển thiết bị mới. Công nhân điều khiển thiết bị nâng nghỉ việc
theo nghề hơn 1 năm thì trước khi bố trí làm việc trở lại phải được kiểm tra lại kiến thức và thực
tập một thời gian để phục hồi thói quen cần thiết.
Kiểm định kỹ thuật an 1. Thiết bị nâng trước khi đưa vào sử dụng phải được kiểm định lần đầu, kiểm định định kỳ trong
toàn và đăng ký sử dụng suốt quá trình sử dụng, và kiểm định bất thường theo quy trình kiểm định do Bộ Lao động -
thiết bị nâng Thương binh và Xã hội ban hành.

134
TT Nội dung Quy định quản lý, sử dụng
Việc kiểm định kỹ thuật an toàn thiết bị nâng phải do tổ chức đánh giá sự phù hợp đã được Cục
An toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ định theo trình tự luật định.
2. Trong quá trình kiểm định, các tổ chức kiểm định và đơn vị quản lý sử dụng thiết bị nâng phải
tuân thủ chặt chẽ các quy trình kỹ thuật an toàn thiết bị nâng do Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội ban hành.
3. Các thiết bị nâng sau khi kiểm định đạt yêu cầu phải được dán tem theo quy định.
Thanh tra, kiểm tra và xử 1. Thanh tra và xử lý vi phạm trong việc thực hiện Quy chuẩn này do thanh tra nhà nước về lao
lý vi phạm động thực hiện.
2. Việc kiểm tra chất lượng sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, lưu thông và sử dụng thiết bị nâng
được thực hiện theo Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Trách nhiệm của các tổ 1. Các tổ chức, cá nhân làm nhiệm vụ chế tạo, nhập khẩu, xuất khẩu, lưu thông, sửa chữa lắp đặt,
chức, cá nhân quản lý và sử dụng thiết bị nâng có trách nhiệm tuân thủ các quy định tại Quy chuẩn này.
2. Quy chuẩn này là căn cứ để các cơ quan kiểm tra chất lượng thiết bị nâng tiến hành việc kiểm
tra và cũng là căn cứ để các tổ chức đánh giá sự phù hợp tiến hành chứng nhận hợp quy.

135
BÀI 3: KỸ THUẬT AN TOÀ N ĐIỆN
I. MỤC TIÊU:
- Biế t đươ ̣c các tác đô ̣ng của dòng điêṇ đố i với cơ thể con người;
- Biế t đươ ̣c các da ̣ng tai na ̣n điên;
̣
- Trình bày đươ ̣c các phương pháp cấ p cứu người bi ̣tai na ̣n giâ ̣t điên;
̣
- Thực hiê ̣n đươ ̣c các phương pháp cứu người bi ̣tai na ̣n giâ ̣t điên.
̣
II. NỘI DUNG
TT Nô ̣i dung Thời gian 03 giờ (LT: 02 giờ ; KT: 01 giờ)
1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người 0,5
2 Các dạng tai nạn điện 0,5
3 Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện 1
4 Thực hành: cấ p cứu người bi tai
̣ na ̣n giâ ̣t điê ̣n 1

1. Tác động của dòng điện với cơ thể con người


Người bị điện giật là do tiếp xúc với mạch điện có điện áp hay nói một cách
khác là do có dòng điện chạy qua cơ thể người. Dòng điện chạy qua cơ thể người
sẽ gây ra các tác dụng sau đây:
- Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não và các cơ quan
nội tạng khác gây ra các rối loạn nghiêm trọng về chức năng.
- Tác dụng điện phân: biểu hiện ở việc phân ly máu và các chất lỏng hữu cơ
dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý của máu và các tế bào.
- Tác dụng sinh lý: gây ra sự hưng phấn và kích thích các tổ chức sống dẫn
đến co rút các bắp thịt trong đó có tim và phổi. Kết quả có thể đưa đến phá hoại,
thậm chí làm ngừng hẳn hoạt động hô hấp và tuần hoàn.
Các nguyên nhân chủ yếu gây chết người bởi dòng điện thường là tim phổi
ngừng làm việc và sốc điện:
Tim ngừng đập là trường hợp nguy hiểm nhất và thường cứu sống nạn nhân
hơn là ngừng thở và sốc điện. Tác dụng dòng điện đến cơ tim có thể gây ra ngừng
tim hoặc rung tim. Rung tim là hiện tượng co rút nhanh và lộn xộn các sợi cơ tim

99
làm cho các mạch máu trong cơ thể bị ngừng hoạt động dẫn đến tim ngừng đập
hoàn toàn.
Ngừng thở thường xảy ra nhiều hơn so với ngừng tim, người ta thấy bắt đầu
khó thở do sự co rút do có dòng điện 20-25mA tần số 50Hz chạy qua cơ thể. Nếu
dòng điện tác dụng lâu thì sự co rút các cơ lồng ngực mạnh thêm dẫn đến ngạt thở,
dần dần nạn nhân mất ý thức, mất cảm giác rồi ngạt thở cuối cùng tim ngừng đập
và chết lâm sàng.
Sốc điện là phản ứng phản xạ thần kinh đặc biệt của cơ thể do sự hưng phấn
mạnh bởi tác dụng của dòng điện dẫn đến rối loạn nghiêm trọng tuần hoàn, hô hấp
và quá trình trao đổi chất. Tình trạng sốc điện kéo dài độ vài chục phút cho đến
một ngày đêm, nếu nạn nhân được cứu chữa kịp thời thì có thể bình phục.
Hiện nay còn nhiều ý kiến khác nhau trong việc xác định nguyên nhân đầu
tiên và quan trọng nhất dẫn đến chết người. ý kiến thứ nhất cho rằng đó là do tim
ngừng đập song loại ý kiến thứ hai lại cho rằng đó là do phổi ngừng thở vì theo họ
trong nhiều trường hợp tai nạn điện giật thì nạn nhân đã được cứu sống chỉ đơn
thuần bằng biện pháp hô hấp nhân tạo thôi. Loại ý kiến thứ ba cho rằng khi có
dòng điện qua người thì đầu tiên nó phá hoại hệ thống hô hấp sau đó nó làm ngừng
trệ hoạt động tuần hoàn.
Do có nhiều quan điểm khác nhau như vậy nên hiện nay trong việc cứu
chữa nạn nhân bị điện giật người ta khuyên nên áp dụng tất cả các biện pháp để
vừa phục hồi hệ thống hô hấp (thực hiện hô hấp nhân tạo) vừa phục hồi hệ thống
tuần hoàn (xoa bóp tim )
Bảng 3.1. Ngưỡng giá trị dòng điện Ing giới hạn gây tác hại lên cơ thể người.
Tác hại đối với người
Ing, [mA] Điện xoay chiều AC, f = (50 -
Điện một chiều DC
60)[Hz]
0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê Chưa có cảm giác
2-3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác
5-7 Bắp thịt bắt đầu co Đau như bị kim đâm
8 - 10 Tay không rời vật có điện Nóng tăng dần

100
Tác hại đối với người
Ing, [mA] Điện xoay chiều AC, f = (50 -
Điện một chiều DC
60)[Hz]
Tay không rời vật có điện, bắt đầu
20 - 25 Bắp thịt co và rung
khó thở
Tay khó rời vật có điện,
50 - 80 Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh
khó thở
Nếu kéo dài với t ≥ 3[s] tim ngừng
90 - 100 Hô Hô hấp tê liệt
đập

2. Các dạng tai nạn điện


Tai nạn điện được phân thành hai dạng:
- Chấn thương do điện;
- Điện giật.
2.1. Các chấn thương do điện.
- Chấn thương do điện là sự phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện
hoặc hồ quang điện.
+ Bỏng điện: bỏng gây nên do dòng điện qua cơ thể con người hoặc do tác
động của hồ quang điện, một phần do bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng.
+ Co giật cơ: khi có dòng điện qua người, các cơ bị co giật.
+ Viêm mắt do tác dụng của tia cực tím.
2.2. Điện giật.
- Điện giật chiếm một tỷ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tai nạn điện và 85%
số vụ tai nạn điện chết người là do điện giật.
- Dòng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô kèm theo co giật cơ ở các
mức độ khác nhau:
+ Cơ bị co giật nhưng không bị ngạt.
+ Cơ bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hô hấp và tuần hoàn.
+ Người bị ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn.
+ Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động).

101
3. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện
3.1. Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện
Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực hiện đúng các quy định:
- Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm
khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện.
- Phải chịu đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung
tính các thiết bị điện cũng như thắp sáng theo đúng tiêu chuẩn.
- Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc.
- Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng các quy tắc an toàn.
- Phải thường xuyên kiểm tra cách điện của các thiết bị cũng như của hệ
thống điện.
Qua thực tế cho thấy, hầu hết các trường hợp để xảy ra tai nạn điện giật thì
nguyên nhân chính không phải là do thiết bị không hoàn chỉnh, cũng không phải là
do thiết bị không hoàn chỉnh, cũng không phải do phương tiện bảo vệ an toàn chưa
đảm bảo mà chính là do vận hành không đúng quy cách, trình độ vận hành kém,
sức khoẻ không đảm bảo. Để vận hành an toàn cần phải thường xuyên kiểm tra sửa
chữa thiết bị, chọn cán bộ kỹ thuật, mở các lớp huấn luyện về chuyên môn...
Cần kiểm tra thiết bị thường xuyên, tu sửa thiết bị theo định kỳ, và theo
đúng quy trình vận hành.
Để tránh tình trạng thao tác nhầm không đúng gây sự cố và nguy hiểm cho
người thì cần phải vận hành thiết bị điện theo đúng quy trình với sơ đồ nối điện của
đường dây bao gồm tình trạng thực tế của thiết bị điện và những điểm có nối đất.
Các thao tác phải được tiến hành theo mệnh lệnh, trừ các trường hợp xảy ra tai nạn
mới có quyền tự động thao tác rồi mới báo cáo sau.
3.2. Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện
Để phòng ngừa, hạn chế tác hại do tai nạn điện, cần áp dụng các biện pháp
kỹ thuật an toàn điện sau:
* Các biện pháp chủ động đề phòng xuất hiện tình trạng nguy hiểm có thể
gây tai nạn:
- Đảm bảo cách điện của thiết bị điện.

