You are on page 1of 9

TỔNG QUAN VỀ ACID CITRIC

1. Định nghĩa: Citric acid là một acid hữu cơ yếu được sử dụng phổ biến. Citric


acid có trong nhiều loại trái cây và rau quả như trong quả chanh thì hàm lượng 
của nó được tìm thấy nhiều nhất,chiếm trong trọng lượng khô của quả chanh 
khoảng 8%. 
2. Ứng dụng: 
 Trong thực phẩm citricacid được dùng làm gia vị, chất bảo quản thực phẩm 
và là chất điều vị trong nước giải khát. 
 Citric acid được ứng dụng trong sản xuất xà phòng và chất tẩy rửa. 
 Trong công nghệ sinh học và công nghiệp dược phẩm citric
acid được sử dụng để làm sạch các ống nghiệm, ống dẫn,… 
 Trong lĩnh vực hoá sinh:Citricacid có vai trò trung gian vô cùng quan trọng 
chu trình Krebs của các quá trình trao đổi chất xảy ra trong tất cả các vật thể số
ng. 
  Citric acid còn được sử dụng để chế tạo thuốc nổ.
 Trong dược phẩm muối của citric acid được sử dụng để sản xuất thuốc ho,
vitamin, thuốc hạ sốt, xiro trị ho, trị bệnh tiêu chảy… 
  Trong mỹ phẩm citricacid là thành phần có trong thuốc nhuộm và thuốc uốn 
tóc, thuốc trắng da. 
 Cơ chế hình thành axit xitric 
 Phương trình chung của quá trình chuyển hóa đường thành axit xitric là: 

3. Các loại vi sinh vật tổng hợp acid citric hiện nay:  
Citricacid chủ yếu được tổng hợp từ các loài nấm sợi
bao gồm: Citromycesglader, Citromyces pfefferianu, Citromylces conidiophone,
penicillium luteum, Penicillium glaucum, Aspergillus oryzae, Aspergillus niger,
Aspergillus batae, Aspergillus awamari, Aspergillus welchi. 
Trong các giống vi nấm kể trên,
Aspergillus niger là nấm sợi được ứng dụng vào sản xuất acidcitric nhiều nhất đáp 
ứng được 3 yêu cầu cơ bản về giống dùng trong sản xuất acid citric là: 
 Có khả năng tạo acid citric rất mạnh 
 Có khả năng chịu được môi trường acid khi lượng acid
citric tăng cao 
 Ít tạo ra những acid hữu cơ khác như oxalic acid, gluconic acid,
fumalic acid …
4. Nguyên liệu rỉ đường:
 Rỉ đường mía: 
-15-20% nước 
- 80 -85% chất khô hòa tan bao gồm: 
 +  Đường  60% (saccharose 35 - 40%, đường khử 15 - 20%)   
+ Chất khô khác < 40% (30 -
32% chất hữu cơ như a.a., các acid hữu cơ...và 8-10% chất vô cơ)  
+Vitamin(Thiamin 8,3; Riboflavin 2,5 ; a.nicotinic 21,4; a.folic 0,038; pyrid
oxine 6,5; biotin 12g/g rỉ đường) 
 Rỉ đường củ cải:  
Thành phần rỉ đường củ cải (%) 
-Sacharose: 48 
-Rafinose: 1 
-Đường chuyển hóa khác: 1 
-Các acid hữu cơ: 2 
-Biotin thấp (0,13 g/g rỉ đường) 
 Xử lí rỉ đường:  
Rỉ đường 40 độ Brix với 52-57% là đường, là 1 nguồn cacbon rẻ tiền, được s
ử dụng phổ biến trong công nghệ vi sinh. Cần phải xử lý rỉ đường trước khi s
ử dụng. Có thể làm như sau:
 Xử lý bằng H2SO4:  
+ pH ( 10% dung dịch đường) được chỉnh về 3 bằng cách cho acid
H2SO4 O,1 N vào 
+ Để trong 1,5 giờ rồi cho ly tâm dung dịch ở 3000 vòng/ 15 phút  
+ Thu hồi dịch nổi và sử dụng 
 Xử lý bằng Ca3 (PO4)2 : 
+pH ( 10%dung dịch đường) được chỉnh tới 7 bằng việc cho dung dịch NaO
H 0,1N vào 
+ Sau đó, cho Ca3 (PO4)2 thoe tỷ lệ 2% (w/v) đun ở 105 độ trong 5 phút 
+ Hỗn hợp được làm lạnh và ly tâm trong 3000 vòng / 15 phút 
+ Thu hồi và sử dụng dịch nổi.
 Trước hết phải sử dụng hơi cao áp để tiệt trùng thiết bị và đường ống 
 Rỉ đường được pha thành 2 loại nồng độ: nồng độ 3-4
% để nuôi cấy nấm mốc giống và lên men ban đầu. Nồng độ 25-28
% để bổ sung trong quá trình lên men 
 Phối trộn:
Để pha chế dịch lên men. Cho thêm những chất dinh dưỡng cần cho s
ự phát triển của nấm mốc như: dùng nước vô trùng trộn với dung dịch 
các muối dinh dưỡng (NH4NO3, K2SO4, MgSO4,
CuSO4), sucoze và rỉ đường rồi khuấy để tạo đổ ẩm.  
Thiết bị phối trộn: Chọn máy trộn dạng băng tải liên tục. 
Công nghê sản xuất axit xitric
1.1 Quy trình lên men
có 2 công nghệ lên men chính đó là lên men bề mặt và lên men chìm
lên men bề mặt:

