You are on page 1of 2

Câu thơ Nghệ thuật đặc sắc Phẩm chất của người

đồng mình
Cao đo nỗi buồn + Hai câu thơ đăng đối ngắn gọn đúc Hai chữ “nỗi buồn” đã ghi lại
Xa xôi chí lớn kết một thái độ, một cách ứng xử cao đầy đủ những khó khăn, trắc
quí: người biết sống là người biết trở, vất vả mà người đồng
vượt qua nỗi buồn, gian nan, thử mình phải trải qua trong cuộc
thách sống.
+ Câu thơ như một lời khẳng định: “Chí lớn” lại cho ta thấy ý chí,
cuộc sống nhiều gian truân, vất vả nghị lực vượt qua những khó
chỉ càng rèn thêm ý chí, nghị lực cho khăn ấy.
con người nơi đây. -> Bản lĩnh sống đẹp: biết lo
=> Câu thơ cô đúc và có sức khái toan, mong ước
quát cao thể hiện sự thấu hiểu và
đồng cảm với cuộc sống của con
người miền núi.
Dẫu làm sao thì cha vẫn + Điệp từ “sống” khởi đầu 3 dòng - Không quan ngại gian khó
muốn thơ liên tiếp, tô đậm mong ước thiết - Niềm tin sáng về sự thay đổi
Sống trên đá không chê đá tha, mãnh liệt của cha dành cho con. trong cuộc sống
gập ghềnh + Ẩn dụ “đá” “thung” chỉ không - Tấm lòng thuỷ chung với nơi
Sống trong thung không chê gian sống của người niềm cao, gợi chôn rau cắt rốn dẫu quê
thung nghèo đói lên những nhọc nhằn, gian khó,đói hương còn nhiều cực nhọc, đói
Sống như sông như suối nghèo. nghèo
Lên thác xuống ghềnh + So sánh “như sông” “như suối”:
Không lo cực nhọc lối sống hồn nhiên, trong sáng, mạnh
mẽ, phóng khoáng, vượt lên
mọi gập ghềnh của cuộc đời.
+ Đối “lên thác xuống ghềnh”: cuộc
sống không dễ dàng, bằng phẳng,
cần dũng cảm đối mặt, không
ngại ngần.
➔ Cha khuyên con tiếp nối tình cảm
ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất
nơi mình sinh ra của người đồng
mình và cả lòng can đảm, ý chí kiên
cường của họ
Người đồng mình thô sơ da + Hình ảnh cụ thể “thô sơ da thịt”: - Ngợi ca bản chất mộc mạc
thịt cho ta thấy sự giản dị, mộc mạc của giản dị nhưng cốt cách không
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu người đồng mình. hề "nhỏ bé"
con + Giọng thơ khẳng định “chẳng mấy - Giàu lòng tự trọng
ai nhỏ bé” thể hiện niềm tự hào về lẽ
sống cao đẹp và tâm hồn phong phú
của dân tộc.
=> “Người đồng mình” không ai
chịu tự bó mình trong cuộc đời nhỏ
nhoi, tầm thường mà ngược lại ai
cũng có ước mơ, hoài bão sống cuộc
đời rộng lớn, ai cũng có khát vọng
vươn lên. Cơ sở của sự khẳng định
trên chính là truyền thống tốt đẹp
của “người đồng mình”

Người đồng mình tự đục đá - Lối nói đậm ngôn ngữ dân tộc – Tinh thần đề cao, tự hào về
kê cao quê hương độc đáo mà vẫn chứa đựng ý vị sâu quê hương, tự tay xây dựng
Còn quê hương thì làm xa. nên truyền thống quê hương
phong tục - Hình ảnh “Người đồng mình tự đục đẹp giàu.
đá kê cao quê hương” vừa mang tính
tả thực ( chỉ truyền thống làm nhà kê
đá cho cao của người miền núi),vừa
mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc:
+ Người đồng mình bằng chính bàn
tay và khối óc, bằng sức lao động đã
xây dựng và làm đẹp giàu cho quê
hương, xây dựng để nâng tầm quê
hương.
+ Còn quê hương là điểm tựa tinh
thần với phong tục tập quán nâng đỡ
những con người có chí khí và niềm
tin.

 Từ trái nghĩa, điệp ngữ, cách so sánh cụ thể, kiểu câu ngắn dài khác nhau
tự hào + khẳng định: người dân miền núi tuy cuộc sống hôm nay còn vất
vả, khó nhọc nhưng họ vẫn sống mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó tha
thiết với quê hương.

You might also like