102
- Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn các bộ phận mang điện
- Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly.
- Sử dụng tín hiệu, biển báo, khoá liên động.
* Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện khi xuất hiện tình trạng
nguy hiểm:
- Thực hiện nối không bảo vệ.
- Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế.
- Sử dụng máy cắt điện an toàn.
- Sử dụng các phương tiện bảo vệ dụng cụ phòng hộ.
4. Thư ̣c hành: cấ p cứu người bi tai
̣ na ̣n giâ ̣t điêṇ
Nguyên nhân chính làm chết người vì điện giật là do hiện tượng kích thích
chứ không do bị chấn thương.
Khi có người bị tan nạn điện, việc tiến hành sơ cứu nhanh chóng, kịp thời và
đúng phương pháp là các yếu tố quyết định để cứu sống nạn nhân. Các thí nghiệm
và thực tế cho thấy rằng từ lúc bị điện giật đến một phút sau được cứu chữa thì
90% trường hợp cứu sống, để 6 phút sau mới cứu chỉ có thể cứu sống 10%, nếu để
từ 10 phút mới cấp cứu thì rất ít trường hợp cứu sống được. Việc sơ cứu phải thực
hiện đúng phương pháp mới có hiệu quả và tác dụng cao.
Khi sơ cứu người bị tai nạn cần thực hiện hai bước cơ bản sau:
- Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
- Làm hô hấp nhân tạo và xoa bóp tim ngoài lồng ngực.
4.1. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện
* Nếu nạn nhân chạm vào điện hạ áp cần:
Nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì...); nếu không thể
cắt nhanh nguồn điện thì phải dùng các vật cách điện khô như sào, gậy tre, gỗ khô
để gạt dây điện ra khỏi nạn nhân, nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải
đứng trên các vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân ra hoặc đi ủng hay dùng
găng tay cách điện để gỡ nạn nhân ra; cũng có thể dùng dao rìu với cán gỗ khô,
kìm cách điện để chặt hoặc cắt đứt dây điện.
* Nếu nạn nhân bị chạm hoặc bị phóng điện từ thiết bị có điện áp cao

103
Không thể đến cứu ngay trực tiếp mà cần phải đi ủng, dùng gậy, sào cách
điện để tách nạn nhân ra khỏi phạm vi có điện. Đồng thời báo cho người quản lý
đến cắt điện trên đường dây. Nếu người bị nạn đang làm việc ở đường dây trên cao
dùng dây nối đất làm ngắn mạch đường dây. Khi làm ngắn mạch và nối đất cần
phải tiến hành nối đất trước, sau đó ném dây lên làm ngắn mạch đường dây. Dùng
các biện pháp để đỡ chống rơi, ngã nếu người bị nạn ở trên cao.
4.2. Làm hô hấp nhân tạo
Thực hiện ngay sau khi tách người bị nạn ra khỏi bộ phận mang điện. Đặt
nạn nhân ở chỗ thoáng khí, cởi các phần quần áo bó thân (cúc cổ, thắt lưng ...), lau
sạch máu, nước bọt và các chất bẩn. Thao tác theo trình tự:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm để đầu ngửa về phía
sau. Kiểm tra khí quản có thông suốt không và lấy các di vật ra. Nếu hàm bị co
cứng phải mở miệng bằnh cách để tay và phía dưới của góc hàm dưới, tỳ ngón tay
cái vào mép hàm để đẩy hàm dưới ra.
- Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ trên một đường
thẳng đảm bảo cho không khí vào dể dàng. Đẩy hàm dưới về phía trước đề phòng
lưỡi rơi xuống đóng thanh quản.
- Mở miệng và bịt mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi và thở mạnh vào
miệng nạn nhân (đặt khẩu trang hoặc khăn sạch lên miệng nạn nhân). Nếu
không thể thổi vào miệng được thì có thể bịt kít miệng nạn nhân và thổi vào mũi.
- Lặp lại các thao tác trên nhiều lần. Việc thổi khí Hình
cần làm nhịpcứu
3.1: Cấp nhàng và pháp
phương
hà hơi thổi ngạt

liên tục 10-12 lần trong 1 phút với người lớn, 20 lần trong 1 phút với trẻ em.
4.3. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực
Nếu có hai người cấp cứu thì một người thổi ngạt còn một người xoa bóp
tim. Người xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên nhau và đặt ở 1/3 phần dưới xương
ức của nạn nhân, ấn khoảng 4-6 lần thì dừng lại 2 giây để người thứ nhất thổi
không khí vào phổi nạn nhân. Khi ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 4-6cm, sau
đó giữ tay lại khoảng 1/3s rồi mới rời tay khỏi lồng ngực cho trở về vị trí cũ.
Nếu có một người cấp cứu thì cứ sau hai ba lần thổi ngạt ấn vào lồng ngực

104
nạn nhân như trên từ 4-6 lần.

Hình 3.2: Cấp cứu theo phương pháp ấn tim vào lồng ngực
Các thao tác phải được làm liên tục cho đến khi nạn nhân xuất hiện dấu hiệu
sống trở lại, hệ hô hấp có thể tự hoạt động ổn định. Để kiểm tra nhip tim nên
ngừng xoa bóp khoảng 2-3s. Sau khi thấy khí sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co
dãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ... cần tiếp tục cấp cứu khoảng 5-10 phút nữa
để tiếp sức thêm cho nạn nhân. Sau đó kịp thời chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Trong quá trình vận chuyển vẫn phải tiếp tục tiến hành công việc cấp cứu.

105
BÀI 4: AN TOÀ N LAO ĐỘNG VỚI MỘT SỐ THIẾT BI ̣ THÔNG DỤNG
TRONG SẢN XUẤT

I. Mục tiêu:
- Biế t đươ ̣c các pháp an toàn đố i với mô ̣t số thiế t bi ̣phổ biế n dùng trong sản
xuấ t biên.
̣
- Thực hiê ̣n đúng các quy đinh
̣ an toàn khi quản lý, sử du ̣ng thiế t bi.̣
II. Nô ̣i dung
TT Nô ̣i dung Thời gian 02 giờ (LT: 01 giờ ; KT: 01 giờ)
An toàn lao đô ̣ng đố i với phương tiê ̣n cơ khí: máy mài, máy
1 1
khoan.
Thực hành: thực hiêṇ các quy đinh
̣ an toàn khi quản lý, sử du ̣ng
2 1
thiế t bi ̣

1. An toàn lao đô ̣ng đố i với phương tiêṇ cơ khí: máy mài, máy khoan.
1.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động khi sử dụng máy móc
thiết bị.
1.1.1. Định nghĩa về những mối nguy hiểm trong cơ khí.
Mối nguy hiểm trong cơ khí là nơi và nguồn phát sinh nguy hiểm do hình
dạng, kích thước, chuyển động của các phương tiện làm việc, phương tiện trợ giúp,
phương tiện vận chuyển cũng như các chi tiết bị tổn thương trong quá trình lao
động, như kẹp chặt, cắt xuyên thủng, va đập … gây ra tổn thương ở các mức độ
khác nhau.
1.1.2. Phân loại nguyên nhân gây ra chấn thương trong sản xuất.
a. Nhóm nguyên nhân kỹ thuật:
+ Máy, trang bị sản xuất, quá trình công nghệ chứa đựng các yếu tố nguy
hiểm, có hại, tồn tại khu vực nguy hiểm, khí bụi độc, hỗn hợp, rung, bức xạ có hại,
điện áp nguy hiểm…
+ Máy trang bị sản xuất thiết kế không thích ứng với các đặc điểm sinh lý,
tâm lý của người sử dụng.

106
+ Độ bền của chi tiết máy không đảm bảo gây sự cố trong quá trình sử
dụng.
+ Thiếu thiết bị che chắn an toàn: các bộ phận chuyển động, vùng có điện
áp nguy hiểm, bức xạ mạnh…
+ Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn, cơ cấu phòng ngừa quá tải như van
an toàn, phanh hãm. Cơ cấu khống chế hành trình…
+ Không thực hiện đúng các quy tắc kỹ thuật an toàn.
+ Thiếu điều kiện cơ khí hoá, tự động hoá những khâu lao động nặng nhọc,
nguy hiểm, độc hại, vận chuyển vật nặng lên cao, cấp dỡ ở lò luyện, khuấy rộng
các chất độc.
+Thiếu hoặc không sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân không thích
hợp. Chẳng hạn dùng thảm cách điện không đúngtiêu chuẩn, dùng nhầm mặt nạ
phòng chống độc.
b. Nhóm nguyên nhân về tổ chức - kỹ thuật:
+ Tổ chức chỗ làm việc không hợp lý: chật hẹp, tư thế thao tác khó
khăn…
+ Bố trí máy, trang bị sai nguyên tắc, sự cố trên máy này có thể gây nguy
hiểm cho máy khác…
+ Bảo quản thành phẩm và bán thành phẩm không đúng nguyên tắc an
toàn: để lẫn hoá chất có thể phản ứng với nhau, xếp các chi tiết quá cao, không ổn
định…
+ Thiếu phương tiện đặc chủng cho người lao động làm việc phù hợp…
+ Tổ chức huấn luyện, giáo dục bảo hộ lao động chưa đạt yêu cầu.
c. Nhóm nguyên nhân vệ sinh công nghiệp:
+ Vi phạm các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp khi thiết kế nhà máy hay
phân xưởng sản xuất: bố trí các nguồn phát sinh hơi, khí, bụi độc ở đầu hướng gió
hoặc không khử độc, lọc bụi trước khi thải ra ngoài…
+ Phát sinh bụi khí độc trong gian sản xuất do sự rò rỉ từ các thiết bị bình
chứa, thiếu hệ thống thu, khử độc ở những nơi phát sinh.
+ Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép.

107
+ Chiếu sáng chỗ làm việc không hợp lý.
+ Ồn rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép .
+ Trang bị phòng hộ cá nhân không dảm bảo đúng yêu cầu sử dụngcho
người lao động .
+ Không thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu vệ sinh cá nhân.
1.2. Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ khí.
1.2.1. Biện pháp an toàn dự phòng tính đến yếu tố con người
- Thao tác lao động, nâng và mang các vật nặng đúng nguyên tắc an toàn,
tránh tư thế cúi gập người, lom khom, vặn mình… giữ cột sống thẳng.
- Đảm bảo không gian thao tác vận động trong tầm với tối ưu, thích ứng 90%
người sử dụng: tư thế làm việc, điều kiện thuận lợi với cơ cấu điều khiển, ghế ngồi
phù hợp…
- Đảm bảo điều kiện lao động về thị giác, thính giác, xúc giác…
- Đảm bảo thể trọng phù hợp.
- Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh quá tải đơn điệu.
- Kiểm tra thanh tra thường xuyên.
1.2.2. Thiết bị che chắn an toàn
* Mục đích của thiết bị che chắn an toàn.
- Cách ly vùng nguy hiểm với người lao động.
- Ngăn ngừa tai nạn lao động như rơi, ngã, vật rắn bắn vào người…
Tuỳ theo yêu cầu che chắn mà cấu tạo thiết bị che chắn đơn giản hay phức tạp
mà sử dụng các loại vật liệu khác nhau.
* Một số yêu cầu đối với thiết bị che chắn an toàn.
- Ngăn ngừa tác động xấu do bộ phận cuả thiết bị sản xuất gây ra.
- Không gây trở ngại cho thao tác của người lao động.
- Không ảnh hưởng tới năng xuất lao động và công suất của thiết bị.
* Phân loại một số thiết bị che chắn.
Có thể phân loại các thiết bị che chắn:
- Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động.
- Che chắn các vùng văng bắn và các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công.

108
- Che chắn bộ phận dẫn điện.
- Che chắn nguồn bức xạ có hại.
- Rào chắn các vùng làm việc trên cao, hố sâu.
- Che chắn tạm thời có thể di chuyển được hay che cắn cố định không di
chuyển được.
1.2.3. Tín hiệu an toàn, màu sắc tín hiệu và dấu hiệu an toàn.
* Mục đích của tín hiệu an toàn.
- Báo trước cho người lao động những mối nguy hiểm có thể xảy ra.
- Hướng dẫn thao tác cho người lao động.
- Nhận biết các qui định về kỹ thuật và kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu qui ước
về màu sắc, hình vẽ.
* Tín hiệu an toàn có thể dùng.
- Anh sáng, màu sắc.
- Am thanh: còi, chuông, kẻng.
- Màu sơn, hình vẽ bằng chữ.
- Đồng hồ, dụng cụ đo lường để đo cường độ, điện áp, cường độ dòng điện,
áp suất, khí độc, ánh sáng, nhiệt độ bức xạ…
* Một số yêu cầu đối với tín hiệu an toàn.
- Dễ nhận biết.
- Khả năng nhầm lẫn thấp, độ tin cậy cao.
- Dễ thực hiện, phù hợp với phong tục tập quán, cơ sở khoa học kỹ thuật và
yêu cầu của tiêu chuẩn hoá.
1.3. Nguyên tắc an toàn khi sử dụng một số loại máy
1.3.1 An toàn khi sử dụng máy mài hai đá
a) Các tai nạn thường gặp và nguyên nhân xảy ra
Đá mài quay với tốc độ cao từ 30 - 300m/s, và thường xảy ra một số tai nạn như:
- Hạt mài bẳn vào mắt hoặc vào người.
- Tay cọ vào đá mài trong khi đá đang quay.
- Do mảnh vụn vật gia công bắn vài người.
- Do vỡ đá văng vào người.