Lên men chìm được sử dụng phổ biến hơn vì hiệu suất cao hơn:
Quy trình lên men acid citric
GĐ 1: Lên men
Lượng đường giảm trong quá trình lên men

Bổ sung gián đoạn gỉ Kỳ đầu giữ to=3334oC Kỳ cuối giữ to=3132oC


đường nồng độ 25 - Cung cấp đường Cung cấp đường 800-
28% 100m3/h 1000m3/h

GĐ 2: Tách nấm mốc:


Kiểm tra mẫu cách nhau 4 -6h mà độ acid như như nhau -> kết thúc quá trình lên men.
Thời gian lên men kéo dài 5-10 ngày (phụ thuộc và hoạt lực của nấm mốc).
Đun nóng (to= 60-65oC) dịch lên men khi kết thúc quá trình lên men.
Nấm mốc đc tách trên máy lọc chân không.
GĐ 3: Tạo Canxi citrat
Dung dịch đã lên men bao gồm: acid citric, acid gluconic, acid osalic, đường k lên men
và hỗn hợp chất khoáng.

Cho dung dịch đã lên men


vào thiết bị trung hòa và đun kết thúc trung hòa khi pH
sôi =6.8-7.5

Mở cánh khóa và cho sữa vôi dùng thiết bị lọc chân không
vào để trung hòa tách kết tủa canxi citrat và
canxi oxalat rồi sấy khô.)
GĐ 4: Tách Canxi:
Cho nước vào 0,25 – 0,5 m3/1 tấn acid citric chứa trong citrat -> khuấy cho kết tủa
vào
Dùng than hoạt tính để làm trong acid citric ( than=2% so với lượng acid citric trong
citrate)
Đun nóng 60oC và cho thêm H2SO4 d=1,8 -1,84 (0,425 lít H2SO4 / 1kg acid citric
trong citrate)

Khuấy đều đun 10 -15p


Lưu ý: để tách đc canxi oxalat sử dụng dư H2SO4 -> kết tủa cùng với cao tạo thành -> chỉ
còn lại acid citric. Tách acid citric ra hỗn hợp dùng lọc chân không sau đó đem sấy dung
dịch sau lọc.
GĐ 5: Sấy dung dịch acid citric trong thiết bị chân ko
1. Giai đoạn đầu sấy đến tỷ trọng 1,24-1,26
2. Giai đoạn hai sấy đếnt tỷ trọng 1,32-1,36 nồng độ 80%
GĐ 6: Kết tinh và sấy khô acid citric

cho vào ly tâm tách


Nhiệt độ dung dịch 35- làm nguội 8-10oC tinh thể rồi sấy khô
37% thì cho mầm kết khuấy lên tục trong ( sấy với không khí
tinh 30p nhiệt độ không quá
35oC)