109
b) Nguyên tắc an toàn
- Trước khi sử dụng máy:
+ Không để đá chồng lên nhau nhiều viên.
+ Không để đá nơi ẩm ướt.
+ Dùng tay xoay viên đá vài vòng xem đá có nứt, mẻ không.
+ Kiểm tra khe hở giữa đá và bệ tỳ khoảng 2-3 mm là được.
+ Kiểm tra điện, dầu mỡ…
+ Đóng điện cho máy chạy không tải 2-3 phút nếu không có việc gì thì
mới mài.
- Trong khi sử dụng:
+ Sử dụng kínhvà mặt nạ phòng chống bụi khi mài.
+ Mỗi đá chỉ dùng một người.
+ Không đè tay quá mạnh vào đá.
+ Không cần thiết thì không đứng đối diện với đá.
+ Không mài nhiều ở hai bên thành đá làm cho đá quá mỏng.
+ Khi mặt đá bị mòn không đều, phải dùng dụng cụ sửa lại đá rồi mới
mài.
+ Đang mài nghe tiếng kêu không bình thường phải tắt máy và báo cho
thợ sửa chữa.
+ Tay cầm vật mài phải chắc, nếu vật mài nóng quá phải làm nguội vật
vài bằng nước.
- Sau khi sử dụng:
Mài xong tắt máy, dọn dẹp, vệ sinh, bảo dưỡng máyvv…
1.3.2. An toàn khi sử dụng máy khoan
Máy khoan có cấu tạo rất đơn giản. Khi sử dụng phải chú ý:
- Trước khi khoan phải lấy dấu chính xác, rõ ràng.
- Điều chỉnh độ sâu mũi khoan.
- Tóc dài phải đội mũ.
- Mang kính bảo vệ mắt.
- Khi đã cho máy chạy tuyệt đối không sử dụng găng tay.

110
- Không đè mũi khoan quá mạnh.
- Làm nguội mũi khoan bằng nước.
- Khi khoan kim loại dẻo sẽ có dạng phoi lò xo, dễ gây tai nạn. Do đó thỉnh
thoảng phải nhấc mũi khoan để bê phoi.
- Mũi khoan càng nhỏ tốc đô khoan càng lớn.
2. Thư ̣c hành: thư ̣c hiêṇ các quy đinh
̣ an toàn khi quản lý, sử du ̣ng thiế t bi ̣
2.1. Chuẩn bị trước khi làm việc:
- Sử dụng bảo hộ lao động: Quần áo, giầy, mũ bao tóc, kính bảo hộ.
- Kiểm tra máy: Các bộ phận truyền động, tra dầu mỡ, xiết bu lông, khiểm tra
đá, khe hở, Kiểm tra hệ thống điện.
2.2. Vận hành thiết bị:
- Mở máy.
- Vận hành thử.
- Tắt máy.
2.3. Kết thúc vận hành:
1. Ngắt cầu dao điện, vệ sinh máy.
2. Ghi chép các thông số vận hành và các diễn biến kỹ thuật vào sổ nhật
ký vận hành.

111
BÀI 5: AN TOÀ N LAO ĐỘNG TRONG SỬ DỤNG, VẬN CHUYỂN VÀ
BẢO QUẢN HÓA CHẤT

I. Mục tiêu:
- Hiể u rõ ảnh hưởng của hóa chấ t đố i với cơ thể con người.
- Trình bày đươ ̣c các nguyên tắ c an toàn khi vâ ̣n chuyể n và bảo quản hóa
chấ t.
- Thực hiê ̣n đúng quy pha ̣m an toàn về bảo quản và vâ ̣n chuyể n hóa chấ t.
II. Nô ̣i dung
TT Nô ̣i dung Thời gian 02 giờ (LT: 01 giờ ; KT: 01 giờ)
Tổ ng quan về an toàn hóa chấ t - Ảnh hưởng của hóa chấ t đố i
1 0,5
với cơ thể con người.
2 Nguyên tắ c an toàn khi lưu kho, vâ ̣n chuyể n hóa chấ t. 0,5
Thực hành: thực hiê ̣n các quy đinh
̣ về vâ ̣n chuyể n hóa chấ t, bảo
3 1
quản hóa chấ t .

1. Tổng quan về an toàn hóa chất - ảnh hưởng của hóa chất đến cơ thể con
người.
1.1. Định nghĩa
Hoá chất là các nguyên tố hoá học, các hộp chất và hỗn hợp có bản chất tự
nhiên hay tổng hợp.
1.2. Độc chất học
Độc chất học là ngành khoa học về những tác hại của các chất hoá học lên
mọi sinh vật. Không có hoá chất nào là an toàn. Chỉ cần một liều lượng nhỏ xâm
nhập vào cơ thể cũng có nguy cơ gây tác hại đến sức khỏe.
Tổ chức lao đông quốc tế (ILO) ước tính, mỗi năm có khoảng 1000 hoá
chất mới sinh ra thị trường và 10000 hợp chất hoá học được sử dụng trên phạm vi
toàn cầu. Có khoảng 2000 hoá chất được sử dụng rộng rãi có thề gây nhiễm độc

112
thàn kinh, gan, ung thư, dị ứng da và đường hô hấp. Khoảng 300 hoá chất gây
biến đổi gen, ung thư, gây tác hại đến sinh sản cả nam lẫn nữ (vô sinh) .
Sẫy thai, thai chết, quái thai, ung thư bào thai và khoảng 3000 chất gây dị
ứng .
1.3. Các thể dạng
- Bụi của hoá chất có hình dạng, kích thước khác nhau, bụi phát tán trong
không khí. Nguy hiểm nhất là các hạt bụi nhò mắt ta không nhìn thấy, bay lơ lửng
trong môi trương làm việc.
- Hơi là dạng khí của chất lỏng. Chất có điểm bay hơi thấp dễ bay hơi hơn
chát có điểm bay hơi cao.
- Khói là các hạt được hình thành do sự ngưng tụ của vật chất ở trạng thái
hơi.
- Khí là các chất như oxy, cacbaon đioxit trong trạng thái khí ở nhiệt độ bà
áp suất trong phòng.
1.4. phân loại
Theo công ước của tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) năm 1990, dựa vào tính
chất của các hoá chất phân loại :
1. Độc tính của hoá chất đối với cơ thề.
2. Các tính chất lí, hoá, kể cả phản ứng oxy hóa, tính nguy hiệm, cháy nổ.
3. Chất ăn mòn, chất gây kích thích.
4. Gây mẫn cảm, dị ứng.
5. Gây ung thư.
6. Gây quái thai và biến đổi gen.
7. Gây ành hưởng đến hệ sinh sản.
1.5. đường xâm nhập và đường đào thải
a. Đường xâm nhập.
- Đường hô hấp là chính.
- Hấp thụ qua da.
- Đường tiêu hoá.

113
Dù đường nào đi chăng nữa, hoá chất đã thấm vào máu thì đi khắp cơ thề
như aniline, phênol, benzen …. Gây ảnh hưởng mạnh mẽ đến sức khoẻ con người.
b. Đường đào thải
Đào thải qua đường tiết niệu, qua phân, qua đường hô hấp, qua da, qua nước
bọt, qua lông tóc móng, qua sữa mẹ.
1.6. Tác hại đến sức khoẻ.
Cơ thề con người là một khối thống nhất, liên quan chặt chẽ với nhau .Chỉ
cần một cơ quan hoặc một bộ phận của cơ thể bị tổn thương đều ành hưởng đến
toàn thân con người. Anh hưởng của hóa chất, sự tích luỹ trong cơ thể, chất của
mỗi hoá chất, tính bền vững của hoá chất, sự tích luỹ trong cơ thể, chất chuyển
hoá của hoá chất, nồng độ, tính chất lý hoá, thời gian tiếp xúc, điều kiện làm việc,
cường độ làm việc, mức nhạy cảm của mỗi ngưởi, vì khí hậu nơi làm việc và cách
sử dụng háo chất…..Nhiều hoá chất không có mùi cảnh báo, nhưng môi trường đã
bị nhiệm nghiêm trọng như : Cacbon monoxit (CO). Có chất bốc hơi mùi thơm
dễ chịu nhưng độc tính lại m ạnh như benzen ….
a. Tác hại cấp
Nhiễm trùng cấp thường xảy ra trong một thời gian ngắn tiếp xúc với hoá
chất . Tác hại hại cấp có thể gây tử vong, có thể phục hồi được và cũng có trường
hợp tổn thương vĩnh viễn .
Ví du : Các dung môi hữu cơ, asen, chì, thuỷ ngân, ben zen …
b. Tác hại mãn tính.
Thường xảy ra do tiếp xúc với hoá chất lặp đi lặp lại nhiều lần.Tác hại này
thường phát hiện được sau thời gian dài khi đã thành bênh.
Ví dụ: amiăng, dung môi hữu cơ, chì đồng, mănggan, silic…
- Cả hai trường hợp cấp vả mạn đều có khảnăng hồ i phục nếu phát hiện sớm
,điều trị kịp thời và không tiếp xúc nữa.Thế nhưng, cũng có chất gây bệnh
chưa chữa được để lại tổn thương vĩnh viễn hoặc để lại hậu quả cho đến thế hệ
tương lai, như: dioxin, dung môi hữu cơ, hợp chất acsinic, am iăng…
- Hoá chất khi xâm nhập vào cơ thể bị phá vỡ cấu trúc hoá học tạo ra
chất mơi ít độc.

114
Nhưng cũng có khi tạo ra chất mới độc hơn chất ban đầu :
- Ví dụ : Asen – cơ thể –acsin cực độ.
Những hoá chất thường gặp có nguy cơ cao gâu tử vong hoặc tổn thương
nặng: hợp chất cyanua, asen, hộp chất thuỷ ngân, chì, hợp chất nicotin, toluidine,
cloroform maniline thiế c hữu cơ, cồn etylic, cadimi, fluo, thalli, các dung môi
hữu cơ, amoniac, oxit cacbon, dioxit luu huỳnh, photgen, clo, hydro sunphit,
dydroxianit, đisulphit cacbon, metyl isoxyanat, axit clohydric
- Những hoá chất đòi hỏi quản lý nghiêm ngặt theo quy định tại thông tư 05
/ 1999 / TT – BYT ngày 27 / 3 / 1999 của bộ y tế .
2. Nguyên tắ c an toàn khi lưu kho, vâ ̣n chuyể n hóa chấ t
2.1. Nhà xường, kho hoá chất.
- Nhà xường: Có nhiều cửa sổ để thông thoáng, cửa rộng rãi để thoát
hiểm đến nơi an toàn. Tường nhà, sàn nhà, trần nhà phải nhẵn hàng ngày phải tổ
chức vệ sinh, lau chùi máy, thiết vị, sàn nhà, tường nhà sạch sẽ. Trước khi vào làm
việc phải mở hết cửa, bật quạt cho thông thoáng. Không lưu giữ nhiều hóa chất
trong nhà xưởng, chỉ để đủ dủng cho một ca làm việc.
- Kho hóa chất: Kho, bãi chứa phải đặt trên bãi đất cao ráo, bằng phẳng,
thông thoáng, rộng rãi, thuận tiên giao thông, xa công sở, dân cư, nguồn nước. Đặt
cuối chiều gió, thuận lợi cho việc ứng cứ khi sự cố xày ra. Kho làm bằng vật liệu
chịu lửa, vật liệu cách nhiệt. Tường kho, cửa kho chắc chắn đảm bảo an toàn an
ninh, có đủ ánh sáng. Cửa sổ không được đề ánh sáng mặt trời chiếu vào hóa chất,
vì tia cực tím sẽ phân huỷ hoá chất. Đèn và công tắc điện bố trí ờ nơi an toàn. Có
hệ thống thông gío, hệ thống báo cháy tự động. Trong kho phải có đủ nội quy,
bàng chỉ dẫn cụ thể từng loại hoá chất.
- Các hoá chất phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp trên giá, đảm bảo an toàn,
nhìn thấy nhãn dễ dàng. Hoá chất cách sàn 0,2 m - 0,3m, cách tường 0,5 m và
không được cao quá 2m. Cấm để các hoá chất tương kỵ sát nhau. Những hoá chất
dễ cháy phải được sắp xếp riêng biệt ở vị trí cách nhiệt, thoáng mát. Những hoá
chất dễ oxy hoá cần cất giữ trong điểu kiên khô ráo. Cấm để các chất khi xảy ra

115
phản ứng tạo ra chất mới độc như: axit gần cyanua tạo ra hydro cyanua gây chết
người …
- Thùng chứa hoá chất, bình chứa hoá chất phải đảm bảo kín , không rò rỉ
2.2. Vận chuyển
- Nhất thiết phải có người áp tải đi theo, người đó phải hiểu biết chuyên
môn và nghiệp vụ .
- Không vận chuyển phương tiện chứa hoá chất bị rò rỉ, hư hỏng. Hoá chất
phải đầy đủ tài liệu, nhãn.
- Dụng cụ chứa hoá chất lỏng, chất dễ cháy phải sắp đặt cẩn thận, không
được để va chạm vào nhau sẽ phát sinh lửa. Thùng chứa có dây tiếp đất, có đai có
biển báo cấm lửa.
- Các bình khí nén, khí hoá lỏng phải xếp thành từng ô, có giá đỡ, giằng
buộc.
- Cấm vận chuyển bình oxy cùng với bình khí cháy và chất dể cháy.
- Phương tiện vận chuyển ( xe, tàu …) phải có mui hoặc bạt che mưa, che
nắng phải có biện pháp đảm bảo an toàn.
- Không vận chuyển chung với người, với gia súc thực phẩm.
- Vận chuyển qua đường ống phải có van an toàn, khoá hãm. Những ống
dẫn khí, dẫn hơi, bụi phải có van một chiều, có bộ phận dập lửa, có mũi tên chỉ
đường dẫn khí trên ống.
- Có đủ phương tiện dụng cụ cứu hoả.
- Có đủ phương tiện cấp cứu tại chỗ.
- Trước khi xếp đỡ, người áp tải và người bốc đỡ phải kiểm tra lại bao bì,
nhãn hiệu .
- Nhãn gồm:
+ Tên thương mại.
+ Nơi xuất xứ của hoá chất.
+ Tên, địa chỉ của nhà máy cung cấp.
+ Ký hiệu về nguy hiểm.
+ Tính nguy hiểm của hoá chất.

116
+ Các quy định về an toàn.
+ Xác định các lô hàng.
+ Phân loại hoá chất.
3. Thư ̣c hành: thư ̣c hiêṇ các quy đinh
̣ về vâ ̣n chuyể n hóa chấ t, bảo quản hóa
chấ t
3.1 Thư ̣c hiêṇ các quy đinh
̣ về vâ ̣n chuyể n hóa chấ t:
Thực hành kiểm tra các điều kiện sau:
- Dụng cụ chứa hoá chất lỏng, chất dễ cháy phải sắp đặt cẩn thận, không
được để va chạm vào nhau sẽ phát sinh lửa . Thùng chứa có dây tiếp đất, có đai có
biển báo cấm lửa.
- Các bình khí nén, khí hoá lỏng phải xếp thành từng ô, có giá đở, giằng
buộc.
- Vận chuyển qua đường ống phải có van an toàn, khoá hãm. Những ống
dẫn khí, dẫn hơi, bụi phải có van một chiều, có bộ phận dập lửa, có mũi tên chỉ
đường dẫn khí trên ống.
- Có đủ phương tiện dụng cụ cứu hoả.
- Có đủ phương tiện cấp cứu tại chổ.
- Trước khi xếp đỡ, người áp tải và người bốc đỡ phải kiểm tra lại bao bì
,nhãn hiệu .
- Nhãn gồm :
+ Tên thương mại.
+ Nơi xuất xứ của hoá chất.
+ Tên, địa chỉ của nhà máy cung cấp .
+ Ký hiệu về nguy hiểm.
+ Tính nguy hiểm của hoá chất .
+ Các quy định về an toàn.
+ Xác định các lô hàng.
+ Phân loại hoá chất.
3.2. Thư ̣c hiêṇ các quy đinh
̣ về bảo quản hóa chấ t
Thực hành kiểm tra các điều kiện sau:

117
- Nhà xường: Có nhiều cửa sổ để thông thoáng, cửa rộng rãi để thoát hiểm
đến nơi an toàn. Tường nhà, sàn nhà, trần nhà phải nhẵn hàng ngày phải tổ chức vệ
sinh, lau chùi máy, thiết vị, sàn nhà, tường nhà sạch sẽ. Trước khi vào làm việc
phải mở hết cửa, bật quạt cho thông thoáng. Không lưu giữ nhiều hóa chất trong
nhà xưởng, chỉ để đủ dùng cho một ca làm việc.
- Kho hóa chất: Kho, bãi chứa phải đặt trên bãi đất cao ráo, bằng phẳng,
thông thoáng, rộng rãi, thuận tiên giao thông, xa công sở, dân cư, nguồn nước. Đặt
cuối chiều gió, thuận lợi cho việc ứng cứ khi sự cố xày ra. Kho làm bằng vật liệu
chịu lửa, vật liệu cách nhiệt. Tường kho, cửa kho chắc chắn đảm bảo an toàn an
ninh, có đủ ánh sáng. Cửa sổ không được đề ánh sáng mặt trời chiếu vào hóa chất,
vì tia cực tím sẽ phân huỷ hoá chất. Đèn và công tắc điện bố trí ờ nơi an toàn. Có
hệ thống thông gió, hệ thống báo cháy tự động. Trong kho phải có đủ nội quy,
bàng chỉ dẫn cụ thể từng loại hoá chất.
- Các hoá chất phải sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp trên giá, đảm bảo an toàn,
nhìn thấy nhãn dễ dàng. Hoá chất cách sàn 0,2 m- 0,3m, cách tường 0,5 m và
không được cao quá 2m. Cấm để các hoá chất tương kỵ sát nhau. Những hoá chất
dễ cháy phải được sắp xếp riêng biệt ở vị trí cách nhiệt, thoáng mát. Những hoá
chất dễ oxy hoá cần cất giữ trong điểu kiên khô ráo. Cấm để các chất khi xảy ra
phản ứng tạo ra chất mới độc như: axit gần cyanua tạo ra hydro cyanua gây chết
người …
- Thùng chứa hoá chất, bình chứa hoá chất phải đảm bảo kín, không rò rỉ.

118
BÀI 6: AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRÊN CÔNG
TRƯỜNG XÂY DỰNG

I. MỤC TIÊU:
- Hiể u rõ các quy đinh
̣ an toàn chung khi làm viê ̣c trên công trường xây
dựng;
- Trình bày đươ ̣c nguyên nhân, biêṇ pháp phòng ngừa các tai na ̣n khi đào đấ t
đá, hố sâu và làm viêc̣ trên cao với giàn giáo
II. NỘI DUNG
TT Nô ̣i dung Thời gian 04 giờ (LT: 02 giờ ; KT: 02 giờ)
1 Quy đinh
̣ an toàn trên công trường xây dựng 0,5
2 An toàn trong thi công đào đấ t đá, hố sâu, 0,5
3 An toàn khi làm viêc̣ trên giàn giáo 1
Thực hành: thực hiêṇ các biêṇ pháp an toàn khi thi công đào
4 2
đấ t đá, hố sâu, làm viê ̣c trên giàn giáo

1. Quy đinh
̣ an toàn trên công trường xây dư ̣ng
1.1. Yêu cầu chung đối với công trường xây dựng
- Tổng mặt bằng công trường xây dựng phải được thiết kế và phê duyệt theo
quy định, phù hợp với địa điểm xây dựng, diện tích mặt bằng công trường, điều
kiện khí hậu tự nhiên nơi xây dựng, đảm bảo thuận lợi cho công tác thi công, an
toàn cho người, máy và thiết bị trên công trường và khu vực xung quanh chịu ảnh
hưởng của thi công xây dựng.
- Vật tư, vật liệu phải được sắp xếp gọn gàng ngăn nắp đúng theo thiết kế
tổng mặt bằng được phê duyệt. Không được để các vật tư, vật liệu và các chướng
ngại vật cản trở đường giao thông, đường thoát hiểm, lối ra vào chữa cháy. Kho
chứa vật liệu dễ cháy, nổ không được bố trí gần nơi thi công và lán trại. Vật liệu
thải phải được dọn sạch, đổ đúng nơi quy định. Hệ thống thoát nước phải thường
xuyên được thông thoát bảo đảm mặt bằng công trường luôn khô ráo.

119
- Trên công trường phải có biển báo theo quy định tại Điều 74 Luật Xây
dựng. Tại cổng chính ra vào phải có sơ đồ tổng mặt bằng công trường, treo nội quy
làm việc. Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy về an toàn phải được phổ biến
và công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành; những vị
trí nguy hiểm trên công trường như đường hào, hố móng, hố ga phải có rào chắn,
biển cảnh báo và hướng dẫn đề phòng tai nạn; ban đêm phải có đèn tín hiệu.
- An toàn về điện:
+ Hệ thống lưới điện động lực và lưới điện chiếu sáng trên công trường phải
riêng rẽ; có cầu dao tổng, cầu dao phân đoạn có khả năng cắt điện một phần hay
toàn bộ khu vực thi công;
+ Người lao động, máy và thiết bị thi công trên công trường phải được bảo
đảm an toàn về điện. Các thiết bị điện phải được cách điện an toàn trong quá trình
thi công xây dựng;
+ Những người tham gia thi công xây dựng phải được hướng dẫn về kỹ thuật
an toàn điện, biết sơ cứu người bị điện giật khi xảy ra tai nạn về điện.
- An toàn về cháy, nổ:
+ Tổng thầu hoặc chủ đầu tư (trường hợp không có tổng thầu) phải thành lập
ban chỉ huy phòng chống cháy, nổ tại công trường, có quy chế hoạt động và phân
công, phân cấp cụ thể;
+ Phương án phòng chống cháy, nổ phải được thẩm định, phê duyệt theo
quy định. Nhà thầu phải tổ chức đội phòng chống cháy, nổ, có phân công, phân cấp
và kèm theo quy chế hoạt động;
+ Trên công trường phải bố trí các thiết bị chữa cháy cục bộ. Tại các vị trí dễ
xảy ra cháy phải có biển báo cấm lửa và lắp đặt các thiết bị chữa cháy và thiết bị
báo động, đảm bảo khi xảy ra cháy kịp thời phát hiện để ứng phó;
- Các yêu cầu khác theo quy định của pháp luật có liên quan;
- Đối với dự án có vốn đầu tư nước ngoài hoặc những công trình có sự tham
gia của nhà thầu nước ngoài thì các quy định về an toàn lao động phải được thể
hiện bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
1.2. Yêu cầu khi thi công xây dựng