1.2. Yếu tố quyết định quá trình sản xuất acid citric.
- Môi trường dinh dưỡng:
Asp.niger nuôi cấy với môi trường: Saccharose 140; NH4N3 – 2,23; KH2PO4 – 1;
MgSO4.7H2O – 0,23
- Môi trường lên men:
Nước 100 ml + đường 150 g + NH4Cl 1,9g và bổ sung ZnSO4
- pH của môi trường:
Nấm mốc phát triển tốt ở pH=6
Lên men tốt ở pH=3,4 ~3,5
Điều chỉnh pH thường dùng HCl
- Sự thoáng khí: dùng quạt gió vô trùng để thổi không khí vô trùng vào dịch lên men
( vì nấm mốc là loại hiếu khí cần oxi tự do)
- Nhiệt độ:
to thích hợp là 31 -37oC
Sinh khối nấm phát triển mạnh ở 34-37oC
Muốn tạo nhiều acid duy trì ở 31-32oC (to cao thì tạo acid kém hiệu quả; to thấp thì
tích lũy acid gluconic)
- Thời gian nuôi cấy 7 -10 ngày
1.3 Môi trường lên men:
Thành phần Khoảng giá trị Giá trị chung
Sucrose hoặc glucose 125 – 225 kgm -3
180 kgm-3
NH4NO3 ( hoặc muối 0,5 – 3,5 kgm-3 1,5 kgm-3
NH4+)
KH2PO4 0,5 – 2 kgm-3 0,5 kgm-3
MgSO4.7H2O 0,1 – 2,0 kgm-3 0,25 kgm-3
Fe ++
2 - 1300 kgm -3
< 200 mgm-3
Zn++ 0 – 2900 kgm-3 200 – 1500 mgm-3
Cu++ 1 -10200 kgm-3 200 – 1500 mgm-3
Mn++ 0 - 46 kgm-3 < 2 mgm-3
Thành phần môi trường sử dụng trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất
quy trình công nghệ và thiết bị tương ứng sử dụng:
Công đoạn cơ bản Thiết bị tương ứng
- Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng gỉ - Thiết bị nấu
đường để làm canh trường
- Thành trùng môi trường - Tháp thanh trùng, bộ giữ nhiệt, bộ
trao đổi nhiệt
- Nuôi cấy (sục khí liên tục và đảo - Nồi nuôi cấy
trộn

- Chuẩn bị và thanh trùng môi - Thiết bị nấu, thiết bị thanh trùng


trường để sản xuất lớn dạng công
nghiệp
- Nồi lên men công nghiệp
- Lên men công nghiệp
- Lọc chân không, thùng chân không
- Lọc và rửa mixen
Quy trình thu nhận acid citric từ chất lọc
Công đoạn cơ bản Thiết bị tương ứng
- Lắng acid citric bằng vôi - Nồi trung hòa
- Tách cặn acid citric - Máy lọc
- Chuyển acid citric vào trạng thái tự - Nồi phản ứng
do, bổ sung than hoạt tính, H2SO4
- Tách acid citric ra khỏi cặn - Lọc băng tải chân không
- Cô lần 1 dung dịch acid citric - Nồi chân không
- Tách cặn thạch cao (CaSO4) khỏi - Bơm, lọc ép
dung dung dịch acid citric
- Cô lần 2 dung dịch acid citric - Nồi cô chân không
- Tinh thể hóa acid citric bằng cách - Nồi tinh thể
đảo và làm lạnh liên tục
- Ly tâm
- Phân ly các tinh thể acid citric
- Sấy thùng quay
- Sấy tinh thể acid citric
- Máy đóng bì tự động
- Gói acid citric
Tài liệu sử dụng:

https://www.scielo.br/j/babt/a/fjNVnYFFmX8pzYq6BbccLRs/?lang=en#

https://www.biosciencenotes.com/submerged-liquid-fermentations/

Lê Văn Nhương (2009), Cơ sở công nghệ sinh học, tập 4.

You might also like