120
- Trước khi khởi công xây dựng phải có thiết kế biện pháp thi công được
duyệt, trong biện pháp thi công phải thể hiện được các giải pháp đảm bảo an toàn
lao động cho người lao động và máy, thiết bị thi công đối với từng công việc.
Trong thiết kế biện pháp thi công phải có thuyết minh hướng dẫn về kỹ thuật và
các chỉ dẫn thực hiện.
- Thi công xây dựng phải tuân thủ theo thiết kế được duyệt, tuân thủ quy
chuẩn, tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật. Đối với những công việc có yêu cầu phụ
thuộc vào chất lượng của công việc trước đó, thì chỉ được thi công khi công việc
trước đó đã được nghiệm thu đảm bảo chất lượng theo quy định.
- Biện pháp thi công và các giải pháp về an toàn phải được xem xét định kỳ
hoặc đột xuất để điều chỉnh cho phù hợp với thực trạng của công trường.
- Tổ chức, cá nhân phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với công việc đảm
nhận theo quy định. Những người điều khiển máy, thiết bị thi công và những người
thực hiện các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được
huấn luyện an toàn lao động và có thẻ an toàn lao động theo quy định;
- Máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải
được kiểm định, đăng ký với cơ quan có thẩm quyền theo quy định thì mới được
phép hoạt động trên công trường. Khi hoạt động, máy và thiết bị thi công phải tuân
thủ quy trình, biện pháp đảm bảo an toàn.
- Trường hợp khi hoạt động, thiết bị thi công vượt khỏi phạm vi mặt bằng
công trường thì chủ đầu tư phải phê duyệt biện pháp bảo đảm an toàn cho người,
máy, thiết bị và công trình trong, ngoài công trường chịu ảnh hưởng của thi công
xây dựng.
- Trường hợp do điều kiện thi công, thiết bị phải đặt ở ngoài phạm vi công
trường và trong thời gian không hoạt động nếu các thiết bị thi công vươn ra khỏi
phạm vi công trường thì phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định
của địa phương.
- Những người khi tham gia thi công xây dựng trên công trường phải được
khám sức khỏe, huấn luyện về an toàn và được cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ
cá nhân theo quy định của pháp luật về lao động.

121
2. An toàn trong thi công đào đấ t đá, hố sâu
2.1. Các nguy cơ gây tai nạn lao động khi đào đất đá, hố sâu
2.1.1. Vách đất bị sụp, lở và đè lên người làm việc ở dưới.
- Hố (hào) có vách thẳng đứng với chiều cao vượt quá chiều cao giới hạn đối
với từng loại đất.
- Hố (hào) đào có mái dốc với góc nghiêng vượt quá độ nghiêng cho phép
đối với từng loại đất.
- Một số trường hợp như trong quá trình đào hố hoặc hào, vách đất vẫn còn
ổn định. Nhưng qua thời gian, đất bị ẩm ướt do mưa hay nước ngầm làm cho lực
dính hay lực ma sát trong đất bị giảm, do đó vách đất sẽ bị sụp, lở.
- Vách đất còn có thể bị sụp, lở do tác động của ngoại lực như: vật liệu hoặc
đất đào lên được chất thành đống gần mép hố đào; Hố (hào) ở gần đường giao
thông có thể bị lực chấn động của các phương tiện vận chuyển qua lại và vách đất
bị sụp, lở.
- Đối với hố (hào) có vách thẳng đứng được gia cố, nếu lắp dựng hoặc tháo
dỡ kết cấu chống vách không đúng quy định thì có thể làm mất tác dụng của hệ
chống đỡ hoặc gây chấn động mạnh làm cho đất sụp, lở.
2.1.2. Người bị ngã xuống hố
- Lên hoặc xuống hố (hào) sâu mà không có thang hoặc không tạo bậc ở
vách đất của hố (hào).
- Leo trèo trên các kết cấu chống vách đất
- Bị ngã khi làm việc trên mái dốc mà không đeo dây an toàn.
- Hố (hào) ở trên hoặc gần đường qua lại mà không có rào ngăn, không có
cầu hoặc ván bắc qua, ban đêm không có đèn báo hiệu.
2.1.3. Đất (đá) lăn hoặc rơi từ trên bờ hố xuống người làm việc ở dưới
- Đất đào lên đổ sát mép hố (hào) mà không có ván chắn. Do đó, có thể đất
sẽ rơi xuống lòng hố đào và gây chấn thương cho người làm việc ở dưới (như hình
minh họa).

122
Đất đào lên đổ quá sát mép hố (hào) Đất đá rơi xuống người lao động
2.1.4. Người lao động bị ngạt do hơi hoặc khí độc
Người lao động bị ngạt do hơi hoặc khí độc thường gặp khi đào các hố sâu
hoặc đào đất tại các vị trí như gần các bãi rác lâu năm, các bờ kênh hoặc mương
nước thải,... Hơi hoặc khí độc như các-bô-níc, mê-tan,… có thể xuất hiện bất ngờ
trong khi đào đất tại các khu vực đó.
2.1.5. Tai nạn lao động do đào phải bom, mìn, đường dây cáp điện hoặc các
đường ống ngầm
Trong lòng đất, có rất nhiều vị trí có bom, mìn còn sót lại từ thời chiến tranh,
hoặc là nơi chôn đường dây cáp điện hay các đường ống ngầm. Có thể trong quá
trình đào đất, máy hoặc người làm việc sẽ bị tai nạn trong trường hợp này.
2.1.6. Tai nạn lao động khi khoan hoặc đào đất bằng phương pháp nổ mìn
- Tính toán sai phạm vi an toàn khi thi công nổ mìn
- Đánh giá sai đặc điểm địa chất và kết cấu của đất ở khu vực cần nổ mìn,
đặc biệt là tại các vùng núi cao. Do đó, khi nổ mìn thì đất (đá) xung quanh (hoặc ở
các vùng núi xung quanh) bị rung động và trượt hoặc lăn xuống người làm việc ở
dưới.
- Vi phạm quy định an toàn khi nổ mìn như nhồi thuốc, đặt kíp mìn và xử lý
mìn câm, …v.v không đúng.
- Sức ép không khí lên cơ thể người quá lớn do trú ẩn gần nơi mìn nổ.
- Đất (đá) văng hoặc bắn vào người khi mìn nổ.
2.2. Các biện pháp đề phòng tai nạn lao động khi đào đất đá, hố sâu
2.2.1. Đề phòng vách đất bị sụt, lở

123
Để đề phòng vách đất bị sụp, lở khi đào hố (hào), có thể phân ra 3 trường hợp
sau:
a. Đào hố (hào) có vách thẳng đứng mà không có hệ gia cố và chống vách
đất:
+ Chỉ được đào hố (hào) với vách thẳng đứng ở đất nguyên thổ, có độ ẩm tự
nhiên, không có mạch nước ngầm và xa các nguồn chấn động với chiều sâu nhỏ
hơn hoặc bằng chiều sâu tới hạn mà Tiêu chuẩn xây dựng đã qui định. Theo
TCVN-5308-1991 thì chiều sâu tới hạn của hố (hào) có vách thẳng đứng đối với
một số loại đất được quy định như sau:
+ Không quá 1m đối với đất cát và đất tơi xốp hoặc đất mới đắp;
+ Không quá 1,25m đối với đất pha cát (á cát);
+ Không quá 1,5m đối với đất pha sét (á sét) và đất sét;
+ Không quá 2m đối với đất rất cứng khi đào phải dùng xà beng hoặc cuốc
chim.
Trong các trường hợp khác thì hố (hào) phải được tính toán chiều cao tới
hạn, gia cố thành hố (chống vách đất) suốt chiều cao hố hoặc đào hố có mái dốc.
Các trường hợp này phải tính toán và lập thành biện pháp thi công cụ thể, được
thực hiện bởi các kỹ sư xây dựng. Công nhân cần thực hiện đúng theo các biện
pháp đó để đảm bảo an toàn lao động.
- Khi đào hố, hào sâu bằng máy ở nơi đất dính, có độ chặt cao thì cho phép
đào vách đất thẳng đứng sâu tới 3m, nhưng không được có người ở dưới. Nếu cần
có người làm việc ở dưới thì chỗ có người phải chống vách hoặc đào thành mái
dốc.
- Trong suốt quá trình thi công, phải thường xuyên xem xét tình hình ổn định
vững chắc của vách hố (hào). Nếu thấy ở trên vách có các vết rạn nứt có thể bị sụp,
lở thì phải ngừng ngay công việc, công nhân phải lên khỏi hố (hào) ngay và có
biện pháp kịp thời chống đỡ chỗ đó hoặc phá cho đất chỗ đó sụp, lở luôn để tránh
nguy hiểm sau này.
- Khi đào hố (hào) sâu với vách đứng, tuyệt đối không được đào kiểu hàm
ếch.

124
b. Đào hố (hào) vách đứng và có chống vách:
- Khi đào hố (hào) ở những nơi đất đã bị xáo trộn (đất đắp hoặc đất đã được
làm tơi trước), mức nước ngầm cao và vách đào thẳng đứng thì phải chống vách
đất.
- Đối với các hố (hào) có độ sâu lớn, việc chống vách phải thực hiện thành
nhiều đợt từ trên xuống, mỗi đợt cao từ 1 ÷ 1.2m (phù hợp với chiều cao làm việc
của người công nhân).
- Trong quá trình đào đất thủ công hay bằng máy hoặc khi tiến hành các
công việc khác trong lòng hố, cố gắng không va chạm mạnh tới hệ văng chống vì
có thể làm xê dịch vị trí hoặc hư hỏng các bộ phận của hệ này.
- Trong quá trình thi công, phải luôn luôn theo dõi kết cấu chống vách đất
hố đào. Nếu có điều gì nghi ngờ (ván lát bị phình, văng ngang hoặc cọc giữ bị uốn
cong nhiều,…) có thể dẫn tới gãy hoặc sập hố đào thì phải ngừng thi công ngay,
yêu cầu mọi người ra khỏi hố (hào) và có biện pháp gia cố kịp thời (tăng số lượng
cọc giữ và văng chống,…). Khi bảo đảm hệ văng chống chắc chắn, an toàn thì mới
tiếp tục làm việc ở dưới hố đào.
c. Đào hố sâu có mái dốc:
- Độ dốc của vách hố (hào) phụ thuộc vào từng loại đất cụ thể. Tham khảo
TCVN-5038-1991 về góc mái dốc tối đa cho phép của thành hố (hào) đối với một
số loại đất.
- Các trường hợp không đề cập trong tiêu chuẩn trên thì phải được tính toán
bởi kỹ sư công trường.
2.2.2. Đề phòng người bị ngã xuống hố đào
- Khi đào hố (hào) sâu, công nhân lên xuống phải dùng thang chắc chắn
hoặc tạo bậc đất lên xuống (như hình minh họa).

125
- Không nhảy qua hay leo trèo trên kết cấu văng chống vách đất.
- Khi phải đứng làm việc trên mái dốc có độ dốc lớn hơn 450 mà chiều sâu
hố (hào) hoặc chiều cao mái dốc lớn hơn 3m; hoặc khi độ dốc của mái đất nhỏ hơn
450 mà mái dốc lại trơn ướt, thì công nhân phải đeo dây an toàn và dây an toàn
này phải được móc vào các cọc giữ chắc chắn.
- Khi đào hố (hào) ở nơi có nhiều người đi lại như bên cạnh đường đi, trong
sân bãi hoặc gần nơi làm việc… thì phải làm rào ngăn chắc chắn cao ít nhất 1m và
phải có biển báo cách mép hố (hào) 1m, buổi tối phải có đèn đỏ báo hiệu. Nếu tạm
dừng thi công thì phải có lưới che đậy hố móng (như hình minh họa).

- Để đi lại qua hố (hào), phải bắc cầu nhỏ rộng ít nhất 0,8m đối với cầu đi lại
một chiều và rộng 1,5m đối với cầu đi lại hai chiều. Cầu phải có lan can bảo vệ
chắc chắn cao 1m. Buổi tối phải có đèn chiếu sáng cầu.
2.2.3. Đề phòng đất (đá) lăn hoặc rơi từ trên cao xuống
- Đất (đá) đào từ dưới lên, khi đổ lên bờ phải để cách xa mép hố, hào ít nhất
là 0,5m.

126
- Hố (hào) đào ở gần đường đi lại thì xung quanh mép hố cần dựng ván chắn
cao khoảng 15cm để ngăn không cho đất hay vật rơi xuống hố.
- Đống đất đổ lên bờ phải có độc dốc không quá 450 so với phương nằm
ngang.
- Trong khi đào đất, nếu có các tảng đá hoặc cục đất to nhô ra khỏi mặt
phẳng mái dốc thì cần phá bỏ nó đi từ phía trên, nếu không nó sẽ tiếp tục trồi ra và
lăn xuống người làm việc ở dưới.
- Trong lúc nghỉ giải lao, mọi người không được ngồi ở dưới hố (hào).
- Khi đào đất bằng máy đào, trong lúc máy đang hoạt động, cấm công nhân
đứng trong phạm vi tầm quay của tay cần máy đào.
- Không được bố trí người làm việc trên miệng hố (hào) trong khi đang có
người làm việc ở dưới.
2.2.4. Đề phòng ngạt thở do khí độc
- Khi đào hố (hào), nếu phát hiện thấy hơi hoặc khí khó ngửi, dẫn tới hiện
tượng người chóng mặt, khó thở, nhức đầu… thì phải ngừng ngay công việc. Mọi
người phải ra xa chỗ đó hoặc phải lên bờ ngay để đề phòng nhiễm độc. Chỉ khi nào
đã xử lý xong, bảo đảm không còn hơi, khí độc hoặc nồng độ khí không còn nguy
hiểm đến sức khỏe con người thì mới cho tiếp tục thi công. Trường hợp vẫn phải
làm việc trong điều kiện có hơi, khí độc thì công nhân phải sử dụng mặt nạ chống
hơi khí độc, bình thở ô-xy,…
- Trước khi xuống làm việc ở hố (hào) sâu, phải kiểm tra không khí xem có hơi,
khí độc bằng dụng cụ đo chuyên dùng. Có thể đưa chim bồ câu hoặc gà con xuống
để kiểm tra. Nếu những con vật này vẫn bình thường thì người mới xuống làm
việc.
- Khi phát hiện có hơi khí độc thì phải dùng quạt hay máy hút khí để giải tỏa.
3. An toàn khi làm viêc̣ trên giàn giáo
3.1. Yêu cầu đối với giàn giáo:
- Phải đủ cường độ và độ cứng, không bị cong võng quá mức, không bị gục gãy.
- Khi chịu lực thì toàn bộ giàn giáo không bị mất ổn định.

127
- Mặt sàn công tác phải bằng phẳng, không có lỗ hỗng, không để hụt ván, khe hở
giữa các tấm ván ≤ 5mm.
- Chiều rộng sàn trong công tác xây dựng ≥ 1m.
- Sàn công tác đặt cách tường ≤ 10cm.
- Trên mặt giàn giáo và sàn công tác phải làm thành chắn cao hơn 1m để ngăn
ngừa ngã và dụng cụ, vật liệu rơi xuống dưới.
- Khi lựa chọn và thiết kế giàn giáo, phải dựa vào:
+ Kết cấu, loại công việc và chiều cao của từng đợt đổ bêtông, đợt xây trát.
+ Trị số tải trọng, vật liệu sẵn có để làm giàn giáo.
-Thời gian làm việc của giàn giáo và các điều kiện xây dựng khác.
- Để thuận tiện cho việc lên xuống, giữa các tầng phải đặt các cầu thang và phải ≤
25m.
- Chiều rộng thân thang tối thiểu là 1m.
- Giàn giáo kim loại phải được tiếp đất để chống sét.
3. 2. Những nguyên nhân làm đổ gãy giàn giáo
- Do thiết kế tính toán.
- Do chất lượng gia công, chế tạo
- Do không tuân theo các điều kiện kỹ thuật khi lắp dựng giàn giáo
- Thay đổi tuỳ tiện các kích thước thiết kế của sơ đồ khung không gian.
- Không đảm bảo độ cứng, ổn định, hệ gia cố không đảm bảo.
- Nền không vững chắc, không chú ý đến điều kiện địa hình.
- Nguyên nhân phát sinh trong quá trình sử dụng :
+ Giàn giáo bị quá tải.
+ Không kiểm tra thường xuyên về tình trạng giàn giáo.
+ Hệ gia cố giàn giáo với tường bị nới lỏng hoặc hư hỏng.
+ Các đoạn cột ở chân giàn giáo bị hư hỏng.
+ Các chi tiết mối nối bị phá hoại.
3.3. Những nguyên nhân gây ra chấn thương khi làm việc trên giàn
giáo:
- Người ngã từ trên cao xuống, dụng cụ vật liệu rơi từ trên cao vào người.

128
- Một phần công trình đang xây dựng bị sụp đổ.
- Chiếu sáng chỗ làm việc không đầy đủ.
- Tai nạn về điện.
- Thiếu thành chắn và thang lên xuống giữa các tầng.
- Chất lượng ván sàn kém.
3.4. Các yêu cầu an toàn khi làm việc trên giàn giáo
- Để đảm bảo an toàn trong việc sử dụng giàn giáo cần phải:
+ Chọn loại giàn giáo thích hợp với tính chất công việc.
+ Lắp dựng giàn giáo đúng yêu cầu của thiết kế, có kiểm tra kỹ thuật trước khi sử
dụng.
+ Quá trình sử dụng phải tuân theo kỹ thuật an toàn.
- Khi lắp dựng và sử dụng giàn giáo, phải đảm bảo các nguyên tắc an toàn cơ bản
sau:
+ Bảo đảm độ bền kết cấu, sự vững chắc và độ ổn định trong thời gian lắp dựng
cũng như thời gian sử dụng.
+ Phải có thành chắn để đề phòng người ngã hoặc vật liệu, dụng cụ rơi xuống.
+ Bảo đảm vận chuyển vật liệu trong thời gian sử dụng.
+ Chỉ được sử dụng giàn giáo khi đã lắp dựng xong hoàn toàn.
- Số tầng giàn giáo trên đó cùng 1 lúc có thể tiến hành làm việc không vượt quá 3
tầng, đồng thời công nhân không làm việc trên 1 mặt phẳng đứng.
- Khi làm việc về ban đêm phải được chiếu sáng đầy đủ.
- Công nhân làm việc trên giàn giáo phải có dây an toàn.
3.5. An toàn vận chuyển vật liệu trên giàn giáo
- Khi lắp dựng giàn giáo phải dùng puli, ròng rọc và tời kéo tay. Lúc lắp giàn giáo
ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn.
- Để đưa vật liệu xây dựng lên giàn giáo phải sử dụng cầu trục, cẩu tháp hoặc ròng
rọc
- Khi cần trục và thang tải bố trí đứng riêng, thì phải cố định chúng với các kết cấu
của công trình.
- Cho phép vận chuyển vật liệu trên giàn giáo bằng xe cút kít hay xe cải tiến.

129
3.6. An toàn khi tháo dỡ giàn giáo
- Trong thời gian tháo dỡ giàn giáo, tất cả các cửa trong khu vực tiến hành tháo dỡ
đều phải đóng lại.
- Trước khi tháo ván sàn giàn giáo phải dọn sạch vật liệu, dụng cụ, rác trên sàn
ván.
- Trong khu vực đang tháo phải có biển cấm người qua lại.
- Các tấm ván sàn, các thanh kết cấu giàn giáo hoặc phế liệu được tháo dỡ ra phải
dùng cần trục hoặc tời để đưa xuống đất.
4. Thư ̣c hành: Thư ̣c hiêṇ các biêṇ pháp an toàn khi thi công đào đấ t đá, hố
sâu; làm viêc̣ trên giàn giáo

130
4.1 Quy trình làm việc an toàn khi thi công đào đấ t đá, hố sâu
TT Nguy cơ tai nạn Nguyên nhân tai nạn Biên pháp phòng tránh
- Hố (hào) có vách thẳng đứng với chiều cao Chỉ được đào hố (hào) với vách thẳng đứng ở đất
vượt quá chiều cao giới hạn đối với từng nguyên thổ, có độ ẩm tự nhiên, không có mạch nước
loại đất. ngầm và xa các nguồn chấn động với chiều sâu nhỏ
- Hố (hào) đào có mái dốc với góc nghiêng hơn hoặc bằng chiều sâu tới hạn mà Tiêu chuẩn xây
vượt quá độ nghiêng cho phép đối với từng dựng đã qui định (TCVN-5308-1991).
loại đất. - Gia cố thành hố (chống vách đất) suốt chiều cao hố
Vách đất bị sụp, - Đất bị ẩm ướt do mưa hay nước ngầm làm hoặc đào hố có mái dốc.
lở và đè lên cho lực dính hay lực ma sát trong đất bị - Trong suốt quá trình thi công, phải thường xuyên xem
1
người làm việc ở giảm, do đó vách đất sẽ bị sụp, lở. xét tình hình ổn định vững chắc của vách hố (hào). Nếu
dưới - Vật liệu hoặc đất đào lên được chất thấy ở trên vách có các vết rạn nứt có thể bị sụp, lở thì
thành đống gần mép hố đào; Hố (hào) ở phải ngừng ngay công việc, công nhân phải lên khỏi hố
gần đường giao thông có thể bị lực chấn (hào) ngay và có biện pháp kịp thời chống đỡ chỗ đó
động của các phương tiện vận chuyển qua hoặc phá cho đất chỗ đó sụp, lở luôn để tránh nguy
lại và vách đất bị sụp, lở. hiểm sau này.
- Khi đào hố (hào) sâu với vách đứng, tuyệt đối không
được đào kiểu hàm ếch.
2 người bị ngã - Lên hoặc xuống hố (hào) sâu mà không có - Phải dùng thang chắc chắn hoặc tạo bậc đất lên

126
TT Nguy cơ tai nạn Nguyên nhân tai nạn Biên pháp phòng tránh
xuống hố đào thang hoặc không tạo bậc ở vách đất của hố xuống.
(hào). - Không nhảy qua hay leo trèo trên kết cấu văng chống
- Leo trèo trên các kết cấu chống vách đất vách đất.
- Bị ngã khi làm việc trên mái dốc mà - Khi đào hố (hào) ở nơi có nhiều người đi lại như bên
không đeo dây an toàn. cạnh đường đi, trong sân bãi hoặc gần nơi làm việc…
- Hố (hào) ở trên hoặc gần đường qua lại mà thì phải làm rào ngăn chắc chắn cao ít nhất 1m và phải
không có rào ngăn, không có cầu hoặc ván có biển báo cách mép hố (hào) 1m, buổi tối phải có đèn
bắc qua, ban đêm không có đèn báo hiệu. đỏ báo hiệu.
- Nếu tạm dừng thi công thì phải có lưới che đậy hố.
- Để đi lại qua hố (hào), phải bắc cầu nhỏ rộng ít nhất
0,8m đối với cầu đi lại một chiều và rộng 1,5m đối với
cầu đi lại hai chiều. Cầu phải có lan can bảo vệ chắc
chắn cao 1m
- Đất đào lên đổ sát mép hố (hào) mà không - Đất (đá) đào từ dưới lên, khi đổ lên bờ phải để cách
có ván chắn. xa mép hố, hào ít nhất là 0,5m.
Lăn hoặc rơi từ
3 - Đất đá rơi do ngoại lực tác động. - Hố (hào) đào ở gần đường đi lại thì xung quanh mép
trên cao xuống
hố cần dựng ván chắn cao khoảng 15cm để ngăn không
cho đất hay vật rơi xuống hố.

127
TT Nguy cơ tai nạn Nguyên nhân tai nạn Biên pháp phòng tránh
- Đống đất đổ lên bờ phải có độc dốc không quá 450 so
- Đổ đất trên bờ sai quy định. với phương nằm ngang.
- Trong khi đào đất, nếu có các tảng đá hoặc cục đất to
- Đất có lẫn đá to nhô ra khỏi mặt phẳng mái dốc thì cần phá bỏ nó đi từ
phía trên, nếu không nó sẽ tiếp tục trồi ra và lăn xuống
người làm việc ở dưới.
- Trong lúc nghỉ giải lao, mọi người không được ngồi ở
dưới hố (hào).
- Không thực hiện biện pháp an toàn khi - Không được bố trí người làm việc trên miệng hố
ngừng làm việc (hào) trong khi đang có người làm việc ở dưới.
- Gặp khí độc khi đào các hố sâu hoặc đào - Trước khi xuống làm việc ở hố (hào) sâu, phải kiểm
đất tại các vị trí như gần các bãi rác lâu tra không khí xem có hơi, khí độc bằng dụng cụ đo
ngạt thở do khí
4 năm, các bờ kênh hoặc mương nước thải… chuyên dùng
độc
- Phát hiện khí độc cần phải ngừng ngay công việc.
- Dùng quạt hay máy hút khí để giải tỏa
Tai nạn lao động Vị trí đào có bom, mìn còn sót lại từ thời Nghiên cứu kỹ vị trí làm việc; rà phá bom mìn trước
5 do đào phải chiến tranh, hoặc là nơi chôn đường dây cáp khi thi công
bom, mìn, đường điện hay các đường ống ngầm

128
TT Nguy cơ tai nạn Nguyên nhân tai nạn Biên pháp phòng tránh
dây cáp điện
hoặc các đường
ống ngầm

4.2 Quy trình làm việc an toàn khi làm việc trên giàn giáo

TT Nguy cơ tai nạn Nguyên nhân tai nạn Biện pháp phòng tránh
- Giàn giáo bị đổ do bị mất ổn định, do chất - Giàn giáo phải đủ cường độ và độ cứng, không bị
lượng. cong võng quá mức, không bị gục gãy.
- Giàn giáo bị quá tải. - Khi chịu lực thì toàn bộ giàn giáo không bị mất ổn
- Hệ gia cố giàn giáo với tường bị nới lỏng định.
hoặc hư hỏng - Mặt sàn công tác phải bằng phẳng, không có lỗ hỗng,
Người ngã từ
1 - Mặt sàn công tác không bằng phẳng, có lỗ không để hụt ván, khe hở giữa các tấm ván ≤ 5mm.
trên cao xuống
hỗng, hụt ván, khe hở giữa các tấm ván lớn - Chiều rộng sàn trong công tác xây dựng ≥ 1m.
- Chiều rộng sàn trong công tác xây dựng - Sàn công tác đặt cách tường ≤ 10cm.
quá nhỏ. - Trên mặt giàn giáo và sàn công tác phải làm thành
- Thiếu thanh chắn chắn cao hơn 1m để ngăn ngừa ngã và dụng cụ, vật liệu
rơi xuống dưới.

129
TT Nguy cơ tai nạn Nguyên nhân tai nạn Biện pháp phòng tránh
- Chiếu sáng chỗ làm việc không đầy đủ. - Bảo đảm ánh sáng khi làm việc ban đêm
- Mặt sàn công tác không bằng phẳng, có lỗ - Mặt sàn công tác phải bằng phẳng, không có lỗ hỗng,
hỗng, hụt ván, khe hở giữa các tấm ván lớn không để hụt ván, khe hở giữa các tấm ván ≤ 5mm.
- Chiều rộng sàn trong công tác xây dựng - Chiều rộng sàn trong công tác xây dựng ≥ 1m.
dụng cụ vật liệu
quá nhỏ. - Sàn công tác đặt cách tường ≤ 10cm.
rơi từ trên cao
- Thiếu thanh chắn - Trên mặt giàn giáo và sàn công tác phải làm thành
vào người.
chắn cao hơn 1m để ngăn ngừa ngã và dụng cụ, vật liệu
rơi xuống dưới.

- Lắp dựng giàn giáo không đủ độ cứng - Bảo đảm độ bền kết cấu, sự vững chắc và độ ổn định
Một phần công
vững, ổn định. trong thời gian lắp dựng cũng như thời gian sử dụng.
trình đang xây
- Lắp dựng giàn giáo đúng yêu cầu của thiết kế, có
dựng bị sụp đổ
- Hệ gia cố giàn giáo không chắc chắn kiểm tra kỹ thuật trước khi sử dụng.
làm đổ giàn
- Thường xuyên về tình trạng giàn giáo.
giáo.

- Chạm vào dây dẫn điện. - Nghiên cứu thiết kế tính toán vị trí hợp lý.
- Tai nạn về
- Thiết bị điện bị rò điện - Giàn giáo cần đặt cách tường đảm bảo khoảng cách
điện.
- Sét đánh an toàn.

130
TT Nguy cơ tai nạn Nguyên nhân tai nạn Biện pháp phòng tránh
- Thường xuyên kiểm tra cách điện của các thiết bị thi
công.
- Giàn giáo kim loại phải được tiếp đất, chống sét.

131
BÀI 7: XỬ LÝ CÁC TÌ NH HUỐNG SỰ CỐ SẢN XUẤT, SƠ CỨU TAI NẠN
LAO ĐỘNG

I. Mục tiêu:
- Trình bày đươ ̣c các biêṇ pháp sơ cứu người bi ̣tai na ̣n;
- Thực hiê ̣n đươ ̣c phương pháp sơ cứu người bi ̣ tai na ̣n trong mô ̣t số trường
hơ ̣p cu ̣ thể .
II. Nô ̣i dung
TT Nô ̣i dung Thời gian 03 giờ (LT: 01giờ ; KT: 02 giờ)
1 Các tình huố ng sự cố thường gă ̣p trong sản xuấ t 0,5
2 Các biêṇ pháp sơ cứu tai na ̣n lao đô ̣ng 0,5
3 Thực hành: băng bó cứu thương 2

1. Các tin
̀ h huố ng sư ̣ cố thường gă ̣p trong sản xuấ t
Các sự cố nguy hiểm luôn tiềm ẩn trong cỏc lĩnh vực như:
- Trong sử dụng các loại máy cơ khí
- Lắp đặt sửa chữa và sử dụng điện
- Lắp đặt sửa chữa và sử dụng thiết bị áp lực
- Lắp đặt sửa chữa và sử dụng thiết bị nâng
- Trong lắp máy và xây dựng
- Trong ngành luyện kim
- Trong sử dụng và bảo quản hóa chất
- Trong khai thác khoáng sản
- Trong thăm dò khai thác dầu khí.
Trong các lĩnh vực sản xuất các yếu tố nguy hiểm hầu hết đó được đúc kết cụ
thể bằng các qui định trong TC, QC KTAT. Các yếu tố này gây nguy hiểm cho
người lao động chủ yếu là do vi phạm các qui định an toàn hoặc không được huấn
luyện ATVSLĐ khi tiến hành công việc.
Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất là các yếu tố khi tác động vào con
người thường gây chấn thương các bộ phận hoặc hủy hoại cơ thể con người. Sự tác

132
động đó gây tai nạn tức thì, có khi tử vong. Các sự cố nguy hiểm thường gặp trong
sản xuất bao gồm:
a. Các bộ truyền động và chuyển động của máy, thiết bị
Như: truyền động dây cu roa, truyền động bánh xe răng, trục chuyền, trục
cán, dao cắt thường gây nên các tai nạn : quấn kẹp, đứt chi…
b. Vật văng bắn:
Trường hợp thường gặp là vật gia công do không kẹp chặt tốt bị bắn, mảnh
đá mài bị vỡ, gỗ đánh lại, đá văng khi nổ mìn... thường gây lên các tai nạn như gẫy
chân tay, vỡ đầu.…
c. Vật rơi, đổ, sập:
Thường là kết quả của trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định
gây ra như sập lò, đổ vì chống, đổ giàn giáo, đổ công trình….. thường gây lên các
tai nạn cho người lao động.
d. Dòng điện:
Tuỳ theo mức điện áp, cường độ dòng điện có thể gây bị điện giật, làm tê liệt
hệ thống hô hấp, tim mạch…hoặc phóng điện gây bỏng, cháy.
đ. Nguồn nhiệt:
gây bỏng có thể là ngọn lửa, hơi nước, kim loại nóng chảy.
e. Nổ hóa học:
Phản ứng hóa học của các chất kèm theo hiện tượng toả nhiều nhiệt và khí
diễn ra trong một thời gian rất ngắn tạo ra một áp lực lớn gây nổ, làm huỷ hoại các
vật cản và gây tai nạn cho người ở trong phạm vi vùng nổ.
Các chất có thể gây nổ hoá học bao gồm các khí cháy và bụi. Khi cháy hỗn
hợp với không khí đạt đến một tỷ lệ nhất định kèm theo có mồi lửa thì sẽ gây nổ.
Mỗi loại khí cháy chỉ có thể nổ khi hỗn hợp với không khí đạt được một tỷ lệ nhất
định. Khoảng giới hạn nổ của hỗn hợp khí cháy với không khí càng rộng thì sự
nguy hiểm về nổ hóa học càng tăng. Ví dụ khí axêtylen có khoảng giới hạn nổ từ
3.5 - 82% thể tích; trong khi khí Amôniắc có khoảng giới hạn nổ từ 17 - 25 % thể
tích.
f. Nổ vật lý:

133
Trong thực tế sản xuất, các thiết bị chịu áp lực có thể nổ khi áp suất của mỗi
chất chứa trong nó vượt quá giới hạn bền cho phép của nó hoặc do thiết bị bị rạn
nứt, phồng móp; bị ăn mòn do sử dụng lâu và không được kiểm định; do áp suất
vượt qua áp suất cho phép.
Khi nổ thiết bị sẽ sinh công rất lớn làm phá vỡ các vật cản và gây tai nạn cho
con người ở xung quanh nó.
g. Nổ của chất nổ ( vật liệu nổ ):
Chất nổ khi nổ sinh ra công suất lớn hơn làm phá vỡ…, văng bắn gây ra chấn
động và súng xung kích trong một phạm vi bán kính nhất định.
2. Các biêṇ pháp sơ cứu tai na ̣n lao đô ̣ng
2.1. Tai nạn do bị điện giật
2.1.1.Phương pháp đặt người bị nạn nằm sấp :
Đặt người bị nạn nằm sấp một tay nằm dưới đầu, một tay duỗi thẳng, mặt
nghiêng về phía tay duỗi thẳng moi nhớt dãi trong miệng và kéo lưỡi ra nếu lưỡi
thụt vào.
Người làm hô hấp ngồi lên lưng người bị nạn, hai đầu gối quỳ xuống kẹp vào
hai bên hông, hai bàn tay để vào bên cạnh sườn, hai ngón tay cái sát sống lưng, ấn
tay xuống và đưa cả khối lượng người làm hô hấp về phía trước đếm 1, 2, 3 rồi lại
từ từ đưa tay về, tay vẫn để ở lưng đếm 4, 5, 6 cứ làm như vậy 12 lần trong 1 phút
đều đều theo nhịp thở của mình cho đến lúc người bị nạn thở được hoặc có ý kiến
của y, bác sĩ mới thôi.
Phương pháp này chủ cần một người thực hiện.

Phương pháp hô hấp nhân tạo theo cách nằm sấp. Phương pháp cần một người
thực hiện

134
2.1.2. Phương pháp đặt người bị nạn nằm ngửa :
Đặt người bị nạn nằm ngửa, dưới lưng đặt một cái gối hoặc quần áo vo tròn lại
đầu hơi ngửa, lấy khăn sạch kéo lưỡi ra và một người ngồi giũ lưỡi. Người cứu
ngồi phía trên đầu, hai đầu gối quỳ trước cách đầu độ 20-30 cm, hai tay nắm lắm
lấy hai cánh tay gần khuỷu, từ từ đưa lên phía trên đầu, sau 2 đến 3 giây lại nhẹ
nhàng tay người bị nạn xuống dưới, gặp lại và lấy sức của người cứu để ép khuỷu
tay của người bị nạn vào lồng ngực của họ, sau đó 2, 3 giây lại đưa trở lên đầu. Cần
thực hiện từ sau 16-18 lần trong phút. Thực hiện đều và đếm 1, 2, 3 lúc hít vào và
4,5,6 lúc thở ra cho đến khi người nạn từ từ thở được hoặc có ý kiến quyết định
của y, bác sĩ mới thôi.

Phương pháp này cần hai người thực hiện, một người giữ lưỡi và một người
làm hô hấp. trường hợp có thêm hai người giúp việc ta sẽ thực hiện như hình vẽ,
khi đó một người kéo lưỡi, còn hai người giúp việc sẽ nắm ở gần hai khuỷu tay
người bị nạn và thực hiện như ở trên.
Cứu chữa theo phương pháp này khối lượng không khí sẽ vào phổi nhiều hơn
hai phương pháp kể trên từ 6 đến 15 lần và đây là phương pháp có hiệu quả cao
hơn so với hô hấp nhân tạo.
2.1.3. Phương pháp hà hơi thổi ngạt
Trước một nạn nhân ngừng thở hay thoi thóp, việc đầu tiên là phải thổi ngạt
ngay.
Ta đặt nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu ngồi bên cạnh, sát ngang vai, nhìn
mặt nạn nhân. Dùng tay để ngửa hẳn đầu nạn nhân ra phía trước để cho cuống lưỡi
không bít kín đường hô hấp cũng có khi thoạt đầu dùng động tác này thì nạn nhân
đã bắt đầu thở được.
135
a. Hai tay vít đầu nạn nhân xuống để cuống họng duỗi thẳng ra và người thổi
ngạt hà hơi hít hơi.
b. Sau khi người hà hơi thổi ngạt đã hít đầy hơi sẽ áp kín miệng mình vào
miệng nạn nhân và thổi mạnh.
Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu vẫn để đầu nạn nhân ở tư thế
trên một tay mở miệng, một tay luồn một ngón tay có cuốn vải sạch để kiểm tra nạn
nhân lau hết đờm dãi, lấy hàm răng giả (nếu có)... đang làm vướng cổ họng. Người
cấp cứu hít thật mạnh, một tay vẫn mở miệng, tay kia vít đầu nạn nhân xuống rồi áp
kín miệng mình vào miệng nạn nhân và thổi mạnh (đối với trẻ em thổi nhẹ hơn một
chút ).
Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít hơi thứ hai, khi
đó nạn nhấn sẽ tự thở ra được do sức đàn hồi của lồng ngực.
Tiếp tục như vậy với nhịp độ 14 lần/phút liên tục cho đến khi nạn nhân hồi
tỉnh hơi thở trở lại. Moi mắt hồng hào hoặc cho đến khi nạn nhân có dấu hiệu đã
chết hẳn biểu hiện bằng đồng tử trong mắt giãn to (thường là từ một đến hai giờ
sau) và có ý kiến của y, bác sĩ mới thôi.
2.1.4. Thổi ngạt với kết hợp ấn tim ngoài lồng ngực (xoa bóp ngoài lồng
ngực).
Nếu gặp nạn nhân mê man không nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, không nghe
tim đập, ta phải lập tức ấn tim ngoài lồng ngực kết hợp với hà hơi thổi ngạt : khi đó.
- Một người tiến hành hà hơi thổi ngạt từ trên.
- Người thứ hai làm việc ấn tim.

136
Hai bàn tay người ấn tim chống lên nhau, đè 1/3 dưới xương ức nạn nhân ấn
mạnh bằng cả sức cơ thể tỳ xuống vùng ức (không tỳ sang phía xương sườn đề
phòng nạn nhân có thể bị gẫy xương).
Nhịp độ phối hợp giữa hai người như sau : Cứ ấn tim 4ữ5 lần thì thổi ngạt 1
lần tức là ấn 50ữ 60 lần/ phút.
Thổi ngạt kết hợp với ấn tim là phương pháp hiệu quả nhất nhưng cần lưu ý
khi nạn nhân bị tổn thương cột sống ta không nên làm động tác ấn tim.
Tóm lại, cứu người bị tai nạn điện là một công việc khẩn cấp, làm càng
nhanh càng tốt. Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích
hợp. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì xử lý. Chỉ được phép coi người bị nạn đã
chết khi đã có bằng chứng rõ ràng như vỡ sọ, cháy toàn thân, hay có quyết định của
y, bác sĩ nếu không thì phải kiên trì cứu chữa đến cùng.
2.2. Phương pháp băng bó vết thương
a. Mục đích:
Che chở vết thương, giữ vết thương khỏi bị nhiễm trùng, giữ sạch vết
thương.
Cầm máu: Băng ép lại để cầm máu.

b. Nguyên tắc:
Băng cho kín vết thương, không bỏ sót vết thương.
Băng đủ chặt; lỏng: tụt, chặt: máu không lưu.
Không làm ô nhiễm (NT) vết thương do sai kỹ thuật.
Băng sớm: (không bôi thuốc vào vết thương trừ thuốc đỏ, Oxy già rửa)
không bôi Alcol, Iode, …
Trường hợp vết thương nhẹ: Sát trùng rồi băng lại.
Băng vết thương không đắp trực tiếp bông gòn mà phải phủ gạc sạch (đã
hấp).
c. Các loại băng:
Băng cuộn: thông dụng, dễ kiếm.
Băng tam giác

137
Băng càvạt
Băng đuôi (4 dây, 6 dây)
Băng keo.
d. Băng cuộn: sử dụng băng cuộn có 3 bước:
* Neo băng:
Để khỏi tuột băng sau khi băng: tay phải cầm cuộn băng, tay trái cầm đầu
băng quấn một vòng rồi gấp đầu băng hình tam giác thò ra trên đường băng rồi
quấn tiếp, quấn 2 vòng chết.
Thường neo băng ở chỗ nhỏ nhất (ví dụ: vết thương ở cẳng tay, neo băng ở cổ tay).
* Hình thức đường băng:
Đường xoắn ốc: Dùng cho những bộ phận có kích thước đều nhau (Cẳng tay,
đùi), vòng sau đè 2/3 vòng trước.
Băng chéo: Băng số 8, băng X (dùng cho băng khủy tay, kheo tay) neo băng
rồi chéo lên trên vết thương, vòng qua phần trên 1 vòng rồi đưa xuống đè 2/3 sau
đến trước.
Băng rẻ quạt.
Băng lật.
* Khóa băng:
Sau khi băng kín vết thương rồi khóa băng.
Quấn 2 vòng chết phía trên vết thương (2 vòng chồng lên nhau rồi dùng kim băng,
kim tây, băng keo hay xé đôi thành 2 cuộn băng thành 2 dải để buộc)
* Băng tam giác:
- Đai cương:
Băng tam giác là loại băng vải hình tam giác vuông cân có kích thước dây 1m, cao
95cm. Thường dùng khăn vuông xếp lại khăn đỏ.
- Áp dụng:
+ Băng đầu: Đáy khăn nằm ngang trán (đỉnh khăn nằm dài phía sau gáy)
đuôi khăn cột ngang kéo ra phía sau gáy, vòng ra trước trán cột lại, lật đuôi khăn
qua đầu ra trước nhét vành khăn hay kim gài.

138
+ Băng cẳng nhân, cẳng tay, đùi: Cạnh khăn đặt song song chi quấn vòng
quanh để bọc kín vết thương, cột 2 chéo với nhau.
+ Băng bàn tay, bàn chân:
Trái khăn trên mặt phẳng, đặt úp bàn tay (bàn chân) lên khăn (đỉnh khăn
cùng đầu ngón) đáy phía sau.
Lật khăn phủ kín tay, chân.
Kéo 2 chéo khăn quấn chéo, cột lại cổ chân.
3. Thực hành băng bó vết thương
* Mục tiêu:
- Trình bày đúng trình tự băng bó vết thương ở đầu và ở chân tay.
- Băng bó được vết thương đúng trình tự và yêu cầu kỹ thuật đảm bảo an
toàn thời gian.
- Ứng dụng được trong thực tiễn sản xuất sau này.
- Có thái độ học tập nghiêm túc hỗ trợ nhóm.
* Điều kiện thực hiện công việc:
- Băng cuộn: thông dụng, dễ kiếm.
- Băng tam giác
- Bông
3.1. Băng bó vết thương ở đầu:

TT YÊU CẦU CÔNG VIỆC THỰC HÌNH MINH HỌA


HIỆN

139
Băng vết thương ở đầu:
- Dùng bông hoặc mảnh vải sạch
đặt vào chỗ vết thương.
- Dùng băng băng cầm máu bằng
cách băng đè lên vết thương để
1 cầm máu.
+ Dùng băng băng một vòng qua
đầu( như hình vẽ) xoay ngược
một vòng và băng ngược một
vòng qua đầu và cổ.
+ Buộc chặt lại bên cằm.
+ Đưa người bị nạn đến cơ sở y tế
gần nhất.
3.2. Băng bó vết thương ở tay và chân (dùng băng cuộn, Băng tam giác)
YÊU CẦU CÔNG VIỆC
TT HÌNH MINH HỌA
THỰC HIỆN
- Băng các vết băng ở chân và
tay:
+ Băng một vòng qua bàn tay,
bàn chân, đầu gối.
1 + Vòng một vòng theo hình số,
sau đó vòng lại một vòng theo
hình chữ thập.
+ Khi băng song cần siết hơi
chặt và buộc lại chắc chắn đảm
bảo băng không bị tuột.
3.3. băng bó vết thương ở vai nách và một bên ngực.

YÊU CẦU CÔNG VIỆC


TT HÌNH MINH HỌA
THỰC HIỆN

140
3.3.1. Băng vai nách
Băng một hoặc hai vòng đầu tiên
cánh tay bị thương để cố định đầu
băng. Đưa cuộn băng đi theo hình
số 8 ,hai vòng của số 8 luồn dưới
1 2 nách và bắt chéo ở vùng vai bị
thương, buộc hoặc cài kim băng
đầu cuối của đoạn băng.
3.3.2. Băng một bên ngực
Băng một vòng ngang ngực ,một Băng ngực và băng vai nách
vòng lên vai theo chiều hướng đi
lên khi nào hết băng thì cố định
đoạn cuối của băng lại.

141

You might also like